sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.
jiè ㄐㄧㄝˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vay mượn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vay, mượn. ◎ Như: "hữu tá hữu hoàn" có vay có trả. ◇ Thủy hử truyện : "Trượng phu hựu hoạn liễu bệnh, nhân lai tệ tự tá mễ" , (Đệ lục hồi) Chồng lại bệnh, nên tới chùa này vay gạo.
2. (Động) Cho vay, cho mượn. ◇ Luận Ngữ : "Hữu mã giả tá nhân thừa chi" (Vệ Linh Công ) Người có ngựa cho người khác mượn cưỡi. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô tri bắc hải lương quảng, khả tá nhất vạn thạch" , (Đệ thập nhất hồi) Ta biết Bắc Hải nhiều lương, có thể cho vay một vạn hộc.
3. (Động) Giả thác, lợi dụng. ◎ Như: "tá đao sát nhân" mượn dao giết người (lợi dụng người để hại kẻ khác), "tá đề phát huy" mượn đề tài khác để phát huy ý riêng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đãn ngã tưởng, lịch lai dã sử, giai đạo nhất triệt, mạc như ngã giá bất tá thử sáo giả, phản đảo tân kì biệt trí" , , , , (Đệ nhất hồi) Nhưng tôi thiết tưởng, những chuyện dã sử xưa nay, đều giẫm lên một vết xe cũ, sao bằng cái chuyện của tôi không mượn khuôn sáo đó, (mà) đảo lộn mới lạ khác biệt.
4. (Động) Giúp đỡ. ◇ Hán Thư : "Tá khách báo cừu" (Chu Vân truyện ) Giúp khách báo thù.
5. (Động) Khen ngợi. ◇ Trâu Dương : "Thử bất khả dĩ hư từ tá dã" (Ngục trung thượng lương vương thư ) Đây không thể lấy lời hư dối mà khen ngợi vậy.
6. (Động) Dựa vào, nhờ. ◎ Như: "tá trọng" nhờ vả. ◇ Nguyễn Trãi : "Suy nhan tá tửu vựng sanh hồng" (Họa hương nhân tiên sinh vận giản chư đồng chí ) Nét mặt hom hem nhờ có rượu mới sinh vầng hồng.
7. (Liên) Giả sử, giả thiết, nếu như. ◇ Nguyên Chẩn : "Tá như kim nhật tử, Diệc túc liễu nhất sanh" , (Khiển bệnh ) Giả như hôm nay chết, Thì cũng đủ một đời.

Từ điển Thiều Chửu

① Vay mượn, mình vay của người hay mình cho người vay đều gọi là tá.
② Mượn, cái gì vốn không có mà mượn dùng thì gọi là tá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mượn, vay: Mượn sách về đọc; Vay tiền;
② Cho mượn, cho vay: Tôi cho anh mượn một cuốn tiểu thuyết hay;
③ Mượn cớ, viện cớ, lợi dụng, thừa cơ, nhân cơ hội.【】tá cố [jiègù] Viện cớ, mượn cớ: Anh ấy viện cớ đi mất rồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mượn tạm. Vay mượn — Cho vay. Cho mượn — Giúp đỡ. Dùng như chữ Tá: .

Từ ghép 25

dân, miên
mián ㄇㄧㄢˊ, mín ㄇㄧㄣˊ

dân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người dân, người, dân

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người. Phiếm chỉ loài người. ◇ Luận Ngữ : "Khốn nhi bất học, dân tư vi hạ hĩ" , (Quý thị ) Khốn cùng mà vẫn không chịu học, đó là hạng người thấp kém nhất. ◇ Tả truyện : "Dân thụ thiên địa chi trung dĩ sanh" (Thành công thập tam niên ).
2. (Danh) Bình dân, trăm họ. § Nói đối với vua, quan. ◇ Dịch Kinh : "Thượng cổ kết thằng nhi trị, hậu thế thánh nhân dịch chi dĩ thư khế, bách quan dĩ trị, vạn dân dĩ sát" , , , (Hệ từ hạ ) Thời thượng cổ thắt nút dây (để ghi nhớ các việc) mà cai trị, đời sau thánh nhân thay đổi (cách thức), dùng văn tự, khế ước mà cai trị trăm quan, kiểm soát dân chúng.
3. (Danh) Chỉ bề tôi (thời thượng cổ). § Tức là "thần" (người giữ chức quan). ◇ Mặc Tử : "Kim vương công đại nhân, diệc dục hiệu nhân, dĩ thượng hiền sử năng vi chánh, cao dữ chi tước nhi lộc bất tòng dã. Phù cao tước nhi vô lộc, dân bất tín dã" , , 使, 祿. 祿, (Thượng hiền trung ).
4. (Danh) Người của một tộc, một nước. ◎ Như: "Tạng dân" người Tạng, "Hồi dân" người Hồi.
5. (Danh) Người làm một nghề. ◎ Như: "nông dân" người làm ruộng, "ngư dân" người làm nghề đánh cá. ◇ Cốc lương truyện : "Cổ giả hữu tứ dân: hữu sĩ dân, hữu thương dân, hữu nông dân, hữu công dân" : , , , (Thành Công nguyên niên ).
6. (Danh) Chỉ lòng dân, dân tục. ◇ Dịch Kinh : "Tượng truyện: Dĩ quý hạ tiện, đại đắc dân" : , (Truân quái ).
7. (Đại) Tôi. § Tiếng tự xưng.
8. (Tính) Thuộc về đại chúng. ◎ Như: "dân ca" ca dao dân gian, "dân ngạn" ngạn ngữ dân gian, "dân phong" phong tục dân gian, "dân tình" tình cảnh dân chúng.
9. (Tính) Trong đó người dân giữ phần cơ bản, người dân là chủ thể. ◎ Như: "dân chủ" (chế độ) trong đó người dân có quyền tham gia trực tiếp hoặc bầu cử người thay mình làm việc chính trị, điều hành việc nước.
10. (Tính) Không phải quân sự, để dùng cho sinh hoạt dân chúng bình thường. ◎ Như: "dân phẩm" hàng hóa dân dụng, "dân hàng" hàng không dân sự.
11. Một âm là "miên". § Xem "miên miên" .
12. (Động) § Thông "miên" . ◇ Dương Phương : "Tề bỉ cung cung thú, Cử động bất tương quyên. Sanh hữu đồng huyệt hảo, Tử thành tính quan miên" , . , (Hợp hoan thi ).

Từ điển Thiều Chửu

① Người, dân, loài người thuộc ở dưới quyền chính trị gọi là dân, như quốc dân dân nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dân: Trừ mối họa cho dân; Dối trời lừa dân, quỷ kế thật trăm phương ngàn cách (Bình Ngô đại cáo);
② Người (của một dân tộc): Người Tạng; Người Hồi;
③ Người làm một nghề nghiệp: Nông dân; Ngư dân; Người chăn nuôi;
④ Dân gian: Dân ca;
⑤ Phi quân sự, dân dụng: Công ti hàng không dân dụng; Sân bay dân dụng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người trong nước.

Từ ghép 95

an dân 安民bạch dân 白民bần dân 貧民bệnh dân 病民bệnh quốc ương dân 病國殃民bình dân 平民chúng dân 眾民chuyên dân 顓民công dân 公民cùng dân 窮民cư dân 居民cưỡng gian dân ý 強姦民意cưu dân 鳩民dã dân 野民dân ẩn 民隱dân biểu 民表dân ca 民歌dân chính 民政dân chủ 民主dân chúng 民众dân chúng 民眾dân công 民工dân cư 民居dân dụng 民用dân gian 民間dân gian 民间dân hữu 民有dân luật 民律dân nguyện 民願dân nhạc 民樂dân phong 民風dân phu 民夫dân quốc 民國dân quyền 民權dân sinh 民生dân số 民數dân sự 民事dân tặc 民賊dân tâm 民心dân tình 民情dân tộc 民族dân trí 民智dân trị 民治dân tục 民俗dân tuyển 民選dật dân 逸民di dân 移民di dân 遺民du dân 游民điếu dân 弔民điếu dân phạt tội 弔民伐罪đọa dân 墮民đồ thán sinh dân 塗炭生民giáo dân 教民hóa dân 化民kiều dân 僑民lê dân 黎民lương dân 良民lưu dân 流民mị dân 媚民mục dân 牧民nạn dân 戁民ngoan dân 頑民ngu dân 愚民nhân dân 人民nông dân 農民phàm dân 凡民phiên dân 番民phủ dân 撫民phù dân 浮民quân dân 君民quốc dân 国民quốc dân 國民quốc dân đảng 國民黨sĩ dân 士民sinh dân 生民sơ dân 初民sơn dân 山民sử dân 使民tai dân 災民tân dân 新民thần dân 臣民thị dân 巿民thị dân 市民thổ dân 土民thôn dân 村民thứ dân 庶民thực dân 殖民tí dân 庇民tiểu dân 小民toàn dân 全民toàn dân công quyết 全民公決trú dân 住民tứ dân 四民ưu dân 憂民

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người. Phiếm chỉ loài người. ◇ Luận Ngữ : "Khốn nhi bất học, dân tư vi hạ hĩ" , (Quý thị ) Khốn cùng mà vẫn không chịu học, đó là hạng người thấp kém nhất. ◇ Tả truyện : "Dân thụ thiên địa chi trung dĩ sanh" (Thành công thập tam niên ).
2. (Danh) Bình dân, trăm họ. § Nói đối với vua, quan. ◇ Dịch Kinh : "Thượng cổ kết thằng nhi trị, hậu thế thánh nhân dịch chi dĩ thư khế, bách quan dĩ trị, vạn dân dĩ sát" , , , (Hệ từ hạ ) Thời thượng cổ thắt nút dây (để ghi nhớ các việc) mà cai trị, đời sau thánh nhân thay đổi (cách thức), dùng văn tự, khế ước mà cai trị trăm quan, kiểm soát dân chúng.
3. (Danh) Chỉ bề tôi (thời thượng cổ). § Tức là "thần" (người giữ chức quan). ◇ Mặc Tử : "Kim vương công đại nhân, diệc dục hiệu nhân, dĩ thượng hiền sử năng vi chánh, cao dữ chi tước nhi lộc bất tòng dã. Phù cao tước nhi vô lộc, dân bất tín dã" , , 使, 祿. 祿, (Thượng hiền trung ).
4. (Danh) Người của một tộc, một nước. ◎ Như: "Tạng dân" người Tạng, "Hồi dân" người Hồi.
5. (Danh) Người làm một nghề. ◎ Như: "nông dân" người làm ruộng, "ngư dân" người làm nghề đánh cá. ◇ Cốc lương truyện : "Cổ giả hữu tứ dân: hữu sĩ dân, hữu thương dân, hữu nông dân, hữu công dân" : , , , (Thành Công nguyên niên ).
6. (Danh) Chỉ lòng dân, dân tục. ◇ Dịch Kinh : "Tượng truyện: Dĩ quý hạ tiện, đại đắc dân" : , (Truân quái ).
7. (Đại) Tôi. § Tiếng tự xưng.
8. (Tính) Thuộc về đại chúng. ◎ Như: "dân ca" ca dao dân gian, "dân ngạn" ngạn ngữ dân gian, "dân phong" phong tục dân gian, "dân tình" tình cảnh dân chúng.
9. (Tính) Trong đó người dân giữ phần cơ bản, người dân là chủ thể. ◎ Như: "dân chủ" (chế độ) trong đó người dân có quyền tham gia trực tiếp hoặc bầu cử người thay mình làm việc chính trị, điều hành việc nước.
10. (Tính) Không phải quân sự, để dùng cho sinh hoạt dân chúng bình thường. ◎ Như: "dân phẩm" hàng hóa dân dụng, "dân hàng" hàng không dân sự.
11. Một âm là "miên". § Xem "miên miên" .
12. (Động) § Thông "miên" . ◇ Dương Phương : "Tề bỉ cung cung thú, Cử động bất tương quyên. Sanh hữu đồng huyệt hảo, Tử thành tính quan miên" , . , (Hợp hoan thi ).

Từ ghép 1

hãi
hài ㄏㄞˋ

hãi

phồn thể

Từ điển phổ thông

giật mình

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kinh sợ, giật mình. ◎ Như: "kinh hãi" kinh sợ. ◇ Sử Kí : "Ngô vương tòng đài thượng quan, kiến thả trảm ái cơ, đại hãi" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngô vương ngồi trên đài xem, thấy sắp chém ái cơ của mình thì kinh hoảng.
2. (Động) Chấn động, náo loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Quốc nhân đại hãi" (Tống sách nhất ) Dân chúng chấn động, náo loạn.
3. (Động) Quấy nhiễu, kinh động. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hoa nhiên nhi hãi giả" (Bộ xà giả thuyết ) Làm ồn ào kinh động mọi người.
4. (Động) Lấy làm lạ lùng. ◎ Như: "hãi dị" .
5. (Động) Tản đi. ◇ Tào Thực : "Ư thị tinh di thần hãi, hốt yên tứ tán" , (Lạc thần phú ) Do đó tinh thần tản lạc, bỗng chốc ý tứ tiêu tan.

Từ điển Thiều Chửu

① Giật mình (tả cái dáng giật nẩy mình). Như kinh hãi .
② Ngựa sợ.
③ Quấy nhiễu.
④ Lấy làm lạ lùng. Như hãi dị .
⑤ Tản đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sợ, hãi, giật mình, khủng khiếp: Kinh hãi; Khủng khiếp, đáng sợ, khiếp hãi;
② Ngạc nhiên, kinh ngạc, lấy làm lạ;
③ (văn) Quấy nhiễu;
④ (văn) Tản đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất sợ — Rối loạn.

Từ ghép 5

Từ điển trích dẫn

1. Biện biệt, nhận rõ. ◇ Tùng Duy Hi : "Lục Bộ Thanh mã thượng phân biện xuất giá thị cá lai tự Đông Nam Á đích khách nhân" (Di lạc tại hải than thượng đích cước ấn ) Lục Bộ Thanh nhận rõ ra ngay đó là một du khách đến từ Đông Nam Á.
2. Biện bạch, phân bua. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tập Nhân dã bất cảm phân biện, chỉ đắc đê đầu bất ngữ" , (Đệ 108 hồi) Tập Nhân không dám phân bua, chỉ cúi đầu không nói.
3. Phân biệt, khu biệt. ◇ Lí Ngư : "Nga, nguyên lai quan dân nhị tự dã hữu ta phân biện ma?" , (Bỉ mục ngư ) A, hóa ra hai chữ "quan dân" cũng có phân biệt sao?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xếp riêng ra mà xét cho rõ.
âm, ấm
yīn ㄧㄣ, yìn ㄧㄣˋ

âm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

âm, tiếng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng, thanh. ◇ Trang Tử : "Tích giả Tề quốc lân ấp tương vọng, kê cẩu chi âm tương văn" , (Khư khiếp ) Xưa kia nước Tề các ấp (ở gần nhau có thể) trông thấy nhau, tiếng gà tiếng chó nghe lẫn nhau.
2. (Danh) Âm nhạc. ◇ Trang Tử : "Hoạch nhiên hướng nhiên, tấu đao hoạch nhiên, mạc bất trúng âm" , , (Dưỡng sinh chủ ) Tiếng kêu lát chát, dao đưa soàn soạt, không tiếng nào là không đúng cung bậc.
3. (Danh) Giọng. ◇ Hạ Tri Chương : "Thiếu tiểu li gia lão đại hồi, Hương âm vô cải mấn mao thôi" , (Hồi hương ngẫu thư ) Lúc nhỏ tuổi xa nhà, già cả trở về, Giọng quê không đổi, (nhưng) tóc mai thúc giục (tuổi già).
4. (Danh) Phiếm chỉ tin tức. ◎ Như: "giai âm" tin mừng, "âm tấn" tin tức. ◇ Liêu trai chí dị : "Thiếp Lục thị, cư đông san Vọng thôn. Tam nhật nội, đương hậu ngọc âm" , . , (A Anh ) Thiếp họ Lục, ở thôn Vọng bên núi phía đông. Trong vòng ba ngày, xin đợi tin mừng.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiếng, tiếng phát lộ ra có điệu trong đục cao thấp gọi là âm. Tiếng phát ra thành văn cũng gọi là âm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Âm (thanh, tiếng, giọng): Âm nhạc; Tiếng ồn; Giọng nói của anh ấy rất nặng;
② Nốt nhạc;
③ Tin (tức): Tin mừng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng, giọng — Cách đọc.

Từ ghép 87

âm ba 音波âm cường 音強âm dong 音容âm điệu 音調âm điệu 音调âm giai 音階âm hao 音耗âm học 音學âm huấn 音訓âm hưởng 音響âm luật 音律âm nghĩa 音義âm nhạc 音乐âm nhạc 音樂âm nhạc gia 音樂家âm nhạc hội 音樂會âm phẩm 音品âm phù 音符âm sắc 音色âm thanh 音聲âm tiết 音節âm tiết 音节âm tiêu 音標âm tín 音信âm tố 音素âm trình 音程âm tức 音息âm vấn 音問âm vận 音韻âm vận học 音韻學âm xoa 音叉bá âm 播音bát âm 八音bính âm 拼音bộc thượng chi âm 濮上之音cát âm 吉音chú âm 注音dịch âm 譯音dư âm 餘音đa âm ngữ 多音語đa âm tự 多音字đê âm 低音đệ bát tài tử hoa tiên diễn âm 第八才子花箋演音độc âm 獨音đồng âm 同音đơn âm 單音đơn âm ngữ 單音語giai âm 佳音hài âm 諧音hấp âm 吸音hồi âm 回音hồng đức quốc âm thi tập 洪徳國音詩集hương âm 鄉音khẩu âm 口音khuếch âm 擴音kí âm 記音kim âm 今音mẫu âm 母音nam âm 南音ngũ âm 五音nguyên âm 元音nhị thập tứ hiếu diễn âm 二十四孝演音nhuận âm 閏音phát âm 發音phiên âm 翻音phúc âm 福音phúc âm 覆音quan âm bồ tát 觀音菩薩quan âm bồ tát 观音菩萨quan thế âm 觀世音quốc âm 國音sát âm 擦音sầu âm 愁音tà âm 邪音táo âm 噪音tâm âm 心音thanh âm 聲音thẩm âm 審音thổ âm 土音thu âm cơ 收音機tiệp âm 捷音tri âm 知音tử âm 子音vi âm 微音vi âm khí 微音器viên âm 圓音việt âm thi tập 越音詩集

ấm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bóng mát. Như chữ Ấm Một âm khác là Âm.
liễu
liáo ㄌㄧㄠˊ, rǎo ㄖㄠˇ

liễu

phồn thể

Từ điển phổ thông

quấn, vòng quanh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quấn, vòng. ◎ Như: "liễu nhiễu" cuộn vòng. ◇ Lư Luân : "Xuyên nguyên liễu nhiễu phù vân ngoại" (Trường An xuân vọng ) Sông đồng uốn lượn ngoài mây nổi.
2. (Động) Viền, đính, vắt (may vá). ◎ Như: "liễu phùng" vắt sổ, "liễu thiếp biên" viền mép.
3. (Tính) Rối loạn, rối tung. ◎ Như: "liễu loạn" rối ren.
4. (Danh) Tường bao quanh. ◇ Liêu trai chí dị : "Mỗi nhất môn nội, tứ liễu liên ốc" (Kim hòa thượng ) Cứ trong mỗi cổng, nhà liền nhau có bốn tường bao quanh.

Từ điển Thiều Chửu

① Quấn, vòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Loạn, lộn, rối.【】liễu loạn [liáoluàn] (văn) Lộn xộn, bối rối: Lộn xộn rối mắt; Tâm tình bối rối;
② Viền, vắt, vòng, quấn: Vắt sổ; Viền mép.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quấn xung quanh. Vòng quanh — Sắp đặt.
thiên
piān ㄆㄧㄢ

thiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nghiêng, lệch
2. vẫn, cứ, lại
3. không ngờ, chẳng may
4. rất, hết sức

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lệch, nghiêng, ngả. ◎ Như: "thiên kiến" ý kiến thiên lệch. ◇ Bạch Cư Dị : "Vân kế bán thiên tân thụy giác, Hoa quan bất chỉnh hạ đường lai" , (Trường hận ca ) Tóc mây lệch một bên, vừa ngủ dậy, Mũ hoa không ngay ngắn, nàng bước xuống nhà.
2. (Tính) Không hoàn toàn, phiến diện. ◇ Lễ Kí : "Lạc cực tắc ưu, lễ thô tắc thiên hĩ" , (Nhạc kí ) Vui cùng cực thì tất sinh ra buồn thương, lễ sơ sài thì không đầy đủ vậy.
3. (Tính) Không ở trung tâm, bên cạnh.
4. (Tính) Xa xôi, hẻo lánh. ◎ Như: "thiên tích" nơi hẻo lánh.
5. (Tính) Không thân, không gần gũi.
6. (Tính) Thâm, nhiều. ◇ Nguyên Hiếu Vấn : "Uất uất thu ngô động vãn yên, Nhất đình phong lộ giác thu thiên" , (Ngoại gia nam tự ).
7. (Phó) Vẫn, cứ, lại. ◎ Như: "tha yêu ngã khứ, ngã thiên bất khứ" , ông ấy bảo tôi đi, tôi vẫn cứ không đi.
8. (Phó) Vừa, đúng lúc. ◇ Hoàng Phủ Nhiễm : "Chánh thị dương phàm thì, Thiên phùng giang thượng khách" , (Tằng đông du dĩ thi kí chi ) Đang khi giương buồm, Thì đúng lúc gặp khách trên sông.
9. (Phó) Nghiêng về một bên, không công bình. ◎ Như: "thiên lao" nhọc riêng về một bên, "thiên ái" yêu riêng.
10. (Phó) Chuyên về.
11. (Phó) Riêng, chỉ, một mình.
12. (Phó) Không ngờ, chẳng may. ◎ Như: "ốc lậu thiên tao liên dạ vũ" nhà dột chẳng may mắc mưa suốt đêm.
13. (Phó) Rất, hết sức. ◇ Nhan thị gia huấn : "Vũ Liệt thái tử thiên năng tả chân" (Tạp nghệ ) Thái tử Vũ Liệt rất giỏi vẽ hình người.
14. (Động) Giúp, phụ tá.
15. (Động) Ăn cơm rồi (tiếng khách sáo). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phượng Thư tài cật phạn, kiến tha môn lai liễu, tiện tiếu đạo: Hảo trường thối tử, khoái thượng lai bãi! Bảo Ngọc đạo: Ngã môn thiên liễu" , , 便: , . : (Đệ thập tứ hồi) Phượng Thư đang ăn cơm, thấy chúng đến, cười nói: Sao mà nhanh chân thế! Mau lên đây. Bảo Ngọc nói: Chúng tôi xơi cơm rồi.
16. (Danh) Một nửa.
17. (Danh) Ngày xưa quân năm mươi người là một "thiên"; chiến xa hai mươi lăm xe là một "thiên".
18. (Danh) Họ "Thiên".

Từ điển Thiều Chửu

① Lệch, mếch, ở vào hai bên một cái gì gọi là thiên, nặng về một mặt cũng gọi là thiên, như thiên lao nhọc riêng về một bên, thiên ái yêu riêng về một bên. Cái gì không đúng với lẽ trung bình đều gọi là thiên.
② Lời nói giúp lời, sự gì xảy ra không ngờ tới gọi là thiên, như thiên bất thấu xảo rõ thật khéo khéo sao!

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lệch, trệch: Bắn trệch; Đội mũ lệch; Không lệch không nghiêng (Hậu Hán thư);
② Nghiêng: 西 Mặt trời đã nghiêng bóng; Ảnh này chụp nghiêng;
③ Thiên vị, thiên: Thiên về bên tả;
④ Nhích lên, lui sang: Kê bàn lui sang bên trái;
⑤ (văn) Bên: Bên phía đông;
⑥ (văn) Một bên, một phần, riêng: Bậc vua chúa sở dĩ sáng suốt là nhờ nghe ý kiến từ nhiều phía, sở dĩ tối tăm là vì chỉ nghe có một bên (Vương Phù: Tiềm phu luận); Vạn vật là một phần của đạo (Tuân tử); Học trò của Lão Đam chỉ riêng có Canh Tang Sở hiểu được đạo của Lão Đam (Trang tử);
⑦ (văn) Rất, đặc biệt, hết sức: Võ Liệt Thái tử rất giỏi vẽ hình người (Nhan thị gia huấn: Tạp nghệ); Anh em nhà họ Trương (mặt mày) rất giống nhau (Bạch Cư Dị);
⑧ (văn) Xa xôi, hẻo lánh: Kẻ bề tôi ở nước xa xôi hẻo lánh thật lấy làm may lắm (Sử ký: Biển Thước truyện);
⑨ Cứ, vẫn, lại: Đã bảo anh chú ý, anh lại không nghe; Anh không cho tôi làm, tôi vẫn làm; Đã khuyên nó đừng đi, nhưng nó cứ đi.【】thiên thiên [pianpian] (pht) a. Khăng khăng, khư khư, cứ một mực: Anh ta cứ một mực không nghe; b. Nhưng... lại, lại: Hôm qua anh ấy đến tìm tôi, nhưng tôi lại không ở nhà; c. Riêng... lại: Mọi người đều hoàn thành định mức, tại sao riêng chúng ta lại không hoàn thành được?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lệch qua một bên.

Từ ghép 9

hao, háo, mao, mạo
hào ㄏㄠˋ, máo ㄇㄠˊ, mào ㄇㄠˋ

hao

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giảm, bớt. ◇ Hậu Hán Thư : "Kim bách tính tao nạn, hộ khẩu háo thiểu, nhi huyện quan lại chức sở trí thượng phồn" , , (Quang Vũ đế kỉ hạ ) Nay trăm họ gặp nạn, hộ khẩu giảm bớt, mà quan huyện chức lại đặt ra nhiều quá.
2. (Động) Tiêu phí. ◎ Như: "háo phí ngân tiền" tiêu phí tiền bạc.
3. (Động) Rơi rụng, linh lạc.
4. (Động) Tổn hại.
5. (Động) Kéo dài, dây dưa. ◎ Như: "háo thì gian" kéo dài thời gian.
6. (Danh) Họa loạn, tai họa. ◇ Nguyên điển chương : "Lưỡng Quảng giá kỉ niên bị thảo tặc tác háo, bách tính thất tán liễu" , (Hộ bộ thập , Tô thuế ) Lưỡng Quảng vào mấy năm đó bị giặc cỏ gây ra tai họa, nhân dân thất tán.
7. (Danh) Chỉ con chuột (phương ngôn). § Gọi tắt của "háo tử" .
8. (Danh) Tin tức, âm tín. ◎ Như: "âm háo" tăm hơi. § Ta quen đọc là "hao". ◇ Nguyễn Du : "Cố hương đệ muội âm hao tuyệt" (Sơn cư mạn hứng ) Em trai em gái nơi quê nhà, tin tức bị dứt hẳn.
9. Một âm là "mạo". (Tính) Đần độn, u ám, tăm tối.
10. Lại một âm là "mao". (Động) Hết, khánh tận.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hao, tốn kém, phí, tốn: Hao phí tiền bạc; Lượng hao dầu;
② Kéo dài, dây dưa: Kéo dài thời gian; Đừng dây dưa nữa, đi mau lên;
③ Tin (không may): Tin buồn (chết, qua đời).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hụt đi, thiếu đi, bớt đi — Tốn kém — Tin tức. Cũng gọi là Tiêu hao.

Từ ghép 7

háo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hao, sút, giảm
2. tin tức

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giảm, bớt. ◇ Hậu Hán Thư : "Kim bách tính tao nạn, hộ khẩu háo thiểu, nhi huyện quan lại chức sở trí thượng phồn" , , (Quang Vũ đế kỉ hạ ) Nay trăm họ gặp nạn, hộ khẩu giảm bớt, mà quan huyện chức lại đặt ra nhiều quá.
2. (Động) Tiêu phí. ◎ Như: "háo phí ngân tiền" tiêu phí tiền bạc.
3. (Động) Rơi rụng, linh lạc.
4. (Động) Tổn hại.
5. (Động) Kéo dài, dây dưa. ◎ Như: "háo thì gian" kéo dài thời gian.
6. (Danh) Họa loạn, tai họa. ◇ Nguyên điển chương : "Lưỡng Quảng giá kỉ niên bị thảo tặc tác háo, bách tính thất tán liễu" , (Hộ bộ thập , Tô thuế ) Lưỡng Quảng vào mấy năm đó bị giặc cỏ gây ra tai họa, nhân dân thất tán.
7. (Danh) Chỉ con chuột (phương ngôn). § Gọi tắt của "háo tử" .
8. (Danh) Tin tức, âm tín. ◎ Như: "âm háo" tăm hơi. § Ta quen đọc là "hao". ◇ Nguyễn Du : "Cố hương đệ muội âm hao tuyệt" (Sơn cư mạn hứng ) Em trai em gái nơi quê nhà, tin tức bị dứt hẳn.
9. Một âm là "mạo". (Tính) Đần độn, u ám, tăm tối.
10. Lại một âm là "mao". (Động) Hết, khánh tận.

Từ điển Thiều Chửu

① Hao sút, như háo phí ngân tiền hao phí tiền bạc.
② Tin tức, như âm háo tăm hơi.
③ Một âm là mạo. Ðần độn.
④ Lại một âm là mao. Không, hết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giảm bớt. Hao hụt — Mất đi — Tin tức — Ta quen đọc Hao — Các âm khác là Mao, Mạo. Xem các âm này.

Từ ghép 5

mao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không, hết

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giảm, bớt. ◇ Hậu Hán Thư : "Kim bách tính tao nạn, hộ khẩu háo thiểu, nhi huyện quan lại chức sở trí thượng phồn" , , (Quang Vũ đế kỉ hạ ) Nay trăm họ gặp nạn, hộ khẩu giảm bớt, mà quan huyện chức lại đặt ra nhiều quá.
2. (Động) Tiêu phí. ◎ Như: "háo phí ngân tiền" tiêu phí tiền bạc.
3. (Động) Rơi rụng, linh lạc.
4. (Động) Tổn hại.
5. (Động) Kéo dài, dây dưa. ◎ Như: "háo thì gian" kéo dài thời gian.
6. (Danh) Họa loạn, tai họa. ◇ Nguyên điển chương : "Lưỡng Quảng giá kỉ niên bị thảo tặc tác háo, bách tính thất tán liễu" , (Hộ bộ thập , Tô thuế ) Lưỡng Quảng vào mấy năm đó bị giặc cỏ gây ra tai họa, nhân dân thất tán.
7. (Danh) Chỉ con chuột (phương ngôn). § Gọi tắt của "háo tử" .
8. (Danh) Tin tức, âm tín. ◎ Như: "âm háo" tăm hơi. § Ta quen đọc là "hao". ◇ Nguyễn Du : "Cố hương đệ muội âm hao tuyệt" (Sơn cư mạn hứng ) Em trai em gái nơi quê nhà, tin tức bị dứt hẳn.
9. Một âm là "mạo". (Tính) Đần độn, u ám, tăm tối.
10. Lại một âm là "mao". (Động) Hết, khánh tận.

Từ điển Thiều Chửu

① Hao sút, như háo phí ngân tiền hao phí tiền bạc.
② Tin tức, như âm háo tăm hơi.
③ Một âm là mạo. Ðần độn.
④ Lại một âm là mao. Không, hết.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Hết, xong: Không còn sót lại chút gì, đã hoàn toàn hết rồi (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hết. không còn gì — Các âm khác là Háo, Mạo. Xem các âm này.

mạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đần độn, ngu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giảm, bớt. ◇ Hậu Hán Thư : "Kim bách tính tao nạn, hộ khẩu háo thiểu, nhi huyện quan lại chức sở trí thượng phồn" , , (Quang Vũ đế kỉ hạ ) Nay trăm họ gặp nạn, hộ khẩu giảm bớt, mà quan huyện chức lại đặt ra nhiều quá.
2. (Động) Tiêu phí. ◎ Như: "háo phí ngân tiền" tiêu phí tiền bạc.
3. (Động) Rơi rụng, linh lạc.
4. (Động) Tổn hại.
5. (Động) Kéo dài, dây dưa. ◎ Như: "háo thì gian" kéo dài thời gian.
6. (Danh) Họa loạn, tai họa. ◇ Nguyên điển chương : "Lưỡng Quảng giá kỉ niên bị thảo tặc tác háo, bách tính thất tán liễu" , (Hộ bộ thập , Tô thuế ) Lưỡng Quảng vào mấy năm đó bị giặc cỏ gây ra tai họa, nhân dân thất tán.
7. (Danh) Chỉ con chuột (phương ngôn). § Gọi tắt của "háo tử" .
8. (Danh) Tin tức, âm tín. ◎ Như: "âm háo" tăm hơi. § Ta quen đọc là "hao". ◇ Nguyễn Du : "Cố hương đệ muội âm hao tuyệt" (Sơn cư mạn hứng ) Em trai em gái nơi quê nhà, tin tức bị dứt hẳn.
9. Một âm là "mạo". (Tính) Đần độn, u ám, tăm tối.
10. Lại một âm là "mao". (Động) Hết, khánh tận.

Từ điển Thiều Chửu

① Hao sút, như háo phí ngân tiền hao phí tiền bạc.
② Tin tức, như âm háo tăm hơi.
③ Một âm là mạo. Ðần độn.
④ Lại một âm là mao. Không, hết.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đần độn, ngu muội hồ đồ, tăm tối (dùng như bộ ): Quan hôn loạn thì không thể trị (Sử kí); Nhiều mà loạn thì gọi là tăm tối (Tuân tử); Nếu không mau trừ bỏ đi, thì đầu óc sẽ ngày càng tăm tối (Hoài Nam tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mắt mờ — Mờ mờ, không rõ — Như chữ Mạo — Các âm khác là Háo, Hao. Xem các âm này.

Từ điển trích dẫn

1. Học sinh, môn đồ. ☆ Tương tự: "môn sanh" , "học sanh" .
2. Phiếm chỉ người tuổi nhỏ. ◇ Luận Ngữ : "Đệ tử nhập tắc hiếu, xuất tắc đễ" , (Học nhi ) Con em ở trong nhà thì hiếu thảo (với cha mẹ), ra ngoài thì kính nhường (bậc huynh trưởng).
3. Tiếng hòa thượng, đạo sĩ tự xưng. ◇ Tây du kí 西: "Đệ tử nãi Đông Thổ Đại Giá hạ sai lai, thướng Tây Thiên bái hoạt Phật cầu kinh đích" , 西 (Đệ tam thập lục hồi) Đệ tử ở Đông Thổ được vua nước Đại Đường sai đi đến Tây Thiên bái Phật thỉnh kinh.
4. Kĩ nữ. ◇ Dụ thế minh ngôn : "Am nội ni cô, tính Vương danh Thủ Trưởng, tha nguyên thị cá thu tâm đích đệ tử" , , (Nhàn Vân am Nguyễn Tam Thường oan trái ) Ni cô trong am, họ Vương tên Thủ Trưởng, vốn là kĩ nữ hoàn lương.
5. Tiếng tự xưng của tín đồ tông giáo. ◎ Như: "đệ tử Lí Đại Minh tại thử khấu đầu thướng hương, kì cầu toàn gia đại tiểu bình an" , đệ tử là Lí Đại Minh tại đây cúi đầu lạy dâng hương, cầu xin cho cả nhà lớn nhỏ được bình an.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người học trò — Con em, chỉ người nhỏ tuổi.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.