hé ㄏㄜˊ, hè ㄏㄜˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nào (trong hà nhân, hà xứ, ...)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỗ nào, ở đâu. ◇ Vương Bột : "Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại Trường Giang không tự lưu" ? (Đằng Vương các ) Trong gác con vua nay ở đâu? Ngoài hiên sông Trường Giang vẫn chảy.
2. (Đại) Ai. ◇ Tây du kí 西: "Náo thiên cung giảo loạn bàn đào giả, hà dã?" , (Đệ bát hồi) Kẻ náo loạn cung trời, quấy phá hội bàn đào, là ai vậy?
3. (Tính) Gì, nào. ◎ Như: "hà cố" cớ gì? "hà thì" lúc nào?
4. (Phó) Tại sao, vì sao. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử hà sẩn Do dã?" ? (Tiên tiến ) Nhưng tại sao thầy lại cười anh Do?
5. (Phó) Há, nào đâu. ◇ Tô Thức : "Khởi vũ lộng thanh ảnh, hà tự tại nhân gian?" , (Thủy điệu ca đầu 調) Đứng dậy múa giỡn bóng, Nào có giống như ở nhân gian đâu?
6. (Phó) Biểu thị trình độ: sao mà, biết bao. ◇ Lí Bạch : "Tần vương tảo lục hợp, Hổ thị hà hùng tai" , (Cổ phong , kì tam) Vua Tần quét sạch thiên hạ, (như) Hổ nhìn hùng dũng biết bao.
7. (Danh) Họ "Hà".

Từ điển Thiều Chửu

① Sao, gì, lời nói vặn lại, như hà cố cớ gì? hà dã sao vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sao, tại sao, nào, thế nào, ai, người nào, điều gì, việc gì, ở đâu, cái gì, gì, nào, đâu: Vì sao?; Người nào?, ai?; Thế nào?; Đâu , nơi nào, ở đâu?; Lúc nào? Bao giờ?; , , , ? Về địa vị thì ông là vua, tôi là thần dân, tôi làm sao dám làm bạn với vua? (Tả truyện); Định đi đâu?; , Trong vòng biên giới thì ở đâu không phải là đất của nhà vua? (Tả truyện); , , ? Quả nhân có chuyện buồn mà ông lại cả cười, vì sao thế? (Án tử Xuân thu); ? Cái gì quý cái gì hèn? (Tả truyện); ? Động đất là gì? (Công Dương truyện); ? Thế thì nhà vua muốn điều gì? (Công Dương truyện); ? Khổng Tử hỏi: Lấy gì để báo đức? (Luận ngữ); , ? Nay đại vương đem đất đai phong cho các công thần, thì ai mà chẳng phục? (Hán thư); Tế Bá là ai (người nào)? Là đại phu của thiên tử (Công Dương truyện); ? Không có cha mẹ thì biết nương dựa vào ai? (Thi Kinh);
② Sao mà... vậy! (biểu thị ý vừa nghi vấn, vừa cảm thán): ! Đồng cỏ sao mà tiêu điều! (Tào Thực); ! Bộ Hán đã chiếm được Sở hết rồi ư? Sao mà người Sở nhiều quá thế! (Hán thư); , , Ôi, chỉ mất có một con dê sao mà người đuổi theo nhiều quá vậy! (Liệt tử).
③【】hà tất [hébì] Hà tất, cần gì: Cần gì phải thế;
④【】hà bất [hébù] Tại sao không, sao lại không: , Đã có việc, sao lại không nói trước; , ? Anh ấy cũng vào thành, tại sao anh không đi nhờ xe anh ấy?;
⑤【】hà tằng [hécéng] Có bao giờ... đâu (biểu thị sự phủ định với ý phản vấn): , ? Khủng long là một loài động vật bò sát thời cổ, chúng ta có thấy qua bao giờ đâu?;
⑥【】 hà thường [hécháng] Sao không từng, không phải là không: , ? Không phải tôi không muốn đi, chỉ vì bận mà thôi;
⑦【】hà đương [hédang] (văn) Lúc nào?, bao giờ?: ? Sách Quốc sử của ông bao giờ viết xong? (Thế thuyết tân ngữ); ? Thứ sử Tào Châu bao giờ vào chầu? (Bắc sử); , ? Một lần đi xa đến ngàn dặm, bao giờ mới trở về chốn cũ? (Nhạc phủ thi tập);
⑧【】hà đẳng [hédâng] a. Cái gì, gì, nào: ? Điều mà ông dạy cho quả nhân là gì (Tân tự: Tạp sự); ? Cái công hiệu của pháp độ là những gì? (Luận hoành); , Ầm ầm như tiếng sấm, lửa cháy mạnh không biết là chuyện gì (Thái Bình quảng kí); b. Như thế nào, ra sao: Anh biết ông ấy là người như thế nào; Ngô vương là bậc chúa như thế nào? (Tam quốc chí); Đây là thành như thế nào? (Bắc sử); c. Biết bao, biết chừng nào, chừng nào: Họ sống hạnh phúc biết bao;
⑨【】hà phương [héfang] Ngại gì mà không, có sao đâu: Cứ thử xem ngại gì, làm thử xem có sao đâu?;
⑩【】hà cố [hégù] (văn) Vì cớ gì, vì sao (dùng để hỏi nguyên nhân): , , ? Tôi lấy đó làm lo, ông lại mừng cho tôi, vì sao thế? (Quốc ngữ); ? Vì sao xâm nhập vào đất của ta? (Sử kí); ? Ông vì sao mà khóc bi thương đến thế? (Thuyết uyển);
⑪【】 hà cự [héjù] (văn) Sao lại, há là (dùng để hỏi nguyên nhân hoặc biểu thị sự phản vấn): ? Việc này há chẳng là việc may ư? (Hoài Nam tử); , , ? Nhà có trăm cửa, mà chỉ đóng một cửa, thì kẻ trộm sao lại không có chỗ vào? (Hoài Nam tử);
⑫【】 hà khổ [hékư] Tội gì..., việc gì mà phải...: , ? Mưa to như thế tội gì mà phải đi xem phim?;
⑬【】hà huống [hékuàng] Huống, hơn nữa, vả lại, huống hồ, huống chi: , ? Khúc gỗ này ngay đến bọn trai tráng còn chưa vác nổi, huống chi là ông già?;
⑭【】hà nãi [hénăi] (văn) Vì sao: , ? Quở trách tội ác thì chỉ đối với bản thân người có tội thôi, vì sao lại để liên lụy đến cha ông? (Tam quốc chí);
⑮【】 hà nãi... vi [hénăi...wéi] (văn) Sao... thế?: ? Sao đến trễ thế? (Nam sử);
⑯【】hà kì [héqí] Làm sao, biết bao, xiết bao, biết bao nhiêu, sao mà: Lú lẫn làm sao; Bọn nhân nghĩa kia sao mà âu lo quá vậy! (Trang tử);
⑰【】hà như [hérú] a. Thế nào, ra sao: Tôi còn chưa rõ anh ấy là người như thế nào?; , Anh làm thử coi ra sao; ? Ông định làm thế nào? (Tả truyện); ? Làm thế nào để tuyển chọn họ được? (Tuân tử); b. Chi bằng: , Nếu đánh công kiên, chi bằng dùng mưu chiếm lấy;
⑱【】hà nhược [héruò] (văn) Làm thế nào: ? Thuận theo ý trời thì làm thế nào? (Mặc tử);
⑲【】 hà sự [héshì] (văn) Vì sao (để hỏi nguyên nhân): ? Nếu thần có linh thì vì sao lại khiến ta phải ở tận chốn đất bắc trời nam? (Thái Diễm: Hồ già thập bát phách);
⑳【】hà thùy [héshuí] (văn) Ai?: ? Xin hỏi đó là ai? (Quách Phác: Du tiên thi). Như [shuíhé];
㉑【】hà tự [hésì] (văn) Như thế nào?: ? Dữu công hỏi thừa tướng: Lam Điền (là người) như thế nào? (Thế thuyết tân ngữ);
㉒【】hà... vi [hé... wéi] (văn) Làm... gì?: ? Chạy làm gì? (Tống sử);
㉓【】hà vị [héwèi] (văn) a. Thế nào là: ? Thế nào là hạnh phúc? b. Nghĩa là gì: Ấy nghĩa là gì;
㉔【】hà vật [héwù] (văn) Cái gì, nào? (để hỏi về sự vật): ? Cái gì đen nhất? (Bắc Tề thư); 【】hà hạ [héxiá] (văn) Có rảnh đâu, rảnh đâu mà: , ? Thân ngươi không trị được, rảnh đâu mà trị thiên hạ? (Trang tử);
㉖【】hà hứa [héxư] (văn) a. Thế nào, gì, ra sao: ? Anh ấy là người thế nào?; b. Ở đâu: Tiên sinh không biết là người ở đâu (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
㉗【】hà dĩ [héyê] Tại sao, vì sao, sao lại, vì lẽ gì: , ? Hôm qua đã nói chắc với nhau, tại sao hôm nay lại thay đổi?;
㉘【】hà ý [héyì] (văn) Vì sao?: ? Vì sao nói ra lời đó? (Ngọc đài tân vịnh);
㉙【】hà nhân [héyin] (văn) Vì sao, vì cớ gì?: , , , ? Nay chính trị hòa bình, đời không có binh cách, trên dưới đều sống yên ổn, vì sao sẽ có trận lụt lớn ập đến trong một ngày? (Hán thư);
㉚【】hà dụng... vi [héyòng... wéi] (văn) Cần... làm gì, cần chi..., cần gì...: 使, ?Vả lại, nếu quỷ thần không biết, thì lại cần miếu thờ làm gì (cần gì miếu thờ)? (Hán thư);
㉛【】hà do [héyóu] (văn) Làm sao, làm thế nào?: ? Hàn Tín hỏi: Thế thì làm sao? (Sử kí);
㉜【】hà hữu [héyôu] (văn) Có khó gì đâu, có ăn thua gì đâu, có quan hệ gì đâu?: , , ? Học mãi không chán, dạy người không mỏi mệt, có khó gì với ta đâu? (Luận ngữ: Thuật nhi);
㉝【】hà duyên [héyuán] (văn) Vì sao, do đâu?: ? Vì sao gọi tôi đến gặp? (Dụ thế minh ngôn);
㉞【】hà tại [hézài] (văn) Ở đâu, tại đâu: Lí do ở đâu; Khó khăn tại đâu;
㉟【】hà giả [hézhâ] (văn) a. Người nào, ai (dùng hỏi về người): , ? Nghe nói ông có bốn người bạn, là những người nào thế? (Thế thuyết tân ngữ); ? Đạo nhân là ai? (Tổ đường tập); , ? Ta muốn biết Phật, vậy Phật là ai? (Ngũ đăng hội nguyên); b. Cái gì (dùng để hỏi về vật): Cái nào là song thanh? Cái nào là điệp vận? (Nam sử); ? Cái nào là tối thiện? (Bắc sử); c. Cái nào, cái gì, người nào (dùng trong câu hỏi tuyển trạch): ? Trong muôn việc chính sự thì cái gì ưu tiên trước hết? (Bắc sử); , ? Trẫm muốn lập thái tử, (chọn) người nào thì được? (Thái Bình quảng kí); d. Vì sao thế (dùng để tự hỏi tự trả lời, trong câu văn nghị luận): , , , Mũ tuy rách nhưng phải đội ở đầu, giày tuy mới nhưng phải xỏ ở chân. Vì sao thế? Vì chỗ phân biệt giữa trên và dưới (Sử kí); , Nếu thần nhận chức Trung thư thì trỏ cho thiên hạ biết có sự thiên vị bên trong. Vì sao thế? Vì đối với bệ hạ thì thần là anh của hoàng hậu (anh vợ) (Dữu Lượng: Nhượng Trung thư lịnh biểu);㊱【】hà... chi hữu [hé... zhiyôu] (văn) Có gì là... đâu?: , ? Lấy một người như vua Nghiêu để thay cho vua Nghiêu, thì lại có gì là thay đổi đâu? (Tuân tử); ? Khổng Tử nói: Có gì là quê mùa đâu? (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh); ? Nước Tống có tội gì đâu? (Mặc tử); ㊲[Hé] (Họ) Hà; ㊳(cũ) Như [hè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để hỏi. Chẳng hạn Hà cố ( tại sao ), Hà thời ( bao giờ ), Hà nhân ( người nào ), Hà xứ ( nơi nào )….

Từ ghép 13

tự
xù ㄒㄩˋ

tự

phồn thể

Từ điển phổ thông

thuật lại, kể lại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thứ tự, thứ bậc. ◇ Hoài Nam Tử : "Tứ thì bất thất kì tự" (Bổn kinh ) Bốn mùa không sai thứ tự.
2. (Danh) Bài tựa (đặt ở đầu sách hoặc bài văn, để tóm lược điểm trọng yếu của sách hoặc bài văn). Cũng như "tự" .
3. (Động) Theo thứ tự hoặc cấp bậc mà thưởng công. ◎ Như: "thuyên tự" phong chức theo thứ tự, "tưởng tự" thưởng công theo thứ tự.
4. (Động) Bày tỏ, trình bày, kể. ◎ Như: "tự thuật" trần thuật, bày tỏ sự việc, "diện tự" gặp mặt bày tỏ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lí Hoàn Bảo Thoa tự nhiên hòa thẩm mẫu tỉ muội tự li biệt chi tình" (Đệ tứ thập cửu hồi) Lí Hoàn và Bảo Thoa, đương nhiên là cùng với thím và các chị em, kể lể những chuyện xa cách lâu ngày.
5. (Động) Tụ họp, họp mặt. ◎ Như: trong thiếp mời thường viết hai chữ "hậu tự" nghĩa là xin đợi để được họp mặt. ◇ Thủy hử truyện : "Thả thỉnh đáo san trại thiểu tự phiến thì, tịnh vô tha ý" , (Đệ thập nhị hồi) Hãy mời đến sơn trại họp mặt một lúc, thật chẳng có ý gì khác.
6. (Động) Xếp đặt, an bài thứ tự. ◇ Tào Thực : "Kiến quốc thừa gia, mạc bất tu tự" , (Xã tụng ) Kiến thiết nước nhà, không gì là chẳng sửa đổi xếp đặt thứ tự.
7. (Động) Tuôn ra, phát ra mối tình cảm. ◇ Vương Hi Chi : "Nhất thương nhất vịnh, diệc túc dĩ sướng tự u tình" , (Lan Đình thi tự ) Một chén rượu một bài ngâm, cũng đủ hả hê mối cảm tình u ẩn.
8. § Còn có dạng viết khác là .

Từ điển Thiều Chửu

① Bày hàng, xếp, như thuyên tự cứ thứ tự mà phong chức, tưởng tự cứ thứ tự mà thưởng công, v.v.
② Ðầu mối (bài tựa), như làm một quyển sách gì thì rút cả đại ý trong sách ấy bày lên trên gọi là bài tự.
③ Tường bày, như sướng tự u tình bày rõ cái tình u ần.
④ Tụ họp, như trong thiếp mời thường viết hai chữ hậu tự nghĩa là xin đợi để được họp mặt.
⑤ Ðịnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói, kể, trình bày, bày tỏ: Nói chuyện thân mật; Bày tỏ tình cảm sâu kín trong lòng;
② Kể, thuật (bằng bút), viết;
③ Bài tự (lời nói đầu sách);
④ (văn) Xếp hàng theo thứ tự: Xếp theo thứ tự để phong chức; Xếp theo thứ tự thưởng công;
⑤ (văn) Tụ họp, họp mặt: Xin chờ để được họp mặt (từ dùng trong thiệp mời);
⑥ (văn) Định.

Từ ghép 1

bão, bạo, bộc
bào ㄅㄠˋ, bó ㄅㄛˊ, pù ㄆㄨˋ

bão

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giông bão

bạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. to, mạnh
2. tàn ác
3. hấp tấp, nóng nảy

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hung dữ, tàn ác. ◎ Như: "tham bạo" tham tàn, "bạo ngược" ác nghịch, "bạo khách" trộm giặc.
2. (Tính, phó) Vội, chợt đến. ◎ Như: "tật phong bạo vũ" gió táp mưa sa, "bạo lãnh" chợt rét, "bạo phát" chợt giàu.
3. (Động) Làm hại. ◇ Thư Kinh : "Bạo điễn thiên vật" (Vũ Thành ) Tận diệt chim muông cây cỏ sinh vật.
4. (Động) Bắt bằng tay không. ◇ Luận Ngữ : "Bạo hổ bằng hà" (Thuật nhi ) Bắt hổ tay không, lội sông, toàn những việc nguy hiểm. § Chỉ kẻ hữu dũng vô mưu.
5. Một âm là "bộc". (Động) Phơi, bày ra. § Tục viết là . ◎ Như: "bộc lộ" phơi rõ ra ngoài, phơi bày.

Từ điển Thiều Chửu

① Tàn bạo, như tham bạo , bạo ngược . Trộm giặc gọi là bạo khách , v.v.
② Làm hại, như bạo điễn thiên vật .
③ Vội, chợt đến, như tật phong bạo vũ gió táp mưa sa, bạo lãnh chợt rét, bạo phát chợt giàu.
④ Bạo hổ bắt hổ tay không.
⑤ Một âm là bộc. Phơi. Tục quen viết là .
⑥ Bộc lộ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① To và mạnh, mạnh và gấp, chợt đến, đến bất ngờ, đột ngột: Bạo bệnh, bệnh nặng đột ngột; Chợt rét; Bão táp, dông tố;
② Hấp tấp, nóng nảy: Nóng tính, tính khí nóng nảy; Anh này nóng tính quá;
③ Dữ tợn, hung ác, tàn bạo: Tàn bạo;
④ Hủy hoại, không thương tiếc: Tự hủy hoại và ruồng bỏ mình;
⑤ Lộ ra, phơi ra, bày ra: 【】bạo lộ [bàolù] Bộc lộ, lộ ra, phơi bày, bày ra, lộ: Lộ mục tiêu; Phơi trần;
⑥ (văn) Làm hại, hiếp: Tàn hại của trời; Lấy nhiều hiếp ít (Trang tử);
⑦ (văn) Bắt bằng tay không: Không dám bắt hổ bằng tay không (Thi Kinh);
⑧ [Bào] (Họ) Bạo. Xem [pù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hung tợn dữ dằn — Chống đối, làm loạn — Hao tốn, mất mát — Mau lẹ, mạnh mẽ — Tay không mà bắt — Một âm khác là Bộc.

Từ ghép 53

bộc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hung dữ, tàn ác. ◎ Như: "tham bạo" tham tàn, "bạo ngược" ác nghịch, "bạo khách" trộm giặc.
2. (Tính, phó) Vội, chợt đến. ◎ Như: "tật phong bạo vũ" gió táp mưa sa, "bạo lãnh" chợt rét, "bạo phát" chợt giàu.
3. (Động) Làm hại. ◇ Thư Kinh : "Bạo điễn thiên vật" (Vũ Thành ) Tận diệt chim muông cây cỏ sinh vật.
4. (Động) Bắt bằng tay không. ◇ Luận Ngữ : "Bạo hổ bằng hà" (Thuật nhi ) Bắt hổ tay không, lội sông, toàn những việc nguy hiểm. § Chỉ kẻ hữu dũng vô mưu.
5. Một âm là "bộc". (Động) Phơi, bày ra. § Tục viết là . ◎ Như: "bộc lộ" phơi rõ ra ngoài, phơi bày.

Từ điển Thiều Chửu

① Tàn bạo, như tham bạo , bạo ngược . Trộm giặc gọi là bạo khách , v.v.
② Làm hại, như bạo điễn thiên vật .
③ Vội, chợt đến, như tật phong bạo vũ gió táp mưa sa, bạo lãnh chợt rét, bạo phát chợt giàu.
④ Bạo hổ bắt hổ tay không.
⑤ Một âm là bộc. Phơi. Tục quen viết là .
⑥ Bộc lộ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Phơi (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phơi ra. Phơi cho khô — Phơi bày cho rõ — Một âm khác là Bạo.

Từ ghép 4

hĩ, hỷ, hỹ
xián ㄒㄧㄢˊ, yǐ ㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị khẳng định. ◇ Luận Ngữ : "Nhân viễn hồ tai? Ngã dục nhân, tư nhân chí hĩ" ? , (Thuật nhi ) Đức nhân đâu có xa gì? Ta muốn đức nhân, thì đức nhân đến vậy.
2. (Trợ) Biểu thị cảm thán: thay, vậy thay. § Cũng như "tai" . ◇ Luận Ngữ : "Thậm hĩ ngô suy dã" (Thuật nhi ) Ta đã suy lắm thay.
3. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. § Dùng như "hồ" để hỏi lại. ◇ Luận Ngữ : "Nguy nhi bất trì, điên nhi bất phù, tắc tương yên dụng bỉ tướng hĩ?" , , (Quý thị ) Nước nguy biến mà không biết bảo vệ, nước nghiêng ngã mà không biết chống đỡ, thì ai dùng mình làm tướng làm gì?

hỷ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vậy (trợ từ)

hỹ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vậy (trợ từ)

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, lời nói dứt câu.
② Dùng làm trợ từ, cũng như chữ tai , như thậm hĩ ngô suy hĩ (Luận ngữ ) tệ quá, ta suy quá lắm rồi.
③ Dùng như chữ hồ để hỏi lại, như tắc tương yên dụng bỉ tướng hĩ (Luận ngữ ) thì sẽ dùng họ giúp làm gì ư?

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rồi (làm trợ từ, như [liăo], biểu thị việc đã xảy ra): Vua Tần về sau hối tiếc về việc đó thì Hàn Phi đã chết rồi (Sử kí); Tấn hầu lưu vong ở ngoài nước, đã mười chín năm rồi (Tả truyện); Về việc trở đậu thì ta đã từng nghe qua rồi (Luận ngữ);
② Vậy, rồi vậy, vậy thay (trợ từ, biểu thị sự cảm thán): Ta đã suy quá rồi vậy! (Luận ngữ); ! Đã lâu rồi, ta không mộng thấy ông Chu công nữa! (Luận ngữ). 【】hĩ phù [yêfú] (văn) Trợ từ liên dụng, biểu thị sự cảm thán và suy đoán: ! Có lúa non mà lẽ nào không có lúa trổ bông ư! (Luận ngữ); ! Thương thay lại thương thay, đó có lẽ là mệnh chăng! (Toàn Hán phú);【】hĩ hồ [yêhu] (văn) Thế ư, vậy ư (trợ từ liên dụng, biểu thị sự đương nhiên, bao hàm ý cảm thán hoặc nghi vấn): ! Cái đức của đạo trung dung là cùng tột vậy ư! (Luận ngữ); ! Đạo dịch là cùng tột vậy ư! (Chu Dịch); ! Công nói: Có thể vậy ư? (Tả truyện); ? Phu tử (thầy) là bậc thánh ư? (Mạnh tử);【】hĩ tai [yê zai] (văn) Vậy thay, vậy ư (trợ từ liên dụng ở cuối câu, biểu thị sự cảm thán hoặc phản vấn): ! Lớn lao vậy thay!; ! Cung thất đồ sộ vậy thay! (Sử kí); ? Trí của kẻ ngu có khi cho là tài giỏi hơn người nhưng há có thể bảo ngu là trí được ư? (Mặc tử) (=);
③ Trợ từ cuối câu, biểu thị nghi vấn hoặc phản vấn: ? Nước nguy khốn mà không giữ gìn, nghiêng ngửa mà không nâng đỡ, thì dùng kẻ đó làm tướng chi vậy? (Luận ngữ); ? Như thế nào thì mới có thể trông coi chính sự được? (Luận ngữ); ? Lấy một người như vua Nghiêu để kế nghiệp vua Nghiêu thì có gì thay đổi đâu? (Tuân tử);
④ Trợ từ cuối câu, biểu thị ý khẳng định: Ta muốn đức nhân, thì đức nhân đến vậy (Luận ngữ); (Người như vậy), tuy nói rằng không học, nhưng ta cho rằng đã có học rồi (Luận ngữ);
⑤ Trợ từ dùng cuối một đoạn câu, biểu thị sự đình đốn để nêu ra ở đoạn sau: Sông Hán rộng lớn, không lội qua được (Thi Kinh);
⑥ Trợ từ cuối câu, biểu thị yêu cầu hoặc mệnh lệnh: ! Tiên sinh thôi đi vậy! (Chiến quốc sách); ! Ngài chớ có nghi ngờ! (Thương Quân thư); Ngài đi đi, chớ có làm nhơ ta! (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trợ từ cuối câu, biển thị sự dĩ nhiên. Tương tự như vậy — Trợ từ cuối câu, biển thị sự tất nhiên trong lí luận.
yêu, yểu
wāi ㄨㄞ, wò ㄨㄛˋ, yāo ㄧㄠ, yǎo ㄧㄠˇ

yêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rờn rờn, mơn mởn
2. tai vạ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Động vật hoặc thực vật còn non, còn nhỏ. ◇ Thi Kinh : "Thấp hữu trường sở, Y na kì chi. Yêu chi ốc ốc, Lạc tử chi vô tri" , . , (Cối phong , Thấp hữu trường sở ) Chỗ thấp có cây trường sở, Cành mềm mại dịu dàng. Mầm non màu mỡ, Vui thay (cây trường sở) vô tư lự.
2. (Danh) Tai vạ. ◇ Thi Kinh : "Dân kim chi vô lộc, Thiên yêu thị trạc" 祿, (Tiểu nhã , Chánh nguyệt ) Dân nay không bổng lộc, Tai họa của trời lại nện thêm vào.
3. (Tính) "Yêu yêu" : (1) Nét mặt vui hòa. ◇ Luận Ngữ : "Tử chi yến cư, thân thân như dã, yêu yêu như dã" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử lúc nhàn cư thì thư thái, vẻ mặt hòa vui. (2) Tươi tốt, xinh xắn đáng yêu. ◇ Thi Kinh : "Đào chi yêu yêu, Chước chước kì hoa" , (Chu nam , Đào yêu ) Đào tơ xinh tốt, Hoa nhiều rực rỡ.
4. (Động) "Yêu kiểu" uốn khúc. ◇ Nguyễn Du : "Ngô văn thiên trì chi phần hữu long yêu kiểu" (Mạnh Tử từ cổ liễu ) Ta nghe bên bờ ao trời có con rồng uốn khúc.
5. Một âm là "yểu". (Động) Chết non. ◇ Liêu trai chí dị : "Sính Tiêu thị, vị giá nhi yểu" , (Anh Ninh ) Đã giạm hỏi cô Tiêu, chưa cưới thì (cô này) chết non.

Từ điển Thiều Chửu

① Yêu yêu nét mặt vui vẻ ôn tồn.
② Rờn rờn, nhan sắc mầu mỡ đáng yêu.
③ Tai vạ.
④ Một âm là yểu. Chết non.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài thú vật còn non nớt — Cây cối còn non — Xem Yêu đào — Một âm là Yểu. Xem Yểu.

Từ ghép 3

yểu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chết non

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Động vật hoặc thực vật còn non, còn nhỏ. ◇ Thi Kinh : "Thấp hữu trường sở, Y na kì chi. Yêu chi ốc ốc, Lạc tử chi vô tri" , . , (Cối phong , Thấp hữu trường sở ) Chỗ thấp có cây trường sở, Cành mềm mại dịu dàng. Mầm non màu mỡ, Vui thay (cây trường sở) vô tư lự.
2. (Danh) Tai vạ. ◇ Thi Kinh : "Dân kim chi vô lộc, Thiên yêu thị trạc" 祿, (Tiểu nhã , Chánh nguyệt ) Dân nay không bổng lộc, Tai họa của trời lại nện thêm vào.
3. (Tính) "Yêu yêu" : (1) Nét mặt vui hòa. ◇ Luận Ngữ : "Tử chi yến cư, thân thân như dã, yêu yêu như dã" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử lúc nhàn cư thì thư thái, vẻ mặt hòa vui. (2) Tươi tốt, xinh xắn đáng yêu. ◇ Thi Kinh : "Đào chi yêu yêu, Chước chước kì hoa" , (Chu nam , Đào yêu ) Đào tơ xinh tốt, Hoa nhiều rực rỡ.
4. (Động) "Yêu kiểu" uốn khúc. ◇ Nguyễn Du : "Ngô văn thiên trì chi phần hữu long yêu kiểu" (Mạnh Tử từ cổ liễu ) Ta nghe bên bờ ao trời có con rồng uốn khúc.
5. Một âm là "yểu". (Động) Chết non. ◇ Liêu trai chí dị : "Sính Tiêu thị, vị giá nhi yểu" , (Anh Ninh ) Đã giạm hỏi cô Tiêu, chưa cưới thì (cô này) chết non.

Từ điển Thiều Chửu

① Yêu yêu nét mặt vui vẻ ôn tồn.
② Rờn rờn, nhan sắc mầu mỡ đáng yêu.
③ Tai vạ.
④ Một âm là yểu. Chết non.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chết non, chết yểu;
② (văn) Giết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Co lại, không duỗi ra được — Cong, gẫy, không thẳng — Bẻ đi. Nhổ lên — Chết non. Chết trẻ — Một âm là Yêu. Xem Yêu.

Từ ghép 3

hiếu, hảo
hǎo ㄏㄠˇ, hào ㄏㄠˋ

hiếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ham, thích

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt, lành, đẹp, hay, giỏi, khéo, đúng. ◎ Như: "hảo phong cảnh" phong cảnh đẹp, "hảo nhân hảo sự" người tốt việc hay.
2. (Tính) Thân, hữu ái. ◎ Như: "hảo bằng hữu" bạn thân, "tương hảo" chơi thân với nhau.
3. (Tính) Không hư hỏng, hoàn chỉnh. ◎ Như: "hoàn hảo như sơ" hoàn toàn như mới.
4. (Tính) Khỏe mạnh, khỏi (bệnh). ◎ Như: "bệnh hảo liễu" khỏi bệnh rồi.
5. (Phó) Rất, lắm, quá. ◎ Như: "hảo cửu" lâu lắm, "hảo lãnh" lạnh quá.
6. (Phó) Xong, hoàn thành, hoàn tất. ◎ Như: "giao đãi đích công tác tố hảo liễu" công tác giao phó đã làm xong, "cảo tử tả hảo liễu" 稿 bản thảo viết xong rồi.
7. (Phó) Dễ. ◎ Như: "giá vấn đề hảo giải quyết" vấn đề này dễ giải quyết.
8. (Phó) Đặt trước từ số lượng hoặc từ thời gian để chỉ số nhiều hoặc thời gian dài. ◎ Như: "hảo đa đồng học" nhiều bạn học, "hảo kỉ niên" đã mấy năm rồi.
9. (Thán) Thôi, được, thôi được. ◎ Như: "hảo, bất dụng sảo lạp" , thôi, đừng cãi nữa, "hảo, tựu giá ma biện" , được, cứ làm như thế.
10. Một âm là "hiếu". (Động) Yêu thích. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Na nhân bất thậm hiếu độc thư" (Đệ nhất hồi ) Người đó (Lưu Bị ) không thích đọc sách.
11. (Phó) Hay, thường hay. ◎ Như: "hiếu ngoạn" hay đùa, "hiếu cật" hay ăn, "hiếu tiếu" hay cười, "hiếu khốc" hay khóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Tốt, hay.
② Cùng thân. Bạn bè chơi thân với nhau gọi là tương hảo .
③ Xong. Tục cho làm xong một việc là hảo.
④ Một âm là hiếu, nghĩa là yêu thích.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thích, hiếu, ham, ưa thích: Ưa thích; Hiếu học; Thích đi;
② Hay, thường hay: Đứa trẻ bệnh, nên hay khóc. Xem [hăo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ham thích. Cũng đọc Háo — Một âm là Hảo. Xem Hảo.

Từ ghép 17

hảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tốt, hay, đẹp
2. sung sướng
3. được

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt, lành, đẹp, hay, giỏi, khéo, đúng. ◎ Như: "hảo phong cảnh" phong cảnh đẹp, "hảo nhân hảo sự" người tốt việc hay.
2. (Tính) Thân, hữu ái. ◎ Như: "hảo bằng hữu" bạn thân, "tương hảo" chơi thân với nhau.
3. (Tính) Không hư hỏng, hoàn chỉnh. ◎ Như: "hoàn hảo như sơ" hoàn toàn như mới.
4. (Tính) Khỏe mạnh, khỏi (bệnh). ◎ Như: "bệnh hảo liễu" khỏi bệnh rồi.
5. (Phó) Rất, lắm, quá. ◎ Như: "hảo cửu" lâu lắm, "hảo lãnh" lạnh quá.
6. (Phó) Xong, hoàn thành, hoàn tất. ◎ Như: "giao đãi đích công tác tố hảo liễu" công tác giao phó đã làm xong, "cảo tử tả hảo liễu" 稿 bản thảo viết xong rồi.
7. (Phó) Dễ. ◎ Như: "giá vấn đề hảo giải quyết" vấn đề này dễ giải quyết.
8. (Phó) Đặt trước từ số lượng hoặc từ thời gian để chỉ số nhiều hoặc thời gian dài. ◎ Như: "hảo đa đồng học" nhiều bạn học, "hảo kỉ niên" đã mấy năm rồi.
9. (Thán) Thôi, được, thôi được. ◎ Như: "hảo, bất dụng sảo lạp" , thôi, đừng cãi nữa, "hảo, tựu giá ma biện" , được, cứ làm như thế.
10. Một âm là "hiếu". (Động) Yêu thích. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Na nhân bất thậm hiếu độc thư" (Đệ nhất hồi ) Người đó (Lưu Bị ) không thích đọc sách.
11. (Phó) Hay, thường hay. ◎ Như: "hiếu ngoạn" hay đùa, "hiếu cật" hay ăn, "hiếu tiếu" hay cười, "hiếu khốc" hay khóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Tốt, hay.
② Cùng thân. Bạn bè chơi thân với nhau gọi là tương hảo .
③ Xong. Tục cho làm xong một việc là hảo.
④ Một âm là hiếu, nghĩa là yêu thích.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tốt, lành, khá, hay, tài, giỏi, khéo, đúng: Người tốt; thuật khá; Làm như vậy rất hay; Tay nghề của anh ấy khéo (tài) thật!; Anh đến vừa đúng lúc.【】 hảo đãi [hăodăi] a. Xấu (hay) tốt, phải (hay) trái: Việc này xấu tốt (phải trái) ra sao còn chưa biết rõ; b. Nguy hiểm (đến tính mạng): Nhỡ cô ấy có điều gì nguy hiểm thì biết tính sao?; c. Qua loa, ít nhiều: Đừng làm gì nữa, ăn qua loa một ít là được rồi!; d. Dù thế nào, dù sao, chăng nữa, bất kể thế nào: Dù thế nào cũng phải làm; Dù sao anh cũng phải có ý kiến chứ!; 【】 hảo liễu [hăole] Cũng được, cứ việc: Anh thích quyển sách này, cứ việc mang đi mà xem; 【】hảo tượng [hăoxiàng] Như, như là, hình như, giống như, giống hệt, na ná: Hai anh ấy mới gặp nhau mà đã như đôi bạn lâu năm vậy; Trong nhà im phăng phắc như không có người; 【】hảo tại [hăozài] May, may mà, được cái là, may ra: Mưa cũng chẳng sao, may tôi có mang dù theo; May mà vết thương anh ấy không nặng lắm; Được cái đã quen chịu khổ rồi;
② Khỏe mạnh, khỏi (bệnh), lành: ? Anh có khỏe mạnh không?; Bệnh của anh ấy đã khỏi hẳn rồi;
③ Thân, hữu nghị: Tôi thân với anh ấy; Bạn thân; Hữu nghị;
④ Dễ: Vấn đề này dễ giải quyết;
⑤ Xong: Kế hoạch đã đặt xong; Đã chuẩn bị xong chưa?;
⑥ Rất, lắm, quá: ! Hôm nay rét quá; Rất nhanh. 【】hảo bất [hăobù] Thật là, quá, lắm, rất vất vả: Kẻ qua người lại, thật là náo nhiệt; Vất vả lắm mới tìm được anh ấy; Thú vị lắm;【】hảo sinh [hăosheng] a. Rất: Người này trông rất quen; b. (đph) Cẩn thận, thật kĩ, hẳn hoi: Trông nom cho cẩn thận; Ngồi yên đấy;
⑦ Thôi: Thôi, đừng cãi nữa! Xem [hào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốt, Đẹp đẽ — Thân thiện — Một âm là Hiếu. Xem Hiếu.

Từ ghép 48

bàn, man
liǎng ㄌㄧㄤˇ, mán ㄇㄢˊ, pán ㄆㄢˊ

bàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

vượt qua

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt qua.
2. (Phó, tính) "Bàn san" : (1) Đi tập tễnh, khập khiễng. ◇ Thanh Xuân Chi Ca : "Trực đáo thiên hắc liễu, giá tài hữu nhất cá bả cước lão đầu tòng đại lộ thượng bàn san địa tẩu lai" , (Đệ nhất bộ, Đệ nhất chương) Vừa lúc trời tối, có một ông già có tật ở chân theo đường lớn khập khà khập khiễng chạy lại. (2) Thong thả, từ tốn, chậm rãi. ◇ Lục Du : "Khách tán mao diêm tịch, Bàn san tự bế môn" , (Hí tác dã hứng ) Khách ra về hết, mái tranh vắng lặng, Thong thả tự đóng cửa. (3) Run rẩy, loạng choạng, muốn ngã. ◇ Lục Du : "Lão ông thùy bát thập, Môn bích hành bàn san" , (Cơ hàn hành ) Ông già gần tám chục tuổi, Vịn vách tường đi loạng choạng. (4) Phấp phới, bay bổng, dáng như múa. ◇ Thuật Thư phú : "Bà sa bàn san" Lòa xòa phấp phới. (5) Quanh co. ◇ Bạch Thỉnh : "Bàn san thạch há, đắc nhất huyệt, pha thâm ám" , , (Trạm uyên tĩnh ngữ ) Quanh co theo đường đá nứt, tới được một cái hang, có vẻ sâu tối.
3. § cũng đọc là "man".

Từ điển Thiều Chửu

① Vượt qua.
② Bàn san đi tập tễnh, cũng đọc là chữ man.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đi khập khiễng.【】bàn san [pán shan] Khập khiễng. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Bàn san — Một âm khác là Man.

Từ ghép 1

man

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vượt qua.
2. (Phó, tính) "Bàn san" : (1) Đi tập tễnh, khập khiễng. ◇ Thanh Xuân Chi Ca : "Trực đáo thiên hắc liễu, giá tài hữu nhất cá bả cước lão đầu tòng đại lộ thượng bàn san địa tẩu lai" , (Đệ nhất bộ, Đệ nhất chương) Vừa lúc trời tối, có một ông già có tật ở chân theo đường lớn khập khà khập khiễng chạy lại. (2) Thong thả, từ tốn, chậm rãi. ◇ Lục Du : "Khách tán mao diêm tịch, Bàn san tự bế môn" , (Hí tác dã hứng ) Khách ra về hết, mái tranh vắng lặng, Thong thả tự đóng cửa. (3) Run rẩy, loạng choạng, muốn ngã. ◇ Lục Du : "Lão ông thùy bát thập, Môn bích hành bàn san" , (Cơ hàn hành ) Ông già gần tám chục tuổi, Vịn vách tường đi loạng choạng. (4) Phấp phới, bay bổng, dáng như múa. ◇ Thuật Thư phú : "Bà sa bàn san" Lòa xòa phấp phới. (5) Quanh co. ◇ Bạch Thỉnh : "Bàn san thạch há, đắc nhất huyệt, pha thâm ám" , , (Trạm uyên tĩnh ngữ ) Quanh co theo đường đá nứt, tới được một cái hang, có vẻ sâu tối.
3. § cũng đọc là "man".

Từ điển Thiều Chửu

① Vượt qua.
② Bàn san đi tập tễnh, cũng đọc là chữ man.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xéo, giẫm chân lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trèo qua. Vượt qua — Một âm là bàn. Xem Bàn.
hoa, hóa
huā ㄏㄨㄚ, huà ㄏㄨㄚˋ

hoa

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biến đổi, cải biến. ◎ Như: "thiên biến vạn hóa" biến đổi không cùng. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố thánh nhân pháp dữ thì biến, lễ dữ tục hóa" , (Phiếm luận ) Cho nên phép tắc của thánh nhân biến dịch theo thời đại, lễ nghi thay đổi theo phong tục.
2. (Động) Trời đất sinh thành muôn vật. ◎ Như: "tạo hóa" , "hóa dục" .
3. (Động) Dạy dỗ, biến đổi dân tục làm cho thuần hậu, tốt đẹp hơn. ◎ Như: "giáo hóa" dạy dỗ.
4. (Động) Chết. ◎ Như: "vật hóa" chết, "vũ hóa" đắc đạo thành tiên.
5. (Động) Vật thể tiêu tan, biến đổi hình trạng tính chất. ◎ Như: "tiêu hóa" .
6. (Động) Đốt cháy. ◇ Tây du kí 西: "Hiến quá liễu chủng chủng hương hỏa, hóa liễu chúng thần chỉ mã, thiêu liễu tiến vong văn sớ, Phật sự dĩ tất, hựu các an tẩm" , , , , (Đệ lục thập cửu hồi) Dâng đủ loại hương hoa, đốt vàng mã, đốt sớ cúng, lễ Phật xong xuôi, đều đi nghỉ.
7. (Động) Cầu xin. ◎ Như: "hóa mộ" , "hóa duyên" nghĩa là lấy lời đạo nghĩa khiến cho người sinh lòng từ thiện mà giúp cho.
8. (Động) Đặt sau tính từ hoặc dành từ, biểu thị chuyển biến thành trạng thái hay tính chất nào đó. ◎ Như: "lục hóa" , "ác hóa" , "điện khí hóa" , "khoa học hóa" , "hiện đại hóa" .
9. (Danh) Học thuật, sự giáo hóa. ◎ Như: "phong hóa" tập tục đã được dạy bảo thành tốt đẹp. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hoàng Bá, Cấp Ảm chi hóa" , (Phong kiến luận ) Đạo lí giáo hóa của Hoàng Bá, Cấp Ảm.
10. (Danh) Gọi tắt của môn "hóa học" . ◎ Như: "lí hóa" môn vật lí và môn hóa học.
11. Một âm là "hoa". (Danh) "Hoa tử" người ăn mày. § Cũng gọi là "khiếu hoa tử" .

hóa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

biến hóa, biến đổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biến đổi, cải biến. ◎ Như: "thiên biến vạn hóa" biến đổi không cùng. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố thánh nhân pháp dữ thì biến, lễ dữ tục hóa" , (Phiếm luận ) Cho nên phép tắc của thánh nhân biến dịch theo thời đại, lễ nghi thay đổi theo phong tục.
2. (Động) Trời đất sinh thành muôn vật. ◎ Như: "tạo hóa" , "hóa dục" .
3. (Động) Dạy dỗ, biến đổi dân tục làm cho thuần hậu, tốt đẹp hơn. ◎ Như: "giáo hóa" dạy dỗ.
4. (Động) Chết. ◎ Như: "vật hóa" chết, "vũ hóa" đắc đạo thành tiên.
5. (Động) Vật thể tiêu tan, biến đổi hình trạng tính chất. ◎ Như: "tiêu hóa" .
6. (Động) Đốt cháy. ◇ Tây du kí 西: "Hiến quá liễu chủng chủng hương hỏa, hóa liễu chúng thần chỉ mã, thiêu liễu tiến vong văn sớ, Phật sự dĩ tất, hựu các an tẩm" , , , , (Đệ lục thập cửu hồi) Dâng đủ loại hương hoa, đốt vàng mã, đốt sớ cúng, lễ Phật xong xuôi, đều đi nghỉ.
7. (Động) Cầu xin. ◎ Như: "hóa mộ" , "hóa duyên" nghĩa là lấy lời đạo nghĩa khiến cho người sinh lòng từ thiện mà giúp cho.
8. (Động) Đặt sau tính từ hoặc dành từ, biểu thị chuyển biến thành trạng thái hay tính chất nào đó. ◎ Như: "lục hóa" , "ác hóa" , "điện khí hóa" , "khoa học hóa" , "hiện đại hóa" .
9. (Danh) Học thuật, sự giáo hóa. ◎ Như: "phong hóa" tập tục đã được dạy bảo thành tốt đẹp. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hoàng Bá, Cấp Ảm chi hóa" , (Phong kiến luận ) Đạo lí giáo hóa của Hoàng Bá, Cấp Ảm.
10. (Danh) Gọi tắt của môn "hóa học" . ◎ Như: "lí hóa" môn vật lí và môn hóa học.
11. Một âm là "hoa". (Danh) "Hoa tử" người ăn mày. § Cũng gọi là "khiếu hoa tử" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biến hóa. Biến đổi vô hình. Như hóa thân , hóa trang nghĩa là biến đổi hình tướng không cho ai biết. Phật vì muốn cứu chúng sinh, phải hóa xuống làm thân người gọi là hóa thân. Phàm vật này mất mà vật kia sinh ra gọi là hóa. Như hủ thảo hóa vi huỳnh cỏ thối hóa làm đom đóm. Thoát xác bay lên tiên gọi là vũ hóa . Dần dần ít đi, có rồi lại không cũng gọi là hóa. Như tiêu hóa tiêu tan vật chất hóa ra chất khác, phần hóa lấy lửa đốt cho tan mất, dung hóa cho vào nước cho tan ra. Khoa học về vật chất chia ghẽ các vật ra từng chất, hay pha lẫn mấy chất làm thành một chất gọi là hóa học .
② Hóa sinh. Như ta gọi trời đất là tạo hóa , là hóa công nghĩa là sinh diệt được muôn vật.
③ Cảm hóa. Chuyển di tính chất, cải lương dân tục gọi là hóa. Như giáo hóa nghĩa là dẫn bảo chúng, cấm ngăn chúng, khiến cho chúng thuận tòng vậy. Lấy ân nghĩa mà cảm gọi là đức hóa , lấy chánh trị mà cảm gọi là phong hóa , lấy lễ giáo mà cảm gọi là văn hóa . Cho nên kẻ ở cõi ngoài, không theo sự giáo hóa của mình gọi là hóa ngoại , bị mình cảm hóa cũng như theo mình gọi là đồng hóa .
④ Cầu xin, như hóa mộ , hóa duyên nghĩa là lấy lời đạo nghĩa mà cảm hóa, khiến cho người sinh lòng từ thiện mà cho mà giúp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Biến) hóa, đổi: Biến hóa, biến đổi, thay đổi; Cảm hóa;
② Sinh hóa, sinh thành (vạn vật);
③ Dạy dỗ, sửa đổi phong tục cho tốt lên, cảm hóa: Giáo hóa; Cảm hóa bằng ân nghĩa;
④ Tan: Tuyết tan rồi;
⑤ Hóa học: Vật lí và hóa học;
⑥ Chảy: Sắt nung đã chảy;
⑦ Hóa, làm cho biến thành: Cơ giới (khí) hóa nông nghiệp;
⑧ 【】hóa mộ [huàmù]; 【】 hóa duyên [huàyuán] (tôn) Đi quyên, đi khất thực (của nhà chùa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi — Làm cho thay đổi — Chỉ sự sống — Cũng chỉ sự chết.

Từ ghép 65

lưu
liú ㄌㄧㄡˊ

lưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dòng nước
2. trôi, chảy

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dòng nước (sông, thác...). ◎ Như: "hà lưu" dòng sông, "chi lưu" sông nhánh.
2. (Danh) Luồng, dòng. ◎ Như: "khí lưu" luồng hơi, "noãn lưu" luồng ấm, "điện lưu" dòng điện, "xa lưu" dòng xe chạy.
3. (Danh) Trường phái, môn phái. § Học thuật xưa chia ra "cửu lưu" chín dòng: (1) nhà Nho, (2) nhà Đạo, (3) nhà Âm Dương, (4) nhà học về pháp, (5) nhà học về danh, (6) nhà Mặc, (7) nhà tung hoành, (8) nhà tạp học, (9) nhà nông.
4. (Danh) Phẩm loại, loài, bực. ◎ Như: "thanh lưu" dòng trong, "trọc lưu" dòng đục, "thượng lưu" dòng trên có học thức đức hạnh, "hạ lưu" dòng dưới ngu si.
5. (Danh) Ngạch trật (quan chức). § Quan phẩm chia ra "lưu nội" dòng ở trong, "lưu ngoại" dòng ở ngoài. Chưa được phẩm cấp gì gọi là "vị nhập lưu" .
6. (Danh) Đời nhà Hán bạc nặng tám lạng gọi là "lưu".
7. (Động) Trôi, chảy. ◎ Như: "thủy lưu thấp" nước chảy chỗ ẩm ướt, "lệ lưu" nước mắt chảy, "hãn lưu mãn diện" 滿 mồ hôi chảy nhễ nhại trên mặt. ◇ Lí Bạch : "Cô phàm viễn ảnh bích không tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu" , (Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) Bóng cánh buồm lẻ loi xa xa mất hút vào khoảng trời xanh, Chỉ thấy sông Trường Giang chảy đến chân trời.
8. (Động) Di chuyển, chuyển động. ◎ Như: "lưu hành" đưa đi khắp, "lưu động" xê dịch, "lưu chuyển" từ chỗ này sang chỗ khác, "lưu lợi" trôi chảy (văn chương).
9. (Động) Truyền dõi. ◎ Như: "lưu truyền" truyền lại, "lưu phương" để lại tiếng thơm, "lưu độc" để cái độc về sau.
10. (Động) Phóng túng, chơi bời vô độ. ◎ Như: "lưu đãng vong phản" trôi giạt quên trở lại, "lưu liên hoang vong" lưu liên lu bù, chơi bời phóng túng.
11. (Động) Đày đi xa, phóng trục. ◎ Như: "phóng lưu" đày đi phương xa.
12. (Động) Liếc ngang (mắt không nhìn thẳng). ◎ Như: "lưu mục" liếc mắt.
13. (Động) Đưa ra đất ngoài biên thùy, đưa đến vùng man rợ. ◎ Như: "cải thổ quy lưu" đổi quan đến vùng xa hẻo lánh.
14. (Tính) Trôi giạt, qua lại không định. ◎ Như: "lưu vân" mây trôi giạt, "lưu dân" dân sống lang bạc, nay đây mai đó.
15. (Tính) Không có căn cứ. ◎ Như: "lưu ngôn" lời đồn đại.
16. (Tính) Nhanh chóng. ◎ Như: "lưu niên" năm tháng qua mau, "lưu quang" bóng thời gian vun vút.
17. (Tính) Lạc (không cố ý). ◎ Như: "lưu thỉ" tên lạc, "lưu đạn" đạn lạc.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước chảy, nước chảy tự nhiên, cho nên cái gì nó tự nhiên đun đi cũng gọi là lưu hành .
② Dòng nước, nước chảy chia ra các ngành gọi là lưu.
③ Dòng, riêng làm một dòng gọi là lưu. Như học thuật chia ra cửu lưu (chín dòng): (1) nhà Nho, (2) nhà Ðạo, (3) nhà Âm Dương, (4) nhà học về pháp, (5) nhà học về danh, (6) nhà Mặc, (7) nhà tung hoành, (8) nhà tạp học, (9) nhà nông.
④ Phân biệt từng loài cũng gọi là lưu, như thanh lưu dòng trong, trọc lưu dòng đục, thượng lưu dòng trên có học thức đức hạnh, hạ lưu dòng dưới ngu si. Quan phẩm cũng chia ra lưu nội dòng ở trong, lưu ngoại dòng ở ngoài. Chưa được phẩm cấp gì gọi là vị nhập lưu .
⑤ Chuyển động, cái gì tròn trặn chuyển vần được không có động tác gọi là lưu, như lưu động , lưu chuyển , lưu lợi , v.v. Trôi giạt, như phiêu lưu , lưu lạc , dân chạy loạn lạc đi nơi khác gọi là lưu dân , giặc cỏ tràn đi các nơi gọi là lưu khấu , ăn mày ở ngoài tới gọi là lưu cái , nhà trò ở ngoài tới gọi là lưu xướng , v.v. đều là noi nghĩa ấy cả.
⑦ Truyền dõi, như lưu truyền , lưu phương để tiếng thơm mãi, lưu độc để cái độc về sau mãi, v.v. Lời nói không có căn cứ vào đâu gọi là lưu ngôn .
⑧ Giạt, như lưu đãng vong phản trôi giạt quên trở lại, lưu liên hoang vong lưu liên lu bù, nói kẻ chơi bời phóng túng không còn nghĩ gì.
⑨ Trôi đi, bị thời thế xoay đi, như nước chảy dốc xuống, cho nên cái phong khí của một đời gọi là lưu phong hay lưu tục .
⑩ Xoay quanh không thôi, như chu lưu , luân lưu , v.v.
⑪ Vận trời làm cũng gọi là lưu, như lưu quang , lưu niên , v.v.
⑫ Tội đày, đày đi phương xa gọi là phóng lưu .
⑬ Ðất ngoài biên thùy, quan phải bổ lên vùng man rợ gọi là lưu quan . Do người thổ trước nối đời làm gọi là thổ tư , đổi phép bổ lưu quan thay thổ tư gọi là cải thổ quy lưu .
⑭ Ðời nhà Hán bạc nặng tám lạng gọi là lưu.
⑮ Phẩm giá người, hạng người.
⑯ Liếc ngang, mắt trông không ngay ngắn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chảy: Chảy nước mắt; 滿 Mồ hôi nhễ nhại;
② Di chuyển, chuyển động: Lưu động; Sao đổi ngôi, sao băng;
③ Lưu truyền, đồn đại: Lưu danh; Đồn đại;
④ Sa vào: Sa vào hình thức;
⑤ Đày, tội đày: Đi đày;
⑥ Dòng (nước): Dòng sông; Dòng thác;
⑦ Luồng (nước, không khí, điện): Luồng hơi, luồng không khí; Dòng biển lạnh, luồng không khí lạnh; Dòng điện, luồng điện;
⑧ Dòng, phái, nhà: Chín dòng phái (như Nho gia, Đạo gia, Âm dương gia...);
⑨ Trôi dạt: Phiêu lưu; Lưu lạc; Dân lưu lạc;
⑩ (văn) Liếc ngang (không nhìn thẳng);
⑪ (cũ) Bạc nặng tám lạng (đời nhà Hán, Trung Quốc);
⑫ Hạng (người): Nhà văn bậc nhất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chảy. Nước chảy — Đi từ nơi này tới nơi kia — Trôi nổi — Một ngành, một phái. Hạng người. Td: Thượng lưu ( hạng người ăn trên ngồi chốc trong xã hội ) — Dòng nước, dòng sông. Td: Chi lưu ( sông nhánh ) — Đày đi xa. Một hình phạt cho kẻ phạm tội.

Từ ghép 67

ám lưu 暗流ba lưu 波流biên lưu 邊流bối lưu 輩流bôn lưu 奔流bổn lưu 本流cao sơn lưu thủy 高山流水cấp lưu 急流cấp lưu dũng thoái 急流勇退chi lưu 支流chu lưu 周流chuy lưu 緇流cự lưu 巨流cửu lưu 九流danh lưu 名流điện lưu 电流điện lưu 電流giao lưu 交流hạ lưu 下流hà lưu 河流hải lưu 海流luân lưu 輪流luân lưu 轮流lưu ba 流波lưu chất 流質lưu chất 流质lưu dân 流民lưu đồ 流徒lưu động 流動lưu hành 流行lưu huyết 流血lưu lạc 流落lưu lệ 流淚lưu lệ 流麗lưu li 流離lưu liên 流連lưu manh 流氓lưu mục 流目lưu ngôn 流言lưu nhân 流人lưu phóng 流放lưu quang 流光lưu sản 流產lưu thông 流通lưu thủy 流水lưu tinh 流星lưu truyền 流传lưu truyền 流傳lưu vong 流亡lưu vực 流域nghịch lưu 逆流ngoại lưu 外流nhất lưu 一流nữ lưu 女流phát lưu 發流phẩm lưu 品流phân lưu 分流phiêu lưu 漂流phó chi lưu thủy 付之流水phong lưu 風流phong lưu 风流tạp lưu 雜流tấn lưu 迅流thượng lưu 上流triều lưu 潮流trung lưu 中流vũ lưu 羽流
chí, thức
shī ㄕ, shí ㄕˊ, shì ㄕˋ, zhì ㄓˋ

chí

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ghi chép
2. văn ký sự

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự hiểu biết, kiến văn, kiến giải. ◎ Như: "tri thức" , "kiến thức" .
2. (Danh) Tư tưởng, điều suy nghĩ bên trong. ◎ Như: "ý thức" .
3. (Danh) Bạn bè, tri kỉ. ◇ Lưu Vũ Tích : "Dị hương vô cựu thức, Xa mã đáo môn hi" , (Nguyên nhật cảm hoài ) Nơi quê người không có bằng hữu cũ, Ngựa xe đến cửa thưa thớt.
4. (Động) Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được. ◎ Như: "hữu nhãn bất thức Thái San" có mắt mà không nhận ra núi Thái Sơn. ◇ Bạch Cư Dị : "Đồng thị thiên nhai luân lạc nhân, Tương phùng hà tất tằng tương thức" , (Tì bà hành ) Đều là khách lưu lạc phương trời, Gặp gỡ nhau hà tất phải đã từng quen biết nhau.
5. (Phó) Vừa mới. § Thông "thích" .
6. Một âm là "chí". (Động) Ghi nhớ. § Thông "chí" . ◇ Luận Ngữ : "Mặc nhi chí chi" (Thuật nhi ) Lặng lẽ mà ghi nhớ.
7. (Danh) Kí hiệu, dấu hiệu. § Thông "xí" .
8. (Danh) Chữ đúc vào chuông, đỉnh. § Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là "khoản" , chữ đúc lõm vào gọi là "chí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được.
② Hiểu biết. Như tri thức , kiến thức , v.v.
③ Một âm là chí. Cùng nghĩa với chữ chí ghi nhớ.
④ Khoản chí những chữ đúc vào chuông, đỉnh. Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là khoản , chữ đúc lõm vào gọi là chí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nhớ, ghi nhớ, nhớ lấy: Hiểu biết nhiều và nhớ kĩ; Các con hãy nhớ lấy điều đó;
② Dấu hiệu, kí hiệu;
③ Chữ đúc lõm vào chuông (chữ đúc lồi ra gọi là khoản ). Xem [shì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Chí — Một âm khác là Thức.

Từ ghép 3

thức

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. biết
2. kiến thức

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự hiểu biết, kiến văn, kiến giải. ◎ Như: "tri thức" , "kiến thức" .
2. (Danh) Tư tưởng, điều suy nghĩ bên trong. ◎ Như: "ý thức" .
3. (Danh) Bạn bè, tri kỉ. ◇ Lưu Vũ Tích : "Dị hương vô cựu thức, Xa mã đáo môn hi" , (Nguyên nhật cảm hoài ) Nơi quê người không có bằng hữu cũ, Ngựa xe đến cửa thưa thớt.
4. (Động) Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được. ◎ Như: "hữu nhãn bất thức Thái San" có mắt mà không nhận ra núi Thái Sơn. ◇ Bạch Cư Dị : "Đồng thị thiên nhai luân lạc nhân, Tương phùng hà tất tằng tương thức" , (Tì bà hành ) Đều là khách lưu lạc phương trời, Gặp gỡ nhau hà tất phải đã từng quen biết nhau.
5. (Phó) Vừa mới. § Thông "thích" .
6. Một âm là "chí". (Động) Ghi nhớ. § Thông "chí" . ◇ Luận Ngữ : "Mặc nhi chí chi" (Thuật nhi ) Lặng lẽ mà ghi nhớ.
7. (Danh) Kí hiệu, dấu hiệu. § Thông "xí" .
8. (Danh) Chữ đúc vào chuông, đỉnh. § Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là "khoản" , chữ đúc lõm vào gọi là "chí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được.
② Hiểu biết. Như tri thức , kiến thức , v.v.
③ Một âm là chí. Cùng nghĩa với chữ chí ghi nhớ.
④ Khoản chí những chữ đúc vào chuông, đỉnh. Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là khoản , chữ đúc lõm vào gọi là chí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Biết, nhận biết, nhận ra: Biết chữ;
② Hiểu biết: Thường thức; Hiểu sâu biết rộng;
③ Kiến thức, sự hiểu biết: Người có học thức. Xem [zhì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Biết. Hiểu biết. Td: Trí thức — Quen biết.

Từ ghép 22

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.