miễn, thỏ, thố
tù ㄊㄨˋ

miễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vệ cầu

Từ điển Thiều Chửu

① Vệ cầu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ đất cao ở hai bên bờ sông, tiếp với hai đầu cầu, cũng đọc Thỏ.

thỏ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Dốc, bờ dốc, vệ cầu, vệ cầu: Dốc lên cầu.

thố

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ gần hai đầu cầu, vệ cầu. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Chỉ kiến tiểu du thuyền thượng đích Vương Lựu Nhi, tại kiều thố hạ mãi tửu địch mễ" , (Linh sử mĩ tì thù tú đồng ) Chỉ thấy Vương Lựu Nhi trên chiếc du thuyền nhỏ, ở dưới ven cầu mua rượu mua gạo.
thâu, thọ, thụ
shòu ㄕㄡˋ

thâu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chịu đựng

thọ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhận, vâng theo: Người nhận thư; Tiếp thu; Vâng mệnh;
② Chịu: Chịu đựng đau khổ; Không chịu được;
③ Bị, mắc: Bị lừa, mắc lừa; Bị bưng bít;
④ (đph) Thích hợp: Ăn ngon; Sướng tai; Đẹp mắt.

thụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. được
2. bị, mắc phải
3. nhận lấy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhận lấy. ◎ Như: "thụ thụ" người này cho, người kia chịu lấy, "thụ đáo ưu đãi" nhận được sự ưu đãi. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Giai nhất tâm hợp chưởng, dục thính thụ Phật ngữ" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Đều chắp tay đồng nhất tâm nguyện muốn nghe và nhận lời Phật nói.
2. (Động) Vâng theo. ◎ Như: "thụ mệnh" vâng mệnh.
3. (Động) Hưởng được. ◎ Như: "tiêu thụ" được hưởng các sự tốt lành, các món sung sướng, "thụ dụng" hưởng dùng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nãi nãi hựu xuất lai tác thập ma? Nhượng ngã môn dã thụ dụng nhất hội tử" ? (Đệ tam thập bát hồi) Mợ lại đến đây làm gì? Để cho chúng tôi được ăn thỏa thích một lúc nào.
4. (Động) Dùng, dung nạp. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ hư thụ nhân" (Hàm quái ) Người quân tử giữ lòng trống mà dung nạp người. ◇ Đỗ Phủ : "Thu thủy tài thâm tứ ngũ xích, Dã hàng kháp thụ lưỡng tam nhân" , (Nam lân ) Nước thu vừa sâu bốn năm thước, Thuyền quê vừa vặn chứa được hai ba người.
5. (Động) Bị, mắc. ◎ Như: "thụ phiến" mắc lừa.
6. (Phó) Thích hợp, trúng. ◎ Như: "thụ thính" hợp tai, "thụ khán" đẹp mắt.

Từ điển Thiều Chửu

① Chịu nhận lấy. Người này cho, người kia chịu lấy gọi là thụ thụ .
② Vâng, như thụ mệnh vâng mệnh.
③ Ðựng chứa, như tiêu thụ hưởng dùng, thụ dụng được dùng, ý nói được hưởng thụ các sự tốt lành, các món sung sướng vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhận, vâng theo: Người nhận thư; Tiếp thu; Vâng mệnh;
② Chịu: Chịu đựng đau khổ; Không chịu được;
③ Bị, mắc: Bị lừa, mắc lừa; Bị bưng bít;
④ (đph) Thích hợp: Ăn ngon; Sướng tai; Đẹp mắt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhận lấy — Đem dùng — Vâng chịu — Nhận chịu — Cũng đọc Thọ.

Từ ghép 26

yến
yàn ㄧㄢˋ

yến

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

yến tiệc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiệc, bữa tiệc. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khổng Dung nghênh tiếp Huyền Đức nhập thành, tự lễ tất, đại thiết diên yến khánh hạ" , , (Đệ thập nhất hồi) Khổng Dung đón tiếp (Lưu) Huyền Đức vào thành, làm lễ xong, bày tiệc lớn ăn mừng.
2. (Động) Bày tiệc, mở tiệc. ◎ Như: "yến khách" mở tiệc đãi khách.
3. (Động) Ở yên, nghỉ ngơi. ◇ Hán Thư : "Thiếu bảo, thiếu phó, thiếu sư, thị dữ thái tử yến giả dã" , , , (Giả Nghị truyện ) Thiếu bảo, thiếu phó, thiếu sư, cùng với thái tử ở yên.
4. (Tính) Yên ổn, yên tĩnh. ◎ Như: "tịch nhiên yến mặc" yên tĩnh trầm lặng.
5. (Tính) Vui vẻ. ◇ Thi Kinh : "Yến nhĩ tân hôn, Như huynh như đệ" , (Bội phong , Cốc phong ) Chàng vui với vợ mới cưới, Như anh như em.
6. (Phó) An nhàn, an tĩnh. ◇ Tô Thức : "Khể thủ Quan Âm, Yến tọa bảo thạch" , (Ứng mộng Quan Âm tán ) Cúi đầu sát đất lạy Quan Âm, An tĩnh ngồi đá báu.

Từ điển Thiều Chửu

① Yên nghỉ.
② Thết, ăn yến. Lấy rượu thịt thết nhau gọi là yến.
③ Vui.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đãi, mời, thết (tiệc): Đãi khách, thết khách;
② Yến tiệc, tiệc tùng: Dự tiệc;
③ Yên vui: Yên vui.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn. Xem Yến tức — Vui vẻ, sung sướng — Bữa tiệc đãi khách. Thường chỉ bữa tiệc do vua khoản đãi. Truyện Hoa Tiên : » Dẫu nhàn gửi dưới bệ rồng, Đầu xuân yến mở, cửa đông tiệc bày «.

Từ ghép 26

nạp
nà ㄋㄚˋ

nạp

giản thể

Từ điển phổ thông

1. thu vào
2. giao nộp

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhận, tiếp nhận, chấp nhận: Không nhận; Chấp nhận; Vui lòng nhận cho;
② Hóng: Hóng mát;
③ Đưa vào: Đưa vào nền nếp;
④ Đóng, nộp, nạp, dâng nạp, giao nộp: Đóng thuế;
⑤ Khâu: Khâu đế giày.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 3

sảnh, thinh, thính
tīng ㄊㄧㄥ

sảnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phòng khách
2. chỗ quan ngồi làm việc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ quan ngồi xử sự (thời xưa).
2. (Danh) Phòng. ◎ Như: "khách thính" phòng khách, "xan thính" phòng ăn.
3. (Danh) Ti, sở công. ◎ Như: "giáo dục thính" ti giáo dục.
4. (Danh) Cửa tiệm, hiệu. ◎ Như: "ca thính" phòng ca nhạc, "lí phát thính" tiệm làm tóc, "ca phê thính" hiệu cà phê.
5. § Ta quen đọc là "sảnh".

Từ điển Thiều Chửu

① Chỗ quan ngồi xử sự. Ta quen đọc là chữ sảnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Quan sảnh, sảnh đường (chỗ quan ngồi xử lí công việc);
② Phòng: Phòng khách;
③ Phòng làm việc, phòng giấy: Phòng làm việc, văn phòng;
④Ti: Ti giáo dục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phủ quan — Nhà lớn để tiếp khách — Khu vực hành chánh tại các địa phương dưới thời Thanh — Đáng lẽ đọc Thinh. » Thung dung xuống kiệu sảnh ngoài « ( Nhị độ mai ).

Từ ghép 7

thinh

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phủ quan — Nhà lớn để tiếp khách — Khu vực hành chánh tại các địa phương dưới thời Thanh — Ta thường đọc Sảnh.

thính

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phòng khách
2. chỗ quan ngồi làm việc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ quan ngồi xử sự (thời xưa).
2. (Danh) Phòng. ◎ Như: "khách thính" phòng khách, "xan thính" phòng ăn.
3. (Danh) Ti, sở công. ◎ Như: "giáo dục thính" ti giáo dục.
4. (Danh) Cửa tiệm, hiệu. ◎ Như: "ca thính" phòng ca nhạc, "lí phát thính" tiệm làm tóc, "ca phê thính" hiệu cà phê.
5. § Ta quen đọc là "sảnh".

Từ điển Thiều Chửu

① Chỗ quan ngồi xử sự. Ta quen đọc là chữ sảnh.

thanh sở

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rõ ràng, minh bạch

Từ điển trích dẫn

1. Rõ ràng, minh bạch. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Đẳng ngã bả giá kiện sự liệu lí thanh sở liễu, lai tiếp đại ca" , (Đệ tứ thập ngũ hồi).
2. Thông suốt, thanh lãng. ◇ La Diệp : "Bất tùy hồng tử tranh nghiên mị, Thanh sở tinh thần tự nhất gia" , (Túy ông đàm lục , Yên hoa phẩm tảo ).
3. Chỉnh tề, sạch sẽ.
4. Thanh tú.
5. Hiểu rõ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rõ ràng — Xong xuôi.
nhạ
yà ㄧㄚˋ

nhạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đón rước
2. đi mời

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đón rước, mời đón. ◇ Tô Mạn Thù : "Di thị tức xuất nhạ dư mẫu" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Dì liền ra đón mẹ tôi.
2. (Động) Nghênh đánh, chống trả. ◇ Thư Kinh : "Phất nhạ khắc bôn" (Mục thệ ) Chẳng đánh lại được thì thua chạy.
3. § Thông "nhạ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Đón rước, đi mời. Cũng dùng như chữ nhạ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đón tiếp, đón rước, đi mời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đón tiếp nhau —Tên người, tức Cao Bá Nhạ, danh sĩ đời Nguyễn, con của Cao Bá Đạt, cháu gọi Cao Bá Quát bằng chú ruột, sau khi Cao Bá Quát bị chém vào năm 1854, ông trốn tới ẩn náo tại vùng Mĩ đức, Hà đông, như năm 1862 thì bị phát giác, bị giam rồi mất tích luôn. Trong lúc bị giam, ông làm Tự tình khúc, gồm 602 câu, theo thể song thất lục bát, giải tỏ tấm lòng mình.
tần
bīn ㄅㄧㄣ, pín ㄆㄧㄣˊ

tần

giản thể

Từ điển phổ thông

1. thường
2. sự lặp lại

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhiều lần, liên tiếp, dồn dập, luôn, thường: Tin mừng liên tiếp truyền về; Đến hỏi nhiều (dồn dập); Lúc ấy đất thường động vỡ, nhiều trận hỏa tai thường giáng xuống (Hậu Hán thư).【】tần tần [pínpín] Nhiều lần, lia lịa, tới tấp: Nhiều lần nâng cốc chúc sức khỏe; Gật đầu lia lịa;
② (văn) Kíp, gấp;
③ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
giá, nghiện
yàn ㄧㄢˋ, zhè ㄓㄜˋ, zhèi ㄓㄟˋ

giá

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. này, cái này
2. bây giờ, lúc nay

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỉ cái gì gần, bên cạnh (người, sự, vật, thời gian). ◎ Như: "giá tựu thị môn sanh" đây là đệ tử, "giá thị thư" đây là sách.
2. (Tính) Tính từ chỉ thị. ◎ Như: "giá sự" sự này, "giá lí" chỗ này, "giá cá nhân" người này, "giá thì hậu" lúc này, "giá san vọng trước na san cao" đứng núi này trông núi nọ.
3. (Phó) Ngay, lập tức. ◎ Như: "ngã giá tựu hồi lai" tôi về ngay bây giờ.
4. (Trợ) Dùng giữa câu, không có nghĩa.

Từ điển Thiều Chửu

① Ấy. Như giá sự sự ấy.
② Một âm là nghiện. Ðón.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đây, này: Ở đây; ? Hôm qua anh có đến đây không?; Quyển tạp chí này; Đứng núi này trông núi nọ; Lúc này; Lần này, chuyến này; Này, cái này, việc này, điều này; Lúc này; Thế, như thế, như thế này; Ngần này (chỉ số lượng lớn); Như thế, như vậy; Như thế này; Ở đây, từ nay, từ bây giờ; Những ... này, những ... ấy; Thế này, như thế, như vậy;
② Lúc này, ngay bây giờ, ngay, nay (chỉ thời gian): Lúc này anh ấy mới rõ; Tôi đi ngay bây giờ; Hai hôm nay tôi được nghỉ ở nhà, nên không biết chuyện này (Ngọc kiều lê, hồi 3); Nếu đại nhân xem thường ở chốn núi rừng không có người biết nghe đàn, thì nay đêm vắng canh khuya, dưới chỗ ven núi hoang cũng không phải là không có khách gảy đàn (Cảnh thế thông ngôn);
③ Trợ từ dùng giữa câu để tạo sự cân xứng hài hòa cho câu văn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đón rước. Ngênh tiếp — Trong Bạch thoại có nghĩa là này. Chẳng hạn Giá cá ( cái này ).

Từ ghép 1

nghiện

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỉ cái gì gần, bên cạnh (người, sự, vật, thời gian). ◎ Như: "giá tựu thị môn sanh" đây là đệ tử, "giá thị thư" đây là sách.
2. (Tính) Tính từ chỉ thị. ◎ Như: "giá sự" sự này, "giá lí" chỗ này, "giá cá nhân" người này, "giá thì hậu" lúc này, "giá san vọng trước na san cao" đứng núi này trông núi nọ.
3. (Phó) Ngay, lập tức. ◎ Như: "ngã giá tựu hồi lai" tôi về ngay bây giờ.
4. (Trợ) Dùng giữa câu, không có nghĩa.

Từ điển Thiều Chửu

① Ấy. Như giá sự sự ấy.
② Một âm là nghiện. Ðón.
tạ
xiè ㄒㄧㄝˋ

tạ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cảm tạ, cảm ơn
2. nhận lỗi, xin lỗi, tạ lỗi
3. rụng, tàn, rã

Từ điển phổ thông

nhà xây trên đài

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chối. ◎ Như: "bế môn tạ khách" đóng cửa từ chối không tiếp khách, "tạ chánh" xin thôi không làm quan nữa.
2. (Động) Từ biệt, cáo biệt. ◎ Như: "tạ từ" từ biệt mà đi.
3. (Động) Nói cho biết. ◇ Sử Kí : "Hữu tư dưỡng tốt tạ kì xá trung viết: Ngô vi công thuyết Yên, dữ Triệu vương tái quy" : , (Trương Nhĩ, Trần Dư truyện ) Có người lính làm việc nấu ăn nói với những người trong nhà: Tôi xin vì nhà vua thuyết phục tướng Yên, rồi sẽ cùng Triệu vương lên xe về.
4. (Động) Lui đi, thay đổi nhau. ◎ Như: "xuân thu đại tạ" mùa kia lui đi mùa nọ thay đến.
5. (Động) Rụng, tàn. ◎ Như: "hoa tạ" hoa rụng. ◇ Tây du kí 西: "Dao thảo kì hoa bất tạ" (Đệ nhất hồi) Cỏ dao hoa lạ không héo rụng.
6. (Động) Nhận lỗi. ◎ Như: "tạ tội" nói điều lỗi của mình để xin tha thứ.
7. (Động) Cảm ơn. ◎ Như: "tạ ân" dùng lời nói hoặc việc làm để đáp lại cái ơn mà người khác làm cho mình.
8. (Danh) Họ "Tạ".

Từ điển Thiều Chửu

① Từ tạ. Như tạ khách từ không tiếp khách, xin thôi không làm quan nữa mà về gọi là tạ chánh .
② Lui. Như xuân thu đại tạ mùa kia lui đi mùa nọ thay đến, hoa rụng cũng gọi là hoa tạ .
③ Tạ. Như tạ tội, tạ lỗi, tạ ơn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cám ơn, tạ ơn: Cám ơn anh; Không có gì đáng cám ơn;
② Xin lỗi;
③ Khước từ, từ tạ;
④ Tàn tạ: Điêu tàn; Hoa nở hoa tàn;
⑤ [Xiè] (Họ) Tạ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Từ chối — Nói cho biết — Nói cho biết — Héo rụng ( nói về hoa lá ). Td: Tàn tạ — Cảm ơn. Làm một hành động gì để đáp ơn người khác. Đoạn trường tân thanh có câu: » Đã lòng hiển hiện cho xem, tạ lòng nàng lại nối thêm vài lời « — Họ người. Đoạn trường tân thanh có câu: » Khen tài nhả ngọc phun châu, Nàng Ban ở tạ cũng đâu thế vầy «.

Từ ghép 27

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.