cuồng
jué ㄐㄩㄝˊ, kuáng ㄎㄨㄤˊ

cuồng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

điên cuồng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh điên rồ, bệnh dại. ◎ Như: "phát cuồng" phát bệnh rồ dại, "táng tâm bệnh cuồng" dở điên dở dại. ◇ Tô Thức : "Dư văn Quang Hoàng gian đa dị nhân, vãng vãng dương cuồng cấu ô, bất khả đắc nhi kiến" , , (Phương Sơn Tử truyện ) Tôi nghe miền Quang, Hoàng có nhiều dị nhân, thường giả cuồng bôi nhọ, không cho ai thấy.
2. (Danh) Họ "Cuồng".
3. (Tính) Ngông, ngạo mạn. ◎ Như: "cuồng vọng" ngông nghênh, "khẩu xuất cuồng ngôn" miệng nói lời ngông cuồng.
4. (Tính) Phóng túng, phóng đãng. ◎ Như: "cuồng phóng bất ki" phóng túng không kiềm chế.
5. (Tính) Mắc bệnh rồ, bệnh dại. ◎ Như: "cuồng nhân" người rồ, "cuồng khuyển" chó dại.
6. (Tính) Dữ dội, mãnh liệt. ◎ Như: "cuồng phong" gió dữ.
7. (Phó) Buông thả, không bó buộc, không câu thúc. ◎ Như: "cuồng tiếu bất dĩ" cười thỏa thích không thôi. ◇ Vương Duy : "Cuồng ca ngũ liễu tiền" (Võng xuyên nhàn cư ) Hát tràn trước năm cây liễu.
8. (Phó) Nhanh, gấp. ◎ Như: "cuồng bôn" chạy nhanh. ◇ Khuất Nguyên : "Cuồng cố nam hành, liêu dĩ ngu tâm hề" , (Cửu chương , Trừu tư ) Quay nhìn nhanh về nam, vui thỏa lòng ta hề.

Từ điển Thiều Chửu

Bệnh hóa rồ, như cuồng nhân người rồ, cuồng khuyển chó dại.
② Chí to nói ngông cũng gọi là cuồng.
③ Ngông cuồng, như cuồng thư kẻ trai gái vô hạnh.
④ Dữ dội, như cuồng phong gió dữ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cuồng, điên cuồng, khùng, rồ dại: Phát điên;
② (Mừng) quýnh, rối rít: Mừng quýnh;
③ Dữ dội: Sụt giá dữ dội;
④ Ngông cuồng. 【】cuồng vọng [kuángwàng] Ngông cuồng, rồ dại: Anh ấy định thực hiện kế hoạch rồ dại của mình; Ông ta là một họa sĩ ngông cuồng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con chó dại — Điên rồ — Buông thả, không giữ gìn — Thế mạnh mẽ.

Từ ghép 25

dự, tạ
xù ㄒㄩˋ, yù ㄩˋ

dự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. yên vui
2. châu Dự (Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con voi lớn. ◇ Thuyết văn giải tự : "Tượng chi đại giả" (Dự ). § Thuyết văn giải tự cũng ghi thêm: chữ thuộc bộ "tượng" (cổ văn).
2. (Danh) Yên vui, an lạc. ◇ Tân ngũ đại sử : "Ưu lao khả dĩ hưng quốc, dật dự khả dĩ vong thân, tự nhiên chi lí dã" , , (Linh Quan truyện , Tự ) Lo nhọc có thể làm hưng thịnh nước, nhàn dật có thể vong thân, (đó là) lẽ tự nhiên vậy.
3. (Danh) Châu "Dự", nay thuộc đất phía tây Hà Nam, Sơn Đông và phía bắc Hồ Bắc (Trung Quốc).
4. (Danh) Tên riêng của tỉnh Hà Nam.
5. (Danh) Họ "Dự".
6. (Động) Lừa dối. ◎ Như: "dự giá" ra giá không thật (bán giá lừa gạt).
7. (Động) Tham dự. § Thông "dự" .
8. (Tính) Vui vẻ. ◇ Thư Kinh : "Vương hữu tật, phất dự" , (Kim đằng ) Vua có bệnh, không vui.
9. (Tính) Không quả quyết. ◎ Như: "do dự" không quả quyết. § "Do dự" là tên hai con thú, tính đa nghi.
10. (Phó) Trước, sẵn. § Thông "dự" . ◎ Như: "dự bị" phòng bị sẵn.
11. Một âm là "tạ". Cũng như "tạ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Yên vui, như hạ dự rỗi nhàn.
② Sớm, như phàm sự dự tắc lập phàm sự gì liệu sớm đi thì nên.
③ Châu Dự, nay thuộc vào cõi đất phía tây tỉnh Hà Nam, tỉnh Sơn Đông, và phía bắc Hồ Bắc nước Tàu, vì thế nên mới gọi tỉnh Hà Nam là tỉnh dự.
④ Do dự tên hai con thú, tính đa nghi, vì thế nên người nào làm việc không quả quyết cũng gọi là do dự.
⑤ Tham dự.
⑥ Một âm là tạ, cùng nghĩa với chữ tạ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn)Vui vẻ, hoan hỉ: Nét mặt có vẻ không vui;
② Yên vui;
③ Như [yù] (bộ nghĩa ①, ②);
④ (văn) Con dự (một loài thú có tính đa nghi): Do dự;
⑤ [Yù] (Tên riêng của) tỉnh Hà Nam (Trung Quốc) (thời xưa là châu Dự).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con voi thật lớn — Vui vẻ. Vui lòng — Trước khi việc xẩy ra gọi là Dự — Góp mặt, góp phần. Tham gia — Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Khôn, trên quẻ Chấn — Tên một trong chín châu thời cổ Trung Hoa, đất cũ nay thuộc tỉnh Hà Nam — một tên chỉ tỉnh Hà Nam.

Từ ghép 11

tạ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con voi lớn. ◇ Thuyết văn giải tự : "Tượng chi đại giả" (Dự ). § Thuyết văn giải tự cũng ghi thêm: chữ thuộc bộ "tượng" (cổ văn).
2. (Danh) Yên vui, an lạc. ◇ Tân ngũ đại sử : "Ưu lao khả dĩ hưng quốc, dật dự khả dĩ vong thân, tự nhiên chi lí dã" , , (Linh Quan truyện , Tự ) Lo nhọc có thể làm hưng thịnh nước, nhàn dật có thể vong thân, (đó là) lẽ tự nhiên vậy.
3. (Danh) Châu "Dự", nay thuộc đất phía tây Hà Nam, Sơn Đông và phía bắc Hồ Bắc (Trung Quốc).
4. (Danh) Tên riêng của tỉnh Hà Nam.
5. (Danh) Họ "Dự".
6. (Động) Lừa dối. ◎ Như: "dự giá" ra giá không thật (bán giá lừa gạt).
7. (Động) Tham dự. § Thông "dự" .
8. (Tính) Vui vẻ. ◇ Thư Kinh : "Vương hữu tật, phất dự" , (Kim đằng ) Vua có bệnh, không vui.
9. (Tính) Không quả quyết. ◎ Như: "do dự" không quả quyết. § "Do dự" là tên hai con thú, tính đa nghi.
10. (Phó) Trước, sẵn. § Thông "dự" . ◎ Như: "dự bị" phòng bị sẵn.
11. Một âm là "tạ". Cũng như "tạ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Yên vui, như hạ dự rỗi nhàn.
② Sớm, như phàm sự dự tắc lập phàm sự gì liệu sớm đi thì nên.
③ Châu Dự, nay thuộc vào cõi đất phía tây tỉnh Hà Nam, tỉnh Sơn Đông, và phía bắc Hồ Bắc nước Tàu, vì thế nên mới gọi tỉnh Hà Nam là tỉnh dự.
④ Do dự tên hai con thú, tính đa nghi, vì thế nên người nào làm việc không quả quyết cũng gọi là do dự.
⑤ Tham dự.
⑥ Một âm là tạ, cùng nghĩa với chữ tạ .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trường học mở tại một châu, thời cổ Trung Hoa — Một âm là Dự. Xem Dự.
khinh, khánh
qīng ㄑㄧㄥ, qìng ㄑㄧㄥˋ

khinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhẹ
2. khinh rẻ, khinh bỉ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khinh rẻ, khinh bỉ, coi thường. ◎ Như: "khinh địch" coi thường quân địch. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trác vấn tam nhân hiện cư hà chức. Huyền Đức viết: Bạch thân. Trác thậm khinh chi, bất vi lễ" . : . , (Đệ nhất hồi ) (Đổng) Trác hỏi ba người hiện làm chức quan gì. Huyền Đức nói: Chân trắng (không có chức tước gì). Trác khinh thường, không đáp tạ.
2. (Động) Coi nhẹ. ◇ Tư Mã Thiên : "Nhân cố hữu nhất tử, hoặc trọng ư Thái San, hoặc khinh ư hồng mao" , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Ai cũng có một lần chết, có khi thấy nặng hơn núi Thái Sơn, có khi coi nhẹ hơn lông chim hồng.
3. (Tính) Nhẹ (trọng lượng nhỏ). Trái với "trọng" nặng. ◎ Như: "miên hoa bỉ thiết khinh" bông gòn so với sắt thì nhẹ.
4. (Tính) Trình độ thấp, ít, kém. ◎ Như: "khinh hàn" hơi rét, lạnh vừa, "khinh bệnh" bệnh nhẹ.
5. (Tính) Số lượng không nhiều. ◎ Như: "niên kỉ khinh" trẻ tuổi, "công tác khinh" công việc ít.
6. (Tính) Giản dị. ◎ Như: "khinh xa giảm tụng" đi ra giản tiện chỉ có cái xe không và ít người hầu.
7. (Tính) Nhanh nhẹn. ◎ Như: "khinh xa" xe làm cho nhẹ để chạy được nhanh, "khinh chu" thuyền nhẹ (có thể lướt nhanh). ◇ Vương Duy : "Thảo khô ưng nhãn tật, Tuyết tận mã đề khinh" , (Quan liệp ) , Cỏ khô mắt chim ưng lẹ (như cắt), Tuyết hết vó ngựa nhanh.
8. (Tính) Yếu mềm, nhu nhược. ◎ Như: "vân đạm phong khinh" mây nhạt gió yếu, "khinh thanh tế ngữ" tiếng lời nhỏ nhẹ.
9. (Tính) Không bị gò bó, không bức bách. ◎ Như: "vô trái nhất thân khinh" không nợ thân thong dong.
10. (Tính) Cẩu thả, tùy tiện, không cẩn thận. ◎ Như: "khinh suất" sơ suất, cẩu thả.
11. (Tính) Chậm rãi, thư hoãn. ◎ Như: "khinh âm nhạc" nhạc chậm.
12. (Tính) Thứ yếu, không trọng yếu, không quan trọng. ◇ Mạnh Tử : "Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh" , , (Tận tâm hạ ) Dân là quý, xã tắc ở bậc sau, vua là bậc thường.
13. (Phó) Nhẹ nhàng, ít dùng sức. ◎ Như: "vi phong khinh phất" gió nhẹ phất qua. ◇ Bạch Cư Dị : "Khinh lũng mạn niên mạt phục khiêu, Sơ vi Nghê Thường hậu Lục Yêu" , (Tì bà hành ) Nắn nhẹ nhàng, bấm gảy chậm rãi rồi lại vuốt, Lúc đầu là khúc Nghê Thường, sau đến khúc Lục Yêu.
14. (Phó) Coi thường, coi rẻ. ◎ Như: "khinh thị" coi rẻ, "khinh mạn" coi thường.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhẹ.
② Khinh rẻ, kẻ không biết tự trọng gọi là khinh bạc hay khinh diêu .
③ Hơi, phàm cái gì chưa đến nỗi quá lắm đều gọi là khinh. Như khinh hàn hơi rét, rét vừa, khinh bệnh bệnh nhẹ, v.v.
④ Giản dị. Như khinh xa giảm tụng đi ra giản tiện chỉ có cái xe không và ít người hầu.
⑤ Chất khinh, một nguyên chất về thể hơi, cùng dưỡng khí hóa hợp thành nước, cũng gọi là thủy tố . Chất nó nhẹ, cho nên thường bốc lên, các khinh khí cầu đều dùng chất ấy để bay lên, ta gọi là khinh khí.
⑥ Khinh bỉ.
⑦ Rẻ rúng.
⑧ Một âm là khánh. Lanh chanh, tả cái dáng không cẩn thận.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhẹ: Khúc gỗ này rất nhẹ; Bệnh nhẹ;
② Nhỏ, trẻ: Tuổi nhỏ;
③ Nhạt: Ăn rất nhạt;
④ Khinh, coi nhẹ, coi thường, khinh rẻ, khinh bỉ: Mọi người đều khinh bỉ; Tùy tiện, khinh suất;
⑤ Hơi hơi: Hơi lạnh;
⑥ Giản dị: Xe giản dị người hầu ít.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhẹ ( trái với nặng ) — Nhỏ bé — Hèn mọn — Dễ dàng. Coi dễ dàng.

Từ ghép 35

khánh

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Nhẹ.
② Khinh rẻ, kẻ không biết tự trọng gọi là khinh bạc hay khinh diêu .
③ Hơi, phàm cái gì chưa đến nỗi quá lắm đều gọi là khinh. Như khinh hàn hơi rét, rét vừa, khinh bệnh bệnh nhẹ, v.v.
④ Giản dị. Như khinh xa giảm tụng đi ra giản tiện chỉ có cái xe không và ít người hầu.
⑤ Chất khinh, một nguyên chất về thể hơi, cùng dưỡng khí hóa hợp thành nước, cũng gọi là thủy tố . Chất nó nhẹ, cho nên thường bốc lên, các khinh khí cầu đều dùng chất ấy để bay lên, ta gọi là khinh khí.
⑥ Khinh bỉ.
⑦ Rẻ rúng.
⑧ Một âm là khánh. Lanh chanh, tả cái dáng không cẩn thận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mau lẹ — Một âm là Khinh.
sa
shā ㄕㄚ

sa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bệnh thổ tả

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh trúng nắng, bệnh mụt có mủ, bệnh hoắc loạn vừa nôn mửa vừa tả lị, v.v. § Tục gọi bệnh lâm chẩn (lên sởi) là "sa tử" .

Từ điển Thiều Chửu

Bệnh sa, một thứ bệnh như bệnh hoắc loạn, nguyên do ăn uống bẩn thỉu thành ra thổ tả, chân tay lạnh giá gọi là bệnh sa, có thể truyền nhiễm được.
② Tục gọi lên sởi là sa tử . Xem chữ lâm .

Từ điển Trần Văn Chánh

Bệnh sa (chỉ những bệnh cấp tính như tả, đau bụng, viêm ruột, cảm nắng v.v...);
② 【】sa tử [shazi] (đph) Bệnh sởi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh tiêu chảy.

Từ ghép 2

táo
zào ㄗㄠˋ

táo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vội tiến, xao động

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nóng nảy. ◎ Như: "phù táo" nông nổi và nóng nảy, "táo bạo" hung hăng, không biết sợ gì. ◇ Luận Ngữ : "Thị ư quân tử hữu tam khiên: ngôn vị cập chi nhi ngôn, vị chi "táo", ngôn cập chi nhi bất ngôn, vị chi "ẩn", vị kiến nhan sắc nhi ngôn, vị chi "cổ"" : , , , , , (Quý thị ) Hầu chuyện người quân tử (dễ) mắc ba lỗi này: chưa đến lúc mình nói đã nói, là "nóng nảy", đến lúc mình nói mà không nói, là "che giấu", chưa nhìn thấy sắc mặt mà nói, là "mù quáng".
2. (Tính) Giảo hoạt, xảo trá. ◇ Dịch Kinh : "Táo nhân chi từ đa" (Hệ từ hạ ) Người giảo hoạt thì nhiều lời.
3. (Động) Xao động, nhiễu động. ◇ Hoài Nam Tử : "Cửu nguyệt nhi táo, thập nguyệt nhi sanh" , (Tinh thần ) Chín tháng thì động đậy, mười tháng thi sinh.

Từ điển Thiều Chửu

① Vội tiến, xao động, tính nóng nảy gọi là táo. Như phù táo , táo bạo , giới kiêu giới táo chớ kiêu căng nóng nảy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nóng, nóng nảy: Tính nóng, nóng tính; Bệnh nóng nảy; Chớ kiêu căng nóng nảy;
② Xao động, bứt rứt, không yên;
③ (Tính) hấp tấp, vội vàng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mau lẹ như chữ Táo — Gấp rút. Nóng nảy — Mạnh bạo.

Từ ghép 7

ma
má ㄇㄚˊ

ma

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tê liệt
2. rỗ, không nhẵn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Ma chẩn" bệnh sởi.
2. (Danh) "Ma phong" bệnh phong, chứng hủi. § Cũng gọi là: "ma phong" , "ma phong" , "đại ma phong" , "lại bệnh" .
3. (Tính) "Ma tí" tê buốt.
4. (Tính) Rỗ (mặt có nhiều vết sẹo do mắc bệnh lên đậu). § Thông "ma" . ◎ Như: "ma tử" người mặt rỗ.
5. (Động) Mất cảm giác, tê dại. § Thông "ma" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ma chẩn chứng sởi.
② Ma phong chứng hủi. Cũng viết .
③ Ma tí tê buốt.
④ Tục gọi lên đậu rồi rỗ mặt là ma tử . Thường dùng như chữ lâm .

Từ điển Trần Văn Chánh

Bệnh sởi;
Bệnh phong, bệnh hủi;
③ Làm cho tê liệt;
④ Sẹo đậu mùa, sẹo rỗ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh tê bại.

Từ ghép 5

thũng, trũng
zhǒng ㄓㄨㄥˇ

thũng

phồn thể

Từ điển phổ thông

sưng, nề, phù

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh sưng, nhọt độc. ◎ Như: "viêm thũng" bệnh sưng lên vì nóng sốt.
2. (Tính) Sưng, phù. ◎ Như: "bì phu hồng thũng" da ngoài sưng đỏ. ◇ Lỗ Tấn : "Đệ nhị thiên, thũng trước nhãn tình khứ công tác" , (A Q chánh truyện Q) (Và) ngày hôm sau, (lại) mang cặp mắt sưng húp đi làm thuê.
3. (Tính) Nặng nề, to béo, thô kệch. § Xem "ủng thũng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sưng, nề. Vật gì nặng nề bung sung lắm cũng gọi là ủng thũng . Trang Tử : Ngô hữu đại thụ, nhân vị chi Vu, kì đại bản ủng thũng nhi bất trúng thằng mặc tôi có một cây lớn, người ta gọi nó là cây cây xư, gốc lớn nó lồi lõm, không đúng dây mực.
② Nhọt. Cũng đọc là chữ trũng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sưng, nề, phù: Sưng tấy; Sưng vù; Chân tay bị phù;
② Nhạt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh sưng thân người lên. Td: Phù thũng.

Từ ghép 4

trũng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh sưng, nhọt độc. ◎ Như: "viêm thũng" bệnh sưng lên vì nóng sốt.
2. (Tính) Sưng, phù. ◎ Như: "bì phu hồng thũng" da ngoài sưng đỏ. ◇ Lỗ Tấn : "Đệ nhị thiên, thũng trước nhãn tình khứ công tác" , (A Q chánh truyện Q) (Và) ngày hôm sau, (lại) mang cặp mắt sưng húp đi làm thuê.
3. (Tính) Nặng nề, to béo, thô kệch. § Xem "ủng thũng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sưng, nề. Vật gì nặng nề bung sung lắm cũng gọi là ủng thũng . Trang Tử : Ngô hữu đại thụ, nhân vị chi Vu, kì đại bản ủng thũng nhi bất trúng thằng mặc tôi có một cây lớn, người ta gọi nó là cây cây xư, gốc lớn nó lồi lõm, không đúng dây mực.
② Nhọt. Cũng đọc là chữ trũng.
câu, cù
gōu ㄍㄡ, jū ㄐㄩ

câu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

câu nệ, hay tin nhảm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắt. ◎ Như: "bị câu" bị bắt.
2. (Động) Cố chấp, thủ cựu, câu nệ. ◎ Như: "bất câu tiểu tiết" không câu nệ tiểu tiết.
3. (Động) Gò bó. ◎ Như: "bất câu văn pháp" không gò bó theo văn pháp.
4. (Động) Hạn chế, hạn định. ◎ Như: "bất câu đa thiểu" không hạn chế nhiều hay ít.
5. (Tính) Cong. ◇ Nguyễn Du : "Vô bệnh cố câu câu" (Thu chí ) Không bệnh mà lưng vẫn khom khom.
6. (Danh) "Câu-lư-xá" dịch âm tiếng Phạn, một tiếng gọi trong phép đo, một câu-lư-xá bằng hai dặm bây giờ, tám câu-lư-xá là một do-tuần.
7. Một âm là "cù". (Danh) § Xem "châu cù" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bắt, như bị câu bị bắt.
② Câu nệ, hay tin nhảm gọi là câu.
③ Câu thúc.
④ Hạn.
⑤ Bưng, lấy.
⑥ Cong.
⑦ Câu lư xá dịch âm tiếng Phạm, một tiếng gọi trong phép đo, một câu lư xá bằng hai dặm bây giờ, tám câu lư xá là một do tuần.
⑧ Một âm là cù. Châu cù gốc cây gỗ khô.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bắt: Bắt; Bắt giam;
② Hạn chế: Không hạn chế nhiều ít;
③ Bó buộc, gò bó: Bó buộc trong khuôn phép cũ; Gò bó trong hình thức;
④ Cố chấp, thủ cựu, câu nệ, khư khư giữ cái cũ: Người này cố chấp (thủ cựu) lắm;
⑤ (văn) Bưng, lấy;
⑥ 【】câu lư xá [julúshâ] (Phạn ngữ) Câu lư xá (đơn vị đo chiều dài, bằng hai dặm; tám câu lư xá là một do tuần).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắt giam — Nắm chặt. Giữ chặt, không thay đổi — Hạn chế — Bó buộc, ràng buộc.

Từ ghép 17

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắt. ◎ Như: "bị câu" bị bắt.
2. (Động) Cố chấp, thủ cựu, câu nệ. ◎ Như: "bất câu tiểu tiết" không câu nệ tiểu tiết.
3. (Động) Gò bó. ◎ Như: "bất câu văn pháp" không gò bó theo văn pháp.
4. (Động) Hạn chế, hạn định. ◎ Như: "bất câu đa thiểu" không hạn chế nhiều hay ít.
5. (Tính) Cong. ◇ Nguyễn Du : "Vô bệnh cố câu câu" (Thu chí ) Không bệnh mà lưng vẫn khom khom.
6. (Danh) "Câu-lư-xá" dịch âm tiếng Phạn, một tiếng gọi trong phép đo, một câu-lư-xá bằng hai dặm bây giờ, tám câu-lư-xá là một do-tuần.
7. Một âm là "cù". (Danh) § Xem "châu cù" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bắt, như bị câu bị bắt.
② Câu nệ, hay tin nhảm gọi là câu.
③ Câu thúc.
④ Hạn.
⑤ Bưng, lấy.
⑥ Cong.
⑦ Câu lư xá dịch âm tiếng Phạm, một tiếng gọi trong phép đo, một câu lư xá bằng hai dặm bây giờ, tám câu lư xá là một do tuần.
⑧ Một âm là cù. Châu cù gốc cây gỗ khô.

Từ ghép 1

hoạn
huàn ㄏㄨㄢˋ

hoạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hoạn nạn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lo lắng, ưu lự. ◎ Như: "hoạn đắc hoạn thất" lo được lo mất. ◇ Luận Ngữ : "Bất hoạn nhân chi bất kỉ tri, hoạn bất tri nhân dã" , (Học nhi ) Đừng lo người không biết mình, chỉ lo mình không biết người.
2. (Động) Bị, mắc phải. ◎ Như: "hoạn bệnh" mắc bệnh.
3. (Danh) Tai họa, vạ, nạn. ◎ Như: "thủy hoạn" nạn lụt, "hữu bị vô hoạn" có phòng bị không lo vạ.
4. (Danh) Tật bệnh. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tốc trừ khổ não, vô phục chúng hoạn" , (Như Lai thọ lượng ) Mau trừ khổ não, hết còn các bệnh tật.
5. (Tính) Không vừa ý.

Từ điển Thiều Chửu

① Lo, như hoạn đắc hoạn thất lo được lo mất.
② Tai hoạn, như hữu bị vô hoạn có phòng bị không lo vạ.
③ Tật bệnh, như hoạn bệnh mắc bệnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mối lo, tai vạ, vạ, nạn, họa: Nạn lụt; Tai nạn, tai họa; Mối lo lớn, tai vạ lớn; Có phòng bị thì không lo có tai vạ;
② Lo, suy tính: Nếu đất đai thật được sử dụng thì chẳng lo không có của cải (Thương Quân thư).【】hoạn đắc hoạn thất [huàndé-huànshi] Suy hơn tính thiệt, suy tính cá nhân;
③ Mắc, bị: Mắc (bị) bệnh viêm gan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lo lắng — Mối hại. Tai vạ — Bệnh tật.

Từ ghép 7

lại
là ㄌㄚˋ, lài ㄌㄞˋ

lại

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bệnh hủi
2. bị hói đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh hủi.
2. (Danh) Người mắc bệnh hủi. ◇ Nguyễn Du : "Tất thân vi lại dịch tu mi" (Dự Nhượng kiều chủy thủ hành ) Sơn mình làm người hủi, cạo râu mày.
3. (Danh) Bệnh chốc đầu, bệnh rụng tóc hói đầu.
4. (Tính) Xấu xa, không ra gì. § Thông "lại" .

Từ điển Thiều Chửu

Bệnh hủi, lông tóc rụng trụi cũng gọi là lại (hói).

Từ điển Trần Văn Chánh

Bệnh hủi;
② (đph) Chốc đầu, hói đầu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh hủi ( cùi ) — Chứng rụng tóc — Bệnh khó chữa trị ( nan y ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.