quan, quán
guān ㄍㄨㄢ, guàn ㄍㄨㄢˋ

quan

phồn thể

Từ điển phổ thông

xem, quan sát

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, thẩm thị. ◎ Như: "sát ngôn quan sắc" xem xét lời nói vẻ mặt. ◇ Dịch Kinh : "Ngưỡng tắc quan tượng ư thiên, phủ tắc quan pháp ư địa" , (Hệ từ hạ ) Ngửng lên xem xét các hình tượng trên trời, cúi xuống xem xét các phép tắc dưới đất.
2. (Động) Ngắm nhìn, thưởng thức. ◎ Như: "quan thưởng" ngắm nhìn thưởng thức, "tham quan" thăm viếng (du lịch). ◇ Tả truyện : "Thỉnh quan ư Chu lạc" (Tương Công nhị thập cửu niên ) Xin hân thưởng nhạc Chu.
3. (Động) Bày ra cho thấy, hiển thị. ◇ Tả truyện : "Quan binh ư Đông Di" (Hi Công tứ niên ) Diễn binh thị uy ở Đông Di.
4. (Danh) Cảnh tượng, quang cảnh. ◎ Như: "kì quan" hiện tượng, quang cảnh lạ lùng, hiếm có, "ngoại quan" hiện tượng bên ngoài.
5. (Danh) Cách nhìn, quan điểm, quan niệm. ◎ Như: "nhân sanh quan" quan điểm về nhân sinh, "thế giới quan" quan niệm về thế giới.
6. (Danh) Họ "Quan".
7. Một âm là "quán". (Động) Xét thấu, nghĩ thấu. ◇ Bát-nhã ba-la mật-đa tâm kinh : "Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát-nhã Ba-la-mật-đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách" , Bồ Tát Quán Tự Tại, khi tiến sâu vào Tuệ Giác Siêu Việt, nhận chân ra năm hợp thể đều là (tự tánh) Không, liền độ thoát mọi khổ ách.
8. (Danh) Nhà dựng trên cao, bên ngoài cung vua, để vui chơi. ◇ Lễ Kí : "Sự tất xuất du vu quán chi thượng" (Lễ vận ) Việc xong, đi ra chơi ở nhà lầu.
9. (Danh) Lầu, gác cao. ◎ Như: "Nhật quán" là tên nhà lầu cao để xem mặt trời trên núi Thái Sơn . ◇ Sử Kí : "Nhị Thế thượng quán nhi kiến chi, khủng cụ, Cao tức nhân kiếp lệnh tự sát" , , (Lí Tư truyện ) Nhị Thế lên lầu xem thấy thế, hoảng sợ, (Triệu) Cao liền nhân đấy bức bách Nhị Thế phải tự sát.
10. (Danh) Miếu đền của đạo sĩ. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất nhật, tự song trung kiến nữ lang, tố y yểm ánh hoa gian. Tâm nghi quán trung yên đắc thử" , , . (Hương Ngọc ) Một hôm, từ trong cửa sổ thấy một người con gái, áo trắng thấp thoáng trong hoa. Bụng lấy làm lạ sao ở trong đền đạo sĩ lại có người này.
11. (Danh) Họ "Quán".

Từ điển Thiều Chửu

① Xem, xem xét, xem ở chỗ rộng lớn gọi là quan. Như quan hải xem bể, xem xét thiên văn gọi là quan tượng , xem xét dân tục gọi là quan phong , ngần ngừ không quyết gọi là quan vọng .
② Cái hình tượng đã xem, như trang quan xem ra lộng lẫy lắm, mĩ quan xem ra xinh đẹp lắm.
③ Tỏ ra cho người ta biết cũng gọi là quan. Như dung quan dáng điệu của mình đã tỏ ra.
④ Ý thức. Gặp sự thương vui không động đến tâm gọi là đạt quan , nay ta nói lạc quan coi là vui, bi quan coi là thương, chủ quan coi là cốt, khách quan coi là phụ, đều theo một ý ấy cả.
⑤ So sánh.
⑥ Soi làm gương.
⑦ Chơi.
⑧ Một âm là quán. Xét thấu, nghĩ kĩ thấu tới đạo chính gọi là quán. Như nhất tâm tam quán một tâm mà mà xét thấu cả ba phép, chỉ quán yên định rồi xét thấu chân tâm, như Kinh Dịch nói quán ngã sinh vô cữu xét thấu cái nghĩa vụ của đời ta mới không mắc vào tội lỗi. Đạo Phật có phép tu dùng tai mà xem xét cõi lòng, trừ tiệt cái mầm ác trở nên bậc Vô thượng, nên gọi là phép quán . Như Quan âm bồ tát , vì ngài tu bằng phép này, sáu căn dùng lẫn với nhau được, mắt có thể nghe được, nên gọi là Quán thế âm .
⑨ Làm nhà trên cái đài gọi là quán. Như trên núi Thái sơn có cái nhà để xem mặt trời gọi là nhật quán , trong nhà vua, trong vườn hoa làm cái nhà cao để chơi cũng gọi là quán.
⑩ Các nhà thờ của đạo sĩ cũng gọi là quán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem: Cưỡi ngựa xem hoa; Chờ xem hiệu quả sau này ra sao;
② Bộ mặt, hiện tượng, diện mạo, cảnh tượng: Hiện tượng bên ngoài; Thay đổi bộ mặt;
③ Quan niệm, quan điểm, quan; Nhân sinh quan, quan điểm về nhân sinh (đời sống); Thế giới quan. Xem [guàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn xem kĩ lưỡng — Điều xem thấy — Điều ý thức được. Thấy trong lòng. Xem Quan niệm .

Từ ghép 39

quán

phồn thể

Từ điển phổ thông

xem, quan sát

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem xét, thẩm thị. ◎ Như: "sát ngôn quan sắc" xem xét lời nói vẻ mặt. ◇ Dịch Kinh : "Ngưỡng tắc quan tượng ư thiên, phủ tắc quan pháp ư địa" , (Hệ từ hạ ) Ngửng lên xem xét các hình tượng trên trời, cúi xuống xem xét các phép tắc dưới đất.
2. (Động) Ngắm nhìn, thưởng thức. ◎ Như: "quan thưởng" ngắm nhìn thưởng thức, "tham quan" thăm viếng (du lịch). ◇ Tả truyện : "Thỉnh quan ư Chu lạc" (Tương Công nhị thập cửu niên ) Xin hân thưởng nhạc Chu.
3. (Động) Bày ra cho thấy, hiển thị. ◇ Tả truyện : "Quan binh ư Đông Di" (Hi Công tứ niên ) Diễn binh thị uy ở Đông Di.
4. (Danh) Cảnh tượng, quang cảnh. ◎ Như: "kì quan" hiện tượng, quang cảnh lạ lùng, hiếm có, "ngoại quan" hiện tượng bên ngoài.
5. (Danh) Cách nhìn, quan điểm, quan niệm. ◎ Như: "nhân sanh quan" quan điểm về nhân sinh, "thế giới quan" quan niệm về thế giới.
6. (Danh) Họ "Quan".
7. Một âm là "quán". (Động) Xét thấu, nghĩ thấu. ◇ Bát-nhã ba-la mật-đa tâm kinh : "Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát-nhã Ba-la-mật-đa thời, chiếu kiến ngũ uẩn giai không, độ nhất thiết khổ ách" , Bồ Tát Quán Tự Tại, khi tiến sâu vào Tuệ Giác Siêu Việt, nhận chân ra năm hợp thể đều là (tự tánh) Không, liền độ thoát mọi khổ ách.
8. (Danh) Nhà dựng trên cao, bên ngoài cung vua, để vui chơi. ◇ Lễ Kí : "Sự tất xuất du vu quán chi thượng" (Lễ vận ) Việc xong, đi ra chơi ở nhà lầu.
9. (Danh) Lầu, gác cao. ◎ Như: "Nhật quán" là tên nhà lầu cao để xem mặt trời trên núi Thái Sơn . ◇ Sử Kí : "Nhị Thế thượng quán nhi kiến chi, khủng cụ, Cao tức nhân kiếp lệnh tự sát" , , (Lí Tư truyện ) Nhị Thế lên lầu xem thấy thế, hoảng sợ, (Triệu) Cao liền nhân đấy bức bách Nhị Thế phải tự sát.
10. (Danh) Miếu đền của đạo sĩ. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất nhật, tự song trung kiến nữ lang, tố y yểm ánh hoa gian. Tâm nghi quán trung yên đắc thử" , , . (Hương Ngọc ) Một hôm, từ trong cửa sổ thấy một người con gái, áo trắng thấp thoáng trong hoa. Bụng lấy làm lạ sao ở trong đền đạo sĩ lại có người này.
11. (Danh) Họ "Quán".

Từ điển Thiều Chửu

① Xem, xem xét, xem ở chỗ rộng lớn gọi là quan. Như quan hải xem bể, xem xét thiên văn gọi là quan tượng , xem xét dân tục gọi là quan phong , ngần ngừ không quyết gọi là quan vọng .
② Cái hình tượng đã xem, như trang quan xem ra lộng lẫy lắm, mĩ quan xem ra xinh đẹp lắm.
③ Tỏ ra cho người ta biết cũng gọi là quan. Như dung quan dáng điệu của mình đã tỏ ra.
④ Ý thức. Gặp sự thương vui không động đến tâm gọi là đạt quan , nay ta nói lạc quan coi là vui, bi quan coi là thương, chủ quan coi là cốt, khách quan coi là phụ, đều theo một ý ấy cả.
⑤ So sánh.
⑥ Soi làm gương.
⑦ Chơi.
⑧ Một âm là quán. Xét thấu, nghĩ kĩ thấu tới đạo chính gọi là quán. Như nhất tâm tam quán một tâm mà mà xét thấu cả ba phép, chỉ quán yên định rồi xét thấu chân tâm, như Kinh Dịch nói quán ngã sinh vô cữu xét thấu cái nghĩa vụ của đời ta mới không mắc vào tội lỗi. Đạo Phật có phép tu dùng tai mà xem xét cõi lòng, trừ tiệt cái mầm ác trở nên bậc Vô thượng, nên gọi là phép quán . Như Quan âm bồ tát , vì ngài tu bằng phép này, sáu căn dùng lẫn với nhau được, mắt có thể nghe được, nên gọi là Quán thế âm .
⑨ Làm nhà trên cái đài gọi là quán. Như trên núi Thái sơn có cái nhà để xem mặt trời gọi là nhật quán , trong nhà vua, trong vườn hoa làm cái nhà cao để chơi cũng gọi là quán.
⑩ Các nhà thờ của đạo sĩ cũng gọi là quán.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhà cất trên đài cao;
② Đền, miếu của đạo sĩ ở;
③ [Guàn] (Họ) Quán. Xem [guan].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà của đạo sĩ ở để tu luyện. Td: Am quán — Một âm là Quan. Xem quan.

Từ điển trích dẫn

1. Kế toán, tính toán. ◇ Liêu trai chí dị : "Mỗi chư thương cối kế vu diêm hạ, nữ thùy liêm thính chi; bàn trung ngộ hạ nhất châu, triếp chỉ kì ngoa" , ; , (Liễu Sinh ) Mỗi khi các bạn buôn tính toán dưới hiên, nàng buông rèm ở trong lắng nghe; ai lầm một con số là chỉ ngay ra chỗ sai.
2. Quản lí xuất nhập tiền bạc, hàng hóa.
3. Người đảm nhiệm chức vụ quản lí xuất nhập tiền bạc, hàng hóa.
4. Ngày xưa vua hội họp chư hầu, xét công ban thưởng.
5. Kế hoạch, kinh doanh.
6. Tức là tên đất "Cối Kê" .
7. Tức là tên núi "Cối Kê" .
hu, hú, âu, ẩu
ōu ㄛㄨ, ǒu ㄛㄨˇ, òu ㄛㄨˋ, xū ㄒㄩ

hu

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui vẻ. Trò chuyện vui vẻ — Các âm khác là Âu, Ẩu.

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nôn, mửa, oẹ. ◎ Như: "ẩu huyết" nôn ra máu.
2. (Động) Chọc tức, làm nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Dương Chí mạ đạo: Giá súc sanh bất ẩu tử yêm, chỉ thị đả tiện liễu" : , 便 (Đệ thập lục hồi) Dương Chí chửi: Thằng súc sinh đừng có làm cho ông nổi giận muốn chết được, ông đánh cho một trận bây giờ.
3. (Động) Buồn bực, tức giận. ◇ Thủy hử truyện : "Lão hán đích nhi tử, tòng tiểu bất vụ nông nghiệp, chỉ ái thứ sanh sử bổng, mẫu thân thuyết tha bất đắc, ẩu khí tử liễu" , , 使, , (Đệ nhị hồi) Con trai già từ bé không chịu cày cấy mà chỉ mải tập roi gậy, mẹ răn chẳng được nên buồn bực mà chết.
4. (Thán) Biểu thị ngạc nhiên, sợ hãi: ủa, ui chà, ...
5. Một âm là "âu". (Trạng thanh) § Xem "âu ách" .
6. (Động) Ca hát. § Thông "âu" . ◎ Như: "âu ca" .
7. (Thán) Biểu thị kêu gọi, ứng đáp. ◇ Lão Xá : "Tiên can liễu bôi! Âu! Âu! Đối! Hảo!" ! ! ! ! ! (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Trước cạn chén đi! Nào! Nào! Đúng thế! Tốt!
8. (Trợ) Trợ từ ngữ khí.
9. Một âm là "hú". (Động) Hà hơi cho ấm. § Thông "hú" .
10. (Tính) "Hú hú" ôn hòa, vui vẻ. ◇ Sử Kí : "Hạng Vương kiến nhân cung kính từ ái, ngôn ngữ hú hú" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hạng Vương tiếp người thì cung kính, thương yêu, nói năng ôn tồn vui vẻ.

âu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nôn, mửa, oẹ. ◎ Như: "ẩu huyết" nôn ra máu.
2. (Động) Chọc tức, làm nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Dương Chí mạ đạo: Giá súc sanh bất ẩu tử yêm, chỉ thị đả tiện liễu" : , 便 (Đệ thập lục hồi) Dương Chí chửi: Thằng súc sinh đừng có làm cho ông nổi giận muốn chết được, ông đánh cho một trận bây giờ.
3. (Động) Buồn bực, tức giận. ◇ Thủy hử truyện : "Lão hán đích nhi tử, tòng tiểu bất vụ nông nghiệp, chỉ ái thứ sanh sử bổng, mẫu thân thuyết tha bất đắc, ẩu khí tử liễu" , , 使, , (Đệ nhị hồi) Con trai già từ bé không chịu cày cấy mà chỉ mải tập roi gậy, mẹ răn chẳng được nên buồn bực mà chết.
4. (Thán) Biểu thị ngạc nhiên, sợ hãi: ủa, ui chà, ...
5. Một âm là "âu". (Trạng thanh) § Xem "âu ách" .
6. (Động) Ca hát. § Thông "âu" . ◎ Như: "âu ca" .
7. (Thán) Biểu thị kêu gọi, ứng đáp. ◇ Lão Xá : "Tiên can liễu bôi! Âu! Âu! Đối! Hảo!" ! ! ! ! ! (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Trước cạn chén đi! Nào! Nào! Đúng thế! Tốt!
8. (Trợ) Trợ từ ngữ khí.
9. Một âm là "hú". (Động) Hà hơi cho ấm. § Thông "hú" .
10. (Tính) "Hú hú" ôn hòa, vui vẻ. ◇ Sử Kí : "Hạng Vương kiến nhân cung kính từ ái, ngôn ngữ hú hú" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hạng Vương tiếp người thì cung kính, thương yêu, nói năng ôn tồn vui vẻ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ca hát dùng như chữ Âu Các âm khác là Ẩu, Hư.

Từ ghép 1

ẩu

phồn thể

Từ điển phổ thông

thổ ra, hộc ra, nôn mửa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nôn, mửa, oẹ. ◎ Như: "ẩu huyết" nôn ra máu.
2. (Động) Chọc tức, làm nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Dương Chí mạ đạo: Giá súc sanh bất ẩu tử yêm, chỉ thị đả tiện liễu" : , 便 (Đệ thập lục hồi) Dương Chí chửi: Thằng súc sinh đừng có làm cho ông nổi giận muốn chết được, ông đánh cho một trận bây giờ.
3. (Động) Buồn bực, tức giận. ◇ Thủy hử truyện : "Lão hán đích nhi tử, tòng tiểu bất vụ nông nghiệp, chỉ ái thứ sanh sử bổng, mẫu thân thuyết tha bất đắc, ẩu khí tử liễu" , , 使, , (Đệ nhị hồi) Con trai già từ bé không chịu cày cấy mà chỉ mải tập roi gậy, mẹ răn chẳng được nên buồn bực mà chết.
4. (Thán) Biểu thị ngạc nhiên, sợ hãi: ủa, ui chà, ...
5. Một âm là "âu". (Trạng thanh) § Xem "âu ách" .
6. (Động) Ca hát. § Thông "âu" . ◎ Như: "âu ca" .
7. (Thán) Biểu thị kêu gọi, ứng đáp. ◇ Lão Xá : "Tiên can liễu bôi! Âu! Âu! Đối! Hảo!" ! ! ! ! ! (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Trước cạn chén đi! Nào! Nào! Đúng thế! Tốt!
8. (Trợ) Trợ từ ngữ khí.
9. Một âm là "hú". (Động) Hà hơi cho ấm. § Thông "hú" .
10. (Tính) "Hú hú" ôn hòa, vui vẻ. ◇ Sử Kí : "Hạng Vương kiến nhân cung kính từ ái, ngôn ngữ hú hú" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Hạng Vương tiếp người thì cung kính, thương yêu, nói năng ôn tồn vui vẻ.

Từ điển Thiều Chửu

① Nôn (nôn ra tiếng).

Từ điển Trần Văn Chánh

Nôn, nôn mửa, nôn oẹ: Buồn nôn; Làm cho người ta buồn nôn (phát chán, chán ngấy).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nôn mửa — Các âm khác là Âu, Hu.

Từ ghép 8

bội, bột
bèi ㄅㄟˋ, bó ㄅㄛˊ

bội

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trái lẽ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hôn loạn, hoặc loạn.
2. (Động) Làm trái, vi bối. ◇ Tuân Tử : "Giai phản ư tính nhi bội ư tình dã" (Tính ác ) Đều làm ngược lại bản chất và trái với tình huống.
3. (Động) Xung đột, mâu thuẫn. ◇ Hoài Nam Tử : "Thánh nhân ưu dân như thử kì minh dã, nhi xưng dĩ vô vi, khởi bất bội tai" , (Tu vụ ) Thánh nhân lo lắng cho dân như vậy là điều rõ ràng rồi, mà bảo là vô vi, há chẳng mâu thuẫn sao!
4. (Động) Oán hận. ◇ Tuân Tử : "Thượng tuy bất tri, bất dĩ bội quân" , (Bất cẩu ) Vua dù không biết tới mình, nhưng không oán trách vua.
5. (Động) Lầm lẫn, sai lầm. ◇ Sử Kí : "Công Thúc bệnh thậm, bi hồ, dục lệnh quả nhân dĩ quốc thính Công Tôn Ưởng, khởi bất bội tai" , , , (Thương Quân liệt truyện ) Công Thúc bệnh nặng, thực đáng thương. Ông ta muốn quả nhân nghe theo Công Tôn Ưởng để trị nước, há chẳng sai lầm sao.
6. (Động) Che lấp. ◇ Trang Tử : "Cố thượng bội nhật nguyệt chi minh, hạ thước san xuyên chi tinh" , (Khư khiếp ) Cho nên trên che lấp ánh sáng mặt trời mặt trăng, dưới tiêu diệt tinh anh của sông núi.
7. Một âm là "bột". (Tính) Hưng thịnh, mạnh mẽ. § Thông "bột" .
8. (Tính) Vẻ biến sắc. § Thông "bột" .
9. (Phó) Thốt nhiên, hốt nhiên. § Thông "bột" .

Từ điển Thiều Chửu

① Trái lẽ.
② Cùng nghĩa với chữ bột .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Trái, trái lẽ, ngược: Song song (tiến hành, không ảnh hưởng nhau), không trái ngược với nhau;
② Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chống lại, phản nghịch — Làm mê hoặc.

bột

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hôn loạn, hoặc loạn.
2. (Động) Làm trái, vi bối. ◇ Tuân Tử : "Giai phản ư tính nhi bội ư tình dã" (Tính ác ) Đều làm ngược lại bản chất và trái với tình huống.
3. (Động) Xung đột, mâu thuẫn. ◇ Hoài Nam Tử : "Thánh nhân ưu dân như thử kì minh dã, nhi xưng dĩ vô vi, khởi bất bội tai" , (Tu vụ ) Thánh nhân lo lắng cho dân như vậy là điều rõ ràng rồi, mà bảo là vô vi, há chẳng mâu thuẫn sao!
4. (Động) Oán hận. ◇ Tuân Tử : "Thượng tuy bất tri, bất dĩ bội quân" , (Bất cẩu ) Vua dù không biết tới mình, nhưng không oán trách vua.
5. (Động) Lầm lẫn, sai lầm. ◇ Sử Kí : "Công Thúc bệnh thậm, bi hồ, dục lệnh quả nhân dĩ quốc thính Công Tôn Ưởng, khởi bất bội tai" , , , (Thương Quân liệt truyện ) Công Thúc bệnh nặng, thực đáng thương. Ông ta muốn quả nhân nghe theo Công Tôn Ưởng để trị nước, há chẳng sai lầm sao.
6. (Động) Che lấp. ◇ Trang Tử : "Cố thượng bội nhật nguyệt chi minh, hạ thước san xuyên chi tinh" , (Khư khiếp ) Cho nên trên che lấp ánh sáng mặt trời mặt trăng, dưới tiêu diệt tinh anh của sông núi.
7. Một âm là "bột". (Tính) Hưng thịnh, mạnh mẽ. § Thông "bột" .
8. (Tính) Vẻ biến sắc. § Thông "bột" .
9. (Phó) Thốt nhiên, hốt nhiên. § Thông "bột" .
đặc
tè ㄊㄜˋ

đặc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. con trâu đực
2. riêng biệt, đặc biệt, khác hẳn mọi thứ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đực (giống). ◎ Như: "đặc ngưu" trâu đực, "đặc sinh" muông sinh đực.
2. (Tính) Khác hẳn, vượt hơn bình thường. ◎ Như: "đặc thù" riêng biệt, "đặc sắc" sắc thái riêng, "đặc sản" sản phẩm đặc biệt, "đặc quyền" quyền lợi đặc biệt, "đặc tính" tính chất riêng, "đặc trưng" vẻ đặc biệt, "đặc giá" giá đặc biệt.
3. (Phó) Chuyên, riêng cho một sự gì. ◎ Như: "đặc thị" bảo riêng về một điều gì. ◇ Tây du kí 西: "Đặc lai tầm nhĩ" (Đệ nhị hồi) Riêng đến tìm ngài.
4. (Phó) Chỉ. ◎ Như: "bất đặc thử dã" không phải chỉ có thế, không những thế.
5. (Phó) Suông, không. ◇ Hàn Phi Tử : "Tam quốc cố thả khứ hĩ, ngô đặc dĩ tam thành tống chi" , (Nội trữ thuyết thượng thất thuật ) Ba nước này vốn sẽ phải bãi binh, ta dâng không cho họ ba thành mà thôi.
6. (Danh) Con thú được ba tuổi.
7. (Danh) Đôi lứa. ◇ Thi Kinh : "Đãm bỉ lưỡng mao, Thật duy ngã đặc" , (Dung phong , Bách chu ) Tóc rủ hai trái đào, Thật là bạn lứa của ta.
8. (Danh) Gián điệp, đặc vụ. ◎ Như: "phòng đặc" phòng ngừa gián điệp phá hoại.

Từ điển Thiều Chửu

① Con trâu đực.
② Một muông sinh gọi là đặc.
③ Riêng một, như đặc lập độc hành đi đứng một mình, ý nói không a dua theo ai vậy.
④ Khác hẳn, cái gì khắc hẳn mọi người đều gọi là đặc, đặc sắc , đặc biệt , v.v.
⑤ Chuyên một sự gì mà đặt cũng gọi là đặc, như đặc thị bảo riêng về một điều gì.
⑥ Những.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Trâu đực;
② Đặc biệt, càng: Giày cỡ to đặc biệt; Nay thiên hạ vẫn còn chưa định yên, lúc này đặc biệt (càng) là lúc cần phải gấp cầu người tài đức (Tam quốc chí);
③ Riêng, chuyên, đặc biệt: Đi đứng một mình (không a dua theo ai); Dặn bảo riêng về điều gì; Hà Đông là quận tay chân của tôi, nên tôi mới đặc biệt vời ông đến (Sử kí). 【】đặc biệt [tèbié] Đặc biệt, khác thường, rất đỗi: Nhất là; Giọng anh ấy rất đặc biệt; Quĩ dự trữ đặc biệt; Đại hạ giá đặc biệt; Pháp nhân đặc biệt; Cổ tức đặc biệt; Nhập khẩu đặc biệt; Quyền rút tiền đặc biệt (SDR); Tài khoản đặc biệt; 【】đặc địa [tèdì] Riêng, chuyên, đặc biệt: Chúng tôi đặc biệt đến thăm nơi đây; 【】đặc vị [tèwèi] Như ; 【】đặc ý [tèyì] Xem ;
④ (văn) Chỉ, riêng, những: Không phải chỉ có thế, không những thế; Ông thôi đi, tôi chỉ giỡn thôi mà (Hán thư);
⑤ (văn) Suông, không... vô ích: Ba nước này vốn sẽ phải bãi binh, ta dâng không cho họ ba thành mà thôi (Hàn Phi tử);
⑥ Đặc vụ (gọi tắt): Phòng ngừa đặc vụ; Thổ phỉ và đặc vụ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con trâu đực — Loài thú được bốn tuổi gọi là Đặc — Riêng rẽ. Riêng ra, không giống với xung quanh — Vượt lên trên.

Từ ghép 37

sự
shì ㄕˋ

sự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. việc
2. làm việc
3. thờ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc, công việc, chức vụ. ◇ Luận Ngữ : "Cư xử cung, chấp sự kính, dữ nhân trung, tuy chi Di Địch bất khả khí dã" , , , (Tử Lộ ) Ở nhà phải khiêm cung, làm việc phải nghiêm trang cẩn thận, giao thiệp với người phải trung thực. Dù tới nước Di nước Địch (chưa khai hóa), cũng không thể bỏ (ba điều ấy).
2. (Danh) Chỉ chung những hoạt động, sinh hoạt con người. ◇ Trần Nhân Tông : "Khách lai bất vấn nhân gian sự, Cộng ỷ lan can khán thúy vi" , (Xuân cảnh ) Khách đến không hỏi việc đời, Cùng tựa lan can ngắm khí núi xanh.
3. (Danh) Việc xảy ra, biến cố. ◎ Như: "đa sự chi thu" thời buổi nhiều chuyện rối ren, "bình an vô sự" yên ổn không có gì.
4. (Động) Làm việc, tham gia. ◎ Như: "vô sở sự sự" không làm việc gì.
5. (Động) Thờ phụng, phụng dưỡng, tôn thờ. ◎ Như: "tử sự phụ mẫu" con thờ cha mẹ. ◇ Sử Kí : "Tín nãi giải kì phược, đông hướng đối, tây hướng đối, sư sự chi" ,, 西, (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) (Hàn) Tín bèn cởi trói (cho Quảng Vũ Quân), mời ngồi ngoảnh về hướng đông, (Hàn Tín) đối mặt ngoảnh về hướng tây, và đãi ngộ như bậc thầy.

Từ điển Thiều Chửu

① Việc.
② Làm việc, như vô sở sự sự không làm việc gì.
③ Thờ, như tử sự phụ mẫu con thờ cha mẹ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Việc, sự việc: Việc đời; ? Việc thiên hạ có khó có dễ không? (Bành Đoan Thục);
② (văn) Sự nghiệp: Nếu sự nghiệp không thành, đó là do ý trời (Tư trị thông giám);
③ Công việc: ? Hiện nay anh ấy làm việc gì?;
④ Liên quan hoặc trách nhiệm: Vụ án này không liên quan gì tới nó; Bọn bây coi như không có trách nhiệm gì cả (Nho lâm ngoại sử);
⑤ Chuyện, việc (xảy ra, sự cố, biến cố): Xảy ra chuyện; Bình yên vô sự; Thiên hạ thường không có biến cố (xảy ra) thì thôi, nếu có biến cố, thì Lạc Dương ắt phải chịu nạn binh lửa trước nhất (Lí Cách Phi);
⑥ (văn) Chức vụ: Không có công lao mà nhận được chức vụ, không có tước vị mà được hiển vinh (Hàn Phi tử: Ngũ đố);
⑦ Làm: Không tham gia sản xuất;
⑧ (cũ) Thờ phụng: Thờ phụng cha mẹ; Tôi được thờ ông ấy như thờ bậc huynh trưởng (Sử kí);
⑨【】sự tiên [shìxian] Trước hết, trước tiên, trước: Bàn trước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc làm — Nghề nghiệp — Làm việc — Tôn kính thờ phụng — Chỉ chung các việc xảy ra. Cung oán ngâm khúc có câu: » Lò cừ nung nấu sự đời, bức tranh vân cẩu vẽ người tang thương «.

Từ ghép 167

án sự 案事ảnh sự 影事âm sự 陰事băng hồ sự lục 冰壺事錄bất hiểu sự 不曉事bất kinh sự 不經事bất tỉnh nhân sự 不省人事bỉ sự 鄙事biện sự 辦事biệt sự 別事cán sự 干事cán sự 幹事canh sự 更事cát sự 吉事cận sự 近事chấp sự 執事chấp sự 执事chỉ sự 指事chiến sự 战事chiến sự 戰事chính sự 政事chủ sự 主事chủng sự tăng hoa 踵事增華cố sự 故事cộng sự 共事cơ sự 機事cung sự 供事cử sự 舉事cựu sự 舊事dân sự 民事dật sự 軼事dĩ sự 已事dị sự 異事dụng sự 用事đa sự 多事đại nam hội điển sự lệ 大南會典事例đại sự 大事điều trần thời sự 條陳時事đồng sự 同事đổng sự 懂事đương sự 當事giá hồi sự 這回事gia sự 家事hại sự 害事háo sự 好事hận sự 恨事hậu sự 後事hỉ sự 喜事hiếu sự 好事hình sự 刑事hồi sự 回事hôn sự 婚事hung sự 凶事hư sự 虛事khải sự 啟事khởi sự 起事kỉ sự 紀事kí sự 記事kỳ sự 奇事lạc sự 樂事lâm sự 臨事lí sự 理事lịch sự 歴事liễu sự 了事lĩnh sự 領事lục sự 錄事mật sự 密事mộng sự 夢事mưu sự 謀事náo sự 鬧事nghị sự 議事ngoại sự 外事ngộ sự 誤事nguyệt sự 月事ngưỡng sự phủ súc 仰事俯畜nhàn sự 閒事nhậm sự 任事nhân sự 人事nhân sự bất tỉnh 人事不省nhiệm sự 任事phán sự 判事pháp sự 法事phẫn sự 僨事phận sự 分事phòng sự 房事phóng sự 訪事phóng sự 访事phục sự 服事phụng sự 奉事quan sự 官事quản sự 管事quân sự 軍事quốc sự 國事quốc sự phạm 國事犯sảnh sự 廳事sấm sự 闖事sinh sự 生事sự biến 事變sự chủ 事主sự cố 事故sự cơ 事機sự do 事由sự duyên 事緣sự hạng 事項sự kiện 事件sự lí 事理sự loại 事類sự lược 事略sự nghi 事宜sự nghiệp 事业sự nghiệp 事業sự quá 事過sự quá cảnh thiên 事過境遷sự quân 事君sự quyền 事權sự súc 事畜sư sự 師事sự thái 事态sự thái 事態sự thần 事神sự thân 事親sự thân chí hiếu 事親至孝sự thật 事实sự thật 事實sự thế 事世sự thế 事勢sự thể 事體sự thực 事实sự thực 事實sự tích 事跡sự tích 事迹sự tiên 事先sự tình 事情sự trạng 事狀sự tử 事死sự vật 事物sự vụ 事务sự vụ 事務sự vụ sở 事務所tạ sự 藉事tàm sự 蠶事tạp sự 雜事tâm sự 心事tế sự 濟事tham sự 參事thảm sự 惨事thảm sự 慘事thất sự 失事thật sự 實事thế sự 世事thiêm sự 僉事thời sự 時事tiểu sự 小事tỏa sự 瑣事tòng sự 从事tòng sự 從事tổng lĩnh sự 總領事trị sự 治事tự sự 敍事tư sự 私事vạn sự 萬事vãng sự 往事vận sự 韻事vô sự 無事xiển sự 蕆事xử sự 處事yếm sự 饜事
cô, gia
gū ㄍㄨ, jiā ㄐㄧㄚ, jiē ㄐㄧㄝ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ở, cư trú. ◎ Như: "thiếp gia Hà Dương" (Văn tuyển, Biệt phú , ) thiếp ở Hà Dương.
2. (Danh) Nhà (chỗ ở). ◎ Như: "hồi gia" trở về nhà.
3. (Danh) Chỉ quốc gia. ◇ Trương Hành : "Thả Cao kí thụ kiến gia" (Đông Kinh phú ) Cao Tổ thụ mệnh trời kiến lập quốc gia.
4. (Danh) Triều đình, triều đại. ◎ Như: "Hán gia" (triều đình) nhà Hán.
5. (Danh) Chỉ vợ hoặc chồng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hoàn hữu Trương Tài gia đích, Chu Thụy gia đích bồi trước" , (Đệ tam thập cửu hồi) Lại có cả vợ Trương Tài, vợ Chu Thụy tiếp đãi.
6. (Danh) Trường phái, lưu phái. ◎ Như: "nho gia" nhà nho, "đạo gia" nhà theo phái đạo Lão, "bách gia tranh minh" trăm nhà đua tiếng.
7. (Danh) Người chuyên môn. ◎ Như: "văn học gia" nhà văn học, "chính trị gia" nhà chính trị, "khoa học gia" nhà khoa học.
8. (Danh) Người (làm nghề). ◎ Như: "nông gia" nhà làm ruộng, "thương gia" nhà buôn.
9. (Danh) Tiếng tự xưng hoặc xưng gọi người khác. ◎ Như: "tự gia" tôi đây, "cô nương gia" cô nương nhà, "tiểu hài tử gia" chú bé nhà.
10. (Danh) Khu vực, đất đai, ấp phong cho bực đại phu cai trị thời xưa. ◇ Luận Ngữ : "Khâu dã văn hữu quốc hữu gia giả, bất hoạn quả nhi hoạn bất quân, bất hoạn bần nhi hoạn bất an" , , , (Quý thị ) Khâu này nghe nói người có nước có ấp (tức ấp phong của các đại phu), không lo ít mà lo (sự phân chia) không đều, không lo nghèo mà lo (xã tắc) không yên.
11. (Danh) Lượng từ: gia đình, cửa tiệm, xí nghiệp. ◎ Như: "lưỡng gia lữ quán" hai khách sạn, "kỉ gia công xưởng" vài nhà máy.
12. (Danh) Tục đối với người ngoài, tự xưng bậc tôn trưởng của mình là "gia". ◎ Như: "gia phụ" cha tôi, "gia huynh" anh tôi.
13. (Danh) Họ "Gia".
14. (Tính) Thuộc về một nhà. ◎ Như: "gia trưởng" người chủ nhà, "gia nhân" người nhà, "gia sự" việc nhà, "gia sản" của cải nhà, "gia nghiệp" nghiệp nhà.
15. (Tính) Nuôi ở trong nhà (cầm thú). ◎ Như: "gia cầm" chim nuôi trong nhà, "gia súc" muông nuôi trong nhà.
16. (Trợ) Đặt giữa câu, tương đương như "địa" , "đích" . ◇ Tây du kí 西: "Đại oản gia khoan hoài sướng ẩm" (Đệ ngũ thập nhất hồi) Rót từng bát lớn uống (một cách) tha hồ thỏa thích.
17. Một âm là "cô". (Danh) Cũng như chữ "cô" . "Thái cô" tiếng gọi tôn trọng dành cho phụ nữ. ◎ Như: "Ban Chiêu" vợ "Tào Thế Húc" đời nhà Hán, vì có đức hạnh lại học giỏi, được cử vào dạy vợ con vua nên gọi là "Tào Thái cô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ở.
② Chỗ ở (nhà).
③ Vợ gọi chồng là gia , cũng như chồng gọi vợ là thất .
④ Ở trong một cửa gọi là một nhà, như gia trưởng người chủ nhà, gia nhân người nhà, v.v.
④ Có cái học vấn giỏi riêng về một môn gọi là gia. Như văn học gia , nhà văn học, chính trị gia nhà chính trị, v.v.
⑤ Tự xưng người tôn trưởng của nhà mình cũng gọi là gia, như gia phụ cha tôi, gia huynh anh tôi, v.v.
⑥ Giống gì nuôi ở trong nhà cũng gọi là gia. Như gia cầm giống chim nuôi trong nhà, gia súc giống muông nuôi trong nhà.
⑦ Một âm là cô, cũng như chữ cô . Thái cô tiếng gọi quan trọng của con gái. Như Ban Chiêu vợ Tào Thế Húc đời nhà Hán, vì có đức hạnh lại có học giỏi, được cử vào dạy vợ con vua nên gọi là Tào thái cô .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Cô — Tiếng gọi quan trọng của con gái.

Từ ghép 1

gia

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhà
2. tiếng vợ gọi chồng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ở, cư trú. ◎ Như: "thiếp gia Hà Dương" (Văn tuyển, Biệt phú , ) thiếp ở Hà Dương.
2. (Danh) Nhà (chỗ ở). ◎ Như: "hồi gia" trở về nhà.
3. (Danh) Chỉ quốc gia. ◇ Trương Hành : "Thả Cao kí thụ kiến gia" (Đông Kinh phú ) Cao Tổ thụ mệnh trời kiến lập quốc gia.
4. (Danh) Triều đình, triều đại. ◎ Như: "Hán gia" (triều đình) nhà Hán.
5. (Danh) Chỉ vợ hoặc chồng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hoàn hữu Trương Tài gia đích, Chu Thụy gia đích bồi trước" , (Đệ tam thập cửu hồi) Lại có cả vợ Trương Tài, vợ Chu Thụy tiếp đãi.
6. (Danh) Trường phái, lưu phái. ◎ Như: "nho gia" nhà nho, "đạo gia" nhà theo phái đạo Lão, "bách gia tranh minh" trăm nhà đua tiếng.
7. (Danh) Người chuyên môn. ◎ Như: "văn học gia" nhà văn học, "chính trị gia" nhà chính trị, "khoa học gia" nhà khoa học.
8. (Danh) Người (làm nghề). ◎ Như: "nông gia" nhà làm ruộng, "thương gia" nhà buôn.
9. (Danh) Tiếng tự xưng hoặc xưng gọi người khác. ◎ Như: "tự gia" tôi đây, "cô nương gia" cô nương nhà, "tiểu hài tử gia" chú bé nhà.
10. (Danh) Khu vực, đất đai, ấp phong cho bực đại phu cai trị thời xưa. ◇ Luận Ngữ : "Khâu dã văn hữu quốc hữu gia giả, bất hoạn quả nhi hoạn bất quân, bất hoạn bần nhi hoạn bất an" , , , (Quý thị ) Khâu này nghe nói người có nước có ấp (tức ấp phong của các đại phu), không lo ít mà lo (sự phân chia) không đều, không lo nghèo mà lo (xã tắc) không yên.
11. (Danh) Lượng từ: gia đình, cửa tiệm, xí nghiệp. ◎ Như: "lưỡng gia lữ quán" hai khách sạn, "kỉ gia công xưởng" vài nhà máy.
12. (Danh) Tục đối với người ngoài, tự xưng bậc tôn trưởng của mình là "gia". ◎ Như: "gia phụ" cha tôi, "gia huynh" anh tôi.
13. (Danh) Họ "Gia".
14. (Tính) Thuộc về một nhà. ◎ Như: "gia trưởng" người chủ nhà, "gia nhân" người nhà, "gia sự" việc nhà, "gia sản" của cải nhà, "gia nghiệp" nghiệp nhà.
15. (Tính) Nuôi ở trong nhà (cầm thú). ◎ Như: "gia cầm" chim nuôi trong nhà, "gia súc" muông nuôi trong nhà.
16. (Trợ) Đặt giữa câu, tương đương như "địa" , "đích" . ◇ Tây du kí 西: "Đại oản gia khoan hoài sướng ẩm" (Đệ ngũ thập nhất hồi) Rót từng bát lớn uống (một cách) tha hồ thỏa thích.
17. Một âm là "cô". (Danh) Cũng như chữ "cô" . "Thái cô" tiếng gọi tôn trọng dành cho phụ nữ. ◎ Như: "Ban Chiêu" vợ "Tào Thế Húc" đời nhà Hán, vì có đức hạnh lại học giỏi, được cử vào dạy vợ con vua nên gọi là "Tào Thái cô" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ở.
② Chỗ ở (nhà).
③ Vợ gọi chồng là gia , cũng như chồng gọi vợ là thất .
④ Ở trong một cửa gọi là một nhà, như gia trưởng người chủ nhà, gia nhân người nhà, v.v.
④ Có cái học vấn giỏi riêng về một môn gọi là gia. Như văn học gia , nhà văn học, chính trị gia nhà chính trị, v.v.
⑤ Tự xưng người tôn trưởng của nhà mình cũng gọi là gia, như gia phụ cha tôi, gia huynh anh tôi, v.v.
⑥ Giống gì nuôi ở trong nhà cũng gọi là gia. Như gia cầm giống chim nuôi trong nhà, gia súc giống muông nuôi trong nhà.
⑦ Một âm là cô, cũng như chữ cô . Thái cô tiếng gọi quan trọng của con gái. Như Ban Chiêu vợ Tào Thế Húc đời nhà Hán, vì có đức hạnh lại có học giỏi, được cử vào dạy vợ con vua nên gọi là Tào thái cô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Cánh, bọn, lũ... (tiếng đệm): Cánh con gái; Lũ trẻ;
② Vợ, chị... (tiếng đệm): Vợ anh Ba, chị Ba. Xem [jie].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhà: Nhà tôi ở Bạc Liêu; Về nhà;
② Gia đình, nhà: Gia đình tôi có năm người; Nhà họ Trương và nhà họ Vương có họ hàng với nhau;
③ Nuôi trong nhà: Giống chim nuôi trong nhà;
④ Tiếng xưng người nhà mình đối với người khác: Ông cụ nhà tôi, cha tôi; Anh tôi; Em gái tôi;
⑤ Nhà..., sĩ, học phái: Nhà khoa học; Họa sĩ; Trăm nhà đua tiếng; Chư tử mười nhà, khả quan chỉ có chín nhà (Hán thư);
⑥ (văn) Chỗ khanh đại phu cai trị: Các đại phu đều giàu có, chính quyền sẽ chuyển về tay họ;
⑦ (loại) Chỉ gia đình hoặc xí nghiệp: Hai khách sạn; Vài nhà máy;
⑧ [Jia] (Họ) Gia.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [jie] nghĩa ②. Xem [jia], [jia].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi nhà ở — Mọi người trong nhà. Chẳng hạn Gia đình — Tiếng chỉ người thân trong nhà mình. Chẳng hạn Gia huynh ( anh của tôi ) — Tiếng người vợ gọi chồng. Chỉ người chồng. Chẳng hạn Gia thất ( vợ chồng ) — Tiếng chỉ bậc học giả, có học thuyết riêng — Tiếng trợ từ cuối câu — Một âm là Cô. Xem Cô.

Từ ghép 173

an gia 安家âm dương gia 陰陽家âm nhạc gia 音樂家ân gia 恩家bà gia 婆家bách gia 百家bạch thủ thành gia 白手成家bàn gia 搬家bang gia 邦家bát đại gia 八大家bị gia 備家binh gia 兵家cha gia 咱家chính trị gia 政治家chuyên gia 专家chuyên gia 專家cơ trữ nhất gia 機杼一家cư gia 居家cử gia 舉家cương gia 彊家cừu gia 仇家danh gia 名家đại gia 大家đạo gia 道家đầu gia 頭家đông nam á quốc gia liên minh 东南亚国家联盟đông nam á quốc gia liên minh 東南亞國家聯盟đương gia 當家gia biến 家變gia bộc 家僕gia cảnh 家景gia cáp 家鴿gia cáp 家鸽gia cầm 家禽gia câu 家俱gia chính 家政gia chủ 家主gia cụ 家具gia dụng 家用gia đạo 家道gia đệ 家弟gia đinh 家丁gia đình 家庭gia định tam gia 嘉定三家gia đồng 家童gia đương 家當gia giáo 家教gia hiệt 家頁gia hỏa 家火gia huấn ca 家訓歌gia huynh 家兄gia hương 家鄉gia khẩu 家口gia mẫu 家母gia miếu 家廟gia môn 家門gia nghiêm 家嚴gia nhân 家人gia nô 家奴gia phả 家譜gia phả 家谱gia pháp 家法gia phong 家風gia phổ 家譜gia phổ 家谱gia phụ 家父gia quân 家君gia quyến 家眷gia sản 家產gia súc 家畜gia sự 家事gia sư 家師gia tài 家財gia tẩu 家嫂gia tế 家祭gia thanh 家聲gia thất 家室gia thế 家世gia thế 家勢gia thúc 家叔gia thuộc 家屬gia thư 家書gia thường 家常gia tiên 家先gia tiểu 家小gia tín 家信gia tổ 家祖gia tổ mẫu 家祖母gia tộc 家族gia tôn 家尊gia trạch 家宅gia truyền 家傳gia trưởng 家長gia trưởng 家长gia từ 家慈gia tư 家私gia tư 家資gia vấn 家問gia viên 家园gia viên 家園gia vụ 家务gia vụ 家務hàn gia 寒家hào gia 豪家hỏa gia 火家hoàng gia 皇家học gia 学家học gia 學家hồi gia 回家hồn gia 渾家khuynh gia 傾家khuynh gia bại sản 傾家敗產lão gia 老家li gia 離家lục gia 六家lương gia 良家mặc gia 墨家nghi gia 宜家nghi thất nghi gia 宜室宜家ngoại gia 外家ngô gia thế phả 吳家世譜ngô gia văn phái 吳家文派nhạc gia 岳家nhập gia 入家nho gia 儒家ninh gia 寧家nông gia 農家oa gia 窩家oan gia 冤家oán gia 怨家phá gia 破家pháp gia 法家phân gia 分家phật gia 佛家phi hành gia 飛行家quản gia 管家quốc gia 国家quốc gia 國家quốc gia chủ nghĩa 國家主義quy gia 龜家sao gia 抄家siêu quốc gia 超國家sử gia 史家tác gia 作家tại gia 在家tang gia 喪家tề gia 齊家thân gia 親家thất gia 室家thế gia 世家thiền gia 禪家thông gia 通家thư hương thế gia 書香世家thừa gia 乘家thừa gia 承家thương gia 商家tiểu gia đình 小家庭toàn gia 全家toàn gia phúc 全家福trái gia 債家trang gia 莊家trì gia 持家trị gia 治家triết gia 哲家trọng gia 狆家tư gia 思家tư gia 私家tưởng gia 想家vận động gia 運動家vô gia cư 無家居xí nghiệp gia 企業家xuất gia 出家xướng gia 倡家
nghĩa
yì ㄧˋ

nghĩa

phồn thể

Từ điển phổ thông

nghĩa khí

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự tình đúng với lẽ phải, thích hợp với đạo lí. ◇ Luận Ngữ : "Kiến nghĩa bất vi, vô dũng dã" , (Vi chánh ) Thấy việc nghĩa mà không làm, là không có dũng vậy.
2. (Danh) Phép tắc. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Vô thiên vô pha, tuân vương chi nghĩa" , (Mạnh xuân kỉ , Quý công ) Không thiên lệch, noi theo phép tắc của vua.
3. (Danh) Ý tứ, nội dung của từ ngữ. ◎ Như: "khảo luận văn nghĩa" phân tích luận giải nội dung bài văn, "tự nghĩa" ý nghĩa của chữ.
4. (Danh) Công dụng. ◇ Tả truyện : "Cố quân tử động tắc tư lễ, hành tắc tư nghĩa" , (Chiêu Công tam thập nhất niên ) Cho nên bậc quân tử cử động thì nghĩ tới lễ, làm gì thì nghĩ tới công dụng của nó.
5. (Danh) Gọi tắt của nước "Nghĩa Đại Lợi" , tức là nước Ý (Italy).
6. (Danh) Họ "Nghĩa".
7. (Tính) Hợp với lẽ phải, đúng với đạo lí. ◎ Như: "nghĩa sư" quân đội lập nên vì chính nghĩa, "nghĩa cử" hành vi vì đạo nghĩa, "nghĩa sĩ" người hành động vì lẽ phải. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vọng hưng nghĩa sư, cộng tiết công phẫn, phù trì vương thất, chửng cứu lê dân" , , , (Đệ ngũ hồi ) Mong dấy nghĩa quân, cùng hả lòng công phẫn, phò vua, cứu giúp dân lành.
8. (Tính) Dùng để chu cấp cho dân chúng nghèo khó. ◎ Như: "nghĩa thương" kho lương để cứu giúp dân khi mất mùa, "nghĩa thục" trường học miễn phí.
9. (Tính) Lấy ân tình cố kết với nhau. ◎ Như: "nghĩa phụ" cha nuôi, "nghĩa tử" con nuôi.
10. (Tính) Giả, để thay cho vật bị hư, mất. ◎ Như: "nghĩa kế" búi tóc giả mượn, "nghĩa chi" chân tay giả, "nghĩa xỉ" răng giả.

Từ điển Thiều Chửu

① Sự phải chăng, lẽ phải chăng, nên. Ðịnh liệu sự vật hợp với lẽ phải gọi là nghĩa.
② Ý nghĩa, như văn nghĩa nghĩa văn, nghi nghĩa nghĩa ngờ.
③ Vì nghĩa, làm việc không có ý riêng về mình gọi là nghĩa. Như nghĩa sư quân đi vì nghĩa, không phải vì lợi mà sát phạt.
④ Cùng chung, như nghĩa thương cái kho chung, nghĩa học nhà học chung, v.v.
⑤ Làm việc vì người là nghĩa, như nghĩa hiệp , nghĩa sĩ , v.v.
⑥ Lấy ân cố kết với nhau là nghĩa, như kết nghĩa anh em kết nghĩa, nghĩa tử con nuôi, v.v. Vì thế nên cái gì phụ thêm ở trên cũng gọi là nghĩa, như nghĩa kế búi tóc mượn.
⑦ Nước Nghĩa, tức nước Nghĩa Ðại Lợi nước Ý (Itali).

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Việc) nghĩa, lẽ phải chăng, việc đáng phải làm, việc làm vì người khác, việc có lợi ích chung: Hành động vì nghĩa; Dám làm việc nghĩa; Quân lính phục vụ cho chính nghĩa, nghĩa quân; Kho chung; Nghĩa hiệp; Kết nghĩa anh em;
② Tình, (tình) nghĩa: Vô tình vô nghĩa; Tình nghĩa bạn bè, tình bạn;
③ (Ý) nghĩa: Một từ nhiều nghĩa; Định nghĩa; Ý nghĩa bài văn; Ý nghĩa đáng ngờ;
④ Theo nghĩa thì, đúng lí thì.【】 nghĩa bất dung từ [yìbùróngcí] Không thể thoái thác được, không thể từ chối được;
⑤ (cũ) Nuôi: Cha nuôi; Con gái nuôi;
⑥ Mượn của người khác, giả: Búi tóc mượn (giả); Chân tay giả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường lối cư xử theo lẽ phải. Hoa Tiên có câu: » Từng nghe trăng gió duyên nào, bể sâu là nghĩa, non cao là tình « — Việc phải. Ta cũng nói là việc nghĩa — Cái ‎ chứa đựng bên trong, tức ý nghĩa — Kiến ngãi ( nghĩa ) bất vi: Thấy việc nghĩa không làm. » Nhớ câu kiến ngãi bất vi, làm người thế ấy cũng phi anh hùng «. ( Lục Vân Tiên ).

Từ ghép 80

áo nghĩa 奧義áo nghĩa 隩義âm nghĩa 音義ân nghĩa 恩義ấn tượng chủ nghĩa 印象主義bái kim chủ nghĩa 拜金主義bản nghĩa 本義bất nghĩa 不義biếm nghĩa 貶義bội nghĩa 背義bổn nghĩa 本義cá nhân chủ nghĩa 個人主義cao nghĩa bạc vân 高義薄雲chánh nghĩa 正義chân nghĩa 真義chính nghĩa 正義chủ nghĩa 主義danh nghĩa 名義dịch nghĩa 譯義diễn nghĩa 演義đại nghĩa 大義đạo nghĩa 道義định nghĩa 定義đính nhân lí nghĩa 頂仁履義đồng nghĩa 同義giáo nghĩa 教義hàm nghĩa 含義hiệp nghĩa 狹義hiếu nghĩa 孝義kết nghĩa 結義khắc kỉ chủ nghĩa 克己主義khởi nghĩa 起義kinh nghĩa 經義lợi tha chủ nghĩa 利他主義nghĩa binh 義兵nghĩa bộc 義僕nghĩa cử 義舉nghĩa dũng 義勇nghĩa đại lợi 義大利nghĩa đệ 義弟nghĩa địa 義地nghĩa điền 義田nghĩa hiệp 義俠nghĩa hòa đoàn 義和團nghĩa học 義學nghĩa hữu 義友nghĩa khí 義氣nghĩa lí 義理nghĩa mẫu 義母nghĩa phụ 義父nghĩa sĩ 義士nghĩa sĩ truyện 義士傳nghĩa thục 義塾nghĩa trang 義莊nghĩa tử 義子nghĩa vụ 義務nhân bản chủ nghĩa 人本主義nhân nghĩa 仁義phi nghĩa 非義phụ khí trượng nghĩa 負氣仗義phù nghĩa 扶義phụ nghĩa 負義phục nghĩa 服義quảng nghĩa 廣義quốc gia chủ nghĩa 國家主義tặc nghĩa 賊義tiết nghĩa 節義tín nghĩa 信義tình nghĩa 情義trọng nghĩa 重義trung nghĩa 忠義trượng nghĩa 仗義trượng nghĩa sơ tài 仗義疏財ứng nghĩa 應義vị nghĩa 爲義vô nghĩa 無義xu nghĩa 趨義xướng nghĩa 倡義ý nghĩa 意義yếu nghĩa 要義
hoa, hóa
huā ㄏㄨㄚ, huá ㄏㄨㄚˊ, Huà ㄏㄨㄚˋ

hoa

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đẹp
2. quầng trăng, quầng mặt trời
3. người Trung Quốc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trung Quốc, viết tắt của "Hoa Hạ" tên nước Tàu thời cổ.
2. (Danh) Vầng sáng, quầng sáng. ◎ Như: "quang hoa" vầng sáng.
3. (Danh) Vẻ tươi tốt, xinh đẹp. ◎ Như: "niên hoa" tuổi thanh xuân, "thiều hoa" quang cảnh tươi đẹp.
4. (Danh) Văn sức, vẻ đẹp bên ngoài. ◎ Như: "phác thật vô hoa" mộc mạc không văn sức.
5. (Danh) Phần tinh yếu của sự vật, tinh túy. ◎ Như: "tinh hoa" . ◇ Hàn Dũ : "Hàm anh trớ hoa" (Tiến học giải ) Bao hàm tinh hoa.
6. (Danh) Phấn để trang sức. ◎ Như: "duyên hoa" phấn sáp.
7. (Danh) Hoa của cây cỏ. § Cũng như "hoa" . ◎ Như: "xuân hoa thu thật" hoa mùa xuân trái mùa thu.
8. (Tính) Thuộc về Trung Quốc. ◎ Như: "Hoa ngữ" tiếng Hoa, "Hoa kiều" người Hoa ở xứ ngoài Trung Quốc.
9. (Tính) Tốt đẹp, rực rỡ. ◎ Như: "hoa lệ" rực rỡ, lộng lẫy, "hoa mĩ" xinh đẹp.
10. (Tính) Chỉ vụ bề ngoài, không chuộng sự thực. ◎ Như: "hoa ngôn" lời hão, lời không thật.
11. (Tính) Phồn thịnh. ◎ Như: "phồn hoa" náo nhiệt, đông đúc, "vinh hoa" giàu sang, vẻ vang.
12. (Tính) Bạc, trắng (tóc). ◎ Như: "hoa phát" tóc bạc.
13. Một âm là "hóa". (Danh) "Hóa Sơn" .
14. (Danh) Họ "Hóa".

Từ điển Thiều Chửu

① Nước Tàu. Nước Tàu tự gọi là Trung Hoa , người Tàu là Hoa nhân .
② Màu mỡ, rực rỡ. Phàm sự gì hiện rõ ra đều gọi là hoa. Như quang hoa , vinh hoa , v.v.
③ Văn sức, cái để trang sức bề ngoài cũng gọi là hoa. Như hoa lệ , hoa mĩ , v.v. Xa phí cũng gọi là xa hoa , son phấn màu mỡ gọi là duyên hoa , nhà cửa sơn đỏ gọi là hoa ốc , v.v. Chỉ vụ bề ngoài không chuộng sự thực gọi là phù hoa , phồn hoa , v.v. đều là cái nghĩa trang sức bề ngoài cả.
④ Tinh hoa. Văn từ hay gọi là hàm anh trớ hoa bao hàm chất tinh hoa, v.v.
⑤ Có tài nổi tiếng. Như tài hoa , thanh hoa , v.v.
⑥ Rực rỡ. Như thiều hoa bóng mặt trời mùa xuân, cảnh sắc bốn mùa gọi là vật hoa hay tuế hoa , v.v. Khen cái tuổi trẻ của người gọi là niên hoa , chỗ đô hội nhiệt náo gọi là kinh hoa , v.v.
⑦ Tóc bạc gọi là hoa phát .
⑧ Cùng nghĩa với chữ hoa .
⑨ Một âm là hóa. Núi Hóa sơn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lộng lẫy, đẹp.【】hoa lệ [huálì] Hoa lệ, đẹp đẽ và rực rỡ, lộng lẫy: Quần áo đẹp đẽ và rực rỡ; 殿 Cung điện lộng lẫy;
② [Huá] Trung Quốc, Hoa, Trung Hoa, nước Tàu: Đoàn đại biểu qua thăm Trung Quốc; Hoa Nam, miền nam Trung Hoa Xem [hua], [huà].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Núi Hoa Sơn (ở tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc);
② (Họ) Hoa Xem [hua], [huá].

Từ điển Trần Văn Chánh

(cũ) Như [hua] Xem [huá], [huà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một tên chỉ nước Trung Hoa — Đẹp đẽ, đẹp lộng lẫy, rực rỡ — Vẻ vang, vinh hiển — Tóc bạc trắng.

Từ ghép 29

hóa

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trung Quốc, viết tắt của "Hoa Hạ" tên nước Tàu thời cổ.
2. (Danh) Vầng sáng, quầng sáng. ◎ Như: "quang hoa" vầng sáng.
3. (Danh) Vẻ tươi tốt, xinh đẹp. ◎ Như: "niên hoa" tuổi thanh xuân, "thiều hoa" quang cảnh tươi đẹp.
4. (Danh) Văn sức, vẻ đẹp bên ngoài. ◎ Như: "phác thật vô hoa" mộc mạc không văn sức.
5. (Danh) Phần tinh yếu của sự vật, tinh túy. ◎ Như: "tinh hoa" . ◇ Hàn Dũ : "Hàm anh trớ hoa" (Tiến học giải ) Bao hàm tinh hoa.
6. (Danh) Phấn để trang sức. ◎ Như: "duyên hoa" phấn sáp.
7. (Danh) Hoa của cây cỏ. § Cũng như "hoa" . ◎ Như: "xuân hoa thu thật" hoa mùa xuân trái mùa thu.
8. (Tính) Thuộc về Trung Quốc. ◎ Như: "Hoa ngữ" tiếng Hoa, "Hoa kiều" người Hoa ở xứ ngoài Trung Quốc.
9. (Tính) Tốt đẹp, rực rỡ. ◎ Như: "hoa lệ" rực rỡ, lộng lẫy, "hoa mĩ" xinh đẹp.
10. (Tính) Chỉ vụ bề ngoài, không chuộng sự thực. ◎ Như: "hoa ngôn" lời hão, lời không thật.
11. (Tính) Phồn thịnh. ◎ Như: "phồn hoa" náo nhiệt, đông đúc, "vinh hoa" giàu sang, vẻ vang.
12. (Tính) Bạc, trắng (tóc). ◎ Như: "hoa phát" tóc bạc.
13. Một âm là "hóa". (Danh) "Hóa Sơn" .
14. (Danh) Họ "Hóa".

Từ điển Thiều Chửu

① Nước Tàu. Nước Tàu tự gọi là Trung Hoa , người Tàu là Hoa nhân .
② Màu mỡ, rực rỡ. Phàm sự gì hiện rõ ra đều gọi là hoa. Như quang hoa , vinh hoa , v.v.
③ Văn sức, cái để trang sức bề ngoài cũng gọi là hoa. Như hoa lệ , hoa mĩ , v.v. Xa phí cũng gọi là xa hoa , son phấn màu mỡ gọi là duyên hoa , nhà cửa sơn đỏ gọi là hoa ốc , v.v. Chỉ vụ bề ngoài không chuộng sự thực gọi là phù hoa , phồn hoa , v.v. đều là cái nghĩa trang sức bề ngoài cả.
④ Tinh hoa. Văn từ hay gọi là hàm anh trớ hoa bao hàm chất tinh hoa, v.v.
⑤ Có tài nổi tiếng. Như tài hoa , thanh hoa , v.v.
⑥ Rực rỡ. Như thiều hoa bóng mặt trời mùa xuân, cảnh sắc bốn mùa gọi là vật hoa hay tuế hoa , v.v. Khen cái tuổi trẻ của người gọi là niên hoa , chỗ đô hội nhiệt náo gọi là kinh hoa , v.v.
⑦ Tóc bạc gọi là hoa phát .
⑧ Cùng nghĩa với chữ hoa .
⑨ Một âm là hóa. Núi Hóa sơn .
yêu, ước
dì ㄉㄧˋ, yāo ㄧㄠ, yào ㄧㄠˋ, yuē ㄩㄝ

yêu

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(khn) Cân: Cân xem nặng bao nhiêu. Xem [yue].

ước

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thắt, bó
2. đại lược, chừng, khoảng
3. giao ước, ước hẹn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều hai bên lấy quyền lợi nghĩa vụ cùng thỏa thuận với nhau. ◎ Như: người nước này vào trong nước kia buôn bán, phải kí kết mọi điều với nhau để cùng noi giữ gọi là "điều ước" .
2. (Danh) Cuộc hẹn nhau ngày nào giờ nào đến. ◎ Như: "tiễn ước" y hẹn, "thất ước" sai hẹn.
3. (Động) Hẹn. ◇ Nguyễn Trãi : "Tha niên Nhị Khê ước, Đoản lạp hạ xuân sừ" , (Tặng hữu nhân ) Năm nào hẹn về Nhị Khê (quê hương của Nguyễn Trãi), Đội nón lá, vác cuốc đi làm vụ xuân.
4. (Động) Thắt, bó. ◎ Như: "ước phát" búi tóc, "ước túc" bó chân.
5. (Động) Hạn chế, ràng buộc. ◎ Như: "ước thúc" thắt buộc, "kiểm ước" ràng buộc, ý nói lấy lễ phép làm khuôn mà bắt phải theo để cho không vượt ra ngoài được.
6. (Động) Rút gọn (toán học). ◎ Như: "ước phân số" rút gọn phân số.
7. (Tính) Tiết kiệm, đơn giản. ◎ Như: "kiệm ước" tiết kiệm, sơ sài, "khốn ước" nghèo khổ, khó khăn.
8. (Phó) Đại khái. ◎ Như: "đại ước" đại lược.
9. (Phó) Khoảng chừng, phỏng chừng. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất ước nhị thập, nhất khả thập thất bát, tịnh giai xu lệ" , , (Tiểu Tạ ) Một (cô) chừng hai mươi, một (cô) mười bảy mười tám, đều rất xinh đẹp.

Từ điển Thiều Chửu

① Thắt, bó, như ước phát búi tóc, ước túc bó chân.
② Hạn chế, như ước thúc thắt buộc, kiểm ước ràng buộc, ý nói lấy lễ phép làm khuôn mà bắt phải theo để cho không vượt ra ngoài được.
③ Ðiều ước, hai bên lấy quyền lợi nghĩa vụ cùng ước hẹn với nhau gọi là ước, như người nước này vào trong nước kia buôn bán, phải kí kết mọi điều với nhau để cùng noi giữ gọi là điều ước .
④ Ước hẹn, hẹn nhau ngày nào giờ nào đến gọi là ước, như tiễn ước y hẹn, thất ước sai hẹn, v.v. Nguyễn Trãi : Tha niên Nhị Khê ước, đoản lạp hạ xuân sừ năm nào hẹn về Nhị Khê (quê hương của Nguyễn Trãi), đội nón lá, vác cuốc đi làm vụ xuân.
⑤ Giản ước, tự xử một cách sơ sài gọi là kiệm ước , ở cảnh nghèo khổ gọi là khốn ước .
⑥ Ước lược, như đại ước cũng như ta nói đại khái, đại suất , v.v. Nói không được tường tận gọi là ẩn ước , sự vật gì không biết được đích số gọi là ước, như ta nói ước chừng, phỏng chừng, v.v.
⑦ Lúc cùng túng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quy ước: Khế ước;
② Hẹn, ước hẹn, mời: Sai hẹn; Hẹn (mời) cô ta đến;
③ Hạn chế, ràng buộc: Ràng buộc;
④ Ước chừng, độ, khoảng: Khoảng chừng 20 phút; Dần dần đến gần, độ chừng ba bốn dặm (Liêu trai chí dị: Thanh Nga).【】ước lược [yuelđè] Đại để, đại khái: Việc này tôi cũng chỉ biết đại khái; 【】 ước mạc [yuemo] Ước chừng, khoảng chừng: Cô ta khoảng chừng 25 tuổi;
⑤ Tiết kiệm;
⑥ Giản yếu, giản ước, ước lược, rút gọn: Nói tóm lại; Xem xét rộng rãi mà tóm thu vào gọn, tích chứa nhiều mà phát ra ít (Tô Thức: Giá thuyết);
⑦ (toán) Phép rút gọn: Có thể rút gọn 2/4 thành 1/2;
⑧ (văn) Thắt, bó: Búi tóc; Bó chân;
⑨ (văn) Lúc cùng túng, lúc túng quẫn. Xem [yao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi dây nhỏ — Buộc lại. Bó chặt lại. Td: Ước thúc ( ràng buộc, gò bó ) — Rút gọn lại. Tóm tắt — Điểm quan trọng — Bớt đi. Tằn tiện. Td: Kiệm ước — Hẹn hò. Lời hẹn. Đoạn trường tân thanh : » Dẫu trong nguy hiểm dám rời ước xưa « — Ta còn hiểu là cầu mong, mong muốn. Đoạn trường tân thanh : » Những là rày ước mai ao «.

Từ ghép 56

âm ước 陰約ẩn ước 隱約bác văn ước lễ 博文約禮bắc đại tây dương công ước tổ chức 北大西洋公約組織bắc ước 北約bội ước 背約bột ước 彴約chế ước 制約công ước 公約cựu ước 舊約cựu ước toàn thư 舊約全書dự ước 豫約đại nam dư địa chí ước biên 大南輿地志約編đại ước 大約đặc ước 特約đề ước 提約điều ước 條約định ước 定約đính ước 訂約giản ước 簡約giao ước 交約hiệp ước 協約hòa ước 和約hôn ước 婚約hương ước 鄉約khế ước 契約kiệm ước 儉約lập ước 立約mật ước 密約nguyện ước 願約nữu ước 紐約phụ ước 負約quân ước 軍約quy ước 規約sảng ước 爽約sở ước 所約sước ước 婥約tân ước 新約thất ước 失約thệ ước 誓約thương ước 商約tứ thư thuyết ước 四說書約uyển ước 婉約ước chương 約章ước định 約定ước hội 約會ước lược 約略ước ngôn 約言ước số 約數ước thệ 約誓ước thúc 約束ước toán 約算ước vọng 約望vi ước 違約xước ước 綽約yếu ước 要約

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.