thiết, thế
qì ㄑㄧˋ, qiē ㄑㄧㄝ, qiè ㄑㄧㄝˋ

thiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cắt, chạm khắc
2. cần kíp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắt, bổ, thái. ◎ Như: "thiết đoạn" cắt đứt, "thiết thủy quả" bổ trái cây.
2. (Động) Khắc. ◎ Như: "như thiết như tha" như khắc như mài (ý nói học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng).
3. (Động) Tiếp giáp (môn hình học). ◎ Như: "lưỡng viên tương thiết" hai đường tròn tiếp giáp nhau (tại một điểm duy nhất).
4. (Động) Nghiến, cắn chặt. ◎ Như: "giảo nha thiết xỉ" cắn răng nghiến lợi. ◇ Sử Kí : "Thử thần chi nhật dạ thiết xỉ hủ tâm dã" (Kinh Kha truyện ) Đó là điều làm cho tôi ngày đêm nghiến răng nát ruột.
5. (Động) Sát, gần. ◎ Như: "thiết thân chi thống" đau đớn tận tim gan, "bất thiết thật tế" không sát thực tế.
6. (Động) Bắt mạch. ◎ Như: "thiết mạch" bắt mạch.
7. (Động) Xiên. ◎ Như: "phong thiết" gió như xiên.
8. (Phó) Quyết, nhất định, chắc chắn. ◎ Như: "thiết kị" phải kiêng nhất. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chỉ thị đáo bất đắc ý thì, thiết mạc hậu hối" , (Đệ nhất hồi) Chỉ khi không được như ý, quyết chớ có hối hận về sau.
9. (Phó) Rất, hết sức, lắm. ◎ Như: "thiết trúng thời bệnh" rất trúng bệnh đời.
10. (Tính) Cần kíp, cấp bách, cấp xúc. ◎ Như: "tình thiết" thực tình cấp bách lắm.
11. (Tính) Thân gần, gần gũi. ◎ Như: "thân thiết" .
12. (Danh) Yếu điểm, điểm quan trọng.
13. (Danh) Phép ghi âm đọc tiếng Hán, đem âm hai chữ hợp với nhau, để biết âm đọc chữ khác. Ví dụ: chữ "ngoan" , "ngô hoàn thiết" , "ngô hoàn" hợp lại xén thành ra "ngoan".
14. Một âm là "thế". ◎ Như: "nhất thế" tất cả, hết thẩy. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhĩ thì, Phật cáo chư Bồ-tát cập nhất thế đại chúng" , (Như Lai thọ lượng phẩm đệ thập lục ) Bấy giờ, Phật bảo các Bồ-tát và tất cả đại chúng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cắt.
② Khắc, sách Ðại-học nói: như thiết như tha học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng, vì thế nên bè bạn cùng gắng gỏi gọi là thiết tha cũng là theo nghĩa ấy.
③ Cần kíp, như tình thiết thực tình kíp lắm.
④ Thân gần lắm, như thân thiết .
Thiết thực, như thiết trúng thời bệnh trúng bệnh đời lắm.
Thiết chớ, lời nói nhất định, như thiết kị phải kiêng nhất.
⑦ Sờ xem, như thiết mạch xem mạch.
⑧ Ðem âm hai chữ hợp với nhau, rồi đọc tắt đi để biết âm chữ khác, gọi là thiết. Ví dụ: chữ ngoan , ngô hoàn thiết , ngô hoàn hợp lại xén thành ra ngoan.
⑨ Xiên, như phong thiết gió như xiên.
⑩ Một âm là thế, như nhất thế nói gộp cả, hết thẩy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cắt, thái, bổ, khắc: Bổ dưa; Cắt đứt; Thái thịt; Như khắc như mài (Đại học);
② (toán) Cắt, tiếp: Tiếp tuyến. Xem [qiè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao mà cắt ra — Gần gũi. Td: Thân thiết — Gấp rút. Td: Cấp thiết.

Từ ghép 27

thế

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cắt, bổ, thái. ◎ Như: "thiết đoạn" cắt đứt, "thiết thủy quả" bổ trái cây.
2. (Động) Khắc. ◎ Như: "như thiết như tha" như khắc như mài (ý nói học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng).
3. (Động) Tiếp giáp (môn hình học). ◎ Như: "lưỡng viên tương thiết" hai đường tròn tiếp giáp nhau (tại một điểm duy nhất).
4. (Động) Nghiến, cắn chặt. ◎ Như: "giảo nha thiết xỉ" cắn răng nghiến lợi. ◇ Sử Kí : "Thử thần chi nhật dạ thiết xỉ hủ tâm dã" (Kinh Kha truyện ) Đó là điều làm cho tôi ngày đêm nghiến răng nát ruột.
5. (Động) Sát, gần. ◎ Như: "thiết thân chi thống" đau đớn tận tim gan, "bất thiết thật tế" không sát thực tế.
6. (Động) Bắt mạch. ◎ Như: "thiết mạch" bắt mạch.
7. (Động) Xiên. ◎ Như: "phong thiết" gió như xiên.
8. (Phó) Quyết, nhất định, chắc chắn. ◎ Như: "thiết kị" phải kiêng nhất. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chỉ thị đáo bất đắc ý thì, thiết mạc hậu hối" , (Đệ nhất hồi) Chỉ khi không được như ý, quyết chớ có hối hận về sau.
9. (Phó) Rất, hết sức, lắm. ◎ Như: "thiết trúng thời bệnh" rất trúng bệnh đời.
10. (Tính) Cần kíp, cấp bách, cấp xúc. ◎ Như: "tình thiết" thực tình cấp bách lắm.
11. (Tính) Thân gần, gần gũi. ◎ Như: "thân thiết" .
12. (Danh) Yếu điểm, điểm quan trọng.
13. (Danh) Phép ghi âm đọc tiếng Hán, đem âm hai chữ hợp với nhau, để biết âm đọc chữ khác. Ví dụ: chữ "ngoan" , "ngô hoàn thiết" , "ngô hoàn" hợp lại xén thành ra "ngoan".
14. Một âm là "thế". ◎ Như: "nhất thế" tất cả, hết thẩy. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhĩ thì, Phật cáo chư Bồ-tát cập nhất thế đại chúng" , (Như Lai thọ lượng phẩm đệ thập lục ) Bấy giờ, Phật bảo các Bồ-tát và tất cả đại chúng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cắt.
② Khắc, sách Ðại-học nói: như thiết như tha học phải nghiền ngấu như thợ làm sừng đã khắc lại mài cho bóng, vì thế nên bè bạn cùng gắng gỏi gọi là thiết tha cũng là theo nghĩa ấy.
③ Cần kíp, như tình thiết thực tình kíp lắm.
④ Thân gần lắm, như thân thiết .
Thiết thực, như thiết trúng thời bệnh trúng bệnh đời lắm.
Thiết chớ, lời nói nhất định, như thiết kị phải kiêng nhất.
⑦ Sờ xem, như thiết mạch xem mạch.
⑧ Ðem âm hai chữ hợp với nhau, rồi đọc tắt đi để biết âm chữ khác, gọi là thiết. Ví dụ: chữ ngoan , ngô hoàn thiết , ngô hoàn hợp lại xén thành ra ngoan.
⑨ Xiên, như phong thiết gió như xiên.
⑩ Một âm là thế, như nhất thế nói gộp cả, hết thẩy.

Từ ghép 1

chí, thật, thực
shí ㄕˊ

chí

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tới, đến. Dùng như chữ Chí — Một âm khác là Thật.

thật

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực, đúng
2. thật thà

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giàu có, sung túc. ◎ Như: "thân gia ân thật" mình nhà giàu có.
2. (Tính) Đầy, không còn chỗ trống. ◇ Hoài Nam Tử : "Điền dã vu, thương lẫm hư, linh ngữ thật" , , (Phiếm luận ) Đồng ruộng bỏ hoang, kho đụn trống rỗng, nhà tù chật ních.
3. (Tính) Đúng, chân xác. ◎ Như: "thật tình" tình hình chân xác, "chân tài thật học" có tài có học thật sự.
4. (Tính) Chân thành, không hư dối. ◎ Như: "thành thật vô khi" chân thành không dối trá, "trung thật" trung thành chân thật.
5. (Danh) Sự tích, sự việc có thật. ◎ Như: "sự thật" sự tích có thật, "tả thật" mô tả theo đúng sự việc, không tu sức.
6. (Danh) Các phẩm vật. ◎ Như: "đình thật" đồ bày trong sân nhà, "quân thật" các đồ binh khí trong dinh quân.
7. (Danh) Quả, trái cây. ◎ Như: "khai hoa kết thật" nở hoa kết trái. ◇ Trang Tử : "Ngụy vương di ngã đại hồ chi chủng, ngã thụ chi thành nhi thật ngũ thạch" , (Tiêu dao du ) Vua Ngụy cho tôi giống bầu lớn, tôi trồng nó thành cây ra quả nặng năm thạch.
8. (Danh) Hột, hạt trái cây. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã kim thử chúng, vô phục chi diệp, thuần hữu trinh thật. Xá Lợi Phất, như thị tăng thượng mạn nhân, thối diệc giai hĩ" , , , , , 退 (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Bây giờ trong hội chúng này của ta, không còn nhành lá (vụn vặt) nữa, chỉ toàn là những hạt dắn chắc. Xá Lợi Phất, những kẻ tăng thượng mạn như vậy, lui ra cũng tốt thôi.
9. (Danh) Nội dung (thuật ngữ triết học). § Đối lại với "danh" . ◎ Như: "hữu danh vô thật" chỉ có hình thức bề ngoài nhưng nội dung trống rỗng, "danh thật tương phù" hình thức và nội dung phù hợp.
10. (Động) Làm cho sung mãn, làm cho giàu thêm. ◇ Sử Kí : "Trị bách quan, thân vạn dân, thật phủ khố, tử thục dữ Khởi?" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trị bách quan, thân muôn dân, làm giàu kho đụn, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Phó) Thật là, thật. ◇ Sử Kí : "Thật vô phản tâm" (Lí Tư truyện ) Thật là không có lòng phản.
12. § Cũng đọc là "thực".

Từ điển Thiều Chửu

① Giàu, đầy ních, như thân gia ân thật mình nhà giàu có.
② Thật, cái gì thực có gọi là thật. Như thật tại thật còn, thật tình tình thật, v.v.
③ Chứng thực, như dĩ thật ngô ngôn lấy chứng thực lời ta nói, nghĩa là tỏ rõ được lời mình nói không phải là ngoa. Vì thế nên có cái cớ gì để vin lấy mà nói gọi là khẩu thật .
④ Sự tích, như nêu sự tích thực ra gọi là sự thật .
⑥ Các phẩm vật. Trong sân nhà bầy la liệt các đồ gọi là đình thật , các đồ binh khí trong dinh quân gọi là quân thật .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đúng. Sự thực. Cũng đọc Thực — Chân thành, không dối trá. Td: Chân thật — Chắc. Cứng dắn. Không mềm nhão — Trái cây — Hột trái cây. Hột giống — Xem thêm Thực.

Từ ghép 34

thực

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực, đúng
2. thật thà

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giàu có, sung túc. ◎ Như: "thân gia ân thật" mình nhà giàu có.
2. (Tính) Đầy, không còn chỗ trống. ◇ Hoài Nam Tử : "Điền dã vu, thương lẫm hư, linh ngữ thật" , , (Phiếm luận ) Đồng ruộng bỏ hoang, kho đụn trống rỗng, nhà tù chật ních.
3. (Tính) Đúng, chân xác. ◎ Như: "thật tình" tình hình chân xác, "chân tài thật học" có tài có học thật sự.
4. (Tính) Chân thành, không hư dối. ◎ Như: "thành thật vô khi" chân thành không dối trá, "trung thật" trung thành chân thật.
5. (Danh) Sự tích, sự việc có thật. ◎ Như: "sự thật" sự tích có thật, "tả thật" mô tả theo đúng sự việc, không tu sức.
6. (Danh) Các phẩm vật. ◎ Như: "đình thật" đồ bày trong sân nhà, "quân thật" các đồ binh khí trong dinh quân.
7. (Danh) Quả, trái cây. ◎ Như: "khai hoa kết thật" nở hoa kết trái. ◇ Trang Tử : "Ngụy vương di ngã đại hồ chi chủng, ngã thụ chi thành nhi thật ngũ thạch" , (Tiêu dao du ) Vua Ngụy cho tôi giống bầu lớn, tôi trồng nó thành cây ra quả nặng năm thạch.
8. (Danh) Hột, hạt trái cây. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã kim thử chúng, vô phục chi diệp, thuần hữu trinh thật. Xá Lợi Phất, như thị tăng thượng mạn nhân, thối diệc giai hĩ" , , , , , 退 (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Bây giờ trong hội chúng này của ta, không còn nhành lá (vụn vặt) nữa, chỉ toàn là những hạt dắn chắc. Xá Lợi Phất, những kẻ tăng thượng mạn như vậy, lui ra cũng tốt thôi.
9. (Danh) Nội dung (thuật ngữ triết học). § Đối lại với "danh" . ◎ Như: "hữu danh vô thật" chỉ có hình thức bề ngoài nhưng nội dung trống rỗng, "danh thật tương phù" hình thức và nội dung phù hợp.
10. (Động) Làm cho sung mãn, làm cho giàu thêm. ◇ Sử Kí : "Trị bách quan, thân vạn dân, thật phủ khố, tử thục dữ Khởi?" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trị bách quan, thân muôn dân, làm giàu kho đụn, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Phó) Thật là, thật. ◇ Sử Kí : "Thật vô phản tâm" (Lí Tư truyện ) Thật là không có lòng phản.
12. § Cũng đọc là "thực".

Từ điển Thiều Chửu

① Giàu, đầy ních, như thân gia ân thật mình nhà giàu có.
② Thật, cái gì thực có gọi là thật. Như thật tại thật còn, thật tình tình thật, v.v.
③ Chứng thực, như dĩ thật ngô ngôn lấy chứng thực lời ta nói, nghĩa là tỏ rõ được lời mình nói không phải là ngoa. Vì thế nên có cái cớ gì để vin lấy mà nói gọi là khẩu thật .
④ Sự tích, như nêu sự tích thực ra gọi là sự thật .
⑥ Các phẩm vật. Trong sân nhà bầy la liệt các đồ gọi là đình thật , các đồ binh khí trong dinh quân gọi là quân thật .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đặc, đầy: thực, không và có, giả và thật; Quả sắt đặc ruột (lõi đặc); Tuổi thật; Giàu có đầy đủ;
Thực, thật, thật thà, thật là: Thật lòng thật dạ; Lời thực nói thẳng; Thật là tốt; Người thật nói thẳng; Ta thật không đó đức. 【thực tại [shízài] a. Thật, thật sự, thật là, thật tình: Việc này thật tôi không biết tí gì; b. Trên thực tế, thực ra (thật ra): Nó nói đã hiểu rồi, nhưng thực tế (thật ra) chả hiểu gì cả;
③ (văn) Chứng thực: Để chứng thực lời tôi nói;
④ Sự thật, việc thật;
⑤ Quả, trái: Khai hoa kết quả;
⑥ (văn) Các phẩm vật, đồ đạc bày ra: Đồ đạc bày la liệt trong sân nhà; Binh khí trong dinh quân;
⑦ (văn) Xin, mong (biểu thị sự sai khiến hoặc khuyến cáo): !Mạo muội nói điều nghĩ trong lòng, xin ngài tính cho (Tả truyện: Tuyên công thập nhị niên);
⑧ (văn) Trợ từ, đặt giữa tân ngữ ở trước với động từ ở sau, để đảo tân ngữ ra trước động từ: quỷ thần chẳng phải thân gần với người nào, chỉ dựa theo đức hạnh (mà quyết định thân hay sơ) (Tả truyện: Hi công ngũ niên) (chữ là tân ngữ, đưa ra trước động từ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thật. Đúng. Không giả dối — Sự thật. Truyện Trê Cóc : » Thực tôi là phận tảo tần chàng Trê « — Trái cây — Việc xảy ra. Sự tích — Cũng đọc Thật.

Từ ghép 39

thật, thực
shí ㄕˊ

thật

giản thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực, đúng
2. thật thà

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Thật .

Từ ghép 1

thực

giản thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực, đúng
2. thật thà

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đặc, đầy: thực, không và có, giả và thật; Quả sắt đặc ruột (lõi đặc); Tuổi thật; Giàu có đầy đủ;
Thực, thật, thật thà, thật là: Thật lòng thật dạ; Lời thực nói thẳng; Thật là tốt; Người thật nói thẳng; Ta thật không đó đức. 【thực tại [shízài] a. Thật, thật sự, thật là, thật tình: Việc này thật tôi không biết tí gì; b. Trên thực tế, thực ra (thật ra): Nó nói đã hiểu rồi, nhưng thực tế (thật ra) chả hiểu gì cả;
③ (văn) Chứng thực: Để chứng thực lời tôi nói;
④ Sự thật, việc thật;
⑤ Quả, trái: Khai hoa kết quả;
⑥ (văn) Các phẩm vật, đồ đạc bày ra: Đồ đạc bày la liệt trong sân nhà; Binh khí trong dinh quân;
⑦ (văn) Xin, mong (biểu thị sự sai khiến hoặc khuyến cáo): !Mạo muội nói điều nghĩ trong lòng, xin ngài tính cho (Tả truyện: Tuyên công thập nhị niên);
⑧ (văn) Trợ từ, đặt giữa tân ngữ ở trước với động từ ở sau, để đảo tân ngữ ra trước động từ: Quỷ thần chẳng phải thân gần với người nào, chỉ dựa theo đức hạnh (mà quyết định thân hay sơ) (Tả truyện: Hi công ngũ niên) (chữ là tân ngữ, đưa ra trước động từ ).

Từ ghép 19

hư, khư
xū ㄒㄩ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. không có thực
2. trống rỗng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không thật, giả, hão. § Trái với "thật" . ◎ Như: "hư tình" tình hão, "hư danh" danh tiếng hão. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhữ đẳng đương tín Phật chi sở thuyết, ngôn bất hư vọng" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chư vị hãy tin lời Phật nói không dối trá.
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" đầy vơi, "không hư" rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" khiêm tốn. ◇ Trang Tử : "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" , Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" văn sức hão huyền, "bộ hư" theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" .
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí : "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" , , (Ngụy Công Tử truyện ) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang : "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" , (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 退) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" vượt lên trên không. ◇ Tô Thức : "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" , (Tiền Xích Bích phú ) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" (Phiếm luận ) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh : "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" , , (Hệ từ hạ ) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư"
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử : "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" , (Thu thủy ) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Trống rỗng, vơi, hư hão. Trái lại với chữ thật . Như hư tình tình hão, hư tự chữ không chỉ về nghĩa đích thực. Vì thế vật gì trong rỗng không cũng gọi là hư.
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn .
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm hay khiêm hư . Trang Tử : Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút .
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư theo đuổi sự hão huyền, huyền hư huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trống trải, trống rỗng, hư không, khoảng không: Vượt lên khoảng không;
② Giả, dối trá, không có thật, hư hão: Tình hão;
③ (văn) Chừa trống, để trống (để đợi có người đến giúp): Vì vậy nên cỗ xe cầu hiền, thường chăm chắm chừa về phía tả (Bình Ngô đại cáo);
④ (văn) Vơi, thiếu: Đầy vơi;
⑤ Nhút nhát, rụt rè: Nơm nớp, ngại ngùng;
⑥ Yếu ớt: Chị ấy người rất yếu;
⑦ (văn) Hốc, lỗ hổng;
⑧ [Xu] Sao Hư (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trống không — Không có — Không sát với sự thật — Thiếu, không đủ. Td: Huyết hư ( thiếu máu ) — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú — Một âm là Khư.

Từ ghép 29

khư

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không thật, giả, hão. § Trái với "thật" . ◎ Như: "hư tình" tình hão, "hư danh" danh tiếng hão. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Nhữ đẳng đương tín Phật chi sở thuyết, ngôn bất hư vọng" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chư vị hãy tin lời Phật nói không dối trá.
2. (Tính) Trống, rỗng, vơi, thiếu. ◎ Như: "doanh hư" đầy vơi, "không hư" rỗng không.
3. (Tính) Không kiêu ngạo, không tự mãn. ◎ Như: "hư tâm" lòng không tự cho là đủ, "khiêm hư" khiêm tốn. ◇ Trang Tử : "Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm" , Chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
4. (Tính) Suy nhược, yếu đuối. ◎ Như: "thân thể hư nhược" thân thể suy nhược.
5. (Tính) Áy náy, hãi sợ, không yên lòng. ◎ Như: "đảm hư" tâm thần lo sợ không yên.
6. (Tính) Không thực dụng, không thiết thực. ◎ Như: "hư văn" văn sức hão huyền, "bộ hư" theo đuổi sự hão huyền, "huyền hư" huyền hoặc hư hão.
7. (Tính) Không có kết quả. ◎ Như: "thử nguyện cánh hư" điều nguyện ấy lại hão cả, "thử hành bất hư" chuyến đi này không phải là không có kết quả.
8. (Tính) Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. ◎ Như: nét vẽ vô tình mà có thần là "hư thần" . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là "hư bút" .
9. (Động) Để trống. ◎ Như: "hư tả dĩ đãi" vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài). ◇ Sử Kí : "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" , , (Ngụy Công Tử truyện ) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.
10. (Phó) Hão, rỗng, giả. ◎ Như: "hư trương thanh thế" cố ý làm bộ phô trương thanh thế, để dọa nạt kẻ khác.
11. (Phó) Dự trước, phòng sẵn. ◇ Tư Mã Quang : "Phù thủy vị chí nhi hư vi chi phòng, thủy tuy bất chí, diệc vô sở hại" , (Khất bất giản thối quân trí Hoài Nam trát tử 退) Nước lụt chưa đến mà dự trước đặt đê phòng sẵn, thì dù lụt không xảy ra, cũng không hại gì.
12. (Danh) Khoảng trời không, thiên không. ◎ Như: "lăng hư" vượt lên trên không. ◇ Tô Thức : "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" , (Tiền Xích Bích phú ) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đến đâu.
13. (Danh) Chỗ thế yếu. ◎ Như: "sấn hư nhi nhập" nhắm vào chỗ thế yếu mà xâm nhập.
14. (Danh) Sao "Hư", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
15. (Danh) Hốc, lỗ hổng. ◇ Hoài Nam Tử : "Nhược tuần hư nhi xuất nhập" (Phiếm luận ) Như theo chỗ trống mà ra vào.
16. (Danh) Phương hướng. ◇ Dịch Kinh : "Vi đạo dã lũ thiên, biến động bất cư, chu lưu lục hư" , , (Hệ từ hạ ) Đạo Dịch thường biến thiên, biến động không ngừng, xoay quanh sáu phương hướng.
17. Một âm là "khư". (Danh) Cái gò lớn. § Thông "khư"
18. (Danh) Nơi chốn, chỗ ở, không gian. ◇ Trang Tử : "Tỉnh oa bất khả dĩ ngữ ư hải giả, câu ư khư dã" , (Thu thủy ) Ếch trong (đáy) giếng, không thể đem nói chuyện biển cả nói với nó được, vì (nó) bị giới hạn trong không gian (chật hẹp) vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Trống rỗng, vơi, hư hão. Trái lại với chữ thật . Như hư tình tình hão, hư tự chữ không chỉ về nghĩa đích thực. Vì thế vật gì trong rỗng không cũng gọi là hư.
② Ðể trống. Như hư tả dĩ đãi vẫn để trống bên trái để chờ (người hiền tài).
③ Vơi, thiếu. Như doanh hư đầy vơi, thừa thiếu. Người nào khí huyết hư gọi là hư tổn .
④ Khiêm hư, không có ý tự cho là đủ, còn cần phải học phải hỏi gọi là hư tâm hay khiêm hư . Trang Tử : Vô sở đắc văn chí giáo, cảm bất hư tâm chưa được nghe lời chỉ giáo, dám đâu chẳng trống lòng (để học thêm).
⑤ Trang sức hão. Như hư trương thanh thế phô trương thanh thế hão.
⑥ Không có thực dụng. Như hư văn văn sức hão huyền, không có thực dụng. Không có kết quả cũng gọi là hư. Như thử nguyện cánh hư điều nguyện ấy lại hão cả, thử hành bất hư chuyến đi này không phải là không có kết quả.
⑦ Nói về phần tinh thần không chỉ ra được. Như nét vẽ vô tình mà có thần là hư thần . Văn điểm một câu không vào đâu mà hay gọi là hư bút .
⑧ Khoảng trời không. Như lăng hư vượt lên trên không.
⑨ Phàm sự gì không có nơi thiết thực đều gọi là hư. Như bộ hư theo đuổi sự hão huyền, huyền hư huyền hoặc hư hão.
⑩ Sao hư, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑪ Hốc, lỗ hổng.
⑫ Một âm là khư. Cái gò lớn.
⑬ Chỗ ở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái gò lớn (như , bộ );
② Thành cũ, chốn hoang tàn;
③ Chợ;
④ Chỗ ở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gò đất lớn — Một âm là Hư.

thiết thật

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Sát với thực tại. ☆ Tương tự: "xác thiết" . ★ Tương phản: "phù phiếm" , "hư phù" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sát với sự thật.

thiết thực

phồn thể

Từ điển phổ thông

thiết thực, cần thiết

thiết thực

giản thể

Từ điển phổ thông

thiết thực, cần thiết
phù
fú ㄈㄨˊ

phù

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nổi. ◎ Như: "phiêu phù" trôi nổi. ◇ Nguyễn Trãi : "Liên hoa phù thủy thượng" (Dục Thúy sơn ) Hoa sen nổi trên nước.
2. (Động) Hiện rõ. ◎ Như: "kiểm thượng phù trước vi tiếu" trên mặt hiện ra nụ cười.
3. (Động) Hơn, vượt quá. ◎ Như: "nhân phù ư sự" người nhiều hơn việc.
4. (Động) Bơi, lội (tiếng địa phương).
5. (Động) Phạt uống rượu. ◇ Vương Thao : "Đương phù nhất đại bạch, vị khánh quân đắc thiên cổ chi mĩ nhân" , (Yểu nương tái thế ) Xin mời uống cạn một chén lớn, để mừng huynh đã được người đẹp muôn đời.
6. (Động) Thuận dòng xuôi đi.
7. (Tính) Ở trên mặt nước hoặc trong không trung. ◎ Như: "phú quý ư ngã như phù vân" giàu sang đối với tôi như mây nổi.
8. (Tính) Ở bên ngoài, ở bề mặt. ◎ Như: "phù thổ" lớp bụi đất ngoài, "phù diện" mặt ngoài.
9. (Tính) Không có căn cứ, không thật. ◎ Như: "phù ngôn" lời nói không có căn cứ.
10. (Tính) Hư, hão, không thiết thực. ◎ Như: "phù danh" danh hão, "phù văn" văn chương không thiết thực. ◇ Đỗ Phủ : "Hà dụng phù danh bán thử thân" (Khúc Giang ) Ích gì để cho cái danh hão trói buộc tấm thân.
11. (Tính) Mạch phù, sẽ để tay vào đã thấy mạch chạy gọi là "mạch phù" .
12. (Tính) Nông nổi, bộp chộp. ◎ Như: "tâm phù khí táo" tính khí bộp chộp nóng nảy.
13. (Danh) § Xem "phù đồ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nổi, vật gì ở trên mặt nước không có căn cứ gọi là phù, lời nói không có căn cứ gọi là phù ngôn .
② Hão, như phù mộ hâm mộ hão.
③ Quá, như nhân phù ư sự người quá nhiều việc.
④ Mạch phù, sẽ để tay vào đã thấy mạch chạy gọi là mạch phù .
⑤ Thuận dòng xuôi đi.
⑥ Phạt uống rượu.
⑦ Phù đồ , do tiếng Phật đà dịch âm trạnh ra. Phật giáo là của Phật đà sáng tạo ra, vì thế nên gọi Phật giáo đồ là phù đồ, đời sau gọi tháp của Phật là phù đồ, cũng viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nổi, trôi nổi: Dầu nổi trên mặt nước; Thân thế như con cò biển trôi nổi trên mặt nước (Chu Minh: Lãng đào sa từ). 【】phù tài [fúcái] Của nổi;
② Lớp ở ngoài mặt: Lớp da ngoài. 【】 phù thổ [fútư] Lớp bụi ngoài;
③ (đph) Bơi, bơi lội: Anh ấy bơi một mạch sang bên kia sông;
④ Nông nổi, xốc nổi, bộp chộp: Tính anh ấy nông nổi quá, làm việc gì cũng không cẩn thận;
⑤ Không thực tế, không thiết thực, không có căn cứ, hão: Hư danh; Khoe khoang; Hâm mộ hão;
⑥ Nhiều, quá, thừa, dư: Người nhiều hơn việc; Số thừa;
⑦ (y) Mạch phù;
⑧ (văn) Thuận dòng xuôi đi;
⑨ (văn) Phạt uống rượu;
⑩ 【】phù đồ [fútú] Phật, chùa chiền: Ngôi tháp chùa bảy tầng. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nổi trên mặt nước — Quá độ — Không hợp với sự thật.

Từ ghép 40

cai, cái, khải
kǎi ㄎㄞˇ

cai

phồn thể

Từ điển phổ thông

hợp lý, thích đáng, vừa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái liềm lớn.
2. (Động) Mài giũa.
3. (Tính) § Xem "cai thiết" .

Từ điển Thiều Chửu

Thiết, như cai thiết đích đáng, nói đúng sự đúng lí lắm. Một âm là cái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái liềm thật lớn — Châm chọc, chỉ trích.

Từ ghép 1

cái

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

Thiết, như cai thiết đích đáng, nói đúng sự đúng lí lắm. Một âm là cái.

khải

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái liềm;
② Hoàn toàn, hẳn đi rồi. 【】 khải thiết [kăiqiè] a. Hợp (với), hoàn toàn đúng (với): Hợp lí (hợp tình); b. Thiết thực: Lời dạy thiết thực, ân cần dạy bảo.
cai, cái, khải
kǎi ㄎㄞˇ

cai

giản thể

Từ điển phổ thông

hợp lý, thích đáng, vừa

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

cái

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

khải

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái liềm;
② Hoàn toàn, hẳn đi rồi. 【】 khải thiết [kăiqiè] a. Hợp (với), hoàn toàn đúng (với): Hợp lí (hợp tình); b. Thiết thực: Lời dạy thiết thực, ân cần dạy bảo.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
đạp
tā ㄊㄚ, tà ㄊㄚˋ

đạp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đạp, dẫm lên
2. tại chỗ, hiên trường

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đặt chân, xéo, giẫm. ◎ Như: "cước đạp thực địa" làm việc vững chãi, thiết thực. ◇ Nguyễn Trãi : "Khứ phạ phồn hoa đạp nhuyễn trần" (Đề Từ Trọng Phủ canh ẩn đường ) Bỏ đi vì sợ giẫm phải bụi mềm của chốn phồn hoa.
2. (Động) Bước đi. ◎ Như: "đạp nguyệt" đi bộ dưới trăng. ◇ Lưu Vũ Tích : "Đạp nguyệt lí ca huyên" (Vũ Lăng thư hoài ) Đi tản bộ dưới trăng ca vang khúc hát quê.
3. (Động) Khảo nghiệm, xem xét. ◎ Như: "đạp khám" khảo sát thật tế, xem xét tận nơi. ◇ Nguyên sử : "Chư quận huyện tai thương, (...) cập án trị quan bất dĩ thì kiểm đạp, giai tội chi" , (...) , (Hình pháp chí nhất ) Các quận huyện bị tai họa thương tổn, (...) xét quan lại ở đấy không kịp thời xem xét kiểm tra, thì đều bị tội.

Từ điển Thiều Chửu

① Chân sát xuống đất. Làm việc vững chãi không mạo hiểm gọi là cước đạp thực địa .
② Xéo, lấy chân xéo vào vật gì.
③ Bước đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đạp, giẫm, xéo lên, đặt chân: Mạnh bước tiến lên; Đừng đạp cỏ, đừng giẫm lên bãi cỏ;
② Đến tận nơi (thăm dò): Đến xem tận nơi;
③ (văn) Bước đi. Xem [ta].

Từ điển Trần Văn Chánh

】đạp thực [tashí]
① Thận trọng, cẩn thận, thiết thực: Anh ấy làm việc thận trọng lắm;
② Chắc chắn, yên bụng: Việc làm xong xuôi thì yên bụng. Xem [tà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẫm chân lên — Co chân lại rồi dùng bàn chân mà đẩy mạnh ra.

Từ ghép 8

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.