giái, giải, giới
jiě ㄐㄧㄝˇ, jiè ㄐㄧㄝˋ, xiè ㄒㄧㄝˋ

giái

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bửa, mổ, xẻ. ◎ Như: "giải mộc" xẻ gỗ, "giải phẩu" mổ xẻ. ◇ Trang Tử : "Bào Đinh vị Văn Huệ Quân giải ngưu" (Dưỡng sanh chủ ) Bào Đinh mổ bò cho Văn Huệ Quân.
2. (Động) Cởi, mở ra. ◎ Như: "giải khấu tử" mở nút ra, "giải khai thằng tử" cởi dây ra, "giải y" cởi áo, "cố kết bất giải" quấn chặt không cởi ra được. ◇ Nguyễn Du : "Thôi thực giải y nan bội đức" (Độ Hoài hữu cảm Hoài Âm Hầu ) Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
3. (Động) Tiêu trừ, làm cho hết. ◎ Như: "giải vi" phá vòng vây, "giải muộn" làm cho hết buồn bực, "giải khát" làm cho hết khát.
4. (Động) Tan, vỡ, phân tán. ◎ Như: "giải thể" tan vỡ, sụp đổ, "thổ băng ngõa giải" đất lở ngói tan (ví dụ sự nhân tâm li tán).
5. (Động) Trình bày, phân tách, làm cho rõ, thuyết minh. ◎ Như: "giảng giải" giảng cho rõ, "giải thích" cắt nghĩa, "biện giải" biện minh.
6. (Động) Hiểu, nhận rõ được ý. ◎ Như: "liễu giải" hiểu rõ, "đại hoặc bất giải" hồ đồ, mê hoặc, chẳng hiểu gì cả.
7. (Động) Bài tiết (mồ hôi, đại tiện, tiểu tiện). ◎ Như: "tiểu giải" đi tiểu.
8. § Ghi chú: Trong những nghĩa sau đây, nguyên đọc là "giái", nhưng ta đều quen đọc là "giải".
9. (Động) Đưa đi, áp tống. ◎ Như: "áp giải tội phạm" áp tống tội phạm, "giái hướng" đem lương đi.
10. (Động) Thuê, mướn. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Đương nhật thiên sắc vãn, kiến nhất sở khách điếm, tỉ muội lưỡng nhân giải liễu phòng, thảo ta phạn khiết liễu" , , , (Vạn Tú Nương cừu báo ) Hôm đó trời tối, thấy một khách điếm, chị em hai người thuê phòng, ăn uống qua loa một chút.
11. (Động) Cầm cố. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Vãng điển phô trung giải liễu kỉ thập lạng ngân tử" (Quyển thập tam) Đến tiệm cầm đồ, đem cầm được mấy chục lạng bạc.
12. (Danh) Tên một thể văn biện luận.
13. (Danh) Lời giải đáp. ◎ Như: "bất đắc kì giải" không được lời giải đó.
14. (Danh) Kiến thức, sự hiểu biết. ◎ Như: "độc đáo đích kiến giải" quan điểm độc đáo.
15. (Danh) Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là "phát giải" , đỗ đầu khoa hương gọi là "giải nguyên" .
16. (Danh) Quan thự, chỗ quan lại làm việc.
17. (Danh) Họ "Giải".
18. Một âm là "giới". (Danh) "Giới trãi" một con thú theo truyền thuyết, biết phân biệt phải trái. § Còn viết là .
19. § Ghi chú: Ta quen đọc là "giải" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Bửa ra, mổ ra. Dùng cưa xẻ gỗ ra gọi là giải mộc . Mổ xẻ người để chữa bệnh gọi là giải phẩu .
② Cổi ra. Như cố kết bất giải quấn chặt không cổi ra được. Tiêu tan mối thù oán cũng gọi là giải. Như khuyến giải khuyên giải, hòa giải giải hòa, v.v.
③ Tan. Lòng người lìa tan gọi là giải thể . Có khi gọi là thổ băng ngõa giải đất lở ngói tan, nói ví dụ sự nhân tâm li tán như nhà đổ vậy.
④ Phân tách cho rõ lẽ rõ sự. Như tường giải giải nghĩa tường tận, điều giải phân tách ra từng điều v.v.
⑤ Hiểu biết, nhận rõ được ý cũng gọi là giải. Vì thế ý thức gọi là kiến giải .
⑥ Hết một khúc nhạc gọi là nhất giải .
⑦ Nhà làm thuốc cho thuốc ra mồ hôi khỏi bệnh gọi là hãn giải . Tục gọi đi ỉa là đại giải , đi đái là tiểu giải .
⑧ Cổi ra, lột ra. Như giải y cổi áo, lộc giác giải 鹿 hươu trút sừng. Nguyễn Du : Thôi thực giải y nan bội đức Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
⑨ Thông suốt.
⑩ Thôi, ngừng.
⑪ Cắt đất.
⑫ Một âm là giới. Giới trãi một con thú giống như con hươu mà có một sừng, có khi viết là .
Lại một âm là giái. Ðiệu đi, như giái phạm giải tù đi, giái hướng đem lương đi, v.v.
⑭ Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là phát giái , đỗ đầu khoa hương gọi là giái nguyên . Ta quen đọc là chữ giải cả.

giải

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cởi (áo)
2. giải phóng, giải tỏa
3. giảng giải
4. giải đi, dẫn đi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bửa, mổ, xẻ. ◎ Như: "giải mộc" xẻ gỗ, "giải phẩu" mổ xẻ. ◇ Trang Tử : "Bào Đinh vị Văn Huệ Quân giải ngưu" (Dưỡng sanh chủ ) Bào Đinh mổ bò cho Văn Huệ Quân.
2. (Động) Cởi, mở ra. ◎ Như: "giải khấu tử" mở nút ra, "giải khai thằng tử" cởi dây ra, "giải y" cởi áo, "cố kết bất giải" quấn chặt không cởi ra được. ◇ Nguyễn Du : "Thôi thực giải y nan bội đức" (Độ Hoài hữu cảm Hoài Âm Hầu ) Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
3. (Động) Tiêu trừ, làm cho hết. ◎ Như: "giải vi" phá vòng vây, "giải muộn" làm cho hết buồn bực, "giải khát" làm cho hết khát.
4. (Động) Tan, vỡ, phân tán. ◎ Như: "giải thể" tan vỡ, sụp đổ, "thổ băng ngõa giải" đất lở ngói tan (ví dụ sự nhân tâm li tán).
5. (Động) Trình bày, phân tách, làm cho rõ, thuyết minh. ◎ Như: "giảng giải" giảng cho rõ, "giải thích" cắt nghĩa, "biện giải" biện minh.
6. (Động) Hiểu, nhận rõ được ý. ◎ Như: "liễu giải" hiểu rõ, "đại hoặc bất giải" hồ đồ, mê hoặc, chẳng hiểu gì cả.
7. (Động) Bài tiết (mồ hôi, đại tiện, tiểu tiện). ◎ Như: "tiểu giải" đi tiểu.
8. § Ghi chú: Trong những nghĩa sau đây, nguyên đọc là "giái", nhưng ta đều quen đọc là "giải".
9. (Động) Đưa đi, áp tống. ◎ Như: "áp giải tội phạm" áp tống tội phạm, "giái hướng" đem lương đi.
10. (Động) Thuê, mướn. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Đương nhật thiên sắc vãn, kiến nhất sở khách điếm, tỉ muội lưỡng nhân giải liễu phòng, thảo ta phạn khiết liễu" , , , (Vạn Tú Nương cừu báo ) Hôm đó trời tối, thấy một khách điếm, chị em hai người thuê phòng, ăn uống qua loa một chút.
11. (Động) Cầm cố. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Vãng điển phô trung giải liễu kỉ thập lạng ngân tử" (Quyển thập tam) Đến tiệm cầm đồ, đem cầm được mấy chục lạng bạc.
12. (Danh) Tên một thể văn biện luận.
13. (Danh) Lời giải đáp. ◎ Như: "bất đắc kì giải" không được lời giải đó.
14. (Danh) Kiến thức, sự hiểu biết. ◎ Như: "độc đáo đích kiến giải" quan điểm độc đáo.
15. (Danh) Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là "phát giải" , đỗ đầu khoa hương gọi là "giải nguyên" .
16. (Danh) Quan thự, chỗ quan lại làm việc.
17. (Danh) Họ "Giải".
18. Một âm là "giới". (Danh) "Giới trãi" một con thú theo truyền thuyết, biết phân biệt phải trái. § Còn viết là .
19. § Ghi chú: Ta quen đọc là "giải" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Bửa ra, mổ ra. Dùng cưa xẻ gỗ ra gọi là giải mộc . Mổ xẻ người để chữa bệnh gọi là giải phẩu .
② Cổi ra. Như cố kết bất giải quấn chặt không cổi ra được. Tiêu tan mối thù oán cũng gọi là giải. Như khuyến giải khuyên giải, hòa giải giải hòa, v.v.
③ Tan. Lòng người lìa tan gọi là giải thể . Có khi gọi là thổ băng ngõa giải đất lở ngói tan, nói ví dụ sự nhân tâm li tán như nhà đổ vậy.
④ Phân tách cho rõ lẽ rõ sự. Như tường giải giải nghĩa tường tận, điều giải phân tách ra từng điều v.v.
⑤ Hiểu biết, nhận rõ được ý cũng gọi là giải. Vì thế ý thức gọi là kiến giải .
⑥ Hết một khúc nhạc gọi là nhất giải .
⑦ Nhà làm thuốc cho thuốc ra mồ hôi khỏi bệnh gọi là hãn giải . Tục gọi đi ỉa là đại giải , đi đái là tiểu giải .
⑧ Cổi ra, lột ra. Như giải y cổi áo, lộc giác giải 鹿 hươu trút sừng. Nguyễn Du : Thôi thực giải y nan bội đức Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
⑨ Thông suốt.
⑩ Thôi, ngừng.
⑪ Cắt đất.
⑫ Một âm là giới. Giới trãi một con thú giống như con hươu mà có một sừng, có khi viết là .
Lại một âm là giái. Ðiệu đi, như giái phạm giải tù đi, giái hướng đem lương đi, v.v.
⑭ Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là phát giái , đỗ đầu khoa hương gọi là giái nguyên . Ta quen đọc là chữ giải cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

Áp giải, đưa đi: Áp giải tù binh tới huyện lị. Xem [jiâ], [xiè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cởi... ra, tháo... ra, gỡ... ra, mở... ra, mổ, bửa ra, xẻ ra: Cởi quần áo; Tháo nút dây; Xẻ gỗ; Mổ bò;
② Tan: Tan rã; Tuyết đã tan;
③ Giải bỏ, giải trừ, làm cho hết, đỡ, bãi: Đỡ thèm; Đỡ đói; Bãi chức;
④ Giải thích: Giải đáp vấn đề;
⑤ Hiểu: Khiến người ta khó hiểu;
⑥ Bài tiết ra, đại tiện, tiểu tiện: Đi tiểu;
⑦ Giải bài toán. Xem [jié], [xiè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Hiểu rõ: Không sao hiểu rõ được lẽ đó;
② [Xiè] (Họ) Giải. Xem [jiâ], [jiè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắt xé ra — Làm chia lìa ra — Chảy thành nước. Chẳng hạn Dung giải — Thoát khỏi. Chẳng hạn Giải thoát — Cởi bỏ đi. Trừ đi — Đi tiểu tiện — Nói rõ ra.

Từ ghép 66

áp giải 壓解áp giải 押解bách giải 百解bài giải 排解bài nạn giải phân 排難解紛bạt giải 拔解băng giải 冰解băng tiêu ngõa giải 冰消瓦解bất giải 不解biện giải 辩解biện giải 辯解binh giải 兵解cầu giải 求解chi giải 支解chi giải 枝解chú giải 注解diễn giải 演解dung giải 溶解dung giải 熔解điện giải 電解đồ giải 圖解giải ách 解厄giải chức 解職giải đáp 解答giải hòa 解和giải khát 解渴giải muộn 解悶giải ngộ 解悟giải nguyên 解元giải nhiệt 解熱giải oan 解冤giải pháp 解法giải phân 解紛giải phẫu 解剖giải phiền 解煩giải phóng 解放giải quyết 解決giải tán 解散giải thể 解體giải thích 解释giải thích 解釋giải thoát 解脫giải tích 解析giải trãi 解廌giải trĩ 解廌giải trí 解智giải trừ 解除giải vi 解圍giải y 解衣giảng giải 講解hòa giải 和解khuyến giải 勸解kiến giải 見解kinh giải 經解lí giải 理解liễu giải 了解luận giải 論解lý giải 理解minh giải 明解nan giải 難解ngõa giải 瓦解ngộ giải 誤解phân giải 分解phẫu giải 剖解suy giải 推解tâm giải 心解

giới

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bửa, mổ, xẻ. ◎ Như: "giải mộc" xẻ gỗ, "giải phẩu" mổ xẻ. ◇ Trang Tử : "Bào Đinh vị Văn Huệ Quân giải ngưu" (Dưỡng sanh chủ ) Bào Đinh mổ bò cho Văn Huệ Quân.
2. (Động) Cởi, mở ra. ◎ Như: "giải khấu tử" mở nút ra, "giải khai thằng tử" cởi dây ra, "giải y" cởi áo, "cố kết bất giải" quấn chặt không cởi ra được. ◇ Nguyễn Du : "Thôi thực giải y nan bội đức" (Độ Hoài hữu cảm Hoài Âm Hầu ) Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
3. (Động) Tiêu trừ, làm cho hết. ◎ Như: "giải vi" phá vòng vây, "giải muộn" làm cho hết buồn bực, "giải khát" làm cho hết khát.
4. (Động) Tan, vỡ, phân tán. ◎ Như: "giải thể" tan vỡ, sụp đổ, "thổ băng ngõa giải" đất lở ngói tan (ví dụ sự nhân tâm li tán).
5. (Động) Trình bày, phân tách, làm cho rõ, thuyết minh. ◎ Như: "giảng giải" giảng cho rõ, "giải thích" cắt nghĩa, "biện giải" biện minh.
6. (Động) Hiểu, nhận rõ được ý. ◎ Như: "liễu giải" hiểu rõ, "đại hoặc bất giải" hồ đồ, mê hoặc, chẳng hiểu gì cả.
7. (Động) Bài tiết (mồ hôi, đại tiện, tiểu tiện). ◎ Như: "tiểu giải" đi tiểu.
8. § Ghi chú: Trong những nghĩa sau đây, nguyên đọc là "giái", nhưng ta đều quen đọc là "giải".
9. (Động) Đưa đi, áp tống. ◎ Như: "áp giải tội phạm" áp tống tội phạm, "giái hướng" đem lương đi.
10. (Động) Thuê, mướn. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Đương nhật thiên sắc vãn, kiến nhất sở khách điếm, tỉ muội lưỡng nhân giải liễu phòng, thảo ta phạn khiết liễu" , , , (Vạn Tú Nương cừu báo ) Hôm đó trời tối, thấy một khách điếm, chị em hai người thuê phòng, ăn uống qua loa một chút.
11. (Động) Cầm cố. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Vãng điển phô trung giải liễu kỉ thập lạng ngân tử" (Quyển thập tam) Đến tiệm cầm đồ, đem cầm được mấy chục lạng bạc.
12. (Danh) Tên một thể văn biện luận.
13. (Danh) Lời giải đáp. ◎ Như: "bất đắc kì giải" không được lời giải đó.
14. (Danh) Kiến thức, sự hiểu biết. ◎ Như: "độc đáo đích kiến giải" quan điểm độc đáo.
15. (Danh) Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là "phát giải" , đỗ đầu khoa hương gọi là "giải nguyên" .
16. (Danh) Quan thự, chỗ quan lại làm việc.
17. (Danh) Họ "Giải".
18. Một âm là "giới". (Danh) "Giới trãi" một con thú theo truyền thuyết, biết phân biệt phải trái. § Còn viết là .
19. § Ghi chú: Ta quen đọc là "giải" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Bửa ra, mổ ra. Dùng cưa xẻ gỗ ra gọi là giải mộc . Mổ xẻ người để chữa bệnh gọi là giải phẩu .
② Cổi ra. Như cố kết bất giải quấn chặt không cổi ra được. Tiêu tan mối thù oán cũng gọi là giải. Như khuyến giải khuyên giải, hòa giải giải hòa, v.v.
③ Tan. Lòng người lìa tan gọi là giải thể . Có khi gọi là thổ băng ngõa giải đất lở ngói tan, nói ví dụ sự nhân tâm li tán như nhà đổ vậy.
④ Phân tách cho rõ lẽ rõ sự. Như tường giải giải nghĩa tường tận, điều giải phân tách ra từng điều v.v.
⑤ Hiểu biết, nhận rõ được ý cũng gọi là giải. Vì thế ý thức gọi là kiến giải .
⑥ Hết một khúc nhạc gọi là nhất giải .
⑦ Nhà làm thuốc cho thuốc ra mồ hôi khỏi bệnh gọi là hãn giải . Tục gọi đi ỉa là đại giải , đi đái là tiểu giải .
⑧ Cổi ra, lột ra. Như giải y cổi áo, lộc giác giải 鹿 hươu trút sừng. Nguyễn Du : Thôi thực giải y nan bội đức Cái đức nhường cơm sẻ áo, khó mà làm phản được.
⑨ Thông suốt.
⑩ Thôi, ngừng.
⑪ Cắt đất.
⑫ Một âm là giới. Giới trãi một con thú giống như con hươu mà có một sừng, có khi viết là .
Lại một âm là giái. Ðiệu đi, như giái phạm giải tù đi, giái hướng đem lương đi, v.v.
⑭ Thi hương trúng cách (đỗ) gọi là phát giái , đỗ đầu khoa hương gọi là giái nguyên . Ta quen đọc là chữ giải cả.
tập
jí ㄐㄧˊ

tập

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tập (sách)
2. tụ hợp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đậu. ◇ Thi Kinh : "Hoàng điểu vu phi, Tập vu quán mộc" , (Chu nam , Cát đàm ) Hoàng điểu bay đến, Đậu trên bụi cây.
2. (Động) Họp, tụ lại. ◎ Như: "tập hội" họp hội, "thiếu trưởng hàm tập" lớn bé đều họp đủ mặt.
3. (Tính) Góp lại, góp các số vụn vặt lại thành một số lớn. ◎ Như: "tập khoản" khoản góp lại, "tập cổ" các cổ phần góp lại.
4. (Danh) Chợ, chỗ buôn bán tụ tập đông đúc. ◎ Như: "thị tập" chợ triền, "niên tập" chợ họp mỗi năm một lần.
5. (Danh) Sách đã làm thành bộ. ◎ Như: "thi tập" tập thơ, "văn tập" tập văn.
6. (Danh) Lượng từ: quyển, tập. ◎ Như: "đệ tam tập" quyển thứ ba.
7. (Danh) Tiếng dùng để đặt tên nơi chốn. ◎ Như: "Trương gia tập" .

Từ điển Thiều Chửu

① Đậu, đàn chim đậu ở trên cây gọi là tập, chim đang bay đỗ xuống cũng gọi là tập.
② Hợp. Như tập hội họp hội.
③ Mọi người đều đến. Như thiếu trưởng hàm tập lớn bé đều họp đủ mặt.
④ Nên, xong. Sự đã làm nên gọi là tập sự .
⑤ Góp lại, góp các số vụn vặt lại thành một số lớn gọi là tập. Như tập khoản khoản góp lại, tập cổ các cổ phần góp lại, v.v.
⑥ Chợ triền, chỗ buôn bán họp tập đông đúc.
⑦ Sách đã làm trọn bộ gọi là tập. Như thi tập (thơ đã dọn thành bộ), văn tập (văn đã dọn thành bộ).
⑧ Đều.
⑨ Tập đế chữ nhà Phật, một đế trong Tứ đế, nghĩa là góp các nhân duyên phiền não lại thành ra quả khổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tập hợp, tụ tập, gom góp, góp lại: Họp mít tinh, cuộc mít tinh; Tập trung; Khoản góp lại; Góp cổ phần;
② Chợ, chợ phiên: Đi chợ; Chợ phiên; 西 Cái này mua ở chợ;
③ Tập: Tập thơ; Tập ảnh; Tuyển tập; Toàn tập;
④ (loại) Tập (chỉ từng quyển sách một): Tập trên và tập dưới; Tập II;
⑤ (văn) (Chim) đậu: Hoàng điểu bay bay, đậu trên bụi cây (Thi Kinh);
⑥ (văn) Nên, xong: Việc đã làm xong;
⑦ (văn) Đều.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một bầy chim tụ lại đậu trên cành — Tụ họp lại — Gom góp — Dùng như chữ Tập — Nhiều bài văn bài thơ góp lại thành một cuốn. Td: Văn tập, Thi tập — Gom nhặt các câu thơ cổ mà ghép thành bài thơ mới. Td: Tập Kiều.

Từ ghép 113

ẩm băng thất văn tập 飲冰室文集bách cảm giao tập 百感交集bát quốc tập đoàn phong hội 八國集團峰會bắc hành thi tập 北行詩集băng hồ ngọc hác tập 冰壺玉壑集biệt tập 別集bối khê tập 貝溪集bộn tập 坌集cản tập 趕集cấn trai thi tập 艮齋詩集chiêu tập 招集chu thần thi tập 周臣詩集chuyết am văn tập 拙庵文集củ tập 糾集củng cực lạc ngâm tập 拱極樂吟集cung oán thi tập 宮怨詩集cưu tập 鳩集dao đình sứ tập 瑤亭使集dương lâm văn tập 揚琳文集đại nam thiền uyển truyền đăng tập lục 大南禪苑傳燈集錄đạm am văn tập 澹庵文集độn am văn tập 遯庵文集giá viên thi văn tập 蔗園詩文集giới hiên thi tập 介軒詩集hiệp thạch tập 峽石集hồng châu quốc ngữ thi tập 洪州國語詩集hồng đức quốc âm thi tập 洪徳國音詩集hồng đức thi tập 洪徳詩集kiền nguyên thi tập 乾元詩集lạc đạo tập 樂道集mật tập 密集nam chi tập 南枝集nam sử tập biên 南史集編nam trình liên vịnh tập 南程聯詠集nạp bị tập 衲被集nghệ an thi tập 乂安詩集nghị trai thi tập 毅齋詩集ngọ phong văn tập 午峯文集ngọa du sào thi văn tập 卧遊巢詩文集ngọc tiên tập 玉鞭集ngộ đạo thi tập 悟道詩集ngôn ẩn thi tập 言隱詩集nguyễn trạng nguyên phụng sứ tập 阮狀元奉使集ngự chế bắc tuần thi tập 御製北巡詩集ngự chế danh thắng đồ hội thi tập 御製名勝圖繪詩集ngự chế tiễu bình nam kì tặc khấu thi tập 御製剿平南圻賊寇詩集ngự chế việt sử tổng vịnh tập 御製越史總詠集ngự chế vũ công thi tập 御製武功詩集ngưng tập 凝集nhị thanh động tập 二青峒集ô tập 烏集phi sa tập 飛沙集phùng công thi tập 馮公詩集phương đình thi tập 方亭詩集phương đình văn tập 方亭文集quần hiền phú tập 羣賢賦集quần tập 羣集quân trung từ mệnh tập 軍中詞命集quế đuờng thi tập 桂堂詩集quế đường văn tập 桂堂文集quế sơn thi tập 桂山詩集sao tập 抄集soạn tập 撰集sứ bắc quốc ngữ thi tập 使北國語詩集sư liêu tập 樗寮集sưu tập 搜集tập chú 集註tập đế 集諦tập đoàn 集团tập đoàn 集團tập hợp 集合tập lục 集錄tập quyền 集權tập sản 集產tập thành 集成tập trấn 集鎮tập trung 集中tây hồ thi tập 西湖詩集tề tập 齊集thạch nông thi văn tập 石農詩文集thái tập 採集thái tập 采集thanh hiên tiền hậu tập 清軒前後集thảo đường thi tập 草堂詩集thiên nam dư hạ tập 天南餘暇集thiền uyển tập anh 禪苑集英thu tập 收集thương côn châu ngọc tập 滄崑珠玉集tiền hậu thi tập 前後詩集tiên sơn tập 仙山集tiều ẩn thi tập 樵隱詩集toàn tập 全集tố cầm tập 素琴集trích diễm thi tập 摘艷詩集triệu tập 召集trúc khê tập 竹溪集trưng tập 徵集tụ tập 聚集tùng hiên văn tập 松軒文集tự tập 字集tứ trai thi tập 四齋詩集ức trai thi tập 抑齋詩集văn tập 文集vân biều tập 雲瓢集vân tập 雲集vị tập 彙集vị tập 汇集vị tập 蝟集viên thông tập 圓通集việt âm thi tập 越音詩集việt điện u linh tập 越甸幽靈集việt giám vịnh sử thi tập 越鑑詠史詩集vũ tập 雨集
ưng, ứng
yīng ㄧㄥ, yìng ㄧㄥˋ

ưng

phồn thể

Từ điển phổ thông

ưng, thích

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đáp lời, thưa. ◎ Như: "ứng đối" đối đáp. ◇ Liêu trai chí dị : "Hô chi bất ứng" (Tân lang ) Gọi mà không trả lời.
2. (Động) Nhận chịu, cho. ◎ Như: "hữu cầu tất ứng" hễ cầu xin thì được cho. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tích Xuân thính liễu tuy thị vi nan, chỉ đắc ứng liễu" , (Đệ ngũ thập hồi) Tích Xuân nghe xong tuy biết là khó làm, cũng phải nhận lời.
3. (Động) Hòa theo, phụ họa. ◎ Như: "hưởng ứng" phụ họa. ◇ Sử Kí : "Chư quận huyện khổ Tần lại giả, giai hình kì trưởng lại, sát chi dĩ ứng Trần Thiệp" , , (Trần Thiệp thế gia ) Các quận huyện cực khổ vì quan lại nhà Tần, đều phơi bày tội trạng bọn trưởng quan, giết họ để hưởng ứng Trần Thiệp.
4. (Động) Đối phó. ◎ Như: "ứng thế" đối phó xử xự trong đời, "tùy cơ ứng biến" tùy theo trường hợp mà đối phó.
5. (Động) Chứng thật, đúng với. ◎ Như: "ứng nghiệm" đúng thật, hiệu nghiệm. ◇ Thủy hử truyện : "Giá tứ cú dao ngôn dĩ đô ứng liễu" (Đệ tam thập cửu hồi) Bốn câu đồng dao đều nghiệm đúng (với tội trạng của Tống Giang).
6. (Động) Thích hợp. ◎ Như: "đắc tâm ứng thủ" nghĩ và làm hợp nhất, nghĩ sao làm vậy. ◇ Dịch Kinh : "Cương nhu giai ứng" (Hằng quái ) Cương và nhu đều thuận hợp.
7. (Động) Tiếp nhận.
8. (Danh) Cái trống nhỏ.
9. (Danh) Một thứ âm nhạc ngày xưa, dài 6 thước 5 tấc.
10. (Danh) Họ "Ứng".
11. Một âm là "ưng". (Phó) Nên thế, cần phải. ◎ Như: "ưng tu" nên phải, "chỉ ưng" chỉ nên. ◇ Lâm Tự Hoàn : "Phàm sở ưng hữu, vô sở bất hữu" , (Khẩu kĩ ) Tất cả những gì phải có, thì đều có cả.
12. (Phó) Có lẽ, có thể. ◇ Đỗ Phủ : "Thử khúc chi ưng thiên thượng hữu, Nhân gian năng đắc kỉ hồi văn" , (Tặng Hoa Khanh ) Khúc nhạc này chắc là chỉ có ở trên trời, (Ở) nhân gian mấy thuở mà được nghe.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðáp, như ứng đối đáp thưa.
② Ứng theo, như ta đập mạnh một cái thì nghe bên ngoài có tiếng vang ứng theo, gọi là hưởng ứng , làm thiện được phúc, làm ác phải vạ gọi là báo ứng , vì lòng thành cầu mà được như nguyện gọi là cảm ứng , v.v.
③ Cái trống con.
④ Một thứ âm nhạc ngày xưa, dài 6 thước 5 tấc.
⑤ Một âm là ưng. Nên thế.
⑥ Nên, lời nói lường tính trước, như ưng tu nên phải, chỉ ưng chỉ nên, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thưa, đáp lại (lời gọi): Gọi mãi hắn không thưa;
② Nên, cần, phải: Nghĩa vụ phải làm tròn; Tội phải chết; Phát hiện sai lầm nên uốn nắn ngay;
③ Nhận lời, đồng ý: ! Việc đó do tôi nhận làm, tôi xin chịu trách nhiệm vậy!;
④ (Một loại) nhạc khí thời xưa (trong có cây dùi, gõ lên để hòa nhạc);
⑤ Cái trống con: Trống nhỏ trống lớn đều là trống treo (Thi Kinh: Chu tụng, Hữu cổ);
⑥ [Ying] Nước Ưng (một nước thời cổ, ở phía đông huyện Lỗ Sơn, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc ngày nay);
⑦ [Ying] (Họ) Ưng. Xem [yìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhận. Bằng lòng. Td: Ưng thuận — Nên. Đáng như thế. Td: Lí ưng ( đáng lẽ ) — Một âm là Ứng. Xem Ứng.

Từ ghép 10

ứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

ứng phó

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đáp lời, thưa. ◎ Như: "ứng đối" đối đáp. ◇ Liêu trai chí dị : "Hô chi bất ứng" (Tân lang ) Gọi mà không trả lời.
2. (Động) Nhận chịu, cho. ◎ Như: "hữu cầu tất ứng" hễ cầu xin thì được cho. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tích Xuân thính liễu tuy thị vi nan, chỉ đắc ứng liễu" , (Đệ ngũ thập hồi) Tích Xuân nghe xong tuy biết là khó làm, cũng phải nhận lời.
3. (Động) Hòa theo, phụ họa. ◎ Như: "hưởng ứng" phụ họa. ◇ Sử Kí : "Chư quận huyện khổ Tần lại giả, giai hình kì trưởng lại, sát chi dĩ ứng Trần Thiệp" , , (Trần Thiệp thế gia ) Các quận huyện cực khổ vì quan lại nhà Tần, đều phơi bày tội trạng bọn trưởng quan, giết họ để hưởng ứng Trần Thiệp.
4. (Động) Đối phó. ◎ Như: "ứng thế" đối phó xử xự trong đời, "tùy cơ ứng biến" tùy theo trường hợp mà đối phó.
5. (Động) Chứng thật, đúng với. ◎ Như: "ứng nghiệm" đúng thật, hiệu nghiệm. ◇ Thủy hử truyện : "Giá tứ cú dao ngôn dĩ đô ứng liễu" (Đệ tam thập cửu hồi) Bốn câu đồng dao đều nghiệm đúng (với tội trạng của Tống Giang).
6. (Động) Thích hợp. ◎ Như: "đắc tâm ứng thủ" nghĩ và làm hợp nhất, nghĩ sao làm vậy. ◇ Dịch Kinh : "Cương nhu giai ứng" (Hằng quái ) Cương và nhu đều thuận hợp.
7. (Động) Tiếp nhận.
8. (Danh) Cái trống nhỏ.
9. (Danh) Một thứ âm nhạc ngày xưa, dài 6 thước 5 tấc.
10. (Danh) Họ "Ứng".
11. Một âm là "ưng". (Phó) Nên thế, cần phải. ◎ Như: "ưng tu" nên phải, "chỉ ưng" chỉ nên. ◇ Lâm Tự Hoàn : "Phàm sở ưng hữu, vô sở bất hữu" , (Khẩu kĩ ) Tất cả những gì phải có, thì đều có cả.
12. (Phó) Có lẽ, có thể. ◇ Đỗ Phủ : "Thử khúc chi ưng thiên thượng hữu, Nhân gian năng đắc kỉ hồi văn" , (Tặng Hoa Khanh ) Khúc nhạc này chắc là chỉ có ở trên trời, (Ở) nhân gian mấy thuở mà được nghe.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðáp, như ứng đối đáp thưa.
② Ứng theo, như ta đập mạnh một cái thì nghe bên ngoài có tiếng vang ứng theo, gọi là hưởng ứng , làm thiện được phúc, làm ác phải vạ gọi là báo ứng , vì lòng thành cầu mà được như nguyện gọi là cảm ứng , v.v.
③ Cái trống con.
④ Một thứ âm nhạc ngày xưa, dài 6 thước 5 tấc.
⑤ Một âm là ưng. Nên thế.
⑥ Nên, lời nói lường tính trước, như ưng tu nên phải, chỉ ưng chỉ nên, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đáp, đáp ứng, đồng ý làm theo, cho: Để đáp ứng những nhu cầu cần thiết; Hễ cầu xin là cho;
② Ứng (phó), đối phó: Tùy cơ ứng biến; Ta sẽ làm sao đối phó với địch (Hàn Phi tử);
③ (Thích, phản) ứng, ứng theo: Phải thích ứng với hoàn cảnh này; Phản ứng hóa học;
④ Tương ứng, (tùy) theo: Ngã theo cây đàn (Thế thuyết tân ngữ);
⑤ Ứng họa, họa theo;
⑥ Hưởng ứng: Giết ông ta để hưởng ứng cuộc khởi nghĩa của Trần Thiệp (Sử kí);
⑦ Ứng nghiệm, đúng với: Nay quả ứng nghiệm với (đúng với) lời nói đó (Tam quốc diễn nghĩa);
⑧ Căn cứ theo, dựa theo. Xem [ying].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đáp lại. Td: Đáp ứng — Trả lời. Td: Ứng đối — Hợp với. Đoạn trường tân thanh : » Nhắp đi thoắt thấy ứng liền chiêm bao « — Một âm là Ưng. Xem Ưng.

Từ ghép 40

sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.
hàn
hán ㄏㄢˊ

hàn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lạnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mùa rét, mùa lạnh (thu, đông). ◇ Dịch Kinh : "Hàn vãng tắc thử lai, thử vãng tắc hàn lai, hàn thử tương thôi nhi tuế thành yên" , , (Hệ từ hạ ) Mùa lạnh qua thì mùa nóng lại, mùa nóng qua thì mùa lạnh lại, lạnh nóng xô đẩy nhau mà thành ra năm tháng.
2. (Danh) Tên nước ngày xưa, nay ở vào tỉnh Sơn Đông .
3. (Danh) Họ "Hàn".
4. (Tính) Lạnh. ◇ Bạch Cư Dị : "Uyên ương ngõa lãnh sương hoa trọng, Phỉ thúy khâm hàn thùy dữ cộng?" , (Trường hận ca ) Ngói uyên ương lạnh mang nặng giọt sương, Chăn phỉ thúy lạnh, cùng ai chung đắp?
5. (Tính) Cùng quẫn. ◎ Như: "bần hàn" nghèo túng, "gia cảnh thanh hàn" gia cảnh nghèo khó.
6. (Tính) Nghèo hèn, ti tiện. ◎ Như: "hàn môn" nhà nghèo hèn, "hàn sĩ" học trò nghèo. ◇ Đỗ Phủ : "An đắc quảng hạ thiên vạn gian, Đại tí thiên hạ hàn sĩ câu hoan nhan" , (Mao ốc vi thu phong sở phá ca ) Mong sao có được ngàn vạn gian nhà lớn, Để giúp cho các hàn sĩ trong thiên hạ đều được vui vẻ mặt mày.
7. (Động) Làm cho lạnh.
8. (Động) Thôi, ngừng, đình chỉ. ◎ Như: "hàn minh" tiêu hết lời thề. ◇ Tả truyện : "Nhược khả tầm dã, diệc khả hàn dã" , (Ai Công thập nhị niên ) Nếu có thể tin vào (đồng minh), thì cũng có thể ngừng hết (bị phản bội).
9. (Động) Run sợ. ◎ Như: "tâm hàn" lòng sợ hãi. ◇ Sử Kí : "Phù dĩ Tần vương chi bạo nhi tích nộ ư Yên, túc dĩ hàn tâm, hựu huống văn Phàn tướng quân chi sở tại hồ!" , , (Kinh Kha truyện ) Vua Tần đã mạnh lại để tâm căm giận nước Yên, (như thế) cũng đủ đáng sợ lắm rồi, huống chi hắn còn nghe Phàn tướng quân ở đây!

Từ điển Thiều Chửu

① Rét, khí hậu mùa đông. Như hàn lai thử vãng rét lại nóng đi, mùa đông tất rét nên nói chữ hàn là biết ngay là nói về mùa đông.
② Lạnh, như hàn thực ăn lạnh.
③ Cùng quẫn, như nhất hàn chí thử cùng quẫn đến thế ư! Học trò nghèo gọi là hàn sĩ , ai nghèo túng mùa rét cũng không đủ áo ấm, nên nói đến chữ hàn là biết ngay là nghèo khổ túng đói vậy.
④ Thôi, như hàn minh tiêu hết lời thề.
⑤ Run sợ, như hàn tâm ghê lòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lạnh, rét: Trời rét; Chống rét; Rét căm;
② Sợ, sợ hãi, sợ sệt: Kinh sợ, sợ sệt; Ghê lòng;
③ Nghèo, bần hàn, cùng quẫn: Nghèo nàn, bần hàn; Cùng quẫn đến thế ư!;
④ (văn) Thôi: Tiêu hết lời thề.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lạnh, rét. Chẳng hạn Cơ hàn ( đói rét ) — Nghèo khổ. Chẳng hạn Bần hàn ( nghèo khổ ) — Sợ hãi, run sợ.

Từ ghép 46

thấu, tấu, tộc
còu ㄘㄡˋ, zòu ㄗㄡˋ, zú ㄗㄨˊ

thấu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thuộc, dòng dõi. § Ghi chú: Từ cha, con đến cháu là "tam tộc" ba dòng. Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là "cửu tộc" chín dòng.
2. (Danh) Người cùng một họ. ◎ Như: "đồng tộc" người cùng họ, "tộc trưởng" người trưởng họ.
3. (Danh) Giống người. ◎ Như: "Hán tộc" giống người Hán, "Miêu tộc" giống người Miêu.
4. (Danh) Chỗ gân và xương kết tụ. ◇ Trang Tử : "Mỗi chí ư tộc, ngô kiến kì nan vi, truật nhiên vi giới" , , (Dưỡng sanh chủ ) Mỗi khi tới khớp xương, tôi thấy khó làm, lấy làm sợ mà hết sức cẩn thận.
5. (Danh) Loài, nhóm (cùng đặc tính). ◎ Như: "giới tộc" loài có vảy, "ngư tộc" loài cá, "quý tộc" nhóm người quý phái (trong một xã hội).
6. (Danh) Đơn vị tổ chức hành chánh thời xưa. Hai mươi lăm nhà là một "lư" , bốn lư là một "tộc" .
7. (Động) Thời xưa, xử người phạm tội, phạt liên lụy tới cả người thân thuộc (cha mẹ, anh em, vợ con), gọi là "tộc".
8. (Động) Tiêu diệt. ◇ Đỗ Mục : "Tộc Tần giả, Tần dã, phi thiên hạ dã" , , (A Phòng cung phú ) Kẻ diệt Tần chính là Tần chính là Tần, không phải là thiên hạ.
9. (Phó) Thành bụi, thành nhóm, thành bầy. ◎ Như: "tộc sinh" mọc thành bụi, "tộc cư" ở tụ tập.
10. Một âm là "tấu". § Thông "tấu" .
11. Một âm là "thấu". § Thông "thấu" . ◎ Như: "thái thấu" .

tấu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thuộc, dòng dõi. § Ghi chú: Từ cha, con đến cháu là "tam tộc" ba dòng. Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là "cửu tộc" chín dòng.
2. (Danh) Người cùng một họ. ◎ Như: "đồng tộc" người cùng họ, "tộc trưởng" người trưởng họ.
3. (Danh) Giống người. ◎ Như: "Hán tộc" giống người Hán, "Miêu tộc" giống người Miêu.
4. (Danh) Chỗ gân và xương kết tụ. ◇ Trang Tử : "Mỗi chí ư tộc, ngô kiến kì nan vi, truật nhiên vi giới" , , (Dưỡng sanh chủ ) Mỗi khi tới khớp xương, tôi thấy khó làm, lấy làm sợ mà hết sức cẩn thận.
5. (Danh) Loài, nhóm (cùng đặc tính). ◎ Như: "giới tộc" loài có vảy, "ngư tộc" loài cá, "quý tộc" nhóm người quý phái (trong một xã hội).
6. (Danh) Đơn vị tổ chức hành chánh thời xưa. Hai mươi lăm nhà là một "lư" , bốn lư là một "tộc" .
7. (Động) Thời xưa, xử người phạm tội, phạt liên lụy tới cả người thân thuộc (cha mẹ, anh em, vợ con), gọi là "tộc".
8. (Động) Tiêu diệt. ◇ Đỗ Mục : "Tộc Tần giả, Tần dã, phi thiên hạ dã" , , (A Phòng cung phú ) Kẻ diệt Tần chính là Tần chính là Tần, không phải là thiên hạ.
9. (Phó) Thành bụi, thành nhóm, thành bầy. ◎ Như: "tộc sinh" mọc thành bụi, "tộc cư" ở tụ tập.
10. Một âm là "tấu". § Thông "tấu" .
11. Một âm là "thấu". § Thông "thấu" . ◎ Như: "thái thấu" .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tiết tấu (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự thay đổi của điệu nhạc. Td: Tiết tấu — Như chữ Tấu — Các âm khác là Tộc, Thấu. Xem các âm này.

tộc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

loài, dòng dõi, họ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thân thuộc, dòng dõi. § Ghi chú: Từ cha, con đến cháu là "tam tộc" ba dòng. Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là "cửu tộc" chín dòng.
2. (Danh) Người cùng một họ. ◎ Như: "đồng tộc" người cùng họ, "tộc trưởng" người trưởng họ.
3. (Danh) Giống người. ◎ Như: "Hán tộc" giống người Hán, "Miêu tộc" giống người Miêu.
4. (Danh) Chỗ gân và xương kết tụ. ◇ Trang Tử : "Mỗi chí ư tộc, ngô kiến kì nan vi, truật nhiên vi giới" , , (Dưỡng sanh chủ ) Mỗi khi tới khớp xương, tôi thấy khó làm, lấy làm sợ mà hết sức cẩn thận.
5. (Danh) Loài, nhóm (cùng đặc tính). ◎ Như: "giới tộc" loài có vảy, "ngư tộc" loài cá, "quý tộc" nhóm người quý phái (trong một xã hội).
6. (Danh) Đơn vị tổ chức hành chánh thời xưa. Hai mươi lăm nhà là một "lư" , bốn lư là một "tộc" .
7. (Động) Thời xưa, xử người phạm tội, phạt liên lụy tới cả người thân thuộc (cha mẹ, anh em, vợ con), gọi là "tộc".
8. (Động) Tiêu diệt. ◇ Đỗ Mục : "Tộc Tần giả, Tần dã, phi thiên hạ dã" , , (A Phòng cung phú ) Kẻ diệt Tần chính là Tần chính là Tần, không phải là thiên hạ.
9. (Phó) Thành bụi, thành nhóm, thành bầy. ◎ Như: "tộc sinh" mọc thành bụi, "tộc cư" ở tụ tập.
10. Một âm là "tấu". § Thông "tấu" .
11. Một âm là "thấu". § Thông "thấu" . ◎ Như: "thái thấu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Loài, dòng dõi, con cháu cùng một liêu thuộc với nhau gọi là tộc. Từ cha, con đến cháu là ba dòng (tam tộc ). Từ ông cao tổ đến cháu huyền gọi là chín dòng (cửu tộc ). Giết cả cha mẹ vợ con gọi là diệt tộc .
② Họ, cùng một họ với nhau gọi là tộc, như tộc nhân người họ, tộc trưởng trưởng họ, v.v.
③ Loài, như giới tộc loài có vẩy, ngư tộc loài cá, v.v.
④ Bụi, như tộc sinh mọc từng bụi.
⑤ Hai mươi lăm nhà là một lư , bốn lư là một tộc .
⑥ Một âm là tấu, dùng như chữ tấu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dân tộc: Dân tộc Hán;
② Họ, gia tộc: Cùng họ, có họ với nhau;
③ Loài: Loài ở dưới nước; Loài có vảy;
④ (văn) Bụi (cây): Mọc thành từng bụi;
⑤ (văn) Hai mươi lăm là một lư , bốn lư là một tộc;
⑥ (văn) Giết cả họ, tru di tam tộc: Kẻ nào lấy cổ để bài bác kim thì giết hết cả họ (Sử kí);
⑦ (văn) Tụ, đùn lại: Hơi mây không chờ đùn lại mà có mưa (Trang tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dòng họ — Họ hàng — Loài. Td: Thủy tộc ( loài vật sống dưới nước ).

Từ ghép 34

ngu
yú ㄩˊ

ngu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dự liệu, tính toán trước
2. yên vui
3. họ Ngu, nước Ngu, đời nhà Ngu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dự liệu, ước đoán. ◇ Tân Đường Thư : "Lỗ bất ngu quân chí, nhân đại hội" , (Lí Tự Nghiệp truyện ) Lỗ không dự liệu quân đến, do đó bị thua vỡ lở.
2. (Động) Lo lắng, ưu lự. ◎ Như: "tại tại khả ngu" đâu đâu cũng đáng lo cả. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thiên vận hợp hồi, thừa tướng thiên hồi Trường An, phương khả vô ngu" , , (Đệ lục hồi) Vận trời xoay vần, nay thừa tướng thiên đô về Trường An, mới khỏi lo được.
3. (Động) Nghi ngờ. ◇ Thi Kinh : "Vô nhị vô ngu" (Lỗ tụng , Bí cung ) Chớ hai lòng chớ nghi ngờ.
4. (Động) Lừa gạt. ◎ Như: "nhĩ ngu ngã trá" lừa phỉnh lẫn nhau. ◇ Tả truyện : "Ngã vô nhĩ trá, nhĩ vô ngã ngu" , (Tuyên Công thập ngũ niên ) Tôi không dối gạt ông, ông không lừa phỉnh tôi.
5. (Danh) Nhà "Ngu" (trong khoảng 2697-2033 trước Tây lịch). Vua "Thuấn" , được vua "Nghiêu" trao ngôi vua, lập ra nhà "Ngu".
6. (Danh) Nước "Ngu", chỗ con cháu vua Thuấn ở. Nay thuộc tỉnh "Sơn Tây" 西.
7. (Danh) Tế "Ngu", tế yên vị.
8. (Danh) Quan lại coi việc núi chằm.
9. (Danh) Họ "Ngu".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðo đắn, dự liệu.
② Sự lo. Như tại tại khả ngu đâu đâu cũng đều đáng lo cả.
③ Yên vui.
④ Nhà Ngu (trong khoảng 2697-2033 trước Tây lịch). Vua Thuấn được vua Nghiêu trao ngôi vua gọi là nhà Ngu.
⑤ Nước Ngu, chỗ con cháu vua Thuấn ở.
⑥ Họ Ngu.
⑦ Tế Ngu, tế yên vị.
⑧ Lầm.
⑨ Quan lại coi việc núi chằm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dự đoán, dự liệu, ước đoán;
② Lo lắng: Không phải lo đói rét; Đâu đâu cũng đáng lo cả;
③ Lừa bịp: Lừa gạt dối trá nhau;
④ (văn) Tế ngu (tế yên vị);
⑤ (văn) Lầm;
⑥ (văn) Quan coi việc núi chằm;
⑦ [Yú] Nhà Ngu (tên triều đại do vua Thuấn dựng nên);
⑧ [Yú] Nước Ngu (đời Chu, Trung Quốc);
⑨ [Yú] (Họ) Ngu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tính toán sắp xếp — Yên vui — Khinh lờn — Trông ngóng — Lo lắng. Bài Chiến Tụng Tây hồ phú của Phạm Thái có câu: » Quét thành thị hết loài gai góc, bốn phương đều đội đức vô ngu « ( Vô ngu tức chỉ người dân không còn phải lo lắng gì ) — Ngu tức Hữu ngu, triều đại vua Thuấn ( 2255-2206 tr. Kỉ-nguyên ). Vua Thuấn rất có hiếu, mẹ mất sớm, cha vì nghe theo gì ghẻ nên thường bạc đãi vua Thuấn và cố hại nhiều lần nhưng vua Thuấn không chết. Tương truyền vua làm ruộng, trời giúp voi cày. Vua Nghiêu nghe là người hiền mới phế thái tử nhường ngôi lại cho ông và gả luôn hai người con gái là Nga Hoàng, Nữ Anh. Sau vua Thuấn nhường ngôi lại vua Võ. » Chúa Sánh Chúa Đường Ngu, tôi ví tôi Tắc Khiết « ( Sãi Vãi ) — Tên một triều đại cổ Trung Hoa, tức triều vua Thuấn, 2255 tới 2204 trước TL.

Từ ghép 5

thì, thời
shí ㄕˊ

thì

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lúc
2. thời gian

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mùa. ◎ Như: "tứ thì" bốn mùa.
2. (Danh) Giờ (cổ). § Một ngày chia 12 giờ (cổ), mỗi giờ gọi tên một chi. ◎ Như: "tí thì" giờ tí, "thần thì" giờ thìn. ◇ Thủy hử truyện : "Khứ liễu lưỡng cá thì thần hữu dư, bất kiến hồi báo" , (Đệ thập cửu hồi) Đi được hơn hai giờ (tức bốn giờ ngày nay), không thấy trở về hồi báo.
3. (Danh) Giờ (đồng hồ). § Một ngày có 24 giờ, một giờ có 60 phút.
4. (Danh) Một khoảng thời gian dài. ◎ Như: "cổ thì" thời xưa, "Đường thì" thời Đường, "bỉ nhất thì thử nhất thì" , bấy giờ là một thì, bây giờ là một thì (thời gian khác nhau, tình huống cũng khác nhau).
5. (Danh) Thời gian, năm tháng, quang âm. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thì bất cửu lưu" (Hiếu hạnh lãm ) Năm tháng không ở lại lâu.
6. (Danh) Cơ hội, dịp. ◎ Như: "thì cơ" thời cơ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim bất thừa thì báo hận, cánh đãi hà niên?" , (Đệ thât hồi) Nay không nhân dịp báo thù, còn đợi đến bao giờ?
7. (Danh) Lúc ấy, khi ấy. ◇ Tư trị thông giám : "Thì Tào quân kiêm dĩ cơ dịch, tử giả thái bán" , Khi ấy quân của Tào Tháo vừa đói vừa bị bịnh dịch, chết hơn một nửa.
8. (Danh) Họ "Thì".
9. (Tính) Bây giờ, hiện nay. ◎ Như: "thì sự" thời sự, "thì cục" thời cuộc, "thì thế" xu thế của thời đại, "thì trang" thời trang.
10. (Phó) Thường, thường xuyên. ◎ Như: "thì thì như thử" thường thường như thế. ◇ Tây du kí 西: "Phong đầu thì thính cẩm kê minh, Thạch quật mỗi quan long xuất nhập" , (Đệ nhất hồi) Đầu núi thường nghe gà gấm gáy, Hang đá thường thấy rồng ra vào.
11. (Phó) Đúng thời, đang thời, hợp thời. ◎ Như: "thời vụ" mùa làm ruộng, việc đang đời, "thời nghi" hợp thời (cái mà đời ưa chuộng).
12. (Phó) Có khi, thỉnh thoảng, đôi khi. ◎ Như: "tha thì lai thì bất lai" anh ấy có khi đến có khi không đến.
13. § Ghi chú: Ta quen đọc là "thời" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Mùa, như tứ thì bốn mùa.
② Thì, như bỉ nhất thì thử nhất thì bấy giờ là một thì, bây giờ là một thì.
③ Giờ, một ngày chia 12 giờ, mỗi giờ gọi tên một chi, như giờ tí, giờ sửu, v.v.
④ Thường, như thì thì như thử thường thường như thế.
⑤ Ðúng thời, đang thời, như thời vụ mùa làm ruộng, việc đang đời, thời nghi hợp thời (cái mà đời ưa chuộng).
⑥ Cơ hội, như thừa thì nhi khởi nhân cơ hội mà nổi lên. Ta quen đọc là chữ thời cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chỉ thời gian nói chung;
② Thời kì, thời gian dài: Thời Đường; Thời cổ; Hiện nay, hiện thời; Giờ Tí (11 giờ tối đến 1 giờ đêm); Giờ Sửu (1 đến 3 giờ đêm);
③ Giờ, tiếng: Một giờ, một tiếng đồng hồ; Đi làm đúng giờ;
④ Lúc, thời, thường: Ngày thường, lúc thường; Thịnh vượng nhất thời; Lúc kia là một thời, bây giờ là một thời; Thường thường như thế; Lúc nào cũng cần; Thường xuyên trông nom.【】thời thường [shícháng] Thường xuyên;【】thời nhi [shí'ér] Lúc thì, đôi khi, đôi lúc, lắm lúc: Lúc thì tạnh lúc thì mưa; 【】 thời thời [shíshí] Luôn luôn, thường: Luôn luôn nghĩ đến; Thường viết sách, người ta lại lấy đi, rồi cũng không còn cuốn nào (Sử kí: Tư Mã Tương Như liệt truyện);
⑤ Chỉ hiện thời hay lúc đó: Thời sự;
⑥ Có khi, có lúc, đôi khi, thỉnh thoảng: Anh ấy có khi đến có khi không đến; Hoắc Quang thỉnh thoảng nghỉ ra khỏi cung, thượng quan Kiệt liền vào cung thay Quang giải quyết công việc (Hán thư: Hoắc Quang truyện);
⑦ Hợp thời trang: Kiểu tóc của cô ta rất hợp thời trang;
⑧ Thích hợp, thích đáng;
⑨ Đúng lúc, đúng thời, hợp thời: Không xây (tường) đúng lúc, kẻ ngoài quả nhiên vào trộm (Hàn Phi tử: Thuyết lâm hạ); Khi Tuyên Vương đến Liêu Đông, gặp trời mưa dầm, nên không thể tấn công đúng lúc (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Mùa: Bốn mùa;
⑪ (văn) Cơ hội, thời cơ, thời vận: Nhân cơ hội mà nổi lên;
⑫ Thói tục của một thời, thời tục: Không câu nệ thời tục (Hàn Dũ: Sư thuyết);
⑬ (văn) Thời sự;
⑭ (văn) Thời gian, năm tháng: Năm tháng không ở lại lâu (Lã thị Xuân thu);
⑮ (văn) Đó, ấy (dùng như , có thể chỉ người, vật hoặc nơi chốn): 滿 Đầy thì bị bớt đi, kém thì được tăng thêm, đó là đạo trời (Thượng thư); ? Mặt trời này bao giờ hủy diệt? (Thượng thư); Cười cười nói nói ở chỗ này (Thi Kinh);
⑯ (văn) Lúc ấy, khi ấy: Khi ấy quân của Tào Tháo vừa đói vừa bị bịnh dịch, chết hơn một nửa (Tư trị thông giám);
⑰ [Shí] (Họ) Thời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xin xem Thời.

Từ ghép 44

thời

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lúc
2. thời gian

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mùa. ◎ Như: "tứ thì" bốn mùa.
2. (Danh) Giờ (cổ). § Một ngày chia 12 giờ (cổ), mỗi giờ gọi tên một chi. ◎ Như: "tí thì" giờ tí, "thần thì" giờ thìn. ◇ Thủy hử truyện : "Khứ liễu lưỡng cá thì thần hữu dư, bất kiến hồi báo" , (Đệ thập cửu hồi) Đi được hơn hai giờ (tức bốn giờ ngày nay), không thấy trở về hồi báo.
3. (Danh) Giờ (đồng hồ). § Một ngày có 24 giờ, một giờ có 60 phút.
4. (Danh) Một khoảng thời gian dài. ◎ Như: "cổ thì" thời xưa, "Đường thì" thời Đường, "bỉ nhất thì thử nhất thì" , bấy giờ là một thì, bây giờ là một thì (thời gian khác nhau, tình huống cũng khác nhau).
5. (Danh) Thời gian, năm tháng, quang âm. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thì bất cửu lưu" (Hiếu hạnh lãm ) Năm tháng không ở lại lâu.
6. (Danh) Cơ hội, dịp. ◎ Như: "thì cơ" thời cơ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim bất thừa thì báo hận, cánh đãi hà niên?" , (Đệ thât hồi) Nay không nhân dịp báo thù, còn đợi đến bao giờ?
7. (Danh) Lúc ấy, khi ấy. ◇ Tư trị thông giám : "Thì Tào quân kiêm dĩ cơ dịch, tử giả thái bán" , Khi ấy quân của Tào Tháo vừa đói vừa bị bịnh dịch, chết hơn một nửa.
8. (Danh) Họ "Thì".
9. (Tính) Bây giờ, hiện nay. ◎ Như: "thì sự" thời sự, "thì cục" thời cuộc, "thì thế" xu thế của thời đại, "thì trang" thời trang.
10. (Phó) Thường, thường xuyên. ◎ Như: "thì thì như thử" thường thường như thế. ◇ Tây du kí 西: "Phong đầu thì thính cẩm kê minh, Thạch quật mỗi quan long xuất nhập" , (Đệ nhất hồi) Đầu núi thường nghe gà gấm gáy, Hang đá thường thấy rồng ra vào.
11. (Phó) Đúng thời, đang thời, hợp thời. ◎ Như: "thời vụ" mùa làm ruộng, việc đang đời, "thời nghi" hợp thời (cái mà đời ưa chuộng).
12. (Phó) Có khi, thỉnh thoảng, đôi khi. ◎ Như: "tha thì lai thì bất lai" anh ấy có khi đến có khi không đến.
13. § Ghi chú: Ta quen đọc là "thời" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Mùa, như tứ thì bốn mùa.
② Thì, như bỉ nhất thì thử nhất thì bấy giờ là một thì, bây giờ là một thì.
③ Giờ, một ngày chia 12 giờ, mỗi giờ gọi tên một chi, như giờ tí, giờ sửu, v.v.
④ Thường, như thì thì như thử thường thường như thế.
⑤ Ðúng thời, đang thời, như thời vụ mùa làm ruộng, việc đang đời, thời nghi hợp thời (cái mà đời ưa chuộng).
⑥ Cơ hội, như thừa thì nhi khởi nhân cơ hội mà nổi lên. Ta quen đọc là chữ thời cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chỉ thời gian nói chung;
② Thời kì, thời gian dài: Thời Đường; Thời cổ; Hiện nay, hiện thời; Giờ Tí (11 giờ tối đến 1 giờ đêm); Giờ Sửu (1 đến 3 giờ đêm);
③ Giờ, tiếng: Một giờ, một tiếng đồng hồ; Đi làm đúng giờ;
④ Lúc, thời, thường: Ngày thường, lúc thường; Thịnh vượng nhất thời; Lúc kia là một thời, bây giờ là một thời; Thường thường như thế; Lúc nào cũng cần; Thường xuyên trông nom.【】thời thường [shícháng] Thường xuyên;【】thời nhi [shí'ér] Lúc thì, đôi khi, đôi lúc, lắm lúc: Lúc thì tạnh lúc thì mưa; 【】 thời thời [shíshí] Luôn luôn, thường: Luôn luôn nghĩ đến; Thường viết sách, người ta lại lấy đi, rồi cũng không còn cuốn nào (Sử kí: Tư Mã Tương Như liệt truyện);
⑤ Chỉ hiện thời hay lúc đó: Thời sự;
⑥ Có khi, có lúc, đôi khi, thỉnh thoảng: Anh ấy có khi đến có khi không đến; Hoắc Quang thỉnh thoảng nghỉ ra khỏi cung, thượng quan Kiệt liền vào cung thay Quang giải quyết công việc (Hán thư: Hoắc Quang truyện);
⑦ Hợp thời trang: Kiểu tóc của cô ta rất hợp thời trang;
⑧ Thích hợp, thích đáng;
⑨ Đúng lúc, đúng thời, hợp thời: Không xây (tường) đúng lúc, kẻ ngoài quả nhiên vào trộm (Hàn Phi tử: Thuyết lâm hạ); Khi Tuyên Vương đến Liêu Đông, gặp trời mưa dầm, nên không thể tấn công đúng lúc (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Mùa: Bốn mùa;
⑪ (văn) Cơ hội, thời cơ, thời vận: Nhân cơ hội mà nổi lên;
⑫ Thói tục của một thời, thời tục: Không câu nệ thời tục (Hàn Dũ: Sư thuyết);
⑬ (văn) Thời sự;
⑭ (văn) Thời gian, năm tháng: Năm tháng không ở lại lâu (Lã thị Xuân thu);
⑮ (văn) Đó, ấy (dùng như , có thể chỉ người, vật hoặc nơi chốn): 滿 Đầy thì bị bớt đi, kém thì được tăng thêm, đó là đạo trời (Thượng thư); ? Mặt trời này bao giờ hủy diệt? (Thượng thư); Cười cười nói nói ở chỗ này (Thi Kinh);
⑯ (văn) Lúc ấy, khi ấy: Khi ấy quân của Tào Tháo vừa đói vừa bị bịnh dịch, chết hơn một nửa (Tư trị thông giám);
⑰ [Shí] (Họ) Thời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mùa trong năm. Td: Tứ thời ( bốn mùa ) — Giờ trong ngày — Chỉ chung ngày giờ năm tháng, tức thời gian — Đúng với lúc đó, tức hợp thời — Luôn luôn. Thường thường — Cũng đọc thì.

Từ ghép 74

bất hợp thời 不合時bất hợp thời nghi 不合時宜bất thức thời vụ 不識時務bình thời 平時bô thời 餔時cập thời 及時cấp thời 急時chiến thời 戰時cựu thời 舊時dị thời 異時di thời 移時đa thời 多時điều trần thời sự 條陳時事đồng thời 同時đương thời 當時giao thời 交時hà thời 何時hợp thời 合時hữu thời 有時kim thời 今時lâm thời 臨時mão thời 卯時mỗ thời 某時ngọ thời 午時nhất thời 一時nhược thời 若時nông thời 農時phiến thời 片時sinh thời 生時sửu thời 丑時tạm thời 暫時tân thời 新時tân thời trang 新時粧thân thời 申時thích thời 適時thiên thời 天時thiếu thời 少時thịnh thời 盛時thời báo 時報thời biểu 時表thời cơ 時機thời cục 時局thời đại 時代thời đàm 時談thời giá 時價thời gian 時間thời hậu 時候thời khắc 時刻thời khí 時氣thời kì 時期thời kỳ 時期thời luận 時論thời mao 時髦thời nghi 時宜thời sự 時事thời thái 時態thời thế 時勢thời thượng 時尚thời thường 時常thời tiết 時節thời trang 時裝thời trân 時珍thời vận 時運thời vụ 時務thức thời 識時tí thời 子時tiểu thời 小時trợ thời 助時tứ thời 四時tứ thời khúc 四時曲tức thời 即時ưu thời 憂時vi thời 微時xu thời 趨時
án
àn ㄚㄋˋ

án

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bấm, ấn
2. đè lên, chặn lên
3. giữ lại, ngăn lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đè xuống bằng tay, ấn, bấm. ◎ Như: "án điện linh" bấm chuông, "án mạch" bắt mạch.
2. (Động) Dừng lại, nén xuống, gác lại, ngưng. ◎ Như: "án binh bất động" đóng quân (ngưng đánh) không chuyển động.
3. (Động) Chiếu theo, làm theo, theo. ◎ Như: "án chiếu" chiếu theo, y theo.
4. (Động) Khảo sát, xem xét. ◇ Hàn Phi Tử : "Khảo thật án hình, bất năng mạn ư nhất nhân" , (Ngoại trữ thuyết tả thượng ) Kiểm tra sự thật, xem xét hình phạt, không để trễ nải một ai.
5. (Động) Cầm, nắm, vỗ. ◇ Sử Kí : "Ư thị Hàn Vương bột nhiên biến sắc, nhương tí sân mục, án kiếm ngưỡng thiên thái tức" , , (Tô Tần truyện ) Bấy giờ Hàn Vương đột nhiên biến sắc, xắn tay áo, trừng mắt, vỗ gươm, ngửa lên trời, thở dài.
6. (Động) Tuần hành.
7. (Động) Tấu đàn. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Chuyển tụ điều huyền, độc tấu nhất khúc, tiêm thủ tà niêm, khinh xao mạn án" 調, , , (Tiền xá nhân đề thi yến tử lâu ) Vén tay áo so dây, độc tấu một khúc nhạc, tay thon nghiêng nhón, gõ nhẹ chậm rãi đàn.
8. (Danh) Lời chú giải hay phán đoán về một bài văn. ◎ Như: "án ngữ" lời chú, lời bàn.
9. (Danh) Họ "Án".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðè xuống.
② Cứ, bằng cứ cái này để làm chứng cái kia gọi là án.
③ Vỗ, như án kiếm vỗ gươm, án bí cầm dây cương, v.v.
④ Xét nghiệm, xưa có quan tuần án nghĩa là chức quan đi tuần các nơi để xét xem các quan cai trị dân làm sao.
⑤ Lần lượt tới, như án hộ phái đinh cứ tính số nhà mà lần lượt sai phái các xuất đinh.
⑥ Dừng lại.
⑦ Vạch ra mà hặc tội.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đè xuống, ấn, bấm: Bấm chuông;
② Bắt: Bắt mạch;
③ Dừng lại, gác lại: Tạm gác việc đó lại khoan nói đến;
④ Làm theo, chiếu theo: Tính theo số người. 【】án lí [ànlê] Lẽ ra, đáng lẽ, đáng lí, đúng lí ra; 【】án chiếu [ànzhào] Theo, chiếu theo, thể theo, làm theo: Hoàn thành nhiệm vụ theo kế hoạch dự định;
⑤ (văn) Vỗ: Vỗ gươm;
⑥ (văn) Tra xét: Chức quan chuyên đi tra xét việc làm của các quan lại;
⑦ (văn) Vạch ra để hạch tội;
⑧ Lời chú, lời phê: Lời tòa soạn (LTS).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngừng lại, ngăn lại — Vỗ về, đập vào — Y theo thứ tự — Căn cứ vào — Tìm xét, xem xét.

Từ ghép 27

lạc
lào ㄌㄠˋ, luò ㄌㄨㄛˋ

lạc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quấn quanh
2. ràng buộc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sợi bông còn thô.
2. (Danh) Lưới, mạng. ◇ Trương Hành : "Chấn thiên duy, diễn địa lạc" , (Tây kinh phú 西) Rung chuyển màn trời, tràn ngập lưới đất.
3. (Danh) Dây thừng.
4. (Danh) Dàm ngựa. ◇ Giản Văn Đế : "Thần phong bạch kim lạc" (Tây trai hành mã 西) Gió sớm làm trắng dàm ngựa vàng.
5. (Danh) Xơ, thớ (rau, quả). ◎ Như: "quất lạc" thớ quả quýt, "ti qua lạc" xơ mướp.
6. (Danh) Hệ thống thần kinh và mạch máu trong thân thể (đông y). ◎ Như: "kinh lạc" , "mạch lạc" .
7. (Danh) "Lạc tử" túi lưới dây dùng để trang hoàng.
8. (Động) Quấn quanh, chằng chịt, triền nhiễu. ◎ Như: "lạc ti" quay tơ (quấn tơ vào cái vòng quay tơ). ◇ Lục Du : "Sấu hoàng xuyên thạch khiếu, Cổ mạn lạc tùng thân" 穿, (San viên thư xúc mục ) Tre gầy chui qua hốc đá, Cây leo già quấn quanh thân tùng.
9. (Động) Bao trùm, bao la. ◎ Như: "võng lạc cổ kim" bao la cả xưa nay.
10. (Động) Ràng buộc.
11. (Động) Liên hệ, lôi kéo. ◎ Như: "lung lạc nhân tâm" lôi kéo (gây ảnh hưởng) lòng người, "liên lạc" liên hệ.

Từ điển Thiều Chửu

① Quấn quanh, xe, quay. Như lạc ti quay tơ, nghĩa là quấn tơ vào cái vòng quay tơ, vì thế nên cái gì có ý ràng buộc đều gọi là lạc, như lung lạc , liên lạc , lạc dịch đều nói về ý nghĩa ràng buộc cả.
② Ðan lưới, mạng. Lấy dây màu đan ra giềng mối để đựng đồ hay trùm vào mình đều gọi là lạc. Như võng lạc , anh lạc tức như chân chỉ hạt bột bây giờ.
③ Cái dàm ngựa.
④ Khuôn vậy, như thiên duy địa lạc nói địa thế liên lạc như lưới chăng vậy.
⑤ Bao la, như võng lạc cổ kim bao la cả xưa nay.
⑥ Các thần kinh và mạch máu ngang ở thân thể người gọi là lạc, như kinh lạc , mạch lạc , v.v.
⑦ Thớ quả, trong quả cây cũng có chất ràng rịt như lưới, nên cũng gọi là lạc, như quất lạc thớ quả quít.

Từ điển Trần Văn Chánh

】lạc tử [làozi]
① Túi lưới;
② Dụng cụ quấn chỉ (cuộn dây), guồng sợi;
③ (văn) Bao la, bao quát: Bao quát cả xưa nay. Xem [luò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xơ, thớ: Xơ mướp;
② (y) Kinh lạc;
③ Chụp lại, bọc lại, trùm lại (bằng một vật có dạng như lưới): Trên đầu chụp cái lưới bọc tóc;
④ Quấn, xe, quay: Quấn tơ;
⑤ (văn) Cái dàm ngựa. Xem [lào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi tơ — Cuộn tơ. Cuốn dây xung quanh — Dây cột đầu ngựa — Nối lại, cột lại liền với nhau. Td: Liên lạc — Cái lưới — Đường dây thần kinh hoặc mạch máu trong thân thể.

Từ ghép 6

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.