phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" 毋. ◇ Lưu Hiếu Uy 劉孝威: "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" 請公無渡河, 河廣風威厲 (Công vô độ hà 公無渡河) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" 未. ◇ Tuân Tử 荀子: "Vô chi hữu dã" 無之有也 (Chánh danh 正名) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" 事無大小, 都由他決定 bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" 非. ◇ Quản Tử 管子: "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" 國非其國, 而民無其民 (Hình thế giải 形勢解) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" 王之藎臣, 無念爾祖 (Đại nhã 大雅, Văn vương 文王) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" 否. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" 晚來天欲雪, 能飲一杯無 (Vấn Lưu Thập Cửu 問劉十九) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" 南無, nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là 无.
Từ điển Thiều Chửu
② Vô minh 無明 chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu 無漏 chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh 無生 chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô 南無, nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" 毋. ◇ Lưu Hiếu Uy 劉孝威: "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" 請公無渡河, 河廣風威厲 (Công vô độ hà 公無渡河) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" 未. ◇ Tuân Tử 荀子: "Vô chi hữu dã" 無之有也 (Chánh danh 正名) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" 事無大小, 都由他決定 bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" 非. ◇ Quản Tử 管子: "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" 國非其國, 而民無其民 (Hình thế giải 形勢解) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" 王之藎臣, 無念爾祖 (Đại nhã 大雅, Văn vương 文王) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" 否. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" 晚來天欲雪, 能飲一杯無 (Vấn Lưu Thập Cửu 問劉十九) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" 南無, nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là 无.
Từ điển Thiều Chửu
② Vô minh 無明 chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu 無漏 chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh 無生 chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô 南無, nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đừng, chớ, không nên (dùng như 毌, bộ 毌): 苟富貴,無相忘 Nếu có giàu sang thì đừng quên nhau (Sử kí);
③ (văn) Không người nào, không ai, không gì: 盡十二月,郡中毌聲,無敢夜行 Suốt tháng mười hai, trong quận không còn một tiếng động, không ai dám đi đêm (Sử kí);
④ (văn) Chưa (dùng như 未, bộ 木): 無之有也 Chưa từng có việc đó vậy (Tuân tử: Chính danh);
⑤ Không phải, chẳng phải (dùng như 非, bộ 非): 國非其國,而民無其民 Nước chẳng phải nước đó, mà dân chẳng phải dân đó (Quản tử: Hình thế);
⑥ (văn) Không?, chăng? (trợ từ cuối câu dùng để hỏi, như 否, bộ 口): 晚來天慾雪,能飲一杯無? Chiều đến tuyết sắp rơi, có uống được một chén rượu chăng? (Bạch Cư Dị: Vấn Lưu Thập Cửu);
⑦ Bất cứ, bất kể, vô luận: 事無大小均由經理決定 Bất cứ việc to hay nhỏ, đều do giám đốc quyết định; 無少長皆斬之 Bất kể lớn nhỏ đều chém cả (Hán thư);
⑧ (văn) Dù, cho dù: 國無小,不可易也 Nước dù nhỏ, nhưng không thể xem thường (Tả truyện: Hi công nhị thập nhị niên);
⑨ (văn) Trợ từ đầu câu (không dịch): 無念爾祖,事修厥德 Hãy nghĩ đến tổ tiên ngươi và lo việc sửa đức (Thi Kinh: Đại nhã, Văn vương).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 126
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. danh tiếng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tên gọi sự vật. ◎ Như: "địa danh" 地名 tên đất. ◇ Quản Tử 管子: "Vật cố hữu hình, hình cố hữu danh" 物固有形, 形固有名 (Tâm thuật thượng 心術上) Vật thì có hình, hình thì có tên gọi.
3. (Danh) Tiếng tăm. ◎ Như: "thế giới văn danh" 世界聞名 có tiếng tăm trên thế giới. ◇ Cao Bá Quát 高伯适: "Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung" 古來名利人, 奔走路途中 (Sa hành đoản ca 沙行短歌) Xưa nay hạng người (chạy theo) danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
4. (Danh) Văn tự. ◎ Như: cổ nhân gọi một chữ là "nhất danh" 一名. ◇ Chu Lễ 周禮: "Chưởng đạt thư danh ư tứ phương" 掌達書名於四方 (Xuân quan 春官, Ngoại sử 外史) Cai quản bố cáo sách và văn tự khắp bốn phương.
5. (Danh) Lượng từ: người. ◎ Như: "học sanh thập danh, khuyết tịch nhất danh" 學生十名, 缺席一名 học sinh mười người, vắng mặt một người.
6. (Danh) "Danh gia" 名家, một môn phái trong chín phái ngày xưa, chủ trương biện biệt, suy luận căn cứ trên "danh" 名: tên gọi.
7. (Động) Xưng tên, gọi tên, hình dung ra, diễn tả. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Hữu mộc danh lăng tiêu" 有木名凌霄 (Lăng tiêu hoa 凌霄花) Có cây tên gọi là lăng tiêu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Đãng đãng hồ, dân vô năng danh yên" 蕩蕩乎, 民無能名焉 (Thái Bá 泰伯) Lồng lộng thay, dân không thể xưng tên làm sao! (ý nói không biết ca ngợi làm sao cho vừa).
8. (Tính) Nổi tiếng, có tiếng. ◎ Như: "danh nhân" 名人 người nổi tiếng.
9. (Tính) Giỏi, xuất sắc. ◎ Như: "danh thần" 名臣 bầy tôi giỏi, "danh tướng" 名將 tướng giỏi.
Từ điển Thiều Chửu
② Tên người, đối với người trên thì xưng tên cái mình, đối với bạn bè thì chỉ xưng tên tự mình thôi, có đức có vị thì lúc chết đổi tên khác, gọi tên cũ là tên hèm.
③ Danh dự, người thiện thì được tiếng tốt (mĩ danh 美名), người ác thì bị tiếng xấu (ác danh 惡名). Thường dùng để khen các người giỏi. Như danh thần 名臣 bầy tôi giỏi, danh tướng 名將 tướng giỏi, v.v. Cao Bá Quát 高伯适: Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung 古來名利人,奔走路塗中 Xưa nay hạng người danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
④ Văn tự, cổ nhân gọi một chữ là nhất danh 一名.
⑤ Lời tiếng, như sư xuất hữu danh 師出有名 xuất quân ra có tiếng, nghĩa là vì có điều tiếng gì mới đem quân ra đánh nước ngoài vậy.
⑥ Một người cũng gọi là một danh. Như sự thi cử thì nói lấy mấy danh mấy danh.
⑦ Danh giáo. Trong luân lí định rành phận trên dưới, danh phận trên dưới chính đính rồi mới ra vẻ, nên gọi là danh giáo 名教.
⑧ Danh gia. Một môn học trong chín môn ngày xưa. Ðại ý cốt để biện biệt chỗ khác chỗ cùng, cứ danh mà tìm sự thực, không thể vơ váo lẫn lộn được. Về sau xen vào nhà học về hình phép, cũng gọi là hình danh chi học 刑名之學, hoặc gọi là danh pháp 名法. Môn học biện luận bên Tây cũng giống ý chỉ ấy, nên Tầu dịch là danh học, tức là môn Luận lí học vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tên là, gọi là: 這位英雄姓劉名仁府 Vị anh hùng này họ Lưu tên Nhân Phủ; 王姓陳,名國峻,安生王柳之子也 Vương họ Trần, tên Quốc Tuấn, là con của An Sinh vương Trần Liễu (Việt điện u linh tập); 名之曰幽厲 Gọi kẻ đó là U, Lệ (Mạnh tử);
③ Danh nghĩa: 以個人的名義 Nhân danh cá nhân tôi; 師出有名 Xuất quân có danh nghĩa;
④ Tiếng tăm, danh tiếng, nổi tiếng, giỏi: 世界聞名 Nổi tiếng trên thế giới; 名醫 Thầy thuốc nổi tiếng; 名將 Tướng giỏi; 名馬 Ngựa giỏi;
⑤ Nói ra, diễn tả: 不可名狀 Không thể diễn tả được;
⑥ Người (danh từ đơn vị để chỉ người): 十二名戰士 Mười hai anh chiến sĩ; 得第一名 Được giải nhất; 有四十六名 Có bốn mươi sáu người;
⑦ Danh (trái với thực), danh phận: 名不正則言不順 Danh không chính thì lời không thuận (Luận ngữ); 名家 Danh gia (những nhà chuyên biện luận về danh với thực);
⑧ (văn) Văn tự, chữ: 掌達書名于四方 Chưởng quản sách và văn tự bố cáo bốn phương (Chu lễ: Xuân quan, Ngoại sử); 一名 Một chữ;
⑨ (văn) Mu mắt (khoảng giữa mắt và lông mày): 猗嗟名兮,美目清兮 Ôi, mu mắt đẹp sao, mắt đẹp trong sao! (Thi Kinh: Tề phong, Y ta).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 171
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. thật thà
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Đầy, không còn chỗ trống. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Điền dã vu, thương lẫm hư, linh ngữ thật" 田野蕪, 倉廩虛, 囹圄實 (Phiếm luận 氾論) Đồng ruộng bỏ hoang, kho đụn trống rỗng, nhà tù chật ních.
3. (Tính) Đúng, chân xác. ◎ Như: "thật tình" 實情 tình hình chân xác, "chân tài thật học" 真才實學 có tài có học thật sự.
4. (Tính) Chân thành, không hư dối. ◎ Như: "thành thật vô khi" 誠實無欺 chân thành không dối trá, "trung thật" 忠實 trung thành chân thật.
5. (Danh) Sự tích, sự việc có thật. ◎ Như: "sự thật" 事實 sự tích có thật, "tả thật" 寫實 mô tả theo đúng sự việc, không tu sức.
6. (Danh) Các phẩm vật. ◎ Như: "đình thật" 庭實 đồ bày trong sân nhà, "quân thật" 軍實 các đồ binh khí trong dinh quân.
7. (Danh) Quả, trái cây. ◎ Như: "khai hoa kết thật" 開花結實 nở hoa kết trái. ◇ Trang Tử 莊子: "Ngụy vương di ngã đại hồ chi chủng, ngã thụ chi thành nhi thật ngũ thạch" 魏王貽我大瓠之種, 我樹之成而實五石 (Tiêu dao du 逍遙遊) Vua Ngụy cho tôi giống bầu lớn, tôi trồng nó thành cây ra quả nặng năm thạch.
8. (Danh) Hột, hạt trái cây. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Ngã kim thử chúng, vô phục chi diệp, thuần hữu trinh thật. Xá Lợi Phất, như thị tăng thượng mạn nhân, thối diệc giai hĩ" 我今此眾, 無復枝葉, 純有貞實, 舍利弗, 如是增上慢人, 退亦佳矣 (Phương tiện phẩm đệ nhị 方便品第二) Bây giờ trong hội chúng này của ta, không còn nhành lá (vụn vặt) nữa, chỉ toàn là những hạt dắn chắc. Xá Lợi Phất, những kẻ tăng thượng mạn như vậy, lui ra cũng tốt thôi.
9. (Danh) Nội dung (thuật ngữ triết học). § Đối lại với "danh" 名. ◎ Như: "hữu danh vô thật" 有名無實 chỉ có hình thức bề ngoài nhưng nội dung trống rỗng, "danh thật tương phù" 名實相符 hình thức và nội dung phù hợp.
10. (Động) Làm cho sung mãn, làm cho giàu thêm. ◇ Sử Kí 史記: "Trị bách quan, thân vạn dân, thật phủ khố, tử thục dữ Khởi?" 治百官, 親萬民, 實府庫, 子孰與起 (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện 孫子吳起列傳) Trị bách quan, thân muôn dân, làm giàu kho đụn, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Phó) Thật là, thật. ◇ Sử Kí 史記: "Thật vô phản tâm" 實無反心 (Lí Tư truyện 李斯傳) Thật là không có lòng phản.
12. § Cũng đọc là "thực".
Từ điển Thiều Chửu
② Thật, cái gì thực có gọi là thật. Như thật tại 實在 thật còn, thật tình 實情 tình thật, v.v.
③ Chứng thực, như dĩ thật ngô ngôn 以實吾言 lấy chứng thực lời ta nói, nghĩa là tỏ rõ được lời mình nói không phải là ngoa. Vì thế nên có cái cớ gì để vin lấy mà nói gọi là khẩu thật 口實.
④ Sự tích, như nêu sự tích thực ra gọi là sự thật 事實.
⑥ Các phẩm vật. Trong sân nhà bầy la liệt các đồ gọi là đình thật 庭實, các đồ binh khí trong dinh quân gọi là quân thật 軍實.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 34
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. thật thà
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Đầy, không còn chỗ trống. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Điền dã vu, thương lẫm hư, linh ngữ thật" 田野蕪, 倉廩虛, 囹圄實 (Phiếm luận 氾論) Đồng ruộng bỏ hoang, kho đụn trống rỗng, nhà tù chật ních.
3. (Tính) Đúng, chân xác. ◎ Như: "thật tình" 實情 tình hình chân xác, "chân tài thật học" 真才實學 có tài có học thật sự.
4. (Tính) Chân thành, không hư dối. ◎ Như: "thành thật vô khi" 誠實無欺 chân thành không dối trá, "trung thật" 忠實 trung thành chân thật.
5. (Danh) Sự tích, sự việc có thật. ◎ Như: "sự thật" 事實 sự tích có thật, "tả thật" 寫實 mô tả theo đúng sự việc, không tu sức.
6. (Danh) Các phẩm vật. ◎ Như: "đình thật" 庭實 đồ bày trong sân nhà, "quân thật" 軍實 các đồ binh khí trong dinh quân.
7. (Danh) Quả, trái cây. ◎ Như: "khai hoa kết thật" 開花結實 nở hoa kết trái. ◇ Trang Tử 莊子: "Ngụy vương di ngã đại hồ chi chủng, ngã thụ chi thành nhi thật ngũ thạch" 魏王貽我大瓠之種, 我樹之成而實五石 (Tiêu dao du 逍遙遊) Vua Ngụy cho tôi giống bầu lớn, tôi trồng nó thành cây ra quả nặng năm thạch.
8. (Danh) Hột, hạt trái cây. ◇ Pháp Hoa Kinh 法華經: "Ngã kim thử chúng, vô phục chi diệp, thuần hữu trinh thật. Xá Lợi Phất, như thị tăng thượng mạn nhân, thối diệc giai hĩ" 我今此眾, 無復枝葉, 純有貞實, 舍利弗, 如是增上慢人, 退亦佳矣 (Phương tiện phẩm đệ nhị 方便品第二) Bây giờ trong hội chúng này của ta, không còn nhành lá (vụn vặt) nữa, chỉ toàn là những hạt dắn chắc. Xá Lợi Phất, những kẻ tăng thượng mạn như vậy, lui ra cũng tốt thôi.
9. (Danh) Nội dung (thuật ngữ triết học). § Đối lại với "danh" 名. ◎ Như: "hữu danh vô thật" 有名無實 chỉ có hình thức bề ngoài nhưng nội dung trống rỗng, "danh thật tương phù" 名實相符 hình thức và nội dung phù hợp.
10. (Động) Làm cho sung mãn, làm cho giàu thêm. ◇ Sử Kí 史記: "Trị bách quan, thân vạn dân, thật phủ khố, tử thục dữ Khởi?" 治百官, 親萬民, 實府庫, 子孰與起 (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện 孫子吳起列傳) Trị bách quan, thân muôn dân, làm giàu kho đụn, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Phó) Thật là, thật. ◇ Sử Kí 史記: "Thật vô phản tâm" 實無反心 (Lí Tư truyện 李斯傳) Thật là không có lòng phản.
12. § Cũng đọc là "thực".
Từ điển Thiều Chửu
② Thật, cái gì thực có gọi là thật. Như thật tại 實在 thật còn, thật tình 實情 tình thật, v.v.
③ Chứng thực, như dĩ thật ngô ngôn 以實吾言 lấy chứng thực lời ta nói, nghĩa là tỏ rõ được lời mình nói không phải là ngoa. Vì thế nên có cái cớ gì để vin lấy mà nói gọi là khẩu thật 口實.
④ Sự tích, như nêu sự tích thực ra gọi là sự thật 事實.
⑥ Các phẩm vật. Trong sân nhà bầy la liệt các đồ gọi là đình thật 庭實, các đồ binh khí trong dinh quân gọi là quân thật 軍實.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thực, thật, thật thà, thật là: 實心實意 Thật lòng thật dạ; 實話實說 Lời thực nói thẳng; 實在好 Thật là tốt; 老實人說老實話 Người thật nói thẳng; 我實不德 Ta thật không đó đức. 【實在】thực tại [shízài] a. Thật, thật sự, thật là, thật tình: 這事我實在一點不知道 Việc này thật tôi không biết tí gì; b. Trên thực tế, thực ra (thật ra): 他說是 懂了,實在并不懂 Nó nói đã hiểu rồi, nhưng thực tế (thật ra) chả hiểu gì cả;
③ (văn) Chứng thực: 以實吾言 Để chứng thực lời tôi nói;
④ Sự thật, việc thật;
⑤ Quả, trái: 開花結實 Khai hoa kết quả;
⑥ (văn) Các phẩm vật, đồ đạc bày ra: 庭實 Đồ đạc bày la liệt trong sân nhà; 軍實 Binh khí trong dinh quân;
⑦ (văn) Xin, mong (biểu thị sự sai khiến hoặc khuyến cáo): 敢布腹心,君實圖之!Mạo muội nói điều nghĩ trong lòng, xin ngài tính cho (Tả truyện: Tuyên công thập nhị niên);
⑧ (văn) Trợ từ, đặt giữa tân ngữ ở trước với động từ ở sau, để đảo tân ngữ ra trước động từ: 鬼神非人實親,惟德是依 quỷ thần chẳng phải thân gần với người nào, chỉ dựa theo đức hạnh (mà quyết định thân hay sơ) (Tả truyện: Hi công ngũ niên) (chữ 人 là tân ngữ, đưa ra trước động từ 親).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 39
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" 子絕四: 毋意, 毋必, 毋固, 毋我 (Tử Hãn 子罕) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì đừng lấy ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức chớ quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, đừng để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
3. (Phó) Biểu thị chưa quyết đoán. ◎ Như: "vô nãi" 毋乃 chắc là, chẳng phải là, "tương vô" 將毋 chắc sẽ. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Chỉ tửu tự ẩm, bất nhất yêu chủ nhân, vô nãi thái lận?" 旨酒自飲, 不一邀主人, 毋乃太吝 (Thanh Phụng 青鳳) Có rượu ngon uống một mình, không mời chủ nhân một tiếng, chẳng phải là bủn xỉn quá ư?
4. (Đại) Không ai, không có người nào. ◇ Sử Kí 史記: "Thượng sát tông thất chư Đậu, vô như Đậu Anh hiền, nãi triệu Anh" 上察宗室諸竇, 毋如竇嬰賢, 乃召嬰 (Vũ An Hầu truyện 武安侯傳) Vua xét ở trong tôn thất và những người họ Đậu không ai có tài bằng Đậu Anh, nên mời (Đậu) Anh vào.
5. (Động) Không có. § Thông "vô" 無. ◇ Sử Kí 史記: "Hĩnh vô mao" 脛毋毛 (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ 秦始皇本紀) Cẳng chân không có lông.
6. (Danh) Họ "Vô".
7. Một âm là "mưu". (Danh) "Mưu đôi" 毋追 một thứ mũ vải đen thời xưa. Cũng viết là "mưu đôi" 牟追.
Từ điển Thiều Chửu
② Chớ, dùng làm tiếng giúp lời, như vô nãi 毋乃 chớ bèn (cùng nghĩa với hoặc giả 或者), tương vô 將毋 hầu chớ, v.v. đều là lời hỏi lấy ý mình đoán mà chưa dám quyết đoán.
③ Một âm là mưu. Hẳn. Mưu đôi 毋追 một thứ mũ vải đen.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" 子絕四: 毋意, 毋必, 毋固, 毋我 (Tử Hãn 子罕) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì đừng lấy ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức chớ quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, đừng để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
3. (Phó) Biểu thị chưa quyết đoán. ◎ Như: "vô nãi" 毋乃 chắc là, chẳng phải là, "tương vô" 將毋 chắc sẽ. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Chỉ tửu tự ẩm, bất nhất yêu chủ nhân, vô nãi thái lận?" 旨酒自飲, 不一邀主人, 毋乃太吝 (Thanh Phụng 青鳳) Có rượu ngon uống một mình, không mời chủ nhân một tiếng, chẳng phải là bủn xỉn quá ư?
4. (Đại) Không ai, không có người nào. ◇ Sử Kí 史記: "Thượng sát tông thất chư Đậu, vô như Đậu Anh hiền, nãi triệu Anh" 上察宗室諸竇, 毋如竇嬰賢, 乃召嬰 (Vũ An Hầu truyện 武安侯傳) Vua xét ở trong tôn thất và những người họ Đậu không ai có tài bằng Đậu Anh, nên mời (Đậu) Anh vào.
5. (Động) Không có. § Thông "vô" 無. ◇ Sử Kí 史記: "Hĩnh vô mao" 脛毋毛 (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ 秦始皇本紀) Cẳng chân không có lông.
6. (Danh) Họ "Vô".
7. Một âm là "mưu". (Danh) "Mưu đôi" 毋追 một thứ mũ vải đen thời xưa. Cũng viết là "mưu đôi" 牟追.
Từ điển Thiều Chửu
② Chớ, dùng làm tiếng giúp lời, như vô nãi 毋乃 chớ bèn (cùng nghĩa với hoặc giả 或者), tương vô 將毋 hầu chớ, v.v. đều là lời hỏi lấy ý mình đoán mà chưa dám quyết đoán.
③ Một âm là mưu. Hẳn. Mưu đôi 毋追 một thứ mũ vải đen.
Từ điển Trần Văn Chánh
② [Wú] (Họ) Vô.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. đề tên, ký tên
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đề tên, kí tên. ◎ Như: "thiêm danh" 簽名 đề tên, kí tên.
3. (Động) Ra lệnh gọi, trưng tập. ◇ Nguyên sử 元史: "Bính Dần, thiêm Từ, Bi nhị châu đinh tráng vạn nhân, thú Bi Châu" 丙寅, 簽徐邳二州丁壯萬人, 戍邳州 (Thế Tổ kỉ tứ 世祖紀四).
4. (Động) Đâm vào, cắm vào. ◇ Vô danh thị 無名氏: "Ngã tầm liễu ta loạn đầu phát chiết châm nhi, phóng tại giá chưng bính lí diện. Hữu na cẩu khiếu, đâu dữ tha chưng bính cật, thiêm liễu tha khẩu khiếu bất đích" 我尋了些亂頭髮折針兒, 放在這蒸餅裏面. 有那狗叫, 丟與他蒸餅吃, 簽了他口叫不的 (Oan gia trái chủ 冤家債主, Tiết tử).
5. (Động) Châm chích, phúng thích.
6. (Động) Khơi, dẫn (sông ngòi).
7. (Danh) Món ăn chiên, rán. ◇ Mạnh Nguyên Lão 孟元老: "Nhập lô tế hạng liên hoa áp thiêm (...) dương đầu thiêm, nga áp thiêm, kê thiêm" 入爐細項蓮花鴨簽(...)羊頭簽, 鵝鴨簽, 雞簽 (Đông Kinh mộng hoa lục 東京夢華錄, Ẩm thực quả tử 飲食果子).
8. (Danh) Que ghim, cây xuyên.
9. (Danh) Lượng từ: xâu. ◇ Vô danh thị 無名氏: "Đại nhân, nhất thiêm nhi thiêu nhục, thỉnh đại nhân thực dụng" 大人, 一簽兒燒肉, 請大人食用 (Hóa lang đán 貨郎旦, Đệ tứ chiệp).
10. (Danh) Thẻ làm dấu. § Thông "thiêm" 籤.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðề tên, kí tên, như thiêm danh 簽名 đề tên, kí tên vào.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ghi: 簽注意見 Ghi ý kiến;
③ Mẩu giấy đánh dấu, nhãn: 標簽兒 Nhãn, nhãn hiệu; 書簽兒 Mẩu giấy đánh dấu trang sách. Cv. 簽兒;
④ Lá thăm (để rút số), lá xăm (để xin xăm, đoán cát hung): 抽簽 Rút thăm;
⑤ Que con, tăm: 牙簽兒 Cây tăm; 竹簽兒 Cây thăm. Cv. 簽子 hay 簽兒.
Từ ghép 2
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tâm tư, ý niệm. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Tâm phiền lự loạn, bất tri sở tòng" 心煩慮亂, 不知所從 (Sở từ 楚辭, Bốc cư 卜居) Lòng phiền ý loạn, không biết xử sự thế nào.
3. (Danh) Họ "Lự".
4. (Động) Nghĩ toan, mưu toan. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Nguyện túc hạ cánh lự chi" 願足下更慮之 (Yên sách tam 燕策三) Mong túc hạ suy nghĩ kĩ thêm cho.
5. (Động) Lo lắng, ưu sầu. ◎ Như: "ưu lự" 憂慮 lo nghĩ.
6. (Động) Thẩm sát, xem xét. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Lệnh phương lự tù, hốt nhất nhân trực thượng công đường, nộ mục thị lệnh nhi đại mạ" 令方慮囚, 忽一人直上公堂, 怒目視令而大罵 (Oan ngục 冤獄) Quan lệnh đang tra xét tù phạm, chợt có một người lên thẳng công đường, trợn mắt nhìn quan lệnh và lớn tiếng mắng.
7. Một âm là "lư". (Danh) "Chư lư" 諸慮 tên một thứ cây.
8. (Danh) "Vô Lư" 無慮 tên đất.
Từ điển Thiều Chửu
② Lo, như nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu 人無遠慮必有近憂 người không lo xa, ắt có sự lo đến ngay.
③ Vô lự 無慮 gồm gộp cả, lời tính gộp, kể qua cái số đại lược.
④ Một âm là lư. Chư lư 諸慮 tên một thứ cây, vô lư 無慮 tên đất.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tâm tư, ý niệm. ◇ Khuất Nguyên 屈原: "Tâm phiền lự loạn, bất tri sở tòng" 心煩慮亂, 不知所從 (Sở từ 楚辭, Bốc cư 卜居) Lòng phiền ý loạn, không biết xử sự thế nào.
3. (Danh) Họ "Lự".
4. (Động) Nghĩ toan, mưu toan. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Nguyện túc hạ cánh lự chi" 願足下更慮之 (Yên sách tam 燕策三) Mong túc hạ suy nghĩ kĩ thêm cho.
5. (Động) Lo lắng, ưu sầu. ◎ Như: "ưu lự" 憂慮 lo nghĩ.
6. (Động) Thẩm sát, xem xét. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Lệnh phương lự tù, hốt nhất nhân trực thượng công đường, nộ mục thị lệnh nhi đại mạ" 令方慮囚, 忽一人直上公堂, 怒目視令而大罵 (Oan ngục 冤獄) Quan lệnh đang tra xét tù phạm, chợt có một người lên thẳng công đường, trợn mắt nhìn quan lệnh và lớn tiếng mắng.
7. Một âm là "lư". (Danh) "Chư lư" 諸慮 tên một thứ cây.
8. (Danh) "Vô Lư" 無慮 tên đất.
Từ điển Thiều Chửu
② Lo, như nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu 人無遠慮必有近憂 người không lo xa, ắt có sự lo đến ngay.
③ Vô lự 無慮 gồm gộp cả, lời tính gộp, kể qua cái số đại lược.
④ Một âm là lư. Chư lư 諸慮 tên một thứ cây, vô lư 無慮 tên đất.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lo, lo âu, lo nghĩ: 憂慮 Âu sầu; 疑慮 Lo ngại; 不足爲慮 Không đáng phải lo; 遠慮 Lo xa.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 12
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. chỉ, trỏ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Độ cao hoặc chiều dài khoảng một ngón tay. ◎ Như: "tam chỉ khoan đích cự li" 三指寬的距離 cách khoảng độ ba ngón.
3. (Danh) Ý hướng, ý đồ, dụng ý. § Cũng như "chỉ" 旨. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Nguyện văn kì chỉ" 願聞其指 (Cáo tử hạ 告子下) Mong được nghe ý chỉ.
4. (Động) Chỉ, trỏ. ◎ Như: "chỉ điểm" 指點 trỏ cho biết, "chỉ sử" 指使 sai khiến, "chỉ giáo" 指教 dạy bảo.
5. (Động) Chĩa, hướng về. ◎ Như: "thì châm chánh chỉ cửu điểm" 時針正指九點 kim đồng hồ chỉ đúng chín giờ. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Xạ ngư chỉ thiên" 射魚指天 (Thẩm phân lãm 審分覽, Tri độ 知度) Bắn cá (mà lại) chĩa lên trời.
6. (Động) Dựa vào, trông mong. ◎ Như: "chỉ vọng" 指望 trông chờ, "giá lão thái thái tựu chỉ trước tha nhi tử dưỡng hoạt ni" 這老太太就指著她兒子養活呢 bà cụ đó chỉ trông vào con cái nuôi sống cho thôi.
7. (Động) Khiển trách, quở trách. ◇ Hán Thư 漢書: "Thiên nhân sở chỉ, vô bệnh nhi tử" 千人所指, 無病而死 (Vương Gia truyện 王嘉傳) Nghìn người quở trách, không bệnh cũng chết.
8. (Động) Dựng đứng, đứng thẳng. ◇ Sử Kí 史記: "Sân mục thị Hạng Vương, đầu phát thượng chỉ, mục tí tận liệt" 瞋目視項王, 頭髮上指, 目眥盡裂 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) (Phàn Khoái) quắc mắt nhìn Hạng Vương, tóc dựng ngược, kẽ mắt như muốn rách.
Từ điển Thiều Chửu
② Trỏ bảo, lấy tay trỏ cho biết gọi là chỉ, như chỉ điểm 指點, chỉ sử 指使, v.v. Phàm biểu thị ý kiến cho người biết đều gọi là chỉ.
③ Ý chỉ, cũng như chữ chỉ 旨.
④ Chỉ trích.
⑤ Tính số người bao nhiêu cũng gọi là chỉ.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ngón: 兩指寬的紙條 Mảnh giấy rộng bằng hai ngón (tay); 下五指雨 Mưa được năm ngón tay nước;
③ Chỉ, trỏ, chĩa: 箭頭指向北 Mũi tên chỉ về hướng bắc; 他指著鼻子質問我 Hắn trỏ ngay vào mũi mà chất vấn tôi; 指出應走的路 Chỉ ra con đường phải đi;
④ Dựa vào, trông cậy vào, trông mong vào: 不應指著別人生活 Không nên sống dựa vào người khác; 單指著一個人是不能把事情做好的 Chỉ trông cậy vào một người thì không thể làm tốt công việc; 我們就指望這點錢度日 Chúng tôi chỉ trông vào số tiền này để sống qua ngày;
⑤ Mong mỏi, trông ngóng: 實指你協助 Rất mong anh giúp đỡ;
⑥ Dựng đứng: 頭髮上指 Tóc dựng lên (Sử kí); 令人髮指 Khiến ai nấy đều dựng (rợn) tóc gáy;
⑦ (văn) Chỉ trích, quở trách: 千人所指,無病而死 Ngàn người quở trách thì không bệnh cũng chết (Hán thư);
⑧ (văn) Ý, ý tứ, ý chỉ, ý hướng, ý đồ (như 旨, bộ 日): 孰能稱陛下之指 Ai có thể hợp với ý của bệ hạ (Vương An Thạch: Thượng hoàng đế vạn ngôn thư);
⑨ (văn) Chỉ số người;
⑩ (văn) Ngon (như 旨, bộ 日);
⑪ (văn) Thẳng, suốt: 指通豫南 Thông thẳng đến phía nam Châu Dự (Liệt tử: Thang vấn). Xem 指 [zhi], [zhí].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 55
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Vật thể hình nhỏ và dài. ◎ Như: "tuyến điều" 線條 sợi dây, "miến điều" 麵條 sợi mì, "tiện điều" 便條 mẩu thư.
3. (Danh) Hạng mục, điều mục. ◎ Như: "điều khoản" 條款, "điều lệ" 條例.
4. (Danh) Thứ tự, hệ thống. ◎ Như: "hữu điều bất vấn" 有條不紊 có mạch lạc không rối.
5. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho vật gì hẹp mà dài. ◎ Như: "ngư nhất điều" 魚一條 một con cá, "lưỡng điều tuyến" 兩條線 hai sợi dây. (2) Điều khoản trong văn thư. ◎ Như: "Hiến Pháp đệ thất điều" 憲法第七條 điều thứ bảy trong Hiến Pháp.
6. (Tính) Dài.
7. (Tính) Thông suốt, không trở ngại. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Địa tứ bình, chư hầu tứ thông, điều đạt phúc thấu, vô hữu danh san đại xuyên chi trở" 地四平, 諸侯四通, 條達幅輳, 無有名山大川之阻 (Ngụy sách nhất 魏策一) Đất bốn bề là đồng bằng, thông suốt với các chư hầu (như các tay hoa tụ lại cái bầu xe), không có núi cao sông rộng ngăn cách.
8. Một âm là "thiêu". (Danh) Cành rụng, cành cây gãy ra.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðiều lí (ngành thớ), như hữu điều bất vặn 有條不紊 có ngành thớ không rối, ý nói như cành cây thẳng thắn rõ ràng không có lộn xộn vậy.
③ Vật gì hẹp mà dài cũng gọi là điều, như ngư nhất điều 魚一條 một con cá, sự nhất điều 事一條 một điều đó, vì thế nên dâng sớ nói tách rõ từng việc gọi là điều tấu 條奏, điều trần 條陳, điều lệ 條例, điều ước 條約, v.v.
④ Tiêu điều, nói cảnh tượng tiêu điều như lá rụng trụi chỉ còn cành lơ thơ vậy.
⑤ Một âm là thiêu. Cành rụng, cành cây gẫy ra.
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Vật thể hình nhỏ và dài. ◎ Như: "tuyến điều" 線條 sợi dây, "miến điều" 麵條 sợi mì, "tiện điều" 便條 mẩu thư.
3. (Danh) Hạng mục, điều mục. ◎ Như: "điều khoản" 條款, "điều lệ" 條例.
4. (Danh) Thứ tự, hệ thống. ◎ Như: "hữu điều bất vấn" 有條不紊 có mạch lạc không rối.
5. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho vật gì hẹp mà dài. ◎ Như: "ngư nhất điều" 魚一條 một con cá, "lưỡng điều tuyến" 兩條線 hai sợi dây. (2) Điều khoản trong văn thư. ◎ Như: "Hiến Pháp đệ thất điều" 憲法第七條 điều thứ bảy trong Hiến Pháp.
6. (Tính) Dài.
7. (Tính) Thông suốt, không trở ngại. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Địa tứ bình, chư hầu tứ thông, điều đạt phúc thấu, vô hữu danh san đại xuyên chi trở" 地四平, 諸侯四通, 條達幅輳, 無有名山大川之阻 (Ngụy sách nhất 魏策一) Đất bốn bề là đồng bằng, thông suốt với các chư hầu (như các tay hoa tụ lại cái bầu xe), không có núi cao sông rộng ngăn cách.
8. Một âm là "thiêu". (Danh) Cành rụng, cành cây gãy ra.
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. sọc, vằn, sợi
3. cành cây
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Vật thể hình nhỏ và dài. ◎ Như: "tuyến điều" 線條 sợi dây, "miến điều" 麵條 sợi mì, "tiện điều" 便條 mẩu thư.
3. (Danh) Hạng mục, điều mục. ◎ Như: "điều khoản" 條款, "điều lệ" 條例.
4. (Danh) Thứ tự, hệ thống. ◎ Như: "hữu điều bất vấn" 有條不紊 có mạch lạc không rối.
5. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho vật gì hẹp mà dài. ◎ Như: "ngư nhất điều" 魚一條 một con cá, "lưỡng điều tuyến" 兩條線 hai sợi dây. (2) Điều khoản trong văn thư. ◎ Như: "Hiến Pháp đệ thất điều" 憲法第七條 điều thứ bảy trong Hiến Pháp.
6. (Tính) Dài.
7. (Tính) Thông suốt, không trở ngại. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Địa tứ bình, chư hầu tứ thông, điều đạt phúc thấu, vô hữu danh san đại xuyên chi trở" 地四平, 諸侯四通, 條達幅輳, 無有名山大川之阻 (Ngụy sách nhất 魏策一) Đất bốn bề là đồng bằng, thông suốt với các chư hầu (như các tay hoa tụ lại cái bầu xe), không có núi cao sông rộng ngăn cách.
8. Một âm là "thiêu". (Danh) Cành rụng, cành cây gãy ra.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðiều lí (ngành thớ), như hữu điều bất vặn 有條不紊 có ngành thớ không rối, ý nói như cành cây thẳng thắn rõ ràng không có lộn xộn vậy.
③ Vật gì hẹp mà dài cũng gọi là điều, như ngư nhất điều 魚一條 một con cá, sự nhất điều 事一條 một điều đó, vì thế nên dâng sớ nói tách rõ từng việc gọi là điều tấu 條奏, điều trần 條陳, điều lệ 條例, điều ước 條約, v.v.
④ Tiêu điều, nói cảnh tượng tiêu điều như lá rụng trụi chỉ còn cành lơ thơ vậy.
⑤ Một âm là thiêu. Cành rụng, cành cây gẫy ra.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Vật nhỏ và dài: 麵條 Mì sợi; 金條 Vàng thỏi; 布條 Vải vụn;
③ Điều khoản: 憲法第一條 Điều thứ nhất trong Hiến Pháp;
④ Trật tự: 有條不紊 Mạch lạc, có thứ tự, có trật tự;
⑤ Tiêu điều;
⑥ (loại) Chiếc, con, cây...: 一條魚 Một con cá; 一條褲子 Một chiếc quần.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 20
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tim
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tư tưởng, ý niệm, cảm tình, lòng dạ. ◎ Như: "thương tâm" 傷心 lòng thương xót, "tâm trung bất an" 心中不安 trong lòng không yên, "tâm tình phiền muộn" 心情煩悶 lòng buồn rầu.
3. (Danh) Phật học cho muôn sự muôn lẽ đều do tâm người tạo ra, gọi là phái "duy tâm" 唯心. Nhà Phật chia ra làm nhiều thứ. Nhưng rút lại có hai thứ tâm trọng yếu nhất: (1) "vọng tâm" 妄心 cái tâm nghĩ ngợi lan man sằng bậy, (2) "chân tâm" 真心 cái tâm nguyên lai vẫn sáng láng linh thông, đầy đủ mầu nhiệm không cần phải nghĩ mới biết, cũng như tấm gương trong suốt, vật gì qua nó là soi tỏ ngay, khác hẳn với cái tâm phải suy nghĩ mới biết, phải học hỏi mới hay. Nếu người ta biết rõ cái chân tâm ("minh tâm" 明心) mình như thế mà xếp bỏ sạch hết cái tâm nghĩ ngợi lan man sằng bậy đi thì tức thì thành đạo ngay.
4. (Danh) Suy tư, mưu tính. ◎ Như: "vô tâm" 無心 vô tư lự.
5. (Danh) Tính tình. ◎ Như: "tâm tính" 心性 tính tình.
6. (Danh) Nhụy hoa hoặc đầu mầm non. ◎ Như: "hoa tâm" 花心 tim hoa, nhụy hoa.
7. (Danh) Điểm giữa, phần giữa. ◎ Như: "viên tâm" 圓心 điểm giữa vòng tròn, "trọng tâm" 重心 điểm cốt nặng của vật thể (vật lí học), "giang tâm" 江心 lòng sông, "chưởng tâm" 掌心 lòng bàn tay.
8. (Danh) Sao "Tâm" 心, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
9. (Danh) Cái gai.
Từ điển Thiều Chửu
② Giữa, phàm nói về phần giữa đều gọi là tâm. Như viên tâm 圓心 giữa vòng tròn, trọng tâm 重心 cốt nặng, v.v.
③ Sao tâm 心, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
④ Cái gai.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tâm, lòng, tâm tư, tâm địa, ý nghĩ, ý muốn, tham vọng: 一心一意 Một lòng một dạ;
③ Tâm, trung tâm, lòng, khoảng giữa: 掌心 Lòng bàn tay; 江心 Lòng sông; 圓心 Tâm của vòng tròn;
④ Cái gai;
⑤ [Xin] Sao Tâm (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 266
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. hơi hơi
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Không đậm đặc, không nồng, thưa thớt. ◎ Như: "đạm tửu" 淡酒 rượu nhạt, "vân đạm phong khinh" 雲淡風輕 mây thưa gió nhẹ.
3. (Tính) Nhạt (màu sắc). ◎ Như: "đạm hoàng sắc" 淡黃色 màu vàng nhạt.
4. (Tính) Lạnh nhạt, thờ ơ. ◎ Như: "lãnh đạm" 冷淡 lạnh nhạt.
5. (Tính) Không thịnh vượng. ◎ Như: "sanh ý thanh đạm" 生意清淡 buôn bán ế ẩm, "đạm nguyệt" 淡月 tháng ế hàng.
6. (Phó) Sơ, không dày đậm. ◎ Như: "đạm tảo nga mi" 淡掃蛾眉 tô sơ lông mày. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Dục bả Tây Hồ tỉ Tây Tử, Đạm trang nùng mạt tổng tương nghi" 淡妝濃抹總相宜 (Ẩm hồ thượng sơ tình hậu vũ 欲把西湖比西子, 飲湖上初晴後雨) Đem so Tây Hồ với nàng Tây Thi, Điểm trang sơ sài hay thoa đậm phấn son, cả hai đều thích hợp như nhau.
7. (Danh) Câu nói vô duyên, vô tích sự (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc). ◎ Như: "xả đạm" 扯淡 nói chuyện tào lao, vô duyên.
8. (Danh) Họ "Đạm".
Từ điển Thiều Chửu
② Ðạm khí, chất đạm, một nguyên chất không sắc không mùi, lửa vào tắt ngay gọi là đạm khí. Giống động vật vào trong chỗ thuần chất đạm khí thì tắc hơi ngay, nên cũng gọi là trất tố 窒素.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Loãng, nhạt: 淡墨 Mực loãng; 淡綠 (Màu) lục nhạt;
③ Lạnh nhạt, thờ ơ, nhạt nhẽo: 態度冷淡 Thái độ lạnh nhạt;
④ (Buôn bán) ế ẩm: 生意清淡 Hàng họ ế ẩm;
⑤ (đph) Vô nghĩa, vô giá trị, không quan trọng;
⑥ (hóa) Chất đạm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 16
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.