ánh
yìng ㄧㄥˋ

ánh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ánh sáng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chiếu sáng. ◇ Ngụy Nguy : "San hạ hữu nhất điều loan loan khúc khúc đích tiểu hà, bị vãn hà ánh đắc thông hồng" , (Đông phương , Đệ lục bộ đệ thập nhất chương) Dưới núi có một dòng sông nhỏ uốn khúc quanh co, ráng chiều chiếu sáng thành màu đỏ.
2. (Động) Phản chiếu. ◎ Như: "đảo ánh" phản chiếu. ◇ Dữu Tín : "Trường kiều ánh thủy môn" (Vịnh họa bình phong ) Cầu dài soi bóng xuống thủy môn (cửa điều hòa lượng nước tại đập nước ngang sông).
3. (Động) Che, ẩn giấu. ◇ Hồng Mại : "(Trần Giáp) văn đường thượng phụ nhân ngữ tiếu thanh, tức khởi, ánh môn khuy quan" (), , (Di kiên giáp chí , Mạnh Thục cung nhân ) (Trần Giáp) nghe tiếng đàn bà cười nói ở trên nhà, liền trổi dậy, núp cửa nhìn trộm.
4. (Động) Giao hòa, ứng đối. ◇ Lãnh nhãn quan : "Viễn viễn hữu chung cổ chi âm, ánh trước tiều lâu canh thác" , (Đệ tứ hồi) Xa xa có tiếng chuông trống, giao hòa cùng tiếng mõ canh chòi gác.
5. (Danh) Ánh sáng mặt trời. ◇ Đỗ Phủ : "Lạc nhật sơ hà thiểm dư ánh" (Ức tích hành ) Mặt trời lặn, ráng chiều mới hiện lóe sáng ánh mặt trời còn sót lại.
6. (Danh) Giờ Mùi . ◇ Lương Nguyên Đế : "Nhật tại Ngọ viết đình, tại Vị viết ánh" , (Toản yếu ) Ngày vào giờ Ngọ gọi là Đình , vào giờ Mùi gọi là Ánh .

Từ điển Thiều Chửu

① Ánh sáng giọi lại.
② Bóng rợp.
③ Ánh sáng mặt trời xế.

Từ điển Trần Văn Chánh

① In (bóng), (ánh sáng) rọi lại, chiếu lại: In bóng trên mặt nước; Hoa đào rọi với mặt người đỏ tươi (Thôi Hộ: Đề tích sở kiến xứ);
② Chiếu: Chiếu phim mới;
③ Xem [fănyìng];
④ (văn) Bóng rợp;
⑤ (văn) Ánh mặt trời xế bóng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ánh lên do sự phản chiếu — Buổi xế chiều.

Từ ghép 8

phũ, phẫu, phữu
fǒu ㄈㄡˇ, guàn ㄍㄨㄢˋ

phũ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bộ phũ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vò, chum (làm bằng đất nung, miệng nhỏ, bụng to, có nắp). ◇ Liễu Tông Nguyên : "Ngô tuân tuân nhi khởi, thị kì phữu, nhi ngô xà thượng tồn" , , (Bộ xà giả thuyết ) Tôi dón dén đứng dậy, ngó vào cái vò, thì rắn của tôi vẫn còn.
2. (Danh) Bồn, chậu làm bằng đất nung.
3. (Danh) Đồ để múc hay đựng nước, làm bằng đất nung. ◇ Vương Vũ Xưng : "Ẩu trì cảnh phữu xu tỉnh" (Đường hà điếm ẩu truyện ) Bà già cầm dây kéo gàu múc nước rảo bước lại giếng.
4. (Danh) Một nhạc khí thời xưa, làm bằng đất nung. ◎ Như: "kích phữu" gõ phữu để làm nhịp hát.
5. (Danh) Đồ đong lường ngày xưa, một "phữu" bằng mười sáu "đẩu" .
6. (Danh) Đồ đong lường ngày xưa, một "phữu" bằng bốn "hộc" .
7. § Còn đọc là "phũ". Ta quen đọc là "phẫu".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ sành, như cái vò cái chum, v.v.
② Tục nước Tàu ngày xưa dùng làm một thứ âm nhà để làm nhịp hát, gọi là kích phữu.
③ Một thứ để đong lường ngày xưa, bằng bốn hộc giờ. Còn đọc là phũ. Ta quen đọc là chữ phẫu.

phẫu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bộ phũ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vò, chum (làm bằng đất nung, miệng nhỏ, bụng to, có nắp). ◇ Liễu Tông Nguyên : "Ngô tuân tuân nhi khởi, thị kì phữu, nhi ngô xà thượng tồn" , , (Bộ xà giả thuyết ) Tôi dón dén đứng dậy, ngó vào cái vò, thì rắn của tôi vẫn còn.
2. (Danh) Bồn, chậu làm bằng đất nung.
3. (Danh) Đồ để múc hay đựng nước, làm bằng đất nung. ◇ Vương Vũ Xưng : "Ẩu trì cảnh phữu xu tỉnh" (Đường hà điếm ẩu truyện ) Bà già cầm dây kéo gàu múc nước rảo bước lại giếng.
4. (Danh) Một nhạc khí thời xưa, làm bằng đất nung. ◎ Như: "kích phữu" gõ phữu để làm nhịp hát.
5. (Danh) Đồ đong lường ngày xưa, một "phữu" bằng mười sáu "đẩu" .
6. (Danh) Đồ đong lường ngày xưa, một "phữu" bằng bốn "hộc" .
7. § Còn đọc là "phũ". Ta quen đọc là "phẫu".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ sành, như cái vò cái chum, v.v.
② Tục nước Tàu ngày xưa dùng làm một thứ âm nhà để làm nhịp hát, gọi là kích phữu.
③ Một thứ để đong lường ngày xưa, bằng bốn hộc giờ. Còn đọc là phũ. Ta quen đọc là chữ phẫu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái vò đựng rượu (bằng sành);
② Cái phữu (cái vò dùng làm nhạc khí của nước Tần thời xưa): Gõ phữu để làm nhịp hát;
③ Đồ đong lường thời xưa (một phữu bằng 4 hộc).

phữu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bộ phũ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vò, chum (làm bằng đất nung, miệng nhỏ, bụng to, có nắp). ◇ Liễu Tông Nguyên : "Ngô tuân tuân nhi khởi, thị kì phữu, nhi ngô xà thượng tồn" , , (Bộ xà giả thuyết ) Tôi dón dén đứng dậy, ngó vào cái vò, thì rắn của tôi vẫn còn.
2. (Danh) Bồn, chậu làm bằng đất nung.
3. (Danh) Đồ để múc hay đựng nước, làm bằng đất nung. ◇ Vương Vũ Xưng : "Ẩu trì cảnh phữu xu tỉnh" (Đường hà điếm ẩu truyện ) Bà già cầm dây kéo gàu múc nước rảo bước lại giếng.
4. (Danh) Một nhạc khí thời xưa, làm bằng đất nung. ◎ Như: "kích phữu" gõ phữu để làm nhịp hát.
5. (Danh) Đồ đong lường ngày xưa, một "phữu" bằng mười sáu "đẩu" .
6. (Danh) Đồ đong lường ngày xưa, một "phữu" bằng bốn "hộc" .
7. § Còn đọc là "phũ". Ta quen đọc là "phẫu".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ sành, như cái vò cái chum, v.v.
② Tục nước Tàu ngày xưa dùng làm một thứ âm nhà để làm nhịp hát, gọi là kích phữu.
③ Một thứ để đong lường ngày xưa, bằng bốn hộc giờ. Còn đọc là phũ. Ta quen đọc là chữ phẫu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái vò đựng rượu (bằng sành);
② Cái phữu (cái vò dùng làm nhạc khí của nước Tần thời xưa): Gõ phữu để làm nhịp hát;
③ Đồ đong lường thời xưa (một phữu bằng 4 hộc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bình sành để đựng rượu — Một thứ nhạc khí cổ, bằng sành, dùng để gõ nhịp. Tên một đơn vị đo lường thời cổ, bằng 4 hộc. Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Phữu.
hàng
háng ㄏㄤˊ, kāng ㄎㄤ

hàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái xuồng (như: )
2. châu Hàng (Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thuyền, xuồng. § Thông "hàng" .
2. (Danh) Tên gọi tắt của "Hàng Châu" . ◇ Lưu Cơ : "Hàng hữu mại quả giả, thiện tàng cam, thiệp hàn thử bất hội" , , (Mại cam giả ngôn ) Ở Hàng Châu có người bán trái cây, khéo giữ cam, qua mùa lạnh mùa nóng (mà cam vẫn) không thối nát.
3. (Danh) Họ "Hàng".
4. (Động) Đi qua sông, đi đường thủy. § Thông "hàng" . ◇ Thi Kinh : "Thùy vị Hà quảng, Nhất vĩ hàng chi" , (Vệ phong , Hà quảng ) Ai bảo sông Hoàng Hà là rộng, Một chiếc thuyền lá (cũng) qua được.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái xuồng, cùng một nghĩa với chữ hàng .
② Tên đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chiếc xuồng (dùng như , bộ );
② [Háng] Hàng Châu (ở tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc): Tơ Hàng Châu;
③ [Háng] (Họ) Hàng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi thuyền — Dùng thuyền qua sông. Như chữ Hàng .

Từ ghép 1

trì
chí ㄔˊ

trì

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cầm, giữ, nắm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cầm, nắm. ◎ Như: "trì thương" cầm giáo, "trì bút" cầm bút.
2. (Động) Giữ gìn. ◎ Như: "bảo trì" giữ gìn, "kiên trì" giữ vững.
3. (Động) Chống giữ, đối kháng. ◎ Như: "cương trì" chống giữ vững vàng, "tương trì bất hạ" chống nhau nghiêng ngửa (sức ngang nhau).
4. (Động) Tì, chống. ◇ Trang Tử : "Tả thủ cứ tất, hữu thủ trì di dĩ thính" , (Ngư phủ ) Tay trái vịn đầu gối, tay phải tì má để nghe.
5. (Động) Giúp đỡ, phù trợ. ◎ Như: "tương hỗ phù trì" trợ giúp lẫn nhau.
6. (Động) Cai quản, lo liệu. ◎ Như: "chủ trì" quản lí, "thao trì gia vụ" lo liệu việc nhà.

Từ điển Thiều Chửu

① Cầm, giữ, như trì tiết giữ tiết, thao trì giữ gìn, chủ trì chủ trương công cuộc gì. Ta gọi vị sư coi cả của chùa là trụ trì cũng là do nghĩa ấy cả. Phàm nói về chữ trì đều có ý chỉ về sự giữ chắc không rời cả. Như bảo trì giữ giàng, bả trì cầm giữ lấy, hiệp trì cậy thế bắt buộc người phải theo mình, căng trì cố đánh đổ cái tính xấu mà giữ lấy cái hay, bất tự trì không có định kiến gì, phù trì nâng đỡ, duy trì gìn giữ, chi trì chống chỏi, v.v. Hai bên ngang sức chống nhau gọi là tương trì bất hạ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cầm: Cầm bút;
② Giữ, giữ lấy: Giữ lấy;
③ Trông nom, trông coi, quản: Lo liệu việc nhà; Chủ trì;
④ Chống đối: Giai đoạn cầm cự.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nắm giữ. Xem Trì giới — Giúp đỡ. Td: Phù trì.

Từ ghép 27

diễm, viêm, đàm
tán ㄊㄢˊ, yán ㄧㄢˊ, yàn ㄧㄢˋ

diễm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ánh lửa bốc lên. ◇ Thuyết văn giải tự : "Viêm, hỏa quang thượng dã" , .
2. (Động) Đốt, cháy. ◇ Thư Kinh : "Hỏa viêm Côn cương, ngọc thạch câu phần" , (Dận chinh ) Lửa cháy ở sườn núi Côn, ngọc thạch đều bị thiêu đốt.
3. (Tính) Nóng, nực. ◎ Như: "viêm nhiệt" nóng nực, "viêm hạ" mùa nực.
4. (Danh) Chỉ tình trạng do mắc bệnh mà phát nóng, sưng, đau. ◎ Như: "phát viêm" bệnh phát nóng, "phế viêm" bệnh sưng phổi.
5. (Danh) "Viêm phương" phương nam.
6. Một âm là "đàm". (Phó) Nóng dữ dội. ◇ Thi Kinh : "Hạn kí thái thậm, Tắc bất khả trở, Hách hách đàm đàm, Vân ngã vô sở" , , , (Đại nhã , Vân Hán ) Nắng hạn đã quá lắm rồi, Mà không ngăn được, Khô khan nóng nực, Nói: Ta không còn chỗ trú.
7. Lại một âm nữa là "diễm". § Cùng nghĩa với chữ "diễm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bốc cháy, ngọn lửa.
② Nóng, mùa hè gọi là mùa viêm nhiệt .
③ Phương nam gọi là viêm phương .
④ Một âm là đàm. Rực rỡ.
⑤ Lại một âm nữa là diễm. Cùng nghĩa với chữ diễm .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lửa cháy sáng — Một âm là Viêm.

viêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bốc cháy
2. nóng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ánh lửa bốc lên. ◇ Thuyết văn giải tự : "Viêm, hỏa quang thượng dã" , .
2. (Động) Đốt, cháy. ◇ Thư Kinh : "Hỏa viêm Côn cương, ngọc thạch câu phần" , (Dận chinh ) Lửa cháy ở sườn núi Côn, ngọc thạch đều bị thiêu đốt.
3. (Tính) Nóng, nực. ◎ Như: "viêm nhiệt" nóng nực, "viêm hạ" mùa nực.
4. (Danh) Chỉ tình trạng do mắc bệnh mà phát nóng, sưng, đau. ◎ Như: "phát viêm" bệnh phát nóng, "phế viêm" bệnh sưng phổi.
5. (Danh) "Viêm phương" phương nam.
6. Một âm là "đàm". (Phó) Nóng dữ dội. ◇ Thi Kinh : "Hạn kí thái thậm, Tắc bất khả trở, Hách hách đàm đàm, Vân ngã vô sở" , , , (Đại nhã , Vân Hán ) Nắng hạn đã quá lắm rồi, Mà không ngăn được, Khô khan nóng nực, Nói: Ta không còn chỗ trú.
7. Lại một âm nữa là "diễm". § Cùng nghĩa với chữ "diễm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bốc cháy, ngọn lửa.
② Nóng, mùa hè gọi là mùa viêm nhiệt .
③ Phương nam gọi là viêm phương .
④ Một âm là đàm. Rực rỡ.
⑤ Lại một âm nữa là diễm. Cùng nghĩa với chữ diễm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nóng, nực, viêm nhiệt: Mùa hè nóng nực, mùa viêm nhiệt;
② Viêm, sưng, đau: Sưng phổi; Viêm ruột; Đau ruột thừa;
③ (văn) Đốt cháy;
④ 【】viêm phương [yánfang] (văn) Phương nam.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi lửa bốc lên — Nóng như lửa. Đốt cho cháy.

Từ ghép 18

đàm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ánh lửa bốc lên. ◇ Thuyết văn giải tự : "Viêm, hỏa quang thượng dã" , .
2. (Động) Đốt, cháy. ◇ Thư Kinh : "Hỏa viêm Côn cương, ngọc thạch câu phần" , (Dận chinh ) Lửa cháy ở sườn núi Côn, ngọc thạch đều bị thiêu đốt.
3. (Tính) Nóng, nực. ◎ Như: "viêm nhiệt" nóng nực, "viêm hạ" mùa nực.
4. (Danh) Chỉ tình trạng do mắc bệnh mà phát nóng, sưng, đau. ◎ Như: "phát viêm" bệnh phát nóng, "phế viêm" bệnh sưng phổi.
5. (Danh) "Viêm phương" phương nam.
6. Một âm là "đàm". (Phó) Nóng dữ dội. ◇ Thi Kinh : "Hạn kí thái thậm, Tắc bất khả trở, Hách hách đàm đàm, Vân ngã vô sở" , , , (Đại nhã , Vân Hán ) Nắng hạn đã quá lắm rồi, Mà không ngăn được, Khô khan nóng nực, Nói: Ta không còn chỗ trú.
7. Lại một âm nữa là "diễm". § Cùng nghĩa với chữ "diễm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bốc cháy, ngọn lửa.
② Nóng, mùa hè gọi là mùa viêm nhiệt .
③ Phương nam gọi là viêm phương .
④ Một âm là đàm. Rực rỡ.
⑤ Lại một âm nữa là diễm. Cùng nghĩa với chữ diễm .
thao
tāo ㄊㄠ

thao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: thao thiết )

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cực kì tham lam. ◇ Hán Thư : "Dân tiệm tí ác tập, tham thao hiểm bí, bất nhàn nghĩa lí" , , (Lễ nhạc chí ).
2. (Tính) Đặc chỉ tham ăn.
3. (Tính) Hoàn toàn vui thích. ◇ Mạnh Tông Hiến : "Cổ nhân tá trạch diệc chủng trúc, đại thị thao kì tâm vị túc" , (Cung bình phủ sâm ngọc hiên ).
4. (Tính) Tỉ dụ mãnh liệt. ◇ Hàn Dũ : "Tuế tệ hàn hung, tuyết ngược phong thao" , (Tế Hà Nam Trương viên ngoại văn ).
5. (Động) Ăn nuốt một cách tham tàn. ◇ Vương Sĩ Mĩ : "Bạch bạch đích bị hung lang ngạ hổ thao liễu, na tài bất trị đắc ni" , (Thiết toàn phong , Đệ nhất bộ đệ nhị chương ngũ ).

Từ điển Thiều Chửu

① Thao thiết tên một giống ác thú.
② Ngày xưa dùng làm cái tiếng riêng để gọi những kẻ hung ác, tham ăn tham uống.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Con thao (một loài thú dữ trong huyền thoại);
② Kẻ hung ác;
③ Người tham ăn. 【】thao thiết [taotiè] a. Tên một loài thú dữ trong huyền thoại; b. Kẻ hung dữ tham tàn; c. Người tham ăn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tham ăn — Tham lam.

Từ ghép 1

đỉnh
dǐng ㄉㄧㄥˇ, zhēn ㄓㄣ

đỉnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái vạc, cái đỉnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái vạc, ngày xưa đúc bằng kim loại, ba chân hai tai, dùng để nấu ăn.
2. (Danh) Vật báu lưu truyền trong nước thời xưa. § Vua "Vũ" nhà "Hạ" thu vàng trong chín châu lại, đúc làm chín cái đỉnh. Về đời "Tam Đại" (Hạ , "Thương" , "Chu" ) coi là vật báu của nước. Cho nên ai lấy được thiên hạ gọi là "định đỉnh" .
3. (Danh) Lệ ngày xưa ai có công thì khắc công đức vào cái đỉnh. Vì thế chữ triện ngày xưa có lối chữ viết như cái chuông cái đỉnh gọi là "chung đỉnh văn" .
4. (Danh) Cái lư đốt trầm.
5. (Danh) Ví dụ với tam công, tể tướng, trọng thần. ◎ Như: "đài đỉnh" , "đỉnh phụ" .
6. (Danh) Hình cụ thời xưa dùng để nấu giết tội nhân. ◇ Văn Thiên Tường : "Đỉnh hoạch cam như di" (Chánh khí ca ) (Bị hành hình nấu) vạc dầu (mà coi thường thấy) ngọt như đường.
7. (Danh) Tiếng địa phương (Phúc Kiến) chỉ cái nồi. ◎ Như: "đỉnh gian" phòng bếp, "đỉnh cái" vung nồi.
8. (Phó) Theo thế chân vạc (ba mặt đối ngang nhau). ◇ Tam quốc chí : "Tam gia đỉnh lập" (Lục Khải truyện ) Ba nhà đứng thành thế chân vạc.
9. (Phó) Đang, đúng lúc. ◇ Hán Thư : "Thiên tử xuân thu đỉnh thịnh" (Giả Nghị truyện ) Thiên tử xuân thu đang thịnh.
10. (Tính) Cao, lớn. ◎ Như: "đại danh đỉnh đỉnh" tiếng cả lừng lẫy.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đỉnh. Ðúc bằng loài kim, ba chân hai tai, lớn bé khác nhau, công dụng cũng khác. Vua Vũ nhà Hạ thu vàng trong chín châu lại, đúc làm chín cái đỉnh. Về đời Tam Ðại (Hạ , Thương , Chu ) cho là một vật rất trọng lưu truyền trong nước. Cho nên ai lấy được thiên hạ gọi là định đỉnh .
② Cái đồ đựng đồ ăn. Như đỉnh chung nói về nhà quý hiển. Lệ ngày xưa ai có công thì khắc công đức vào cái đỉnh. Vì thế chữ triện ngày xưa có lối chữ viết như cái chuông cái đỉnh gọi là chung đỉnh văn .
③ Cái vạc.
④ Cái lư đốt trầm.
⑤ Ðang. Như xuân thu đỉnh thịnh đang lúc mạnh khỏe trai trẻ.
⑥ Ðỉnh đỉnh lừng lẫy. Như đại danh đỉnh đỉnh tiếng cả lừng lẫy.
⑦ Ba mặt đứng đều nhau gọi là đỉnh. Như đỉnh trị ba mặt đứng đối ngang nhau.
⑧ Ngày xưa nói vị chức tam công như ba chân đỉnh, nên đời sau gọi chức tể tướng là đỉnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái vạc, cái đỉnh (ba chân), cái lư đốt trầm: Đỉnh ba chân;
② Mạnh mẽ, thịnh vượng, hiển hách, lừng lẫy: Ở thì ở chỗ nhà cao sang thịnh (Tả Tư: Ngô đô phú);
③ Gồm ba mặt, ba bên, cùng đứng đối lập ở ba phía (thành thế chân vạc): Ba mặt đứng đối ngang nhau; Ba nhà đứng thành thế chân vạc (Tam quốc chí);
④ (văn) Đang: Thiên tử xuân thu đang thịnh (Hán thư). Cv.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đồ vật bằng đồng, có quai xách, có ba chân, thời cổ dùng để nấu cơm cho nhiều người ăn. Cũng gọi là cái vạc. Chẳng hạn Vạc dầu — Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Tốn trên quẻ Li, chỉ về sự mới mẻ — Ba mặt đối nhau. Ta gọi là vẽ chân vạc — Vuông vức — Hưng thịnh.

Từ ghép 13

ki, ky
jī ㄐㄧ, lī ㄌㄧ

ki

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây buộc mõm ngựa, dàm ngựa.
2. (Động) Gò bó, ràng buộc, khiên chế, thúc phược. ◇ Hàn Dũ : "Nhân sanh như thử tự khả lạc, Khởi tất cục thúc vị nhân ki" , (San thạch ).

ky

phồn thể

Từ điển phổ thông

giữ gìn, duy trì, kiềm chế

Từ điển Thiều Chửu

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Ki , .
gū ㄍㄨ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cô đơn, lẻ loi, cô độc
2. mồ côi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mồ côi. § Ít tuổi mất cha hoặc cha mẹ đều mất. ◎ Như: "cô nhi" trẻ mồ côi. ◇ Quản Tử : "Dân sanh nhi vô phụ mẫu, vị chi cô tử" , (Khinh trọng ) Dân sinh không có cha mẹ gọi là mồ côi.
2. (Tính) Lẻ loi, đơn độc. ◎ Như: "cô nhạn" con chim nhạn đơn chiếc. ◇ Vương Duy : "Đại mạc cô yên trực, Trường hà lạc nhật viên" , (Sử chí tắc thượng 使) Sa mạc sợi khói thẳng đơn chiếc, Sông dài mặt trời tròn lặn.
3. (Tính) Cô lậu, không biết gì cả. ◎ Như: "cô thần" .
4. (Tính) Hèn kém, khinh tiện.
5. (Tính) Độc đặc, đặc xuất. ◎ Như: "cô tuấn" (tướng mạo) thanh tú, cao đẹp.
6. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "cô đồn" .
7. (Tính) Xa. ◇ Hán Thư : "Thần niên thiếu tài hạ, cô ư ngoại quan" , (Chung Quân truyện ).
8. (Tính) Quái dị, ngang trái. ◎ Như: "cô tích" khác lạ, gàn dở. § Ghi chú: cũng có nghĩa là hẻo lánh.
9. (Danh) Đặc chỉ con cháu người chết vì việc nước.
10. (Danh) Chỉ người không có con cái.
11. (Danh) Quan "cô". § Dưới quan Tam Công có quan "Tam cô" , tức "Thiếu sư" , "Thiếu phó" , "Thiếu bảo" .
12. (Danh) Vai diễn quan lại trong hí kịch.
13. (Danh) Họ "Cô".
14. (Đại) Tiếng nhún mình của các vua chư hầu, nghĩa là nói tự khiêm là kẻ đức độ kém. Đời sau gọi các vua là "xưng cô đạo quả" là theo ý ấy. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khổng Minh lai Ngô, cô dục sử Tử Du lưu chi" , 使 (Đệ bát thập nhị hồi) Khổng Minh đến (Đông) Ngô, quả nhân muốn sai Tử Du giữ ông ta ở lại.
15. (Động) Làm cho thành cô nhi.
16. (Động) Thương xót, cấp giúp. ◇ Pháp ngôn : "Lão nhân lão, cô nhân cô" , (Tiên tri ).
17. (Động) Nghĩ tới, cố niệm.
18. (Động) Phụ bạc. § Cũng như "phụ" . ◎ Như: "cô ân" phụ ơn. ◇ Tây du kí 西: "Nhất tắc bất cô tha ngưỡng vọng chi tâm, nhị lai dã bất phụ ngã viễn lai chi ý" , (Đệ tam thập hồi) Một là khỏi phụ tấm lòng ngưỡng vọng của người, hai là không uổng cái ý của tôi từ xa đến.

Từ điển Thiều Chửu

① Mồ côi, mồ côi cha sớm gọi là cô.
② Cô độc, như cô lập vô trợ trọi một mình không ai giúp. Học thức dốt nát hẹp hòi gọi là cô lậu , tính tình ngang trái gọi là cô tịch đều là cái ý nghĩa không cùng hòa hợp với chúng cả.
③ Trọi trót, vật gì vượt ra hơn các vật khác gọi là cô, như cô sơn núi trọi, cô thụ cây trọi, v.v.
④ Quan cô, dưới quan Tam-công có quan tam cô , tức thiếu sư , thiếu phó , thiếu bảo .
⑤ Tiếng nói nhún mình của các vua chư hầu, nghĩa là mình tự khiêm mình là kẻ đức độ kém. Ðời sau gọi các vua là xưng cô đạo quả là theo ý ấy.
⑥ Phụ bạc, như cô ân phụ ơn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mồ côi;
② Một mình, trơ trọi, cô đơn, lẻ loi: Trơ trọi một mình không ai giúp; Núi trọi; Cây trọi;
③ Ta (vương hầu thời phong kiến tự xưng): Xưng vua xưng chúa; Ta có được Khổng Minh cũng giống như cá có nước vậy (Tam quốc chí); Thật hợp với ý ta (Tư trị thông giám);
④ (cũ) Quan cô (tên chức quan, nằm khoảng giữa chức Tam công và Lục khanh, gồm Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảo);
⑤ (văn) Cô Phụ, phụ bạc, bội bạc, phụ: Phụ ơn;
⑥ (văn) Quy tội (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không có cha. Cha chết — Một mình — Bỏ đi. Phụ rẫy. Ruồng bỏ — Quê mùa thấp kém — Tiếng tự xưng khiêm nhường của bậc Vương hầu thời trước.

Từ ghép 47

nháo, náo
nào ㄋㄠˋ

nháo

giản thể

Từ điển phổ thông

ầm ĩ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

náo

giản thể

Từ điển phổ thông

ầm ĩ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ồn ào, om sòm, huyên náo, gây huyên náo: Nhà này ồn quá; Khóc la om sòm; Chợ búa ồn ào;
② Quấy, vòi, nghịch: Bảo các em đừng quấy nữa;
③ Đòi, tranh giành: Đòi danh dự và địa vị;
④ Bị, mắc: Bị bệnh, mắc bệnh;
⑤ Xảy ra: Xảy ra nạn lụt;
⑥ Làm, tiến hành: Làm cách mạng; Tiến hành đổi mới kĩ thuật; Làm cho ai nấy đều phì cười.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.