tật
jí ㄐㄧˊ

tật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bệnh tật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ốm, bệnh.
2. (Danh) Đau khổ, thống khổ. ◎ Như: "dân gian tật khổ" những thống khổ của nhân dân. ◇ Quản Tử : "Phàm mục dân giả, tất tri kì tật" , (Tiểu vấn ) Là bậc chăn dân, tất phải biết nỗi khổ của dân.
3. (Danh) Tật, vết.
4. (Danh) Cái chắn trước đòn xe.
5. (Động) Mắc bệnh. ◇ Mạnh Tử : "Tích giả tật, kim nhật dũ" , (Công Tôn Sửu hạ ) Trước đây bị bệnh, nay đã khỏi.
6. (Động) Ganh ghét, đố kị. ◇ Sử Kí : "Tẫn chí, Bàng Quyên khủng kì hiền ư kỉ, tật chi, tắc dĩ pháp hình đoạn kì lưỡng túc nhi kình chi" ,, , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Tôn) Tẫn đến, Bàng Quyên sợ Tôn Tẫn giỏi hơn mình, (mới đem lòng) ghen ghét mà ghép vào tội, chặt cả hai chân và đồ mực vào mặt.
7. (Động) Ưu lo. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử tật một thế nhi danh bất xưng yên" (Vệ Linh Công ) Người quân tử lo rằng tới chết mà không ai biết tiếng mình.
8. (Động) Chạy nhanh, đi nhanh. ◇ Nguyễn Du : "Lãng hoa song trạo tật như phi" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Hai chèo tung sóng hoa, (thuyền) lướt như bay.
9. (Tính) Nhanh, mạnh, mãnh liệt. ◇ Thiền Uyển Tập Anh : "Cao ngạn tật phong tri kính thảo, Bang gia bản đãng thức trung lương" (Viên Chiếu Thiền sư ) Gió lộng bờ cao hay cỏ cứng, Nhà tan nước mất biết trung lương.
10. (Tính) Bạo ngược.
11. (Phó) Giận dữ, chán ghét. ◇ Mạnh Tử : "Phủ kiếm tật thị" (Lương Huệ vương hạ ) Tuốt gươm nhìn giận dữ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ốm, tật bệnh, mình mẩy không được dễ chịu gọi là tật , nặng hơn nữa gọi là bệnh .
② Quấy khổ, nghiệt ác làm khổ dân gọi là dân tật .
③ Giận, như phủ kiếm tật thị (Mạnh Tử ) tuốt gươm trợn mắt nhìn.
④ Ghét giận.
⑤ Vội vàng.
⑥ Nhanh nhẹn.
⑦ Bạo ngược.
⑧ Cái chắn trước đòn xe.
⑨ Tật, vết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bệnh, bệnh tật, đau ốm: Bệnh sốt rét; Lao lực quá sức sinh bệnh; Anh bệnh nặng, sắp chết (Hàn Phi tử);
② Đau khổ: Nỗi đau khổ của loài người;
③ Căm ghét, ganh ghét, đố kị: Ghét điều ác như kẻ thù; Bàng Quyên cho là ông ta tài giỏi hơn mình, nên ganh ghét (đố ki å) ông ta (Sử kí). Cv. ;
④ (văn) Quấy khổ, đối xử ác nghiệt: Làm khổ dân;
⑤ (văn) Giận: Tuốt gươm trợn mắt nhìn;
⑥ (văn) Bạo ngược;
⑦ (văn) Cái chắn trước đòn xe;
⑦ Gấp, vội, vội vàng, nhanh mạnh: Chạy nhanh; Đi nhanh; Sấm nhanh chẳng kịp che tai (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Gấp rút làm (việc gì): Muôn dân gấp rút lo việc cày cấy và đánh giặc (Thương Quân thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh hoạn. Tục ngữ: Thuốc đắng dã tật — Sự tàn phế trên cơ thể do bệnh hoạn gây ra. Tục ngữ: Tiền mất tật mang — Ta còn hiểu là nết xấu. Tục ngữ: Có tật giật mình — Khổ cực — Mau lẹ.

Từ ghép 30

thụ
shù ㄕㄨˋ

thụ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dựng đứng, chiều dọc
2. nét dọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dựng đứng. ◎ Như: "thụ kì can" dựng cột cờ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Toại ư thành thượng thụ khởi hàng kì" (Đệ ngũ thập nhị hồi) Bèn dựng cờ hàng trên mặt thành.
2. (Danh) Chiều dọc.
3. (Danh) Tên nét viết dọc trong chữ Hán. § Nét ngang trong chữ Hán gọi là "hoạch" , nét dọc gọi là "thụ" .
4. (Danh) Thằng nhỏ, trẻ hầu trai chưa đến tuổi đội mũ. ◎ Như: "mục thụ" thằng bé chăn trâu, cũng gọi là "mục đồng" . § Vua Tấn Cảnh Công bệnh, nằm mê thấy hai thằng bé con núp ở dưới mạng mỡ, vì thế bây giờ mới gọi bị bệnh là "vi nhị thụ sở khốn" .
5. (Danh) Chức bầy tôi nhỏ ở trong cung. ◎ Như: "nội thụ" quan hầu trong, "bế thụ" quan hầu thân được vua yêu.
6. (Tính) Hèn mọn. ◎ Như: "thụ nho" kẻ học trò hèn mọn.

Từ điển Thiều Chửu

① Dựng đứng, thụ kì can dựng cột cờ.
② Chiều dọc, nét ngang của chữ gọi là hoạch , nét dọc gọi là thụ .
③ Thằng nhỏ, trẻ hầu trai chưa đến tuổi đội mũ gọi là thụ, như mục thụ thằng bé chăn trâu, cũng gọi là mục đồng . Vua Tấn Cảnh Công ốm, nằm mê thấy hai thằng bé con núp ở dưới mạng mỡ, vì thế bây giờ mới gọi bị bệnh là vi nhị thụ sở khốn .
④ Chức bầy tôi nhỏ ở trong cung, như nội thụ quan hầu trong, bế thụ quan hầu thân được vua yêu.
⑤ Hèn mọn, như thụ nho kẻ học trò hèn mọn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dựng lên: Dựng cái gậy lên; Dựng cột cờ;
② Dọc: Viết dọc;
③ Nét sổ: Chữ thập (trong chữ Hán) là một nét ngang một nét sổ;
④ (văn) Đứa nhỏ, thằng nhỏ, thằng bé: Đứa bé chăn trâu;
⑤ (văn) Chức quan nhỏ trong cung: Quan hầu trong; Quan hầu được vua yêu;
⑥ (văn) Hèn mọn: Kẻ học trò hèn mọn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứng thẳng — Dựng lên — Tiếng gọi kẻ chưa trưởng thành. Td: Thụ tử ( đứa trẻ con ).

Từ ghép 1

di, dị, sỉ, xỉ
chǐ ㄔˇ, yí ㄧˊ, yì ㄧˋ

di

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

di chuyển

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dời đi. ◇ Nguyễn Du : "Tào thị vu thử di Hán đồ" (Cựu Hứa đô ) Họ Tào dời đô nhà Hán đến đây.
2. (Động) Biến đổi, chuyển biến. ◎ Như: "di phong dịch tục" thay đồi phong tục. ◇ Vương Bột : "Vật hoán tinh di kỉ độ thu" (Đằng Vương các ) Vật đổi sao dời đã bao nhiêu mùa thu rồi.
3. (Động) Tặng, cho. ◇ Hán Thư : "Di trân lai hưởng" (Dương Hùng truyện ) Tặng cho vật báu lại hưởng.
4. (Động) Trừ khử. ◇ Vương Sung : "Dục di huỳnh hoặc chi họa" (Luận hành , Biến hư ) Muốn trừ họa của sao Huỳnh Hoặc (Hỏa tinh).
5. (Danh) Một loại văn thư thời xưa, chuyển giao giữa các quan cùng hàng, gọi là "di văn" . ◇ Thủy hử truyện : "Thương Châu đại doãn hành di văn thư, họa ảnh đồ hình, tróc nã phạm nhân Lâm Xung" , , (Đệ thập nhất hồi) Quan đại doãn Thương Châu truyền công văn, cho treo tranh vẽ hình (các nơi), để tróc nã phạm nhân Lâm Xung.
6. (Danh) Họ "Di".
7. Một âm là "dị". (Động) Khen.
8. Lại một âm là "xỉ". (Tính) Rộng rãi.

Từ điển Thiều Chửu

① Dời đi.
② Biến dời, như di phong dịch tục đổi dời phong tục.
③ Ông quan này đưa tờ cho ông quan cùng hàng khác gọi là di văn .
④ Một âm là dị. Khen.
⑤ Lại một âm là sỉ. Rộng rãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Di (chuyển), dời: Di chuyển trận địa; Ngu công dời núi;
② Biến chuyển, thay đổi: Thay đổi phong tục, dị phong dịch tục; Kiên quyết không thay đổi;
③ Chuyển giao;
④ (văn) Chuyển giao văn thư;
⑤ (văn) Một loại văn thư nhà nước (công văn) thời xưa (chia làm văn di và võ di: văn di là những công văn có tính khiển trách; võ di có tính lên án, tố cáo, giống như bài hịch);
⑥ (văn) Ban cho.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dời đi chỗ khác — Thay đổi — Một âm khác là Xỉ.

Từ ghép 21

dị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khen ngợi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dời đi. ◇ Nguyễn Du : "Tào thị vu thử di Hán đồ" (Cựu Hứa đô ) Họ Tào dời đô nhà Hán đến đây.
2. (Động) Biến đổi, chuyển biến. ◎ Như: "di phong dịch tục" thay đồi phong tục. ◇ Vương Bột : "Vật hoán tinh di kỉ độ thu" (Đằng Vương các ) Vật đổi sao dời đã bao nhiêu mùa thu rồi.
3. (Động) Tặng, cho. ◇ Hán Thư : "Di trân lai hưởng" (Dương Hùng truyện ) Tặng cho vật báu lại hưởng.
4. (Động) Trừ khử. ◇ Vương Sung : "Dục di huỳnh hoặc chi họa" (Luận hành , Biến hư ) Muốn trừ họa của sao Huỳnh Hoặc (Hỏa tinh).
5. (Danh) Một loại văn thư thời xưa, chuyển giao giữa các quan cùng hàng, gọi là "di văn" . ◇ Thủy hử truyện : "Thương Châu đại doãn hành di văn thư, họa ảnh đồ hình, tróc nã phạm nhân Lâm Xung" , , (Đệ thập nhất hồi) Quan đại doãn Thương Châu truyền công văn, cho treo tranh vẽ hình (các nơi), để tróc nã phạm nhân Lâm Xung.
6. (Danh) Họ "Di".
7. Một âm là "dị". (Động) Khen.
8. Lại một âm là "xỉ". (Tính) Rộng rãi.

Từ điển Thiều Chửu

① Dời đi.
② Biến dời, như di phong dịch tục đổi dời phong tục.
③ Ông quan này đưa tờ cho ông quan cùng hàng khác gọi là di văn .
④ Một âm là dị. Khen.
⑤ Lại một âm là sỉ. Rộng rãi.

Từ ghép 3

sỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rộng rãi

Từ điển Thiều Chửu

① Dời đi.
② Biến dời, như di phong dịch tục đổi dời phong tục.
③ Ông quan này đưa tờ cho ông quan cùng hàng khác gọi là di văn .
④ Một âm là dị. Khen.
⑤ Lại một âm là sỉ. Rộng rãi.

xỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dời đi. ◇ Nguyễn Du : "Tào thị vu thử di Hán đồ" (Cựu Hứa đô ) Họ Tào dời đô nhà Hán đến đây.
2. (Động) Biến đổi, chuyển biến. ◎ Như: "di phong dịch tục" thay đồi phong tục. ◇ Vương Bột : "Vật hoán tinh di kỉ độ thu" (Đằng Vương các ) Vật đổi sao dời đã bao nhiêu mùa thu rồi.
3. (Động) Tặng, cho. ◇ Hán Thư : "Di trân lai hưởng" (Dương Hùng truyện ) Tặng cho vật báu lại hưởng.
4. (Động) Trừ khử. ◇ Vương Sung : "Dục di huỳnh hoặc chi họa" (Luận hành , Biến hư ) Muốn trừ họa của sao Huỳnh Hoặc (Hỏa tinh).
5. (Danh) Một loại văn thư thời xưa, chuyển giao giữa các quan cùng hàng, gọi là "di văn" . ◇ Thủy hử truyện : "Thương Châu đại doãn hành di văn thư, họa ảnh đồ hình, tróc nã phạm nhân Lâm Xung" , , (Đệ thập nhất hồi) Quan đại doãn Thương Châu truyền công văn, cho treo tranh vẽ hình (các nơi), để tróc nã phạm nhân Lâm Xung.
6. (Danh) Họ "Di".
7. Một âm là "dị". (Động) Khen.
8. Lại một âm là "xỉ". (Tính) Rộng rãi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn. Rộng lớn. Dùng như chữ Xỉ — Một âm là Di. Xem Di.
tuẫn
xùn ㄒㄩㄣˋ

tuẫn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhanh nhẹn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhanh nhẹn, mẫn tiệp.
2. (Động) § Thông "tuẫn" , "tuẫn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nhanh nhẹn.
② Lại có nghĩa như chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nhanh nhẹn;
② Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh tật — Đi tuần.

Từ điển trích dẫn

1. Thân yêu cung kính. ◇ Hiếu Kinh : "Ái kính tận ư sự thân, nhi đức giáo gia ư bách tính" , (Thiên hạ ).
2. Chỉ lòng thân ái cung kính.
3. Yêu mến kính trọng. ◇ Hậu Hán Thư : "Thuần đáo quốc, điếu tử vấn bệnh, dân ái kính chi" , , (Cảnh Thuần truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yêu mến và trọng nể. Cũng nói Kính ái.
sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.
võng
wáng ㄨㄤˊ, wǎng ㄨㄤˇ

võng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái lưới
2. vu khống, lừa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lưới bắt chim, đánh cá. § Ghi chú: Ngày xưa viết là , bây giờ hay viết là . ◇ Dịch Kinh : "Tác kết thằng nhi vi võng cổ, dĩ điền, dĩ ngư" , , (Hệ từ hạ ) Thắt dây làm ra cái lưới, cái rớ, để săn thú, đánh cá.
2. (Danh) Tai họa, oan khuất. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kí đồn u trầm ư bất tận, phục hàm võng khuất ư vô cùng" , (Đệ thất thập bát hồi) Đã buồn khổ âm thầm chìm đắm mãi, Lại chịu ngậm oan khuất không thôi.
3. (Động) Vu khống, hãm hại.
4. (Động) Lừa dối. ◇ Nguyễn Trãi : "Khi thiên võng thượng" (Hạ tiệp ) Dối trời lừa vua.
5. (Động) Không có. § Thông "vô" . ◎ Như: "dược thạch võng hiệu" thuốc dùng kim đá (mà chữa bệnh) cũng không có hiệu quả (bệnh nặng lắm rồi). ◇ Liêu trai chí dị : "Quan giả thiên nhân, võng bất thán tiện" , (Vương Thành ) Người xem hàng nghìn, không ai là không khen ngợi.
6. (Tính) Buồn bã, thất ý. § Thông "võng" . ◇ Tống Ngọc : "Võng hề bất lạc" (Thần nữ phú , Tự ) Buồn bã không vui.
7. (Tính) Mê muội, mê hoặc. § Thông "võng" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi" , (Vi chánh ) Học mà không suy nghĩ thì mờ tối, suy nghĩ mà không học thì nguy hại.
8. (Phó) Không được, chớ (biểu thị cấm chỉ). § Thông "vô" . ◎ Như: "võng hoang vu du" chớ có chơi bời hoang đãng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lưới đánh chim đánh cá. Ngày xưa viết là , bây giờ hay viết là.
② Giáng võng giáng tội, mắc vào lưới tội.
③ Vu khống, lừa.
④ Không, dùng làm trợ từ, như võng hoang vu du chớ có chơi bời hoang đãng.
⑤ Không thẳng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lừa dối, lừa đảo: Đánh lừa;
② Không, chớ (dùng như , bộ ): Coi như không nghe thấy, nhắm mắt làm ngơ, dửng dưng; Chớ chơi bời hoang đãng; Thánh nhân mà không chịu suy nghĩ thì sẽ cuồng trí (Thượng thư);
③ Không gì, không ai, không đâu (đại từ biểu thị sự vô chỉ): Không có nước nào là không thần phục (Sử kí); Chỗ uy phong đi đến thì không đâu là không tan lở (và quy phục) (Sử kí);
④ Lưới đánh chim hoặc đánh cá (dùng như );
⑤ Lưới tội lỗi: Mắc vào lưới tội, giáng tội;
⑥ Không thẳng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lưới. Như hai chữ Võng , — Không. Chẳng — Nói điều không có. Nói vu.

Từ ghép 1

đắc
dē ㄉㄜ, dé ㄉㄜˊ, de , děi ㄉㄟˇ

đắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. được
2. trúng, đúng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đạt được, lấy được. ◇ Ôn Đình Quân : "Vị đắc quân thư, đoạn tràng Tiêu Tương xuân nhạn phi" , (Hà phương oán , Từ ).
2. (Động) Bắt giữ; bị bắt. ◇ Nhan thị gia huấn : "Sở đắc đạo giả, triếp tiệt thủ oản, phàm lục thập dư nhân" , , (Quy tâm ).
3. (Động) Thành công, hoàn thành. ◇ Tần Quan : "Nhân tuần di bệnh nhân hương hỏa, Tả đắc Di Đà thất vạn ngôn" , (Đề pháp hải bình đồ lê ).
4. (Động) Là, thành (kết quả tính toán). ◎ Như: "tam tam đắc cửu" ba lần ba là chín.
5. (Động) Gặp khi, có được. ◎ Như: "đắc tiện" 便 gặp khi thuận tiện, "đắc không" có được rảnh rỗi. ◇ Mao Thuẫn : "Nhĩ khứ khán khán Tài Hỉ na điều thuyền đắc bất đắc không. Minh thiên yếu cố tha đích thuyền tẩu nhất thảng Tiền Gia Trang" . (Sương diệp hồng tự nhị nguyệt hoa , Tứ).
6. (Động) Hợp, trúng, thích nghi. ◎ Như: "đắc thể" hợp thể thức, "đắc pháp" trúng cách, "đắc kế" mưu kế được dùng.
7. (Động) Tham được. ◇ Luận Ngữ : "Cập kì lão dã, huyết khí kí suy, giới chi tại đắc" , , (Quý thị ) Về già, khí huyết đã suy, nên răn ở lòng tham được.
8. (Động) Được lợi ích. § Trái với "thất" . ◎ Như: "duật bạng tương tranh, ngư ông đắc lợi" , cò trai tranh nhau, lão chài được lợi.
9. (Động) Được sống. ◇ Trang Tử : "Thả phù đắc giả, thì dã; thất giả, thuận dã, an thì nhi xử thuận, ai lạc bất năng nhập dã" , ; , , , (Đại tông sư ) Vả chăng được (sống) ấy là thời, mất (chết) ấy là thuận. Yên thời mà ở thuận, buồn vui không thể vào được.
10. (Động) Thích ý, mãn ý. ◇ Sử Kí : "Ý khí dương dương, thậm tự đắc dã" , (Quản Yến truyện ) Ý khí vênh vang, rất lấy làm tự đắc.
11. (Động) Có thể được, khả dĩ. ◎ Như: "đắc quá thả quá" được sao hay vậy.
12. (Động) Dùng trong câu nói, để biểu thị ý phản đối, cấm cản hoặc đồng ý: được, thôi. ◎ Như: "đắc liễu, biệt tái xuất sưu chủ ý liễu" , 餿 thôi đi, đừng có đưa ra cái ý kiến chẳng hay ho đó ra nữa, "đắc, ngã môn tựu chiếu nhĩ đích phương pháp khứ tố" , được rồi, chúng tôi cứ theo phương pháp của anh mà làm.
13. (Động) Gặp phải, tao thụ. ◎ Như: "tha tác ác đa đoan, đắc liễu báo ứng dã thị ưng cai đích" , .
14. (Trợ) Đứng sau động từ, chỉ khả năng: có thể, được. ◎ Như: "quá đắc khứ" qua được, "tố đắc hoàn" làm xong được, "nhất định học đắc hội" nhất định học thì sẽ hiểu được.
15. (Trợ) Dùng sau động từ hoặc tính từ để biểu thị kết quả hay trình độ cho bổ ngữ: cho, đến, đến nỗi. ◎ Như: "ngã môn đích công tác mang đắc ngận" công việc của chúng tôi bận rộn lắm, "lãnh đắc đả xỉ sách" rét (đến nỗi) run lập cập. ◇ Dương Vạn Lí : "Bắc phong xuy đắc san thạch liệt, Bắc phong đống đắc nhân cốt chiết" , (Chánh nguyệt hối nhật... ).
16. (Phó) Cần, phải, nên. ◎ Như: "nhĩ đắc tiểu tâm" anh phải cẩn thận.
17. (Phó) Tương đương với "hà" , "khởi" , "na" , "chẩm" . Nào, ai, há. ◇ Đỗ Phủ : "Bỉ thương hồi hiên nhân đắc tri" (Hậu khổ hàn hành ) Ông xanh hỡi, về mái hiên nhà ai kẻ biết?

Từ điển Thiều Chửu

① Ðược. Phàm sự gì cầu mà được gọi là đắc. Nghĩ ngợi mãi mà hiểu thấu được gọi là tâm đắc .
② Trúng. Như đắc kế mưu được trúng, được như ý mình mưu tính. Sự lợi hại gọi là đắc thất .
③ Tham, như lão giả giới chi tại đắc người già phải răn ở sự tham.
④ Tự đắc. Như dương dương tự đắc nhơn nhơn tự đắc.
⑤ Hợp, cùng người hợp tính gọi là tương đắc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Được (khi đi sau động từ): Xông ra được; Chỉ cần quyết tâm học thì nhất định sẽ học hiểu được; Cô ta đi được, sao tôi không đi được?;
② Nổi, được (khi dùng trong động từ và bổ ngữ, tỏ rõ có thể kham được, làm được): Tôi xách nổi; Chịu được, chịu nổi;
③ Cho, đến, đến nỗi (khi đứng sau động từ hoặc tính từ để nối liền bổ ngữ, tỏ rõ kết quả hay mức độ): Công việc của chúng tôi rất bận rộn (bận rộn ghê lắm); Bị đánh cho tơi bời; Rét (đến nỗi) run cầm cập. Xem [dé], [dâi].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Được, hưởng, được hưởng: Được và mất; Cầu mà không được; Được lòng tin; Làm nhiều (được) hưởng nhiều;
② Là, thành: Hai 5 là 10;
③ Rất hợp, hay, trúng: Câu nói đó hay đấy; Trúng kế; Hợp tính nhau;
④ (văn) Đắc: Dương dương tự đắc;
⑤ (khn) Xong, được rồi: Cơm thổi xong rồi;
⑥ (khn) Ừ, được: Ừ (được), cứ thế mà làm;
⑦ (khn) Thôi xong: Thôi xong, thế là vỡ cái bát;
⑧ Thôi: Thôi, đủ rồi!;
⑨ Được (cho phép): Khoản tiền này chưa chuẩn y thì không được dùng đến;
⑩【】đắc vi [dé wei] (văn) Như ;
⑪【】 đắc vô [déwú] (văn) Lẽ nào chẳng, chẳng phải... ư?: 使? Nay dân sinh trưởng ở Tề thì không trộm cắp, vào Sở thì sinh ra trộm cắp, lẽ nào chẳng phải là thủy thổ ở Sở khiến cho dân quen trộm cắp ư? (Án tử Xuân thu). Cg. ;
⑫【】 đắc dĩ [déyê] Có thể: Để cho quần chúng có thể phát biểu đầy đủ ý kiến. Xem [de], [dâi].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Phải, cần phải: Lần sau anh phải cẩn thận nhé!; Cần phải có 5 người mới khiêng nổi;
② Sẽ bị: Sắp mưa rồi, không về nhanh thì sẽ bị ướt đấy!;
③ (đph) Dễ chịu, thoải mái, thú: Đời sống trong nhà điều dưỡng dễ chịu quá!; Thú quá, khoái quá. Xem [dé], [de].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thâu lượm được — Có thể được. Được — Thành công.

Từ ghép 59

an đắc 安得ba bất đắc 巴不得bác đắc 博得bất đắc 不得bất đắc bất 不得不bất đắc dĩ 不得以bất đắc dĩ 不得已bất nhập hổ huyệt yên đắc hổ tử 不入虎穴焉得虎子bất tương đắc 不相得cẩu đắc 苟得chủng qua đắc qua 種瓜得瓜chủng qua đắc qua chủng đậu đắc đậu 種瓜得瓜種豆得豆cố bất đắc 顧不得cố đắc quá lai 顧得過來đắc bệnh 得病đắc chí 得志đắc dụng 得用đắc đáo 得到đắc đạo 得道đắc đương 得当đắc đương 得當đắc lũng vọng thục 得隴望蜀đắc lực 得力đắc nghi 得宜đắc phân 得分đắc phiếu 得票đắc thắng 得勝đắc thất 得失đắc thế 得勢đắc thủ 得手đắc tội 得罪đắc tri 得知đắc xuất 得出đắc ý 得意đổng đắc 懂得giao long đắc thủy 蛟龍得水hiểu đắc 晓得hiểu đắc 曉得khốc tiếu bất đắc 哭笑不得kí đắc lũng, phục vọng thục 既得隴,復望蜀miễn bất đắc 免不得ngẫu đắc 偶得sậu đắc 驟得sở đắc 所得tâm đắc 心得tất đắc 必得tây nam đắc bằng 西南得朋thánh bỉ đắc bảo 聖彼得堡thủ đắc 取得thuyết đắc quá khứ 說得過去trị đắc 値得trị đắc 值得tương đắc 相得ưng đắc 应得ưng đắc 應得vạn bất đắc dĩ 萬不得以xả bất đắc 捨不得xả đắc 捨得xả đắc 舍得
biến, biện
biàn ㄅㄧㄢˋ

biến

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thay đổi, biến đổi
2. trờ thành, biến thành
3. bán lấy tiền
4. biến cố, rối loạn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thay đổi. ◎ Như: "biến pháp" thay đổi phép tắc, "biến hóa" đổi khác. ◇ Sử Kí : "Thừa thiên chu phù ư giang hồ, biến danh dịch tính" , (Hóa thực liệt truyện ) (Phạm Lãi) Lấy thuyền con thuận dòng xuôi chốn sông hồ, thay tên đổi họ.
2. (Động) Di động. ◇ Lễ Kí : "Phu tử chi bệnh cức hĩ, bất khả dĩ biến" , (Đàn cung thượng ) Bệnh của thầy đã nguy ngập, không thể di động.
3. (Danh) Sự rối loạn xảy ra bất ngờ. ◎ Như: "biến cố" sự hoạn nạn, việc rủi ro. ◇ Sử Kí : "Thiện ngộ chi, sử tự vi thủ. Bất nhiên, biến sanh" , 使. , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Đối đãi tử tế với hắn (chỉ Hàn Tín), để hắn tự thủ. Nếu không sẽ sinh biến.
4. (Danh) Tai họa khác thường.
5. (Danh) Cách ứng phó những sự phi thường. ◎ Như: "cơ biến" tài biến trá, "quyền biến" sự ứng biến.
6. Một âm là "biện". (Tính) Chính đáng.

Từ điển Thiều Chửu

① Biến đổi. Như biến pháp biến đổi phép khác. Sự vật gì thay cũ ra mới gọi là biến hóa .
② Sai thường, sự tình gì xảy ra khắc hẳn lối thường gọi là biến. Vì thế nên những điềm tai vạ lạ lùng, những sự tang tóc loạn lạc đều gọi là biến. Như biến cố có sự hoạn nạn, biến đoan manh mối nguy hiểm, v.v.
③ Quyền biến, dùng mưu kì chước lạ để ứng phó những sự phi thường đều gọi là biến. Như cơ biến , quyền biến , v.v.
④ Động.
⑤ Một âm là biện. Chính đáng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thay đổi, biến đổi, đổi khác: Tình hình đã thay đổi;
② Biến thành: Biến thành nước công nghiệp;
③ Trở thành, trở nên: Từ lạc hậu trở thành tiên tiến;
④ Việc quan trọng xảy ra bất ngờ, biến cố, sự biến: Sự biến năm Ất Dậu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi đi — Điều tai họa.

Từ ghép 47

biện

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thay đổi. ◎ Như: "biến pháp" thay đổi phép tắc, "biến hóa" đổi khác. ◇ Sử Kí : "Thừa thiên chu phù ư giang hồ, biến danh dịch tính" , (Hóa thực liệt truyện ) (Phạm Lãi) Lấy thuyền con thuận dòng xuôi chốn sông hồ, thay tên đổi họ.
2. (Động) Di động. ◇ Lễ Kí : "Phu tử chi bệnh cức hĩ, bất khả dĩ biến" , (Đàn cung thượng ) Bệnh của thầy đã nguy ngập, không thể di động.
3. (Danh) Sự rối loạn xảy ra bất ngờ. ◎ Như: "biến cố" sự hoạn nạn, việc rủi ro. ◇ Sử Kí : "Thiện ngộ chi, sử tự vi thủ. Bất nhiên, biến sanh" , 使. , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Đối đãi tử tế với hắn (chỉ Hàn Tín), để hắn tự thủ. Nếu không sẽ sinh biến.
4. (Danh) Tai họa khác thường.
5. (Danh) Cách ứng phó những sự phi thường. ◎ Như: "cơ biến" tài biến trá, "quyền biến" sự ứng biến.
6. Một âm là "biện". (Tính) Chính đáng.

Từ điển Thiều Chửu

① Biến đổi. Như biến pháp biến đổi phép khác. Sự vật gì thay cũ ra mới gọi là biến hóa .
② Sai thường, sự tình gì xảy ra khắc hẳn lối thường gọi là biến. Vì thế nên những điềm tai vạ lạ lùng, những sự tang tóc loạn lạc đều gọi là biến. Như biến cố có sự hoạn nạn, biến đoan manh mối nguy hiểm, v.v.
③ Quyền biến, dùng mưu kì chước lạ để ứng phó những sự phi thường đều gọi là biến. Như cơ biến , quyền biến , v.v.
④ Động.
⑤ Một âm là biện. Chính đáng.
hoãn
huǎn ㄏㄨㄢˇ

hoãn

phồn thể

Từ điển phổ thông

chậm chạp

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thong thả. ◎ Như: "hoãn bộ" bước thong thả.
2. (Tính) Chậm chạp, chậm trễ. ◇ Hàn Dũ : "Hu ta khổ nô hoãn, Đãn cụ thất nghi đương" , (Nhạc Dương Lâu biệt đậu ti trực ).
3. (Tính) Rộng, rộng rãi. ◎ Như: "khoan hoãn" rộng rãi. ◇ Cổ thi : "Y đái nhật dĩ hoãn" (Hành hành trùng hành hành ) Áo quần ngày càng rộng ra.
4. (Tính) Khoan thứ, không khắc nghiệt (nói về hình phạt, xử án...). ◇ Quản Tử : "Công khinh kì thuế liễm, tắc nhân bất ưu cơ; hoãn kì hình chánh, tắc nhân bất cụ tử" , ; , (Bá hình ).
5. (Tính) Mềm, xốp. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nhân nậu tất dĩ hạn, sử địa phì nhi thổ hoãn" , 使 (Nhậm địa ).
6. (Tính) Yếu đuối, nhu nhược. ◇ Tân Ngũ đại sử : "Lục nguyệt, Kiền Chiêu đẳng chí Thành Đô, (Mạnh) Tri Tường yến lao chi, Kiền Chiêu phụng thương khởi vi thọ, (Mạnh) Tri Tường thủ hoãn bất năng cử thương, toại bệnh" , , , , , (Hậu Thục thế gia , Mạnh Tri Tường ).
7. (Động) Làm chậm trễ, kéo dài thời gian. ◎ Như: "hoãn kì" dời kì hạn (cho thời hạn lâu hơn), "hoãn binh chi kế" kế hoãn binh. ◇ Mạnh Tử : "Dân sự bất khả hoãn dã" (Đằng Văn Công thượng ) Việc dân không thể chậm trễ.
8. (Động) Hồi lại, tỉnh lại, tươi lại, khôi phục. ◇ Lão Xá : "Tại băng lương đích địa thượng ba phục liễu hảo đại bán thiên, tha tài hoãn quá khí lai" , (Tứ thế đồng đường , Tam tam).
9. (Danh) Chứng bệnh kinh mạch yếu chậm không có sức (Trung y). ◇ Vương Thúc Hòa : "Hoãn, mạch khứ lai diệc trì" , (Mạch kinh , Mạch hình trạng chỉ hạ bí quyết ).
10. (Danh) Họ "Hoãn".

Từ điển Thiều Chửu

① Thong thả, như hoãn bộ bước thong thả.
② Chánh trị không nghiệt gọi là khoan hoãn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chậm, thư thả, thong thả, khoan: Đi thư thả; Chậm một tí, thư thả đã, khoan đã;
② Hoãn, hoãn lại: Gấp lắm không cho phép hoãn lại; Hoãn hai ngày nữa mới làm;
③ Hồi lại, tỉnh lại: Người bệnh ngất đi rồi tỉnh lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chậm chạp, không gấp gáp — Dời lại lúc khác.

Từ ghép 9

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.