thiền, thiện, đan, đơn
chán ㄔㄢˊ, dān ㄉㄢ, Shàn ㄕㄢˋ

thiền

giản thể

Từ điển phổ thông

đơn chiếc, mỗi một

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

Vua nước Hung Nô.

Từ ghép 1

thiện

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên huyện: Huyện Thiện (ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc);
② (Họ) Thiện. Xem [dan].

đan

giản thể

Từ điển phổ thông

đơn chiếc, mỗi một

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đơn (chiếc), một, (đơn) độc, cô đơn: Cửa một cánh; Một sợi chẳng thành dây, một cây chẳng thành rừng; Hình đơn bóng lẻ, chiếc bóng cô đơn;
② Lẻ: Số lẻ;
③ Riêng (lẻ): Để riêng ra;
④ Chỉ: Không thể chỉ dựa vào sự viện trợ của bên ngoài.【】đơn đơn [dandan] Chỉ: 調 Lượng công tác lớn, nếu chỉ điều động họ có mấy người e là quá ít;
⑤ Đơn, chỉ có một: 調 Đơn điệu, chỉ có một giọng;
⑥ Mỏng manh, yếu ớt, ít ỏi: Quân lính ít ỏi;
⑦ Đơn, mỏng (chỉ có một lớp): Áo đơn; Quần mỏng;
⑧ Khăn: Khăn trải giường;
⑨ Đơn (giấy má), sách: Đơn đặt hàng; Truyền đơn; Danh sách. Xem [Shàn].

Từ ghép 3

đơn

giản thể

Từ điển phổ thông

đơn chiếc, mỗi một

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đơn (chiếc), một, (đơn) độc, cô đơn: Cửa một cánh; Một sợi chẳng thành dây, một cây chẳng thành rừng; Hình đơn bóng lẻ, chiếc bóng cô đơn;
② Lẻ: Số lẻ;
③ Riêng (lẻ): Để riêng ra;
④ Chỉ: Không thể chỉ dựa vào sự viện trợ của bên ngoài.【】đơn đơn [dandan] Chỉ: 調 Lượng công tác lớn, nếu chỉ điều động họ có mấy người e là quá ít;
⑤ Đơn, chỉ có một: 調 Đơn điệu, chỉ có một giọng;
⑥ Mỏng manh, yếu ớt, ít ỏi: Quân lính ít ỏi;
⑦ Đơn, mỏng (chỉ có một lớp): Áo đơn; Quần mỏng;
⑧ Khăn: Khăn trải giường;
⑨ Đơn (giấy má), sách: Đơn đặt hàng; Truyền đơn; Danh sách. Xem [Shàn].

Từ ghép 12

thiền, thiện, đan, đơn, đạn
chán ㄔㄢˊ, dān ㄉㄢ, Shàn ㄕㄢˋ

thiền

phồn thể

Từ điển phổ thông

đơn chiếc, mỗi một

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lẻ, chiếc, một mình. § Đối lại với "phức" . ◎ Như: "hình đan ảnh chích" hình đơn bóng lẻ, "đan thương thất mã" một thương một ngựa, đơn thương độc mã.
2. (Tính) Lẻ (số). Đối lại với "song" chẵn (số). ◎ Như: "đan nhật" ngày lẻ.
3. (Tính) Yếu ớt, ít ỏi. ◇ Hậu Hán Thư : "Cảnh Cung dĩ đan binh cố thủ cô thành" (Cảnh Cung truyện ) Cảnh Cung dùng quân ít ỏi cố giữ thành cô lập.
4. (Tính) Giản dị, không phức tạp, ít biến hóa. ◎ Như: "giản đan" , "đan thuần" , "đan điệu" 調.
5. (Tính) Linh, lẻ (số thêm sau một con số lớn). ◎ Như: "nhất xuyến nhất bách đan bát khỏa sổ châu" một xâu một trăm lẻ tám viên ngọc.
6. (Tính) Chỉ có một lớp (áo quần, chăn mền). ◎ Như: "đan y" áo đơn, "đan khố" quần đơn.
7. (Danh) Tờ giấy ghi, cái đơn. ◎ Như: "danh đan" danh sách, "truyền đan" truyền đơn.
8. (Phó) Chỉ. ◎ Như: "đan thuyết bất tố" chỉ nói mà không làm.
9. (Phó) Một mình, cô độc. ◎ Như: "đan đả độc đấu" một mình phấn đấu.
10. § Ghi chú: Trong những định nghĩa ở trên: cũng đọc là "đơn".
11. Một âm là "thiền". (Danh) Vua nước Hung Nô gọi là "Thiền Vu" .
12. Lại một âm là "thiện". ◎ Như: "Thiện Phụ" tên huyện.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðơn, đối lại với chữ phức (kép), một cái gọi là đan.
② Cô đơn, như hình đan ảnh chích hình đơn bóng lẻ, binh lực đan bạc sức binh đơn bạc, v.v.
③ Cái đơn, như danh đan cái đơn kê tên, lễ đan cái đơn kê các lễ vật, v.v.
④ Một âm là thiền. Vua nước Hung-nô gọi là thiền vu .
⑤ Lại một âm là thiện. Như thiện phụ huyện Thiện-phụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vua nước Hung Nô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thiền vu : Hiệu xưng vua Hung Nô đời Hán. Ta cũng thường đọc: Thuyền vu. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc : » Máu Thiền Vu quắc Nhục chi « — Xem Đan, Đơn.

Từ ghép 1

thiện

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lẻ, chiếc, một mình. § Đối lại với "phức" . ◎ Như: "hình đan ảnh chích" hình đơn bóng lẻ, "đan thương thất mã" một thương một ngựa, đơn thương độc mã.
2. (Tính) Lẻ (số). Đối lại với "song" chẵn (số). ◎ Như: "đan nhật" ngày lẻ.
3. (Tính) Yếu ớt, ít ỏi. ◇ Hậu Hán Thư : "Cảnh Cung dĩ đan binh cố thủ cô thành" (Cảnh Cung truyện ) Cảnh Cung dùng quân ít ỏi cố giữ thành cô lập.
4. (Tính) Giản dị, không phức tạp, ít biến hóa. ◎ Như: "giản đan" , "đan thuần" , "đan điệu" 調.
5. (Tính) Linh, lẻ (số thêm sau một con số lớn). ◎ Như: "nhất xuyến nhất bách đan bát khỏa sổ châu" một xâu một trăm lẻ tám viên ngọc.
6. (Tính) Chỉ có một lớp (áo quần, chăn mền). ◎ Như: "đan y" áo đơn, "đan khố" quần đơn.
7. (Danh) Tờ giấy ghi, cái đơn. ◎ Như: "danh đan" danh sách, "truyền đan" truyền đơn.
8. (Phó) Chỉ. ◎ Như: "đan thuyết bất tố" chỉ nói mà không làm.
9. (Phó) Một mình, cô độc. ◎ Như: "đan đả độc đấu" một mình phấn đấu.
10. § Ghi chú: Trong những định nghĩa ở trên: cũng đọc là "đơn".
11. Một âm là "thiền". (Danh) Vua nước Hung Nô gọi là "Thiền Vu" .
12. Lại một âm là "thiện". ◎ Như: "Thiện Phụ" tên huyện.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðơn, đối lại với chữ phức (kép), một cái gọi là đan.
② Cô đơn, như hình đan ảnh chích hình đơn bóng lẻ, binh lực đan bạc sức binh đơn bạc, v.v.
③ Cái đơn, như danh đan cái đơn kê tên, lễ đan cái đơn kê các lễ vật, v.v.
④ Một âm là thiền. Vua nước Hung-nô gọi là thiền vu .
⑤ Lại một âm là thiện. Như thiện phụ huyện Thiện-phụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên huyện: Huyện Thiện (ở tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc);
② (Họ) Thiện. Xem [dan].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn. Tên đất. Họ người.

đan

phồn thể

Từ điển phổ thông

đơn chiếc, mỗi một

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lẻ, chiếc, một mình. § Đối lại với "phức" . ◎ Như: "hình đan ảnh chích" hình đơn bóng lẻ, "đan thương thất mã" một thương một ngựa, đơn thương độc mã.
2. (Tính) Lẻ (số). Đối lại với "song" chẵn (số). ◎ Như: "đan nhật" ngày lẻ.
3. (Tính) Yếu ớt, ít ỏi. ◇ Hậu Hán Thư : "Cảnh Cung dĩ đan binh cố thủ cô thành" (Cảnh Cung truyện ) Cảnh Cung dùng quân ít ỏi cố giữ thành cô lập.
4. (Tính) Giản dị, không phức tạp, ít biến hóa. ◎ Như: "giản đan" , "đan thuần" , "đan điệu" 調.
5. (Tính) Linh, lẻ (số thêm sau một con số lớn). ◎ Như: "nhất xuyến nhất bách đan bát khỏa sổ châu" một xâu một trăm lẻ tám viên ngọc.
6. (Tính) Chỉ có một lớp (áo quần, chăn mền). ◎ Như: "đan y" áo đơn, "đan khố" quần đơn.
7. (Danh) Tờ giấy ghi, cái đơn. ◎ Như: "danh đan" danh sách, "truyền đan" truyền đơn.
8. (Phó) Chỉ. ◎ Như: "đan thuyết bất tố" chỉ nói mà không làm.
9. (Phó) Một mình, cô độc. ◎ Như: "đan đả độc đấu" một mình phấn đấu.
10. § Ghi chú: Trong những định nghĩa ở trên: cũng đọc là "đơn".
11. Một âm là "thiền". (Danh) Vua nước Hung Nô gọi là "Thiền Vu" .
12. Lại một âm là "thiện". ◎ Như: "Thiện Phụ" tên huyện.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðơn, đối lại với chữ phức (kép), một cái gọi là đan.
② Cô đơn, như hình đan ảnh chích hình đơn bóng lẻ, binh lực đan bạc sức binh đơn bạc, v.v.
③ Cái đơn, như danh đan cái đơn kê tên, lễ đan cái đơn kê các lễ vật, v.v.
④ Một âm là thiền. Vua nước Hung-nô gọi là thiền vu .
⑤ Lại một âm là thiện. Như thiện phụ huyện Thiện-phụ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đơn (chiếc), một, (đơn) độc, cô đơn: Cửa một cánh; Một sợi chẳng thành dây, một cây chẳng thành rừng; Hình đơn bóng lẻ, chiếc bóng cô đơn;
② Lẻ: Số lẻ;
③ Riêng (lẻ): Để riêng ra;
④ Chỉ: Không thể chỉ dựa vào sự viện trợ của bên ngoài.【】đơn đơn [dandan] Chỉ: 調 Lượng công tác lớn, nếu chỉ điều động họ có mấy người e là quá ít;
⑤ Đơn, chỉ có một: 調 Đơn điệu, chỉ có một giọng;
⑥ Mỏng manh, yếu ớt, ít ỏi: Quân lính ít ỏi;
⑦ Đơn, mỏng (chỉ có một lớp): Áo đơn; Quần mỏng;
⑧ Khăn: Khăn trải giường;
⑨ Đơn (giấy má), sách: Đơn đặt hàng; Truyền đơn; Danh sách. Xem [Shàn].

Từ ghép 6

đơn

phồn thể

Từ điển phổ thông

đơn chiếc, mỗi một

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lẻ, chiếc, một mình. § Đối lại với "phức" . ◎ Như: "hình đan ảnh chích" hình đơn bóng lẻ, "đan thương thất mã" một thương một ngựa, đơn thương độc mã.
2. (Tính) Lẻ (số). Đối lại với "song" chẵn (số). ◎ Như: "đan nhật" ngày lẻ.
3. (Tính) Yếu ớt, ít ỏi. ◇ Hậu Hán Thư : "Cảnh Cung dĩ đan binh cố thủ cô thành" (Cảnh Cung truyện ) Cảnh Cung dùng quân ít ỏi cố giữ thành cô lập.
4. (Tính) Giản dị, không phức tạp, ít biến hóa. ◎ Như: "giản đan" , "đan thuần" , "đan điệu" 調.
5. (Tính) Linh, lẻ (số thêm sau một con số lớn). ◎ Như: "nhất xuyến nhất bách đan bát khỏa sổ châu" một xâu một trăm lẻ tám viên ngọc.
6. (Tính) Chỉ có một lớp (áo quần, chăn mền). ◎ Như: "đan y" áo đơn, "đan khố" quần đơn.
7. (Danh) Tờ giấy ghi, cái đơn. ◎ Như: "danh đan" danh sách, "truyền đan" truyền đơn.
8. (Phó) Chỉ. ◎ Như: "đan thuyết bất tố" chỉ nói mà không làm.
9. (Phó) Một mình, cô độc. ◎ Như: "đan đả độc đấu" một mình phấn đấu.
10. § Ghi chú: Trong những định nghĩa ở trên: cũng đọc là "đơn".
11. Một âm là "thiền". (Danh) Vua nước Hung Nô gọi là "Thiền Vu" .
12. Lại một âm là "thiện". ◎ Như: "Thiện Phụ" tên huyện.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đơn (chiếc), một, (đơn) độc, cô đơn: Cửa một cánh; Một sợi chẳng thành dây, một cây chẳng thành rừng; Hình đơn bóng lẻ, chiếc bóng cô đơn;
② Lẻ: Số lẻ;
③ Riêng (lẻ): Để riêng ra;
④ Chỉ: Không thể chỉ dựa vào sự viện trợ của bên ngoài.【】đơn đơn [dandan] Chỉ: 調 Lượng công tác lớn, nếu chỉ điều động họ có mấy người e là quá ít;
⑤ Đơn, chỉ có một: 調 Đơn điệu, chỉ có một giọng;
⑥ Mỏng manh, yếu ớt, ít ỏi: Quân lính ít ỏi;
⑦ Đơn, mỏng (chỉ có một lớp): Áo đơn; Quần mỏng;
⑧ Khăn: Khăn trải giường;
⑨ Đơn (giấy má), sách: Đơn đặt hàng; Truyền đơn; Danh sách. Xem [Shàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một mình. Chỉ có một — Mỏng. Một lần vải. Nói về quần áo — Tờ giấy liệt kê các món đồ vật. Chẳng hạn Thực đơn, Hóa đơn — Cũng đọc Đan — Các âm khác là Đạn, Thiền, Thiện. Xem các âm này.

Từ ghép 39

đạn

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tin thật — Dày dặn. Tốt đẹp — Các âm khác là Đơn, Thiền, Thiện.
pha, phả
pí ㄆㄧˊ, pō ㄆㄛ, pǒ ㄆㄛˇ, pò ㄆㄛˋ

pha

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nghiêng, lệch
2. hơi hơi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lệch, không bằng phẳng. ◇ Khuất Nguyên : "Cử hiền tài nhi thụ năng hề, tuần thằng mặc nhi bất pha" , (Li tao ) Tiến cử người hiền tài và dùng người giỏi hề, tuân theo tiêu chuẩn và không thiên lệch.
2. Một âm là "phả". (Phó) Có phần, hơi. ◎ Như: "phả đa" hơi nhiều, "phả thiểu" hơi ít. ◇ Liêu trai chí dị : "Hữu tài tư, lũ quán văn tràng, tâm khí phả cao" , , (Tiên nhân đảo ) Có văn tài, thường đứng đầu trường văn, tâm khí có phần tự cao.
3. (Phó) Rất, lắm. ◇ Tô Mạn Thù : "Dư tâm vị thị liên phả công chỉnh" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Tôi trong lòng thầm nghĩ rằng hai câu đối thật là thâm trầm chỉnh đốn.
4. (Phó) Dùng chung với "bất" hoặc "phủ" đế biểu thị nghi vấn: có ... không? ◇ Lạc Dương già lam kí : "Thượng cổ dĩ lai, phả hữu thử sự phủ" , (Bồ đề tự ) Từ thượng cổ đến nay, có thể có việc đó không?
5. (Phó) Không thể. § Thông "phả" . ◇ Đôn Hoàng biến văn : "Quá khứ bách thiên chư phật, giai tằng chỉ trụ kì trung, thuyết pháp độ nhân, lượng trần sa nhi phả toán" , , , (Hàng ma biến văn ) Trăm nghìn chư Phật quá khứ, đều từng trụ trì vào đó, nói Pháp độ người, hằng hà sa số không thể đếm hết.
6. (Danh) Họ "Phả".

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tương đối, khá, chút, hơi hơi, có phần: Tương đối lâu; Khá vui; Tin tức khá nhiều; Anh ấy có phần không bằng lòng (đồng ý); Hai mươi còn chưa đủ, mười lăm khá là thừa (Nhạc phủ thi tập: Mạch thượng tang); Thường làm văn để tiêu khiển, tỏ chút chí mình (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
② Rất: Rất tốt; Khi vua Thái Tổ đánh bại Viên Thuật, Tào Nhân bắt giết quân địch rất nhiều (Tam quốc chí). 【】phả vi [powéi] Rất: Hình dạng cây này rất lạ, chắc là do tay người cắt sửa mà ra;
③ Có thể... không? (dùng theo cú thức [hay , , ], hoặc [hay ], để biểu thị sự nghi vấn có tính suy đoán): ? Người ta trộm thuốc cao của ông, có thể biết được không? (Sưu thần kí); ? Liền hỏi cô gái rằng: Có thể có người đến xin cưới cô chưa? (Hiền ngu kinh); ? Ông có biết có Hàn Sơn tử chăng? (Thái bình quảng kí);
④ Lệch, nghiêng (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu nghiên qua một bên — Nghiên vẹo, không được thẳng — Một âm là Phả. Xem Phả.

phả

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nghiêng, lệch
2. hơi hơi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lệch, không bằng phẳng. ◇ Khuất Nguyên : "Cử hiền tài nhi thụ năng hề, tuần thằng mặc nhi bất pha" , (Li tao ) Tiến cử người hiền tài và dùng người giỏi hề, tuân theo tiêu chuẩn và không thiên lệch.
2. Một âm là "phả". (Phó) Có phần, hơi. ◎ Như: "phả đa" hơi nhiều, "phả thiểu" hơi ít. ◇ Liêu trai chí dị : "Hữu tài tư, lũ quán văn tràng, tâm khí phả cao" , , (Tiên nhân đảo ) Có văn tài, thường đứng đầu trường văn, tâm khí có phần tự cao.
3. (Phó) Rất, lắm. ◇ Tô Mạn Thù : "Dư tâm vị thị liên phả công chỉnh" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Tôi trong lòng thầm nghĩ rằng hai câu đối thật là thâm trầm chỉnh đốn.
4. (Phó) Dùng chung với "bất" hoặc "phủ" đế biểu thị nghi vấn: có ... không? ◇ Lạc Dương già lam kí : "Thượng cổ dĩ lai, phả hữu thử sự phủ" , (Bồ đề tự ) Từ thượng cổ đến nay, có thể có việc đó không?
5. (Phó) Không thể. § Thông "phả" . ◇ Đôn Hoàng biến văn : "Quá khứ bách thiên chư phật, giai tằng chỉ trụ kì trung, thuyết pháp độ nhân, lượng trần sa nhi phả toán" , , , (Hàng ma biến văn ) Trăm nghìn chư Phật quá khứ, đều từng trụ trì vào đó, nói Pháp độ người, hằng hà sa số không thể đếm hết.
6. (Danh) Họ "Phả".

Từ điển Thiều Chửu

① Lệch, không bằng (không được bằng phẳng).
② Một âm là phả, dùng làm trợ từ. Vả, hơi. Như phả đa hơi nhiều, phả thiểu hơi ít. Đem hai mặt so sánh nhau, cái chỗ hơn kém nhau một chút đó gọi là phả.
③ Hết, đều.
④ Rất, lắm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Không còn cách nào khác ngoài.【】 phả nại [pònài] Không thể làm khác được, chả biết làm sao;
② [Pò] (Họ) Phả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tương đối, khá, chút, hơi hơi, có phần: Tương đối lâu; Khá vui; Tin tức khá nhiều; Anh ấy có phần không bằng lòng (đồng ý); Hai mươi còn chưa đủ, mười lăm khá là thừa (Nhạc phủ thi tập: Mạch thượng tang); Thường làm văn để tiêu khiển, tỏ chút chí mình (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
② Rất: Rất tốt; Khi vua Thái Tổ đánh bại Viên Thuật, Tào Nhân bắt giết quân địch rất nhiều (Tam quốc chí). 【】phả vi [powéi] Rất: Hình dạng cây này rất lạ, chắc là do tay người cắt sửa mà ra;
③ Có thể... không? (dùng theo cú thức [hay , , ], hoặc [hay ], để biểu thị sự nghi vấn có tính suy đoán): ? Người ta trộm thuốc cao của ông, có thể biết được không? (Sưu thần kí); ? Liền hỏi cô gái rằng: Có thể có người đến xin cưới cô chưa? (Hiền ngu kinh); ? Ông có biết có Hàn Sơn tử chăng? (Thái bình quảng kí);
④ Lệch, nghiêng (dùng như , bộ ).
cơ, ki, ky, kì, kỳ
jī ㄐㄧ, qī ㄑㄧ, qí ㄑㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Một năm: Áo tang một năm (dành cho ông bà, chú bác, anh em, vợ con và con dâu trưởng); Sau một năm (Chiến quốc sách). Xem [qi].

ki

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ước hẹn, hẹn. ◎ Như: "bất kì nhi ngộ" không hẹn mà gặp.
2. (Động) Trông chờ, mong mỏi. ◎ Như: "kì vọng" mong mỏi, trông chờ.
3. (Danh) Hạn độ. ◇ Bạch Cư Dị : "Thiên trường địa cửu hữu thì tận, Thử hận miên miên vô tuyệt kì" , 綿綿 (Trường hận ca ) Trời đất lâu dài còn có lúc hết, Nhưng mối hận này triền miên không có lúc nào nguôi.
4. (Danh) Một khoảng thời gian. ◎ Như: "giá kì" thời gian nghỉ, "học kì" thời gian học.
5. (Lượng) Đơn vị đếm từng khoảng thời gian. ◎ Như: "huấn luyện kế hoạch nhất niên phân vi tứ kì" kế hoạch huấn luyện một năm chia làm bốn kì, "tạp chí mỗi nguyệt xuất nhất kì" tạp chí mỗi tháng ra một kì (số báo).
6. (Danh) "Kì di" người sống một trăm tuổi.
7. Một âm là "ki". (Danh) Một năm. § Ông bà chú bác anh em vợ con và con dâu trưởng chết phải để tang một năm gọi là "ki phục" .
8. (Danh) Tang phục. § Nói tắt của "ki phục" .
9. (Trợ) ◎ Như: "thật duy hà ki" thực ở vào đâu?

Từ ghép 1

ky

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Kì hẹn, như khiên kì sai hẹn.
② Ắt thế, mong mỏi, như kì vọng mong hẹn cho phải thành.
③ Kì di trăm tuổi.
④ Một âm là ki. Một năm.
⑤ Ông bà chú bác anh em vợ con và con dâu trưởng chết phải để tang một năm gọi là ki phục .
⑥ Dùng làm tiếng trợ từ, như thật duy hà ki thực ở vào đâu?

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Một năm: Áo tang một năm (dành cho ông bà, chú bác, anh em, vợ con và con dâu trưởng); Sau một năm (Chiến quốc sách). Xem [qi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tròn một năm. Giáp năm — Quần áo tang dùng vào việc để tang một năm. Cũng gọi là Ki phục — Một âm là Kì.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ước hẹn, hẹn. ◎ Như: "bất kì nhi ngộ" không hẹn mà gặp.
2. (Động) Trông chờ, mong mỏi. ◎ Như: "kì vọng" mong mỏi, trông chờ.
3. (Danh) Hạn độ. ◇ Bạch Cư Dị : "Thiên trường địa cửu hữu thì tận, Thử hận miên miên vô tuyệt kì" , 綿綿 (Trường hận ca ) Trời đất lâu dài còn có lúc hết, Nhưng mối hận này triền miên không có lúc nào nguôi.
4. (Danh) Một khoảng thời gian. ◎ Như: "giá kì" thời gian nghỉ, "học kì" thời gian học.
5. (Lượng) Đơn vị đếm từng khoảng thời gian. ◎ Như: "huấn luyện kế hoạch nhất niên phân vi tứ kì" kế hoạch huấn luyện một năm chia làm bốn kì, "tạp chí mỗi nguyệt xuất nhất kì" tạp chí mỗi tháng ra một kì (số báo).
6. (Danh) "Kì di" người sống một trăm tuổi.
7. Một âm là "ki". (Danh) Một năm. § Ông bà chú bác anh em vợ con và con dâu trưởng chết phải để tang một năm gọi là "ki phục" .
8. (Danh) Tang phục. § Nói tắt của "ki phục" .
9. (Trợ) ◎ Như: "thật duy hà ki" thực ở vào đâu?

Từ ghép 37

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thời kỳ, lúc
2. hẹn

Từ điển Thiều Chửu

① Kì hẹn, như khiên kì sai hẹn.
② Ắt thế, mong mỏi, như kì vọng mong hẹn cho phải thành.
③ Kì di trăm tuổi.
④ Một âm là ki. Một năm.
⑤ Ông bà chú bác anh em vợ con và con dâu trưởng chết phải để tang một năm gọi là ki phục .
⑥ Dùng làm tiếng trợ từ, như thật duy hà ki thực ở vào đâu?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kì hạn: Hoàn thành nhiệm vụ đúng kì hạn;
② Thời kì, thời gian, kì: Thời gian nghỉ phép; Kì học;
③ Kì, số: Tạp chí mỗi tháng ra một số;
④ Mong đợi, mong mỏi, kì vọng. 【】kì đãi [qidài] Mong đợi, chờ đợi: Chúng tôi mong đợi mãi ngày đó;
⑤ Hẹn: Không hẹn mà gặp;
⑥ 【】kì di [qiyí] (văn) Người già một trăm tuổi;
⑦ (văn) Sao cho, cốt phải, nhất định phải: Phụng sự thiên tử cốt sao cho không thất lễ (Sử kí: Nam Việt liệt truyện). Xem [ji].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lúc — Thời hạn, tức lúc định trước — Hò hẹn — Thời gian một trăm năm — Một âm là Ki.

Từ ghép 32

bức, phúc
fú ㄈㄨˊ

bức

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khổ rộng của vải
2. bức, tấm (từ dùng để đếm số vải)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khổ (vải, lụa). ◎ Như: "khoan phúc" khổ rộng.
2. (Danh) Chiều ngang. ◎ Như: "phúc viên quảng khoát" bề ngang và chu vi rộng lớn (chỉ đất đai rộng lớn).
3. (Danh) Viền mép vải, lụa. ◎ Như: "biên phúc" viềm mép.
4. (Danh) Lượng từ: bức (tranh vẽ). ◎ Như: "nhất phúc họa" một bức tranh.
5. Một âm là "bức". (Động) Lấy vải hay lụa bó vào chân. ◇ Tả truyện : "Đái thường phúc tích" (Hi Công nhị niên ) Thắt lưng quần bó giày.
6. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bức" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Bức, một tiếng dùng để đo vải lụa. Như kỉ phúc mấy bức?
② Sửa sang, như tu sức biên phúc sửa sang diêm dúa như tấm lụa phải chải chuốt hai bên mép.
③ Một âm là bức. Lấy lụa quần chéo từ chân đến gối như sa-cạp vậy. Ta quen đọc là chữ bức cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khổ (vải vóc): Khổ đơn; Khổ kép; Khổ rộng;
② Mức độ, diện tích, đất đai. 【】bức viên [fuýuán] Diện tích, lãnh thổ: Đất đai rộng lớn;
③ (loại) Bức: ? Mấy bức?; Một bức tranh; Một bức trướng mừng thọ;
④ Vải quấn đùi, xà cạp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bề rộng của khổ vải. — Ta còn hiểu là một tấm một cái, một chiếc.

Từ ghép 5

phúc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khổ (vải, lụa). ◎ Như: "khoan phúc" khổ rộng.
2. (Danh) Chiều ngang. ◎ Như: "phúc viên quảng khoát" bề ngang và chu vi rộng lớn (chỉ đất đai rộng lớn).
3. (Danh) Viền mép vải, lụa. ◎ Như: "biên phúc" viềm mép.
4. (Danh) Lượng từ: bức (tranh vẽ). ◎ Như: "nhất phúc họa" một bức tranh.
5. Một âm là "bức". (Động) Lấy vải hay lụa bó vào chân. ◇ Tả truyện : "Đái thường phúc tích" (Hi Công nhị niên ) Thắt lưng quần bó giày.
6. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bức" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Bức, một tiếng dùng để đo vải lụa. Như kỉ phúc mấy bức?
② Sửa sang, như tu sức biên phúc sửa sang diêm dúa như tấm lụa phải chải chuốt hai bên mép.
③ Một âm là bức. Lấy lụa quần chéo từ chân đến gối như sa-cạp vậy. Ta quen đọc là chữ bức cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bề rộng của khổ vải — Một âm khác là Bức. Xem Bức.
phân, phần, phận
fēn ㄈㄣ, fèn ㄈㄣˋ

phân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phân chia

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chia cắt (làm ra thành nhiều phần). ◎ Như: "phân cát" chia cắt, "phân li" chia li, "phân thủ" chia tay mỗi người đi một ngả.
2. (Động) Tách ghẽ, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tứ thể bất cần, ngũ cốc bất phân" , (Vi Tử ) Tay chân không chăm làm, không biết phân biệt năm giống lúa.
3. (Động) Chia cho. ◇ Sử Kí : "Quảng liêm, đắc thưởng tứ triếp phân kì huy hạ" , (Lí tướng quân truyện ) Tính (Lí) Quảng thanh liêm, được tiền thưởng là chia ngay cho người dưới.
4. (Động) Chia sẻ, chung chịu hoặc chung hưởng. ◇ Sử Kí : "(Ngô Khởi) dữ sĩ tốt phân lao khổ" () (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô Khởi) cùng chia sẻ khó nhọc với quân sĩ.
5. (Tính) Từ một cơ cấu tổ chức chung chia ra. ◎ Như: "phân cục" bộ phận, "phân công ti" chi nhánh.
6. (Tính) Rõ ràng, minh bạch. ◎ Như: "thị phi phân minh" phải trái rõ ràng. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếp thân vị phân minh, Hà dĩ bái cô chương?" , (Tân hôn biệt ) Thân phận thiếp chưa rõ ràng, Biết lấy địa vị nào mà bái lạy cha mẹ chàng?
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài, mười "phân" (cm) là một tấc. (2) Phút, một giờ có sáu mươi phút. (3) Đơn vị đo góc, sáu mươi "phân" là một độ. (4) Xu. ◎ Như: "bách phân chi nhất" một phần trăm của một đồng bạc. (5) Sào (diện tích ruộng đất), bằng một phần mười của mẫu (Trung Quốc).
8. (Danh) Phân số (trong môn số học).
9. (Danh) Số điểm (trường học, tranh đua thể thao).
10. Một âm là "phần". (Danh) Thành phần. ◎ Như: "đường phần" thành phần đường, "dưỡng phần" thành phần chất dinh dưỡng.
11. Một âm là "phận". (Danh) Danh vị, phạm vi của cá nhân trong xã hội. ◎ Như: "danh phận" , "chức phận" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim thiên thụ chủ công, tất hữu đăng cửu ngũ chi phận" , (Đệ lục hồi) Nay trời ban (viên ấn ngọc) cho tướng quân, ắt là điềm báo tướng quân sẽ lên ngôi vua.
12. § Tục dùng như chữ "phận" .
13. (Danh) Hoàn cảnh, quan hệ. ◎ Như: "duyên phận" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chia.
② Tách ghẽ, như ngũ cốc bất phân không phân biệt được năm giống thóc.
③ Chia rẽ, như phân thủ chia tay mỗi người đi một ngả.
④ Phân, mười phân là một tấc.
⑤ Phút (một giờ sáu mươi phút).
⑥ Về môn số học, cái số trừ không hết gọi là phân số .
⑦ Ðồng xu, như bách phân chi nhất một phần trăm của một đồng bạc.
⑧ Một âm là phận. Như danh phận , chức phận , v.v.
⑨ Chia phần, như nhất phận , nhị phận , nghĩa là trong toàn số mình được một phần hay hai phần. Tục cũng dùng như chữ phận .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chia: Một năm chia làm bốn mùa; Một quả dưa chia (bổ) làm đôi; Chia tay;
② Phân công: Việc này phân công cho anh ấy làm;
③ Phân rõ, phân biệt, tách ra: Không phân biệt trắng đen;
④ Chi nhánh, bộ phận: Chi nhánh ngân hàng; Phân cục;
⑤ Phân số: Phân số giản ước;
⑥ Phần: Ba phần thông minh, bảy phần cố gắng;
⑦ Xu: ) Hai xu; Một hào hai (xu); Một phần trăm của đồng bạc;
⑧ Phút: 7 giờ 20 (phút);
⑨ Sào (1 phần 10 mẫu Trung Quốc): Hai mẫu ba sào (Trung Quốc);
⑩ Điểm: Thi toán được 5 điểm; Trận đấu bóng rổ này đội trường ta thắng 15 điểm;
⑪ Phân, centimét (= 1/100 mét);
⑫ Lợi tức 10%: Lợi tức một năm 10%;
⑬ 【】phân biệt [fenbié] a. Chia tay, biệt li, xa cách: Tạm thời xa cách, chẳng bao lâu lại được gặp nhau; b. Phân biệt: Phân biệt phải trái; c. Khác nhau: Đối xử khác nhau; d. Chia nhau, mỗi người tự, mỗi loại: 調 Ông Trương và ông Đinh trong đợt điều chỉnh bộ máy lần này chia nhau đảm nhiệm chức trưởng và phó khoa; Sản lượng lương thực và bông so với năm ngoái mỗi loại tăng 40 và 30 phần trăm. Xem [fèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chia cắt ra. Chia ra — Làm cho rời ra, riêng ra — Một Phần. Như chữ Phân . Đoạn trường tân thanh có câu: » Mai cốt cách, tuyết tinh thần, mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười « — Một phần mười của một đơn vị đo lường, chẳng hạn 1/10 mét, 1/10 kí lô, đều gọi là Phân — Một phút đồng hồ — Một âm là Phận. Xem Phận.

Từ ghép 116

bạch hắc phân minh 白黑分明bách phân 百分bách phân pháp 百分法bách phân suất 百分率bất phân 不分bất phân thắng phụ 不分勝負bất phân thắng phụ 不分胜负bình phân 平分bộ phân 部分chi phân 支分công phân 公分dạ phân 夜分đa phân 多分đắc phân 得分đẳng phân 等分đương án phân phối khu 档案分配区đương án phân phối khu 檔案分配區hoạch phân 划分hoạch phân 劃分lao yến phân phi 勞燕分飛liệt thổ phân cương 列土分疆nhai phân 涯分nhị phân 二分phân âm 分陰phân băng li tích 分崩離析phân biện 分辨phân biệt 分別phân biệt 分别phân bố 分佈phân bố 分布phân bổ 分補phân cách 分隔phân cát 分割phân cấp 分給phân cấp 分给phân chi 分枝phân chung 分鐘phân chung 分钟phân chức 分職phân công 分工phân cục 分局phân cư 分居phân cương 分疆phân duệ 分袂phân đảm 分擔phân đạo 分道phân đạo dương tiêu 分道揚鑣phân định 分定phân đồ 分途phân gia 分家phân giải 分解phân giới 分界phân hạn 分限phân hiệu 分号phân hiệu 分號phân hội 分会phân hội 分會phân hưởng 分享phân khai 分開phân khâm 分襟phân khoa 分科phân kì 分岐phân lập 分立phân li 分離phân liệt 分裂phân loại 分类phân loại 分類phân lợi 分利phân lượng 分量phân lưu 分流phân ly 分離phân mẫu 分母phân miễn 分娩phân minh 分明phân ngạch 分額phân ngoại 分外phân nhiệm 分任phân phái 分派phân pháp 分法phân phát 分发phân phát 分發phân phê 分批phân phiên 分番phân phó 分付phân phong 分封phân phối 分配phân quyền 分權phân sản 分產phân số 分数phân số 分數phân tán 分散phân tâm 分心phân thân 分身phân thốn 分寸phân thủ 分手phân thủ phán duệ 分首判袂phân thư 分書phân tích 分析phân tiết 分泄phân trần 分陳phân tử 分子phân từ 分詞phân từ 分词phân ưu 分憂phân xử 分處qua phân 瓜分quân phân 均分quần phân 羣分sung phân 充分tam phân 三分tam quyền phân lập 三權分立thập phân 十分thu phân 秋分tỷ phân 比分xuân phân 春分xử phân 處分

phần

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chia cắt (làm ra thành nhiều phần). ◎ Như: "phân cát" chia cắt, "phân li" chia li, "phân thủ" chia tay mỗi người đi một ngả.
2. (Động) Tách ghẽ, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tứ thể bất cần, ngũ cốc bất phân" , (Vi Tử ) Tay chân không chăm làm, không biết phân biệt năm giống lúa.
3. (Động) Chia cho. ◇ Sử Kí : "Quảng liêm, đắc thưởng tứ triếp phân kì huy hạ" , (Lí tướng quân truyện ) Tính (Lí) Quảng thanh liêm, được tiền thưởng là chia ngay cho người dưới.
4. (Động) Chia sẻ, chung chịu hoặc chung hưởng. ◇ Sử Kí : "(Ngô Khởi) dữ sĩ tốt phân lao khổ" () (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô Khởi) cùng chia sẻ khó nhọc với quân sĩ.
5. (Tính) Từ một cơ cấu tổ chức chung chia ra. ◎ Như: "phân cục" bộ phận, "phân công ti" chi nhánh.
6. (Tính) Rõ ràng, minh bạch. ◎ Như: "thị phi phân minh" phải trái rõ ràng. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếp thân vị phân minh, Hà dĩ bái cô chương?" , (Tân hôn biệt ) Thân phận thiếp chưa rõ ràng, Biết lấy địa vị nào mà bái lạy cha mẹ chàng?
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài, mười "phân" (cm) là một tấc. (2) Phút, một giờ có sáu mươi phút. (3) Đơn vị đo góc, sáu mươi "phân" là một độ. (4) Xu. ◎ Như: "bách phân chi nhất" một phần trăm của một đồng bạc. (5) Sào (diện tích ruộng đất), bằng một phần mười của mẫu (Trung Quốc).
8. (Danh) Phân số (trong môn số học).
9. (Danh) Số điểm (trường học, tranh đua thể thao).
10. Một âm là "phần". (Danh) Thành phần. ◎ Như: "đường phần" thành phần đường, "dưỡng phần" thành phần chất dinh dưỡng.
11. Một âm là "phận". (Danh) Danh vị, phạm vi của cá nhân trong xã hội. ◎ Như: "danh phận" , "chức phận" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim thiên thụ chủ công, tất hữu đăng cửu ngũ chi phận" , (Đệ lục hồi) Nay trời ban (viên ấn ngọc) cho tướng quân, ắt là điềm báo tướng quân sẽ lên ngôi vua.
12. § Tục dùng như chữ "phận" .
13. (Danh) Hoàn cảnh, quan hệ. ◎ Như: "duyên phận" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành phần, chất: Thành phần nước; Chất muối;
② Bổn phận, nhiệm vụ: Ai cũng có bổn phận xây dựng tổ quốc;
③ Như [fèn]. Xem [fen].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đã bị chia ra. Ta cũng gọi là một phần — Cái âm khác là Phân, Phận. Xem các âm này.

Từ ghép 7

phận

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thân phận, số phận

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chia cắt (làm ra thành nhiều phần). ◎ Như: "phân cát" chia cắt, "phân li" chia li, "phân thủ" chia tay mỗi người đi một ngả.
2. (Động) Tách ghẽ, biện biệt. ◇ Luận Ngữ : "Tứ thể bất cần, ngũ cốc bất phân" , (Vi Tử ) Tay chân không chăm làm, không biết phân biệt năm giống lúa.
3. (Động) Chia cho. ◇ Sử Kí : "Quảng liêm, đắc thưởng tứ triếp phân kì huy hạ" , (Lí tướng quân truyện ) Tính (Lí) Quảng thanh liêm, được tiền thưởng là chia ngay cho người dưới.
4. (Động) Chia sẻ, chung chịu hoặc chung hưởng. ◇ Sử Kí : "(Ngô Khởi) dữ sĩ tốt phân lao khổ" () (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô Khởi) cùng chia sẻ khó nhọc với quân sĩ.
5. (Tính) Từ một cơ cấu tổ chức chung chia ra. ◎ Như: "phân cục" bộ phận, "phân công ti" chi nhánh.
6. (Tính) Rõ ràng, minh bạch. ◎ Như: "thị phi phân minh" phải trái rõ ràng. ◇ Đỗ Phủ : "Thiếp thân vị phân minh, Hà dĩ bái cô chương?" , (Tân hôn biệt ) Thân phận thiếp chưa rõ ràng, Biết lấy địa vị nào mà bái lạy cha mẹ chàng?
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị chiều dài, mười "phân" (cm) là một tấc. (2) Phút, một giờ có sáu mươi phút. (3) Đơn vị đo góc, sáu mươi "phân" là một độ. (4) Xu. ◎ Như: "bách phân chi nhất" một phần trăm của một đồng bạc. (5) Sào (diện tích ruộng đất), bằng một phần mười của mẫu (Trung Quốc).
8. (Danh) Phân số (trong môn số học).
9. (Danh) Số điểm (trường học, tranh đua thể thao).
10. Một âm là "phần". (Danh) Thành phần. ◎ Như: "đường phần" thành phần đường, "dưỡng phần" thành phần chất dinh dưỡng.
11. Một âm là "phận". (Danh) Danh vị, phạm vi của cá nhân trong xã hội. ◎ Như: "danh phận" , "chức phận" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim thiên thụ chủ công, tất hữu đăng cửu ngũ chi phận" , (Đệ lục hồi) Nay trời ban (viên ấn ngọc) cho tướng quân, ắt là điềm báo tướng quân sẽ lên ngôi vua.
12. § Tục dùng như chữ "phận" .
13. (Danh) Hoàn cảnh, quan hệ. ◎ Như: "duyên phận" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chia.
② Tách ghẽ, như ngũ cốc bất phân không phân biệt được năm giống thóc.
③ Chia rẽ, như phân thủ chia tay mỗi người đi một ngả.
④ Phân, mười phân là một tấc.
⑤ Phút (một giờ sáu mươi phút).
⑥ Về môn số học, cái số trừ không hết gọi là phân số .
⑦ Ðồng xu, như bách phân chi nhất một phần trăm của một đồng bạc.
⑧ Một âm là phận. Như danh phận , chức phận , v.v.
⑨ Chia phần, như nhất phận , nhị phận , nghĩa là trong toàn số mình được một phần hay hai phần. Tục cũng dùng như chữ phận .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành phần, chất: Thành phần nước; Chất muối;
② Bổn phận, nhiệm vụ: Ai cũng có bổn phận xây dựng tổ quốc;
③ Như [fèn]. Xem [fen].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Các phần mà trời đã chia sẵn cho mỗi người, chỉ cuộc đời một người. Đoạn trường tân thanh có câu:» Hoa trôi bèo giạt đã đành, biết duyên mình biết phận mình thế thôi « — Địa vị trong xã hội. Td: Chức phận — các âm khác là Phân, Phần. Xem các âm này.

Từ ghép 25

dong, dung
róng ㄖㄨㄥˊ

dong

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chứa đựng
2. dáng dấp, hình dong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bao gồm, chứa đựng. ◎ Như: "dong thân chi sở" chỗ dung thân. ◇ Thi Kinh : "Thùy vị Hà quảng, Tằng bất dong đao?" , (Vệ phong , Hà quảng ) Ai bảo sông Hoàng Hà là rộng, Đã từng không chứa chiếc thuyền nhỏ?
2. (Động) Thu nạp. ◇ Chiến quốc sách : "Phàn tướng quân vong Tần chi Yên, thái tử dong chi" , (Yên sách tam ) Phàn tướng quân trốn nước Tần đến nước Yên, Thái tử Đan dung nạp.
3. (Động) Khoan đãi, nguyên lượng. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Quân tính lượng trực, tất bất dong ư khấu thù" , (Thế thuyết tân ngữ , Phương chánh ) Tính ông chính trực, ắt không dung túng giặc thù.
4. (Động) Trang sức, tu sức. ◇ Tân Khí Tật : "Mai mai liễu liễu đấu tiêm nùng. Loạn san trung, vị thùy dong?" . , ? (Giang thần tử ) Mai với liễu đua chen nhau mọc xinh xắn um tùm. Đầy dẫy lẫn lộn trong núi, vì ai trang điểm?
5. (Động) Chấp nhận, cho phép, xin được. ◎ Như: "dong hứa" nhận cho. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Dong đồ tái kiến" (Đệ thập nhất hồi) Xin liệu (có dịp) lại gặp nhau.
6. (Danh) Vẻ mặt, diện mạo. ◇ Hàn Dũ : "Như văn kì thanh, như kiến kì dong" , (Độc cô thân thúc ai từ ) Như nghe được tiếng, như thấy được mặt.
7. (Danh) Họ "Dong".
8. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "vô dong" không cần.
9. (Phó) Nên, hoặc là, có lẽ. ◎ Như: "dong hoặc hữu chi" có lẽ có đấy. ◇ Hậu Hán thư : "Cung tỉnh chi nội, dong hữu âm mưu" , (Quyển lục thập tam, Lí Cố truyện ) Ở trong cung cấm, có lẽ có âm mưu.
10. § Ghi chú: Ta quen đọc là "dung".

Từ điển Thiều Chửu

① Bao dong chịu đựng. Như hưu hưu hữu dong lồng lộng có lượng bao dong, nghĩa là khí cục rộng lớn bao dong cả được mọi người. Cái vật gì chứa được bao nhiêu gọi là dong lượng .
② Nghi dong (dáng dấp).
③ Lời nói giúp lời, như vô dong không cần.
④ Nên, như dong hoặc hữu chi .

Từ ghép 23

dung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chứa đựng
2. dáng dấp, hình dong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bao gồm, chứa đựng. ◎ Như: "dong thân chi sở" chỗ dung thân. ◇ Thi Kinh : "Thùy vị Hà quảng, Tằng bất dong đao?" , (Vệ phong , Hà quảng ) Ai bảo sông Hoàng Hà là rộng, Đã từng không chứa chiếc thuyền nhỏ?
2. (Động) Thu nạp. ◇ Chiến quốc sách : "Phàn tướng quân vong Tần chi Yên, thái tử dong chi" , (Yên sách tam ) Phàn tướng quân trốn nước Tần đến nước Yên, Thái tử Đan dung nạp.
3. (Động) Khoan đãi, nguyên lượng. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Quân tính lượng trực, tất bất dong ư khấu thù" , (Thế thuyết tân ngữ , Phương chánh ) Tính ông chính trực, ắt không dung túng giặc thù.
4. (Động) Trang sức, tu sức. ◇ Tân Khí Tật : "Mai mai liễu liễu đấu tiêm nùng. Loạn san trung, vị thùy dong?" . , ? (Giang thần tử ) Mai với liễu đua chen nhau mọc xinh xắn um tùm. Đầy dẫy lẫn lộn trong núi, vì ai trang điểm?
5. (Động) Chấp nhận, cho phép, xin được. ◎ Như: "dong hứa" nhận cho. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Dong đồ tái kiến" (Đệ thập nhất hồi) Xin liệu (có dịp) lại gặp nhau.
6. (Danh) Vẻ mặt, diện mạo. ◇ Hàn Dũ : "Như văn kì thanh, như kiến kì dong" , (Độc cô thân thúc ai từ ) Như nghe được tiếng, như thấy được mặt.
7. (Danh) Họ "Dong".
8. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "vô dong" không cần.
9. (Phó) Nên, hoặc là, có lẽ. ◎ Như: "dong hoặc hữu chi" có lẽ có đấy. ◇ Hậu Hán thư : "Cung tỉnh chi nội, dong hữu âm mưu" , (Quyển lục thập tam, Lí Cố truyện ) Ở trong cung cấm, có lẽ có âm mưu.
10. § Ghi chú: Ta quen đọc là "dung".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bao hàm, dung chứa, chứa đựng: Đồ đựng, vật chứa; Nhà hẹp không chứa nổi (được); Không có nhà để dung thân (Hàn Phi tử);
② Tha thứ, bao dung, khoan dung: Không thể khoan dung, không thể dung thứ; Lồng lộng có lượng bao dung; Không thể tha lỗi cho người (Sử kí);
③ Để, tiếp thu, cho phép, được: Không để người ta nói; Quyết không cho phép anh ta làm như vậy; Sau khi năm thanh giáng xuống rồi ngừng thì không được đàn nữa (Tả truyện: Chiêu công nguyên niên).【】 dung hứa [róngxư] a. Cho phép, được: Những vấn đề nguyên tắc quyết không được nhượng bộ; b. Có lẽ: Những việc như vậy, ba năm về trước có lẽ có đấy;
④ (văn) Trang điểm: Trang phấn điểm hồng vì ai (Thi Kinh);
⑤ Dáng dấp, dung mạo, vẻ mặt, bộ mặt: Vẻ mặt tức giận; 滿 Vẻ mặt tươi cười; Bộ mặt thành phố;
⑥ Hoặc là, có lẽ: Có lẽ có; Có lẽ có âm mưu (Hậu Hán thư).【】dung hoặc [rónghuò] Có thể, có lẽ: Có lẽ không đúng với sự thật; Tìm kiếm nhân tài ở chỗ gần, có lẽ không thể tuyển được đủ số (Hận Hán thư: Chu Phù truyện); Những bài văn hoặc câu thơ tản mác còn sót lại, có lẽ còn tìm thấy được (Thủy kinh chú: Hà thủy);
⑦ [Róng] (Họ) Dung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ mặt. Dáng dấp bề ngoài — Chứa đựng — Chỉ tấm lòng rộng rãi, bao bọc được người — Tiếp nhận — Tên người, tức Đặng Dung, danh sĩ đời Trần, con của Đặng Tuấn, người huyện Cao Lộc tỉnh Hà Tỉnh. Sau khi cha bị Trần Giản Định Đế giết, ông lập Trần Quý Khoách làm vua, đánh nhau với quân Minh nhiều trận. Sau bị giặc bắt, ông tử tiết. Ông có một số thơ chữ Hán, nổi tiếng nhất là bài Thuật hoài.

Từ ghép 50

hoa, qua, trảo
huá ㄏㄨㄚˊ, zhǎo ㄓㄠˇ

hoa

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tìm kiếm. ◎ Như: "tầm trảo" tìm kiếm, tìm tòi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bình Nhi đái trạc tử thì khước thiếu liễu nhất cá, tả hữu tiền hậu loạn trảo liễu nhất phiên, tung tích toàn vô" , , (Đệ tứ thập cửu hồi) Lúc Bình Nhi định đeo vòng vào tay thì thấy thiếu một cái, phải trái trước sau tìm lung tung một lượt, chẳng còn dấu vết nào cả.
2. (Động) Bù vào chỗ thiếu. ◇ Tây du kí 西: "Tiền giả lĩnh ngân nhị thập lượng, nhưng khiếm ngũ lượng. Giá cá tựu thị khách nhân, cân lai trảo ngân tử đích" , . , (Đệ bát thập cửu hồi) Trước đây mang đi hai mươi lạng tiền, còn thiếu năm lạng. Anh kia là người lái (lợn), theo lại đây lấy số tiền còn thiếu.
3. (Động) Thối lại, trả lại. ◎ Như: "trảo tiền" thối lại tiền.
4. Một âm là "hoa". (Động) Bơi thuyền, chèo thuyền. § Cũng như chữ "hoa" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bơi thuyền.
② Tục đọc là chữ trảo. Bù vào chỗ thiếu.
③ Tìm kiếm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tìm, kiếm: Tìm việc làm, kiếm việc; Tìm lối thoát; Tìm đủ mọi cớ;
② Trả lại, thối lại: Trả lại tiền; Không đủ tiền thối lại;
③ (văn) Bù chỗ thiếu;
④ (văn) Bơi thuyền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chống, đẩy cho thuyền đi — Một âm là Qua. Xem Qua.

qua

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tìm kiếm — Thêm vào cho đủ — Một âm là Hoa. Xem Hoa.

trảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bù vào chỗ thiếu
2. tìm kiếm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tìm kiếm. ◎ Như: "tầm trảo" tìm kiếm, tìm tòi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bình Nhi đái trạc tử thì khước thiếu liễu nhất cá, tả hữu tiền hậu loạn trảo liễu nhất phiên, tung tích toàn vô" , , (Đệ tứ thập cửu hồi) Lúc Bình Nhi định đeo vòng vào tay thì thấy thiếu một cái, phải trái trước sau tìm lung tung một lượt, chẳng còn dấu vết nào cả.
2. (Động) Bù vào chỗ thiếu. ◇ Tây du kí 西: "Tiền giả lĩnh ngân nhị thập lượng, nhưng khiếm ngũ lượng. Giá cá tựu thị khách nhân, cân lai trảo ngân tử đích" , . , (Đệ bát thập cửu hồi) Trước đây mang đi hai mươi lạng tiền, còn thiếu năm lạng. Anh kia là người lái (lợn), theo lại đây lấy số tiền còn thiếu.
3. (Động) Thối lại, trả lại. ◎ Như: "trảo tiền" thối lại tiền.
4. Một âm là "hoa". (Động) Bơi thuyền, chèo thuyền. § Cũng như chữ "hoa" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bơi thuyền.
② Tục đọc là chữ trảo. Bù vào chỗ thiếu.
③ Tìm kiếm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tìm, kiếm: Tìm việc làm, kiếm việc; Tìm lối thoát; Tìm đủ mọi cớ;
② Trả lại, thối lại: Trả lại tiền; Không đủ tiền thối lại;
③ (văn) Bù chỗ thiếu;
④ (văn) Bơi thuyền.

Từ ghép 5

bì, bí, bỉ, tỉ, tỵ, tỷ
bī ㄅㄧ, bǐ ㄅㄧˇ, bì ㄅㄧˋ, pí ㄆㄧˊ, pǐ ㄆㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

bỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. so sánh, đọ, bì
2. thi đua
3. ngang bằng, như
4. trội hơn
5. tỉ số, tỷ lệ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【】tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
② Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 】tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【】tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

Từ ghép 5

tỉ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) So sánh, đọ. ◎ Như: "bất năng tương bỉ" không thể so sánh với nhau được.
2. (Động) Ngang với, coi như. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thử nhân mỗi thường tự bỉ Quản Trọng, Nhạc Nghị" , (Đệ tam thập lục hồi) Người đó thường tự coi mình ngang với Quản Trọng, Nhạc Nghị.
3. (Động) Noi theo, mô phỏng. ◎ Như: "bỉ trước hồ lô họa biều" phỏng theo cái hồ lô vẽ trái bầu (ý nói không có tinh thần sáng tạo). ◇ Chiến quốc sách : "Tự chi, bỉ môn hạ khách" , (Tề sách tứ , Tề nhân hữu Phùng Huyên giả ) Cho ông ta ăn theo như môn khách bậc thấp. § Ghi chú: Các môn khách của Mạnh Thường Quân có ba hạng: thượng, trung và hạ, tùy theo hạng mà được nuôi cho ăn thịt, cá, rau, v.v.
4. (Động) Ra hiệu bằng tay. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân vi Bảo thư yếu khán ngai nhạn, ngã bỉ cấp tha khán, bất tưởng thất liễu thủ" , , (Đệ nhị thập cửu hồi) Vì chị Bảo muốn xem con Nhạn ngố, tôi ra hiệu cho chị ấy, không ngờ lỡ tay.
5. (Động) Ví như. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Biệt thuyết đa liễu, chỉ nã tiền nhi Kì Quan đích sự bỉ cấp nhĩ môn thính", (Đệ tam thập tứ hồi) Không cần nói nhiều, chỉ lấy chuyện Kỳ Quan hôm nọ lấy làm ví dụ nói cho mấy người nghe.
6. (Động) Biểu thị kết quả tranh tài. ◎ Như: "cạnh tái kết quả vi ngũ bỉ nhất" kết quả trận đấu là năm trên một (tỉ số 5:1).
7. (Danh) Một trong sáu nghĩa của Thi Kinh (phong, phú, "bỉ", hứng, nhã, tụng , , , , , ).
8. (Danh) Lệ, sự đã làm.
9. (Danh) Tên tắt của "Bỉ-lị-thì" nước "Bỉ" (Belgium) ở châu Âu.
10. (Giới) So với.
11. (Động) Sát, kề. ◎ Như: "bỉ kiên nhi hành" kề vai nhau mà đi.
12. Một âm là "bí". (Động) Thân gần. ◇ Chu Lễ : "Sử tiểu quốc sự đại quốc, đại quốc bí tiểu quốc" 使, (Hạ quan , Hình phương thị ) Làm cho nước nhỏ tôn trọng nước lớn, nước lớn thân gần nước nhỏ.
13. (Động) Tụ tập, cấu kết vì lợi riêng. ◎ Như: "bằng bí vi gian" hùa nhau làm gian. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử chu nhi bất bí, tiểu nhân bí nhi bất chu" , (Vi chánh ) Người quân tử kết hợp mà không cấu kết bè đảng, kẻ tiểu nhân thiên vị bè đảng mà không kết hợp.
14. (Phó) Gần đây. ◇ Hàn Dũ : "Bí đắc nhuyễn cước bệnh, vãng vãng nhi kịch" , (Tế thập nhị lang văn ) Gần đây (cháu) mắc bệnh phù chân, thỉnh thoảng phát nặng.
15. (Phó) Kịp, đến khi. ◇ Tư trị thông giám : "Bí đáo Đương Dương, chúng thập dư vạn nhân" , (Hán kỉ ngũ thập thất ) Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn người.
16. (Phó) Luôn, liên tục, nhiều lần. ◇ Hán Thư : "Gian giả tuế bí bất đăng, dân đa phạp thực" , (Cảnh đế kỉ ) Trong khoảng những năm liên tục mất mùa, dân thường thiếu ăn.
17. (Danh) Tên gọi một cơ cấu hành chánh thời xưa: năm "gia" (nhà) là một "bí" . ◇ Phạm Đình Hổ : "Ngũ gia vi bí, nhị bí vi lư" , (Vũ trung tùy bút ) Năm nhà là một bí, hai bí là một lư.
18. Một âm là "bì". (Danh) "Cao bì" da hổ. § Ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là "tọa ủng cao bì" . ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi lên da hổ (chỉ chiếu ngồi của võ tướng), uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
19. § Ta quen đọc là "tỉ".

Từ ghép 12

tỵ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gần

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【】tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
② Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 】tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【】tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

tỷ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. so sánh, đọ, bì
2. thi đua
3. ngang bằng, như
4. trội hơn
5. tỉ số, tỷ lệ

Từ điển Thiều Chửu

① So sánh, lấy sự gì cùng một loài mà so sánh nhau gọi là bỉ. Về số học dùng hai số so sánh nhau để tìm số khác gọi là bỉ lệ . Về đời khoa cử gọi kì thi hương là đại bỉ .
② Lệ, sự đã làm rồi gọi là bỉ. Ðời nhà Ngụy, nhà Tấn đặt một bỉ bộ coi việc phép luật, tức như nhà tư pháp bây giờ.
③ Nước Bỉ, nước Bỉ-lị-thì (Belgium) ở châu Âu.
④ Kén chọn, kén chọn chỗ hay mà theo gọi là bỉ.
⑤ Một âm là bí. Thân, hùa nhau, như bằng bí vi gian hùa nhau làm gian.
⑥ Gần, như bí lai gần nay, bí lân liền láng giềng, v.v.
⑦ Chọi đôi, đối nhau, như trong lối văn kinh nghĩa lấy hai vế đối nhau làm một bí.
⑧ Kịp, như bí kì phản dã kịp thửa trái lại vậy.
⑨ Luôn, như bí niên luôn năm, bí bí luôn luôn.
⑩ Lại một âm là bì. Cao bì da hổ, ông Trương Tái nhà Tống, ngồi trên trướng da hổ giảng kinh Dịch, vì thế đời sau gọi người giảng học là tọa ủng cao bì . Ta quen đọc là chữ tỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① So sánh, so với, bì, đọ, hơn (so sánh hơn kém, to nhỏ, ngắn dài hay tốt xấu): Tôi cao hơn anh ấy; Sản lượng nhà máy các anh cao hơn nhà máy chúng tôi; Cuộc sống ngày càng tốt đẹp; So sánh tinh thần hăng hái làm việc; Đọ sức; Cười trông cây lúa mùa thu còn dài hơn cả thân người (Lưu Luân: Tây giao vãn tình thi); Ông Phấn không có văn học, nhưng về đức cung, cẩn thì không ai sánh kịp (Sử kí). 【】tỉ giảo [bêjiào] a. Ví, so, so sánh: Không thể nào so sánh được; b. Tương đối, khá...: Khá tốt, tương đối tốt;
② Tỉ số: Đội bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh thắng đội Hải Phòng (với tỉ số) 3:2;
③ Ví như, coi như: Anh ấy coi khuyết điểm của mình như kẻ thù. 【 】tỉ phương [bêfang] Thí dụ, ví như, chẳng hạn như: Đó chẳng qua chỉ là một thí dụ; 【】tỉ như [bêrú] Ví như, tỉ như, ví dụ, thí dụ;
④ Làm theo, bắt chước, ra hiệu: Anh ấy vừa nói vừa lấy tay ra hiệu;
⑤ Cùng, sát, kề, gần gũi, câu kết, hùa nhau: Sát cánh chiến đấu, kề vai chiến đấu; Câu kết với nhau để làm những việc xấu; Kẻ tiểu nhân chỉ câu kết nhau chứ không kết hợp (Luận ngữ);
⑥ (văn) Gần: Gần đây, mới đây; Láng giềng gần;
⑦ (văn) Kịp, đến, khi: Đến khi nó quay trở lại; Đến khi tới Đương Dương thì số quân đã hơn mười vạn (Tam quốc chí);
⑧ (văn) Luôn, liên tiếp: Luôn năm; Luôn luôn, nhiều lần; Nhật thực liên tiếp ba năm (Hán thư);
⑨ (văn) Đối nhau, chọi nhau (giữa hai vế trong lối văn kinh nghĩa);
⑩ (văn) Cùng bày ra: Năm âm cùng bày ra mà thành nhạc thiều hạ (Lưu Hiệp: Văn tâm điêu long);
⑪ Nước Bỉ (nói tắt): Nước Bỉ (ở châu Âu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

So sánh — Ngang nhau. Sánh nhau — Gần gũi.

Từ ghép 17

bàng, phương
fāng ㄈㄤ, fēng ㄈㄥ, páng ㄆㄤˊ, wǎng ㄨㄤˇ

bàng

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Khắp cả: Đi khắp thiên hạ (Thượng thư). Xem [fang].

phương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phía
2. vuông, hình vuông
3. trái lời, không tuân theo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hai thuyền cùng đi liền nhau, bè trúc. Cũng chỉ đi bằng thuyền hoặc bè. ◇ Thi Kinh : "Tựu kì thâm hĩ, Phương chi chu chi" , (Bội phong , Cốc phong ) Đến chỗ nước sâu, Thì đi bằng bè hay bằng thuyền.
2. (Danh) Hình có bốn góc vuông (góc 90 độ). ◎ Như: "chánh phương hình" hình vuông, "trường phương hình" hình chữ nhật.
3. (Danh) Ngày xưa gọi đất là "phương". ◇ Hoài Nam Tử : "Đái viên lí phương" (Bổn kinh ) Đội trời đạp đất.
4. (Danh) Nơi, chốn, khu vực. ◎ Như: "địa phương" nơi chốn, "viễn phương" nơi xa.
5. (Danh) Vị trí, hướng. ◎ Như: "đông phương" phương đông, "hà phương" phương nào?
6. (Danh) Thuật, phép, biện pháp. ◎ Như: "thiên phương bách kế" trăm kế nghìn phương.
7. (Danh) Nghề thuật. ◎ Như: "phương sĩ" , "phương kĩ" kẻ chuyên về một nghề, thuật như bùa thuốc, tướng số.
8. (Danh) Thuốc trị bệnh. ◎ Như: "cấm phương" phương thuốc cấm truyền, "bí phương" phương thuốc bí truyền, "phương tử" đơn thuốc. ◇ Trang Tử : "Khách văn chi, thỉnh mãi kì phương bách kim" , (Tiêu dao du ) Khách nghe chuyện, xin mua phương thuốc đó (làm cho khỏi nứt nẻ tay) trăm lạng vàng.
9. (Danh) Phép nhân lên một con số với chính nó (toán học). ◎ Như: "bình phương" lũy thừa hai, "lập phương" lũy thừa ba.
10. (Danh) Đạo đức, đạo lí, thường quy. ◎ Như: "hữu điếm quan phương" có vết nhục đến đạo đức làm quan, "nghĩa phương hữu huấn" có dạy về đạo nghĩa.
11. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho các vật hình vuông hay chữ nhật. Tương đương với "khối" , "cá" . ◎ Như: "biển ngạch nhất phương" một tấm hoành phi, "tam phương đồ chương" ba bức tranh in.
12. (Danh) Chữ dùng ngày xưa để đo lường diện tích. Sau chỉ bề dài bề rộng gồm bao nhiêu, tức chu vi. ◇ Luận Ngữ : "Phương lục thất thập, như ngũ lục thập, Cầu dã vi chi, bỉ cập tam niên, khả sử túc dân" , , , , 使 (Tiên tiến ) (Nước có) chu vi sáu bảy chục dặm hoặc năm sáu chục dặm, (Nhiễm) Cầu tôi cai quản thì vừa đầy ba năm có thể làm cho dân no đủ.
13. (Danh) Vân gỗ.
14. (Danh) Loài, giống.
15. (Danh) Lúa mới đâm bông chưa chắc.
16. (Danh) Phương diện. ◇ Vương Duy : "San phân bát diện, thạch hữu tam phương" , (Họa học bí quyết ) Núi chia ra tám mặt, đá có ba phương diện.
17. (Danh) Họ "Phương".
18. (Tính) Vuông (hình). ◎ Như: "phương trác" bàn vuông.
19. (Tính) Ngay thẳng. ◎ Như: "phẩm hạnh phương chánh" phẩm hạnh ngay thẳng. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thị dĩ thánh nhân phương nhi bất cát, liêm nhi bất quế" , (Chương 58) Như thế bậc thánh nhân chính trực mà không làm thương tổn người, có góc cạnh mà không làm hại người.
20. (Tính) Thuộc về một nơi chốn. ◎ Như: "phương ngôn" tiếng địa phương, "phương âm" giọng nói địa phương, "phương chí" sách ghi chép về địa phương.
21. (Tính) Ngang nhau, đều nhau, song song. ◎ Như: "phương chu" hai chiếc thuyền song song.
22. (Động) Làm trái. ◎ Như: "phương mệnh" trái mệnh lệnh. ◇ Tô Thức : "Cổn phương mệnh bĩ tộc" (Hình thưởng ) Cổn (cha vua Vũ ) trái mệnh và bại hoại.
23. (Động) So sánh, phê bình, chỉ trích. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống phương nhân. Tử viết: Tứ dã hiền hồ tai? Phù ngã tắc bất hạ" . : ? (Hiến vấn ) Tử Cống hay so sánh người này với người khác. Khổng Tử nói: Anh Tứ giỏi thế sao? Ta thì không rảnh (để làm chuyện đó).
24. (Phó) Mới, rồi mới. ◇ Lí Thương Ẩn : "Xuân tàm đáo tử ti phương tận" (Vô đề ) Tằm xuân đến chết mới hết nhả tơ. Nguyễn Du dịch thơ: Con tằm đến thác cũng còn vương tơ.
25. (Phó) Đang, còn đang. ◎ Như: "lai nhật phương trường" ngày tháng còn dài.
26. (Giới) Đương, tại, khi, lúc. ◇ Trang Tử : "Phương kì mộng dã, bất tri kì mộng dã" , (Tề vật luận ) Đương khi chiêm bao thì không biết mình chiêm bao.

Từ điển Thiều Chửu

① Vuông, vật gì hình thể ngay thẳng đều gọi là phương, người nào tính hạnh ngay thẳng gọi là phương chánh .
② Phương hướng, như đông phương phương đông, hà phương phương nào?
③ Ðạo đức, như hữu điếm quan phương có vết nhục đến đạo đức làm quan, nghĩa phương hữu huấn có dạy về đạo nghĩa, v.v.
④ Nghề thuật, như phương sĩ , phương kĩ kẻ chuyên về một nghệ thuật như bùa thuốc tướng số, v.v.
⑤ Phương thuốc, như cấm phương phương thuốc cấm truyền, bí phương phương thuốc bí truyền, v.v. Cái đơn thuốc của thầy thuốc kê ra gọi là phương tử .
⑥ Trái, như phương mệnh trái mệnh lệnh.
⑦ Ðương, tiếng dùng để giúp lời, như phương kim đương bây giờ, phương khả mới khá, v.v.
⑧ Nơi, chốn, như viễn phương nơi xa.
⑨ Thuật, phép.
⑩ So sánh,
⑪ Vân gỗ.
⑫ Loài, giống.
⑬ Có.
⑭ Chói.
⑮ Hai vật cùng đi đều, như phương chu hai chiếc thuyền cùng đi đều.
⑯ Lúa mới đâm bông chưa chắc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vuông, hình vuông: Bàn vuông; Miếng gỗ này hình vuông; Mét vuông; Không thể chế ra những vật vuông, tròn (Mạnh tử);
② (toán) Phương: Bình phương; Lập phương;
③ Xem , ;
④ Đoan chính, ngay thẳng: Phẩm hạnh đoan chính;
⑤ Phương, hướng: Phương đông; Hướng nào;
⑥ Phương, bên: Bên ta; Bên A; Đối phương; Đôi bên;
⑦ Địa phương, nơi chốn: Phương xa; Phương ngôn, tiếng địa phương;
⑧ Phương pháp, cách thức: Trăm phương nghìn kế; Dạy dỗ đúng cách;
⑨ Toa, đơn, phương thuốc: Bài thuốc công hiệu; Bài thuốc truyền trong dân gian; Phương thuốc cấm truyền; Phương thuốc bí truyền;
⑩ (văn) (Dùng thay cho chữ để chỉ) đất: Đội trời đạp đất (Hoài Nam tử);
⑪ (văn) (Hai thuyền hoặc xe) đi song song: Ngựa kéo xe không thể đi song song qua được (Hậu Hán thư);
⑫ (văn) So sánh: Nói về công nghiệp thì vua Thang vua Võ cũng không thể so được với ngài (Ngụy Trưng: Thập tiệm bất khắc chung sớ);
⑬ (văn) Chiếm hữu: Chim khách làm tổ, chim tu hú vào chiếm ở (Thi Kinh);
⑭ (văn) Phỉ báng: Tử Cống phỉ báng người (Luận ngữ);
⑮ (văn) Làm trái: Làm trái ý trời và ngược đãi nhân dân (Mạnh tử);
⑯ (văn) Đang, còn: Đang lên, đà đang lên; Ngày tháng còn dài; Đang bây giờ;
⑰ Mới, chợt: Như mơ mới (chợt) tỉnh; Tuổi mới hai mươi;
⑱ (văn) Thì mới: Có nuôi con mới biết công ơn cha mẹ. 【】 phương tài [fangcái] a. Vừa mới: Tôi vừa mới gặp trên xe điện một người bạn học cũ đã lâu năm không gặp; b. Thì mới: Trận bóng mãi đến sáu giờ chiều mới kết thúc; Chiều hôm qua tôi xem phim xong mới về nhà;
⑲ (văn) Cùng: Văn thần và võ tướng cùng được bổ nhiệm (Hán thư);
⑳ (văn) Sắp, sắp sửa: (Ta) nay chỉ huy tám chục vạn lính thủy, sẽ cùng tướng quân quyết chiến ở đất Ngô (Tư trị thông giám);
㉑ (văn) Đang lúc: Đang lúc ông ta nằm mộng thì không biết mình nằm mộng (Trang tử);
㉒ [Fang] Đất Phương (một địa danh thời cổ);
㉓ [Fang] (Họ) Phương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hướng. Phía. Đoạn trường tân thanh có câu: » Rằng năm Gia tĩnh triều Minh, bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng « — Vùng đất. Td: Địa phương. Đoạn trường tân thanh có câu: » Ngày đêm luống những âm thầm, lửa binh đâu đã ầm ầm một phương « — Vuông vức — Ngay thẳng — Cách thức. Td: Phương pháp — Cái đơn thuốc. Td: Dược phương ( toa thuốc ) — Vừa mới — Tên mộ bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Phương.

Từ ghép 75

bát phương 八方bình phương 平方cấm phương 禁方cấn phương 艮方chân phương 真方chấp phương 執方dị phương 異方du phương tăng 遊方僧dược phương 藥方đa phương 多方đại phương 大方địa phương 地方đối phương 对方đối phương 對方đông phương 東方đơn phương 單方lập phương 立方lục phương 六方lương phương 良方ngũ phương 五方phiến phương 片方phiên phương 藩方phương án 方案phương cách 方格phương châm 方針phương châm 方针phương chu 方舟phương diện 方面phương diện 方靣phương dược 方藥phương đình 方亭phương đình địa chí loại 方亭地志類phương đình thi tập 方亭詩集phương đình văn tập 方亭文集phương đường 方糖phương hình 方形phương hướng 方向phương lí 方里phương lược 方略phương mệnh 方命phương ngoại 方外phương ngôn 方言phương pháp 方法phương sách 方策phương sĩ 方士phương tễ 方劑phương thốn 方寸phương thuật 方術phương thức 方式phương tiện 方便phương tiện miến 方便麵phương trấn 方鎮phương trình 方程phương trượng 方丈phương tục 方俗phương vật 方物phương vị 方位phương xích 方尺quan phương 官方sóc phương 朔方song phương 雙方tá phương 借方tà phương hình 斜方形tầm phương 尋方tây phương 西方tha phương 他方thừa phương 乘方tiên phương 仙方tứ phương 四方tỷ phương 比方vạn phương 萬方viêm phương 炎方viễn phương 遠方vô phương 無方y phương 醫方

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.