phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bình dân, trăm họ. § Nói đối với vua, quan. ◇ Dịch Kinh 易經: "Thượng cổ kết thằng nhi trị, hậu thế thánh nhân dịch chi dĩ thư khế, bách quan dĩ trị, vạn dân dĩ sát" 上古結繩而治, 後世聖人易之以書契, 百官以治, 萬民以察 (Hệ từ hạ 繫辭下) Thời thượng cổ thắt nút dây (để ghi nhớ các việc) mà cai trị, đời sau thánh nhân thay đổi (cách thức), dùng văn tự, khế ước mà cai trị trăm quan, kiểm soát dân chúng.
3. (Danh) Chỉ bề tôi (thời thượng cổ). § Tức là "thần" 臣 (người giữ chức quan). ◇ Mặc Tử 墨子: "Kim vương công đại nhân, diệc dục hiệu nhân, dĩ thượng hiền sử năng vi chánh, cao dữ chi tước nhi lộc bất tòng dã. Phù cao tước nhi vô lộc, dân bất tín dã" 今王公大人, 亦欲效人, 以尚賢使能為政, 高予之爵而祿不從也. 夫高爵而無祿, 民不信也 (Thượng hiền trung 尚賢中).
4. (Danh) Người của một tộc, một nước. ◎ Như: "Tạng dân" 藏民 người Tạng, "Hồi dân" 回民 người Hồi.
5. (Danh) Người làm một nghề. ◎ Như: "nông dân" 農民 người làm ruộng, "ngư dân" 漁民 người làm nghề đánh cá. ◇ Cốc lương truyện 穀梁傳: "Cổ giả hữu tứ dân: hữu sĩ dân, hữu thương dân, hữu nông dân, hữu công dân" 古者有四民: 有士民, 有商民, 有農民, 有工民 (Thành Công nguyên niên 成公元年).
6. (Danh) Chỉ lòng dân, dân tục. ◇ Dịch Kinh 易經: "Tượng truyện: Dĩ quý hạ tiện, đại đắc dân" 象傳: 以貴下賤, 大得民 (Truân quái 屯卦).
7. (Đại) Tôi. § Tiếng tự xưng.
8. (Tính) Thuộc về đại chúng. ◎ Như: "dân ca" 民歌 ca dao dân gian, "dân ngạn" 民諺 ngạn ngữ dân gian, "dân phong" 民風 phong tục dân gian, "dân tình" 民情 tình cảnh dân chúng.
9. (Tính) Trong đó người dân giữ phần cơ bản, người dân là chủ thể. ◎ Như: "dân chủ" 民主 (chế độ) trong đó người dân có quyền tham gia trực tiếp hoặc bầu cử người thay mình làm việc chính trị, điều hành việc nước.
10. (Tính) Không phải quân sự, để dùng cho sinh hoạt dân chúng bình thường. ◎ Như: "dân phẩm" 民品 hàng hóa dân dụng, "dân hàng" 民航 hàng không dân sự.
11. Một âm là "miên". § Xem "miên miên" 民民.
12. (Động) § Thông "miên" 眠. ◇ Dương Phương 楊方: "Tề bỉ cung cung thú, Cử động bất tương quyên. Sanh hữu đồng huyệt hảo, Tử thành tính quan miên" 齊彼蛩蛩獸, 舉動不相捐. 生有同穴好, 死成併棺民 (Hợp hoan thi 合歡詩).
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Người (của một dân tộc): 藏民 Người Tạng; 回民 Người Hồi;
③ Người làm một nghề nghiệp: 農民 Nông dân; 漁民 Ngư dân; 牧民 Người chăn nuôi;
④ Dân gian: 民歌 Dân ca;
⑤ Phi quân sự, dân dụng: 民航公司 Công ti hàng không dân dụng; 民用機場 Sân bay dân dụng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 95
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bình dân, trăm họ. § Nói đối với vua, quan. ◇ Dịch Kinh 易經: "Thượng cổ kết thằng nhi trị, hậu thế thánh nhân dịch chi dĩ thư khế, bách quan dĩ trị, vạn dân dĩ sát" 上古結繩而治, 後世聖人易之以書契, 百官以治, 萬民以察 (Hệ từ hạ 繫辭下) Thời thượng cổ thắt nút dây (để ghi nhớ các việc) mà cai trị, đời sau thánh nhân thay đổi (cách thức), dùng văn tự, khế ước mà cai trị trăm quan, kiểm soát dân chúng.
3. (Danh) Chỉ bề tôi (thời thượng cổ). § Tức là "thần" 臣 (người giữ chức quan). ◇ Mặc Tử 墨子: "Kim vương công đại nhân, diệc dục hiệu nhân, dĩ thượng hiền sử năng vi chánh, cao dữ chi tước nhi lộc bất tòng dã. Phù cao tước nhi vô lộc, dân bất tín dã" 今王公大人, 亦欲效人, 以尚賢使能為政, 高予之爵而祿不從也. 夫高爵而無祿, 民不信也 (Thượng hiền trung 尚賢中).
4. (Danh) Người của một tộc, một nước. ◎ Như: "Tạng dân" 藏民 người Tạng, "Hồi dân" 回民 người Hồi.
5. (Danh) Người làm một nghề. ◎ Như: "nông dân" 農民 người làm ruộng, "ngư dân" 漁民 người làm nghề đánh cá. ◇ Cốc lương truyện 穀梁傳: "Cổ giả hữu tứ dân: hữu sĩ dân, hữu thương dân, hữu nông dân, hữu công dân" 古者有四民: 有士民, 有商民, 有農民, 有工民 (Thành Công nguyên niên 成公元年).
6. (Danh) Chỉ lòng dân, dân tục. ◇ Dịch Kinh 易經: "Tượng truyện: Dĩ quý hạ tiện, đại đắc dân" 象傳: 以貴下賤, 大得民 (Truân quái 屯卦).
7. (Đại) Tôi. § Tiếng tự xưng.
8. (Tính) Thuộc về đại chúng. ◎ Như: "dân ca" 民歌 ca dao dân gian, "dân ngạn" 民諺 ngạn ngữ dân gian, "dân phong" 民風 phong tục dân gian, "dân tình" 民情 tình cảnh dân chúng.
9. (Tính) Trong đó người dân giữ phần cơ bản, người dân là chủ thể. ◎ Như: "dân chủ" 民主 (chế độ) trong đó người dân có quyền tham gia trực tiếp hoặc bầu cử người thay mình làm việc chính trị, điều hành việc nước.
10. (Tính) Không phải quân sự, để dùng cho sinh hoạt dân chúng bình thường. ◎ Như: "dân phẩm" 民品 hàng hóa dân dụng, "dân hàng" 民航 hàng không dân sự.
11. Một âm là "miên". § Xem "miên miên" 民民.
12. (Động) § Thông "miên" 眠. ◇ Dương Phương 楊方: "Tề bỉ cung cung thú, Cử động bất tương quyên. Sanh hữu đồng huyệt hảo, Tử thành tính quan miên" 齊彼蛩蛩獸, 舉動不相捐. 生有同穴好, 死成併棺民 (Hợp hoan thi 合歡詩).
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Cao vọt, sừng sững. ◇ Đỗ Mục 杜牧: "Phong phòng thủy qua, súc bất tri hồ kỉ thiên vạn lạc" 蜂房水渦, 矗不知乎幾千萬落 (A phòng cung phú 阿房宮賦) Như tổ ong, như xoáy nước, cao vọt không biết bao nhiêu nghìn muôn nóc.
3. (Tính) "Súc súc" 矗矗: (1) Cao vút. ◇ Tư Mã Tương Như 司馬相如: "Sùng san súc súc" 崇山矗矗 (Thượng lâm phú 上林賦) Sùng sơn cao sừng sững. (2) Chồng chất, tầng tầng, lớp lớp. ◇ Mai Nghiêu Thần 梅堯臣: "Ngư tinh súc súc kiều biên thị, Hoa ám thâm thâm trúc lí song" 魚腥矗矗橋邊市, 花暗深深竹裡窗 (Y vận họa Tôn Đô Quan hà thượng tả vọng 依韻和孫都官河上寫望) Cá tanh lớp lớp chợ bên cầu, Hoa ẩn bóng tre âm u nơi cửa sổ.
4. (Động) Vọt thẳng lên cao, dựng đứng. ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Nhất ba súc khởi tiện thành châu" 一波矗起便成洲 (Hoàng Hà trở lạo 黄河阻潦) Sóng dựng một luồng nổi thành bãi.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. đời nhà Minh (Trung Quốc)
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Làm sáng tỏ. ◇ Lễ Kí 禮記: "Sở dĩ minh thiên đạo dã" 所以明天道也 (Giao đặc sinh 郊特牲) Để làm cho sáng tỏ đạo trời vậy.
3. (Động) Chiếu sáng. ◇ Thi Kinh 詩經: "Đông phương minh hĩ" 東方明矣 (Tề phong 齊風, Kê minh 雞鳴) Phương đông đã chiếu sáng rồi.
4. (Tính) Sáng. ◎ Như: "minh nguyệt" 明月 trăng sáng, "minh tinh" 明星 sao sáng, "minh lượng" 明亮 sáng sủa.
5. (Tính) Trong sáng. ◎ Như: "thanh thủy minh kính" 清水明鏡 nước trong gương sáng.
6. (Tính) Có trí tuệ. ◎ Như: "thông minh" 聰明 thông hiểu, "minh trí" 明智 thông minh dĩnh ngộ.
7. (Tính) Công khai, không che giấu. ◎ Như: "minh thương dị đóa, ám tiến nan phòng" 明槍易躲, 暗箭難防 giáo đâm thẳng (công khai) dễ tránh né, tên bắn lén khó phòng bị.
8. (Tính) Sáng suốt. ◎ Như: "minh chủ" 明主 bậc cầm đầu sáng suốt, "minh quân" 明君 vua sáng suốt.
9. (Tính) Ngay thẳng, không mờ ám. ◎ Như: "minh nhân bất tố ám sự" 明人不做暗事 người ngay thẳng không làm việc mờ ám, "quang minh lỗi lạc" 光明磊落 sáng sủa dõng dạc.
10. (Tính) Sạch sẽ. ◇ Trung Dung 中庸: "Tề minh thịnh phục" 齊明盛服 Ăn mặc chỉnh tề sạch sẽ.
11. (Tính) Rõ ràng. ◎ Như: "minh hiển" 明顯 rõ ràng, "minh hiệu" 明效 hiệu nghiệm rõ ràng.
12. (Tính) Sang, sau (dùng cho một thời điểm). ◎ Như: "minh nhật" 明日 ngày mai, "minh niên" 明年 sang năm.
13. (Danh) Sức nhìn của mắt, thị giác. ◇ Lễ Kí 禮記: "Tử Hạ táng kì tử nhi táng kì minh" 子夏喪其子而喪其明 (Đàn cung thượng 檀弓上) Ông Tử Hạ mất con (khóc nhiều quá) nên mù mắt. § Ghi chú: Vì thế mới gọi sự con chết là "táng minh chi thống" 喪明之痛.
14. (Danh) Cõi dương, đối với cõi âm. ◎ Như: "u minh" 幽明 cõi âm và cõi dương.
15. (Danh) Sáng sớm. ◎ Như: "bình minh" 平明 rạng sáng.
16. (Danh) Thần linh. ◎ Như: "thần minh" 神明 thần linh, "minh khí" 明器 đồ vật chôn theo người chết.
17. (Danh) Nhà "Minh" (1368-1661), "Minh Thái tổ" 明太祖 là "Chu Nguyên Chương" 朱元璋 đánh được nhà Nguyên lên làm vua lập ra nhà "Minh".
18. (Danh) Họ "Minh".
Từ điển Thiều Chửu
② Sáng suốt, sáng suốt trong sạch, không bị ngoại vật nó che lấp gọi là minh, như cao minh 高明 cao sáng, minh giám 明鑒 soi sáng, minh sát 明察 xét rõ, v.v. Tục gọi quan trên là minh công 明公 nghĩa là vị quan sáng suốt, là theo nghĩa đó.
③ Phát minh, tỏ rõ, như phát minh tân lí 發明新理 phát minh ra lẽ mới, tự minh tâm khúc 自明心曲 tự tỏ khúc nhôi (khúc nôi), minh minh như thử 明明如此 rành rành như thế, quang minh lỗi lạc 光明磊落 sáng sủa dõng dạc, v.v.
④ Mắt sáng, như táng minh 喪明 mù mắt, ông Tử Hạ con chết khóc mù mắt, vì thế mới gọi sự con người chết là táng minh chi thống 喪明之痛.
⑤ Mới sáng, như bình minh 平明 vừa sáng, minh nhật 明日 ngày mai, minh niên 明年 sang năm v.v.
⑥ Thần minh, như các dùng về người chết gọi là minh khí 明器.
⑦ Nhà Minh 明 (1368-1644), Minh Thái tổ 明太祖 là Chu Nguyên Chương 朱元璋 đánh được nhà Nguyên 元 lên làm vua gọi là nhà Minh.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Rõ, rõ ràng: 問明 Hỏi rõ; 黑白分明 Đen trắng rõ ràng; 去向不明 Đi đâu không rõ.【明明】minh minh [míngmíng] Rõ ràng, rành rành: 這話明明是他說的,用不着問了 Câu này rõ ràng là anh ấy nói, không cần phải hỏi nữa;
③ Công khai, để lộ ra: 有話明說 Có gì cứ nói ra;
④ Tinh mắt, sắc bén: 耳聰目明 Mắt tinh tai thính; 精明強幹 Sắc sảo, sành sỏi;
⑤ (Lòng dạ) ngay thẳng, trong sáng: 明人不做暗事 Người ngay thẳng không làm việc ám muội;
⑥ Thị giác: 雙目失明 Mù cả hai mắt;
⑦ Biết rõ: 不明眞相 Không rõ chân tướng; 不明利害 Không biết lợi hại;
⑧ Sang, sau (từ thời gian này đến thời gian sau): 明天 Hôm sau; 明晨 Sáng hôm sau; 明年 Sang năm; 明春 Sang xuân, mùa xuân sang năm;
⑨ (văn) Ban ngày;
⑩ (văn) Người sáng suốt, người hiền minh;
⑪ (văn) Dương gian, cõi trần: 幽明 Cõi âm và cõi trần;
⑫ (văn) Soi sáng, làm cho sáng: 火尚足以明也 Bó đuốc còn đủ để soi (chiếu) sáng (Vương An Thạch: Du Bao Thiền sơn kí); 明明德 Làm sáng cái đức sáng (Đại học);
⑬ (văn) Làm cho rõ, chứng tỏ, chứng minh;
⑭ [Míng] Triều Minh (Trung Quốc, năm 1368—1644);
⑮ [Míng] (Họ) Minh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 97
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Ngày xưa, dĩ vãng, quá khứ. § Cùng nghĩa với "tích" 昔. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Giang sơn như tạc anh hùng thệ" 江山如昨英雄逝 (Quá Thần Phù hải khẩu 過神苻海口) Non sông vẫn như xưa mà anh hùng thì đã mất.
3. (Tính) Một ngày trước. ◎ Như: "tạc nhật" 昨日 ngày hôm qua, "tạc dạ" 昨夜 đêm qua, "tạc niên" 昨年 năm ngoái.
Từ điển Thiều Chửu
② Ngày xưa.
③ Mới rồi.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Ngày xưa;
③ (văn) Mới rồi.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn & giản thể
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Bấm (dùng ngón cái bóp lên những ngón tay khác). ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Bảo Ngọc hồng trướng liễu kiểm, bả tha đích thủ nhất niệp" 寶玉紅漲了臉, 把他的手一捻 (Đệ lục hồi) Bảo Ngọc đỏ bừng mặt, bấm mạnh tay cô ta một cái.
3. (Danh) Dây, giấy xoắn lại thành sợi dài, hình dài. ◎ Như: "đăng niệp" 燈捻 bấc đèn, "ma niệp" 麻捻 sợi gai xoắn.
4. Một âm là "niệm". (Danh) Cái lề. ◎ Như: "chỉ niệm" 紙捻 cái lề. § Ghi chú: Đời Gia Khánh ở ba tỉnh Sơn Đông, Giang Tô, An Huy thường có tục xoe mồi giấy tẩm dầu thắp lên làm hội cúng thần, gọi là "chỉ niệm" 紙捻, đến đời "Hàm Phong" 咸豐 (1852-1868) có bọn người ở đó kết đảng vào quấy rối mấy tỉnh miền bắc, tục gọi là "niệm tử" 捻子 hay "niệm phỉ" 捻匪 giặc Niệm.
5. § Ghi chú: Ta thường đọc là chữ "nẫm".
Từ điển Thiều Chửu
② Rút lấy cầm.
③ Một âm là niệm. Như chỉ niệm 紙捻 cái lề. Ðời Gia Khánh ở ba tỉnh Sơn Ðông, Giang Tô, An Huy thường có tục xoe mồi giấy tẩm dầu thắp lên làm hội cúng thần, đến đời Hàm Phong kết đảng vào quấy rối mấy tỉnh miền bắc, tục gọi là niệm tử 捻子 hay niệm phỉ 捻匪 giặc Niệm. Ta thường đọc là chữ nẫm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. rút lấy
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Bấm (dùng ngón cái bóp lên những ngón tay khác). ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Bảo Ngọc hồng trướng liễu kiểm, bả tha đích thủ nhất niệp" 寶玉紅漲了臉, 把他的手一捻 (Đệ lục hồi) Bảo Ngọc đỏ bừng mặt, bấm mạnh tay cô ta một cái.
3. (Danh) Dây, giấy xoắn lại thành sợi dài, hình dài. ◎ Như: "đăng niệp" 燈捻 bấc đèn, "ma niệp" 麻捻 sợi gai xoắn.
4. Một âm là "niệm". (Danh) Cái lề. ◎ Như: "chỉ niệm" 紙捻 cái lề. § Ghi chú: Đời Gia Khánh ở ba tỉnh Sơn Đông, Giang Tô, An Huy thường có tục xoe mồi giấy tẩm dầu thắp lên làm hội cúng thần, gọi là "chỉ niệm" 紙捻, đến đời "Hàm Phong" 咸豐 (1852-1868) có bọn người ở đó kết đảng vào quấy rối mấy tỉnh miền bắc, tục gọi là "niệm tử" 捻子 hay "niệm phỉ" 捻匪 giặc Niệm.
5. § Ghi chú: Ta thường đọc là chữ "nẫm".
Từ điển Thiều Chửu
② Rút lấy cầm.
③ Một âm là niệm. Như chỉ niệm 紙捻 cái lề. Ðời Gia Khánh ở ba tỉnh Sơn Ðông, Giang Tô, An Huy thường có tục xoe mồi giấy tẩm dầu thắp lên làm hội cúng thần, đến đời Hàm Phong kết đảng vào quấy rối mấy tỉnh miền bắc, tục gọi là niệm tử 捻子 hay niệm phỉ 捻匪 giặc Niệm. Ta thường đọc là chữ nẫm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Bấm (dùng ngón cái bóp lên những ngón tay khác). ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Bảo Ngọc hồng trướng liễu kiểm, bả tha đích thủ nhất niệp" 寶玉紅漲了臉, 把他的手一捻 (Đệ lục hồi) Bảo Ngọc đỏ bừng mặt, bấm mạnh tay cô ta một cái.
3. (Danh) Dây, giấy xoắn lại thành sợi dài, hình dài. ◎ Như: "đăng niệp" 燈捻 bấc đèn, "ma niệp" 麻捻 sợi gai xoắn.
4. Một âm là "niệm". (Danh) Cái lề. ◎ Như: "chỉ niệm" 紙捻 cái lề. § Ghi chú: Đời Gia Khánh ở ba tỉnh Sơn Đông, Giang Tô, An Huy thường có tục xoe mồi giấy tẩm dầu thắp lên làm hội cúng thần, gọi là "chỉ niệm" 紙捻, đến đời "Hàm Phong" 咸豐 (1852-1868) có bọn người ở đó kết đảng vào quấy rối mấy tỉnh miền bắc, tục gọi là "niệm tử" 捻子 hay "niệm phỉ" 捻匪 giặc Niệm.
5. § Ghi chú: Ta thường đọc là chữ "nẫm".
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Hốc, lỗ. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Cô nương bất tri đạo, tuy nhiên một hữu thương dăng văn tử, thùy tri hữu nhất chủng tiểu trùng tử, tòng giá sa nhãn lí toản tiến lai, nhân dã khán bất kiến, chỉ thụy trứ liễu, giảo nhất khẩu, tựu tượng mã nghĩ đinh đích" 姑娘不知道, 雖然沒有蒼蠅蚊子, 誰知有一種小蟲子, 從這紗眼裏鑽進來, 人也看不見, 只睡著了, 咬一口, 就像螞蟻叮的 (Đệ tam thập lục hồi) Cô nương chưa biết, dù không có ruồi (nhặng) muỗi, ai biết có một loại trùng nhỏ, theo lỗ màn chui vào, người ta không thấy, ngủ rồi bị cắn một cái, giống như bị kiến (càng) đốt vậy.
3. (Danh) Yếu điểm, phần chính yếu. ◎ Như: "pháp nhãn tàng" 法眼藏 chỗ chứa cái yếu điểm của pháp.
4. (Danh) Chỗ không có quân cờ, trong phép đánh cờ, gọi là "nhãn" 眼.
5. (Danh) Lượng từ: lượt xem, cái nhìn.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lỗ nhỏ, trôn: 針眼 Trôn kim;
③ Nhịp (trong tuồng);
④ Chỗ quan trọng, yếu điểm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 57
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. tục, thói quen
3. bệnh phong
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cảnh tượng. ◎ Như: "phong quang" 風光 cảnh tượng trước mắt, "phong cảnh" 風景 cảnh tượng tự nhiên, cảnh vật.
3. (Danh) Tập tục, thói. ◎ Như: "thế phong" 世風 thói đời, "di phong dịch tục" 移風易俗 đổi thay tập tục, "thương phong bại tục" 傷風敗俗 làm tổn thương hư hỏng phong tục.
4. (Danh) Thần thái, lề lối, dáng vẻ. ◎ Như: "tác phong" 作風 cách làm việc, lối cư xử, "phong độ" 風度 dáng dấp, nghi thái, độ lượng, "phong cách" 風格 cách điệu, phẩm cách, lề lối.
5. (Danh) Tin tức. ◎ Như: "thông phong báo tín" 通風報信 truyền báo tin tức, "văn phong nhi lai" 聞風而來 nghe tin mà lại. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Cố đại tẩu đạo: Bá bá, nhĩ đích Nhạc a cữu thấu phong dữ ngã môn liễu" 顧大嫂道: 伯伯, 你的樂阿舅透風與我們了 (Đệ tứ thập cửu hồi) Cố đại tẩu nói: Thưa bác, cậu Nhạc (Hòa) đã thông tin cho chúng em rồi.
6. (Danh) Biến cố. ◎ Như: "phong ba" 風波 sóng gió (biến cố, khốn ách).
7. (Danh) Vinh nhục, hơn thua. ◎ Như: "tranh phong cật thố" 爭風吃醋 tranh giành ghen ghét lẫn nhau.
8. (Danh) Nghĩa thứ nhất trong sáu nghĩa của kinh Thi: "phong, phú, tỉ, hứng, nhã, tụng" 風, 賦, 比, 興, 雅, 頌.
9. (Danh) Phiếm chỉ ca dao, dân dao. § Thi Kinh 詩經 có "quốc phong" 國風 nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là "phong", cùng với thơ "tiểu nhã" 小雅, thơ "đại nhã" 大雅 đều gọi là "phong" cả.
10. (Danh) Bệnh phong. ◎ Như: "phong thấp" 風溼 bệnh nhức mỏi (đau khớp xương khi khí trời ẩm thấp), "phong hàn" 風寒 bệnh cảm lạnh, cảm mạo.
11. (Danh) Họ "Phong".
12. (Động) Thổi.
13. (Động) Giáo hóa, dạy dỗ. ◎ Như: "xuân phong phong nhân" 春風風人 gió xuân ấm áp thổi đến cho người, dạy dỗ người như làm ra ân huệ mà cảm hóa.
14. (Động) Hóng gió, hóng mát. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quán giả ngũ lục nhân, đồng tử lục thất nhân, dục hồ Nghi, phong hồ Vũ Vu, vịnh nhi quy" 冠者五六人, 童子六七人, 浴乎沂, 風乎舞雩, 詠而歸 Năm sáu người vừa tuổi đôi mươi, với sáu bảy đồng tử, dắt nhau đi tắm ở sông Nghi rồi lên hóng mát ở nền Vũ Vu, vừa đi vừa hát kéo nhau về nhà.
15. (Động) Quạt, hong. ◎ Như: "phong can" 風乾 hong cho khô, "phong kê" 風雞 gà khô, "phong ngư" 風魚 cá khô.
16. (Động) Giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau. ◎ Như: "phong mã ngưu bất tương cập" 風馬牛不相及 không có tương can gì với nhau cả. ◇ Tả truyện 左傳: "Quân xử Bắc Hải, quả nhân xử Nam Hải, duy thị phong mã ngưu bất tương cập dã" 君處北海, 寡人處南海, 唯是風馬牛不相及也 (Hi Công tứ niên 僖公四年) Ông ở Bắc Hải, ta ở Nam Hải, cũng như giống đực giống cái của ngựa của bò, không thể dẫn dụ nhau được.
17. (Tính) Không có căn cứ (tin đồn đãi). ◎ Như: "phong ngôn phong ngữ" 風言風語 lời đồn đãi không căn cứ.
18. Một âm là "phúng". (Động) Châm biếm. § Thông "phúng" 諷.
Từ điển Thiều Chửu
② Cái mà tục đang chuộng. Như thế phong 世風 thói đời, quốc phong 國風 thói nước, gia phong 家風 thói nhà, v.v. ý nói sự gì kẻ kia xướng lên người này nối theo dần dần thành tục quen. Như vật theo gió, vẫn cảm theo đó mà không tự biết vậy.
③ Ngợi hát. Như Kinh Thi 詩經 có quốc phong nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là phong, cùng với thơ tiểu nhã 小雅, thơ đại nhã 大雅 đều gọi là phong cả. Nói rộng ra người nào có vẻ thi thư cũng gọi là phong nhã 風雅.
④ Thói, cái thói quen của một người mà được mọi người cùng hâm mộ bắt chước cũng gọi là phong. Như sách Mạnh Tử 孟子 nói văn Bá Di chi phong giả 聞伯夷之風者 nghe cái thói quen của ông Bá Di ấy. Lại như nói về đạo đức thì gọi là phong tiết 風節, phong nghĩa 風義, nói về quy mô khí tượng thì gọi là phong tiêu 風標, phong cách 風格, nói về dáng dấp thì thì gọi là phong tư 風姿, phong thái 風采, nói về cái ý thú của lời nói thì gọi là phong vị 風味, phong thú 風趣, v.v.
⑤ Phàm sự gì nổi lên hay tiêu diệt đi không có manh mối gì để xét, biến hóa không thể lường được cũng gọi là phong. Như phong vân 風雲, phong trào 風潮, v.v. nói nó biến hiện bất thường như gió mây như nước thủy triều vậy.
⑥ Bệnh phong. Chứng cảm gió gọi là trúng phong 中風. Phàm các bệnh mà ta gọi là phong, thầy thuốc tây gọi là bệnh thần kinh hết.
⑦ Thổi, quạt.
⑧ Cảnh tượng.
⑨ Phóng túng, giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau.
⑩ Cùng nghĩa với chữ phúng 諷.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hong khô, thổi, quạt (sạch): 風乾 Hong khô; 曬乾風淨 Phơi khô quạt sạch; 風雞 Gà khô; 風肉 Thịt khô; 風魚 Cá khô;
③ Cảnh tượng, quang cảnh, phong cảnh: 風光 Quang cảnh, phong cảnh;
④ Thái độ, phong cách, phong thái: 作風 Tác phong; 風度 Phong độ;
⑤ Phong tục, thói: 世風 Thói đời; 家風 Thói nhà; 伯夷之風 Thói quen của Bá Di (Mạnh tử);
⑥ Tiếng tăm;
⑦ Bệnh do gió và sự nhiễm nước gây ra: 中風 Trúng gió, bệnh cảm gió;
⑧ Tin tức: 聞風而至 Nghe tin ùa đến; 千萬別漏風 Đừng để tin lọt ra ngoài;
⑨ Tiếng đồn: 聞風 Nghe đồn; 風言風語 Tiếng đồn bậy bạ;
⑩ Trai gái phóng túng, lẳng lơ;
⑪ [Feng] (Họ) Phong.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 163
phồn thể
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cảnh tượng. ◎ Như: "phong quang" 風光 cảnh tượng trước mắt, "phong cảnh" 風景 cảnh tượng tự nhiên, cảnh vật.
3. (Danh) Tập tục, thói. ◎ Như: "thế phong" 世風 thói đời, "di phong dịch tục" 移風易俗 đổi thay tập tục, "thương phong bại tục" 傷風敗俗 làm tổn thương hư hỏng phong tục.
4. (Danh) Thần thái, lề lối, dáng vẻ. ◎ Như: "tác phong" 作風 cách làm việc, lối cư xử, "phong độ" 風度 dáng dấp, nghi thái, độ lượng, "phong cách" 風格 cách điệu, phẩm cách, lề lối.
5. (Danh) Tin tức. ◎ Như: "thông phong báo tín" 通風報信 truyền báo tin tức, "văn phong nhi lai" 聞風而來 nghe tin mà lại. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Cố đại tẩu đạo: Bá bá, nhĩ đích Nhạc a cữu thấu phong dữ ngã môn liễu" 顧大嫂道: 伯伯, 你的樂阿舅透風與我們了 (Đệ tứ thập cửu hồi) Cố đại tẩu nói: Thưa bác, cậu Nhạc (Hòa) đã thông tin cho chúng em rồi.
6. (Danh) Biến cố. ◎ Như: "phong ba" 風波 sóng gió (biến cố, khốn ách).
7. (Danh) Vinh nhục, hơn thua. ◎ Như: "tranh phong cật thố" 爭風吃醋 tranh giành ghen ghét lẫn nhau.
8. (Danh) Nghĩa thứ nhất trong sáu nghĩa của kinh Thi: "phong, phú, tỉ, hứng, nhã, tụng" 風, 賦, 比, 興, 雅, 頌.
9. (Danh) Phiếm chỉ ca dao, dân dao. § Thi Kinh 詩經 có "quốc phong" 國風 nghĩa là nhân những câu ngợi hát của các nước mà xét được phong tục của các nước, vì thế nên gọi thơ ấy là "phong", cùng với thơ "tiểu nhã" 小雅, thơ "đại nhã" 大雅 đều gọi là "phong" cả.
10. (Danh) Bệnh phong. ◎ Như: "phong thấp" 風溼 bệnh nhức mỏi (đau khớp xương khi khí trời ẩm thấp), "phong hàn" 風寒 bệnh cảm lạnh, cảm mạo.
11. (Danh) Họ "Phong".
12. (Động) Thổi.
13. (Động) Giáo hóa, dạy dỗ. ◎ Như: "xuân phong phong nhân" 春風風人 gió xuân ấm áp thổi đến cho người, dạy dỗ người như làm ra ân huệ mà cảm hóa.
14. (Động) Hóng gió, hóng mát. ◇ Luận Ngữ 論語: "Quán giả ngũ lục nhân, đồng tử lục thất nhân, dục hồ Nghi, phong hồ Vũ Vu, vịnh nhi quy" 冠者五六人, 童子六七人, 浴乎沂, 風乎舞雩, 詠而歸 Năm sáu người vừa tuổi đôi mươi, với sáu bảy đồng tử, dắt nhau đi tắm ở sông Nghi rồi lên hóng mát ở nền Vũ Vu, vừa đi vừa hát kéo nhau về nhà.
15. (Động) Quạt, hong. ◎ Như: "phong can" 風乾 hong cho khô, "phong kê" 風雞 gà khô, "phong ngư" 風魚 cá khô.
16. (Động) Giống đực giống cái dẫn dụ nhau, gùn ghè nhau. ◎ Như: "phong mã ngưu bất tương cập" 風馬牛不相及 không có tương can gì với nhau cả. ◇ Tả truyện 左傳: "Quân xử Bắc Hải, quả nhân xử Nam Hải, duy thị phong mã ngưu bất tương cập dã" 君處北海, 寡人處南海, 唯是風馬牛不相及也 (Hi Công tứ niên 僖公四年) Ông ở Bắc Hải, ta ở Nam Hải, cũng như giống đực giống cái của ngựa của bò, không thể dẫn dụ nhau được.
17. (Tính) Không có căn cứ (tin đồn đãi). ◎ Như: "phong ngôn phong ngữ" 風言風語 lời đồn đãi không căn cứ.
18. Một âm là "phúng". (Động) Châm biếm. § Thông "phúng" 諷.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. danh tiếng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tên gọi sự vật. ◎ Như: "địa danh" 地名 tên đất. ◇ Quản Tử 管子: "Vật cố hữu hình, hình cố hữu danh" 物固有形, 形固有名 (Tâm thuật thượng 心術上) Vật thì có hình, hình thì có tên gọi.
3. (Danh) Tiếng tăm. ◎ Như: "thế giới văn danh" 世界聞名 có tiếng tăm trên thế giới. ◇ Cao Bá Quát 高伯适: "Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung" 古來名利人, 奔走路途中 (Sa hành đoản ca 沙行短歌) Xưa nay hạng người (chạy theo) danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
4. (Danh) Văn tự. ◎ Như: cổ nhân gọi một chữ là "nhất danh" 一名. ◇ Chu Lễ 周禮: "Chưởng đạt thư danh ư tứ phương" 掌達書名於四方 (Xuân quan 春官, Ngoại sử 外史) Cai quản bố cáo sách và văn tự khắp bốn phương.
5. (Danh) Lượng từ: người. ◎ Như: "học sanh thập danh, khuyết tịch nhất danh" 學生十名, 缺席一名 học sinh mười người, vắng mặt một người.
6. (Danh) "Danh gia" 名家, một môn phái trong chín phái ngày xưa, chủ trương biện biệt, suy luận căn cứ trên "danh" 名: tên gọi.
7. (Động) Xưng tên, gọi tên, hình dung ra, diễn tả. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Hữu mộc danh lăng tiêu" 有木名凌霄 (Lăng tiêu hoa 凌霄花) Có cây tên gọi là lăng tiêu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Đãng đãng hồ, dân vô năng danh yên" 蕩蕩乎, 民無能名焉 (Thái Bá 泰伯) Lồng lộng thay, dân không thể xưng tên làm sao! (ý nói không biết ca ngợi làm sao cho vừa).
8. (Tính) Nổi tiếng, có tiếng. ◎ Như: "danh nhân" 名人 người nổi tiếng.
9. (Tính) Giỏi, xuất sắc. ◎ Như: "danh thần" 名臣 bầy tôi giỏi, "danh tướng" 名將 tướng giỏi.
Từ điển Thiều Chửu
② Tên người, đối với người trên thì xưng tên cái mình, đối với bạn bè thì chỉ xưng tên tự mình thôi, có đức có vị thì lúc chết đổi tên khác, gọi tên cũ là tên hèm.
③ Danh dự, người thiện thì được tiếng tốt (mĩ danh 美名), người ác thì bị tiếng xấu (ác danh 惡名). Thường dùng để khen các người giỏi. Như danh thần 名臣 bầy tôi giỏi, danh tướng 名將 tướng giỏi, v.v. Cao Bá Quát 高伯适: Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung 古來名利人,奔走路塗中 Xưa nay hạng người danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
④ Văn tự, cổ nhân gọi một chữ là nhất danh 一名.
⑤ Lời tiếng, như sư xuất hữu danh 師出有名 xuất quân ra có tiếng, nghĩa là vì có điều tiếng gì mới đem quân ra đánh nước ngoài vậy.
⑥ Một người cũng gọi là một danh. Như sự thi cử thì nói lấy mấy danh mấy danh.
⑦ Danh giáo. Trong luân lí định rành phận trên dưới, danh phận trên dưới chính đính rồi mới ra vẻ, nên gọi là danh giáo 名教.
⑧ Danh gia. Một môn học trong chín môn ngày xưa. Ðại ý cốt để biện biệt chỗ khác chỗ cùng, cứ danh mà tìm sự thực, không thể vơ váo lẫn lộn được. Về sau xen vào nhà học về hình phép, cũng gọi là hình danh chi học 刑名之學, hoặc gọi là danh pháp 名法. Môn học biện luận bên Tây cũng giống ý chỉ ấy, nên Tầu dịch là danh học, tức là môn Luận lí học vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tên là, gọi là: 這位英雄姓劉名仁府 Vị anh hùng này họ Lưu tên Nhân Phủ; 王姓陳,名國峻,安生王柳之子也 Vương họ Trần, tên Quốc Tuấn, là con của An Sinh vương Trần Liễu (Việt điện u linh tập); 名之曰幽厲 Gọi kẻ đó là U, Lệ (Mạnh tử);
③ Danh nghĩa: 以個人的名義 Nhân danh cá nhân tôi; 師出有名 Xuất quân có danh nghĩa;
④ Tiếng tăm, danh tiếng, nổi tiếng, giỏi: 世界聞名 Nổi tiếng trên thế giới; 名醫 Thầy thuốc nổi tiếng; 名將 Tướng giỏi; 名馬 Ngựa giỏi;
⑤ Nói ra, diễn tả: 不可名狀 Không thể diễn tả được;
⑥ Người (danh từ đơn vị để chỉ người): 十二名戰士 Mười hai anh chiến sĩ; 得第一名 Được giải nhất; 有四十六名 Có bốn mươi sáu người;
⑦ Danh (trái với thực), danh phận: 名不正則言不順 Danh không chính thì lời không thuận (Luận ngữ); 名家 Danh gia (những nhà chuyên biện luận về danh với thực);
⑧ (văn) Văn tự, chữ: 掌達書名于四方 Chưởng quản sách và văn tự bố cáo bốn phương (Chu lễ: Xuân quan, Ngoại sử); 一名 Một chữ;
⑨ (văn) Mu mắt (khoảng giữa mắt và lông mày): 猗嗟名兮,美目清兮 Ôi, mu mắt đẹp sao, mắt đẹp trong sao! (Thi Kinh: Tề phong, Y ta).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 171
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. thần lúa
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thần lúa. § Ngày xưa cho rằng lúa "tắc" quý nhất trong trăm giống lúa, cho nên gọi thần lúa là "tắc". ◎ Như: "xã tắc" 社稷, "xã" là thần đất, "tắc" là thần lúa. § Sau "xã tắc" 社稷 phiếm chỉ quốc gia.
3. (Danh) Chức quan coi về việc làm ruộng.
4. (Danh) Họ "Tắc".
5. (Tính) Nhanh, mau. ◇ Thi Kinh 詩經: "Kí tề kí tắc, Kí khuông kí sắc" 既齊既稷, 既匡既敕 (Tiểu nhã 小雅, Sở tì 楚茨) (Người) đã tề chỉnh, đã nhanh nhẹn, Đã ngay thẳng, đã thận trọng trong việc cúng tế.
6. (Động) Xế, xế bóng (mặt trời). § Thông "trắc" 昃.
Từ điển Thiều Chửu
② Nhanh, mau.
③ Xế, xế bóng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Xã tắc: 山河社稷 Sơn hà xã tắc;
③ (văn) Chức quan coi việc làm ruộng;
④ (văn) Nhanh, mau;
⑤ (văn) Xế, xế bóng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Một loại đồ dệt.
3. (Danh) Tên nước, nay ở vào tỉnh Sơn Tây.
4. (Tính) Đỏ thẫm. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Nhất điểm anh đào khải giáng thần" 一點櫻桃啟絳脣 (Đệ bát hồi) Một nụ anh đào hé môi đỏ.
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn thể
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.