phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Linh động, sống động. ◎ Như: "linh hoạt" 靈活 sống động, "hoạt bát" 活潑 nhanh nhẹn, "hoạt chi" 活支 khoản tiền tùy thời chi dùng, linh động, không nhất định. ◇ Đỗ Mục 杜牧: "Vũ dư san thái hoạt" 雨餘山態活 (Trì Châu 池州) Mưa qua dáng núi sống động.
3. (Động) Sống. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bá quyết bách cốc, Thật hàm tư hoạt" 播厥百穀, 實函斯活 (Chu tụng 周頌, Tái sam 載芟) Gieo trăm thứ thóc, (Chúng) hấp thụ hơi khí mà sống.
4. (Động) Cứu sống. ◇ Trang Tử 莊子: "Quân khởi hữu đẩu thăng chi thủy, nhi hoạt ngã tai?" 君豈有斗升之水, 而活我哉 (Ngoại vật 外物) Ông há có thưng đẩu nước để cứu sống tôi chăng?
5. (Danh) Sinh kế. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Bổn mại văn vi hoạt" 本賣文為活 (Văn hộc tư lục quan vị quy 聞斛斯六官未歸) Vốn (lấy việc) bán văn làm sinh kế.
6. (Danh) Công việc, công tác. ◎ Như: "tố hoạt" 做活 làm công việc. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Ngã môn viên lí hựu không, dạ trường liễu, ngã mỗi dạ tác hoạt, việt đa nhất cá nhân, khởi bất việt hảo?" 我們園裏又空, 夜長了, 我每夜作活, 越多一個人, 豈不越好 (Đệ tứ thập bát hồi) Trong vườn ở bên chúng con vắng vẻ, đêm lại dài, đêm nào con cũng làm việc, nếu thêm được một người, há chẳng tốt hơn sao?
7. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "hoạt tượng" 活像 rất giống.
8. (Phó) Một cách linh động. ◎ Như: "vận dụng đắc ngận hoạt" 運用得很活 vận dụng rất linh hoạt.
9. Một âm là "quạt". (Trạng thanh) "Quạt quạt" 活活 tiếng nước chảy.
Từ điển Thiều Chửu
② Hoạt bát (linh động nhanh nhẹn).
③ Sự gì có biến động không nhất định chết ở chỗ gọi là hoạt, như hoạt chi 活支 khoảng tiền tùy thời chi dùng không nhất định.
④ Một âm là quạt. Quạt quạt 活活 tiếng nước chảy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Cứu sống: 饑者病者活千餘人 Số người đói khát, bệnh tật được cứu sống hơn một ngàn (Hồ Nguyên Trừng: Y thiện dụng tâm);
③ Linh động, linh hoạt: 方法要活 Phương pháp cần phải linh hoạt; 運用得很活 Vận dụng rất linh hoạt;
④ Công tác, công việc, việc: 做活 Làm việc; 還有活要幹 Còn công việc phải làm; 這活兒做得眞好 Việc này làm khá lắm;
⑤ Sản phẩm, đồ, phẩm: 這批活兒做得眞好 Loạt sản phẩm này làm rất tốt; 廢活 Phế phẩm; 這活兒是誰幹的? Những đồ (sản phẩm) này do ai làm ra đấy?;
⑥ Thật là, hết sức, rất: 活受罪 Khổ thân, mang phải vạ, nhục nhã, thật đáng tội; 齊白石畫的蝦,活像眞的 Những con tôm vẽ của Tề Bạch Thạch rất giống tôm thật (hệt như tôm thật);
⑦ 【活該】hoạt cai [huógai] (khn) Đáng kiếp, đáng đời: 他這是活該 Anh ấy như thế là đáng kiếp; 這樣死是活該 Chết như thế là đáng đời.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 29
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Linh động, sống động. ◎ Như: "linh hoạt" 靈活 sống động, "hoạt bát" 活潑 nhanh nhẹn, "hoạt chi" 活支 khoản tiền tùy thời chi dùng, linh động, không nhất định. ◇ Đỗ Mục 杜牧: "Vũ dư san thái hoạt" 雨餘山態活 (Trì Châu 池州) Mưa qua dáng núi sống động.
3. (Động) Sống. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bá quyết bách cốc, Thật hàm tư hoạt" 播厥百穀, 實函斯活 (Chu tụng 周頌, Tái sam 載芟) Gieo trăm thứ thóc, (Chúng) hấp thụ hơi khí mà sống.
4. (Động) Cứu sống. ◇ Trang Tử 莊子: "Quân khởi hữu đẩu thăng chi thủy, nhi hoạt ngã tai?" 君豈有斗升之水, 而活我哉 (Ngoại vật 外物) Ông há có thưng đẩu nước để cứu sống tôi chăng?
5. (Danh) Sinh kế. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Bổn mại văn vi hoạt" 本賣文為活 (Văn hộc tư lục quan vị quy 聞斛斯六官未歸) Vốn (lấy việc) bán văn làm sinh kế.
6. (Danh) Công việc, công tác. ◎ Như: "tố hoạt" 做活 làm công việc. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Ngã môn viên lí hựu không, dạ trường liễu, ngã mỗi dạ tác hoạt, việt đa nhất cá nhân, khởi bất việt hảo?" 我們園裏又空, 夜長了, 我每夜作活, 越多一個人, 豈不越好 (Đệ tứ thập bát hồi) Trong vườn ở bên chúng con vắng vẻ, đêm lại dài, đêm nào con cũng làm việc, nếu thêm được một người, há chẳng tốt hơn sao?
7. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "hoạt tượng" 活像 rất giống.
8. (Phó) Một cách linh động. ◎ Như: "vận dụng đắc ngận hoạt" 運用得很活 vận dụng rất linh hoạt.
9. Một âm là "quạt". (Trạng thanh) "Quạt quạt" 活活 tiếng nước chảy.
Từ điển Thiều Chửu
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sao (đơn vị đo, bằng 1/1000 của thăng)
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Chép lại. ◎ Như: "sao tả" 抄寫 chép lại.
3. (Động) Đi tắt, đi rẽ. ◎ Như: "sao cận lộ tẩu" 抄近路走 đi lối tắt.
4. (Động) Đánh, đoạt lấy. ◎ Như: "bao sao" 包抄 đánh úp, tập kích, bao vây. ◇ Hậu Hán Thư 後漢書: "Thì Hung Nô sổ sao quận giới, biên cảnh khổ chi" 時匈奴數抄郡界, 邊境苦之 (Quách Cấp truyện 郭伋傳) Bấy giờ quân Hung Nô đánh cướp nhiều lần ven các quận, vùng biên giới khổ sở.
5. (Động) Múc (bằng thìa, muỗng, ...). ◇ Tây du kí 西遊記: "Tại na thạch nhai thượng sao nhất bả thủy, ma nhất ma" 在那石崖上抄一把水, 磨一磨 (Đệ thất thập tứ hồi) Ở chỗ ven núi đá đó, múc một chút nước, chà xát một cái.
6. (Động) Chần (bỏ thức ăn vào nước sôi, nấu nhanh rồi vớt ra).
7. (Danh) Đơn vị dung tích thời xưa, bằng mười "toát" 撮. Phiếm chỉ số lượng nhỏ.
8. (Danh) Họ "Sao".
Từ điển Thiều Chửu
② Viết rõ ràng, như thủ sao 手抄 bản tay viết, sao bản 抄本 bản sao, v.v.
③ Ði rẽ. Ði lối rẽ cho đến trước gọi là sao cận lộ 抄近路, bày trận đánh úp quân giặc gọi là bao sao 包抄.
④ Múc. Lấy thìa mà múc cháo gọi là sao.
⑤ Một phần nghìn của một thưng gọi là một sao.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Khám xét và tịch thu, khám bắt, lục soát: 在匪巢裡抄出許多槍枝 Khám ổ gian phỉ tịch thu được nhiều súng ống;
③ Đi tắt: 抄小道走 Đi tắt;
④ (văn) Múc (bằng muỗng...);
⑤ Sao (bằng 1/1000 thưng);
⑥ Như 綽[chao].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 19
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sai trái
3. trở lại
4. trả lại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Quay về, trở lại. § Thông "phản" 返. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trí Bá quả khởi binh nhi tập Vệ, chí cảnh nhi phản, viết: Vệ hữu hiền nhân, tiên tri ngô mưu dã" 智伯果起兵而襲衛, 至境而反, 曰: 衛有賢人, 先知吾謀也 (Vệ sách nhị 衛策二) Trí Bá quả nhiên dấy binh đánh úp nước Vệ, tới biên giới (nước Vệ) rồi quay về, bảo: Nước Vệ có người hiền tài, đã đoán trước được mưu của ta.
3. (Động) Nghĩ, suy xét. ◎ Như: "tự phản" 自反 tự xét lại mình. ◇ Luận Ngữ 論語: "Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát, cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã" 不憤不啟, 不悱不發, 舉一隅不以三隅反, 則不復也 (Thuật nhi 述而) Kẻ nào không phát phẫn (để tìm hiểu), thì ta không mở (giảng cho). Ta vén cho một góc rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra ba góc kia, thì ta không dạy cho nữa.
4. (Động) Trở, quay, chuyển biến. ◎ Như: "phản thủ" 反手 trở tay, "dị như phản thủ" 易如反手 dễ như trở bàn tay, "phản bại vi thắng" 反敗爲勝 chuyển bại thành thắng.
5. (Động) Làm trái lại. ◎ Như: "mưu phản" 謀反 mưu chống ngược lại, "phản đối" 反對 phản ứng trái lại, không chịu.
6. Một âm là "phiên". (Động) Lật lại. ◎ Như: "phiên vị" 反胃 (bệnh) dạ dày lật lên, "phiên án" 反案 lật án lại, đòi xét lại vụ án.
Từ điển Thiều Chửu
② Trả lại, trở về.
③ Nghĩ, xét lại. Như cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản 舉一隅則以三隅反 (Luận ngữ 論語) cất một góc thì nghĩ thấu ba góc kia. Như tự phản 自反 tự xét lại mình, v.v.
④ Trở, quay. Như phản thủ 反手 trở tay.
⑤ Trái lại. Như mưu phản 謀反 mưu trái lại, phản đối 反對 trái lại, không chịu.
⑥ Một âm là phiên. Lật lại. Như phiên vị 反胃 bệnh dạ dầy lật lên, phiên án 反案 lật án lại, không phục xử thế là đúng tội, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Phiên thiết (một trong những phương pháp chú âm chữ Hán). Xem 切 (2) nghĩa ⑥ (bộ 刀).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sai trái
3. trở lại
4. trả lại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Quay về, trở lại. § Thông "phản" 返. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trí Bá quả khởi binh nhi tập Vệ, chí cảnh nhi phản, viết: Vệ hữu hiền nhân, tiên tri ngô mưu dã" 智伯果起兵而襲衛, 至境而反, 曰: 衛有賢人, 先知吾謀也 (Vệ sách nhị 衛策二) Trí Bá quả nhiên dấy binh đánh úp nước Vệ, tới biên giới (nước Vệ) rồi quay về, bảo: Nước Vệ có người hiền tài, đã đoán trước được mưu của ta.
3. (Động) Nghĩ, suy xét. ◎ Như: "tự phản" 自反 tự xét lại mình. ◇ Luận Ngữ 論語: "Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát, cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã" 不憤不啟, 不悱不發, 舉一隅不以三隅反, 則不復也 (Thuật nhi 述而) Kẻ nào không phát phẫn (để tìm hiểu), thì ta không mở (giảng cho). Ta vén cho một góc rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra ba góc kia, thì ta không dạy cho nữa.
4. (Động) Trở, quay, chuyển biến. ◎ Như: "phản thủ" 反手 trở tay, "dị như phản thủ" 易如反手 dễ như trở bàn tay, "phản bại vi thắng" 反敗爲勝 chuyển bại thành thắng.
5. (Động) Làm trái lại. ◎ Như: "mưu phản" 謀反 mưu chống ngược lại, "phản đối" 反對 phản ứng trái lại, không chịu.
6. Một âm là "phiên". (Động) Lật lại. ◎ Như: "phiên vị" 反胃 (bệnh) dạ dày lật lên, "phiên án" 反案 lật án lại, đòi xét lại vụ án.
Từ điển Thiều Chửu
② Trả lại, trở về.
③ Nghĩ, xét lại. Như cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản 舉一隅則以三隅反 (Luận ngữ 論語) cất một góc thì nghĩ thấu ba góc kia. Như tự phản 自反 tự xét lại mình, v.v.
④ Trở, quay. Như phản thủ 反手 trở tay.
⑤ Trái lại. Như mưu phản 謀反 mưu trái lại, phản đối 反對 trái lại, không chịu.
⑥ Một âm là phiên. Lật lại. Như phiên vị 反胃 bệnh dạ dầy lật lên, phiên án 反案 lật án lại, không phục xử thế là đúng tội, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đảo ngược: 帽子戴反了 Mũ đội ngược rồi; 放反了 Để ngược rồi;
③ Trái lại: 他不但沒生氣,反大笑起來 Anh ấy chẳng những không giận, mà trái lại còn cười vang; 是強者之所以反弱也 Đó là lí do khiến cho kẻ mạnh trái lại thành yếu (Tuân tử). 【反而】phản nhi [făn'ér] Lại, trái lại: 從錯誤中吸取教訓,壞事反而成了好事 Từ sai lầm rút ra bài học kinh nghiệm thì việc xấu lại trở thành việc tốt; 【反之】 phản chi [fănzhi] Trái lại;
④ Trả, trở lại: 反擊 Phản kích, đánh trả; 反攻 Phản công; 反省 Ăn năn, hối lỗi. 【反復】phản phục [fănfù] a. Nhiều lần nhiều lượt: 反復思考 Nghĩ đi nghĩ lại; 反復解釋 Giải thích nhiều lần; b. Nuốt lời: 我說一是一,二是二,決不會反復的 Tôi nói sao làm vậy, quyết không nuốt lời. Cv. 反覆;
⑤ Bội phản: 反叛 Phản bội; 造反 Làm phản; 官逼民反 Quan bức dân phản;
⑥ Chống lại, phản đối: 反間諜 Chống gián điệp;
⑦ (văn) Đi trở lại, trở về (dùng như 返, bộ 辶);
⑧ (văn) Nghĩ lại, xét lại: 自反 Tự xét lại mình;
⑨ 【反正】 phản chính [fănzheng] Dù sao, dù thế nào: 無論天晴還是下雨,反正他一定要去 Bất kể trời tạnh hay mưa, dù sao nó cũng nhất định phải đi; 不管你怎麼說,反正他不答應 Dù anh có nói gì đi nữa, anh ấy cũng không đồng ý.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 58
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. nấp, trốn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: 王若隱其無罪而就死地 Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: 隱隱 Lờ mờ; 隱約 Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: 民隱 Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: 隱几而臥 Tựa ghế mà nằm; 隱囊 Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 59
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tụ hội, góp. ◎ Như: "bi hoan li hợp" 悲歡離合 buồn vui chia cách xum vầy, "đồng tâm hợp lực" 同心合力 cùng lòng hợp sức, "hợp tư" 合資 góp vốn lại cùng làm ăn, "hợp mưu" 合謀 góp ý kiến cùng mưu toan.
3. (Động) Đúng cách, đúng phép. ◎ Như: "hợp pháp" 合法 phải phép, "hợp thức" 合式 hợp cách.
4. (Động) Kháp xem, tương ứng, đối chiếu. § Đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là "phù hợp" 符合, hoặc dùng giấy má thì gọi là "hợp khoán" 合券.
5. (Động) Giao cấu. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Vị tri tẫn mẫu chi hợp" 未知牝牡之合 (Chương 55) Chưa biết đực cái giao hợp.
6. (Động) Giao chiến, giao phong. ◇ Vương Sung 王充: "Kim Tống Sở tương công, lưỡng quân vị hợp" 今宋楚相攻, 兩軍未合 (Luận hành 論衡, Phúc hư 福虛) Nay Tống và Sở đánh nhau, hai quân chưa giao chiến.
7. (Động) Pha chế. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ngô gia Cát Cân nương tử, thủ hợp chậm thang, kì tốc ẩm" 吾家葛巾娘子, 手合鴆湯, 其速飲 (Cát Cân 葛巾) Cô Cát Cân nhà tôi tự tay phá chế chén thuốc độc này, hãy uống cạn mau đi.
8. (Động) Tính ra, cộng lại. ◎ Như: "giá kiện y phục liên công đái liệu hợp đa thiểu tiền" 這件衣服連工帶料合多少錢 cái áo này cả công lẫn vải cộng lại là bao nhiêu tiền?
9. (Tính) Cả, tất cả. ◎ Như: "hợp hương" 合鄉 cả làng, "hợp ấp" 合邑 cả ấp, "hợp gia hoan" 合家歡 cả nhà vui mừng.
10. (Phó) Cùng, cùng nhau. ◎ Như: "hợp xướng" 合唱 cùng nhau hát.
11. (Danh) Cõi. § Bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là "lục hợp" 六合.
12. (Danh) Lượng từ: dùng để đếm số lần giao tranh. § Cũng như chữ "hồi" 回. ◇ Ngũ đại sử bình thoại 五代史平話: "Đấu kinh tam hợp, bất kiến thâu doanh" 鬥經三合, 不見輸贏 (Lương sử 梁史, Quyển thượng) Đấu đã ba hồi, chưa thấy thắng bại.
13. (Danh) Họ "Hợp".
14. Một âm là "cáp". (Danh) Lẻ, mười lẻ là một thưng.
15. § Ghi chú: Có khi đọc là "hiệp".
Từ điển Thiều Chửu
② Góp lại. Như hợp tư 合資 góp vốn lại cùng làm ăn, hợp mưu 合謀 cùng góp ý kiến cùng mưu toan. ③ Liên tiếp, như hợp vi 合圍 quân lính liền tiếp lại vây, hợp long 合龍 sửa sang việc sông nước, đê vỡ hàn khẩu lại cũng gọi là hợp long.
④ Hợp cách, như hợp pháp 合法 phải phép, hợp thức 合式 hợp cách, v.v.
⑤ Khắp xem, đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là phù hợp 符合, hoặc dùng giấy má thì gọi là hợp khoán 合券.
⑥ Gộp cả, như hợp hương 合鄉 cả làng, hợp ấp 合邑 cả ấp, v.v.
⑦ Cõi, bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là lục hợp 六合.
⑧ Hai bên cùng làm tờ kí kết với nhau gọi là hợp đồng 合同.
⑨ Một âm là cáp. Lẻ, mười lẻ là một thưng.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nhắm mắt
3. hợp lại, gộp lại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tụ hội, góp. ◎ Như: "bi hoan li hợp" 悲歡離合 buồn vui chia cách xum vầy, "đồng tâm hợp lực" 同心合力 cùng lòng hợp sức, "hợp tư" 合資 góp vốn lại cùng làm ăn, "hợp mưu" 合謀 góp ý kiến cùng mưu toan.
3. (Động) Đúng cách, đúng phép. ◎ Như: "hợp pháp" 合法 phải phép, "hợp thức" 合式 hợp cách.
4. (Động) Kháp xem, tương ứng, đối chiếu. § Đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là "phù hợp" 符合, hoặc dùng giấy má thì gọi là "hợp khoán" 合券.
5. (Động) Giao cấu. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Vị tri tẫn mẫu chi hợp" 未知牝牡之合 (Chương 55) Chưa biết đực cái giao hợp.
6. (Động) Giao chiến, giao phong. ◇ Vương Sung 王充: "Kim Tống Sở tương công, lưỡng quân vị hợp" 今宋楚相攻, 兩軍未合 (Luận hành 論衡, Phúc hư 福虛) Nay Tống và Sở đánh nhau, hai quân chưa giao chiến.
7. (Động) Pha chế. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ngô gia Cát Cân nương tử, thủ hợp chậm thang, kì tốc ẩm" 吾家葛巾娘子, 手合鴆湯, 其速飲 (Cát Cân 葛巾) Cô Cát Cân nhà tôi tự tay phá chế chén thuốc độc này, hãy uống cạn mau đi.
8. (Động) Tính ra, cộng lại. ◎ Như: "giá kiện y phục liên công đái liệu hợp đa thiểu tiền" 這件衣服連工帶料合多少錢 cái áo này cả công lẫn vải cộng lại là bao nhiêu tiền?
9. (Tính) Cả, tất cả. ◎ Như: "hợp hương" 合鄉 cả làng, "hợp ấp" 合邑 cả ấp, "hợp gia hoan" 合家歡 cả nhà vui mừng.
10. (Phó) Cùng, cùng nhau. ◎ Như: "hợp xướng" 合唱 cùng nhau hát.
11. (Danh) Cõi. § Bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là "lục hợp" 六合.
12. (Danh) Lượng từ: dùng để đếm số lần giao tranh. § Cũng như chữ "hồi" 回. ◇ Ngũ đại sử bình thoại 五代史平話: "Đấu kinh tam hợp, bất kiến thâu doanh" 鬥經三合, 不見輸贏 (Lương sử 梁史, Quyển thượng) Đấu đã ba hồi, chưa thấy thắng bại.
13. (Danh) Họ "Hợp".
14. Một âm là "cáp". (Danh) Lẻ, mười lẻ là một thưng.
15. § Ghi chú: Có khi đọc là "hiệp".
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hợp, chung, cộng, cả: 適合 Thích hợp; 合起來 Cộng lại; 合家團聚 Gia đình sum họp; 合鄉 Cả làng; 合邑 Cả ấp;
③ Phải, nên: 理合聲明 Lẽ ra phải nói (thanh minh);
④ Tính ra, tốn: 這件衣服連工帶料合多少錢? Chiếc áo này cả công lẫn vải tốn bao nhiêu tiền?;
⑤ Kháp lại, đúng khớp: 符合 Phù hợp, khớp nhau;
⑥ Cõi (gồm cả bốn phương và trên trời dưới đất): 六合 Lục hợp, sáu cõi;
⑦ [Hé] (Họ) Hợp. Xem 合 [gâ].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nhắm mắt
3. hợp lại, gộp lại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tụ hội, góp. ◎ Như: "bi hoan li hợp" 悲歡離合 buồn vui chia cách xum vầy, "đồng tâm hợp lực" 同心合力 cùng lòng hợp sức, "hợp tư" 合資 góp vốn lại cùng làm ăn, "hợp mưu" 合謀 góp ý kiến cùng mưu toan.
3. (Động) Đúng cách, đúng phép. ◎ Như: "hợp pháp" 合法 phải phép, "hợp thức" 合式 hợp cách.
4. (Động) Kháp xem, tương ứng, đối chiếu. § Đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là "phù hợp" 符合, hoặc dùng giấy má thì gọi là "hợp khoán" 合券.
5. (Động) Giao cấu. ◇ Đạo Đức Kinh 道德經: "Vị tri tẫn mẫu chi hợp" 未知牝牡之合 (Chương 55) Chưa biết đực cái giao hợp.
6. (Động) Giao chiến, giao phong. ◇ Vương Sung 王充: "Kim Tống Sở tương công, lưỡng quân vị hợp" 今宋楚相攻, 兩軍未合 (Luận hành 論衡, Phúc hư 福虛) Nay Tống và Sở đánh nhau, hai quân chưa giao chiến.
7. (Động) Pha chế. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Ngô gia Cát Cân nương tử, thủ hợp chậm thang, kì tốc ẩm" 吾家葛巾娘子, 手合鴆湯, 其速飲 (Cát Cân 葛巾) Cô Cát Cân nhà tôi tự tay phá chế chén thuốc độc này, hãy uống cạn mau đi.
8. (Động) Tính ra, cộng lại. ◎ Như: "giá kiện y phục liên công đái liệu hợp đa thiểu tiền" 這件衣服連工帶料合多少錢 cái áo này cả công lẫn vải cộng lại là bao nhiêu tiền?
9. (Tính) Cả, tất cả. ◎ Như: "hợp hương" 合鄉 cả làng, "hợp ấp" 合邑 cả ấp, "hợp gia hoan" 合家歡 cả nhà vui mừng.
10. (Phó) Cùng, cùng nhau. ◎ Như: "hợp xướng" 合唱 cùng nhau hát.
11. (Danh) Cõi. § Bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là "lục hợp" 六合.
12. (Danh) Lượng từ: dùng để đếm số lần giao tranh. § Cũng như chữ "hồi" 回. ◇ Ngũ đại sử bình thoại 五代史平話: "Đấu kinh tam hợp, bất kiến thâu doanh" 鬥經三合, 不見輸贏 (Lương sử 梁史, Quyển thượng) Đấu đã ba hồi, chưa thấy thắng bại.
13. (Danh) Họ "Hợp".
14. Một âm là "cáp". (Danh) Lẻ, mười lẻ là một thưng.
15. § Ghi chú: Có khi đọc là "hiệp".
Từ điển Thiều Chửu
② Góp lại. Như hợp tư 合資 góp vốn lại cùng làm ăn, hợp mưu 合謀 cùng góp ý kiến cùng mưu toan. ③ Liên tiếp, như hợp vi 合圍 quân lính liền tiếp lại vây, hợp long 合龍 sửa sang việc sông nước, đê vỡ hàn khẩu lại cũng gọi là hợp long.
④ Hợp cách, như hợp pháp 合法 phải phép, hợp thức 合式 hợp cách, v.v.
⑤ Khắp xem, đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là phù hợp 符合, hoặc dùng giấy má thì gọi là hợp khoán 合券.
⑥ Gộp cả, như hợp hương 合鄉 cả làng, hợp ấp 合邑 cả ấp, v.v.
⑦ Cõi, bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là lục hợp 六合.
⑧ Hai bên cùng làm tờ kí kết với nhau gọi là hợp đồng 合同.
⑨ Một âm là cáp. Lẻ, mười lẻ là một thưng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hợp, chung, cộng, cả: 適合 Thích hợp; 合起來 Cộng lại; 合家團聚 Gia đình sum họp; 合鄉 Cả làng; 合邑 Cả ấp;
③ Phải, nên: 理合聲明 Lẽ ra phải nói (thanh minh);
④ Tính ra, tốn: 這件衣服連工帶料合多少錢? Chiếc áo này cả công lẫn vải tốn bao nhiêu tiền?;
⑤ Kháp lại, đúng khớp: 符合 Phù hợp, khớp nhau;
⑥ Cõi (gồm cả bốn phương và trên trời dưới đất): 六合 Lục hợp, sáu cõi;
⑦ [Hé] (Họ) Hợp. Xem 合 [gâ].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 93
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Riêng chỉ không khí.
3. (Danh) Hơi thở (người, động vật). ◎ Như: "bình khí ngưng thần" 屏氣凝神 nín thở định thần.
4. (Danh) Hiện tượng tự nhiên: nóng, lạnh, ẩm, tạnh (khí hậu). ◎ Như: "thiên khí" 天氣 khí trời, thời tiết.
5. (Danh) Trạng thái tinh thần, tình tự. ◎ Như: "tì khí" 脾氣 tính tình, "triêu khí bột bột" 朝氣勃勃 tinh thần hăng hái bừng bừng.
6. (Danh) Thói, tính, phong cách. ◎ Như: "tài khí" 才氣 phong cách tài hoa, "kiêu khí" 驕氣 tính kiêu căng, "khách khí" 客氣 thói khách sáo.
7. (Danh) Mùi. ◎ Như: "khí vị" 氣味 mùi vị, "hương khí" 香氣 mùi thơm, "xú khí" 臭氣 mùi hôi thối.
8. (Danh) Một thứ "năng" 能 của sinh vật (theo đông y). § Lạnh, nóng, ấm, mát là "khí", cay, chua, ngọt, đắng là "vị". ◎ Như: "huyết khí" 血氣, "nguyên khí" 元氣.
9. (Danh) Vận mệnh, số mạng. ◎ Như: "khí vận" 氣運 số vận, "hối khí" 晦氣 vận đen, vận rủi.
10. (Động) Nổi giận, phẫn nộ. ◇ Trương Quốc Tân 張國賓: "Khí đích lai hữu nhãn như manh, hữu khẩu tự á" 氣的來有眼如盲, 有口似啞 (Hợp hãn sam 合汗衫) Khi nổi giận lên thì có mắt như mù, có miệng như câm.
Từ điển Thiều Chửu
② Cái gì không có hình chất mà cùng cảm ứng với nhau được gọi là khí, như khí vận 氣運, khí tượng 氣象, khí vị 氣味, v.v.
③ Khí hậu.
④ Khí, tức hơi, phát tức gọi là động khí 動氣.
⑤ Thể hơi.
⑥ Ngửi.
⑦ Cùng nghĩa với chữ hí 餼.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Không khí: 氣壓 Khí áp, sức ép của không khí;
③ Khí trời, khí hậu: 天氣 Khí trời, thời tiết;
④ Tinh thần, khí thế: 朝氣勃勃 Khí thế bừng bừng; 士氣 Tinh thần quân sĩ;
⑤ Mùi: 香氣 Mùi thơm; 腥氣 Mùi tanh;
⑥ Thói, tính: 官氣 Quan cách; 孩子氣 Tính trẻ con;
⑦ Tức, cáu: 氣壞了 Tức lộn ruột lên; 不要 氣我 Đừng chọc tức tôi;
⑧ Ức hiếp, bắt nạt: 受氣 Bị ức hiếp;
⑨ Một chập, một hồi, một mạch: 胡說一氣 Nói lăng nhăng một chập; 一口氣走到家裡 Đi một mạch về đến nhà;
⑩ (y) Khí: 元氣 Nguyên khí: 氣血 Khí huyết;
⑪ (văn) Ngửi;
⑫ (văn) Như 餼 (bộ 食).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 132
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Riêng chỉ không khí.
3. (Danh) Hơi thở (người, động vật). ◎ Như: "bình khí ngưng thần" 屏氣凝神 nín thở định thần.
4. (Danh) Hiện tượng tự nhiên: nóng, lạnh, ẩm, tạnh (khí hậu). ◎ Như: "thiên khí" 天氣 khí trời, thời tiết.
5. (Danh) Trạng thái tinh thần, tình tự. ◎ Như: "tì khí" 脾氣 tính tình, "triêu khí bột bột" 朝氣勃勃 tinh thần hăng hái bừng bừng.
6. (Danh) Thói, tính, phong cách. ◎ Như: "tài khí" 才氣 phong cách tài hoa, "kiêu khí" 驕氣 tính kiêu căng, "khách khí" 客氣 thói khách sáo.
7. (Danh) Mùi. ◎ Như: "khí vị" 氣味 mùi vị, "hương khí" 香氣 mùi thơm, "xú khí" 臭氣 mùi hôi thối.
8. (Danh) Một thứ "năng" 能 của sinh vật (theo đông y). § Lạnh, nóng, ấm, mát là "khí", cay, chua, ngọt, đắng là "vị". ◎ Như: "huyết khí" 血氣, "nguyên khí" 元氣.
9. (Danh) Vận mệnh, số mạng. ◎ Như: "khí vận" 氣運 số vận, "hối khí" 晦氣 vận đen, vận rủi.
10. (Động) Nổi giận, phẫn nộ. ◇ Trương Quốc Tân 張國賓: "Khí đích lai hữu nhãn như manh, hữu khẩu tự á" 氣的來有眼如盲, 有口似啞 (Hợp hãn sam 合汗衫) Khi nổi giận lên thì có mắt như mù, có miệng như câm.
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Dẹp cho yên, như an bang định quốc 安邦定國 yên định nhà nước, hôn định thần tỉnh 昏定晨省 tối xếp đặt cho yên chỗ sớm thăm hỏi yên không, nghĩa là tối thì dọn dẹp màn giường chăn chiếu cho cha mẹ được yên giấc, sáng thì thăm hỏi xem có được mạnh không.
③ Ðịnh liệu, như thẩm định 審定 xét rõ mọi lẽ rồi định liệu sự làm.
④ Ðịnh hẳn, như định nghĩa 定義 định nghĩa cứ thế là đúng.
⑤ Hợp định, hai bên hiệp ước với nhau gọi là định, như thương định 商定 bàn định. Trai gái làm lễ kết hôn cũng gọi là văn định 文定, hạ định 下定, v.v.
⑥ Tĩnh, nhà Phật có phép tu khiến cho tâm yên định không vọng động được, gọi là định, tức là phép ta quen gọi là nhập định vậy.
⑦ Một âm là đính. Sao đính.
⑧ Cái trán, như lân chi đính 麟之定 trán con lân.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. yên lặng
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Không dời đổi, bất động. ◎ Như: "định sản" 定產 bất động sản.
3. (Tính) Đã liệu, đã tính trước, đã quy định. ◎ Như: "định lượng" 定量 số lượng theo tiêu chuẩn, "định thì" 定時 giờ đã quy định, "định kì" 定期 kì đã hẹn.
4. (Động) Làm thành cố định. ◎ Như: "định ảnh" 定影 dùng thuốc làm cho hình chụp in dấu hẳn lại trên phim hoặc giấy ảnh.
5. (Động) Làm cho yên ổn. ◎ Như: "bình định" 平定 dẹp yên, "an bang định quốc" 安邦定國 làm cho quốc gia yên ổn, "hôn định thần tỉnh" 昏定晨省 tối xếp đặt cho yên chỗ, sớm thăm hỏi (săn sóc cha mẹ). ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Đình vân xứ xứ tăng miên định" 停雲處處僧眠定 (Vọng quan âm miếu 望觀音廟) Mây ngưng chốn chốn sư ngủ yên.
6. (Động) Làm cho chắc chắn, không thay đổi nữa. ◎ Như: "quyết định" 決定 quyết chắc, "phủ định" 否定 phủ nhận, "tài định" 裁定 phán đoán.
7. (Động) Ước định, giao ước. ◎ Như: "thương định" 商定 bàn định, "văn định" 文定 trai gái kết hôn (cũng nói là "hạ định" 下定).
8. (Phó) Cuối cùng, rốt cuộc (biểu thị nghi vấn). ◇ Lí Bạch 李白: "Cử thế vị kiến chi, Kì danh định thùy truyền?" 舉世未見之, 其名定誰傳 (Đáp tộc điệt tăng 答族姪僧) Khắp đời chưa thấy, Thì cái danh ấy cuối cùng ai truyền?
9. (Phó) Tất nhiên, hẳn là, chắc chắn. ◎ Như: "định năng thành công" 定能成功 tất nhiên có thể thành công, "định tử vô nghi" 定死無疑 hẳn là chết không còn ngờ gì nữa. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Định tri tương kiến nhật, Lạn mạn đảo phương tôn" 定知相見日, 爛熳倒芳樽 (Kí Cao Thích 寄高適) Chắc hẳn ngày gặp nhau, Thỏa thích dốc chén say.
10. (Danh) Nhà Phật 佛 có phép tu khiến cho tâm tĩnh lặng, không vọng động, gọi là "định". ◎ Như: "nhập định" 入定.
11. (Danh) Họ "Định".
Từ điển Thiều Chửu
② Dẹp cho yên, như an bang định quốc 安邦定國 yên định nhà nước, hôn định thần tỉnh 昏定晨省 tối xếp đặt cho yên chỗ sớm thăm hỏi yên không, nghĩa là tối thì dọn dẹp màn giường chăn chiếu cho cha mẹ được yên giấc, sáng thì thăm hỏi xem có được mạnh không.
③ Ðịnh liệu, như thẩm định 審定 xét rõ mọi lẽ rồi định liệu sự làm.
④ Ðịnh hẳn, như định nghĩa 定義 định nghĩa cứ thế là đúng.
⑤ Hợp định, hai bên hiệp ước với nhau gọi là định, như thương định 商定 bàn định. Trai gái làm lễ kết hôn cũng gọi là văn định 文定, hạ định 下定, v.v.
⑥ Tĩnh, nhà Phật có phép tu khiến cho tâm yên định không vọng động được, gọi là định, tức là phép ta quen gọi là nhập định vậy.
⑦ Một âm là đính. Sao đính.
⑧ Cái trán, như lân chi đính 麟之定 trán con lân.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Quyết định, (làm cho) xác định, định liệu, đặt: 議定 Nghị định; 定章程 Định chương trình; 定計劃 Đặt kế hoạch;
③ (văn) Làm cho yên, dẹp cho yên, xếp đặt cho yên: 安邦定國 Làm yên nước nhà; 昏定晨省 Tối xếp đặt cho yên chỗ, sớm thăm hỏi sức khỏe (cha mẹ);
④ Bàn định: 商定 Bàn định; 文定 (hay 下定) Trai gái làm lễ kết hôn;
⑤ Đã xác định, không thể thay đổi: 定理 Định lí; 定局 Tình hình đã xác định;
⑥ Khẩu phần, chừng mực nhất định: 定量 Định lượng, tiêu chuẩn khẩu phần; 定時 Định giờ; 定期 Định kì;
⑦ Đặt: 定報 Đặt báo; 定了一批貨 Đặt một số hàng;
⑧ (văn) Nhất định, xác định, chắc chắn: 堅持學習,定有收獲 Kiên trì học tập thì nhất định sẽ có thu hoạch; 定可取得勝利 Nhất định giành được thắng lợi; 項梁聞陳王定死… Hạng Lương nghe Trần Vương chắc chắn đã chết... (Sử kí); 定知相見日 Biết chắc ngày gặp nhau (Đỗ Phủ: Kí Cao Thích);
⑨ (văn) Cuối cùng: 舉世未見之,其名定誰傳 Khắp đời chưa trông thấy, thì cái danh ấy cuối cùng ai truyền (Lí Bạch: Đáp Tăng Trung Phu tặng tiên nhân chưởng trà).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 89
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Đại) Ai. ◇ Tây du kí 西遊記: "Náo thiên cung giảo loạn bàn đào giả, hà dã?" 鬧天宮攪亂蟠桃者, 何也 (Đệ bát hồi) Kẻ náo loạn cung trời, quấy phá hội bàn đào, là ai vậy?
3. (Tính) Gì, nào. ◎ Như: "hà cố" 何故 cớ gì? "hà thì" 何時 lúc nào?
4. (Phó) Tại sao, vì sao. ◇ Luận Ngữ 論語: "Phu tử hà sẩn Do dã?" 夫子何哂由也? (Tiên tiến 先進) Nhưng tại sao thầy lại cười anh Do?
5. (Phó) Há, nào đâu. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Khởi vũ lộng thanh ảnh, hà tự tại nhân gian?" 起舞弄清影, 何似在人間 (Thủy điệu ca đầu 水調歌頭) Đứng dậy múa giỡn bóng, Nào có giống như ở nhân gian đâu?
6. (Phó) Biểu thị trình độ: sao mà, biết bao. ◇ Lí Bạch 李白: "Tần vương tảo lục hợp, Hổ thị hà hùng tai" 秦王掃六合, 虎視何雄哉 (Cổ phong 古風, kì tam) Vua Tần quét sạch thiên hạ, (như) Hổ nhìn hùng dũng biết bao.
7. (Danh) Họ "Hà".
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Sao mà... vậy! (biểu thị ý vừa nghi vấn, vừa cảm thán): 原野何蕭條! Đồng cỏ sao mà tiêu điều! (Tào Thực); 漢皆已得楚乎?是何楚人多也! Bộ Hán đã chiếm được Sở hết rồi ư? Sao mà người Sở nhiều quá thế! (Hán thư); 嘻, 亡一羊, 何追者之眾 Ôi, chỉ mất có một con dê sao mà người đuổi theo nhiều quá vậy! (Liệt tử).
③【何必】hà tất [hébì] Hà tất, cần gì: 何必如此 Cần gì phải thế;
④【何不】hà bất [hébù] Tại sao không, sao lại không: 既然有事, 何不早說 Đã có việc, sao lại không nói trước; 他也進城, 你何不搭他的車一同去呢? Anh ấy cũng vào thành, tại sao anh không đi nhờ xe anh ấy?;
⑤【何曾】hà tằng [hécéng] Có bao giờ... đâu (biểu thị sự phủ định với ý phản vấn): 恐龍是古代的爬行動物, 咱們何曾見過? Khủng long là một loài động vật bò sát thời cổ, chúng ta có thấy qua bao giờ đâu?;
⑥【何嘗】 hà thường [hécháng] Sao không từng, không phải là không: 我何嘗不想去, 只是沒工夫罷了? Không phải tôi không muốn đi, chỉ vì bận mà thôi;
⑦【何當】hà đương [hédang] (văn) Lúc nào?, bao giờ?: 卿國史何當成? Sách Quốc sử của ông bao giờ viết xong? (Thế thuyết tân ngữ); 曹州刺史何當入朝? Thứ sử Tào Châu bao giờ vào chầu? (Bắc sử); 一去數千里, 何當還故處? Một lần đi xa đến ngàn dặm, bao giờ mới trở về chốn cũ? (Nhạc phủ thi tập);
⑧【何等】hà đẳng [hédâng] a. Cái gì, gì, nào: 子之所以教寡人者何等也? Điều mà ông dạy cho quả nhân là gì (Tân tự: Tạp sự); 夫法度之功者謂何等也? Cái công hiệu của pháp độ là những gì? (Luận hoành); 殷殷如雷聲, 烈不知何等 Ầm ầm như tiếng sấm, lửa cháy mạnh không biết là chuyện gì (Thái Bình quảng kí); b. Như thế nào, ra sao: 你知道他是何等人物 Anh biết ông ấy là người như thế nào; 吳王何等主也 Ngô vương là bậc chúa như thế nào? (Tam quốc chí); 此何等城 Đây là thành như thế nào? (Bắc sử); c. Biết bao, biết chừng nào, chừng nào: 他們生活得何等幸福 Họ sống hạnh phúc biết bao;
⑨【何妨】hà phương [héfang] Ngại gì mà không, có sao đâu: 何妨試試 Cứ thử xem ngại gì, làm thử xem có sao đâu?;
⑩【何故】hà cố [hégù] (văn) Vì cớ gì, vì sao (dùng để hỏi nguyên nhân): 吾是以憂, 子賀我, 何故? Tôi lấy đó làm lo, ông lại mừng cho tôi, vì sao thế? (Quốc ngữ); 何故涉吾 地? Vì sao xâm nhập vào đất của ta? (Sử kí); 子何故而哭悲若此乎? Ông vì sao mà khóc bi thương đến thế? (Thuyết uyển);
⑪【何遽】 hà cự [héjù] (văn) Sao lại, há là (dùng để hỏi nguyên nhân hoặc biểu thị sự phản vấn): 此何遽不爲福乎? Việc này há chẳng là việc may ư? (Hoài Nam tử); 室有百戶, 閉其一, 盜何遽無從入? Nhà có trăm cửa, mà chỉ đóng một cửa, thì kẻ trộm sao lại không có chỗ vào? (Hoài Nam tử);
⑫【何苦】 hà khổ [hékư] Tội gì..., việc gì mà phải...: 冒着這麼大的雨趕去看電影, 何苦呢? Mưa to như thế tội gì mà phải đi xem phim?;
⑬【何況】hà huống [hékuàng] Huống, hơn nữa, vả lại, huống hồ, huống chi: 這根木頭連小伙子都抬不動, 何況老人呢? Khúc gỗ này ngay đến bọn trai tráng còn chưa vác nổi, huống chi là ông già?;
⑭【何乃】hà nãi [hénăi] (văn) Vì sao: 惡惡止其身, 何乃上及 父祖邪? Quở trách tội ác thì chỉ đối với bản thân người có tội thôi, vì sao lại để liên lụy đến cha ông? (Tam quốc chí);
⑮【何乃…爲】 hà nãi... vi [hénăi...wéi] (văn) Sao... thế?: 何乃遲爲? Sao đến trễ thế? (Nam sử);
⑯【何其】hà kì [héqí] Làm sao, biết bao, xiết bao, biết bao nhiêu, sao mà: 何其糊塗 Lú lẫn làm sao; 彼仁義何其多憂也 Bọn nhân nghĩa kia sao mà âu lo quá vậy! (Trang tử);
⑰【何如】hà như [hérú] a. Thế nào, ra sao: 我還不清楚他是何如人 Tôi còn chưa rõ anh ấy là người như thế nào?; 你試試看, 何如 Anh làm thử coi ra sao; 子將何如? Ông định làm thế nào? (Tả truyện); 何如取之邪? Làm thế nào để tuyển chọn họ được? (Tuân tử); b. Chi bằng: 與其強攻, 何如智取 Nếu đánh công kiên, chi bằng dùng mưu chiếm lấy;
⑱【何若】hà nhược [héruò] (văn) Làm thế nào: 順天之意何若? Thuận theo ý trời thì làm thế nào? (Mặc tử);
⑲【何事】 hà sự [héshì] (văn) Vì sao (để hỏi nguyên nhân): 爲神有靈兮何事處我天南地北頭? Nếu thần có linh thì vì sao lại khiến ta phải ở tận chốn đất bắc trời nam? (Thái Diễm: Hồ già thập bát phách);
⑳【何誰】hà thùy [héshuí] (văn) Ai?: 借問此何誰? Xin hỏi đó là ai? (Quách Phác: Du tiên thi). Như 誰何 [shuíhé];
㉑【何似】hà tự [hésì] (văn) Như thế nào?: 庾公問丞相:藍田何似? Dữu công hỏi thừa tướng: Lam Điền (là người) như thế nào? (Thế thuyết tân ngữ);
㉒【何…爲】hà... vi [hé... wéi] (văn) Làm... gì?: 何走爲? Chạy làm gì? (Tống sử);
㉓【何謂】hà vị [héwèi] (văn) a. Thế nào là: 何謂幸福? Thế nào là hạnh phúc? b. Nghĩa là gì: 此何謂也 Ấy nghĩa là gì;
㉔【何物】hà vật [héwù] (văn) Cái gì, nào? (để hỏi về sự vật): 何物最黑? Cái gì đen nhất? (Bắc Tề thư); 【何暇】hà hạ [héxiá] (văn) Có rảnh đâu, rảnh đâu mà: 汝身之不能治, 而何暇治天下乎? Thân ngươi không trị được, rảnh đâu mà trị thiên hạ? (Trang tử);
㉖【何許】hà hứa [héxư] (văn) a. Thế nào, gì, ra sao: 他何許人也? Anh ấy là người thế nào?; b. Ở đâu: 先生不知何許人也 Tiên sinh không biết là người ở đâu (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
㉗【何以】hà dĩ [héyê] Tại sao, vì sao, sao lại, vì lẽ gì: 昨天已經說定, 今天何以又變卦了呢? Hôm qua đã nói chắc với nhau, tại sao hôm nay lại thay đổi?;
㉘【何意】hà ý [héyì] (văn) Vì sao?: 何意出此言? Vì sao nói ra lời đó? (Ngọc đài tân vịnh);
㉙【何因】hà nhân [héyin] (văn) Vì sao, vì cớ gì?: 今政治和平, 世無兵革, 上下相安, 何因當有大水一日暴至? Nay chính trị hòa bình, đời không có binh cách, trên dưới đều sống yên ổn, vì sao sẽ có trận lụt lớn ập đến trong một ngày? (Hán thư);
㉚【何用…爲】hà dụng... vi [héyòng... wéi] (văn) Cần... làm gì, cần chi..., cần gì...: 且使鬼神無知, 又何用廟爲?Vả lại, nếu quỷ thần không biết, thì lại cần miếu thờ làm gì (cần gì miếu thờ)? (Hán thư);
㉛【何由】hà do [héyóu] (văn) Làm sao, làm thế nào?: 韓信曰:然則何由? Hàn Tín hỏi: Thế thì làm sao? (Sử kí);
㉜【何有】hà hữu [héyôu] (văn) Có khó gì đâu, có ăn thua gì đâu, có quan hệ gì đâu?: 學而不厭 , 誨人不倦, 何有于我哉? Học mãi không chán, dạy người không mỏi mệt, có khó gì với ta đâu? (Luận ngữ: Thuật nhi);
㉝【何緣】hà duyên [héyuán] (văn) Vì sao, do đâu?: 何緣見召? Vì sao gọi tôi đến gặp? (Dụ thế minh ngôn);
㉞【何在】hà tại [hézài] (văn) Ở đâu, tại đâu: 理由何在 Lí do ở đâu; 困難何在 Khó khăn tại đâu;
㉟【何者】hà giả [hézhâ] (văn) a. Người nào, ai (dùng hỏi về người): 聞卿有四友, 何者是? Nghe nói ông có bốn người bạn, là những người nào thế? (Thế thuyết tân ngữ); 何者是道人? Đạo nhân là ai? (Tổ đường tập); 我慾識佛, 何者即是? Ta muốn biết Phật, vậy Phật là ai? (Ngũ đăng hội nguyên); b. Cái gì (dùng để hỏi về vật): 何者爲雙聲?何者爲疊韻 Cái nào là song thanh? Cái nào là điệp vận? (Nam sử); 何者最善? Cái nào là tối thiện? (Bắc sử); c. Cái nào, cái gì, người nào (dùng trong câu hỏi tuyển trạch): 萬機何者爲先? Trong muôn việc chính sự thì cái gì ưu tiên trước hết? (Bắc sử); 朕慾立太子, 何者爲得? Trẫm muốn lập thái tử, (chọn) người nào thì được? (Thái Bình quảng kí); d. Vì sao thế (dùng để tự hỏi tự trả lời, trong câu văn nghị luận): 冠雖敝, 必加于首, 履雖新, 必關于足何者?上下之分也 Mũ tuy rách nhưng phải đội ở đầu, giày tuy mới nhưng phải xỏ ở chân. Vì sao thế? Vì chỗ phân biệt giữa trên và dưới (Sử kí); 臣領中書則示天下以私矣。何者?臣于陛下, 後之兄也 Nếu thần nhận chức Trung thư thì trỏ cho thiên hạ biết có sự thiên vị bên trong. Vì sao thế? Vì đối với bệ hạ thì thần là anh của hoàng hậu (anh vợ) (Dữu Lượng: Nhượng Trung thư lịnh biểu);㊱【何…之有】hà... chi hữu [hé... zhiyôu] (văn) Có gì là... đâu?: 以堯繼堯, 夫又何變之有矣? Lấy một người như vua Nghiêu để thay cho vua Nghiêu, thì lại có gì là thay đổi đâu? (Tuân tử); 孔子雲:何陋之有? Khổng Tử nói: Có gì là quê mùa đâu? (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh); 宋何罪之有? Nước Tống có tội gì đâu? (Mặc tử); ㊲[Hé] (Họ) Hà; ㊳(cũ) Như 荷 [hè].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 13
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Lập lại như trước, hoàn nguyên. ◎ Như: "khôi phục" 恢復 quang phục, "khang phục" 康復 khỏe mạnh trở lại, "hồi phục" 回復 trở lại, đáp lại, lấy lại, "thu phục" 收復 thu hồi. ◇ Sử Kí 史記: "Tam khứ tướng, tam phục vị" 三去相, 三復位 (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện 平原君虞卿列傳) Ba lần bỏ chức, ba lần phục chức.
3. (Động) Báo đáp. ◎ Như: "phục thư" 復書 viết thư trả lời, "phục cừu" 復仇 báo thù.
4. (Động) Miễn trừ (tạp dịch, thuế). ◇ Hán Thư 漢書: "Thục Hán dân cấp quân sự lao khổ, phục vật tô thuế nhị tuế" 蜀漢民給軍事勞苦, 復勿租稅二歲 (Cao Đế kỉ thượng 高帝紀上) Dân Thục, Hán giúp vào việc quân khổ nhọc, miễn khỏi đóng thuế hai năm.
5. (Phó) Lại. ◎ Như: "tử giả bất khả phục sinh" 死者不可復生 kẻ chết không thể sống lại. ◇ Lí Bạch 李白: "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" 君不見黃河之水天上來, 奔流到海不復迴 (Tương tiến tửu 將進酒) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
6. (Trợ) Bổ sung hoặc điều hòa âm tiết trong câu. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Kim tịch phục hà tịch, Cộng thử đăng chúc quang" 今夕復何夕, 共此燈燭光 (Tặng Vệ bát xử sĩ 贈衛八處士) Đêm nay lại giống đêm nào, Cùng chung ánh sáng ngọn nến này.
7. (Danh) Họ "Phục".
8. Một âm là "phú". § Thông "phú" 覆.
Từ ghép 2
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. trở lại
3. làm lại, lặp lại
Từ điển Thiều Chửu
② Báo đáp. Như phục thư 復書 viết thư trả lời, phục cừu 復仇 báo thù, v.v.
③ Một âm là phúc. Lại có hai. Như tử giả bất khả phúc sinh 死者不可復生 kẻ chết không thể sống lại.
④ Trừ. Trừ cho khỏi đi phu phen tạp dịch gọi là phúc.
⑤ Lại một âm là phú. Cùng nghĩa như chữ phú 覆.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Trả lời, đáp lại: 復信 Thư trả lời; 請即電復 Xin đánh điện trả lời ngay;
③ Khôi phục: 光復 Quang phục; 收復 Thu hồi; 復婚 Phục hôn;
④ Báo phục: 復仇 Trả thù, phục thù;
⑤ Trở lại, lại: 舊病復發 Bệnh cũ lại phát; 死灰復燃 Khơi lại đống tro tàn; 死而復蘇 Chết rồi sống lại; 一去不復返 Một đi không trở lại, việc đã qua rồi sẽ không trở lại nữa. Cv. 覆;
⑥ (văn) Miễn trừ thuế má và lao dịch: 沛幸得復 Đất Bái may được miễn trừ thuế má và lao dịch (Sử kí: Cao tổ bản kỉ);
⑦ (văn) Đôi, kép (dùng như 複, bộ 衣).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. trở lại
3. làm lại, lặp lại
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Lập lại như trước, hoàn nguyên. ◎ Như: "khôi phục" 恢復 quang phục, "khang phục" 康復 khỏe mạnh trở lại, "hồi phục" 回復 trở lại, đáp lại, lấy lại, "thu phục" 收復 thu hồi. ◇ Sử Kí 史記: "Tam khứ tướng, tam phục vị" 三去相, 三復位 (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện 平原君虞卿列傳) Ba lần bỏ chức, ba lần phục chức.
3. (Động) Báo đáp. ◎ Như: "phục thư" 復書 viết thư trả lời, "phục cừu" 復仇 báo thù.
4. (Động) Miễn trừ (tạp dịch, thuế). ◇ Hán Thư 漢書: "Thục Hán dân cấp quân sự lao khổ, phục vật tô thuế nhị tuế" 蜀漢民給軍事勞苦, 復勿租稅二歲 (Cao Đế kỉ thượng 高帝紀上) Dân Thục, Hán giúp vào việc quân khổ nhọc, miễn khỏi đóng thuế hai năm.
5. (Phó) Lại. ◎ Như: "tử giả bất khả phục sinh" 死者不可復生 kẻ chết không thể sống lại. ◇ Lí Bạch 李白: "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" 君不見黃河之水天上來, 奔流到海不復迴 (Tương tiến tửu 將進酒) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
6. (Trợ) Bổ sung hoặc điều hòa âm tiết trong câu. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Kim tịch phục hà tịch, Cộng thử đăng chúc quang" 今夕復何夕, 共此燈燭光 (Tặng Vệ bát xử sĩ 贈衛八處士) Đêm nay lại giống đêm nào, Cùng chung ánh sáng ngọn nến này.
7. (Danh) Họ "Phục".
8. Một âm là "phú". § Thông "phú" 覆.
Từ điển Thiều Chửu
② Báo đáp. Như phục thư 復書 viết thư trả lời, phục cừu 復仇 báo thù, v.v.
③ Một âm là phúc. Lại có hai. Như tử giả bất khả phúc sinh 死者不可復生 kẻ chết không thể sống lại.
④ Trừ. Trừ cho khỏi đi phu phen tạp dịch gọi là phúc.
⑤ Lại một âm là phú. Cùng nghĩa như chữ phú 覆.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Trả lời, đáp lại: 復信 Thư trả lời; 請即電復 Xin đánh điện trả lời ngay;
③ Khôi phục: 光復 Quang phục; 收復 Thu hồi; 復婚 Phục hôn;
④ Báo phục: 復仇 Trả thù, phục thù;
⑤ Trở lại, lại: 舊病復發 Bệnh cũ lại phát; 死灰復燃 Khơi lại đống tro tàn; 死而復蘇 Chết rồi sống lại; 一去不復返 Một đi không trở lại, việc đã qua rồi sẽ không trở lại nữa. Cv. 覆;
⑥ (văn) Miễn trừ thuế má và lao dịch: 沛幸得復 Đất Bái may được miễn trừ thuế má và lao dịch (Sử kí: Cao tổ bản kỉ);
⑦ (văn) Đôi, kép (dùng như 複, bộ 衣).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 32
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. xấu xí
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bệnh tật. ◇ Tả truyện 左傳: "Thổ bạc thủy thiển, kì ác dị cấu" 土薄水淺, 其惡易覯 (Thành Công lục niên 成公六年) Đất cạn nước nông, bệnh tật ở đó dễ gặp phải.
3. (Danh) Vật dơ bẩn, sự dơ bẩn. ◇ Tả truyện 左傳: "Thổ hậu thủy thâm, cư chi bất tật, hữu Phần quái dĩ lưu kì ác" 土厚水深, 居之不疾, 有汾澮以流其惡 (Thành Công lục niên 成公六年) Đất dày nước sâu, ở đó không bệnh tật, có sông Phần trôi đi những cái dơ bẩn.
4. (Danh) Phân, cứt. ◇ Hiếu nghĩa truyện 孝義傳: "Mẫu hoạn bạo lị, Dực vị trúng độc, toại thân thường ác" 母患暴痢, 翼謂中毒, 遂親嘗惡 (Điền Dực truyện 田翼傳) Mẹ mắc bệnh lị gấp dữ, (Điền) Dực cho là trúng độc, bèn tự mình nếm phân.
5. (Tính) Độc, dữ, không tốt. ◎ Như: "ác phụ" 惡婦 người đàn bà xấu xa, không lương thiện.
6. (Tính) Xấu. ◎ Như: "ác tướng" 惡相 tướng xấu, "ác thanh" 惡聲 tiếng xấu.
7. (Tính) Thô xấu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Sĩ chí ư đạo, nhi sỉ ác y ác thực giả, vị túc dữ nghị dã" 士志於道, 而恥惡衣惡食者, 未足與議也 (Lí nhân 里仁) Kẻ sĩ chuyên tâm vào đạo, mà còn hổ thẹn vì áo xấu cơm thô, thì chưa đủ để cùng bàn luận được.
8. Một âm là "ố". (Động) Ghét, chán. ◎ Như: "khả ố" 可惡 đáng ghét. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ố cư hạ lưu nhi san thượng giả" 惡居下流而訕上者 (Dương Hóa 陽貨) Ghét kẻ ở dưới mà hủy báng người trên.
9. (Động) Xúc phạm, mạo phạm, làm cho nổi giận. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Ngã nhân ố liễu Cao Thái Úy sanh sự hãm hại, thụ liễu nhất tràng quan ti, thích phối đáo giá lí" 我因惡了高太尉生事陷害, 受了一場官司, 刺配到這裏 (Đệ thập hồi) Ta vì xúc phạm Cao Thái Úy nên bị kiếm chuyện hãm hại, bị xử án ở ti quan phải thích chữ vào mặt rồi đày tới đây.
10. (Động) Sợ hãi. ◇ Hàn Phi Tử 韓非子: "Sử nhân bất y bất thực, nhi bất cơ bất hàn, hựu bất ố tử, tắc vô sự thượng chi ý" 使人不衣不食, 而不飢不寒, 又不惡死 (Bát thuyết 八說) Làm cho người không có áo, không có cơm ăn, mà không đói không lạnh, cũng không sợ chết.
11. (Động) Hủy báng, gièm pha.
12. (Danh) Xấu hổ. ◎ Như: "tu ố chi tâm" 羞惡之心 lòng hổ thẹn.
13. Một âm là "ô". (Thán) Ồ, ô, ôi. ◎ Như: "ô thị hà ngôn dã" 惡是何言也 ồ, thế là lời nói gì vậy?
14. (Phó) Sao, làm sao, thế nào. ◇ Tả truyện 左傳: "Nhĩ ấu, ô thức quốc?" 爾幼, 惡識國 (Chiêu Công thập lục niên 昭公十六年) Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu việc nước?
15. (Phó) Đâu, ở đâu. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Cư ô tại? nhân thị dã; lộ ô tại? nghĩa thị dã" 居惡在, 仁是也; 路惡在, 義是也 (Vạn Chương thượng 萬章上) Nhà ở tại đâu? là điều nhân vậy; đường đi đâu? là điều nghĩa vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Xấu. Như ác tướng 惡相 tướng xấu, ác thanh 惡聲 tiếng xấu, v.v.
③ Một âm là ố. Ghét. Khả ố 可惡 đáng ghét.
④ Xấu hổ. Như tu ố chi tâm 羞惡之心 chưng lòng hổ thẹn.
⑤ Một âm là ô. Sao thế? Ồ, như ô thị hà ngôn dã 惡是何言也 ồ, thế là lời nói gì vậy?
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ác, dữ: 惡霸 Ác bá; 一場惡戰 Một trận ác chiến;
③ Xấu: 惡習 Tật xấu; 惡聲 Tiếng xấu; 惡意 Ý xấu; 惡勢力 Thế lực xấu. Xem 惡 [â], [wù].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 79
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bệnh tật. ◇ Tả truyện 左傳: "Thổ bạc thủy thiển, kì ác dị cấu" 土薄水淺, 其惡易覯 (Thành Công lục niên 成公六年) Đất cạn nước nông, bệnh tật ở đó dễ gặp phải.
3. (Danh) Vật dơ bẩn, sự dơ bẩn. ◇ Tả truyện 左傳: "Thổ hậu thủy thâm, cư chi bất tật, hữu Phần quái dĩ lưu kì ác" 土厚水深, 居之不疾, 有汾澮以流其惡 (Thành Công lục niên 成公六年) Đất dày nước sâu, ở đó không bệnh tật, có sông Phần trôi đi những cái dơ bẩn.
4. (Danh) Phân, cứt. ◇ Hiếu nghĩa truyện 孝義傳: "Mẫu hoạn bạo lị, Dực vị trúng độc, toại thân thường ác" 母患暴痢, 翼謂中毒, 遂親嘗惡 (Điền Dực truyện 田翼傳) Mẹ mắc bệnh lị gấp dữ, (Điền) Dực cho là trúng độc, bèn tự mình nếm phân.
5. (Tính) Độc, dữ, không tốt. ◎ Như: "ác phụ" 惡婦 người đàn bà xấu xa, không lương thiện.
6. (Tính) Xấu. ◎ Như: "ác tướng" 惡相 tướng xấu, "ác thanh" 惡聲 tiếng xấu.
7. (Tính) Thô xấu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Sĩ chí ư đạo, nhi sỉ ác y ác thực giả, vị túc dữ nghị dã" 士志於道, 而恥惡衣惡食者, 未足與議也 (Lí nhân 里仁) Kẻ sĩ chuyên tâm vào đạo, mà còn hổ thẹn vì áo xấu cơm thô, thì chưa đủ để cùng bàn luận được.
8. Một âm là "ố". (Động) Ghét, chán. ◎ Như: "khả ố" 可惡 đáng ghét. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ố cư hạ lưu nhi san thượng giả" 惡居下流而訕上者 (Dương Hóa 陽貨) Ghét kẻ ở dưới mà hủy báng người trên.
9. (Động) Xúc phạm, mạo phạm, làm cho nổi giận. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Ngã nhân ố liễu Cao Thái Úy sanh sự hãm hại, thụ liễu nhất tràng quan ti, thích phối đáo giá lí" 我因惡了高太尉生事陷害, 受了一場官司, 刺配到這裏 (Đệ thập hồi) Ta vì xúc phạm Cao Thái Úy nên bị kiếm chuyện hãm hại, bị xử án ở ti quan phải thích chữ vào mặt rồi đày tới đây.
10. (Động) Sợ hãi. ◇ Hàn Phi Tử 韓非子: "Sử nhân bất y bất thực, nhi bất cơ bất hàn, hựu bất ố tử, tắc vô sự thượng chi ý" 使人不衣不食, 而不飢不寒, 又不惡死 (Bát thuyết 八說) Làm cho người không có áo, không có cơm ăn, mà không đói không lạnh, cũng không sợ chết.
11. (Động) Hủy báng, gièm pha.
12. (Danh) Xấu hổ. ◎ Như: "tu ố chi tâm" 羞惡之心 lòng hổ thẹn.
13. Một âm là "ô". (Thán) Ồ, ô, ôi. ◎ Như: "ô thị hà ngôn dã" 惡是何言也 ồ, thế là lời nói gì vậy?
14. (Phó) Sao, làm sao, thế nào. ◇ Tả truyện 左傳: "Nhĩ ấu, ô thức quốc?" 爾幼, 惡識國 (Chiêu Công thập lục niên 昭公十六年) Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu việc nước?
15. (Phó) Đâu, ở đâu. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Cư ô tại? nhân thị dã; lộ ô tại? nghĩa thị dã" 居惡在, 仁是也; 路惡在, 義是也 (Vạn Chương thượng 萬章上) Nhà ở tại đâu? là điều nhân vậy; đường đi đâu? là điều nghĩa vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Xấu. Như ác tướng 惡相 tướng xấu, ác thanh 惡聲 tiếng xấu, v.v.
③ Một âm là ố. Ghét. Khả ố 可惡 đáng ghét.
④ Xấu hổ. Như tu ố chi tâm 羞惡之心 chưng lòng hổ thẹn.
⑤ Một âm là ô. Sao thế? Ồ, như ô thị hà ngôn dã 惡是何言也 ồ, thế là lời nói gì vậy?
Từ điển Trần Văn Chánh
② Từ đâu, ở chỗ nào? (thường dùng 惡乎): 且王攻楚,將惡出兵? Vả lại nếu nhà vua đánh Sở thì định xuất binh từ đâu? (Sử kí); 學惡乎始,惡乎終? Sự học bắt đầu từ chỗ nào, chấm dứt chỗ nào? (Tuân tử);
③ Làm sao? (đại từ biểu thị sự phản vấn): 爾幼,惡識國? Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu được việc nước? (Tả truyện); 子不能治子之身,惡能治國政? Ông không lo được cho thân ông, làm sao lo được việc nước? (Mặc tử);
④ Ô, ồ! (thán từ): 惡,言是何言也! Ồ, ấy là nói thế nào! (Mạnh tử).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. xấu hổ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bệnh tật. ◇ Tả truyện 左傳: "Thổ bạc thủy thiển, kì ác dị cấu" 土薄水淺, 其惡易覯 (Thành Công lục niên 成公六年) Đất cạn nước nông, bệnh tật ở đó dễ gặp phải.
3. (Danh) Vật dơ bẩn, sự dơ bẩn. ◇ Tả truyện 左傳: "Thổ hậu thủy thâm, cư chi bất tật, hữu Phần quái dĩ lưu kì ác" 土厚水深, 居之不疾, 有汾澮以流其惡 (Thành Công lục niên 成公六年) Đất dày nước sâu, ở đó không bệnh tật, có sông Phần trôi đi những cái dơ bẩn.
4. (Danh) Phân, cứt. ◇ Hiếu nghĩa truyện 孝義傳: "Mẫu hoạn bạo lị, Dực vị trúng độc, toại thân thường ác" 母患暴痢, 翼謂中毒, 遂親嘗惡 (Điền Dực truyện 田翼傳) Mẹ mắc bệnh lị gấp dữ, (Điền) Dực cho là trúng độc, bèn tự mình nếm phân.
5. (Tính) Độc, dữ, không tốt. ◎ Như: "ác phụ" 惡婦 người đàn bà xấu xa, không lương thiện.
6. (Tính) Xấu. ◎ Như: "ác tướng" 惡相 tướng xấu, "ác thanh" 惡聲 tiếng xấu.
7. (Tính) Thô xấu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Sĩ chí ư đạo, nhi sỉ ác y ác thực giả, vị túc dữ nghị dã" 士志於道, 而恥惡衣惡食者, 未足與議也 (Lí nhân 里仁) Kẻ sĩ chuyên tâm vào đạo, mà còn hổ thẹn vì áo xấu cơm thô, thì chưa đủ để cùng bàn luận được.
8. Một âm là "ố". (Động) Ghét, chán. ◎ Như: "khả ố" 可惡 đáng ghét. ◇ Luận Ngữ 論語: "Ố cư hạ lưu nhi san thượng giả" 惡居下流而訕上者 (Dương Hóa 陽貨) Ghét kẻ ở dưới mà hủy báng người trên.
9. (Động) Xúc phạm, mạo phạm, làm cho nổi giận. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Ngã nhân ố liễu Cao Thái Úy sanh sự hãm hại, thụ liễu nhất tràng quan ti, thích phối đáo giá lí" 我因惡了高太尉生事陷害, 受了一場官司, 刺配到這裏 (Đệ thập hồi) Ta vì xúc phạm Cao Thái Úy nên bị kiếm chuyện hãm hại, bị xử án ở ti quan phải thích chữ vào mặt rồi đày tới đây.
10. (Động) Sợ hãi. ◇ Hàn Phi Tử 韓非子: "Sử nhân bất y bất thực, nhi bất cơ bất hàn, hựu bất ố tử, tắc vô sự thượng chi ý" 使人不衣不食, 而不飢不寒, 又不惡死 (Bát thuyết 八說) Làm cho người không có áo, không có cơm ăn, mà không đói không lạnh, cũng không sợ chết.
11. (Động) Hủy báng, gièm pha.
12. (Danh) Xấu hổ. ◎ Như: "tu ố chi tâm" 羞惡之心 lòng hổ thẹn.
13. Một âm là "ô". (Thán) Ồ, ô, ôi. ◎ Như: "ô thị hà ngôn dã" 惡是何言也 ồ, thế là lời nói gì vậy?
14. (Phó) Sao, làm sao, thế nào. ◇ Tả truyện 左傳: "Nhĩ ấu, ô thức quốc?" 爾幼, 惡識國 (Chiêu Công thập lục niên 昭公十六年) Ngươi còn nhỏ, làm sao hiểu việc nước?
15. (Phó) Đâu, ở đâu. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Cư ô tại? nhân thị dã; lộ ô tại? nghĩa thị dã" 居惡在, 仁是也; 路惡在, 義是也 (Vạn Chương thượng 萬章上) Nhà ở tại đâu? là điều nhân vậy; đường đi đâu? là điều nghĩa vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Xấu. Như ác tướng 惡相 tướng xấu, ác thanh 惡聲 tiếng xấu, v.v.
③ Một âm là ố. Ghét. Khả ố 可惡 đáng ghét.
④ Xấu hổ. Như tu ố chi tâm 羞惡之心 chưng lòng hổ thẹn.
⑤ Một âm là ô. Sao thế? Ồ, như ô thị hà ngôn dã 惡是何言也 ồ, thế là lời nói gì vậy?
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.