bích lập

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dựng đứng, thẳng đứng (vách đá)

Từ điển trích dẫn

1. Đứng sững như bước tường. Hình dung thế núi hiểm trở chót vót. ◇ Tam quốc chí : "Lâm Lịch san tứ diện bích lập, cao sổ thập trượng" , (Ngô Chí , Hạ Tề truyện ) Lâm Lịch san bốn mặt hiểm trở chót vót, cao mấy chục trượng.
2. Trong nhà chỉ có bốn bức tường đứng sững. Hình dung không có của cải gì, hết sức bần cùng. ◇ Sử Kí : "Văn Quân dạ vong bôn Tương Như, Tương Như nãi dữ trì quy thành đô, gia cư đồ tứ bích lập" , , (Tư Mã Tương Như truyện ) Văn Quân đêm trốn theo Tương Như, Tương Như bèn cùng chạy về thành đô, nhà ở chỉ có bốn bức tường trơ trọi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứng sững như bước tường, chỉ thế núi hiểm trở.
đàn, đạn
dān ㄉㄢ

đàn

giản thể

Từ điển phổ thông

hết, làm hết, cạn kiệt

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tận, dốc, hết, dùng hết, cạn kiệt: Tận tâm, hết lòng; Dốc sức, tận lực; Thuế thu hết, sức người cạn (Trương Hoành: Tây kinh phú).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

đạn

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tận, dốc, hết, dùng hết, cạn kiệt: Tận tâm, hết lòng; Dốc sức, tận lực; Thuế thu hết, sức người cạn (Trương Hoành: Tây kinh phú).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
xa
chē ㄔㄜ

xa

giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: xa cừ ,)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

】xa cừ [cheqú] Con xa cừ (vỏ thường dùng làm đồ trang sức hoặc cẩn bàn ghế).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

chi
zhī ㄓ

chi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đã, rồi
2. thuộc về
3. (đại từ thay thế)
4. mà
5. đi tới

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Của, thuộc về. ◎ Như: "đại học chi đạo" đạo đại học, "dân chi phụ mẫu" cha mẹ của dân, "chung cổ chi thanh" tiếng chiêng trống. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử chi văn chương" (Công Dã Tràng ) Văn chương của thầy.
2. (Giới) Đối với (dùng như ). ◇ Lễ Kí : "Nhân chi kì sở thân ái nhi phích yên" (Đại Học ) Người ta đối với người thân của mình thì vì yêu mà thiên lệch.
3. (Giới) Ở chỗ (tương đương với "chư" , "chi ư" ). ◇ Mạnh Tử : "Vũ sơ cửu hà, thược Tể, Tháp nhi chú chư hải, quyết Nhữ, Hán, bài Hoài, Tứ nhi chú chi Giang" , , , , , , (Đằng Văn Công thượng ) Vua Vũ khai thông chín sông, đào sông Tể, sông Tháp cho chảy vào biển, khơi các sông Nhữ, Hán, bời sông Hoài, sông Tứ cho chảy vô sông Giang.
4. (Liên) Và, với (dùng như "dữ" , "cập" ). ◇ Thư Kinh : "Duy hữu ti chi mục phu" (Lập chánh ) Chỉ có quan hữu ti và mục phu.
5. (Liên) Mà (dùng như "nhi" ). ◇ Chiến quốc sách : "Thần khủng vương vị thần chi đầu trữ dã" (Tần sách nhị) Thần e rằng nhà vua phải vì thần mà liệng cái thoi. § Ghi chú: Tức là làm như bà mẹ của Tăng Sâm, nghe người ta đồn Tăng Sâm giết người lần thứ ba, quăng thoi, leo tường mà trốn.
6. (Liên) Thì (dùng như "tắc" ). ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Cố dân vô thường xứ, kiến lợi chi tụ, vô chi khứ" , , (Trọng xuân kỉ , Công danh ) Cho nên dân không có chỗ ở nhất định, thấy có lợi thì tụ lại, không có thì bỏ đi.
7. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Luận Ngữ : "Ngã chi đại hiền dư, ư nhân hà sở bất dong? Ngã chi bất hiền dư, nhân tương cự ngã, như chi hà kì cự nhân dã?" , ? , , (Tử Trương ) Nếu ta là bậc đại hiền, thì ai mà ta chẳng dung nạp được? Nếu ta mà chẳng là bậc hiền thì người ta sẽ cự tuyệt ta, chứ đâu cự tuyệt được người?
8. (Động) Đi. ◇ Mạnh Tử : "Đằng Văn Công tương chi Sở" (Đằng Văn Công thượng ) Đằng Văn Công sắp đi sang nước Sở.
9. (Động) Đến. ◎ Như: "tự thiểu chi đa" từ ít đến nhiều. ◇ Thi Kinh : "Chi tử thỉ mĩ tha" (Dung phong , Bách chu ) Đến chết, ta thề không có lòng dạ khác.
10. (Động) Là, chính là. ◎ Như: "Lí Bạch thị cử thế tối vĩ đại đích thi nhân chi nhất" Lí Bạch là một trong những nhà thơ vĩ đại nhất trên đời.
11. (Động) Dùng. ◇ Chiến quốc sách : "Xả kì sở trường, chi kì sở đoản" , (Tề sách tam, Mạnh Thường Quân ) Bỏ cái sở trường, dùng cái sở đoản.
12. (Đại) Đấy, đó, kia (tiếng dùng thay một danh từ). ◎ Như: "chi tử vu quy" cô ấy về nhà chồng. ◇ Sử Kí : "Chu đạo suy phế, Khổng Tử vi Lỗ ti khấu, chư hầu hại chi, đại phu ủng chi" , , , (Thái sử công tự tự ) Đạo nhà Chu suy vi bị bỏ phế, Khổng Tử làm quan tư khấu nước Lỗ, bị các nước chư hầu hại ông, quan đại phu ngăn cản ông. ◇ Trang Tử : "Chi nhị trùng hựu hà tri" (Tiêu dao du ) Hai giống trùng kia lại biết gì.
13. (Trợ) Dùng để nhấn mạnh. ◇ Sử Kí : "Trướng hận cửu chi" (Trần Thiệp thế gia ) Bùi ngùi một hồi lâu.
14. (Danh) Họ "Chi".

Từ điển Thiều Chửu

① Chưng, dùng về lời nói liền nối nhau, như đại học chi đạo chưng đạo đại học.
② Ði, như Ðằng Văn-Công tương chi Sở Ðằng Văn-Công sắp đi sang nước Sở.
③ Ðến, như chi tử mĩ tha đến chết chẳng tới ai.
④ Ðấy, là tiếng dùng thay một danh từ nào, như Thang sử nhân vấn chi 使 vua Thang khiến người hỏi đấy (hỏi ai? tức là hỏi Cát Bá, chữ chi đây là thay hai chữ Cát Bá).
⑤ Ấy, như chi tử vu quy người ấy về nhà chồng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Của (đặt giữa định ngữ và thành phần trung tâm, tương đương với trong Hán ngữ hiện đại): Cha mẹ của dân; Tiếng chiêng trống; Gia đình vẻ vang;
② Đặt giữa chủ ngữ và vị ngữ để thủ tiêu tính độc lập của câu: ? Da không còn thì lông bám vào đâu? (Tả truyện); Người ta sở dĩ không học mà biết, là nhờ có lương năng (Mạnh tử); Thiên hạ vô đạo đã lâu lắm rồi (Luận ngữ); Dân chúng theo về với ông ấy, giống như nước chảy xuống chỗ thấp (Mạnh tử);
③ (văn) Họ, hắn, nó...: Tôi yêu nó, trọng nó; 使 Sai quan quân hè nhau ôm bà đồng, ném bà ta vào giữa sông (Sử kí);
④ Cái đó, điều đó (chỉ sự vật đã nêu ra ở trước, hoặc sắp nêu ra): Học thì thường ôn lại những điều đã học (Luận ngữ); Đạo không sáng ra được, ta biết điều đó rồi (Luận ngữ); Quả nhân nghe nói: Buồn vui không phải lúc thì việc họa hoạn ắt phải đến (Tả truyện: Trang công nhị thập nhị niên); Thương này nghe nói rằng: Sống chết có mạng, giàu sang do trời (Luận ngữ: Nhan Uyên);
⑤ Ở đó, nơi đó (chỉ nơi chốn): Vực có sâu thì cá mới sinh ra ở đó, núi có thẳm thì thú vật mới đến nơi đó (Sử kí);
⑥ Này, kia, ấy (biểu thị sự cận chỉ, đặt trước danh từ): Cô kia về nhà chồng (Thi Kinh); ? Hai giống trùng ấy lại biết gì? (Trang tử);
⑦ Thì (dùng như , 便, ): Cho nên dân không có chỗ ở nhất định, (hễ họ) thấy có lợi thì tụ lại, không có thì bỏ đi (Lã thị Xuân thu);
⑧ Đối với (dùng như , , ): Người ta đối với người thân của mình thì vì yêu mà thiên lệch (Lễ kí: Đại học);
⑨ (văn) Khác hơn so với (dùng như , , ): (Khổng tử) khóc Nhan Uyên rất đau thương, vì Nhan Uyên khác hơn những học trò khác của ông, nên ông hết sức thương đau (Luận hoành: Vấn Khổng thiên);
⑩ (văn) Và (dùng như liên từ để nối kết từ hoặc nhóm từ, biểu thị mối quan hệ đẳng lập, tương đương với ): Chỉ có quan hữu ty và mục phu (Thương thư: Lập chính); Hoàng Phụ và hai người khác nữa chết ở đó (Tả truyện: Văn công thập nhất niên); Được và không được, gọi là có mệnh (Mạnh tử: Vạn Chương thượng); Biết xa và gần (Lễ kí: Trung dung);
⑪ (văn) Đi, đến: ? Tiên sinh định đi đâu? (Mạnh tử); Bái công dẫn quân đi sang đất Tiết (Hán thư);
⑫ Tiếng đệm: Tóm lại; Qua một thời gian lâu; Biết thì cho là biết (Luận ngữ); Trong khoảnh khắc, khói lửa mù trời... (Tư trị thông giám); Thì lúa non mọc rộ lên (Mạnh tử); Có cương có kỉ (Thi Kinh);
⑬ Chỉ phân số: Một phần ba;

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi ra — Tới, đến — Của ( giới từ ) — Tiếng hư từ trong cổ văn Trung Hoa, nghĩa tùy theo cách dùng trong câu — Tên người, tức Mạc Đĩnh Chi, tự Tiết phu, người làng Lũng Động huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương, Bắc phần Việt Nam, đậu trạng nguyên năm 1304, niên hiệu Hưng Long 12 đời Trần Anh Tông, trãi thờ ba đời vua là Anh Tông, Minh Tông và Hiến Tông, làm quan tới chức Đại liêu ban tả bộc xạ, nổi tiếng hay chữ và cực kì thông minh, từng đi xứ Trung Hoa khiến vua tôi Trung Hoa nể phục. Ông là Tổ bảy đời của Mạc Đăng Dung. Tác phẩm có bài Ngọc tỉnh liên phú ( bài phú hoa sen nở trong giếng ngọc ) viết bằng chữ Hán.

Từ ghép 36

mã não

phồn thể

Từ điển phổ thông

đá mã não (một thứ đá quý lấy từ mỏ)

Từ điển trích dẫn

1. Một khoáng chất, do thạch anh, thạch tủy và đản bạch hỗn hợp kết tinh, có nhiều loại màu đỏ, trắng, tro, có vằn sóng, dùng làm đồ trang sức. § Còn gọi là "mã não" , "văn thạch" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài đá quý, có vân. Nhiều màu đẹp như ngọc — Dấu ghi số. Con số. Ta gọi là Số mã.
lữ
lǚ , lǔ ㄌㄨˇ

lữ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

xương sống

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xương sống. § Xương sống là cái trụ cốt của người, nên gọi sức vóc là "lữ lực" .
2. (Danh) Ví dụ địa vị trọng yếu. ◇ Thư Kinh : "Kim mệnh nhĩ dư dực, tác cổ quăng tâm lữ" , (Quân nha ) Nay truyền cho ngươi là vây cánh của ta, làm vế đùi, cánh tay, trái tim và xương sống.
3. (Danh) Ví dụ chỗ ở giữa, địa điểm trung tâm.

Từ điển Thiều Chửu

① Xương sống. Xương sống là cái trụ cốt cả mình người, nên gọi sức vóc là lữ lực .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xương sống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xương sống lưng.
tụy
cuì ㄘㄨㄟˋ

tụy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ốm, mệt nhọc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tật bệnh.
2. (Tính) Nhọc nhằn, lao khổ. ◇ Thi Kinh : "Ai ai phụ mẫu, Sanh ngã lao tụy" , (Tiểu nhã , Lục nga ) Thương thay cha mẹ, Sinh ta nhọc nhằn.
3. (Tính) Gầy yếu, tiều tụy. ◇ Liêu sử : "Kim hình dong hủy tụy, khủng bệ hạ kiến nhi động tâm" , (Tiêu Hợp Trác truyện ) Nay hình dung tàn phá tiều tụy, sợ bệ hạ trông thấy mà xúc động trong lòng.
4. (Động) Lao khổ thành bệnh. ◇ Thi Kinh : "Duy cung thị tụy" (Tiểu nhã , Vũ vô chánh ) Chỉ là thân mình sẽ bị nhọc nhằn sinh bệnh.
5. (Động) Đau thương, bi thống. ◇ Tống Ngọc : "Đăng cao viễn vọng, sử nhân tâm tụy" , 使 (Cao đường phú ) Lên cao nhìn ra xa, khiến cho lòng người đau thương.

Từ điển Thiều Chửu

① Ốm, nhọc mệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhọc mệt, mỏi mệt: Tâm sức mỏi mệt; Cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mệt nhọc — Bệnh hoạn — Phá hư. Hư hỏng.

Từ ghép 2

tiết
sǎ ㄙㄚˇ, xiě ㄒㄧㄝˇ, xiè ㄒㄧㄝˋ

tiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đi vòng quanh

Từ điển trích dẫn

1. § Xem "biệt tiết" .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đi vòng quanh. 【】biệt tiết [biéxiè]
① Hết sức, tận lực;
② Múa lượn vòng quanh.

Từ ghép 1

nai, năng, nại
nái ㄋㄞˊ, nài ㄋㄞˋ, néng ㄋㄥˊ, tái ㄊㄞˊ, tài ㄊㄞˋ, xióng ㄒㄩㄥˊ

nai

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con "năng", một con vật theo truyền thuyết, như con gấu, chân như hươu.
2. (Danh) Tài cán, bản lãnh. ◎ Như: "trí năng" tài trí. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử thánh giả dư? Hà kì đa năng dã" ? (Tử Hãn ) Phu tử phải là thánh chăng? Sao mà nhiều tài thế.
3. (Danh) Người có tài, nhân tài. ◇ Tư Mã Thiên : "Chiêu hiền tiến năng, hiển nham huyệt chi sĩ" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Vời người hiền, tiến cử người tài, làm hiển lộ kẻ sĩ ở ẩn trong hang trong núi.
4. (Danh) Công dụng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Khả dĩ nhiễm dã, danh chi dĩ kì năng, cố vị chi Nhiễm khê" , , (Ngu khê thi tự ) (Nước ngòi) có thể nhuộm vật được, đặt tên ngòi theo công dụng của nó, cho nên gọi là ngòi Nhiễm.
5. (Danh) Một loại hí kịch cổ của Nhật Bản. ◎ Như: "Mộng huyễn năng" .
6. (Danh) Năng lượng vật chất. ◎ Như: "điện năng" , "nhiệt năng" , "nguyên tử năng" .
7. (Tính) Có tài cán. ◎ Như: "năng nhân" người có tài, "năng viên" chức quan có tài, "năng giả đa lao" người có tài nhiều nhọc nhằn.
8. (Động) Làm (nổi), gánh vác (nổi). ◇ Mạnh Tử : "Thị bất vi dã, phi bất năng dã" , (Lương Huệ Vương thượng ) Ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
9. (Động) Hòa hợp, hòa thuận. ◇ Thi Kinh : "Nhu viễn năng nhĩ" (Đại Nhã , Dân lao ) Khiến cho kẻ xa được yên ổn và dân ở gần hòa thuận.
10. (Động) Tới, đạt tới. ◇ Chiến quốc sách : "Kì địa bất năng thiên lí" (Triệu sách nhất ) Đất đó không tới nghìn dặm.
11. (Phó) Có thể, khả dĩ. ◇ Luận Ngữ : "Văn nghĩa bất năng tỉ, bất thiện bất năng cải, thị ngô ưu dã" , , (Thuật nhi ) Nghe điều nghĩa mà không thể làm theo, có lỗi mà không thể sửa đổi, đó là những mối lo của ta.
12. (Phó) Chỉ. ◇ Tô Thức : "Thanh cảnh qua nhãn năng tu du" (Chu trung dạ khởi ) Cảnh đẹp đi qua trước mắt chỉ là một thoáng chốc.
13. (Phó) Nên. ◇ Kiều Cát : "Năng vi quân tử nho, mạc vi tiểu nhân nho" , (Kim tiền kí ) Nên làm nhà nho quân tử, chớ làm nhà nho tiểu nhân.
14. Một âm là "nai". (Danh) Con ba ba có ba chân.
15. Một âm là "nại". Cũng như "nại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tài năng, như năng viên chức quan có tài.
② Hay, sức làm nổi gọi là năng. Như thị bất vi dã, phi bất năng dã ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
③ Thuận theo, như nhu viễn năng nhĩ (Thi Kinh ) khiến cho kẻ xa quy phục về gần.
④ Con năng, một loài như con gấu.
⑤ Một âm là nai. Con ba ba có ba chân.
⑥ Lại một âm nữa là nại. Cùng nghĩa với chữ nại .
⑦ Vật lí gọi cái gì tạo ra công sức là năng, như điện năng .

năng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khả năng, có thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con "năng", một con vật theo truyền thuyết, như con gấu, chân như hươu.
2. (Danh) Tài cán, bản lãnh. ◎ Như: "trí năng" tài trí. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử thánh giả dư? Hà kì đa năng dã" ? (Tử Hãn ) Phu tử phải là thánh chăng? Sao mà nhiều tài thế.
3. (Danh) Người có tài, nhân tài. ◇ Tư Mã Thiên : "Chiêu hiền tiến năng, hiển nham huyệt chi sĩ" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Vời người hiền, tiến cử người tài, làm hiển lộ kẻ sĩ ở ẩn trong hang trong núi.
4. (Danh) Công dụng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Khả dĩ nhiễm dã, danh chi dĩ kì năng, cố vị chi Nhiễm khê" , , (Ngu khê thi tự ) (Nước ngòi) có thể nhuộm vật được, đặt tên ngòi theo công dụng của nó, cho nên gọi là ngòi Nhiễm.
5. (Danh) Một loại hí kịch cổ của Nhật Bản. ◎ Như: "Mộng huyễn năng" .
6. (Danh) Năng lượng vật chất. ◎ Như: "điện năng" , "nhiệt năng" , "nguyên tử năng" .
7. (Tính) Có tài cán. ◎ Như: "năng nhân" người có tài, "năng viên" chức quan có tài, "năng giả đa lao" người có tài nhiều nhọc nhằn.
8. (Động) Làm (nổi), gánh vác (nổi). ◇ Mạnh Tử : "Thị bất vi dã, phi bất năng dã" , (Lương Huệ Vương thượng ) Ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
9. (Động) Hòa hợp, hòa thuận. ◇ Thi Kinh : "Nhu viễn năng nhĩ" (Đại Nhã , Dân lao ) Khiến cho kẻ xa được yên ổn và dân ở gần hòa thuận.
10. (Động) Tới, đạt tới. ◇ Chiến quốc sách : "Kì địa bất năng thiên lí" (Triệu sách nhất ) Đất đó không tới nghìn dặm.
11. (Phó) Có thể, khả dĩ. ◇ Luận Ngữ : "Văn nghĩa bất năng tỉ, bất thiện bất năng cải, thị ngô ưu dã" , , (Thuật nhi ) Nghe điều nghĩa mà không thể làm theo, có lỗi mà không thể sửa đổi, đó là những mối lo của ta.
12. (Phó) Chỉ. ◇ Tô Thức : "Thanh cảnh qua nhãn năng tu du" (Chu trung dạ khởi ) Cảnh đẹp đi qua trước mắt chỉ là một thoáng chốc.
13. (Phó) Nên. ◇ Kiều Cát : "Năng vi quân tử nho, mạc vi tiểu nhân nho" , (Kim tiền kí ) Nên làm nhà nho quân tử, chớ làm nhà nho tiểu nhân.
14. Một âm là "nai". (Danh) Con ba ba có ba chân.
15. Một âm là "nại". Cũng như "nại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tài năng, như năng viên chức quan có tài.
② Hay, sức làm nổi gọi là năng. Như thị bất vi dã, phi bất năng dã ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
③ Thuận theo, như nhu viễn năng nhĩ (Thi Kinh ) khiến cho kẻ xa quy phục về gần.
④ Con năng, một loài như con gấu.
⑤ Một âm là nai. Con ba ba có ba chân.
⑥ Lại một âm nữa là nại. Cùng nghĩa với chữ nại .
⑦ Vật lí gọi cái gì tạo ra công sức là năng, như điện năng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tài năng, tài cán, năng lực, khả năng: Không có tài năng; Anh ấy là một người (giỏi) có tài;
② Năng, năng lượng; Năng lượng nguyên tử;
③ Được, làm được, làm nổi, biết, có khả năng: ? Tôi làm công tác này được chứ?; Chị ta đỡ nhiều, xuống giường rồi được đấy; Ấy là không làm, chứ không phải là không làm được; Người ta không học mà làm được là nhờ ở lương năng (Mạnh tử); Quả nhân đã biết tướng quân có khả năng dùng binh rồi (Sử kí);
④ Có thể: Anh ấy có thể đánh 180 chữ trong một phút. 【】năng cấu [nénggòu] Có thể, có khả năng: Có thể tự đảm đang công việc; Anh ấy có thể nói ba thứ tiếng nước ngoài;
⑤ (văn) Thuận theo: Khiến cho kẻ xa quy phục về gần (với mình);
⑥ (văn) Hòa mục, hòa thuận: Phạm Ưởng và Loan Doanh đều là công tộc đại phu nhưng không hòa thuận nhau (Tả truyện: Tương công nhị thập nhất niên);
⑦ (văn) Như thế: Đôi cò bay vội như thế làm cho tuyết trắng bị xới lên (Uông Tảo: Tức sự thi);
⑧ (văn) Con năng (tương tự con gấu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài thú tựa gấu, nhưng chân lại giống chân hươu — Có thể — Làm nổi việc — Sự tài giỏi để làm nổi công việc. Td: Tài năng. Khả năng.

Từ ghép 41

nại

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con "năng", một con vật theo truyền thuyết, như con gấu, chân như hươu.
2. (Danh) Tài cán, bản lãnh. ◎ Như: "trí năng" tài trí. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử thánh giả dư? Hà kì đa năng dã" ? (Tử Hãn ) Phu tử phải là thánh chăng? Sao mà nhiều tài thế.
3. (Danh) Người có tài, nhân tài. ◇ Tư Mã Thiên : "Chiêu hiền tiến năng, hiển nham huyệt chi sĩ" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Vời người hiền, tiến cử người tài, làm hiển lộ kẻ sĩ ở ẩn trong hang trong núi.
4. (Danh) Công dụng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Khả dĩ nhiễm dã, danh chi dĩ kì năng, cố vị chi Nhiễm khê" , , (Ngu khê thi tự ) (Nước ngòi) có thể nhuộm vật được, đặt tên ngòi theo công dụng của nó, cho nên gọi là ngòi Nhiễm.
5. (Danh) Một loại hí kịch cổ của Nhật Bản. ◎ Như: "Mộng huyễn năng" .
6. (Danh) Năng lượng vật chất. ◎ Như: "điện năng" , "nhiệt năng" , "nguyên tử năng" .
7. (Tính) Có tài cán. ◎ Như: "năng nhân" người có tài, "năng viên" chức quan có tài, "năng giả đa lao" người có tài nhiều nhọc nhằn.
8. (Động) Làm (nổi), gánh vác (nổi). ◇ Mạnh Tử : "Thị bất vi dã, phi bất năng dã" , (Lương Huệ Vương thượng ) Ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
9. (Động) Hòa hợp, hòa thuận. ◇ Thi Kinh : "Nhu viễn năng nhĩ" (Đại Nhã , Dân lao ) Khiến cho kẻ xa được yên ổn và dân ở gần hòa thuận.
10. (Động) Tới, đạt tới. ◇ Chiến quốc sách : "Kì địa bất năng thiên lí" (Triệu sách nhất ) Đất đó không tới nghìn dặm.
11. (Phó) Có thể, khả dĩ. ◇ Luận Ngữ : "Văn nghĩa bất năng tỉ, bất thiện bất năng cải, thị ngô ưu dã" , , (Thuật nhi ) Nghe điều nghĩa mà không thể làm theo, có lỗi mà không thể sửa đổi, đó là những mối lo của ta.
12. (Phó) Chỉ. ◇ Tô Thức : "Thanh cảnh qua nhãn năng tu du" (Chu trung dạ khởi ) Cảnh đẹp đi qua trước mắt chỉ là một thoáng chốc.
13. (Phó) Nên. ◇ Kiều Cát : "Năng vi quân tử nho, mạc vi tiểu nhân nho" , (Kim tiền kí ) Nên làm nhà nho quân tử, chớ làm nhà nho tiểu nhân.
14. Một âm là "nai". (Danh) Con ba ba có ba chân.
15. Một âm là "nại". Cũng như "nại" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tài năng, như năng viên chức quan có tài.
② Hay, sức làm nổi gọi là năng. Như thị bất vi dã, phi bất năng dã ấy là không làm, chứ không phải là không làm nổi vậy.
③ Thuận theo, như nhu viễn năng nhĩ (Thi Kinh ) khiến cho kẻ xa quy phục về gần.
④ Con năng, một loài như con gấu.
⑤ Một âm là nai. Con ba ba có ba chân.
⑥ Lại một âm nữa là nại. Cùng nghĩa với chữ nại .
⑦ Vật lí gọi cái gì tạo ra công sức là năng, như điện năng .

Từ điển Trần Văn Chánh

Chịu được (dùng như , bộ ): Chim và muông ở đây đều ít lông, có tính chịu được nắng nóng (Triều Thác: Ngôn thú biên bị tái sớ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Nại — Họ người — Một âm là Năng. Xem Năng.
lương, lường, lượng
liáng ㄌㄧㄤˊ, liàng ㄌㄧㄤˋ

lương

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ đong, khí cụ để đong vật thể, như "đấu" , "hộc" , v.v.
2. (Danh) Sức chứa, khả năng chịu đựng, hạn độ bao dung. ◎ Như: "độ lượng" , "cục lượng" , "khí lượng" đều chỉ tấm lòng rộng chứa, khả năng bao dung.
3. (Danh) Số mục, số lượng. ◎ Như: "hàm lượng" số lượng chứa, "lưu lượng" số lượng chảy, "trọng lượng" số lượng nặng, "giáng vũ lượng" số lượng mưa xuống.
4. Một âm là "lương". (Động) Cân nhắc, thẩm độ, thẩm định, định liệu. ◎ Như: "thương lương" toan lường, "lương lực nhi hành" liệu sức mà làm. § Ghi chú: Ta quen đọc là "lượng".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ đong. Các cái như cái đấu, cái hộc dùng để đong đều gọi là lượng cả.
② Bao dung, tấm lòng rộng rãi bao dung được gọi là lượng. Như độ lượng , cục lượng , v.v.
③ Một âm là lương. Cân nhắc, cân xem nặng hay nhẹ đo xem dài hay ngắn đều gọi là lương. Vì thế nên châm chước sự khinh hay trọng gọi là thương lương toan lường.
④ Liệu lường. Như lương lực nhi hành liệu sức mà làm. Có khi đọc là lượng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đong, đo. Ta quen đọc Lượng. Một âm khác là Lượng, xem Lượng.

lường

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đong, đo
2. bao dung
3. khả năng, dung lượng

lượng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đong, đo
2. bao dung
3. khả năng, dung lượng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ đong, khí cụ để đong vật thể, như "đấu" , "hộc" , v.v.
2. (Danh) Sức chứa, khả năng chịu đựng, hạn độ bao dung. ◎ Như: "độ lượng" , "cục lượng" , "khí lượng" đều chỉ tấm lòng rộng chứa, khả năng bao dung.
3. (Danh) Số mục, số lượng. ◎ Như: "hàm lượng" số lượng chứa, "lưu lượng" số lượng chảy, "trọng lượng" số lượng nặng, "giáng vũ lượng" số lượng mưa xuống.
4. Một âm là "lương". (Động) Cân nhắc, thẩm độ, thẩm định, định liệu. ◎ Như: "thương lương" toan lường, "lương lực nhi hành" liệu sức mà làm. § Ghi chú: Ta quen đọc là "lượng".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ đong. Các cái như cái đấu, cái hộc dùng để đong đều gọi là lượng cả.
② Bao dung, tấm lòng rộng rãi bao dung được gọi là lượng. Như độ lượng , cục lượng , v.v.
③ Một âm là lương. Cân nhắc, cân xem nặng hay nhẹ đo xem dài hay ngắn đều gọi là lương. Vì thế nên châm chước sự khinh hay trọng gọi là thương lương toan lường.
④ Liệu lường. Như lương lực nhi hành liệu sức mà làm. Có khi đọc là lượng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đo, đong, thử: Đo đất; Đo vóc người; Đo nhiệt độ cơ thể; Lấy thước đo vải; Lấy đấu đong gạo;
② Suy xét: Xem xét; Suy tính. Xem [liàng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Dụng cụ đong lường (như: đấu, thăng v.v.);
Sức chứa đựng, khả năng chịu đựng: Tửu lượng (khả năng uống rượu); Nó ăn khỏe; Độ lượng;
③ (Số) lượng: Lưu lượng; Lượng mưa; Sản xuất hàng loạt; Coi trọng cả chất và lượng;
④ Lượng, lường, liệu, tùy: Lường thu để chi; Tùy tài mà sử dụng. Xem [liáng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại đấu lớn thời xưa để đong thóc gạo — Đo. Đong ( với nghĩa này, đáng lẽ đọc Lương, ta vẫn quen đọc Lượng luôn ) — Sức chứa đựng — Chỉ lòng dạ rộng rãi, bao dung được người khác. Đoạn trường tân thanh có câu: » Trót lòng gây việc chông gai, còn trông lượng bể thương bài nào chăng «.

Từ ghép 35

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.