cảm, hám
gǎn ㄍㄢˇ, hàn ㄏㄢˋ

cảm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cảm thấy
2. cảm động
3. tình cảm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm cho xúc động, động lòng. ◎ Như: "cảm động" xúc động. ◇ Dịch Kinh : "Thánh nhân cảm nhân tâm nhi thiên hạ hòa bình" (Hàm quái ) Thánh nhân làm xúc động lòng người mà thiên hạ thái bình.
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh : "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" (Hàm quái ) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh : "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" , (Quy khứ lai từ ) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ : "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" , "cảm kích" .
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" cảm giác thích sướng, "hảo cảm" cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" óc khôi hài, "trách nhậm cảm" tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" .
10. § Thông "hám" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cảm hóa, lấy lời nói sự làm của mình làm cảm động được người gọi là cảm hóa hay cảm cách .
② Cảm kích, cảm động đến tính tình ở trong gọi là cảm. Như cảm khái , cảm kích , v.v.
③ Cảm xúc, xông pha nắng gió mà ốm gọi là cảm mạo .
④ Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cảm giác, cảm thấy: Bỗng cảm thấy khó chịu trong người; Anh ấy thấy mình đã sai;
② Cảm động, cảm kích, cảm xúc, cảm nghĩ: Có nhiều cảm nghĩ; Rất cảm động;
③ Cảm ơn, cảm tạ: Mong gửi cho sớm thì rất cảm ơn;
④ Cảm hóa, làm cảm động, gây cảm xúc;
⑤ Tinh thần: Tinh thần trách nhiệm; Tinh thần tự hào dân tộc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mối rung động trong lòng khi đứng trước ngoại vật — Làm cho lòng người rung động — Nhiễm vào người.

Từ ghép 57

hám

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm cho xúc động, động lòng. ◎ Như: "cảm động" xúc động. ◇ Dịch Kinh : "Thánh nhân cảm nhân tâm nhi thiên hạ hòa bình" (Hàm quái ) Thánh nhân làm xúc động lòng người mà thiên hạ thái bình.
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh : "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" (Hàm quái ) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh : "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" , (Quy khứ lai từ ) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ : "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" , "cảm kích" .
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" cảm giác thích sướng, "hảo cảm" cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" óc khôi hài, "trách nhậm cảm" tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" .
10. § Thông "hám" .
thu, thâu
qiū ㄑㄧㄡ

thu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mùa thu

Từ điển phổ thông

dây thắng đái

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mùa thu. § Theo lịch tây thì từ mồng 8 tháng 8 đến mồng 8 tháng 11 là mùa "thu". Theo lịch ta thì từ tháng 7 đến tháng 9 là mùa "thu". ◇ Đỗ Phủ : "Vạn lí bi thu thường tác khách" (Đăng cao ) Ở xa muôn dặm, ta thường làm khách thương thu.
2. (Danh) Năm. ◎ Như: "thiên thu" nghìn năm.
3. (Danh) Lúc, buổi. ◎ Như: "đa sự chi thu" lúc đang nhiều việc. ◇ Trần Quốc Tuấn : "Sanh ư nhiễu nhương chi thu" (Dụ chư bì tướng hịch văn ) Sinh ra phải thời loạn lạc.
4. (Danh) Họ "Thu".
5. (Tính) Tỉ dụ già cỗi. ◇ Lục Du : "Tam thập niên lai chân nhất mộng, kham sầu. Khách lộ tiêu tiêu lưỡng tấn thu" , . (Tảo tuế nhập Hoàng Châu từ ) Ba mươi năm nay thật là một giấc mơ, chịu đựng buồn rầu. Khách trên đường phơ phơ hai mấn tóc cằn.

Từ điển Thiều Chửu

① Mùa thu. Theo lịch tây thì từ mồng 8 tháng 8 đến mồng 8 tháng 11 là mùa thu. Theo lịch ta thì từ tháng 7 đến tháng 9 là mùa thu. Ðến mùa thu thì muôn vật điêu linh, khí trời sầu thảm, cho nên ai có dáng thương xót thê thảm thì gọi là thu khí . Ðỗ Phủ : Vạn lí bi thu thường tác khách ở xa muôn dặm, ta thường làm khách thương thu.
② Mùa màng lúa chín gọi là hữu thu .
③ Năm, như thiên thu nghìn năm.
④ Lúc, buổi. Như đa sự chi thu lúc đang nhiều việc.
⑤ Tả cái dáng bay lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mùa thu: Gió thu;
② Năm: Nghìn năm, ngàn thu;
③ Lúc, thời buổi: Lúc nguy ngập mất còn; Thời buổi rối ren; Trong lúc họ chưa can hệ gì đến ta (Nguyễn Lộ Trạch: Thời vụ sách);
④ Mùa màng;
⑤ (văn) Bay nhảy, bay múa, bay lượn, múa lượn: Rồng bay múa lượn, rong chơi trên trời cao (Hán thư: Lễ nhạc chí). 【】thu thu [qiuqiu] (văn) Múa lượn: Phượng hoàng múa lượn (Tuân tử: Giải tế);
⑥ [Qiu] (Họ) Thu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lúa chín. Mùa lúa chín — Mùa thứ ba trong bốn mùa của một năm. Đoạn trường tân thanh: "Một trời thu để riêng ai một người" — Chỉ một năm. Đoạn trường tân thanh: "Một ngày đằng đẵng xem bằng ba thu".

Từ ghép 19

thâu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mùa thu
họa, hoạch
huà ㄏㄨㄚˋ

họa

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vẽ
2. bức tranh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẽ. ◎ Như: "họa nhất phúc phong cảnh" vẽ một bức tranh phong cảnh.
2. (Danh) Bức tranh vẽ. ◎ Như: "san thủy họa" tranh sơn thủy. ◇ Tô Thức : "Giang san như họa, nhất thì đa thiểu hào kiệt" , (Niệm nô kiều , Đại giang đông khứ từ ) Non sông như tranh vẽ, bao nhiêu hào kiệt một thời.
3. Một âm là "hoạch". (Động) Vạch, vạch cho biết đến đâu là một khu một cõi. ◎ Như: "phân cương hoạch giới" vạch chia bờ cõi.
4. (Động) Ngừng lại, kết thúc, đình chỉ. ◇ Luận Ngữ : "Lực bất túc giả, trung đạo nhi phế, kim nhữ hoạch" , , (Ung dã ) Kẻ không đủ sức, (đi được) nửa đường thì bỏ, còn anh (không phải là không đủ sức), anh tự ngừng lại.
5. (Động) Trù tính. § Thông "hoạch" . ◎ Như: "mưu hoạch" mưu tính.
6. (Danh) Nét (trong chữ Hán). ◎ Như: "á giá cá tự hữu bát hoạch" chữ có tám nét.
7. (Danh) Họ "Hoạch".
8. (Phó) Rõ ràng, ngay ngắn. ◎ Như: "chỉnh tề hoạch nhất" chỉnh tề ngay ngắn.

Từ điển Thiều Chửu

① Vạch, vẽ. Bức tranh vẽ cũng gọi là họa.
② Một âm là hoạch. Vạch, vạch cho biết đến đâu là một khu một cõi gọi là hoạch, như phân cương hoạch giới vạch chia bờ cõi.
③ Ngăn trở, như hoạch địa tự hạn vạch đất tự ngăn, ý nói học vấn không cầu tiến bộ hơn, được chút đỉnh đã cho là đầy đủ.
④ Mưu kế, như mưu hoạch , kế hoạch , v.v.
⑤ Nét, nét ngang của chữ gọi là hoạch.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tranh, họa: Một bức tranh, một bức họa;
② Vẽ: Vẽ tranh;
③ Nét: "" Chữ "nhân" có 2 nét;
④ Như [huà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hình ảnh — Vẽ ra. Vẽ thành hình ảnh — Một âm là Hoạch. Xem Hoạch.

Từ ghép 36

hoạch

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dùng dao rạch ra
2. vạch ra, phân chia
3. nét ngang
4. bàn tính, hoạch định
5. chèo thuyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẽ. ◎ Như: "họa nhất phúc phong cảnh" vẽ một bức tranh phong cảnh.
2. (Danh) Bức tranh vẽ. ◎ Như: "san thủy họa" tranh sơn thủy. ◇ Tô Thức : "Giang san như họa, nhất thì đa thiểu hào kiệt" , (Niệm nô kiều , Đại giang đông khứ từ ) Non sông như tranh vẽ, bao nhiêu hào kiệt một thời.
3. Một âm là "hoạch". (Động) Vạch, vạch cho biết đến đâu là một khu một cõi. ◎ Như: "phân cương hoạch giới" vạch chia bờ cõi.
4. (Động) Ngừng lại, kết thúc, đình chỉ. ◇ Luận Ngữ : "Lực bất túc giả, trung đạo nhi phế, kim nhữ hoạch" , , (Ung dã ) Kẻ không đủ sức, (đi được) nửa đường thì bỏ, còn anh (không phải là không đủ sức), anh tự ngừng lại.
5. (Động) Trù tính. § Thông "hoạch" . ◎ Như: "mưu hoạch" mưu tính.
6. (Danh) Nét (trong chữ Hán). ◎ Như: "á giá cá tự hữu bát hoạch" chữ có tám nét.
7. (Danh) Họ "Hoạch".
8. (Phó) Rõ ràng, ngay ngắn. ◎ Như: "chỉnh tề hoạch nhất" chỉnh tề ngay ngắn.

Từ điển Thiều Chửu

① Vạch, vẽ. Bức tranh vẽ cũng gọi là họa.
② Một âm là hoạch. Vạch, vạch cho biết đến đâu là một khu một cõi gọi là hoạch, như phân cương hoạch giới vạch chia bờ cõi.
③ Ngăn trở, như hoạch địa tự hạn vạch đất tự ngăn, ý nói học vấn không cầu tiến bộ hơn, được chút đỉnh đã cho là đầy đủ.
④ Mưu kế, như mưu hoạch , kế hoạch , v.v.
⑤ Nét, nét ngang của chữ gọi là hoạch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nét vạch, nét chữ, Trong chữ Trung Hoa, mỗi nét gọi là một Hoạch — Chia vạch ra — Giới hạn. Ranh giới — Tính toán sắp đặt. Chẳng hạn. Kế hoạch — Một âm là Họa. Xem Họa.

Từ ghép 10

Từ điển trích dẫn

1. Xa xôi, xa lắc, triền miên. § Cũng viết là "điều điều" . ◇ Phan Nhạc : "Mạn mạn tam thiên lí, Điều điều viễn hành khách" , (Nội cố thi ). ◇ Khương quỳ : "Tế thảo xuyên sa tuyết bán tiêu, Ngô cung yên lãnh thủy điều điều" 穿, (Trừ dạ tự Thạch Hồ quy Điều Khê ).
2. Dằng dặc, dài lâu. ◇ Đái Thúc Luân : "Lịch lịch sầu tâm loạn, Điều điều độc dạ trường" , (Vũ ).
3. Chót vót, cao vút. § Cũng viết là "điều điều" . ◇ Tư Mã Quang : "Tàn xuân cử mục đa sầu tứ, Hưu thướng điều điều bách xích lâu" , (Thứ vận họa Tống Phục Cổ xuân nhật ).
4. Thăm thẳm, sâu thẳm. ◇ Lí Thiệp : "Mĩ nhân thanh trú cấp hàn tuyền, Hàn tuyền dục thướng ngân bình lạc. Điều điều bích trứu thiên dư xích, Cánh nhật ỷ lan không thán tức" , . , (Lục thán ).
5. Dáng nhảy múa. ◇ Nguyên Chẩn : "Quần cư toàn toàn thủ điều điều, Bất sấn âm thanh tự sấn kiều" , (Vũ yêu ).
tự
xù ㄒㄩˋ

tự

phồn thể

Từ điển phổ thông

đầu dây, đầu mối

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu mối sợi tơ. ◎ Như: "ti tự" mối tơ. ◇ Trương Hành : "Bạch hạc phi hề kiển duệ tự" (Nam đô phú ) Hạc trắng bay hề kén tằm kéo mối tơ.
2. (Danh) Đầu mối sự việc, khai đoan. ◎ Như: "tựu tự" gỡ ra mối (sự đã xong hẳn), "thiên đầu vạn tự" muôn đầu nghìn mối (bối rối ngổn ngang), "tự ngôn" lời nói mở đầu.
3. (Danh) Sự nghiệp, sự việc gì cứ nối dõi mãi mà có manh mối tìm thấy được đều gọi là "tự". ◎ Như: "công tự" công nghiệp, "tông tự" đời nối, dòng dõi. ◇ Lễ Kí : "Vũ Vương toản Thái Vương, Vương Quý, Văn Vương chi tự" , , (Trung Dung ) Vũ Vương kế thừa sự nghiệp của Thái Vương, Vương Quý và Văn Vương.
4. (Danh) Mối nghĩ, tâm niệm, tâm cảnh. ◎ Như: "ý tự" ý nghĩ (càng nghĩ càng ra như thể kéo sợi vậy), "tình tự" mối tình, "sầu tự" mối sầu.
5. (Danh) Họ "Tự".
6. (Tính) Thừa, còn lại, rớt lại. ◎ Như: "tự dư" tàn dư, "tự phong" gió rớt, gió còn thừa lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầu mối sợi tơ. Gỡ tơ phải gỡ từ đầu mối, vì thế nên sự gì đã xong hẳn gọi là tựu tự ra mối. Sự gì bối rối ngổn ngang lắm gọi là thiên đầu vạn tự muôn đầu nghìn mối.
② Sự gì cứ nối dõi mãi mà có manh mối tìm thấy được đều gọi là tự, như công tự công nghiệp, tông tự đời nối, dòng dõi, v.v.
③ Mối nghĩ, như ý tự ý nghĩ, càng nghĩ càng ra như thể kéo sợi vậy, tình tự mối tình, sầu tự mối sầu, v.v.
④ Thừa, như tự dư cái đã tàn rớt lại.
⑤ Bày, như tự ngôn lời nói mở đầu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phần đầu, đầu dây, đầu mối: Đầu mối; Muôn đầu nghìn mối; Ra manh mối xong việc; Mối nghĩ; Mối tình, tình tự; Mối sầu;
② Tâm tình, ý nghĩ: Tâm tư;
③ Sự nghiệp: Công lao sự nghiệp;
④ Tàn dư, thừa, sót lại: Tàn dư còn lại;
⑤ Bày: Lời nói đầu (để trình bày ý chính của một quyển sách);
⑥ [Xù] (Họ) Tự.

Từ ghép 5

dụ, hu, hủ
xū ㄒㄩ, xǔ ㄒㄩˇ, yù ㄩˋ

dụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kêu, gọi, thỉnh cầu

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Kêu gọi, thỉnh cầu: Không chỗ kêu cầu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

hu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ôi, chao ôi (thán từ)

Từ điển trích dẫn

1. (Thán) Biểu thị kinh sợ, quái lạ, cảm khái...: Ôi, chao ôi! ◇ Dương Hùng : "Hu, thị hà ngôn dư?" , ? (Pháp ngôn , Quân tử ).
2. (Động) Than thở. ◎ Như: "trường hu đoản thán" thở ngắn than dài.
3. (Động) Kinh động. ◇ Vương Sung : "(Huyền hạc) diên cảnh nhi minh, thư dực nhi vũ, âm trúng cung thương chi thanh, thanh hu ư thiên" , , , (Luận hành , Cảm hư ).
4. (Động) Nhổ, nhả. ◇ Kha Nham : "Giá thì, mỗi đương giá thì, ngã tổng thị bất do tự dĩ địa thâm thâm hu xuất nhất khẩu muộn khí, tượng phất khứ ngã tòng nhi thì khởi tựu trữ lưu hạ đích mỗ ta di hám" , , , (Kì dị đích thư giản , Mĩ đích truy cầu giả ).
5. (Tính) Buồn rầu, ưu sầu. ◇ Thi Kinh : "Ngã bộc phô hĩ, Vân hà hu hĩ" , (Chu nam , Quyển nhĩ ) Đầy tớ của ta bị bệnh, Rằng rầu rĩ làm sao.
6. (Tính) An nhàn tự đắc. ◇ Quy Hữu Quang : "Thượng cổ chi thì, kì dân hu hu di di" , (Vương thiên hạ hữu tam trọng ).

Từ điển Thiều Chửu

① Ôi! Chao ôi!

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thở dài: Than vắn thở dài;
② (thán) Chà, ôi, chao ôi. Xem [yù].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khoe khoang, khoác lác;
② Thở dài;
③ To, lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Kêu: Kêu gọi, hô hào. Xem [xu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng kêu kinh ngạc — Tiếng than thở — Lo lắng.

hủ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】hủ hủ [xưxư] (Sông nước) mênh mông.
cảnh, kính
jìng ㄐㄧㄥˋ

cảnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

gương, kính

kính

phồn thể

Từ điển phổ thông

gương, kính

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gương (soi mặt). § Ngày xưa làm bằng đồng, bây giờ làm bằng pha lê. ◇ Nguyễn Du : "Tha hương nhan trạng tần khai kính, Khách lộ trần ai bán độc thư" , (Đông lộ ) Nơi quê người thường mở gương soi dung nhan, Trên đường gió bụi nơi đất khách, nửa thì giờ dùng để đọc sách. Quách Tấn dịch thơ: Đường hé quyển vàng khuây gió bụi, Trạm lau gương sáng ngắm mày râu.
2. (Danh) Kính, kiếng. ◎ Như: "nhãn kính" kính đeo mắt, "hiển vi kính" kính hiển vi.
3. (Danh) Tỉ dụ vật gì có mặt phẳng sáng như tấm gương. ◇ Phạm Thành Đại : "Đông phong xuy vũ vãn triều sanh, Điệp cổ thôi thuyền kính lí hành" , (Vãn triều ).
4. (Danh) Lông xoắn ở ngay giữa hai mắt ngựa.
5. (Danh) Họ "Kính".
6. (Động) Soi, chiếu. ◇ Lí Thương Ẩn : "Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải, Dạ ngâm ưng giác nguyệt quang hàn" , (Vô đề ) Sớm mai soi gương, buồn cho tóc mây đã đổi, Ngâm thơ ban đêm chợt cảm biết ánh trăng lạnh lẽo.
7. (Động) Soi sáng, chiếu diệu. ◇ Bắc Tề thư : "Ngưỡng duy Cao Tổ Hiếu Văn hoàng đế bẩm thánh tự thiên, đạo kính cổ kim" , (Hình Thiệu truyện ).
8. (Động) Lấy làm gương. ◇ Mặc Tử : "Kính ư nhân, tắc tri cát dữ hung" , (Phi mệnh trung ).
9. (Động) Xem xét, minh sát. ◇ Hàn Dũ : "Vật hà thâm nhi bất kính, lí hà ẩn nhi bất trừu" , (Biệt tri phú ).
10. (Tính) Sáng, sạch. ◇ Đỗ Mục : "Lâu ỷ sương thụ ngoại, Kính thiên vô nhất hào" , (Trường An thu vọng ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái gương soi, ngày xưa làm bằng đồng, bây giờ làm bằng pha lê. Nguyễn Du : Tha hương nhan trạng tần khai kính, Khách lộ trần ai bán độc thư (Ðông lộ ) Nơi quê người thường mở gương soi dung nhan, Trên đường gió bụi nơi đất khách, nửa thì giờ dùng để đọc sách. Quách Tấn dịch thơ: Ðường hé quyển vàng khuây gió bụi, Trạm lau gương sáng ngắm mày râu.
② Soi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gương: 穿 Gương đứng; Gương vỡ lại lành;
② (văn) Soi gương;
③ Kính, kiếng: Kính cận thị; Kính lõm; Kính hiển vi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gương để soi — Soi gương — Sáng sủa. Sáng láng.

Từ ghép 21

chá, gia, giá
zhè ㄓㄜˋ

chá

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: chá cô ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Xem "chá cô" .
2. (Danh) Mượn chỉ tiếng kêu của chim "chá cô" . ◇ Tân Khí Tật : "Giang vãn chánh sầu dư, san thâm văn chá cô" , (Thư Giang Tây tạo khẩu bích 西, Từ ) Sông chiều vào lúc buồn dư, núi sâu nghe tiếng chá cô (não nùng).
3. (Danh) Tên điệu nhạc, tức "Chá cô từ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chá cô chim chá cô, chim ngói, gà gô. Ngày xưa bảo nó bao giờ bay cũng bay về hướng nam, cho nên các lời thơ ca bị thiên bị đày về phương bắc hay mượn nó mà ví dụ mà khởi hứng. Tục ta quen đọc là chữ gia.

Từ ghép 1

gia

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: chá cô ,)

Từ điển Thiều Chửu

① Chá cô chim chá cô, chim ngói, gà gô. Ngày xưa bảo nó bao giờ bay cũng bay về hướng nam, cho nên các lời thơ ca bị thiên bị đày về phương bắc hay mượn nó mà ví dụ mà khởi hứng. Tục ta quen đọc là chữ gia.

Từ ghép 1

giá

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: chá cô ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Xem "chá cô" .
2. (Danh) Mượn chỉ tiếng kêu của chim "chá cô" . ◇ Tân Khí Tật : "Giang vãn chánh sầu dư, san thâm văn chá cô" , (Thư Giang Tây tạo khẩu bích 西, Từ ) Sông chiều vào lúc buồn dư, núi sâu nghe tiếng chá cô (não nùng).
3. (Danh) Tên điệu nhạc, tức "Chá cô từ" .

Từ điển Trần Văn Chánh

(động) Gà gô, chim ngói. 【】giá cô [zhè gu] (động) Chim ngói.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Giá cô .

Từ ghép 1

thư
shū ㄕㄨ, yù ㄩˋ

thư

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giãn, duỗi
2. từ từ, chậm rãi, thong thả

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Duỗi ra, giãn. ◎ Như: "thư thủ thư cước" giãn tay giãn chân.
2. (Động) Làm cho vợi, làm cho hả. ◎ Như: "thư hoài" làm cho thanh thản hả hê nỗi lòng. ◇ Tư Mã Thiên : "Thối nhi luận thư sách, dĩ thư kì phẫn" 退, (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Lui về mà trứ thư lập ngôn (viết ra sách), để vợi lòng phẫn uất của mình.
3. (Tính) Thích ý, khoan khoái. ◎ Như: "thư phục" dễ chịu, "thư sướng" thoải mái. ◇ Nguyễn Du : "Đa bệnh đa sầu khí bất thư" (Ngọa bệnh ) Nhiều bệnh nhiều sầu, tâm thần không thư thái.
4. (Tính) Thong dong, chậm rãi. ◎ Như: "thư hoãn" ung dung, "thư trì" chậm rãi.
5. (Danh) Họ "Thư".

Từ điển Thiều Chửu

① Thư thái, thư sướng.
② Thư thả.
③ Duỗi ra, mở ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dãn ra, duỗi ra, mở ra: Mở mặt mở mày;
② Thích ý, thư thái, thảnh thơi: Dễ chịu, khoan khoái;
③ Thong thả, thư thả, chậm rãi: Chậm rãi, khoan thai; Chậm rãi, ung dung;
④ [Shu] (Họ) Thư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Duỗi ra ( trái với co vào ) — Chậm rãi, nhàn hạ — Khoan khoái. Khoẻ khoắn.

Từ ghép 5

vật
wù ㄨˋ

vật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. con vật
2. đồ vật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỉ chung người, sự việc, các loài trong trời đất. ◎ Như: "thiên sanh vạn vật" trời sinh ra muôn vật.
2. (Danh) Người khác, sự việc, cảnh giới bên ngoài (đối với bản ngã). ◇ Phạm Trọng Yêm : "Bất dĩ vật hỉ, bất dĩ kỉ bi" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Không vì ngoại vật mà vui, không vì bản thân mà buồn.
3. (Danh) Nội dung, thực chất. ◎ Như: "hữu vật hữu tắc" mỗi sự vật có phép tắc riêng, "không đỗng vô vật" trống rỗng, không có nội dung gì.
4. (Danh) Riêng chỉ người. ◎ Như: "vật nghị" lời bàn tán, bình phẩm của quần chúng, người đời. ◇ Liêu trai chí dị : "Nữ dĩ hình tích quỷ dị, lự hãi vật thính, cầu tức bá thiên" , , (Thanh Nga ) Cô gái vì hành trạng lạ lùng, lo ngại người ta bàn tán, liền xin dọn nhà đi nơi khác.
5. (Động) Tìm, cầu. ◎ Như: "vật sắc" dò la, tìm tòi. ◇ Phù sanh lục kí : "Thiến môi vật sắc, đắc Diêu thị nữ" , (Khảm kha kí sầu ) Nhờ mai mối dò la, tìm được một người con gái nhà họ Diêu.
6. (Động) Chọn lựa. ◇ Tả truyện : "Vật thổ phương, nghị viễn nhĩ" , (Chiêu Công tam thập nhị niên ) Chọn đất đai phương hướng, bàn định xa gần.

Từ điển Thiều Chửu

① Các loài sinh ở trong trời đất đều gọi là vật cả. Thông thường chia ra ba loài: (1) Ðộng vật giống động vật, (2) Thực vật giống thực vật, (3) Khoáng vật vật mỏ, v.v.
② Sự vật, như hữu vật hữu tắc một vật có một phép riêng.
③ Vật sắc dò la tìm tòi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đồ, vật, đồ vật, sự vật, của cải: Của công; Sự vật mới; Mỗi sự vật đều có phép tắc riêng;
② Người ta, thế gian: Xử thế, cư xử, ăn nói;
③ 【】vật sắc [wùsè] Tìm kiếm người nào dựa theo những vật mà người ấy dùng. (Ngr) Tìm kiếm, tìm hiểu, thăm dò, tìm tòi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung mọi thứ mọi loài. Td: Động vật. Sinh vật — Đồ đạc. Đoạn trường tân thanh : » Chiếc vành với bức tờ mây, Duyên này thì giữ vật này của chung «.

Từ ghép 99

a đổ vật 阿堵物ái vật 愛物anh vật 英物ẩn hoa thực vật 隱花植物ân vật 恩物bác vật 博物bác vật học 博物學bác vật quán 博物館bác vật quán 博物馆bạc vật tế cố 薄物細故bác vật viện 博物院bái vật 拜物bái vật giáo 拜物教bảo vật 宝物bảo vật 寶物bôi trung vật 杯中物cách vật 格物cách vật trí tri 格物致知cải vật 改物cảnh vật 景物cổ vật 古物cống vật 貢物cức bì động vật 棘皮動物dị vật 異物duy vật 唯物duy vật luận 唯物論dương vật 陽物đại nhân vật 大人物điển vật 典物độc vật 毒物động vật 动物động vật 動物hóa vật 貨物khoáng vật 鑛物lễ vật 禮物linh vật 靈物mao vật 毛物mỗ vật 某物ngạo vật 傲物ngoại vật 外物nhân vật 人物phẩm vật 品物phế vật 废物phế vật 廢物phong vật 風物phục vật 服物phương vật 方物quái vật 怪物quý vật 貴物sản vật 產物sinh vật 生物sinh vật học 生物學súc vật 畜物sủng vật 宠物sủng vật 寵物sự vật 事物tác vật 作物tang vật 贓物tạo vật 造物tể vật 宰物thông vật 通物thú vật 獸物thực vật 植物thực vật 食物tín vật 信物uế vật 穢物vạn vật 萬物văn vật 文物vật cạnh 物競vật chất 物質vật chủ 物主vật chủng 物種vật dục 物慾vật dụng 物用vật giá 物價vật giới 物界vật hình 物形vật hóa 物化vật hoán 物換vật hoán tinh di 物换星移vật hoán tinh di 物換星移vật kiện 物件vật lí 物理vật lí học 物理學vật liệu 物料vật lụy 物累vật lực 物力vật ngoại 物外vật phẩm 物品vật sản 物產vật sắc 物色vật thể 物體vật tính 物性vi sinh vật 微生物viễn vật 遠物vô vật 無物vưu vật 尤物xuẩn vật 蠢物yêu vật 妖物

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.