hát, hạt, ái, ới
hē ㄏㄜ, hè ㄏㄜˋ, yè ㄜˋ

hát

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. quát mắng
2. uống

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quát mắng. ◎ Như: "lệ thanh hát đạo" quát lớn tiếng.
2. (Động) Hét, gào, kêu to. ◎ Như: "đại hát nhất thanh" kêu to một tiếng.
3. (Động) Uống, húp, ăn chất lỏng. ◎ Như: "hát tửu" uống rượu, "hát hi phạn" húp cháo lỏng, "hát bôi ca phê" uống tách cà phê.
4. (Thán) Biểu thị sự ngạc nhiên. ◎ Như: "hát! nhĩ cư nhiên dã lai liễu" ! .
5. Một âm là "ới". (Trạng thanh) Tiếng thâm u tắc nghẹn. ◇ Hán Thư : "Bị thỉ quán yết, thanh âm lưu ới" , (Trương Bô truyện ).

Từ điển Thiều Chửu

① Quát mắng.
② Uống, như hát tửu uống rượu.
③ Một âm là ới. Tiếng thâm u mà không rõ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Hét, thét, gào, kêu to: Thét, gào hét; Hét to. Xem [he].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Uống, húp: Uống nước; Uống rượu; Húp cháo; Húp canh; Uống trà;
② Uống rượu: Anh ấy uống được rượu. Xem [hè].

Từ ghép 5

hạt

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

La to. Quát lớn — Uống từng ngụm một, nhấm nháp. ( dùng trong bạch thoại ) — Một âm là Ái. Xem Ái.

ái

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kêu lớn — Một âm khác là Hát.

Từ ghép 3

ới

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quát mắng. ◎ Như: "lệ thanh hát đạo" quát lớn tiếng.
2. (Động) Hét, gào, kêu to. ◎ Như: "đại hát nhất thanh" kêu to một tiếng.
3. (Động) Uống, húp, ăn chất lỏng. ◎ Như: "hát tửu" uống rượu, "hát hi phạn" húp cháo lỏng, "hát bôi ca phê" uống tách cà phê.
4. (Thán) Biểu thị sự ngạc nhiên. ◎ Như: "hát! nhĩ cư nhiên dã lai liễu" ! .
5. Một âm là "ới". (Trạng thanh) Tiếng thâm u tắc nghẹn. ◇ Hán Thư : "Bị thỉ quán yết, thanh âm lưu ới" , (Trương Bô truyện ).

Từ điển Thiều Chửu

① Quát mắng.
② Uống, như hát tửu uống rượu.
③ Một âm là ới. Tiếng thâm u mà không rõ.
thai, đài
tāi ㄊㄞ, tái ㄊㄞˊ, yí ㄧˊ

thai

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái đài, lầu

đài

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái đài, lầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đài, kiến trúc cao có thể nhìn ra bốn phía. ◎ Như: "đình đài lâu các" đình đài lầu gác, "lâu đài" nhà cao lớn, nhiều tầng.
2. (Danh) Chỉ chung chỗ cao rộng để biểu diễn, hoạt động. ◎ Như: "giảng đài" tòa giảng, "vũ đài" sân khấu.
3. (Danh) Bệ, bục (để đặt đồ vật lên trên). ◎ Như: "nghiễn đài" giá nghiên mực, "oa đài" bệ đặt nồi, "chúc đài" đế đèn.
4. (Danh) Tên sở quan ngày xưa, cũng chỉ quan chức trông coi nơi đó. ◎ Như: "trung đài" (sở) quan thượng thư, "tỉnh đài" (sở) quan nội các. § Nhà Hán có "ngự sử đài" nên đời sau gọi quan ngự sử là "đài quan" hay "gián đài" .
5. (Danh) Tên gọi cơ cấu, cơ sở. ◎ Như: "khí tượng đài" đài khí tượng, "thiên văn đài" đài thiên văn, "điện thị đài" đài truyền hình.
6. (Danh) Chữ dùng để tôn xưng. ◎ Như: "hiến đài" quan dưới gọi quan trên, "huynh đài" anh (bè bạn gọi nhau).
7. (Danh) Tên gọi tắt của "Đài Loan" .
8. (Danh) Lượng từ: vở (kịch), cỗ máy, v.v. ◎ Như: "nhất đài cơ khí" một dàn máy, "lưỡng đài điện thị" hai máy truyền hình.
9. (Danh) Họ "Đài".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đài. Xây nhà cho cao để ngắm bốn bên gọi là đài. Phàm chiếm một chỗ hơi cao để cho người dễ nhận biết cũng gọi là đài. Như giảng đài tòa giảng, vũ đài sân khấu, v.v.
② Tên sở quan. Ngày xưa gọi quan thượng thư là trung đài , các quan nội các là đài tỉnh hay đài các , nhà Hán có ngự sử đài . Vì thế nên đời sau gọi quan ngự sử là đài quan hay gián đài .
③ Chữ dùng để tôn xưng bực trên. Như các quan dưới gọi quan trên là hiến đài , bè bạn gọi nhau là huynh đài , v.v.
④ Việc hèn hạ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đài, đàn: Vũ đài, sân khấu; Diễn đàn; Đài chủ tịch;
② Bệ, bục, nền: Bệ cửa sổ; Nền bia;
③ Bàn: Bàn viết;
④ (văn) Tiếng dùng để tôn xưng người trên: Hiến đài (tiếng quan dưới gọi quan trên); Huynh đài (tiếng bạn bè gọi nhau);
⑤ (vân) Tên sở quan: Quan thượng thư; (hay ) Quan nội các; (hay ) Quan ngự sử;
⑥ (văn) Việc hèn hạ;
⑦ [Tái] (Tên gọi tắt) đảo Đài Loan, Trung Quốc;
⑧ [Tái] (Họ) Đài. Xem [Tai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nhà cao, có thể nhìn bốn phía xa — Dinh quan — Tiếng cấp dưới tôn xưng quan trên — Tiếng tôn xưng người khác. Chẳng hạn gọi người bạn quý của mình là Huynh đài.

Từ ghép 31

cáp, hạp, hợp
gé ㄍㄜˊ, hé ㄏㄜˊ

cáp

phồn thể

Từ điển phổ thông

cửa ngách

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cửa nách, cửa nhỏ ở bên nhà.
2. (Danh) Lầu, gác. § Thông "các" .
3. (Danh) Phòng phụ nữ ở. § Thông "các" . ◎ Như: "khuê cáp" , "lan phòng tiêu cáp" .
4. (Danh) Cung thất, cung điện. § Khi Công Tôn Hoằng đời nhà Hán làm quan thừa tướng, liền xây "Đông Cáp" để đón những người hiền ở. Vì thế đời sau "đông cáp" chỉ nơi quan tướng mời đón các hiền sĩ.
5. Một âm là "hợp". (Động) Đóng, khép. § Thông "hợp" , "hạp" . ◎ Như: "tha dĩ tam thiên tam dạ vị tằng cáp nhãn" ông ấy ba ngày ba đêm chưa chợp mắt.
6. (Tính) Cả, toàn thể, toàn bộ. § Thông "hạp" . ◎ Như: "cáp đệ quang lâm" các nhà đều tới.
7. (Tính) Cùng nhau. § Cũng như "hợp" . ◎ Như: "Nhược thế giới thật hữu giả tắc thị nhất hợp tướng. Như Lai thuyết nhất hợp tướng tắc phi nhất hợp tướng. Thị danh nhất hợp tướng" . . (Kim Cương Kinh, bản La Thập) Như thế giới có thật, đó là hình tướng hỗn hợp. Như Lai nói hình tướng hỗn hợp chẳng phải hình tướng hỗn hợp, tạm gọi là hình tướng hỗn hợp.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cửa nách.
② Cùng nghĩa với chữ các dùng về khuê các , đài các . Khi Công Tôn Hoằng đời nhà Hán làm quan Thừa Tướng, liền xây đông cáp để đón những người hiền ở, vì thế đời sau mới dùng chữ đông các là nơi quan tướng mời đón các hiền sĩ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cửa bên, cửa hông, cửa nách;
② Như [gé]. Xem [hé].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cửa nách. Cửa phụ bên cạnh cửa chính — Dùng như chữ Các , chẳng hạn Cáp hạ. Cũng như Các hạ — Hợp lại.

Từ ghép 1

hạp

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như [hé] nghĩa ①;
② Đóng (cửa);
③ Cả, toàn: (hay ) Cả các ngài. Xem [gé].

hợp

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cửa nách, cửa nhỏ ở bên nhà.
2. (Danh) Lầu, gác. § Thông "các" .
3. (Danh) Phòng phụ nữ ở. § Thông "các" . ◎ Như: "khuê cáp" , "lan phòng tiêu cáp" .
4. (Danh) Cung thất, cung điện. § Khi Công Tôn Hoằng đời nhà Hán làm quan thừa tướng, liền xây "Đông Cáp" để đón những người hiền ở. Vì thế đời sau "đông cáp" chỉ nơi quan tướng mời đón các hiền sĩ.
5. Một âm là "hợp". (Động) Đóng, khép. § Thông "hợp" , "hạp" . ◎ Như: "tha dĩ tam thiên tam dạ vị tằng cáp nhãn" ông ấy ba ngày ba đêm chưa chợp mắt.
6. (Tính) Cả, toàn thể, toàn bộ. § Thông "hạp" . ◎ Như: "cáp đệ quang lâm" các nhà đều tới.
7. (Tính) Cùng nhau. § Cũng như "hợp" . ◎ Như: "Nhược thế giới thật hữu giả tắc thị nhất hợp tướng. Như Lai thuyết nhất hợp tướng tắc phi nhất hợp tướng. Thị danh nhất hợp tướng" . . (Kim Cương Kinh, bản La Thập) Như thế giới có thật, đó là hình tướng hỗn hợp. Như Lai nói hình tướng hỗn hợp chẳng phải hình tướng hỗn hợp, tạm gọi là hình tướng hỗn hợp.
gě ㄍㄜˇ, gè ㄍㄜˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái, quả, con

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lượng từ: cái, tấm, quả, người, v.v. ◎ Như: "nhị cá man đầu" hai cái bánh bột, "tam cá bình quả" ba quả táo. § Lượng từ "cá" nhiều khi không cần trong tiếng Việt. ◎ Như: "tam cá nguyệt" ba tháng.
2. (Danh) Lượng từ: Dùng trước một con số ước chừng. ◎ Như: "tha nhất thiên bào cá bách nhi bát thập lí dã bất giác đắc lụy" anh ấy một ngày đi chừng tám chục trăm dặm đường mà vẫn không thấy mệt.
3. (Danh) Lượng từ: Dùng giữa động từ và bổ ngữ, làm cho bổ ngữ mang tính chất của tân ngữ. ◇ Thủy hử truyện : "Cao Liêm quân mã thần binh, bị Tống Giang, Lâm Xung sát cá tận tuyệt" , , (Đệ ngũ thập tứ hồi) Quân mã và thần binh của Cao Liêm bị Tống Giang, Lâm Xung giết sạch hết cả.
4. (Tính) Đơn, lẻ, riêng. ◎ Như: "cá nhân" một người riêng biệt, "cá tính" tính riêng của mỗi một người.
5. (Đại) Cái này, cái đó. ◎ Như: "cá trung tư vị" trong mùi vị đó.
6. (Trợ) Đặt giữ động từ và bổ từ, để tăng cường ngữ khí. ◎ Như: "kiến cá diện" gặp mặt (một chút), "khốc cá bất đình" khóc không thôi.
7. (Trợ) Dùng sau định ngữ. Tương đương với "đích" : của. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Kim niên thị nhĩ sư mẫu cá chánh thọ" (Đệ tứ thập hồi).
8. (Trợ) Dùng sau "ta" , biểu thị số lượng không xác định: những. ◎ Như: "na ta cá hoa nhi" những bông hoa ấy, "giá ma ta cá thư na khán đắc hoàn" những bấy nhiêu sách thì xem sao hết được.
9. (Trợ) Dùng sau từ chỉ thời gian, biểu thị vào thời gian đó. ◇ Vô danh thị : "Ý huyền huyền phán bất đáo lai nhật cá" (Tạ Kim Ngô , Đệ nhị chiệp ) Lòng canh cánh không yên chẳng biết rồi ngày mai ra sao.
10. § Tục dùng như "cá" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ cá .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (loại) a. Cái, quả, câu... (đặt trước danh từ): Ba quả táo; Một câu chuyện; Hai tuần lễ. b. Đứng trước con số ước chừng: Công việc này chừng hai ba ngày sẽ làm xong; Anh ấy một ngày đi độ trăm dặm đường cũng không thấy mệt; c. Đứng sau động từ có tân ngữ: Anh ấy tắm một cái là mất nửa tiếng. d. Đứng giữa động từ và bổ ngữ: Mưa không ngớt; Đập tan tành; Ăn cho no; Chạy mất hết;
② Riêng lẻ: Cá biệt; Cá thể;
③ (văn) Xem (2) (bộ );
④ (văn) Xem (3). Xem [gâ].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Tự mình. Xem [gè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một cái. Một chiếc. Tiếng dùng để đếm vật — Xem cá nhân — Cái. Chiếc. Chẳng hạn — Giá cái ( cái này ).

Từ ghép 16

tắc
zé ㄗㄜˊ

tắc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quy tắc
2. bắt chước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khuôn phép. ◎ Như: "ngôn nhi vi thiên hạ tắc" nói ra mà làm phép tắc cho thiên hạ.
2. (Danh) Gương mẫu. ◎ Như: "dĩ thân tác tắc" lấy mình làm gương.
3. (Danh) Đơn vị trong văn từ: đoạn, mục, điều, tiết. ◎ Như: "nhất tắc tiêu tức" ba đoạn tin tức, "tam tắc ngụ ngôn" ba bài ngụ ngôn, "thí đề nhị tắc" hai đề thi.
4. (Danh) Họ "Tắc".
5. (Động) Noi theo, học theo. ◇ Sử Kí : "Tắc Cổ Công, Công Quý chi pháp, đốc nhân, kính lão, từ thiếu" , , , , (Chu bổn kỉ ) Noi theo phép tắc của Cổ Công và Công Quý, dốc lòng nhân, kính già, yêu trẻ.
6. (Liên) Thì, liền ngay. ◎ Như: "học như nghịch thủy hành chu, bất tiến tắc thối" , 退 học như đi thuyền trên dòng nước ngược, không tiến là lùi ngay.
7. (Liên) Thì là, thì. ◇ Luận Ngữ : "Đệ tử nhập tắc hiếu, xuất tắc đễ" , (Học nhi ) Con em ở trong nhà thì hiếu thảo (với cha mẹ), ra ngoài thì kính nhường (bậc huynh trưởng).
8. (Liên) Lại, nhưng lại. ◎ Như: "dục tốc tắc bất đạt" muốn cho nhanh nhưng lại không đạt.
9. (Liên) Chỉ. ◇ Tuân Tử : "Khẩu nhĩ chi gian tắc tứ thốn nhĩ" (Khuyến học ) Khoảng giữa miệng và tai chỉ có bốn tấc thôi.
10. (Liên) Nếu. ◇ Sử Kí : "Kim tắc lai, Bái Công khủng bất đắc hữu thử" , (Cao Tổ bổn kỉ ) Nay nếu đến, Bái Công sợ không được có đấy.
11. (Liên) Dù, dù rằng. ◇ Thương quân thư : "Cẩu năng lệnh thương cổ kĩ xảo chi nhân vô phồn, tắc dục quốc chi vô phú, bất khả đắc dã" , , (Ngoại nội ) Nếu có thể làm cho số người buôn bán và làm nghề thủ công không đông thêm, thì dù muốn nước không giàu lên cũng không thể được.
12. (Phó) Là, chính là. ◇ Mạnh Tử : "Thử tắc quả nhân chi tội dã" (Công Tôn Sửu hạ ) Đó chính là lỗi tại tôi.

Từ điển Thiều Chửu

① Phép. Nội các chế đồ khuôn mẫu gì đều gọi là tắc, nghĩa là để cho người coi đó mà bắt chước vậy. Như ngôn nhi vi thiên hạ tắc nói mà làm phép cho thiên hạ.
② Bắt chước.
③ Thời, lời nói giúp câu, như hành hữu dư lực tắc dĩ học văn làm cho thừa sức thời lấy học văn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gương mẫu, gương: Lấy mình làm gương;
② Quy tắc, chế độ, quy luật, phép tắc, khuôn phép: Quy tắc chung; Quy tắc cụ thể; Bốn phép tính; Nói ra mà làm khuôn phép cho cả thiên hạ;
③ (văn) Noi theo, học theo: Noi theo ý chí các bậc tiên liệt; Học theo phép tắc của Cổ Công và Công Quý (Sử kí);
④ (văn) Thì, thì là, thì lại, nhưng... thì lại: Mưa ít thì hạn, mưa nhiều thì úng; Làm được những điều đó rồi mà còn thừa sức thì mới học văn chương; Trong thì trăm họ căm giận, ngoài thì chư hầu làm phản (Tuân tử); 退 Việc học tập cũng giống như thuyền đi nước ngược, không tiến thì là lùi; Cô ấy lúc bình thường im lặng ít nói, nhưng khi thảo luận trong nhóm thì lại thao thao bất tuyệt;
⑤ (văn) Là: Đó là lỗi tại tôi; Đó là cảnh tượng đại quan của ngôi lầu Nhạc Dương (Phạm Trọng Yêm: Nhạc Dương lâu kí);
⑥ (văn) Nếu (biểu thị ý giả thiết): Nay nếu đến, Bái Công sợ không được có đó (Sử kí: Cao Tổ bản kỉ);
⑦ Dù, dù rằng, tuy (biểu thị ý nhượng bộ): Nếu có thể làm cho số người buôn bán và làm nghề thủ công không tăng thêm, thì dù muốn nước không giàu lên cũng không thể được (Thương Quân thư); 稿 Bài văn tuy đã viết rồi, nhưng chỉ là một bản phác thảo;
⑧ (văn) (loại) Việc, bài: Ba bài;
⑨ (văn) Bậc, hạng: (Ruộng đất) phân làm chín bậc cao thấp (Hán thư);
⑩ (văn) Chỉ có: Khoảng giữa miệng và tai chỉ có bốn tấc thôi (Tuân tử: Khuyến học thiên);
⑪ (văn) Trợ từ đặt giữa định ngữ và từ trung tâm (dùng như , ): Không phải tiếng gáy của gà (Thi Kinh: Tề phong, Kê minh);
⑫ (văn) Trợ từ cuối câu (vô nghĩa): Khi người kia tìm ta, chỉ sợ không được ta (Thi Kinh); ? Vì sao thế?;
⑬ (Họ) Tắc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khuôn phép phải theo. Td: Pháp tắc — Rập khuôn. Bắt chước — Thì. Ắt là. Thành ngữ: Cẩn tắc vô ưu ( thận trọng thì không phải lo sợ gì ).

Từ ghép 18

bát, phát
bō ㄅㄛ, fā ㄈㄚ, fà ㄈㄚˋ

bát

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Bát bát — Một âm khác là Phát.

Từ ghép 1

phát

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. gửi đi
2. bắn
3. phất
4. phát ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bắn ra. ◎ Như: "bách phát bách trúng" bắn trăm lần trúng cả trăm, "đạn vô hư phát" bắn không lần nào trật cả.
2. (Động) Sinh trưởng, sinh sản, mọc ra. ◎ Như: "phát nha" nảy mầm. ◇ Vương Duy : "Hồng đậu sanh nam quốc, Xuân lai phát kỉ chi" , (Tương tư ) Đậu đỏ sinh ra ở xứ miền nam, Xuân đến mọc mấy cành.
3. (Động) Bắt đầu, mở đầu. ◎ Như: "phát động" khởi đầu, "tiên phát chế nhân" mở đầu trước (chủ động) thì chế ngự được người.
4. (Động) Dấy lên, nổi lên, hưng khởi. ◇ Mạnh Tử : "Thuấn phát ư quyến mẫu chi trung" (Cáo tử hạ ) Vua Thuấn nổi dậy từ chốn ruộng nương.
5. (Động) Sáng ra, khai mở. ◎ Như: "chấn lung phát hội" kêu lớn tiếng làm thức tỉnh người ngu tối. ◇ Luận Ngữ : "Bất phấn bất khải, bất phỉ bất phát" , (Thuật nhi ) Không phát phẫn thì không hiểu ra, chẳng tức chẳng sáng ra.
6. (Động) Lên đường, khởi hành. ◎ Như: "xuất phát" lên đường. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất gia giai di thập vật phó tân cư, nhi thiếp lưu thủ, minh nhật tức phát" , , (Thanh Phụng ) Cả nhà đều mang đồ đạc đến nhà mới, còn thiếp ở lại giữ nhà, ngày mai sẽ đi.
7. (Động) Hiện ra, lộ ra. ◇ Chiến quốc sách : "Thử tam tử giả, giai bố y chi sĩ dã, hoài nộ vị phát" , , (Ngụy sách tứ ) Ba vị đó, đều là những kẻ sĩ áo vải, trong lòng nén giận chưa để lộ ra ngoài.
8. (Động) Hưng thịnh. ◎ Như: "phát tài" trở nên giàu có, "phát phúc" trở nên mập mạp (cách nói khách sáo).
9. (Động) Thấy ra, tìm ra. ◎ Như: "phát minh" tìm ra được cái gì mới chưa ai biết, "cáo phát" phát giác, cáo mách.
10. (Động) Đưa ra, phân bố. ◎ Như: "phát hướng" phát lương, "phát tiền" chi tiền ra, "tán phát truyền đơn" phân phát truyền đơn.
11. (Động) Nở ra. ◎ Như: "phát hoa" nở hoa.
12. (Động) Bật ra ngoài, bùng ra, không thể kìm hãm được. ◎ Như: "phát phẫn" phát tức.
13. (Động) Đào lên, bới ra. ◎ Như: "phát quật" khai quật.
14. (Động) Khiến. ◎ Như: "phát nhân thâm tỉnh" làm cho người (ta) tỉnh ngộ.
15. (Động) Đi mừng tân gia (khánh thành nhà mới).
16. (Động) Tỉnh, không ngủ. ◇ Yến tử xuân thu : "Cảnh Công ẩm tửu, trình, tam nhật nhi hậu phát" , , (Nội thiên , Gián thượng ) Cảnh Công uống rượu, say mèm, ba ngày sau mới tỉnh.
17. (Danh) Lượng từ: (1) Số viên đạn. ◎ Như: "tứ phát tử đạn" bốn viên đạn. (2) Số lần bắn. ◎ Như: "xạ pháo thập nhị phát" bắn mười hai phát.

Từ điển Thiều Chửu

① Bắn ra, như bách phát bách trúng bắn trăm phát tín cả trăm. Lúc mới ở trong mà phát ra ngoài cũng gọi là phát, phàm nhân có cái gì làm ra máy phát động mà phát ra ngay đều gọi là phát.
② Hưng khởi, hưng thịnh, như phát tài , phát phúc , v.v.
③ Tốt lên, lớn lên, như phát dục lớn thêm, phát đạt nẩy nở thêm, v.v.
④ Mở ra, như phát minh tự tìm được cái gì mới chưa ai biết, cáo phát phát giác, cáo mách, v.v.
⑤ Bắt đầu đi, như triêu phát tịch chí sớm đi chiều đến.
⑥ Chi phát ra, như phát hướng phát lương.
⑦ Phát huy ra, nở ra, như phát hoa nở hoa.
⑧ Phân bố ra ngoài, phân phát.
⑨ Phấn phát lên, tinh động ở trong phát bật ra ngoài không thể hãm được gọi là phát, như phát phẫn phát tức.
⑩ Ðào lên, bới ra.
⑪ Khiến.
⑫ Ði mừng khánh thành nhà mới.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phát ra, gởi đi: Phát lương: Gởi thư đi;
② Phát biểu, phát ngôn: Ra bản tuyên bố;
③ Bắn: 20 khẩu pháo cùng bắn một loạt;
④ Phát (đạn): Một viên đạn;
⑤ Phát huy, bốc hơi: Dầu bốc; Phát huy trí tuệ
⑥ Triển khai, mở rộng, nở ra: Ngâm đậu làm giá; Bột mì đã lên men; Phát triển; Bắp thịt nở nang; Đang độ dậy thì;
⑦ Khai quật, bới ra, vạch trần: Khai quật; Vạch trần âm mưu;
⑧ Lộ ra (tình cảm): Nổi giận: Nực cười;
⑨ Biến chất: Cuốn sách này đã ngã màu: Quần áo đã ẩm;
⑩ Cảm thấy: Cảm thấy tê tê;
⑪ Đi, lên đường: Sáng đi chiều đến;
⑫ Dấy lên, dẫn tới: Dấy lên phong trào;
⑬ (văn) Khiến;
⑭ (văn) Đi mừng tân gia (khánh thành nhà mới). Xem [fà] (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắn ra — Khởi lên. Dựng lên — Mở ra — Tìm ra — Sáng sủa — Một âm là Bát. Xem Bát.

Từ ghép 97

bách phát bách trúng 百發百中ban phát 頒發bạo phát 暴發biện phát 辮發bộc phát 爆發bột phát 勃發cáo phát 告發cấp phát 給發chấn phát 振發chưng phát 蒸發đả phát 打發khải phát 啟發khởi phát 啟發kích phát 擊發lạm phát 濫發ngẫu phát 偶發phát âm 發音phát bệnh 發病phát biểu 發表phát binh 發兵phát bố 發布phát cấp 發給phát chẩn 發賑phát cuồng 發狂phát dẫn 發引phát dục 發育phát dương 發揚phát đạt 發達phát điện 發電phát đoan 發端phát động 發動phát giác 發覺phát giáo 發酵phát hãn 發汗phát hành 發行phát hiện 發現phát hiệu 發號phát hỏa 發火phát hoàn 發還phát hồi 發囘phát hôn 發昏phát huy 發揮phát khách 發客phát khiếp 發怯phát khởi 發起phát kiến 發見phát lãnh 發冷phát lộ 發露phát lưu 發流phát mại 發賣phát minh 發明phát nạn 發難phát nghị 發議phát ngôn 發言phát ngôn nhân 發言人phát nguyên 發源phát nguyện 發願phát nha 發芽phát nhiệt 發熱phát nộ 發怒phát phẫn 發憤phát phó 發付phát phóng 發放phát phối 發配phát quang 發光phát quật 發掘phát sai 發差phát san 發刊phát sầu 發愁phát sinh 發生phát tác 發作phát tài 發財phát tán 發散phát tang 發喪phát thệ 發誓phát thị 發市phát thụ 發售phát thủy 發始phát tích 發跡phát tích 發迹phát tiết 發泄phát tình 發情phát trích 發摘phát triển 發展phát tức 發息phát tường 發祥phát uy 發威phát vấn 發問phân phát 分發phấn phát 奮發phê phát 批發tái phát 再發tê phát 齎發tự phát 自發xiển phát 闡發xuất phát 出發yết phát 揭發
ung, ủng
yōng ㄧㄨㄥ, yǒng ㄧㄨㄥˇ

ung

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ôm, cầm.
② Giữ, như ủng hộ xúm theo hộ vệ.
③ Một âm là ung. Bưng che.

Từ ghép 1

ủng

phồn thể

Từ điển phổ thông

ủng hộ, giúp đỡ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ôm. ◎ Như: "tả ủng hữu bão" bên trái ôm bên phải ấp (ý nói có nhiều hầu thiếp). ◇ Lạc Tân Vương : "Phục chẩm ưu tư thâm, Ủng tất độc trường ngâm" , (Hạ nhật dạ ức Trương Nhị ) Nằm gối ưu tư sâu xa, Ôm đầu gối một mình ngâm nga mãi.
2. (Động) Cầm. ◇ Vương An Thạch : "Dư dữ tứ nhân ủng hỏa dĩ nhập" (Du Bao Thiền Sơn kí ) Tôi cùng bốn người cầm đuốc đi vô (hang núi).
3. (Động) Bao quanh, vây quanh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã dĩ kinh đả phát nhân lung địa kháng khứ liễu, cha môn đại gia ủng lô tác thi" , (Đệ tứ thập cửu hồi) Tôi đã sai người đặt lò sưởi ngầm rồi, chúng ta đến bao quanh lò làm thơ.
4. (Động) Tụ tập, tập họp. ◇ Tam quốc chí : "Kim Tháo dĩ ủng bách vạn chi chúng" (Gia Cát Lượng truyện ) Nay Tào Tháo đã tập họp được trăm vạn quân.
5. (Động) Hộ vệ, giúp đỡ. ◎ Như: "ủng hộ" xúm theo hộ vệ.
6. (Động) Chiếm hữu, chiếm cứ. ◇ Giả Nghị : "Ủng Ung Châu chi địa" (Quá Tần luận ) Chiếm cứ đất Ung Châu.
7. (Động) Ngăn trở, che lấp. § Thông "ủng" . ◇ Hàn Dũ : "Vân hoành Tần Lĩnh gia hà tại, Tuyết ủng Lam Quan mã bất tiền" , (Tả thiên chí Lam Quan ) Mây bao phủ núi Tần Lĩnh nhà ở đâu, Tuyết che lấp ải Lam Quan ngựa không tiến lên.
8. (Động) Lấy đất hoặc chất màu mỡ vun bón rễ cây. ◇ Tô Thức : "Thanh thì dưỡng tài kiệt, Kỉ tử phương bồi ủng" , (Tống Chu Chánh Nhụ tri Đông Xuyên ).
9. (Động) Ứ đọng, đình trệ. ◇ Lí Cao : "Kì vi hộ tào, quyết đoán tinh tốc, tào bất ủng sự" , , (Cố Hà Nam phủ ti lục tham quân Lô Quân mộ chí minh ).
10. (Động) Không làm được gì cả, vô dụng. ◇ Tần Quan : "Bộc dã nhân dã. ủng thũng thị sư, giải đãi thị tập, ngưỡng bất tri nhã ngôn chi khả ái" . , , (Nghịch lữ tập , Tự ).
11. § Cũng như "ủng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ôm, cầm.
② Giữ, như ủng hộ xúm theo hộ vệ.
③ Một âm là ung. Bưng che.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ôm, ẵm;
② Quây, vây, vây quanh: Các em vây quanh thầy giáo cùng đi ra;
③ Giữ, ủng hộ: Nhân dân ủng hộ bộ đội;
④ Chen: Mọi người đều chen lấn đằng trước;
⑤ (văn) Bưng che.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ôm đỡ. Nâng đỡ. Td: Ủng hộ — Tụ họp lại đông đảo — Che lấp.

Từ ghép 6

đoán, đoạn
duàn ㄉㄨㄢˋ

đoán

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. phán đoán
2. quyết đoán

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đứt, gãy, làm cho đứt. ◎ Như: "khảm đoạn" chặt đứt, "cát đoạn" cắt đứt. ◇ Dịch Kinh : "Đoạn mộc vi xử, quật địa vi cữu" , (Hệ từ hạ ) Bửa gỗ làm chày, đào đất làm cối. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tương tục khổ bất đoạn" (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Khổ đau nối tiếp nhau không đứt.
2. (Động) Dứt, cách hẳn. ◎ Như: "ân đoạn nghĩa tuyệt" hết ơn dứt nghĩa, "đoạn liễu âm tấn" bặt hết tin tức.
3. (Động) Kiêng bỏ, cai. ◎ Như: "đoạn yên" bỏ hút thuốc, "đoạn nãi" cai sữa, "đoạn tửu" kiêng rượu.
4. Một âm là "đoán". (Động) Xét, quyết định. ◎ Như: "đoán ngục" xét xử, "chẩn đoán" xem mạch đoán căn bệnh.
5. (Phó) Quyết, tuyệt đối. ◎ Như: "đoán vô thử lí" quyết không có cái lẽ ấy, "thử sự đoán nhiên tố bất đắc" việc này tuyệt đối không thể làm được. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã cật giá cá phương ái cật tửu, cật liễu tửu tài hữu thi. Nhược bất thị giá lộc nhục, kim nhi đoán bất năng tác thi" , . 鹿, (Đệ tứ thập cửu hồi) Tôi ăn món này muốn uống rượu, có uống rượu mới ra thơ chứ. Nếu không cò món thịt hươu này, hôm nay chắc chắn không làm được thơ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chặt đứt, chặt đứt làm hai mảnh gọi là đoạn. Hai bên không ưa nhau nữa cũng gọi là đoạn, như ân đoạn nghĩa tuyệt hết ơn dứt nghĩa.
② Kiêng bỏ.
③ Một âm là đoán. Quyết đoán, như đoán ngục xử đoán ngục tù, chẩn đoán xem mạch đoán căn bệnh, v.v.
④ Ðoán đoán thành thật, tả cái dáng chí thành chuyên nhất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đứt: Chặt đứt; Sợi dây đứt rồi;
② Cắt, cắt đứt, bỏ, không có: Cắt điện; Bỏ bú, cai sữa; Cắt đứt quan hệ; Không có tin tức gì nữa, bặt tin;
③ Cai, bỏ: Cai thuốc;
④ Phán đoán, xử đoán, nhận định: Lời phán đoán, lời nhận định, lời quyết đoán; Chẩn đoán;
⑤ (văn) Tuyệt đối, hoàn toàn: Không thể như thế được. 【】đoán đoán [duànduàn] Tuyệt đối, bất luận thế nào: Thức ăn bị ôi thiu thì tuyệt đối không được ăn; Trong kho toàn là hàng dễ cháy, tuyệt đối không được hút thuốc; 【】 đoán nhiên [duànrán] Tuyệt nhiên: Chúng tôi tuyệt nhiên không thể thừa nhận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dứt khoát, không do dự. Chẳng hạn quyết đoán — Phán xét — Một âm là Đoạn. Xem Đoạn.

Từ ghép 19

đoạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đứt
2. cắt đứt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đứt, gãy, làm cho đứt. ◎ Như: "khảm đoạn" chặt đứt, "cát đoạn" cắt đứt. ◇ Dịch Kinh : "Đoạn mộc vi xử, quật địa vi cữu" , (Hệ từ hạ ) Bửa gỗ làm chày, đào đất làm cối. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Tương tục khổ bất đoạn" (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Khổ đau nối tiếp nhau không đứt.
2. (Động) Dứt, cách hẳn. ◎ Như: "ân đoạn nghĩa tuyệt" hết ơn dứt nghĩa, "đoạn liễu âm tấn" bặt hết tin tức.
3. (Động) Kiêng bỏ, cai. ◎ Như: "đoạn yên" bỏ hút thuốc, "đoạn nãi" cai sữa, "đoạn tửu" kiêng rượu.
4. Một âm là "đoán". (Động) Xét, quyết định. ◎ Như: "đoán ngục" xét xử, "chẩn đoán" xem mạch đoán căn bệnh.
5. (Phó) Quyết, tuyệt đối. ◎ Như: "đoán vô thử lí" quyết không có cái lẽ ấy, "thử sự đoán nhiên tố bất đắc" việc này tuyệt đối không thể làm được. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã cật giá cá phương ái cật tửu, cật liễu tửu tài hữu thi. Nhược bất thị giá lộc nhục, kim nhi đoán bất năng tác thi" , . 鹿, (Đệ tứ thập cửu hồi) Tôi ăn món này muốn uống rượu, có uống rượu mới ra thơ chứ. Nếu không cò món thịt hươu này, hôm nay chắc chắn không làm được thơ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chặt đứt, chặt đứt làm hai mảnh gọi là đoạn. Hai bên không ưa nhau nữa cũng gọi là đoạn, như ân đoạn nghĩa tuyệt hết ơn dứt nghĩa.
② Kiêng bỏ.
③ Một âm là đoán. Quyết đoán, như đoán ngục xử đoán ngục tù, chẩn đoán xem mạch đoán căn bệnh, v.v.
④ Ðoán đoán thành thật, tả cái dáng chí thành chuyên nhất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đứt: Chặt đứt; Sợi dây đứt rồi;
② Cắt, cắt đứt, bỏ, không có: Cắt điện; Bỏ bú, cai sữa; Cắt đứt quan hệ; Không có tin tức gì nữa, bặt tin;
③ Cai, bỏ: Cai thuốc;
④ Phán đoán, xử đoán, nhận định: Lời phán đoán, lời nhận định, lời quyết đoán; Chẩn đoán;
⑤ (văn) Tuyệt đối, hoàn toàn: Không thể như thế được. 【】đoán đoán [duànduàn] Tuyệt đối, bất luận thế nào: Thức ăn bị ôi thiu thì tuyệt đối không được ăn; Trong kho toàn là hàng dễ cháy, tuyệt đối không được hút thuốc; 【】 đoán nhiên [duànrán] Tuyệt nhiên: Chúng tôi tuyệt nhiên không thể thừa nhận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứt. Cắt đứt — Ngừng. Thôi — Gầy lìa — Một âm là Đoán. Xem Đoán.

Từ ghép 25

đãng, đảng
dàng ㄉㄤˋ, tāng ㄊㄤ, tàng ㄊㄤˋ

đãng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đu đưa, đánh đu
2. chèo thuyền
3. rửa, súc
4. làm hết sạch

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quẫy động, lay động. ◎ Như: "đãng tưởng" quẫy mái chèo. ◇ Tiêu Tử Vân : "Xuân phong đãng la trướng, Dư hoa lạc kính liêm" , (Xuân tứ ).
2. (Động) Dao động. ◇ Tả truyện : "Nhập, cáo phu nhân Đặng Mạn viết: Dư tâm đãng" , : (Trang Công tứ niên ) (Sở Vũ Vương) vào, nói với phu nhân Đặng Mạn: Lòng ta dao động.
3. (Động) Nhú mầm, bắt đầu phát sinh, manh động. ◇ Lễ Kí : "(Trọng đông chi nguyệt) thị nguyệt dã, nhật đoản chí, âm dương tranh, chư sanh đãng" , , , (Nguyệt lệnh ) Vào tháng trọng đông, ngày ngắn đến, âm dương tương tranh, các vật bắt đầu phát sinh.
4. (Động) Làm loạn, gây ra xáo trộn. ◇ Tuân Tử : "Thị cố quyền lợi bất năng khuynh dã, quần chúng bất năng di dã, thiên hạ bất năng đãng dã" , , (Khuyến học ) Cho nên quyền lợi không thể nghiêng ngửa, dân chúng không dời đổi, thiên hạ không tao loạn.
5. (Động) Quét sạch, rửa sạch, dẹp yên. ◎ Như: "tảo đãng" quét sạch, "đãng bình" dẹp yên.
6. (Động) Lêu lổng, phóng túng. ◎ Như: "du đãng" phóng túng lêu lổng, "nhất cá nhân tại nhai thượng đãng lai đãng khứ" một người trên đường lêu lổng qua lại.
7. (Động) Mê hoặc, dụ hoặc. ◇ Tuân Duyệt : "Thính ngôn trách sự, cử danh sát thật, vô hoặc trá ngụy, dĩ đãng chúng tâm" , , , (Thân giám , Chánh thể ).
8. (Động) Làm tiêu tán, làm tan hoang. ◎ Như: "khuynh gia đãng sản" phá gia bại sản.
9. (Động) Hủy hoại, làm hư hỏng. ◎ Như: "kỉ cương đãng nhiên" giường mối hỏng hết. § Ghi chú: Thi Kinh có hai thiên "bản đãng" là thơ cảm thán nhà Chu suy đồi. Cho nên nay gọi đời loạn là "trung nguyên bản đãng" .
10. (Động) Khoan thứ.
11. (Tính) Mông mênh, bát ngát. ◇ Lí Bạch : "Hạo đãng bất kiến để" (Mộng du thiên ) Mênh mông không thấy đáy.
12. (Tính) Xa tít, mù mịt. ◇ Tuân Tử : "Đạo quá Tam Đại vị chi đãng" (Nho hiệu ) Đạo trước thời Tam Đại quá xa xôi. § Việc quá xa xưa mù mịt khó tin.
13. (Tính) Bình dị, thanh thản, thảnh thơi. ◎ Như: "thản đãng" thanh thản. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thản đãng đãng, tiểu nhân trường thích thích" , (Thuật nhi ) Người quân tử thì thanh thản thư thái, kẻ tiểu nhân thì thường lo lắng u sầu.
14. (Tính) Bình đẳng, ngang hàng. ◇ Lỗ Tấn : "Sử thiên hạ nhân nhân quy ư nhất trí, xã hội chi nội, đãng vô cao ti, thử kì vi lí tưởng thành mĩ hĩ" 使, , , (Phần , Văn hóa thiên chí luận ).
15. (Tính) Phóng túng, không biết giữ gìn. ◎ Như: "đãng tử" kẻ không có nghề gì, chỉ chơi lu bù, "đãng phụ" đàn bà dâm dật bất chính.
16. (Danh) Chằm nước, hồ, ao. ◎ Như: "ngư đãng" hồ cá, "lô hoa đãng" chằm hoa lau.
17. (Danh) Bệnh tâm thần hoảng hốt.
18. (Danh) Họ "Đãng".
19. Một âm là "đảng". (Động) Khơi, tháo. ◇ Chu Lễ : "Dĩ phòng chỉ thủy, dĩ câu đảng thủy" , (Địa quan , Đạo nhân ) Lấy đê ngăn chặn nước, lấy ngòi khơi dẫn nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Mông mênh, bát ngát.
② Bình dị, than thán, thảnh thơi. Luận ngữ : Quân tử thản đãng đãng, tiểu nhân trường thích thích (Thuật nhi ) người quân tử thì thản nhiên thư thái, kẻ tiểu nhân thì thường lo lắng u sầu.
③ Quẫy động. Như đãng tưởng quẫy mái chèo, tâm đãng động lòng.
④ Phóng đãng, phóng túng, không biết giữ gìn gọi là đãng. Như kẻ không có nghề gì, chỉ chơi lu bù gọi là đãng tử , đàn bà dâm dật bất chính gọi là đãng phụ .
⑤ Quét sạch, rửa sạch, dẹp yên giặc giã gọi là tảo đãng quét sạch hay đãng bình dẹp yên.
⑥ Hỏng hết. Như kỉ cương đãng nhiên giềng mối hỏng hết. Kinh Thi có hai thiên bản đãng là thơ cảm thán nhà Chu suy đồi mà làm. Cho nên nay gọi gọi đời loạn là trung nguyên bản đãng .
⑦ Chằm nước, hồ ao nào có lợi cá nước đều gọi là đãng.
⑧ Một âm là đảng. Khơi, tháo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đu đưa, giạt: Đánh đu; Trôi giạt;
② Lêu lổng: Chơi bời lêu lổng;
③ Rửa, súc: Súc miệng;
④ Càn, dẹp sạch, diệt sạch, làm hết sạch: Càn quét, quét sạch; Hết sạch gia tài;
⑤ Phóng túng, (phóng) đãng: Phóng đãng; Người đàn bà phóng đãng;
⑥ Hồ: Hồ Lư Hoa;
⑦ (văn) Mênh mông, bát ngát;
⑧ (văn) Bình dị, thảnh thơi, thanh thản: Người quân tử bằng phẳng thảnh thơi (Luận ngữ);
⑨ (văn) Quẫy, quơ động: 漿 Quơ mái chèo; Động lòng;
⑩ (văn) Hết sạch, hỏng hết: Giềng mối hỏng hết;
⑪ Chằm nước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lay động — Buông thả, không kềm giữ — Rửa sạch — Bình dị — Trừ đi. Tẩy sạch.

Từ ghép 22

đảng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quẫy động, lay động. ◎ Như: "đãng tưởng" quẫy mái chèo. ◇ Tiêu Tử Vân : "Xuân phong đãng la trướng, Dư hoa lạc kính liêm" , (Xuân tứ ).
2. (Động) Dao động. ◇ Tả truyện : "Nhập, cáo phu nhân Đặng Mạn viết: Dư tâm đãng" , : (Trang Công tứ niên ) (Sở Vũ Vương) vào, nói với phu nhân Đặng Mạn: Lòng ta dao động.
3. (Động) Nhú mầm, bắt đầu phát sinh, manh động. ◇ Lễ Kí : "(Trọng đông chi nguyệt) thị nguyệt dã, nhật đoản chí, âm dương tranh, chư sanh đãng" , , , (Nguyệt lệnh ) Vào tháng trọng đông, ngày ngắn đến, âm dương tương tranh, các vật bắt đầu phát sinh.
4. (Động) Làm loạn, gây ra xáo trộn. ◇ Tuân Tử : "Thị cố quyền lợi bất năng khuynh dã, quần chúng bất năng di dã, thiên hạ bất năng đãng dã" , , (Khuyến học ) Cho nên quyền lợi không thể nghiêng ngửa, dân chúng không dời đổi, thiên hạ không tao loạn.
5. (Động) Quét sạch, rửa sạch, dẹp yên. ◎ Như: "tảo đãng" quét sạch, "đãng bình" dẹp yên.
6. (Động) Lêu lổng, phóng túng. ◎ Như: "du đãng" phóng túng lêu lổng, "nhất cá nhân tại nhai thượng đãng lai đãng khứ" một người trên đường lêu lổng qua lại.
7. (Động) Mê hoặc, dụ hoặc. ◇ Tuân Duyệt : "Thính ngôn trách sự, cử danh sát thật, vô hoặc trá ngụy, dĩ đãng chúng tâm" , , , (Thân giám , Chánh thể ).
8. (Động) Làm tiêu tán, làm tan hoang. ◎ Như: "khuynh gia đãng sản" phá gia bại sản.
9. (Động) Hủy hoại, làm hư hỏng. ◎ Như: "kỉ cương đãng nhiên" giường mối hỏng hết. § Ghi chú: Thi Kinh có hai thiên "bản đãng" là thơ cảm thán nhà Chu suy đồi. Cho nên nay gọi đời loạn là "trung nguyên bản đãng" .
10. (Động) Khoan thứ.
11. (Tính) Mông mênh, bát ngát. ◇ Lí Bạch : "Hạo đãng bất kiến để" (Mộng du thiên ) Mênh mông không thấy đáy.
12. (Tính) Xa tít, mù mịt. ◇ Tuân Tử : "Đạo quá Tam Đại vị chi đãng" (Nho hiệu ) Đạo trước thời Tam Đại quá xa xôi. § Việc quá xa xưa mù mịt khó tin.
13. (Tính) Bình dị, thanh thản, thảnh thơi. ◎ Như: "thản đãng" thanh thản. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thản đãng đãng, tiểu nhân trường thích thích" , (Thuật nhi ) Người quân tử thì thanh thản thư thái, kẻ tiểu nhân thì thường lo lắng u sầu.
14. (Tính) Bình đẳng, ngang hàng. ◇ Lỗ Tấn : "Sử thiên hạ nhân nhân quy ư nhất trí, xã hội chi nội, đãng vô cao ti, thử kì vi lí tưởng thành mĩ hĩ" 使, , , (Phần , Văn hóa thiên chí luận ).
15. (Tính) Phóng túng, không biết giữ gìn. ◎ Như: "đãng tử" kẻ không có nghề gì, chỉ chơi lu bù, "đãng phụ" đàn bà dâm dật bất chính.
16. (Danh) Chằm nước, hồ, ao. ◎ Như: "ngư đãng" hồ cá, "lô hoa đãng" chằm hoa lau.
17. (Danh) Bệnh tâm thần hoảng hốt.
18. (Danh) Họ "Đãng".
19. Một âm là "đảng". (Động) Khơi, tháo. ◇ Chu Lễ : "Dĩ phòng chỉ thủy, dĩ câu đảng thủy" , (Địa quan , Đạo nhân ) Lấy đê ngăn chặn nước, lấy ngòi khơi dẫn nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Mông mênh, bát ngát.
② Bình dị, than thán, thảnh thơi. Luận ngữ : Quân tử thản đãng đãng, tiểu nhân trường thích thích (Thuật nhi ) người quân tử thì thản nhiên thư thái, kẻ tiểu nhân thì thường lo lắng u sầu.
③ Quẫy động. Như đãng tưởng quẫy mái chèo, tâm đãng động lòng.
④ Phóng đãng, phóng túng, không biết giữ gìn gọi là đãng. Như kẻ không có nghề gì, chỉ chơi lu bù gọi là đãng tử , đàn bà dâm dật bất chính gọi là đãng phụ .
⑤ Quét sạch, rửa sạch, dẹp yên giặc giã gọi là tảo đãng quét sạch hay đãng bình dẹp yên.
⑥ Hỏng hết. Như kỉ cương đãng nhiên giềng mối hỏng hết. Kinh Thi có hai thiên bản đãng là thơ cảm thán nhà Chu suy đồi mà làm. Cho nên nay gọi gọi đời loạn là trung nguyên bản đãng .
⑦ Chằm nước, hồ ao nào có lợi cá nước đều gọi là đãng.
⑧ Một âm là đảng. Khơi, tháo.
trại, tái
sài ㄙㄞˋ

trại

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đền ơn, báo ơn
2. thi tài

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thi, đua. ◎ Như: "cạnh tái" thi đua, "tái bào" chạy đua.
2. (Động) Vượt hơn, siêu việt. ◎ Như: "tái Tây Thi" 西 vượt hơn Tây Thi. ◇ Tây du kí 西: "Kì hoa thụy thảo, tứ thì bất tạ tái Bồng Doanh" , (Đệ nhất hồi) Hoa thơm cỏ lạ, bốn mùa tươi tốt hơn cả chốn Bồng Lai.
3. (Động) Hết, xong, kết thúc. ◇ Triệu Trường Khanh : "Hà nhật lợi danh câu tái, Vị dư tiếu hạ sầu thành" , (Thanh bình nhạc , Hồng lai yến khứ từ ) Ngày nào lợi danh xong hết, Vì ta cười phá thành sầu.
4. (Động) Báo đền thần minh. ◎ Như: "tái thần" rước thần báo ơn. ◇ Lỗ Tấn : "Giá thị Vị trang tái thần đích vãn thượng" (A Q chánh truyện Q) Đó là đêm hội rước thần của làng Vị.
5. (Danh) Cuộc thi đua tranh tài. ◎ Như: "điền kinh tái" cuộc thi tài về điền kinh.
6. (Danh) Họ "Tái".
7. § Ghi chú: Cũng đọc là "trại".

Từ điển Thiều Chửu

① Báo đền, giả ơn, tái thần báo ơn thần.
② Thi, so sánh hơn kém, như tái mã thi ngựa.
③ Cũng đọc là trại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thi, đua: Thi điền kinh;
② (văn) Trả ơn, báo đền: Tế báo ơn thần;
③ Hơn: Người này hơn người kia;
④ Ngang với: Như thật vậy, giống như thật, rất giống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thi đua. Thi xem ai hơn kém.

Từ ghép 4

tái

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đền ơn, báo ơn
2. thi tài

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thi, đua. ◎ Như: "cạnh tái" thi đua, "tái bào" chạy đua.
2. (Động) Vượt hơn, siêu việt. ◎ Như: "tái Tây Thi" 西 vượt hơn Tây Thi. ◇ Tây du kí 西: "Kì hoa thụy thảo, tứ thì bất tạ tái Bồng Doanh" , (Đệ nhất hồi) Hoa thơm cỏ lạ, bốn mùa tươi tốt hơn cả chốn Bồng Lai.
3. (Động) Hết, xong, kết thúc. ◇ Triệu Trường Khanh : "Hà nhật lợi danh câu tái, Vị dư tiếu hạ sầu thành" , (Thanh bình nhạc , Hồng lai yến khứ từ ) Ngày nào lợi danh xong hết, Vì ta cười phá thành sầu.
4. (Động) Báo đền thần minh. ◎ Như: "tái thần" rước thần báo ơn. ◇ Lỗ Tấn : "Giá thị Vị trang tái thần đích vãn thượng" (A Q chánh truyện Q) Đó là đêm hội rước thần của làng Vị.
5. (Danh) Cuộc thi đua tranh tài. ◎ Như: "điền kinh tái" cuộc thi tài về điền kinh.
6. (Danh) Họ "Tái".
7. § Ghi chú: Cũng đọc là "trại".

Từ điển Thiều Chửu

① Báo đền, giả ơn, tái thần báo ơn thần.
② Thi, so sánh hơn kém, như tái mã thi ngựa.
③ Cũng đọc là trại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thi, đua: Thi điền kinh;
② (văn) Trả ơn, báo đền: Tế báo ơn thần;
③ Hơn: Người này hơn người kia;
④ Ngang với: Như thật vậy, giống như thật, rất giống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Báo đáp lại — Khoe khoang với nhau.

Từ ghép 3

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.