quan, quán
guān ㄍㄨㄢ, guàn ㄍㄨㄢˋ

quan

phồn thể

Từ điển phổ thông

xem, quan sát

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, thẩm thị. ◎ Như: "sát ngôn quan sắc" xem xét lời nói vẻ mặt. ◇ Dịch Kinh : "Ngưỡng tắc quan tượng ư thiên, phủ tắc quan pháp ư địa" , (Hệ từ hạ ) Ngửng lên xem xét các hình tượng trên trời, cúi xuống xem xét các phép tắc dưới đất.
2. (Động) Ngắm nhìn, thưởng thức. ◎ Như: "quan thưởng" ngắm nhìn thưởng thức, "tham quan" thăm viếng (du lịch). ◇ Tả truyện : "Thỉnh quan ư Chu lạc" (Tương Công nhị thập cửu niên ) Xin hân thưởng nhạc Chu.
3. (Động) Bày ra cho thấy, hiển thị. ◇ Tả truyện : "Quan binh ư Đông Di" (Hi Công tứ niên ) Diễn binh thị uy ở Đông Di.
4. (Danh) Cảnh tượng, quang cảnh. ◎ Như: "kì quan" hiện tượng, quang cảnh lạ lùng, hiếm có, "ngoại quan" hiện tượng bên ngoài.
5. (Danh) Cách nhìn, quan điểm, quan niệm. ◎ Như: "nhân sanh quan" quan điểm về nhân sinh, "thế giới quan" quan niệm về thế giới.
6. (Danh) Họ "Quan".
7. Một âm là "quán". (Động) Xét thấu, nghĩ thấu. ◇ Bát-nhã ba-la mật-đa tâm kinh : "Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát-nhã Ba-la-mật-đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách" , Bồ Tát Quán Tự Tại, khi tiến sâu vào Tuệ Giác Siêu Việt, nhận chân ra năm hợp thể đều là (tự tánh) Không, liền độ thoát mọi khổ ách.
8. (Danh) Nhà dựng trên cao, bên ngoài cung vua, để vui chơi. ◇ Lễ Kí : "Sự tất xuất du vu quán chi thượng" (Lễ vận ) Việc xong, đi ra chơi ở nhà lầu.
9. (Danh) Lầu, gác cao. ◎ Như: "Nhật quán" là tên nhà lầu cao để xem mặt trời trên núi Thái Sơn . ◇ Sử Kí : "Nhị Thế thượng quán nhi kiến chi, khủng cụ, Cao tức nhân kiếp lệnh tự sát" , , (Lí Tư truyện ) Nhị Thế lên lầu xem thấy thế, hoảng sợ, (Triệu) Cao liền nhân đấy bức bách Nhị Thế phải tự sát.
10. (Danh) Miếu đền của đạo sĩ. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất nhật, tự song trung kiến nữ lang, tố y yểm ánh hoa gian. Tâm nghi quán trung yên đắc thử" , , . (Hương Ngọc ) Một hôm, từ trong cửa sổ thấy một người con gái, áo trắng thấp thoáng trong hoa. Bụng lấy làm lạ sao ở trong đền đạo sĩ lại có người này.
11. (Danh) Họ "Quán".

Từ điển Thiều Chửu

① Xem, xem xét, xem ở chỗ rộng lớn gọi là quan. Như quan hải xem bể, xem xét thiên văn gọi là quan tượng , xem xét dân tục gọi là quan phong , ngần ngừ không quyết gọi là quan vọng .
Cái hình tượng đã xem, như trang quan xem ra lộng lẫy lắm, mĩ quan xem ra xinh đẹp lắm.
③ Tỏ ra cho người ta biết cũng gọi là quan. Như dung quan dáng điệu của mình đã tỏ ra.
④ Ý thức. Gặp sự thương vui không động đến tâm gọi là đạt quan , nay ta nói lạc quan coi là vui, bi quan coi là thương, chủ quan coi là cốt, khách quan coi là phụ, đều theo một ý ấy cả.
⑤ So sánh.
⑥ Soi làm gương.
⑦ Chơi.
⑧ Một âm là quán. Xét thấu, nghĩ kĩ thấu tới đạo chính gọi là quán. Như nhất tâm tam quán một tâm mà mà xét thấu cả ba phép, chỉ quán yên định rồi xét thấu chân tâm, như Kinh Dịch nói quán ngã sinh vô cữu xét thấu cái nghĩa vụ của đời ta mới không mắc vào tội lỗi. Đạo Phật có phép tu dùng tai mà xem xét cõi lòng, trừ tiệt cái mầm ác trở nên bậc Vô thượng, nên gọi là phép quán . Như Quan âm bồ tát , vì ngài tu bằng phép này, sáu căn dùng lẫn với nhau được, mắt có thể nghe được, nên gọi là Quán thế âm .
⑨ Làm nhà trên cái đài gọi là quán. Như trên núi Thái sơn có cái nhà để xem mặt trời gọi là nhật quán , trong nhà vua, trong vườn hoa làm cái nhà cao để chơi cũng gọi là quán.
⑩ Các nhà thờ của đạo sĩ cũng gọi là quán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem: Cưỡi ngựa xem hoa; Chờ xem hiệu quả sau này ra sao;
② Bộ mặt, hiện tượng, diện mạo, cảnh tượng: Hiện tượng bên ngoài; Thay đổi bộ mặt;
③ Quan niệm, quan điểm, quan; Nhân sinh quan, quan điểm về nhân sinh (đời sống); Thế giới quan. Xem [guàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn xem kĩ lưỡng — Điều xem thấy — Điều ý thức được. Thấy trong lòng. Xem Quan niệm .

Từ ghép 39

quán

phồn thể

Từ điển phổ thông

xem, quan sát

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, thẩm thị. ◎ Như: "sát ngôn quan sắc" xem xét lời nói vẻ mặt. ◇ Dịch Kinh : "Ngưỡng tắc quan tượng ư thiên, phủ tắc quan pháp ư địa" , (Hệ từ hạ ) Ngửng lên xem xét các hình tượng trên trời, cúi xuống xem xét các phép tắc dưới đất.
2. (Động) Ngắm nhìn, thưởng thức. ◎ Như: "quan thưởng" ngắm nhìn thưởng thức, "tham quan" thăm viếng (du lịch). ◇ Tả truyện : "Thỉnh quan ư Chu lạc" (Tương Công nhị thập cửu niên ) Xin hân thưởng nhạc Chu.
3. (Động) Bày ra cho thấy, hiển thị. ◇ Tả truyện : "Quan binh ư Đông Di" (Hi Công tứ niên ) Diễn binh thị uy ở Đông Di.
4. (Danh) Cảnh tượng, quang cảnh. ◎ Như: "kì quan" hiện tượng, quang cảnh lạ lùng, hiếm có, "ngoại quan" hiện tượng bên ngoài.
5. (Danh) Cách nhìn, quan điểm, quan niệm. ◎ Như: "nhân sanh quan" quan điểm về nhân sinh, "thế giới quan" quan niệm về thế giới.
6. (Danh) Họ "Quan".
7. Một âm là "quán". (Động) Xét thấu, nghĩ thấu. ◇ Bát-nhã ba-la mật-đa tâm kinh : "Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát-nhã Ba-la-mật-đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách" , Bồ Tát Quán Tự Tại, khi tiến sâu vào Tuệ Giác Siêu Việt, nhận chân ra năm hợp thể đều là (tự tánh) Không, liền độ thoát mọi khổ ách.
8. (Danh) Nhà dựng trên cao, bên ngoài cung vua, để vui chơi. ◇ Lễ Kí : "Sự tất xuất du vu quán chi thượng" (Lễ vận ) Việc xong, đi ra chơi ở nhà lầu.
9. (Danh) Lầu, gác cao. ◎ Như: "Nhật quán" là tên nhà lầu cao để xem mặt trời trên núi Thái Sơn . ◇ Sử Kí : "Nhị Thế thượng quán nhi kiến chi, khủng cụ, Cao tức nhân kiếp lệnh tự sát" , , (Lí Tư truyện ) Nhị Thế lên lầu xem thấy thế, hoảng sợ, (Triệu) Cao liền nhân đấy bức bách Nhị Thế phải tự sát.
10. (Danh) Miếu đền của đạo sĩ. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất nhật, tự song trung kiến nữ lang, tố y yểm ánh hoa gian. Tâm nghi quán trung yên đắc thử" , , . (Hương Ngọc ) Một hôm, từ trong cửa sổ thấy một người con gái, áo trắng thấp thoáng trong hoa. Bụng lấy làm lạ sao ở trong đền đạo sĩ lại có người này.
11. (Danh) Họ "Quán".

Từ điển Thiều Chửu

① Xem, xem xét, xem ở chỗ rộng lớn gọi là quan. Như quan hải xem bể, xem xét thiên văn gọi là quan tượng , xem xét dân tục gọi là quan phong , ngần ngừ không quyết gọi là quan vọng .
Cái hình tượng đã xem, như trang quan xem ra lộng lẫy lắm, mĩ quan xem ra xinh đẹp lắm.
③ Tỏ ra cho người ta biết cũng gọi là quan. Như dung quan dáng điệu của mình đã tỏ ra.
④ Ý thức. Gặp sự thương vui không động đến tâm gọi là đạt quan , nay ta nói lạc quan coi là vui, bi quan coi là thương, chủ quan coi là cốt, khách quan coi là phụ, đều theo một ý ấy cả.
⑤ So sánh.
⑥ Soi làm gương.
⑦ Chơi.
⑧ Một âm là quán. Xét thấu, nghĩ kĩ thấu tới đạo chính gọi là quán. Như nhất tâm tam quán một tâm mà mà xét thấu cả ba phép, chỉ quán yên định rồi xét thấu chân tâm, như Kinh Dịch nói quán ngã sinh vô cữu xét thấu cái nghĩa vụ của đời ta mới không mắc vào tội lỗi. Đạo Phật có phép tu dùng tai mà xem xét cõi lòng, trừ tiệt cái mầm ác trở nên bậc Vô thượng, nên gọi là phép quán . Như Quan âm bồ tát , vì ngài tu bằng phép này, sáu căn dùng lẫn với nhau được, mắt có thể nghe được, nên gọi là Quán thế âm .
⑨ Làm nhà trên cái đài gọi là quán. Như trên núi Thái sơn có cái nhà để xem mặt trời gọi là nhật quán , trong nhà vua, trong vườn hoa làm cái nhà cao để chơi cũng gọi là quán.
⑩ Các nhà thờ của đạo sĩ cũng gọi là quán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhà cất trên đài cao;
② Đền, miếu của đạo sĩ ở;
③ [Guàn] (Họ) Quán. Xem [guan].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà của đạo sĩ ở để tu luyện. Td: Am quán — Một âm là Quan. Xem quan.
mục
mù ㄇㄨˋ

mục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mắt
2. khoản mục

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con mắt. ◎ Như: "nhĩ thông mục minh" tai thính mắt sáng, "ngư mục hỗn châu" mắt cá làm giả (lẫn lộn) với ngọc.
2. (Danh) Điều khoản, phần, hạng. ◎ Như: khoa thi chia ra từng hạng, loại gọi là "khoa mục" . ◇ Luận Ngữ : "Nhan Uyên vấn nhân, tử viết: Khắc kỉ phục lễ vi nhân, (...). Nhan Uyên viết: Thỉnh vấn kì mục" , : , (...). : (Nhan Uyên ) Nhan Uyên hỏi về đức nhân. Khổng Tử đáp: Khắc kỉ mà trở vể lễ thì là nhân, (...). Nhan Uyên hỏi: Xin hỏi về những điều khoản (để thực hành).
3. (Danh) Chia từng ngăn như trong cái lưới, ngoài giường lưới gọi là "cương" , những mắt dây nhỏ gọi là "mục" . Nói ví dụ về sự lớn nhỏ cùng ràng buộc nhau gọi là "hoành cương tế mục" .
4. (Danh) Bảng liệt kê các phần, các điều trong sách vở, tài liệu cho tiện việc tra cứu. ◎ Như: "thư mục" bảng liệt kê các tên sách, "mục lục" bảng ghi các chương, tiết, đề tài có trong sách.
5. (Danh) Danh xưng, tiêu đề. ◎ Như: "danh mục" tên gọi, "đề mục" đầu đề.
6. (Danh) Thủ lĩnh, người cầm đầu. ◎ Như: "đầu mục" người đứng đầu, lãnh đạo.
7. (Danh) Chỗ tinh thần thiết yếu.
8. (Động) Nhìn, nhìn chăm chú. ◎ Như: "cực mục" nhìn mút mắt, nhìn xa tít tắp. ◇ Cao Bá Quát : "Cực mục vân man man" (Đạo phùng ngạ phu ) Nhìn mút mắt mây mênh mang.
9. (Động) Coi, coi là, khen là. ◎ Như: "mục chi vi thần phẩm" khen là cái phẩm thần, coi là quý lạ.

Từ điển Thiều Chửu

① Con mắt.
② Lườm, nhìn kĩ (trố mắt nhìn).
③ Khen, danh mục được người khen.
④ Phẩm đề, như mục chi vi thần phẩm khen là cái phẩm thần, nghĩa là bình phẩm cho là quý lạ.
⑤ Ðiều kiện, như khoa thi lấy học trò chia ra từng điều kiện gọi là khoa mục .
⑥ Chia từng ngăn như trong cái lưới, ngoài giường lưới gọi là cương , những mắt dây nhỏ gọi là mục . Nói ví dụ về sự lớn nhỏ cùng ràng buộc nhau gọi là hoành cương tế mục .
⑦ Mục lục, trên đầu sách liệt kê các mục trong sách gọi là mục lục .
⑧ Một người thống suất một số đông người gọi là đầu mục .
⑨ Chỗ tinh thần thiết yếu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con mắt — Thấy. Nhìn — Gọi tên — Điều khoản — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Mục — Thập mục sở thị: Mười mắt trông vào. » Ở đây mười mắt trông vào, rõ ràng án ấy tha sao cho đành « ( Nhị độ mai ).

Từ ghép 81

ám mục 暗目bế mục 閉目bỉ mục ngư 比目魚biện mục 弁目bổn lai diện mục 本來面目chân diện mục 真面目chỉ mục 指目chú mục 注目chúc mục 屬目chúng mục khuê khuê 眾目睽睽cử mục 舉目cử mục vô thân 舉目無親cực mục 極目cương cử mục trương 綱舉目張cương mục 綱目danh mục 名目dật mục 溢目diện mục 面目du mục 遊目duyệt mục 悅目đầu mục 頭目đề mục 題目đoạt mục 奪目hà diện mục 何面目hào mục 豪目hoành mục 橫目huyễn mục 炫目hương mục 鄉目khâm định việt sử thông giám cương mục 欽定越史通鑒綱目khoa mục 科目lại mục 吏目loại mục 類目loạn mục 亂目lưu mục 流目mai mục 梅目mãn mục 滿目mi mục 眉目mĩ mục 美目mi thanh mục tú 眉清目秀minh mục 明目minh mục 瞑目minh mục trương đảm 明目張膽mục ba 目波mục cấm 目禁mục đích 目的mục hạ vô nhân 目下無人mục không nhất thế 目空一切mục kích 目擊mục kích nhĩ văn 目擊耳聞mục kiến 目見mục lục 目录mục lục 目錄mục ngữ 目語mục quang 目光mục tiền 目前mục tiêu 目標mục tiếu 目笑ngung mục 隅目nhãn mục 眼目nỗ mục 努目nộ mục 怒目phản mục 反目quá mục 過目quyết mục 抉目sân mục 瞋目si mục 鴟目sính mục 騁目số mục 數目tâm mục 心目tễ mi lộng mục 擠眉弄目tế mục 細目tiết mục 節目tiết mục 节目tổng mục 總目trắc mục 側目túc mục 足目việt sử cương mục 越史綱目xúc mục 觸目yểm mục 掩目yểm mục bổ tước 掩目捕雀yểm nhân nhĩ mục 掩人耳目
sái, sát, tát, ái
sà ㄙㄚˋ, shā ㄕㄚ, shài ㄕㄞˋ, shè ㄕㄜˋ

sái

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giết. ◎ Như: "sát nhân phóng hỏa" giết người đốt lửa, "sát trư tể dương" giết heo mổ cừu.
2. (Động) Chiến đấu, đánh trận. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Sát chí thiên minh, Hùng phương dẫn binh thượng quan" , (Đệ ngũ hồi) Đánh nhau đến sáng, (Hoa) Hùng mới kéo quân về.
3. (Động) Làm bại hoại, làm hư mất. ◎ Như: "sát phong cảnh" làm hỏng mất cảnh đẹp, làm mất hứng.
4. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "sát giá" giảm bớt giá.
5. (Phó) Hết sức, rất. § Cũng như "sát" . ◇ Nguyễn Du : "Não sát thù phương lão sứ thần" 使 (Quá Thiên Bình ) Làm hết sức não lòng ông sứ thần già ở phương khác đến.
6. Một âm là "sái". (Động) Bớt, giảm.
7. (Động) Suy, kém. ◎ Như: "bách hoa sát" trăm hoa tàn lụi.
8. (Tính) Rất nhỏ. ◎ Như: "tiều sái" tiếng rè rè, hình dung cái tiếng đã hết hơi không được mạnh mẽ.
9. (Danh) Sai biệt. ◇ Lễ Kí : "Thân thân chi sát dã" (Văn Vương thế tử ) Gần gũi người thân nhưng có sự sai biệt.
10. (Danh) Cái túi đựng xác chết.
11. Lại một âm nữa là "tát". (Tính) Tan, lở tở, tơi tả.

Từ điển Thiều Chửu

① Giết, mình tự giết mình gọi là tự sát .
② Bắt được.
③ Làm cho đến chết.
④ Một âm là sái. Bớt, suy, kém.
⑤ Tiều sái tiếng rè rè, hình dung cái tiếng đã hết hơi không được mạnh mẽ.
Cái túi đựng xác chết.
⑦ Lại một âm nữa là tát. Tan, lở tở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giảm đi. Bớt đi — Các âm khác là Sát, Tát. Xem các âm này.

sát

phồn thể

Từ điển phổ thông

giết chết

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giết. ◎ Như: "sát nhân phóng hỏa" giết người đốt lửa, "sát trư tể dương" giết heo mổ cừu.
2. (Động) Chiến đấu, đánh trận. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Sát chí thiên minh, Hùng phương dẫn binh thượng quan" , (Đệ ngũ hồi) Đánh nhau đến sáng, (Hoa) Hùng mới kéo quân về.
3. (Động) Làm bại hoại, làm hư mất. ◎ Như: "sát phong cảnh" làm hỏng mất cảnh đẹp, làm mất hứng.
4. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "sát giá" giảm bớt giá.
5. (Phó) Hết sức, rất. § Cũng như "sát" . ◇ Nguyễn Du : "Não sát thù phương lão sứ thần" 使 (Quá Thiên Bình ) Làm hết sức não lòng ông sứ thần già ở phương khác đến.
6. Một âm là "sái". (Động) Bớt, giảm.
7. (Động) Suy, kém. ◎ Như: "bách hoa sát" trăm hoa tàn lụi.
8. (Tính) Rất nhỏ. ◎ Như: "tiều sái" tiếng rè rè, hình dung cái tiếng đã hết hơi không được mạnh mẽ.
9. (Danh) Sai biệt. ◇ Lễ Kí : "Thân thân chi sát dã" (Văn Vương thế tử ) Gần gũi người thân nhưng có sự sai biệt.
10. (Danh) Cái túi đựng xác chết.
11. Lại một âm nữa là "tát". (Tính) Tan, lở tở, tơi tả.

Từ điển Thiều Chửu

① Giết, mình tự giết mình gọi là tự sát .
② Bắt được.
③ Làm cho đến chết.
④ Một âm là sái. Bớt, suy, kém.
⑤ Tiều sái tiếng rè rè, hình dung cái tiếng đã hết hơi không được mạnh mẽ.
Cái túi đựng xác chết.
⑦ Lại một âm nữa là tát. Tan, lở tở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giết chết;
② Chiến đấu, đánh phá: Phá tan vòng vây;
③ Giảm, trừ, áp đảo, đè bẹp: Trừ khí nóng; Áp đảo khí thế của địch;
④ (đph) Rát, xót: Xót quá, rát quá;
⑤ Kết thúc: Cuối cùng;
⑥ Đặt sau động từ chỉ mức độ cao: Tức chết đi được; Cười vỡ bụng;
⑥ (văn) Suy kém, tàn tạ: Trăm hoa tàn lụi;
⑦ (văn) Bại hoại, hư hỏng;
⑧ (văn) Như [shà] nghĩa ① (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giết chết. Td: Ám sát ( giết lén ) — Chết — Săn bắn được thú vật — Các âm khác là Sái, Tát. Xem các âm này.

Từ ghép 48

tát

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giết. ◎ Như: "sát nhân phóng hỏa" giết người đốt lửa, "sát trư tể dương" giết heo mổ cừu.
2. (Động) Chiến đấu, đánh trận. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Sát chí thiên minh, Hùng phương dẫn binh thượng quan" , (Đệ ngũ hồi) Đánh nhau đến sáng, (Hoa) Hùng mới kéo quân về.
3. (Động) Làm bại hoại, làm hư mất. ◎ Như: "sát phong cảnh" làm hỏng mất cảnh đẹp, làm mất hứng.
4. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "sát giá" giảm bớt giá.
5. (Phó) Hết sức, rất. § Cũng như "sát" . ◇ Nguyễn Du : "Não sát thù phương lão sứ thần" 使 (Quá Thiên Bình ) Làm hết sức não lòng ông sứ thần già ở phương khác đến.
6. Một âm là "sái". (Động) Bớt, giảm.
7. (Động) Suy, kém. ◎ Như: "bách hoa sát" trăm hoa tàn lụi.
8. (Tính) Rất nhỏ. ◎ Như: "tiều sái" tiếng rè rè, hình dung cái tiếng đã hết hơi không được mạnh mẽ.
9. (Danh) Sai biệt. ◇ Lễ Kí : "Thân thân chi sát dã" (Văn Vương thế tử ) Gần gũi người thân nhưng có sự sai biệt.
10. (Danh) Cái túi đựng xác chết.
11. Lại một âm nữa là "tát". (Tính) Tan, lở tở, tơi tả.

Từ điển Thiều Chửu

① Giết, mình tự giết mình gọi là tự sát .
② Bắt được.
③ Làm cho đến chết.
④ Một âm là sái. Bớt, suy, kém.
⑤ Tiều sái tiếng rè rè, hình dung cái tiếng đã hết hơi không được mạnh mẽ.
Cái túi đựng xác chết.
⑦ Lại một âm nữa là tát. Tan, lở tở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rời rạc — Các âm khác là Sái, Sát. Xem các âm này.

ái

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Giảm bớt: Chiếu vương giảm bớt chi tiêu trong nước (Chu lễ); Tất phải giảm bớt một nửa (Mộng Khê bút đàm);
② Túi đựng xác chết.
nhĩ
ěr ㄦˇ, réng ㄖㄥˊ

nhĩ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái tai
2. cái quai cầm
3. vậy, thôi (tiếng dứt câu)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tai (dùng để nghe).
2. (Danh) Phàm cái gì có quai có vấu ở hai bên như hai tai người đều gọi là "nhĩ". ◎ Như: "đỉnh nhĩ" cái quai vạc, "nhĩ môn" cửa nách. ◇ Thủy hử truyện : "Lưỡng biên đô thị nhĩ phòng" (Đệ thập nhất hồi) Hai bên đều có phòng xép.
3. (Tính) Hàng chắt của chắt mình là "nhĩ tôn" tức là cháu xa tám đời.
4. (Động) Nghe. ◎ Như: "cửu nhĩ đại danh" nghe tiếng cả đã lâu, "nhĩ thực" nghe lỏm.
5. (Trợ) Dùng ở cuối câu: thôi vậy, vậy, mà thôi. ◇ Tô Mạn Thù : "Đãn tri kì vi tể quan nhĩ" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Chỉ biết rằng ông ấy là một vị tể quan mà thôi.

Từ điển Thiều Chửu

① Tai, dùng để nghe.
② Nghe, như cửu nhĩ đại danh nghe tiếng cả đã lâu, nhĩ thực nghe lỏm.
③ Hàng chắt của chắt mình là nhĩ tôn tức là cháu xa tám đời.
④ Phàm cái gì có quai có vấu ở hai bên như hai tai người đều gọi là nhĩ, như đỉnh nhĩ cái quai vạc.
⑤ Nhĩ môn cửa nách.
⑥ Thôi vậy, vậy. Tiếng nói dứt lời.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tai: Điếc tai;
② Vật có hình dáng như tai, quai: Mộc nhĩ, nấm mèo; Cái quai vạc;
③ Ở hai bên, ở bên cạnh: Cửa ở bên, cửa nách;
④ (văn) Mà thôi (trợ từ cuối câu, biểu thị sự hạn chỉ): Cách đây chỉ năm dặm thôi; Chỉ có văn chương của ông là còn lại mà thôi (Sử kí); Đó chỉ là cặn bã của thánh nhân mà thôi (Hoài Nam tử). 【】nhĩ hĩ [âryê] (văn) Mà thôi (trợ từ liên dụng ở cuối câu, biểu thị sự hạn chỉ với ý nhấn mạnh): Ta vốn có cái đó, chỉ tại không nghĩ về nó mà thôi (Mạnh tử);【】 nhĩ tai [ârzai] (văn) Thôi ư? (trợ từ liên dụng, biểu thị sự phản vấn với ý nhấn mạnh): ! Cho nên các đấng tiên vương phải làm cho lệnh lạc được rõ ràng, há có thể chỉ công khai thôi ư! (Tuân tử);
⑤ (văn) Trợ từ, biểu thị sự xác định: Kẻ sĩ đương lúc nguy khổ thì thường đổi đức (Sử kí); Vả lại kẻ tráng sĩ không chết thì thôi, đã chết thì phải lưu lại tiếng tốt (Sử kí);
⑥ (văn) Trợ từ cuối câu, biểu thị ý cầu khiến: ! Khẩn thiết mong các vị chịu thương cho tôi! (Hậu Hán thư);
⑦ (văn) Trợ từ cuối câu biểu thị sự phản vấn hoặc suy đoán: Những người trên thuyền đều đứng bên nói: Chỗ này vốn không có núi, coi chừng là loài thủy quái (Lí Triều Uy: Liễu Nghị truyện);
⑧ (văn) Trợ từ cuối câu, biểu thị sự đình đốn để nêu ra ở đoạn sau: ? Vua Sở cả giận nói: Quả nhân tuy thiếu đức độ, sao có thể vì cớ nó là con của Đào Chu Công mà ra ân cho nó! (Sử kí);
⑨ (văn) Nghe: Nghe tiếng tăm đã lâu;
⑩ [Âr] (Họ) Nhĩ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái tai ( cơ quan để nghe ) — Phần phụ vào hai bên của vật, giống như hai cái tai. Td: Đỉnh nhĩ ( cái tai đỉnh, chỗ để cầm mà nhấc cát đỉnh lên ) —Trợ ngữ từ cuối câu, không có nghĩa gì — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Nhĩ.

Từ ghép 31

vi, vy, vị
wéi ㄨㄟˊ, wèi ㄨㄟˋ

vi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ra, chế ra. ◇ Chu Lễ : "Vi nhạc khí" (Xuân quan , Điển đồng ) Chế ra nhạc khí.
2. (Động) Làm. ◎ Như: "vi thiện tối lạc" làm điều lành rất vui, "sự tại nhân vi" muôn sự do người làm nên.
3. (Động) Trị lí, sửa trị. ◎ Như: "vi quốc" trị nước. ◇ Luận Ngữ : "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh cung chi " , , , (Vi chánh ) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng theo cả.
4. (Động) Đặt ra, lập ra, thiết trí. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tần hữu thiên hạ, liệt đô hội nhi vi chi quận ấp" , (Phong kiến luận ) Nhà Tần nắm được thiên hạ, chia cắt các đô hội mà đặt ra quận ấp.
5. (Động) Đảm nhiệm, giữ chức. ◇ Luận Ngữ : "Tử Du vi Vũ Thành tể" (Ung dã ) Tử Du giữ chức tể ở Vũ Thành.
6. (Động) Biến thành, trở thành. ◇ Thi Kinh : "Cao ngạn vi cốc, Thâm cốc vi lăng" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Bờ cao thành hang, Vực sâu thành gò.
7. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại vi thành công chi mẫu" thất bại là mẹ thành công.
8. (Động) Khiến, làm cho. ◇ Dịch Kinh : "Tỉnh tiết bất thực, vi ngã tâm trắc" , (Tỉnh quái ) Giếng rửa sạch mà không dùng, khiến lòng ta xót xa.
9. (Động) Bị (thể thụ động). ◇ Luận Ngữ : "Bất vi tửu khốn" (Tử Hãn ) Không bị rượu làm cho khốn đốn.
10. (Liên) Thì, thì là. § Dùng như "tắc" . ◇ Luận Ngữ : "Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo" , (Dương Hóa ) Người quân tử có dũng mà không có nghĩa thì là phản loạn, kẻ tiểu nhân có dũng mà không có nghĩa thì đi trộm cướp.
11. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Phi Tử : "Vương thậm hỉ nhân chi yểm khẩu dã ,vi cận vương, tất yểm khẩu" , , (Nội trữ thuyết hạ ) Vua rất thích người ta che miệng, nếu ở gần vua, thì phải che miệng.
12. (Liên) Hay là, hoặc là. ◇ Vương Duy : "Quân gia Thiếu Thất tây, Vi phục Thiếu Thất đông" 西, (Vấn khấu giáo thư song khê 谿) Nhà ông ở phía tây núi Thiếu Thất, Hay ở phía đông núi Thiếu Thất?
13. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chất nhi dĩ hĩ, hà dĩ văn vi?" , (Nhan Uyên ) Người quân tử chỉ cần cái chất (bản chất tốt) là đủ, cần chi tới văn (văn sức bề ngoài)?
14. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Trang Tử : "Quy hưu hồ quân, dữ sở dụng thiên hạ vi!" , (Tiêu dao du ) Xin về với ngôi vua của ông đi, ta chẳng dùng đến thiên hạ làm gì cả!
15. (Trợ) Rất, thật là. ◎ Như: "đại vi cao hứng" rất là hứng khởi, "thậm vi trọng yếu" thật là quan trọng.
16. Một âm là "vị". (Trợ) Vì (mục đích). ◎ Như: "vị chánh nghĩa nhi chiến" vì chính nghĩa mà chiến tranh.
17. (Trợ) Vì, bởi, do (nguyên nhân). ◎ Như: "vị hà bất khứ?" vì sao không đi?
18. (Trợ) Cho, để cho. ◎ Như: "vị dân phục vụ" phục vụ cho dân (vì dân mà phục vụ).
19. (Trợ) Với, đối với, hướng về. ◇ Đào Uyên Minh : "Thử trung nhân ngữ vân: Bất túc vị ngoại nhân đạo dã" : (Đào hoa nguyên kí ) Trong bọn họ có người dặn: Ðừng kể với người ngoài hay làm gì nhé!
20. (Động) Giúp. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử bất vị dã" (Thuật nhi ) Nhà thầy chẳng giúp vậy.
21. § Cũng viết là "vi" .

Từ ghép 14

vy

phồn thể

Từ điển phổ thông

làm, gây nên

Từ điển Thiều Chửu

① Dùng như chữ vi .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Vi .

vị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bởi vì
2. giúp cho

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm ra, chế ra. ◇ Chu Lễ : "Vi nhạc khí" (Xuân quan , Điển đồng ) Chế ra nhạc khí.
2. (Động) Làm. ◎ Như: "vi thiện tối lạc" làm điều lành rất vui, "sự tại nhân vi" muôn sự do người làm nên.
3. (Động) Trị lí, sửa trị. ◎ Như: "vi quốc" trị nước. ◇ Luận Ngữ : "Vi chánh dĩ đức, thí như bắc thần, cư kì sở, nhi chúng tinh cung chi " , , , (Vi chánh ) Trị lí (làm việc trị dân) mà dùng đức (để cảm hóa), thì cũng như sao bắc đẩu ở chỗ của nó, mà các sao khác hướng theo cả.
4. (Động) Đặt ra, lập ra, thiết trí. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Tần hữu thiên hạ, liệt đô hội nhi vi chi quận ấp" , (Phong kiến luận ) Nhà Tần nắm được thiên hạ, chia cắt các đô hội mà đặt ra quận ấp.
5. (Động) Đảm nhiệm, giữ chức. ◇ Luận Ngữ : "Tử Du vi Vũ Thành tể" (Ung dã ) Tử Du giữ chức tể ở Vũ Thành.
6. (Động) Biến thành, trở thành. ◇ Thi Kinh : "Cao ngạn vi cốc, Thâm cốc vi lăng" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Bờ cao thành hang, Vực sâu thành gò.
7. (Động) Là. ◎ Như: "thất bại vi thành công chi mẫu" thất bại là mẹ thành công.
8. (Động) Khiến, làm cho. ◇ Dịch Kinh : "Tỉnh tiết bất thực, vi ngã tâm trắc" , (Tỉnh quái ) Giếng rửa sạch mà không dùng, khiến lòng ta xót xa.
9. (Động) Bị (thể thụ động). ◇ Luận Ngữ : "Bất vi tửu khốn" (Tử Hãn ) Không bị rượu làm cho khốn đốn.
10. (Liên) Thì, thì là. § Dùng như "tắc" . ◇ Luận Ngữ : "Quân tử hữu dũng nhi vô nghĩa vi loạn, tiểu nhân hữu dũng nhi vô nghĩa vi đạo" , (Dương Hóa ) Người quân tử có dũng mà không có nghĩa thì là phản loạn, kẻ tiểu nhân có dũng mà không có nghĩa thì đi trộm cướp.
11. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Phi Tử : "Vương thậm hỉ nhân chi yểm khẩu dã ,vi cận vương, tất yểm khẩu" , , (Nội trữ thuyết hạ ) Vua rất thích người ta che miệng, nếu ở gần vua, thì phải che miệng.
12. (Liên) Hay là, hoặc là. ◇ Vương Duy : "Quân gia Thiếu Thất tây, Vi phục Thiếu Thất đông" 西, (Vấn khấu giáo thư song khê 谿) Nhà ông ở phía tây núi Thiếu Thất, Hay ở phía đông núi Thiếu Thất?
13. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chất nhi dĩ hĩ, hà dĩ văn vi?" , (Nhan Uyên ) Người quân tử chỉ cần cái chất (bản chất tốt) là đủ, cần chi tới văn (văn sức bề ngoài)?
14. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Trang Tử : "Quy hưu hồ quân, dữ sở dụng thiên hạ vi!" , (Tiêu dao du ) Xin về với ngôi vua của ông đi, ta chẳng dùng đến thiên hạ làm gì cả!
15. (Trợ) Rất, thật là. ◎ Như: "đại vi cao hứng" rất là hứng khởi, "thậm vi trọng yếu" thật là quan trọng.
16. Một âm là "vị". (Trợ) Vì (mục đích). ◎ Như: "vị chánh nghĩa nhi chiến" vì chính nghĩa mà chiến tranh.
17. (Trợ) Vì, bởi, do (nguyên nhân). ◎ Như: "vị hà bất khứ?" vì sao không đi?
18. (Trợ) Cho, để cho. ◎ Như: "vị dân phục vụ" phục vụ cho dân (vì dân mà phục vụ).
19. (Trợ) Với, đối với, hướng về. ◇ Đào Uyên Minh : "Thử trung nhân ngữ vân: Bất túc vị ngoại nhân đạo dã" : (Đào hoa nguyên kí ) Trong bọn họ có người dặn: Ðừng kể với người ngoài hay làm gì nhé!
20. (Động) Giúp. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử bất vị dã" (Thuật nhi ) Nhà thầy chẳng giúp vậy.
21. § Cũng viết là "vi" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 3

ấn, ẩn
yǐn ㄧㄣˇ, yìn ㄧㄣˋ

ấn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn nấp, không hiện rõ ra. ◎ Như: cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là "ẩn hoạn" , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là "ẩn tình" .
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" hay "ẩn dật" .
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" , (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" lờ mờ, "ẩn nhiên" hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ : "Cần tuất dân ẩn" (Chu ngữ thượng ) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" tựa ghế mà nằm, "ấn nang" tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Ẩn nấp, không hiện rõ ra. Như cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là ẩn hoạn , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là ẩn tình , v.v.
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân hay ẩn dật .
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ (Thuật nhi ) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn .
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn lờ mờ, ẩn nhiên hơi ro rõ vậy, ẩn ước lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa tựa ghế mà nằm, ấn nang tựa gối. Tục viết là .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào; tựa vào — Một âm khác là Ẩn.

ẩn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ẩn, kín, giấu
2. nấp, trốn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn nấp, không hiện rõ ra. ◎ Như: cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là "ẩn hoạn" , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là "ẩn tình" .
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" hay "ẩn dật" .
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" , (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" lờ mờ, "ẩn nhiên" hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ : "Cần tuất dân ẩn" (Chu ngữ thượng ) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" tựa ghế mà nằm, "ấn nang" tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Ẩn nấp, không hiện rõ ra. Như cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là ẩn hoạn , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là ẩn tình , v.v.
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân hay ẩn dật .
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ (Thuật nhi ) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn .
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn lờ mờ, ẩn nhiên hơi ro rõ vậy, ẩn ước lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa tựa ghế mà nằm, ấn nang tựa gối. Tục viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giấu, ẩn giấu, ẩn nấp, ẩn trốn, kín đáo, ngấm ngầm: Giấu giếm, che đậy; Tai họa ngầm; Ẩn dật, lánh đời; Nấp sau tấm bình phong; Con giấu cho cha; ? Hai ba anh cho ta là có giấu giếm gì chăng? (Luận ngữ);
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: Lờ mờ; Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: Tựa ghế mà nằm; Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che dấu — Chứa đựng, tiềm tàng — Kín đáo — Một âm khác là Ấn.

Từ ghép 59

dư, dữ, dự
yú ㄩˊ, yǔ ㄩˇ, yù ㄩˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cho
2. đi lại chơi bời, thân thiện
3. khen ngợi, tán thưởng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phe đảng, bè lũ. ◇ Hán Thư : "Quần thần liên dữ thành bằng" (Vũ Ngũ Tử truyện ) Các bề tôi hợp phe lập bọn với nhau.
2. (Động) Tán thành, đồng ý. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử vị nhiên thán viết: Ngô dữ Điểm dã" : (Tiên tiến ) Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta cũng nghĩ như anh Điểm vậy.
3. (Động) Giúp đỡ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân" , (Chương 79) Trời không thiên vị, thường giúp người lành.
4. (Động) Cấp cho. ◎ Như: "phó dữ" giao cho, "thí dữ" giúp cho. ◇ Mạnh Tử : "Khả dĩ dữ, khả dĩ vô dữ" , (Li Lâu hạ ) Có thể cho, có thể không cho.
5. (Động) Gần gũi, thân cận, tiếp cận. ◇ Lễ Kí : "Chư hầu dĩ lễ tương dữ" (Lễ vận ) Chư hầu lấy lễ mà thân cận với nhau.
6. (Động) Theo gót, nương theo. ◇ Quốc ngữ : "Hoàn Công tri thiên hạ chư hầu đa dữ kỉ dã" (Tề ngữ ) Hoàn Công biết chư hầu trong thiên hạ phần lớn cùng theo phe mình.
7. (Động) Kết giao, giao hảo. ◎ Như: "tương dữ" cùng kết thân, "dữ quốc" nước đồng minh. ◇ Sử Kí : "Điền Giả vi dữ quốc chi vương" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Điền Giả là vua nước cùng kết giao.
8. (Động) Ứng phó, đối phó. ◇ Sử Kí : "Bàng Noãn dị dữ nhĩ" (Yên Triệu Công thế gia ) Bàng Noãn thì dễ đối phó.
9. (Động) Chờ, đợi. ◇ Luận Ngữ : "Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ" , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
10. (Động) Sánh với, so với. ◇ Hán Thư : "Đại Vương tự liệu dũng hãn nhân cường, thục dữ Hạng Vương?" , (Hàn Tín truyện ) Đại Vương tự liệu xem, dũng mãnh, nhân từ, cương cường, ai sánh được với Hạng Vương?
11. (Động) Đề cử, tuyển chọn. § Thông . ◎ Như: "tuyển hiền dữ năng" chọn người tài giỏi cử người có khả năng.
12. (Liên) Và, với, cùng. ◎ Như: "ngã dữ nhĩ" tôi và anh, "san dữ thủy" núi với sông.
13. (Liên) Nếu như, ví thử. ◇ Luận Ngữ : "Lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm" , , (Bát dật ) Nếu lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
14. (Liên) Hay, hay là. ◇ Thế thuyết tân ngữ : "Bất tri hữu công đức dữ vô dã" ( Đức hạnh) Không biết có công đức hay không (có công đức).
15. (Giới) Hướng về, đối với, cho. ◇ Sử Kí : "Trần Thiệp thiểu thì, thường dữ nhân dong canh" (Trần Thiệp thế gia ) Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng thuê cho người.
16. (Giới) Bị. ◇ Chiến quốc sách : "(Phù Sai) toại dữ Câu Tiễn cầm, tử ư Can Toại" (), (Tần sách ngũ) (Phù Sai) bị Câu Tiễn bắt giữ, chết ở Can Toại.
17. (Phó) Đều. § Thông "cử" . ◇ Mặc Tử : "Thiên hạ chi quân tử, dữ vị chi bất tường giả" , (Thiên chí trung ) Bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những người không tốt.
18. Một âm là "dự". (Động) Tham gia, dự phần. ◎ Như: "tham dự" , "dự hội" .
19. (Động) Can thiệp. ◇ Phạm Thành Đại : "Tác thi tích xuân liêu phục nhĩ, Xuân diệc hà năng dự nhân sự?" , (Thứ vận thì tự ) Làm thơ thương tiếc xuân như thế, Xuân sao lại can dự vào việc con người?
20. Một âm là "dư". (Trợ) Biểu thị cảm thán: vậy vay! § Thông "dư" . ◇ Luận Ngữ : "Hiếu đễ dã giả, kì vi nhân chi bổn dư" , (Học nhi ) Hiếu đễ thật là cái gốc của đức nhân vậy.
21. (Trợ) Dùng làm lời nói còn ngờ: vậy rư? thế ru? § Thông "dư" . ◇ Khuất Nguyên : "Ngư phụ kiến nhi vấn chi viết: Tử phi Tam Lư đại phu dư?" : (Sở từ , Ngư phủ ) Lão chài trông thấy hỏi rằng: Ông không phải là quan đại phu Tam Lư đó ư?

Từ điển Thiều Chửu

① Kịp, cùng. Như phú dữ quý giàu cùng sang.
② Ðều. Như khả dữ ngôn thiện khá đều nói việc thiện.
③ Chơi thân. Như tương dữ cùng chơi, dữ quốc nước đồng minh, đảng dữ cùng đảng, v.v.
④ Hứa cho, giúp cho. Như bất vi thời luận sở dữ không được dư luận người đời bằng lòng.
⑤ Cấp cho. Như phó dữ giao cho, thí dữ giúp cho, v.v.
⑥ Dữ kì ví thử, dùng làm ngữ từ. Như lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm (Luận ngữ ) ví thử lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
⑦ Dong dữ nhàn nhã.
⑧ Một âm là dự. Tham dự vào. Như dự văn kì sự dự nghe việc đó, nói trong khi xảy ra sự việc ấy, mình cũng nghe thấy, cũng dự vào đấy.
⑨ Lại một âm là rư. Dùng làm ngữ từ, nghĩa là vậy vay! Lại dùng làm lời nói còn ngờ, nghĩa là vậy rư? thế ru? Nay thông dụng chữ dư .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vậy ư?, thế ru? (trợ từ cuối câu để biểu thị sự cảm thán hoặc để hỏi, dùng như , bộ ): ! Hiếu, đễ là gốc của nhân ư! (Luận ngữ); ? Có thể không cố gắng ư? (Sử kí); ? Đó có phải là sức mạnh của phương nam không? (Trung dung).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trợ từ cuối câu hỏi. Như chữ Dư — Các âm khác là Dữ, Dự. Xem các âm này.

Từ ghép 1

dữ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. và, với
2. chơi thân

Từ điển phổ thông

1. cho
2. đi lại chơi bời, thân thiện
3. khen ngợi, tán thưởng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phe đảng, bè lũ. ◇ Hán Thư : "Quần thần liên dữ thành bằng" (Vũ Ngũ Tử truyện ) Các bề tôi hợp phe lập bọn với nhau.
2. (Động) Tán thành, đồng ý. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử vị nhiên thán viết: Ngô dữ Điểm dã" : (Tiên tiến ) Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta cũng nghĩ như anh Điểm vậy.
3. (Động) Giúp đỡ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân" , (Chương 79) Trời không thiên vị, thường giúp người lành.
4. (Động) Cấp cho. ◎ Như: "phó dữ" giao cho, "thí dữ" giúp cho. ◇ Mạnh Tử : "Khả dĩ dữ, khả dĩ vô dữ" , (Li Lâu hạ ) Có thể cho, có thể không cho.
5. (Động) Gần gũi, thân cận, tiếp cận. ◇ Lễ Kí : "Chư hầu dĩ lễ tương dữ" (Lễ vận ) Chư hầu lấy lễ mà thân cận với nhau.
6. (Động) Theo gót, nương theo. ◇ Quốc ngữ : "Hoàn Công tri thiên hạ chư hầu đa dữ kỉ dã" (Tề ngữ ) Hoàn Công biết chư hầu trong thiên hạ phần lớn cùng theo phe mình.
7. (Động) Kết giao, giao hảo. ◎ Như: "tương dữ" cùng kết thân, "dữ quốc" nước đồng minh. ◇ Sử Kí : "Điền Giả vi dữ quốc chi vương" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Điền Giả là vua nước cùng kết giao.
8. (Động) Ứng phó, đối phó. ◇ Sử Kí : "Bàng Noãn dị dữ nhĩ" (Yên Triệu Công thế gia ) Bàng Noãn thì dễ đối phó.
9. (Động) Chờ, đợi. ◇ Luận Ngữ : "Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ" , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
10. (Động) Sánh với, so với. ◇ Hán Thư : "Đại Vương tự liệu dũng hãn nhân cường, thục dữ Hạng Vương?" , (Hàn Tín truyện ) Đại Vương tự liệu xem, dũng mãnh, nhân từ, cương cường, ai sánh được với Hạng Vương?
11. (Động) Đề cử, tuyển chọn. § Thông . ◎ Như: "tuyển hiền dữ năng" chọn người tài giỏi cử người có khả năng.
12. (Liên) Và, với, cùng. ◎ Như: "ngã dữ nhĩ" tôi và anh, "san dữ thủy" núi với sông.
13. (Liên) Nếu như, ví thử. ◇ Luận Ngữ : "Lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm" , , (Bát dật ) Nếu lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
14. (Liên) Hay, hay là. ◇ Thế thuyết tân ngữ : "Bất tri hữu công đức dữ vô dã" ( Đức hạnh) Không biết có công đức hay không (có công đức).
15. (Giới) Hướng về, đối với, cho. ◇ Sử Kí : "Trần Thiệp thiểu thì, thường dữ nhân dong canh" (Trần Thiệp thế gia ) Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng thuê cho người.
16. (Giới) Bị. ◇ Chiến quốc sách : "(Phù Sai) toại dữ Câu Tiễn cầm, tử ư Can Toại" (), (Tần sách ngũ) (Phù Sai) bị Câu Tiễn bắt giữ, chết ở Can Toại.
17. (Phó) Đều. § Thông "cử" . ◇ Mặc Tử : "Thiên hạ chi quân tử, dữ vị chi bất tường giả" , (Thiên chí trung ) Bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những người không tốt.
18. Một âm là "dự". (Động) Tham gia, dự phần. ◎ Như: "tham dự" , "dự hội" .
19. (Động) Can thiệp. ◇ Phạm Thành Đại : "Tác thi tích xuân liêu phục nhĩ, Xuân diệc hà năng dự nhân sự?" , (Thứ vận thì tự ) Làm thơ thương tiếc xuân như thế, Xuân sao lại can dự vào việc con người?
20. Một âm là "dư". (Trợ) Biểu thị cảm thán: vậy vay! § Thông "dư" . ◇ Luận Ngữ : "Hiếu đễ dã giả, kì vi nhân chi bổn dư" , (Học nhi ) Hiếu đễ thật là cái gốc của đức nhân vậy.
21. (Trợ) Dùng làm lời nói còn ngờ: vậy rư? thế ru? § Thông "dư" . ◇ Khuất Nguyên : "Ngư phụ kiến nhi vấn chi viết: Tử phi Tam Lư đại phu dư?" : (Sở từ , Ngư phủ ) Lão chài trông thấy hỏi rằng: Ông không phải là quan đại phu Tam Lư đó ư?

Từ điển Thiều Chửu

① Kịp, cùng. Như phú dữ quý giàu cùng sang.
② Ðều. Như khả dữ ngôn thiện khá đều nói việc thiện.
③ Chơi thân. Như tương dữ cùng chơi, dữ quốc nước đồng minh, đảng dữ cùng đảng, v.v.
④ Hứa cho, giúp cho. Như bất vi thời luận sở dữ không được dư luận người đời bằng lòng.
⑤ Cấp cho. Như phó dữ giao cho, thí dữ giúp cho, v.v.
⑥ Dữ kì ví thử, dùng làm ngữ từ. Như lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm (Luận ngữ ) ví thử lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
⑦ Dong dữ nhàn nhã.
⑧ Một âm là dự. Tham dự vào. Như dự văn kì sự dự nghe việc đó, nói trong khi xảy ra sự việc ấy, mình cũng nghe thấy, cũng dự vào đấy.
⑨ Lại một âm là rư. Dùng làm ngữ từ, nghĩa là vậy vay! Lại dùng làm lời nói còn ngờ, nghĩa là vậy rư? thế ru? Nay thông dụng chữ dư .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Với, cùng với: Khác với mọi người, khác thường; Tôi với ông nói chuyện về việc người (nhân sự) (Quốc ngữ); Người xưa cùng vui với dân (Mạnh tử); Tôi với ông khác nhau (tôi khác với ông) (Mặc tử);
② Cho (để nêu lên đối tượng được thụ hưởng, dùng như [wèi], bộ ): Sau nếu có việc gì, tôi sẽ tính cho ông (Quốc ngữ); Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng cho người (Sử kí); 便 Tiện cho mọi người;
③ (văn) Ở, tại: Ngồi ở thượng phong;
④ (văn) Để cho, bị: Bèn bị Câu Tiễn bắt, chết ở Can Toại (Chiến quốc sách);
⑤ (lt) Và: Công nghiệp và nông nghiệp; Phu tử nói về tính và đạo trời thì không được nghe (Luận ngữ);
⑥ (văn) Hay, hay là (biểu thị mối quan hệ chọn lựa, được nêu lên trong hai từ hoặc nhóm từ chứa đựng hai nội dung tương phản nhau): ! Mùa xuân năm thứ ba mươi, nước Tấn xâm lấn nước Trịnh, để quan sát xem có thể đánh được nước Trịnh hay không (Tả truyện); Chẳng biết có công đức hay không (Thế thuyết tân ngữ). 【】 dữ phủ [yưfôu] Hay không: Thiết tưởng có chính xác hay không, phải chờ thực tiễn kiểm nghiệm;
⑦ (văn) Nếu: ? Nếu Nhan Hồi mà chấp chính thì Tử Lộ và Tử Cống còn thi thố tài năng vào đâu được? (Hàn Thi ngoại truyện). 【...】 dữ... bất như [yư... bùrú] (văn) Nếu... chẳng bằng: 使 使 Nếu để cho Xúc này mang tiếng hâm mộ thế lực, (thì) không bằng để vua được tiếng là quý chuộng kẻ sĩ (Chiến quốc sách); Nếu ta được một ngàn cỗ chiến xa, chẳng bằng nghe được một câu nói của người đi đường Chúc Quá (Lã thị Xuân thu); 【】 dữ... bất nhược [yư... bùruò] (văn) Nếu... chẳng bằng, thà... còn hơn (dùng như ): Nếu tôi nhờ ông mà được sống thì thà bị bắt mà chết còn hơn (Tân tự); 【】 dữ... ninh [yư... nìng] (văn) Nếu... thì thà... còn hơn: Nếu làm vợ người, thì thà làm thiếp (nàng hầu, vợ lẽ) cho phu tử còn hơn (Trang tử); Nếu người giết ta thì ta tự giết mình còn hơn (Sử kí); 【】dữ... khởi nhược [yư... qê ruò] (văn) Nếu... sao bằng. Như ; 【】dữ kì [yư qí] (lt) Thà... (kết hợp với : … nếu... chẳng bằng, thà... còn hơn): Thà đi tàu còn hơn đi xe; Nếu lấy được một trăm dặm ở nước Yên thì chẳng bằng lấy được mười dặm ở Tống (Chiến quốc sách);【】dữ kì... bất như [yưqí... bùrú] Nếu... chẳng bằng (không bằng). Xem ; 【】 dữ kì... bất nhược [yưqí... bùruò] Nếu... chẳng bằng (không bằng), thà... còn hơn (dùng như ): Trong việc tế lễ, nếu lòng kính không đủ mà lễ có thừa, (thì) chẳng bằng lễ không đủ mà lòng kính có thừa (Lễ kí); 【】dữ kì... ninh [yưqí... nìng] Nếu... thì thà... còn hơn, thà... còn hơn: Về lễ, nếu xa xí thì thà tiết kiệm còn hơn (thà tiết kiệm còn hơn xa xí) (Luận ngữ); Nếu hại dân thì thà ta chịu chết một mình còn hơn (Tả truyện); 【】dữ kì... ninh kì [yưqí... nìngqí] Như ;【】dữ kì ... khởi như [yưqí... qêrú] Nếu... sao bằng (há bằng): ? Nếu đóng nó lại để cất đi thì sao bằng che mình nó lại? (Án tử Xuân thu); 【】dữ kì... khởi nhược [yưqí... qêruò] Nếu... sao bằng (há bằng) (dùng như ): ? Vả lại nếu nhà ngươi theo những kẻ sĩ lánh người thì sao bằng theo kẻ lánh đời (Luận ngữ);
⑧ (văn) Để (nối kết trạng ngữ với vị ngữ): Cho nên người quân tử chọn người để kết giao, người làm ruộng chọn ruộng mà cày (Thuyết uyển: Tạp ngôn);
⑨ (văn) Đều, hoàn toàn: Các bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những kẻ không tốt (Mặc tử);
⑩ Cho, giao cho, trao cho, tán thành, đối phó: Trời đã cho mà không nhận thì sẽ bị tội (Việt sử lược); 退 Tán thành ông ta tiến lên, không tán thành ông ta lùi bước (Luận ngữ: Thuật nhi); Đó gọi là một đối phó với một, người gan dạ dũng cảm tiến tới được vậy (Tam quốc chí);
⑪ (văn) Chờ đợi: Thời gian trôi đi mất, năm chẳng chờ đợi ta (Luận ngữ);
⑫ (văn) Viện trợ, giúp đỡ: Chẳng bằng giúp cho Ngụy để làm cho Ngụy mạnh lên (Chiến quốc sách);
⑬ Đi lại, giao hảo, kết giao, hữu hảo: Đi lại (thân với nhau);
⑭ (văn) Kẻ đồng minh: Hiệp ước liên minh đã định rồi thì dù đã thấy rõ những mặt lợi hại, cũng không thể lừa bịp kẻ đồng minh của họ (Tuân tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Liên kết với nhau. Chẳng hạn Đẳng dữ ( phe nhóm liên kết ) — Tới. Đến. Chẳng hạn Dữ kim ( tới nay ) — Và. Với — Cho. Cấp cho — Bằng lòng. Hứa cho — Giúp đỡ — Các âm khác là Dư, Dự. Xem các âm này.

Từ ghép 10

dự

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phe đảng, bè lũ. ◇ Hán Thư : "Quần thần liên dữ thành bằng" (Vũ Ngũ Tử truyện ) Các bề tôi hợp phe lập bọn với nhau.
2. (Động) Tán thành, đồng ý. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử vị nhiên thán viết: Ngô dữ Điểm dã" : (Tiên tiến ) Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta cũng nghĩ như anh Điểm vậy.
3. (Động) Giúp đỡ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân" , (Chương 79) Trời không thiên vị, thường giúp người lành.
4. (Động) Cấp cho. ◎ Như: "phó dữ" giao cho, "thí dữ" giúp cho. ◇ Mạnh Tử : "Khả dĩ dữ, khả dĩ vô dữ" , (Li Lâu hạ ) Có thể cho, có thể không cho.
5. (Động) Gần gũi, thân cận, tiếp cận. ◇ Lễ Kí : "Chư hầu dĩ lễ tương dữ" (Lễ vận ) Chư hầu lấy lễ mà thân cận với nhau.
6. (Động) Theo gót, nương theo. ◇ Quốc ngữ : "Hoàn Công tri thiên hạ chư hầu đa dữ kỉ dã" (Tề ngữ ) Hoàn Công biết chư hầu trong thiên hạ phần lớn cùng theo phe mình.
7. (Động) Kết giao, giao hảo. ◎ Như: "tương dữ" cùng kết thân, "dữ quốc" nước đồng minh. ◇ Sử Kí : "Điền Giả vi dữ quốc chi vương" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Điền Giả là vua nước cùng kết giao.
8. (Động) Ứng phó, đối phó. ◇ Sử Kí : "Bàng Noãn dị dữ nhĩ" (Yên Triệu Công thế gia ) Bàng Noãn thì dễ đối phó.
9. (Động) Chờ, đợi. ◇ Luận Ngữ : "Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ" , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
10. (Động) Sánh với, so với. ◇ Hán Thư : "Đại Vương tự liệu dũng hãn nhân cường, thục dữ Hạng Vương?" , (Hàn Tín truyện ) Đại Vương tự liệu xem, dũng mãnh, nhân từ, cương cường, ai sánh được với Hạng Vương?
11. (Động) Đề cử, tuyển chọn. § Thông . ◎ Như: "tuyển hiền dữ năng" chọn người tài giỏi cử người có khả năng.
12. (Liên) Và, với, cùng. ◎ Như: "ngã dữ nhĩ" tôi và anh, "san dữ thủy" núi với sông.
13. (Liên) Nếu như, ví thử. ◇ Luận Ngữ : "Lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm" , , (Bát dật ) Nếu lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
14. (Liên) Hay, hay là. ◇ Thế thuyết tân ngữ : "Bất tri hữu công đức dữ vô dã" ( Đức hạnh) Không biết có công đức hay không (có công đức).
15. (Giới) Hướng về, đối với, cho. ◇ Sử Kí : "Trần Thiệp thiểu thì, thường dữ nhân dong canh" (Trần Thiệp thế gia ) Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng thuê cho người.
16. (Giới) Bị. ◇ Chiến quốc sách : "(Phù Sai) toại dữ Câu Tiễn cầm, tử ư Can Toại" (), (Tần sách ngũ) (Phù Sai) bị Câu Tiễn bắt giữ, chết ở Can Toại.
17. (Phó) Đều. § Thông "cử" . ◇ Mặc Tử : "Thiên hạ chi quân tử, dữ vị chi bất tường giả" , (Thiên chí trung ) Bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những người không tốt.
18. Một âm là "dự". (Động) Tham gia, dự phần. ◎ Như: "tham dự" , "dự hội" .
19. (Động) Can thiệp. ◇ Phạm Thành Đại : "Tác thi tích xuân liêu phục nhĩ, Xuân diệc hà năng dự nhân sự?" , (Thứ vận thì tự ) Làm thơ thương tiếc xuân như thế, Xuân sao lại can dự vào việc con người?
20. Một âm là "dư". (Trợ) Biểu thị cảm thán: vậy vay! § Thông "dư" . ◇ Luận Ngữ : "Hiếu đễ dã giả, kì vi nhân chi bổn dư" , (Học nhi ) Hiếu đễ thật là cái gốc của đức nhân vậy.
21. (Trợ) Dùng làm lời nói còn ngờ: vậy rư? thế ru? § Thông "dư" . ◇ Khuất Nguyên : "Ngư phụ kiến nhi vấn chi viết: Tử phi Tam Lư đại phu dư?" : (Sở từ , Ngư phủ ) Lão chài trông thấy hỏi rằng: Ông không phải là quan đại phu Tam Lư đó ư?

Từ điển Thiều Chửu

① Kịp, cùng. Như phú dữ quý giàu cùng sang.
② Ðều. Như khả dữ ngôn thiện khá đều nói việc thiện.
③ Chơi thân. Như tương dữ cùng chơi, dữ quốc nước đồng minh, đảng dữ cùng đảng, v.v.
④ Hứa cho, giúp cho. Như bất vi thời luận sở dữ không được dư luận người đời bằng lòng.
⑤ Cấp cho. Như phó dữ giao cho, thí dữ giúp cho, v.v.
⑥ Dữ kì ví thử, dùng làm ngữ từ. Như lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm (Luận ngữ ) ví thử lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
⑦ Dong dữ nhàn nhã.
⑧ Một âm là dự. Tham dự vào. Như dự văn kì sự dự nghe việc đó, nói trong khi xảy ra sự việc ấy, mình cũng nghe thấy, cũng dự vào đấy.
⑨ Lại một âm là rư. Dùng làm ngữ từ, nghĩa là vậy vay! Lại dùng làm lời nói còn ngờ, nghĩa là vậy rư? thế ru? Nay thông dụng chữ dư .

Từ điển Trần Văn Chánh

Tham dự, dự vào: Thầy giáo tham dự trò chơi của các học sinh; ! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tham gia vào, góp phần góp mặt vào — Các âm khác là Dư, Dữ — Cũng dùng như chữ Dự trong từ ngữ Do dự.

Từ ghép 2

hối, hồi
huí ㄏㄨㄟˊ

hối

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Về, đi rồi trở lại gọi là hồi.
② Cong queo.
③ Hồi, một thiên tiểu thuyết gọi là một hồi.
③ Ðạo Hồi, một tôn giáo của Mục-hãn Mặc-đức người A-lạp-bá dựng lên, đến đời Tống, Nguyên các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tầu, gọi là Hồi-giáo.
⑤ Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tầu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống Hồi.
⑥ Hồi hồi tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
⑦ Ðoái lại.
⑧ Chịu khuất.
⑨ Hồi hướng chữ trong kinh Phật, nghĩa là đem công đức của mình mà hướng về nơi khác, đại khái có thể chia làm ba thứ: 1) Ðem công đức của mục A đã tu mà hồi hướng cho mục B, như làm các việc từ thiện, mà muốn lấy công đức ấy để cầu lấy cái phúc được vãng sinh sang nước Cực-lạc, 2) Lấy công đức của mình tu mà hồi hướng cho người, như tự mình niệm Phật lễ bái, mà quy công đức cho người chết khiến cho người chết được siêu sinh, 3) Ðem muôn phúc muôn thiện của Phật mà hồi hướng cho chúng sinh nhờ công đức ấy đều được vãng sinh nơi Tịnh-độ.
⑩ Một âm là hối. Sợ lánh.

hồi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. về
2. đạo Hồi, Hồi giáo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Về, trở lại. ◎ Như: "hồi quốc" về nước, "hồi gia" về nhà. ◇ Vương Hàn : "Túy ngọa sa trường quân mạc tiếu, Cổ lai chinh chiến kỉ nhân hồi" , (Lương Châu từ ) Say nằm ở sa trường xin bạn đừng cười, Xưa nay chinh chiến mấy người về.
2. (Động) Quay, ngoảnh lại. ◎ Như: "hồi thủ" ngoảnh đầu lại, "hồi quá thân lai" quay mình lại. ◇ Bạch Cư Dị : "Quân vương yểm diện cứu bất đắc, Hồi khán huyết lệ tương hòa lưu" , (Trường hận ca ) Quân vương che mặt, không cứu nổi, Quay lại nhì, máu và nước mắt hòa lẫn nhau chảy.
3. (Động) Sửa đổi, cải biến. ◎ Như: "hồi tâm chuyển ý" thay đổi ý kiến, thái độ, chủ trương.
4. (Động) Phúc đáp, trả lời. ◎ Như: "hồi tín" trả lời thư.
5. (Động) Đáp ứng (đáp trả lại cùng một động tác đã nhận được). ◎ Như: "hồi kính" kính lễ đáp ứng, "hồi tha nhất thương" đánh trả lại nó một giáo.
6. (Động) Từ tạ, từ tuyệt không nhận. ◎ Như: "nhất khẩu hồi tuyệt" một mực từ chối.
7. (Động) Tránh, né. ◎ Như: "hồi tị" tránh né.
8. (Danh) Đạo Hồi, một tôn giáo của "Mục-hãn Mặc-đức" Mohammed người A-lạp-bá dựng lên. Đến đời Tống, Nguyên, các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tàu, gọi là "Hồi giáo" .
9. (Danh) Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tàu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống "Hồi".
10. (Danh) "Hồi Hồi" tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
11. (Danh) Lượng từ: (1) Số lần (hành vi, cử chỉ). Như "thứ" . ◎ Như: "tiền hậu ngã cộng khứ trảo liễu tha ngũ hồi" trước sau tổng cộng tôi tìm nó năm lần. (2) Khoảng thời gian: hồi, lát. ◎ Như: "nhàn tọa liễu nhất hồi" ngồi chơi một lát. (3) Thiên, chương, đoạn (tiểu thuyết). ◎ Như: "nhất bách nhị thập hồi bổn Hồng Lâu Mộng" một trăm hai mươi hồi truyện Hồng Lâu Mộng. (4) Sự việc, sự tình. ◎ Như: "giá thị lưỡng hồi sự, bất khả hỗn vi nhất đàm" , hai việc đó, không thể bàn luận lẫn lộn làm một được.
12. (Danh) Họ "Hồi".

Từ điển Thiều Chửu

① Về, đi rồi trở lại gọi là hồi.
② Cong queo.
③ Hồi, một thiên tiểu thuyết gọi là một hồi.
③ Ðạo Hồi, một tôn giáo của Mục-hãn Mặc-đức người A-lạp-bá dựng lên, đến đời Tống, Nguyên các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tầu, gọi là Hồi-giáo.
⑤ Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tầu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống Hồi.
⑥ Hồi hồi tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
⑦ Ðoái lại.
⑧ Chịu khuất.
⑨ Hồi hướng chữ trong kinh Phật, nghĩa là đem công đức của mình mà hướng về nơi khác, đại khái có thể chia làm ba thứ: 1) Ðem công đức của mục A đã tu mà hồi hướng cho mục B, như làm các việc từ thiện, mà muốn lấy công đức ấy để cầu lấy cái phúc được vãng sinh sang nước Cực-lạc, 2) Lấy công đức của mình tu mà hồi hướng cho người, như tự mình niệm Phật lễ bái, mà quy công đức cho người chết khiến cho người chết được siêu sinh, 3) Ðem muôn phúc muôn thiện của Phật mà hồi hướng cho chúng sinh nhờ công đức ấy đều được vãng sinh nơi Tịnh-độ.
⑩ Một âm là hối. Sợ lánh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Về, trở lại, hồi phục: Về nhà; Về công tác tại đơn vị cũ;
② Quay: Quay mình lại;
③ Quanh co, cong queo, khuất khúc. 【】hồi lang [huíláng] Hành lang lượn khúc, hành lang uốn khúc;
④ Trả lời: 【】hồi tín [huíxìn] a. Gởi thư trả lời: Mong anh gửi thư trả lời; b. Thư trả lời: ;c. Báo tin: Công việc xong xuôi, tôi sẽ báo tin cho anh;
⑤ Nghĩ lại;
⑥ Lùi bước, chịu khuất: Khó khăn vất vả trăm bề vẫn không chịu khuất (lùi bước);
⑦ Lần, lượt, hồi: ? Đi mấy lần rồi?; "" Tam quốc chí diễn nghĩa gồm có 120 hồi;
⑧ [Huí] (Dân tộc) Hồi: Dân tộc Hồi, người Hồi, dân Hồi;
⑨ [Huí] (Họ) Hồi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trở về;
② Vòng quanh, vòng vèo, quanh vòng. Cv. (bộ ), (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xoay chuyển — Quay lại, trở về — Gian tà. Thí dụ: Gian hồi ( cũng như gian tà ) — Lần, lượt. Thí dụ: Nhất bách hồi ( một trăm lần ) — Đáp lại. Trả lời — Quanh co. Với nghĩa này phải đọc Hội. Ta quen đọc là Hồi luôn — Một lớp tuồng, một thiên trong cuốn tiểu thuyết, đều gọi là Hồi.

Từ ghép 59

tử
sǐ ㄙˇ

tử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chết

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chết. ◎ Như: "báo tử lưu bì, nhân tử lưu danh" , beo chết để lại bộ da, người chết để tiếng thơm.
2. (Động) Tuyệt vọng, không còn mong chờ gì nữa (như đã chết). ◇ Trang Tử : "Phù ai mạc đại ư tâm tử, nhi nhân tử diệc thứ chi" , (Điền Tử Phương ) Đáng thương không gì lớn hơn là lòng chết (tuyệt vọng như đã chết), rồi thứ đó mới là xác chết.
3. (Động) Hi sinh tính mạng (vì người nào, vì việc nào đó). ◎ Như: "tử nạn" vì cứu nước mà chết, "tử tiết" chết vì tiết tháo. ◇ Sử Kí : "Thực nhân chi thực giả tử nhân chi sự, ngô khởi khả dĩ hướng lợi bội nghĩa hồ" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Ăn cơm của người ta thì sống chết cho việc của người, tôi há dám đuổi theo mối lợi mà quay lưng lại với điều nghĩa?
4. (Tính) Đã chết, không còn sinh mạng nữa. ◎ Như: "tử cẩu" chó chết.
5. (Tính) Không còn hiệu lực, không hoạt động nữa. ◎ Như: "tử kì" nước cờ bí, "tử tỉnh" giếng không dùng nữa.
6. (Tính) Đờ đẫn, không linh động. ◎ Như: "tử bản" khô cứng, "tử não cân" đầu óc ù lì không biết biến thông.
7. (Tính) Không thông, đọng, kẹt. ◎ Như: "tử hạng" ngõ cụt, "tử thủy" nước tù đọng, "tử kết" nút thắt chết.
8. (Tính) Cứng nhắc, cố định. ◎ Như: "tử quy củ" quy tắc cứng nhắc.
9. (Tính) Dùng để mắng chửi hoặc tỏ vẻ thân mật. ◎ Như: "tử quỷ" đồ chết tiệt, "tử lão đầu" lão già mắc dịch.
10. (Phó) Đến cùng. ◎ Như: "tử thủ" kiên quyết giữ đến cùng, "tử chiến" chiến đấu đến cùng.
11. (Phó) Khăng khăng, một mực. ◎ Như: "tử bất thừa nhận" khăng khăng không nhận.
12. (Phó) Vô cùng, hết sức, rất. ◎ Như: "phạ tử liễu" sợ muốn chết, "nhiệt tử liễu" nóng vô cùng.
13. (Phó) Trơ trơ. ◎ Như: "tha thụy đắc chân tử" nó ngủ lì bì như chết rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Chết.
Cái gì không hoạt động đều gọi là tử.
③ Tắt, vạc, như tử hôi phục nhiên tro vạc lại cháy, sự gì đã tuyệt vọng rồi gọi là tử tâm tháp địa .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chết, mất: Chết, chết chóc;
② Kiên quyết, đến cùng: Giữ đến cùng, bảo vệ đến cùng; Chiến đấu đến cùng;
③ Máy móc, cứng nhắc, cứng đờ: Bê nguyên xi, áp dụng một cách máy móc; 西 Ngôn ngữ là cái gì sinh động, anh không nên xoi móc chữ nghĩa;
④ Tột bậc, rất: Sướng chết được; Rất đẹp mắt; Đau chết người;
⑤ Kín, tịt, không thoát ra được: Nước tù, nước đọng; Bơm nước tắc rồi;
⑥ Khăng khăng, một mực: Khăng khăng không chịu nhận tội;
⑦ Cứng nhắc, cố định, không thể thay đổi, bất động: Đó là một quy tắc cứng nhắc;
⑧ Không hoạt động, trơ, vô cảm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chết — Tội chết, một trong Ngũ hình thời cổ — Không hoạt động. Im lìm.

Từ ghép 62

ải tử 縊死bạo tử 暴死báo tử lưu bì 豹死留皮bất tri tử hoạt 不知死活bất tử dược 不死藥bức tử 逼死cảm tử 敢死can tử 乾死chí tử 至死chiến tử 戰死chức tử 職死cưỡng tử 強死cửu tử 九死cửu tử nhất sinh 九死一生dũ tử 瘐死đả tử 打死đồng sanh cộng tử 同生共死đồng sinh đồng tử 同生同死đống tử 凍死giảo tử 絞死hoành tử 橫死khách tử 客死lao tử 牢死lộc tử thùy thủ 鹿死誰手ngã tử 餓死nịch tử 溺死quyết tử 決死sinh tử 生死sự tử 事死tâm tử 心死thụ tử 受死trí tử 致死tử bản 死板tử biệt 死別tử chiến 死戰tử địa 死地tử hình 死刑tử hồ đồng 死胡同tử hung 死凶tử ký 死記tử ký 死记tử lộ 死路tử nạn 死難tử ngữ 死語tử sĩ 死士tử tâm 死心tử tâm tháp địa 死心塌地tử thai 死胎tử thi 死屍tử thủ 死守tử thương 死傷tử tiết 死節tử tội 死罪tử trận 死陣tự tử 自死tử vong 死亡uổng tử 枉死vạn tử 萬死xả tử 捨死xử tử 處死yểm tử 淹死yểu tử 殀死
hàn, hãn, hạn
gān ㄍㄢ, hán ㄏㄢˊ, hàn ㄏㄢˋ

hàn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mồ hôi. ◎ Như: "lãnh hãn" mồ hôi lạnh (không nóng mà đổ mồ hôi: vì bệnh, vì sợ). ◇ Thủy hử truyện : "Tống Giang thính liễu, hách đắc nhất thân lãnh hãn" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Tống Giang nghe xong, kinh hãi cả người toát mồ hôi lạnh.
2. (Danh) Họ "Hãn".
3. (Động) Đổ mồ hôi, chảy mồ hôi. ◇ Hán Thư : "Hung suyễn phu hãn, nhân cực mã quyện" , (Vương Bao truyện ) Ngực thở hổn hển, da đổ mồ hôi, người và ngựa mệt mỏi.
4. (Động) Tan lở. ◎ Như: "hoán hãn" hiệu lệnh đã ra, không thu về được nữa (như mồ hôi đã ra không thu lại được).
5. Một âm là "hàn". (Danh) Vua rợ Đột Quyết gọi là "Khả Hàn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mồ hôi.
② Tan lở, ví dụ như cái gì đã ra không trở lại được nữa. Hiệu lệnh đã ra, không thu về được nữa gọi là hoán hãn .
③ Một âm là hàn. Vua rợ Ðột Quyết gọi là khả hàn .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [kè hán]. Xem [hàn].

Từ ghép 1

hãn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mồ hôi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mồ hôi. ◎ Như: "lãnh hãn" mồ hôi lạnh (không nóng mà đổ mồ hôi: vì bệnh, vì sợ). ◇ Thủy hử truyện : "Tống Giang thính liễu, hách đắc nhất thân lãnh hãn" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Tống Giang nghe xong, kinh hãi cả người toát mồ hôi lạnh.
2. (Danh) Họ "Hãn".
3. (Động) Đổ mồ hôi, chảy mồ hôi. ◇ Hán Thư : "Hung suyễn phu hãn, nhân cực mã quyện" , (Vương Bao truyện ) Ngực thở hổn hển, da đổ mồ hôi, người và ngựa mệt mỏi.
4. (Động) Tan lở. ◎ Như: "hoán hãn" hiệu lệnh đã ra, không thu về được nữa (như mồ hôi đã ra không thu lại được).
5. Một âm là "hàn". (Danh) Vua rợ Đột Quyết gọi là "Khả Hàn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mồ hôi.
② Tan lở, ví dụ như cái gì đã ra không trở lại được nữa. Hiệu lệnh đã ra, không thu về được nữa gọi là hoán hãn .
③ Một âm là hàn. Vua rợ Ðột Quyết gọi là khả hàn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mồ hôi, bồ hôi: Ra (toát, chảy) mồ hôi;
② (văn) Tan lở. Xem [hán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mồ hôi — Đi mà không trở lại.

Từ ghép 30

hạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mồ hôi

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.