không, khống, khổng
kōng ㄎㄨㄥ, kǒng ㄎㄨㄥˇ, kòng ㄎㄨㄥˋ

không

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trống rỗng
2. không gian

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rỗng, hư, trống. ◇ Đỗ Thu Nương : "Hoa khai kham chiết trực tu chiết, Mạc đãi vô hoa không chiết chi" , (Kim lũ y ) Hoa nở đáng bẻ thì bẻ ngay, Đừng chờ hoa hết bẻ cành không.
2. (Tính) Hão, suông, thiếu thiết thật. ◎ Như: "không ngôn" lời nói hão, lời nói không sát với sự thực, lời nói ra mà không làm được.
3. (Tính) Cao, rộng, lớn. ◎ Như: "hải khoát thiên không" biển rộng trời cao.
4. (Danh) Trời. ◎ Như: "cao không" , "thái không" đều là tiếng gọi về trời cả.
5. (Danh) Chỗ trống, không có gì cả. ◎ Như: "phác không" đánh vào chỗ trống (làm việc vô ích, không có hiệu quả), "mãi không mại không" buôn bán nước bọt (lối buôn bán đầu cơ cổ phần, công trái, ngoại tệ, ..., làm trung gian, khéo lợi dụng giá cả thị trường lên xuống để sinh lời).
6. (Danh) Đạo Phật cho vượt qua cả sắc tướng ý thức là đạo chân thực, là "không". ◎ Như: "không môn" cửa không, "sắc tức thị không, không tức thị sắc" , .
7. (Phó) Hão, uổng công, vô ích. ◇ Vương Bột : "Mạnh Thường cao khiết, không hoài báo quốc chi tình" , (Đằng vương các tự ) Mạnh Thường thanh cao, uổng công ôm mối tình báo quốc.
8. (Phó) Chỉ, thế thôi. ◇ Lí Kì : "Niên niên chiến cốt mai hoang ngoại, Không kiến bồ đào nhập Hán gia" , (Cổ tòng quân hành ) Từ năm này sang năm khác, xương người chết trận chôn vùi ở bãi hoang, (Ngoài ra) chỉ thấy bồ đào vào nhà Hán (mà thôi).
9. Một âm là "khống". (Động) Thiếu. ◎ Như: "khuy khống" thiếu nợ.
10. (Động) Khuyết, trống. ◇ Bạch Cư Dị : "Thập bát nhân danh khống nhất nhân" (Xuân ức Nhị Lâm tự ) Trong mười tám người, khuyết một người.
11. (Tính) Nhàn hạ, rảnh rỗi. ◎ Như: "khống nhàn" rảnh rỗi.
12. (Tính) Bỏ không, bỏ trống. ◎ Như: "khống địa" đất bỏ không.
13. Lại một âm là "khổng". (Danh) Cùng nghĩa với chữ "khổng" . ◇ Sử Kí : "Thuấn xuyên tỉnh vi nặc khổng bàng xuất" 穿 (Ngũ đế bổn kỉ ) Thuấn đào xuyên qua giếng trốn vào lỗ hổng bên cạnh rồi chui ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Rỗng không, hư không.
② Trời, như cao không , thái không đều là tiếng gọi về trời cả.
③ Ðạo Phật cho vượt qua cả sắc tướng ý thức là đạo chân thực, nên gọi là không môn .
④ Hão, như không ngôn nói hão, nói không đúng sự thực, nói mà không làm được.
⑤ Hão, dùng làm trợ từ.
⑥ Không không vơi vơi, tả cái ý để lòng như vẫn thiếu thốn, không tự cho là đầy đủ. Theo nghĩa nhà Phật là cái không cũng không nốt.
⑦ Không gian nói về chiều ngang suốt vô hạn. Xem vũ trụ .
⑧ Thông suốt, như tạc không mở mang đường lối cho thông suốt.
⑨ Một âm là khống. Nghèo ngặt, thiếu thốn.
⑩ Tục gọi sự nhàn hạ là khống.
⑪ Lại một âm là khổng. Cùng nghĩa với chữ khổng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Để trống, để không: Hai gian buồng trống; Chừa ra một căn buồng;
② Nhàn rỗi: ? Anh có rỗi không?
③ Lỗ, hao hụt: Thiếu hụt;
④ (văn) Ngặt nghèo, thiếu thốn. Xem [kong].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trống không, bỏ không, để không, trống rỗng: Cái hộp không; Quả tạ sắt này bên trong rỗng;
② Uổng công, uổng phí, vô ích: Uổng phí mất một năm;
③ Trên không, trên trời: Hàng không;
④ Suông, hão: Lời nói hão (không thiết thực);
⑤ (văn) Thông suốt: Mở đường lối cho thông suốt. Xem [kòng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chẳng có gì — Hết, chẳng còn gì — Nghèo nàn, chẳng có tiền của gì — Rảnh rang, chẳng bận rộn gì. » Cửa không đành gởi cái xuân tàn « ( Thơ cổ ).

Từ ghép 45

khống

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bỏ trống
2. khoảng trống

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rỗng, hư, trống. ◇ Đỗ Thu Nương : "Hoa khai kham chiết trực tu chiết, Mạc đãi vô hoa không chiết chi" , (Kim lũ y ) Hoa nở đáng bẻ thì bẻ ngay, Đừng chờ hoa hết bẻ cành không.
2. (Tính) Hão, suông, thiếu thiết thật. ◎ Như: "không ngôn" lời nói hão, lời nói không sát với sự thực, lời nói ra mà không làm được.
3. (Tính) Cao, rộng, lớn. ◎ Như: "hải khoát thiên không" biển rộng trời cao.
4. (Danh) Trời. ◎ Như: "cao không" , "thái không" đều là tiếng gọi về trời cả.
5. (Danh) Chỗ trống, không có gì cả. ◎ Như: "phác không" đánh vào chỗ trống (làm việc vô ích, không có hiệu quả), "mãi không mại không" buôn bán nước bọt (lối buôn bán đầu cơ cổ phần, công trái, ngoại tệ, ..., làm trung gian, khéo lợi dụng giá cả thị trường lên xuống để sinh lời).
6. (Danh) Đạo Phật cho vượt qua cả sắc tướng ý thức là đạo chân thực, là "không". ◎ Như: "không môn" cửa không, "sắc tức thị không, không tức thị sắc" , .
7. (Phó) Hão, uổng công, vô ích. ◇ Vương Bột : "Mạnh Thường cao khiết, không hoài báo quốc chi tình" , (Đằng vương các tự ) Mạnh Thường thanh cao, uổng công ôm mối tình báo quốc.
8. (Phó) Chỉ, thế thôi. ◇ Lí Kì : "Niên niên chiến cốt mai hoang ngoại, Không kiến bồ đào nhập Hán gia" , (Cổ tòng quân hành ) Từ năm này sang năm khác, xương người chết trận chôn vùi ở bãi hoang, (Ngoài ra) chỉ thấy bồ đào vào nhà Hán (mà thôi).
9. Một âm là "khống". (Động) Thiếu. ◎ Như: "khuy khống" thiếu nợ.
10. (Động) Khuyết, trống. ◇ Bạch Cư Dị : "Thập bát nhân danh khống nhất nhân" (Xuân ức Nhị Lâm tự ) Trong mười tám người, khuyết một người.
11. (Tính) Nhàn hạ, rảnh rỗi. ◎ Như: "khống nhàn" rảnh rỗi.
12. (Tính) Bỏ không, bỏ trống. ◎ Như: "khống địa" đất bỏ không.
13. Lại một âm là "khổng". (Danh) Cùng nghĩa với chữ "khổng" . ◇ Sử Kí : "Thuấn xuyên tỉnh vi nặc khổng bàng xuất" 穿 (Ngũ đế bổn kỉ ) Thuấn đào xuyên qua giếng trốn vào lỗ hổng bên cạnh rồi chui ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Rỗng không, hư không.
② Trời, như cao không , thái không đều là tiếng gọi về trời cả.
③ Ðạo Phật cho vượt qua cả sắc tướng ý thức là đạo chân thực, nên gọi là không môn .
④ Hão, như không ngôn nói hão, nói không đúng sự thực, nói mà không làm được.
⑤ Hão, dùng làm trợ từ.
⑥ Không không vơi vơi, tả cái ý để lòng như vẫn thiếu thốn, không tự cho là đầy đủ. Theo nghĩa nhà Phật là cái không cũng không nốt.
⑦ Không gian nói về chiều ngang suốt vô hạn. Xem vũ trụ .
⑧ Thông suốt, như tạc không mở mang đường lối cho thông suốt.
⑨ Một âm là khống. Nghèo ngặt, thiếu thốn.
⑩ Tục gọi sự nhàn hạ là khống.
⑪ Lại một âm là khổng. Cùng nghĩa với chữ khổng .

khổng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rỗng, hư, trống. ◇ Đỗ Thu Nương : "Hoa khai kham chiết trực tu chiết, Mạc đãi vô hoa không chiết chi" , (Kim lũ y ) Hoa nở đáng bẻ thì bẻ ngay, Đừng chờ hoa hết bẻ cành không.
2. (Tính) Hão, suông, thiếu thiết thật. ◎ Như: "không ngôn" lời nói hão, lời nói không sát với sự thực, lời nói ra mà không làm được.
3. (Tính) Cao, rộng, lớn. ◎ Như: "hải khoát thiên không" biển rộng trời cao.
4. (Danh) Trời. ◎ Như: "cao không" , "thái không" đều là tiếng gọi về trời cả.
5. (Danh) Chỗ trống, không có gì cả. ◎ Như: "phác không" đánh vào chỗ trống (làm việc vô ích, không có hiệu quả), "mãi không mại không" buôn bán nước bọt (lối buôn bán đầu cơ cổ phần, công trái, ngoại tệ, ..., làm trung gian, khéo lợi dụng giá cả thị trường lên xuống để sinh lời).
6. (Danh) Đạo Phật cho vượt qua cả sắc tướng ý thức là đạo chân thực, là "không". ◎ Như: "không môn" cửa không, "sắc tức thị không, không tức thị sắc" , .
7. (Phó) Hão, uổng công, vô ích. ◇ Vương Bột : "Mạnh Thường cao khiết, không hoài báo quốc chi tình" , (Đằng vương các tự ) Mạnh Thường thanh cao, uổng công ôm mối tình báo quốc.
8. (Phó) Chỉ, thế thôi. ◇ Lí Kì : "Niên niên chiến cốt mai hoang ngoại, Không kiến bồ đào nhập Hán gia" , (Cổ tòng quân hành ) Từ năm này sang năm khác, xương người chết trận chôn vùi ở bãi hoang, (Ngoài ra) chỉ thấy bồ đào vào nhà Hán (mà thôi).
9. Một âm là "khống". (Động) Thiếu. ◎ Như: "khuy khống" thiếu nợ.
10. (Động) Khuyết, trống. ◇ Bạch Cư Dị : "Thập bát nhân danh khống nhất nhân" (Xuân ức Nhị Lâm tự ) Trong mười tám người, khuyết một người.
11. (Tính) Nhàn hạ, rảnh rỗi. ◎ Như: "khống nhàn" rảnh rỗi.
12. (Tính) Bỏ không, bỏ trống. ◎ Như: "khống địa" đất bỏ không.
13. Lại một âm là "khổng". (Danh) Cùng nghĩa với chữ "khổng" . ◇ Sử Kí : "Thuấn xuyên tỉnh vi nặc khổng bàng xuất" 穿 (Ngũ đế bổn kỉ ) Thuấn đào xuyên qua giếng trốn vào lỗ hổng bên cạnh rồi chui ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Rỗng không, hư không.
② Trời, như cao không , thái không đều là tiếng gọi về trời cả.
③ Ðạo Phật cho vượt qua cả sắc tướng ý thức là đạo chân thực, nên gọi là không môn .
④ Hão, như không ngôn nói hão, nói không đúng sự thực, nói mà không làm được.
⑤ Hão, dùng làm trợ từ.
⑥ Không không vơi vơi, tả cái ý để lòng như vẫn thiếu thốn, không tự cho là đầy đủ. Theo nghĩa nhà Phật là cái không cũng không nốt.
⑦ Không gian nói về chiều ngang suốt vô hạn. Xem vũ trụ .
⑧ Thông suốt, như tạc không mở mang đường lối cho thông suốt.
⑨ Một âm là khống. Nghèo ngặt, thiếu thốn.
⑩ Tục gọi sự nhàn hạ là khống.
⑪ Lại một âm là khổng. Cùng nghĩa với chữ khổng .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).
hô, hồ
hū ㄏㄨ, hú ㄏㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở, vào. § Tương đương với "ư" . ◇ Trang Tử : "Ngô sanh hồ loạn thế" (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Trạc chi hồ tân khách chi trung, nhi lập chi hồ quần thần chi thượng" , (Yên sách nhị ) Đề bạt ta ở trong hàng tân khách, mà đặt ở trên quần thần.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" , "ni" . ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ : "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử : "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" . ◎ Như: "ô hô" hỡi ơi!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
② Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tán thán từ, dùng khi than thở — Một âm khác là Hồ. Xem Hồ.

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(dùng trong câu hỏi)

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở, vào. § Tương đương với "ư" . ◇ Trang Tử : "Ngô sanh hồ loạn thế" (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Trạc chi hồ tân khách chi trung, nhi lập chi hồ quần thần chi thượng" , (Yên sách nhị ) Đề bạt ta ở trong hàng tân khách, mà đặt ở trên quần thần.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" , "ni" . ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ : "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử : "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" . ◎ Như: "ô hô" hỡi ơi!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
② Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ư, (phải) chăng (đặt cuối câu hỏi): ? Ông biết điều đó chăng? (Trang tử);
② Đi (trợ từ dùng ở cuối câu, biểu thị ý cầu khiến, tương đương với trong bạch thoại): ! Im miệng đi, Hà Bá! (Trang tử: Thu thủy); ! Mong ngài nghĩ tới tông miếu của tiên vương, hãy trở về nước để cai trị muôn dân! (Chiến quốc sách);
③ Thay, nhỉ, ư (biểu thị ý cảm thán): ! Lời nói hay nhỉ! (Mạnh tử); Đẹp thay, sự bền vững của núi sông (Sử kí); ! Tiếc quá nhỉ! Ông không gặp thời. Nếu ông được ở vào thời Cao đế, thì tước Vạn hộ hầu có gì đáng nói đâu! (Sử kí);
④ (văn) Ôi, ơi: Trời ơi!; ! Sâm ơi, đạo ta do một lẽ mà thông suốt hết tất cả (Luận ngữ);
⑤ Ở chỗ, ở nơi, vào lúc (giới từ dùng như , , ): Không ở chỗ đẹp mắt mà ở chỗ thực dụng; Người Sở sinh ra ở nước Sở, lớn lên ở nước Sở, và nói tiếng nước Sở (Lã thị Xuân thu); Ta sinh ra vào đời loạn (Trang tử);
⑥ Với (dùng như để nêu đối tượng so sánh): Kẻ trị thiên hạ có khác gì với người chăn ngựa đâu, cũng chỉ là trừ bỏ cái hại cho ngựa mà thôi (Trang tử);
⑦ Hơn (so với) (dùng như , để nêu đối tượng so sánh): Thành to, nhưng không thành nào to hơn cả thiên hạ (Trang tử); 便 Học tập thì không gì tiện bằng (hơn) được gần thầy giỏi bạn hiền (Tuân tử); Bởi ta lớn tuổi hơn các ngươi, nên chẳng có ai dùng ta (Luận ngữ);
⑧ Về (dùng để nêu đối tượng trực tiếp): Ta thường nghi ngờ về lời nói đó (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑨ Cho (dùng để nêu đối tượng nhắm tới): Thiên tử gả con gái cho các vua chư hầu (Công Dương truyện);
⑩ Bị (dùng như hoặc , trong câu bị động để nêu người chủ của hành vi, động tác): Vạn Thường đánh nhau với Trang công, bị Trang công bắt được (Công Dương truyện); Bị mũi tên làm cho bị thương (Công Dương truyện);
⑪ Trợ từ dùng ở cuối một đoạn câu hay giữa câu để biểu thị sự đình đốn hoặc thư hoãn ngữ khí: Cho nên Mặc Địch này cho rằng dù không cày cấy dệt vải mà công lao còn lớn hơn cày cấy dệt vải (Mặc tử: Lỗ vấn); Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo (Mạnh tử: Vạn Chương hạ);
⑬ Trợ từ, đặt sau hình dung từ hoặc phó từ như một vĩ ngữ (dùng như ) (không dịch): Cuồn cuộn chảy xiết, thuận theo núi lớn mà xuống (Tư Mã Tương Như: Thượng lâm phú); Bao la thay sa mạc phẳng không bờ (Lí Hoa: Điếu cổ chiến trường văn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nghi vấn trợ từ — Tán thán từ — Trợ từ, không có nghĩa gì — Một âm là Hô. Xem Hô.

Từ ghép 10

dương
yáng ㄧㄤˊ

dương

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mặt trời
2. dương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt trời. ◎ Như: "triêu dương" mặt trời ban mai, "dương quang" ánh sáng mặt trời.
2. (Danh) Hướng nam. ◇ Tả truyện : "Thiên tử đương dương" (Văn Công tứ niên ) Vua ngồi xoay về hướng nam.
3. (Danh) Chiều nước về phía bắc. ◎ Như: "Hán dương" phía bắc sông Hán. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Quán thủy chi dương hữu khê yên, đông lưu nhập ư Tiêu thủy" , (Ngu khê thi tự ) Ở phía bắc sông Quán có một khe nưóc chảy qua hướng đông rồi nhập vào sông Tiêu.
4. (Danh) Mặt núi phía nam. ◎ Như: "Hành dương" phía nam núi Hành. ◇ Sử Kí : "Thiên sanh Long Môn, canh mục Hà San chi dương" , (Thái sử công tự tự ) (Tư Mã) Thiên sinh ở Long Môn, làm ruộng chăn nuôi ở phía nam núi Hà Sơn.
5. (Danh) Cõi đời đang sống, nhân gian. ◎ Như: "dương thế" cõi đời. ◇ Liêu trai chí dị : "Minh vương lập mệnh tống hoàn dương giới" (Tịch Phương Bình ) Diêm vương lập tức hạ lệnh đưa về dương gian.
6. (Danh) Họ "Dương".
7. (Phó) Tỏ ra bề ngoài, làm giả như. § Thông "dương" . ◎ Như: "dương vi tôn kính" tỏ vẻ tôn kính ngoài mặt.
8. (Tính) Có tính điện dương. Trái lại với "âm" . ◎ Như: "dương điện" điện dương, "dương cực" cực điện dương.
9. (Tính) Tươi sáng. ◇ Lục Cơ : "Thì vô trùng chí, Hoa bất tái dương" , (Đoản ca hành ) Cơ hội chẳng đến hai lần, Hoa không tươi thắm lại.
10. (Tính) Hướng về phía mặt trời. ◇ Đỗ Phủ : "Sấu địa phiên nghi túc, Dương pha khả chủng qua" , (Tần Châu tạp thi ) Đất cằn thì chọn lúa thích hợp, Sườn núi hướng về phía mặt trời có thể trồng dưa.
11. (Tính) Gồ lên, lồi. ◎ Như: "dương khắc" khắc nổi trên mặt.
12. (Tính) Thuộc về đàn ông, thuộc về nam tính. ◎ Như: "dương cụ" dương vật.

Từ điển Thiều Chửu

① Phần dương, khí dương. Trái lại với chữ âm . Xem lại chữ âm .
② Mặt trời. Như sách Mạnh Tử nói Thu dương dĩ bộc chi mặt trời mùa thu rọi xuống cho.
③ Hướng nam. Như thiên tử đương dương vua ngồi xoay về hướng nam.
④ Chiều nước về phía bắc cũng gọi là dương. Như Hán dương phía bắc sông Hán.
⑤ Mặt núi phía nam cũng gọi là dương như Hành dương phía nam núi Hành.
⑥ Tỏ ra. Như dương vi tôn kính ngoài mặt tỏ ra đáng tôn kính.
⑦ Màu tươi, đỏ tươi.
⑧ Cõi dương, cõi đời đang sống.
⑨ Dái đàn ông.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dương (trái với âm): Âm dương;
② Thái dương, mặt trời: Mặt trời ban mai; Có mặt trời mùa thu dọi xuống cho nó (Mạnh tử);
③ (văn) Hướng nam, phía nam: Thiên tử ngồi quay về hướng nam;
④ (văn) Hướng bắc, phía bắc: Phía bắc sông Hán;
⑤ (văn) Phía nam núi: Phía nam núi Hành; Vì nó ở phía nam núi Hoa Sơn nên mới gọi nó là động Hoa Sơn (Vương An Thạch: Du Bao Thiền sơn kí);
⑥ Lộ ra ngoài, tỏ ra bên ngoài, bề ngoài, giả vờ, vờ (như , bộ ): Ngoài mặt tỏ ra tôn kính; Nay bề ngoài vờ nói ủng hộ nước Hàn, nhưng thực ra lại ngầm thân với Sở (Sử kí: Hàn thế gia); Giả vờ ngủ.【】dương câu [yáng gou] Rãnh nổi, cống lộ thiên; 【】 dương phụng âm vi [yángféng-yinwéi] Ngoài thì thuận, trong thì chống, trước mặt phục tùng sau lưng chống lại;
⑦ Dương (vật): Dương vật, ngọc hành;
⑧ (văn) Màu đỏ tươi;
⑨ (văn) Cõi dương, cõi đời, dương gian;
⑩ [Yáng] Tên đất thời xưa (thuộc nước Yên đời Xuân thu, ở phía đông huyện Đường, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc);
⑪ [Yáng] (Họ) Dương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khí dương — Mặt trời — Sáng sủa. Ấp áp. Chỉ mùa xuân — Chỉ về cuộc sống, trái với cõi chết — Hòn dái đàn ông. Chỉ về đàn ông.

Từ ghép 44

tiểu
xiǎo ㄒㄧㄠˇ

tiểu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhỏ bé

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhỏ, ít, thấp, kém. Đối lại với "đại" . (1) Thể tích, số lượng, lực lượng không lớn. ◎ Như: "tiểu thành" thành nhỏ, "khí tiểu dị doanh" đồ hẹp dễ đầy, "tiểu nhân vật" người thấp kém. ◇ Tuân Tử : "Bất tích tiểu lưu, vô dĩ thành giang hải" , (Khuyến học ) Không tích chứa dòng nhỏ, thì không làm thành sông biển. (2) Ít tuổi. ◎ Như: "niên kỉ tiểu" ít tuổi, tuổi nhỏ. (3) Ở hàng sau hoặc địa vị thấp. ◎ Như: "tiểu quan" quan thấp, "tiểu muội" em gái. (4) Dùng làm khiêm từ, để nói về những thứ thuộc về mình hoặc có liên quan tới mình. ◎ Như: "thứ tiểu dân trực ngôn" xin tha thứ cho người của tôi bộc trực, "tiểu điếm" cửa tiệm của tôi, "tiểu nhi" con trai tôi, cháu nó.
2. (Tính) Đặt trước từ, dùng để xưng hô thân mật với người ít tuổi. ◎ Như: "tiểu Vương" em Vương, "tiểu lão đệ" lão đệ ta.
3. (Danh) Kẻ xấu ác, hại người. ◇ Hán Thư : "Kim đại vương thân cận quần tiểu, tiệm tí tà ác sở tập" , (Cung Toại truyện ) Nay đại vương gần gũi bọn người xấu xa, dần dà tiêm nhiễm thói ác.
4. (Danh) Trẻ nhỏ. ◎ Như: "nhất gia lão tiểu" người lớn trẻ nhỏ trong nhà.
5. (Danh) Nàng hầu, thiếp. ◇ Thang Hiển Tổ : "Thường hữu thú tiểu chi ý" (Mẫu đan đình ) Thường có ý định cưới vợ lẽ.
6. (Động) Khinh thường. ◎ Như: "vị miễn tiểu thị" chưa khỏi coi là kẻ tầm thường, nghĩa là coi chẳng vào đâu cả.
7. (Phó) Một chút, một lát. ◎ Như: "tiểu trú sổ nhật" ở tạm vài ngày.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ.
② Hẹp hòi, như khí tiểu dị doanh đồ hẹp dễ đầy.
③ Khinh thường, như vị miễn tiểu thị chưa khỏi coi là kẻ tầm thường, nghĩa là coi chẳng vào đâu cả.
④ Nàng hầu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhỏ, bé, con, hẹp, tiểu: Nước nhỏ; Vấn đề nhỏ; Sông con; Căn buồng rất nhỏ hẹp; Đồ hẹp dễ đầy; Nó còn nhỏ tuổi; Tiếng nói quá nhỏ;
② Một lát, một thời gian ngắn, khoảnh khắc: Ngồi một lát; Ở một thời gian ngắn;
③ Út: Con út; Em út;
④ Trẻ nhỏ: Người lớn và trẻ nhỏ trong nhà; Bị đám trẻ nhỏ oán giận (Thi Kinh);
⑤ (cũ) Vợ lẽ, nàng hầu;
⑥ (khiêm) Người và vật có quan hệ với mình: Con gái tôi; Em (trai) tôi; Cửa hàng của tôi;
⑦ (văn) Ít: Ít quân địch đã đi (Thanh bại loại sao);
⑧ (văn) Thấp, thấp bé: Gò thấp;
⑨ (văn) Hèn mọn, thấp kém: Giữ lại làm một chức quan thấp kém (Liễu Tôn Nguyên: Đồng Khu Kí truyện);
⑩ (văn) Khéo léo: Tinh xảo;
⑪ (văn) Vụn vặt;
⑫ (văn) Hơi một chút: Chỉ hơi không chú ý một chút (Tô Thức: Giáo chiến thủ sách); Tướng sĩ hơi có lỗi một chút là chém đầu ngay (Tư trị thông giám);
⑬ (văn) Một chút, một lát: Anh khoan hãy đi, để bần đạo nói chuyện với anh một chút (một lát) (Thế thuyết tân ngữ);
⑭ (văn) Với số lượng nhỏ, với quy mô nhỏ: Quân Hung Nô vào với số lượng nhỏ (Sử kí);
⑮ (văn) Coi là nhỏ: Lên núi Thái Sơn mà coi thiên hạ là nhỏ (Mạnh tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé — Nhẹ nhàng — Tiếng tự xưng khiêm nhường. Td: Tiểu đệ — Chỉ người nhỏ tuổi. Td: Chú tiểu — Đứa nhỏ hầu hạ. Cung oán ngâm khúc: » Đè chừng nghĩ tiếng tiểu đòi « — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Tiểu.

Từ ghép 97

biển tiểu 褊小cực tiểu 極小diệu tiểu 眇小đại đồng tiểu dị 大同小異đại tiểu 大小gia tiểu 家小hệ tiểu 係小kiến tiểu 見小lão tiểu 老小nhược tiểu 弱小quần tiểu 羣小sấu tiểu 瘦小ti tiểu 卑小tiểu bao 小包tiểu báo 小報tiểu báo 小报tiểu biệt 小別tiểu cật 小吃tiểu cẩu 小狗tiểu chú 小註tiểu chước 小酌tiểu công 小功tiểu danh 小名tiểu dân 小民tiểu đăng khoa 小登科tiểu độc lạc phú 小獨樂賦tiểu đồng 小童tiểu gia đình 小家庭tiểu hà 小河tiểu hài 小孩tiểu hàn 小寒tiểu hình 小型tiểu hoàn 小鬟tiểu học 小学tiểu học 小學tiểu huệ 小慧tiểu kết 小結tiểu kết 小结tiểu khán 小看tiểu khâu 小丘tiểu khê 小溪tiểu khí 小气tiểu khí 小氣tiểu khiết 小喫tiểu khoa 小科tiểu kiều 小嬌tiểu kính 小径tiểu kính 小徑tiểu lộ 小路tiểu nguyệt 小月tiểu ngưu 小牛tiểu nhân 小人tiểu nhi 小兒tiểu ốc 小屋tiểu phiến 小販tiểu phiến 小贩tiểu phòng 小房tiểu phụ 小婦tiểu sản 小產tiểu sinh 小生tiểu sinh ý 小生意tiểu số 小數tiểu sự 小事tiểu sử 小史tiểu sửu 小丑tiểu tả 小写tiểu tả 小寫tiểu tâm 小心tiểu tận 小尽tiểu tận 小盡tiểu thanh 小声tiểu thanh 小聲tiểu thì 小时tiểu thì 小時tiểu thiền 小禪tiểu thiếp 小妾tiểu thiệt 小舌tiểu thối 小腿tiểu thời 小时tiểu thời 小時tiểu thuyết 小說tiểu thuyết 小说tiểu thư 小姐tiểu thừa 小乘tiểu thực 小食tiểu tiện 小便tiểu tiền đề 小前提tiểu tiết 小節tiểu tinh 小星tiểu tổ 小組tiểu tổ 小组tiểu truyện 小傳tiểu trường 小腸tiểu tự 小字tiểu tường 小祥tiểu xảo 小巧xuất tiểu cung 出小恭
tương, tướng
xiāng ㄒㄧㄤ, xiàng ㄒㄧㄤˋ

tương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. qua lại lẫn nhau
2. tự mình xem xét

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Lẫn nhau (bên này và bên kia qua lại, cùng có ảnh hưởng). ◎ Như: "hỗ tương" qua lại, "tương thị nhi tiếu" nhìn nhau mà cười. ◇ Thôi Hộ : "Khứ niên kim nhật thử môn trung, Nhân diện đào hoa tương ánh hồng" , (Đề đô thành nam trang ) Năm ngoái vào ngày hôm nay, ở trong cửa này, Mặt nàng cùng với hoa đào phản chiếu nhau thắm một màu hồng.
2. (Phó) Với nhau (kết quả so sánh hai bên). ◎ Như: "tương dị" khác nhau, "tương tượng" giống nhau, "tương đắc ích chương" thích hợp nhau thì càng rực rỡ, "kì cổ tương đương" cờ trống ngang nhau (tám lạng nửa cân).
3. (Phó) Cho nhau (qua lại nhưng chỉ có tác động một bên). § Ghi chú: Phó từ biến nghĩa thành đại danh từ: tôi, anh, ông ta, v.v. (tùy theo văn mạch). ◎ Như: "hà bất tảo tương ngữ?" sao không sớm cho "tôi" hay? ◇ Sưu thần hậu kí : "Nãi ngữ lộ nhân vân: Dĩ cẩu tương dữ" : (Quyển cửu) Bèn nói với người đi đường: Cho "anh" con chó này. ◇ Hậu Hán Thư : "Mục cư gia sổ niên, tại triều chư công đa hữu tương thôi tiến giả" , (Chu Nhạc Hà liệt truyện ) (Chu) Mục ở nhà mấy năm, tại triều đình có nhiều người tiến cử "ông ta".
4. (Danh) Chất, bản chất. ◇ Thi Kinh : "Kim ngọc kì tương" (Đại nhã , Vực bốc ) Chất như vàng ngọc.
5. Một âm là "tướng". (Danh) Dung mạo, hình dạng. ◎ Như: "phúc tướng" tướng có phúc, "thông minh tướng" dáng dấp thông minh. ◇ Tây du kí 西: "(Tôn Hành Giả) hiện liễu bổn tướng" () (Đệ tam thập ngũ hồi) (Tôn Hành Giả) hiện ra hình dạng thật của mình.
6. (Danh) Chức quan "tướng" cầm đầu cả trăm quan. ◎ Như: "tể tướng" , "thừa tướng" , "tướng quốc" .
7. (Danh) Tên chức quan có từ đời Hán, tương đương chức thái thú một quận.
8. (Danh) Người giúp lễ. § Ngày xưa tiếp khách, cử một người giúp lễ gọi là "tướng".
9. (Danh) Người dẫn dắt kẻ mù lòa. ◇ Tuân Tử : "Nhân chủ vô hiền, như cổ vô tướng" , (Thành tướng ) Bậc làm chúa không có người hiền tài (giúp đỡ), thì cũng như kẻ mù lòa không người dẫn dắt.
10. (Danh) Tên một nhạc khí thời xưa, giống như trống, đánh lên để giữ nhịp chung.
11. (Danh) Tiếng hát giã gạo. ◇ Lễ Kí : "Lân hữu tang, thung bất tướng" , (Khúc lễ thượng ).
12. (Danh) Chỉ vợ.
13. (Danh) Hình chụp. ◇ Lỗ Tấn : "Giá trương tướng chiếu đích ngận hảo" (Trí mẫu thân ).
14. (Danh) Trên cột tay đàn tì bà có bốn hoặc sáu khối làm bằng ngà voi, sừng trâu, gỗ hồng... dùng để xác định âm vị.
15. (Danh) Tên riêng chỉ tháng bảy âm lịch.
16. (Danh) Sao "Tướng".
17. (Danh) (Thuật ngữ Phật giáo) Chỉ hình trạng bên ngoài sự vật.
18. (Danh) Họ "Tướng".
19. (Động) Xem, coi, thẩm xét. ◇ Tả truyện : "Lượng lực nhi hành chi, tướng thì nhi động" , (Ẩn Công thập nhất niên ) Lượng sức và xem thời cơ mà hành động.
20. (Động) Xem để đoán lành xấu phúc họa. ◇ Sử Kí : "Tướng quân chi diện, bất quá phong hầu, hựu nguy bất an" , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Coi tướng diện ngài, thì chỉ phong hầu là cùng, mà lại bấp bênh chứ không yên vững.
21. (Động) Giúp đỡ, phụ trợ. ◎ Như: "tướng phu giáo tử" giúp chồng dạy con. ◇ Phù sanh lục kí : "Tuyệt xứ phùng sanh, diệc khả vị cát nhân thiên tướng hĩ" , (Khảm kha kí sầu ) Chỗ đường cùng gặp lối thoát, cũng có thể bảo rằng trời giúp người lành vậy.
22. (Động) Cho làm tướng.
23. (Động) Kén chọn. ◎ Như: "tướng du" kén nơi đáng lấy làm chồng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lương cầm tướng mộc nhi tê, hiền thần trạch chủ nhi sự" , (Đệ lục thập ngũ hồi) Chim khôn lựa cây mà đậu, tôi hiền chọn chúa mà thờ.
24. (Động) Cai quản, cầm đầu, cai trị. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Thị túc vi tá thiên tử, tướng thiên hạ pháp hĩ" , , (Tử Nhân truyện ) Là đủ để phò vua, cai quản phép tắc của thiên hạ vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng, như bỉ thử tương ái đây đấy cùng yêu nhau.
② Hình chất.
③ Một âm là tướng. Coi, như tướng cơ hành sự coi cơ mà làm việc.
④ Giúp, như tướng phu giáo tử giúp chồng dạy con.
⑤ Tướng mạo, cách xem hình mạo người mà biết hay dở gọi là tướng thuật .
⑥ Quan tướng, chức quan đầu cả trăm quan.
⑦ Người giúp lễ, ngày xưa tiếp khách cử một người giúp lễ gọi là tướng.
⑧ Kén chọn, như tướng du kén rể.
⑨ Tiếng hát khi giã gạo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lẫn nhau, với nhau, nhau, qua lại: Nhìn nhau mà cười; Lựa lời khuyên nhau; Cha con truyền nhau; Đối đãi nhau. 【】tương đương [xiang dang] a. Tương đương, xấp xỉ, ngang nhau: Khu tự trị tương đương với cấp tỉnh; b. Thích đáng, thích hợp: Đã chọn được người thích hợp với công việc này; c. Tương đối, khá: Đây là một nhiệm vụ khá gay go; 【】 tương phản [xiangfăn] a. Tương phản, trái ngược nhau: Những ý kiến trái ngược nhau; b. Trái lại, ngược lại: Chẳng những anh không chùn bước trước khó khăn, mà trái lại, càng làm càng hăng;【】tương hỗ [xianghù] Tương hỗ, qua lại, lẫn nhau: Tác dụng tương hỗ; Dựa vào nhau; 【】tương kế [xiangjì] Kế tiếp nhau, nối nhau: Kế tiếp nhau phát biểu;
② (văn) Cùng, cùng nhau: Mà cùng nhau khóc ở giữa sân (Mạnh tử: Li Lâu hạ);
③ Ngắm, nhắm, nhìn: Ngắm đi ngắm lại; 婿 Nhắm rể;
④ (văn) Hình chất;
⑤ (văn) Tôi (dùng như đại từ tự xưng): ? Sao không sớm cho tôi hay?;
⑥ (văn) Anh, ông (dùng như đại từ đối xưng): Bèn nói với người đi đường: Tôi cho anh con chó này (Sưu thần hậu kí); Lại phiền đến anh, lòng thực chẳng yên;
⑦ (văn) Nó, ông ấy (dùng như đại từ tha xưng): Chu Mục nghỉ ở nhà mấy năm, các quan đương triều có nhiều người tiến cử ông ta (Hậu Hán thư: Chu Nhạc Hà liệt truyện);
⑧ [Xiang] (Họ) Tương. Xem [xiàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau. Lẫn nhau. Qua lại với nhau — Một âm là Tướng. Xem Tướng.

Từ ghép 43

tướng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vẻ mặt, tướng mạo
2. phụ tá, phụ trợ

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Lẫn nhau (bên này và bên kia qua lại, cùng có ảnh hưởng). ◎ Như: "hỗ tương" qua lại, "tương thị nhi tiếu" nhìn nhau mà cười. ◇ Thôi Hộ : "Khứ niên kim nhật thử môn trung, Nhân diện đào hoa tương ánh hồng" , (Đề đô thành nam trang ) Năm ngoái vào ngày hôm nay, ở trong cửa này, Mặt nàng cùng với hoa đào phản chiếu nhau thắm một màu hồng.
2. (Phó) Với nhau (kết quả so sánh hai bên). ◎ Như: "tương dị" khác nhau, "tương tượng" giống nhau, "tương đắc ích chương" thích hợp nhau thì càng rực rỡ, "kì cổ tương đương" cờ trống ngang nhau (tám lạng nửa cân).
3. (Phó) Cho nhau (qua lại nhưng chỉ có tác động một bên). § Ghi chú: Phó từ biến nghĩa thành đại danh từ: tôi, anh, ông ta, v.v. (tùy theo văn mạch). ◎ Như: "hà bất tảo tương ngữ?" sao không sớm cho "tôi" hay? ◇ Sưu thần hậu kí : "Nãi ngữ lộ nhân vân: Dĩ cẩu tương dữ" : (Quyển cửu) Bèn nói với người đi đường: Cho "anh" con chó này. ◇ Hậu Hán Thư : "Mục cư gia sổ niên, tại triều chư công đa hữu tương thôi tiến giả" , (Chu Nhạc Hà liệt truyện ) (Chu) Mục ở nhà mấy năm, tại triều đình có nhiều người tiến cử "ông ta".
4. (Danh) Chất, bản chất. ◇ Thi Kinh : "Kim ngọc kì tương" (Đại nhã , Vực bốc ) Chất như vàng ngọc.
5. Một âm là "tướng". (Danh) Dung mạo, hình dạng. ◎ Như: "phúc tướng" tướng có phúc, "thông minh tướng" dáng dấp thông minh. ◇ Tây du kí 西: "(Tôn Hành Giả) hiện liễu bổn tướng" () (Đệ tam thập ngũ hồi) (Tôn Hành Giả) hiện ra hình dạng thật của mình.
6. (Danh) Chức quan "tướng" cầm đầu cả trăm quan. ◎ Như: "tể tướng" , "thừa tướng" , "tướng quốc" .
7. (Danh) Tên chức quan có từ đời Hán, tương đương chức thái thú một quận.
8. (Danh) Người giúp lễ. § Ngày xưa tiếp khách, cử một người giúp lễ gọi là "tướng".
9. (Danh) Người dẫn dắt kẻ mù lòa. ◇ Tuân Tử : "Nhân chủ vô hiền, như cổ vô tướng" , (Thành tướng ) Bậc làm chúa không có người hiền tài (giúp đỡ), thì cũng như kẻ mù lòa không người dẫn dắt.
10. (Danh) Tên một nhạc khí thời xưa, giống như trống, đánh lên để giữ nhịp chung.
11. (Danh) Tiếng hát giã gạo. ◇ Lễ Kí : "Lân hữu tang, thung bất tướng" , (Khúc lễ thượng ).
12. (Danh) Chỉ vợ.
13. (Danh) Hình chụp. ◇ Lỗ Tấn : "Giá trương tướng chiếu đích ngận hảo" (Trí mẫu thân ).
14. (Danh) Trên cột tay đàn tì bà có bốn hoặc sáu khối làm bằng ngà voi, sừng trâu, gỗ hồng... dùng để xác định âm vị.
15. (Danh) Tên riêng chỉ tháng bảy âm lịch.
16. (Danh) Sao "Tướng".
17. (Danh) (Thuật ngữ Phật giáo) Chỉ hình trạng bên ngoài sự vật.
18. (Danh) Họ "Tướng".
19. (Động) Xem, coi, thẩm xét. ◇ Tả truyện : "Lượng lực nhi hành chi, tướng thì nhi động" , (Ẩn Công thập nhất niên ) Lượng sức và xem thời cơ mà hành động.
20. (Động) Xem để đoán lành xấu phúc họa. ◇ Sử Kí : "Tướng quân chi diện, bất quá phong hầu, hựu nguy bất an" , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Coi tướng diện ngài, thì chỉ phong hầu là cùng, mà lại bấp bênh chứ không yên vững.
21. (Động) Giúp đỡ, phụ trợ. ◎ Như: "tướng phu giáo tử" giúp chồng dạy con. ◇ Phù sanh lục kí : "Tuyệt xứ phùng sanh, diệc khả vị cát nhân thiên tướng hĩ" , (Khảm kha kí sầu ) Chỗ đường cùng gặp lối thoát, cũng có thể bảo rằng trời giúp người lành vậy.
22. (Động) Cho làm tướng.
23. (Động) Kén chọn. ◎ Như: "tướng du" kén nơi đáng lấy làm chồng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lương cầm tướng mộc nhi tê, hiền thần trạch chủ nhi sự" , (Đệ lục thập ngũ hồi) Chim khôn lựa cây mà đậu, tôi hiền chọn chúa mà thờ.
24. (Động) Cai quản, cầm đầu, cai trị. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Thị túc vi tá thiên tử, tướng thiên hạ pháp hĩ" , , (Tử Nhân truyện ) Là đủ để phò vua, cai quản phép tắc của thiên hạ vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng, như bỉ thử tương ái đây đấy cùng yêu nhau.
② Hình chất.
③ Một âm là tướng. Coi, như tướng cơ hành sự coi cơ mà làm việc.
④ Giúp, như tướng phu giáo tử giúp chồng dạy con.
⑤ Tướng mạo, cách xem hình mạo người mà biết hay dở gọi là tướng thuật .
⑥ Quan tướng, chức quan đầu cả trăm quan.
⑦ Người giúp lễ, ngày xưa tiếp khách cử một người giúp lễ gọi là tướng.
⑧ Kén chọn, như tướng du kén rể.
⑨ Tiếng hát khi giã gạo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tướng mạo, diện mạo, mặt mũi: Mặt mũi thông minh;
② Dáng, dáng bộ: Đứng có dáng đứng, ngồi có dáng ngồi;
③ Xem, coi, xem tướng, nhận xét: Nhận xét qua diện mạo; Xem thời cơ mà hành động;
④ (văn) Giúp: Giúp chồng dạy con;
⑤ (văn) Kén chọn: Kén rể;
⑥ (văn) Người giúp lễ;
⑦ (văn) Tiếng hát khi giã gạo;
⑧ Tướng: Thừa tướng; Tể tướng; Thủ tướng;
⑨ [Xiàng] (Họ) Tướng. Xem [xiang].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hình dáng thân thể mặt mũi — Hình trạng hiện ra — Vị quan văn đứng đầu triều đình hoặc chính phủ. Td: Tể tướng. Thủ tướng — Một âm là Tương. Xem Tương.

Từ ghép 33

kim
jīn ㄐㄧㄣ, jìn ㄐㄧㄣˋ

kim

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vàng, tiền
2. sao Kim
3. nước Kim

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kim loại. ◎ Như: vàng, bạc, đồng, sắt, thiếc, ngày xưa gọi là "ngũ kim" năm loài kim.
2. (Danh) Vàng. § Tục gọi là "hoàng kim" .
3. (Danh) Tiền. ◎ Như: "hiện kim" tiền mặt.
4. (Danh) Tiếng "kim", một thứ tiếng trong bát âm. ◎ Như: tiếng cái kiểng, cái thanh la gọi là tiếng kim. Ngày xưa thu quân thì khoa chiêng, nên gọi là "minh kim thu quân" .
5. (Danh) Đồ binh, vũ khí như đao, kiếm, giáo, mác, v.v. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tào Tháo lan trụ, đại tát nhất trận, trảm thủ vạn dư cấp, đoạt đắc kì phan, kim cổ mã thất cực đa" , , , , (Đệ nhất hồi ) Tào Tháo đón đánh một trận kịch liệt, chém giết hơn một vạn người, cướp được cờ, trống, ngựa, khí giới rất nhiều.
6. (Danh) Nhà "Kim" (1115-1234), một giống rợ diệt nhà "Bắc Tống" , lấy được vùng Đông tam tỉnh Mông Cổ và phía bắc nước Tàu, truyền mười đời vua, nối đời 120 năm, sau bị nhà "Nguyên" lấy mất.
7. (Danh) Một trong "ngũ hành" . § Cổ nhân thường lấy âm dương ngũ hành giải thích biến hóa của các mùa, mùa thu trong ngũ hành thuộc Kim, nên gọi gió thu là "kim phong" .
8. (Danh) Sao "Kim", nói tắt của "Kim tinh" , một trong tám hành tinh lớn.
9. (Danh) Họ "Kim".
10. (Tính) Có màu vàng. ◎ Như: "kim ngư" cá vàng. ◇ Tiết Đào : "Kim cúc hàn hoa mãn viện hương" 滿 (Cửu nhật ngộ vũ ) Cúc vàng hoa lạnh thơm khắp sân.
11. (Tính) Bền, vững, kiên cố. ◎ Như: "kim thành" thành bền vững như vàng.
12. (Tính) Quý trọng, trân quý. ◎ Như: "kim khẩu" miệng vàng, "kim ngôn" lời vàng, lời của các bậc thánh hiền nói. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nãi nãi dã yếu bảo trọng kim thể tài thị" (Đệ thập ngũ hồi) Mợ cũng cần phải giữ gìn sức khỏe (thân thể vàng ngọc) mới được.

Từ điển Thiều Chửu

① Loài kim. Phàm các vật lấy ở các mỏ mà có thể nấu chảy ra và biến hóa được hình chất đi đều gọi là kim. Như vàng, bạc, đồng, sắt, thiếc, ngày xưa gọi là ngũ kim (năm loài kim). Ðó là kể các thứ thường dùng đó thôi, chứ loài kim thì nhiều thứ lắm.
② Vàng. Vàng là một loài quý nhất trong loài kim, nên gọi vàng là kim.
③ Tiền. Ngày xưa cho tiền vàng là có giá trị nhất, nên tiền tệ đều gọi là kim. Tục gọi một lạng bạc là nhất kim .
④ Tiếng kim, một thứ tiếng trong bát âm. Như tiếng cái kiểng, cái thanh la gọi là tiếng kim. Ngày xưa thu quân thì khoa chiêng, nên gọi là minh kim thu quân .
⑤ Ðồ binh. Như cái giáo cái mác đều gọi là kim.
⑥ Sắc vàng, phàm các loài động vật thực vật mà gọi là kim đều là vì sắc nó vàng cả.
⑦ Bền. Như kim thành thành bền như vàng.
⑧ Dùng để nói các bậc tôn quý. Như kim khẩu miệng vàng. Nói về Phật về thần về vua chúa đều dùng chữ kim. Như kim ngôn lời vàng, lời của các bậc thánh hiền nói.
⑨ Nhà Kim (1115-1234), một giống rợ diệt nhà Bắc Tống , lấy được vùng Ðông tam tỉnh Mông Cổ và phía bắc nước Tàu, truyền mười đời vua, nối đời 120 năm, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
⑩ Sao Kim, một ngôi sao trong tám vì sao hành tinh lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kim, kim loại, kim thuộc: Ngũ kim; Hợp kim;
② Tiền: Tiền mặt; Tiền thưởng;
③ Vàng: Vàng thật; Lá ngọc cành vàng; Mạ vàng;
④ (Có) màu vàng: Cá vàng;
⑤ Tiếng kim (một trong bát âm);
⑥ (văn) Binh khí (như giáo, mác...);
⑦ [Jin] Sao Kim, Kim tinh;
⑧ [Jin] Đời Kim (Trung Quốc 1115–1234);
⑨ [Jin] (Họ) Kim.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vàng. Tên thứ kim loại quý màu vàng — Chỉ chung các kim loại — » Mạng kim ở lại cung càn « ( Lục Vân Tiên ) — Một trong Ngũ hành — Một trong Bát âm — Tên một triều đại ở bắc Trung Hoa, từ 1115 tới 1234 sau TL — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 100

á kim 亞金á kim 錏金bạch kim 白金bái kim 拜金bái kim chủ nghĩa 拜金主義bài sa giản kim 排沙簡金bản kim 本金bao kim 包金chuẩn bị kim 准備金chúng khẩu thược kim 眾口鑠金cơ kim 基金cựu kim sơn 舊金山cừu tệ kim tận 裘弊金盡dụng kim 佣金hiện kim 现金hiện kim 現金hoàng kim 黃金hợp kim 合金hưu kim 休金kim âu 金甌kim ba 金波kim bản 金本kim bảng 金榜kim bôi 金杯kim cách 金革kim chi 金枝kim công 金工kim cương 金剛kim diệp 金葉kim dung 金融kim đan 金丹kim điện 金殿kim đồng 金童kim giáp 金甲kim hoàn 金環kim hôn 金婚kim khánh 金磬kim khí 金器kim khố 金庫kim khuê 金閨kim lăng kí 金陵記kim liên 金莲kim linh tử 金鈴子kim linh tử 金铃子kim môn 金門kim ngân 金銀kim ngọc 金玉kim ngôn 金言kim ngư 金魚kim nhân 金人kim nhân giam khẩu 金人緘口kim ô 金烏kim ốc 金屋kim phong 金風kim thạch 金石kim thạch kì duyên 金石奇緣kim thạch ti trúc 金石絲竹kim thân 金身kim thoa 金釵kim thuộc 金屬kim tiền 金錢kim tinh 金星kim trản ngân đài 金盏银台kim trản ngân đài 金盞銀台kim tuyến 金線kim tuyến oa 金線蛙kim tuyến oa 金线蛙kim tự tháp 金字塔kim vân kiều truyện 金雲翹傳lợi kim 利金luyện kim 鍊金mĩ kim 美金miêu kim 描金nê kim 泥金ngũ kim 五金nhất khắc thiên kim 一刻千金nhất tiếu thiên kim 一笑千金nhất tự thiên kim 一字千金niên kim 年金phạt kim 罰金quốc tế hóa tệ cơ kim tổ chức 國際貨幣基金組織quý kim 貴金quyên kim 捐金sa để hoàng kim 沙底黃金sa kim 沙金sa kim 砂金sàng đầu kim tận 牀頭金盡sân kim 嚫金sính kim 聘金tân kim 薪金thiên kim 千金thù kim 酬金thưởng kim 賞金tô kim 租金trữ kim 儲金trữ kim 貯金tử kim 子金uất kim 郁金uất kim 鬱金uất kim hương 鬱金香
cảnh, ảnh
jǐng ㄐㄧㄥˇ, liàng ㄌㄧㄤˋ, yǐng ㄧㄥˇ

cảnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cảnh vật, phong cảnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ánh sáng mặt trời. ◇ Đào Uyên Minh : "Cảnh ế ế dĩ tương nhập, phủ cô tùng nhi bàn hoàn" , (Quy khứ lai từ ) Ánh mặt trời mờ mờ sắp lặn, vỗ cây tùng lẻ loi lòng bồi hồi.
2. (Danh) Hình sắc đẹp đáng ngắm nhìn, thưởng ngoạn. ◎ Như: "phong cảnh" cảnh tượng tự nhiên trước mắt, "cảnh vật y cựu, nhân sự toàn phi" , cảnh vật giống như xưa, người thì khác hẳn.
3. (Danh) Tình huống, tình trạng. ◎ Như: "cảnh huống" tình hình, "vãn cảnh thê lương" tình huống về già buồn thảm.
4. (Danh) Phần, đoạn trong tuồng, kịch. ◎ Như: "đệ nhất mạc đệ tam cảnh" Màn thứ nhất cảnh thứ ba.
5. (Danh) Họ "Cảnh".
6. (Động) Hâm mộ, ngưỡng mộ. ◎ Như: "cảnh ngưỡng" ngưỡng vọng.
7. (Tính) To lớn. ◎ Như: "dĩ giới cảnh phúc" lấy giúp phúc lớn.
8. Một âm là "ảnh". (Danh) Bóng. § Cũng như "ảnh" . ◇ Thi Kinh : "Nhị tử thừa chu, Phiếm phiếm kì ảnh" , (Bội phong , Nhị tử thừa chu ) Hai người đi thuyền, Bóng họ trôi xuôi dòng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cảnh, cái gì hình sắc phân phối có vẻ đẹp thú đều gọi là cảnh, như phong cảnh , cảnh vật , v.v.
② Cảnh ngộ, quang cảnh.
③ Hâm mộ, tưởng vọng người nào gọi là cảnh ngưỡng .
④ To lớn, như dĩ giới cảnh phúc lấy giúp phúc lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cảnh (phong cảnh, cảnh ngộ, hoàn cảnh): Phong cảnh rất đẹp; Cảnh tuyết; Cảnh xa, viễn cảnh, cảnh tương lai;
② Khâm phục, ngưỡng mộ, hâm mộ, mến phục;
③ (văn) To lớn: Phúc lớn;
④ [Jêng] (Họ) Cảnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ánh sáng mặt trời — Những thứ bày ra trước mắt, có thể ngắm được — Mến, thích — To lớn — Bờ cõi.

Từ ghép 37

ảnh

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ánh sáng mặt trời. ◇ Đào Uyên Minh : "Cảnh ế ế dĩ tương nhập, phủ cô tùng nhi bàn hoàn" , (Quy khứ lai từ ) Ánh mặt trời mờ mờ sắp lặn, vỗ cây tùng lẻ loi lòng bồi hồi.
2. (Danh) Hình sắc đẹp đáng ngắm nhìn, thưởng ngoạn. ◎ Như: "phong cảnh" cảnh tượng tự nhiên trước mắt, "cảnh vật y cựu, nhân sự toàn phi" , cảnh vật giống như xưa, người thì khác hẳn.
3. (Danh) Tình huống, tình trạng. ◎ Như: "cảnh huống" tình hình, "vãn cảnh thê lương" tình huống về già buồn thảm.
4. (Danh) Phần, đoạn trong tuồng, kịch. ◎ Như: "đệ nhất mạc đệ tam cảnh" Màn thứ nhất cảnh thứ ba.
5. (Danh) Họ "Cảnh".
6. (Động) Hâm mộ, ngưỡng mộ. ◎ Như: "cảnh ngưỡng" ngưỡng vọng.
7. (Tính) To lớn. ◎ Như: "dĩ giới cảnh phúc" lấy giúp phúc lớn.
8. Một âm là "ảnh". (Danh) Bóng. § Cũng như "ảnh" . ◇ Thi Kinh : "Nhị tử thừa chu, Phiếm phiếm kì ảnh" , (Bội phong , Nhị tử thừa chu ) Hai người đi thuyền, Bóng họ trôi xuôi dòng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết cổ của chữ Ảnh — Một âm khác là Cảnh.

Từ ghép 37

động
dòng ㄉㄨㄥˋ

động

phồn thể

Từ điển phổ thông

động đậy, cử động, hoạt động

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bất cứ vật gì, tự sức mình, hay do sức bên ngoài mà chuyển sang chỗ khác, hay ra khỏi trạng thái yên tĩnh, đều gọi là "động" . § Trái với "tĩnh" . ◎ Như: "phong xuy thảo động" gió thổi cỏ lay.
2. (Động) Sử dụng, dùng đến, vận dụng. ◎ Như: "động bút" dùng bút, "động đao" cầm dao, "động não cân" vận dụng đầu óc.
3. (Động) Cảm xúc, nổi, chạm đến, xúc phạm. ◎ Như: "động nộ" nổi giận, "cảm động" cảm xúc, "tâm động" lòng cảm xúc.
4. (Động) Bắt đầu, khởi đầu. ◎ Như: "động công" bắt đầu công việc.
5. (Động) Ăn, uống (thường dùng với ý phủ định). ◎ Như: "tha hướng lai bất động huân tinh" anh ấy từ nay không ăn thịt cá.
6. (Tính) Giống gì tự cử động đều gọi là "động vật" .
7. (Phó) Mỗi mỗi, cứ như là, thường luôn, động một chút. ◎ Như: "động triếp đắc cữu" động đến là hỏng. ◇ Đỗ Phủ : "Nhân sanh bất tương kiến, Động như sâm dữ thương" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Người ta ở đời không gặp nhau, Cứ như là sao hôm với sao mai.
8. (Phó) Bèn. ◎ Như: "lai vãng động giai kinh nguyệt" đi lại bèn đều đến hàng tháng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðộng, bất cứ vật gì, không bàn là tự sức mình, hay do sức khác mà chuyển sang chỗ khác đều là động.
② Làm, như cử động .
③ Cảm động, như cổ động .
④ Nổi dậy. Phàm cái gì mới mở đầu gọi là động, như động công bắt đầu khởi công, động bút bắt đầu cầm bút.
Tự động, giống gì tự cử động đều gọi là động vật .
⑥ Lời tự ngữ, như lai vãng động giai kinh nguyệt đi lại bèn đều đến hàng tháng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Động, chuyển động, nổi, được: Lưu động; Gió thổi cỏ lay. (Ngb) Hơi có động tĩnh; Anh cứ ngồi yên đừng động đậy; 西 Cái này một người bưng không nổi;
② Cử chỉ, việc làm: Mỗi cử chỉ và việc làm;
③ Dời, chuyển, di động: Chuyển đi nơi khác; Dời đi;
④ Đổi, thay: Câu này chỉ cần đổi một hai chữ thì xuôi thôi;
⑤ Nổi, xúc phạm: Nổi giận, phát cáu; Xúc phạm đến lòng căm phẫn của công chúng;
⑥ Cảm động, xúc động: Vở kịch này làm cho người xem rất cảm động;
⑦ (đph) Ăn, uống (thường dùng với ý phủ định): Bệnh này không nên ăn thịt cá; Anh ấy trước nay không ăn thịt bò;
⑧ Khởi động, bắt đầu (làm việc gì): Bắt đầu khởi công; Bắt đầu viết;
⑨ (văn) Biến động, biến đổi: Vua tôi biến sắc, tả hữu xua vào nhau (Hậu Hán thư);
⑩ (văn) Động một tí, thường, luôn: Lại thường muốn chuộng cổ, chẳng đo lường sự thích nghi theo thói đời (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không yên một chỗ — Rối loạn — Làm việc.

Từ ghép 101

ai động 哀動án binh bất động 按兵不動ba động 波動bác động 搏動bài động 擺動bạo động 暴動bất động 不動bất động sản 不動產bị động 被動biến động 變動cảm động 感動chấn động 振動chấn động 震動chủ động 主動chuyển động 轉動cổ động 鼓動cơ động 機動cử động 舉動cức bì động vật 棘皮動物dao động 搖動di động 移動đả động 打動đái động 帶動đại động mạch 大動脈điện động 電動điều động 調動động binh 動兵động cơ 動機động dao 動搖động dong 動容động dung 動容động đạn 動彈động đãng 動盪động đãng 動蕩động hỏa 動火động học 動學động hướng 動向động khí 動氣động kinh 動經động loạn 動亂động lực 動力động mạch 動脈động năng 動能động nghị 動議động phách 動魄động sản 動產động tác 動作động tâm 動心động thái 動態động thổ 動土động thủ 動手động tĩnh 動靜động từ 動詞động từ 動辭động vật 動物động viên 動員đới động 帶動giảo động 攪動hành động 行動hiếu động 好動hoạt động 活動hoạt động 滑動hỗ động 互動huy động 揮動khả động 可動khiêu động 挑動khiêu động 跳動khởi động 啟動kích động 擊動kinh động 驚動kinh thiên động địa 驚天動地lao động 勞動linh động 靈動lôi động 蕾動lưu động 流動manh động 盲動manh động 萌動na động 挪動náo động 鬧動nguyên động lực 原動力phản động 反動phát động 發動phiến động 扇動phiêu động 票動phù động 浮動sinh động 生動tác động 作動tâm động 心動thái tuế đầu thượng động thổ 太歲頭上動土thôi động 推動tự động 自動tự động xa 自動車vận động 運動vận động gia 運動家vận động học 運動學vận động trường 運動場vận động trường 運動塲vi động 微動xuẩn động 蠢動xúc động 觸動xung động 衝動
hu, oa, ô, ố
wā ㄨㄚ, wū ㄨ, wù ㄨˋ, yū ㄩ

hu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật dơ bẩn. ◎ Như: "tàng ô nạp cấu" chất chứa dơ bẩn.
2. (Tính) Đục, bẩn. ◎ Như: "ô nê" bùn nhơ, "ô thủy" nước đục bẩn.
3. (Tính) Không liêm khiết. ◎ Như: "tham quan ô lại" quan lại gian tham.
4. (Động) Làm bẩn, vấy bẩn. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thối nhi tự vẫn dã, tất dĩ kì huyết ô kì y" 退, (Bất xâm ) Lui về tự đâm cổ, tất máu vấy áo.
5. (Động) Hủy báng. ◎ Như: "ô miệt" vu cáo, bôi nhọ.
6. (Động) Suy vi, suy đồi.
7. Một âm là "oa". (Động) Đào đất. ◎ Như: "oa tôn" đào đất làm ao trữ nước (vì ao có hình như chén rượu nên gọi là "tôn" ).
8. (Danh) Chỗ trũng. ◎ Như: "oa hạ" đất thấp trũng.
9. Một âm là "ố". (Động) Rửa sạch, giặt sạch. ◇ Thi Kinh : "Bạc ố ngã ti, Bạc cán ngã y" , (Chu nam , Cát đàm ) Hãy giặt áo thường của ta, Hãy gột áo lễ của ta.
10. Một âm là "hu". (Tính) Cong queo, bất chính. § Thông "hu" . ◇ Tả truyện : "Tận nhi bất hu" (Thành Công thập tứ niên ) Nói hết cả, không chỗ nào cong queo.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cong queo (như , bộ ).

oa

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật dơ bẩn. ◎ Như: "tàng ô nạp cấu" chất chứa dơ bẩn.
2. (Tính) Đục, bẩn. ◎ Như: "ô nê" bùn nhơ, "ô thủy" nước đục bẩn.
3. (Tính) Không liêm khiết. ◎ Như: "tham quan ô lại" quan lại gian tham.
4. (Động) Làm bẩn, vấy bẩn. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thối nhi tự vẫn dã, tất dĩ kì huyết ô kì y" 退, (Bất xâm ) Lui về tự đâm cổ, tất máu vấy áo.
5. (Động) Hủy báng. ◎ Như: "ô miệt" vu cáo, bôi nhọ.
6. (Động) Suy vi, suy đồi.
7. Một âm là "oa". (Động) Đào đất. ◎ Như: "oa tôn" đào đất làm ao trữ nước (vì ao có hình như chén rượu nên gọi là "tôn" ).
8. (Danh) Chỗ trũng. ◎ Như: "oa hạ" đất thấp trũng.
9. Một âm là "ố". (Động) Rửa sạch, giặt sạch. ◇ Thi Kinh : "Bạc ố ngã ti, Bạc cán ngã y" , (Chu nam , Cát đàm ) Hãy giặt áo thường của ta, Hãy gột áo lễ của ta.
10. Một âm là "hu". (Tính) Cong queo, bất chính. § Thông "hu" . ◇ Tả truyện : "Tận nhi bất hu" (Thành Công thập tứ niên ) Nói hết cả, không chỗ nào cong queo.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước đục, dơ bẩn. Phàm cái gì không sạch sẽ đều gọi là ô cả, như phẩm hạnh không tốt gọi là tham ô , ti ô , v.v.
② Vấy bẩn.
③ Thấp kém.
④ Một âm là oa. Ðào đất. Chỗ đất thấp trũng gọi là oa hạ .
⑤ Lại một âm là ố. Rửa sạch, giặt sạch.
⑥ Buộc lòng phải gượng theo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lõm xuống;
② Khoe khoang, khoác lác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khoét đất. Xem Oa tôn .

Từ ghép 1

ô

phồn thể

Từ điển phổ thông

bẩn thỉu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật dơ bẩn. ◎ Như: "tàng ô nạp cấu" chất chứa dơ bẩn.
2. (Tính) Đục, bẩn. ◎ Như: "ô nê" bùn nhơ, "ô thủy" nước đục bẩn.
3. (Tính) Không liêm khiết. ◎ Như: "tham quan ô lại" quan lại gian tham.
4. (Động) Làm bẩn, vấy bẩn. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thối nhi tự vẫn dã, tất dĩ kì huyết ô kì y" 退, (Bất xâm ) Lui về tự đâm cổ, tất máu vấy áo.
5. (Động) Hủy báng. ◎ Như: "ô miệt" vu cáo, bôi nhọ.
6. (Động) Suy vi, suy đồi.
7. Một âm là "oa". (Động) Đào đất. ◎ Như: "oa tôn" đào đất làm ao trữ nước (vì ao có hình như chén rượu nên gọi là "tôn" ).
8. (Danh) Chỗ trũng. ◎ Như: "oa hạ" đất thấp trũng.
9. Một âm là "ố". (Động) Rửa sạch, giặt sạch. ◇ Thi Kinh : "Bạc ố ngã ti, Bạc cán ngã y" , (Chu nam , Cát đàm ) Hãy giặt áo thường của ta, Hãy gột áo lễ của ta.
10. Một âm là "hu". (Tính) Cong queo, bất chính. § Thông "hu" . ◇ Tả truyện : "Tận nhi bất hu" (Thành Công thập tứ niên ) Nói hết cả, không chỗ nào cong queo.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước đục, dơ bẩn. Phàm cái gì không sạch sẽ đều gọi là ô cả, như phẩm hạnh không tốt gọi là tham ô , ti ô , v.v.
② Vấy bẩn.
③ Thấp kém.
④ Một âm là oa. Ðào đất. Chỗ đất thấp trũng gọi là oa hạ .
⑤ Lại một âm là ố. Rửa sạch, giặt sạch.
⑥ Buộc lòng phải gượng theo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhơ, dơ, bẩn: Thuốc tẩy bẩn;
② Không liêm khiết, có hành vi bất chính, gian tà: Tham quan ô lại;
③ Làm bẩn, vấy bẩn, ô nhiễm: Làm bẩn bầu không khí; Làm ô danh;
④ (văn) Nước đọng không chảy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước tù đọng, không lưu thông được. Đục. Nhơ bẩn — Làm bẩn. Vẩy nhơ — Giết đi — Các âm khác là Oa, Ố. Xem các âm này.

Từ ghép 11

phồn thể

Từ điển phổ thông

bẩn thỉu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật dơ bẩn. ◎ Như: "tàng ô nạp cấu" chất chứa dơ bẩn.
2. (Tính) Đục, bẩn. ◎ Như: "ô nê" bùn nhơ, "ô thủy" nước đục bẩn.
3. (Tính) Không liêm khiết. ◎ Như: "tham quan ô lại" quan lại gian tham.
4. (Động) Làm bẩn, vấy bẩn. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thối nhi tự vẫn dã, tất dĩ kì huyết ô kì y" 退, (Bất xâm ) Lui về tự đâm cổ, tất máu vấy áo.
5. (Động) Hủy báng. ◎ Như: "ô miệt" vu cáo, bôi nhọ.
6. (Động) Suy vi, suy đồi.
7. Một âm là "oa". (Động) Đào đất. ◎ Như: "oa tôn" đào đất làm ao trữ nước (vì ao có hình như chén rượu nên gọi là "tôn" ).
8. (Danh) Chỗ trũng. ◎ Như: "oa hạ" đất thấp trũng.
9. Một âm là "ố". (Động) Rửa sạch, giặt sạch. ◇ Thi Kinh : "Bạc ố ngã ti, Bạc cán ngã y" , (Chu nam , Cát đàm ) Hãy giặt áo thường của ta, Hãy gột áo lễ của ta.
10. Một âm là "hu". (Tính) Cong queo, bất chính. § Thông "hu" . ◇ Tả truyện : "Tận nhi bất hu" (Thành Công thập tứ niên ) Nói hết cả, không chỗ nào cong queo.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước đục, dơ bẩn. Phàm cái gì không sạch sẽ đều gọi là ô cả, như phẩm hạnh không tốt gọi là tham ô , ti ô , v.v.
② Vấy bẩn.
③ Thấp kém.
④ Một âm là oa. Ðào đất. Chỗ đất thấp trũng gọi là oa hạ .
⑤ Lại một âm là ố. Rửa sạch, giặt sạch.
⑥ Buộc lòng phải gượng theo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Giặt sạch, rửa sạch;
② Miễn cưỡng làm theo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm nhơ. Vấy bẩn — Trừ bẩn. Trừ vết nhơ — Các âm khác là Oa, Ô. Xem các âm này.

Từ ghép 1

tá, tác
zuō ㄗㄨㄛ, zuó ㄗㄨㄛˊ, zuò ㄗㄨㄛˋ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm việc — Âm khác là Tác. Xem âm này.

Từ ghép 72

ác tác 惡作bao tác 包作bất hợp tác 不合作bối tác 輩作canh tác 耕作chấn tác 振作chế tác 制作chế tác 製作chuyết tác 拙作công tác 公作cộng tác 共作công tác 工作cự tác 巨作dạ tác 夜作đại tác 大作động tác 动作động tác 動作giai tác 佳作giao hỗ tác dụng 交互作用hiệp tác 協作hợp tác 合作hợp tác xã 合作社kiệt tác 傑作ngỗ tác 仵作nông tác 農作phát tác 發作phạt tác 罰作phỏng tác 倣作sáng tác 创作sáng tác 創作tác ác 作惡tác ái 作愛tác ái 作爱tác chiến 作战tác chiến 作戰tác cổ 作古tác dụng 作用tác động 作動tác gia 作家tác giả 作者tác hại 作害tác họa 作禍tác hợp 作合tác khách 作客tác liệu 作料tác loạn 作亂tác náo 作閙tác nghiệp 作业tác nghiệp 作業tác nghiệt 作孽tác oai 作威tác phản 作反tác pháp 作法tác pháp tự tễ 作法自斃tác phẩm 作品tác phong 作風tác phúc 作福tác phúc tác uy 作福作威tác phường 作坊tác quái 作怪tác sắc 作色tác tệ 作弊tác thành 作成tác văn 作文tác vật 作物tế tác 細作tế tác 细作thao tác 操作trứ tác 著作vi phi tác đãi 为非作歹vi phi tác đãi 為非作歹xử nữ tác 處女作

tác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

làm, tạo nên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dậy, khởi lên, làm cho hứng khởi, hăng hái lên. ◎ Như: "hưng phong tác lãng" nổi gió dậy sóng, ý nói gây nên sự tình, tạo ra tranh chấp nào đó. ◇ Dịch Kinh : "Vân tòng long, phong tòng hổ, thánh nhân tác nhi vạn vật đổ" , , (Kiền quái ) Mây theo rồng, gió theo cọp, thánh nhân khởi lên mà vạn vật trông vào. ◇ Tả truyện : "Phù chiến, dũng khí dã, nhất cổ tác khí, tái nhi suy, tam nhi kiệt" , , , , (Tào Quế luận chiến ) Sự chiến tranh, nói về dũng khí, (nghe) tiếng trống thứ nhất thì (quân) hăng hái, tiếng thứ hai lòng hăng hái giảm xuống, lần thứ ba thì hăng hái hết cả.
2. (Động) Tạo dựng. ◇ Thi Kinh : "Thiên tác cao san" (Chu tụng , Thiên tác ) Trời tạo ra núi cao.
3. (Động) Sáng tác. ◎ Như: "tác thi" làm thơ (sáng tác thơ). ◇ Luận Ngữ : "Thuật nhi bất tác" (Thuật nhi ) Ta truyền thuật (đạo cổ nhân) mà không sáng tác.
4. (Động) Tiến hành, cử hành. ◎ Như: "tác chiến" .
5. (Động) Coi là, nhận là. ◎ Như: "nhận tặc tác phụ" nhận giặc làm cha (cam tâm hòa hợp với phe địch).
6. (Động) Làm việc, làm. § Cũng như "tố" . ◎ Như: "tác môi" làm mối giới, "tác chứng" làm chứng.
7. (Động) Làm nên, làm thành. § Cũng như "tố" . ◎ Như: "tác nhân" làm người, "tác quan" làm quan.
8. (Động) Chế tạo, làm ra. ◇ Tần Thao Ngọc : "Vị tha nhân tác giá y thường" (Bần nữ ) Làm áo cưới cho người khác.
9. (Danh) Việc làm. ◎ Như: "công tác" công việc.
10. (Danh) Bài thơ, bài viết, thành quả nghệ thuật. ◎ Như: "kiệt tác" tác phẩm xuất sắc, "giai tác" tác phẩm hay, "danh tác" tác phẩm nổi tiếng.
11. (Danh) Thợ, người thợ. ◎ Như: "mộc tác" thợ mộc. § Cũng như "mộc tượng" . § Ghi chú: "mộc tác" cũng có nghĩa là xưởng làm đồ gỗ.
12. (Danh) Xưởng, hiệu, nhà làm. ◎ Như "tác phường" xưởng, nơi làm việc, "ngõa tác" xưởng ngói.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhấc lên, như chấn tác tinh thần .
② Làm, làm nên, như phụ tác chi cha làm nên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như [zuò];
② 【】tác tiễn [zuójian] (khn) a. Giày xéo, chà đạp; b. Phung phí, phí phạm. Xem [zuo], [zuò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Làm náo động, hăng lên, bừng lên: Chiêng trống rầm rĩ; Tinh thần phấn chấn;
② Làm: Làm văn; Làm chủ tịch hội nghị; Làm báo cáo;
③ Tiến hành: Tiến hành đấu tranh với khuynh hướng xấu;
④ Như [zuò]. Xem [zuo], [zuó].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiệu, xưởng (thủ công), nhà làm...: Hiệu giặt; Xưởng ngói, nhà làm ngói; Nhà làm đồ đá;
② Như [zuò]. Xem [zuó], [zuò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khởi lên. Dấy lên — Làm ra. Gây ra. Thành ngữ: Tác oai tác phúc ( muốn làm gì thì làm, không ai dám ngăn cản ) — Các âm khác là Tá, Trứ. Xem các âm này.

Từ ghép 72

ác tác 惡作bao tác 包作bất hợp tác 不合作bối tác 輩作canh tác 耕作chấn tác 振作chế tác 制作chế tác 製作chuyết tác 拙作công tác 公作cộng tác 共作công tác 工作cự tác 巨作dạ tác 夜作đại tác 大作động tác 动作động tác 動作giai tác 佳作giao hỗ tác dụng 交互作用hiệp tác 協作hợp tác 合作hợp tác xã 合作社kiệt tác 傑作ngỗ tác 仵作nông tác 農作phát tác 發作phạt tác 罰作phỏng tác 倣作sáng tác 创作sáng tác 創作tác ác 作惡tác ái 作愛tác ái 作爱tác chiến 作战tác chiến 作戰tác cổ 作古tác dụng 作用tác động 作動tác gia 作家tác giả 作者tác hại 作害tác họa 作禍tác hợp 作合tác khách 作客tác liệu 作料tác loạn 作亂tác náo 作閙tác nghiệp 作业tác nghiệp 作業tác nghiệt 作孽tác oai 作威tác phản 作反tác pháp 作法tác pháp tự tễ 作法自斃tác phẩm 作品tác phong 作風tác phúc 作福tác phúc tác uy 作福作威tác phường 作坊tác quái 作怪tác sắc 作色tác tệ 作弊tác thành 作成tác văn 作文tác vật 作物tế tác 細作tế tác 细作thao tác 操作trứ tác 著作vi phi tác đãi 为非作歹vi phi tác đãi 為非作歹xử nữ tác 處女作

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.