tĩnh, tịnh
jìng ㄐㄧㄥˋ

tĩnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. yên lặng
2. yên ổn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giữ yên lặng, an định. § Đối lại với "động" . ◎ Như: "thụ dục tĩnh nhi phong bất chỉ" cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng. § Ghi chú: Phàm vật gì không hiện hẳn cái công tác dụng của nó ra đều gọi là "tĩnh". Nhà Phật có môn tham thiền, cứ ngồi yên lặng, thu nhiếp cả tinh thần lại không tư lự gì để xét tỏ chân lí gọi là "tĩnh". Tống Nho cũng có một phái dùng phép tu này gọi là phép "chủ tĩnh" .
2. (Tính) Yên, không cử động. ◎ Như: "phong bình lãng tĩnh" gió yên sóng lặng.
3. (Tính) Lặng, không tiếng động. ◎ Như: "canh thâm dạ tĩnh" canh khuya đêm lặng. ◇ Lục Thải : "Ngưu dương dĩ hạ san kính tĩnh" (Hoài hương kí ) Bò và cừu đã xuống núi, lối nhỏ yên lặng.
4. (Tính) Yên ổn, không có giặc giã khuấy rối.
5. (Tính) Trong trắng, trinh bạch, trinh tĩnh. ◇ Thi Kinh : "Tĩnh nữ kì xu, Sĩ ngã ư thành ngung" , (Bội phong , Tĩnh nữ ) Người con gái trinh tĩnh xinh đẹp, Đợi ta ở góc thành.
6. (Tính) Điềm đạm. ◇ Đỗ Phủ : "Thái hầu tĩnh giả ý hữu dư, Thanh dạ trí tửu lâm tiền trừ" , (Tống Khổng Sào Phụ ) Quan hầu tước họ Thái, người điềm đạm, hàm nhiều ý tứ, Đêm thanh bày rượu ở hiên trước.
7. (Danh) Mưu, mưu tính.
8. (Danh) Họ "Tĩnh".
9. (Phó) Lặng lẽ, yên lặng. ◇ Hậu Hán Thư : "Hạp môn tĩnh cư" (Đặng Vũ truyện ) Đóng cửa ở yên.
10. Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Tĩnh , trái lại với động . Phàm vật gì không hiện hẳn cái công tác dụng của nó ra đều gọi là tĩnh. Nhà Phật có môn tham thiền, cứ ngồi yên lặng, thu nhiếp cả tinh thần lại không tư lự gì để xét tỏ chân lí gọi là tĩnh. Tống nho cũng có một phái dùng phép tu này gọi là phép chủ tĩnh .
② Yên tĩnh, không có tiếng động.
③ Yên ổn, không có giặc giã khuấy rối.
④ Mưu.
⑤ Trinh tĩnh.
⑥ Thanh sạch.
⑦ Nói sức ra, nói văn sức.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lặng, tĩnh, yên tĩnh, yên ổn: Im lặng; Bể yên sóng lặng; Yên tĩnh; Tĩnh mịch; Hôm ấy gió lặng (Lục Du: Quá Tiểu Cô sơn, Đại Cô sơn); Thiên hạ sẽ được yên ổn (Mặc tử);
② (văn) (Tinh thần) tập trung chuyên nhất (một trong những thuật tu dưỡng của đạo gia);
③ (văn) Trong trắng, trong sạch, trinh bạch, trinh tĩnh: Cô gái trinh tĩnh đẹp biết bao (Thi Kinh);
④ (văn) Hòa;
⑤ (văn) Mưu;
⑥ [Jìng] (Họ) Tĩnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên lặng, không có tiếng động. Cũng là tiếng nhà Phật, chỉ tình trạng đã tự giải thoát được, yên lặng không còn gì. Truyện Hoa Tiên : » Rừng thiền cõi tĩnh là nhiều « — Yên ổn không có gì xảy ra.

Từ ghép 19

tịnh

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lặng, tĩnh, yên tĩnh, yên ổn: Im lặng; Bể yên sóng lặng; Yên tĩnh; Tĩnh mịch; Hôm ấy gió lặng (Lục Du: Quá Tiểu Cô sơn, Đại Cô sơn); Thiên hạ sẽ được yên ổn (Mặc tử);
② (văn) (Tinh thần) tập trung chuyên nhất (một trong những thuật tu dưỡng của đạo gia);
③ (văn) Trong trắng, trong sạch, trinh bạch, trinh tĩnh: Cô gái trinh tĩnh đẹp biết bao (Thi Kinh);
④ (văn) Hòa;
⑤ (văn) Mưu;
⑥ [Jìng] (Họ) Tĩnh.
tặc
zé ㄗㄜˊ, zéi ㄗㄟˊ

tặc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. giặc
2. kẻ trộm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hủy hoại.
2. (Động) Làm tổn hại, sát hại. ◎ Như: "tường tặc" giết hại. ◇ Luận Ngữ : "Tử Lộ sử Tử Cao vi Phí tể, Tử viết: Tặc phù nhân chi tử" 使, : (Tiên tiến ) Tử Lộ cử Tử Cao làm quan tể đất Phí, Khổng Tử nói: Như thế là làm hại con của người ta.
3. (Danh) Kẻ trộm cướp tài vật của người. ◎ Như: "đạo tặc" trộm cướp, "san tặc" giặc núi.
4. (Danh) Kẻ làm hại, kẻ làm loạn. ◎ Như: "dân tặc" kẻ làm hại dân, "quốc tặc" kẻ làm hại nước, "loạn thần tặc tử" quân phản loạn phá hoại.
5. (Danh) Loài sâu cắn hại lúa. ◎ Như: "mâu tặc" con sâu cắn lúa.
6. (Tính) Gian trá, xảo quyệt, tinh ranh. ◎ Như: "tặc nhãn" mắt gian xảo, "tặc đầu tặc não" lén lút, thậm thụt.

Từ điển Thiều Chửu

① Hại, như tường tặc giết hại, kẻ làm hại dân gọi là dân tặc , kẻ làm hại nước gọi là quốc tặc .
② Giặc, như đạo tặc trộm giặc.
③ Loài sâu cắn hại lúa, như mâu tặc con sâu cắn lúa.
④ Làm bại hoại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giặc, trộm: Bắt trộm; Trộm cướp;
② Gian tà: Lòng gian;
③ Ranh, tinh quái, gian xảo, xảo quyệt: Chuột ranh lắm; Bọn này xảo quyệt lắm;
④ (văn) Làm hại, gây hại: Giết hại;
⑤ (văn) Giết chết;
⑥ (văn) Sâu cắn hại lúa;
⑦ (văn) Tiếng chửi rủa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hư hỏng. Thua bại — Làm hại — Giết chết — Phường trộm cướp. Td: Đạo tặc — Kẻ địch. Quân giặc — Làm loạn. Td: nghịch tặc.

Từ ghép 20

Từ điển trích dẫn

1. Ý khí hợp nhau. ◇ Yết Hề Tư : "Quân thần khế hợp đồng Nghiêu Thuấn, Lễ nhạc quang hoa mại Hán Đường" , (Tống Huy Tông khúc yến thái kinh đồ họa kí ).
2. Phù hợp. ◇ Diệp Thích : "Úy mãn dân vọng, khế hợp thiên tâm" 滿, (Thụ ngọc bảo hạ tiên ).
3. Kết minh, ước định. ◇ Nguyên triều bí sử : "Thiếp Mộc Chân thuyết: "Tại tiền nhật tử nhĩ dữ ngã phụ thân khế hợp, tiện thị phụ thân nhất bàn. Kim tương ngã thê thượng kiến công cô đích lễ vật tương lai dữ phụ thân." Tùy tức tương hắc điêu thử áo tử dữ liễu" : ", 便. ." (Quyển nhị).
4. Phiếm chỉ giao hảo. ◇ Lí Ngư : "Ngã hòa nhĩ vô tâm khế hợp, cánh thành mạc nghịch chi giao" , (Thận loan giao , Cửu yếu ).
hấu, hậu
hòu ㄏㄡˋ

hấu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vua. ◇ Thi Kinh : "Thương chi tiên hậu, thụ mệnh bất đãi, tại Vũ Đinh tôn tử" , , (Thương tụng , Huyền điểu ) Tiên vương nhà Thương, Nhận mệnh trời vững vàng không nguy hiểm, Truyền lại con cháu là vua Vũ Đinh.
2. (Danh) Chư hầu. ◎ Như: "quần hậu" các chư hầu. ◇ Thư Kinh : "Ban thụy vu quần hậu" (Thuấn điển ) Chia ấn ngọc (dùng làm tín vật) cho các vua chư hầu.
3. (Danh) Vợ vua. ◎ Như: "vương hậu" , "hoàng hậu" .
4. (Danh) Thần đất gọi là "hậu thổ" .
5. (Danh) Họ "Hậu".
6. (Phó) Sau. § Thông "hậu" . ◇ Lễ Kí : "Tri chỉ nhi hậu hữu định" (Đại Học ) Biết chỗ dừng rồi sau mới định được chí.
7. § Giản thể của chữ .

hậu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sau
2. phía sau

Từ điển phổ thông

hoàng hậu, vợ vua

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vua. ◇ Thi Kinh : "Thương chi tiên hậu, thụ mệnh bất đãi, tại Vũ Đinh tôn tử" , , (Thương tụng , Huyền điểu ) Tiên vương nhà Thương, Nhận mệnh trời vững vàng không nguy hiểm, Truyền lại con cháu là vua Vũ Đinh.
2. (Danh) Chư hầu. ◎ Như: "quần hậu" các chư hầu. ◇ Thư Kinh : "Ban thụy vu quần hậu" (Thuấn điển ) Chia ấn ngọc (dùng làm tín vật) cho các vua chư hầu.
3. (Danh) Vợ vua. ◎ Như: "vương hậu" , "hoàng hậu" .
4. (Danh) Thần đất gọi là "hậu thổ" .
5. (Danh) Họ "Hậu".
6. (Phó) Sau. § Thông "hậu" . ◇ Lễ Kí : "Tri chỉ nhi hậu hữu định" (Đại Học ) Biết chỗ dừng rồi sau mới định được chí.
7. § Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Vua, đời xưa gọi các chư hầu là quần hậu .
② Bà hoàng hậu (vợ vua).
③ Cũng như chữ hậu . Như tri chỉ nhi hậu hữu định biết nơi yên ở rồi mới định được chi.
Thần đất gọi là hậu thổ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vua nước chư hầu: Các vua chư hầu;
② Vợ vua, hoàng hậu;
③ Sau (dùng như , cả trong cổ thư và Hán ngữ hiện đại): Biết chỗ dừng rồi mới định được chí (Đại học);
Thần đất: Thần đất đai.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sau, đằng sau: Sau nhà;
② Con cháu, con nối dòng, đời sau: Không có con cháu nối dõi;
③ (văn) Đi sau, theo sau (dùng như động từ);
④ [Hòu] (Họ) Hậu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thời cổ chỉ ông vua — Sau chỉ người vợ chánh thức của vua. Cũng gọi là Hoàng hậu.

Từ ghép 31

Từ điển trích dẫn

1. Phạm vi, giới hạn. ◇ Trang Tử : "Phiếm phiếm hồ kì nhược tứ phương chi vô cùng, kì vô sở chẩn vực" , (Thu thủy ) Mênh mông như bốn phương không cùng, không giới hạn.
2. Hoạch phân giới hạn.
3. Tỉ dụ thành kiến, thiên kiến. ◇ Đái Danh Thế : "Tiên sanh kì tình khoáng đạt, dữ nhân giao vô chẩn vực, hoặc hữu bất hợp, diện xích chi, sự quá tắc dĩ, phục hoan như bình thường" , , , , , (Đào San tiên sanh thi , Tự ).
4. Ngăn cách, trở ngại.
5. Bờ cõi, cảnh vực, khu vực.
6. Quy củ. ◇ Hàn Dũ : "Công dữ nhân hữu chẩn vực, bất vi hí hiệp, nhân đắc nhất tiếu ngữ, trọng ư kim bạch chi tặng" , , , (Tặng thái úy hứa quốc công thần đạo bi minh ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ranh giới, giới hạn.
liệt
liè ㄌㄧㄝˋ

liệt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cháy mạnh
2. nồng (mùi, hương)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mạnh mẽ, cứng mạnh. ◇ Tả truyện : "Phù hỏa liệt, dân vọng nhi úy chi, cố tiển tử yên" , , (Chiêu Công nhị thập niên ) Lửa mà mạnh, dân trông thấy mà sợ, nên ít chết vậy.
2. (Tính) Cương trực, chính đính. ◎ Như: "liệt sĩ" kẻ sĩ cương trực chết vì nước không chịu khuất, "liệt nữ" con gái chính đính chết vì tiết nghĩa. ◇ Sử Kí : "Phi độc Chánh năng dã, nãi kì tỉ diệc liệt nữ dã" , (Nhiếp Chánh truyện ) Không phải chỉ riêng mình (Nhiếp) Chính giỏi mà người chị (của Chính) cũng là một trang liệt nữ.
3. (Tính) Gay gắt, dữ dội, nghiêm khốc. ◇ Phù sanh lục kí : "Bắc phong cánh liệt" (Khảm kha kí sầu ) Gió bấc càng thêm gay gắt.
4. (Tính) Rực rỡ, hiển hách. ◇ Quốc ngữ : "Quân hữu liệt danh, thần vô bạn chất" , (Tấn ngữ cửu ) Vua có danh sáng, (thì) bề tôi không mang lòng phản trắc.
5. (Tính) Đậm, nồng. ◎ Như: "liệt tửu" rượu nồng.
6. (Tính) "Liệt liệt" (1) Đau đáu (lo lắng). (2) Căm căm (lạnh). (3) Lẫm liệt (oai phong).
7. (Danh) Công nghiệp.
8. (Danh) Người hi sinh tính mạng vì chính nghĩa. ◎ Như: "cách mệnh tiên liệt" những bậc tiền bối liệt sĩ cách mạng.
9. (Danh) Chất độc, họa hại. ◎ Như: "dư liệt" chất độc hại còn thừa lại.
10. (Danh) Họ "Liệt".
11. (Động) Đốt, cháy.

Từ điển Thiều Chửu

① Cháy dữ, lửa mạnh.
② Công nghiệp.
③ Cứng cỏi, chính đính, như liệt sĩ kẻ sĩ cứng cỏi chết vì nước không chịu khuất, liệt nữ con cái cứng cỏi chết vì tiết nghĩa không chịu nhục thân, v.v.
④ Ác.
⑤ Ðẹp, rõ rệt.
⑥ Thừa, rớt lại.
⑦ Liệt liệt lo sốt ruột.
⑧ Rét căm căm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cháy mạnh. (Ngr) Hừng hực, gay gắt, rầm rộ, dào dạt: Lửa mạnh thử vàng; Nắng gay gắt; Rượu mạnh; Khí thế rầm rộ; Niềm vui dào dạt;
② Mạnh vững, cứng cỏi, cương (trực): Cương cường, nóng tính; cương trực;
③ Liệt: Tiên liệt;
④ Công lao: Đã góp nhiều công lao;
⑤ (văn) Ác;
⑥ (văn) Đẹp, rõ rệt;
⑦ (văn) Thừa, rớt lại;
⑧ 【】liệt liệt [lièliè] (văn) a. Lo sốt ruột; b. Rét căm căm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lửa cháy mạnh — Sáng rực — Mạnh mẽ, dữ dội. Td: Mãnh liệt — Công nghiệp tạo được — Ngay thẳng, không chịu khuất phục.

Từ ghép 24

án
àn ㄚㄋˋ

án

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái bàn dài
2. bản án

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái mâm gỗ ngày xưa, có chân ngắn, dùng để đựng thức ăn. ◇ Hậu Hán Thư : "Mỗi quy, thê vi cụ thực, bất cảm ư Hồng tiền ngưỡng thị, cử án tề mi" , , , (Lương Hồng truyện ) Mỗi khi về, vợ làm sẵn cơm, không dám ngẩng nhìn Lương Hồng, dâng mâm ngang mày.
2. (Danh) Cái bàn dài. ◎ Như: "phục án" cúi đầu trên bàn, chỉ sự chăm học, "án thư" bàn để sách, để đọc sách.
3. (Danh) Sự kiện liên hệ tới pháp luật hoặc chính trị. ◎ Như: "ngũ tam thảm án" vụ thảm sát ngày 3 tháng 5.
4. (Danh) Văn thư, thể lệ, các bản kiện tụng đã quyết định xong. ◎ Như: "công án" , "án bản" .
5. (Danh) Hồ sơ. ◎ Như: "đề án" hồ sơ đề nghị kế hoạch, "thảo án" hồ sơ dự thảo kế hoạch.
6. (Động) Đè lên. § Thông "án" . ◇ Sử Kí : "Tịch Phúc khởi vi tạ, án Quán Phu hạng, lệnh tạ" , , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Tịch Phúc đứng dậy xin lỗi, đè lên gáy Quán Phu, bắt tạ tội. § Ghi chú: Tịch Phúc ép buộc Quán Phu phải tạ tội với Vũ An Hầu.
7. (Động) Khảo xét, khảo tra. § Thông "án" . ◇ Chiến quốc sách : "Thần thiết dĩ thiên hạ địa đồ án chi, chư hầu chi địa, ngũ bội ư Tần" , , (Triệu sách nhị ) Thần trộm đem địa đồ trong thiên hạ ra xét, đất của chư hầu rộng gấp năm lần Tần.
8. (Động) Chiếu theo, y chiếu. § Thông "án" . ◇ Hàn Phi Tử : "Án pháp nhi trị quan" (Cô phẫn ) Theo phép tắc mà cai trị.
9. (Động) Cầm vững. § Thông "án" . ◎ Như: "án kiếm" cầm vững gươm.
10. (Liên) Bèn, nhân đó. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng" , 使 (Vinh nhục ) Cho nên các vua trước bèn chia ra phép tắc lễ nghĩa, khiến cho có bậc sang hoặc hèn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bàn.
② Cái mâm.
③ Khảo xét, làm sách tự phát biểu ý kiến mình ra cũng gọi là án.
④ Các bản thể lệ nhà nước định lại lệ cũ hay các bản kiện tụng đã quyết rồi đều gọi là án, như công án , án bản , v.v.
⑤ Cầm vững, như án kiếm cầm vững gươm.
⑥ Lần lượt, như án đổ như cố vẫn lần lượt yên như cũ, từ nghĩa thứ ba trở xuống cùng một nghĩa như chữ án .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Án, cái bàn dài;
② Hồ sơ: Lập hồ sơ; Có hồ sơ để tra cứu;
③ Án, vụ, vụ án: Đề án, dự thảo nghị quyết; (sử) Vụ thảm sát ngày 30 tháng 5 (Trung Quốc, năm 1925);
④ (cũ) Khay;
⑤ Như [àn] nghĩa ⑤.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loại bàn cao — Xem xét. Cũng như chữ Án .

Từ ghép 40

tiến, trãi, tấn
jiàn ㄐㄧㄢˋ

tiến

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hai lần
2. tiến cử
3. cỏ cho súc vật
4. chiếu cói

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỏ, rơm cho súc vật ăn.
2. (Danh) Chiếu cói, đệm rơm. ◇ Liêu trai chí dị : "Nại thất vô trường vật, duy ư tiến để đắc tiền tam bách" , (Ưng hổ thần ) Khốn nỗi trong phòng không có vật gì đáng giá, chỉ có ở dưới chiếu được ba trăm tiền.
3. (Danh) Phẩm vật dâng tế.
4. (Động) Lót, đệm.
5. (Động) Dâng, cúng. ◎ Như: "tiến tân" dâng cúng của mới. ◇ Luận Ngữ : "Quân tứ tinh, tất thục nhi tiến chi" , (Hương đảng ) Vua ban thịt tươi thì cho nấu chín, cúng tổ tiên (rồi mới ăn).
6. (Động) Tiến cử, giới thiệu. ◎ Như: "tiến hiền" tiến cử người hiền tài.
7. (Phó) Nhiều lần, trùng phức. ◇ Thi Kinh : "Tiên giáng tang loạn, Cơ cận tiến trăn" , (Đại nhã , Vân hán ) Trời gieo loạn lạc, Đói kém đến dồn dập.

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ, rơm cho súc vật ăn gọi là tiến.
② Chiếu cói cũng gọi là tiến.
③ Dâng. Như tiến tân dâng cúng của mới.
④ Tiến cử. Như tiến hiền tiến cử người hiền tài.
④ Giới thiệu cho người biết cũng gọi là tiến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giới thiệu, tiến cử: Tôi giới thiệu với ông một người; Tiến cử người hiền tài;
② (văn) Cỏ;
③ (văn) (Chiếc) chiếu;
④ (văn) Dâng Dâng cúng của mới;
⑤ (văn) Lặp đi lặp lại, nhiều lần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cỏ dày, cỏ rậm — Cỏ cho thú vật ăn — Chiếu đan bằng cỏ — Dâng lên cho người trên.

Từ ghép 4

trãi

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hai lần
2. tiến cử
3. cỏ cho súc vật
4. chiếu cói

tấn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hai lần
2. tiến cử
3. cỏ cho súc vật
4. chiếu cói

Từ điển trích dẫn

1. Chánh trị, pháp độ. ◇ Thương quân thư : "Lự thế sự chi biến, thảo chánh pháp chi bổn, cầu sử dân chi đạo" , , 使 (Canh pháp ).
2. Pháp độ công bình chính đáng. ◇ Hoài Nam Tử : "Lập chánh pháp, tắc tà toại, quần thần thân phụ, bách tính hòa tập" , , , (Binh lược ) Lập ra pháp độ công chính, ngăn chặn tà đạo, vua tôi thân cận phụ giúp, trăm họ hòa mục đoàn kết.
3. Phép tắc chính đáng, phép tắc chính tông.
4. Pháp thuật chính đáng. § Nói tương đối với tả đạo yêu thuật. ◇ Liêu trai chí dị : "Thiếp tuy hồ, đắc tiên nhân chánh pháp, đương thư nhất phù niêm tẩm môn, khả dĩ khước chi" , , , (Hồ tứ thư ).
5. Theo đúng phép chế tài, biện lí. ◇ Quan Hán Khanh : "Giá đô thị quan lại mỗi vô tâm chánh pháp, sử bách tính hữu khẩu nan ngôn" , 使 (Đậu nga oan , Đệ tam chiệp ).
6. Đặc chỉ xử tử hình. ◇ Bạch Phác : "Lộc San phản nghịch, giai do Dương thị huynh muội, nhược bất chánh pháp dĩ tạ thiên hạ, họa biến hà thì đắc tiêu?" 祿, , , (Ngô đồng vũ , Đệ tam chiệp ).
7. Phật pháp chân thật. ◇ A Bì Đạt Ma Câu Xá Luận : "Phật chánh pháp hữu nhị, vị: Giáo, Chứng vi thể" , : , (Quyển nhị thập cửu ).

Từ điển trích dẫn

1. Cái lẽ sinh sôi nẩy nở. ◇ Từ Quang Khải : "Vạn vật nhân thì thụ khí, nhân khí phát sanh. Thì chí khí chí, sinh lí nhân chi" , . , (Nông chánh toàn thư , Quyển thập ).
2. Đạo dưỡng sinh. ◇ Kê Khang : "Thị dĩ quân tử tri hình thị thần dĩ lập, thần tu hình dĩ tồn. Ngộ sinh lí chi dị thất, tri nhất quá chi hại sinh" , . , (Dưỡng sanh luận ).
3. Đạo làm người. ◇ Đỗ Phủ : "Dĩ tư ngộ sinh lí, Độc sỉ sự can yết" , (Tự kinh phó Phụng Tiên huyện ) Lấy đó mà hiểu làm người là như thế (đạo làm người), Chỉ hổ thẹn phải cầu cạnh người quyền thế.
4. Hi vọng sống còn. ◇ Tống Thư : "Niên hướng cửu thập, sinh lí đãi tận, vĩnh tuyệt thiên quang, luân một khâu hác" , , , (Vương Kính Hoằng truyện ).
5. Tính mệnh. ◇ Tăng Củng : "Phương hỉ tiện ư đình vi, cự dĩ li ư gia họa, cẩu toàn sanh lí, phục xỉ ban vinh" 便, , , (Đại Thái Bình châu Tri châu tạ đáo nhậm biểu ).
6. Sinh hoạt, sinh kế. ◇ Đỗ Phủ : "Gian nan muội sinh lí, Phiêu bạc đáo như kim" , (Xuân nhật giang thôn ).
7. Nghề sinh sống, chức nghiệp. ◇ Phong thần diễn nghĩa : : "Mã Thị viết: Nhĩ hội tố ta thập ma sinh lí? Tử Nha viết: (...) chỉ hội biên tráo li" ? : (...) (Đệ thập ngũ hồi) Mã Thị hỏi: Mi biết làm nghề gì sinh sống? Tử Nha đáp: Tôi chỉ biết đan vợt tre (dùng để mò tôm vớt cá)...
8. Làm ăn, buôn bán. ◇ Cung Minh Chi : "Chu Xung vi thì dĩ thường mại vi nghiệp, hậu kì gia sảo ôn, dịch vi dược tứ, sinh lí nhật ích tiến" , , , (Trung Ngô kỉ văn , Chu Thị thịnh suy ).
9. Sản nghiệp, tiền của. ◇ Phùng Mộng Long : "Ư thị dân giai cần lực, vô cảm thâu nọa, bất nhị niên, câu hữu hằng sản, sinh lí nhật tư" , , , , (Trí nang bổ , Minh trí , Trương Nhu ).
10. Chỉ các hệ thống bên trong cơ thể, hoạt động của các khí quan (sinh vật). ◎ Như: "sinh lí cơ năng" , "sinh lí học" (tiếng Anh: physiology).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường lối làm việc kiếm sống — Cái lẽ duy trì và chi phối sự sống của sinh vật — Ta còn hiểu theo nghĩa hẹp là việc ăn nằm giữa nam nữ.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.