đắc
dē ㄉㄜ, dé ㄉㄜˊ, de , děi ㄉㄟˇ

đắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. được
2. trúng, đúng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đạt được, lấy được. ◇ Ôn Đình Quân : "Vị đắc quân thư, đoạn tràng Tiêu Tương xuân nhạn phi" , (Hà phương oán , Từ ).
2. (Động) Bắt giữ; bị bắt. ◇ Nhan thị gia huấn : "Sở đắc đạo giả, triếp tiệt thủ oản, phàm lục thập dư nhân" , , (Quy tâm ).
3. (Động) Thành công, hoàn thành. ◇ Tần Quan : "Nhân tuần di bệnh nhân hương hỏa, Tả đắc Di Đà thất vạn ngôn" , (Đề pháp hải bình đồ lê ).
4. (Động) Là, thành (kết quả tính toán). ◎ Như: "tam tam đắc cửu" ba lần ba là chín.
5. (Động) Gặp khi, có được. ◎ Như: "đắc tiện" 便 gặp khi thuận tiện, "đắc không" có được rảnh rỗi. ◇ Mao Thuẫn : "Nhĩ khứ khán khán Tài Hỉ na điều thuyền đắc bất đắc không. Minh thiên yếu cố tha đích thuyền tẩu nhất thảng Tiền Gia Trang" . (Sương diệp hồng tự nhị nguyệt hoa , Tứ).
6. (Động) Hợp, trúng, thích nghi. ◎ Như: "đắc thể" hợp thể thức, "đắc pháp" trúng cách, "đắc kế" mưu kế được dùng.
7. (Động) Tham được. ◇ Luận Ngữ : "Cập kì lão dã, huyết khí kí suy, giới chi tại đắc" , , (Quý thị ) Về già, khí huyết đã suy, nên răn ở lòng tham được.
8. (Động) Được lợi ích. § Trái với "thất" . ◎ Như: "duật bạng tương tranh, ngư ông đắc lợi" , cò trai tranh nhau, lão chài được lợi.
9. (Động) Được sống. ◇ Trang Tử : "Thả phù đắc giả, thì dã; thất giả, thuận dã, an thì nhi xử thuận, ai lạc bất năng nhập dã" , ; , , , (Đại tông sư ) Vả chăng được (sống) ấy là thời, mất (chết) ấy là thuận. Yên thời mà ở thuận, buồn vui không thể vào được.
10. (Động) Thích ý, mãn ý. ◇ Sử Kí : "Ý khí dương dương, thậm tự đắc dã" , (Quản Yến truyện ) Ý khí vênh vang, rất lấy làm tự đắc.
11. (Động) Có thể được, khả dĩ. ◎ Như: "đắc quá thả quá" được sao hay vậy.
12. (Động) Dùng trong câu nói, để biểu thị ý phản đối, cấm cản hoặc đồng ý: được, thôi. ◎ Như: "đắc liễu, biệt tái xuất sưu chủ ý liễu" , 餿 thôi đi, đừng có đưa ra cái ý kiến chẳng hay ho đó ra nữa, "đắc, ngã môn tựu chiếu nhĩ đích phương pháp khứ tố" , được rồi, chúng tôi cứ theo phương pháp của anh mà làm.
13. (Động) Gặp phải, tao thụ. ◎ Như: "tha tác ác đa đoan, đắc liễu báo ứng dã thị ưng cai đích" , .
14. (Trợ) Đứng sau động từ, chỉ khả năng: có thể, được. ◎ Như: "quá đắc khứ" qua được, "tố đắc hoàn" làm xong được, "nhất định học đắc hội" nhất định học thì sẽ hiểu được.
15. (Trợ) Dùng sau động từ hoặc tính từ để biểu thị kết quả hay trình độ cho bổ ngữ: cho, đến, đến nỗi. ◎ Như: "ngã môn đích công tác mang đắc ngận" công việc của chúng tôi bận rộn lắm, "lãnh đắc đả xỉ sách" rét (đến nỗi) run lập cập. ◇ Dương Vạn Lí : "Bắc phong xuy đắc san thạch liệt, Bắc phong đống đắc nhân cốt chiết" , (Chánh nguyệt hối nhật... ).
16. (Phó) Cần, phải, nên. ◎ Như: "nhĩ đắc tiểu tâm" anh phải cẩn thận.
17. (Phó) Tương đương với "hà" , "khởi" , "na" , "chẩm" . Nào, ai, há. ◇ Đỗ Phủ : "Bỉ thương hồi hiên nhân đắc tri" (Hậu khổ hàn hành ) Ông xanh hỡi, về mái hiên nhà ai kẻ biết?

Từ điển Thiều Chửu

① Ðược. Phàm sự gì cầu mà được gọi là đắc. Nghĩ ngợi mãi mà hiểu thấu được gọi là tâm đắc .
② Trúng. Như đắc kế mưu được trúng, được như ý mình mưu tính. Sự lợi hại gọi là đắc thất .
③ Tham, như lão giả giới chi tại đắc người già phải răn ở sự tham.
④ Tự đắc. Như dương dương tự đắc nhơn nhơn tự đắc.
⑤ Hợp, cùng người hợp tính gọi là tương đắc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Được (khi đi sau động từ): Xông ra được; Chỉ cần quyết tâm học thì nhất định sẽ học hiểu được; Cô ta đi được, sao tôi không đi được?;
② Nổi, được (khi dùng trong động từ và bổ ngữ, tỏ rõ có thể kham được, làm được): Tôi xách nổi; Chịu được, chịu nổi;
③ Cho, đến, đến nỗi (khi đứng sau động từ hoặc tính từ để nối liền bổ ngữ, tỏ rõ kết quả hay mức độ): Công việc của chúng tôi rất bận rộn (bận rộn ghê lắm); Bị đánh cho tơi bời; Rét (đến nỗi) run cầm cập. Xem [dé], [dâi].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Được, hưởng, được hưởng: Được và mất; Cầu mà không được; Được lòng tin; Làm nhiều (được) hưởng nhiều;
② Là, thành: Hai 5 là 10;
③ Rất hợp, hay, trúng: Câu nói đó hay đấy; Trúng kế; Hợp tính nhau;
④ (văn) Đắc: Dương dương tự đắc;
⑤ (khn) Xong, được rồi: Cơm thổi xong rồi;
⑥ (khn) Ừ, được: Ừ (được), cứ thế mà làm;
⑦ (khn) Thôi xong: Thôi xong, thế là vỡ cái bát;
⑧ Thôi: Thôi, đủ rồi!;
⑨ Được (cho phép): Khoản tiền này chưa chuẩn y thì không được dùng đến;
⑩【】đắc vi [dé wei] (văn) Như ;
⑪【】 đắc vô [déwú] (văn) Lẽ nào chẳng, chẳng phải... ư?: 使? Nay dân sinh trưởng ở Tề thì không trộm cắp, vào Sở thì sinh ra trộm cắp, lẽ nào chẳng phải là thủy thổ ở Sở khiến cho dân quen trộm cắp ư? (Án tử Xuân thu). Cg. ;
⑫【】 đắc dĩ [déyê] Có thể: Để cho quần chúng có thể phát biểu đầy đủ ý kiến. Xem [de], [dâi].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Phải, cần phải: Lần sau anh phải cẩn thận nhé!; Cần phải có 5 người mới khiêng nổi;
② Sẽ bị: Sắp mưa rồi, không về nhanh thì sẽ bị ướt đấy!;
③ (đph) Dễ chịu, thoải mái, thú: Đời sống trong nhà điều dưỡng dễ chịu quá!; Thú quá, khoái quá. Xem [dé], [de].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thâu lượm được — Có thể được. Được — Thành công.

Từ ghép 59

an đắc 安得ba bất đắc 巴不得bác đắc 博得bất đắc 不得bất đắc bất 不得不bất đắc dĩ 不得以bất đắc dĩ 不得已bất nhập hổ huyệt yên đắc hổ tử 不入虎穴焉得虎子bất tương đắc 不相得cẩu đắc 苟得chủng qua đắc qua 種瓜得瓜chủng qua đắc qua chủng đậu đắc đậu 種瓜得瓜種豆得豆cố bất đắc 顧不得cố đắc quá lai 顧得過來đắc bệnh 得病đắc chí 得志đắc dụng 得用đắc đáo 得到đắc đạo 得道đắc đương 得当đắc đương 得當đắc lũng vọng thục 得隴望蜀đắc lực 得力đắc nghi 得宜đắc phân 得分đắc phiếu 得票đắc thắng 得勝đắc thất 得失đắc thế 得勢đắc thủ 得手đắc tội 得罪đắc tri 得知đắc xuất 得出đắc ý 得意đổng đắc 懂得giao long đắc thủy 蛟龍得水hiểu đắc 晓得hiểu đắc 曉得khốc tiếu bất đắc 哭笑不得kí đắc lũng, phục vọng thục 既得隴,復望蜀miễn bất đắc 免不得ngẫu đắc 偶得sậu đắc 驟得sở đắc 所得tâm đắc 心得tất đắc 必得tây nam đắc bằng 西南得朋thánh bỉ đắc bảo 聖彼得堡thủ đắc 取得thuyết đắc quá khứ 說得過去trị đắc 値得trị đắc 值得tương đắc 相得ưng đắc 应得ưng đắc 應得vạn bất đắc dĩ 萬不得以xả bất đắc 捨不得xả đắc 捨得xả đắc 舍得
oai, uy
wēi ㄨㄟ

oai

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Uy, oai (có vẻ tôn nghiêm khiến người ta phải kính phục hay sợ hãi): Ra oai; Thanh thế lẫy lừng; Tác uy tác phúc, làm mưa làm gió.

Từ ghép 1

uy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

oai, uy

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Oai, dáng tôn nghiêm (khiến cho phải kính phục hay sợ hãi). ◎ Như: "uy nghi" dáng trang nghiêm, đường bệ, "uy tín" oai nghiêm đáng tin cậy, "uy nghiêm" trang nghiêm.
2. (Danh) Quyền thế. ◎ Như: "phát uy" ra oai thế, động nộ, "thị uy" bày tỏ quyền thế hoặc lực lượng, biểu tình (ủng hộ, phản đối, v.v.).
3. (Danh) Họ "Uy".
4. (Động) Chấn động. ◎ Như: "thanh uy thiên hạ" tiếng tăm vang dội thiên hạ.
5. (Động) Lấy quyền thế hoặc sức mạnh áp bức người khác. ◎ Như: "uy hiếp" bức bách, "uy hách" dọa nạt ức hiếp.

Từ điển Thiều Chửu

① Oai, cái dáng tôn nghiêm đáng sợ gọi là uy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Uy, oai (có vẻ tôn nghiêm khiến người ta phải kính phục hay sợ hãi): Ra oai; Thanh thế lẫy lừng; Tác uy tác phúc, làm mưa làm gió.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tôn nghiêm, đáng nể sợ — Vẻ bề ngoài khiến người khác phải nể sợ. Đoạn trường tân thanh : » Vội vàng xuống lệnh ra uy « — Sức mạnh — Vang động khắp nơi.

Từ ghép 30

toái
suì ㄙㄨㄟˋ

toái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đập vụn
2. nhỏ mọn, vụn vặt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đập vụn, vỡ. ◎ Như: "phấn thân toái cốt" nát thịt tan xương. ◇ Sử Kí : "Đại vương tất dục cấp thần, thần đầu kim dữ bích câu toái ư trụ hĩ" , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) Nếu đại vương cứ muốn bức bách thần, thì đầu thần cùng ngọc bích đều sẽ vỡ tan ở cái cột này.
2. (Tính) Vụn. ◎ Như: "toái bố" vải vụn, "toái thạch" đá vụn.
3. (Tính) Mỏn mọn, nhỏ nhặt. ◇ Thủy hử truyện : "Tiểu nhân thân biên hữu ta toái ngân tử, vọng phiền hồi ta tửu khiết" , (Đệ thập hồi) Tiểu nhân bên người có chút tiền lẻ, xin phiền (các ông) để lại cho ít rượu uống.
4. (Tính) Lải nhải, lắm lời. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Di mụ lão nhân gia chủy toái nhiêu giá ma dạng" (Đệ lục thập nhị hồi) Bà dì nhà bên ấy miệng cũng lải nhải nhiều chuyện.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðập vụn.
② Mỏn mọn, nhỏ nhặt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vỡ, tan: Đập tan; Đánh vỡ một miếng kính;
② Vụn, vụn vặt, nhỏ nhặt: Vải vụn; Việc vụn vặt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ nhặt, vụn vặt — Vụn nhỏ.

Từ ghép 13

cổ, khổ
gǔ ㄍㄨˇ, kǔ ㄎㄨˇ

cổ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vị đắng. § Trái với "cam" , "điềm" . ◇ Tuân Tử : "Cam, khổ, hàm, đạm, tân, toan, kì vị dĩ khẩu dị" , , , , , , (Chánh danh ) Ngọt, đắng, mặn, nhạt, cay, chua, là các vị lấy miệng mà phân biệt.
2. (Danh) Cảnh huống khó chịu đựng. ◎ Như: "thụ khổ thụ nan" chịu khổ chịu khó, "khổ tận cam lai" hết khổ tới sướng. ◇ Nguyễn Du : "Tảo hàn dĩ giác vô y khổ" (Thu dạ ) Lạnh sơ mới hiểu cái khổ không có quần áo.
3. (Động) Chịu đựng vất vả, cực nhọc. ◎ Như: "khổ tâm cô nghệ" khổ lòng một mình tới, vất vả để đạt tới chỗ cao sâu.
4. (Động) Thử thách, làm cho khốn khó, ma luyện. ◇ Mạnh Tử : "Thiên tương giáng đại nhậm ư tư nhân dã, tất tiên khổ kì tâm chí, lao kì cân cốt" , , (Cáo tử hạ ) Trời định giao cho người nào trách nhiệm lớn lao, ắt trước tiên làm cho khốn khó tâm chí, nhọc nhằn gân cốt.
5. (Động) Lo, sợ, ngại. ◇ Hán Thư : "Đình trường thê khổ chi, nãi thần xuy nhục thực" , (Hàn Tín truyện ) Vợ viên đình trưởng lo ngại (Hàn Tín xin ăn bám), bèn thối cơm sáng ăn ngay trên giường.
6. (Tính) Đắng. ◎ Như: "khổ qua" mướp đắng, "khổ trà" trà đắng.
7. (Tính) Khốn khó, cay đắng. ◎ Như: "khổ cảnh" tình cảnh khốn khó.
8. (Tính) Buồn rầu, sầu muộn. ◎ Như: "sầu mi khổ kiểm" mặt mày rầu rĩ. ◇ Lí Bạch : "Thú khách vọng biên sắc, Tư quy đa khổ nhan" , (Quan san nguyệt ) Lính thú trông cảnh sắc nơi biên giới, Nghĩ tới ngày về, vẻ mặt bao sầu muộn.
9. (Phó) Hết sức, hết lòng. ◎ Như: "khổ khuyến" hết lòng khuyên nhủ, "khổ gián" hết sức can ngăn.
10. Một âm là "cổ". (Danh) Sự xấu xí. ◇ Chu Lễ : "Biện kì cổ lương" (Thiên quan ) Phân biệt xấu xí và tốt đẹp.

khổ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khổ cực
2. cố gắng hết sức

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vị đắng. § Trái với "cam" , "điềm" . ◇ Tuân Tử : "Cam, khổ, hàm, đạm, tân, toan, kì vị dĩ khẩu dị" , , , , , , (Chánh danh ) Ngọt, đắng, mặn, nhạt, cay, chua, là các vị lấy miệng mà phân biệt.
2. (Danh) Cảnh huống khó chịu đựng. ◎ Như: "thụ khổ thụ nan" chịu khổ chịu khó, "khổ tận cam lai" hết khổ tới sướng. ◇ Nguyễn Du : "Tảo hàn dĩ giác vô y khổ" (Thu dạ ) Lạnh sơ mới hiểu cái khổ không có quần áo.
3. (Động) Chịu đựng vất vả, cực nhọc. ◎ Như: "khổ tâm cô nghệ" khổ lòng một mình tới, vất vả để đạt tới chỗ cao sâu.
4. (Động) Thử thách, làm cho khốn khó, ma luyện. ◇ Mạnh Tử : "Thiên tương giáng đại nhậm ư tư nhân dã, tất tiên khổ kì tâm chí, lao kì cân cốt" , , (Cáo tử hạ ) Trời định giao cho người nào trách nhiệm lớn lao, ắt trước tiên làm cho khốn khó tâm chí, nhọc nhằn gân cốt.
5. (Động) Lo, sợ, ngại. ◇ Hán Thư : "Đình trường thê khổ chi, nãi thần xuy nhục thực" , (Hàn Tín truyện ) Vợ viên đình trưởng lo ngại (Hàn Tín xin ăn bám), bèn thối cơm sáng ăn ngay trên giường.
6. (Tính) Đắng. ◎ Như: "khổ qua" mướp đắng, "khổ trà" trà đắng.
7. (Tính) Khốn khó, cay đắng. ◎ Như: "khổ cảnh" tình cảnh khốn khó.
8. (Tính) Buồn rầu, sầu muộn. ◎ Như: "sầu mi khổ kiểm" mặt mày rầu rĩ. ◇ Lí Bạch : "Thú khách vọng biên sắc, Tư quy đa khổ nhan" , (Quan san nguyệt ) Lính thú trông cảnh sắc nơi biên giới, Nghĩ tới ngày về, vẻ mặt bao sầu muộn.
9. (Phó) Hết sức, hết lòng. ◎ Như: "khổ khuyến" hết lòng khuyên nhủ, "khổ gián" hết sức can ngăn.
10. Một âm là "cổ". (Danh) Sự xấu xí. ◇ Chu Lễ : "Biện kì cổ lương" (Thiên quan ) Phân biệt xấu xí và tốt đẹp.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðắng. Như khổ qua mướp đắng.
② Khốn khổ, tân khổ. Phàm những gì khó nhịn được đều gọi là khổ. Như khổ cảnh cảnh khổ, khổ huống nỗi khổ, người ít từng trải gọi là bất tri cam khổ không biết ngọt đắng. Nguyễn Du : Tảo hàn dĩ giác vô y khổ Lạnh sơ đã khổ phần không áo.
③ Lo quá, vì cảnh ngoài bách đến làm cho khó chịu gọi là khổ, như khổ hàn rét khổ, khổ nhiệt nóng khổ.
④ Chịu khó. Như khắc khổ , khổ tâm cô nghệ khổ lòng một mình tới.
⑤ Rất, mãi. Như khổ khẩu nói mãi, khổ cầu cầu mãi.
⑥ Lo, mắc.
⑦ Một âm là cổ. Xấu xí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đắng: Thuốc này đắng quá; Thuốc đắng dã tật;
② Khổ cực, cay đắng: Những ngày khổ cực đã qua rồi;
③ Khổ vì, cực vì: Trước kia anh ấy khổ vì không biết chữ;
④ Cần cù, gắng gỏi, chịu khó: Cần cù học tập;
⑤ (văn) Rất, cố sức, hết sức, mãi: Nói mãi; Cầu mãi;
⑥ (văn) Lo, mắc;
⑦ (văn) Rít: Đẽo bánh xe nếu đẽo chậm thì lỏng lẻo không chặt, nhanh thì rít ráp khó tra vào (Trang tử: Thiên đạo);
⑧ (văn) Nhiều: Nhà nông cày ruộng dùng sức nhiều hơn cả (Thương Quân thư);
⑨ (văn) Xấu xí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ cỏ dùng làm vị thuốc Bắc, còn gọi là Đại khổ — Vị đắng. Td: Tân khổ ( cay đắng ). Cung oán ngâm khúc có câu: » Mùi tục lụy lưỡi tê tân khổ « — Hoạn nạn — Mệt nhọc. Chịu đựng một cách khó nhọc — Rất. Lắm.

Từ ghép 48

khiêu, đào
diào ㄉㄧㄠˋ, táo ㄊㄠˊ, tiáo ㄊㄧㄠˊ, tiào ㄊㄧㄠˋ

khiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhảy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhảy. ◎ Như: "khiêu dược" nhảy lên, "khiêu viễn" nhảy xa, "kê phi cẩu khiêu" gà bay chó nhảy, "khiêu vũ xướng ca" nhảy múa ca hát.
2. (Động) Đập, động đậy, máy động. ◎ Như: "tâm khiêu" tim đập, "nhãn khiêu" mắt máy động. ◇ Phù sanh lục kí : "Ác kì oản, noãn tiêm hoạt nị, hung trung bất giác phanh phanh tác khiêu" , , (Khuê phòng kí lạc ) Cầm tay nàng, ấm áp thon nhỏ mịn màng, trong ngực tim tôi bỗng đập thình thình.
3. (Động) Vượt qua, đi quá. ◎ Như: "khiêu cấp" nhảy qua cấp bậc, "giá nhất hiệt khiêu quá khứ bất khán" trang đó bỏ qua không xem.
4. (Động) Thoát khỏi, trốn thoát. ◎ Như: "khiêu xuất hỏa khanh" thoát ra khỏi hố lửa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Vạn vọng tiên dĩ tình dục thanh sắc đẳng sự cảnh kì si ngoan, hoặc năng sử bỉ khiêu xuất mê nhân quyển tử, nhiên hậu nhập ư chánh lộ" , 使, (Đệ ngũ hồi) Xin nhờ trước hãy lấy những việc tình dục thanh sắc răn bảo bệnh si ngoan của nó, họa chăng nó có thể thoát vòng mê muội, mà sau mới đi vào đường chính.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhảy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhảy: Anh ta từ trên cao nhảy xuống;
② Đập: Tim đập.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhảy lên — Trượt chân — Một âm là Đào.

Từ ghép 5

đào

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi ra. Trốn đi — Một âm là Khiêu. Xem Khiêu.

phóng tâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tĩnh tâm, thư giãn

Từ điển trích dẫn

1. Cái lòng phóng túng, buông thả. ◇ Tư Mã Quang : "Triêu tịch xuất nhập khởi cư, vị thường bất tại lễ nhạc chi gian, dĩ thu kì phóng tâm, kiểm kì mạn chí, thử lễ nhạc chi sở dĩ vi dụng dã" , , , , (Đáp cảnh nhân luận dưỡng sanh cập nhạc thư ).
2. Mở rộng, buông thả cõi lòng. ◇ Vương Duy : "Huề thủ truy lương phong, Phóng tâm vọng càn khôn" , (Qua viên thi ).
3. Tâm tình yên ổn, không có điều lo nghĩ. ◇ Anh liệt truyện : "Bán nguyệt chi nội, cứu binh tất đáo, nhĩ bối giai nghi phóng tâm" , , (Đệ nhị nhị hồi).
4. Quyết tâm. ◇ Vô danh thị : "Yêm khu mã li Tân Dã, thành tâm yết Khổng Minh, kim niên hựu bất ngộ, phóng tâm thiêu đích thảo am bình" , , , (Bác vọng thiêu truân , Đệ nhất chiệp).
5. Nhân tâm li tán. ◇ Mặc Tử : "Thị cố dĩ thưởng bất đương hiền, phạt bất đương bạo, kì sở thưởng giả dĩ vô cố hĩ, kì sở phạt giả diệc vô tội, thị dĩ sử bách tính giai phóng tâm giải thể" , , , , 使 (Thượng hiền hạ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Phóng hoài — Cũng chỉ sự không lo nghĩ, để ý gì.
thấu, tấu, tộc
còu ㄘㄡˋ, zòu ㄗㄡˋ, zú ㄗㄨˊ

thấu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thuộc, dòng dõi. § Ghi chú: Từ cha, con đến cháu là "tam tộc" ba dòng. Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là "cửu tộc" chín dòng.
2. (Danh) Người cùng một họ. ◎ Như: "đồng tộc" người cùng họ, "tộc trưởng" người trưởng họ.
3. (Danh) Giống người. ◎ Như: "Hán tộc" giống người Hán, "Miêu tộc" giống người Miêu.
4. (Danh) Chỗ gân và xương kết tụ. ◇ Trang Tử : "Mỗi chí ư tộc, ngô kiến kì nan vi, truật nhiên vi giới" , , (Dưỡng sanh chủ ) Mỗi khi tới khớp xương, tôi thấy khó làm, lấy làm sợ mà hết sức cẩn thận.
5. (Danh) Loài, nhóm (cùng đặc tính). ◎ Như: "giới tộc" loài có vảy, "ngư tộc" loài cá, "quý tộc" nhóm người quý phái (trong một xã hội).
6. (Danh) Đơn vị tổ chức hành chánh thời xưa. Hai mươi lăm nhà là một "lư" , bốn lư là một "tộc" .
7. (Động) Thời xưa, xử người phạm tội, phạt liên lụy tới cả người thân thuộc (cha mẹ, anh em, vợ con), gọi là "tộc".
8. (Động) Tiêu diệt. ◇ Đỗ Mục : "Tộc Tần giả, Tần dã, phi thiên hạ dã" , , (A Phòng cung phú ) Kẻ diệt Tần chính là Tần chính là Tần, không phải là thiên hạ.
9. (Phó) Thành bụi, thành nhóm, thành bầy. ◎ Như: "tộc sinh" mọc thành bụi, "tộc cư" ở tụ tập.
10. Một âm là "tấu". § Thông "tấu" .
11. Một âm là "thấu". § Thông "thấu" . ◎ Như: "thái thấu" .

tấu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thuộc, dòng dõi. § Ghi chú: Từ cha, con đến cháu là "tam tộc" ba dòng. Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là "cửu tộc" chín dòng.
2. (Danh) Người cùng một họ. ◎ Như: "đồng tộc" người cùng họ, "tộc trưởng" người trưởng họ.
3. (Danh) Giống người. ◎ Như: "Hán tộc" giống người Hán, "Miêu tộc" giống người Miêu.
4. (Danh) Chỗ gân và xương kết tụ. ◇ Trang Tử : "Mỗi chí ư tộc, ngô kiến kì nan vi, truật nhiên vi giới" , , (Dưỡng sanh chủ ) Mỗi khi tới khớp xương, tôi thấy khó làm, lấy làm sợ mà hết sức cẩn thận.
5. (Danh) Loài, nhóm (cùng đặc tính). ◎ Như: "giới tộc" loài có vảy, "ngư tộc" loài cá, "quý tộc" nhóm người quý phái (trong một xã hội).
6. (Danh) Đơn vị tổ chức hành chánh thời xưa. Hai mươi lăm nhà là một "lư" , bốn lư là một "tộc" .
7. (Động) Thời xưa, xử người phạm tội, phạt liên lụy tới cả người thân thuộc (cha mẹ, anh em, vợ con), gọi là "tộc".
8. (Động) Tiêu diệt. ◇ Đỗ Mục : "Tộc Tần giả, Tần dã, phi thiên hạ dã" , , (A Phòng cung phú ) Kẻ diệt Tần chính là Tần chính là Tần, không phải là thiên hạ.
9. (Phó) Thành bụi, thành nhóm, thành bầy. ◎ Như: "tộc sinh" mọc thành bụi, "tộc cư" ở tụ tập.
10. Một âm là "tấu". § Thông "tấu" .
11. Một âm là "thấu". § Thông "thấu" . ◎ Như: "thái thấu" .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tiết tấu (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự thay đổi của điệu nhạc. Td: Tiết tấu — Như chữ Tấu — Các âm khác là Tộc, Thấu. Xem các âm này.

tộc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

loài, dòng dõi, họ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thuộc, dòng dõi. § Ghi chú: Từ cha, con đến cháu là "tam tộc" ba dòng. Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là "cửu tộc" chín dòng.
2. (Danh) Người cùng một họ. ◎ Như: "đồng tộc" người cùng họ, "tộc trưởng" người trưởng họ.
3. (Danh) Giống người. ◎ Như: "Hán tộc" giống người Hán, "Miêu tộc" giống người Miêu.
4. (Danh) Chỗ gân và xương kết tụ. ◇ Trang Tử : "Mỗi chí ư tộc, ngô kiến kì nan vi, truật nhiên vi giới" , , (Dưỡng sanh chủ ) Mỗi khi tới khớp xương, tôi thấy khó làm, lấy làm sợ mà hết sức cẩn thận.
5. (Danh) Loài, nhóm (cùng đặc tính). ◎ Như: "giới tộc" loài có vảy, "ngư tộc" loài cá, "quý tộc" nhóm người quý phái (trong một xã hội).
6. (Danh) Đơn vị tổ chức hành chánh thời xưa. Hai mươi lăm nhà là một "lư" , bốn lư là một "tộc" .
7. (Động) Thời xưa, xử người phạm tội, phạt liên lụy tới cả người thân thuộc (cha mẹ, anh em, vợ con), gọi là "tộc".
8. (Động) Tiêu diệt. ◇ Đỗ Mục : "Tộc Tần giả, Tần dã, phi thiên hạ dã" , , (A Phòng cung phú ) Kẻ diệt Tần chính là Tần chính là Tần, không phải là thiên hạ.
9. (Phó) Thành bụi, thành nhóm, thành bầy. ◎ Như: "tộc sinh" mọc thành bụi, "tộc cư" ở tụ tập.
10. Một âm là "tấu". § Thông "tấu" .
11. Một âm là "thấu". § Thông "thấu" . ◎ Như: "thái thấu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Loài, dòng dõi, con cháu cùng một liêu thuộc với nhau gọi là tộc. Từ cha, con đến cháu là ba dòng (tam tộc ). Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là chín dòng (cửu tộc ). Giết cả cha mẹ vợ con gọi là diệt tộc .
② Họ, cùng một họ với nhau gọi là tộc, như tộc nhân người họ, tộc trưởng trưởng họ, v.v.
③ Loài, như giới tộc loài có vẩy, ngư tộc loài cá, v.v.
④ Bụi, như tộc sinh mọc từng bụi.
⑤ Hai mươi lăm nhà là một lư , bốn lư là một tộc .
⑥ Một âm là tấu, dùng như chữ tấu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dân tộc: Dân tộc Hán;
② Họ, gia tộc: Cùng họ, có họ với nhau;
③ Loài: Loài ở dưới nước; Loài có vảy;
④ (văn) Bụi (cây): Mọc thành từng bụi;
⑤ (văn) Hai mươi lăm là một lư , bốn lư là một tộc;
⑥ (văn) Giết cả họ, tru di tam tộc: Kẻ nào lấy cổ để bài bác kim thì giết hết cả họ (Sử kí);
⑦ (văn) Tụ, đùn lại: Hơi mây không chờ đùn lại mà có mưa (Trang tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dòng họ — Họ hàng — Loài. Td: Thủy tộc ( loài vật sống dưới nước ).

Từ ghép 34

canh, cánh
gēng ㄍㄥ, gèng ㄍㄥˋ

canh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. canh giờ
2. càng, hơn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sửa đổi, cải biến. ◎ Như: "canh trương" đổi cách chủ trương, "canh đoan" đổi đầu mối khác. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chi quá dã, như nhật nguyệt chi thực yên: Quá dã, nhân giai kiến chi; canh dã, nhân giai ngưỡng chi" , : , ; , (Tử Trương ) Người quân tử có lỗi thì như nhật thực, nguyệt thực: Có lỗi thì ai cũng thấy; sửa lỗi rồi, thì ai cũng ngưỡng vọng.
2. (Động) Thay thế. ◎ Như: "canh bộc" lấy người khác thay mặt mình, "canh bộc nan sổ" thay đổi bao nhiêu người (ý nói nhiều lời quá).
3. (Động) Luân phiên, tiếp theo nhau. ◇ Sử Kí : "Khổng Tử cư Trần tam tuế, hội Tấn Sở tranh cường, canh phạt Trần" , , (Khổng Tử thế gia ) Khổng Tử ở nước Trần ba năm, gặp lúc Tấn và Sở tranh giành thế lực, luân phiên nhau đánh Trần.
4. (Động) Trải qua, đi qua. ◎ Như: "thiếu canh bất sự" còn nhỏ chẳng trải việc đời (ít tuổi chưa từng trải mấy).
5. (Động) Đền lại, hoàn trả.
6. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian dùng cho ban đêm, một đêm chia làm năm canh. ◇ Nguyễn Du : "Đàn tận tâm lực cơ nhất canh" (Thái Bình mại ca giả ) Dốc hết tâm lực gần một canh.
7. (Danh) Chỉ trống canh. ◇ Tôn Quang Hiến : "Thính hàn canh, văn viễn nhạn" , (Canh lậu tử , Từ ) Lắng nghe tiếng trống canh lạnh, nghe thấy tiếng chim nhạn xa.
8. (Danh) Lượng từ: đơn vị lộ trình đường thủy.
9. (Danh) Họ "Canh".
10. Một âm là "cánh". (Phó) Lại nữa.
11. (Phó) Thêm, càng thêm, hơn. ◎ Như: "cánh thậm" thêm tệ. ◇ Nguyễn Du : "Thành bắc sơn lưu hồng cánh hồng" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Phía bắc thành, hoa sơn lựu đã đỏ, lại càng đỏ thêm.
12. (Phó) Trái lại, ngược lại. ◇ Sử Kí : "Thiếu thì âm tặc, khái bất khoái ý, thân sở sát thậm chúng... Cập Giải trưởng, cánh chiết tiết vi hiền, dĩ đức báo oán, hậu thi nhi bạc vọng" , , ... , , , (Du hiệp liệt truyện ) Lúc nhỏ tuổi nham hiểm, tàn nhẫn, thấy ai không vừa ý mình là giết, giết rất nhiều người... Đến khi lớn thì trái lại biết tự kiềm chế, có đức hạnh, biết lấy đức để báo oán, cho người thì nhiều mà trông mong người thì ít.
13. (Phó) Chẳng lẽ, lẽ nào, sao lại. § Dùng như: "khởi" , "nan đạo" . ◇ Tô Thức : "Thân tâm điên đảo tự bất tri, Cánh thức nhân gian hữu chân vị" , (Đậu chúc ) Thân tâm điên đảo tự mình không biết, Thì sao mà biết được nhân gian có ý vị chân thật.
14. (Phó) Tuyệt, hoàn toàn (biểu thị trình độ). ◇ Tây du kí 西: "Hốt nhiên kiến Ngộ Không khiêu xuất ba ngoại, thân thượng cánh vô nhất điểm thủy thấp" , (Đệ tam hồi) Chợt thấy Ngộ Không nhảy ra khỏi sóng, trên mình tuyệt không có một giọt nước.
15. (Liên) Và, với. ◇ Hoàng Phủ Nhiễm : "Lưu quát quát hề thoan dữ lại, Thảo thanh thanh hề xuân cánh thu" , (Tạp ngôn Nguyệt châu ca ) Dòng nước ào ào hề chảy xiết và chảy xiết, Cỏ xanh xanh hề xuân với thu.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổi, như canh trương đổi cách chủ trương, canh đoan đổi đầu mối khác, v.v.
② Canh, một đêm chia làm năm canh.
③ Thay, như canh bộc đổi người khác thay mặt mình, nói nhiều lời quá gọi là canh bộc nan sổ .
④ Trải, như thiếu canh bất sự nhỏ chẳng trải việc (ít tuổi chưa từng trải mấy).
⑤ Ðền lại.
⑥ Một âm là cánh. Lại thêm, như cánh thậm thêm tệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thay, đổi: Bỏ cũ đổi mới;
② (văn) Luân phiên, tiếp theo nhau: Khổng tử ở nước Trần ba năm, gặp lúc Tấn và Sở tranh giành thế lực, luân phiên nhau 1ánh Trần (Sử kí: Khổng tử thế gia). 【】canh... canh [geng... geng] (văn) Luân phiên, lần lượt: 使 Các sứ giả ngoại quốc lần lượt qua lại (luân phiên qua lại) (Hán thư); 【】 canh hỗ [genghù] (văn) Luân phiên, lẫn nhau: Từ năm Bính ngọ niên hiệu Tĩnh Khang, người Kim gây loạn, từ đạo tặc quan binh cho tới thường dân đều ăn thịt lẫn nhau (Nam thôn xuyết canh lục); 【】 canh tương [gengxiang] (văn) Lẫn nhau;
③ (văn) Từng trải: Còn ít tuổi chưa từng trải việc đời;
④ (văn) Đền lại;
⑤ Canh: Nửa đêm canh ba. Xem [gèng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi — Thay thế — Khoảng thời gian một phần năm của đêm — Trải qua — Một âm là Cánh.

Từ ghép 24

cánh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

càng, hơn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sửa đổi, cải biến. ◎ Như: "canh trương" đổi cách chủ trương, "canh đoan" đổi đầu mối khác. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chi quá dã, như nhật nguyệt chi thực yên: Quá dã, nhân giai kiến chi; canh dã, nhân giai ngưỡng chi" , : , ; , (Tử Trương ) Người quân tử có lỗi thì như nhật thực, nguyệt thực: Có lỗi thì ai cũng thấy; sửa lỗi rồi, thì ai cũng ngưỡng vọng.
2. (Động) Thay thế. ◎ Như: "canh bộc" lấy người khác thay mặt mình, "canh bộc nan sổ" thay đổi bao nhiêu người (ý nói nhiều lời quá).
3. (Động) Luân phiên, tiếp theo nhau. ◇ Sử Kí : "Khổng Tử cư Trần tam tuế, hội Tấn Sở tranh cường, canh phạt Trần" , , (Khổng Tử thế gia ) Khổng Tử ở nước Trần ba năm, gặp lúc Tấn và Sở tranh giành thế lực, luân phiên nhau đánh Trần.
4. (Động) Trải qua, đi qua. ◎ Như: "thiếu canh bất sự" còn nhỏ chẳng trải việc đời (ít tuổi chưa từng trải mấy).
5. (Động) Đền lại, hoàn trả.
6. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian dùng cho ban đêm, một đêm chia làm năm canh. ◇ Nguyễn Du : "Đàn tận tâm lực cơ nhất canh" (Thái Bình mại ca giả ) Dốc hết tâm lực gần một canh.
7. (Danh) Chỉ trống canh. ◇ Tôn Quang Hiến : "Thính hàn canh, văn viễn nhạn" , (Canh lậu tử , Từ ) Lắng nghe tiếng trống canh lạnh, nghe thấy tiếng chim nhạn xa.
8. (Danh) Lượng từ: đơn vị lộ trình đường thủy.
9. (Danh) Họ "Canh".
10. Một âm là "cánh". (Phó) Lại nữa.
11. (Phó) Thêm, càng thêm, hơn. ◎ Như: "cánh thậm" thêm tệ. ◇ Nguyễn Du : "Thành bắc sơn lưu hồng cánh hồng" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Phía bắc thành, hoa sơn lựu đã đỏ, lại càng đỏ thêm.
12. (Phó) Trái lại, ngược lại. ◇ Sử Kí : "Thiếu thì âm tặc, khái bất khoái ý, thân sở sát thậm chúng... Cập Giải trưởng, cánh chiết tiết vi hiền, dĩ đức báo oán, hậu thi nhi bạc vọng" , , ... , , , (Du hiệp liệt truyện ) Lúc nhỏ tuổi nham hiểm, tàn nhẫn, thấy ai không vừa ý mình là giết, giết rất nhiều người... Đến khi lớn thì trái lại biết tự kiềm chế, có đức hạnh, biết lấy đức để báo oán, cho người thì nhiều mà trông mong người thì ít.
13. (Phó) Chẳng lẽ, lẽ nào, sao lại. § Dùng như: "khởi" , "nan đạo" . ◇ Tô Thức : "Thân tâm điên đảo tự bất tri, Cánh thức nhân gian hữu chân vị" , (Đậu chúc ) Thân tâm điên đảo tự mình không biết, Thì sao mà biết được nhân gian có ý vị chân thật.
14. (Phó) Tuyệt, hoàn toàn (biểu thị trình độ). ◇ Tây du kí 西: "Hốt nhiên kiến Ngộ Không khiêu xuất ba ngoại, thân thượng cánh vô nhất điểm thủy thấp" , (Đệ tam hồi) Chợt thấy Ngộ Không nhảy ra khỏi sóng, trên mình tuyệt không có một giọt nước.
15. (Liên) Và, với. ◇ Hoàng Phủ Nhiễm : "Lưu quát quát hề thoan dữ lại, Thảo thanh thanh hề xuân cánh thu" , (Tạp ngôn Nguyệt châu ca ) Dòng nước ào ào hề chảy xiết và chảy xiết, Cỏ xanh xanh hề xuân với thu.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổi, như canh trương đổi cách chủ trương, canh đoan đổi đầu mối khác, v.v.
② Canh, một đêm chia làm năm canh.
③ Thay, như canh bộc đổi người khác thay mặt mình, nói nhiều lời quá gọi là canh bộc nan sổ .
④ Trải, như thiếu canh bất sự nhỏ chẳng trải việc (ít tuổi chưa từng trải mấy).
⑤ Ðền lại.
⑥ Một âm là cánh. Lại thêm, như cánh thậm thêm tệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Càng: Càng tốt hơn nữa; Càng, càng thêm; Càng, càng thêm;
② Lại, lại thêm: Lại lên một tầng gác nữa, (Ngb) vươn cao hơn, giành thành tích lớn hơn. Xem [geng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lại một lần nữa — Càng, rất, lắm — Một âm khác là Canh.

Từ ghép 9

tai, tư, tứ
sāi ㄙㄞ, sī ㄙ, sì ㄙˋ

tai

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghĩ, nghĩ ngợi, suy nghĩ. ◎ Như: "tam tư nhi hậu hành" suy nghĩ kĩ rồi mới làm. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi" , (Vi chánh ) Học mà không suy nghĩ thì mờ tối, suy nghĩ mà không học thì nguy hại.
2. (Động) Nhớ, nhớ nhung, hoài niệm, tưởng niệm. ◎ Như: "tương tư" cùng nhớ nhau, "tư thân" nhớ cha mẹ, "tư gia" nhớ nhà. ◇ Lí Bạch : "Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương" , (Tĩnh dạ tứ ) Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.
3. (Động) Thương xót. ◎ Như: "tư thu" thương xót mùa thu.
4. (Danh) Tâm tình, mối nghĩ, ý niệm, ý kiến. ◎ Như: "sầu tư" nỗi buồn, "tâm tư" điều suy nghĩ trong lòng.
5. (Trợ) Đặt ở đầu câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh : "Tư nhạo Phán thủy, Bạc thái kì cần" , (Lỗ tụng , Phán thủy ) Yêu thích sông Phán, Chút hái rau cần.
6. (Trợ) Dùng ở giữa câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh : "Vô tư bất phục, Hoàng vương chưng tai" , (Đại nhã , Văn vương hữu thanh ) Không ai là không phục tòng, Vũ vương xứng đáng là bậc vua thay.
7. (Trợ) Dùng cuối câu. Tương đương với "a" . ◇ Thi Kinh : "Hán hữu du nữ, Bất khả cầu tư" , (Chu nam , Hán quảng ) Sông Hán có những người con gái dạo chơi, (Mà) không thể cầu mong chi (vì họ đã trở thành đoan trang).
8. Một âm là "tứ". (Danh) Ý. ◎ Như: "thi tứ" ý thơ, "văn tứ" ý văn.
9. Lại một âm là "tai". (Tính) Nhiều râu. ◎ Như: "vu tai" râu xồm xoàm, nhiều râu.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghĩ ngợi, phàm các sự tác dụng thuộc về tâm như tưởng tượng suy xét ghi nhớ đều gọi là tư.
② Nghĩ đến.
③ Mến nhớ như tương tư cùng nhớ nhau.
④ Thương.
⑤ Tiếng dứt câu, như bất khả vịnh tư chẳng khá lội vậy.
⑥ Một âm là tứ. Ý tứ, như thi tứ ý tứ thơ, văn tứ ý tứ văn, v.v. Chữ này ngày xưa viết chữ tín dưới chữ tâm là ngụ ý rằng óc với tim có quan hệ thông với nhau, các nhà khoa học bây giờ bảo nghĩ ở óc, thật là đúng với người xưa.
⑦ Lại một âm là tai. Vu tai râu xồm xoàm.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhớ, mong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghĩ, nghĩ ngợi, suy nghĩ. ◎ Như: "tam tư nhi hậu hành" suy nghĩ kĩ rồi mới làm. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi" , (Vi chánh ) Học mà không suy nghĩ thì mờ tối, suy nghĩ mà không học thì nguy hại.
2. (Động) Nhớ, nhớ nhung, hoài niệm, tưởng niệm. ◎ Như: "tương tư" cùng nhớ nhau, "tư thân" nhớ cha mẹ, "tư gia" nhớ nhà. ◇ Lí Bạch : "Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương" , (Tĩnh dạ tứ ) Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.
3. (Động) Thương xót. ◎ Như: "tư thu" thương xót mùa thu.
4. (Danh) Tâm tình, mối nghĩ, ý niệm, ý kiến. ◎ Như: "sầu tư" nỗi buồn, "tâm tư" điều suy nghĩ trong lòng.
5. (Trợ) Đặt ở đầu câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh : "Tư nhạo Phán thủy, Bạc thái kì cần" , (Lỗ tụng , Phán thủy ) Yêu thích sông Phán, Chút hái rau cần.
6. (Trợ) Dùng ở giữa câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh : "Vô tư bất phục, Hoàng vương chưng tai" , (Đại nhã , Văn vương hữu thanh ) Không ai là không phục tòng, Vũ vương xứng đáng là bậc vua thay.
7. (Trợ) Dùng cuối câu. Tương đương với "a" . ◇ Thi Kinh : "Hán hữu du nữ, Bất khả cầu tư" , (Chu nam , Hán quảng ) Sông Hán có những người con gái dạo chơi, (Mà) không thể cầu mong chi (vì họ đã trở thành đoan trang).
8. Một âm là "tứ". (Danh) Ý. ◎ Như: "thi tứ" ý thơ, "văn tứ" ý văn.
9. Lại một âm là "tai". (Tính) Nhiều râu. ◎ Như: "vu tai" râu xồm xoàm, nhiều râu.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghĩ ngợi, phàm các sự tác dụng thuộc về tâm như tưởng tượng suy xét ghi nhớ đều gọi là tư.
② Nghĩ đến.
③ Mến nhớ như tương tư cùng nhớ nhau.
④ Thương.
⑤ Tiếng dứt câu, như bất khả vịnh tư chẳng khá lội vậy.
⑥ Một âm là tứ. Ý tứ, như thi tứ ý tứ thơ, văn tứ ý tứ văn, v.v. Chữ này ngày xưa viết chữ tín dưới chữ tâm là ngụ ý rằng óc với tim có quan hệ thông với nhau, các nhà khoa học bây giờ bảo nghĩ ở óc, thật là đúng với người xưa.
⑦ Lại một âm là tai. Vu tai râu xồm xoàm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghĩ, nghĩ ngợi, suy nghĩ: Suy nghĩ cho kĩ rồi mới làm; Suy trước tính sau;
② Nhớ, nhớ nhung: Nhớ người thân (người nhà); Cùng nhớ nhau;
③ Ý nghĩ, ý tứ, cách nghĩ, mối nghĩ, tâm tư, tâm tình: Ý nghĩa mùa xuân; Ý văn; Trời bể ý buồn đang mênh mang (Liễu Tôn Nguyên: Đăng Liễu Châu thành lâu);
④ (văn) Trợ từ ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu (không dịch): Ngựa đều rất mạnh khỏe (Thi Kinh); Rượu ngon thật tốt (Thi Kinh); Nay ta trở về, tuyết rơi lất phất (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghĩ. Suy nghĩ. Nghĩ tới — Nhớ tới — Một âm là Tứ. Xem Tứ.

Từ ghép 29

tứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhớ, mong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nghĩ, nghĩ ngợi, suy nghĩ. ◎ Như: "tam tư nhi hậu hành" suy nghĩ kĩ rồi mới làm. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi" , (Vi chánh ) Học mà không suy nghĩ thì mờ tối, suy nghĩ mà không học thì nguy hại.
2. (Động) Nhớ, nhớ nhung, hoài niệm, tưởng niệm. ◎ Như: "tương tư" cùng nhớ nhau, "tư thân" nhớ cha mẹ, "tư gia" nhớ nhà. ◇ Lí Bạch : "Cử đầu vọng minh nguyệt, Đê đầu tư cố hương" , (Tĩnh dạ tứ ) Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương.
3. (Động) Thương xót. ◎ Như: "tư thu" thương xót mùa thu.
4. (Danh) Tâm tình, mối nghĩ, ý niệm, ý kiến. ◎ Như: "sầu tư" nỗi buồn, "tâm tư" điều suy nghĩ trong lòng.
5. (Trợ) Đặt ở đầu câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh : "Tư nhạo Phán thủy, Bạc thái kì cần" , (Lỗ tụng , Phán thủy ) Yêu thích sông Phán, Chút hái rau cần.
6. (Trợ) Dùng ở giữa câu. Không có nghĩa. ◇ Thi Kinh : "Vô tư bất phục, Hoàng vương chưng tai" , (Đại nhã , Văn vương hữu thanh ) Không ai là không phục tòng, Vũ vương xứng đáng là bậc vua thay.
7. (Trợ) Dùng cuối câu. Tương đương với "a" . ◇ Thi Kinh : "Hán hữu du nữ, Bất khả cầu tư" , (Chu nam , Hán quảng ) Sông Hán có những người con gái dạo chơi, (Mà) không thể cầu mong chi (vì họ đã trở thành đoan trang).
8. Một âm là "tứ". (Danh) Ý. ◎ Như: "thi tứ" ý thơ, "văn tứ" ý văn.
9. Lại một âm là "tai". (Tính) Nhiều râu. ◎ Như: "vu tai" râu xồm xoàm, nhiều râu.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghĩ ngợi, phàm các sự tác dụng thuộc về tâm như tưởng tượng suy xét ghi nhớ đều gọi là tư.
② Nghĩ đến.
③ Mến nhớ như tương tư cùng nhớ nhau.
④ Thương.
⑤ Tiếng dứt câu, như bất khả vịnh tư chẳng khá lội vậy.
⑥ Một âm là tứ. Ý tứ, như thi tứ ý tứ thơ, văn tứ ý tứ văn, v.v. Chữ này ngày xưa viết chữ tín dưới chữ tâm là ngụ ý rằng óc với tim có quan hệ thông với nhau, các nhà khoa học bây giờ bảo nghĩ ở óc, thật là đúng với người xưa.
⑦ Lại một âm là tai. Vu tai râu xồm xoàm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghĩ, nghĩ ngợi, suy nghĩ: Suy nghĩ cho kĩ rồi mới làm; Suy trước tính sau;
② Nhớ, nhớ nhung: Nhớ người thân (người nhà); Cùng nhớ nhau;
③ Ý nghĩ, ý tứ, cách nghĩ, mối nghĩ, tâm tư, tâm tình: Ý nghĩa mùa xuân; Ý văn; Trời bể ý buồn đang mênh mang (Liễu Tôn Nguyên: Đăng Liễu Châu thành lâu);
④ (văn) Trợ từ ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câu (không dịch): Ngựa đều rất mạnh khỏe (Thi Kinh); Rượu ngon thật tốt (Thi Kinh); Nay ta trở về, tuyết rơi lất phất (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ý nghĩ — Một âm là Tư. Xem Tư.

Từ ghép 9

cơ, ki, ky
jī ㄐㄧ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. công việc
2. máy móc

Từ điển trích dẫn

1. § Ghi chú: Âm "ki". Ta quen đọc là "cơ".
2. (Danh) Chốt trên nỏ để bắn tên.
3. (Danh) Đồ bắt chim thú ngày xưa.
4. (Danh) Khung cửi, máy dệt vải. ◇ Sử Kí : "Kì mẫu đầu trữ hạ ki, du tường nhi tẩu" , (Xư Lí Tử Cam Mậu truyện ) Bà mẹ ném thoi bỏ khung cửi, leo tường chạy trốn.
5. (Danh) Dụng cụ khiêng xác chết ngày xưa.
6. (Danh) Then, chốt (để đóng, khóa).
7. (Danh) Máy móc. ◎ Như: "đả tự cơ" máy đánh chữ, "thủy cơ" máy nước, "phát điện cơ" máy phát điện.
8. (Danh) Nguyên nhân làm cho sự vật phát động hay biến hóa. ◎ Như: "động cơ" nguyên nhân thúc đẩy. ◇ Lễ Kí : "Nhất nhân tham lệ, nhất quốc tác loạn, kì ki như thử" , , (Đại Học ) Một người tham tàn, cả nước tao loạn, nguyên do là vậy.
9. (Danh) Điềm triệu, trưng triệu.
10. (Danh) Then chốt, cốt yếu. ◎ Như: "quân cơ" nơi then chốt về việc quân.
11. (Danh) Lúc hợp thời, dịp thích nghi. ◎ Như: "đầu cơ" biết đón trước cơ hội, "thừa cơ" thừa cơ hội tốt.
12. (Danh) Kế sách, kế mưu.
13. (Danh) Dục vọng, lòng trần tục. ◎ Như: "tâm cơ" dục vọng, "vong cơ" quên hết tục niệm.
14. (Danh) Tên sao.
15. (Danh) Máy bay, nói tắt của "phi cơ" . ◎ Như: "khách cơ" máy bay chở hành khách, "chiến đấu cơ" máy bay chiến đấu.
16. (Danh) Cơ năng sinh hoạt. ◎ Như: "vô cơ hóa học" môn hóa học vô cơ.
17. (Tính) Trọng yếu, bí mật. ◎ Như: "quân sự cơ mật" bí mật quân sự.
18. (Tính) Khéo léo, biến trá, xảo trá. ◎ Như: "cơ tâm" cái lòng biến trá khéo léo, "cơ biến" tài biến trá.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái nẫy, cái máy, phàm cái gì do đấy mà phát động ra đều gọi là ki, như ki quan , sự ki , v.v.
② Ki trữ cái máy dệt, cái khung cửi.
③ Khéo léo biến trá, như ki tâm cái lòng biến trá khéo léo, ki biến tài biến trá, v.v.
④ Then chốt, cốt yếu, như quân ki nơi then chốt về việc quân.
⑤ Cơ hội, như đầu ki biết đón trước cơ hội, thừa ki thừa cơ hội tốt.
⑥ Cơ khí (máy móc), như thủy ki máy nước, phát điện ki máy phát điện, v.v.
⑦ Chân tính.
⑧ Máy móc, cơ khí, gọi tắt là ki. Ta quen đọc là cơ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Máy: Máy khâu; Máy đánh chữ;
② Máy bay: Máy bay vận tải; Máy bay hành khách;
③ Khả năng, cách...: Có cách sống; Khả năng chuyển biến;
④ Dịp, cơ hội: Dịp tốt; Lợi dụng cơ hội, thừa cơ;
⑤ Điểm cốt yếu, điểm then chốt;
⑥ Nhanh nhẹn, cơ trí: Nhanh trí;
⑦ Linh động: Sự biến đổi, tùy cơ ứng biến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Máy móc — Quan trọng, chính yếu — Khéo léo — Lúc. Dịp — Đáng lẽ đọc Ki.

Từ ghép 72

ấn loát cơ 印刷機âu lộ vong cơ 鷗鷺忘機ban cơ 扳機chiến đấu cơ 戰鬬機chưng khí cơ 蒸氣機cơ biến 機變cơ binh 機兵cơ cảnh 機警cơ cấu 機構cơ chế 機製cơ duyên 機緣cơ động 機動cơ giới 機械cơ hội 機會cơ khí 機器cơ linh 機靈cơ mật 機密cơ mưu 機謀cơ năng 機能cơ quan 機關cơ quát 機括cơ quyền 機權cơ sự 機事cơ tâm 機心cơ tổ 機組cơ trí 機智cơ trục 機軸cơ trữ 機杼cơ trữ nhất gia 機杼一家cơ trường 機場cơ vận 機運cơ xảo 機巧dạng cơ 樣機đầu cơ 投機điện cơ 電機động cơ 動機hữu cơ 有機kế toán cơ 計算機khế cơ 契機khí cơ 汽機khởi trọng cơ 起重機liệu cơ 料機lương cơ 良機nghênh cơ 迎機nguy cơ 危機nhung cơ 戎機nông cơ 農機phi cơ 飛機phưởng tích cơ 紡績機quân cơ 軍機sinh cơ 生機song diệp cơ 雙葉機sự cơ 事機tầm cơ 尋機tâm cơ 心機thì cơ 時機thiên cơ 天機thời cơ 時機thu âm cơ 收音機thủ cơ 手機thủy phi cơ 水飛機thừa cơ 乘機trực thăng cơ 直升機trực thăng phi cơ 直昇飛機tùy cơ 隨機tư cơ 司機ty cơ 司機ứng cơ 應機vi cơ 微機vong cơ 忘機vô cơ 無機xu cơ 樞機

ki

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. § Ghi chú: Âm "ki". Ta quen đọc là "cơ".
2. (Danh) Chốt trên nỏ để bắn tên.
3. (Danh) Đồ bắt chim thú ngày xưa.
4. (Danh) Khung cửi, máy dệt vải. ◇ Sử Kí : "Kì mẫu đầu trữ hạ ki, du tường nhi tẩu" , (Xư Lí Tử Cam Mậu truyện ) Bà mẹ ném thoi bỏ khung cửi, leo tường chạy trốn.
5. (Danh) Dụng cụ khiêng xác chết ngày xưa.
6. (Danh) Then, chốt (để đóng, khóa).
7. (Danh) Máy móc. ◎ Như: "đả tự cơ" máy đánh chữ, "thủy cơ" máy nước, "phát điện cơ" máy phát điện.
8. (Danh) Nguyên nhân làm cho sự vật phát động hay biến hóa. ◎ Như: "động cơ" nguyên nhân thúc đẩy. ◇ Lễ Kí : "Nhất nhân tham lệ, nhất quốc tác loạn, kì ki như thử" , , (Đại Học ) Một người tham tàn, cả nước tao loạn, nguyên do là vậy.
9. (Danh) Điềm triệu, trưng triệu.
10. (Danh) Then chốt, cốt yếu. ◎ Như: "quân cơ" nơi then chốt về việc quân.
11. (Danh) Lúc hợp thời, dịp thích nghi. ◎ Như: "đầu cơ" biết đón trước cơ hội, "thừa cơ" thừa cơ hội tốt.
12. (Danh) Kế sách, kế mưu.
13. (Danh) Dục vọng, lòng trần tục. ◎ Như: "tâm cơ" dục vọng, "vong cơ" quên hết tục niệm.
14. (Danh) Tên sao.
15. (Danh) Máy bay, nói tắt của "phi cơ" . ◎ Như: "khách cơ" máy bay chở hành khách, "chiến đấu cơ" máy bay chiến đấu.
16. (Danh) Cơ năng sinh hoạt. ◎ Như: "vô cơ hóa học" môn hóa học vô cơ.
17. (Tính) Trọng yếu, bí mật. ◎ Như: "quân sự cơ mật" bí mật quân sự.
18. (Tính) Khéo léo, biến trá, xảo trá. ◎ Như: "cơ tâm" cái lòng biến trá khéo léo, "cơ biến" tài biến trá.

ky

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. công việc
2. máy móc

Từ điển Thiều Chửu

① Cái nẫy, cái máy, phàm cái gì do đấy mà phát động ra đều gọi là ki, như ki quan , sự ki , v.v.
② Ki trữ cái máy dệt, cái khung cửi.
③ Khéo léo biến trá, như ki tâm cái lòng biến trá khéo léo, ki biến tài biến trá, v.v.
④ Then chốt, cốt yếu, như quân ki nơi then chốt về việc quân.
⑤ Cơ hội, như đầu ki biết đón trước cơ hội, thừa ki thừa cơ hội tốt.
⑥ Cơ khí (máy móc), như thủy ki máy nước, phát điện ki máy phát điện, v.v.
⑦ Chân tính.
⑧ Máy móc, cơ khí, gọi tắt là ki. Ta quen đọc là cơ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Máy: Máy khâu; Máy đánh chữ;
② Máy bay: Máy bay vận tải; Máy bay hành khách;
③ Khả năng, cách...: Có cách sống; Khả năng chuyển biến;
④ Dịp, cơ hội: Dịp tốt; Lợi dụng cơ hội, thừa cơ;
⑤ Điểm cốt yếu, điểm then chốt;
⑥ Nhanh nhẹn, cơ trí: Nhanh trí;
⑦ Linh động: Sự biến đổi, tùy cơ ứng biến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lẫy nỏ — Cái giường đặt xác người chết — Khéo léo — Chỉ chung các loại máy móc — Tên ngôi sao thứ ba trong bảy ngôi của chòm sao Bắc Đẩu — Ta quen đọc Cơ.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.