Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa chỉ người chuyên môn về quân sự hoặc người biết dụng binh. Cũng chỉ học phái nghiên cứu quân sự.
2. Ngày xưa chỉ quân tướng hoặc cường hào dấy binh chiếm đóng một phương. ◇ Viên Hoành : "Binh gia tung hoành, bách tính đồ thán" , (Quang Vũ đế kỉ tứ ) Quân tướng cường hào dấy binh ngang dọc khắp nơi, trăm họ lầm than.
3. Thời Ngụy, Tấn, gọi người xuất thân binh là "binh gia" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người nghiên cứu và giỏi về phép dùng binh — Người ở trong quân đội, tức nhà binh.

đại ước

phồn thể

Từ điển phổ thông

xấp xỉ, gần bằng, khoảng chừng

Từ điển trích dẫn

1. Tổng quát, đại thể.
2. Khoảng chừng, phỏng chừng. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Ngã tự tòng xuất lai tọa quán, mỗi niên đại ước hữu tam thập lưỡng ngân tử" , (Đệ tam thập lục hồi).
3. Rất có thể, chắc là. ◇ Ba Kim : "Chiếu giá dạng khán lai, tình hình hoàn bất thái nghiêm trọng, đại ước thủ thành đích binh phóng thương lai hách nhân bãi liễu" , , (Gia , Nhị thập) Coi bộ tình hình không có gì nghiêm trọng cho lắm, chắc là binh giữ thành bắn súng dọa người ta ấy thôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phỏng chừng.
thuần, đối, đỗi, đội
chún ㄔㄨㄣˊ, duì ㄉㄨㄟˋ, duò ㄉㄨㄛˋ, qún ㄑㄩㄣˊ

thuần

phồn thể

Từ điển phổ thông

(một nhạc cụ để đánh nhịp với trống)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhạc khí thời xưa, làm bằng đồng, thường dùng trong quân đánh nhịp với với trống để điều khiển binh . § Cũng gọi là "thuần vu" .
2. Một âm là "đối". (Danh) Đầu cán giáo, cán mác bịt kim loại. § Xem "đối" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thuần vu một thứ âm nhạc để đánh nhịp với trống.
② Một âm là đối. Xem chữ đối .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Một nhạc cụ thời cổ (để đánh nhịp với trống). Cg. [chúnyú].

đối

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhạc khí thời xưa, làm bằng đồng, thường dùng trong quân đánh nhịp với với trống để điều khiển binh . § Cũng gọi là "thuần vu" .
2. Một âm là "đối". (Danh) Đầu cán giáo, cán mác bịt kim loại. § Xem "đối" .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Lớp bọc bằng đồng ở phần cuối chuôi các thứ võ khí như giáo, kích. Xem .

đỗi

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Thuần vu một thứ âm nhạc để đánh nhịp với trống.
② Một âm là đối. Xem chữ đối .

đội

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phần bịt kim loại ở đuôi của cán dao mác.
lao, lạo
láo ㄌㄠˊ, lào ㄌㄠˋ

lao

phồn thể

Từ điển phổ thông

nặng nhọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đem sức làm việc. ◎ Như: "lao động" làm việc, "bất lao nhi hoạch" không làm mà được hưởng.
2. (Động) Làm phiền (tiếng khách sáo hỏi nhờ người khác). ◎ Như: "lao phiền" làm phiền, xin làm ơn, "lao giá" cảm phiền.
3. (Danh) Thành tích, công lao. ◎ Như: "huân lao" công lao. ◇ Sử Kí : "Ngã vi Triệu tướng, hữu công thành dã chiến chi đại công, nhi Lạn Tương Như đồ dĩ khẩu thiệt vi lao, nhi vị cư ngã thượng" , , , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) Ta là tướng nước Triệu, phá thành đánh trận có công to, trong khi Tương Như chỉ nhờ miệng lưỡi lập công mà địa vị ở trên ta.
4. (Danh) Sự nhọc nhằn, mệt mỏi. ◎ Như: "tích lao thành tật" chất chứa mệt nhọc mà sinh bệnh.
5. (Danh) Người làm việc (nói tắt của "lao động giả" ). ◎ Như: "lao tư quan hệ" quan hệ giữa người lao động và nhà tư bản.
6. (Danh) Họ "Lao".
7. (Tính) Nhọc, vất vả. ◎ Như: "bì lao" nhọc mệt.
8. Một âm là "lạo". (Động) Thăm hỏi, yên ủi. ◎ Như: "úy lạo" thăm hỏi an ủy, "lạo quân" thăm hỏi binh .

Từ điển Thiều Chửu

① Nhọc, như lao lực nhọc nhằn.
② Công lao, như huân lao công lao.
③ Một âm là lạo. Yên ủi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lao động, làm việc, làm: Phân phối theo lao động; Không làm mà hưởng;
② Làm phiền (nhờ người ta giúp đỡ): Làm ơn; Phiền (nhờ) anh giúp hộ tí;
③ Khó nhọc, vất vả: Làm quần quật suốt ngày, cặm cụi, chịu khó;
④ Công lao: Công lao hãn mã (chinh chiến), có phần đóng góp đáng kể;
⑤ Ủy lạo, khao: 【】lao quân [láojun] a. Ủy lạo chiến , ủy lạo quân đội; b. Quân lính mỏi mệt;
⑥ [Láo] (Họ) Lao.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mệt nhọc — Cực khổ nhọc nhằn — Cái công khó nhọc. Cũng nói là Công lao — Bệnh mất sức, mệt mỏi — Lo buồn trong lòng.

Từ ghép 24

lạo

phồn thể

Từ điển phổ thông

an ủi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đem sức làm việc. ◎ Như: "lao động" làm việc, "bất lao nhi hoạch" không làm mà được hưởng.
2. (Động) Làm phiền (tiếng khách sáo hỏi nhờ người khác). ◎ Như: "lao phiền" làm phiền, xin làm ơn, "lao giá" cảm phiền.
3. (Danh) Thành tích, công lao. ◎ Như: "huân lao" công lao. ◇ Sử Kí : "Ngã vi Triệu tướng, hữu công thành dã chiến chi đại công, nhi Lạn Tương Như đồ dĩ khẩu thiệt vi lao, nhi vị cư ngã thượng" , , , (Liêm Pha Lạn Tương Như liệt truyện ) Ta là tướng nước Triệu, phá thành đánh trận có công to, trong khi Tương Như chỉ nhờ miệng lưỡi lập công mà địa vị ở trên ta.
4. (Danh) Sự nhọc nhằn, mệt mỏi. ◎ Như: "tích lao thành tật" chất chứa mệt nhọc mà sinh bệnh.
5. (Danh) Người làm việc (nói tắt của "lao động giả" ). ◎ Như: "lao tư quan hệ" quan hệ giữa người lao động và nhà tư bản.
6. (Danh) Họ "Lao".
7. (Tính) Nhọc, vất vả. ◎ Như: "bì lao" nhọc mệt.
8. Một âm là "lạo". (Động) Thăm hỏi, yên ủi. ◎ Như: "úy lạo" thăm hỏi an ủy, "lạo quân" thăm hỏi binh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lao động, làm việc, làm: Phân phối theo lao động; Không làm mà hưởng;
② Làm phiền (nhờ người ta giúp đỡ): Làm ơn; Phiền (nhờ) anh giúp hộ tí;
③ Khó nhọc, vất vả: Làm quần quật suốt ngày, cặm cụi, chịu khó;
④ Công lao: Công lao hãn mã (chinh chiến), có phần đóng góp đáng kể;
⑤ Ủy lạo, khao: 【】lao quân [láojun] a. Ủy lạo chiến , ủy lạo quân đội; b. Quân lính mỏi mệt;
⑥ [Láo] (Họ) Lao.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

An ủi. Td: ủy lạo — Một âm là Lao.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Quân đội quốc gia.
2. Đạo quân lớn, binh lực hùng hậu. ◇ Chung Hội : "Nhược thâu an đán tịch, mê nhi bất phản, đại binh nhất phóng, ngọc thạch câu toái" , , , (Hịch Thục văn ).
3. Chiến tranh lớn. ◇ Sưu Thần Kí : "Thần viết: Tương hữu đại binh, kim từ nhữ khứ" : , (Quyển thập bát).
4. Ngày xưa tục gọi binh là "đại binh" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự trừng phạt nặng nề.
luyện
liàn ㄌㄧㄢˋ

luyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lụa trắng
2. rèn luyện

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lụa mềm nhuyễn và trắng nõn.
2. (Danh) Vải trắng, lụa trắng. ◇ Tạ Thiểu : "Trừng giang tĩnh như luyện" (Vãn đăng Tam San hoàn vọng kinh ấp ) Dòng sông trong tĩnh lặng như dải lụa trắng.
3. (Danh) Phiếm chỉ đồ dệt bằng tơ.
4. (Danh) Tế tiểu tường (ngày xưa cử hành một năm sau tang cha mẹ).
5. (Danh) Cây xoan. § Cũng như "luyện" .
6. (Danh) Sông "Luyện", ở tỉnh Quảng Đông.
7. (Danh) Họ "Luyện".
8. (Động) Nấu tơ tằm sống cho chín và trắng tinh. ◎ Như: "luyện ti" luyện tơ.
9. (Động) Huấn luyện, rèn dạy. ◎ Như: "huấn luyện" rèn dạy. ◇ Sử Kí : "Luyện lệ binh, tại đại vương chi sở dụng chi" , (Tô Tần truyện ) Rèn luyện quân , khích lệ binh lính để cho đại vương dùng.
10. (Động) Học tập nhiều lần cho quen. ◎ Như: "luyện vũ" luyện võ.
11. (Động) Tuyển chọn. § Thông "luyến" . ◇ Tạ Trang : "Huyền đồng luyện hưởng" (Nguyệt phú ) Đàn cầm chọn lựa âm thanh. § Ghi chú: Xưa vua Thần Nông vót cây đồng làm đàn cầm, luyện tơ làm dây đàn, nên về sau gọi đàn cầm là "huyền đồng".
12. (Động) Nung, đúc, chế. § Ngày xưa dùng như chữ "luyện" . ◇ Liệt Tử : "Cố tích giả Nữ Oa thị luyện ngũ sắc thạch dĩ bổ kì khuyết" (Thang vấn ) Vì vậy ngày xưa bà Nữ Oa nung đúc đá ngũ sắc để vá chỗ khuyết của trời.
13. (Động) Tẩy rửa. ◇ Mai Thừa : "Ư thị táo khái hung trung, sái luyện ngũ tạng" , (Thất phát ) Nhân đó mà rửa khắp trong lòng, tẩy uế ngũ tạng.
14. (Tính) Trắng. ◇ Hoài Nam Tử : "Mặc Tử kiến luyện ti nhi khấp chi" (Thuyết lâm huấn ) Mặc Tử thấy tơ trắng mà khóc.
15. (Tính) Có kinh nghiệm, duyệt lịch, tinh tường. ◎ Như: "lịch luyện" thành thục, từng quen, "am luyện" đã tinh lắm, thông thạo. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thế sự đỗng minh giai học vấn, Nhân tình luyện đạt tức văn chương" , (Đệ ngũ hồi) Thế sự tinh thông đều (nhờ vào) học vấn, Nhân tình lịch duyệt mới (đạt tới) văn chương.

Từ điển Thiều Chửu

① Lụa chuội trắng nõn.
② Duyệt lịch, như lịch luyện luyện tập đã nhiều, từng quen.
③ Luyện tập, như huấn luyện luyện tập.
④ Luyện, học tập hay làm gì mà đã tinh tường lắm đều gọi là luyện, như am luyện đã quen, đã tinh lắm.
⑤ Kén chọn.
⑥ Tế tiểu tướng gọi là luyện.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lụa trắng; Mặt sông phẳng lặng như tấm lụa trắng;
② Luyện tơ lụa mới cho trắng, luyện lụa;
③ Tập, luyện: Tập víêt chữ; Tập chạy;
④ (Lão) luyện, thạo, sành, từng trải: Lão luyện; Sành sỏi, thông thạo;
⑤ (văn) Kén chọn;
⑥ (văn) Tế tiểu tường;
⑦ [Liàn] (Họ) Luyện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bỏ tơ tằm sống vào nước tro, nấu thật sôi cho tơ chín và trắng tinh — Tập nhiều lần cho quen, cho giỏi — Chỉ sự giỏi giang, nhiều kinh nghiệm. Td: Lão luyện — Lựa chọn.

Từ ghép 14

lại, lệ
lài ㄌㄞˋ, lì ㄌㄧˋ

lại

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nghiêm, nghiêm khắc, nghiêm trang. ◇ Luận Ngữ : "Tử ôn nhi lệ, uy nhi bất mãnh, cung nhi an" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử ôn hòa mà nghiêm trang, oai vệ mà không dữ dằn, cung kính mà thư thái.
2. (Tính) Mạnh dữ, mãnh liệt. ◎ Như: "lệ thanh" tiếng dữ dội, "tái tiếp tái lệ" lại đánh lại càng hăng dữ. ◇ Văn tuyển : "Lương phong suất dĩ lệ, Du tử hàn vô y" , (Cổ thi thập cửu thủ) Gió lạnh thổi mạnh quá, Người du tử lạnh không có áo.
3. (Tính) Xấu, ác, bạo ngược. ◎ Như: "lệ quỷ" ác quỷ.
4. (Tính) Dáng dây lưng buông xuống.
5. (Danh) Bệnh tật, tai họa. ◎ Như: "dịch lệ" bệnh dịch. ◇ Nguyễn Du : "Lệ thần nhập thất thôn nhân phách" (Ngọa bệnh ) Thần dịch lệ vào nhà bắt hồn phách người.
6. (Danh) Họ "Lệ".
7. (Danh) Đá mài. § Xưa dùng như chữ "lệ" .
8. (Động) Mài. ◎ Như: "mạt mã lệ binh" cho ngựa ăn mài đồ binh. ◇ Tuân Tử : "Độn kim tất tương đãi lung lệ nhiên hậu lợi" (Tính ác ).
9. (Động) Cân nhắc, suy đoán.
10. (Động) Khuyến khích. § Xưa dùng như chữ "lệ" . ◎ Như: "miễn lệ" khuyên nhủ cố gắng lên, "khích lệ" kích thích cho gắng lên.
11. (Động) Thao luyện, chỉnh sức.
12. (Động) Phấn chấn. ◇ Quản Tử : "Binh nhược nhi bất lệ, tắc chiến bất thắng nhi thủ bất cố" , (Thất pháp ).
13. (Động) Quất roi.
14. (Động) Bay nhanh, chạy nhanh.
15. (Động) Vùng lên, bay lên. ◇ Trang Tử : "Thả nhữ mộng vi điểu nhi lệ hồ thiên, mộng vi ngư nhi một ư uyên" , (Đại tông sư ) Như ngươi mộng thấy mình là chim mà bay lên trời, mộng là cá mà lặn dưới vực sâu.
16. (Động) Để cả áo lội qua nước cũng gọi là "lệ".
17. (Giới) Trên. ◎ Như: "tại bỉ kì lệ" ở trên sông Kì.
18. Một âm là "lại". (Danh) Bệnh hủi. ◇ Sử Kí : "Dự Nhượng hựu tất thân vi lại, thôn thán vi ách, sử hình trạng bất khả tri" (Dự Nhượng truyện ) , , 使 Dự Nhượng lại bôi sơn vào mình làm như người bệnh hủi, nuốt than cho mất tiếng, để khỏi ai nhận ra hình tích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá mài, thường dùng chữ lệ .
② Mài, như mạt mã lệ binh cho ngựa ăn, mài đồ binh.
③ Gắng gỏi. Như miễn lệ khuyên nhủ cố gắng lên, khích lệ chọc tức cho gắng lên, v.v.
④ Mạnh dữ. Như tái tiếp tái lệ lại đánh lại càng hăng dữ.
⑤ Ác, bạo ngược.
⑥ Bệnh dịch lệ .
⑦ Ðể cả áo lội qua nước cũng gọi là lệ.
⑧ Trên, như tại bỉ kì lệ ở trên sông Kì.
⑨ Thắt lưng buông múi xuống.
⑩ Một âm là lại. Bệnh hủi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bệnh hủi (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh hủi ( cùi ) — Bệnh rụng tóc — Một âm là Lệ.

lệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mài
2. gắng sức

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nghiêm, nghiêm khắc, nghiêm trang. ◇ Luận Ngữ : "Tử ôn nhi lệ, uy nhi bất mãnh, cung nhi an" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử ôn hòa mà nghiêm trang, oai vệ mà không dữ dằn, cung kính mà thư thái.
2. (Tính) Mạnh dữ, mãnh liệt. ◎ Như: "lệ thanh" tiếng dữ dội, "tái tiếp tái lệ" lại đánh lại càng hăng dữ. ◇ Văn tuyển : "Lương phong suất dĩ lệ, Du tử hàn vô y" , (Cổ thi thập cửu thủ) Gió lạnh thổi mạnh quá, Người du tử lạnh không có áo.
3. (Tính) Xấu, ác, bạo ngược. ◎ Như: "lệ quỷ" ác quỷ.
4. (Tính) Dáng dây lưng buông xuống.
5. (Danh) Bệnh tật, tai họa. ◎ Như: "dịch lệ" bệnh dịch. ◇ Nguyễn Du : "Lệ thần nhập thất thôn nhân phách" (Ngọa bệnh ) Thần dịch lệ vào nhà bắt hồn phách người.
6. (Danh) Họ "Lệ".
7. (Danh) Đá mài. § Xưa dùng như chữ "lệ" .
8. (Động) Mài. ◎ Như: "mạt mã lệ binh" cho ngựa ăn mài đồ binh. ◇ Tuân Tử : "Độn kim tất tương đãi lung lệ nhiên hậu lợi" (Tính ác ).
9. (Động) Cân nhắc, suy đoán.
10. (Động) Khuyến khích. § Xưa dùng như chữ "lệ" . ◎ Như: "miễn lệ" khuyên nhủ cố gắng lên, "khích lệ" kích thích cho gắng lên.
11. (Động) Thao luyện, chỉnh sức.
12. (Động) Phấn chấn. ◇ Quản Tử : "Binh nhược nhi bất lệ, tắc chiến bất thắng nhi thủ bất cố" , (Thất pháp ).
13. (Động) Quất roi.
14. (Động) Bay nhanh, chạy nhanh.
15. (Động) Vùng lên, bay lên. ◇ Trang Tử : "Thả nhữ mộng vi điểu nhi lệ hồ thiên, mộng vi ngư nhi một ư uyên" , (Đại tông sư ) Như ngươi mộng thấy mình là chim mà bay lên trời, mộng là cá mà lặn dưới vực sâu.
16. (Động) Để cả áo lội qua nước cũng gọi là "lệ".
17. (Giới) Trên. ◎ Như: "tại bỉ kì lệ" ở trên sông Kì.
18. Một âm là "lại". (Danh) Bệnh hủi. ◇ Sử Kí : "Dự Nhượng hựu tất thân vi lại, thôn thán vi ách, sử hình trạng bất khả tri" (Dự Nhượng truyện ) , , 使 Dự Nhượng lại bôi sơn vào mình làm như người bệnh hủi, nuốt than cho mất tiếng, để khỏi ai nhận ra hình tích của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá mài, thường dùng chữ lệ .
② Mài, như mạt mã lệ binh cho ngựa ăn, mài đồ binh.
③ Gắng gỏi. Như miễn lệ khuyên nhủ cố gắng lên, khích lệ chọc tức cho gắng lên, v.v.
④ Mạnh dữ. Như tái tiếp tái lệ lại đánh lại càng hăng dữ.
⑤ Ác, bạo ngược.
⑥ Bệnh dịch lệ .
⑦ Ðể cả áo lội qua nước cũng gọi là lệ.
⑧ Trên, như tại bỉ kì lệ ở trên sông Kì.
⑨ Thắt lưng buông múi xuống.
⑩ Một âm là lại. Bệnh hủi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghiêm ngặt: Cấm ngặt;
② Nghiêm khắc, nghiêm nghị: Giọng nghiêm khắc;
③ (văn) Mạnh dữ: Lại đánh lại càng hăng dữ;
④ (văn) Khích lệ: Khuyến khích; Khích lệ;
⑤ (văn) Xấu, ác, bạo ngược;
⑥ (văn) Bệnh dịch: Bệnh dịch;
⑦ (văn) Để cả áo lội qua nước;
⑧ (văn) Trên: Ở trên sông Kì (Thi Kinh);
⑨ (văn) Đá mài (như , bộ );
⑩ (văn) Mài: Cho ngựa ăn và mài đồ binh (võ khí); [Lì] (Họ) Lệ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đá mài — Mài cho sắc — Nghiêm khắc — Có hại — Ác quỷ — Bệnh truyền nhiễm. Td: Dịch lệ — Cũng dùng như chữ Lệ — Chết mà không có con cái, gọi là Lệ — Một âm là Lại.

Từ ghép 10

bắc, bối, bội
běi ㄅㄟˇ, bèi ㄅㄟˋ

bắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phía bắc, phương bắc
2. thua trận

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phương bắc.
2. (Danh) Quân thua trận, bại quân. ◇ Lí Lăng : "Trảm tướng khiên kì, truy bôn trục bắc" , (Đáp Tô Vũ thư ) Chém tướng nhổ cờ (địch), truy đuổi lùng bắt quân thua trận.
3. (Tính) Ở tại phương bắc hay từ phương bắc lại. ◎ Như: "bắc quốc" nước ở phía bắc, "bắc phong" gió bấc.
4. (Tính) Về phương bắc. ◎ Như: "bắc chinh" chinh chiến hướng về phương bắc.
5. (Động) Ngang trái, trái nghịch nhau.
6. (Động) Đi, bay hướng về phương bắc. ◎ Như: "nhạn bắc" chim nhạn bay về phương bắc.
7. (Động) Thua, thất bại. ◇ Hàn Phi Tử : "Tam chiến tam bắc" (Ngũ đố ) Ba lần đánh ba lần thua.
8. (Động) Làm phản, phản bội. § Thông "bội" . ◇ Chiến quốc sách : "Thực nhân xuy cốt, vô phản bắc chi tâm, thị Tôn Tẫn, Ngô Khởi chi binh dã" , , , (Tề sách lục ) Ăn thịt người, đốt xương người (để nấu bếp), quân không có lòng làm phản, đó là binh của Tôn Tẫn và Ngô Khởi.

Từ điển Thiều Chửu

① Phương bắc.
② Trái, cùng ngang trái nhau. Như vô phản bắc chi tâm tướng không có lòng ngang trái.
③ Thua, như tam chiến tam bắc đánh ba trận thua cả ba.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phương bắc, bắc, bấc: Từ nam sang bắc; Cửa phía bắc; Vùng Đông Bắc; Gió bấc;
② (văn) Thua trận: Đánh ba trận thua cả ba; Đánh nhiều trận đều thua;
③ (văn) Phản bội (dùng như , bộ ): Binh không có lòng phản bội.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên phương hướng. Nếu quay mặt về phía mặt trời mọc thì hướng Bắc ở phía bên tay trái — Thua chạy — Một âm khác là Bội.

Từ ghép 61

bại bắc 敗北bại bắc 败北bắc bán cầu 北半求bắc băng dương 北冰洋bắc bỉ 北鄙bắc bình 北平bắc chí 北至bắc chu 北周bắc cực 北極bắc diện 北面bắc đại tây dương công ước tổ chức 北大西洋公約組織bắc đại tây dương công ước tổ chức 北大西洋公约组织bắc đẩu 北斗bắc đường 北堂bắc giao 北郊bắc hà 北河bắc hải 北海bắc hàn 北韓bắc hàn 北韩bắc hành thi tập 北行詩集bắc kạn 北𣴓bắc kì 北圻bắc kinh 北京bắc liêu 北遼bắc mang 北邙bắc minh 北溟bắc mỹ 北美bắc ngụy 北魏bắc nhạn nam hồng 北鴈南鴻bắc ninh 北寧bắc phái 北派bắc phong 北風bắc qua 北瓜bắc sử 北史bắc tề 北齊bắc tề 北齐bắc thần 北辰bắc thuộc 北屬bắc tống 北宋bắc tông 北宗bắc triều 北朝bắc triều tiên 北朝鮮bắc triều tiên 北朝鲜bắc ước 北約bắc ước 北约bắc vĩ 北緯bắc vĩ 北纬bắc việt 北越bôn bắc 奔北chiến bắc 戰北củng bắc 拱北đài bắc 台北đài bắc 臺北đại bất liệt điên dữ bắc ái nhĩ lan 大不列顛與北愛爾蘭聯hồ bắc 湖北nam bắc triều 南北朝ngự chế bắc tuần thi tập 御製北巡詩集sóc bắc 朔北sứ bắc quốc ngữ thi tập 使北國語詩集thái san bắc đẩu 泰山北斗trục bắc 逐北

bối

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Bối — Các âm khác là Bắc, Bội.

bội

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Bội — Các âm khác là Bắc, Bối.

giáo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giáo , thầy tu

Từ điển trích dẫn

1. Binh đã được huấn luyện. ◇ Sử Kí : "Nãi phát tập lưu nhị thiên nhân, giáo tứ vạn nhân, quân tử lục thiên nhân, chư ngự thiên nhân, phạt Ngô" , , , , (Việt Vương Câu Tiễn thế gia ).
2. Người truyền đạo Cơ Đốc giáo.
3. Giáo dục tử. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Tra các tỉnh học chánh bổn hữu cá giáo chi trách, tập quả đoan, dân phong tự chánh" , , (Đệ tứ thập hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người tu hành học hỏi về một tôn giáo nào — Nghĩa hẹp chỉ các tu Cơ đốc giáo đi truyền đạo.
quân
jūn ㄐㄩㄣ

quân

phồn thể

Từ điển phổ thông

quân, binh lính

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Binh chủng, bộ đội. ◎ Như: "lục quân" quân bộ, "hải quân" quân thủy.
2. (Danh) Binh . ◇ Sử Kí : "Quân giai thù tử chiến, bất khả bại" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Quân đều quyết đánh liều chết, không thể thua được.
3. (Danh) Đơn vị trong quân đội, lớn hơn sư đoàn.
4. (Danh) Việc binh. ◎ Như: "tòng quân" ra lính, "hành quân" đem quân đi.
5. (Danh) Chỗ đóng binh, trận địa. ◇ Cao Thích : "Chiến quân tiền bán tử sanh, Mĩ nhân trướng hạ do ca vũ" , (Yên ca hành ) Quân lính ngoài mặt trận nửa chết nửa sống, Người đẹp dưới trướng còn ca múa.
6. (Danh) Hình phạt thời xưa, đày tội nhân đi ra vùng biên cương làm lao dịch. ◎ Như: "phát phối sung quân" đày đi làm lao dịch.
7. (Động) Đóng quân. ◇ Sử Kí : "Bái Công quân Bá Thượng, vị đắc dữ Hạng Vũ tương kiến" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Bái Công đóng quân ở Bá Thượng, chưa được gặp Hạng Vũ.

Từ điển Thiều Chửu

① Quân lính. Như lục quân quân bộ, hải quân quân thủy, ngày xưa vua có sáu cánh quân, mỗi cánh quân có 125000 quân. Phép binh bây giờ thì hai sư đoàn gọi là một cánh quân.
② Một tiếng thông thường gọi về việc binh. Như tòng quân ra lính, hành quân đem quân đi, v.v.
③ Chỗ đóng binh cũng gọi là quân.
④ Tội đày đi xa.
⑤ Một tên gọi về sự chia đất đai cũng như huyện, tổng, xã vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quân lính, quân đội, đội quân: Quân ta; Quân địch; Đội quân sản xuất; Đội quân dự bị lao động;
② Quân đoàn: Quân đoàn trưởng quân đoàn 1; Chính ủy quân đoàn; Hai quân đoàn;
③ (văn) Chỗ đóng quân;
④ (văn) Tội đày đi xa;
⑤ (văn) Quân (đơn vị hành chánh thời xưa, như huyện, tổng...).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một toán lính — Việc binh lính. Thuộc về binh lính — Chỉ chung binh lính của một nước.

Từ ghép 100

á quân 亞軍cấm quân 禁軍cửu quân 九軍đại quân 大軍đào quân 逃軍đầu quân 投軍địch quân 敵軍hải quân 海軍hành quân 行軍khao quân 犒軍không quân 空軍kiều quân 僑軍liên quân 聯軍loạn quân 亂軍lục quân 陸軍ngũ quân 五軍ngụy quân 偽軍phẫn quân 僨軍phối quân 配軍quán quân 冠軍quan quân 官軍quản quân 管軍quân bị 軍備quân binh 軍兵quân cảng 軍港quân cảnh 軍警quân chế 軍制quân chính 軍政quân cổ 軍鼓quân công 軍功quân công bội tinh 軍功佩星quân cơ 軍機quân dịch 軍役quân dinh 軍營quân dung 軍容quân dụng 軍用quân đoàn 軍團quân đội 軍隊quân giới 軍械quân hạm 軍艦quân hịch 軍檄quân hiến 軍憲quân hiệu 軍校quân hiệu 軍號quân hỏa 軍火quân hồi vô lệnh 軍囘毋令quân hướng 軍餉quân kê 軍雞quân khí 軍器quân khu 軍區quân kì 軍旗quân kỉ 軍紀quân lao 軍牢quân lễ 軍禮quân lệnh 軍令quân luật 軍律quân lược 軍略quân môn 軍門quân mưu 軍謀quân nhạc 軍樂quân nhân 軍人quân nhu 軍需quân phạm 軍犯quân pháp 軍法quân phí 軍費quân phiệt 軍閥quân phong 軍鋒quân phong 軍風quân phủ 軍府quân phù 軍符quân phục 軍服quân quan 軍官quân quốc 軍國quân sản 軍產quân 軍士quân số 軍數quân sở 軍所quân sự 軍事quân sử 軍史quân sư 軍師quân tá 軍佐quân thư 軍書quân thực 軍食quân tịch 軍籍quân trang 軍裝quân trung 軍中quân trung từ mệnh tập 軍中詞命集quân trưởng 軍長quân tư 軍資quân ước 軍約quân y 軍醫sung quân 充軍tam quân 三軍thủy quân 水軍tiến quân 進軍toàn quân 全軍tòng quân 從軍trung quân 中軍tướng quân 將軍viện quân 援軍

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.