phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. ngày
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Ban ngày. § Đối lại với "dạ" 夜 ban đêm. ◎ Như: "nhật dĩ kế dạ" 日以繼夜 ban ngày lại tiếp đến ban đêm.
3. (Danh) Thời gian trái đất quay một vòng quanh chính nó.
4. (Danh) Mỗi ngày, hằng ngày. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: Vị nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" 曾子曰: 吾日三省吾身: 為人謀而不忠乎? 與朋友交而不信乎? 傳不習乎? (Học nhi 學而) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Một ngày chỉ định riêng biệt. ◎ Như: "quốc khánh nhật" 國慶日 ngày quốc khánh, "sanh nhật" 生日 ngày kỉ niệm sinh nhật.
6. (Danh) Mùa, tiết. ◎ Như: "xuân nhật" 春日 mùa xuân, "đông nhật" 冬日 tiết đông, mùa đông. ◇ Thi Kinh 詩經: "Xuân nhật tái dương, Hữu minh thương canh" 春日載陽, 有鳴倉庚 (Bân phong 豳風, Thất nguyệt 七月) Mùa xuân bắt đầu ấm áp, Có chim hoàng oanh kêu.
7. (Danh) Thời gian. ◎ Như: "lai nhật" 來日 những ngày (thời gian) sắp tới, "vãng nhật" 往日 những ngày (thời gian) đã qua.
8. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng 24 giờ. ◎ Như: "gia vô tam nhật lương" 家無三日糧 nhà không đủ lương thực cho ba ngày.
9. (Danh) Ngày trước, trước đây. ◇ Tả truyện 左傳: "Nhật Vệ bất mục, cố thủ kì địa, kim dĩ mục hĩ, khả dĩ quy chi" 日衛不睦, 故取其地, 今已睦矣, 可以歸之 (Văn Công thất niên 文公七年) Ngày trước nước Vệ không hòa thuận (với ta), nên ta lấy đất của Vệ, nay đã hòa thuận rồi, thì có thể trả lại.
10. (Danh) Nước "Nhật Bản" 日本 gọi tắt là nước "Nhật" 日.
Từ điển Thiều Chửu
② Ngày, một ngày một đêm gọi là nhất nhật 一日.
③ Ban ngày, như nhật dĩ kế dạ 日以繼夜 ban ngày lại tiếp đến ban đêm, vãng nhật 往日 ngày hôm qua, lai nhật 來日 ngày mai, v.v.
④ Nước Nhật, nước Nhật Bản 日本 thường gọi tắt là nước Nhật.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ban ngày: 日班 Ca ngày; 夜以繼日 Suốt ngày đêm;
③ Ngày, hôm: 一日三餐 Một ngày ba bữa; 今日 Hôm nay.【日者】 nhật giả [rìzhâ] (văn) Ngày trước, lúc trước: 日者秦楚戰于藍田 Ngày trước Tần và Sở đánh nhau ở Lam Điền (Chiến quốc sách);
④ Chỉ chung thời giờ: 來日 Những ngày sắp tới; 往日 Những ngày đã qua; 春日 Ngày xuân;
⑤ (văn) Ngày càng: 獨夫之心日益驕固 Lòng của tên vua vô đạo (Tần Thủy Hoàng) ngày càng thêm kiêu căng, ngoan cố (Đỗ Mục: A Phòng cung phú); 則家日益,身日安,名日榮 Thì nhà ngày càng hưng vượng, thân ngày càng yên ổn, danh ngày càng hiển hách (Mặc tử).【日見】 nhật kiến [rìjiàn] Ngày càng: 日見衰敗 Ngày càng suy bại;【日漸】nhật tiệm [rìjiàn] Ngày càng, dần dần: 日漸強壯 Ngày càng khỏe mạnh;【日益】nhật ích [rìyì] Ngày càng, càng ngày càng, ngày một... thêm (như 日, nghĩa ⑤): 日益加劇 Ngày càng căng thẳng; 日益尖銳化 Ngày càng gay gắt; 日益強大 Ngày càng lớn mạnh; 日益發展 Càng ngày càng phát triển; 王立爲太子,日益驕溢,諫之不復聽 Vua lập làm thái tử, ngày càng thêm kiêu ngạo tự mãn, can gián không còn chịu nghe nữa (Hán thư: Cung Toại truyện);
⑥ (văn) Mỗi ngày, ngày ngày: 百姓日用而不知 Trăm họ dùng đến mỗi ngày mà không biết (Chu Dịch: Hệ từ); 一尺之捶,日取其半,萬世不竭 Cây gậy gỗ dài một thước, mỗi ngày chặt lấy một nửa thì chặt đến muôn đời cũng không bao giờ hết (Trang tử: Thiên hạ);
⑦ (văn) Ngày trước, trước đây: 日衛不睦,故取其地,今已睦矣,可以歸之 Trước đây nước Vệ không thuận thảo với ta nên ta mới lấy đất của Vệ, nay đã thuận thảo rồi thì có thể trả lại (Tả truyện: Văn công thất niên);
⑧ [Rì] Nước Nhật Bản (nói tắt).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 135
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Ban ngày. § Đối lại với "dạ" 夜 ban đêm. ◎ Như: "nhật dĩ kế dạ" 日以繼夜 ban ngày lại tiếp đến ban đêm.
3. (Danh) Thời gian trái đất quay một vòng quanh chính nó.
4. (Danh) Mỗi ngày, hằng ngày. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: Vị nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" 曾子曰: 吾日三省吾身: 為人謀而不忠乎? 與朋友交而不信乎? 傳不習乎? (Học nhi 學而) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Một ngày chỉ định riêng biệt. ◎ Như: "quốc khánh nhật" 國慶日 ngày quốc khánh, "sanh nhật" 生日 ngày kỉ niệm sinh nhật.
6. (Danh) Mùa, tiết. ◎ Như: "xuân nhật" 春日 mùa xuân, "đông nhật" 冬日 tiết đông, mùa đông. ◇ Thi Kinh 詩經: "Xuân nhật tái dương, Hữu minh thương canh" 春日載陽, 有鳴倉庚 (Bân phong 豳風, Thất nguyệt 七月) Mùa xuân bắt đầu ấm áp, Có chim hoàng oanh kêu.
7. (Danh) Thời gian. ◎ Như: "lai nhật" 來日 những ngày (thời gian) sắp tới, "vãng nhật" 往日 những ngày (thời gian) đã qua.
8. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng 24 giờ. ◎ Như: "gia vô tam nhật lương" 家無三日糧 nhà không đủ lương thực cho ba ngày.
9. (Danh) Ngày trước, trước đây. ◇ Tả truyện 左傳: "Nhật Vệ bất mục, cố thủ kì địa, kim dĩ mục hĩ, khả dĩ quy chi" 日衛不睦, 故取其地, 今已睦矣, 可以歸之 (Văn Công thất niên 文公七年) Ngày trước nước Vệ không hòa thuận (với ta), nên ta lấy đất của Vệ, nay đã hòa thuận rồi, thì có thể trả lại.
10. (Danh) Nước "Nhật Bản" 日本 gọi tắt là nước "Nhật" 日.
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Cong queo.
③ Hồi, một thiên tiểu thuyết gọi là một hồi.
③ Ðạo Hồi, một tôn giáo của Mục-hãn Mặc-đức người A-lạp-bá dựng lên, đến đời Tống, Nguyên các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tầu, gọi là Hồi-giáo.
⑤ Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tầu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống Hồi.
⑥ Hồi hồi 回回 tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
⑦ Ðoái lại.
⑧ Chịu khuất.
⑨ Hồi hướng 回向 chữ trong kinh Phật, nghĩa là đem công đức của mình mà hướng về nơi khác, đại khái có thể chia làm ba thứ: 1) Ðem công đức của mục A đã tu mà hồi hướng cho mục B, như làm các việc từ thiện, mà muốn lấy công đức ấy để cầu lấy cái phúc được vãng sinh sang nước Cực-lạc, 2) Lấy công đức của mình tu mà hồi hướng cho người, như tự mình niệm Phật lễ bái, mà quy công đức cho người chết khiến cho người chết được siêu sinh, 3) Ðem muôn phúc muôn thiện của Phật mà hồi hướng cho chúng sinh nhờ công đức ấy đều được vãng sinh nơi Tịnh-độ.
⑩ Một âm là hối. Sợ lánh.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. đạo Hồi, Hồi giáo
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Quay, ngoảnh lại. ◎ Như: "hồi thủ" 回首 ngoảnh đầu lại, "hồi quá thân lai" 回過身來 quay mình lại. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Quân vương yểm diện cứu bất đắc, Hồi khán huyết lệ tương hòa lưu" 君王掩面救不得, 回看血淚相和流 (Trường hận ca 長恨歌) Quân vương che mặt, không cứu nổi, Quay lại nhì, máu và nước mắt hòa lẫn nhau chảy.
3. (Động) Sửa đổi, cải biến. ◎ Như: "hồi tâm chuyển ý" 回心轉意 thay đổi ý kiến, thái độ, chủ trương.
4. (Động) Phúc đáp, trả lời. ◎ Như: "hồi tín" 回信 trả lời thư.
5. (Động) Đáp ứng (đáp trả lại cùng một động tác đã nhận được). ◎ Như: "hồi kính" 回敬 kính lễ đáp ứng, "hồi tha nhất thương" 回他一槍 đánh trả lại nó một giáo.
6. (Động) Từ tạ, từ tuyệt không nhận. ◎ Như: "nhất khẩu hồi tuyệt" 一口回絕 một mực từ chối.
7. (Động) Tránh, né. ◎ Như: "hồi tị" 回避 tránh né.
8. (Danh) Đạo Hồi, một tôn giáo của "Mục-hãn Mặc-đức" 穆罕默德 Mohammed người A-lạp-bá 阿拉伯 dựng lên. Đến đời Tống, Nguyên, các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tàu, gọi là "Hồi giáo" 回教.
9. (Danh) Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tàu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống "Hồi".
10. (Danh) "Hồi Hồi" 回回 tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên 元 lấy mất.
11. (Danh) Lượng từ: (1) Số lần (hành vi, cử chỉ). Như "thứ" 次. ◎ Như: "tiền hậu ngã cộng khứ trảo liễu tha ngũ hồi" 前後我共去找了他五回 trước sau tổng cộng tôi tìm nó năm lần. (2) Khoảng thời gian: hồi, lát. ◎ Như: "nhàn tọa liễu nhất hồi" 閒坐了一回 ngồi chơi một lát. (3) Thiên, chương, đoạn (tiểu thuyết). ◎ Như: "nhất bách nhị thập hồi bổn Hồng Lâu Mộng" 一百二十回本紅樓夢 một trăm hai mươi hồi truyện Hồng Lâu Mộng. (4) Sự việc, sự tình. ◎ Như: "giá thị lưỡng hồi sự, bất khả hỗn vi nhất đàm" 這是兩回事, 不可混為一談 hai việc đó, không thể bàn luận lẫn lộn làm một được.
12. (Danh) Họ "Hồi".
Từ điển Thiều Chửu
② Cong queo.
③ Hồi, một thiên tiểu thuyết gọi là một hồi.
③ Ðạo Hồi, một tôn giáo của Mục-hãn Mặc-đức người A-lạp-bá dựng lên, đến đời Tống, Nguyên các nước Hồi-hồi mới theo và truyền vào nước Tầu, gọi là Hồi-giáo.
⑤ Giống Hồi, dân ở Tân-cương nước Tầu theo đạo Hồi nhiều, nên gọi là giống Hồi.
⑥ Hồi hồi 回回 tên một nước ngày xưa, sau bị nhà Nguyên lấy mất.
⑦ Ðoái lại.
⑧ Chịu khuất.
⑨ Hồi hướng 回向 chữ trong kinh Phật, nghĩa là đem công đức của mình mà hướng về nơi khác, đại khái có thể chia làm ba thứ: 1) Ðem công đức của mục A đã tu mà hồi hướng cho mục B, như làm các việc từ thiện, mà muốn lấy công đức ấy để cầu lấy cái phúc được vãng sinh sang nước Cực-lạc, 2) Lấy công đức của mình tu mà hồi hướng cho người, như tự mình niệm Phật lễ bái, mà quy công đức cho người chết khiến cho người chết được siêu sinh, 3) Ðem muôn phúc muôn thiện của Phật mà hồi hướng cho chúng sinh nhờ công đức ấy đều được vãng sinh nơi Tịnh-độ.
⑩ Một âm là hối. Sợ lánh.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Quay: 回過身來 Quay mình lại;
③ Quanh co, cong queo, khuất khúc. 【回廊】hồi lang [huíláng] Hành lang lượn khúc, hành lang uốn khúc;
④ Trả lời: 【回信】hồi tín [huíxìn] a. Gởi thư trả lời: 希望你回信 Mong anh gửi thư trả lời; b. Thư trả lời: 他寫了一封回信;c. Báo tin: 事情辦妥了,我給你個回信兒 Công việc xong xuôi, tôi sẽ báo tin cho anh;
⑤ Nghĩ lại;
⑥ Lùi bước, chịu khuất: 百折不回 Khó khăn vất vả trăm bề vẫn không chịu khuất (lùi bước);
⑦ Lần, lượt, hồi: 去了幾回了? Đi mấy lần rồi?; "三國誌演義"一共一百二十回 Tam quốc chí diễn nghĩa gồm có 120 hồi;
⑧ [Huí] (Dân tộc) Hồi: 回民 Dân tộc Hồi, người Hồi, dân Hồi;
⑨ [Huí] (Họ) Hồi.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 59
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. tiết trời
3. một khoảng thời gian
4. ngày tết, lễ
5. lễ tháo, tiết tháo
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Khớp xương, đốt xương (động vật). ◎ Như: "cốt tiết" 骨節 đốt xương, "chỉ tiết" 指節 đốt ngón tay, "kích tiết" 擊節 vỗ tay.
3. (Danh) Phần, khúc, đoạn, mạch. ◎ Như: "chương tiết" 章節 phần đoạn bài văn, chương sách.
4. (Danh) Phân khu (thời gian, khí hậu). ◎ Như: "quý tiết" 季節 mùa trong năm, "nhị thập tứ tiết khí" 二十四節氣 hai mươi bốn tiết trong năm: "lập xuân" 立春, "vũ thủy" 雨水, "kinh trập" 驚蟄, "xuân phân" 春分, v.v.
5. (Danh) Sự, việc. ◎ Như: "chi tiết" 枝節, "tình tiết" 情節.
6. (Danh) Ngày lễ, ngày hội (mang ý nghĩa đặc thù: sinh nhật, kỉ niệm, khánh hạ, v.v.). ◎ Như: "thanh minh tiết" 清明節 tiết thanh minh, "trung thu tiết" 中秋節 ngày lễ trung thu (rằm tháng tám), "thanh niên tiết" 青年節 ngày tuổi trẻ.
7. (Danh) Chí khí, tư cách hợp đạo, đúng lễ. ◎ Như: "tiết tháo" 節操 hành vi giữ đúng lễ nghĩa, "danh tiết" 名節 trung nghĩa.
8. (Danh) Lễ nghi. ◎ Như: "lễ tiết" 禮節 lễ nghi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Trưởng ấu chi tiết, bất khả phế dã" 長幼之節,不可廢也 (Vi Tử 衛子) Lễ nghi thứ tự giữa người lớn và trẻ nhỏ, không thể bỏ được.
9. (Danh) Vật làm tin của sứ giả thời xưa. § Thông "tiết" 卩. ◎ Như: "phù tiết" 符節 ấn tín của sứ giả, "sứ tiết" 使節 sứ giả.
10. (Danh) Cái phách (nhạc khí). ◎ Như: "tiết tấu" 節奏 nhịp điệu.
11. (Danh) Lượng từ: (1) Số giờ giảng học. ◎ Như: "kim thiên thượng liễu tam tiết khóa" 今天上了三節課 hôm nay lên lớp ba tiết (giờ học). (2) Toa xe. ◎ Như: "giá liệt hỏa xa hữu thập nhị tiết xa sương" 這列火車有十二節車廂 xe lửa này có mười hai toa. (3) Đoạn, khúc (bài văn, bản nhạc). ◎ Như: "đệ nhị chương đệ nhất tiết" 第二章第一節 chương hai tiết một.
12. (Danh) Họ "Tiết".
13. (Động) Hạn chế, ước thúc. ◎ Như: "tiết dục" 節育 hạn chế sinh đẻ, "tiết chế" 節制 ngăn chận.
14. (Động) Kiệm tỉnh, tằn tiện. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tiết dụng nhi ái nhân, sử dân dĩ thì" 節用而愛人, 使民以時 (Học nhi 學而) Không lãng phí mà thương người, sai dân làm việc, phải hợp thời vụ.
15. (Tính) Cao ngất. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tiết bỉ Nam San, Duy thạch nham nham" 節彼 南山, 維石巖巖 (Tiểu nhã 小雅, Tiết nam san 節南山) Cao vòi vọi, núi Nam Sơn kia, (Trông lên) chỉ thấy đá lởm chởm.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðốt xương, như cốt tiết 骨節 đốt xương, chỉ tiết 指節 đốt ngón tay, vì thế nên vỗ tay gọi là kích tiết 擊節.
③ Phàm sự gì có đoạn có mạch đều gọi là tiết, như một đầu mối sự gì gọi là nhất tiết 一節, đầu mối rối beng gọi là chi tiết 枝節, văn chương có phân ra từng chương từng đoạn cũng gọi là chương tiết 章節.
④ Trật tự, như cử động phải có lễ tiết, hợp lễ phép gọi là trúng tiết 中節.
⑤ Hát, múa, âm nhạc lúc mau lúc khoan có dịp gọi là ứng tiết 節 hay tiết tấu 節奏. Cái dịp để hãm các âm nhạc cũng gọi là tiết.
⑥ Thời tiết, một năm chia ra 24 tiết, như xuân phân 春分, lập xuân 立春, v.v. để chỉ rõ khí hậu nó biến đổi như thế nào.
⑦ Dè dặn, kiềm chế không cho quá độ gọi là tiết, như tiết lao 節勞 bớt làm sự nhọc quá, tiết ai 節哀 bớt nỗi thương đi, v.v.
⑧ Giảm bớt đi.
⑨ Tri tiết, người biết tự ức chế mình cho hợp lễ nghĩa gọi là người có tiết tháo 節操, như danh tiết 名節, phong tiết 風節 đều một nghĩa ấy cả. Tục gọi đàn bà góa không đi lấy chồng là tiết phụ 節婦.
⑩ Phù tiết 符節 ngày xưa đi sứ cầm cái ấn tín của vua mình đi để làm tin gọi là phù tiết, vì thế nên sau người ta gọi sứ giả là sứ tiết 使節.
⑪ Ngày thọ của vua gọi là tiết.
⑫ Thứ bực.
⑬ Ngày tết.
⑭ Một âm là tiệt. Lộng lẫy, cao ngất.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhịp phách: 節奏 Nhịp điệu;
③ Toa, tiết (giờ học): 兩節車廂 Hai toa xe; 物理歷史 Hai tiết vật lí;
④ Tết, tiết, ngày kỉ niệm: 春節 Tết Nguyên đán; 過節 Ăn tết; 清明節 Tiết thanh minh;
⑤ Trích đoạn: 節譯 Trích dịch;
⑥ Tiết kiệm: 節煤 Tiết kiệm than;
⑦ Việc, sự việc: 生活小節 Những việc nhỏ mọn trong đời sống;
⑧ Tiết tháo, khí tiết: 氣節 Khí tiết; 守節 Thủ tiết;
⑨ (văn) Thứ bậc;
⑩ (văn) Ngày mừng thọ của vua: 四旬大慶節 Ngày mừng thọ tứ tuần;
⑪ Xem 符節 [fújié], 使節 [shêjié];
⑫ (văn) Một loại nhạc khí thời xưa làm bằng tre để họa theo đàn;
⑬ [Jié] (Họ) Tiết. Xem 節 [jie].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 67
phồn thể
Từ điển Thiều Chửu
② Ðốt xương, như cốt tiết 骨節 đốt xương, chỉ tiết 指節 đốt ngón tay, vì thế nên vỗ tay gọi là kích tiết 擊節.
③ Phàm sự gì có đoạn có mạch đều gọi là tiết, như một đầu mối sự gì gọi là nhất tiết 一節, đầu mối rối beng gọi là chi tiết 枝節, văn chương có phân ra từng chương từng đoạn cũng gọi là chương tiết 章節.
④ Trật tự, như cử động phải có lễ tiết, hợp lễ phép gọi là trúng tiết 中節.
⑤ Hát, múa, âm nhạc lúc mau lúc khoan có dịp gọi là ứng tiết 節 hay tiết tấu 節奏. Cái dịp để hãm các âm nhạc cũng gọi là tiết.
⑥ Thời tiết, một năm chia ra 24 tiết, như xuân phân 春分, lập xuân 立春, v.v. để chỉ rõ khí hậu nó biến đổi như thế nào.
⑦ Dè dặn, kiềm chế không cho quá độ gọi là tiết, như tiết lao 節勞 bớt làm sự nhọc quá, tiết ai 節哀 bớt nỗi thương đi, v.v.
⑧ Giảm bớt đi.
⑨ Tri tiết, người biết tự ức chế mình cho hợp lễ nghĩa gọi là người có tiết tháo 節操, như danh tiết 名節, phong tiết 風節 đều một nghĩa ấy cả. Tục gọi đàn bà góa không đi lấy chồng là tiết phụ 節婦.
⑩ Phù tiết 符節 ngày xưa đi sứ cầm cái ấn tín của vua mình đi để làm tin gọi là phù tiết, vì thế nên sau người ta gọi sứ giả là sứ tiết 使節.
⑪ Ngày thọ của vua gọi là tiết.
⑫ Thứ bực.
⑬ Ngày tết.
⑭ Một âm là tiệt. Lộng lẫy, cao ngất.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Theo Phật giáo, chỉ người tu hành viên mãn. ◇ Lâu Thược 樓鑰: "Nhữ kí tố liễu tri huyện, cánh vọng tố Phật da?" 汝既做了知縣, 更望做佛耶 (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích 姜子謙以試邑鍾離請益) Ông đã làm tri huyện rồi, còn mong tu làm Phật nữa à?
3. (Danh) Tỉ dụ người từ bi.
4. (Danh) Phật học, Phật giáo.
5. (Danh) Tượng Phật.
6. (Danh) Kinh Phật. ◇ Lâu Thược 樓鑰: "Thối dĩ quán châu tụng Phật" 退以貫珠誦佛 (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích 姜子謙以試邑鍾離請益) Lui về lần hạt chuỗi tụng (kinh) Phật.
7. (Danh) "Phật lang" 佛郎 dịch âm chữ "franc", quan tiền Pháp.
8. Một âm là "phất". § Thông "phất" 拂.
9. Một âm là "bột". § Thông "bột" 勃.
10. Một âm là "bật". § Thông "bật" 弼.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Theo Phật giáo, chỉ người tu hành viên mãn. ◇ Lâu Thược 樓鑰: "Nhữ kí tố liễu tri huyện, cánh vọng tố Phật da?" 汝既做了知縣, 更望做佛耶 (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích 姜子謙以試邑鍾離請益) Ông đã làm tri huyện rồi, còn mong tu làm Phật nữa à?
3. (Danh) Tỉ dụ người từ bi.
4. (Danh) Phật học, Phật giáo.
5. (Danh) Tượng Phật.
6. (Danh) Kinh Phật. ◇ Lâu Thược 樓鑰: "Thối dĩ quán châu tụng Phật" 退以貫珠誦佛 (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích 姜子謙以試邑鍾離請益) Lui về lần hạt chuỗi tụng (kinh) Phật.
7. (Danh) "Phật lang" 佛郎 dịch âm chữ "franc", quan tiền Pháp.
8. Một âm là "phất". § Thông "phất" 拂.
9. Một âm là "bột". § Thông "bột" 勃.
10. Một âm là "bật". § Thông "bật" 弼.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Theo Phật giáo, chỉ người tu hành viên mãn. ◇ Lâu Thược 樓鑰: "Nhữ kí tố liễu tri huyện, cánh vọng tố Phật da?" 汝既做了知縣, 更望做佛耶 (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích 姜子謙以試邑鍾離請益) Ông đã làm tri huyện rồi, còn mong tu làm Phật nữa à?
3. (Danh) Tỉ dụ người từ bi.
4. (Danh) Phật học, Phật giáo.
5. (Danh) Tượng Phật.
6. (Danh) Kinh Phật. ◇ Lâu Thược 樓鑰: "Thối dĩ quán châu tụng Phật" 退以貫珠誦佛 (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích 姜子謙以試邑鍾離請益) Lui về lần hạt chuỗi tụng (kinh) Phật.
7. (Danh) "Phật lang" 佛郎 dịch âm chữ "franc", quan tiền Pháp.
8. Một âm là "phất". § Thông "phất" 拂.
9. Một âm là "bột". § Thông "bột" 勃.
10. Một âm là "bật". § Thông "bật" 弼.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. đạo Phật, Phật giáo
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Theo Phật giáo, chỉ người tu hành viên mãn. ◇ Lâu Thược 樓鑰: "Nhữ kí tố liễu tri huyện, cánh vọng tố Phật da?" 汝既做了知縣, 更望做佛耶 (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích 姜子謙以試邑鍾離請益) Ông đã làm tri huyện rồi, còn mong tu làm Phật nữa à?
3. (Danh) Tỉ dụ người từ bi.
4. (Danh) Phật học, Phật giáo.
5. (Danh) Tượng Phật.
6. (Danh) Kinh Phật. ◇ Lâu Thược 樓鑰: "Thối dĩ quán châu tụng Phật" 退以貫珠誦佛 (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích 姜子謙以試邑鍾離請益) Lui về lần hạt chuỗi tụng (kinh) Phật.
7. (Danh) "Phật lang" 佛郎 dịch âm chữ "franc", quan tiền Pháp.
8. Một âm là "phất". § Thông "phất" 拂.
9. Một âm là "bột". § Thông "bột" 勃.
10. Một âm là "bật". § Thông "bật" 弼.
Từ điển Thiều Chửu
② Phật lăng 佛郎 dịch âm chữ franc, quan tiền Pháp.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 46
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. trộn lẫn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thuận hợp. ◇ Luận Ngữ 論語: "Lễ chi dụng, hòa vi quý" 禮之用, 和為貴 (Học nhi 學而) Công dụng của lễ nghi, hòa là quý.
3. (Danh) Sự chấm dứt chiến tranh. ◎ Như: "giảng hòa" 講和 không tranh chấp nữa, "nghị hòa" 議和 bàn thảo để đạt đến hòa bình.
4. (Danh) Tên gọi nước hoặc dân tộc Nhật Bổn.
5. (Danh) Họ "Hòa".
6. (Danh) "Hòa đầu" 和頭 hai đầu quan tài.
7. (Danh) "Hòa loan" 和鸞 chuông buộc trên xe ngày xưa.
8. (Danh) "Hòa thượng" 和尚 (tiếng Phạn "upādhyāya", dịch âm là Ưu-ba-đà-la): (1) Chức vị cao nhất cho một người tu hành Phật giáo, đã đạt được những tiêu chuẩn đạo đức, thời gian tu tập (tuổi hạ). (2) Vị tăng cao tuổi, trụ trì một ngôi chùa và có đức hạnh, tư cách cao cả mặc dù chưa được chính thức phong hiệu. (3) Thầy tu Phật giáo, tăng nhân.
9. (Động) Thuận, hợp. ◎ Như: "hòa hảo như sơ" 和好如初 thuận hợp như trước. ◇ Tả truyện 左傳: "Thần văn dĩ đức hòa dân, bất văn dĩ loạn" 臣聞以德和民, 不聞以亂 (Ẩn công tứ niên 隱公四年) Thần nghe nói lấy đức làm cho dân thuận hợp, không nghe nói lấy loạn mà làm.
10. (Động) Luôn cả, cùng với. ◎ Như: "hòa y nhi miên" 和衣而眠 giữ luôn cả áo mà ngủ.
11. (Động) Nhào, trộn. ◎ Như: "giảo hòa" 攪和 quấy trộn, "hòa miến" 和麵 nhào bột mì, "hòa dược" 和藥 pha thuốc, trộn thuốc.
12. (Động) Giao dịch (thời xưa). ◎ Như: "hòa thị" 和市: (1) quan phủ định giá mua phẩm vật của dân. (2) giao dịch mua bán với dân tộc thiểu số.
13. (Động) Ù (thắng, trong ván mà chược hoặc bài lá). ◎ Như: "hòa bài" 和牌 ù bài. ◇ Lão Xá 老舍: "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" 這兩把都沒和, 他失去了自信, 而越打越慌, 越背 (Tứ thế đồng đường 四世同堂, Nhị bát 二八) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
14. (Tính) Êm thuận, yên ổn. ◎ Như: "hòa ái" 和藹 hòa nhã, "tâm bình khí hòa" 心平氣和 lòng yên tính thuận, "hòa nhan duyệt sắc" 和顏悅色 nét mặt hòa nhã vui vẻ.
15. (Tính) Ấm, dịu. ◎ Như: "hòa hú" 和煦 hơi ấm, "phong hòa nhật lệ" 風和日麗 gió dịu nắng sáng, khí trời tạnh ráo tươi sáng.
16. (Giới) Đối với, hướng về.
17. (Liên) Với, và, cùng. ◎ Như: "ngã hòa tha thị hảo bằng hữu" 我和他是好朋友 tôi với anh ấy là bạn thân. ◇ Nhạc Phi 岳飛: "Tam thập công danh trần dữ thổ, Bát thiên lí lộ vân hòa nguyệt" 三十功名塵與土, 八千里路雲和月 (Nộ phát xung quan từ 怒髮衝冠詞) Ba mươi năm công danh (chỉ là) bụi với đất, Tám nghìn dặm đường (chỉ thấy) mây và trăng.
18. Một âm là "họa". (Động) Lấy thanh âm tương ứng. ◎ Như: "xướng họa" 唱和 hát lên và hòa theo tiếng.
19. (Động) Họa (theo âm luật thù đáp thi từ). ◎ Như: "họa nhất thủ thi" 和一首詩 họa một bài thơ.
20. (Động) Hùa theo, hưởng ứng. ◎ Như: "phụ họa" 附和 hùa theo.
21. (Động) Đáp ứng, chấp thuận, nhận lời.
Từ điển Thiều Chửu
② Vừa phải, không thái quá không bất cập gọi là hòa. Mưa gió phải thì gọi là thiên hòa 天和.
③ Không trái với ai gọi là hòa, như hòa khí 和氣.
④ Thuận hòa, như hòa thân 和親, hòa hiếu 和好, v.v. Ðang tranh giành mà xử cho yên vui gọi là hòa, như hai nước đánh nhau, muốn thôi thì phải bàn với nhau ước với nhau thôi không đánh nhau nữa gọi là hòa nghị 和議, hòa ước 和約, kiện nhau lại giàn hòa với nhau gọi là hòa giải 和解, hòa tức 和息, v.v.
⑤ Vui, nhân dân ai nấy đều yên vui làm ăn thỏa thuận gọi là hòa, như chánh thông nhân hòa 政通人和 chánh trị thông đạt nhân dân vui hòa.
⑥ Bằng, đều. Làm cho giá đồ đều nhau gọi là hòa giá 和價.
⑦ Pha đều, như hòa canh 和羹 hòa canh, hòa dược 和藥 hòa thuốc, v.v.
⑧ Cái chuông xe, cũng có khi gọi là loan 鸞, cho nên cũng có khi gọi chuông xe là hòa loan 和鸞.
⑨ Tấm ván đầu áo quan, đời xưa gọi là tiền hòa 前和, bây giờ gọi là hòa đầu 和頭.
⑩ Nước Nhật-bản gọi là hòa quốc 和國, nên chữ Nhật-bản gọi là hòa văn 和文.
⑪ Hòa hiệu 和較 danh từ về môn số học. Số này so với số kia thì số tăng lên gọi là số hòa, số sút đi gọi là số hiệu.
⑫ Hòa-nam 和南 dịch âm tiếng Phạm nghĩa là chắp tay làm lễ, là giốc lòng kính lễ.
⑬ Hòa thượng 和尚 dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là chính ông thầy dạy mình tu học.
⑭ Cùng, như ngã hòa nễ 我和你 ta cùng mày.
⑮ Một âm là họa. Họa lại, kẻ xướng lên trước là xướng 唱, kẻ ứng theo lại là họa 和. Như ta nói xướng họa 唱和, phụ họa 附和, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hòa hợp, hòa thuận: 和衷共濟 Cùng hội cùng thuyền; 弟兄不和 Anh em bất hòa;
③ Xử cho yên, không đánh hoặc tranh chấp nữa: 講和 Giải hòa;
④ (thể) Không phân thắng bại, huề, hòa: 和棋 Ván cờ hòa;
⑤ Luôn cả: 和衣而臥 Mặc cả áo mà ngủ;
⑥ (gt) Và, với, cùng: 他和這件事沒有關係 Anh ấy chẳng dính dấp gì với việc này; 工人和農民 Công nhân và nông dân;
⑦ (toán) Tổng, tổng số: 五跟五的和是十 Tổng của 5 và 5 là 10;
⑧ (văn) Cái chuông xe: 和鸞 Chuông xe;
⑨ (văn) Tấm ván đầu áo quan: 前和 (hay 和頭) Tấm ván đầu quan tài;
⑩ (Thuộc về) nước Nhật Bản: 和國 (cũ) Nước Nhật; 和文 Chữ Nhật; [Hé] (Họ) Hòa.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nước, lần: 已經洗了兩和 Đã giặt hai nước rồi: 頭和藥 Thuốc sắc nước đầu. Xem 和 [hé], [hè], [hú], [huó].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 58
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thuận hợp. ◇ Luận Ngữ 論語: "Lễ chi dụng, hòa vi quý" 禮之用, 和為貴 (Học nhi 學而) Công dụng của lễ nghi, hòa là quý.
3. (Danh) Sự chấm dứt chiến tranh. ◎ Như: "giảng hòa" 講和 không tranh chấp nữa, "nghị hòa" 議和 bàn thảo để đạt đến hòa bình.
4. (Danh) Tên gọi nước hoặc dân tộc Nhật Bổn.
5. (Danh) Họ "Hòa".
6. (Danh) "Hòa đầu" 和頭 hai đầu quan tài.
7. (Danh) "Hòa loan" 和鸞 chuông buộc trên xe ngày xưa.
8. (Danh) "Hòa thượng" 和尚 (tiếng Phạn "upādhyāya", dịch âm là Ưu-ba-đà-la): (1) Chức vị cao nhất cho một người tu hành Phật giáo, đã đạt được những tiêu chuẩn đạo đức, thời gian tu tập (tuổi hạ). (2) Vị tăng cao tuổi, trụ trì một ngôi chùa và có đức hạnh, tư cách cao cả mặc dù chưa được chính thức phong hiệu. (3) Thầy tu Phật giáo, tăng nhân.
9. (Động) Thuận, hợp. ◎ Như: "hòa hảo như sơ" 和好如初 thuận hợp như trước. ◇ Tả truyện 左傳: "Thần văn dĩ đức hòa dân, bất văn dĩ loạn" 臣聞以德和民, 不聞以亂 (Ẩn công tứ niên 隱公四年) Thần nghe nói lấy đức làm cho dân thuận hợp, không nghe nói lấy loạn mà làm.
10. (Động) Luôn cả, cùng với. ◎ Như: "hòa y nhi miên" 和衣而眠 giữ luôn cả áo mà ngủ.
11. (Động) Nhào, trộn. ◎ Như: "giảo hòa" 攪和 quấy trộn, "hòa miến" 和麵 nhào bột mì, "hòa dược" 和藥 pha thuốc, trộn thuốc.
12. (Động) Giao dịch (thời xưa). ◎ Như: "hòa thị" 和市: (1) quan phủ định giá mua phẩm vật của dân. (2) giao dịch mua bán với dân tộc thiểu số.
13. (Động) Ù (thắng, trong ván mà chược hoặc bài lá). ◎ Như: "hòa bài" 和牌 ù bài. ◇ Lão Xá 老舍: "Giá lưỡng bả đô một hòa, tha thất khứ liễu tự tín, nhi việt đả việt hoảng, việt bối" 這兩把都沒和, 他失去了自信, 而越打越慌, 越背 (Tứ thế đồng đường 四世同堂, Nhị bát 二八) Hai lượt đó đều không ù, ông ta mất hết tự tin, càng đánh càng quýnh, càng xui xẻo.
14. (Tính) Êm thuận, yên ổn. ◎ Như: "hòa ái" 和藹 hòa nhã, "tâm bình khí hòa" 心平氣和 lòng yên tính thuận, "hòa nhan duyệt sắc" 和顏悅色 nét mặt hòa nhã vui vẻ.
15. (Tính) Ấm, dịu. ◎ Như: "hòa hú" 和煦 hơi ấm, "phong hòa nhật lệ" 風和日麗 gió dịu nắng sáng, khí trời tạnh ráo tươi sáng.
16. (Giới) Đối với, hướng về.
17. (Liên) Với, và, cùng. ◎ Như: "ngã hòa tha thị hảo bằng hữu" 我和他是好朋友 tôi với anh ấy là bạn thân. ◇ Nhạc Phi 岳飛: "Tam thập công danh trần dữ thổ, Bát thiên lí lộ vân hòa nguyệt" 三十功名塵與土, 八千里路雲和月 (Nộ phát xung quan từ 怒髮衝冠詞) Ba mươi năm công danh (chỉ là) bụi với đất, Tám nghìn dặm đường (chỉ thấy) mây và trăng.
18. Một âm là "họa". (Động) Lấy thanh âm tương ứng. ◎ Như: "xướng họa" 唱和 hát lên và hòa theo tiếng.
19. (Động) Họa (theo âm luật thù đáp thi từ). ◎ Như: "họa nhất thủ thi" 和一首詩 họa một bài thơ.
20. (Động) Hùa theo, hưởng ứng. ◎ Như: "phụ họa" 附和 hùa theo.
21. (Động) Đáp ứng, chấp thuận, nhận lời.
Từ điển Thiều Chửu
② Vừa phải, không thái quá không bất cập gọi là hòa. Mưa gió phải thì gọi là thiên hòa 天和.
③ Không trái với ai gọi là hòa, như hòa khí 和氣.
④ Thuận hòa, như hòa thân 和親, hòa hiếu 和好, v.v. Ðang tranh giành mà xử cho yên vui gọi là hòa, như hai nước đánh nhau, muốn thôi thì phải bàn với nhau ước với nhau thôi không đánh nhau nữa gọi là hòa nghị 和議, hòa ước 和約, kiện nhau lại giàn hòa với nhau gọi là hòa giải 和解, hòa tức 和息, v.v.
⑤ Vui, nhân dân ai nấy đều yên vui làm ăn thỏa thuận gọi là hòa, như chánh thông nhân hòa 政通人和 chánh trị thông đạt nhân dân vui hòa.
⑥ Bằng, đều. Làm cho giá đồ đều nhau gọi là hòa giá 和價.
⑦ Pha đều, như hòa canh 和羹 hòa canh, hòa dược 和藥 hòa thuốc, v.v.
⑧ Cái chuông xe, cũng có khi gọi là loan 鸞, cho nên cũng có khi gọi chuông xe là hòa loan 和鸞.
⑨ Tấm ván đầu áo quan, đời xưa gọi là tiền hòa 前和, bây giờ gọi là hòa đầu 和頭.
⑩ Nước Nhật-bản gọi là hòa quốc 和國, nên chữ Nhật-bản gọi là hòa văn 和文.
⑪ Hòa hiệu 和較 danh từ về môn số học. Số này so với số kia thì số tăng lên gọi là số hòa, số sút đi gọi là số hiệu.
⑫ Hòa-nam 和南 dịch âm tiếng Phạm nghĩa là chắp tay làm lễ, là giốc lòng kính lễ.
⑬ Hòa thượng 和尚 dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là chính ông thầy dạy mình tu học.
⑭ Cùng, như ngã hòa nễ 我和你 ta cùng mày.
⑮ Một âm là họa. Họa lại, kẻ xướng lên trước là xướng 唱, kẻ ứng theo lại là họa 和. Như ta nói xướng họa 唱和, phụ họa 附和, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bộ phận chủ yếu hoặc trung tâm của vật thể. ◎ Như: "xa thân" 車身 thân xe, "thuyền thân" 船身 thân thuyền, "thụ thân" 樹身 thân cây, "hà thân" 河身 lòng sông.
3. (Danh) Mạng sống, sinh mệnh. ◎ Như: "xả thân cứu nhân" 捨身救人 bỏ mạng cứu người.
4. (Danh) Tự kỉ, chính mình. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" 曾子曰: 吾日三省吾身: 為人謀而不忠乎? 與朋友交而不信乎? 傳不習乎? (Học nhi 學而) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Phẩm cách, đạo đức. ◎ Như: "tu thân tề gia" 修身齊家 tu sửa phẩm hạnh, yên trị gia đình.
6. (Danh) Địa vị, thân phận. ◎ Như: "xuất thân hàn vi" 出身寒微 nguồn gốc thân phận nghèo khó.
7. (Danh) Đàn bà có mang gọi là "hữu thân" 有身. § Cũng nói là "hữu thần" 有娠.
8. (Danh) Đời, kiếp. ◎ Như: "tiền thân" 前身 đời trước, kiếp trước.
9. (Danh) Lượng từ: số tượng Phật. ◎ Như: "giáp đạo lưỡng bàng hữu bồ tát ngũ bách thân" 夾道兩旁有菩薩五百身 sát theo hai bên đường có năm trăm bức tượng Bồ-tát.
10. (Phó) Tự mình. ◇ Sử Kí 史記: "Ngô khởi binh chí kim bát tuế hĩ, thân thất thập dư chiến" 漢王食乏, 恐, 請和 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Ta từ khi dấy binh đến nay đã tám năm, đích thân trải qua hơn bảy mươi trận.
11. (Đại) Tôi, ta. § Cũng như "ngã" 我. Người đời Ngụy, Tấn thường tự xưng là "thân". ◇ Tam quốc chí 三國志: "Thân thị Trương Ích Đức dã, khả lai cộng quyết tử" 身是張益德也, 可來共決死 (Trương Phi truyện 張飛傳) Ta là Trương Ích Đức, có thể cùng quyết tử.
12. Một âm là "quyên". (Danh) § Xem "Quyên Độc" 身毒.
Từ điển Thiều Chửu
② Thân này, ta. Như trí thân thanh vân 致身青雲 thân này hẳn làm cho đến ngôi cao.
③ Có mang, đàn bà chửa gọi là hữu thân 有身.
④ Cái thể đựng chứa. Như hà thân 河身 lòng sông, thuyền thân 船身 thân thuyền, v.v.
⑤ Ðời. Như tiền thân 前身 đời trước.
⑥ Tuổi.
⑦ Gốc cây. Một âm là quyên. Quyên Ðộc 身毒 tên một nước ngày xưa, tức là nước Thiên Trúc 天竺 và là nước Ấn Ðộ 印度 bây giờ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bộ phận chủ yếu hoặc trung tâm của vật thể. ◎ Như: "xa thân" 車身 thân xe, "thuyền thân" 船身 thân thuyền, "thụ thân" 樹身 thân cây, "hà thân" 河身 lòng sông.
3. (Danh) Mạng sống, sinh mệnh. ◎ Như: "xả thân cứu nhân" 捨身救人 bỏ mạng cứu người.
4. (Danh) Tự kỉ, chính mình. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" 曾子曰: 吾日三省吾身: 為人謀而不忠乎? 與朋友交而不信乎? 傳不習乎? (Học nhi 學而) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Phẩm cách, đạo đức. ◎ Như: "tu thân tề gia" 修身齊家 tu sửa phẩm hạnh, yên trị gia đình.
6. (Danh) Địa vị, thân phận. ◎ Như: "xuất thân hàn vi" 出身寒微 nguồn gốc thân phận nghèo khó.
7. (Danh) Đàn bà có mang gọi là "hữu thân" 有身. § Cũng nói là "hữu thần" 有娠.
8. (Danh) Đời, kiếp. ◎ Như: "tiền thân" 前身 đời trước, kiếp trước.
9. (Danh) Lượng từ: số tượng Phật. ◎ Như: "giáp đạo lưỡng bàng hữu bồ tát ngũ bách thân" 夾道兩旁有菩薩五百身 sát theo hai bên đường có năm trăm bức tượng Bồ-tát.
10. (Phó) Tự mình. ◇ Sử Kí 史記: "Ngô khởi binh chí kim bát tuế hĩ, thân thất thập dư chiến" 漢王食乏, 恐, 請和 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Ta từ khi dấy binh đến nay đã tám năm, đích thân trải qua hơn bảy mươi trận.
11. (Đại) Tôi, ta. § Cũng như "ngã" 我. Người đời Ngụy, Tấn thường tự xưng là "thân". ◇ Tam quốc chí 三國志: "Thân thị Trương Ích Đức dã, khả lai cộng quyết tử" 身是張益德也, 可來共決死 (Trương Phi truyện 張飛傳) Ta là Trương Ích Đức, có thể cùng quyết tử.
12. Một âm là "quyên". (Danh) § Xem "Quyên Độc" 身毒.
Từ điển Thiều Chửu
② Thân này, ta. Như trí thân thanh vân 致身青雲 thân này hẳn làm cho đến ngôi cao.
③ Có mang, đàn bà chửa gọi là hữu thân 有身.
④ Cái thể đựng chứa. Như hà thân 河身 lòng sông, thuyền thân 船身 thân thuyền, v.v.
⑤ Ðời. Như tiền thân 前身 đời trước.
⑥ Tuổi.
⑦ Gốc cây. Một âm là quyên. Quyên Ðộc 身毒 tên một nước ngày xưa, tức là nước Thiên Trúc 天竺 và là nước Ấn Ðộ 印度 bây giờ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bản thân, đích thân, tự mình: 以身作則 Lấy bản thân mình làm gương (cho người khác); 賊愛其身,不愛人 Bọn cướp yêu (bản) thân mình, không yêu những người khác (Mặc tử); 身臨其境 Dấn mình đến chỗ đó; 吾起兵至今八歲矣,身七十餘戰 Tôi khởi binh đến nay đã tám năm, đích thân đánh hơn bảy mươi trận rồi (Sử kí); 秦王身問之 Vua Tần tự mình (đích thân) đi hỏi người đó (Chiến quốc sách);
③ Thân phận, địa vị: 身敗名裂 Thân bại danh liệt;
④ Phẩm hạnh, đạo đức: 讀書以修其身 Đọc sách để tu sửa phẩm hạnh mình (Trịnh Ngọc: Canh độc đường kí); 立身處世 Lập thân xử thế (lập đức để ở đời); 吾日三省吾身 Ta mỗi ngày xét lại thân ta ba lần (Luận ngữ);
⑤ Thai nhi: 有了身子 Đã có mang;
⑥ (loại) Bộ: 我做了一身兒新衣 Tôi đã may một bộ quần áo mới;
⑦ (văn) Đời (một đời theo thuyết luân hồi của nhà Phật): 前身 Đời trước;
⑧ (văn) Thể nghiệm (bằng bản thân);
⑨ (văn) Tôi (đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất): 身是張翼德也 Tôi là Trương Dực Đức (Tam quốc chí);
⑩ [Shen] (Họ) Thân.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 87
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. mượn, vay
3. nghỉ tắm gội
Từ điển trích dẫn
2. (Liên) Ví phỏng, nếu. ◎ Như: "giả sử" 假使 ví như. ◇ Sử Kí 史記: "Giả lệnh Hàn Tín học đạo khiêm nhượng, bất phạt kỉ công, bất căng kì năng, tắc thứ ki tai, ư Hán gia huân khả dĩ bỉ Chu, Triệu, Thái công chi đồ, hậu thế huyết thực hĩ" 假令韓信學道謙讓, 不伐己功, 不矜其能, 則庶幾哉, 於漢家勳可以比周, 召, 太公之徒, 後世血食矣 (Hoài Âm Hầu liệt truyện 淮陰侯列傳) Giả như Hàn Tín biết học đạo khiêm nhường, chẳng khoe công lao, chẳng hợm tài năng, thì công nghiệp của ông ta đối với nhà Hán có cơ sánh được với công nghiệp Chu Công, Thiệu Công, Thái Công, mà đời đời được hưởng phần huyết thực (nghĩa là được cúng tế).
3. (Động) Mượn, lợi dụng. ◎ Như: "cửu giả bất quy" 久假不歸 mượn lâu không trả, "hồ giả hổ uy" 狐假虎威 cáo mượn oai hùm. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Tần giả đạo ư Chu dĩ phạt Hàn" 秦假道於周以伐韓 (Chu sách nhất 周策一) Tần hỏi mượn đường của Chu để đánh Hàn.
4. (Động) Nương tựa.
5. (Động) Đợi.
6. Một âm là "giá". (Danh) Nghỉ (không làm việc trong một thời gian quy định). ◎ Như: "thỉnh giá" 請假 xin phép nghỉ, "thưởng giá" 賞假 thưởng cho nghỉ, "thử giả" 暑假 nghỉ hè.
Từ điển Thiều Chửu
② Ví, như giả sử 假使 ví khiến. Một âm là giá.
③ Nghỉ tắm gội, vì thế nên xin phép nghỉ gọi là thỉnh giá 請假, thưởng cho nghỉ gọi là thưởng giá 賞假, v.v.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. mượn, vay
3. nghỉ tắm gội
Từ điển trích dẫn
2. (Liên) Ví phỏng, nếu. ◎ Như: "giả sử" 假使 ví như. ◇ Sử Kí 史記: "Giả lệnh Hàn Tín học đạo khiêm nhượng, bất phạt kỉ công, bất căng kì năng, tắc thứ ki tai, ư Hán gia huân khả dĩ bỉ Chu, Triệu, Thái công chi đồ, hậu thế huyết thực hĩ" 假令韓信學道謙讓, 不伐己功, 不矜其能, 則庶幾哉, 於漢家勳可以比周, 召, 太公之徒, 後世血食矣 (Hoài Âm Hầu liệt truyện 淮陰侯列傳) Giả như Hàn Tín biết học đạo khiêm nhường, chẳng khoe công lao, chẳng hợm tài năng, thì công nghiệp của ông ta đối với nhà Hán có cơ sánh được với công nghiệp Chu Công, Thiệu Công, Thái Công, mà đời đời được hưởng phần huyết thực (nghĩa là được cúng tế).
3. (Động) Mượn, lợi dụng. ◎ Như: "cửu giả bất quy" 久假不歸 mượn lâu không trả, "hồ giả hổ uy" 狐假虎威 cáo mượn oai hùm. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Tần giả đạo ư Chu dĩ phạt Hàn" 秦假道於周以伐韓 (Chu sách nhất 周策一) Tần hỏi mượn đường của Chu để đánh Hàn.
4. (Động) Nương tựa.
5. (Động) Đợi.
6. Một âm là "giá". (Danh) Nghỉ (không làm việc trong một thời gian quy định). ◎ Như: "thỉnh giá" 請假 xin phép nghỉ, "thưởng giá" 賞假 thưởng cho nghỉ, "thử giả" 暑假 nghỉ hè.
Từ điển Thiều Chửu
② Ví, như giả sử 假使 ví khiến. Một âm là giá.
③ Nghỉ tắm gội, vì thế nên xin phép nghỉ gọi là thỉnh giá 請假, thưởng cho nghỉ gọi là thưởng giá 賞假, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nếu, ví phỏng: 假如 Nếu như; 假若 Nếu như; 假使 Nếu như;
③ Mượn, lợi dụng: 久假不歸 Mượn lâu không trả. Xem 假 [jià].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 26
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. thư từ
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Công văn. ◎ Như: "công hàm" 公函 công văn.
3. (Danh) Hộp, vỏ bọc ngoài. ◎ Như: "kính hàm" 鏡函 hộp đựng gương, "kiếm hàm" 劍函 bao kiếm. ◇ Sử Kí 史記: "Kinh Kha phụng Phàn Ô Kì đầu hàm, nhi Tần Vũ Dương phụng địa đồ hiệp, dĩ thứ tiến" 荊軻奉樊於期頭函, 而秦舞陽奉地圖柙, 以次進 (Kinh Kha truyện 荊軻傳) Kinh Kha bưng hộp đựng đầu Phàn Ô Kì, còn Tần Vũ Dương bưng tráp đựng địa đồ, theo thứ tự đi vào.
4. (Danh) Bộ, tập. ◎ Như: "toàn thư cộng thập hàm" 全書共十函 toàn thư gồm mười tập.
5. (Danh) Đầu lưỡi.
6. (Danh) Áo giáp.
7. (Danh) Tên núi.
8. (Động) Bao bọc, bao dung. ◎ Như: "tịch gian hàm trượng" 席間函丈 trong chiếu rộng tới một trượng. Cổ nhân đãi thầy giảng học rộng như thế, để cho đủ chỗ chỉ vẽ bảo ban, vì thế bây giờ gọi thầy là "hàm trượng" 函丈 là do nghĩa ấy.
9. (Động) Để vào hộp, đóng kín lại. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Nãi toại thịnh Phàn Ô Kì chi thủ hàm phong chi" 乃遂盛樊於期之首函封之 (Yên sách tam 燕策三) Đành lượm thủ cấp Phàn Ô Kì cho vào cái hộp, đậy lại.
10. (Động) Chịu vùi lấp, hãm nhập. ◇ Hán Thư 漢書: "Sở dĩ ẩn nhẫn cẩu hoạt, hàm phẩn thổ chi trung nhi bất từ giả" 所以隱忍苟活, 函糞土之中而不辭者 (Tư Mã Thiên truyện 司馬遷傳) Do vậy mà phải ẩn nhẫn sống tạm bợ, chịu chôn vùi nơi đê tiện mà không đi vậy.
Từ điển Thiều Chửu
② Cái phong bì. Cái để bọc thơ gọi là hàm.
③ Cái hộp, như kính hàm 鏡函 hộp đựng gương.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thư, bao thư, thư từ, (công) hàm: 來函 Thư gởi đến; 覆函 Thư trả lời; 公函 Công hàm;
③ Bao gồm, bao hàm, chứa được, dung được: 席間函丈 Trong chiếu rộng tới một trượng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 10
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. thôn quê, nông thôn
3. quê hương
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Nhà quê, thôn quê (ngoài thành thị). ◎ Như: "hương thôn" 鄉村 thôn quê.
3. (Danh) Quê quán, quê nhà (nơi mình sinh trưởng hoặc cư ngụ đã lâu). ◎ Như: "li hương" 離鄉 lìa quê, "hoàn hương" 還鄉 về quê nhà.
4. (Danh) Phiếm chỉ khu vực, xứ sở. ◇ Tào Tháo 曹操: "Hồng nhạn xuất tái bắc, Nãi tại vô nhân hương" 鴻雁出塞北, 乃在無人鄉 (Khước đông tây môn hành 卻東西門行) Chim hồng chim nhạn bay ra ải bắc, Là ở chỗ không người.
5. (Danh) Người cùng tỉnh, cùng huyện. ◎ Như: "đồng hương" 同鄉.
6. (Danh) Cảnh giới, trạng thái. ◎ Như: "túy hương" 醉鄉 cõi say, "mộng hương" 夢鄉 cảnh mộng. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Thử hậu hà nhân đáo túy hương" 此後何人到醉鄉 (Kê Khang cầm đài 嵇康琴臺) Sau đó ai người đến cõi say?
7. (Tính) Cùng xóm làng. ◎ Như: "hương thân" 鄉親 người đồng hương.
8. (Tính) Vốn sinh sản hoặc có sẵn từ quê hương. ◎ Như: "hương sản" 鄉產, "hương vị" 鄉味. ◇ Hạ Chi Chương 賀之章: "Thiếu tiểu li gia lão đại hồi, Hương âm vô cải tấn mao thôi" 少小離家老大回, 鄉音無改鬢毛衰 (Hồi hương ngẫu thư 回鄉偶書) Lúc nhỏ tuổi xa nhà, đến khi già cả trở về, Giọng nói quê nhà không đổi, tóc mai suy kém.
9. Một âm là "hướng". (Danh) Phương hướng. Cùng nghĩa với "hướng" 向.
10. (Động) Hướng về, ngoảnh về. ◎ Như: "nam hướng" 南鄉 ngoảnh về phương nam. ◇ Sử Kí 史記: "Thủ Tây Hà nhi Tần binh bất cảm đông hướng, Hàn Triệu tân tòng, tử thục dữ Khởi?" 守西河而秦兵不敢東鄉, 韓趙賓從, 子孰與起 (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện 孫子吳起列傳) Trấn thủ Tây Hà mà quân Tần không dám ngoảnh về đông, nước Hàn nước Triệu phải quy phụ, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Động) Theo, quy phụ. Cũng như "hướng" 嚮. ◇ Hán Thư 漢書: "Dân di nọa đãi, hướng bổn giả thiểu, xu mạt giả chúng, tương hà dĩ kiểu chi?" 民彌惰怠, 鄉本者少, 趨末者眾, 將何以矯之 (Thành đế kỉ 成帝紀) Dân càng lười biếng, người theo về gốc thì ít, người chạy theo ngọn thì đông, làm sao mà sửa trị?
12. (Phó) Xưa, trước đây. ◇ Luận Ngữ 論語: "Hướng dã ngô kiến ư phu tử nhi vấn trí" 鄉也吾見於夫子而問知 (Nhan Uyên 顏淵) Trước đây, tôi vô yết kiến thầy mà hỏi về trí.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Quê nhà, quê hương, quê quán: 背鄉離井 Lìa bỏ quê nhà; 鄉人Người ở quê nhà, người cùng quê, người đồng hương;
③ Làng, xã;
④ (văn) Vùng xa ngoài thành (nói chung): 養至十二三歲,帶至他鄉轉賣 Nuôi đến mười hai mười ba tuổi thì mang đến nơi khác bán (Hồng lâu mộng, hồi 4);
⑤ (văn) Xứ sở, nơi: 維有荊楚,居國南鄉 Chỉ có nước Sở của ngươi là ở nơi phía nam của nước (Thi Kinh: Chu tụng, Ân Võ).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 40
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Nhà quê, thôn quê (ngoài thành thị). ◎ Như: "hương thôn" 鄉村 thôn quê.
3. (Danh) Quê quán, quê nhà (nơi mình sinh trưởng hoặc cư ngụ đã lâu). ◎ Như: "li hương" 離鄉 lìa quê, "hoàn hương" 還鄉 về quê nhà.
4. (Danh) Phiếm chỉ khu vực, xứ sở. ◇ Tào Tháo 曹操: "Hồng nhạn xuất tái bắc, Nãi tại vô nhân hương" 鴻雁出塞北, 乃在無人鄉 (Khước đông tây môn hành 卻東西門行) Chim hồng chim nhạn bay ra ải bắc, Là ở chỗ không người.
5. (Danh) Người cùng tỉnh, cùng huyện. ◎ Như: "đồng hương" 同鄉.
6. (Danh) Cảnh giới, trạng thái. ◎ Như: "túy hương" 醉鄉 cõi say, "mộng hương" 夢鄉 cảnh mộng. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Thử hậu hà nhân đáo túy hương" 此後何人到醉鄉 (Kê Khang cầm đài 嵇康琴臺) Sau đó ai người đến cõi say?
7. (Tính) Cùng xóm làng. ◎ Như: "hương thân" 鄉親 người đồng hương.
8. (Tính) Vốn sinh sản hoặc có sẵn từ quê hương. ◎ Như: "hương sản" 鄉產, "hương vị" 鄉味. ◇ Hạ Chi Chương 賀之章: "Thiếu tiểu li gia lão đại hồi, Hương âm vô cải tấn mao thôi" 少小離家老大回, 鄉音無改鬢毛衰 (Hồi hương ngẫu thư 回鄉偶書) Lúc nhỏ tuổi xa nhà, đến khi già cả trở về, Giọng nói quê nhà không đổi, tóc mai suy kém.
9. Một âm là "hướng". (Danh) Phương hướng. Cùng nghĩa với "hướng" 向.
10. (Động) Hướng về, ngoảnh về. ◎ Như: "nam hướng" 南鄉 ngoảnh về phương nam. ◇ Sử Kí 史記: "Thủ Tây Hà nhi Tần binh bất cảm đông hướng, Hàn Triệu tân tòng, tử thục dữ Khởi?" 守西河而秦兵不敢東鄉, 韓趙賓從, 子孰與起 (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện 孫子吳起列傳) Trấn thủ Tây Hà mà quân Tần không dám ngoảnh về đông, nước Hàn nước Triệu phải quy phụ, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Động) Theo, quy phụ. Cũng như "hướng" 嚮. ◇ Hán Thư 漢書: "Dân di nọa đãi, hướng bổn giả thiểu, xu mạt giả chúng, tương hà dĩ kiểu chi?" 民彌惰怠, 鄉本者少, 趨末者眾, 將何以矯之 (Thành đế kỉ 成帝紀) Dân càng lười biếng, người theo về gốc thì ít, người chạy theo ngọn thì đông, làm sao mà sửa trị?
12. (Phó) Xưa, trước đây. ◇ Luận Ngữ 論語: "Hướng dã ngô kiến ư phu tử nhi vấn trí" 鄉也吾見於夫子而問知 (Nhan Uyên 顏淵) Trước đây, tôi vô yết kiến thầy mà hỏi về trí.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Phương hướng (dùng như 向, bộ 口): 紂卒易鄉 Quân của Trụ đổi hướng (Tuân tử: Thành tướng thiên);
③ Hướng dẫn;
④ Khuyên bảo;
⑤ Xưa, trước (đây), lúc nãy (dùng như 嚮, bộ 口): 鄉也吾見於夫子而問知Lúc nãy tôi gặp phu tử và hỏi nên mới biết (điều đó) (Luận ngữ); 臣鄉論蓋國家事 Điều thần nói trước đây là việc quốc gia đại sự (Tống sử: Phạm Trọng Yêm liệt truyện).【鄉使】hướng sử [xiàng shê] (văn) (Khi trước, lúc đầu) nếu như, nếu trước đây: 鄉使文王疏呂尚而不與深言,是周無天子之德,而文,武無與成其業也 Nếu trước đây Văn vương xa lánh Lã Thượng mà không nói chuyện thân thiết với họ Lã, thì đó là nhà Chu không có cái đức của bậc thiên tử, và vua Văn vua Võ cũng sẽ không cùng với ông ta làm nên sự nghiệp (Sử kí); 【鄉者】 hướng giả [xiàngzhâ] Trước đây, lúc nãy, vừa rồi: 鄉者先生之言有可聞者焉 Lời nói của tiên sinh lúc nãy có nhiều điều đáng nghe (Mặc tử);
⑥ (văn) Cửa sổ (dùng như 向, bộ 口).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. tim
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tư tưởng, ý niệm, cảm tình, lòng dạ. ◎ Như: "thương tâm" 傷心 lòng thương xót, "tâm trung bất an" 心中不安 trong lòng không yên, "tâm tình phiền muộn" 心情煩悶 lòng buồn rầu.
3. (Danh) Phật học cho muôn sự muôn lẽ đều do tâm người tạo ra, gọi là phái "duy tâm" 唯心. Nhà Phật chia ra làm nhiều thứ. Nhưng rút lại có hai thứ tâm trọng yếu nhất: (1) "vọng tâm" 妄心 cái tâm nghĩ ngợi lan man sằng bậy, (2) "chân tâm" 真心 cái tâm nguyên lai vẫn sáng láng linh thông, đầy đủ mầu nhiệm không cần phải nghĩ mới biết, cũng như tấm gương trong suốt, vật gì qua nó là soi tỏ ngay, khác hẳn với cái tâm phải suy nghĩ mới biết, phải học hỏi mới hay. Nếu người ta biết rõ cái chân tâm ("minh tâm" 明心) mình như thế mà xếp bỏ sạch hết cái tâm nghĩ ngợi lan man sằng bậy đi thì tức thì thành đạo ngay.
4. (Danh) Suy tư, mưu tính. ◎ Như: "vô tâm" 無心 vô tư lự.
5. (Danh) Tính tình. ◎ Như: "tâm tính" 心性 tính tình.
6. (Danh) Nhụy hoa hoặc đầu mầm non. ◎ Như: "hoa tâm" 花心 tim hoa, nhụy hoa.
7. (Danh) Điểm giữa, phần giữa. ◎ Như: "viên tâm" 圓心 điểm giữa vòng tròn, "trọng tâm" 重心 điểm cốt nặng của vật thể (vật lí học), "giang tâm" 江心 lòng sông, "chưởng tâm" 掌心 lòng bàn tay.
8. (Danh) Sao "Tâm" 心, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
9. (Danh) Cái gai.
Từ điển Thiều Chửu
② Giữa, phàm nói về phần giữa đều gọi là tâm. Như viên tâm 圓心 giữa vòng tròn, trọng tâm 重心 cốt nặng, v.v.
③ Sao tâm 心, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
④ Cái gai.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tâm, lòng, tâm tư, tâm địa, ý nghĩ, ý muốn, tham vọng: 一心一意 Một lòng một dạ;
③ Tâm, trung tâm, lòng, khoảng giữa: 掌心 Lòng bàn tay; 江心 Lòng sông; 圓心 Tâm của vòng tròn;
④ Cái gai;
⑤ [Xin] Sao Tâm (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 266
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.