sức
chì ㄔˋ, shì ㄕˋ

sức

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trang sức
2. mệnh lệnh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sửa sang, chỉnh đốn. ◎ Như: "chỉnh sức" sắp đặt nghiêm trang. ◇ Thi Kinh : "Nhung xa kí sức" (Tiểu Nhã , Lục nguyệt ) Binh xe đã chỉnh đốn.
2. (Động) Ra lệnh, răn bảo. § Thông "sắc" .
3. (Phó) Cẩn thận.
4. (Tính) Trang sức, làm cho đẹp. § Thông "sức" .

Từ điển Thiều Chửu

① Trang sức, tả cái dáng sắp sửa nghiêm cẩn. Như chỉnh sức sắp đặt nghiêm trang, trang sức sắm sửa lệ bộ cho gọn ghẽ đẹp đẽ, v.v.
② Mệnh lệnh. Lệnh của quan truyền xuống cho dân biết gọi là sức. Sai đầy tớ đưa trình thư từ nói là sức trình hay sức tống .
Chỉnh bị.
④ Sửa trị.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chỉnh lại, làm gọn lại: Chỉnh đốn kỉ luật;
② (cũ) Ra lệnh, sai: Mệnh lệnh của quan trên; Sai đưa trình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kính cẩn. Như chữ Sức . Sửa trị cho ngay thẳng — Nghiêm chỉnh — Quan trên truyền giấy tờ mệnh lệnh cho cấp dưới — Cũng dùng như chữ Sức .

Từ ghép 8

chỉnh
zhěng ㄓㄥˇ

chỉnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đều, ngay ngắn
2. còn nguyên vẹn
3. sửa sang, chỉnh đốn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sửa sang, an trị. ◎ Như: "chỉnh đốn" sửa sang lại cho ngay ngắn. ◇ Nguyễn Trãi : "Chỉnh đốn càn khôn tòng thử liễu" (Đề kiếm ) Từ nay việc chỉnh đốn đất trời đã xong.
2. (Động) Sửa chữa, tu sửa, sửa. ◎ Như: "chỉnh hình" sửa khuyết tật cho thành bình thường, "chỉnh dung" sửa sắc đẹp.
3. (Động) Tập hợp. ◎ Như: "chỉnh đội" tập hợp quân đội. ◇ Thi Kinh : "Chỉnh ngã lục sư, Dĩ tu ngã nhung" , (Đại nhã , Thường vũ ) Tập hợp sáu đạo quân của ta, Sửa soạn khí giới của quân sĩ ta.
4. (Tính) Đều, ngay ngắn, có thứ tự. ◎ Như: "đoan chỉnh" quy củ nghiêm nhặt, "nghiêm chỉnh" nét mặt trang trọng, cử chỉ và dáng điệu ngay ngắn.
5. (Tính) Nguyên vẹn, nguyên. ◎ Như: "hoàn chỉnh" hoàn toàn trọn vẹn, "chỉnh thể" toàn thể.
6. (Tính) Suốt, cả. ◎ Như: "chỉnh niên" suốt năm, "chỉnh thiên" cả ngày.
7. (Tính) Vừa đúng, tròn, chẵn. ◎ Như: "thập nguyên thất giác chỉnh" mười đồng bảy hào chẵn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðều, ngay ngắn, như đoan chỉnh , nghiêm chỉnh , v.v.
② Sửa sang, như chỉnh đốn sửa sang lại cho chỉnh tề.
③ Nguyên, vật gì còn hoàn toàn chưa phân giải gọi là chỉnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gọn, gọn gàng, gọn ghẽ, đều đặn, ngay ngắn: Gọn gàng sạch sẽ: Gọn ghẽ và có thứ tự;
② Cả, suốt: Cả ngày; Suốt năm; Sách đủ (cả) bộ;
③ Chẵn, tròn, trọn: Chẵn 10 đồng, 10 đồng chẵn: Vừa vặn 10 năm tròn, vừa trọn 10 năm; Vừa chẵn (tròn) 20 người;
④ Nguyên, vẹn, nguyên vẹn: Toàn vẹn, nguyên lành, nguyên vẹn;
Chỉnh, chấn chỉnh, sạt: Chỉnh Đảng; Anh ấy bị sạt một trận;
⑥ Sửa, sửa sang: Sửa lại quần áo; Sửa cái cũ thành cái mới, sửa lại thành mới;
⑦ (đph) Chữa: Bàn hỏng rồi, hãy chữa lại;
⑧ Làm: Làm đứt dây rồi; Cái đó không khó làm đâu; ? Làm thế nào?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngay ngắn ngang bằng — Có thứ tự — Sắp đặt cho ngay ngắn — Toàn vẹn, không sứt mẻ — Tên người, tức Nguyễn Hữu Chỉnh, người xã Đông Hải huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An đậu Hương Cống năm 16 tuổi nên thường được gọi là Cống Chỉnh, sau lại học võ, năm 18 tuổi thi võ, đậu được ba kì, trước theo chúa Trịnh, sau vào Quy Nhơn theo Nguyễn Nhạc, dâng mưu đánh đất Bắc được làm chức Hữu Quân Đô Đốc theo Nguyễn Huệ. Sau mưu phản Tây Sơn, bị tướng Tây Sơn là Vũ Văn Nhậm giết năm 1787. Tác phẩm có Cung Oán thi.

Từ ghép 34

chỉnh đốn

phồn thể

Từ điển phổ thông

chỉnh đốn, sửa sang lại như cũ

Từ điển trích dẫn

1. Chỉnh sức, chỉnh trị.
2. Chỉnh tề, đoan trang. ◇ Liêu trai chí dị : "Trọng đại bi, tùy chi nhi nhập, kiến lư lạc diệc phục chỉnh đốn" , , (Tương Quần ) Trọng rất đau buồn, theo người ấy vào, thấy nhà cửa cũng ngay ngắn khang trang.
3. Chỉnh lí, sửa cho đúng, sửa lại cho ngay ngắn. ◇ Bạch Cư Dị : "Trầm ngâm phóng bát sáp huyền trung, Chỉnh đốn y thường khởi liễm dong" , (Tì bà hành ) Nàng trầm ngâm tháo cái vuốt đàn, cài vào dây đàn, Sửa lại xiêm áo cho ngay ngắn, lấy lại vẻ mặt.
4. Thu thập, an bài, xếp đặt. ◇ Thủy hử truyện : "Thử kế đại diệu. Sự bất nghi trì, khả dĩ chỉnh đốn, cập tảo tiện khứ" . , , 便 (Đệ tứ thập tam hồi) Thật là diệu kế. Việc này không nên chần chờ, ta phải xếp đặt để đi cho sớm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sửa sang sắp đặp lại cho ngay ngắn tốt đẹp.

Từ điển trích dẫn

1. Chỉnh tề, có thứ tự điều lí.
2. Chỉnh đốn.
3. Đoan trang, nghiêm cẩn. ◇ Du Việt : "Nhân tri Long Bá Cao vi chỉnh sức chi sĩ, bất tri kì hậu nãi thành tiên" , (Trà hương thất tam sao , Long Bá Cao ) Người ta biết Long Bá Cao là bậc sĩ nghiêm cẩn, nhưng không biết ông ấy sau thành tiên.
lại, lệ
lài ㄌㄞˋ, lì ㄌㄧˋ

lại

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nghiêm, nghiêm khắc, nghiêm trang. ◇ Luận Ngữ : "Tử ôn nhi lệ, uy nhi bất mãnh, cung nhi an" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử ôn hòa mà nghiêm trang, oai vệ mà không dữ dằn, cung kính mà thư thái.
2. (Tính) Mạnh dữ, mãnh liệt. ◎ Như: "lệ thanh" tiếng dữ dội, "tái tiếp tái lệ" lại đánh lại càng hăng dữ. ◇ Văn tuyển : "Lương phong suất dĩ lệ, Du tử hàn vô y" , (Cổ thi thập cửu thủ) Gió lạnh thổi mạnh quá, Người du tử lạnh không có áo.
3. (Tính) Xấu, ác, bạo ngược. ◎ Như: "lệ quỷ" ác quỷ.
4. (Tính) Dáng dây lưng buông xuống.
5. (Danh) Bệnh tật, tai họa. ◎ Như: "dịch lệ" bệnh dịch. ◇ Nguyễn Du : "Lệ thần nhập thất thôn nhân phách" (Ngọa bệnh ) Thần dịch lệ vào nhà bắt hồn phách người.
6. (Danh) Họ "Lệ".
7. (Danh) Đá mài. § Xưa dùng như chữ "lệ" .
8. (Động) Mài. ◎ Như: "mạt mã lệ binh" cho ngựa ăn mài đồ binh. ◇ Tuân Tử : "Độn kim tất tương đãi lung lệ nhiên hậu lợi" (Tính ác ).
9. (Động) Cân nhắc, suy đoán.
10. (Động) Khuyến khích. § Xưa dùng như chữ "lệ" . ◎ Như: "miễn lệ" khuyên nhủ cố gắng lên, "khích lệ" kích thích cho gắng lên.
11. (Động) Thao luyện, chỉnh sức.
12. (Động) Phấn chấn. ◇ Quản Tử : "Binh nhược nhi sĩ bất lệ, tắc chiến bất thắng nhi thủ bất cố" , (Thất pháp ).
13. (Động) Quất roi.
14. (Động) Bay nhanh, chạy nhanh.
15. (Động) Vùng lên, bay lên. ◇ Trang Tử : "Thả nhữ mộng vi điểu nhi lệ hồ thiên, mộng vi ngư nhi một ư uyên" , (Đại tông sư ) Như ngươi mộng thấy mình là chim mà bay lên trời, mộng là cá mà lặn dưới vực sâu.
16. (Động) Để cả áo lội qua nước cũng gọi là "lệ".
17. (Giới) Trên. ◎ Như: "tại bỉ kì lệ" ở trên sông Kì.
18. Một âm là "lại". (Danh) Bệnh hủi. ◇ Sử Kí : "Dự Nhượng hựu tất thân vi lại, thôn thán vi ách, sử hình trạng bất khả tri" (Dự Nhượng truyện ) , , 使 Dự Nhượng lại bôi sơn vào mình làm như người bệnh hủi, nuốt than cho mất tiếng, để khỏi ai nhận ra hình tích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá mài, thường dùng chữ lệ .
② Mài, như mạt mã lệ binh cho ngựa ăn, mài đồ binh.
③ Gắng gỏi. Như miễn lệ khuyên nhủ cố gắng lên, khích lệ chọc tức cho gắng lên, v.v.
④ Mạnh dữ. Như tái tiếp tái lệ lại đánh lại càng hăng dữ.
⑤ Ác, bạo ngược.
⑥ Bệnh dịch lệ .
⑦ Ðể cả áo lội qua nước cũng gọi là lệ.
⑧ Trên, như tại bỉ kì lệ ở trên sông Kì.
⑨ Thắt lưng buông múi xuống.
⑩ Một âm là lại. Bệnh hủi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bệnh hủi (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh hủi ( cùi ) — Bệnh rụng tóc — Một âm là Lệ.

lệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mài
2. gắng sức

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nghiêm, nghiêm khắc, nghiêm trang. ◇ Luận Ngữ : "Tử ôn nhi lệ, uy nhi bất mãnh, cung nhi an" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử ôn hòa mà nghiêm trang, oai vệ mà không dữ dằn, cung kính mà thư thái.
2. (Tính) Mạnh dữ, mãnh liệt. ◎ Như: "lệ thanh" tiếng dữ dội, "tái tiếp tái lệ" lại đánh lại càng hăng dữ. ◇ Văn tuyển : "Lương phong suất dĩ lệ, Du tử hàn vô y" , (Cổ thi thập cửu thủ) Gió lạnh thổi mạnh quá, Người du tử lạnh không có áo.
3. (Tính) Xấu, ác, bạo ngược. ◎ Như: "lệ quỷ" ác quỷ.
4. (Tính) Dáng dây lưng buông xuống.
5. (Danh) Bệnh tật, tai họa. ◎ Như: "dịch lệ" bệnh dịch. ◇ Nguyễn Du : "Lệ thần nhập thất thôn nhân phách" (Ngọa bệnh ) Thần dịch lệ vào nhà bắt hồn phách người.
6. (Danh) Họ "Lệ".
7. (Danh) Đá mài. § Xưa dùng như chữ "lệ" .
8. (Động) Mài. ◎ Như: "mạt mã lệ binh" cho ngựa ăn mài đồ binh. ◇ Tuân Tử : "Độn kim tất tương đãi lung lệ nhiên hậu lợi" (Tính ác ).
9. (Động) Cân nhắc, suy đoán.
10. (Động) Khuyến khích. § Xưa dùng như chữ "lệ" . ◎ Như: "miễn lệ" khuyên nhủ cố gắng lên, "khích lệ" kích thích cho gắng lên.
11. (Động) Thao luyện, chỉnh sức.
12. (Động) Phấn chấn. ◇ Quản Tử : "Binh nhược nhi sĩ bất lệ, tắc chiến bất thắng nhi thủ bất cố" , (Thất pháp ).
13. (Động) Quất roi.
14. (Động) Bay nhanh, chạy nhanh.
15. (Động) Vùng lên, bay lên. ◇ Trang Tử : "Thả nhữ mộng vi điểu nhi lệ hồ thiên, mộng vi ngư nhi một ư uyên" , (Đại tông sư ) Như ngươi mộng thấy mình là chim mà bay lên trời, mộng là cá mà lặn dưới vực sâu.
16. (Động) Để cả áo lội qua nước cũng gọi là "lệ".
17. (Giới) Trên. ◎ Như: "tại bỉ kì lệ" ở trên sông Kì.
18. Một âm là "lại". (Danh) Bệnh hủi. ◇ Sử Kí : "Dự Nhượng hựu tất thân vi lại, thôn thán vi ách, sử hình trạng bất khả tri" (Dự Nhượng truyện ) , , 使 Dự Nhượng lại bôi sơn vào mình làm như người bệnh hủi, nuốt than cho mất tiếng, để khỏi ai nhận ra hình tích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá mài, thường dùng chữ lệ .
② Mài, như mạt mã lệ binh cho ngựa ăn, mài đồ binh.
③ Gắng gỏi. Như miễn lệ khuyên nhủ cố gắng lên, khích lệ chọc tức cho gắng lên, v.v.
④ Mạnh dữ. Như tái tiếp tái lệ lại đánh lại càng hăng dữ.
⑤ Ác, bạo ngược.
⑥ Bệnh dịch lệ .
⑦ Ðể cả áo lội qua nước cũng gọi là lệ.
⑧ Trên, như tại bỉ kì lệ ở trên sông Kì.
⑨ Thắt lưng buông múi xuống.
⑩ Một âm là lại. Bệnh hủi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghiêm ngặt: Cấm ngặt;
② Nghiêm khắc, nghiêm nghị: Giọng nghiêm khắc;
③ (văn) Mạnh dữ: Lại đánh lại càng hăng dữ;
④ (văn) Khích lệ: Khuyến khích; Khích lệ;
⑤ (văn) Xấu, ác, bạo ngược;
⑥ (văn) Bệnh dịch: Bệnh dịch;
⑦ (văn) Để cả áo lội qua nước;
⑧ (văn) Trên: Ở trên sông Kì (Thi Kinh);
⑨ (văn) Đá mài (như , bộ );
⑩ (văn) Mài: Cho ngựa ăn và mài đồ binh (võ khí); [Lì] (Họ) Lệ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đá mài — Mài cho sắc — Nghiêm khắc — Có hại — Ác quỷ — Bệnh truyền nhiễm. Td: Dịch lệ — Cũng dùng như chữ Lệ — Chết mà không có con cái, gọi là Lệ — Một âm là Lại.

Từ ghép 10

sâm sai

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Tạp loạn, so le, không tề chỉnh. ◇ Nguyễn Du : "Y sức đa sâm si" (Kí mộng ) Áo quần thì lếch thếch. ◇ Thi Kinh : "Sâm si hạnh thái, Tả hữu lưu chi" , (Chu nam , Quan thư ) Rau hạnh cọng dài cọng ngắn, (Theo) dòng bên tả bên hữu mà hái. ★ Tương phản: "chỉnh tề" .
2. Không nhất trí, không đồng ý với nhau. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Vi giá giao bàn đích sự, bỉ thử sâm si trước" , (Đệ bát hồi) Việc bàn giao này, hai bên không thỏa thuận cùng nhau.
3. Hầu như, cơ hồ. ◇ Bạch Cư Dị : "Trung hữu nhất nhân tự Thái Chân, Tuyết phu hoa mạo sâm si thị" , (Trường hận ca ) Trong số những người này, có một nàng tên gọi là Thái Chân, Da tuyết, mặt hoa trông tựa như là (Dương Quí Phi).

sâm si

phồn thể

Từ điển phổ thông

so le nhau

Từ điển trích dẫn

1. Tạp loạn, so le, không tề chỉnh. ◇ Nguyễn Du : "Y sức đa sâm si" (Kí mộng ) Áo quần thì lếch thếch. ◇ Thi Kinh : "Sâm si hạnh thái, Tả hữu lưu chi" , (Chu nam , Quan thư ) Rau hạnh cọng dài cọng ngắn, (Theo) dòng bên tả bên hữu mà hái. ★ Tương phản: "chỉnh tề" .
2. Không nhất trí, không đồng ý với nhau. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Vi giá giao bàn đích sự, bỉ thử sâm si trước" , (Đệ bát hồi) Việc bàn giao này, hai bên không thỏa thuận cùng nhau.
3. Hầu như, cơ hồ. ◇ Bạch Cư Dị : "Trung hữu nhất nhân tự Thái Chân, Tuyết phu hoa mạo sâm si thị" , (Trường hận ca ) Trong số những người này, có một nàng tên gọi là Thái Chân, Da tuyết, mặt hoa trông tựa như là (Dương Quí Phi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

So le không đều, cũng đọc là Sâm sai.
tắc
sù ㄙㄨˋ

tắc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nổi lên, khởi lên
2. khép nép

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dậy, đứng dậy, nổi lên, trổi dậy.
2. (Tính) "Tắc tắc" cứng cỏi. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Lí Nguyên Lễ tắc tắc như kính tùng hạ phong" (Thế thuyết tân ngữ , Thưởng dự ) Ông Lí Nguyên Lễ có dáng cứng cỏi như gió thổi dưới cây thông vững mạnh vậy.
3. (Trạng thanh) "Tắc tắc" tiếng gió thổi. ◇ Liêu trai chí dị : "Thính tùng thanh tắc tắc, tiêu trùng ai tấu, trung tâm thảm thắc, hối chí như thiêu" , , (Xảo Nương ) Nghe tiếng thông reo vi vút, côn trùng đêm nỉ non, trong lòng bồn chồn, bụng hối hận như lửa đốt.
4. (Phó) Thu liễm, chỉnh sức.

Từ điển Thiều Chửu

① Nổi lên, trỗi lên, khởi lên.
② Tắc tắc cứng cỏi. Lí Nguyên Lễ tắc tắc như kính tùng hạ phong ông Lí Nguyên Lễ có dáng cứng cỏi như gió thổi dưới cây thông to vậy.
③ Khép nép.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dậy, đứng dậy, trỗi dậy, nổi lên;
② (văn) 【】tắc tắc [sùsù] (văn) a. Cứng cỏi; b. Khép nép.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứng dậy. Ngồi dậy — Thu lại.

Từ ghép 1

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sửa sang cho ngay ngắn.
hoài, hoại
huài ㄏㄨㄞˋ

hoài

phồn thể

Từ điển phổ thông

tồi, kém, xấu, hư, hỏng, ung

hoại

phồn thể

Từ điển phổ thông

tồi, kém, xấu, hư, hỏng, ung

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phá hỏng, làm hỏng. ◎ Như: "phá hoại" phá hỏng, "ngã nhất bất tiểu tâm bả môn tràng hoại liễu" tôi không cẩn thận đụng hư cửa rồi.
2. (Động) Hư nát, mục nát, thối nát. ◎ Như: "bình quả hoại liễu" táo thối rồi, "tự hành xa hoại liễu" xe đạp hỏng rồi.
3. (Động) Phá bó, hủy. ◇ Hán Thư : "Vũ vương mạt, Lỗ cộng vương hoại Khổng Tử trạch, dục dĩ quảng kì cung" , , (Nghệ văn chí ) Cuối đời Vũ vương, nước Lỗ cùng vua hủy bỏ nhà Khổng Tử, muốn mở rộng cung điện.
4. (Tính) Âm hiểm, giảo trá. ◎ Như: "nhĩ biệt dữ ngã sử hoại tâm nhãn nhi" 使 mi đừng có giở thủ đoạn xảo trá với ta.
5. (Tính) Xấu, không tốt. ◎ Như: "khí hậu ngận hoại" khí hậu rất xấu.
6. (Phó) Rất, hết sức. ◎ Như: "mang liễu nhất chỉnh thiên, chân bả ngã lụy hoại liễu" , bận rộn cả ngày, thật làm tôi mệt quá sức.

Từ điển Thiều Chửu

① Hủy nát.
② Thua.
③ Phá hoại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xấu, không tốt: Người xấu việc dở; Khí hậu rất xấu;
② Hoại, hỏng, thối, hủy nát: Phá hoại; Xe đạp hỏng rồi; Làm hỏng rồi; Táo thối rồi;
③ Quá, hết sức: Tức quá; Bận quá, bận hết sức;
④ (văn) Thua.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hư nát — Hỏng, không dùng được nữa — Xấu xa, hư hỏng.

Từ ghép 14

tu
xiū ㄒㄧㄡ

tu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tu hành
2. tu sửa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trang điểm, trang sức. ◎ Như: "tu sức" tô điểm.
2. (Động) Sửa chữa, chỉnh trị. ◎ Như: "tu lí cung thất" sửa chữa nhà cửa.
3. (Động) Xây dựng, kiến tạo. ◎ Như: "tu thủy khố" làm hồ chứa nước, "tu trúc đạo lộ" xây cất đường xá.
4. (Động) Hàm dưỡng, rèn luyện. ◎ Như: "tu thân dưỡng tính" .
5. (Động) Học tập, nghiên cứu. ◎ Như: "tự tu" tự học.
6. (Động) Viết, soạn, trứ thuật. ◎ Như: "tu sử" viết lịch sử.
7. (Động) Đặc chỉ tu hành (học Phật, học đạo, làm việc thiện tích đức...). ◇ Hàn San : "Kim nhật khẩn khẩn tu, Nguyện dữ Phật tương ngộ" , (Chi nhị lục bát ) Bây giờ chí thành tu hành, Mong sẽ được cùng Phật gặp gỡ.
8. (Động) Noi, tuân theo, thuận theo. ◇ Thương quân thư : "Ngộ dân bất tu pháp, tắc vấn pháp quan" , (Định phận ) Gặp dân không tuân theo pháp luật, thì hỏi pháp quan.
9. (Động) Gọt, tỉa, cắt. ◎ Như: "tu chỉ giáp" gọt sửa móng tay.
10. (Tính) Dài, cao, xa (nói về không gian). ◎ Như: "tu trúc" cây trúc dài.
11. (Tính) Lâu, dài (nói về thời gian).
12. (Tính) Tốt, đẹp. ◇ Hàn Dũ : "Hạnh tuy tu nhi bất hiển ư chúng" (Tiến học giải ) Đức hạnh mặc dù tốt đẹp nhưng chưa hiển lộ rõ ràng với mọi người.
13. (Tính) Đều, ngay ngắn, có thứ tự, mạch lạc. ◇ Diệp Thích : "Gia pháp bất giáo nhi nghiêm, gia chánh bất lự nhi tu" , (Nghi nhân trịnh thị mộ chí minh ) Phép nhà không dạy mà nghiêm, việc nhà không lo mà có thứ tự.
14. (Danh) Người có đức hạnh, tài năng. ◇ Văn tâm điêu long : "Hậu tiến truy thủ nhi phi vãn, Tiền tu văn dụng nhi vị tiên" , (Tông kinh ).
15. (Danh) Họ "Tu".

Từ điển Thiều Chửu

① Sửa, sửa cho hay tốt gọi là tu, như tu thân sửa mình, tu đức sửa đức, tu lí cung thất sửa sang nhà cửa.
② Dài, như tu trúc cây trúc dài.
③ Tu-đa-la dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là kinh. Ðem những lời Phật đã nói chép lại thành sách, gọi là kinh. Nói đủ phải nói là khế kinh nghĩa là kinh Phật nói đúng lí đúng cơ, không sai một chút nào vậy. Có bản dịch là Tu-đố-lộ .
④ Tu-la một loài giống như quỷ thần, là một đạo trong lục đạo thiên, nhân, Tu-la, súc sinh, ngã quỷ, địa ngục.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sửa chữa, sửa sang, tu sửa: Sửa xe; Sửa cầu chữa đường;
② Xây dựng: Xây dựng mới một tuyến đường sắt;
③ Cắt gọt, sửa gọn, tỉa: Cắt móng tay; Tỉa nhánh cây;
④ Nghiên cứu (học tập): Tự học, tự nghiên cứu;
⑤ Viết, biên soạn: Viết sử;
⑥ (văn) Dài: Cây tre dài;
⑦ 【】tu đa la [xiuduoluó] (tôn) Kinh (Phật) (dịch âm tiếng Phạn); 【】tu la [xiuluó] (tôn) Tu la (một loài tương tự quỷ thần, nằm trong lục đạo: Thiên, nhân, tu la, súc sinh, ngạ quỷ, địa ngục);
⑧ [Xiu] (Họ) Tu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sửa sang cho tốt đẹp — Dài. Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành: » Cùng lòng trung nghĩa khác số đoản tu « ( đoản tu là ngắn và dài ) — Ta còn hiểu là bỏ nếp sống bình thường để theo đúng giới luật của một tông giáo nào. Ca dao: » Mài dao đánh kéo gọt đầu đi tu «.

Từ ghép 45

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.