khí, khất
qì ㄑㄧˋ, xì ㄒㄧˋ

khí

phồn thể

Từ điển phổ thông

khí, hơi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hơi. § Là một trong ba trạng thái của vật thể: dắn, lỏng, hơi. ◎ Như: "thủy chưng khí" hơi nước.
2. (Danh) Riêng chỉ không khí.
3. (Danh) Hơi thở (người, động vật). ◎ Như: "bình khí ngưng thần" nín thở định thần.
4. (Danh) Hiện tượng tự nhiên: nóng, lạnh, ẩm, tạnh (khí hậu). ◎ Như: "thiên khí" khí trời, thời tiết.
5. (Danh) Trạng thái tinh thần, tình tự. ◎ Như: "tì khí" tính tình, "triêu khí bột bột" tinh thần hăng hái bừng bừng.
6. (Danh) Thói, tính, phong cách. ◎ Như: "tài khí" phong cách tài hoa, "kiêu khí" tính kiêu căng, "khách khí" thói khách sáo.
7. (Danh) Mùi. ◎ Như: "khí vị" mùi vị, "hương khí" mùi thơm, "xú khí" mùi hôi thối.
8. (Danh) Một thứ "năng" của sinh vật (theo đông y). § Lạnh, nóng, ấm, mát là "khí", cay, chua, ngọt, đắng là "vị". ◎ Như: "huyết khí" , "nguyên khí" .
9. (Danh) Vận mệnh, số mạng. ◎ Như: "khí vận" số vận, "hối khí" vận đen, vận rủi.
10. (Động) Nổi giận, phẫn nộ. ◇ Trương Quốc Tân : "Khí đích lai hữu nhãn như manh, hữu khẩu tự á" , (Hợp hãn sam ) Khi nổi giận lên thì có mắt như mù, có miệng như câm.

Từ điển Thiều Chửu

① Hơi thở.
② Cái gì không có hình chất mà cùng cảm ứng với nhau được gọi là khí, như khí vận , khí tượng , khí vị , v.v.
③ Khí hậu.
④ Khí, tức hơi, phát tức gọi là động khí .
⑤ Thể hơi.
⑥ Ngửi.
⑦ Cùng nghĩa với chữ hí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hơi, hơi thở: Hơi độc; Tắt thở;
② Không khí: Khí áp, sức ép của không khí;
③ Khí trời, khí hậu: Khí trời, thời tiết;
④ Tinh thần, khí thế: Khí thế bừng bừng; Tinh thần quân sĩ;
⑤ Mùi: Mùi thơm; Mùi tanh;
⑥ Thói, tính: Quan cách; Tính trẻ con;
⑦ Tức, cáu: Tức lộn ruột lên; Đừng chọc tức tôi;
⑧ Ức hiếp, bắt nạt: Bị ức hiếp;
⑨ Một chập, một hồi, một mạch: Nói lăng nhăng một chập; Đi một mạch về đến nhà;
⑩ (y) Khí: Nguyên khí: Khí huyết;
⑪ (văn) Ngửi;
⑫ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi thở — Cái hơi. Td: Âm khí ( cái hơi ở bãi tha ma ). Đoạn trường tân thanh có câu: có câu: » Ở đây âm khí nặng nề « — Phần vô hình — Thời tiết — Chỉ không khí.

Từ ghép 132

anh khí 英氣âm dương quái khí 陰陽怪氣âm khí 陰氣ẩu khí 嘔氣bế khí 閉氣biệt khí 憋氣bình khí 屏氣bình khí 屛氣can khí 肝氣cảnh khí 景氣căn khí 根氣chánh khí 正氣chí khí 志氣chính khí 正氣chính khí ca 正氣歌chưng khí 蒸氣chưng khí cơ 蒸氣機công cộng khí xa 公共氣車cước khí 腳氣danh khí 名氣dũng khí 勇氣dưỡng khí 氧氣dưỡng khí 養氣đại khí 大氣đạm khí 氮氣điện khí 電氣đoạn khí 斷氣đổ khí 賭氣động khí 動氣đồng khí 同氣hạ khí 下氣hạo khí 浩氣hạo nhiên chi khí 浩然之氣hấp khí 吸氣hòa khí 和氣hùng khí 雄氣huyết khí 血氣ích khí 益氣khách khí 客氣khẩu khí 口氣khí áp 氣壓khí cầu 氣球khí chất 氣質khí cốt 氣骨khí cục 氣局khí đạo 氣道khí đoản 氣短khí độ 氣度khí hậu 氣候khí hóa 氣化khí huyết 氣血khí khái 氣概khí lực 氣力khí phách 氣魄khí phàn 氣蠜khí phao 氣泡khí phân 氣氛khí quản 氣管khí quyển 氣圈khí sắc 氣色khí số 氣數khí suyễn 氣喘khí thể 氣體khí tiết 氣節khí tính 氣性khí tượng 氣象khí vũ 氣宇khí xa 氣車khinh khí 氫氣khinh khí 輕氣không khí 空氣lam khí 嵐氣lãnh khí 冷氣linh khí 靈氣lộ khí 露氣lục khí 六氣môi khí 煤氣ngạo khí 傲氣nghĩa khí 義氣nhẫn khí 忍氣nhất khẩu khí 一口氣nhất khí 一氣nhuệ khí 鋭氣như khí 茹氣nhược khí 弱氣nộ khí 怒氣oan khí 冤氣oán khí 怨氣phẫn khí 憤氣phế khí 廢氣phiền khí 煩氣phong khí 風氣phụ khí 負氣phụ khí trượng nghĩa 負氣仗義quốc khí 國氣sán khí 疝氣sảng khí 爽氣sát khí 殺氣sĩ khí 士氣sinh khí 生氣sóc khí 朔氣súy khí 帥氣suyễn khí 喘氣 khí 邪氣tài khí 才氣táng khí 喪氣tập khí 習氣thán khí 炭氣thanh khí 聲氣thần khí 神氣thấp khí 溼氣thiên khí 天氣thổ khí 吐氣thời khí 時氣thử khí 暑氣tì khí 脾氣tiểu khí 小氣tính khí 性氣tinh khí 精氣tráng khí 壯氣tranh khí 爭氣tục khí 俗氣uế khí 穢氣vận khí 運氣vĩ khí 偉氣vượng khí 旺氣vương khí 王氣xú khí 臭氣xuân khí 春氣xuất khí 出氣ý khí 意氣yếm khí 厭氣

khất

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hơi. § Là một trong ba trạng thái của vật thể: dắn, lỏng, hơi. ◎ Như: "thủy chưng khí" hơi nước.
2. (Danh) Riêng chỉ không khí.
3. (Danh) Hơi thở (người, động vật). ◎ Như: "bình khí ngưng thần" nín thở định thần.
4. (Danh) Hiện tượng tự nhiên: nóng, lạnh, ẩm, tạnh (khí hậu). ◎ Như: "thiên khí" khí trời, thời tiết.
5. (Danh) Trạng thái tinh thần, tình tự. ◎ Như: "tì khí" tính tình, "triêu khí bột bột" tinh thần hăng hái bừng bừng.
6. (Danh) Thói, tính, phong cách. ◎ Như: "tài khí" phong cách tài hoa, "kiêu khí" tính kiêu căng, "khách khí" thói khách sáo.
7. (Danh) Mùi. ◎ Như: "khí vị" mùi vị, "hương khí" mùi thơm, "xú khí" mùi hôi thối.
8. (Danh) Một thứ "năng" của sinh vật (theo đông y). § Lạnh, nóng, ấm, mát là "khí", cay, chua, ngọt, đắng là "vị". ◎ Như: "huyết khí" , "nguyên khí" .
9. (Danh) Vận mệnh, số mạng. ◎ Như: "khí vận" số vận, "hối khí" vận đen, vận rủi.
10. (Động) Nổi giận, phẫn nộ. ◇ Trương Quốc Tân : "Khí đích lai hữu nhãn như manh, hữu khẩu tự á" , (Hợp hãn sam ) Khi nổi giận lên thì có mắt như mù, có miệng như câm.
hồn, hỗn
gǔn ㄍㄨㄣˇ, hún ㄏㄨㄣˊ, hùn ㄏㄨㄣˋ

hồn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đục (nước)
2. ngớ ngẩn
3. tự nhiên

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đục, vẩn. ◇ Nguyễn Du : "Tân lạo sơ sinh giang thủy hồn" (Minh Giang chu phát ) Lụt mới phát sinh, nước sông vẩn đục.
2. (Tính) Hồ đồ, ngớ ngẩn. ◎ Như: "hồn đầu hồn não" đầu óc mơ hồ ngớ ngẩn, "hồn hồn ngạc ngạc" ngớ nga ngớ ngẩn, chẳng biết sự lí gì cả.
3. (Tính) Khắp, cả. ◎ Như: "hồn thân phát đẩu" cả mình run rẩy. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Quả nhiên na mã hồn thân thượng hạ, hỏa thán bàn xích, vô bán căn tạp mao" , (Đệ tam hồi) Quả nhiên khắp thân con ngựa ("Xích Thố" ) ấy từ trên xuống dưới một màu đỏ như than hồng, tuyệt không có cái lông nào tạp.
4. (Phó) Toàn thể, hoàn toàn. ◎ Như: "hồn bất tự" chẳng giống tí nào. ◇ Đỗ Phủ : "Bạch đầu tao cánh đoản, Hồn dục bất thăng trâm" , (Xuân vọng ) Đầu bạc càng gãi càng ngắn, Hoàn toàn như không cài trâm được nữa.
5. (Phó) Vẫn, còn. ◇ Trần Nhân Tông : "Phổ Minh phong cảnh hồn như tạc" (Thiên Trường phủ ) Phong cảnh (chùa) Phổ Minh vẫn như cũ.
6. (Động) Hỗn tạp. ◇ Hán Thư : "Kim hiền bất tiếu hồn hào, bạch hắc bất phân, chánh tạp nhữu, trung sàm tịnh tiến" , , , (Sở Nguyên Vương Lưu Giao truyện ) Nay người hiền tài kẻ kém cỏi hỗn tạp, trắng đen không phân biệt, chính lẫn lộn, người trung trực kẻ gièm pha cùng tiến.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðục vẩn.
② Hồn hậu, có ý kín đáo không lộ.
③ Nói về phần đại khái gọi là hồn quát .
④ Vẻn vẹn, dùng làm trợ từ, như hồn bất tự chẳng giống tí nào.
⑤ Cùng nghĩa với chữ hỗn .
⑥ Ðều, cùng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đục, vẩn: Vũng nước đục;
② (chửi) Dấm dớ, (đồ) ngu, ngu ngốc: Kẻ dấm dớ, kẻ ngu ngốc, đồ ngu; Lời dấm dớ, lời ngu;
③ Đầy, đều, khắp cả.【】hồn thân [húnshen] Khắp cả người, đầy cả mình, toàn thân, cả người: Mồ hôi đầm đìa khắp cả người; Bùn bê bết cả người;
④ Hồn hậu;
⑤ (văn) Thật là, cơ hồ, hầu như: Gãi đầu tóc bạc ngắn thêm, hầu như không còn cài (đầu) được nữa (Đỗ Phủ: Xuân vọng);
⑥ [Hún] (Họ) Hồn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước vọt lên — Bằng nhau, ngang nhau, giống nhau — Đục. Nước có lẫn chất bẩn — Tất cả. Hoàn toàn — Chứa đựng ở trong — Một âm là Hỗn. Xem Hỗn.

Từ ghép 5

hỗn

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: hỗn độn )

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Hỗn — Một âm là Hồn. Xem Hồn.

Từ ghép 2

diên, tiễn, tiện
xiàn ㄒㄧㄢˋ, yán ㄧㄢˊ, yí ㄧˊ

diên

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tham muốn, ham thích. ◎ Như: "tiện mộ" ái mộ, ngưỡng mộ. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất tiện quý quan" (Phiên Phiên ) Không chuộng quan sang.
2. (Động) Vượt hơn, siêu quá. ◇ Sử Kí : "Công tiện ư Ngũ đế" (Tư Mã Tương Như truyện ) Công vượt hơn Ngũ đế.
3. (Động) Mất, táng thất. ◇ Hoài Nam Tử : "Vô thiên hạ bất khuy kì tính, hữu thiên hạ bất tiện kì hòa" , (Tinh thần huấn ) Không có thiên hạ cũng không giảm thiểu bổn tính của mình, có thiên hạ cũng không đánh mất thuận hợp của mình.
4. (Tính) Dư thừa, đầy, phong dụ. ◎ Như: "tiện dư" tiền thuế thu dư.
5. (Tính) , bất chính. ◇ Dương Hùng : "Tiện vu vi, khắc phục khả dĩ vi nghi" , (Thái huyền , Tiện ) Không ngay thẳng ở chỗ nhỏ, khắc phục được có thể lấy làm khuôn phép.
6. (Tính) Dài.
7. (Danh) Chỗ thừa, thặng dư. ◎ Như: "dĩ tiện bổ bất túc" lấy chỗ thừa bù chỗ thiếu. ◇ Mạnh Tử : "Dĩ tiện bổ bất túc, tắc nông hữu dư túc, nữ hữu dư bố" , , (Đằng Văn Công hạ ).
8. (Danh) Đường viền ngọc bích. ◇: "Bạch bích đại doanh xích, lũ văn thậm mĩ, nhi bích tiện ngoại phục khởi phi vân, hành long mã" , , , (Thiết vi san tùng đàm , Quyển nhất).
9. (Danh) Họ "Tiện".
10. Một âm là là "diên". (Động) Yêu thỉnh. § Thông "diên" .
11. (Danh) Mộ đạo (lối đi trước mả hay nhà mồ). § Thông "diên" .

tiễn

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ham muốn;
② Hâm mộ;
③ (văn) (Chỗ) dư, thừa: Lấy chỗ thừa bù vào chỗ thiếu; Số tiền cũ còn thừa lại;
④ [Xiàn] (Họ) Tiễn.

tiện

phồn thể

Từ điển phổ thông

ham muốn, thích

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tham muốn, ham thích. ◎ Như: "tiện mộ" ái mộ, ngưỡng mộ. ◇ Liêu trai chí dị : "Bất tiện quý quan" (Phiên Phiên ) Không chuộng quan sang.
2. (Động) Vượt hơn, siêu quá. ◇ Sử Kí : "Công tiện ư Ngũ đế" (Tư Mã Tương Như truyện ) Công vượt hơn Ngũ đế.
3. (Động) Mất, táng thất. ◇ Hoài Nam Tử : "Vô thiên hạ bất khuy kì tính, hữu thiên hạ bất tiện kì hòa" , (Tinh thần huấn ) Không có thiên hạ cũng không giảm thiểu bổn tính của mình, có thiên hạ cũng không đánh mất thuận hợp của mình.
4. (Tính) Dư thừa, đầy, phong dụ. ◎ Như: "tiện dư" tiền thuế thu dư.
5. (Tính) , bất chính. ◇ Dương Hùng : "Tiện vu vi, khắc phục khả dĩ vi nghi" , (Thái huyền , Tiện ) Không ngay thẳng ở chỗ nhỏ, khắc phục được có thể lấy làm khuôn phép.
6. (Tính) Dài.
7. (Danh) Chỗ thừa, thặng dư. ◎ Như: "dĩ tiện bổ bất túc" lấy chỗ thừa bù chỗ thiếu. ◇ Mạnh Tử : "Dĩ tiện bổ bất túc, tắc nông hữu dư túc, nữ hữu dư bố" , , (Đằng Văn Công hạ ).
8. (Danh) Đường viền ngọc bích. ◇: "Bạch bích đại doanh xích, lũ văn thậm mĩ, nhi bích tiện ngoại phục khởi phi vân, hành long mã" , , , (Thiết vi san tùng đàm , Quyển nhất).
9. (Danh) Họ "Tiện".
10. Một âm là là "diên". (Động) Yêu thỉnh. § Thông "diên" .
11. (Danh) Mộ đạo (lối đi trước mả hay nhà mồ). § Thông "diên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tham muốn, lòng ham thích cái gì gọi là tiện.
② Thừa, như dĩ tiện bổ bất túc lấy chỗ thừa bù chỗ thiếu. Số tiền thừa ngạch cũ gọi là tiện dư .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ham muốn. Mong muốn — Dư thừa. Đầy đủ.

Từ ghép 1

vạn
wàn ㄨㄢˋ

vạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dấu của nhà Phật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Theo Thiều Chửu: Chữ này trong kinh truyện không có, chỉ trong kinh nhà Phật có thôi. Nhà "Phật" nói rằng khi Phật giáng sinh trước ngực có hiện ra hình chữ người sau mới biết chữ ấy. Trong bộ "Hoa Nghiêm" âm nghĩa nói rằng: chữ nguyên không có, đến niên hiệu Tràng Thọ thứ hai đời nhà Chu mới chế ra và âm là "vạn", nghĩa là muôn đức tốt lành đều họp cả ở đấy: "cát tường vạn đức chi sở tập" . Lại chữ , nguyên tiếng Phạn là Srivatsalaksana. "Cưu Ma La Thập" (344-413), "Huyền Trang" (600-664) dịch là "đức" , ngài "Bồ-Đề Lưu-Chi" dịch là "vạn" . Tương truyền bên Ấn Độ là tướng cát tường; dịch là "đức" là nói về công đức; dịch là "vạn" là nói về công đức đầy đủ. Song nguyên là hình tướng chứ không phải chữ, cho nên dịch là cát-tường hải-vân-tướng mà theo hình xoay về bên hữu là phải hơn. Vì xem như nhiễu Phật thì nhiễu về bên hữu, hào quang của Phật ở khoảng lông mày phóng ra cũng xoay về bên hữu, thì biết xoay về bên hữu mới là tướng cát tường, có chỗ làm xoay về bên tả là lầm.

Từ điển Thiều Chửu

① Chữ này trong kinh truyện không có, chỉ trong kinh nhà Phật có thôi. Nhà Phật nói rằng khi Phật giáng sinh trước ngực có hiện ra hình chữ người sau mới biết chữ ấy. Trong bộ Hoa-nghiêm âm nghĩa nói rằng: chữ nguyên không có, đến niên hiệu Tràng-thọ thứ hai đời nhà Chu mới chế ra và âm là vạn, nghĩa là muôn đức tốt lành đều họp cả ở đấy. Lại chữ , nguyên tiếng Phạm là Śrīvatsalakṣaṇa. Các ngài La-thập, Huyền-trang dịch là đức , ngài Bồ-đề lưu-chi dịch là vạn .Ở bên Ấn-độ thì tương truyền là cái tướng cát tường, dịch là đức là nói về công đức, dịch là vạn là nói về công đức đầy đủ. Song nguyên là hình tướng chứ không phải chữ, cho nên dịch là cát-tường hải-vân-tướng mà theo hình xoay về bên hữu là phải hơn. Vì xem như nhiễu Phật thì nhiễu về bên hữu, hào quang của Phật ở khoảng lông mày phóng ra cũng xoay về bên hữu, thì biết xoay về bên hữu mới tướng cát-tường, có chỗ làm xoay về bên tả là lầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

(Phạn ngữ) Vạn. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chữ Phạn, có nghĩa là rất tốt lành, được người Ấn Độ coi là biểu tượng của đạo Phật. Cũng viết .
giao, giáo
jiāo ㄐㄧㄠ, Jiào ㄐㄧㄠˋ

giao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dạy dỗ, truyền thụ
2. tôn giáo, đạo
3. sai bảo, khiến
4. cho phép

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Truyền thụ, truyền lại. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Giáo ư hậu thế" (Lục nghịch luận ) Truyền cho đời sau.
2. (Động) Dạy dỗ. ◎ Như: "giáo dục" dạy nuôi. ◇ Mạnh Tử : "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" (Li Lâu thượng ) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ.
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của "tôn giáo" : đạo. ◎ Như: "Phật giáo" đạo Phật, "Hồi giáo" đạo Hồi.
4. (Danh) Lễ nghi, quy củ. ◇ Mạnh Tử : "Bão thực noãn y, dật cư nhi vô giáo, tắc cận ư cầm thú" , , (Đằng Văn Công thượng ) No cơm ấm áo, ở không mà chẳng có lễ phép quy củ, thì cũng gần như cầm thú.
5. (Danh) Mệnh lệnh của thiên tử gọi là "chiếu" , mệnh lệnh của thái tử và của chư hầu gọi là "giáo" .
6. (Danh) Họ "Giáo".
7. (Tính) Thuộc về giáo dục, sự dạy học. ◎ Như: "giáo chức" các chức coi về việc học, "giáo sư" thầy dạy học.
8. Một âm là "giao". (Động) Sai khiến, bảo, cho phép. ◎ Như: "mạc giao" chớ khiến. ◇ Chu Bang Ngạn : "Trướng lí bất giao xuân mộng đáo" (Ngọc lâu xuân ) Trong trướng không cho xuân mộng đến.

giáo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dạy dỗ, truyền thụ
2. tôn giáo, đạo
3. sai bảo, khiến
4. cho phép

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Truyền thụ, truyền lại. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Giáo ư hậu thế" (Lục nghịch luận ) Truyền cho đời sau.
2. (Động) Dạy dỗ. ◎ Như: "giáo dục" dạy nuôi. ◇ Mạnh Tử : "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" (Li Lâu thượng ) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ.
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của "tôn giáo" : đạo. ◎ Như: "Phật giáo" đạo Phật, "Hồi giáo" đạo Hồi.
4. (Danh) Lễ nghi, quy củ. ◇ Mạnh Tử : "Bão thực noãn y, dật cư nhi vô giáo, tắc cận ư cầm thú" , , (Đằng Văn Công thượng ) No cơm ấm áo, ở không mà chẳng có lễ phép quy củ, thì cũng gần như cầm thú.
5. (Danh) Mệnh lệnh của thiên tử gọi là "chiếu" , mệnh lệnh của thái tử và của chư hầu gọi là "giáo" .
6. (Danh) Họ "Giáo".
7. (Tính) Thuộc về giáo dục, sự dạy học. ◎ Như: "giáo chức" các chức coi về việc học, "giáo sư" thầy dạy học.
8. Một âm là "giao". (Động) Sai khiến, bảo, cho phép. ◎ Như: "mạc giao" chớ khiến. ◇ Chu Bang Ngạn : "Trướng lí bất giao xuân mộng đáo" (Ngọc lâu xuân ) Trong trướng không cho xuân mộng đến.

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ giáo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dạy, dạy bảo, chỉ bảo;
② Bảo, sai, khiến, cho, để cho, cho phép: ? Ai bảo (khiến) anh đi?; ? Ai cho phép mày vào nhà đó?; Nhờ ai đuổi hộ con oanh, đừng cho nó hót trên cành (Y Châu từ); 婿 Đầu đường chợt thấy xanh tơ liễu, hối để chồng đi kiếm tước hầu (Vương Xương Linh: Khuê oán);
③ Đạo, tôn giáo: Đạo Phật; Đạo Thiên chúa;
④ (cũ) Lệnh dạy, lệnh truyền (lệnh truyền của thiên tử gọi là chiếu , của thái tử hoặc các chư hầu gọi là giáo). Xem [jiao].

Từ điển Trần Văn Chánh

Dạy: Dạy học; Dạy nghề. Xem [jiào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dạy dỗ — Bảo cho biết — Con đường tu hành. Tức Tôn giáo.

Từ ghép 93

âm giáo 陰教ấn độ giáo 印度教ba tư giáo 波斯教bạch liên giáo 白蓮教bái hỏa giáo 拜火教bái vật giáo 拜物教cải giáo 改教chế giáo 制教chỉ giáo 指教chính giáo 政教công giáo 公教danh giáo 名教dị giáo 異教di giáo 遺教đa thần giáo 多神教đạo giáo 道教gia giáo 家教gia tô giáo 耶穌教giáo chủ 教主giáo dân 教民giáo dục 教育giáo đạo 教导giáo đạo 教導giáo đồ 教徒giáo đường 教堂giáo giới 教界giáo hóa 教化giáo hoàng 教皇giáo học 教学giáo học 教學giáo hội 教會giáo hối 教誨giáo huấn 教訓giáo huấn 教训giáo hữu 教友giáo khoa 教科giáo khu 教区giáo khu 教區giáo lệnh 教令giáo lí 教理giáo luyện 教練giáo luyện 教练giáo mẫu 教母giáo nghi 教仪giáo nghi 教儀giáo nghĩa 教义giáo nghĩa 教義giáo phái 教派giáo phụ 教父giáo phường 教坊giáo sĩ 教士giáo sinh 教生giáo sư 教师giáo sư 教師giáo thất 教室giáo thụ 教授giáo viên 教员giáo viên 教員hành giáo 行教hỏa giáo 火教hoàng giáo 黃教hồi giáo 回教khổng giáo 孔教kinh giáo 經教lao giáo 劳教lao giáo 勞教lễ giáo 禮教lĩnh giáo 領教ma giáo 魔教mẫu giáo 母教ngoại giáo 外教nhất thần giáo 一神教nho giáo 儒教nội giáo 內教phật giáo 佛教phong giáo 風教phụ giáo 婦教phu giáo 敷教phụng giáo 奉教quản giáo 管教quốc giáo 國教suất giáo 帥教 giáo 邪教tam giáo 三教tận giáo 儘教tân giáo 新教thai giáo 胎教thỉnh giáo 請教thụ giáo 受教tông giáo 宗教trợ giáo 助教truyền giáo 传教truyền giáo 傳教
bàng, phương
fāng ㄈㄤ, fēng ㄈㄥ, páng ㄆㄤˊ, wǎng ㄨㄤˇ

bàng

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Khắp cả: Đi khắp thiên hạ (Thượng thư). Xem [fang].

phương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phía
2. vuông, hình vuông
3. trái lời, không tuân theo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hai thuyền cùng đi liền nhau, bè trúc. Cũng chỉ đi bằng thuyền hoặc bè. ◇ Thi Kinh : "Tựu kì thâm hĩ, Phương chi chu chi" , (Bội phong , Cốc phong ) Đến chỗ nước sâu, Thì đi bằng bè hay bằng thuyền.
2. (Danh) Hình có bốn góc vuông (góc 90 độ). ◎ Như: "chánh phương hình" hình vuông, "trường phương hình" hình chữ nhật.
3. (Danh) Ngày xưa gọi đất là "phương". ◇ Hoài Nam Tử : "Đái viên lí phương" (Bổn kinh ) Đội trời đạp đất.
4. (Danh) Nơi, chốn, khu vực. ◎ Như: "địa phương" nơi chốn, "viễn phương" nơi xa.
5. (Danh) Vị trí, hướng. ◎ Như: "đông phương" phương đông, "hà phương" phương nào?
6. (Danh) Thuật, phép, biện pháp. ◎ Như: "thiên phương bách kế" trăm kế nghìn phương.
7. (Danh) Nghề thuật. ◎ Như: "phương sĩ" , "phương kĩ" kẻ chuyên về một nghề, thuật như bùa thuốc, tướng số.
8. (Danh) Thuốc trị bệnh. ◎ Như: "cấm phương" phương thuốc cấm truyền, "bí phương" phương thuốc bí truyền, "phương tử" đơn thuốc. ◇ Trang Tử : "Khách văn chi, thỉnh mãi kì phương bách kim" , (Tiêu dao du ) Khách nghe chuyện, xin mua phương thuốc đó (làm cho khỏi nứt nẻ tay) trăm lạng vàng.
9. (Danh) Phép nhân lên một con số với chính nó (toán học). ◎ Như: "bình phương" lũy thừa hai, "lập phương" lũy thừa ba.
10. (Danh) Đạo đức, đạo lí, thường quy. ◎ Như: "hữu điếm quan phương" có vết nhục đến đạo đức làm quan, "nghĩa phương hữu huấn" có dạy về đạo nghĩa.
11. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho các vật hình vuông hay chữ nhật. Tương đương với "khối" , "cá" . ◎ Như: "biển ngạch nhất phương" một tấm hoành phi, "tam phương đồ chương" ba bức tranh in.
12. (Danh) Chữ dùng ngày xưa để đo lường diện tích. Sau chỉ bề dài bề rộng gồm bao nhiêu, tức chu vi. ◇ Luận Ngữ : "Phương lục thất thập, như ngũ lục thập, Cầu dã vi chi, bỉ cập tam niên, khả sử túc dân" , , , , 使 (Tiên tiến ) (Nước có) chu vi sáu bảy chục dặm hoặc năm sáu chục dặm, (Nhiễm) Cầu tôi cai quản thì vừa đầy ba năm có thể làm cho dân no đủ.
13. (Danh) Vân gỗ.
14. (Danh) Loài, giống.
15. (Danh) Lúa mới đâm bông chưa chắc.
16. (Danh) Phương diện. ◇ Vương Duy : "San phân bát diện, thạch hữu tam phương" , (Họa học bí quyết ) Núi chia ra tám mặt, đá có ba phương diện.
17. (Danh) Họ "Phương".
18. (Tính) Vuông (hình). ◎ Như: "phương trác" bàn vuông.
19. (Tính) Ngay thẳng. ◎ Như: "phẩm hạnh phương chánh" phẩm hạnh ngay thẳng. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thị dĩ thánh nhân phương nhi bất cát, liêm nhi bất quế" , (Chương 58) Như thế bậc thánh nhân chính trực mà không làm thương tổn người, có góc cạnh mà không làm hại người.
20. (Tính) Thuộc về một nơi chốn. ◎ Như: "phương ngôn" tiếng địa phương, "phương âm" giọng nói địa phương, "phương chí" sách ghi chép về địa phương.
21. (Tính) Ngang nhau, đều nhau, song song. ◎ Như: "phương chu" hai chiếc thuyền song song.
22. (Động) Làm trái. ◎ Như: "phương mệnh" trái mệnh lệnh. ◇ Tô Thức : "Cổn phương mệnh bĩ tộc" (Hình thưởng ) Cổn (cha vua Vũ ) trái mệnh và bại hoại.
23. (Động) So sánh, phê bình, chỉ trích. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống phương nhân. Tử viết: Tứ dã hiền hồ tai? Phù ngã tắc bất hạ" . : ? (Hiến vấn ) Tử Cống hay so sánh người này với người khác. Khổng Tử nói: Anh Tứ giỏi thế sao? Ta thì không rảnh (để làm chuyện đó).
24. (Phó) Mới, rồi mới. ◇ Lí Thương Ẩn : "Xuân tàm đáo tử ti phương tận" (Vô đề ) Tằm xuân đến chết mới hết nhả tơ. Nguyễn Du dịch thơ: Con tằm đến thác cũng còn vương tơ.
25. (Phó) Đang, còn đang. ◎ Như: "lai nhật phương trường" ngày tháng còn dài.
26. (Giới) Đương, tại, khi, lúc. ◇ Trang Tử : "Phương kì mộng dã, bất tri kì mộng dã" , (Tề vật luận ) Đương khi chiêm bao thì không biết mình chiêm bao.

Từ điển Thiều Chửu

① Vuông, vật gì hình thể ngay thẳng đều gọi là phương, người nào tính hạnh ngay thẳng gọi là phương chánh .
② Phương hướng, như đông phương phương đông, hà phương phương nào?
③ Ðạo đức, như hữu điếm quan phương có vết nhục đến đạo đức làm quan, nghĩa phương hữu huấn có dạy về đạo nghĩa, v.v.
④ Nghề thuật, như phương sĩ , phương kĩ kẻ chuyên về một nghệ thuật như bùa thuốc tướng số, v.v.
⑤ Phương thuốc, như cấm phương phương thuốc cấm truyền, bí phương phương thuốc bí truyền, v.v. Cái đơn thuốc của thầy thuốc kê ra gọi là phương tử .
⑥ Trái, như phương mệnh trái mệnh lệnh.
⑦ Ðương, tiếng dùng để giúp lời, như phương kim đương bây giờ, phương khả mới khá, v.v.
⑧ Nơi, chốn, như viễn phương nơi xa.
⑨ Thuật, phép.
⑩ So sánh,
⑪ Vân gỗ.
⑫ Loài, giống.
⑬ Có.
⑭ Chói.
⑮ Hai vật cùng đi đều, như phương chu hai chiếc thuyền cùng đi đều.
⑯ Lúa mới đâm bông chưa chắc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vuông, hình vuông: Bàn vuông; Miếng gỗ này hình vuông; Mét vuông; Không thể chế ra những vật vuông, tròn (Mạnh tử);
② (toán) Phương: Bình phương; Lập phương;
③ Xem , ;
④ Đoan chính, ngay thẳng: Phẩm hạnh đoan chính;
⑤ Phương, hướng: Phương đông; Hướng nào;
⑥ Phương, bên: Bên ta; Bên A; Đối phương; Đôi bên;
⑦ Địa phương, nơi chốn: Phương xa; Phương ngôn, tiếng địa phương;
⑧ Phương pháp, cách thức: Trăm phương nghìn kế; Dạy dỗ đúng cách;
⑨ Toa, đơn, phương thuốc: Bài thuốc công hiệu; Bài thuốc truyền trong dân gian; Phương thuốc cấm truyền; Phương thuốc bí truyền;
⑩ (văn) (Dùng thay cho chữ để chỉ) đất: Đội trời đạp đất (Hoài Nam tử);
⑪ (văn) (Hai thuyền hoặc xe) đi song song: Ngựa kéo xe không thể đi song song qua được (Hậu Hán thư);
⑫ (văn) So sánh: Nói về công nghiệp thì vua Thang vua Võ cũng không thể so được với ngài (Ngụy Trưng: Thập tiệm bất khắc chung sớ);
⑬ (văn) Chiếm hữu: Chim khách làm tổ, chim tu hú vào chiếm ở (Thi Kinh);
⑭ (văn) Phỉ báng: Tử Cống phỉ báng người (Luận ngữ);
⑮ (văn) Làm trái: Làm trái ý trời và ngược đãi nhân dân (Mạnh tử);
⑯ (văn) Đang, còn: Đang lên, đà đang lên; Ngày tháng còn dài; Đang bây giờ;
⑰ Mới, chợt: Như mơ mới (chợt) tỉnh; Tuổi mới hai mươi;
⑱ (văn) Thì mới: Có nuôi con mới biết công ơn cha mẹ. 【】 phương tài [fangcái] a. Vừa mới: Tôi vừa mới gặp trên xe điện một người bạn học cũ đã lâu năm không gặp; b. Thì mới: Trận bóng mãi đến sáu giờ chiều mới kết thúc; Chiều hôm qua tôi xem phim xong mới về nhà;
⑲ (văn) Cùng: Văn thần và võ tướng cùng được bổ nhiệm (Hán thư);
⑳ (văn) Sắp, sắp sửa: (Ta) nay chỉ huy tám chục vạn lính thủy, sẽ cùng tướng quân quyết chiến ở đất Ngô (Tư trị thông giám);
㉑ (văn) Đang lúc: Đang lúc ông ta nằm mộng thì không biết mình nằm mộng (Trang tử);
㉒ [Fang] Đất Phương (một địa danh thời cổ);
㉓ [Fang] (Họ) Phương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hướng. Phía. Đoạn trường tân thanh có câu: » Rằng năm Gia tĩnh triều Minh, bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng « — Vùng đất. Td: Địa phương. Đoạn trường tân thanh có câu: » Ngày đêm luống những âm thầm, lửa binh đâu đã ầm ầm một phương « — Vuông vức — Ngay thẳng — Cách thức. Td: Phương pháp — Cái đơn thuốc. Td: Dược phương ( toa thuốc ) — Vừa mới — Tên mộ bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Phương.

Từ ghép 75

bát phương 八方bình phương 平方cấm phương 禁方cấn phương 艮方chân phương 真方chấp phương 執方dị phương 異方du phương tăng 遊方僧dược phương 藥方đa phương 多方đại phương 大方địa phương 地方đối phương 对方đối phương 對方đông phương 東方đơn phương 單方lập phương 立方lục phương 六方lương phương 良方ngũ phương 五方phiến phương 片方phiên phương 藩方phương án 方案phương cách 方格phương châm 方針phương châm 方针phương chu 方舟phương diện 方面phương diện 方靣phương dược 方藥phương đình 方亭phương đình địa chí loại 方亭地志類phương đình thi tập 方亭詩集phương đình văn tập 方亭文集phương đường 方糖phương hình 方形phương hướng 方向phương lí 方里phương lược 方略phương mệnh 方命phương ngoại 方外phương ngôn 方言phương pháp 方法phương sách 方策phương sĩ 方士phương tễ 方劑phương thốn 方寸phương thuật 方術phương thức 方式phương tiện 方便phương tiện miến 方便麵phương trấn 方鎮phương trình 方程phương trượng 方丈phương tục 方俗phương vật 方物phương vị 方位phương xích 方尺quan phương 官方sóc phương 朔方song phương 雙方tá phương 借方 phương hình 斜方形tầm phương 尋方tây phương 西方tha phương 他方thừa phương 乘方tiên phương 仙方tứ phương 四方tỷ phương 比方vạn phương 萬方viêm phương 炎方viễn phương 遠方vô phương 無方y phương 醫方
cơ, ki, ky, kỳ
jī ㄐㄧ, qí ㄑㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Không bình thường, thất thường, không ngay ngắn, quái dị, què quặt;
②【】 cơ nhân [jirén] Người ẩn dật;
③ Số lẻ.

ki

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khu ruộng không ngay ngắn. ◇ Trương Tự Liệt : "Linh điền bất khả tỉnh giả vi ki" (Chánh tự thông , Điền bộ ) Ruộng lẻ vụn không làm tỉnh điền được gọi là "ki".
2. (Danh) Số lẻ, số dư. ◇ Tư trị thông giám : "Khẩu tam thiên thất bách nhất thập tứ vạn hữu ki" (Trung tông thần long nguyên niên ) Số người ba nghìn bảy trăm bốn mươi tư vạn có lẻ.
3. (Danh) Sự lệch.
4. (Tính) Không bình thường, không ngay ngắn. ◎ Như: "ki hình" : (1) hình thể sinh ra lớn lên không bình thường; (2) khác thường, không hợp lẽ thường.

ky

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. số lẻ
2. phần lẻ

Từ điển Thiều Chửu

① Số lẻ.
② Ki nhân người ẩn dật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Không bình thường, thất thường, không ngay ngắn, quái dị, què quặt;
②【】 cơ nhân [jirén] Người ẩn dật;
③ Số lẻ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ruộng thừa ra, bỏ hoang không cày cấy — Số dư ra. Số lẻ — Cũng đọc Cơ — Một âm là Kì.

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lẻ ra. Dư ra — Dùng như chữ Kì — Một âm là Ki.
quy, quý
guī ㄍㄨㄟ, kuì ㄎㄨㄟˋ

quy

phồn thể

Từ điển phổ thông

trở về

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Về, trở về. ◎ Như: "quy quốc" về nước, "quy gia" về nhà.
2. (Động) Trả lại. ◎ Như: "cửu giả bất quy" mượn lâu không trả, "vật quy nguyên chủ" vật trả về chủ cũ.
3. (Động) Đổ, đổ tội. ◎ Như: "quy tội" đổ tội cho người, "tự quy" tự thú tội.
4. (Động) Theo về, nương về. ◇ Sử Kí : "Văn Hán Vương chi năng dụng nhân, cố quy Đại Vương" , (Trần Thừa tướng thế gia ) (Thần) nghe Hán vương bíết dùng người, cho nên về theo Đại Vương.
5. (Động) Con gái đi lấy chồng. ◇ Thi Kinh : "Chi tử vu quy, Bách lạng tương chi" , (Triệu nam , Thước sào ) Cô ấy về nhà chồng, Trăm cỗ xe đưa tiễn.
6. (Động) Đưa làm quà, tặng. § Thông . ◇ Luận Ngữ : "Dương Hóa dục kiến Khổng Tử, Khổng Tử bất kiến, quy Khổng Tử đồn" , , (Dương Hóa ) Dương Hóa muốn gặp Khổng Tử, Khổng Tử không tiếp, y gửi biếu Khổng Tử một con heo sữa.
7. (Động) Góp lại. ◎ Như: "quy tinh" hợp vào, "tổng quy nhất cú thoại" tóm lại một câu.
8. (Giới) Thuộc về, do. ◎ Như: "giá sự bất quy ngã quản" việc đó không do tôi phụ trách.
9. (Phó) Kết cục. ◎ Như: "quy túc" 宿 kết cục. ◇ Hậu Hán Thư : "Tuy giả phù tiếm xưng, quy tương an sở dong tai?" , (Viên Thuật liệt truyện ) Cho dù tiếm xưng danh nghĩa, rốt cuộc sẽ dung thân ở đâu?
10. (Danh) Phép tính chia gọi là "quy pháp" .
11. Một âm là "quý". (Tính) Thẹn, xấu hổ. § Thông "quý" . ◇ Chiến quốc sách : "Diện mục lê hắc, trạng hữu quý sắc" , (Tần sách nhất) Mặt mày xanh xạm, có vẻ xấu hổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Về, như quy quốc về nước.
② Giả (trả) như cửu giả bất quy mượn lâu không giả (trả).
③ Ðưa về, như quy tội đổ tội cho người, có tội tự thú gọi là tự quy .
④ Quy phụ, quy phục.
⑤ Con gái về nhà chồng gọi là vu quy .
⑥ Tính trừ gọi là quy pháp .
⑦ Ðưa làm quà.
⑧ Kết cục, quy túc.
⑨ Thẹn.
⑩ Góp lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Về, trở về, quy: Vinh quy; Hoa kiều về nước (từ nước ngoài về);
② Trả lại, trả về: Mượn lâu không trả; Vật trả về chủ cũ;
③ Dồn lại, dồn vào, quy về: Khác đường nhưng cùng một đích;
④ Thuộc về, do: Mọi việc lặt vặt đều do tổ này phụ trách;
⑤ Đổ, đổ tội (cho người khác);
⑥ Quy phụ, quy phục;
⑦ Đưa làm quà;
⑧ Kết cục. 【宿】quy túc [guisù] Rốt cuộc, kết quả, nơi chốn (gia đình) để trở về, cõi đi về;
⑨ Thẹn;
⑩ Gộp lại;
⑪【】vu quy [yú gui] Xem [yú] nghĩa ⑦ (bộ );
⑫ 【】 quy pháp [guifă] Phép chia, tính chia;
⑬ [Gui] (Họ) Quy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con gái về nhà chồng. Td: Vu quy — Trở về. Td: Sinh kí tử quy ( sống gửi thác về ) — Gom vào một chỗ. Td: Đồng quy — Theo về. Td: Quy hàng — Thú tội — Đàn bà bị chồng đuổi trở về nhà cha mẹ.

Từ ghép 52

quý

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Về, trở về. ◎ Như: "quy quốc" về nước, "quy gia" về nhà.
2. (Động) Trả lại. ◎ Như: "cửu giả bất quy" mượn lâu không trả, "vật quy nguyên chủ" vật trả về chủ cũ.
3. (Động) Đổ, đổ tội. ◎ Như: "quy tội" đổ tội cho người, "tự quy" tự thú tội.
4. (Động) Theo về, nương về. ◇ Sử Kí : "Văn Hán Vương chi năng dụng nhân, cố quy Đại Vương" , (Trần Thừa tướng thế gia ) (Thần) nghe Hán vương bíết dùng người, cho nên về theo Đại Vương.
5. (Động) Con gái đi lấy chồng. ◇ Thi Kinh : "Chi tử vu quy, Bách lạng tương chi" , (Triệu nam , Thước sào ) Cô ấy về nhà chồng, Trăm cỗ xe đưa tiễn.
6. (Động) Đưa làm quà, tặng. § Thông . ◇ Luận Ngữ : "Dương Hóa dục kiến Khổng Tử, Khổng Tử bất kiến, quy Khổng Tử đồn" , , (Dương Hóa ) Dương Hóa muốn gặp Khổng Tử, Khổng Tử không tiếp, y gửi biếu Khổng Tử một con heo sữa.
7. (Động) Góp lại. ◎ Như: "quy tinh" hợp vào, "tổng quy nhất cú thoại" tóm lại một câu.
8. (Giới) Thuộc về, do. ◎ Như: "giá sự bất quy ngã quản" việc đó không do tôi phụ trách.
9. (Phó) Kết cục. ◎ Như: "quy túc" 宿 kết cục. ◇ Hậu Hán Thư : "Tuy giả phù tiếm xưng, quy tương an sở dong tai?" , (Viên Thuật liệt truyện ) Cho dù tiếm xưng danh nghĩa, rốt cuộc sẽ dung thân ở đâu?
10. (Danh) Phép tính chia gọi là "quy pháp" .
11. Một âm là "quý". (Tính) Thẹn, xấu hổ. § Thông "quý" . ◇ Chiến quốc sách : "Diện mục lê hắc, trạng hữu quý sắc" , (Tần sách nhất) Mặt mày xanh xạm, có vẻ xấu hổ.
lộc
lú ㄌㄨˊ, lù ㄌㄨˋ

lộc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con hươu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con hươu. § Giống hươu sắc lông lổ đổ, nên tục gọi là "mai hoa lộc" 鹿. ◎ Như: "lộc nhung" 鹿 sừng non của hươu (dùng làm thuốc).
2. (Danh) Cái vựa, kho thóc hình khối vuông. ◇ Quốc ngữ : "Thị vô xích mễ, nhi khuân lộc không hư" , 鹿 (Ngô ngữ ) Chợ không gạo hư mốc, mà vựa tròn kho vuông đều trống rỗng.
3. (Danh) Ngôi vua, quyền hành. ◇ Sử Kí : "Tần thất kì lộc, thiên hạ cộng trục chi" 鹿, (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Vua Tần mất "hươu", cả thiên hạ đuổi bắt.
4. (Danh) Họ "Lộc".

Từ điển Thiều Chửu

① Con hươu. Con đực có sừng mỗi năm thay một lần, gọi là lộc nhung 鹿 rất bổ. Con cái không có sừng. Giống hươu sắc lông lổ đổ, nên tục gọi là mai hoa lộc 鹿.
② Họ Lộc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (động) Hươu, nai;
② [Lù] (Họ) Lộc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con hươu. Bài Chiến tụng Tây hồ phú của Phạm Thái có câu: » Con lộc kia nào có phép toàn đâu, ông ngồi mã thượng hãy rình theo, còn quen thói nịnh mà chỉ lộc « — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa — Lộc tử thùy thủ: Hươu chết về tay người nào, nghĩa là: Chưa biết ai được ai thua. » Biết rằng hươu chết tay ai « ( Trê Cóc ).

Từ ghép 5

lạc, lộ
lù ㄌㄨˋ, luò ㄌㄨㄛˋ

lạc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Lạc — Một âm khác là Lộ.

lộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đường đi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường cái, đường đi lại. ◎ Như: "hàng lộ" đường đi thuyền.
2. (Danh) Địa vị. ◇ Mạnh tử : "Phu tử đương lộ ư Tề" (Công Tôn Sửu thượng ) Nhà thầy ở vào cái địa vị trọng yếu ở nước Tề.
3. (Danh) Phương diện, mặt, hướng, vùng, miền. ◎ Như: ở giữa đối với bốn phương thì chia làm "đông lộ" mặt đông, "tây lộ" 西 mặt tây, "nam lộ" mặt nam, "bắc lộ" mặt bắc. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tự thị đông lộ giai bình, lệnh thúc Tôn Tĩnh thủ chi" , (Đệ thập ngũ hồi) Từ đó xứ đông bình định được cả, (Tôn Sách) cho chú là Tôn Tĩnh giữ ở đấy.
4. (Danh) Đường lối, cách làm, phương pháp, mạch lạc. ◎ Như: "sanh lộ" con đường sống, "lễ môn nghĩa lộ" cửa lễ đường nghĩa (ý nói lễ như cái cửa, nghĩa như con đường, không cửa không ra vào, không đường không chỗ đi lại vậy), "tư lộ" phép nghĩ làm văn, "bút lộ" phép bút, phép gửi ý tứ.
5. (Danh) Thứ, loại, hạng, lối. ◎ Như: "tha môn thị na nhất lộ nhân" những người đó là hạng người nào? ◇ Tây du kí 西: "Giá nhất lộ quyền, tẩu đắc tự cẩm thượng thiêm hoa" , (Đệ tam hồi) Lối đi quyền này tựa như trên gấm thêm hoa.
6. (Danh) Đường dây, ngả. ◎ Như: "ngũ lộ công xa" đường xe công cộng số 5. ◇ Thủy hử truyện : "Kim nhật Tống Giang phân binh tố tứ lộ, lai đả bổn trang" , (Đệ ngũ thập hồi) Hôm nay Tống Giang chia quân làm bốn ngả, lại đánh trang ta.
7. (Danh) Cái xe. ◎ Như: Ngày xưa các thiên tử có năm thứ xe đi là "ngọc lộ" , "kim lộ" , "tượng lộ" , "cách lộ" , "mộc lộ" gọi là "ngũ lộ" .
8. (Danh) Họ "Lộ".
9. (Tính) To lớn. ◎ Như: Vua ở chỗ nào lấy sự to lớn làm hiệu, nên cửa nhà vua gọi là "lộ môn" , chỗ vua ngủ gọi là "lộ tẩm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Đường cái, đường đi lại. Như hàng lộ đường đi bể.
② Địa vị. Như Mạnh tử có câu: Phu tử đương lộ ư tề nhà thầy ở vào cái địa vị trọng yếu ở nước Tề.
③ Phương diện. Như ở giữa đối với bốn phương thì chia làm đông lộ mặt đông, tây lộ 西 mặt tây, nam lộ mặt nam, bắc lộ mặt bắc.
④ Phàm cái gì cứ phải noi thế mà làm đều gọi là lộ. Như lễ môn nghĩa lộ cửa lễ đường nghĩa, ý nói lễ như cái cửa, nghĩa như con đường, không cửa không ra vào, không đường không chỗ đi lại vậy.
⑤ Ngành thớ như làm văn có tứ lộ lối nghĩ, phép gửi ý tứ vào, bút lộ lối bút, phép bút.
⑥ To lớn, vua ở chỗ nào lấy sự to lớn làm hiệu, nên cửa nhà vua gọi là lộ môn , chỗ vua ngủ gọi là lộ tẩm , v.v.
⑦ Cái xe, ngày xưa các thiên tử có năm thứ xe đi là ngọc lộ , kim lộ , tượng lộ , cách lộ , mộc lộ gọi là ngũ lộ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đường, lối (đi): Đường mòn; Đường bộ; Đi lối này gần hơn;
② Chặng đường, đoạn đường, quãng đường: Một tiếng đồng hồ đi mười dặm (đường);
③ Cách, lối, con đường (suy nghĩ hoặc hành động): Con đường sống; Để đến nỗi lấp mất con đường can gián ngay thật của quần thần (Tam quốc chí);
④ Mạch lạc, lớp lang, lối, phép: Mạch nghĩ; Phép bút;
⑤ Mặt, phương diện, vùng, miền: Mặt hàng miền nam; Mặt bắc; Người xứ khác; Quân lính ba mặt hợp lại một nơi (Tam quốc diễn nghĩa);
⑥ Đường, ngả: Đường ô tô buýt số 4; Tiến quân ba ngả;
⑦ Loại, thứ, hạng: Loại người này; ? Loại bệnh nào?; Hàng hạng nhất;
⑧ (văn) Đạo, đạo lí, đạo thuật: Noi theo đạo (đạo lí, đạo thuật) của các đấng tiên vương (Thượng thư);
⑨ (văn) To lớn: Cửa lớn (chỗ vua ở); Nhà chính tẩm (nhà ngủ của vua);
⑩ (văn) Địa vị: Phu tử đang nắm địa vị trọng yếu ở nước Tề (Mạnh tử);
⑪ (văn) Xe của thiên tử đi: Năm thứ xe của thiên tử;
⑫ (văn) Lộ (đơn vị hành chánh thời Tống, Nguyên, tương đương với tỉnh);
⑬ [Lù] (Họ) Lộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường đi. Td: Xa lộ ( đường xe chạy ) — Xe của vua đi — Tên một đơn vị hành chánh dưới các triều Tống, Nguyên.

Từ ghép 57

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.