sung
chōng ㄔㄨㄥ

sung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đầy đủ
2. làm đầy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đầy, tràn. ◎ Như: "tinh thần sung túc" tinh thần đầy đủ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Đại hỉ sung biến thân" (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Nỗi mừng lớn tràn khắp cơ thể.
2. (Động) Chất vào, lấp chặt, nạp. ◎ Như: "sung số" thêm vào cho đủ số, "sung điện" nạp điện, "sung cơ" ăn vào cho đỡ đói, "sung nhĩ bất văn" lấp chặt tai chẳng nghe.
3. (Động) Gánh vác, đảm nhậm. ◎ Như: "sung đương" giữ chức.
4. (Động) Giả mạo, giả làm. ◎ Như: "mạo sung" giả mạo, "sung hảo nhân" giả làm người tốt.
5. (Động) Tịch thu. ◎ Như: "sung công" tịch thu tiền của nộp vào công quỹ.
6. (Danh) Họ "Sung".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầy, như tinh thần sung túc tinh thần đầy đủ.
② Sung số đủ số, v.v.
③ Lấp chặt, như sung nhĩ bất văn lấp chặt tai chẳng nghe.
④ Ðương gánh vác chức việc của mình gọi là sung đương .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầy, tràn: 滿 Tràn ngập niềm tin; Làm cho đầy đủ, bổ sung;
② Làm, gánh vác. 【】sung đương [chongdang] Làm, gánh nhiệm vụ, giữ chức: Làm phiên dịch; Giữ chức thư kí;
③ Giả làm: Giả làm bộ tài giỏi; Giả làm người tốt;
④ Chất vào, trữ vào, lấp đầy, nạp: Ăn cho đỡ đói, lót lòng; Nạp điện; Lấp đầy tai không nghe;
⑤ [Chong] (Họ) Sung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầy đủ — Đưa vào thêm vào cho đầy đủ. Td: Bổ sung.

Từ ghép 26

bì, bí, bỉ, tỉ, tỵ, tỷ
bī ㄅㄧ, bǐ ㄅㄧˇ, bì ㄅㄧˋ, pí ㄆㄧˊ, pǐ ㄆㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

bỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. so sánh, đọ, bì
2. thi đua
3. ngang bằng, như
4. trội hơn
5. tỉ số, tỷ lệ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【】tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
② Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 】tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【】tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

Từ ghép 5

tỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ ghép 12

tỵ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gần

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【】tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
② Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 】tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【】tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

tỷ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. so sánh, đọ, bì
2. thi đua
3. ngang bằng, như
4. trội hơn
5. tỉ số, tỷ lệ

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【】tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
② Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 】tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【】tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

So sánh — Ngang nhau. Sánh nhau — Gần gũi.

Từ ghép 17

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đun cho bốc hơi, rồi làm cho hơi đó lạnh lại, thành chất lỏng cũ, nhưng tinh túy hơn. Chẳng hạn Chưng lưu thủy ( nước nguyen chất, nước cất ).

Từ điển trích dẫn

1. Hình dung hơi nóng bốc lên cao. ◇ Tống Liêm : "Kim niên độ Dữu Lĩnh, Nhiệt khí thậm chưng lựu" , (Tặng Lưu Tuấn Dân tiên bối ) Năm nay tới Dữu Lĩnh, Khí nóng bốc hơi lên cao lắm.
2. Chưng cất. § Lấy chất lỏng hâm nóng lên thành chất hơi, rồi dùng độ lạnh làm ngưng đọng thành dịch thể để trừ khử chất tạp ở trong đó. ◎ Như: "thạch du khả chưng lựu thành khí du" .

Từ điển trích dẫn

1. Cảm động tương ứng lẫn nhau. ◇ Dịch Kinh : "Hàm: Nhị khí cảm ứng dĩ tương dự" : .
2. Tình cảm và động tác phát sinh do ảnh hưởng của ngoại giới. ◇ Hán Thư : "Thư vân: "Kích thạch phụ thạch, bách thú suất vũ." Điểu thú thả do cảm ứng, nhi huống ư nhân hồ? Huống ư quỷ thần hồ?" : ", ." , ? ? (Lễ nhạc chí ).
3. Người lấy tinh thành cảm động thần minh, thần minh tự nhiên đáp ứng. ◇ Hán Thư : "Giai hữu thần kì cảm ứng, nhiên hậu doanh chi" , (Giao tự chí hạ ).
4. Hiện tượng vật lí, chia làm hai loại: (1) Cảm ứng "tĩnh điện" và "tĩnh từ" . (2) Cảm ứng "điện từ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vì rung động mà đáp lại.
cảm, hám
gǎn ㄍㄢˇ, hàn ㄏㄢˋ

cảm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cảm thấy
2. cảm động
3. tình cảm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm cho xúc động, động lòng. ◎ Như: "cảm động" xúc động. ◇ Dịch Kinh : "Thánh nhân cảm nhân tâm nhi thiên hạ hòa bình" (Hàm quái ) Thánh nhân làm xúc động lòng người mà thiên hạ thái bình.
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh : "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" (Hàm quái ) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh : "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" , (Quy khứ lai từ ) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ : "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" , "cảm kích" .
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" cảm giác thích sướng, "hảo cảm" cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" óc khôi hài, "trách nhậm cảm" tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" .
10. § Thông "hám" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cảm hóa, lấy lời nói sự làm của mình làm cảm động được người gọi là cảm hóa hay cảm cách .
② Cảm kích, cảm động đến tính tình ở trong gọi là cảm. Như cảm khái , cảm kích , v.v.
③ Cảm xúc, xông pha nắng gió mà ốm gọi là cảm mạo .
④ Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cảm giác, cảm thấy: Bỗng cảm thấy khó chịu trong người; Anh ấy thấy mình đã sai;
② Cảm động, cảm kích, cảm xúc, cảm nghĩ: Có nhiều cảm nghĩ; Rất cảm động;
③ Cảm ơn, cảm tạ: Mong gửi cho sớm thì rất cảm ơn;
④ Cảm hóa, làm cảm động, gây cảm xúc;
Tinh thần: Tinh thần trách nhiệm; Tinh thần tự hào dân tộc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mối rung động trong lòng khi đứng trước ngoại vật — Làm cho lòng người rung động — Nhiễm vào người.

Từ ghép 57

hám

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm cho xúc động, động lòng. ◎ Như: "cảm động" xúc động. ◇ Dịch Kinh : "Thánh nhân cảm nhân tâm nhi thiên hạ hòa bình" (Hàm quái ) Thánh nhân làm xúc động lòng người mà thiên hạ thái bình.
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh : "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" (Hàm quái ) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh : "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" , (Quy khứ lai từ ) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ : "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" , "cảm kích" .
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" cảm giác thích sướng, "hảo cảm" cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" óc khôi hài, "trách nhậm cảm" tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" .
10. § Thông "hám" .
hu, vu, ư
xū ㄒㄩ, yú ㄩˊ

hu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi, về. ◎ Như: "vu quy" con gái về nhà chồng.
2. (Động) Lấy. ◇ Thi Kinh : "Trú nhĩ vu mao" (Bân phong , Thất nguyệt ) Sớm ngươi đi lấy cỏ tranh.
3. (Giới) Tại, ở. § Cũng như "ư" . ◇ Nghi lễ : "Tế lập vu môn ngoại" 婿 (Sĩ hôn lễ ) Chú rể đứng ở ngoài cửa.
4. (Giới) Với, đối với. ◇ Sử Kí : "Tam công thành hữu công vu dân" (Hạ bổn kỉ ) Cả ba người đều có công với dân.
5. (Giới) Tới, đến. ◇ Hoài Nam Tử : "Dĩ điềm dưỡng tính, dĩ mạc xử thần, tắc nhập vu thiên môn" , , (Nguyên đạo ) Lấy an nhiên nuôi dưỡng tính, lấy tĩnh lặng giữ ở tinh thần, thì sẽ vào tới cửa thiền.
6. (Giới) Y theo. ◇ Thư Kinh : "Lịch cáo nhĩ bách tính vu trẫm chí" (Bàn Canh hạ ) Báo cho khắp trăm họ biết y theo ý của trẫm.
7. (Liên) Và, với. ◇ Thượng Thư : "Bất khắc kính vu hòa, tắc vô ngã oán" , (Đa phương ) (Nếu) không kính cẩn và thuận hòa, thì đừng trách ta.
8. (Trợ) Dùng ở giữa câu, để thư hoãn ngữ khí. ◇ Thi Kinh : "Hoàng điểu vu phi, Tập vu quán mộc, Kì minh dê dê" , (Chu nam , Cát đàm ) Hoàng điểu bay đến, Đậu trên bụi cây, Tiếng hót véo von.
9. (Trợ) Dùng ở cuối câu, biểu thị nghi vấn. § Cũng như "hồ" . ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nhiên tắc tiên sanh thánh vu?" (Thẩm ứng lãm , Thẩm ứng) Thế thì tiên sinh có thánh minh không?
10. (Tính) Lờ mờ. ◎ Như: "kì giác dã vu vu" cái biết đó lờ mờ.
11. Một âm là "hu". (Thán) Ôi, chao ơi, v.v. ◇ Thi Kinh : "Hu ta lân hề" (Chu nam , Lân chi chỉ ) Chao ơi, con lân kia!
12. § Cổ văn dùng như "ư" .
13. § Giản thể của "ư" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ði, như vu quy con gái đi lấy chồng.
② Ði lấy, như trú nhĩ vu mao sớm đi lấy cỏ tranh.
③ Chưng, dùng làm lời trợ ngữ, như chí vu kì hạ đến chưng dưới núi Kì.
④ So, như vu Thang hữu quang so với vua Thang có ý sáng sủa hơn.
⑤ Nhởn nhơ, lờ mờ, như kì giác dã vu vu thửa biết vậy lờ mờ.
⑥ Một âm là hu, tiếng tán thán, như hu ta lân hề chao ơi con lân kia!

vu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi
2. chưng
3. so với
4. lờ mờ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi, về. ◎ Như: "vu quy" con gái về nhà chồng.
2. (Động) Lấy. ◇ Thi Kinh : "Trú nhĩ vu mao" (Bân phong , Thất nguyệt ) Sớm ngươi đi lấy cỏ tranh.
3. (Giới) Tại, ở. § Cũng như "ư" . ◇ Nghi lễ : "Tế lập vu môn ngoại" 婿 (Sĩ hôn lễ ) Chú rể đứng ở ngoài cửa.
4. (Giới) Với, đối với. ◇ Sử Kí : "Tam công thành hữu công vu dân" (Hạ bổn kỉ ) Cả ba người đều có công với dân.
5. (Giới) Tới, đến. ◇ Hoài Nam Tử : "Dĩ điềm dưỡng tính, dĩ mạc xử thần, tắc nhập vu thiên môn" , , (Nguyên đạo ) Lấy an nhiên nuôi dưỡng tính, lấy tĩnh lặng giữ ở tinh thần, thì sẽ vào tới cửa thiền.
6. (Giới) Y theo. ◇ Thư Kinh : "Lịch cáo nhĩ bách tính vu trẫm chí" (Bàn Canh hạ ) Báo cho khắp trăm họ biết y theo ý của trẫm.
7. (Liên) Và, với. ◇ Thượng Thư : "Bất khắc kính vu hòa, tắc vô ngã oán" , (Đa phương ) (Nếu) không kính cẩn và thuận hòa, thì đừng trách ta.
8. (Trợ) Dùng ở giữa câu, để thư hoãn ngữ khí. ◇ Thi Kinh : "Hoàng điểu vu phi, Tập vu quán mộc, Kì minh dê dê" , (Chu nam , Cát đàm ) Hoàng điểu bay đến, Đậu trên bụi cây, Tiếng hót véo von.
9. (Trợ) Dùng ở cuối câu, biểu thị nghi vấn. § Cũng như "hồ" . ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nhiên tắc tiên sanh thánh vu?" (Thẩm ứng lãm , Thẩm ứng) Thế thì tiên sinh có thánh minh không?
10. (Tính) Lờ mờ. ◎ Như: "kì giác dã vu vu" cái biết đó lờ mờ.
11. Một âm là "hu". (Thán) Ôi, chao ơi, v.v. ◇ Thi Kinh : "Hu ta lân hề" (Chu nam , Lân chi chỉ ) Chao ơi, con lân kia!
12. § Cổ văn dùng như "ư" .
13. § Giản thể của "ư" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ði, như vu quy con gái đi lấy chồng.
② Ði lấy, như trú nhĩ vu mao sớm đi lấy cỏ tranh.
③ Chưng, dùng làm lời trợ ngữ, như chí vu kì hạ đến chưng dưới núi Kì.
④ So, như vu Thang hữu quang so với vua Thang có ý sáng sủa hơn.
⑤ Nhởn nhơ, lờ mờ, như kì giác dã vu vu thửa biết vậy lờ mờ.
⑥ Một âm là hu, tiếng tán thán, như hu ta lân hề chao ơi con lân kia!

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tại, ở, vào, từ, đến (chỉ về nơi chốn, thời gian): 1818 sinh (vào) năm 1818; Nổi tiếng (ở) khắp thế giới; Cá nhảy ở vực (Thi Kinh); Bàng Quyên chết ở dưới cây này (Sử kí); Vua Bàn Canh dời đô về đất Ân (Thượng thư); Vời Trang công từ nước Trịnh về mà lập lên ngôi (Tả truyện); Từ lúc ta không gặp, đến nay đã ba năm (Thi Kinh); Đời thứ hai, đời thứ ba, cho đến muôn đời (Sử kí);
② Nhờ ở, do ở (chỉ nguyên nhân, dùng như ): Sự nghiệp học vấn tinh thâm do ở sự cần mẫn, bị bỏ phế do ở chỗ ham vui (Hàn Dũ: Tiến học giải). 【】vu thị [yúshì] (lt) Do vậy, thế là. Cg. [yúshìhu];
③ Đối với, với, về: Có ích đối với xã hội; Cả ba người đều có công với dân (Sử kí); Có sở đắc về thiền học (Tục di quái chí); Cho nên không hiểu rõ về tình hình chính trị của kẻ địch thì không thể dụng binh được (Quản tử);
④ Cho, thuộc về: Đừng đổ lỗi cho kẻ khác; Vua Tề Cảnh công có một ái nữ, mong gả cho Án tử (Án tử Xuân thu);
⑤ (Với ý so sánh) hơn: Nặng hơn núi Thái Sơn; Cháy dữ hơn lửa mạnh (Thượng thư); Hình dạng hơi giống với loài thú (Sưu thần kí); Linh cốt của Trần Hi Di dài và lớn, khác với (khác hơn) người đời nay (Tục di quái chí);
⑥ Bởi, bị, được (Với ý bị động): Nước mạnh bị nước yếu đánh thua; Lúc đầu, nàng Vương Diêu được vua Trang công sủng ái (Tả truyện); Một thời gian sau, Án tử bị Cảnh công nghi ngờ (Án tử Xuân thu); Lòng lo nằng nặng, vì bị bọn tiểu nhân oán hận (Thi Kinh);
⑦ Trợ từ làm đầu ngữ cho động từ (thường dùng trong Thi Kinh, đặt giữa câu, không dịch): Chim hoàng điểu bay (Thi Kinh: Chu Nam, Cát đàm); Chàng đi hành dịch (Thi Kinh: Vương phong, Quân tử vu dịch). 【】vu quy [yúgui] (văn) (Con gái) về nhà chồng: Cô kia về nhà chồng (Thi Kinh);
⑧ Trợ từ dùng ở giữa câu để đảo vị trí của tân ngữ ra phía trước (dùng như ): Nam Trọng hiển hách, đánh phạt Hiểm Doãn (Thi Kinh: Tiểu nhã, Xuất xa);
⑨ Trợ từ ở đầu hoặc giữa câu, để cho câu được hài hòa cân xứng (không dịch): Trị lí cương giới tu chỉnh đất đai, cho đến Nam Hải (Thi Kinh: Đại nhã, Giang Hán);
⑩ Trợ từ giữa câu, dùng để thư hoãn ngữ khí (không dịch): Mệnh trời không thể thường có (Tả truyện: Thành công thập lục niên);
⑪ Trợ từ đặt cuối câu hỏi: ? Thế thì tiên sinh có thánh minh không? (Lã thị Xuân thu: Thẩm ứng lãm, Trọng ngôn);
⑫ Và (liên từ, nối kết từ với nhóm từ, biểu thị mối quan hệ đẳng lập, dùng như hoặc ): (Nếu dân của các ngươi lại) không kính cẩn và thuận hòa, thì đừng trách ta (Thượng thư: Đa phương); Bảo cho ngươi biết về đạo thực thi đức hóa và về cách dùng hình phạt (Thượng thư: Khang cáo);
⑬ Lấy (động từ): Ban ngày đi lấy tranh, ban đêm bện thành dây (Thi Kinh: Bân phong, Thất nguyệt);
⑭ [Yu] (Họ) Vu. Xem [Yu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở. Ở tại — Đi qua. Đi tới nơi khác — Tiếng trợ ngữ.

Từ ghép 7

ư

giản thể

Từ điển phổ thông

1. ở, tại
2. vào lúc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi, về. ◎ Như: "vu quy" con gái về nhà chồng.
2. (Động) Lấy. ◇ Thi Kinh : "Trú nhĩ vu mao" (Bân phong , Thất nguyệt ) Sớm ngươi đi lấy cỏ tranh.
3. (Giới) Tại, ở. § Cũng như "ư" . ◇ Nghi lễ : "Tế lập vu môn ngoại" 婿 (Sĩ hôn lễ ) Chú rể đứng ở ngoài cửa.
4. (Giới) Với, đối với. ◇ Sử Kí : "Tam công thành hữu công vu dân" (Hạ bổn kỉ ) Cả ba người đều có công với dân.
5. (Giới) Tới, đến. ◇ Hoài Nam Tử : "Dĩ điềm dưỡng tính, dĩ mạc xử thần, tắc nhập vu thiên môn" , , (Nguyên đạo ) Lấy an nhiên nuôi dưỡng tính, lấy tĩnh lặng giữ ở tinh thần, thì sẽ vào tới cửa thiền.
6. (Giới) Y theo. ◇ Thư Kinh : "Lịch cáo nhĩ bách tính vu trẫm chí" (Bàn Canh hạ ) Báo cho khắp trăm họ biết y theo ý của trẫm.
7. (Liên) Và, với. ◇ Thượng Thư : "Bất khắc kính vu hòa, tắc vô ngã oán" , (Đa phương ) (Nếu) không kính cẩn và thuận hòa, thì đừng trách ta.
8. (Trợ) Dùng ở giữa câu, để thư hoãn ngữ khí. ◇ Thi Kinh : "Hoàng điểu vu phi, Tập vu quán mộc, Kì minh dê dê" , (Chu nam , Cát đàm ) Hoàng điểu bay đến, Đậu trên bụi cây, Tiếng hót véo von.
9. (Trợ) Dùng ở cuối câu, biểu thị nghi vấn. § Cũng như "hồ" . ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nhiên tắc tiên sanh thánh vu?" (Thẩm ứng lãm , Thẩm ứng) Thế thì tiên sinh có thánh minh không?
10. (Tính) Lờ mờ. ◎ Như: "kì giác dã vu vu" cái biết đó lờ mờ.
11. Một âm là "hu". (Thán) Ôi, chao ơi, v.v. ◇ Thi Kinh : "Hu ta lân hề" (Chu nam , Lân chi chỉ ) Chao ơi, con lân kia!
12. § Cổ văn dùng như "ư" .
13. § Giản thể của "ư" .
hàng, hành, hãng, hạng, hạnh
háng ㄏㄤˊ, hàng ㄏㄤˋ, héng ㄏㄥˊ, xíng ㄒㄧㄥˊ, xìng ㄒㄧㄥˋ

hàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hàng, dòng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi. ◎ Như: "cẩm y dạ hành" áo gấm đi đêm. ◇ Luận Ngữ : "Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên" , (Thuật nhi ) Ba người (cùng) đi, tất có người (có thể) làm thầy ta.
2. (Động) Di động, lưu động. ◎ Như: "vận hành" chuyển vận.
3. (Động) Lưu thông. ◎ Như: "thông hành toàn quốc" lưu thông khắp nước, "phát hành báo san" phát hành sách báo.
4. (Động) Làm, làm việc. ◎ Như: "hành y" làm thầy thuốc chữa bệnh, "hành thiện" làm việc thiện.
5. (Động) Thật thi, thật hiện. ◎ Như: "thật hành dân chủ" thật thi dân chủ.
6. (Động) Trải qua, đã qua. ◇ Liêu trai chí dị : "Hành niên nhị thập hữu ngũ, kháng lệ do hư" , (Hiệp nữ ) Đã hai mươi lăm tuổi mà chưa lấy vợ.
7. (Danh) Hành trang. ◇ Sử Kí : "Thỉnh trị hành giả hà dã" (Cấp Trịnh liệt truyện ) Xin sửa soạn hành trang làm gì vậy?
8. (Danh) Đường đi, đường lối, đạo nghĩa. ◇ Chiến quốc sách : "Kim giả thần lai, kiến nhân ư đại hành, phương bắc diện nhi trì kì giá" , , (Ngụy sách tứ ) Hôm nay khi lại đây, tôi gặp một người trên đường cái, hướng về phía bắc mà đánh xe.
9. (Danh) Tiếng gọi tắt của "hành thư" , lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo.
10. (Danh) Bài hát, theo lối nhạc phủ hay cổ thi. ◎ Như: "tràng ca hành" bài hát dài, "tì bà hành" khúc hát tì bà.
11. (Danh) Lượng từ: tuần rượu. ◇ Tư Mã Quang : "Khách chí vị thường bất trí tửu, hoặc tam hành ngũ hành, đa bất quá thất hành" , , (Huấn kiệm thị khang ) Khách đến chưa từng không bày rượu, hoặc ba tuần năm tuần, thường thường không quá bảy tuần rượu.
12. (Danh) Cái để dùng, của dùng. ◎ Như: ngày xưa gọi kim loại, gỗ, nước, lửa, đất là "ngũ hành": ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
13. (Danh) Họ "Hành".
14. (Tính) Giỏi, tài. ◎ Như: "nhĩ chân hành" anh tài thật, "tha tại giá phương diện hành đắc ngận" về mặt đó anh ta giỏi lắm.
15. (Phó) Được. ◎ Như: "hành bất hành?" được hay không được?, "tố sự chỉ yêu tận tâm tận lực tựu hành liễu" làm việc chỉ cần hết lòng hết sức là được.
16. (Phó) Sẽ, sắp. ◇ Lí Thường Kiệt : "Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư" (Nam quốc sơn hà ) Bọn bay rồi sẽ chuốc lấy thất bại.
17. Một âm là "hạnh". (Danh) Đức hạnh, nết na. § Còn ở tâm là "đức" , thi hành ra là "hạnh" . ◎ Như: "độc hạnh" đức hạnh hơn người, "tu hạnh" sửa mình trong sạch (thuật ngữ Phật giáo).
18. (Danh) Cử chỉ, hành động, việc làm. ◇ Luận Ngữ : "Thính kì ngôn nhi quan kì hạnh" (Công Dã Tràng ) Nghe lời nói mà còn phải xem việc làm nữa.
19. Một âm là "hàng". (Danh) Hàng lối. ◎ Như: Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một "hàng", "hàng ngũ" binh lính.
20. (Danh) Lượng từ: hàng, dãy, dòng. ◎ Như: "nhất hàng thụ" một rặng cây. ◇ Đỗ Phủ : "Lưỡng cá hoàng li minh thúy liễu, Nhất hàng bạch lộ thướng thanh thiên" , (Tuyệt cú ) Hai con oanh vàng hót liễu biếc, Một hàng cò trắng vút trời xanh. ◇ Tây du kí 西: "Thượng hữu nhất hàng thập cá đại tự" (Đệ nhất hồi) Trên có một dòng mười chữ lớn.
21. (Danh) Cửa tiệm buôn bán, làm dịch vụ. ◎ Như: "ngân hàng" nhà ngân hàng (dịch vụ tài chánh), "dương hàng" cửa hàng bán đồ nước ngoài, "hàng khố" công khố ngân hàng.
22. (Danh) Ngành, nghề nghiệp. ◎ Như: "cải hàng" đổi ngành, "cán na hàng học na hàng" làm nghề gì học nghề ấy, "nội hàng" ở trong nghề (chuyên luyện).
23. Một âm là "hạng". (Danh) Thứ bậc, thứ tự. ◎ Như: "hạng nhất" , "hạng nhị" .
24. (Danh) Bọn, lũ. ◎ Như: Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là "trượng nhân hạng" . ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ giá đẳng tặc tâm tặc can, ngã hạng tu sử bất đắc" , 使 (Đệ thập tứ hồi) Quân giặc từ gan tới ruột chúng bay, bọn ta thật không còn dung thứ được.
25. (Tính) "Hạng hạng" cứng cỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Bước đi, bước chân đi.
② Làm ra, thi hành ra.
③ Đi, như tống hành đưa đi, từ hành từ đi v.v. Vua chết gọi là đại hành .
④ Không định hẳn, tạm thì. Như hành thự dinh quan đóng tạm.
⑤ Cái để dùng, của dùng. Như ngày xưa gọi vàng, gỗ, nước, lửa, đất là ngũ hành ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
⑥ Trải qua. Như nhất hành tác lại làm quan qua một lần.
⑦ Sắp tới, dần đến. Như hành niên ngũ thập tuổi gần đến năm mươi, hành tương tựu mộc sắp chết.
⑧ Bài hát. Như tràng ca hành bài hát dài.
⑨ Lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo gọi là hành.
⑩ Ðường sá.
⑪ Biến đổi luôn không ngừng. Nhà Phật gọi cái ý thức luôn luôn trôi đi là hành ấm hay hành uẩn .
⑫ Một âm là hạnh. Ðức hạnh, nết na, còn ở tâm là đức , thi hành ra là hạnh . Như độc hạnh đức hạnh hơn người. Vì thế nhà Phật nói sửa mình trong sạch để thờ Phật gọi là tu hạnh .
⑬ Lại một âm là hàng. Hàng lối. Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một hàng , vì thế gọi binh lính là hàng ngũ . Một dòng chữ cũng gọi là một hàng.
⑭ Cửa hàng. Một chỗ chứa các đồ hàng để vận tải, buôn bán cho tiện gọi là hàng sạn hay hàng gia .
⑮ Nghề nghiệp của trăm nghề. Người đồng nghiệp gọi là đồng hàng , làm việc không khéo gọi là ngoại hàng .
⑯ Một âm nữa là hạng. Hạng thứ. Như hạng nhất , hạng nhị , v.v.
⑰ Hàng lũ. Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là trượng nhân hạng .
⑱ Hạng hạng cứng cỏi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hàng, dòng: Xếp thành hàng đôi; Bốn dòng thơ, thơ bốn dòng;
② Ngành, nghề nghiệp: Đổi nghề (ngành); Làm nghề gì học nghề ấy;
③ Cửa hàng, hàng: Cửa hàng đồ điện; Ngân hàng;
④ Thứ bậc (trong gia đình): Ba anh em anh thứ mấy?; Tôi thứ ba;
⑤ (văn) Con đường: Men theo đường nhỏ kia (Thi Kinh);
⑥ (văn) Hàng (biên chế quân đội thời cổ, gồm 25 người);
⑦ (văn) Chỗ giao dịch mua bán, hãng, hãng buôn, cửa hàng: Cửa hàng thịt; Hãng, hãng buôn. Xem [xíng], [xìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một dãy, xếp thẳng theo thứ tự — Chỗ buôn bán. Chẳng hạn Ngân hàng. Ta gọi là Cửa hàng — Các âm khác là Hạng, Hãng, Hạnh. Xem các âm này.

Từ ghép 18

hành

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi
2. làm
3. hàng, dãy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi. ◎ Như: "cẩm y dạ hành" áo gấm đi đêm. ◇ Luận Ngữ : "Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên" , (Thuật nhi ) Ba người (cùng) đi, tất có người (có thể) làm thầy ta.
2. (Động) Di động, lưu động. ◎ Như: "vận hành" chuyển vận.
3. (Động) Lưu thông. ◎ Như: "thông hành toàn quốc" lưu thông khắp nước, "phát hành báo san" phát hành sách báo.
4. (Động) Làm, làm việc. ◎ Như: "hành y" làm thầy thuốc chữa bệnh, "hành thiện" làm việc thiện.
5. (Động) Thật thi, thật hiện. ◎ Như: "thật hành dân chủ" thật thi dân chủ.
6. (Động) Trải qua, đã qua. ◇ Liêu trai chí dị : "Hành niên nhị thập hữu ngũ, kháng lệ do hư" , (Hiệp nữ ) Đã hai mươi lăm tuổi mà chưa lấy vợ.
7. (Danh) Hành trang. ◇ Sử Kí : "Thỉnh trị hành giả hà dã" (Cấp Trịnh liệt truyện ) Xin sửa soạn hành trang làm gì vậy?
8. (Danh) Đường đi, đường lối, đạo nghĩa. ◇ Chiến quốc sách : "Kim giả thần lai, kiến nhân ư đại hành, phương bắc diện nhi trì kì giá" , , (Ngụy sách tứ ) Hôm nay khi lại đây, tôi gặp một người trên đường cái, hướng về phía bắc mà đánh xe.
9. (Danh) Tiếng gọi tắt của "hành thư" , lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo.
10. (Danh) Bài hát, theo lối nhạc phủ hay cổ thi. ◎ Như: "tràng ca hành" bài hát dài, "tì bà hành" khúc hát tì bà.
11. (Danh) Lượng từ: tuần rượu. ◇ Tư Mã Quang : "Khách chí vị thường bất trí tửu, hoặc tam hành ngũ hành, đa bất quá thất hành" , , (Huấn kiệm thị khang ) Khách đến chưa từng không bày rượu, hoặc ba tuần năm tuần, thường thường không quá bảy tuần rượu.
12. (Danh) Cái để dùng, của dùng. ◎ Như: ngày xưa gọi kim loại, gỗ, nước, lửa, đất là "ngũ hành": ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
13. (Danh) Họ "Hành".
14. (Tính) Giỏi, tài. ◎ Như: "nhĩ chân hành" anh tài thật, "tha tại giá phương diện hành đắc ngận" về mặt đó anh ta giỏi lắm.
15. (Phó) Được. ◎ Như: "hành bất hành?" được hay không được?, "tố sự chỉ yêu tận tâm tận lực tựu hành liễu" làm việc chỉ cần hết lòng hết sức là được.
16. (Phó) Sẽ, sắp. ◇ Lí Thường Kiệt : "Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư" (Nam quốc sơn hà ) Bọn bay rồi sẽ chuốc lấy thất bại.
17. Một âm là "hạnh". (Danh) Đức hạnh, nết na. § Còn ở tâm là "đức" , thi hành ra là "hạnh" . ◎ Như: "độc hạnh" đức hạnh hơn người, "tu hạnh" sửa mình trong sạch (thuật ngữ Phật giáo).
18. (Danh) Cử chỉ, hành động, việc làm. ◇ Luận Ngữ : "Thính kì ngôn nhi quan kì hạnh" (Công Dã Tràng ) Nghe lời nói mà còn phải xem việc làm nữa.
19. Một âm là "hàng". (Danh) Hàng lối. ◎ Như: Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một "hàng", "hàng ngũ" binh lính.
20. (Danh) Lượng từ: hàng, dãy, dòng. ◎ Như: "nhất hàng thụ" một rặng cây. ◇ Đỗ Phủ : "Lưỡng cá hoàng li minh thúy liễu, Nhất hàng bạch lộ thướng thanh thiên" , (Tuyệt cú ) Hai con oanh vàng hót liễu biếc, Một hàng cò trắng vút trời xanh. ◇ Tây du kí 西: "Thượng hữu nhất hàng thập cá đại tự" (Đệ nhất hồi) Trên có một dòng mười chữ lớn.
21. (Danh) Cửa tiệm buôn bán, làm dịch vụ. ◎ Như: "ngân hàng" nhà ngân hàng (dịch vụ tài chánh), "dương hàng" cửa hàng bán đồ nước ngoài, "hàng khố" công khố ngân hàng.
22. (Danh) Ngành, nghề nghiệp. ◎ Như: "cải hàng" đổi ngành, "cán na hàng học na hàng" làm nghề gì học nghề ấy, "nội hàng" ở trong nghề (chuyên luyện).
23. Một âm là "hạng". (Danh) Thứ bậc, thứ tự. ◎ Như: "hạng nhất" , "hạng nhị" .
24. (Danh) Bọn, lũ. ◎ Như: Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là "trượng nhân hạng" . ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ giá đẳng tặc tâm tặc can, ngã hạng tu sử bất đắc" , 使 (Đệ thập tứ hồi) Quân giặc từ gan tới ruột chúng bay, bọn ta thật không còn dung thứ được.
25. (Tính) "Hạng hạng" cứng cỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Bước đi, bước chân đi.
② Làm ra, thi hành ra.
③ Đi, như tống hành đưa đi, từ hành từ đi v.v. Vua chết gọi là đại hành .
④ Không định hẳn, tạm thì. Như hành thự dinh quan đóng tạm.
⑤ Cái để dùng, của dùng. Như ngày xưa gọi vàng, gỗ, nước, lửa, đất là ngũ hành ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
⑥ Trải qua. Như nhất hành tác lại làm quan qua một lần.
⑦ Sắp tới, dần đến. Như hành niên ngũ thập tuổi gần đến năm mươi, hành tương tựu mộc sắp chết.
⑧ Bài hát. Như tràng ca hành bài hát dài.
⑨ Lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo gọi là hành.
⑩ Ðường sá.
⑪ Biến đổi luôn không ngừng. Nhà Phật gọi cái ý thức luôn luôn trôi đi là hành ấm hay hành uẩn .
⑫ Một âm là hạnh. Ðức hạnh, nết na, còn ở tâm là đức , thi hành ra là hạnh . Như độc hạnh đức hạnh hơn người. Vì thế nhà Phật nói sửa mình trong sạch để thờ Phật gọi là tu hạnh .
⑬ Lại một âm là hàng. Hàng lối. Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một hàng , vì thế gọi binh lính là hàng ngũ . Một dòng chữ cũng gọi là một hàng.
⑭ Cửa hàng. Một chỗ chứa các đồ hàng để vận tải, buôn bán cho tiện gọi là hàng sạn hay hàng gia .
⑮ Nghề nghiệp của trăm nghề. Người đồng nghiệp gọi là đồng hàng , làm việc không khéo gọi là ngoại hàng .
⑯ Một âm nữa là hạng. Hạng thứ. Như hạng nhất , hạng nhị , v.v.
⑰ Hàng lũ. Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là trượng nhân hạng .
⑱ Hạng hạng cứng cỏi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi, hành: Ngày đi nghìn dặm;
② Lưu hành, lưu động: Thịnh hành; Phát hành báo chí;
③ Thi hành, chấp hành, tiến hành: Thực hành dân chủ;
④ Hành vi, hành động, việc làm: Lời nói phải đi đôi với việc làm;
⑤ (văn) Hoành hành: Bọn cướp tàn bạo công khai hoành hành (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ);
⑥ Được: Thế thì không được; Được, anh cứ thế mà làm đi!;
⑦ Giỏi, cừ, tài, khá: Anh ấy giỏi (khá) lắm;
⑧ Sẽ, sắp: Sắp tốt nghiệp; Từ ngày xa cách đến nay lại sắp hết bốn năm trời (gần hết bốn năm) (Tào Phi: Dữ Ngô Chất thư); Khen cho vạn vật được đắc thời, mà cảm cho đời ta sẽ dứt (sắp kết thúc) (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai hề từ tịnh tự); Bọn bây rồi sẽ thấy ôm lấy thất bại (Lí Thường Kiệt).【】hành tương [xíng jiang] Sắp, sẽ. Như [jíjiang];
⑨ (văn) Đang: Chẳng biết con nhà ai, mang lồng đang hái dâu (Tống Tử Hầu: Đổng kiều nhiêu);
⑩ (văn) Hành trang: ? Xin chỉnh đốn hành trang làm gì vậy? (Sử kí);
⑪ Thể hành (một thể tài của nhạc phủ và cổ thi): Trường ca hành; Tòng quân hành;
⑫ (văn) Lại (lần nữa): Xa nghe giặc đến Bình Lăng, chiếu thư chẳng đợi lại lên ngựa liền (Trương Tịch: Thiếu niên hành);
⑬ [Xíng] (Họ) Hành. Xem [háng], [xìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước đi — Đi từ nơi này tới nơi khác — Đường đi — Làm việc — Đem ra làm, đem ra dùng — Các âm khác là Hàng, Hạng, Hạnh, Hãng.

Từ ghép 130

án hành 按行ấn hành 印行ba hành 爬行bài hành 排行ban hành 頒行bàng hành 旁行bàng hành thư 旁行書bạo hành 暴行bắc hành thi tập 北行詩集bình hành 平行bộ hành 步行bối hành 輩行canh hành 更行chấp hành 執行chấp hành 执行chinh tây kỉ hành 征西紀行chuẩn hành 准行cổ hành 鼓行cung hành 躬行cử hành 舉行cưỡng hành 強行dạ hành 夜行dâm hành 淫行dĩ hành 以行di hành 遺行du hành 遊行đại hành tinh 大行星đồ hành 徒行độc hành 獨行đồng hành 同行hành binh 行兵hành chánh 行政hành chỉ 行止hành chính 行政hành cung 行宮hành cước 行腳hành dinh 行營hành động 行動hành giả 行者hành giáo 行教hành hình 行刑hành hóa 行化hành hunh 行凶hành khách 行客hành khất 行乞hành lang 行廊hành lí 行里hành lữ 行旅hành nhân 行人hành niên 行年hành quân 行軍hành quyết 行决hành sắc 行色hành sử 行使hành sư 行師hành thiện 行善hành tinh 行星hành trang 行裝hành trình 行程hành tung 行蹤hành văn 行文hành vân 行雲hành vi 行為hành vi 行爲hiện hành 現行hoành hành 橫行khả hành 可行khước hành 卻行lâm hành 临行lâm hành 臨行lệ hành 例行lộng hành 弄行lữ hành 旅行lực hành 力行lưu hành 流行nghịch hành 逆行ngoại hành 外行ngôn hành 言行ngũ hành 五行nhiếp hành 攝行phạn hành 梵行phát hành 發行phi hành 飛行phi hành đoàn 飛行團phi hành gia 飛行家phong hành 風行phụng hành 奉行quán hành 慣行quy hành củ bộ 規行矩步san hành 刊行song hành 雙行sở hành 所行tại hành 在行tạm hành 暫行tản hành 散行tẩm hành 浸行tật hành 疾行tất hành 膝行tây hành kỉ lược 西行紀略thật hành 實行thi hành 施行thông hành 通行thủy hành 水行thừa hành 乘行thừa hành 承行thực hành 实行thực hành 實行tiềm hành 潛行tiến hành 進行tiễn hành 餞行tịnh hành 並行tịnh hành 并行tính hành 性行tốc hành 速行tri hành hợp nhất 知行合一tu hành 修行tuần hành 巡行tuân hành 遵行tùy hành 隨行từ hành 徐行tự hành 自行tự hành xa 自行車vận hành 運行vĩ hành 尾行viễn hành 遠行xà hành 蛇行xu hành 趨行xuất hành 出行ý cẩm dạ hành 衣錦夜行yêu hành 要行

hãng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cửa hàng. Tiệm buôn — Các âm khác là Hàng, Hạng, Hành, Hạnh. Xem các âm này.

hạng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thứ hạng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi. ◎ Như: "cẩm y dạ hành" áo gấm đi đêm. ◇ Luận Ngữ : "Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên" , (Thuật nhi ) Ba người (cùng) đi, tất có người (có thể) làm thầy ta.
2. (Động) Di động, lưu động. ◎ Như: "vận hành" chuyển vận.
3. (Động) Lưu thông. ◎ Như: "thông hành toàn quốc" lưu thông khắp nước, "phát hành báo san" phát hành sách báo.
4. (Động) Làm, làm việc. ◎ Như: "hành y" làm thầy thuốc chữa bệnh, "hành thiện" làm việc thiện.
5. (Động) Thật thi, thật hiện. ◎ Như: "thật hành dân chủ" thật thi dân chủ.
6. (Động) Trải qua, đã qua. ◇ Liêu trai chí dị : "Hành niên nhị thập hữu ngũ, kháng lệ do hư" , (Hiệp nữ ) Đã hai mươi lăm tuổi mà chưa lấy vợ.
7. (Danh) Hành trang. ◇ Sử Kí : "Thỉnh trị hành giả hà dã" (Cấp Trịnh liệt truyện ) Xin sửa soạn hành trang làm gì vậy?
8. (Danh) Đường đi, đường lối, đạo nghĩa. ◇ Chiến quốc sách : "Kim giả thần lai, kiến nhân ư đại hành, phương bắc diện nhi trì kì giá" , , (Ngụy sách tứ ) Hôm nay khi lại đây, tôi gặp một người trên đường cái, hướng về phía bắc mà đánh xe.
9. (Danh) Tiếng gọi tắt của "hành thư" , lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo.
10. (Danh) Bài hát, theo lối nhạc phủ hay cổ thi. ◎ Như: "tràng ca hành" bài hát dài, "tì bà hành" khúc hát tì bà.
11. (Danh) Lượng từ: tuần rượu. ◇ Tư Mã Quang : "Khách chí vị thường bất trí tửu, hoặc tam hành ngũ hành, đa bất quá thất hành" , , (Huấn kiệm thị khang ) Khách đến chưa từng không bày rượu, hoặc ba tuần năm tuần, thường thường không quá bảy tuần rượu.
12. (Danh) Cái để dùng, của dùng. ◎ Như: ngày xưa gọi kim loại, gỗ, nước, lửa, đất là "ngũ hành": ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
13. (Danh) Họ "Hành".
14. (Tính) Giỏi, tài. ◎ Như: "nhĩ chân hành" anh tài thật, "tha tại giá phương diện hành đắc ngận" về mặt đó anh ta giỏi lắm.
15. (Phó) Được. ◎ Như: "hành bất hành?" được hay không được?, "tố sự chỉ yêu tận tâm tận lực tựu hành liễu" làm việc chỉ cần hết lòng hết sức là được.
16. (Phó) Sẽ, sắp. ◇ Lí Thường Kiệt : "Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư" (Nam quốc sơn hà ) Bọn bay rồi sẽ chuốc lấy thất bại.
17. Một âm là "hạnh". (Danh) Đức hạnh, nết na. § Còn ở tâm là "đức" , thi hành ra là "hạnh" . ◎ Như: "độc hạnh" đức hạnh hơn người, "tu hạnh" sửa mình trong sạch (thuật ngữ Phật giáo).
18. (Danh) Cử chỉ, hành động, việc làm. ◇ Luận Ngữ : "Thính kì ngôn nhi quan kì hạnh" (Công Dã Tràng ) Nghe lời nói mà còn phải xem việc làm nữa.
19. Một âm là "hàng". (Danh) Hàng lối. ◎ Như: Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một "hàng", "hàng ngũ" binh lính.
20. (Danh) Lượng từ: hàng, dãy, dòng. ◎ Như: "nhất hàng thụ" một rặng cây. ◇ Đỗ Phủ : "Lưỡng cá hoàng li minh thúy liễu, Nhất hàng bạch lộ thướng thanh thiên" , (Tuyệt cú ) Hai con oanh vàng hót liễu biếc, Một hàng cò trắng vút trời xanh. ◇ Tây du kí 西: "Thượng hữu nhất hàng thập cá đại tự" (Đệ nhất hồi) Trên có một dòng mười chữ lớn.
21. (Danh) Cửa tiệm buôn bán, làm dịch vụ. ◎ Như: "ngân hàng" nhà ngân hàng (dịch vụ tài chánh), "dương hàng" cửa hàng bán đồ nước ngoài, "hàng khố" công khố ngân hàng.
22. (Danh) Ngành, nghề nghiệp. ◎ Như: "cải hàng" đổi ngành, "cán na hàng học na hàng" làm nghề gì học nghề ấy, "nội hàng" ở trong nghề (chuyên luyện).
23. Một âm là "hạng". (Danh) Thứ bậc, thứ tự. ◎ Như: "hạng nhất" , "hạng nhị" .
24. (Danh) Bọn, lũ. ◎ Như: Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là "trượng nhân hạng" . ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ giá đẳng tặc tâm tặc can, ngã hạng tu sử bất đắc" , 使 (Đệ thập tứ hồi) Quân giặc từ gan tới ruột chúng bay, bọn ta thật không còn dung thứ được.
25. (Tính) "Hạng hạng" cứng cỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Bước đi, bước chân đi.
② Làm ra, thi hành ra.
③ Đi, như tống hành đưa đi, từ hành từ đi v.v. Vua chết gọi là đại hành .
④ Không định hẳn, tạm thì. Như hành thự dinh quan đóng tạm.
⑤ Cái để dùng, của dùng. Như ngày xưa gọi vàng, gỗ, nước, lửa, đất là ngũ hành ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
⑥ Trải qua. Như nhất hành tác lại làm quan qua một lần.
⑦ Sắp tới, dần đến. Như hành niên ngũ thập tuổi gần đến năm mươi, hành tương tựu mộc sắp chết.
⑧ Bài hát. Như tràng ca hành bài hát dài.
⑨ Lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo gọi là hành.
⑩ Ðường sá.
⑪ Biến đổi luôn không ngừng. Nhà Phật gọi cái ý thức luôn luôn trôi đi là hành ấm hay hành uẩn .
⑫ Một âm là hạnh. Ðức hạnh, nết na, còn ở tâm là đức , thi hành ra là hạnh . Như độc hạnh đức hạnh hơn người. Vì thế nhà Phật nói sửa mình trong sạch để thờ Phật gọi là tu hạnh .
⑬ Lại một âm là hàng. Hàng lối. Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một hàng , vì thế gọi binh lính là hàng ngũ . Một dòng chữ cũng gọi là một hàng.
⑭ Cửa hàng. Một chỗ chứa các đồ hàng để vận tải, buôn bán cho tiện gọi là hàng sạn hay hàng gia .
⑮ Nghề nghiệp của trăm nghề. Người đồng nghiệp gọi là đồng hàng , làm việc không khéo gọi là ngoại hàng .
⑯ Một âm nữa là hạng. Hạng thứ. Như hạng nhất , hạng nhị , v.v.
⑰ Hàng lũ. Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là trượng nhân hạng .
⑱ Hạng hạng cứng cỏi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc. Ta cũng nói là thứ hạng — Bọn người. Đám người giống nhau. Ta cũng nói là Hạng người — Các âm khác là Hàng, Hành, Hạnh, Hãng. Xem các âm này.

hạnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đức hạnh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi. ◎ Như: "cẩm y dạ hành" áo gấm đi đêm. ◇ Luận Ngữ : "Tam nhân hành, tất hữu ngã sư yên" , (Thuật nhi ) Ba người (cùng) đi, tất có người (có thể) làm thầy ta.
2. (Động) Di động, lưu động. ◎ Như: "vận hành" chuyển vận.
3. (Động) Lưu thông. ◎ Như: "thông hành toàn quốc" lưu thông khắp nước, "phát hành báo san" phát hành sách báo.
4. (Động) Làm, làm việc. ◎ Như: "hành y" làm thầy thuốc chữa bệnh, "hành thiện" làm việc thiện.
5. (Động) Thật thi, thật hiện. ◎ Như: "thật hành dân chủ" thật thi dân chủ.
6. (Động) Trải qua, đã qua. ◇ Liêu trai chí dị : "Hành niên nhị thập hữu ngũ, kháng lệ do hư" , (Hiệp nữ ) Đã hai mươi lăm tuổi mà chưa lấy vợ.
7. (Danh) Hành trang. ◇ Sử Kí : "Thỉnh trị hành giả hà dã" (Cấp Trịnh liệt truyện ) Xin sửa soạn hành trang làm gì vậy?
8. (Danh) Đường đi, đường lối, đạo nghĩa. ◇ Chiến quốc sách : "Kim giả thần lai, kiến nhân ư đại hành, phương bắc diện nhi trì kì giá" , , (Ngụy sách tứ ) Hôm nay khi lại đây, tôi gặp một người trên đường cái, hướng về phía bắc mà đánh xe.
9. (Danh) Tiếng gọi tắt của "hành thư" , lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo.
10. (Danh) Bài hát, theo lối nhạc phủ hay cổ thi. ◎ Như: "tràng ca hành" bài hát dài, "tì bà hành" khúc hát tì bà.
11. (Danh) Lượng từ: tuần rượu. ◇ Tư Mã Quang : "Khách chí vị thường bất trí tửu, hoặc tam hành ngũ hành, đa bất quá thất hành" , , (Huấn kiệm thị khang ) Khách đến chưa từng không bày rượu, hoặc ba tuần năm tuần, thường thường không quá bảy tuần rượu.
12. (Danh) Cái để dùng, của dùng. ◎ Như: ngày xưa gọi kim loại, gỗ, nước, lửa, đất là "ngũ hành": ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
13. (Danh) Họ "Hành".
14. (Tính) Giỏi, tài. ◎ Như: "nhĩ chân hành" anh tài thật, "tha tại giá phương diện hành đắc ngận" về mặt đó anh ta giỏi lắm.
15. (Phó) Được. ◎ Như: "hành bất hành?" được hay không được?, "tố sự chỉ yêu tận tâm tận lực tựu hành liễu" làm việc chỉ cần hết lòng hết sức là được.
16. (Phó) Sẽ, sắp. ◇ Lí Thường Kiệt : "Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư" (Nam quốc sơn hà ) Bọn bay rồi sẽ chuốc lấy thất bại.
17. Một âm là "hạnh". (Danh) Đức hạnh, nết na. § Còn ở tâm là "đức" , thi hành ra là "hạnh" . ◎ Như: "độc hạnh" đức hạnh hơn người, "tu hạnh" sửa mình trong sạch (thuật ngữ Phật giáo).
18. (Danh) Cử chỉ, hành động, việc làm. ◇ Luận Ngữ : "Thính kì ngôn nhi quan kì hạnh" (Công Dã Tràng ) Nghe lời nói mà còn phải xem việc làm nữa.
19. Một âm là "hàng". (Danh) Hàng lối. ◎ Như: Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một "hàng", "hàng ngũ" binh lính.
20. (Danh) Lượng từ: hàng, dãy, dòng. ◎ Như: "nhất hàng thụ" một rặng cây. ◇ Đỗ Phủ : "Lưỡng cá hoàng li minh thúy liễu, Nhất hàng bạch lộ thướng thanh thiên" , (Tuyệt cú ) Hai con oanh vàng hót liễu biếc, Một hàng cò trắng vút trời xanh. ◇ Tây du kí 西: "Thượng hữu nhất hàng thập cá đại tự" (Đệ nhất hồi) Trên có một dòng mười chữ lớn.
21. (Danh) Cửa tiệm buôn bán, làm dịch vụ. ◎ Như: "ngân hàng" nhà ngân hàng (dịch vụ tài chánh), "dương hàng" cửa hàng bán đồ nước ngoài, "hàng khố" công khố ngân hàng.
22. (Danh) Ngành, nghề nghiệp. ◎ Như: "cải hàng" đổi ngành, "cán na hàng học na hàng" làm nghề gì học nghề ấy, "nội hàng" ở trong nghề (chuyên luyện).
23. Một âm là "hạng". (Danh) Thứ bậc, thứ tự. ◎ Như: "hạng nhất" , "hạng nhị" .
24. (Danh) Bọn, lũ. ◎ Như: Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là "trượng nhân hạng" . ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ giá đẳng tặc tâm tặc can, ngã hạng tu sử bất đắc" , 使 (Đệ thập tứ hồi) Quân giặc từ gan tới ruột chúng bay, bọn ta thật không còn dung thứ được.
25. (Tính) "Hạng hạng" cứng cỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Bước đi, bước chân đi.
② Làm ra, thi hành ra.
③ Đi, như tống hành đưa đi, từ hành từ đi v.v. Vua chết gọi là đại hành .
④ Không định hẳn, tạm thì. Như hành thự dinh quan đóng tạm.
⑤ Cái để dùng, của dùng. Như ngày xưa gọi vàng, gỗ, nước, lửa, đất là ngũ hành ý nói là năm thứ ấy là cái người ta cần dùng hằng ngày vậy.
⑥ Trải qua. Như nhất hành tác lại làm quan qua một lần.
⑦ Sắp tới, dần đến. Như hành niên ngũ thập tuổi gần đến năm mươi, hành tương tựu mộc sắp chết.
⑧ Bài hát. Như tràng ca hành bài hát dài.
⑨ Lối chữ hành, lối chữ hơi đá thảo gọi là hành.
⑩ Ðường sá.
⑪ Biến đổi luôn không ngừng. Nhà Phật gọi cái ý thức luôn luôn trôi đi là hành ấm hay hành uẩn .
⑫ Một âm là hạnh. Ðức hạnh, nết na, còn ở tâm là đức , thi hành ra là hạnh . Như độc hạnh đức hạnh hơn người. Vì thế nhà Phật nói sửa mình trong sạch để thờ Phật gọi là tu hạnh .
⑬ Lại một âm là hàng. Hàng lối. Phép binh ngày xưa cứ 25 người là một hàng , vì thế gọi binh lính là hàng ngũ . Một dòng chữ cũng gọi là một hàng.
⑭ Cửa hàng. Một chỗ chứa các đồ hàng để vận tải, buôn bán cho tiện gọi là hàng sạn hay hàng gia .
⑮ Nghề nghiệp của trăm nghề. Người đồng nghiệp gọi là đồng hàng , làm việc không khéo gọi là ngoại hàng .
⑯ Một âm nữa là hạng. Hạng thứ. Như hạng nhất , hạng nhị , v.v.
⑰ Hàng lũ. Gọi các người tôn trưởng của bạn mình là trượng nhân hạng .
⑱ Hạng hạng cứng cỏi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Phẩm hạnh, đức hạnh, hạnh kiểm: Phẩm hạnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nết tốt — Các âm khác là Hàng, Hạng, Hành. Xem các âm này.

Từ ghép 19

hư, khư
xū ㄒㄩ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. không có thực
2. trống rỗng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không thật, giả, hão. § Trái với "thật" . ◎ Như: "hư tình" tình hão, "hư danh" danh tiếng hão. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhữ đẳng đương tín Phật chi sở thuyết, ngôn bất hư vọng" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chư vị hãy tin lời Phật nói không dối trá.
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" đầy vơi, "không hư" rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" khiêm tốn. ◇ Trang Tử : "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" , Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" văn sức hão huyền, "bộ hư" theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" .
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí : "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" , , (Ngụy Công Tử truyện ) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang : "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" , (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 退) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" vượt lên trên không. ◇ Tô Thức : "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" , (Tiền Xích Bích phú ) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" (Phiếm luận ) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh : "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" , , (Hệ từ hạ ) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư"
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử : "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" , (Thu thủy ) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Trống rỗng, vơi, hư hão. Trái lại với chữ thật . Như hư tình tình hão, hư tự chữ không chỉ về nghĩa đích thực. Vì thế vật gì trong rỗng không cũng gọi là hư.
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn .
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm hay khiêm hư . Trang Tử : Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút .
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư theo đuổi sự hão huyền, huyền hư huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trống trải, trống rỗng, hư không, khoảng không: Vượt lên khoảng không;
② Giả, dối trá, không có thật, hư hão: Tình hão;
③ (văn) Chừa trống, để trống (để đợi có người đến giúp): Vì vậy nên cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm chừa về phía tả (Bình Ngô đại cáo);
④ (văn) Vơi, thiếu: Đầy vơi;
⑤ Nhút nhát, rụt rè: Nơm nớp, ngại ngùng;
⑥ Yếu ớt: Chị ấy người rất yếu;
⑦ (văn) Hốc, lỗ hổng;
⑧ [Xu] Sao Hư (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trống không — Không có — Không sát với sự thật — Thiếu, không đủ. Td: Huyết hư ( thiếu máu ) — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú — Một âm là Khư.

Từ ghép 29

khư

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không thật, giả, hão. § Trái với "thật" . ◎ Như: "hư tình" tình hão, "hư danh" danh tiếng hão. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhữ đẳng đương tín Phật chi sở thuyết, ngôn bất hư vọng" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chư vị hãy tin lời Phật nói không dối trá.
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" đầy vơi, "không hư" rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" khiêm tốn. ◇ Trang Tử : "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" , Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" văn sức hão huyền, "bộ hư" theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" .
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí : "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" , , (Ngụy Công Tử truyện ) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang : "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" , (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 退) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" vượt lên trên không. ◇ Tô Thức : "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" , (Tiền Xích Bích phú ) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" (Phiếm luận ) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh : "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" , , (Hệ từ hạ ) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư"
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử : "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" , (Thu thủy ) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Trống rỗng, vơi, hư hão. Trái lại với chữ thật . Như hư tình tình hão, hư tự chữ không chỉ về nghĩa đích thực. Vì thế vật gì trong rỗng không cũng gọi là hư.
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn .
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm hay khiêm hư . Trang Tử : Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút .
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư theo đuổi sự hão huyền, huyền hư huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái gò lớn (như , bộ );
② Thành cũ, chốn hoang tàn;
③ Chợ;
④ Chỗ ở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gò đất lớn — Một âm là Hư.
tạp
zá ㄗㄚˊ

tạp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vặt vãnh
2. lẫn lộn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hòa hợp năm màu. ◇ Văn tâm điêu long "Ngũ sắc tạp nhi thành phủ phất" (Tình thải ) Năm màu tương hợp mà thành văn hoa sặc sỡ.
2. (Động) Trộn lộn, hỗn hợp. ◎ Như: "sam tạp" trộn lẫn, pha trộn.
3. (Tính) Lộn xộn, nhiều nhõi, lặt vặt. ◎ Như: "tạp vụ" việc lặt vặt. ◇ Dịch Kinh : "Kì xưng danh dã, tạp nhi bất việt" , (Hệ từ hạ ) Tên gọi của (các quẻ), lộn xộn nhưng (ý nghĩa) không vượt ra ngoài (nguyên tắc biến hóa âm dương).
4. (Tính) Không thuần, lẫn lộn. ◎ Như: "tạp chủng" giống lai, giống không thuần nhất (cũng dùng để chửi rủa, thóa mạ). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bình Nhi giảo nha mạ đạo: Đô thị na Giả Vũ Thôn thập ma Phong Thôn, bán lộ đồ trung na lí lai đích ngạ bất tử đích dã tạp chủng" : , (Đệ tứ thập bát hồi) Bình Nhi nghiến răng rủa: Chỉ tại lão Giả Vũ Thôn hay Phong Thôn nào ấy, khi không vác cái mặt mắc dịch đói không chết giữa đường lần đến.
5. (Tính) Không phải hạng chính. ◎ Như: "tạp chi" nhánh phụ (không phải dòng chính), "tạp lương" các loại cốc ngoài lúa gạo.
6. (Phó) Lẫn lộn, hỗn loạn. ◇ Hậu Hán Thư : "Pháp độ suy hủy, thượng hạ tiếm tạp" , (Triệu Tư truyện ) Pháp độ suy sụp, trên dưới xâm đoạt hỗn loạn.
7. (Danh) Vai phụ trong kịch Trung Quốc, để sai bảo, chạy vạy công việc vặt.

Từ điển Thiều Chửu

① Lẫn lộn. Các loài khác nhau họp lẫn ở một nơi gọi là tạp. Như chỗ người trong nước và người nước ngoài ở lẫn với nhau gọi là tạp cư địa .
② Tạp nhạp. Không thể đứng phân biệt hẳn ra một loài gọi là tạp. Như trong các môn học có môn học cả các môn tạp nhảm gọi là tạp gia . Trong các đồ hàng có đồ lặt vặt gọi là tạp hóa , v.v.
③ Trừ hạng chính ngạch ra, ngoài ra đều gọi là tạp cả. Như trong quan lại, các chức tá, chức phó đều gọi là tạp chức . Trong các giống thóc lúa trừ lúa tẻ lúa nếp ra, ngoài ra đều gọi là tạp lương , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tạp (nhạp), nhiều thứ nhiều loại, các thứ, lặt vặt, linh tinh: Tạp sắc; Việc vặt, việc linh tinh; Hàng hóa các loại, tạp hóa; Đủ các loại hoa, hoa các loại;
② Lẫn lộn, táp nham: Lẫn lộn;
③ (văn) Pha trộn (phối hợp) các màu sắc: Việc hội họa phối hợp năm màu (Khảo công kí: Họa hội);
④ (văn) Hỗn hợp, trộn lẫn lại: Cho nên các bậc tiên vương lấy thổ và kim, mộc, thủy, hỏa trộn lại, để thành ra trăm vật (Quốc ngữ: Trịnh ngữ);
⑤ Vai trong kịch để sai vặt làm đủ thứ việc;
⑥ (văn) Đều, cùng, chung: ... Đều nói...; Ở chung; Việc đó vì thế không thành, đều chịu hình phạt của ông ta (Quốc ngữ).【】tạp nhiên [zárán] (văn) Đều, cùng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Năm màu sắc hợp lại — Hợp lại. Lẫn lộn — Lặt vặt, nhiều thứ lẫn lộn.

Từ ghép 38

nhật, nhựt
mì ㄇㄧˋ, rì ㄖˋ

nhật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. Mặt Trời
2. ngày

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt trời, thái dương. ◎ Như: "nhật xuất" mặt trời mọc.
2. (Danh) Ban ngày. § Đối lại với "dạ" ban đêm. ◎ Như: "nhật dĩ kế dạ" ban ngày lại tiếp đến ban đêm.
3. (Danh) Thời gian trái đất quay một vòng quanh chính nó.
4. (Danh) Mỗi ngày, hằng ngày. ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: Vị nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Một ngày chỉ định riêng biệt. ◎ Như: "quốc khánh nhật" ngày quốc khánh, "sanh nhật" ngày kỉ niệm sinh nhật.
6. (Danh) Mùa, tiết. ◎ Như: "xuân nhật" mùa xuân, "đông nhật" tiết đông, mùa đông. ◇ Thi Kinh : "Xuân nhật tái dương, Hữu minh thương canh" , (Bân phong , Thất nguyệt ) Mùa xuân bắt đầu ấm áp, Có chim hoàng oanh kêu.
7. (Danh) Thời gian. ◎ Như: "lai nhật" những ngày (thời gian) sắp tới, "vãng nhật" những ngày (thời gian) đã qua.
8. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng 24 giờ. ◎ Như: "gia vô tam nhật lương" nhà không đủ lương thực cho ba ngày.
9. (Danh) Ngày trước, trước đây. ◇ Tả truyện : "Nhật Vệ bất mục, cố thủ kì địa, kim dĩ mục hĩ, khả dĩ quy chi" , , , (Văn Công thất niên ) Ngày trước nước Vệ không hòa thuận (với ta), nên ta lấy đất của Vệ, nay đã hòa thuận rồi, thì có thể trả lại.
10. (Danh) Nước "Nhật Bản" gọi tắt là nước "Nhật" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mặt trời.
② Ngày, một ngày một đêm gọi là nhất nhật .
③ Ban ngày, như nhật dĩ kế dạ ban ngày lại tiếp đến ban đêm, vãng nhật ngày hôm qua, lai nhật ngày mai, v.v.
④ Nước Nhật, nước Nhật Bản thường gọi tắt là nước Nhật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mặt trời, thái dương, vầng hồng: Mặt trời mọc; Tôi cho rằng mặt trời lúc mới mọc thì cách người gần, đến giữa trưa thì cách xa hơn (Liệt tử);
② Ban ngày: Ca ngày; Suốt ngày đêm;
③ Ngày, hôm: Một ngày ba bữa; Hôm nay.【】 nhật giả [rìzhâ] (văn) Ngày trước, lúc trước: Ngày trước Tần và Sở đánh nhau ở Lam Điền (Chiến quốc sách);
④ Chỉ chung thời giờ: Những ngày sắp tới; Những ngày đã qua; Ngày xuân;
⑤ (văn) Ngày càng: Lòng của tên vua vô đạo (Tần Thủy Hoàng) ngày càng thêm kiêu căng, ngoan cố (Đỗ Mục: A Phòng cung phú); Thì nhà ngày càng hưng vượng, thân ngày càng yên ổn, danh ngày càng hiển hách (Mặc tử).【】 nhật kiến [rìjiàn] Ngày càng: Ngày càng suy bại;【】nhật tiệm [rìjiàn] Ngày càng, dần dần: Ngày càng khỏe mạnh;【】nhật ích [rìyì] Ngày càng, càng ngày càng, ngày một... thêm (như , nghĩa ⑤): Ngày càng căng thẳng; Ngày càng gay gắt; Ngày càng lớn mạnh; Càng ngày càng phát triển; Vua lập làm thái tử, ngày càng thêm kiêu ngạo tự mãn, can gián không còn chịu nghe nữa (Hán thư: Cung Toại truyện);
⑥ (văn) Mỗi ngày, ngày ngày: Trăm họ dùng đến mỗi ngày mà không biết (Chu Dịch: Hệ từ); Cây gậy gỗ dài một thước, mỗi ngày chặt lấy một nửa thì chặt đến muôn đời cũng không bao giờ hết (Trang tử: Thiên hạ);
⑦ (văn) Ngày trước, trước đây: Trước đây nước Vệ không thuận thảo với ta nên ta mới lấy đất của Vệ, nay đã thuận thảo rồi thì có thể trả lại (Tả truyện: Văn công thất niên);
⑧ [Rì] Nước Nhật Bản (nói tắt).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mặt trời. Thơ Lê Thánh Tông có câu: » Chứng quả có đôi vừng nhật nguyệt, giải oan chi mượn đến đàn tràng « — Thời gian có mặt trời, tức ban ngày — Một ngày ( chỉ chung ban ngày và ban đêm ) — Tên một nước ở ngoài biển, phía đông Trung Hoa, tức nước Nhật, còn gọi là Nhật Bản ( Japan ).

Từ ghép 135

ái nhật 愛日bách hoa sinh nhật 百花生日bạch nhật 白日bách nhật 百日bách nhật hồng 百日紅bách nhật khái 百日咳bạch nhật quỷ 白日鬼bạch nhật thăng thiên 白日升天bán nhật 半日bất nhật 不日bích nhật 璧日bình nhật 平日bổ thiên dục nhật 補天浴日cách nhật 隔日cát nhật 吉日cận nhật 近日cập nhật 及日chánh nhật 正日chỉ nhật 指日chỉnh nhật 整日chính nhật 正日chủ nhật 主日chu nhật 週日chung nhật 終日chưng chưng nhật thượng 蒸蒸日上cửu nhật 九日dị nhật 異日di thiên dịch nhật 移天易日dong nhật 容日du nhật 游日dực nhật 翌日đán nhật 旦日đản nhật 誕日đính nhật 訂日đoan nhật 端日độ nhật 度日giá nhật 假日gia nhật 加日giang hà nhật hạ 江河日下hạ nhật 夏日húy nhật 諱日hướng nhật 向日khoáng nhật 曠日kị nhật 忌日kim nhật 今日lạc nhật 落日lai nhật 來日lạp nhật 臘日liên nhật 連日lũy nhật 累日lương nhật 良日mẫu nan nhật 母難日minh nhật 明日mỗi nhật 毎日mỗi nhật 每日nghiêu thiên thuấn nhật 堯天舜日ngọ nhật 午日nhật bản 日本nhật báo 日報nhật báo 日报nhật bổn 日本nhật cấp 日給nhật chí 日志nhật chi 日支nhật chí 日誌nhật chích phong xuy 日炙風吹nhật cư nguyệt chư 日居月諸nhật dạ 日夜nhật diệu 日曜nhật dụng 日用nhật dụng thường đàm 日用常談nhật hậu 日后nhật hậu 日後nhật hóa 日貨nhật ích 日益nhật kế 日計nhật khóa 日課nhật khuê 日圭nhật kì 日期nhật kí 日記nhật ký 日記nhật ký 日记nhật lạc 日落nhật lịch 日历nhật lịch 日曆nhật lợi 日利nhật luân 日輪nhật lục 日錄nhật mộ 日暮nhật nguyệt 日月nhật nhập 日入nhất nhật 一日nhật nhật 日日nhất nhật tại tù 一日在囚nhật quang 日光nhật thực 日蚀nhật thực 日蝕nhật tiệm 日渐nhật tiệm 日漸nhật tiền 日前nhật tỉnh 日省nhật trình 日呈nhật trình 日程nhật trung 日中nhật viên 日圆nhật viên 日圓nhật xu 日趋nhật xu 日趨nhật xuất 日出nhiễu nhật 繞日nhuận nhật 閏日niệm nhật 念日phật đản nhật 佛誕日phật nhật 佛日phí nhật 費日phục nhật 伏日sảng nhược nhật tinh 爽若日星sinh nhật 生日sóc nhật 朔日sơ nhật 初日tạc nhật 昨日tàn nhật 殘日tận nhật 盡日tế nhật 祭日tế nhật 蔽日thường nhật 常日tích nhật 昔日tinh kì nhật 星期日trắc nhật 側日trấn nhật 鎮日trung nhật 中日vãng nhật 往日việt nhật 越日vọng nhật 望日xuân nhật 春日

nhựt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt trời, thái dương. ◎ Như: "nhật xuất" mặt trời mọc.
2. (Danh) Ban ngày. § Đối lại với "dạ" ban đêm. ◎ Như: "nhật dĩ kế dạ" ban ngày lại tiếp đến ban đêm.
3. (Danh) Thời gian trái đất quay một vòng quanh chính nó.
4. (Danh) Mỗi ngày, hằng ngày. ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: Vị nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Một ngày chỉ định riêng biệt. ◎ Như: "quốc khánh nhật" ngày quốc khánh, "sanh nhật" ngày kỉ niệm sinh nhật.
6. (Danh) Mùa, tiết. ◎ Như: "xuân nhật" mùa xuân, "đông nhật" tiết đông, mùa đông. ◇ Thi Kinh : "Xuân nhật tái dương, Hữu minh thương canh" , (Bân phong , Thất nguyệt ) Mùa xuân bắt đầu ấm áp, Có chim hoàng oanh kêu.
7. (Danh) Thời gian. ◎ Như: "lai nhật" những ngày (thời gian) sắp tới, "vãng nhật" những ngày (thời gian) đã qua.
8. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng 24 giờ. ◎ Như: "gia vô tam nhật lương" nhà không đủ lương thực cho ba ngày.
9. (Danh) Ngày trước, trước đây. ◇ Tả truyện : "Nhật Vệ bất mục, cố thủ kì địa, kim dĩ mục hĩ, khả dĩ quy chi" , , , (Văn Công thất niên ) Ngày trước nước Vệ không hòa thuận (với ta), nên ta lấy đất của Vệ, nay đã hòa thuận rồi, thì có thể trả lại.
10. (Danh) Nước "Nhật Bản" gọi tắt là nước "Nhật" .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.