sáo
tào ㄊㄠˋ

sáo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bao, túi, vỏ
2. khoác ngoài
3. lồng ghép
4. khách sáo
5. nhử, lừa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bao, bọc, túi. ◎ Như: "bút sáo" tháp bút, "thư sáo" bao sách, "thủ sáo" găng tay.
2. (Danh) Dây thắng (xe, ngựa, v.v.). ◎ Như: "đại xa sáo" bộ dây buộc xe.
3. (Danh) Kiểu, thói, cách. ◎ Như: "lão sáo" kiểu cách cũ, "tục sáo" thói tục.
4. (Danh) Khuôn khổ, lề lối có sẵn. ◎ Như: "khách sáo" lối khách khí, lối xã giao. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đãn ngã tưởng, lịch lai dã sử, giai đạo nhất triệt, mạc như ngã giá bất tá thử sáo giả, phản đảo tân kì biệt trí" , , , , (Đệ nhất hồi) Nhưng tôi thiết tưởng, những chuyện dã sử xưa nay, đều giẫm lên một vết xe cũ, sao bằng cái chuyện của tôi không mượn khuôn sáo đó, (mà) đảo lộn mới lạ khác biệt.
5. (Danh) Chỗ đất hay sông uốn cong. ◎ Như: "hà sáo" khúc sông cong.
6. (Danh) Lượng từ: bộ, tổ, hồi. ◎ Như: "nhất sáo trà cụ" một bộ đồ uống trà, "nhất sáo lí luận" một hồi lí luận. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đương hạ tức mệnh tiểu đồng tiến khứ, tốc phong ngũ thập lưỡng bạch ngân, tịnh lưỡng sáo đông y" , , (Đệ nhất hồi) Liền sai tiểu đồng vào lấy (và) đưa cho ngay năm mươi lạng bạc cùng hai bộ quần áo mặc mùa đông.
7. (Động) Trùm, mặc ngoài. ◎ Như: "sáo kiện ngoại y" khoác áo ngoài, "sáo thượng mao y" mặc thêm áo len.
8. (Động) Lồng, nối ghép. ◎ Như: "sáo sắc" lồng màu (kĩ thuật in).
9. (Động) Mô phỏng, bắt chước. ◎ Như: "sáo công thức" phỏng theo công thức.
10. (Động) Lôi kéo. ◎ Như: "sáo giao tình" lân la làm quen, gây cảm tình.
11. (Động) Nhử, lừa, đưa vào tròng. ◎ Như: "dụng thoại sáo tha" nói nhử anh ta.
12. (Động) Buộc, đóng (xe, ngựa, v.v.). ◎ Như: "sáo xa" đóng xe (vào súc vật), "sáo mã" đóng ngựa.
13. (Tính) Trùm ngoài, bọc thêm bên ngoài. ◎ Như: "sáo hài" giày đi mưa (giày lồng), "sáo khố" quần lồng.

Từ điển Thiều Chửu

① Phàm vật gì chập chùng đều gọi là sáo. Một bộ quần áo gọi là nhất sáo . Chén nhỏ để lọt vào trong chén to được gọi là sáo bôi .
② Cái bao ở ngoài đồ gọi là sáo. Như bút sáo thắp bút.
③ Bị người ta lung lạc gọi là lạc sáo giản dị mộc mạc không bị xô đẩy với đời gọi là thoát sáo nghĩa là thoát khỏi cái vòng trần tục.
④ Phàm bắt chước lượm lấy văn tự người khác hay nói đuôi người ta đều gọi là sáo, như sáo ngữ câu nói đã thành lối.
⑤ Chỗ đất cong cũng gọi là sáo, như hà sáo khúc sông cong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vật bọc ngoài: Găng tay; Áo ngoài, áo khoác; Áo gối;
② Chụp vào, trùm vào, mặc (bên ngoài): Mặc thêm áo len (bên ngoài);
③ Vỏ, bao đựng: Tháp bút; Vỏ chăn bông;
④ Bộ: May một bộ quần áo; Mua một bộ sách;
⑤ Rập khuôn, khuôn sáo, bê nguyên xi: Đoạn này bê nguyên xi từ bài văn của một người khác; Ra khỏi khuôn sáo, thoát ngoài thói đời; Lời khuôn sáo;
⑥ Thòng lọng: Thòng lọng;
⑦ Buộc súc vật kéo vào xe, đóng xe.【sáo xa [tàoche] Đóng xe, mắc xe vào súc vật;
⑧ (văn) Khúc cong: Khúc sông cong.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ đất quanh co — Môt bộ đồ vật — Cái khuôn — Khuôn mẫu có sẵn.

Từ ghép 7

ngứ, ngữ, ngự
yǔ ㄩˇ, yù ㄩˋ

ngứ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, nói chuyện, bàn luận. ◎ Như: "bất ngôn bất ngữ" chẳng nói chẳng rằng. ◇ Luận Ngữ : "Tử bất ngữ: quái, lực, loạn, thần" : , , , (Thuật nhi ) Khổng Tử không nói về (bốn điều này): quái dị, dũng lực, phản loạn, quỷ thần.
2. (Động) Kêu, hót (côn trùng, chim chóc, dã thú...). ◇ Vi Trang : "Lục hòe âm lí hoàng oanh ngữ" (Ứng thiên trường ) Trong bóng mát cây hòe xanh, chim hoàng oanh hót.
3. (Danh) Lời nói bằng miệng. ◇ Sầm Tham : "Mã thượng tương phùng vô chỉ bút, Bằng quân truyền ngữ báo bình an" , (Phùng nhập kinh sứ 使) Trên lưng ngựa gặp nhau không sẵn giấy bút, Nhờ anh chuyển lời báo tin được bình an.
4. (Danh) Câu, lời (văn chương, thơ, từ). ◇ Đỗ Phủ : "Ngữ bất kinh nhân tử bất hưu" (Giang thượng trị Thủy Như Hải ) Câu thơ không làm người kinh hồn thì chết không yên.
5. (Danh) Riêng chỉ cổ ngữ, ngạn ngữ, tục ngữ, v.v. ◇ Cốc Lương truyện : "Ngữ viết: Thần vong tắc xỉ hàn" : (Hi công nhị niên ) Ngạn ngữ bảo: Môi hở răng lạnh.
6. (Danh) Tín hiệu, động tác để truyền đạt tư tưởng, tin tức. ◎ Như: "thủ ngữ" lối biểu đạt dùng tay ra hiệu.
7. (Danh) Tiếng côn trùng, chim chóc. ◎ Như: "thiền ngữ" tiếng ve sầu.
8. Một âm là "ngứ". (Động) Bảo cho biết. ◇ Tấn Thư : "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" : , ,, (Đào Khản truyện ) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, nói nhỏ. Như ngẫu ngữ câu nói ngẫu nhiên, tư ngữ nói riêng.
② Câu nói có đủ ý nghĩa tinh vi cũng gọi là ngữ. Như thành ngữ câu nói đã dùng, ai cũng dùng được, lời ngắn mà có đủ ý nghĩa, ngữ lục bản chép các lời nói hay. Như các học trò chép các lời đức Khổng Tử đã nói lại gọi là bộ Luận ngữ .
③ Ra hiệu, như thủ ngữ lấy tay ra hiệu.
④ Một âm là ngứ. Bảo. Như cư ngộ ngứ nhữ ngồi đấy ta bảo mày.

ngữ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngôn ngữ
2. lời lẽ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, nói chuyện, bàn luận. ◎ Như: "bất ngôn bất ngữ" chẳng nói chẳng rằng. ◇ Luận Ngữ : "Tử bất ngữ: quái, lực, loạn, thần" : , , , (Thuật nhi ) Khổng Tử không nói về (bốn điều này): quái dị, dũng lực, phản loạn, quỷ thần.
2. (Động) Kêu, hót (côn trùng, chim chóc, dã thú...). ◇ Vi Trang : "Lục hòe âm lí hoàng oanh ngữ" (Ứng thiên trường ) Trong bóng mát cây hòe xanh, chim hoàng oanh hót.
3. (Danh) Lời nói bằng miệng. ◇ Sầm Tham : "Mã thượng tương phùng vô chỉ bút, Bằng quân truyền ngữ báo bình an" , (Phùng nhập kinh sứ 使) Trên lưng ngựa gặp nhau không sẵn giấy bút, Nhờ anh chuyển lời báo tin được bình an.
4. (Danh) Câu, lời (văn chương, thơ, từ). ◇ Đỗ Phủ : "Ngữ bất kinh nhân tử bất hưu" (Giang thượng trị Thủy Như Hải ) Câu thơ không làm người kinh hồn thì chết không yên.
5. (Danh) Riêng chỉ cổ ngữ, ngạn ngữ, tục ngữ, v.v. ◇ Cốc Lương truyện : "Ngữ viết: Thần vong tắc xỉ hàn" : (Hi công nhị niên ) Ngạn ngữ bảo: Môi hở răng lạnh.
6. (Danh) Tín hiệu, động tác để truyền đạt tư tưởng, tin tức. ◎ Như: "thủ ngữ" lối biểu đạt dùng tay ra hiệu.
7. (Danh) Tiếng côn trùng, chim chóc. ◎ Như: "thiền ngữ" tiếng ve sầu.
8. Một âm là "ngứ". (Động) Bảo cho biết. ◇ Tấn Thư : "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" : , ,, (Đào Khản truyện ) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, nói nhỏ. Như ngẫu ngữ câu nói ngẫu nhiên, tư ngữ nói riêng.
② Câu nói có đủ ý nghĩa tinh vi cũng gọi là ngữ. Như thành ngữ câu nói đã dùng, ai cũng dùng được, lời ngắn mà có đủ ý nghĩa, ngữ lục bản chép các lời nói hay. Như các học trò chép các lời đức Khổng Tử đã nói lại gọi là bộ Luận ngữ .
③ Ra hiệu, như thủ ngữ lấy tay ra hiệu.
④ Một âm là ngứ. Bảo. Như cư ngộ ngứ nhữ ngồi đấy ta bảo mày.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mách, nói với, bảo với: Không mách ai cả; Lại đây, ta bảo với (nói với) ngươi (Trang tử). Xem [yư].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiếng nói, lời nói, ngữ: Tiếng Việt; Thành ngữ; Lời ngon tiếng ngọt;
② Nói: Chẳng nói chẳng rằng; Nói nhỏ;
③ Lời tục, ngạn ngữ, thành ngữ: Ngạn ngữ nói: Không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con;
④ Tín hiệu thay lời nói (có thể biểu đạt thay cho ngôn ngữ): Tín hiệu bằng tay; Tín hiệu bằng đèn. Xem [yù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói — Lời nói. Td: Thành ngữ, Ngạn ngữ — Tiếng nói của một dân tộc. Td: Pháp ngữ, Việt ngữ — Tiếng kêu côn trùng, tiếng hót của loài chim — Ra dấu, ngầm nói với người — Một âm là Ngự.

Từ ghép 62

á ngữ 瘂語ám ngữ 暗語án ngữ 按語ẩn ngữ 隱語bạch vân quốc ngữ thi 白雲國語詩bỉ ngữ 鄙語bính ngữ 屏語chủ ngữ 主語chú ngữ 咒語chuyển ngữ 轉語cổ ngữ 古語đa âm ngữ 多音語đả thị ngữ 打市語đê ngữ 低語điệp ngữ 疉語định ngữ 定語đơn âm ngữ 單音語hồng châu quốc ngữ thi tập 洪州國語詩集khẩu ngữ 口語ngữ 俚語li ngữ 離語liên ngữ 謰語luận ngữ 論語luận ngữ diễn ca 論語演歌ngữ 俚語mẫu ngữ 母語mi ngữ 眉語mục ngữ 目語nga ngữ 俄語ngạn ngữ 諺語ngẫu ngữ 耦語ngoa ngữ 訛語ngoại ngữ 外語ngôn ngữ 言語ngữ bệnh 語病ngữ cú 語句ngữ pháp 語法nhãn ngữ 眼語nhĩ ngữ 耳語nhứ ngữ 絮語phạm ngữ 梵語phán ngữ 判語phạn ngữ 梵語phi ngữ 非語quốc ngữ 國語sáo ngữ 套語sấm ngữ 讖語sứ bắc quốc ngữ thi tập 使北國語詩集sưu ngữ 廋語tân ngữ 賓語thành ngữ 成語tiêu ngữ 標語trí ngữ 致語trình thức ngữ ngôn 程式語言tục ngữ 俗語tử ngữ 死語vị ngữ 謂語vọng ngữ 妄語xảo ngữ 巧語xúc ngữ 觸語ngữ 綺語yêu ngữ 妖語

ngự

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói cho biết — Một âm là Ngữ.

Từ điển trích dẫn

1. Lời nói theo tập quán xã giao hằng ngày. ◎ Như: "nhất bàn nhân sơ thứ kiến diện, đại đô chỉ thị sáo ngữ hàn huyên nhất phiên nhi dĩ" , .
2. Cách thức cố định dùng chữ trong công văn, khế ước, v.v.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời nói, câu văn theo khuôn mẫu có sẵn, ý tưởng trống rỗng, không thành that, không óc gì mới mẻ.

Từ điển trích dẫn

1. Vị cay và vị đắng.
2. Cùng khổ, khốn ách. ◇ Lí Bạch : "Tích quân bố y thì, Dữ thiếp đồng tân khổ" , (Hàn nữ ngâm ).
3. Nhọc nhằn, lao khổ. ◇ Tả truyện : "Ngô Quang tân đắc quốc, nhi thân kì dân, thị dân như tử, tân khổ đồng chi" , , , (Chiêu Công tam thập niên ) Ngô Quang mới lấy được nước, thân với dân, coi dân như con, nhọc nhằn lao khổ cùng nhau.
4. Làm cho lao lụy. ◇ Dật Chu thư : "Khi vũ quần thần, tân khổ bách tính" , (Phong bảo ) Coi khinh các bề tôi, làm cho lao lụy trăm họ.
5. Tiều tụy. ◇ Hòa Bang Ngạch : "Thị nhữ đầu như bồng bảo, tân khổ chí hĩ" , (Dạ đàm tùy lục , Uông Việt ) Xem mi đầu tóc rối như bòng bong, tiều tụy quá thể.
6. Cay chua buồn khổ.
7. Chỉ thân thể thống khổ khó chịu.
8. Sáo ngữ dùng để ủy lạo, hỏi han. ◎ Như: "nhĩ tân khổ liễu, hiết hội nhi ba" , .
9. Làm phiền (lời khách sáo đề nhờ người khác làm việc cho mình). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Dã quản bất đắc hứa đa liễu, hoành thụ yêu cầu đại muội muội tân khổ tân khổ" , (Đệ thập tam hồi) Bây giờ tôi cũng không nghĩ hết được, thôi thì xin làm phiền cô em khó nhọc chút cho.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cay và đắng. Chỉ nỗi cực khổ ở đời. Cung cán ngâm khúc: » Mùi tục lụy lưỡi tê tân khổ «.

Từ điển trích dẫn

1. Kính trọng bội phục. ◇ Thủy hử truyện : "Na áp lao tiết cấp, cấm tử, đô tri La chân nhân, đạo đức thanh cao, thùy bất khâm phục" , , , , (Đệ ngũ thập tam hồi) Tất cả các viên tiết cấp nhà lao, ngục tốt, đều biết La chân nhân có đạo đức thanh cao, ai mà không kính trọng bội phục.
2. Sáo ngữ đặt cuối chiếu văn của hoàng đế. Ý nói cẩn thận phục sự. ◇ Vương An Thạch : "Giản tại triều đình, hội khóa tiến quan, vãng kì khâm phục" , , (Hoài nam chuyển vận phó sứ trương cảnh hiến khả kim bộ lang trung chế 使).
3. Tên quần áo. ◇ Bách dụ kinh : "Kim khả thoát nhữ thô hạt y trứ ư hỏa trung, ư thử thiêu xứ, đương sử nhữ đắc thượng diệu khâm phục" , , 使 (Bần nhân thiêu thô hạt y dụ ) Bây giờ hãy đem cái áo vải xấu của anh bỏ vào lửa đốt đi, áo vải cháy rồi, anh sẽ có quần áo đẹp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kính trọng và chịu là hay là giỏi.

Từ điển trích dẫn

1. Yêu quý, coi trọng.
2. Bảo trọng. § Sáo ngữ thường dùng khi chia tay. ◇ Tô Mạn Thù : "Nãi tựu dư ác biệt viết: Chu ư chánh ngọ khải huyền, nhụ tử trân trọng" : , (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Rồi cầm tay tôi từ biệt, bảo: Tàu nhổ neo vào giữa lúc ngọ, cậu hãy lên đường xuôi buồm theo gió.
3. Cám ơn, đa tạ. ◇ Lưu Vũ Tích : "Tận nhật tiêu diêu tị phiền thử, Tái tam trân trọng chủ nhân ông" , (Lưu phò mã thủy đình tị thử ).
4. May mà. § Cũng như nói "hạnh khuy" . ◇ Phạm Thành Đại : "Trân trọng tây phong khư thử, Khinh sam tảo khiếp tân lương" 西, (Thiên dong vân ý tả thu quang từ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Coi là nặng xem là quý. Quý trọng. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc : » Để chàng trân trọng dấu người tương thân «.

Từ điển trích dẫn

1. Lễ mừng, hỉ khánh. ◇ Nhan thị gia huấn : "Phụ tổ bá thúc, nhược tại quân trận, biếm tổn tự cư, bất nghi tấu nhạc yến hội cập hôn quan cát khánh sự dã" , , , (Phong thao ).
2. Việc tốt lành, việc vui mừng. ◇ Ngụy thư : "Nãi hủy tích tam niên, phất tham cát khánh" , (Bành Thành Vương Hiệp truyện ).
3. Phúc lộc. ◇ Lí Cao : "Môn lại doanh triều, yến thưởng hữu gia. Nghi tai vạn thọ, cát khánh mĩ tha" , . , (Tế dương bộc xạ văn ).
4. Sáo ngữ chúc tụng: mạnh khỏe may mắn. ◇ Hàn Dũ : "Xuân thả tận, thì khí hướng nhiệt, duy thị phụng cát khánh" , , (Dữ Mạnh Đông Dã thư ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc tốt lành, vui mừng.

Từ điển trích dẫn

1. Xin lỗi, không dám... § Thường dùng làm sáo ngữ. ◇ Văn minh tiểu sử : "Nhân gia thượng thả thế ngã môn na bàn phát cấp, ngã môn tự kỉ đảo minh tri cố phạm, dã giác đối bất khởi nhân gia liễu" , , (Đệ tứ thập hồi).
2. Cảm phiền, hãy coi chừng... § Có ý báo động hoặc đe dọa (lúc làm gì bất lợi cho đối phương). ◇ Quản Hoa : "Vương đại phu, chân thị đối bất khởi nâm, giá dạng đại đích phong tuyết, hắc canh bán dạ bả nâm kinh động khởi lai" , , , (Nữ dân cảnh ).

Từ điển trích dẫn

1. Tiếng trẻ con bập bẹ. ◇ Bạch Cư Dị : "Âu ách sơ học ngữ" (Niệm kim loan tử ) U ơ mới học nói.
2. Tiếng đàn sáo. ◇ Đỗ Mục : "Quản huyền âu ách, đa ư thị nhân chi ngôn ngữ" , (A Phòng cung phú ) Sáo đàn ọ ẹ nhiều hơn tiếng người nói trong chợ.
3. Tiếng chim thú. ◇ Hoàng Cảnh Nhân : "Giác thanh khởi mộc diểu, Nhất tán âu ách cầm" , (Hiểu quá Trừ Châu ) Tiếng tù và trổi trên ngọn cây, Oác oác đàn chim bay tản khắp.
4. Tiếng thuyền đi. ◇ Lí Hàm Dụng : "Chinh trạo phục âu ách" (Giang hành ) Mái chèo đi xa lại óc ách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng trẻ con đang bi bô, chưa biết — Tiếng chim hót lẫn lộn — Chỉ chung loại tiếng động ồn ào hỗn tạp, chẳng hạn tiếng máy dệt, tiếng xe chạy.
ngoại
wài ㄨㄞˋ

ngoại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bên ngoài

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên ngoài. ◎ Như: "nội ngoại" trong và ngoài, "môn ngoại" ngoài cửa, "ốc ngoại" ngoài nhà.
2. (Danh) Nước ngoài, ngoại quốc. ◎ Như: "đối ngoại mậu dịch" 貿 buôn bán với nước ngoài.
3. (Danh) Vai ông già (trong tuồng Tàu).
4. (Tính) Thuộc về bên ngoài, của ngoại quốc. ◎ Như: "ngoại tệ" tiền nước ngoài, "ngoại địa" đất bên ngoài.
5. (Tính) Thuộc về bên họ mẹ. ◎ Như: "ngoại tổ phụ" ông ngoại, "ngoại tôn" cháu ngoại.
6. (Tính) Khác. ◎ Như: "ngoại nhất chương" một chương khác, "ngoại nhất thủ" một bài khác.
7. (Tính) Không chính thức. ◎ Như: "ngoại hiệu" biệt danh, "ngoại sử" sử không chính thức, không phải chính sử.
8. (Động) Lánh xa, không thân thiết. ◇ Dịch Kinh : "Nội quân tử nhi ngoại tiểu nhân, quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã" , , (Thái quái ) Thân gần người quân tử mà xa lánh kẻ tiểu nhân, đạo của quân tử thì lớn lên, đạo của tiểu nhân thì tiêu mòn.
9. (Động) Làm trái, làm ngược lại. ◇ Quản Tử : "Sậu lệnh bất hành, dân tâm nãi ngoại" , (Bản pháp ) Lệnh gấp mà không thi hành, lòng dân sẽ làm trái lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngoài, phàm cái gì ở bề ngoài đều gọi là ngoại, không phải ở trong phạm mình cũng gọi là ngoại, như ngoại mạo mặt ngoài, ngoại vũ kẻ ngoài khinh nhờn, v.v. Về bên họ mẹ cũng gọi là ngoại.
② Vợ gọi chồng cũng là ngoại tử , vì con trai làm việc ở ngoài, con gái ở trong nên gọi là ngoại.
③ Con sơ không coi thân thưa gọi là kiến ngoại .
④ Ðóng vai đàn ông (trong tuồng Tàu).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngoài, phía ngoài, bên ngoài: Bên ngoài; Ngoài cửa; Vẻ mặt ngoài; Bề ngoài;
② Không thuộc nơi mình hiện ở: Ngoại quốc; Coi là người ngoài, coi sơ (không thân); Người ngoài; Quê người;
③ Ngoại quốc: 貿 Mậu dịch đối ngoại, buôn bán với nước ngoài; Xưa nay trong và ngoài nước; Ngoại kiều, kiều dân nước ngoài;
④ Thuộc dòng mẹ: Bà ngoại; Cháu (gọi bằng cậu); Họ ngoại; Cháu ngoại;
⑤ Đóng vai đàn ông (trong tuồng Tàu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngoài. Ở ngoài. Đoạn trường tân thanh có câu: » Quá niên trạc ngoại tứ tuần, mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao « — Bên ngoài — Họ hàng về bên mẹ.

Từ ghép 99

bài ngoại 排外bất ngoại 不外cách ngoại 格外cảnh ngoại 境外cục ngoại 局外dĩ ngoại 以外độ ngoại 度外đối ngoại 对外đối ngoại 對外hải ngoại 海外hôn ngoại 婚外hướng ngoại 向外kiến ngoại 見外lệ ngoại 例外môn ngoại 門外ngoại bà 外婆ngoại bang 外邦ngoại bào 外袍ngoại biểu 外表ngoại bộ 外部ngoại cảm 外感ngoại cô 外姑ngoại cữu 外舅ngoại diện 外面ngoại diện 外靣ngoại đạo 外道ngoại đường 外堂ngoại gia 外家ngoại giao 外交ngoại giáo 外教ngoại giao đoàn 外交團ngoại giới 外界ngoại hạn 外限ngoại hạng 外項ngoại hành 外行ngoại hiệu 外号ngoại hiệu 外號ngoại hình 外形ngoại hóa 外貨ngoại hối 外匯ngoại huynh đệ 外兄弟ngoại hương 外鄉ngoại khấu 外寇ngoại khoa 外科ngoại kiều 外僑ngoại lai 外來ngoại lai 外来ngoại lưu 外流ngoại mạo 外貌ngoại mậu 外貿ngoại mậu 外贸ngoại ngữ 外語ngoại ngữ 外语ngoại nhân 外人ngoại nhiệm 外任ngoại ông 外翁ngoại phiên 外藩ngoại quan 外官ngoại quan 外觀ngoại quốc 外国ngoại quốc 外國ngoại sáo 外套ngoại sự 外事ngoại sử 外史ngoại tâm 外心ngoại thận 外腎ngoại thân 外親ngoại thị 外氏ngoại thích 外戚ngoại thuộc 外属ngoại tình 外情ngoại tổ 外祖ngoại tổ mẫu 外祖母ngoại tôn 外孙ngoại tôn 外孫ngoại truyền 外傳ngoại trưởng 外長ngoại trưởng 外长ngoại tử 外子ngoại tư 外資ngoại tư 外资ngoại vật 外物ngoại viện 外援ngoại vụ 外務ngoại xá 外舍phận ngoại 分外phương ngoại 方外quan ngoại 關外quốc ngoại 国外quốc ngoại 國外tại ngoại 在外tái ngoại 塞外thử ngoại 此外vật ngoại 物外viên ngoại 員外vụ ngoại 務外xuất ngoại 出外ý ngoại 意外ý tại ngôn ngoại 意在言外

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.