trai, tê, tư, tế, tề, tễ
jī ㄐㄧ, jì ㄐㄧˋ, jiǎn ㄐㄧㄢˇ, qí ㄑㄧˊ, zhāi ㄓㄞ, zī ㄗ

trai

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế là Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như nghĩa ③.

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ): Khí đất bay lên, khí trời giáng xuống (Lễ kí).

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế là Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gấu quần — Xem Tề, Tễ.

tế

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Bào chế thuốc (như , bộ ): Thầy thuốc là người bào chế thuốc (Hàn Phi tử).

tề

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đều, không so le
2. nước Tề, đất Tề

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chỉnh tề, không có so le lẫn lộn gọi là tề.
② Ðều. Cái trình độ tiến hành đều ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu .
③ Tuẫn tề nhanh chóng, mẫn tiệp, thông tuệ.
④ Nước Tề, thuộc tỉnh Sơn Ðông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Ðông là tỉnh Tề.
⑤ Nhà Tề . Tề Cao Ðế là Tiêu Ðạo Thành được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Nam Tề (409-502). Cao Dương được nhà Ðông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà Bắc Tề (550-577).
⑥ Tục gọi sự gì được đủ cả gọi là tề.
⑦ Cùng khởi lên làm trong một lúc cũng gọi là tề.
⑧ Một âm là tư. Cái gấu áo. Áo tang vén gấu gọi là tư thôi .
⑨ Lại một âm nữa là trai. Cùng nghĩa với chữ trai .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đều nhau, chỉnh tề, tề chỉnh: Bước đi rất đều;
② Đủ: Đến đủ rồi;
③ Ngang, bằng, mấp mé: Nước sông sâu ngang lưng; Nước lên mấp mé bờ sông; Tiến đều ngang nhau;
④ Như nhau, cùng một: Cùng một lòng, đồng lòng;
⑤ Cùng (một lúc): Trăm hoa (cùng) đua nở; Ráng chiều sa xuống, cùng cánh cò đơn chiếc đều bay (Vương Bột: Đằng vương các tự). Xem [yiqí];
⑥ Sát: Cắt sát tận gốc;
⑦ (văn) Đầy đủ;
⑧ (văn) Nhanh nhẹn: Nhanh chóng; Nhanh chóng mà chỉnh tề, mau như gió thổi (Thương Quân thư: Nhược dân);
⑨ (văn) Cái rốn (như , bộ );
⑩ [Qí] Nước Tề (đời Chu, Trung Quốc);
⑪ [Qí] (Họ) Tề.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngay thẳng ngang bằng. Td: Chỉnh tề — Cùng nhau. Td: Nhất tề ( một loạt, một lượt ) — Tên một nước lớn thời Chiến quốc — Sắp đặt cho ngay ngắn. Td: Tề gia.

Từ ghép 20

tễ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, đều nhau. ◎ Như: "lương dửu bất tề" tốt xấu khác nhau, "sâm si bất tề" so le không đều.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị. ◎ Như: "tề toàn" đầy đủ cả, "tề bị" đầy đủ sẵn sàng.
3. (Động) Sửa trị, xếp đặt cho ngay ngắn. ◇ Lễ Kí : "Dục trị kì quốc giả, tiên tề kì gia" , (Đại Học ) Người muốn yên trị được nước của mình, trước tiên phải sửa trị nhà của mình.
4. (Động) Làm cho bằng nhau, như nhau. ◇ Đỗ Mục : "Nhất nhật chi nội, nhất cung chi gian, nhi khí hậu bất tề" , , (A phòng cung phú ) Cùng trong một ngày, cùng trong một cung, mà khí hậu làm cho khác nhau.
5. (Động) Bằng với, ngang với. ◎ Như: "thủy trướng tề ngạn" nước dâng ngang bờ.
6. (Phó) Đều, cùng. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" tiến đều cùng nhau, "bách hoa tề phóng" trăm hoa cùng đua nở.
7. (Danh) Gọi tắt của "tề xỉ hô" phụ âm đầu lưỡi răng (thanh vận học).
8. (Danh) Nước "Tề", thuộc tỉnh Sơn Đông bây giờ. Vì thế có khi gọi tỉnh Sơn Đông là tỉnh "Tề".
9. (Danh) Nhà "Tề". § "Tề Cao Đế" là "Tiêu Đạo Thành" được nhà Tống trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Nam Tề" (409-502). "Cao Dương" được nhà Đông Ngụy trao ngôi cho làm vua gọi là nhà "Bắc Tề" (550-577).
10. (Danh) Họ "Tề".
11. Một âm là "tư". (Danh) Cái gấu áo. ◎ Như: "tư thôi" áo tang vén gấu. ◇ Luận Ngữ : "Nhiếp tư thăng đường, cúc cung như dã" , (Hương đảng ) Khi vén áo bước lên phòng chính, (thì ngài) khom khom cung kính như vậy đó.
12. Lại một âm nữa là "trai". § Cũng như "trai" .
13. Một âm là "tễ". § Thông "tễ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem đồ ăn mà muối, như muối dưa, muối cà — Một âm là Tề. Xem Tề.
tập
jí ㄐㄧˊ

tập

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tập (sách)
2. tụ hợp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đậu. ◇ Thi Kinh : "Hoàng điểu vu phi, Tập vu quán mộc" , (Chu nam , Cát đàm ) Hoàng điểu bay đến, Đậu trên bụi cây.
2. (Động) Họp, tụ lại. ◎ Như: "tập hội" họp hội, "thiếu trưởng hàm tập" lớn bé đều họp đủ mặt.
3. (Tính) Góp lại, góp các số vụn vặt lại thành một số lớn. ◎ Như: "tập khoản" khoản góp lại, "tập cổ" các cổ phần góp lại.
4. (Danh) Chợ, chỗ buôn bán tụ tập đông đúc. ◎ Như: "thị tập" chợ triền, "niên tập" chợ họp mỗi năm một lần.
5. (Danh) Sách đã làm thành bộ. ◎ Như: "thi tập" tập thơ, "văn tập" tập văn.
6. (Danh) Lượng từ: quyển, tập. ◎ Như: "đệ tam tập" quyển thứ ba.
7. (Danh) Tiếng dùng để đặt tên nơi chốn. ◎ Như: "Trương gia tập" .

Từ điển Thiều Chửu

① Đậu, đàn chim đậu ở trên cây gọi là tập, chim đang bay đỗ xuống cũng gọi là tập.
② Hợp. Như tập hội họp hội.
③ Mọi người đều đến. Như thiếu trưởng hàm tập lớn bé đều họp đủ mặt.
④ Nên, xong. Sự đã làm nên gọi là tập sự .
⑤ Góp lại, góp các số vụn vặt lại thành một số lớn gọi là tập. Như tập khoản khoản góp lại, tập cổ các cổ phần góp lại, v.v.
⑥ Chợ triền, chỗ buôn bán họp tập đông đúc.
⑦ Sách đã làm trọn bộ gọi là tập. Như thi tập (thơ đã dọn thành bộ), văn tập (văn đã dọn thành bộ).
⑧ Đều.
Tập đế chữ nhà Phật, một đế trong Tứ đế, nghĩa là góp các nhân duyên phiền não lại thành ra quả khổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tập hợp, tụ tập, gom góp, góp lại: Họp mít tinh, cuộc mít tinh; Tập trung; Khoản góp lại; Góp cổ phần;
② Chợ, chợ phiên: Đi chợ; Chợ phiên; 西 Cái này mua ở chợ;
Tập: Tập thơ; Tập ảnh; Tuyển tập; Toàn tập;
④ (loại) Tập (chỉ từng quyển sách một): Tập trên và tập dưới; Tập II;
⑤ (văn) (Chim) đậu: Hoàng điểu bay bay, đậu trên bụi cây (Thi Kinh);
⑥ (văn) Nên, xong: Việc đã làm xong;
⑦ (văn) Đều.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một bầy chim tụ lại đậu trên cành — Tụ họp lại — Gom góp — Dùng như chữ Tập — Nhiều bài văn bài thơ góp lại thành một cuốn. Td: Văn tập, Thi tập — Gom nhặt các câu thơ cổ mà ghép thành bài thơ mới. Td: Tập Kiều.

Từ ghép 113

ẩm băng thất văn tập 飲冰室文集bách cảm giao tập 百感交集bát quốc tập đoàn phong hội 八國集團峰會bắc hành thi tập 北行詩集băng hồ ngọc hác tập 冰壺玉壑集biệt tập 別集bối khê tập 貝溪集bộn tập 坌集cản tập 趕集cấn trai thi tập 艮齋詩集chiêu tập 招集chu thần thi tập 周臣詩集chuyết am văn tập 拙庵文集củ tập 糾集củng cực lạc ngâm tập 拱極樂吟集cung oán thi tập 宮怨詩集cưu tập 鳩集dao đình sứ tập 瑤亭使集dương lâm văn tập 揚琳文集đại nam thiền uyển truyền đăng tập lục 大南禪苑傳燈集錄đạm am văn tập 澹庵文集độn am văn tập 遯庵文集giá viên thi văn tập 蔗園詩文集giới hiên thi tập 介軒詩集hiệp thạch tập 峽石集hồng châu quốc ngữ thi tập 洪州國語詩集hồng đức quốc âm thi tập 洪徳國音詩集hồng đức thi tập 洪徳詩集kiền nguyên thi tập 乾元詩集lạc đạo tập 樂道集mật tập 密集nam chi tập 南枝集nam sử tập biên 南史集編nam trình liên vịnh tập 南程聯詠集nạp bị tập 衲被集nghệ an thi tập 乂安詩集nghị trai thi tập 毅齋詩集ngọ phong văn tập 午峯文集ngọa du sào thi văn tập 卧遊巢詩文集ngọc tiên tập 玉鞭集ngộ đạo thi tập 悟道詩集ngôn ẩn thi tập 言隱詩集nguyễn trạng nguyên phụng sứ tập 阮狀元奉使集ngự chế bắc tuần thi tập 御製北巡詩集ngự chế danh thắng đồ hội thi tập 御製名勝圖繪詩集ngự chế tiễu bình nam kì tặc khấu thi tập 御製剿平南圻賊寇詩集ngự chế việt sử tổng vịnh tập 御製越史總詠集ngự chế vũ công thi tập 御製武功詩集ngưng tập 凝集nhị thanh động tập 二青峒集ô tập 烏集phi sa tập 飛沙集phùng công thi tập 馮公詩集phương đình thi tập 方亭詩集phương đình văn tập 方亭文集quần hiền phú tập 羣賢賦集quần tập 羣集quân trung từ mệnh tập 軍中詞命集quế đuờng thi tập 桂堂詩集quế đường văn tập 桂堂文集quế sơn thi tập 桂山詩集sao tập 抄集soạn tập 撰集sứ bắc quốc ngữ thi tập 使北國語詩集sư liêu tập 樗寮集sưu tập 搜集tập chú 集註tập đế 集諦tập đoàn 集团tập đoàn 集團tập hợp 集合tập lục 集錄tập quyền 集權tập sản 集產tập thành 集成tập trấn 集鎮tập trung 集中tây hồ thi tập 西湖詩集tề tập 齊集thạch nông thi văn tập 石農詩文集thái tập 採集thái tập 采集thanh hiên tiền hậu tập 清軒前後集thảo đường thi tập 草堂詩集thiên nam dư hạ tập 天南餘暇集thiền uyển tập anh 禪苑集英thu tập 收集thương côn châu ngọc tập 滄崑珠玉集tiền hậu thi tập 前後詩集tiên sơn tập 仙山集tiều ẩn thi tập 樵隱詩集toàn tập 全集tố cầm tập 素琴集trích diễm thi tập 摘艷詩集triệu tập 召集trúc khê tập 竹溪集trưng tập 徵集tụ tập 聚集tùng hiên văn tập 松軒文集tự tập 字集tứ trai thi tập 四齋詩集ức trai thi tập 抑齋詩集văn tập 文集vân biều tập 雲瓢集vân tập 雲集vị tập 彙集vị tập 汇集vị tập 蝟集viên thông tập 圓通集việt âm thi tập 越音詩集việt điện u linh tập 越甸幽靈集việt giám vịnh sử thi tập 越鑑詠史詩集tập 雨集

Từ điển trích dẫn

1. Tập hợp, hội hợp, tập trung. ◇ Ngũ đại sử bình thoại : "Hữu cá phú nhân Hoàng Tông Đán, gia sản sổ vạn, phiến diêm vi sanh, hỉ tụ tập ác thiếu" , , , (Lương sử , Quyển thượng).
2. ☆ Tương tự: "oái tụy" , "tập hợp" , "tập kết" , "tập trung" , "cưu tập" , "tụ hội" , "tụ tích" , "tề tập" , "quần tập" , "hàm tập" , "nghĩ hợp" .
3. ★ Tương phản: "phân li" , "phân tán" , "li tán" , "giải tán" , "tán bố" , "tán khai" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kéo tới nhóm họp tại một nơi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tụ tập lại cùng nhau.
châu
zhōu ㄓㄡ

châu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

châu (đơn vị hành chính)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cồn đất giữa nước, bãi cù lao. Cũng như "châu" .
2. (Danh) Khu vực hành chánh. § Ghi chú: Ngày xưa chia đất ra từng khu, lấy núi sông làm mốc, gọi là "châu". ◎ Như: "Tô Châu" , "Gia Châu" . ◇ Bạch Cư Dị : "Tọa trung khấp hạ thùy tối đa? Giang Châu tư mã thanh sam thấp" ? (Tì Bà Hành ) Trong số những người ngồi nghe, ai là người khóc nhiều nhất? Vạt áo xanh của tư mã Giang Châu ướt đẫm (nước mắt). § Phan Huy Vịnh dịch thơ: Lệ ai chan chứa hơn người? Giang Châu tư mã đượm mùi áo xanh.
3. (Danh) Lễ nhà Chu định 2500 nhà là một "châu". ◎ Như: "châu lí" hợp xưng hai chữ "châu" và "lí", chỉ khu vực hành chánh ngày xưa, phiếm chỉ làng xóm. ◇ Luận Ngữ : "Ngôn bất trung tín, hành bất đốc kính, tuy châu lí hành hồ tai?" , , (Vệ Linh Công ) Lời nói không trung thực đáng tin, hành vi không chuyên nhất, kính cẩn, thì dù trong làng xóm của mình, cũng làm sao mà nên việc được?
4. (Danh) Họ "Châu".
5. (Phó) Ổn định. ◇ Quốc ngữ : "Quần tụy nhi châu xử" (Tề ngữ ) Tập họp mà ở ổn định.

Từ điển Thiều Chửu

① Châu, ngày xưa nhân thấy có núi cao sông dài mới chia đất ra từng khu lấy núi sông làm mốc nên gọi là châu.
② Lễ nhà Chu định 2500 nhà là một châu, nên sau gọi làng mình là châu lí là vì đó.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Châu: Châu tự trị;
② Lệ nhà Chu định 2500 nhà là một châu: Làng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vùng đất lớn nổi lên giữa sông biển, có thể cư ngụ được — Tên một đơn vị hành chánh thời trước — Tên đơn vị hộ tịch thời xưa, gồm 2500 gia đình.

Từ ghép 29

dịch
yè ㄜˋ, yì ㄧˋ

dịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nách

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nách. ◎ Như: "tập dịch thành cừu" góp lông da hồ ở dưới nách (có rất ít) thành áo cừu, ý nói góp ít thành nhiều. § Cũng như nói "tích thiểu thành đa" .
2. (Danh) Bên cạnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Nách. Nách liền ngay với cánh tay, vì thế sự gì thiết cận gọi là trửu dịch .
② Da nách con hồ. Như tập dịch thành cừu họp da hồ thành áo cừu. Vì thế sự gì linh tinh mà thu xếp lại cho tề chỉnh cũng gọi là tập dịch .

Từ điển Trần Văn Chánh

Nách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nách.

Từ ghép 2

quyên, thân
juān ㄐㄩㄢ, shēn ㄕㄣ, yuán ㄩㄢˊ

quyên

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mình người. ◎ Như: "tùy thân huề đái" mang theo bên mình, "thân trường thất xích" thân cao bảy thước (thành nhân, thành niên).
2. (Danh) Bộ phận chủ yếu hoặc trung tâm của vật thể. ◎ Như: "xa thân" thân xe, "thuyền thân" thân thuyền, "thụ thân" thân cây, "hà thân" lòng sông.
3. (Danh) Mạng sống, sinh mệnh. ◎ Như: "xả thân cứu nhân" bỏ mạng cứu người.
4. (Danh) Tự kỉ, chính mình. ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Phẩm cách, đạo đức. ◎ Như: "tu thân tề gia" tu sửa phẩm hạnh, yên trị gia đình.
6. (Danh) Địa vị, thân phận. ◎ Như: "xuất thân hàn vi" nguồn gốc thân phận nghèo khó.
7. (Danh) Đàn bà có mang gọi là "hữu thân" . § Cũng nói là "hữu thần" .
8. (Danh) Đời, kiếp. ◎ Như: "tiền thân" đời trước, kiếp trước.
9. (Danh) Lượng từ: số tượng Phật. ◎ Như: "giáp đạo lưỡng bàng hữu bồ tát ngũ bách thân" sát theo hai bên đường có năm trăm bức tượng Bồ-tát.
10. (Phó) Tự mình. ◇ Sử Kí : "Ngô khởi binh chí kim bát tuế hĩ, thân thất thập dư chiến" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ta từ khi dấy binh đến nay đã tám năm, đích thân trải qua hơn bảy mươi trận.
11. (Đại) Tôi, ta. § Cũng như "ngã" . Người đời Ngụy, Tấn thường tự xưng là "thân". ◇ Tam quốc chí : "Thân thị Trương Ích Đức dã, khả lai cộng quyết tử" , (Trương Phi truyện ) Ta là Trương Ích Đức, có thể cùng quyết tử.
12. Một âm là "quyên". (Danh) § Xem "Quyên Độc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mình, từ cổ đến bẹn gọi là thân.
② Thân này, ta. Như trí thân thanh vân thân này hẳn làm cho đến ngôi cao.
③ Có mang, đàn bà chửa gọi là hữu thân .
④ Cái thể đựng chứa. Như hà thân lòng sông, thuyền thân thân thuyền, v.v.
⑤ Ðời. Như tiền thân đời trước.
⑥ Tuổi.
⑦ Gốc cây. Một âm là quyên. Quyên Ðộc tên một nước ngày xưa, tức là nước Thiên Trúc và là nước Ấn Ðộ bây giờ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Quyên độc — Một âm khác là Thân. Xem Thân.

Từ ghép 2

thân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thân thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mình người. ◎ Như: "tùy thân huề đái" mang theo bên mình, "thân trường thất xích" thân cao bảy thước (thành nhân, thành niên).
2. (Danh) Bộ phận chủ yếu hoặc trung tâm của vật thể. ◎ Như: "xa thân" thân xe, "thuyền thân" thân thuyền, "thụ thân" thân cây, "hà thân" lòng sông.
3. (Danh) Mạng sống, sinh mệnh. ◎ Như: "xả thân cứu nhân" bỏ mạng cứu người.
4. (Danh) Tự kỉ, chính mình. ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Phẩm cách, đạo đức. ◎ Như: "tu thân tề gia" tu sửa phẩm hạnh, yên trị gia đình.
6. (Danh) Địa vị, thân phận. ◎ Như: "xuất thân hàn vi" nguồn gốc thân phận nghèo khó.
7. (Danh) Đàn bà có mang gọi là "hữu thân" . § Cũng nói là "hữu thần" .
8. (Danh) Đời, kiếp. ◎ Như: "tiền thân" đời trước, kiếp trước.
9. (Danh) Lượng từ: số tượng Phật. ◎ Như: "giáp đạo lưỡng bàng hữu bồ tát ngũ bách thân" sát theo hai bên đường có năm trăm bức tượng Bồ-tát.
10. (Phó) Tự mình. ◇ Sử Kí : "Ngô khởi binh chí kim bát tuế hĩ, thân thất thập dư chiến" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ta từ khi dấy binh đến nay đã tám năm, đích thân trải qua hơn bảy mươi trận.
11. (Đại) Tôi, ta. § Cũng như "ngã" . Người đời Ngụy, Tấn thường tự xưng là "thân". ◇ Tam quốc chí : "Thân thị Trương Ích Đức dã, khả lai cộng quyết tử" , (Trương Phi truyện ) Ta là Trương Ích Đức, có thể cùng quyết tử.
12. Một âm là "quyên". (Danh) § Xem "Quyên Độc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mình, từ cổ đến bẹn gọi là thân.
② Thân này, ta. Như trí thân thanh vân thân này hẳn làm cho đến ngôi cao.
③ Có mang, đàn bà chửa gọi là hữu thân .
④ Cái thể đựng chứa. Như hà thân lòng sông, thuyền thân thân thuyền, v.v.
⑤ Ðời. Như tiền thân đời trước.
⑥ Tuổi.
⑦ Gốc cây. Một âm là quyên. Quyên Ðộc tên một nước ngày xưa, tức là nước Thiên Trúc và là nước Ấn Ðộ bây giờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Người, mình mẩy, thân, thân thể, tính mạng: Toàn thân, cả người; Xả thân cứu người; Thân cây; Thân thuyền; Lòng sông;
② Bản thân, đích thân, tự mình: Lấy bản thân mình làm gương (cho người khác); Bọn cướp yêu (bản) thân mình, không yêu những người khác (Mặc tử); Dấn mình đến chỗ đó; Tôi khởi binh đến nay đã tám năm, đích thân đánh hơn bảy mươi trận rồi (Sử kí); Vua Tần tự mình (đích thân) đi hỏi người đó (Chiến quốc sách);
③ Thân phận, địa vị: Thân bại danh liệt;
④ Phẩm hạnh, đạo đức: Đọc sách để tu sửa phẩm hạnh mình (Trịnh Ngọc: Canh độc đường kí); Lập thân xử thế (lập đức để ở đời); Ta mỗi ngày xét lại thân ta ba lần (Luận ngữ);
⑤ Thai nhi: Đã có mang;
⑥ (loại) Bộ: Tôi đã may một bộ quần áo mới;
⑦ (văn) Đời (một đời theo thuyết luân hồi của nhà Phật): Đời trước;
⑧ (văn) Thể nghiệm (bằng bản thân);
⑨ (văn) Tôi (đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất): Tôi là Trương Dực Đức (Tam quốc chí);
⑩ [Shen] (Họ) Thân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mình người. Td: Thân thể — Phần chính của vật. Td: Thân cây, Thân áo — Chỉ con người. Đoạn trường tân thanh : » Đã mang lấy nghiệp vào thân « — Tên một bộ chữ Hán, tức bộ Thân.

Từ ghép 87

an thân 安身ảo thân 幻身ẩn thân 隱身bạch thân 白身bản thân 本身bán thân bất toại 半身不遂bạt thân 拔身bất hoại thân 不壞身bình thân 平身chân thân 真身chích thân 隻身chung thân 終身cô thân 孤身cô thân chích ảnh 孤身隻影dẫn thân 引身diệp thân 葉身dung thân 容身dưỡng thân 養身đích thân 的身độ thân 度身độc thân 獨身đơn thân 單身hạ bán thân 下半身hậu thân 後身hiến thân 獻身hiện thân 現身hóa thân 化身hoại thân 壞身hộ thân 護身hồn thân 渾身huyễn thân 幻身khả thân 可身khiết thân 潔身khổ thân 苦身khuất thân 屈身kiện thân 健身kim thân 金身lập thân 立身lõa thân 裸身mại thân 賣身mãn thân 滿身miễn thân 免身ngũ đoản thân tài 五短身材nhất thân 一身nhuận thân 潤身phá thân 破身pháp thân 法身phấn cốt toái thân 粉骨碎身phân thân 分身phi thân 飛身quyên thân 捐身sao thân 抄身sát thân 殺身sát thân thành nhân 殺身成仁sắc thân 色身tam thân 三身tàng thân 藏身táo thân 澡身thành thân 成身thân danh 身名thân giá 身價thân phận 身分thân tài 身材thân thế 身世thân thể 身体thân thể 身體thất thân 失身thiết thân 切身thoát thân 脫身thủ thân 守身thượng bán thân 上半身thượng thân 上身tiền thân 前身tiến thân 進身toàn thân 全身trắc thân 側身trì thân 持身trí thân 置身trí thân 致身tu thân 修身tùy thân 隨身văn thân 文身vấn thân 問身xả thân 捨身xả thân 舍身xích thân 赤身xuất thân 出身
lí, lý
lǐ ㄌㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sửa ngọc, mài giũa ngọc.
2. (Động) Sửa sang, chỉnh trị, làm cho chỉnh tề ngay ngắn. ◎ Như: "chỉnh lí" sắp đặt cho ngay ngắn, "tu lí" sửa sang, "quản lí" coi sóc. ◇ Lưu Cơ : "Pháp đố nhi bất tri lí" (Mại cam giả ngôn ) Pháp luật hủy hoại mà không biết sửa.
3. (Động) Làm việc, lo liệu. ◎ Như: "lí sự" làm việc.
4. (Động) Tấu nhạc, cử nhạc. ◇ Nguyễn Trãi : "Ẩn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
5. (Động) Ôn tập, luyện tập. ◇ Vô danh thị : "Tằng lí binh thư tập lục thao" (Nháo đồng đài ) Đã từng luyện tập binh thư lục thao.
6. (Động) Phản ứng, đáp ứng (đối với lời nói hoặc hành vi của người khác). ◎ Như: "bất lí" không quan tâm, "lí hội" thông hiểu.
7. (Danh) Thớ, đường vân. ◎ Như: "thấu lí" thớ da thịt, "mộc lí" vân gỗ.
8. (Danh) Thứ tự, mạch lạc. ◎ Như: "hữu điều hữu lí" có thứ tự mạch lạc.
9. (Danh) Quy luật, ý chỉ của sự vật. ◎ Như: "thiên lí" , "công lí" , "chân lí" , "nghĩa lí" , "định lí" .
10. (Danh) Đời xưa gọi quan án là "lí", cho nên tòa án thượng thẩm bây giờ gọi là "đại lí viện" .
11. (Danh) Môn vật lí học hoặc khoa tự nhiên học. ◎ Như: "lí hóa" môn vật lí và môn hóa học.
12. (Danh) Họ "Lí".

Từ ghép 74

án lí 案理bất lí 不理bệnh lí 病理biện lí 辦理bội lí 背理chánh lí 正理chân lí 真理chí lí 至理chỉnh lí 整理chính lí 正理chưởng lí 掌理công lí 公理cùng lí 窮理cứ lí 據理cương lí 疆理dịch lí 易理duy lí 唯理đại lí 代理đạo lí 道理địa lí 地理định lí 定理đổng lí 董理giáo lí 教理hợp lí 合理kinh lí 經理lí do 理由lí giải 理解lí hóa 理化lí luận 理論lí phát 理髪lí quốc 理國lí sản 理產lí số 理數lí sự 理事lí tài 理財lí thất 理七lí thú 理趣lí thuyết 理說lí trí 理智lí tưởng 理想lí ưng 理應liệu lí 料理luân lí 倫理luận lí 論理nghĩa lí 義理nghịch lí 逆理nhập lí 入理nhập tình nhập lí 入情入理nhiếp lí 攝理ôn lí 溫理pháp lí 法理phi lí 非理quản lí 管理sinh lí 生理sinh lí học 生理學suy lí 推理sự lí 事理tá lí 佐理tán lí 讚理tâm lí 心理thiên lí 天理thụ lí 受理thuần lí 純理thuyết lí 說理tình lí 情理tổng lí 總理trị lí 治理triết lí 哲理tuy lí vương 綏理王văn lí 文理vật lí 物理vật lí học 物理學viện lí 援理xử lí 處理

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vân, đường vân
2. lý lẽ
3. sửa sang

Từ điển Thiều Chửu

① Sửa ngọc, làm ngọc.
② Sửa sang, trị. Như lí sự làm việc, chỉnh lí sắp đặt, tu lí sửa sang, v.v.
③ Ðiều lí , phàm cái gì có trước có sau có gốc có ngọn không loạn thứ tự đều gọi là điều lí. Ðiều là nói cái lớn, lí là nói cái nhỏ, như sự lí , văn lí đều một nghĩa ấy cả.
④ Ðạo lí , nói về sự nên làm gọi là đạo , nói về cái lẽ sao mà phải làm gọi là lí . Lí tức là cái đạo tự nhiên vậy.
⑤ Thớ, như thấu lí mang thớ da dẻ. Xem chữ thấu .
⑥ Ðời xưa gọi quan án là lí, cho nên tòa án thượng thẩm bây giờ gọi là đại lí viện .
⑦ Ôn tập, đem cái nghe biết trước mà dung nạp với cái mới hiểu cho chỉnh tề gọi là lí.
⑧ Cùng ứng đáp không trả lời lại, tục gọi là bất lí , nghe tiếng lọt vào lòng thông hiểu được gọi là lí hội .
⑨ Lí học, nghiên cứu về môn học thân tâm tinh mệnh gọi là lí học hay đạo học . Môn triết học bây giờ cũng gọi là lí học .
⑩ Lí khoa một khoa học nghiên cứu về tính vật như vật lí học , hóa học , v.v.
⑪ Lí chướng chữ nhà Phật, không rõ lẽ đúng thực, bị ý thức nó chướng ngại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thớ: Thớ thịt; Thớ gỗ;
② Lí lẽ: Hợp lí; Lời cùng lí đuối, đuối lí; Lẽ ra là thế, đúng phải như vậy;
③ (Vật) lí: Ngành khoa học tự nhiên; Toán lí hóa;
④ Xử sự, quản lí: Xử lí; Quản lí tài chánh;
⑤ Chỉnh lí, sắp xếp: Sắp xếp lại sách vở;
⑥ Thèm quan tâm đến, đếm xỉa (chỉ thái độ và ý kiến đối với người khác, thường dùng với ý phủ định): Gặp nhau giữa đường, chẳng ai thèm hỏi ai; Nói với anh ta cả buổi mà anh ta vẫn dửng dưng chẳng thèm quan tâm; Bỏ mặc không đếm xỉa;
⑦ (văn) Luyện tập, ôn tập: Mười năm ôn lại một lần, vẫn không quên mất (Nhan thị gia huấn);
⑧ (văn) Tấu lên, cử nhạc lên: Cử chính thanh (tiếng nhạc đoan chính), tấu diệu khúc (Kê Khang: Cầm phú); Đàn chơi một bản để tiêu khiển;
⑨ Lí học (một ngành của triết học Trung Quốc);
⑩ (văn) Sửa ngọc, làm ngọc;
⑪ [Lê] (Họ) Lí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mài giũa ngọc cho đẹp — Sửa sang, sắp đặt công việc — Cái lẽ của sự vật. Lẽ phải.

Từ ghép 26

chí, chất
zhí ㄓˊ, zhì ㄓˋ

chí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản thể của sự vật, gốc rễ, căn bản, đặc tính. ◎ Như: "khí chất" chất hơi, "lưu chất" chất lỏng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử nghĩa dĩ vi chất, lễ dĩ hành chi" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà làm.
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực : "Thống dư chất chi nhật khuy" (Mẫn chí phú ) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" , , (Vương Lan ) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" , (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách : "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tả nang chí y" (Cát Cân ) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" . ◇ Sử Kí : "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.

Từ điển Thiều Chửu

① Thể chất, cái bản thể của các vật đều gọi là chất, như khí chất chất hơi, lưu chất chất lỏng, chia rẽ vật thể ra từng bộ phận rất nhỏ gọi là chất điểm , cái chất điểm thuần một chất không lẫn cái gì gọi là nguyên chất .
② Tư chất nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi .
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất: Chất lỏng; Vật chất; Phẩm chất; Tính chất;
② Chất lượng, phẩm chất: Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: Lấy quần áo gán nợ; Lấy vật này làm đồ gán nợ; Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa ra, gửi lại để làm tin — Vật làm tin. Con tin. Một âm khác là Chất.

Từ ghép 4

chất

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thể chất (rắn, lỏng, khí)
2. tư chất
3. chất phác, mộc mạc
4. hỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản thể của sự vật, gốc rễ, căn bản, đặc tính. ◎ Như: "khí chất" chất hơi, "lưu chất" chất lỏng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử nghĩa dĩ vi chất, lễ dĩ hành chi" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà làm.
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực : "Thống dư chất chi nhật khuy" (Mẫn chí phú ) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" , , (Vương Lan ) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" , (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách : "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tả nang chí y" (Cát Cân ) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" . ◇ Sử Kí : "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.

Từ điển Thiều Chửu

① Thể chất, cái bản thể của các vật đều gọi là chất, như khí chất chất hơi, lưu chất chất lỏng, chia rẽ vật thể ra từng bộ phận rất nhỏ gọi là chất điểm , cái chất điểm thuần một chất không lẫn cái gì gọi là nguyên chất .
② Tư chất nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi .
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất: Chất lỏng; Vật chất; Phẩm chất; Tính chất;
② Chất lượng, phẩm chất: Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: Lấy quần áo gán nợ; Lấy vật này làm đồ gán nợ; Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thể của vật, cái làm nên vật — Tính cách của sự vật — Thành thật, không trau chuốt giả dối — Hỏi kĩ, gạn hỏi — Phần cốt yếu, phần chính. Một âm khác là P Chí.

Từ ghép 39

yêu, yếu
yāo ㄧㄠ, yǎo ㄧㄠˇ, yào ㄧㄠˋ

yêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đòi hỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Quan trọng, cần thiết. ◎ Như: "yếu nghĩa" ý nghĩa quan trọng, "yếu sự" việc trọng yếu.
2. (Động) Muốn, đòi. ◎ Như: "yếu trướng" đòi nợ, "yếu phạn" xin ăn.
3. (Động) Cần. ◎ Như: "ngã yếu nhất chi bút" tôi cần một cây bút.
4. (Động) Phải, cần phải, nên. ◎ Như: "yếu nỗ lực học tập" cần phải cố gắng học tập.
5. (Động) Nhờ, đề nghị. ◎ Như: "tha yếu ngã thế tha bạn nhất kiện sự" anh ấy nhờ tôi thay anh làm một việc.
6. (Phó) Tóm lại, rốt cuộc, cuối cùng. ◇ Hán Thư : "Nhân sanh yếu tử, hà vi khổ tâm" , (Quảng Lăng Lệ Vương Tư truyện ) Đời người rồi cũng chết, khổ tâm mà làm gì.
7. (Phó) Sắp, sẽ. ◎ Như: "thiên yếu hạ vũ liễu" trời sắp mưa rồi.
8. (Liên) Nếu, nhược bằng. ◎ Như: "minh thiên yếu thị hạ vũ, ngã tựu bất khứ liễu" , nếu mai trời mưa thì tôi không đi.
9. Một âm là "yêu". (Động) Đòi, đòi hỏi, yêu cầu. ◎ Như: "yêu vật" đòi lấy vật gì. ◇ Thủy hử truyện : "Hảo ý trước nhĩ hồng y thường hướng hỏa, tiện yêu tửu khiết! Khứ! Bất khứ thì tương lai điếu tại giá lí" , 便! ! (Đệ thập hồi) Đã tốt bụng cho anh hong quần áo trước lửa, giờ lại đòi uống rượu! Cút đi! Bằng chẳng cút thì treo ngược lên đây bây giờ.
10. (Động) Muốn, thỉnh cầu. ◇ Đào Uyên Minh : "Tiện yêu hoàn gia, thiết tửu sát kê tác thực" 便, (Đào hoa nguyên kí ) Bèn mời về nhà, bày rượu, mổ gà để đãi.
11. (Động) Ước hẹn. ◇ Luận Ngữ : "Cửu yêu bất vong bình sinh chi ngôn" (Hiến vấn ) Ước hẹn lâu mà vẫn không quên lời nói lúc bình sinh.
12. (Động) Ép buộc, bức bách. ◇ Luận Ngữ : "Tuy viết bất yêu quân, ngô bất tín dã" , (Hiến vấn ) Tuy nói là không yêu sách vua, ta cũng không tin.
13. (Động) Cản trở, ngăn cản, đón bắt. ◇ Mạnh Tử : "Sử sổ nhân yêu ư lộ" 使 (Công Tôn Sửu hạ ) Sai mấy người đón chận trên đường.
14. (Động) Xét xem.
15. (Danh) Eo lưng. § Thông "yêu" .
16. (Danh) Họ "Yêu".

Từ điển Thiều Chửu

① Thiết yếu, đúng sự lí gọi là yếu. Như yếu nghĩa nghĩa thiết yếu, đề yếu nhắc cái chỗ thiết yếu lên.
② Rút lại, dùng làm trợ từ.
③ Muốn, cầu.
④ Một âm là yêu. Yêu cầu.
⑤ Đòi. Như yêu vật đòi lấy vật gì.
⑥ Ước mong. Như cửu yêu bất vong bình sinh chi ngôn (Luận ngữ ) ước ao rằng lâu mà vẫn không quên lời nói lúc bình sinh.
⑦ Xét.
⑧ Đón bắt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Yêu cầu, đòi, xin.【】yêu cầu [yaoqiú] Yêu cầu, đòi hỏi, đòi: Tự đòi hỏi mình nghiêm khắc; Yêu cầu (đòi) phát biểu;
② (cũ) Như [yao];
③ Như [yao];
④ (văn) Ước mong: Mong rằng lâu mà vẫn không quên lời nói lúc bình sinh;
⑤ (văn) Đón bắt;
⑥ (văn) Xét;
⑦ [Yao] (Họ) Yêu. Xem [yào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hẹn ước. Giao kết. Xem Yêu minh — Mong muốn. Đòi hỏi. Xem Yêu sách. Chặn lại. Chặn đường — Một âm là Yếu. Xem Yếu.

Từ ghép 8

yếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quan trọng, nhất định phải

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Quan trọng, cần thiết. ◎ Như: "yếu nghĩa" ý nghĩa quan trọng, "yếu sự" việc trọng yếu.
2. (Động) Muốn, đòi. ◎ Như: "yếu trướng" đòi nợ, "yếu phạn" xin ăn.
3. (Động) Cần. ◎ Như: "ngã yếu nhất chi bút" tôi cần một cây bút.
4. (Động) Phải, cần phải, nên. ◎ Như: "yếu nỗ lực học tập" cần phải cố gắng học tập.
5. (Động) Nhờ, đề nghị. ◎ Như: "tha yếu ngã thế tha bạn nhất kiện sự" anh ấy nhờ tôi thay anh làm một việc.
6. (Phó) Tóm lại, rốt cuộc, cuối cùng. ◇ Hán Thư : "Nhân sanh yếu tử, hà vi khổ tâm" , (Quảng Lăng Lệ Vương Tư truyện ) Đời người rồi cũng chết, khổ tâm mà làm gì.
7. (Phó) Sắp, sẽ. ◎ Như: "thiên yếu hạ vũ liễu" trời sắp mưa rồi.
8. (Liên) Nếu, nhược bằng. ◎ Như: "minh thiên yếu thị hạ vũ, ngã tựu bất khứ liễu" , nếu mai trời mưa thì tôi không đi.
9. Một âm là "yêu". (Động) Đòi, đòi hỏi, yêu cầu. ◎ Như: "yêu vật" đòi lấy vật gì. ◇ Thủy hử truyện : "Hảo ý trước nhĩ hồng y thường hướng hỏa, tiện yêu tửu khiết! Khứ! Bất khứ thì tương lai điếu tại giá lí" , 便! ! (Đệ thập hồi) Đã tốt bụng cho anh hong quần áo trước lửa, giờ lại đòi uống rượu! Cút đi! Bằng chẳng cút thì treo ngược lên đây bây giờ.
10. (Động) Muốn, thỉnh cầu. ◇ Đào Uyên Minh : "Tiện yêu hoàn gia, thiết tửu sát kê tác thực" 便, (Đào hoa nguyên kí ) Bèn mời về nhà, bày rượu, mổ gà để đãi.
11. (Động) Ước hẹn. ◇ Luận Ngữ : "Cửu yêu bất vong bình sinh chi ngôn" (Hiến vấn ) Ước hẹn lâu mà vẫn không quên lời nói lúc bình sinh.
12. (Động) Ép buộc, bức bách. ◇ Luận Ngữ : "Tuy viết bất yêu quân, ngô bất tín dã" , (Hiến vấn ) Tuy nói là không yêu sách vua, ta cũng không tin.
13. (Động) Cản trở, ngăn cản, đón bắt. ◇ Mạnh Tử : "Sử sổ nhân yêu ư lộ" 使 (Công Tôn Sửu hạ ) Sai mấy người đón chận trên đường.
14. (Động) Xét xem.
15. (Danh) Eo lưng. § Thông "yêu" .
16. (Danh) Họ "Yêu".

Từ điển Thiều Chửu

① Thiết yếu, đúng sự lí gọi là yếu. Như yếu nghĩa nghĩa thiết yếu, đề yếu nhắc cái chỗ thiết yếu lên.
② Rút lại, dùng làm trợ từ.
③ Muốn, cầu.
④ Một âm là yêu. Yêu cầu.
⑤ Đòi. Như yêu vật đòi lấy vật gì.
⑥ Ước mong. Như cửu yêu bất vong bình sinh chi ngôn (Luận ngữ ) ước ao rằng lâu mà vẫn không quên lời nói lúc bình sinh.
⑦ Xét.
⑧ Đón bắt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Muốn, yêu cầu, đòi, đòi hỏi: Đòi nợ; Các cháu yêu cầu tôi kể chuyện;
② Trọng yếu, thiết yếu, chủ yếu, cốt yếu: Hiểm yếu; Việc trọng yếu; ý nghĩa quan trọng; Trích yếu;
③ Cần, cần phải, nên: Cần phải (nên) cố gắng học tập; Phải đợi ăn xong, rồi mới rửa tay (Tề dân yếu thuật).【】yếu đương [yào dang] (văn) Cần, cần phải;【】yếu tu [yàoxu] (văn) Cần, cần phải: Nghe nói các đội quân mỗi lần đánh trận giết nhiều thường dân, (từ nay) cần phải cấm chỉ (Độc tỉnh tạp chí);
④ Sắp, sẽ: Chị ấy sắp đi đấu bóng bàn; Sắp mưa rồi;
⑤ Nếu, nhược bằng: Nếu mai trời mưa thì tôi không đi.【】yếu bất [yàobù] (lt) Nếu không, không thì, bằng không: Tôi phải đi ngay, nếu không sẽ nhỡ tàu;【】yếu ma [yàome] Hoặc, hoặc là...: Hoặc là anh ấy đến hoặc là tôi đi. Cv. ; 【】yếu thả [yàoqiâ] (văn) Nhưng lại (biểu thị ý nghịch lại): Vốn dĩ chẳng cần văn chương thành đạt, nhưng văn chương lại vượt trội hơn người thường (Phương Can: Tống đệ tử Võ tú tài phó cử);【】yếu thị [yàoshi] Nếu, nếu như: ? Nếu mưa thì làm thế nào?;
⑥ (văn) Rút lại, rốt cuộc, cuối cùng, quan trọng ở chỗ, rồi cũng: Rút lại, tóm lại; ! Đời người rồi cũng chết, khổ tâm mà làm gì! (Hán thư: Võ Ngũ Tử truyện); ! Quan trọng là thành công, cần gì phải gấp vội! (Thông giám kí sự bản mạt: An Sử chi loạn). Xem [yao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quan trọng. Td: Trọng yếu — Cần kíp. Gấp rút. Td: Thiết yếu — Một âm là Yêu. Xem Yêu.

Từ ghép 54

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.