vệ
wèi ㄨㄟˋ

vệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bảo vệ, phòng giữ
2. nước Vệ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bảo hộ, phòng thủ. ◎ Như: "phòng vệ" giữ gìn, ngăn ngừa, "tự vệ" dùng sức của chính mình để ngăn xâm nhập, không bị làm hại.
2. (Động) Thừa thị, thị phụng.
3. (Động) Che, đóng.
4. (Danh) Tên một nước thời Chu.
5. (Danh) Người giữ việc phòng hộ. ◎ Như: "thị vệ" , "cảnh vệ" đều là những chức vụ giữ việc phòng bị.
6. (Danh) Ngày xưa gọi nơi đóng binh canh giữ ở biên giới là "vệ". ◎ Như: "kim san vệ" . § Vua "Minh Thái Tổ" chọn những chỗ hiểm yếu, một quận thì đặt một sở, mấy quận liền nhau thì đặt một vệ, mỗi vệ đóng 3600 binh.
7. (Danh) Một loại y phục ngày xưa. § Một loại trong "cửu phục" . Cũng chỉ một trong "ngũ phục" .
8. (Danh) Lông mao bên cạnh mũi tên.
9. (Danh) Tên gọi khác của con lừa. ◇ Liêu trai chí dị : "Thứ nhật, hữu khách lai yết, trập hắc vệ ư môn" , , (Hồ thị ) Hôm sau, có khách đến xin gặp, buộc con lừa đen ở cổng.
10. (Danh) Chân tay, tứ chi.
11. (Danh) Tên khí "vệ" (đông y).
12. (Danh) Bề ngoài của sự vật. ◇ Trần Sư Đạo : "Ngụy Văn Đế viết: Văn dĩ ý vi chủ, dĩ khí vi phụ, dĩ từ vi vệ" : , , (Hậu san thi thoại ).
13. (Danh) Tên sông.
14. (Danh) Họ "Vệ".
15. (Tính) Sắc, nhọn. ◇ Hoài Nam Tử : "Xạ giả hãn ô hào chi cung, loan Kì vệ chi tiễn" , (Nguyên đạo ) Người bắn chim cầm cánh cung cứng (ô hào), giương mũi tên nhọn (đất Kì làm ra). § Theo một truyền thuyết: "Ô hào" chỉ cây dâu tang chá, lấy cành làm cung rất chắc. Đất "Kì" sản xuất một loại tên rất tốt.
16. (Tính) Tốt, đẹp. § Thông .
17. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Toán quân 500 người gọi là một Vệ, theo chế độ binh bị Trung Hoa thời cổ. Đoạn trường tân thanh : » Quân trung gươm lớn dáo dài, Vệ trong thị lập cơ ngoài song phi « — Che chở giữ gìn. Td: Hộ vệ — Tên một nước chư hầu đời nhà Chu, đất cũ thuộc tỉnh Hà Bắc ngày nay.

Từ ghép 21

Từ điển trích dẫn

1. Tìm kiếm. § Cũng viết là "đẩu tẩu" . ◇ Lão tàn du kí : "Tòng thượng phòng lí sưu khởi, y tương trù quỹ, toàn hành đẩu tẩu nhất cá tận" , , (Đệ tứ hồi ).
2. Phất, rũ, phủi đi. ◇ Mạnh Giao : "Đẩu tẩu trần ai định, Yết sư kiến chân tông" , (Hạ nhật yết Trí Viễn thiền sư ).
3. Phấn phát, chấn tác. ◎ Như: "đẩu tẩu tinh thần" .
4. (Động) Hiển lộ, hiển thị. ◇ Tiết Ngang Phu : "Thi triển xuất giang hồ khí khái, đẩu tẩu xuất phong nguyệt tình hoài" , (Điện tiền hoan 殿, Khúc ).
5. (Động) Run, run rẩy. ◇ Quan Hán Khanh : "Giác nhất trận địa thảm thiên sầu, biến thể thượng hàn mao đẩu tẩu" , (Tứ xuân viên , Đệ tam chiệp).
6. Uy phong, thần khí.
7. Trừ bỏ phiền não. § Cũng viết là "đẩu tẩu" . ◇ Vương Viêm : "Đẩu tẩu hung trung tam đẩu trần, Cưỡng dục ngâm nga vô hảo ngữ" , (Dạ bán văn vũ tái dụng tiền vận ). § Tiếng Phạn là "đỗ da" "dhūta". Tầu dịch là "đẩu tẩu" hay "đầu đà" . Ba món độc "tham" , "sân" , "si" như bụi bẩn làm nhơ mất chân tâm, người tu theo hạnh đầu-đà của Phật hay phấn khởi trừ sạch được ba món độc đi. Ta quen gọi nhà sư là đầu đà là bởi đó. ◎ Như: "Trúc Lâm Đầu Đà" là tên gọi của một thiền sư Việt Nam, vua Trần Nhân Tông (1258-1308).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cầm vật gì lên mà phủi — Chỉ sự phấn khởi, hăng hái. Chẳng hạn: Đẩu tẩu tinh thần. Chữ Tẩu viết .
suyễn
chuǎn ㄔㄨㄢˇ

suyễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hổn hển
2. thở
3. bệnh suyễn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thở gấp, thở hổn hển. ◎ Như: "suyễn tức" thở hổn hển, "suyễn hu hu" thở phì phò, "khí suyễn nan đương" ngộp thở khó chịu.
2. (Động) Thở, hô hấp. ◎ Như: "suyễn liễu nhất khẩu khí" thở phào một cái.
3. (Danh) Bệnh hen, bệnh suyễn.

Từ điển Thiều Chửu

① Thở gằn, khí bực tức thở mau quá độ. Ta gọi là bệnh suyễn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thở gấp, thở hổn hển: Mệt thở hổn hển; Mệt không kịp thở;
② (y) Bệnh hen, bệnh suyễn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi thở mạnh — Bệnh kéo đờm khó thở, phải cố gắn mới thở được — Nói nhỏ. Nói thì thào, như hơi thở.

Từ ghép 8

yên, yến
yān ㄧㄢ, yàn ㄧㄢˋ

yên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên đất)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chim én. § Tục gọi là "yến tử" hay "ô y" . ◇ Lưu Vũ Tích : "Cựu thời Vương Tạ đường tiền yến, Phi nhập tầm thường bách tính gia" , Y hạng ) Chim én nơi lâu đài họ Vương, họ Tạ ngày trước, Nay bay vào nhà dân thường.
2. (Động) Yên nghỉ. ◎ Như: "yến tức" nghỉ ngơi, "yến cư" ở yên.
3. (Động) Vui họp uống rượu. § Thông "yến" , "yến" . ◎ Như: "yến ẩm" uống rượu.
4. (Tính) Quen, nhờn. ◎ Như: "yến kiến" yết kiến riêng. ◇ Lễ Kí : "Yến bằng nghịch kì sư" (Học kí ) Bạn bè suồng sã khinh nhờn, ngỗ nghịch với thầy.
5. Một âm là "yên". (Danh) Nước "Yên", đất "Yên".
6. (Danh) Họ "Yên".

Từ điển Thiều Chửu

① Chim yến.
② Yên nghỉ, như yến tức nghỉ ngơi, yến cư ở yên, v.v.
③ Uống rượu, như yến ẩm ăn uống, cùng nghĩa với chữ yến .
④ Quen, nhờn, vào yết kiến riêng gọi là yến kiến .
⑤ Một âm là yên. Nước Yên, đất Yên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước Yên (tên nước đời Chu, ở miền Bắc tỉnh Hà Bắc Trung Quốc ngày nay);
② (Họ) Yên. Xem [yàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một nước chư hầu đời nhà Chu, đất cũ thuộc tỉnh Hà Bắc ngày nay — Một tên chỉ tỉnh Hà Bắc của Trung Hoa — Tên núi, tức núi Yên nhiên . Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc : » Non Yên dù chẳng tới miền, nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời « — Một âm khác là Yến. Xem Yến.

Từ ghép 5

yến

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con chim én

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chim én. § Tục gọi là "yến tử" hay "ô y" . ◇ Lưu Vũ Tích : "Cựu thời Vương Tạ đường tiền yến, Phi nhập tầm thường bách tính gia" , Y hạng ) Chim én nơi lâu đài họ Vương, họ Tạ ngày trước, Nay bay vào nhà dân thường.
2. (Động) Yên nghỉ. ◎ Như: "yến tức" nghỉ ngơi, "yến cư" ở yên.
3. (Động) Vui họp uống rượu. § Thông "yến" , "yến" . ◎ Như: "yến ẩm" uống rượu.
4. (Tính) Quen, nhờn. ◎ Như: "yến kiến" yết kiến riêng. ◇ Lễ Kí : "Yến bằng nghịch kì sư" (Học kí ) Bạn bè suồng sã khinh nhờn, ngỗ nghịch với thầy.
5. Một âm là "yên". (Danh) Nước "Yên", đất "Yên".
6. (Danh) Họ "Yên".

Từ điển Thiều Chửu

① Chim yến.
② Yên nghỉ, như yến tức nghỉ ngơi, yến cư ở yên, v.v.
③ Uống rượu, như yến ẩm ăn uống, cùng nghĩa với chữ yến .
④ Quen, nhờn, vào yết kiến riêng gọi là yến kiến .
⑤ Một âm là yên. Nước Yên, đất Yên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chim én;
② (văn) Nghỉ yên: Nghỉ ngơi; Ở yên;
③ (văn) Quen, nhờn: Vào yết kiến riêng;
④ Như [yàn]. Xem [Yan].

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Yến tiệc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài chim, tức chim én. Ca dao: » Yến bay tấp mưa ngập bờ ao, Yến bay cao mưa rào lại tạnh « — Yên ổn — Uống rượu — Một âm là Yên. Xem Yên.

Từ ghép 13

tịch
xī ㄒㄧ, xì ㄒㄧˋ

tịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. buổi chiều, buổi tối
2. bóng tối

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Buổi chiều tối. ◇ Lí Thương Ẩn : "Tịch dương vô hạn hảo" (Đăng Lạc Du nguyên ) Nắng chiều đẹp vô hạn.
2. (Danh) Đêm. ◎ Như: "chung tịch bất mị" cả đêm không ngủ. ◇ Đỗ Phủ : "Kim tịch phục hà tịch, Cộng thử đăng chúc quang" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm nay lại giống đêm nào, Cùng chung ánh ngọn nến này.
3. (Động) Yết kiến ban đêm. ◇ Tả truyện : "Hữu doãn Tử Cách tịch" (Chiêu Công thập nhị niên ) Quan hữu doãn Tử Cách yết kiến vua ban đêm.
4. (Động) Tế mặt trăng. ◇ Tam quốc chí : "Thu bát nguyệt, tịch nguyệt ư tây giao" , 西 (Ngụy thư , Minh đế kỉ ) Mùa thu tháng tám, tế mặt trăng ở khu ngoài thành phía tây.
5. (Tính) Vẹo, tà vạy.

Từ điển Thiều Chửu

① Buổi tối.
② Ðêm.
③ Tiếp kiến ban đêm.
④ Vẹo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chiều tối, chiều hôm: Sớm chiều, sớm hôm;
② Buổi tối, ban đêm: Đêm trước; Suốt đêm không ngủ;
③ (văn) Yết kiến vua chúa ban đêm: Quan hữu doãn Tử Cách yết kiến vua ban đêm (Tả truyện: Chiêu công thập nhị niên);
④ (văn) (Vua chúa) tế mặt trăng: Cuối thu tế trăng (Hán thư: Giả Nghị truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buổi chiều — Ban đêm — Tên một bộ chữ Trung Hoa tức bộ Tịch.

Từ ghép 11

thao thiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

một giống ác thú

Từ điển trích dẫn

1. Một loài quái vật tham tàn (theo truyền thuyết). ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Chu đỉnh trước thao thiết, hữu thủ vô thân, thực nhân vị yết, hại cập kì thân" , , , (Tiên thức lãm , Tiên thức ).
2. Tỉ dụ người tham lam tàn ác vô dộ. ◇ Đường Tôn Hoa : "Cánh sử quan tư ứ thao thiết, Chiếu thư quải bích đồ không văn" 使, (Phát túc hành ). ◇ Đỗ Phủ : "Y quan kiêm đạo tặc, Thao thiết dụng tư tu" , (Kỉ ) Bọn (áo mũ) quan quyền cùng làm giặc cướp, Những kẻ tham tàn ấy chỉ cần một loáng (là bóc lột hết cả).
3. Đặc chỉ người ham ăn tham uống. ◇ Tào Ngu : "Nhi thả tha tối giảng cứu cật, tha thị cá hữu danh đích thao thiết, tinh ư phẩm vị thực vật đích mĩ ác" , , (Bắc Kinh nhân , Đệ nhất mạc).
4. Tỉ dụ tham lam; tham tàn. ◇ Cựu Đường Thư : "Cư thượng vô thanh huệ chi chánh, nhi hữu thao thiết chi hại; cư hạ vô trung thành chi tiết, nhi hữu gian khi chi tội" , ; , (Văn uyển truyện hạ , Lưu Phần ).
5. Ăn nuốt một cách tham lam. ◇ Lí Ngư : "Chung bất nhiên sấm tịch đích nhậm tình thao thiết, tiên lai khách phản nhẫn không hiêu" , (Nại hà thiên , Khỏa thố ).
6. Tương truyền là một trong bốn điều xấu ("tứ hung" ) dưới đời Nghiêu, Thuấn. ◇ Tả truyện : "Thuấn thần Nghiêu, tân vu tứ môn, lưu tứ hung tộc, hồn độn, cùng kì, đào ngột, thao thiết, đầu chư tứ duệ, dĩ ngự li mị. Thị dĩ Nghiêu băng nhi thiên hạ như nhất, đồng tâm đái Thuấn, dĩ vi thiên tử; dĩ kì cử thập lục tướng, khử tứ hung dã" , , , , , , , , . , , ; , (Văn Công thập bát niên ).
7. Họ kép "Thao Thiết" .
truyến, truyền, truyện
chuán ㄔㄨㄢˊ, zhuàn ㄓㄨㄢˋ

truyến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ ghép 1

truyền

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Truyền (bá): Truyền tới dồn dập; Truyền tin;
② Truyền lại, trao cho: Truyền bóng; Truyền nghề;
③ (luật) Gọi, đòi: Gọi người làm chứng; Gọi vào yết kiến;
④ Dẫn: Dẫn nhiệt, truyền nhiệt;
⑤ Lây, truyền nhiễm: Bệnh này hay lây (truyền nhiễm);
⑥ Truyền thần, truyền cảm: Cây bút truyền thần;
⑦ Truyền (lại cho): Môn thuốc gia truyền;
⑧ (văn) Con dấu để làm tin, bằng chứng: Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà (Hán thư: Ninh Thành truyện). Xem [zhuàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trao lại cho người sau, để lại cho đời sau. ĐTTT: » Phong tình cổ lục còn truyền sử xanh «. — Đưa đi. ĐTTT: » Lại sai lệnh tiễn truyền qua «. Đưa lời xuống cho người dưới để sai bảo. Truyện Trê Cóc : » Truyền cho lệ dịch tức thì phát sai « — Một âm khác là Truyện.

Từ ghép 50

truyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự tích được kể lại — Sách chép những sự tích — Sách của học giả đời xưa viết ra — Một âm là Truyền.

Từ ghép 17

triêu, triều, trào
cháo ㄔㄠˊ, zhāo ㄓㄠ, zhū ㄓㄨ

triêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

buổi sáng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sớm, sáng mai. ◎ Như: "chung triêu" từ sáng sớm đến lúc ăn cơm sáng xong, "xuân triêu" buổi sáng mùa xuân.
2. (Danh) Ngày. ◎ Như: "nhất triêu" một ngày, "kim triêu" ngày nay.
3. (Danh) Họ "Triêu".
4. (Tính) Hăng hái, hăng say. ◎ Như: "triêu khí bồng bột" hăng hái bồng bột (như khí thế ban mai).
5. Một âm là "triều". (Danh) Nơi vua tôi bàn chính sự (ngày xưa). ◎ Như: "triều đình" . ◇ Thủy hử truyện : "Hoa Vinh giá tư vô lễ! Nhĩ thị triều đình mệnh quan, như hà khước dữ cường tặc thông đồng, dã lai man ngã" . , , (Đệ tam thập tam hồi) Thằng Hoa Vinh này vô lễ. Mi là quan triều đình, sao lại thông đồng với cường đạo nói dối ta.
6. (Danh) Triều đại, thời đại của nước quân chủ. ◎ Như: "Hán triều" triều nhà Hán.
7. (Động) Chầu, vào hầu. § Ghi chú: Ngày xưa, gặp mặt ai đều gọi là "triều" chầu. Thường dùng để chỉ bề tôi gặp mặt vua, người bề dưới gặp bậc trên, chư hầu tương bái. ◇ Đỗ Phủ : "Triều hồi nhật nhật điển xuân y, Mỗi nhật giang đầu tận túy quy" , (Khúc Giang ) Ngày ngày đi chầu về, đem áo xuân cầm cố (để lấy tiền mua rượu), Mỗi ngày, uống thật say ở đầu sông (rồi mới) trở về.
8. (Động) Tham bái thần minh. ◎ Như: "triều thánh" bái lễ thần thánh, "triều Quan Âm" chiêm bái Phật Quan Âm.
9. (Động) Hướng, xoay về. ◎ Như: "triều đông" xoay về hướng đông, "triều tiền" hướng về phía trước.

Từ điển Thiều Chửu

① Sớm, sáng mai. Từ sáng sớm đến lúc ăn cơm sáng xong gọi là chung triêu , một ngày cũng gọi là nhất triêu .
② Một âm là triều. Chỗ nhà nước làm việc, như triều đình .
③ Chầu, bầy tôi vào hầu vua gọi là chầu, vào hầu kẻ tôn quý, xưa cũng gọi là chầu.
④ Triều đại, tên gọi về thời đại của nước quân chủ, như Hán triều triều nhà Hán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Buổi sáng, buổi sớm, ban mai: Mặt trời ban mai; Sớm chiều;
② Ngày: Ngày nay; Bận rộn suốt ngày;
③ [Zhao] Đất Triêu (một địa danh thời cổ, từng là nơi đóng đô của nhà Thương [1600–1100 trước CN], nay thuộc tỉnh Hà Nam). Xem [cháo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buổi sáng — Một âm là Triều.

Từ ghép 11

triều

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chầu vua
2. triều vua, triều đại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sớm, sáng mai. ◎ Như: "chung triêu" từ sáng sớm đến lúc ăn cơm sáng xong, "xuân triêu" buổi sáng mùa xuân.
2. (Danh) Ngày. ◎ Như: "nhất triêu" một ngày, "kim triêu" ngày nay.
3. (Danh) Họ "Triêu".
4. (Tính) Hăng hái, hăng say. ◎ Như: "triêu khí bồng bột" hăng hái bồng bột (như khí thế ban mai).
5. Một âm là "triều". (Danh) Nơi vua tôi bàn chính sự (ngày xưa). ◎ Như: "triều đình" . ◇ Thủy hử truyện : "Hoa Vinh giá tư vô lễ! Nhĩ thị triều đình mệnh quan, như hà khước dữ cường tặc thông đồng, dã lai man ngã" . , , (Đệ tam thập tam hồi) Thằng Hoa Vinh này vô lễ. Mi là quan triều đình, sao lại thông đồng với cường đạo nói dối ta.
6. (Danh) Triều đại, thời đại của nước quân chủ. ◎ Như: "Hán triều" triều nhà Hán.
7. (Động) Chầu, vào hầu. § Ghi chú: Ngày xưa, gặp mặt ai đều gọi là "triều" chầu. Thường dùng để chỉ bề tôi gặp mặt vua, người bề dưới gặp bậc trên, chư hầu tương bái. ◇ Đỗ Phủ : "Triều hồi nhật nhật điển xuân y, Mỗi nhật giang đầu tận túy quy" , (Khúc Giang ) Ngày ngày đi chầu về, đem áo xuân cầm cố (để lấy tiền mua rượu), Mỗi ngày, uống thật say ở đầu sông (rồi mới) trở về.
8. (Động) Tham bái thần minh. ◎ Như: "triều thánh" bái lễ thần thánh, "triều Quan Âm" chiêm bái Phật Quan Âm.
9. (Động) Hướng, xoay về. ◎ Như: "triều đông" xoay về hướng đông, "triều tiền" hướng về phía trước.

Từ điển Thiều Chửu

① Sớm, sáng mai. Từ sáng sớm đến lúc ăn cơm sáng xong gọi là chung triêu , một ngày cũng gọi là nhất triêu .
② Một âm là triều. Chỗ nhà nước làm việc, như triều đình .
③ Chầu, bầy tôi vào hầu vua gọi là chầu, vào hầu kẻ tôn quý, xưa cũng gọi là chầu.
④ Triều đại, tên gọi về thời đại của nước quân chủ, như Hán triều triều nhà Hán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhằm hướng, hướng về phía...: Nó quay đầu lại trả lời một tiếng, rồi tiếp tục đi về phía trường học; Đi về phía nam; Cửa hướng nam;
② Đời..., nhà..., triều đại: Đời (nhà) Đường;
③ Triều đình: Ngự triều. (Ngr) Cầm quyền, nắm chính quyền: Đảng nắm chính quyền;
④ (cũ) Chầu vua: Vào chầu; Cắt đất vào chầu (chịu thần phục) có tới ba mươi sáu nước (Hàn Phi tử);
⑤ (văn) Bái kiến, yết kiến;
⑥ (văn) Nhà lớn của phủ quan;
⑦ [Cháo] (Họ) Triều. Xem [zhao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kẻ dưới thăm viếng, yết kiến người trên. Xem Triều kiến — Hội họp — Nơi vua quan hội họp làm việc. Xem Triều đình — Đời vua. Khoảng thời gian một dòng vua trị vì. Đoạn trường tân thanh : » Rằng năm Gia Tỉnh triều Minh « — Cũng đọc Trào.

Từ ghép 49

trào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chầu vua
2. triều vua, triều đại

Từ ghép 1

bất ưng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Bất ưng" : (1) Không nên. ◇ Tô Thức : "Tây Châu lộ, bất ưng hồi thủ, vị ngã triêm y" 西, , (Hữu tình phong từ ) Trên đường Tây Châu, không nên quay đầu lại vì ta mà khóc ướt áo.
2. "Bất ưng" : (2) Không phải, sai trái, lầm lỗi. ◇ Thủy hử truyện : "Nguyên cáo nhân bảo lĩnh hồi gia, lân hữu trượng đoán hữu thất cứu ứng; phòng chủ nhân tịnh hạ xứ lân xá, chỉ đắc cá bất ưng" , ; , (Đệ tam hồi) Người đứng nguyên cáo được bảo lãnh về nhà, láng giềng bị phạt đánh đòn vì không ra cứu ứng; chủ nhà và mấy nhà hàng xóm chỉ bị trách là có lầm lỗi.
3. "Bất ưng" : (3) Không biết. ◇ Trần Đức Vũ : "Quyên quyên nguyệt, bất ưng hà hận, chiếu nhân li biệt" , , (Sơ liêm yết từ ) Trăng đẹp không biết hận gì mà soi sáng người biệt li.
4. "Bất ưng" : (4) Chưa từng, chẳng hề, không có gì. ◇ Tô Thức : "Bất ưng hữu hận, hà sự trường hướng biệt thì viên?" , (Thủy điệu ca đầu 調) Chẳng có gì ân hận, nhưng sao cứ biệt li thì (trăng) lại tròn?
5. "Bất ứng" : Không trả lời. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "(Đổng Trác) kinh vấn Túc viết: Trì kiếm thị hà ý? Túc bất ứng, thôi xa trực nhập" (): ? , (Đệ cửu hồi) (Đổng Trác) sợ hỏi Lí Túc: Họ cầm gươm là ý gì? Lí Túc không trả lời, cứ đẩy xe thẳng vào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không nên — Chẳng lẽ. Hát nói của Cao Bá Quát có câu: » Thiên sinh hào kiệt bất ưng hư «. Nghĩa là trời sinh ra người tài giỏi chẳng lẽ lại để không.

bất ứng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Bất ưng" : (1) Không nên. ◇ Tô Thức : "Tây Châu lộ, bất ưng hồi thủ, vị ngã triêm y" 西, , (Hữu tình phong từ ) Trên đường Tây Châu, không nên quay đầu lại vì ta mà khóc ướt áo.
2. "Bất ưng" : (2) Không phải, sai trái, lầm lỗi. ◇ Thủy hử truyện : "Nguyên cáo nhân bảo lĩnh hồi gia, lân hữu trượng đoán hữu thất cứu ứng; phòng chủ nhân tịnh hạ xứ lân xá, chỉ đắc cá bất ưng" , ; , (Đệ tam hồi) Người đứng nguyên cáo được bảo lãnh về nhà, láng giềng bị phạt đánh đòn vì không ra cứu ứng; chủ nhà và mấy nhà hàng xóm chỉ bị trách là có lầm lỗi.
3. "Bất ưng" : (3) Không biết. ◇ Trần Đức Vũ : "Quyên quyên nguyệt, bất ưng hà hận, chiếu nhân li biệt" , , (Sơ liêm yết từ ) Trăng đẹp không biết hận gì mà soi sáng người biệt li.
4. "Bất ưng" : (4) Chưa từng, chẳng hề, không có gì. ◇ Tô Thức : "Bất ưng hữu hận, hà sự trường hướng biệt thì viên?" , (Thủy điệu ca đầu 調) Chẳng có gì ân hận, nhưng sao cứ biệt li thì (trăng) lại tròn?
5. "Bất ứng" : Không trả lời. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "(Đổng Trác) kinh vấn Túc viết: Trì kiếm thị hà ý? Túc bất ứng, thôi xa trực nhập" (): ? , (Đệ cửu hồi) (Đổng Trác) sợ hỏi Lí Túc: Họ cầm gươm là ý gì? Lí Túc không trả lời, cứ đẩy xe thẳng vào.
nhiên
rán ㄖㄢˊ

nhiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đúng
2. thế, vậy
3. nhưng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đốt cháy. § Nguyên là chữ "nhiên" . ◇ Mạnh Tử : "Nhược hỏa chi thủy nhiên" (Công Tôn Sửu thượng ) Như lửa mới cháy.
2. (Động) Cho là đúng, tán đồng. ◎ Như: "nhiên nặc" ừ cho. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lưu Yên nhiên kì thuyết, tùy tức xuất bảng chiêu mộ nghĩa binh" , (Đệ nhất hồi) Lưu Yên tán đồng lời đó, tức khắc cho yết bảng chiêu mộ nghĩa quân.
3. (Đại) Như thế. ◎ Như: "khởi kì nhiên hồ" há như thế ư!
4. (Thán) Lời đáp lại: phải, phải đấy. ◇ Luận Ngữ : "Thị Lỗ Khổng Khâu chi đồ dư? Viết nhiên" ? (Vi Tử ) Gã ấy có phải là đồ đệ ông Khổng Khâu ở nước Lỗ không? Phải đấy.
5. (Trợ) ◎ Như: "du nhiên tác vân" ùn ùn mây nổi.
6. (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị khẳng định. ◇ Luận Ngữ : "Nghệ thiện xạ, Ngạo đãng chu, câu bất đắc kì tử nhiên" 羿, , (Hiến vấn ) Nghệ bắn giỏi, Ngạo giỏi dùng thuyền (thủy chiến), rồi đều bất đắc kì tử.
7. (Liên) Nhưng, song. ◇ Sử Kí : "Khởi tham nhi hiếu sắc, nhiên dụng binh Tư Mã Nhương Tư bất năng quá dã" , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô) Khởi (là con người) tham và hiếu sắc, nhưng cầm quân (thì đến) Tư Mã Nhương Tư cũng không hơn được.
8. (Liên) "Nhiên hậu" vậy sau, rồi mới, "nhiên tắc" thế thời, "nhiên nhi" nhưng mà.
9. (Danh) Họ "Nhiên".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðốt cháy, như nhược hỏa chi thủy nhiên (Mạnh Tử ) như lửa chưng mới cháy, nguyên là chữ nhiên .
② Ưng cho, như nhiên nặc ừ cho.
③ Như thế, như khởi kì nhiên hồ há thửa như thế ư!
④ Lời đáp lại (phải đấy), như thị Lỗ Khổng Khâu chi đồ dư? Viết nhiên ? gã ấy có phải là đồ đệ ông Khổng Khâu ở nước Lỗ không? Phải đấy.
⑤ Dùng làm lời trợ ngữ, như du nhiên tác vân ùn vậy nổi mây.
⑥ Lời thừa trên tiếp dưới, như nhiên hậu vậy sau, rồi mới, nhiên tắc thế thời, nhiên nhi nhưng mà, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phải, đúng: Không cho là phải; Lời nói của Nhiễm Ung (là) đúng (Luận ngữ);
② Như thế, như vậy: Tất nhiên, đương nhiên; Không hoàn toàn như thế; Đâu đâu cũng như thế; Muôn vật đều như thế cả (Trang tử);
③ (văn) Thì (dùng như , bộ ): Ta có được một đấu, một thưng nước thì đủ sống rồi (Trang tử: Ngoại vật).【】nhiên hậu [ránhòu] (pht) Rồi sau, rồi mới, sau đó, rồi: Hãy báo cho anh ấy biết trước, rồi sau mới mời anh ấy đến; Chúng ta nghiên cứu trước đã, rồi mới quyết định; Có rét dữ và sương tuyết sa xuống rồi mới biết cây tùng cây bách là tốt (Hoài Nam tử); 【】nhiên tắc [ránzé] (lt) Thì, thế thì: ? Thế thì làm thế nào mới được?; 退? Đó là tiến cũng lo mà thoái cũng lo, như thế thì có lúc nào vui được chăng? (Phạm Trọng Yêm: Nhạc Dương lâu kí);
④ (văn) Nhưng, song (biểu thị sự chuyển ý ngược lại): (Con hổ) cho rằng nó (con lừa) sắp cắn mình thì sợ lắm, nhưng đi qua đi lại nhìn thì thấy nó không có tài năng gì khác lạ (Liễu Tôn Nguyên: Cầm chi lư). 【】 nhiên nhi [rán'ér] (lt) Nhưng mà, thế mà, song: Anh yêu cầu tôi làm việc này, nhưng tôi sợ không làm nổi; Lấy niềm vui của thiên hạ làm niềm vui của mình, nỗi lo của thiên hạ làm nỗi lo của mình, thế mà vẫn không làm vua được, là chưa từng có vậy (Mạnh tử);
⑤ (văn) Trợ từ cuối câu biểu thị sự khẳng định: Người quân tử vì thế rất tôn trọng điều lễ (Lễ kí);
⑥ (văn) Trợ từ biểu thị ý so sánh (thường dùng cặp với , ): Người ta nhìn mình như thấy được gan phổi (Lễ kí); Ông ta coi việc giết người như cắt cỏ vậy (Hán thư);
⑦ Đặt cuối từ, chỉ trạng thái: Đột nhiên, thình lình; Bỗng nhiên; Rõ ràng là; Trời thình lình nổi mây (Mạnh tử);
⑧ (văn) Đốt (như ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng lửa mà đốt — Ấy. Đó — Như thế — Nhưng mà — Tiếng dùng để chuyển ý.

Từ ghép 96

ám nhiên 暗然ảm nhiên 黯然an nhiên 安然bất chiến tự nhiên thành 不戰自然成bất nhiên 不然bột nhiên 勃然bột nhiên đại nộ 勃然大怒cái nhiên 蓋然cánh nhiên 竟然cố nhiên 固然cố nhiên 故然công nhiên 公然cù nhiên 瞿然cư nhiên 居然cừ nhiên 蘧然dĩ nhiên 已然du nhiên 悠然đạm nhiên 淡然điềm nhiên 恬然đồ nhiên 徒然đột nhiên 突然đương nhiên 当然đương nhiên 當然hách nhiên 赫然hãi nhiên 駭然hạo nhiên 浩然hạo nhiên chi khí 浩然之氣hấp nhiên 歙然hiển nhiên 顯然hiêu nhiên 髐然hoạch nhiên 畫然hồn nhiên 渾然hốt nhiên 忽然khối nhiên 塊然kí nhiên 既然ký nhiên 既然ký nhiên 旣然lịch nhiên 歷然liễu nhiên 了然mạc nhiên 莫然mang nhiên 汒然mang nhiên 茫然mao cốt tủng nhiên 毛骨悚然mặc nhiên 默然ngạc nhiên 愕然ngạn nhiên 岸然ngang nhiên 昂然ngạo nhiên 傲然ngẫu nhiên 偶然nghiễm nhiên 俨然nghiễm nhiên 儼然nhiên hậu 然後nhiên liệu 然料nhiên nhi 然而nhưng nhiên 仍然phái nhiên 沛然phấn nhiên 奮然phỉ nhiên 斐然phiên nhiên 幡然phiền nhiên 樊然phiên nhiên 翩然phiêu nhiên 飄然quả nhiên 果然quyết nhiên 決然sái nhiên 灑然sảng nhiên 愴然sảng nhiên 爽然sậu nhiên 驟然siêu nhiên 超然siêu tự nhiên 超自然suất nhiên 率然tất nhiên 必然thản nhiên 坦然tháp nhiên 嗒然thê nhiên 淒然thích nhiên 釋然thiên nhiên 天然thiểu nhiên 愀然thốt nhiên 猝然thúc nhiên 蹴然tịch nhiên 寂然tiệt nhiên 截然tiễu nhiên 悄然tiêu nhiên 蕭然toàn nhiên 全然trác nhiên 卓然túng nhiên 縱然tuy nhiên 雖然tuyệt nhiên 絶然tự nhiên 自然uyển nhiên 宛然võng nhiên 惘然xác nhiên 確然xúc nhiên 蹴然y nhiên 依然yên nhiên 燕然

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.