Từ điển trích dẫn

1. Miễn khỏi đóng thuế. ☆ Tương tự: "miễn thuế" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khỏi phải nộp thuế.
phú
fù ㄈㄨˋ

phú

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cho, ban cho
2. thuế
3. bài phú

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trưng thu. ◎ Như: "phú liễm" thu thuế.
2. (Động) Cấp cho, giao cho, thụ bẩm. ◎ Như: "thiên phú dị bẩm" trời bẩm cho tư chất khác thường. ◇ Hán Thư : "Thái hoàng Thái hậu chiếu ngoại gia Vương Thị điền phi trủng oanh, giai dĩ phú bần dân" , (Ai Đế kỉ ) Thái hoàng Thái hậu ban bảo ngoại gia Vương Thị đem ruộng đất, trừ ra mồ mả, đều cấp cho dân nghèo.
3. (Động) Ngâm vịnh, làm thơ văn. ◇ Tư Mã Thiên : "Khuất Nguyên phóng trục, nãi phú Li Tao" , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Khuất Nguyên bị phóng trục, mới sáng tác Li Tao.
4. (Động) Ban bố, phân bố. ◇ Thi Kinh : "Minh mệnh sử phú" 使 (Đại nhã , Chưng dân ) Để cho những mệnh lệnh sáng suốt được truyền bá.
5. (Danh) Thuế. ◎ Như: "thuế phú" thuế má, "điền phú" thuế ruộng.
6. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh . "Phú" là bày tỏ thẳng sự việc.
7. (Danh) Tên thể văn, ở giữa thơ và văn xuôi, thường dùng vể tả cảnh và tự sự, thịnh hành thời Hán, Ngụy và Lục Triều. ◎ Như: "Tiền Xích Bích phú" của Thức .
8. (Danh) Tư chất, bẩm tính. ◎ Như: "bẩm phú" bẩm tính trời cho.

Từ điển Thiều Chửu

① Thu thuế, thu lấy những hoa lợi ruộng nương của dân để chi việc nước gọi là phú thuế . Ngày xưa thu thuế để nuôi lính cũng gọi là phú.
② Cấp cho, phú cho, bẩm phú bẩm tính trời cho.
③ Dãi bày, dãi bày sự tình vào trong câu thơ gọi là thể phú. Làm thơ cũng gọi là phú thi , một lối văn đối nhau có vần gọi là phú.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giao cho, cấp cho, phú cho;
Thuế ruộng;
③ Thể phú (một thể văn thơ, dùng cách trình bày thẳng, nói thẳng vào sự vật cần nói);
④ Làm thơ: Làm một bài thơ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thuế má — Mô tả. Phô bày — Cấp cho. Ban cho. Td: Thiên phú — Một thể văn có vần có đối của Trung Hoa và Việt Nam. Ca dao Việt Nam có câu: » Văn chương phú lục chẳng hay, Trở về làng cũ học cày cho xong .«

Từ ghép 19

liêu
liáo ㄌㄧㄠˊ, liú ㄌㄧㄡˊ

liêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tạm thời
2. dựa vào, trông vào
3. tán gẫu
4. tai ù

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Hãy, bèn, tạm hãy. ◎ Như: "liêu phục nhĩ nhĩ" hãy lại như thế như thế. ◇ Phạm Thành Đại :"Vô lực mãi điền liêu chủng thủy, Cận lai hồ diện diệc thu " , (Tứ thì điền viên tạp hứng ) Không đủ sức mua ruộng, hãy tạm trồng trên nước, Gần đây bề mặt hồ cũng bị thu thuế.
2. (Tính) Hoảng, sợ. ◇ Mai Thừa : "Hoảng hề hốt hề, liêu hề lật hề, hỗn cốt cốt hề" , , (Thất phát ).
3. (Tính) Cẩu thả. ◇ Khuất Nguyên : "Yên thư tình nhi trừu tín hề, điềm tử vong nhi bất liêu" , (Cửu chương , Tích vãng nhật ).
4. (Tính) Ít, chút. § Xem "liêu thắng ư vô" .
5. (Động) Nhờ, nương tựa. ◇ Thủy hử truyện : "Mục kim kinh sư ôn dịch thịnh hành, dân bất liêu sanh" , (Đệ nhất hồi) Nay ôn dịch đương lan tràn ở kinh sư, dân không biết nhờ vào đâu mà sống được.
6. (Động) Muốn, thích, nguyện ý. ◇ Thạch Sùng : "Sát thân lương bất dị, Mặc mặc dĩ cẩu sanh. Cẩu sanh diệc hà liêu, Tích tư thường phẫn doanh" , . , (Vương minh quân từ ).
7. (Động) Nói chuyện phiếm, nhàn đàm. ◎ Như: "liêu thiên" nói chuyện phiếm.
8. (Danh) Chuyện vui, hứng thú. ◎ Như: "vô liêu" tình ý buồn bã. ◇ Liêu trai chí dị : "Ư thị chí vô liêu thời, nữ triếp nhất chí" , (Hương Ngọc ) Từ đó cứ lúc quạnh hiu buồn bã thì nàng lại đến.
9. (Danh) Họ "Liêu".

Từ điển Thiều Chửu

① Hãy, cũng. Như liêu phục nhĩ nhĩ hãy lại như thế như thế.
② Nhờ, như dân bất liêu sinh dân không biết nhờ vào đâu mà sống được.
③ Tình ý buồn bã gọi là vô liêu . Liêu trai chí dị : Ư thị chí vô liêu thời, nữ triếp nhất chí từ đó cứ lúc quạnh hiu buồn bã, nàng lại đến luôn.
④ Tai ù.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Tàm) tạm, hãy tạm, cũng: Tạm tự an ủi; Hãy tạm như thế như thế; Tạm để qua ngày đoạn tháng. 【】 liêu thả [liáoqiâ] Tạm thời, tạm;
② Ít, chút ít, chút đỉnh: Ít vẫn hơn không;
③ Hứng thú: Không có thú vị gì, buồn bã, sầu muộn;
④ Nhờ, nương dựa: Dựa vào; Dân không biết dựa vào đâu mà sống;
⑤ Tán dóc: Mình không có thời giờ đâu mà tán dóc với cậu; Khi nào rỗi rãi ta hãy tán chuyện chơi;
⑥ (văn) Tai ù;
⑦ [Liáo] (Họ) Liêu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cẩu thả cho qua — Ỷ lại lười biếng.

Từ ghép 5

Từ điển trích dẫn

1. Hai ngày "xuân phân" và "thu phân" .
2. Chia làm hai.
3. Hai phần. ◇ Thức : "Xuân sắc tam phân, nhị phân trần thổ, nhất phân lưu thủy" , , (Thủy long ngâm , Dương hoa từ ).
4. Hai trong mười phần. ◇ Nguyên sử : "Giang Nam điền hộ tư thái trọng, dĩ thập phân vi suất giảm nhị phân, vĩnh vi định lệ" , , (Thành Tông kỉ tứ ) Ở Giang Nam thuế trên tá điền nặng quá, lấy mười phần bớt xuống hai phần, cứ mãi như thế làm định lệ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chia hai, chia đôi.
phú, phúc, phục, phức
fù ㄈㄨˋ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
2. Giản thể của chữ .
3. Giản thể của chữ .

Từ ghép 2

phúc

giản thể

Từ điển phổ thông

1. khôi phục, phục hồi
2. trở lại
3. làm lại, lặp lại

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
2. Giản thể của chữ .
3. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trở đi trở lại: Phản phúc; Trằn trọc;
② Trả lời, đáp lại: Thư trả lời; Xin đánh điện trả lời ngay;
③ Khôi phục: Quang phục; Thu hồi; Phục hôn;
④ Báo phục: Trả thù, phục thù;
⑤ Trở lại, lại: Bệnh cũ lại phát; Khơi lại đống tro tàn; Chết rồi sống lại; Một đi không trở lại, việc đã qua rồi sẽ không trở lại nữa. Cv. ;
⑥ (văn) Miễn trừ thuế má và lao dịch: Đất Bái may được miễn trừ thuế má và lao dịch (Sử kí: Cao tổ bản kỉ);
⑦ (văn) Đôi, kép (dùng như , bộ ).

Từ ghép 2

phục

giản thể

Từ điển phổ thông

1. khôi phục, phục hồi
2. trở lại
3. làm lại, lặp lại

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
2. Giản thể của chữ .
3. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trở đi trở lại: Phản phúc; Trằn trọc;
② Trả lời, đáp lại: Thư trả lời; Xin đánh điện trả lời ngay;
③ Khôi phục: Quang phục; Thu hồi; Phục hôn;
④ Báo phục: Trả thù, phục thù;
⑤ Trở lại, lại: Bệnh cũ lại phát; Khơi lại đống tro tàn; Chết rồi sống lại; Một đi không trở lại, việc đã qua rồi sẽ không trở lại nữa. Cv. ;
⑥ (văn) Miễn trừ thuế má và lao dịch: Đất Bái may được miễn trừ thuế má và lao dịch (Sử kí: Cao tổ bản kỉ);
⑦ (văn) Đôi, kép (dùng như , bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 11

phức

giản thể

Từ điển phổ thông

1. áo kép
2. kép, ghép, phức

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
2. Giản thể của chữ .
3. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đôi, chồng lên;
② Phức, phức tạp, kép, ghép;
③ Lặp lại;
④ (văn) Áo kép.
duyệt, thoát, thuyết, thuế
shuì ㄕㄨㄟˋ, shuō ㄕㄨㄛ, tuō ㄊㄨㄛ, yuè ㄩㄝˋ

duyệt

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vui lòng (dùng như , bộ ).

thoát

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Giải thoát (dùng như , bộ ): Lợi cho người bị tù tội, mà thoát khỏi gông cùm (Chu Dịch: Mông quái).

thuyết

giản thể

Từ điển phổ thông

nói, giảng

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuyết phục, du thuyết (dùng lời nói khôn khéo đến xin gặp để khuyên người ta theo mình): Du thuyết; Phạm Tăng thuyết phục Hạng Vũ (Sử kí);
② (văn) Như (bộ ) . Xem [shuo], [yuè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói, giảng giải, giải thích: Nói thật; Nói ra hết những điều vô hạn ở trong lòng (Bạch Cư Dị: Tì bà hành); Thầy Mặc tử đứng lên lạy hai lạy và nói: Tôi xin giảng giải về việc đó (Mặc tử);
② Giới thiệu (làm) mối: Làm mối;
③ Ngôn luận, chủ trương, thuyết: Học thuyết; Người ta thường nghi ngờ thuyết đó ( Thức: Thạch Chung Sơn kí);
④ Mắng: Anh ấy bị mắng;
⑤ (văn) Bài tạp thuyết (tạp kí): Cho nên viết một bài tạp kí về việc đó (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết). Xem [shuì], [yuè].

Từ ghép 5

thuế

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuyết phục, du thuyết (dùng lời nói khôn khéo đến xin gặp để khuyên người ta theo mình): Du thuyết; Phạm Tăng thuyết phục Hạng Vũ (Sử kí);
② (văn) Như (bộ ) . Xem [shuo], [yuè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói, giảng giải, giải thích: Nói thật; Nói ra hết những điều vô hạn ở trong lòng (Bạch Cư Dị: Tì bà hành); Thầy Mặc tử đứng lên lạy hai lạy và nói: Tôi xin giảng giải về việc đó (Mặc tử);
② Giới thiệu (làm) mối: Làm mối;
③ Ngôn luận, chủ trương, thuyết: Học thuyết; Người ta thường nghi ngờ thuyết đó ( Thức: Thạch Chung Sơn kí);
④ Mắng: Anh ấy bị mắng;
⑤ (văn) Bài tạp thuyết (tạp kí): Cho nên viết một bài tạp kí về việc đó (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết). Xem [shuì], [yuè].

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa chỉ viên quan chưởng quản về y dược ở triều đình. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Kì thủy, thái y dĩ vương mệnh tụ chi, tuế phú kì nhị, mộ hữu năng bộ chi giả, đương kì nhập" , , , , (Bộ xà giả thuyết ) Mới đầu quan thái y theo lệnh vua cho gom bắt loài rắn đó, mỗi năm trưng thu hai lần; chiêu mộ những người có tài bắt rắn, nộp lên thay cho thuế ruộng.
2. Phiếm chỉ y sinh của hoàng gia.
3. Tiếng tôn xưng y sĩ bình thường. ◇ Tây sương kí 西: "Vấn thái y hạ thậm ma dược? chứng hậu như hà?" ? ? (Đệ tam bổn , Đệ tứ chiết) Hỏi xem thầy lang dùng thuốc gì, chứng trạng bệnh tật ra sao?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chức quan coi việc chữa bệnh cho hoàng gia.
hộ
hù ㄏㄨˋ

hộ

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cửa một cánh
2. nhà

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Cửa ngõ. Cửa có một cánh gọi là hộ , hai cánh gọi là môn .
② Dân cư. Một nhà gọi là nhất hộ . Như hộ khẩu số người trong một nhà. Ðời xưa có đặt ra bộ hộ để quản lí về việc thuế má đinh điền.
③ Ngăn.
④ Hang.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cửa — Cái cổng — Nhà ở — Dân cư — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 18

duyệt, thoát, thuyết, thuế
shuì ㄕㄨㄟˋ, shuō ㄕㄨㄛ, tuō ㄊㄨㄛ, yuè ㄩㄝˋ

duyệt

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vui lòng (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui lòng. Như hai chữ Duyệt , — Một âm là Thuyết. Xem âm Thuyết.

thoát

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Giải thoát (dùng như , bộ ): Lợi cho người bị tù tội, mà thoát khỏi gông cùm (Chu Dịch: Mông quái).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Thoát — Xem các âm Duyệt, Thuế, Thuyết.

thuyết

phồn thể

Từ điển phổ thông

nói, giảng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuyết phục, du thuyết (dùng lời nói khôn khéo đến xin gặp để khuyên người ta theo mình): Du thuyết; Phạm Tăng thuyết phục Hạng Vũ (Sử kí);
② (văn) Như (bộ ) . Xem [shuo], [yuè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói, giảng giải, giải thích: Nói thật; Nói ra hết những điều vô hạn ở trong lòng (Bạch Cư Dị: Tì bà hành); Thầy Mặc tử đứng lên lạy hai lạy và nói: Tôi xin giảng giải về việc đó (Mặc tử);
② Giới thiệu (làm) mối: Làm mối;
③ Ngôn luận, chủ trương, thuyết: Học thuyết; Người ta thường nghi ngờ thuyết đó ( Thức: Thạch Chung Sơn kí);
④ Mắng: Anh ấy bị mắng;
⑤ (văn) Bài tạp thuyết (tạp kí): Cho nên viết một bài tạp kí về việc đó (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết). Xem [shuì], [yuè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói rõ ra — Lời nói — Một hệ thống tư tưởng. Td: Học thuyết.

Từ ghép 43

thuế

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuyết phục, du thuyết (dùng lời nói khôn khéo đến xin gặp để khuyên người ta theo mình): Du thuyết; Phạm Tăng thuyết phục Hạng Vũ (Sử kí);
② (văn) Như (bộ ) . Xem [shuo], [yuè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói, giảng giải, giải thích: Nói thật; Nói ra hết những điều vô hạn ở trong lòng (Bạch Cư Dị: Tì bà hành); Thầy Mặc tử đứng lên lạy hai lạy và nói: Tôi xin giảng giải về việc đó (Mặc tử);
② Giới thiệu (làm) mối: Làm mối;
③ Ngôn luận, chủ trương, thuyết: Học thuyết; Người ta thường nghi ngờ thuyết đó ( Thức: Thạch Chung Sơn kí);
④ Mắng: Anh ấy bị mắng;
⑤ (văn) Bài tạp thuyết (tạp kí): Cho nên viết một bài tạp kí về việc đó (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết). Xem [shuì], [yuè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng lời nói khiến người khác phải nghe theo — Nhà ở — Xem Thuyết.
thặng, thừa
chéng ㄔㄥˊ, shèng ㄕㄥˋ

thặng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cỗ xe
2. sách ghi chép

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cưỡi, đóng. ◎ Như: "thừa mã" đóng xe vào ngựa.
2. (Động) Lên. ◇ Sử Kí : "Lệnh giáp tốt giai phục, sử lão nhược nữ tử thừa thành" , 使 (Điền Đan truyện ) Sai quân sĩ mang áo giáp đều nấp kín, để những người già yếu, đàn bà con gái lên thành.
3. (Động) Đi, ngồi, đáp (xe cộ, tàu bè ...) Như "thừa chu" đi thuyền, "thừa phù" đi bè.
4. (Động) Nhân, lợi dụng. ◎ Như: "thừa phong phá lãng" lợi dụng gió rẽ sóng, "thừa thắng truy kích" thừa thắng đuổi đánh.
5. (Động) Tiến công, truy kích, đuổi theo. ◇ Sử Kí : "Sở binh bất lợi, Hoài Âm Hầu phục thừa chi, đại bại Cai Hạ" , , (Cao Tổ bản kỉ ) Quân Sở không thắng nổi, Hoài Âm Hầu tiến lên, đánh quân Sở đại bại ở Cai Hạ.
6. (Danh) Tính nhân. ◎ Như: "thừa pháp" phép tính nhân.
7. (Danh) Bực. § Phật học chia bực cao bực thấp. ◎ Như: "tiểu thừa" bực tu chỉ tự độ được mình, như cỗ xe nhỏ chỉ chở được mình, "đại thừa" bực tu đã tự độ mình lại độ cho người, như cỗ xe lớn chở được nhiều người. Nhà Đường bàn thơ, người nào ý tứ cao kì, gọi là "thượng thừa" cũng bắt chước nghĩa ấy.
8. Một âm là "thặng". (Danh) Cỗ xe, xe bốn ngựa kéo gọi là một "thặng". ◎ Như: "thiên thặng chi quốc" nước có số nghìn cỗ xe, "bách thặng chi gia" nhà có trăm cỗ xe.
9. (Danh) Đời xưa đánh nhau bằng xe, tính thuế ruộng ra lính, cho nên tính số thuế ruộng cũng gọi là "thặng".
10. (Danh) Bốn. ◇ Mạnh Tử : "Phát thặng thỉ nhi hậu phản" (Li Lâu thượng ) Bắn bốn tên rồi sau trở lại.
11. (Danh) Sách vở, những sách ghi chép mọi việc. ◎ Như: "Tấn chi thặng" sách chép việc nước Tấn, "gia thặng" gia phả.
12. (Giới) Nhân lúc. ◎ Như: "thừa hứng nhi lai" nhân hứng mà lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Cưỡi, đóng, như đóng xe vào ngựa gọi là thừa mã nói rộng ra thì phàm cái gì nó ở dưới, nó chở mình, đều gọi là thừa, như thừa chu đi thuyền, thừa phù đi bè, v.v.
② Nhân vì, như thừa hứng nhi lai nhân hứng mà lại.
③ Tính nhân, như nhân ba ba là chín gọi là thừa.
④ Bực, Phật học chia bực cao bực thấp, như tiểu thừa bực tu chỉ tự độ được mình, cũng như cỗ xe nhỏ chỉ chở được mình, đại thừa bực tu đã tự độ mình lại độ cho người, như cỗ xe lớn chở được nhiều người, v.v. Nhà Ðường bàn thơ, người nào ý tứ cao kì, gọi là thượng thừa cũng bắt chước nghĩa ấy.
⑤ Một âm là thặng. Cỗ xe, xe bốn ngựa kéo gọi là một thặng. Ðời xưa đánh nhau bằng xe, tính thuế ruộng ra lính, cho nên tính số thuế ruộng cũng gọi là thặng, như thiên thặng chi quốc nước có số nghìn cỗ xe, bách thặng chi gia nhà có trăm cỗ xe.
⑥ Bốn, như sách Mạnh tử nói phát thặng thỉ nhi hậu phản bắn bốn tên rồi sau trở lại.
⑦ Sách vở, những sách ghi chép mọi việc gọi là thặng, như Tấn chi thặng sách chép việc nước Tấn, gia phả cũng gọi là gia thặng , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cỗ xe (quân sự) bốn ngựa thời cổ: Nước có nghìn cỗ xe (ý nói binh mã rất nhiều); Xe sáu, bảy trăm cỗ (Sử kí);
② Bốn: Bắn bốn mũi tên rồi quay trở lại (Mạnh tử);
③ Sử sách: Sách sử; Sách sử chép việc nước Tấn; Gia phả (sách chép việc trong gia tộc);
④ Đơn vị hộ khẩu ruộng đất thời xưa (9 phu là một tỉnh, 64 tỉnh là một thặng): Vua nước Yên nhân đấy lấy (bổng lộc của) ba thặng phụng dưỡng ông ấy (Hàn Phi tử: Ngoại trữ thuyết tả thượng). Xem [chéng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cỗ xe lớn, bốn ngựa kéo — Xem Thừa.

Từ ghép 3

thừa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cưỡi
2. nhân (phép toán)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cưỡi, đóng. ◎ Như: "thừa mã" đóng xe vào ngựa.
2. (Động) Lên. ◇ Sử Kí : "Lệnh giáp tốt giai phục, sử lão nhược nữ tử thừa thành" , 使 (Điền Đan truyện ) Sai quân sĩ mang áo giáp đều nấp kín, để những người già yếu, đàn bà con gái lên thành.
3. (Động) Đi, ngồi, đáp (xe cộ, tàu bè ...) Như "thừa chu" đi thuyền, "thừa phù" đi bè.
4. (Động) Nhân, lợi dụng. ◎ Như: "thừa phong phá lãng" lợi dụng gió rẽ sóng, "thừa thắng truy kích" thừa thắng đuổi đánh.
5. (Động) Tiến công, truy kích, đuổi theo. ◇ Sử Kí : "Sở binh bất lợi, Hoài Âm Hầu phục thừa chi, đại bại Cai Hạ" , , (Cao Tổ bản kỉ ) Quân Sở không thắng nổi, Hoài Âm Hầu tiến lên, đánh quân Sở đại bại ở Cai Hạ.
6. (Danh) Tính nhân. ◎ Như: "thừa pháp" phép tính nhân.
7. (Danh) Bực. § Phật học chia bực cao bực thấp. ◎ Như: "tiểu thừa" bực tu chỉ tự độ được mình, như cỗ xe nhỏ chỉ chở được mình, "đại thừa" bực tu đã tự độ mình lại độ cho người, như cỗ xe lớn chở được nhiều người. Nhà Đường bàn thơ, người nào ý tứ cao kì, gọi là "thượng thừa" cũng bắt chước nghĩa ấy.
8. Một âm là "thặng". (Danh) Cỗ xe, xe bốn ngựa kéo gọi là một "thặng". ◎ Như: "thiên thặng chi quốc" nước có số nghìn cỗ xe, "bách thặng chi gia" nhà có trăm cỗ xe.
9. (Danh) Đời xưa đánh nhau bằng xe, tính thuế ruộng ra lính, cho nên tính số thuế ruộng cũng gọi là "thặng".
10. (Danh) Bốn. ◇ Mạnh Tử : "Phát thặng thỉ nhi hậu phản" (Li Lâu thượng ) Bắn bốn tên rồi sau trở lại.
11. (Danh) Sách vở, những sách ghi chép mọi việc. ◎ Như: "Tấn chi thặng" sách chép việc nước Tấn, "gia thặng" gia phả.
12. (Giới) Nhân lúc. ◎ Như: "thừa hứng nhi lai" nhân hứng mà lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Cưỡi, đóng, như đóng xe vào ngựa gọi là thừa mã nói rộng ra thì phàm cái gì nó ở dưới, nó chở mình, đều gọi là thừa, như thừa chu đi thuyền, thừa phù đi bè, v.v.
② Nhân vì, như thừa hứng nhi lai nhân hứng mà lại.
③ Tính nhân, như nhân ba ba là chín gọi là thừa.
④ Bực, Phật học chia bực cao bực thấp, như tiểu thừa bực tu chỉ tự độ được mình, cũng như cỗ xe nhỏ chỉ chở được mình, đại thừa bực tu đã tự độ mình lại độ cho người, như cỗ xe lớn chở được nhiều người, v.v. Nhà Ðường bàn thơ, người nào ý tứ cao kì, gọi là thượng thừa cũng bắt chước nghĩa ấy.
⑤ Một âm là thặng. Cỗ xe, xe bốn ngựa kéo gọi là một thặng. Ðời xưa đánh nhau bằng xe, tính thuế ruộng ra lính, cho nên tính số thuế ruộng cũng gọi là thặng, như thiên thặng chi quốc nước có số nghìn cỗ xe, bách thặng chi gia nhà có trăm cỗ xe.
⑥ Bốn, như sách Mạnh tử nói phát thặng thỉ nhi hậu phản bắn bốn tên rồi sau trở lại.
⑦ Sách vở, những sách ghi chép mọi việc gọi là thặng, như Tấn chi thặng sách chép việc nước Tấn, gia phả cũng gọi là gia thặng , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi, đáp, ngồi, cưỡi (ngựa...): Đi tàu biển; Đáp máy bay; Ngồi ô ; Ngựa tốt khó cưỡi, nhưng có thể gánh nặng đi xa được (Mặc tử);
② Lên: Cùng lên đài cao (Liệt tử); Mau lên lợp lại mái nhà (Thi Kinh);
③ Ức hiếp: Người Chu ức hiếp dân (Thượng thư); Ba nước ắt phải nổi lên mà ức hiếp nước ta (Tuân tử);
④ Đuổi theo: Quan quân mừng rỡ, hô to rượt đuổi theo họ (Hán thư: Trần Thang truyện);
⑤ Đánh thắng: Quân của thiên hạ đã đánh thắng họ (Lã thị Xuân thu);
⑥ Giữ, phòng thủ: Sai quân lính trong cửa ải ra phòng thủ vùng biên giới (Sử kí);
⑦ Tính toán: Tính toán (tình trạng) thu chi tiền bạc của cải của họ (Chu lễ); Kẻ làm thần dân, tính toán việc làm có công thì thưởng (Hàn Phi tử: Nạn nhất);
⑧ Nhân lúc, thừa lúc: Nhân lúc rỗi rãi; Các tướng sĩ thừa thắng, tiến công vào thành của ông ta (Tam quốc chí); Có thể nhân lúc quân địch sơ hở không phòng bị, đánh thẳng vào thành (Tư trị thông giám);
⑨ Bực (trong giáo lí nhà Phật): Tiểu thừa (bực tu chỉ tự độ cho mình); Đại thừa (bực tu vừa tự độ cho mình, vừa độ cho người);
⑩ (toán) Nhân: 5 nhân với 2 là 10; Đầu nhân đuôi chia (Tam quốc chí);
⑪ [Chéng] (Họ) Thừa. Xem [shèng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhân đó. Td: Thừa cơ — Nhân lên. Xem Thừa trừ — Vâng chịu. Xem Thừa ân — Nối theo. Xem Thừa tự — Cưỡi. Ngồi — Một âm là Thặng. Xem Thặng.

Từ ghép 25

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.