Từ điển trích dẫn

1. Thân thích gần nhất (cha mẹ, anh em). ◇ Hán Thư : "Thượng tức vị nhị thập ngũ niên, vô kế tự, chí thân hữu đồng sản đệ Trung San Hiếu Vương cập đồng sản đệ tử Định Đào Vương tại" , , (Khổng Quang truyện ).
2. Chỉ người (ngoài cha mẹ, anh em) có quan hệ rất thân gần. ◇ Hậu Hán Thư : "Tuy lâm thì hí tiếu chi ngôn, phi chí thân chi đốc hảo, hồ khẳng vi thử từ tai!" , , ! (Kiều Huyền truyện ).
3. Rất thân gần. ◇ Hậu Hán Thư : "Phù tử mẫu chi tính, thiên đạo chí thân" , (Thân Đồ Cương truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất gần gũi. Chỉ cha mẹ, anh chị em, vì kể theo tình cốt nhục là gần nhất với mình — Chỉ bạn bè gần gũi.

đặc điểm

phồn thể

Từ điển phổ thông

đặc điểm, tính chất riêng

Từ điển trích dẫn

1. Những chỗ mà người hoặc sự vật vốn có riêng biệt. ☆ Tương tự: "đặc tính" , "đặc chất" , "đặc trưng" , "đặc sắc" . ◇ Lỗ Tấn : "Yếu cực tỉnh kiệm đích hoạch xuất nhất cá nhân đích đặc điểm, tối hảo thị họa tha đích nhãn tình" , (Nam khang bắc điệu tập 調, Ngã chẩm ma tố khởi tiểu thuyết lai ).

Từ điển trích dẫn

1. Sự lí, lẽ phải, quy luật. ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ giá tư thôn nhân hảo một đạo lí!" (Đệ ngũ hồi) Lũ chúng bay ngu ngốc không hiểu đạo lí chi cả!
2. Lí do, tình lí. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Nhĩ môn thử khắc bất yếu khứ. Điểm đăng hậu, bả thừa hành đích khiếu liễu lai, ngã tựu hữu đạo lí" . , , (Đệ ngũ thập nhất hồi).
3. Trù tính, lo liệu. ◇ Ngô Tổ Tương : "Giá dạng nghiên cứu liễu bán thiên, hoàn thị đắc bất xuất kết luận, chỉ hảo tạm thì dụng Thích tiên sinh đích chủ trương, đẳng dĩ hậu châm chước tình hình, tái tác đạo lí" , , , , (San hồng , Nhị bát).
4. Xiển dương giảng thuyết một thứ giáo nghĩa nào đó. ◇ Liệt nữ truyện : "Sinh ư loạn thế bất đắc đạo lí, nhi bách ư bạo ngược bất đắc hành nghĩa, nhiên nhi sĩ giả, vi phụ mẫu tại cố dã" , , , (Chu Nam chi thê ).
5. Đạo nghĩa, đạo đức. ◇ Hàn Phi Tử : "Phù duyên đạo lí dĩ tòng sự giả, vô bất năng thành" , (Giải lão ).
6. Đạo thuật, pháp lực. ◇ Phong thần diễn nghĩa : "Kim hữu Trương Quế Phương, dĩ tả đạo bàng môn chi thuật, chinh phạt Tây Kì. Đệ tử đạo lí vi mạt, bất năng trị phục" , , 西. , (Đệ tam thất hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lẽ phải đương nhiên mà ai cũng phải theo.
khu
kōu ㄎㄡ

khu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. moi, móc
2. khắc, chạm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vén, xách, nâng. ◎ Như: "khu y nhi xu" vén áo mà chạy mau.
2. (Động) Nhón lấy, mò thử.
3. (Động) Moi, móc, cào. ◎ Như: "bất yếu khu tị tử" đừng có ngoáy mũi. ◇ Tây du kí 西: "Khu nhãn tình, niệp tị tử" , (Đệ lục thập cửu hồi) Moi tròng mắt, vặn mũi.
4. (Động) Bắt, tóm, tróc nã.
5. (Động) Tìm tòi, truy cứu (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc).
6. (Tính) Keo kiệt, bủn xỉn (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc). ◎ Như: "tha giá nhân khu đắc ngận, nhất mao tiền dã bất khẳng nã xuất lai" , người đó bủn xỉn lắm, một cắc cũng không chịu bỏ ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Vén, xách, như khu y nhi xu vén áo mà chạy rảo.
② Dò lấy, mò thử.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khều, dò lấy, mò thử, moi, móc, xoi móc: Móc hạt đậu trong kẽ đá ra. (Ngb) Moi móc, chúi đầu vào: Moi móc cứng nhắc sách vở, chúi đầu vào sách vở;
② Khắc, chạm trổ: Chạm một ít hoa văn lên khung ảnh;
③ Vén: Vén áo mà chạy mau;
④ (đph) Keo kiệt, hà tiện, bủn xỉn: Anh này keo kiệt lắm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhấc lên. Kéo lên. Td: Khu y ( kéo áo, vén áo ) — Ném, liệng.
ách, ải
ài ㄚㄧˋ, è

ách

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khốn ách
2. hẹp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nơi hiểm yếu.
2. (Tính) Cùng khốn. § Thông "ách" . ◎ Như: "khốn ách" khốn khổ, gian nan. ◇ Mạnh Tử : "Di dật nhi bất oán, ách cùng nhi bất mẫn" , (Công Tôn Sửu thượng ) Mất mà không oán trách, cùng khốn mà không lo buồn.
3. (Động) Cứ thủ.
4. Một âm là "ải". (Tính) Chật, hẹp. § Thông "ải" .

Từ điển Thiều Chửu

① Đất hiểm.
② Cảnh ngộ khốn nạn, vận ách. Cùng nghĩa với chữ ách , chữ ách .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nơi hiểm yếu (vị trí chiến lược);
Tình thế hiểm nghèo, tình cảnh khốn khó, khốn ách, vận ách (như , bộ );
③ Gây trở ngại, cản trở;
④ Nghèo túng, cơ cực, khó khăn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ đất hiểm yếu — Khốn cùng — Một âm khác là ô Ải.

Từ ghép 5

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nơi hiểm yếu.
2. (Tính) Cùng khốn. § Thông "ách" . ◎ Như: "khốn ách" khốn khổ, gian nan. ◇ Mạnh Tử : "Di dật nhi bất oán, ách cùng nhi bất mẫn" , (Công Tôn Sửu thượng ) Mất mà không oán trách, cùng khốn mà không lo buồn.
3. (Động) Cứ thủ.
4. Một âm là "ải". (Tính) Chật, hẹp. § Thông "ải" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé — Chỗ đất hiểm yếu — Một âm khác là Ách.
luyện
liàn ㄌㄧㄢˋ

luyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lụa trắng
2. rèn luyện

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lụa mềm nhuyễn và trắng nõn.
2. (Danh) Vải trắng, lụa trắng. ◇ Tạ Thiểu : "Trừng giang tĩnh như luyện" (Vãn đăng Tam San hoàn vọng kinh ấp ) Dòng sông trong tĩnh lặng như dải lụa trắng.
3. (Danh) Phiếm chỉ đồ dệt bằng tơ.
4. (Danh) Tế tiểu tường (ngày xưa cử hành một năm sau tang cha mẹ).
5. (Danh) Cây xoan. § Cũng như "luyện" .
6. (Danh) Sông "Luyện", ở tỉnh Quảng Đông.
7. (Danh) Họ "Luyện".
8. (Động) Nấu tơ tằm sống cho chín và trắng tinh. ◎ Như: "luyện ti" luyện tơ.
9. (Động) Huấn luyện, rèn dạy. ◎ Như: "huấn luyện" rèn dạy. ◇ Sử Kí : "Luyện sĩ lệ binh, tại đại vương chi sở dụng chi" , (Tô Tần truyện ) Rèn luyện quân sĩ, khích lệ binh lính để cho đại vương dùng.
10. (Động) Học tập nhiều lần cho quen. ◎ Như: "luyện vũ" luyện võ.
11. (Động) Tuyển chọn. § Thông "luyến" . ◇ Tạ Trang : "Huyền đồng luyện hưởng" (Nguyệt phú ) Đàn cầm chọn lựa âm thanh. § Ghi chú: Xưa vua Thần Nông vót cây đồng làm đàn cầm, luyện tơ làm dây đàn, nên về sau gọi đàn cầm là "huyền đồng".
12. (Động) Nung, đúc, chế. § Ngày xưa dùng như chữ "luyện" . ◇ Liệt Tử : "Cố tích giả Nữ Oa thị luyện ngũ sắc thạch dĩ bổ kì khuyết" (Thang vấn ) Vì vậy ngày xưa bà Nữ Oa nung đúc đá ngũ sắc để vá chỗ khuyết của trời.
13. (Động) Tẩy rửa. ◇ Mai Thừa : "Ư thị táo khái hung trung, sái luyện ngũ tạng" , (Thất phát ) Nhân đó mà rửa khắp trong lòng, tẩy uế ngũ tạng.
14. (Tính) Trắng. ◇ Hoài Nam Tử : "Mặc Tử kiến luyện ti nhi khấp chi" (Thuyết lâm huấn ) Mặc Tử thấy tơ trắng mà khóc.
15. (Tính) Có kinh nghiệm, duyệt lịch, tinh tường. ◎ Như: "lịch luyện" thành thục, từng quen, "am luyện" đã tinh lắm, thông thạo. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thế sự đỗng minh giai học vấn, Nhân tình luyện đạt tức văn chương" , (Đệ ngũ hồi) Thế sự tinh thông đều (nhờ vào) học vấn, Nhân tình lịch duyệt mới (đạt tới) văn chương.

Từ điển Thiều Chửu

① Lụa chuội trắng nõn.
② Duyệt lịch, như lịch luyện luyện tập đã nhiều, từng quen.
③ Luyện tập, như huấn luyện luyện tập.
④ Luyện, học tập hay làm gì mà đã tinh tường lắm đều gọi là luyện, như am luyện đã quen, đã tinh lắm.
⑤ Kén chọn.
⑥ Tế tiểu tướng gọi là luyện.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lụa trắng; Mặt sông phẳng lặng như tấm lụa trắng;
② Luyện tơ lụa mới cho trắng, luyện lụa;
③ Tập, luyện: Tập víêt chữ; Tập chạy;
④ (Lão) luyện, thạo, sành, từng trải: Lão luyện; Sành sỏi, thông thạo;
⑤ (văn) Kén chọn;
⑥ (văn) Tế tiểu tường;
⑦ [Liàn] (Họ) Luyện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bỏ tơ tằm sống vào nước tro, nấu thật sôi cho tơ chín và trắng tinh — Tập nhiều lần cho quen, cho giỏi — Chỉ sự giỏi giang, nhiều kinh nghiệm. Td: Lão luyện — Lựa chọn.

Từ ghép 14

lương, lượng
liáng ㄌㄧㄤˊ, liàng ㄌㄧㄤˋ

lương

phồn thể

Từ điển phổ thông

mát mẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mỏng, bạc. ◎ Như: "lương đức" đức bạc (ít đức).
2. (Tính) Lạnh, mát. ◎ Như: "lương thủy" nước lạnh, "lương phong" gió mát. ◇ Tào Phi : "Thu phong tiêu sắt thiên khí lương" (Yên ca hành ) Gió thu hiu hắt, khí trời lạnh lẽo.
3. (Tính) Vắng vẻ, không náo nhiệt. ◎ Như: "hoang lương" vắng vẻ, hiu quạnh. ◇ Lê Hữu Trác : "Lão tướng sùng lương cảnh" (Thượng kinh kí sự ) Lão tướng ưa cảnh tịch mịch.
4. (Tính) Buồn khổ, buồn rầu. ◎ Như: "thê lương" buồn thảm.
5. (Tính) Lạnh nhạt, đạm bạc. ◎ Như: "thế thái viêm lương" thói đời ấm lạnh.
6. (Danh) Cảm mạo, cảm lạnh. ◎ Như: "thụ lương" bị cảm mạo. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tựu phạ tha dã tượng Tình Văn trước liễu lương" (Đệ nhất bách cửu hồi) Sợ nó cũng bị cảm lạnh giống như Tình Văn (lần trước).
7. (Danh) Châu "Lương".
8. (Danh) Nước "Lương", một trong mười sáu nước thời Đông Tấn , nay ở vào đất Cam Túc .
9. (Danh) Họ "Lương".
10. (Động) Hóng gió. ◇ Thủy hử truyện : "Sử Tiến vô khả tiêu khiển, đề cá giao sàng tọa tại đả mạch tràng liễu âm thụ hạ thừa lương" , (Đệ nhị hồi) Sử Tiến không có gì tiêu khiển, (bèn) lấy chiếc ghế xếp ngồi hóng mát dưới gốc liễu trong sân đập lúa.
11. (Động) Thất vọng, chán nản. ◎ Như: "thính đáo giá tiêu tức, tha tâm lí tựu lương liễu" , nghe được tin đó, anh ấy liền thất vọng.
12. Một âm là "lượng". (Động) Để nguội, để cho mát. ◎ Như: "bả trà lượng nhất hạ" để cho trà nguội một chút.
13. (Động) Giúp đỡ. ◇ Thi Kinh : "Duy sư Thượng phụ, Thì duy ưng dương, Lượng bỉ Vũ vương" , , (Đại nhã , Đại minh ) Chỉ có Thái sư Thượng phụ, Lúc đó (dũng mãnh) như chim ưng cất cánh, Để giúp đỡ vua Vũ.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỏng mẻo, như lương đức đức bạc (ít đức).
② Lạnh.
③ Châu Lương.
④ Nước Lương.
⑤ Hóng gió.
⑥ Chất uống.
⑦ Một âm là lượng. Tin.
⑧ Giúp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lạnh, mát, nguội: Gió mát; Sau tiết Thu phân trời sẽ mát mẻ; !Cơm nguội rồi, ăn nhanh lên!;
② Chán nản, thất vọng: Nghe tin ấy, nó chán nản ngay; Cha nói như vậy, con thấy hơi thất vọng;
③ (văn) Hóng gió;
④ (văn) Mỏng, bạc, ít: Đức mỏng (đức bạc, ít đức);
⑤ (văn) Chất uống;
⑥ [Liáng] Châu Lương;
⑦ [Liáng] Nước Lương (một trong 16 nước đời Đông Tấn ở Trung Quốc);
⑧ [Liáng] (Họ) Lương. Xem [liàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mát mẻ. Td: Thừa lương ( hóng mát ) — Dùng như chữ Lương .

Từ ghép 9

lượng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mỏng, bạc. ◎ Như: "lương đức" đức bạc (ít đức).
2. (Tính) Lạnh, mát. ◎ Như: "lương thủy" nước lạnh, "lương phong" gió mát. ◇ Tào Phi : "Thu phong tiêu sắt thiên khí lương" (Yên ca hành ) Gió thu hiu hắt, khí trời lạnh lẽo.
3. (Tính) Vắng vẻ, không náo nhiệt. ◎ Như: "hoang lương" vắng vẻ, hiu quạnh. ◇ Lê Hữu Trác : "Lão tướng sùng lương cảnh" (Thượng kinh kí sự ) Lão tướng ưa cảnh tịch mịch.
4. (Tính) Buồn khổ, buồn rầu. ◎ Như: "thê lương" buồn thảm.
5. (Tính) Lạnh nhạt, đạm bạc. ◎ Như: "thế thái viêm lương" thói đời ấm lạnh.
6. (Danh) Cảm mạo, cảm lạnh. ◎ Như: "thụ lương" bị cảm mạo. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tựu phạ tha dã tượng Tình Văn trước liễu lương" (Đệ nhất bách cửu hồi) Sợ nó cũng bị cảm lạnh giống như Tình Văn (lần trước).
7. (Danh) Châu "Lương".
8. (Danh) Nước "Lương", một trong mười sáu nước thời Đông Tấn , nay ở vào đất Cam Túc .
9. (Danh) Họ "Lương".
10. (Động) Hóng gió. ◇ Thủy hử truyện : "Sử Tiến vô khả tiêu khiển, đề cá giao sàng tọa tại đả mạch tràng liễu âm thụ hạ thừa lương" , (Đệ nhị hồi) Sử Tiến không có gì tiêu khiển, (bèn) lấy chiếc ghế xếp ngồi hóng mát dưới gốc liễu trong sân đập lúa.
11. (Động) Thất vọng, chán nản. ◎ Như: "thính đáo giá tiêu tức, tha tâm lí tựu lương liễu" , nghe được tin đó, anh ấy liền thất vọng.
12. Một âm là "lượng". (Động) Để nguội, để cho mát. ◎ Như: "bả trà lượng nhất hạ" để cho trà nguội một chút.
13. (Động) Giúp đỡ. ◇ Thi Kinh : "Duy sư Thượng phụ, Thì duy ưng dương, Lượng bỉ Vũ vương" , , (Đại nhã , Đại minh ) Chỉ có Thái sư Thượng phụ, Lúc đó (dũng mãnh) như chim ưng cất cánh, Để giúp đỡ vua Vũ.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỏng mẻo, như lương đức đức bạc (ít đức).
② Lạnh.
③ Châu Lương.
④ Nước Lương.
⑤ Hóng gió.
⑥ Chất uống.
⑦ Một âm là lượng. Tin.
⑧ Giúp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Để nguội: Nước sôi để nguội một lát sẽ uống;
② (văn) Tin;
③ (văn) Giúp. Xem [liáng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giúp đỡ. Phụ tá — Đáng tin — Một âm là Lương, xem vần Lương.
pí ㄆㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mỏi mệt, mệt nhọc

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mỏi mệt. ◎ Như: "cân bì lực tận" gân cốt mệt nhoài. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thế tôn an lạc, Thiểu bệnh thiểu não, Giáo hóa chúng sanh, Đắc vô bì quyện" , , (Tòng địa dũng xuất phẩm đệ thập ngũ ) Đức Thế Tôn được an vui, Ít bệnh ít phiền não, (để) Giáo hóa chúng sinh, (mà) Được khỏi mệt nhọc.
2. (Tính) Già yếu, suy nhược. ◇ Quản Tử : "Cố sử thiên hạ chư hầu dĩ bì mã khuyển dương vi tệ" 使 (Tiểu Khuông ) Cho nên khiến chư hầu thiên hạ lấy ngựa già yếu, chó, cừu làm tiền.
3. (Tính) Sụt giá, thị trường ế ẩm, yếu kém.
4. (Động) Làm cho nhọc nhằn, lao lụy. ◇ Tả truyện : "Nhi bì dân chi sính" (Thành Công thập lục niên ) Mà mặc tình làm dân khổ nhọc.
5. (Động) Chán nản, chán ngán, cảm thấy mệt mỏi. ◎ Như: "lạc thử bất bì" vui thích làm gì thì không thấy chán nản mệt mỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỏi mệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

Mệt, mệt mỏi, mỏi mệt, mệt nhoài: Mệt lử, mệt rã người!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mệt mỏi. Rã rượi.

Từ ghép 6

sáo
tào ㄊㄠˋ

sáo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bao, túi, vỏ
2. khoác ngoài
3. lồng ghép
4. khách sáo
5. nhử, lừa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bao, bọc, túi. ◎ Như: "bút sáo" tháp bút, "thư sáo" bao sách, "thủ sáo" găng tay.
2. (Danh) Dây thắng (xe, ngựa, v.v.). ◎ Như: "đại xa sáo" bộ dây buộc xe.
3. (Danh) Kiểu, thói, cách. ◎ Như: "lão sáo" kiểu cách cũ, "tục sáo" thói tục.
4. (Danh) Khuôn khổ, lề lối có sẵn. ◎ Như: "khách sáo" lối khách khí, lối xã giao. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đãn ngã tưởng, lịch lai dã sử, giai đạo nhất triệt, mạc như ngã giá bất tá thử sáo giả, phản đảo tân kì biệt trí" , , , , (Đệ nhất hồi) Nhưng tôi thiết tưởng, những chuyện dã sử xưa nay, đều giẫm lên một vết xe cũ, sao bằng cái chuyện của tôi không mượn khuôn sáo đó, (mà) đảo lộn mới lạ khác biệt.
5. (Danh) Chỗ đất hay sông uốn cong. ◎ Như: "hà sáo" khúc sông cong.
6. (Danh) Lượng từ: bộ, tổ, hồi. ◎ Như: "nhất sáo trà cụ" một bộ đồ uống trà, "nhất sáo lí luận" một hồi lí luận. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đương hạ tức mệnh tiểu đồng tiến khứ, tốc phong ngũ thập lưỡng bạch ngân, tịnh lưỡng sáo đông y" , , (Đệ nhất hồi) Liền sai tiểu đồng vào lấy (và) đưa cho ngay năm mươi lạng bạc cùng hai bộ quần áo mặc mùa đông.
7. (Động) Trùm, mặc ngoài. ◎ Như: "sáo kiện ngoại y" khoác áo ngoài, "sáo thượng mao y" mặc thêm áo len.
8. (Động) Lồng, nối ghép. ◎ Như: "sáo sắc" lồng màu (kĩ thuật in).
9. (Động) Mô phỏng, bắt chước. ◎ Như: "sáo công thức" phỏng theo công thức.
10. (Động) Lôi kéo. ◎ Như: "sáo giao tình" lân la làm quen, gây cảm tình.
11. (Động) Nhử, lừa, đưa vào tròng. ◎ Như: "dụng thoại sáo tha" nói nhử anh ta.
12. (Động) Buộc, đóng (xe, ngựa, v.v.). ◎ Như: "sáo xa" đóng xe (vào súc vật), "sáo mã" đóng ngựa.
13. (Tính) Trùm ngoài, bọc thêm bên ngoài. ◎ Như: "sáo hài" giày đi mưa (giày lồng), "sáo khố" quần lồng.

Từ điển Thiều Chửu

① Phàm vật gì chập chùng đều gọi là sáo. Một bộ quần áo gọi là nhất sáo . Chén nhỏ để lọt vào trong chén to được gọi là sáo bôi .
② Cái bao ở ngoài đồ gọi là sáo. Như bút sáo thắp bút.
③ Bị người ta lung lạc gọi là lạc sáo giản dị mộc mạc không bị xô đẩy với đời gọi là thoát sáo nghĩa là thoát khỏi cái vòng trần tục.
④ Phàm bắt chước lượm lấy văn tự người khác hay nói đuôi người ta đều gọi là sáo, như sáo ngữ câu nói đã thành lối.
⑤ Chỗ đất cong cũng gọi là sáo, như hà sáo khúc sông cong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vật bọc ngoài: Găng tay; Áo ngoài, áo khoác; Áo gối;
② Chụp vào, trùm vào, mặc (bên ngoài): Mặc thêm áo len (bên ngoài);
③ Vỏ, bao đựng: Tháp bút; Vỏ chăn bông;
④ Bộ: May một bộ quần áo; Mua một bộ sách;
⑤ Rập khuôn, khuôn sáo, bê nguyên xi: Đoạn này bê nguyên xi từ bài văn của một người khác; Ra khỏi khuôn sáo, thoát ngoài thói đời; Lời khuôn sáo;
⑥ Thòng lọng: Thòng lọng;
⑦ Buộc súc vật kéo vào xe, đóng xe.【】sáo xa [tàoche] Đóng xe, mắc xe vào súc vật;
⑧ (văn) Khúc cong: Khúc sông cong.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ đất quanh co — Môt bộ đồ vật — Cái khuôn — Khuôn mẫu có sẵn.

Từ ghép 7

anh, oanh
yīng ㄧㄥ

anh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chạm tới, đến gần
2. vướng, mắc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quấy rầy, triền nhiễu. ◇ La Ẩn : "Lưỡng tấn dĩ suy thì vị ngộ, Sổ phong tuy tại bệnh tương anh" , (Đồ trung kí hoài ).
2. (Động) Nhiễu loạn. ◇ Vương Nhược Hư : "Vạn sự bất ngã anh, Nhất tâm thường tự đắc" , (Sanh nhật tự chúc ).
3. (Động) Đụng chạm, xúc phạm. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp tể Dương Công, tính cương ngạnh, anh kì nộ giả tất tử" , , (Mộng lang ).
4. (Động) Chịu, chuốc lấy, tao thụ. ◇ Vô danh thị : "Tha gia anh binh tiển, ỷ cô sương tình thù khả liên" , (Tứ hiền kí , Phó tuyển ).

Từ điển Thiều Chửu

① Chạm tới, đến gần, như anh nộ chọc giận.
② Mắc, vướng, như anh hại mắc hại, anh họa mắc vạ, v.v.
③ Một âm là oanh. Buộc, chằng buộc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đụng chạm, xúc phạm: Chọc giận;
② Khuấy, quấy rầy;
③ Buộc, chằng buộc;
④ Mắc, vướng: Mắc họa; Bị hại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quấy rối.

Từ ghép 2

oanh

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quấy rầy, triền nhiễu. ◇ La Ẩn : "Lưỡng tấn dĩ suy thì vị ngộ, Sổ phong tuy tại bệnh tương anh" , (Đồ trung kí hoài ).
2. (Động) Nhiễu loạn. ◇ Vương Nhược Hư : "Vạn sự bất ngã anh, Nhất tâm thường tự đắc" , (Sanh nhật tự chúc ).
3. (Động) Đụng chạm, xúc phạm. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp tể Dương Công, tính cương ngạnh, anh kì nộ giả tất tử" , , (Mộng lang ).
4. (Động) Chịu, chuốc lấy, tao thụ. ◇ Vô danh thị : "Tha gia anh binh tiển, ỷ cô sương tình thù khả liên" , (Tứ hiền kí , Phó tuyển ).

Từ điển Thiều Chửu

① Chạm tới, đến gần, như anh nộ chọc giận.
② Mắc, vướng, như anh hại mắc hại, anh họa mắc vạ, v.v.
③ Một âm là oanh. Buộc, chằng buộc.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.