hủ, phụ
fǔ ㄈㄨˇ

hủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rữa, nát, thối, mục
2. đậu phụ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mục, nát, thối, rữa. ◎ Như: "hủ thảo" cỏ mục.
2. (Tính) Không thông đạt. ◎ Như: "hủ nho" người học trò hủ lậu.
3. (Tính) Làm bằng đậu hủ. ◎ Như: "hủ nhũ" chao.
4. (Danh) Hình phạt bị thiến thời xưa. § Cũng gọi là "cung hình" .
5. (Động) Thối rữa đi, trở thành mục nát. ◇ Tuân Tử : "Nhục hủ xuất trùng, ngư khô sanh đố" , (Khuyến học ) Thịt thối rữa ra sâu, cá khô mốc sinh mọt.
6. (Danh) Đồ mục nát, thối rữa.
7. (Danh) Chỉ "đậu hủ" đậu phụ. ◇Ấu học quỳnh lâm : "Hủ nãi Hoài Nam sở vi" (Ẩm thực loại ) Đậu hủ vốn là ở Hoài Nam.
8. § Còn có âm là "phụ".

Từ điển Thiều Chửu

① Thối nát.
② Cũ rích, không thông đạt. Như hủ nho người học trò hủ lậu.
③ Hủ hình hình thiến dái. Tư Mã Thiên đã chịu khổ hình này.
④ Ðậu hủ đậu phụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mục, mục nát, thối nát, thối rữa, cũ kĩ, cũ rích, cổ hủ: Mục nát; Cũ rích, cũ kĩ; Thịt ôi;
② Đậu phụ, đậu hủ;
③ (văn) Hình phạt thiến dái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mục nát. Hư thối — Cũ nát, không dùng được.

Từ ghép 7

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mục, nát, thối, rữa. ◎ Như: "hủ thảo" cỏ mục.
2. (Tính) Không thông đạt. ◎ Như: "hủ nho" người học trò hủ lậu.
3. (Tính) Làm bằng đậu hủ. ◎ Như: "hủ nhũ" chao.
4. (Danh) Hình phạt bị thiến thời xưa. § Cũng gọi là "cung hình" .
5. (Động) Thối rữa đi, trở thành mục nát. ◇ Tuân Tử : "Nhục hủ xuất trùng, ngư khô sanh đố" , (Khuyến học ) Thịt thối rữa ra sâu, cá khô mốc sinh mọt.
6. (Danh) Đồ mục nát, thối rữa.
7. (Danh) Chỉ "đậu hủ" đậu phụ. ◇Ấu học quỳnh lâm : "Hủ nãi Hoài Nam sở vi" (Ẩm thực loại ) Đậu hủ vốn là ở Hoài Nam.
8. § Còn có âm là "phụ".
hoài
huái ㄏㄨㄞˊ

hoài

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhớ nhung
2. ôm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhớ. ◎ Như: "hoài đức úy uy" nhớ đức sợ uy. ◇ Nguyễn Trãi : "Hữu hoài Trương Thiếu Bảo, Bi khắc tiển hoa ban" , (Dục Thúy sơn ) Lòng nhớ quan Thiếu Bảo họ Trương, Bia khắc nay đã có rêu lốm đốm. § Tức "Trương Hán Siêu" (?-1354) người đã đặt tên cho núi Dục Thúy.
2. (Động) Bọc, chứa, mang. ◇ Sử Kí : "Sử kì tòng giả y hạt, hoài kì bích, tòng kính đạo vong, quy bích vu Triệu" 使, , , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) Sai tùy tùng của mình mặc áo ngắn, mang viên ngọc, đi theo đường tắt, đem ngọc về Triệu.
3. (Động) Bao dong. ◇ Hoài Nam Tử : "Hoài vạn vật" (Lãm minh ) Bao dong muôn vật.
4. (Động) Bao vây, bao trùm. ◇ Sử Kí : "Đương đế Nghiêu chi thì, hồng thủy thao thiên, hạo hạo hoài san tương lăng, hạ dân kì ưu" , , , (Hạ bổn kỉ ) Vào thời vua Nghiêu, lụt lớn ngập trời, mênh mông bao phủ núi gò, là nỗi lo âu cho dân ở dưới thấp.
5. (Động) Ôm giữ trong lòng.
6. (Động) Mang thai. ◎ Như: "hoài thai" mang thai, "hoài dựng" có mang.
7. (Động) Định yên, an phủ, vỗ về. ◇ Hàn Phi Tử : "Nhi hoài tây Nhung" 西 (Ngũ đố ) Mà vỗ về yên định quân Nhung ở phía tây.
8. (Động) Về với, quy hướng. ◎ Như: "hoài phụ" quay về, quy phụ, "hoài phục" trong lòng thuận phục.
9. (Động) Vời lại, chiêu dẫn. ◎ Như: "hoài dụ" chiêu dẫn.
10. (Danh) Lòng, ngực, dạ. ◎ Như: "đồng hoài" anh em ruột. ◇ Luận Ngữ : "Tử sanh tam niên, nhiên hậu miễn ư phụ mẫu chi hoài" , (Dương Hóa ) Con sinh ba năm, sau đó mới khỏi ở trong lòng cha mẹ (ý nói: cha mẹ thôi bồng bế).
11. (Danh) Tâm ý, tình ý. ◎ Như: "bản hoài" tấm lòng này. ◇ Tư Mã Thiên : "Bộc hoài dục trần chi nhi vị hữu lộ" (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Ý kẻ hèn này muốn trình bày lẽ đó nhưng chưa có cơ hội.
12. (Danh) Mối lo nghĩ.
13. (Danh) Tên đất xưa, nay thuộc tỉnh Hà Nam.
14. (Danh) Họ "Hoài".

Từ điển Thiều Chửu

① Nhớ, như hoài đức úy uy nhớ đức sợ uy.
② Bọc, chứa, mang.
③ Lòng, bế, như bản hoài nguyên lòng này. Anh em ruột gọi là đồng hoài .
④ Lo nghĩ.
⑤ Về.
⑥ Lại.
⑦ Yên.
⑧ Yên ủi.
⑨ Hoài bão (ôm trong lòng).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhớ. 【】hoài niệm [huáiniàn] Hoài niệm, nhớ, nhớ nhung, nhớ tưởng, tưởng nhớ (người đã mất): Tôi nhớ anh ấy; Tưởng nhớ người bạn đã mất;
② Lòng: Ôm con vào lòng;
③ Bụng, bụng dạ, lòng dạ: Bụng mẹ; Bụng dạ tốt;
④ Bọc, chứa, mang;
⑤ Lo nghĩ;
⑥ Về;
⑦ Yên;
⑧ Yên ủi, an ủi;
⑨ Điều ôm ấp trong lòng, hoài bão.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghĩ tới — Nhớ tới — Cái bụng. Chẳng hạn Mẫu hoài ( bụng mẹ ) — Ôm ấp trong lòng — Giấu kín.

Từ ghép 27

Từ điển trích dẫn

1. Một trong tám địa ngục, đọa vào đây chúng sinh phải chịu mọi loại cực hình không gián đoạn (thuật ngữ Phật giáo). ◇ Đôn Hoàng biến văn : "Thất nhật chi gian, mẫu thân tương tử, đọa A tì địa ngục, thụ vô gián chi dư ương" , , , (Mục Liên duyên khởi ).
tẫn, tận
jǐn ㄐㄧㄣˇ, jìn ㄐㄧㄣˋ

tẫn

phồn thể

Từ điển phổ thông

hết, cạn, xong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hết, không còn gì nữa. ◎ Như: "đông tận xuân lai" mùa đông hết mùa xuân lại. ◇ Lí Thương Ẩn : "Xuân tàm đáo tử ti phương tận, Lạp cự thành hôi lệ thủy can" , (Vô đề ) Tằm xuân đến chết, tơ mới hết, Ngọn nến thành tro, nước mắt mới khô.
2. (Động) Đem hết sức ra, nỗ lực. ◎ Như: "kiệt tận sở năng" dùng hết khả năng của mình, "tận kì sở trường" lấy hết sở trường của mình.
3. (Động) Chết. ◇ Liêu trai chí dị : "Chuyển trắc sàng đầu, duy tư tự tận" , (Xúc chức ) Nằm trằn trọc trên giường, chỉ nghĩ đến tự tử.
4. (Phó) Đều hết, tất cả, toàn bộ. ◎ Như: "tận tại ư thử" đều ở đấy hết. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Vĩnh Châu chi dã sản dị xà, hắc chất nhi bạch chương, xúc thảo mộc tận tử" , , (Bộ xà giả thuyết ) Ở ngoài thành Vĩnh Châu sản sinh một loài rắn lạ, da đen hoa trắng, cây cỏ chạm phải đều chết.
5. (Phó) Rất, quá sức. ◎ Như: "tận thiện tận mĩ" hết sức tốt đẹp.
6. (Danh) Lịch cũ gọi tháng đủ 30 ngày là "đại tận" , 29 ngày là "tiểu tận" .
7. § Cũng đọc là "tẫn".

Từ điển Thiều Chửu

① Hết, không còn gì nữa. Như tận tâm hết lòng, tận lực hết sức, v.v.
② Ðều hết, như tận tại ư thử đều ở đấy hết.
③ Lịch cũ gọi tháng đủ 30 ngày là đại tận , 29 ngày là tiểu tận .
④ Một âm là tẫn. Mặc dùng, vi khiến.

Từ ghép 1

tận

phồn thể

Từ điển phổ thông

hết, cạn, xong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hết, không còn gì nữa. ◎ Như: "đông tận xuân lai" mùa đông hết mùa xuân lại. ◇ Lí Thương Ẩn : "Xuân tàm đáo tử ti phương tận, Lạp cự thành hôi lệ thủy can" , (Vô đề ) Tằm xuân đến chết, tơ mới hết, Ngọn nến thành tro, nước mắt mới khô.
2. (Động) Đem hết sức ra, nỗ lực. ◎ Như: "kiệt tận sở năng" dùng hết khả năng của mình, "tận kì sở trường" lấy hết sở trường của mình.
3. (Động) Chết. ◇ Liêu trai chí dị : "Chuyển trắc sàng đầu, duy tư tự tận" , (Xúc chức ) Nằm trằn trọc trên giường, chỉ nghĩ đến tự tử.
4. (Phó) Đều hết, tất cả, toàn bộ. ◎ Như: "tận tại ư thử" đều ở đấy hết. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Vĩnh Châu chi dã sản dị xà, hắc chất nhi bạch chương, xúc thảo mộc tận tử" , , (Bộ xà giả thuyết ) Ở ngoài thành Vĩnh Châu sản sinh một loài rắn lạ, da đen hoa trắng, cây cỏ chạm phải đều chết.
5. (Phó) Rất, quá sức. ◎ Như: "tận thiện tận mĩ" hết sức tốt đẹp.
6. (Danh) Lịch cũ gọi tháng đủ 30 ngày là "đại tận" , 29 ngày là "tiểu tận" .
7. § Cũng đọc là "tẫn".

Từ điển Thiều Chửu

① Hết, không còn gì nữa. Như tận tâm hết lòng, tận lực hết sức, v.v.
② Ðều hết, như tận tại ư thử đều ở đấy hết.
③ Lịch cũ gọi tháng đủ 30 ngày là đại tận , 29 ngày là tiểu tận .
④ Một âm là tẫn. Mặc dùng, vi khiến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hết, tận: Lấy không hết; Vô tận; Nghĩ hết mọi cách;
② Hết sức, vô cùng: Hết sức tốt đẹp. 【】tận lực [jìnlì] Tận lực, hết sức: Hết sức giúp đỡ mọi người;
③ Dốc hết, hết, tận: Dốc hết toàn lực; Tận tâm, hết lòng;
④ Làm tròn, tận: Làm tròn nghĩa vụ của mình; Tận trung;
⑤ Đều, toàn, hoàn toàn, hết, tất cả, hết thảy, suốt, mọi, đủ mọi: Trong vườn trồng rất nhiều cây, không thể kể hết ra được; Trong gian nhà nhỏ của anh ấy toàn là sách; Đây toàn là hàng ngoại; Nếm đủ mùi cay đắng; Mọi người đều biết; Bọn bề tôi ngăn cản công việc và làm hại những người có tài, hết thảy đều được làm vạn hộ hầu (Lí Lăng); Suốt tháng mười hai, trong quận không có một tiếng động (Hán thư). 【】tận giai [jìnjie] (văn) Tất cả đều, thảy đều, hết cả: Kĩ nữ ba trăm người, tất cả đều hạng quốc sắc (Lạc Dương già lam kí); Đất bằng và gò cao, đều làm ngập hết cả (Lã thị Xuân thu); 【】tận thị [jìnshì] Toàn bộ là, đều là: Toàn là sản phẩm mới; Quan san khó vượt, ai thương cho kẻ lạc đường; bèo nước gặp nhau, thảy đều là người đất khách (Vương Bột: Đằng vương các tự);
⑥【】đại tận [dàjìn] Tháng đủ 30 ngày; 【】 tiểu tận [xiăo jìn] Tháng thiếu (chỉ có 29 ngày). Xem [jên].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hết không còn gì. Thành ngữ năm cùng tháng tận — Tất cả — Cùng cực, không tới thêm được nữa — Ta còn hiểu là tới cùng, tới chỗ. Đoạn trường tân thanh có câu: » Nợ đâu ai đã dắt vào tận tay « — Chết. Td: Tự tận.

Từ ghép 40

bằng, phùng
féng ㄈㄥˊ, píng ㄆㄧㄥˊ

bằng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Họ "Phùng".
2. (Danh) Tên đất cổ.
3. Một âm là "bằng" (Động) Ngựa chạy nhanh.
4. (Động) Tham đắc, tham cầu. ◎ Như: "phùng sinh" .
5. (Động) Đi qua, lội qua. ◎ Như: "bằng hà" lội sông tay không, ý nói hữu dũng vô mưu. ◇ Luận Ngữ : "Bạo hổ bằng hà, tử nhi vô hối giả, ngô bất dữ dã" , , (Thuật nhi ) Tay không mà bắt cọp, không thuyền mà lội qua sông, chết không tiếc thân, kẻ ấy ta không cho theo giúp ta.
6. (Động) Lấn hiếp, xâm phạm. ◇ Tả truyện : "Tiểu nhân phạt kì kĩ dĩ bằng quân tử" (Tương Công thập tam niên ) Tiểu nhân kheo tài để lấn hiếp quân tử.
7. (Động) Lên, đi, cưỡi. ◇ Tô Thức : "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" , (Tiền Xích Bích phú ) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đi đến đâu.
8. (Động) Ỷ, tựa, dựa vào. § Thông "bằng" . ◇ Tả truyện : "Bằng thị kì chúng" (Ai Công thất niên ) Cậy đông.
9. (Phó) Lớn, đầy, mạnh. ◇ Tả truyện : "Chấn điện bằng nộ" (Chiêu Công ngũ niên ) Nổi giận đùng đùng như sấm sét.

Từ điển Thiều Chửu

① Họ Phùng.
② Một âm là bằng. Tựa. Cũng như chữ bằng .
③ Bằng hà lội sông tay không, ý nói hữu dũng vô mưu. Luận ngữ : Bạo hổ bằng hà, tử nhi vô hối giả, ngô bất dữ dã (Thuật nhi ) tay không mà bắt cọp, không thuyền mà lội qua sông, chết không tiếc thân, kẻ ấy ta không cho theo giúp ta.
④ Ngựa đi nhanh.
⑤ Ðầy ựa.
⑥ Nổi giận đùng đùng.
⑦ Lấn hiếp.
⑧ Giúp.
⑨ Nhờ cậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như (bộ );
② (văn) (Ngựa) đi nước kiệu, chạy nhanh;
③ (văn) Lội qua: Lội qua sông (bằng tay không, không có thuyền);
④ (văn) Đầy ắp;
⑤ (văn) Nổi giận đùng đùng;
⑥ (văn) Lấn hiếp;
⑦ (văn) Giúp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngựa chạy thật nhanh — Dựa vào — Đầy đủ, nhiều — Ép buộc, bức bách người khác — Qua sông mà không cần thuyền — Một âm khác là Phùng.

Từ ghép 6

phùng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngựa đi nhanh
2. họ Phùng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Họ "Phùng".
2. (Danh) Tên đất cổ.
3. Một âm là "bằng" (Động) Ngựa chạy nhanh.
4. (Động) Tham đắc, tham cầu. ◎ Như: "phùng sinh" .
5. (Động) Đi qua, lội qua. ◎ Như: "bằng hà" lội sông tay không, ý nói hữu dũng vô mưu. ◇ Luận Ngữ : "Bạo hổ bằng hà, tử nhi vô hối giả, ngô bất dữ dã" , , (Thuật nhi ) Tay không mà bắt cọp, không thuyền mà lội qua sông, chết không tiếc thân, kẻ ấy ta không cho theo giúp ta.
6. (Động) Lấn hiếp, xâm phạm. ◇ Tả truyện : "Tiểu nhân phạt kì kĩ dĩ bằng quân tử" (Tương Công thập tam niên ) Tiểu nhân kheo tài để lấn hiếp quân tử.
7. (Động) Lên, đi, cưỡi. ◇ Tô Thức : "Hạo hạo hồ như bằng hư ngự phong, nhi bất tri kì sở chỉ" , (Tiền Xích Bích phú ) Nhẹ nhàng như cưỡi gió đi trên không mà không biết là đi đến đâu.
8. (Động) Ỷ, tựa, dựa vào. § Thông "bằng" . ◇ Tả truyện : "Bằng thị kì chúng" (Ai Công thất niên ) Cậy đông.
9. (Phó) Lớn, đầy, mạnh. ◇ Tả truyện : "Chấn điện bằng nộ" (Chiêu Công ngũ niên ) Nổi giận đùng đùng như sấm sét.

Từ điển Thiều Chửu

① Họ Phùng.
② Một âm là bằng. Tựa. Cũng như chữ bằng .
③ Bằng hà lội sông tay không, ý nói hữu dũng vô mưu. Luận ngữ : Bạo hổ bằng hà, tử nhi vô hối giả, ngô bất dữ dã (Thuật nhi ) tay không mà bắt cọp, không thuyền mà lội qua sông, chết không tiếc thân, kẻ ấy ta không cho theo giúp ta.
④ Ngựa đi nhanh.
⑤ Ðầy ựa.
⑥ Nổi giận đùng đùng.
⑦ Lấn hiếp.
⑧ Giúp.
⑨ Nhờ cậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

(Họ) Phùng. Xem , [píng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Họ người — Một âm là Bằng. Xem Bằng.

Từ ghép 1

khuyết, quyết
jué ㄐㄩㄝˊ, quē ㄑㄩㄝ, què ㄑㄩㄝˋ

khuyết

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cửa hai lớp
2. cửa ngoài cung điện

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thời xưa, ở ngoài cửa cung, hai bên có lầu đài để nhìn ra xa, giữa có lối đi gọi là "khuyết". ◇ Bạch Cư Dị : "Cửu trùng thành khuyết yên trần sinh, Thiên thặng vạn kị tây nam hành" , 西 (Trường hận ca ) Khói bụi sinh ra trên lối đi vào cung thành (của nhà vua), Nghìn cỗ xe, muôn con ngựa đi sang miền tây nam.
2. (Danh) Phiếm chỉ nơi vua ở. ◇ Trang Tử : "Thân tại giang hải chi thượng, tâm cư hồ Ngụy khuyết chi hạ, nại hà?" , , (Nhượng vương ) Thân ở trên sông biển, mà lòng (lưu luyến) ở cung điện nước Ngụy, làm sao bây giờ?
3. (Danh) Lầm lỗi. ◎ Như: Nhà Đường có đặt ra hai chức quan "tả thập di" và "hữu bổ khuyết" chuyên về việc khuyên can các điều lầm lỗi của vua.
4. (Danh) Chức quan còn để trống.
5. (Danh) Họ "Khuyết".
6. (Động) Thiếu.
7. (Tính) Còn thiếu, còn trống, chưa đủ số. § Cùng nghĩa với "khuyết" .
8. (Tính) Sót, mất. ◎ Như: "khuyết văn" văn còn sót mất.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cổng hai từng. Làm hai cái đài ngoài cửa, trên làm cái lầu, ở giữa bỏ trống để làm lối đi gọi là khuyết, cho nên gọi cửa to là khuyết. Cũng có khi gọi là tượng ngụy . Ngày xưa hay làm sở ban bố pháp lệnh ở ngoài cửa cung, cho nên gọi cửa cung là khuyết. Như phục khuyết thướng thư sụp ở ngoài cửa cung mà dâng thư.
② Lầm lỗi. Nhà Đường có đặt ra hai chức quan tả thập di và hữu bổ khuyết chuyên về việc khuyên can các điều lầm lỗi của vua.
③ Còn thiếu, còn trống. Cùng nghĩa với chữ khuyết . Phàm cái gì chưa được hoàn toàn còn phải bù thêm mới đủ thì đều gọi là khuyết. Như khuyết văn văn còn thiếu mất, còn sót chưa đủ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(cũ) Lầu gác trước cung, cửa khuyết. (Ngr) Cung khuyết, cung điện. Xem [que].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lầm lỗi: Sai trái;
② Còn khuyết, còn trống (dùng như [que], bộ ): Bài văn còn thiếu mất;
③ [Que] (Họ) Khuyết. Xem [què].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lầu nhỏ xây trên cổng thành để quan sát bên ngoài — Chỉ nơi vua ở. Bài Văn Tế Cá Sấu của Hàn Thuyên có câu: » Kinh đô đây thuộc nơi đế khuyết « — Thiếu sót — Lỗi lầm — Một âm là Quyết.

Từ ghép 3

quyết

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xuyên thủng, xuyên qua — Một âm khác là Khuyết. Xem Khuyết.

Từ điển trích dẫn

1. Nhóm lửa nấu ăn. ◇ Trang Tử : "Tam nhật bất cử hỏa, thập niên bất chế y" , (Nhượng vương ).
2. Làm ăn sinh sống. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Dĩ chí tứ phương hiền sĩ, lại công cử hỏa giả, bất khả thắng số" , , (Đậu gián nghị lục ).
3. Đốt lửa. ◇ Sử Kí : "Thái San thượng cử hỏa, hạ tất ứng chi" , (Hiếu Vũ bổn kỉ ).
4. Nổi binh. ◇ Văn Trưng Minh : "Thả tặc cử hỏa hướng nội, thị hữu ứng dã" , (Nam Kinh Thái Thường tự Khanh Gia hòa Lữ Công hành trạng ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhóm lửa nấu ăn — Thắp đèn.
trà, đồ, độ
tú ㄊㄨˊ

trà

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bùn. ◎ Như: "nê đồ" bùn đất. ◇ Trang Tử : "Thử quy giả, ninh kì tử vi lưu cốt nhi quý hồ? Ninh kì sanh nhi duệ ư đồ trung hồ?" , ? ? (Thu thủy ) Con rùa ấy, thà chết để lại bộ xương cho người ta quý trọng? Hay mong sống mà lết trong bùn?
2. (Danh) Đường đi. § Thông "đồ" . ◇ Chiến quốc sách : "Nguyện hiến cửu đỉnh, bất thức đại quốc hà đồ chi, tòng nhi trí chi Tề?" , , (Chu sách nhất , Tần cầu cửu đỉnh ) Xin dâng chín cái đỉnh, không rõ đại quốc sẽ do con đường nào mà chở nó về Tề?
3. (Danh) Họ "Đồ".
4. (Động) Bôi, xoa, đắp, rịt. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Hương du đồ thân" (Dược Vương Bồ-Tát bản sự ) (Lấy) dầu thơm xoa thân.
5. (Động) Xóa, bôi bỏ. ◎ Như: "đồ điệu thác tự" xóa những chữ sai.
6. (Động) Ngăn trở, làm nghẽn, che lấp. ◇ Nghiêm Phục : "Nhiên nhi sự kí như thử hĩ, tắc ngô khởi năng tắc nhĩ đồ mục, nhi bất vi ngô đồng bào giả thùy thế khấp nhi nhất chỉ kì thật dã tai!" , , (Nguyên cường ).
7. (Động) Làm bẩn, làm dơ. ◇ Trang Tử : "Kim thiên hạ ám, Chu đức suy, kì tịnh hồ Chu dĩ đồ ngô thân dã, bất như tị chi, dĩ khiết ngô hạnh" , , , , (Nhượng vương ) Nay thiên hạ hôn ám, đức nhà Chu đã suy, ở lại với nhà Chu để làm nhơ bẩn thân ta, không bằng lánh đi cho sạch nết ta.
8. (Động) Tan, rã (giá lạnh). ◇ Thi Kinh : "Kim ngã lai tư, Vũ tuyết tái đồ" , (Tiểu nhã , Xuất xa ) Nay ta trở về, Thì mưa tuyết tan rã.
9. Một âm là "trà". § Có sách đọc là "độ". (Động) Trát, mạ. § Ngày nay viết là "độ" . ◇ Hán Thư : "Tác thừa dư liễn, gia họa tú nhân phùng, hoàng kim độ" 輿, , (Hoắc Quang truyện ).

Từ điển Thiều Chửu

① Bùn bẩn, đãi người tàn ác gọi là đồ thán lầm than.
② Ðường, cũng như chữ đồ .
③ Lấp, xóa đi.
④ Một âm là trà. Bôi, mạ. Lấy phẩm mùi bôi lên trên mặt đồ cho đẹp gọi là trà. Tục viết là trà .

đồ

phồn thể

Từ điển phổ thông

bôi, phết, quết, sơn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bùn. ◎ Như: "nê đồ" bùn đất. ◇ Trang Tử : "Thử quy giả, ninh kì tử vi lưu cốt nhi quý hồ? Ninh kì sanh nhi duệ ư đồ trung hồ?" , ? ? (Thu thủy ) Con rùa ấy, thà chết để lại bộ xương cho người ta quý trọng? Hay mong sống mà lết trong bùn?
2. (Danh) Đường đi. § Thông "đồ" . ◇ Chiến quốc sách : "Nguyện hiến cửu đỉnh, bất thức đại quốc hà đồ chi, tòng nhi trí chi Tề?" , , (Chu sách nhất , Tần cầu cửu đỉnh ) Xin dâng chín cái đỉnh, không rõ đại quốc sẽ do con đường nào mà chở nó về Tề?
3. (Danh) Họ "Đồ".
4. (Động) Bôi, xoa, đắp, rịt. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Hương du đồ thân" (Dược Vương Bồ-Tát bản sự ) (Lấy) dầu thơm xoa thân.
5. (Động) Xóa, bôi bỏ. ◎ Như: "đồ điệu thác tự" xóa những chữ sai.
6. (Động) Ngăn trở, làm nghẽn, che lấp. ◇ Nghiêm Phục : "Nhiên nhi sự kí như thử hĩ, tắc ngô khởi năng tắc nhĩ đồ mục, nhi bất vi ngô đồng bào giả thùy thế khấp nhi nhất chỉ kì thật dã tai!" , , (Nguyên cường ).
7. (Động) Làm bẩn, làm dơ. ◇ Trang Tử : "Kim thiên hạ ám, Chu đức suy, kì tịnh hồ Chu dĩ đồ ngô thân dã, bất như tị chi, dĩ khiết ngô hạnh" , , , , (Nhượng vương ) Nay thiên hạ hôn ám, đức nhà Chu đã suy, ở lại với nhà Chu để làm nhơ bẩn thân ta, không bằng lánh đi cho sạch nết ta.
8. (Động) Tan, rã (giá lạnh). ◇ Thi Kinh : "Kim ngã lai tư, Vũ tuyết tái đồ" , (Tiểu nhã , Xuất xa ) Nay ta trở về, Thì mưa tuyết tan rã.
9. Một âm là "trà". § Có sách đọc là "độ". (Động) Trát, mạ. § Ngày nay viết là "độ" . ◇ Hán Thư : "Tác thừa dư liễn, gia họa tú nhân phùng, hoàng kim độ" 輿, , (Hoắc Quang truyện ).

Từ điển Thiều Chửu

① Bùn bẩn, đãi người tàn ác gọi là đồ thán lầm than.
② Ðường, cũng như chữ đồ .
③ Lấp, xóa đi.
④ Một âm là trà. Bôi, mạ. Lấy phẩm mùi bôi lên trên mặt đồ cho đẹp gọi là trà. Tục viết là trà .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bôi, tô, quét (sơn): Quét một lớp sơn;
② Xóa: Xóa những chữ sai;
③ Bùn: Bùn đen;
④ Như [tú];
⑤ [Tú] (Họ) Đồ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bùn đất — Đường đi. Chẳng hạn Đăng đồ ( lên đường ). Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Thuở đông đồ mai chưa dạn gió « — Nhơ bẩn — Lấp lỗ hổng — Trét vào, bôi vào, đập vào — Một âm là Trà. Xem Trà.

Từ ghép 8

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bùn. ◎ Như: "nê đồ" bùn đất. ◇ Trang Tử : "Thử quy giả, ninh kì tử vi lưu cốt nhi quý hồ? Ninh kì sanh nhi duệ ư đồ trung hồ?" , ? ? (Thu thủy ) Con rùa ấy, thà chết để lại bộ xương cho người ta quý trọng? Hay mong sống mà lết trong bùn?
2. (Danh) Đường đi. § Thông "đồ" . ◇ Chiến quốc sách : "Nguyện hiến cửu đỉnh, bất thức đại quốc hà đồ chi, tòng nhi trí chi Tề?" , , (Chu sách nhất , Tần cầu cửu đỉnh ) Xin dâng chín cái đỉnh, không rõ đại quốc sẽ do con đường nào mà chở nó về Tề?
3. (Danh) Họ "Đồ".
4. (Động) Bôi, xoa, đắp, rịt. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Hương du đồ thân" (Dược Vương Bồ-Tát bản sự ) (Lấy) dầu thơm xoa thân.
5. (Động) Xóa, bôi bỏ. ◎ Như: "đồ điệu thác tự" xóa những chữ sai.
6. (Động) Ngăn trở, làm nghẽn, che lấp. ◇ Nghiêm Phục : "Nhiên nhi sự kí như thử hĩ, tắc ngô khởi năng tắc nhĩ đồ mục, nhi bất vi ngô đồng bào giả thùy thế khấp nhi nhất chỉ kì thật dã tai!" , , (Nguyên cường ).
7. (Động) Làm bẩn, làm dơ. ◇ Trang Tử : "Kim thiên hạ ám, Chu đức suy, kì tịnh hồ Chu dĩ đồ ngô thân dã, bất như tị chi, dĩ khiết ngô hạnh" , , , , (Nhượng vương ) Nay thiên hạ hôn ám, đức nhà Chu đã suy, ở lại với nhà Chu để làm nhơ bẩn thân ta, không bằng lánh đi cho sạch nết ta.
8. (Động) Tan, rã (giá lạnh). ◇ Thi Kinh : "Kim ngã lai tư, Vũ tuyết tái đồ" , (Tiểu nhã , Xuất xa ) Nay ta trở về, Thì mưa tuyết tan rã.
9. Một âm là "trà". § Có sách đọc là "độ". (Động) Trát, mạ. § Ngày nay viết là "độ" . ◇ Hán Thư : "Tác thừa dư liễn, gia họa tú nhân phùng, hoàng kim độ" 輿, , (Hoắc Quang truyện ).
căng, cắng, hằng
héng ㄏㄥˊ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lâu, bền, mãi mãi. ◎ Như: "hằng tâm" lòng không đổi. ◇ Mạnh Tử : "Vô hằng sản nhi hữu hằng tâm giả, duy sĩ vi năng" , (Lương Huệ Vương thượng ) Không có của cải (sinh sống) bình thường mà có lòng thiện lâu bền thì chỉ có kẻ sĩ mới làm được.
2. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "hằng sản" của thường (nhà cửa, ruộng vườn). ◇ Trang Tử : "Thị hằng vật chi đại tình dã" (Đại tông sư ) Đó là cái "tình lớn" của vật thường.
3. (Danh) Quy luật, phép tắc.
4. (Danh) Luân thường.
5. (Danh) Tên một quẻ trong "Dịch Kinh" , tượng trưng cho sự lâu dài, không đổi.
6. (Danh) Ý chí bền bỉ, không đổi. ◇ Luận Ngữ : "Nhân nhi vô hằng, bất khả dĩ tác vu y" , (Tử Lộ ) Người nào không có ý chí bền bỉ (tâm tính hay thay đổi) thì không làm thầy cúng thầy thuốc được.
7. (Danh) Sông "Hằng" ở Ấn Độ. ◎ Như: "hằng hà sa số" nhiều như số cát của sông Hằng (rất nhiều).
8. (Danh) Tên núi.
9. (Danh) Họ "Hằng".
10. (Phó) Thường thường, thường hay.
11. (Phó) Từng, có lần.
12. Một âm là "cắng". (Danh) Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là "cắng".
13. (Phó) Dằng dặc, liên tục. ◇ Hán Thư : "Tiềm thần mặc kí, cắng dĩ niên tuế" , (Tự truyện thượng ) Chuyên tâm lặng nhớ, liên tục năm tháng.
14. (Phó) Khắp. § Tục quen đọc là "căng".
15. § Cũng viết là "hằng" .

cắng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lâu, bền, mãi mãi. ◎ Như: "hằng tâm" lòng không đổi. ◇ Mạnh Tử : "Vô hằng sản nhi hữu hằng tâm giả, duy sĩ vi năng" , (Lương Huệ Vương thượng ) Không có của cải (sinh sống) bình thường mà có lòng thiện lâu bền thì chỉ có kẻ sĩ mới làm được.
2. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "hằng sản" của thường (nhà cửa, ruộng vườn). ◇ Trang Tử : "Thị hằng vật chi đại tình dã" (Đại tông sư ) Đó là cái "tình lớn" của vật thường.
3. (Danh) Quy luật, phép tắc.
4. (Danh) Luân thường.
5. (Danh) Tên một quẻ trong "Dịch Kinh" , tượng trưng cho sự lâu dài, không đổi.
6. (Danh) Ý chí bền bỉ, không đổi. ◇ Luận Ngữ : "Nhân nhi vô hằng, bất khả dĩ tác vu y" , (Tử Lộ ) Người nào không có ý chí bền bỉ (tâm tính hay thay đổi) thì không làm thầy cúng thầy thuốc được.
7. (Danh) Sông "Hằng" ở Ấn Độ. ◎ Như: "hằng hà sa số" nhiều như số cát của sông Hằng (rất nhiều).
8. (Danh) Tên núi.
9. (Danh) Họ "Hằng".
10. (Phó) Thường thường, thường hay.
11. (Phó) Từng, có lần.
12. Một âm là "cắng". (Danh) Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là "cắng".
13. (Phó) Dằng dặc, liên tục. ◇ Hán Thư : "Tiềm thần mặc kí, cắng dĩ niên tuế" , (Tự truyện thượng ) Chuyên tâm lặng nhớ, liên tục năm tháng.
14. (Phó) Khắp. § Tục quen đọc là "căng".
15. § Cũng viết là "hằng" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khắp, suốt hết — Như chữ Cắng — Một âm khác là Hằng.

hằng

phồn thể

Từ điển phổ thông

thường, lâu bền

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lâu, bền, mãi mãi. ◎ Như: "hằng tâm" lòng không đổi. ◇ Mạnh Tử : "Vô hằng sản nhi hữu hằng tâm giả, duy sĩ vi năng" , (Lương Huệ Vương thượng ) Không có của cải (sinh sống) bình thường mà có lòng thiện lâu bền thì chỉ có kẻ sĩ mới làm được.
2. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "hằng sản" của thường (nhà cửa, ruộng vườn). ◇ Trang Tử : "Thị hằng vật chi đại tình dã" (Đại tông sư ) Đó là cái "tình lớn" của vật thường.
3. (Danh) Quy luật, phép tắc.
4. (Danh) Luân thường.
5. (Danh) Tên một quẻ trong "Dịch Kinh" , tượng trưng cho sự lâu dài, không đổi.
6. (Danh) Ý chí bền bỉ, không đổi. ◇ Luận Ngữ : "Nhân nhi vô hằng, bất khả dĩ tác vu y" , (Tử Lộ ) Người nào không có ý chí bền bỉ (tâm tính hay thay đổi) thì không làm thầy cúng thầy thuốc được.
7. (Danh) Sông "Hằng" ở Ấn Độ. ◎ Như: "hằng hà sa số" nhiều như số cát của sông Hằng (rất nhiều).
8. (Danh) Tên núi.
9. (Danh) Họ "Hằng".
10. (Phó) Thường thường, thường hay.
11. (Phó) Từng, có lần.
12. Một âm là "cắng". (Danh) Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là "cắng".
13. (Phó) Dằng dặc, liên tục. ◇ Hán Thư : "Tiềm thần mặc kí, cắng dĩ niên tuế" , (Tự truyện thượng ) Chuyên tâm lặng nhớ, liên tục năm tháng.
14. (Phó) Khắp. § Tục quen đọc là "căng".
15. § Cũng viết là "hằng" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lâu dài, thường xuyên, bền bỉ, kiên trì, mãi mãi: Việc làm giữ được bền bỉ (thường xuyên);
② Thường, bình thường, thông thường: Lẽ thường của con người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Tốn, trên quẻ Chấn chỉ sự lâu dài — Lâu dài. Lúc nào cũng có, thường có — Một âm là Cắng. Xem Cắng.

Từ ghép 7

chúng sinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

các loài có sự sống

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ tất cả con người, động và thực vật. ◇ Lễ Kí : "Chúng sanh tất tử, tử tất quy thổ" , (Tế nghĩa ).
2. Trăm họ, người đời. ◇ Thái Bình Thiên Quốc cố sự ca dao tuyển : "Thanh triều quan lại, hủ hóa bất kham, phi tảo trừ tịnh tận, vô dĩ an chúng sanh" , , , (Khởi nghĩa tiền tịch ).
3. Chỉ các động vật ngoài người ta. ◇ Thủy hử truyện : "Chúng sanh hảo độ nhân nan độ, nguyên lai nhĩ giá tư ngoại mạo tướng nhân, đảo hữu giá đẳng tặc tâm tặc can" , , (Đệ tam thập hồi).
4. Tiếng mắng chửi. § Cũng như nói "súc sinh" . ◇ Kim Bình Mai : "Nhĩ giá cá đọa nghiệp đích chúng sanh, đáo minh nhật bất tri tác đa thiểu tội nghiệp" , (Đệ thập cửu hồi).
5. Phật giáo dụng ngữ: Dịch tiếng Phạn "Sattva", còn dịch là "hữu tình" . Có nhiều nghĩa: (1) Người ta cùng sinh ở đời. ◇ Diệu Pháp Liên Hoa Kinh văn cú : "Kiếp sơ quang âm thiên, hạ sanh thế gian, vô nam nữ tôn ti chúng cộng sanh thế, cố ngôn chúng sanh" , , , ("Thích phương tiện phẩm" dẫn "Trung A Hàm thập nhị"《便》). (2) Do nhiều pháp hòa hợp mà sinh ra. ◇ Đại thừa nghĩa chương : "Y ư ngũ uẩn hòa hợp nhi sanh, cố danh chúng sanh" , (Thập lục thần ngã nghĩa ). (3) Trải qua nhiều sống chết. ◇ Đại thừa nghĩa chương : "Đa sanh tương tục, danh viết chúng sanh" , (Thập bất thiện nghiệp nghĩa ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, chỉ mọi vật đang sống.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.