quỹ
kuí ㄎㄨㄟˊ

quỹ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đo lường

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đo, lường, xét đoán. ◎ Như: "quỹ tình độ lí" xem xét suy đoán tình lí.
2. (Động) Cầm đầu, trông coi. ◇ Liêu sử : "Ngoại phấn vũ vệ, nội quỹ văn giáo" , (Doanh vệ chí , Tự ) Bên ngoài phát triển quân phòng, bên trong chăm sóc văn giáo.
3. (Danh) Chánh sự, sự vụ. ◇ Hậu Hán Thư : "Bách quỹ duẫn đương" (Trương Hành truyện ) Trăm việc thỏa đáng.
4. (Danh) Chức vị cai quản việc nước. Ngày xưa gọi quan tể tướng là "thủ quỹ" hay "hiệp quỹ" . Ngày nay, tương đương với chức "nội các tổng lí" .
5. (Danh) Đạo lí. ◇ Mạnh Tử : "Tiên thánh hậu hiền, quỹ nhất dã" , (Li Lâu ) Thánh về trước và bậc hiền sau, đạo của họ là một vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðo, lường, như bách quỹ toan lường trăm việc, là cái chức của quan tể tướng, vì thế đời sau mới gọi quan thể tướng là thủ quỹ , hay hiệp quỹ vậy.
② Ðạo, như quỹ nhất dã thửa đạo một vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đo, lường, suy đoán, đánh giá: Toan lường trăm việc; Suy đoán ý nó. Xem (bộ ) và (bộ );
② Đạo, tiêu chuẩn, lí lẽ: Đạo của nó là một vậy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đo xem được bao nhiêu.

Từ ghép 2

bia, phi
pī ㄆㄧ

bia

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái giá kèm theo áo quan để khỏi nghiêng đổ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vạch ra, phơi bày. ◎ Như: "phi vân kiến nhật" vạch mây thấy mặt trời, "phi can lịch đảm" thổ lộ tâm can. ◇ Tô Thức : "Phi mông nhung" (Hậu Xích Bích phú ) Rẽ đám cỏ rậm rạp.
2. (Động) Mở, lật. ◎ Như: "phi quyển" mở sách. ◇ Hàn Dũ : "Thủ bất đình phi ư bách gia chi biên" (Tiến học giải ) Tay không ngừng lật sách của bách gia.
3. (Động) Nứt ra, tét ra, toác ra. ◇ Sử Kí : "Mộc thật phồn giả phi chi, phi chi giả thương tâm" , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Cây sai quả thì tét cành, tét cành thì làm tổn thương ruột cây.
4. (Động) Chia rẽ, phân tán, rũ ra. ◎ Như: "li phi" lìa rẽ, "phi mĩ" rẽ lướt, "phi đầu tán phát" đầu tóc rũ rượi.
5. (Động) Khoác, choàng. ◎ Như: "phi y hạ sàng" khoác áo bước xuống giường. ◇ Tào Phi : "Triển chuyển bất năng mị, Phi y khởi bàng hoàng" , (Tạp thi ) Trằn trọc không ngủ được, Khoác áo dậy bàng hoàng.
6. Một âm là "bia". (Danh) Cái giá kèm áo quan để cho khỏi nghiêng đổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Vạch ra, xé ra. Như phi vân kiến nhật vạch mây thấy mặt trời.
② Chia rẽ, như li phi lìa rẽ, phi mĩ rẽ lướt, v.v.
③ Khoác, như phi y hạ sàng khoác áo bước xuống giường.
④ Toác ra.
⑤ Một âm là bia. Cái giá kèm áo quan để cho khỏi nghiêng đổ.

phi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rẽ ra, vạch ra, mở ra
2. khoác áo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vạch ra, phơi bày. ◎ Như: "phi vân kiến nhật" vạch mây thấy mặt trời, "phi can lịch đảm" thổ lộ tâm can. ◇ Tô Thức : "Phi mông nhung" (Hậu Xích Bích phú ) Rẽ đám cỏ rậm rạp.
2. (Động) Mở, lật. ◎ Như: "phi quyển" mở sách. ◇ Hàn Dũ : "Thủ bất đình phi ư bách gia chi biên" (Tiến học giải ) Tay không ngừng lật sách của bách gia.
3. (Động) Nứt ra, tét ra, toác ra. ◇ Sử Kí : "Mộc thật phồn giả phi chi, phi chi giả thương tâm" , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Cây sai quả thì tét cành, tét cành thì làm tổn thương ruột cây.
4. (Động) Chia rẽ, phân tán, rũ ra. ◎ Như: "li phi" lìa rẽ, "phi mĩ" rẽ lướt, "phi đầu tán phát" đầu tóc rũ rượi.
5. (Động) Khoác, choàng. ◎ Như: "phi y hạ sàng" khoác áo bước xuống giường. ◇ Tào Phi : "Triển chuyển bất năng mị, Phi y khởi bàng hoàng" , (Tạp thi ) Trằn trọc không ngủ được, Khoác áo dậy bàng hoàng.
6. Một âm là "bia". (Danh) Cái giá kèm áo quan để cho khỏi nghiêng đổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Vạch ra, xé ra. Như phi vân kiến nhật vạch mây thấy mặt trời.
② Chia rẽ, như li phi lìa rẽ, phi mĩ rẽ lướt, v.v.
③ Khoác, như phi y hạ sàng khoác áo bước xuống giường.
④ Toác ra.
⑤ Một âm là bia. Cái giá kèm áo quan để cho khỏi nghiêng đổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khoác, đội, choàng, rũ rượi, rủ xuống: Khoác áo mưa; Khoác áo bước xuống giường; Đội lốt thầy tu; Choàng áo tơi; Đầu tóc rũ rượi;
② Giở ra: Giở sách ra đọc;
③ Nứt ra, tét ra: 竿 Cây tre nứt ra;
④ (văn) Vạch ra: Vạch mây thấy mặt trời;
⑤ (văn) Rẽ ra: Lìa rẽ; Rẽ lướt;
⑥ (văn) Bên, theo, ven theo, dọc theo: Mở đường bên núi (Sử kí: Ngũ đế bản kỉ); Đến gần ao xem cá nhảy, dọc theo rừng nghe chim kêu (Nam sử: Từ Miễn truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mở ra — Chia ra. Chia cắt.

Từ ghép 5

Từ điển trích dẫn

1. Quang minh chính đại.
2. Hiển dương, phát triển, làm cho rạng rỡ. ◇ Tô Thức : "Trẫm phương đồ nhậm cổ quăng chi thần, dĩ quang đại tổ tông chi nghiệp" , (Tặng hàn duy tam đại , Tổ bảo xu lỗ quốc công sắc ) Trẫm suy tính dùng bề tôi thân tín, để mà làm cho rạng rỡ sự nghiệp tổ tông.
3. Đầy đủ, hết mức.
4. Rộng lớn, quảng đại. ◇ Hán Thư : "Hành sở tri, tắc quang đại hĩ" , (Đổng Trọng Thư truyện ) Thật thi những sở tri của ông, quả là rộng lớn vậy.
5. Khoan dung, độ lượng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa rộng lớn — Chỉ việc làm ngay thẳng, không ẩn giấu gì.
bộ
bù ㄅㄨˋ

bộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi chân
2. bước

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bước, đi. ◎ Như: "tản bộ" đi dạo bước. ◇ Trang Tử : "Nhan Uyên vấn ư Trọng Ni viết: Phu tử bộ diệc bộ, phu tử xu diệc xu, phu tử trì diệc trì, phu tử bôn dật tuyệt trần, nhi Hồi sanh nhược hồ hậu hĩ" : , , , , (Điền Tử Phương ) Nhan Uyên hỏi Trọng Ni: Thầy bước cũng bước, thầy rảo bước cũng rảo, thầy rong ruổi cũng rong ruổi, thầy chạy tít tuyệt trần mà Hồi chịu đờ mắt (trố mắt ra ngó) ở lại sau.
2. (Động) Theo, làm theo. ◎ Như: "bộ vận" theo vần, họa vần, "bộ hậu trần" theo gót. § Hậu Hán thư chép rằng: Thọ Lăng Dư Tử đi học ở Hàm Đan , chưa bắt chước được tí gì đã mất cả dáng dấp cũ, vì thế nên sau mới gọi những kẻ học không thành công là "Hàm Đan học bộ" .
3. (Động) Suy tính. ◎ Như: "thôi bộ" suy tính thiên văn.
4. (Danh) Trình độ, giai đoạn. ◎ Như: "sơ bộ" bước đầu, chặng đầu, "tiến bộ" mức độ tiến triển, "thoái bộ" 退 sụt xuống bậc kém.
5. (Danh) Lượng từ. (1) Đơn vị đo chiều dài thời xưa, không chính xác: hoặc sáu thước, hoặc sáu thước bốn tấc là một "bộ". (2) Chặng, bước đường. ◎ Như: "đệ nhất bộ" chặng thứ nhất. (3) Bước (khoảng cách giữa hai chân khi bước đi). ◎ Như: "hướng tiền tẩu ngũ bộ" đi tới phía trước năm bước.
6. (Danh) Cảnh huống, tình cảnh. ◎ Như: "thiếu thì bất nỗ lực, tài lạc đáo giá nhất địa bộ" , lúc trẻ tuổi không cố gắng, nay mới rơi vào tình cảnh thế này.
7. (Danh) Khí vận, thời vận. ◎ Như: "quốc bộ gian nan" vận nước gian nan.
8. (Danh) Lối. ◎ Như: "cải ngọc cải bộ" nghĩa là thiên tử, chư hầu đều có phép nhất định không thể thay đổi được. Vì thế các ngôi của thiên tử gọi là "ngọc bộ" .
9. (Danh) Bãi ven nước, bến nước. Thông "phụ" . ◎ Như: "ngư bộ" bãi cá, "quy bộ" bãi rùa.
10. (Danh) Họ "Bộ".

Từ điển Thiều Chửu

① Ði bộ, hai lần cất chân đi gọi là bộ. Giữa khoảng hai chân cách nhau gọi là nhất bộ một bước. Hậu Hán thư chép rằng: Thọ Lăng dư tử học đi ở Hàn Ðan, chưa bắt chước được tí gì đã mất cả dáng dấp cũ, vì thế nên sau mới gọi những kẻ học không thành công là hàn đan học bộ .
② Trình độ, cõi, như tiến bộ tiến lên cõi hơn, thoái bộ 退 sụt xuống cõi kém.
③ Lối đi, như cải ngọc cải bộ nghĩa là thiên tử, chư hầu đều có phép nhất định không thể thay đổi được, vì thế các ngôi của thiên tử gọi là ngọc bộ .
④ Bộ, tiếng dùng trong phép đo. Cứ năm thước là một bộ.
⑤ Bãi ven nước, như qua châu cũng là qua bộ , thông dụng như chữ phụ .
⑥ Vận, như quốc bộ gian nan vận nước gian nan.
⑦ Suy tính, như thôi bộ suy tính thiên văn.
⑧ Theo, như bộ vận theo vần.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bước: Vững bước tiến lên;
② Giai đoạn, bước: Công tác này chia làm hai bước;
③ Đi bộ, đi theo, làm theo: Theo gót, bám gót; Theo vần;
④ Đo (bằng bước đi): Đo xem chỗ này xem dài được bao nhiêu sải chân;
⑤ Bộ (bằng năm thước, chỉ đơn vị chiều dài thời xưa);
⑥ Nước, chỗ, cảnh, vòng, nỗi, vận: Đến nỗi này; Vận nước (nỗi nước) gian nan;
⑦ (văn) Suy tính: Suy tính thiên văn;
⑧ Như [bù];
⑨ [Bù] (Họ) Bộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước đi. Bước thẳng chân — Một bước — Bước tiến. Trình độ — Bờ nước. Trên bờ.

Từ ghép 52

khai
kāi ㄎㄞ

khai

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mở ra
2. nở (hoa)
3. một phần chia
4. sôi (nước)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mở. § Trái lại với "bế" . ◎ Như: "khai môn" mở cửa. ◇ Mạnh Hạo Nhiên : "Khai hiên diện trường phố, Bả tửu thoại tang ma" , (Quá cố nhân trang ) Mở cửa sổ đối mặt với vườn rau, Nâng chén rượu nói chuyện trồng dâu trồng gai.
2. (Động) Nở ra, giãn, duỗi. ◎ Như: "hoa khai" hoa nở, "khai nhan" vẻ mặt vui mừng, "khai hoài" lòng hả hê. ◇ Trang Tử : " mị dã hồn giao, giác dã hình khai" , (Tề vật luận ) Khi ngủ thì hồn giao nhau, khi thức thì hình duỗi ra.
3. (Động) Xẻ, đào. ◎ Như: "khai hà" đào sông.
4. (Động) Vỡ hoang, khai khẩn. ◎ Như: "khai khoáng" khai khẩn mỏ, "khai hoang" vỡ hoang.
5. (Động) Mở mang. ◇ Đỗ Phủ : "Khai biên nhất hà đa" (Tiền xuất tái ) Mở mang bờ cõi sao mà nhiều vậy!
6. (Động) Hướng dẫn, dẫn đạo, chỉ bảo. ◎ Như: "khai đạo" khuyên bảo.
7. (Động) Dựng, đặt ra trước nhất, thiết lập. ◎ Như: "khai sáng" mở mang gây dựng ra trước, "khai đoan" mở mối.
8. (Động) Bày, đặt. ◎ Như: "khai duyên" mở tiệc, bày tiệc ăn.
9. (Động) Kê khai. ◎ Như: "khai dược phương" kê đơn thuốc, "khai đơn" kê đơn (thuốc, hàng hóa, khoản).
10. (Động) Bắt đầu. ◎ Như: "khai học" khai giảng, "khai công" khởi công, "khai phạn" dọn cơm, bắt đầu bán cơm (nhà hàng).
11. (Động) Công bố. ◎ Như: "khai tiêu" mở thầu.
12. (Động) Bắt đầu chạy, khởi hành. ◎ Như: "khai chu" nhổ neo thuyền bắt đầu đi, "hỏa xa khai liễu" xe lửa chạy rồi.
13. (Động) Mổ, bổ. ◎ Như: "khai liễu nhất cá tây qua" 西 bổ một quả dưa hấu.
14. (Động) Tiêu tan. ◎ Như: "vân khai vụ tán" mây mù tiêu tan.
15. (Động) Bắn. ◎ Như: "khai thương" bắn súng, "khai pháo" bắn pháo.
16. (Động) Cử hành, mở (hội nghị, triển lãm). ◎ Như: "khai hội" họp hội nghị, "khai triển lãm hội" mở triển lãm.
17. (Động) Chia rẽ, phân li. ◎ Như: "li khai" chia rẽ.
18. (Động) Chi tiêu. ◎ Như: "khai chi" chi tiêu, "khai công tiền" chi tiền công.
19. (Động) Trừ bỏ. ◎ Như: "khai khuyết" trừ bỏ chỗ thiếu đi, "khai giới" phá giới, "khai cấm" bỏ lệnh cấm.
20. (Động) Sôi. ◎ Như: "thủy khai liễu" nước sôi rồi.
21. (Danh) Lượng từ: số chia. ◎ Như: "tứ khai" một phần tư, "bát khai" một phần tám.
22. (Danh) Trang giấy. ◎ Như: "nhất khai" một trang giấy.
23. (Danh) Khổ (giấy). ◎ Như: "khai bổn" khổ sách.
24. (Danh) Đơn vị tính độ nguyên chất của vàng: carat, 24 carats là vàng thuần (nguyên chất). ◎ Như: "thập tứ khai kim đích bút tiêm" ngòi bút vàng 14 carats.
25. (Phó) Rộng ra, nới ra. ◎ Như: "tưởng khai" suy rộng, "khán khai" nhìn rộng ra, "truyền khai" truyền đi.

Từ điển Thiều Chửu

① Mở. Trái lại với chữ bế .
② Nở ra. Như hoa khai hoa nở.
③ Đào ra, bới ra. Như khai hà khai sông, khai khoáng khai mỏ, v.v.
④ Mới, trước nhất. Như khai sáng mở mang gây dựng ra trước, khai đoan mở mối, v.v.
⑤ Phân tách ra. Như phách khai bửa ra, phanh ra, v.v.
⑥ Bày, đặt. Như khai diên mở tiệc, bày tiệc ăn.
⑦ Mở rộng ra. Như thơ Đỗ Phủ có câu: Khai biên ức hà đa mở mang biên cõi sao nhiều vậy.
⑧ Khoát đạt. Như khai lãng sáng sủa.
⑨ Rộng tha. Như khai thích nới tha, khai phóng buông tha ra cho được tự do, v.v.
⑩ Xếp bày. Kê các tên các khoản cho thứ nào vào hàng ấy gọi là khai. Như khai đơn đơn khai, cái đơn khai các đồ hàng hay các khoản gì.
⑪ Bắt đầu đi. Như khai chu nhổ neo thuyền bắt đầu đi.
⑫ Số chia. Một phần tư gọi là tứ khai , một phần tám gọi là bát khai . Một trang giấy cũng gọi là nhất khai .
⑬ Trừ bỏ đi. Như khai khuyết trừ bỏ chỗ thiếu đi.
⑭ Sôi. Nước sôi gọi là khai thủy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mở, mở cửa: Mở cửa; Mở khóa; Khéo đóng, không có then gài mà không thể mở cửa (Lão tử); Người nước Tần mở cửa ải mà rước quân địch vào (Sử kí);
② Nở, khai: Hoa nở;
③ Xẻ, đào, khơi: Xẻ núi san đồi; Đào sông, đào kênh; Đắp đập khơi ngòi;
④ Vỡ hoang, khai khẩn.【】khai hoang [kaihuang] Khai hoang, vỡ hoang, khai phá đất hoang: Lên núi vỡ hoang;
⑤ Lái, chạy, bắn, nổ: Lái máy kéo (máy cày); Tàu chạy; Bắn súng, nổ súng;
⑥ Kéo (đi) Bộ đội kéo lên phía nam;
⑦ Mở (rộng), mở mang, khai mở, khai thông: Mở rộng tầm mắt; Suy nghĩ chưa thông, thắc mắc; ! Mở mang bờ cõi sao nhiều thế! (Đỗ Phủ);
⑧ Mở, dựng, đặt, thiết lập, khai sáng, kinh doanh: Mở trường học; Năm dặm một lần đổi ngựa, mười dặm một lần mở tiệc (Lí Thương Ẩn: Hành thứ tây giao tác);
⑨ Kê, kê khai, viết: Kê đơn thuốc; Viết séc;
⑩ Sôi; Nước sôi; Nước đã sôi;
⑪ Dùng sau động từ chỉ sự tách rời hoặc kết quả: Kéo ra; Tránh ra; Xẻ ra; Câu chuyện ấy đã truyền rộng ra; Xòe quạt (ra); Mở mắt ra;
⑫ Mổ, bổ: 西 Bổ một quả dưa hấu; Mổ;
⑬ Bắt đầu đi, khởi hành: Bắt đầu nhổ neo cho thuyền đi.【】khai thủy [kaishê] a. Bắt đầu, mở đầu: Năm cũ đã qua, năm mới bắt đầu; b. Lúc đầu, thoạt đầu, thoạt tiên: Lúc mới bắt đầu công việc;
⑭ Trừ bỏ đi: Trừ bỏ chỗ thiếu;
⑮ Số chia: Một phần tư; Một phần tám;
⑯ Trang giấy: Một trang giấy;
⑰ Khổ (giấy): Khổ;
⑱ Cara (phần vàng trong một hợp kim, bằng 1/24 của tổng trọng lượng): Ngòi bút vàng 14 cara;
⑲【】khai ngoại [kai wài] Ngoài, trên: Cụ ấy đã ngoài 60 (tuổi).

Từ ghép 60

trương, trướng
zhāng ㄓㄤ, zhàng ㄓㄤˋ

trương

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. treo lên, giương lên
2. sao Trương (một trong Nhị thập bát tú)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giương dây cung, căng dây cung. ◎ Như: "trương cung" giương cung.
2. (Động) Căng dây gắn vào đàn. ◇ Hán Thư : "Cầm sắt bất điều, thậm giả tất giải nhi canh trương chi, nãi khả cổ dã" 調, , (Đổng Trọng Thư truyện ) Đàn không hợp điệu, đến nỗi phải tháo ra thay dây vào, mới gảy được.
3. (Động) Thay đổi, sửa đổi. ◎ Như: "canh trương" sửa đổi.
4. (Động) Mở ra, căng ra, triển khai. ◎ Như: "trương mục" mở to mắt, trợn mắt. ◇ Đạo Đức Kinh : "Tương dục hấp chi, tất cố trương chi. Tương dục nhược chi, tất cố cường chi" , . , (Chương 36) Sắp muốn đóng lại, ắt nên mở ra. Sắp muốn làm cho yếu đi, tất hãy làm cho mạnh lên.
5. (Động) Khoe khoang, khoa đại. ◎ Như: "khoa trương" khoe khoang.
6. (Động) Làm cho lớn ra, khuếch đại. ◇ Tân Đường Thư : "Đại quân cổ táo dĩ trương ngô khí" (Lí Quang Bật truyện ) Ba quân đánh trống rầm rĩ làm ta hăng hái thêm.
7. (Động) Phô bày, thiết trí. ◎ Như: "trương ẩm" đặt tiệc rượu, "trương nhạc" mở cuộc âm nhạc. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đương nhật sát ngưu tể mã, đại trương diên tịch" , (Đệ tam thập tứ hồi) Hôm đó giết bò mổ ngựa, bày tiệc rất to.
8. (Động) Giăng lưới để bắt chim muông.
9. (Động) Dòm, ngó. ◎ Như: "đông trương tây vọng" 西 nhìn ngược nhìn xuôi. ◇ Thủy hử truyện : "Chỉ kiến nhất cá nhân, tham đầu tham não, tại na lí trương vọng" , , (Đệ nhị hồi) Chỉ thấy một người, thò đầu vươn cổ, ở trong đó đang dòm ngó rình mò.
10. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho vật gì mở ra, căng ra được. ◎ Như: "nhất trương cung" một cái cung, "lưỡng trương chủy" hai cái mõm. (2) Đơn vị dùng cho vật có mặt phẳng. ◎ Như: "nhất trương chỉ" một tờ giấy, "lưỡng trương trác tử" hai cái bàn.
11. (Danh) Ý kiến, ý chí. ◎ Như: "chủ trương" chủ ý, chủ kiến, "thất trương thất chí" mất hết hồn trí, đầu óc hoang mang.
12. (Danh) Sao "Trương", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
13. (Danh) Họ "Trương".
14. (Tính) To, lớn. ◎ Như: " thế phương trương" cái thế đang lớn. ◇ Thi Kinh : "Tứ mẫu dịch dịch, Khổng tu thả trương" , (Đại nhã , Hàn dịch ) Bốn con ngựa đực, Rất dài lại to.
15. Một âm là "trướng". § Thông "trướng" .
16. (Tính) Bụng đầy, bụng căng. § Thông "trướng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dương, như trương cung dương cung. Căng dây tơ vào đàn cũng gọi là trương. Sự gì cần phải cách gọi là canh trương , nghĩa là phải thay đổi lại như đàn hỏng dây phải căng dây khác.
② Lớn, như thế phương trương thửa thế đang lớn.
③ Phô trương, như trương hoàng , phô trương , v.v. Tính tình ngang trái gọi là quai trương , ý khí nông nổi gọi là hiêu trương , dối giả đa đoan gọi là chu trương cùng theo một nghĩa ấy cả.
④ Mở ra, như hấp trương đóng mở.
⑤ Ðặt, như trương ẩm đặt tiệc rượu, trương nhạc mở cuộc âm nhạc. Lấy ý mình mà xếp đặt gọi là chủ trương .
⑥ Vây bắt chim muông, nghĩa là dăng lưới để bắt cái loài chim muông, vì thế nên vơ vét tiền của cũng gọi là trương la .
⑦ Phàm vật gì căng lên lại buông xuống được đều gọi là trương. Như một cái đàn cầm gọi là trương, một mảnh giấy cũng gọi là nhất trương .
⑧ Sao Trương, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑨ Một âm là trướng, cũng như chữ trướng , cung trướng bầy đặt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Há, nhe ra, mở ra, giương, trương, căng, giăng: Há mồm; Nhe răng; Giương cung bắn tên; Căng lưới đánh cá. (Ngb) Trương ra, lớn mạnh: Thế đang lớn mạnh;
② Khoe (khoang), (thổi) phồng, (phô) trương: Phô trương thanh thế; Khoa trương, thổi phồng, khoe khoang;
③ Mở: Đóng mở; Mở hàng (cửa hàng), mở đầu, mở ra;
④ Nhìn, dòm: 西 Nhìn ngược nhìn xuôi;
⑤ (loại) Tờ, cái, bức, tấm, chiếc: Hai tờ giấy; Một cái (chiếc) bàn; Hai bức tranh; Một tấm ảnh; Một chiếc chiếu;
⑥ [Zhang] Sao Trương (một ngôi sao trong nhị thập bát tú);
⑦ [Zhang] (Họ) Trương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giương rộng ra. Mở lớn ra. Td: Khai trương — Bày ra. Sắp đặt — Một trang giấy. Một tờ giấy. Đoạn trường tân thanh : » Tiên thề cùng thảo một trương « — Họ người. Thơ Lê Thánh Tông: » Miếu ai như miếu vợ chàng Trương «.

Từ ghép 19

trướng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giương dây cung, căng dây cung. ◎ Như: "trương cung" giương cung.
2. (Động) Căng dây gắn vào đàn. ◇ Hán Thư : "Cầm sắt bất điều, thậm giả tất giải nhi canh trương chi, nãi khả cổ dã" 調, , (Đổng Trọng Thư truyện ) Đàn không hợp điệu, đến nỗi phải tháo ra thay dây vào, mới gảy được.
3. (Động) Thay đổi, sửa đổi. ◎ Như: "canh trương" sửa đổi.
4. (Động) Mở ra, căng ra, triển khai. ◎ Như: "trương mục" mở to mắt, trợn mắt. ◇ Đạo Đức Kinh : "Tương dục hấp chi, tất cố trương chi. Tương dục nhược chi, tất cố cường chi" , . , (Chương 36) Sắp muốn đóng lại, ắt nên mở ra. Sắp muốn làm cho yếu đi, tất hãy làm cho mạnh lên.
5. (Động) Khoe khoang, khoa đại. ◎ Như: "khoa trương" khoe khoang.
6. (Động) Làm cho lớn ra, khuếch đại. ◇ Tân Đường Thư : "Đại quân cổ táo dĩ trương ngô khí" (Lí Quang Bật truyện ) Ba quân đánh trống rầm rĩ làm ta hăng hái thêm.
7. (Động) Phô bày, thiết trí. ◎ Như: "trương ẩm" đặt tiệc rượu, "trương nhạc" mở cuộc âm nhạc. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đương nhật sát ngưu tể mã, đại trương diên tịch" , (Đệ tam thập tứ hồi) Hôm đó giết bò mổ ngựa, bày tiệc rất to.
8. (Động) Giăng lưới để bắt chim muông.
9. (Động) Dòm, ngó. ◎ Như: "đông trương tây vọng" 西 nhìn ngược nhìn xuôi. ◇ Thủy hử truyện : "Chỉ kiến nhất cá nhân, tham đầu tham não, tại na lí trương vọng" , , (Đệ nhị hồi) Chỉ thấy một người, thò đầu vươn cổ, ở trong đó đang dòm ngó rình mò.
10. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho vật gì mở ra, căng ra được. ◎ Như: "nhất trương cung" một cái cung, "lưỡng trương chủy" hai cái mõm. (2) Đơn vị dùng cho vật có mặt phẳng. ◎ Như: "nhất trương chỉ" một tờ giấy, "lưỡng trương trác tử" hai cái bàn.
11. (Danh) Ý kiến, ý chí. ◎ Như: "chủ trương" chủ ý, chủ kiến, "thất trương thất chí" mất hết hồn trí, đầu óc hoang mang.
12. (Danh) Sao "Trương", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
13. (Danh) Họ "Trương".
14. (Tính) To, lớn. ◎ Như: " thế phương trương" cái thế đang lớn. ◇ Thi Kinh : "Tứ mẫu dịch dịch, Khổng tu thả trương" , (Đại nhã , Hàn dịch ) Bốn con ngựa đực, Rất dài lại to.
15. Một âm là "trướng". § Thông "trướng" .
16. (Tính) Bụng đầy, bụng căng. § Thông "trướng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dương, như trương cung dương cung. Căng dây tơ vào đàn cũng gọi là trương. Sự gì cần phải cách gọi là canh trương , nghĩa là phải thay đổi lại như đàn hỏng dây phải căng dây khác.
② Lớn, như thế phương trương thửa thế đang lớn.
③ Phô trương, như trương hoàng , phô trương , v.v. Tính tình ngang trái gọi là quai trương , ý khí nông nổi gọi là hiêu trương , dối giả đa đoan gọi là chu trương cùng theo một nghĩa ấy cả.
④ Mở ra, như hấp trương đóng mở.
⑤ Ðặt, như trương ẩm đặt tiệc rượu, trương nhạc mở cuộc âm nhạc. Lấy ý mình mà xếp đặt gọi là chủ trương .
⑥ Vây bắt chim muông, nghĩa là dăng lưới để bắt cái loài chim muông, vì thế nên vơ vét tiền của cũng gọi là trương la .
⑦ Phàm vật gì căng lên lại buông xuống được đều gọi là trương. Như một cái đàn cầm gọi là trương, một mảnh giấy cũng gọi là nhất trương .
⑧ Sao Trương, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑨ Một âm là trướng, cũng như chữ trướng , cung trướng bầy đặt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bày biện sắp đặt — Tự cho mình là lớn, là giỏi — Dùng như chữ Trướng — Dùng như chữ Trướng — Một âm là Trương. Xem Trương.
thái, đại
dà ㄉㄚˋ, dài ㄉㄞˋ, tài ㄊㄞˋ

thái

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lớn, to (thể tích, diện tích, dung lượng, số lượng, cường độ, lực lượng). ◎ Như: "đại san" núi lớn, "đại hà" sông cả, "đại vũ" mưa to, "nhãn tình đại" tròng mắt to, "lực khí đại" khí lực lớn, "lôi thanh đại" tiếng sấm to.
2. (Tính) Cả, trưởng (lớn tuổi nhất). ◎ Như: "đại ca" anh cả, "đại bá" bác cả.
3. (Tính) Tiếng tôn xưng. ◎ Như: "đại tác" tác phẩm lớn (tôn xưng tác phẩm của người khác), "tôn tính đại danh" quý tính quý danh.
4. (Tính) Lớn lao, trọng yếu, cao cả. ◎ Như: "đại chí" chí lớn, chí cao cả.
5. (Tính) Trước hoặc sau cấp kế cận (dùng cho thời gian). ◎ Như: "đại tiền thiên" ngày trước hôm qua, "đại hậu thiên" ngày kìa (sau ngày mai).
6. (Động) Hơn. ◇ Chiến quốc sách : "Tệ ấp chi vương sở thuyết thậm giả, vô đại đại vương" , (Quyển tứ) Người mà vua nước tôi tôn kính nhất, không ai hơn đại vương.
7. (Động) Khoa trương. ◎ Như: "khoa đại" khoe khoang. ◇ Lễ Kí : "Thị cố quân tử bất tự đại sự, bất tự thượng công" , (Biểu kí ) Cho nên người quân tử không tự khoa trương việc mình, không tự đề cao công lao của mình.
8. (Phó) Thẫm, sâu, nhiều, hẳn. ◎ Như: "đại hồng" đỏ thẫm, "thiên dĩ đại lượng" trời đã sáng hẳn. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngư đại chí hĩ" (Vương Lục Lang ) Cá đến nhiều rồi.
9. (Phó) Rất, vô cùng. ◎ Như: "đại công" rất công bình.
10. (Phó) Thường, hay, lắm (dùng theo sau chữ "bất" ). ◎ Như: "tha bất đại xuất môn kiến nhân đích" chị ấy không hay ra ngoài gặp người khác, "ngã bất đại liễu giải" tôi không rõ lắm.
11. (Phó) Sơ lược, nói chung, ước chừng. ◎ Như: "đại phàm" nói chung, "đại khái" sơ lược.
12. (Danh) Người lớn tuổi.
13. (Danh) Họ "Đại".
14. Một âm là "thái". (Tính) Cao trọng hơn hết. ◎ Như: "thái hòa" , "thái cực" , "thái lao" . Đều cùng âm nghĩa như chữ "thái" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lớn.
② Tiếng nói gộp, như đại phàm hết thẩy, đại khái , v.v.
③ Tiếng nói tôn trọng người. Như khen sự trước tác của người là đại tác nghĩa là văn chương sách vở làm ra to tát rộng lớn lắm. Các bậc trên như cha, anh, quan trưởng cũng gọi là đại nhân . Anh lớn nhất gọi là đại .
④ Cho là to.
⑤ Hơn.
⑥ Một âm là thái. Như thái hòa , thái cực , thái lao , v.v. đều cùng âm nghĩa như chữ thái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Như (bộ ): Thái hòa; Thái cực; Thái lao;
② Yên ổn, bình yên (như , bộ ): Thiên hạ yên ổn và giàu có (Tuân tử: Phú quốc).

đại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

to, lớn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lớn, to (thể tích, diện tích, dung lượng, số lượng, cường độ, lực lượng). ◎ Như: "đại san" núi lớn, "đại hà" sông cả, "đại vũ" mưa to, "nhãn tình đại" tròng mắt to, "lực khí đại" khí lực lớn, "lôi thanh đại" tiếng sấm to.
2. (Tính) Cả, trưởng (lớn tuổi nhất). ◎ Như: "đại ca" anh cả, "đại bá" bác cả.
3. (Tính) Tiếng tôn xưng. ◎ Như: "đại tác" tác phẩm lớn (tôn xưng tác phẩm của người khác), "tôn tính đại danh" quý tính quý danh.
4. (Tính) Lớn lao, trọng yếu, cao cả. ◎ Như: "đại chí" chí lớn, chí cao cả.
5. (Tính) Trước hoặc sau cấp kế cận (dùng cho thời gian). ◎ Như: "đại tiền thiên" ngày trước hôm qua, "đại hậu thiên" ngày kìa (sau ngày mai).
6. (Động) Hơn. ◇ Chiến quốc sách : "Tệ ấp chi vương sở thuyết thậm giả, vô đại đại vương" , (Quyển tứ) Người mà vua nước tôi tôn kính nhất, không ai hơn đại vương.
7. (Động) Khoa trương. ◎ Như: "khoa đại" khoe khoang. ◇ Lễ Kí : "Thị cố quân tử bất tự đại sự, bất tự thượng công" , (Biểu kí ) Cho nên người quân tử không tự khoa trương việc mình, không tự đề cao công lao của mình.
8. (Phó) Thẫm, sâu, nhiều, hẳn. ◎ Như: "đại hồng" đỏ thẫm, "thiên dĩ đại lượng" trời đã sáng hẳn. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngư đại chí hĩ" (Vương Lục Lang ) Cá đến nhiều rồi.
9. (Phó) Rất, vô cùng. ◎ Như: "đại công" rất công bình.
10. (Phó) Thường, hay, lắm (dùng theo sau chữ "bất" ). ◎ Như: "tha bất đại xuất môn kiến nhân đích" chị ấy không hay ra ngoài gặp người khác, "ngã bất đại liễu giải" tôi không rõ lắm.
11. (Phó) Sơ lược, nói chung, ước chừng. ◎ Như: "đại phàm" nói chung, "đại khái" sơ lược.
12. (Danh) Người lớn tuổi.
13. (Danh) Họ "Đại".
14. Một âm là "thái". (Tính) Cao trọng hơn hết. ◎ Như: "thái hòa" , "thái cực" , "thái lao" . Đều cùng âm nghĩa như chữ "thái" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lớn.
② Tiếng nói gộp, như đại phàm hết thẩy, đại khái , v.v.
③ Tiếng nói tôn trọng người. Như khen sự trước tác của người là đại tác nghĩa là văn chương sách vở làm ra to tát rộng lớn lắm. Các bậc trên như cha, anh, quan trưởng cũng gọi là đại nhân . Anh lớn nhất gọi là đại .
④ Cho là to.
⑤ Hơn.
⑥ Một âm là thái. Như thái hòa , thái cực , thái lao , v.v. đều cùng âm nghĩa như chữ thái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① To, lớn, đại, rộng, sâu rộng, rộng rãi, quan trọng, nặng, nặng nề, trầm trọng, lừng lẫy, mạnh mẽ, rầm rộ: Được mùa to; Thành phố lớn; Nhà rộng; Học thức sâu rộng; Hợp tác rộng rãi; Đây là vấn đề quan trọng; Lãi nặng; Bệnh nặng; Thiên tai trầm trọng; Tiếng tăm lừng lẫy; Sức mạnh; Biểu tình rầm rộ; Khóc to. 【】đại bán [dàbàn] a. Già nửa, quá nửa, hơn nửa, phần lớn, đa số: Quá nửa đời người; Phân xưởng này phần lớn (đa số) là những người trẻ tuổi; b. (pht) Rất có thể, chắc là: Anh ấy chắc là không đến rồi;【 】đại đại [dàdà] a. Rất nhiều, rất lớn, rất to, vô cùng, hết sức: Sản lượng lương thực năm nay tăng hơn năm ngoái rất nhiều; b. (khn) Bác: Gọi bác;【…】đại... đại... [dà...dà...] Đặt trước danh từ, động từ hay tính từ để biểu thị quy mô to lớn, mức độ sâu sắc: Thức ăn béo bổ, thịt cá ê hề, cỗ bàn linh đình; La ó (la lối) om sòm; Cãi nhau ầm ĩ, tranh cãi kịch liệt; 【】đại để [dàdê] Đại để, đại thể, đại khái, nói chung: Ý kiến của họ đại thể như nhau; Cho nên ông viết sách có đến hơn mười vạn chữ, phần lớn đều là ngụ ngôn (Sử kí: Lão tử, Hàn Phi liệt truyện). Cv. ; 【】đại đô [dàdu] a. Nói chung, phần lớn, đa số: Các em học sinh này phần lớn đều là con em công nông; b. Kinh đô lớn, thành phố lớn: Kinh đô nước chư hầu lớn rộng không quá một phần ba kinh đô của thiên tử (Tả truyện); 【】đại đa [dàduo] Phần lớn, số đông, số lớn, đa số: Các đại biểu dự hội nghị phần lớn là những người lao động tiên tiến; 【】 đại phàm [dàfán] Phần nhiều, phàm là, đại phàm, nói chung, đại khái: Nói chung, những người béo mập đến mùa hè đều sợ nóng hơn; Nói chung (đại phàm) các vật nếu không đạt được trạng thái quân bình của chúng thì phải kêu lên (Hàn Dũ: Tống Mạnh Đông Dã tự); 【】đại khái [dàgài] a. Đại khái, qua loa, sơ lược: Nói qua loa, trình bày sơ lược; b. Chung chung: Phân tích chung chung; c. Đại để, chắc, ước chừng: Từ đây đi Biên Hòa, đại để 30 kilômét; Chắc họ đã lên đường rồi; 【】đại giảo [dà jiào] (văn) Đại khái, đại để, nói chung: Quốc gia sử dụng người tài, đại để không qua sáu việc (Nhan thị gia huấn: Thiệp vụ);【】đại lực [dàlì] Dốc sức, ra sức, gắng sức, hết sức, mạnh mẽ: Ra sức phát triển sản xuất; Dốc sức chi viện nông nghiệp; Ủng hộ mạnh mẽ công tác nghiên cứu khoa học;【】đại suất [dàshuài] (văn) Đại khái, đại để, phần lớn: Vì thế các nhà buôn bán bậc trung trở lên phần lớn đều phá sản (Sử kí: Bình chuẩn thư);【】đại tứ [dàsì] Trắng trợn, không kiêng dè, rùm beng: Hoạt động trắng trợn; Công kích thậm tệ; Quảng cáo rùm beng; 【】đại thể [dàtê] a. Lí lẽ (quan trọng), nguyên tắc, điều quan trọng: Biết đến nguyên tắc, chiếu cố toàn cục; b. Nói đại để: Đại để giống nhau; Lời nói của anh ấy nói chung là đúng với sự thật; 【】đại vi [dàwéi] Rất, rất đỗi, rất nhiều, rất lớn, vô cùng, hết sức: Rất đỗi kinh sợ; Thay đổi rất nhiều; 滿 Hết sức bất mãn (bất bình); 【】 đại ước [dàyue] (pht) a. Ước chừng, ước độ, vào khoảng: Chị ấy khoảng 3 giờ mới đến; Chỉ cần độ một tiếng đồng hồ là có thể chữa xong; b. Chắc là, rất có thể Chắc anh ấy đã đi họp rồi; 【】 đaị ước mạc [dàyuemo] Như [dàgài]; 【】đại trí [dàzhì] a. Đại thể, đại để, đại khái, về cơ bản: Tình hình của hai nhóm đại để như nhau; b. Phỏng chừng, ước chừng, độ chừng, ước độ, vào khoảng: Đoàn tàu vào ga vào khoảng 6 giờ;
② Nhiều, hoàn toàn, hẳn, rất, lắm: Trồng nhiều cây lương thực; Bài tập làm văn của bé Trương gần đây có nhiều tiến bộ; Bệnh đã khỏi hẳn rồi; Trời đã sáng hẳn rồi; Rất có thể; Đời sống ngày càng tốt lên, so với trước đây đã rất khác; Anh ấy là người miền Nam nên không thích ăn những món làm bằng bột mì lắm; Lời nói quá ngọt, bên trong tất phải đắng (Quốc ngữ);
③ Hơn tuổi, nhiều tuổi, lớn tuổi, có tuổi: Anh ấy nhiều tuổi (lớn tuổi) hơn tôi; Có tuổi rồi, luống tuổi rồi;
④ Cả, trưởng: Đứa cả, đứa lớn; Con trưởng, con trai cả;
⑤ Hay, thường, lắm: Tôi không hay ăn mì; Tôi không rõ lắm;
⑥ Quý, đại... (tôn xưng cái gì của người khác): Quý hiệu, đại danh; Đại tác;
⑦ Bức, nhất.... (tỏ ý nhấn mạnh): Trời nóng bức; Tết nhất; Ban ngày ban mặt;
⑧ (văn) Cho là lớn, cho là to, tôn trọng, chú trọng: Tôn trọng trời mà ngưỡng mộ trời (Tuân tử: Thiên luận);
⑨ (văn) Hơn, lớn hơn: Người mà vua nước tôi tôn kính nhất, không ai hơn đại vương (Quốc ngữ);
⑩ (văn) Khoa trương, khoe khoang: Vì vậy người quân tử không tự khoa trương việc mình làm (Lễ kí);
⑪ (đph) a. Bố, ba, cha, thầy, cậu: Cha cháu bảo cháu đến thăm bác; b. Chú, bác: Chú ba;
⑫ (văn) Đại khái, đại để, nói chung (như ): Từ Thượng Cốc tới Liêu Đông... đại để giống như phong tục ở Triệu và Đại (Sử kí: Hóa thực liệt truyện);
⑬ [Dà] (Họ) Đại. Xem [dài], [tài].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [dà]. Xem [dà], [tài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn — Kiêu căng. Chẳng hạn Tự cao tự đại — Tiếng dùng để tôn xưng người khác — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 289

a đại 阿大á đặc lan đại 亚特兰大á đặc lan đại 亞特蘭大á lịch san đại đại đế 亞歷山大大帝á lịch sơn đại 亞歷山大bác đại 博大bách mộ đại 百慕大bạn đại dạ 伴大夜bảo đại 保大bát đại gia 八大家bạt thiên đại đảm 拔天大膽bát thiên đại đảm 潑天大膽bắc đại tây dương công ước tổ chức 北大西洋公約組織bắc đại tây dương công ước tổ chức 北大西洋公约组织bất đại 不大bình ngô đại cáo 平吳大告bố cái đại vương 布蓋大王bột nhiên đại nộ 勃然大怒căng đại 矜大chánh đại 正大chánh đại quang minh 正大光明chí đại 至大chính đại 正大cùng thố đại 窮醋大cự đại 巨大cực đại 極大cường đại 強大cường đại 强大cựu đại lục 舊大陸đại ân 大恩đại ẩn 大隱đại ẩn triều thị 大隱朝市đại bác 大礮đại bán 大半đại bản doanh 大本營đại bão khẩu phúc 大飽口福đại bất liệt điên dữ bắc ái nhĩ lan 大不列顛與北愛爾蘭聯đại binh 大兵đại bổn doanh 大本營đại ca 大哥đại chí 大志đại chiến 大戰đại chúng 大众đại chúng 大眾đại chùy 大錘đại chùy 大锤đại cồ việt 大瞿越đại công 大功đại cục 大局đại cử 大举đại cử 大舉đại cương 大綱đại cương 大纲đại danh 大名đại dụng 大用đại dương 大洋đại đa 大多đại đa số 大多數đại đảm 大胆đại đảm 大膽đại đao 大刀đại đạo 大盜đại đạo 大道đại đao khoát phủ 大刀闊斧đại đế 大帝đại để 大底đại để 大抵đại địa 大地đại độ 大度đại đội 大隊đại đồng 大同đại động mạch 大動脈đại đồng phong cảnh phú 大同風景賦đại đồng tiểu dị 大同小異đại đức 大德đại gia 大家đại gia 大爷đại gia 大爺đại giác 大覺đại hạ 大厦đại hạ 大廈đại hải 大海đại hàn 大寒đại hạn 大旱đại hán 大漢đại hàn 大韓đại hạn vọng vân nghê 大旱望雲霓đại hành tinh 大行星đại hạp cốc 大峽谷đại hỉ 大喜đại hiền 大賢đại hình 大兵đại hình 大刑đại hình 大型đại hoang 大荒đại hoạt 大活đại hoạt 大猾đại học 大学đại học 大學đại hội 大会đại hội 大會đại hồng phúc 大洪福đại hồng thủy 大洪水đại huynh 大兄đại khái 大概đại khánh 大慶đại khế đầu 大碶头đại khế đầu 大碶頭đại khí 大器đại khí 大气đại khí 大氣đại khoa 大科đại khối 大塊đại khứ 大去đại lãng 大浪đại liệm 大斂đại loại 大类đại loại 大類đại lộ 大路đại lục 大陆đại lục 大陸đại lực 大力đại lược 大略đại lượng 大量đại ma 大麻đại mạc 大漠đại mạch 大麥đại mạch 大麦đại môn 大門đại môn 大门đại nam 大南đại nam dư địa chí ước biên 大南輿地志約編đại nam hội điển sự lệ 大南會典事例đại nam liệt truyện 大南列傳đại nam nhất thống chí 大南一統志đại nam quốc sử diễn ca 大南國史演歌đại nam thiền uyển truyền đăng tập lục 大南禪苑傳燈集錄đại nam thực lục 大南實錄đại nạn 大難đại não 大脑đại não 大腦đại năng 大能đại nẫm 大稔đại nghị 大議đại nghĩa 大義đại nghiệp 大业đại nghiệp 大業đại ngộ 大悟đại ngôn 大言đại nguyên súy 大元帥đại nguyệt 大月đại nhân 大人đại nhân vật 大人物đại nhiệm 大任đại nho 大儒đại nộ 大怒đại nương 大娘đại phàm 大凡đại phản 大阪đại pháo 大炮đại pháo 大砲đại pháp 大法đại phong 大風đại phu 大夫đại phương 大方đại quân 大軍đại quy 大歸đại quy mô 大規模đại quyền 大权đại quyền 大權đại sảnh 大厅đại sảnh 大廳đại sự 大事đại sứ 大使đại sư 大师đại sư 大師đại tá 大佐đại tả 大写đại tả 大寫đại tác 大作đại tài 大才đại tai 大災đại tai 大灾đại tang 大喪đại tạng 大藏đại tạng kinh 大藏經đại tận 大尽đại tận 大盡đại tây dương 大西洋đại thành 大成đại thánh 大聖đại thanh 大聲đại thanh tật hô 大聲疾呼đại thắng 大勝đại thần 大臣đại thể 大体đại thể 大體đại thối 大腿đại thụ 大授đại thụ 大樹đại thử 大暑đại thừa 大乘đại thương 大商đại tiện 大便đại tiền đề 大前提đại tiền đề 大前題đại tiểu 大小đại tĩnh mạch 大靜脈đại toàn 大全đại tràng 大肠đại tràng 大腸đại trí 大智đại trí 大致đại trí nhược ngu 大智若愚đại triện 大篆đại triết 大哲đại trường 大肠đại trường 大腸đại trường 大膓đại trượng phu 大丈夫đại tuyển 大選đại tuyết 大雪đại tự 大字đại tướng 大将đại tướng 大將đại úy 大尉đại uyên 大宛đại ước 大約đại ước 大约đại việt 大越đại việt lịch triều đăng khoa lục 大越歷朝登科錄đại việt sử kí 大越史記đại việt sử kí bản kỉ thực lục 大越史記本紀實錄đại việt sử kí bản kỉ tục biên 大越史記本紀續編đại việt sử kí tiền biên 大越史記前編đại việt sử kí toàn thư 大越史記全書đại việt sử kí tục biên 大越史記續編đại việt thông giám thông khảo 大越通鑒通考đại việt thông giám tổng luận 大越通鑒總論đại việt thông sử 大越通史đại vũ 大禹đại vương 大王đại xá 大赦đại ý 大意đại y 大衣đại yếu 大要đệ nhất thứ thế giới đại chiến 第一次世界大战đệ nhất thứ thế giới đại chiến 第一次世界大戰đệ nhị thứ thế giới đại chiến 第二次世界大战đệ nhị thứ thế giới đại chiến 第二次世界大戰điều trần thiên hạ đại thế 條陳天下大世gia nã đại 加拿大hoàng triều đại điển 皇朝大典hưng đạo đại vương 興道大王khấn đại 很大khoan đại 寬大khuếch đại 扩大khuếch đại 擴大lão đại 老大long đầu lão đại 龍頭老大long đầu lão đại 龙头老大nghĩa đại lợi 义大利nghĩa đại lợi 義大利ngũ đại châu 五大洲ngũ đại dương 五大洋ngũ giác đại hạ 五角大廈phóng đại 放大quang đại 光大quảng đại 广大quảng đại 廣大quang lộc đại phu 光祿大夫quang minh chính đại 光明正大tam thiên đại thiên thế giới 三千大千世界tân đại lục 新大陸thiên đại 天大tì phù hám đại thụ 蚍蜉撼大樹tráng đại 壮大tráng đại 壯大trọng đại 重大tự đại 自大úc đại lợi á 澳大利亚úc đại lợi á 澳大利亞vĩ đại 伟大vĩ đại 偉大vĩ đại bất điệu 尾大不掉viễn đại 遠大xuy đại yên 吹大煙ý đại lợi 意大利y khoa đại học 醫科大學
nhật, nhựt
mì ㄇㄧˋ, rì ㄖˋ

nhật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. Mặt Trời
2. ngày

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt trời, thái dương. ◎ Như: "nhật xuất" mặt trời mọc.
2. (Danh) Ban ngày. § Đối lại với "dạ" ban đêm. ◎ Như: "nhật dĩ kế dạ" ban ngày lại tiếp đến ban đêm.
3. (Danh) Thời gian trái đất quay một vòng quanh chính nó.
4. (Danh) Mỗi ngày, hằng ngày. ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: Vị nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Một ngày chỉ định riêng biệt. ◎ Như: "quốc khánh nhật" ngày quốc khánh, "sanh nhật" ngày kỉ niệm sinh nhật.
6. (Danh) Mùa, tiết. ◎ Như: "xuân nhật" mùa xuân, "đông nhật" tiết đông, mùa đông. ◇ Thi Kinh : "Xuân nhật tái dương, Hữu minh thương canh" , (Bân phong , Thất nguyệt ) Mùa xuân bắt đầu ấm áp, Có chim hoàng oanh kêu.
7. (Danh) Thời gian. ◎ Như: "lai nhật" những ngày (thời gian) sắp tới, "vãng nhật" những ngày (thời gian) đã qua.
8. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng 24 giờ. ◎ Như: "gia vô tam nhật lương" nhà không đủ lương thực cho ba ngày.
9. (Danh) Ngày trước, trước đây. ◇ Tả truyện : "Nhật Vệ bất mục, cố thủ địa, kim dĩ mục hĩ, khả dĩ quy chi" , , , (Văn Công thất niên ) Ngày trước nước Vệ không hòa thuận (với ta), nên ta lấy đất của Vệ, nay đã hòa thuận rồi, thì có thể trả lại.
10. (Danh) Nước "Nhật Bản" gọi tắt là nước "Nhật" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mặt trời.
② Ngày, một ngày một đêm gọi là nhất nhật .
③ Ban ngày, như nhật dĩ kế dạ ban ngày lại tiếp đến ban đêm, vãng nhật ngày hôm qua, lai nhật ngày mai, v.v.
④ Nước Nhật, nước Nhật Bản thường gọi tắt là nước Nhật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mặt trời, thái dương, vầng hồng: Mặt trời mọc; Tôi cho rằng mặt trời lúc mới mọc thì cách người gần, đến giữa trưa thì cách xa hơn (Liệt tử);
② Ban ngày: Ca ngày; Suốt ngày đêm;
③ Ngày, hôm: Một ngày ba bữa; Hôm nay.【】 nhật giả [rìzhâ] (văn) Ngày trước, lúc trước: Ngày trước Tần và Sở đánh nhau ở Lam Điền (Chiến quốc sách);
④ Chỉ chung thời giờ: Những ngày sắp tới; Những ngày đã qua; Ngày xuân;
⑤ (văn) Ngày càng: Lòng của tên vua vô đạo (Tần Thủy Hoàng) ngày càng thêm kiêu căng, ngoan cố (Đỗ Mục: A Phòng cung phú); Thì nhà ngày càng hưng vượng, thân ngày càng yên ổn, danh ngày càng hiển hách (Mặc tử).【】 nhật kiến [rìjiàn] Ngày càng: Ngày càng suy bại;【】nhật tiệm [rìjiàn] Ngày càng, dần dần: Ngày càng khỏe mạnh;【】nhật ích [rìyì] Ngày càng, càng ngày càng, ngày một... thêm (như , nghĩa ⑤): Ngày càng căng thẳng; Ngày càng gay gắt; Ngày càng lớn mạnh; Càng ngày càng phát triển; Vua lập làm thái tử, ngày càng thêm kiêu ngạo tự mãn, can gián không còn chịu nghe nữa (Hán thư: Cung Toại truyện);
⑥ (văn) Mỗi ngày, ngày ngày: Trăm họ dùng đến mỗi ngày mà không biết (Chu Dịch: Hệ từ); Cây gậy gỗ dài một thước, mỗi ngày chặt lấy một nửa thì chặt đến muôn đời cũng không bao giờ hết (Trang tử: Thiên hạ);
⑦ (văn) Ngày trước, trước đây: Trước đây nước Vệ không thuận thảo với ta nên ta mới lấy đất của Vệ, nay đã thuận thảo rồi thì có thể trả lại (Tả truyện: Văn công thất niên);
⑧ [Rì] Nước Nhật Bản (nói tắt).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mặt trời. Thơ Lê Thánh Tông có câu: » Chứng quả có đôi vừng nhật nguyệt, giải oan chi mượn đến đàn tràng « — Thời gian có mặt trời, tức ban ngày — Một ngày ( chỉ chung ban ngày và ban đêm ) — Tên một nước ở ngoài biển, phía đông Trung Hoa, tức nước Nhật, còn gọi là Nhật Bản ( Japan ).

Từ ghép 135

ái nhật 愛日bách hoa sinh nhật 百花生日bạch nhật 白日bách nhật 百日bách nhật hồng 百日紅bách nhật khái 百日咳bạch nhật quỷ 白日鬼bạch nhật thăng thiên 白日升天bán nhật 半日bất nhật 不日bích nhật 璧日bình nhật 平日bổ thiên dục nhật 補天浴日cách nhật 隔日cát nhật 吉日cận nhật 近日cập nhật 及日chánh nhật 正日chỉ nhật 指日chỉnh nhật 整日chính nhật 正日chủ nhật 主日chu nhật 週日chung nhật 終日chưng chưng nhật thượng 蒸蒸日上cửu nhật 九日dị nhật 異日di thiên dịch nhật 移天易日dong nhật 容日du nhật 游日dực nhật 翌日đán nhật 旦日đản nhật 誕日đính nhật 訂日đoan nhật 端日độ nhật 度日giá nhật 假日gia nhật 加日giang hà nhật hạ 江河日下hạ nhật 夏日húy nhật 諱日hướng nhật 向日khoáng nhật 曠日kị nhật 忌日kim nhật 今日lạc nhật 落日lai nhật 來日lạp nhật 臘日liên nhật 連日lũy nhật 累日lương nhật 良日mẫu nan nhật 母難日minh nhật 明日mỗi nhật 毎日mỗi nhật 每日nghiêu thiên thuấn nhật 堯天舜日ngọ nhật 午日nhật bản 日本nhật báo 日報nhật báo 日报nhật bổn 日本nhật cấp 日給nhật chí 日志nhật chi 日支nhật chí 日誌nhật chích phong xuy 日炙風吹nhật cư nguyệt chư 日居月諸nhật dạ 日夜nhật diệu 日曜nhật dụng 日用nhật dụng thường đàm 日用常談nhật hậu 日后nhật hậu 日後nhật hóa 日貨nhật ích 日益nhật kế 日計nhật khóa 日課nhật khuê 日圭nhật 日期nhật kí 日記nhật ký 日記nhật ký 日记nhật lạc 日落nhật lịch 日历nhật lịch 日曆nhật lợi 日利nhật luân 日輪nhật lục 日錄nhật mộ 日暮nhật nguyệt 日月nhật nhập 日入nhất nhật 一日nhật nhật 日日nhất nhật tại tù 一日在囚nhật quang 日光nhật thực 日蚀nhật thực 日蝕nhật tiệm 日渐nhật tiệm 日漸nhật tiền 日前nhật tỉnh 日省nhật trình 日呈nhật trình 日程nhật trung 日中nhật viên 日圆nhật viên 日圓nhật xu 日趋nhật xu 日趨nhật xuất 日出nhiễu nhật 繞日nhuận nhật 閏日niệm nhật 念日phật đản nhật 佛誕日phật nhật 佛日phí nhật 費日phục nhật 伏日sảng nhược nhật tinh 爽若日星sinh nhật 生日sóc nhật 朔日sơ nhật 初日tạc nhật 昨日tàn nhật 殘日tận nhật 盡日tế nhật 祭日tế nhật 蔽日thường nhật 常日tích nhật 昔日tinh nhật 星期日trắc nhật 側日trấn nhật 鎮日trung nhật 中日vãng nhật 往日việt nhật 越日vọng nhật 望日xuân nhật 春日

nhựt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt trời, thái dương. ◎ Như: "nhật xuất" mặt trời mọc.
2. (Danh) Ban ngày. § Đối lại với "dạ" ban đêm. ◎ Như: "nhật dĩ kế dạ" ban ngày lại tiếp đến ban đêm.
3. (Danh) Thời gian trái đất quay một vòng quanh chính nó.
4. (Danh) Mỗi ngày, hằng ngày. ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: Vị nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Một ngày chỉ định riêng biệt. ◎ Như: "quốc khánh nhật" ngày quốc khánh, "sanh nhật" ngày kỉ niệm sinh nhật.
6. (Danh) Mùa, tiết. ◎ Như: "xuân nhật" mùa xuân, "đông nhật" tiết đông, mùa đông. ◇ Thi Kinh : "Xuân nhật tái dương, Hữu minh thương canh" , (Bân phong , Thất nguyệt ) Mùa xuân bắt đầu ấm áp, Có chim hoàng oanh kêu.
7. (Danh) Thời gian. ◎ Như: "lai nhật" những ngày (thời gian) sắp tới, "vãng nhật" những ngày (thời gian) đã qua.
8. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng 24 giờ. ◎ Như: "gia vô tam nhật lương" nhà không đủ lương thực cho ba ngày.
9. (Danh) Ngày trước, trước đây. ◇ Tả truyện : "Nhật Vệ bất mục, cố thủ địa, kim dĩ mục hĩ, khả dĩ quy chi" , , , (Văn Công thất niên ) Ngày trước nước Vệ không hòa thuận (với ta), nên ta lấy đất của Vệ, nay đã hòa thuận rồi, thì có thể trả lại.
10. (Danh) Nước "Nhật Bản" gọi tắt là nước "Nhật" .
hưng, hứng
xīng ㄒㄧㄥ, xìng ㄒㄧㄥˋ

hưng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thức dậy
2. hưng thịnh
3. dấy lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dậy, thức dậy. ◎ Như: "túc hưng dạ mị" sớm dậy tối ngủ, thức khuya dậy sớm.
2. (Động) Nổi lên, khởi sự, phát động. ◎ Như: "trung hưng" nửa chừng (lại) dấy lên, "đại hưng thổ mộc" nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa, "dao trác phồn hưng" lời gièm pha dấy lên mãi.
3. (Động) Đề cử, tuyển bạt. ◇ Chu Lễ : "Tiến hiền hưng công, dĩ tác bang quốc" , (Hạ quan , Đại tư mã ) Tiến cử người hiền đề bạt người có công, để xây dựng đất nước.
4. (Động) Làm cho thịnh vượng, phát triển. ◎ Như: "hưng quốc" chấn hưng quốc gia. ◇ Văn tuyển : "Hưng phục Hán thất" (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Làm cho hưng thịnh nhà Hán trở lại.
5. (Động) Cho được, cho phép, hứa khả (tiếng địa phương, thường dùng dưới thể phủ định). ◎ Như: "bất hưng hồ thuyết" đừng nói bậy.
6. (Tính) Thịnh vượng. ◎ Như: "hưng vượng" thịnh vượng.
7. (Danh) Họ "Hưng".
8. Một âm là "hứng". (Danh) Ý hướng, tình cảm phát sinh trước cảnh vật. ◎ Như: "thi hứng" cảm hứng thơ, "dư hứng" hứng thú còn rớt lại, "cao hứng" hứng thú dâng lên.
9. (Danh) Thể "hứng" trong thơ ca.
10. (Tính) Vui thích, thú vị, rung cảm. ◇ Lễ Kí : "Bất hứng nghệ, bất năng lạc học" , (Học kí ) Không ham thích lục nghệ thì không thể vui học.

Từ điển Thiều Chửu

① Dậy. Như túc hưng dạ mị thức khuya dậy sớm.
② Thịnh. Như trung hưng giữa quãng lại thịnh, một nhà hay một nước trải qua một hồi suy lại có một hồi thịnh nữa gọi là trung hưng. Hưng vượng thịnh vượng.
③ Nổi lên, làm lên. Như đại hưng thổ mộc nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa.
④ Dấy lên. Như dao trác phồn hưng lời dèm pha dấy lên mãi.
⑤ Cất lên.
⑥ Một âm là hứng. Hứng, nhân nhìn cảnh vật cảm đến tính tình mà phát ra gọi là hứng. Như thấy cảnh nẩy ra lời thơ gọi là thi hứng .
⑦ Vui thích, ý tứ phát động sinh ra vui thích gọi là hứng. Như hứng trí hứng thú thanh nhàn, hứng hội ý hứng khoan khoái, cao hứng hứng thú bật lên, dư hứng hứng thú còn rơi rớt lại, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dấy lên, nổi lên, khởi sự, phát động, hưng khởi: Hưng binh, dấy quân; Trăm việc phế bỏ đều hưng khởi; Nổi lên làm nhiều việc xây đắp nhà cửa; Dấy lên nhiều lời gièm pha;
② Dậy, thức dậy: Thức khuya dậy sớm;
③ Hưng vượng, hưng thịnh, thịnh hành: Mới hưng thịnh, mới trỗi dậy;
④ (đph) Cho phép, được (thường dùng để phủ định): Không được nói bậy;
⑤ (đph) Có lẽ: Anh ấy có lẽ đến cũng có lẽ không đến;
⑥ [Xing] (Họ) Hưng. Xem [xìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khởi lên. Nổi dậy — Khởi phát. Bắt đầu vào công việc — Thịnh vượng. Tốt đẹp hơn lên — Một âm là Hứng.

Từ ghép 18

hứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

hứng thú

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dậy, thức dậy. ◎ Như: "túc hưng dạ mị" sớm dậy tối ngủ, thức khuya dậy sớm.
2. (Động) Nổi lên, khởi sự, phát động. ◎ Như: "trung hưng" nửa chừng (lại) dấy lên, "đại hưng thổ mộc" nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa, "dao trác phồn hưng" lời gièm pha dấy lên mãi.
3. (Động) Đề cử, tuyển bạt. ◇ Chu Lễ : "Tiến hiền hưng công, dĩ tác bang quốc" , (Hạ quan , Đại tư mã ) Tiến cử người hiền đề bạt người có công, để xây dựng đất nước.
4. (Động) Làm cho thịnh vượng, phát triển. ◎ Như: "hưng quốc" chấn hưng quốc gia. ◇ Văn tuyển : "Hưng phục Hán thất" (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Làm cho hưng thịnh nhà Hán trở lại.
5. (Động) Cho được, cho phép, hứa khả (tiếng địa phương, thường dùng dưới thể phủ định). ◎ Như: "bất hưng hồ thuyết" đừng nói bậy.
6. (Tính) Thịnh vượng. ◎ Như: "hưng vượng" thịnh vượng.
7. (Danh) Họ "Hưng".
8. Một âm là "hứng". (Danh) Ý hướng, tình cảm phát sinh trước cảnh vật. ◎ Như: "thi hứng" cảm hứng thơ, "dư hứng" hứng thú còn rớt lại, "cao hứng" hứng thú dâng lên.
9. (Danh) Thể "hứng" trong thơ ca.
10. (Tính) Vui thích, thú vị, rung cảm. ◇ Lễ Kí : "Bất hứng nghệ, bất năng lạc học" , (Học kí ) Không ham thích lục nghệ thì không thể vui học.

Từ điển Thiều Chửu

① Dậy. Như túc hưng dạ mị thức khuya dậy sớm.
② Thịnh. Như trung hưng giữa quãng lại thịnh, một nhà hay một nước trải qua một hồi suy lại có một hồi thịnh nữa gọi là trung hưng. Hưng vượng thịnh vượng.
③ Nổi lên, làm lên. Như đại hưng thổ mộc nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa.
④ Dấy lên. Như dao trác phồn hưng lời dèm pha dấy lên mãi.
⑤ Cất lên.
⑥ Một âm là hứng. Hứng, nhân nhìn cảnh vật cảm đến tính tình mà phát ra gọi là hứng. Như thấy cảnh nẩy ra lời thơ gọi là thi hứng .
⑦ Vui thích, ý tứ phát động sinh ra vui thích gọi là hứng. Như hứng trí hứng thú thanh nhàn, hứng hội ý hứng khoan khoái, cao hứng hứng thú bật lên, dư hứng hứng thú còn rơi rớt lại, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hứng thú, hứng, vui: Giúp vui; Mất vui, cụt hứng;
② Thể hứng (trong thơ ca).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui vẻ — Nổi dậy trong lòng — Một âm là Hưng.

Từ ghép 12

kinh
jīng ㄐㄧㄥ, jìng ㄐㄧㄥˋ

kinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dây vải
2. kinh sách
3. trải qua, chịu đựng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đạo thường, đạo đức pháp luật đã định không thể đổi được. ◎ Như: "thiên kinh địa nghĩa" cái đạo thường như trời đất không thể di dịch được.
2. (Danh) Sách vở có giá trị đặc thù, vốn được coi trọng là phép tắc, khuôn mẫu. ◎ Như: "Thi Kinh" , "Thư Kinh" , "Hiếu Kinh" .
3. (Danh) Sách của các tôn giáo. ◎ Như: kinh Phật có: "Lăng Nghiêm Kinh" , "Lăng Già Kinh" , "Bát Nhã Kinh" .
4. (Danh) Sách về các khoa văn chương, sự vật, nghề nghiệp. ◎ Như: "ngưu kinh" sách xem tường trâu và chữa trâu, "mã kinh" sách xem tường ngựa và chữa ngựa, "trà kinh" sách về trà, "san hải kinh" sách về núi non biển cả.
5. (Danh) Đường dọc, sợi dọc.
6. (Danh) Về đường sá thì hướng nam bắc gọi là "kinh" , hướng đông tây gọi là "vĩ" .
7. (Danh) Về khoảng trời không và quả đất thì lấy con đường nam bắc cực chính giao với xích đạo là "kinh". ◎ Như: "kinh tuyến" theo hướng nam bắc, "vĩ tuyến" theo hướng đông tây.
8. (Danh) Kinh mạch, sách thuốc chia 12 kinh phân phối với các tạng phủ.
9. (Động) Chia vạch địa giới.
10. (Động) Sửa sang, coi sóc. ◎ Như: "kinh lí" sửa trị.
11. (Động) Làm, mưu hoạch. ◎ Như: "kinh doanh" mưu tính làm việc, mưu hoạch phát triển kinh tế, "kinh thương" buôn bán.
12. (Động) Chịu đựng. ◎ Như: "kinh đắc khởi khảo nghiệm" đã chịu đựng được thử thách.
13. (Động) Qua, trải qua. ◎ Như: "thân kinh bách chiến" thân trải qua trăm trận đánh, "kinh thủ" qua tay (đích thân làm).
14. (Động) Thắt cổ. ◎ Như: "tự kinh" tự tử, tự thắt cổ chết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất nhật Trần mộ quá hoang lạc chi khư, văn nữ tử đề tùng bách gian, cận lâm tắc thụ hoành chi hữu huyền đái, nhược tương tự kinh" , , , (A Hà ) Một hôm trời chiều, Trần đi qua một nơi hoang vắng, nghe tiếng người con gái khóc trong đám tùng bách, đến gần thấy dải lưng treo trên cành ngang, như là chực tự thắt cổ.
15. (Tính) Bình thường, tầm thường. ◎ Như: "hoang đản bất kinh" hoang đường không bình thường.
16. (Phó) Thường hay. ◎ Như: "tha kinh thường đầu thống" anh ấy thường hay đau đầu.

Từ điển Thiều Chửu

① Thường, đạo đức pháp luật đã định không thể đổi được gọi là kinh, như thiên kinh địa nghĩa nói cái đạo thường như trời đất không thể di dịch được.
② Kinh sách, như Kinh Thi , Kinh Thư , Hiếu Kinh , v.v. Sách của các tôn giáo cũng gọi là kinh, như kinh Phật có các kinh: Lăng Nghiêm , Lăng Già , Bát Nhã , v.v. Các sách về các khoa lặt vặt cũng gọi là kinh, như ngưu kinh sách xem tướng trâu và chữa trâu, mã kinh sách xem tướng ngựa và chữa ngựa, v.v.
③ Ðường dọc, sợi thẳng.
④ Sửa, như kinh lí sửa trị, kinh doanh sửa sang, v.v.
⑤ Qua, kinh lịch trải qua, kinh thủ qua tay, v.v.
⑥ Thắt cổ, như tự kinh tự tử, tự thắt cổ chết.
⑦ Kinh nguyệt , đàn bà mỗi tháng máu giàn ra một , đúng không sai nên gọi là kinh.
⑨ Chia vạch địa giới.
⑩ Kinh mạch, sách thuốc chia 12 kinh phân phối với các tạng phủ.
⑪ Về đường sá thì phía nam bắc gọi là kinh , phía đông tây gọi là vĩ .
⑫ Về khoảng trời không và quả đất thì lấy con đường nam bắc cực chính giao với xích đạo là kinh. Như kinh tuyến theo hướng nam bắc, vĩ tuyến theo hướng đông tây.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dọc, đường dọc, sợi thẳng: Sợi dọc;
② (y) Mạch máu, kinh mạch: Mạch máu;
③ (địa) Kinh độ, kinh tuyến: 110 110 độ kinh (tuyến) đông;
④ Sửa, sửa sang, phụ trách, làm, quản lí: Phụ trách công việc hành chính; Sửa trị; Sửa sang;
⑤ Thường: Thường xuyên;
⑥ (Sách) kinh: Kinh thánh; Tụng kinh;
⑦ Kinh nguyệt: Hành kinh;
⑧ Qua, trải qua: Năm này qua năm khác;
⑨ Chịu, chịu đựng: Không chịu nổi; Đã chịu đựng được thử thách;
⑩ (văn) Thắt cổ: Tự thắt cổ chết;
⑪ (văn) Chia vạch địa giới;
⑫ (văn) Hướng nam bắc (đối với vĩ là hướng đông tây);
⑬ [Jing] (Họ) Kinh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi tơ dọc trên khung cửi, trong khổ vải — Đường dọc theo chiều Bắc Nam trên bản đồ — Thường. Luôn có — Sách vở do thánh hiền trước tác — Trải qua, đi qua — Sắp đặt cho yên — Đường mạch đi trong thân thể — Chỉ sự thất tháng của phụ nữ.

Từ ghép 74

a di đà kinh 阿彌陀經a hàm kinh 阿含經á thái kinh hiệp tổ chức 亞太經合組織ba kinh 葩經bất kiến kinh truyện 不見經傳bất kinh 不經bất kinh sự 不經事bất kinh tâm 不經心bất kinh ý 不經意bế kinh 閉經bí kinh 祕經chánh trị kinh tế học 政治經濟學chẩm kinh tạ thư 枕經藉書chân kinh 真經chấp kinh 執經chấp kinh tòng quyền 執經從權chuyên kinh 專經dĩ kinh 已經dịch kinh phu thuyết 易經膚說đại tạng kinh 大藏經điều kinh 調經động kinh 動經khai kinh 開經kinh bang 經邦kinh cửu 經久kinh doanh 經營kinh dương vương 經陽王kinh điển 經典kinh độ 經度kinh giải 經解kinh giáo 經教kinh học 經學kinh 經期kinh lí 經理kinh lịch 經歴kinh lịch 經歷kinh luân 經綸kinh luyện 經練kinh lược 經略kinh mạch 經脈kinh nghĩa 經義kinh nghiệm 經驗kinh nguyệt 經月kinh niên 經年kinh phí 經費kinh quá 經過kinh quốc 經國kinh quyền 經權kinh tài 經財kinh tế 經濟kinh thủy 經水kinh truyện 經傳kinh tuyến 經線kinh viện 經院lăng già kinh 楞伽經lăng nghiêm kinh 楞嚴經loạn kinh 亂經lục kinh 六經minh kinh 明經nghĩ kinh 擬經nghiệp kinh 業經ngũ kinh 五經nguyệt kinh 月經niệm kinh 唸經phản kinh 反經phật kinh 佛經tam tự kinh 三字經tằng kinh 曾經thánh kinh 聖經thần kinh 神經thường kinh 常經trị kinh 治經tụng kinh 誦經vũ kinh 武經

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.