Từ điển trích dẫn

1. Tỉ dụ lòng tham không đáy, được voi đòi tiên. § Điển cố: ◇ Đông Quan Hán kí : "Tây Thành nhược hạ, tiện khả tương binh nam kích Thục Lỗ. Nhân khổ bất tri túc, kí bình Lũng, phục vọng Thục" 西, 便. , , (Ngôi Hiêu Tái truyện ) Nếu hạ được Tây Thành, có thể đem quân đánh Thục Lỗ. Người ta khổ tâm vì không biết thế nào là đủ, dẹp yên được Lũng Tây, lại muốn nhắm lấy đất Thục.
dư, dữ, dự
yú ㄩˊ, yǔ ㄩˇ, yù ㄩˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cho
2. đi lại chơi bời, thân thiện
3. khen ngợi, tán thưởng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phe đảng, bè lũ. ◇ Hán Thư : "Quần thần liên dữ thành bằng" (Vũ Ngũ Tử truyện ) Các bề tôi hợp phe lập bọn với nhau.
2. (Động) Tán thành, đồng ý. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử vị nhiên thán viết: Ngô dữ Điểm dã" : (Tiên tiến ) Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta cũng nghĩ như anh Điểm vậy.
3. (Động) Giúp đỡ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân" , (Chương 79) Trời không thiên vị, thường giúp người lành.
4. (Động) Cấp cho. ◎ Như: "phó dữ" giao cho, "thí dữ" giúp cho. ◇ Mạnh Tử : "Khả dĩ dữ, khả dĩ vô dữ" , (Li Lâu hạ ) Có thể cho, có thể không cho.
5. (Động) Gần gũi, thân cận, tiếp cận. ◇ Lễ Kí : "Chư hầu dĩ lễ tương dữ" (Lễ vận ) Chư hầu lấy lễ mà thân cận với nhau.
6. (Động) Theo gót, nương theo. ◇ Quốc ngữ : "Hoàn Công tri thiên hạ chư hầu đa dữ kỉ dã" (Tề ngữ ) Hoàn Công biết chư hầu trong thiên hạ phần lớn cùng theo phe mình.
7. (Động) Kết giao, giao hảo. ◎ Như: "tương dữ" cùng kết thân, "dữ quốc" nước đồng minh. ◇ Sử Kí : "Điền Giả vi dữ quốc chi vương" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Điền Giả là vua nước cùng kết giao.
8. (Động) Ứng phó, đối phó. ◇ Sử Kí : "Bàng Noãn dị dữ nhĩ" (Yên Triệu Công thế gia ) Bàng Noãn thì dễ đối phó.
9. (Động) Chờ, đợi. ◇ Luận Ngữ : "Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ" , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
10. (Động) Sánh với, so với. ◇ Hán Thư : "Đại Vương tự liệu dũng hãn nhân cường, thục dữ Hạng Vương?" , (Hàn Tín truyện ) Đại Vương tự liệu xem, dũng mãnh, nhân từ, cương cường, ai sánh được với Hạng Vương?
11. (Động) Đề cử, tuyển chọn. § Thông . ◎ Như: "tuyển hiền dữ năng" chọn người tài giỏi cử người có khả năng.
12. (Liên) Và, với, cùng. ◎ Như: "ngã dữ nhĩ" tôi và anh, "san dữ thủy" núi với sông.
13. (Liên) Nếu như, ví thử. ◇ Luận Ngữ : "Lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm" , , (Bát dật ) Nếu lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
14. (Liên) Hay, hay là. ◇ Thế thuyết tân ngữ : "Bất tri hữu công đức dữ vô dã" ( Đức hạnh) Không biết có công đức hay không (có công đức).
15. (Giới) Hướng về, đối với, cho. ◇ Sử Kí : "Trần Thiệp thiểu thì, thường dữ nhân dong canh" (Trần Thiệp thế gia ) Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng thuê cho người.
16. (Giới) Bị. ◇ Chiến quốc sách : "(Phù Sai) toại dữ Câu Tiễn cầm, tử ư Can Toại" (), (Tần sách ngũ) (Phù Sai) bị Câu Tiễn bắt giữ, chết ở Can Toại.
17. (Phó) Đều. § Thông "cử" . ◇ Mặc Tử : "Thiên hạ chi quân tử, dữ vị chi bất tường giả" , (Thiên chí trung ) Bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những người không tốt.
18. Một âm là "dự". (Động) Tham gia, dự phần. ◎ Như: "tham dự" , "dự hội" .
19. (Động) Can thiệp. ◇ Phạm Thành Đại : "Tác thi tích xuân liêu phục nhĩ, Xuân diệc hà năng dự nhân sự?" , (Thứ vận thì tự ) Làm thơ thương tiếc xuân như thế, Xuân sao lại can dự vào việc con người?
20. Một âm là "dư". (Trợ) Biểu thị cảm thán: vậy vay! § Thông "dư" . ◇ Luận Ngữ : "Hiếu đễ dã giả, kì vi nhân chi bổn dư" , (Học nhi ) Hiếu đễ thật là cái gốc của đức nhân vậy.
21. (Trợ) Dùng làm lời nói còn ngờ: vậy rư? thế ru? § Thông "dư" . ◇ Khuất Nguyên : "Ngư phụ kiến nhi vấn chi viết: Tử phi Tam Lư đại phu dư?" : (Sở từ , Ngư phủ ) Lão chài trông thấy hỏi rằng: Ông không phải là quan đại phu Tam Lư đó ư?

Từ điển Thiều Chửu

① Kịp, cùng. Như phú dữ quý giàu cùng sang.
② Ðều. Như khả dữ ngôn thiện khá đều nói việc thiện.
③ Chơi thân. Như tương dữ cùng chơi, dữ quốc nước đồng minh, đảng dữ cùng đảng, v.v.
④ Hứa cho, giúp cho. Như bất vi thời luận sở dữ không được dư luận người đời bằng lòng.
⑤ Cấp cho. Như phó dữ giao cho, thí dữ giúp cho, v.v.
⑥ Dữ kì ví thử, dùng làm ngữ từ. Như lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm (Luận ngữ ) ví thử lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
⑦ Dong dữ nhàn nhã.
⑧ Một âm là dự. Tham dự vào. Như dự văn kì sự dự nghe việc đó, nói trong khi xảy ra sự việc ấy, mình cũng nghe thấy, cũng dự vào đấy.
⑨ Lại một âm là rư. Dùng làm ngữ từ, nghĩa là vậy vay! Lại dùng làm lời nói còn ngờ, nghĩa là vậy rư? thế ru? Nay thông dụng chữ dư .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vậy ư?, thế ru? (trợ từ cuối câu để biểu thị sự cảm thán hoặc để hỏi, dùng như , bộ ): ! Hiếu, đễ là gốc của nhân ư! (Luận ngữ); ? Có thể không cố gắng ư? (Sử kí); ? Đó có phải là sức mạnh của phương nam không? (Trung dung).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trợ từ cuối câu hỏi. Như chữ Dư — Các âm khác là Dữ, Dự. Xem các âm này.

Từ ghép 1

dữ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. và, với
2. chơi thân

Từ điển phổ thông

1. cho
2. đi lại chơi bời, thân thiện
3. khen ngợi, tán thưởng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phe đảng, bè lũ. ◇ Hán Thư : "Quần thần liên dữ thành bằng" (Vũ Ngũ Tử truyện ) Các bề tôi hợp phe lập bọn với nhau.
2. (Động) Tán thành, đồng ý. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử vị nhiên thán viết: Ngô dữ Điểm dã" : (Tiên tiến ) Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta cũng nghĩ như anh Điểm vậy.
3. (Động) Giúp đỡ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân" , (Chương 79) Trời không thiên vị, thường giúp người lành.
4. (Động) Cấp cho. ◎ Như: "phó dữ" giao cho, "thí dữ" giúp cho. ◇ Mạnh Tử : "Khả dĩ dữ, khả dĩ vô dữ" , (Li Lâu hạ ) Có thể cho, có thể không cho.
5. (Động) Gần gũi, thân cận, tiếp cận. ◇ Lễ Kí : "Chư hầu dĩ lễ tương dữ" (Lễ vận ) Chư hầu lấy lễ mà thân cận với nhau.
6. (Động) Theo gót, nương theo. ◇ Quốc ngữ : "Hoàn Công tri thiên hạ chư hầu đa dữ kỉ dã" (Tề ngữ ) Hoàn Công biết chư hầu trong thiên hạ phần lớn cùng theo phe mình.
7. (Động) Kết giao, giao hảo. ◎ Như: "tương dữ" cùng kết thân, "dữ quốc" nước đồng minh. ◇ Sử Kí : "Điền Giả vi dữ quốc chi vương" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Điền Giả là vua nước cùng kết giao.
8. (Động) Ứng phó, đối phó. ◇ Sử Kí : "Bàng Noãn dị dữ nhĩ" (Yên Triệu Công thế gia ) Bàng Noãn thì dễ đối phó.
9. (Động) Chờ, đợi. ◇ Luận Ngữ : "Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ" , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
10. (Động) Sánh với, so với. ◇ Hán Thư : "Đại Vương tự liệu dũng hãn nhân cường, thục dữ Hạng Vương?" , (Hàn Tín truyện ) Đại Vương tự liệu xem, dũng mãnh, nhân từ, cương cường, ai sánh được với Hạng Vương?
11. (Động) Đề cử, tuyển chọn. § Thông . ◎ Như: "tuyển hiền dữ năng" chọn người tài giỏi cử người có khả năng.
12. (Liên) Và, với, cùng. ◎ Như: "ngã dữ nhĩ" tôi và anh, "san dữ thủy" núi với sông.
13. (Liên) Nếu như, ví thử. ◇ Luận Ngữ : "Lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm" , , (Bát dật ) Nếu lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
14. (Liên) Hay, hay là. ◇ Thế thuyết tân ngữ : "Bất tri hữu công đức dữ vô dã" ( Đức hạnh) Không biết có công đức hay không (có công đức).
15. (Giới) Hướng về, đối với, cho. ◇ Sử Kí : "Trần Thiệp thiểu thì, thường dữ nhân dong canh" (Trần Thiệp thế gia ) Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng thuê cho người.
16. (Giới) Bị. ◇ Chiến quốc sách : "(Phù Sai) toại dữ Câu Tiễn cầm, tử ư Can Toại" (), (Tần sách ngũ) (Phù Sai) bị Câu Tiễn bắt giữ, chết ở Can Toại.
17. (Phó) Đều. § Thông "cử" . ◇ Mặc Tử : "Thiên hạ chi quân tử, dữ vị chi bất tường giả" , (Thiên chí trung ) Bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những người không tốt.
18. Một âm là "dự". (Động) Tham gia, dự phần. ◎ Như: "tham dự" , "dự hội" .
19. (Động) Can thiệp. ◇ Phạm Thành Đại : "Tác thi tích xuân liêu phục nhĩ, Xuân diệc hà năng dự nhân sự?" , (Thứ vận thì tự ) Làm thơ thương tiếc xuân như thế, Xuân sao lại can dự vào việc con người?
20. Một âm là "dư". (Trợ) Biểu thị cảm thán: vậy vay! § Thông "dư" . ◇ Luận Ngữ : "Hiếu đễ dã giả, kì vi nhân chi bổn dư" , (Học nhi ) Hiếu đễ thật là cái gốc của đức nhân vậy.
21. (Trợ) Dùng làm lời nói còn ngờ: vậy rư? thế ru? § Thông "dư" . ◇ Khuất Nguyên : "Ngư phụ kiến nhi vấn chi viết: Tử phi Tam Lư đại phu dư?" : (Sở từ , Ngư phủ ) Lão chài trông thấy hỏi rằng: Ông không phải là quan đại phu Tam Lư đó ư?

Từ điển Thiều Chửu

① Kịp, cùng. Như phú dữ quý giàu cùng sang.
② Ðều. Như khả dữ ngôn thiện khá đều nói việc thiện.
③ Chơi thân. Như tương dữ cùng chơi, dữ quốc nước đồng minh, đảng dữ cùng đảng, v.v.
④ Hứa cho, giúp cho. Như bất vi thời luận sở dữ không được dư luận người đời bằng lòng.
⑤ Cấp cho. Như phó dữ giao cho, thí dữ giúp cho, v.v.
⑥ Dữ kì ví thử, dùng làm ngữ từ. Như lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm (Luận ngữ ) ví thử lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
⑦ Dong dữ nhàn nhã.
⑧ Một âm là dự. Tham dự vào. Như dự văn kì sự dự nghe việc đó, nói trong khi xảy ra sự việc ấy, mình cũng nghe thấy, cũng dự vào đấy.
⑨ Lại một âm là rư. Dùng làm ngữ từ, nghĩa là vậy vay! Lại dùng làm lời nói còn ngờ, nghĩa là vậy rư? thế ru? Nay thông dụng chữ dư .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Với, cùng với: Khác với mọi người, khác thường; Tôi với ông nói chuyện về việc người (nhân sự) (Quốc ngữ); Người xưa cùng vui với dân (Mạnh tử); Tôi với ông khác nhau (tôi khác với ông) (Mặc tử);
② Cho (để nêu lên đối tượng được thụ hưởng, dùng như [wèi], bộ ): Sau nếu có việc gì, tôi sẽ tính cho ông (Quốc ngữ); Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng cho người (Sử kí); 便 Tiện cho mọi người;
③ (văn) Ở, tại: Ngồi ở thượng phong;
④ (văn) Để cho, bị: Bèn bị Câu Tiễn bắt, chết ở Can Toại (Chiến quốc sách);
⑤ (lt) Và: Công nghiệp và nông nghiệp; Phu tử nói về tính và đạo trời thì không được nghe (Luận ngữ);
⑥ (văn) Hay, hay là (biểu thị mối quan hệ chọn lựa, được nêu lên trong hai từ hoặc nhóm từ chứa đựng hai nội dung tương phản nhau): ! Mùa xuân năm thứ ba mươi, nước Tấn xâm lấn nước Trịnh, để quan sát xem có thể đánh được nước Trịnh hay không (Tả truyện); Chẳng biết có công đức hay không (Thế thuyết tân ngữ). 【】 dữ phủ [yưfôu] Hay không: Thiết tưởng có chính xác hay không, phải chờ thực tiễn kiểm nghiệm;
⑦ (văn) Nếu: ? Nếu Nhan Hồi mà chấp chính thì Tử Lộ và Tử Cống còn thi thố tài năng vào đâu được? (Hàn Thi ngoại truyện). 【...】 dữ... bất như [yư... bùrú] (văn) Nếu... chẳng bằng: 使 使 Nếu để cho Xúc này mang tiếng hâm mộ thế lực, (thì) không bằng để vua được tiếng là quý chuộng kẻ sĩ (Chiến quốc sách); Nếu ta được một ngàn cỗ chiến xa, chẳng bằng nghe được một câu nói của người đi đường Chúc Quá (Lã thị Xuân thu); 【】 dữ... bất nhược [yư... bùruò] (văn) Nếu... chẳng bằng, thà... còn hơn (dùng như ): Nếu tôi nhờ ông mà được sống thì thà bị bắt mà chết còn hơn (Tân tự); 【】 dữ... ninh [yư... nìng] (văn) Nếu... thì thà... còn hơn: Nếu làm vợ người, thì thà làm thiếp (nàng hầu, vợ lẽ) cho phu tử còn hơn (Trang tử); Nếu người giết ta thì ta tự giết mình còn hơn (Sử kí); 【】dữ... khởi nhược [yư... qê ruò] (văn) Nếu... sao bằng. Như ; 【】dữ kì [yư qí] (lt) Thà... (kết hợp với : … nếu... chẳng bằng, thà... còn hơn): Thà đi tàu còn hơn đi xe; Nếu lấy được một trăm dặm ở nước Yên thì chẳng bằng lấy được mười dặm ở Tống (Chiến quốc sách);【】dữ kì... bất như [yưqí... bùrú] Nếu... chẳng bằng (không bằng). Xem ; 【】 dữ kì... bất nhược [yưqí... bùruò] Nếu... chẳng bằng (không bằng), thà... còn hơn (dùng như ): Trong việc tế lễ, nếu lòng kính không đủ mà lễ có thừa, (thì) chẳng bằng lễ không đủ mà lòng kính có thừa (Lễ kí); 【】dữ kì... ninh [yưqí... nìng] Nếu... thì thà... còn hơn, thà... còn hơn: Về lễ, nếu xa xí thì thà tiết kiệm còn hơn (thà tiết kiệm còn hơn xa xí) (Luận ngữ); Nếu hại dân thì thà ta chịu chết một mình còn hơn (Tả truyện); 【】dữ kì... ninh kì [yưqí... nìngqí] Như ;【】dữ kì ... khởi như [yưqí... qêrú] Nếu... sao bằng (há bằng): ? Nếu đóng nó lại để cất đi thì sao bằng che mình nó lại? (Án tử Xuân thu); 【】dữ kì... khởi nhược [yưqí... qêruò] Nếu... sao bằng (há bằng) (dùng như ): ? Vả lại nếu nhà ngươi theo những kẻ sĩ lánh người thì sao bằng theo kẻ lánh đời (Luận ngữ);
⑧ (văn) Để (nối kết trạng ngữ với vị ngữ): Cho nên người quân tử chọn người để kết giao, người làm ruộng chọn ruộng mà cày (Thuyết uyển: Tạp ngôn);
⑨ (văn) Đều, hoàn toàn: Các bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những kẻ không tốt (Mặc tử);
⑩ Cho, giao cho, trao cho, tán thành, đối phó: Trời đã cho mà không nhận thì sẽ bị tội (Việt sử lược); 退 Tán thành ông ta tiến lên, không tán thành ông ta lùi bước (Luận ngữ: Thuật nhi); Đó gọi là một đối phó với một, người gan dạ dũng cảm tiến tới được vậy (Tam quốc chí);
⑪ (văn) Chờ đợi: Thời gian trôi đi mất, năm chẳng chờ đợi ta (Luận ngữ);
⑫ (văn) Viện trợ, giúp đỡ: Chẳng bằng giúp cho Ngụy để làm cho Ngụy mạnh lên (Chiến quốc sách);
⑬ Đi lại, giao hảo, kết giao, hữu hảo: Đi lại (thân với nhau);
⑭ (văn) Kẻ đồng minh: Hiệp ước liên minh đã định rồi thì dù đã thấy rõ những mặt lợi hại, cũng không thể lừa bịp kẻ đồng minh của họ (Tuân tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Liên kết với nhau. Chẳng hạn Đẳng dữ ( phe nhóm liên kết ) — Tới. Đến. Chẳng hạn Dữ kim ( tới nay ) — Và. Với — Cho. Cấp cho — Bằng lòng. Hứa cho — Giúp đỡ — Các âm khác là Dư, Dự. Xem các âm này.

Từ ghép 10

dự

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phe đảng, bè lũ. ◇ Hán Thư : "Quần thần liên dữ thành bằng" (Vũ Ngũ Tử truyện ) Các bề tôi hợp phe lập bọn với nhau.
2. (Động) Tán thành, đồng ý. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử vị nhiên thán viết: Ngô dữ Điểm dã" : (Tiên tiến ) Phu tử bùi ngùi than rằng: Ta cũng nghĩ như anh Điểm vậy.
3. (Động) Giúp đỡ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân" , (Chương 79) Trời không thiên vị, thường giúp người lành.
4. (Động) Cấp cho. ◎ Như: "phó dữ" giao cho, "thí dữ" giúp cho. ◇ Mạnh Tử : "Khả dĩ dữ, khả dĩ vô dữ" , (Li Lâu hạ ) Có thể cho, có thể không cho.
5. (Động) Gần gũi, thân cận, tiếp cận. ◇ Lễ Kí : "Chư hầu dĩ lễ tương dữ" (Lễ vận ) Chư hầu lấy lễ mà thân cận với nhau.
6. (Động) Theo gót, nương theo. ◇ Quốc ngữ : "Hoàn Công tri thiên hạ chư hầu đa dữ kỉ dã" (Tề ngữ ) Hoàn Công biết chư hầu trong thiên hạ phần lớn cùng theo phe mình.
7. (Động) Kết giao, giao hảo. ◎ Như: "tương dữ" cùng kết thân, "dữ quốc" nước đồng minh. ◇ Sử Kí : "Điền Giả vi dữ quốc chi vương" (Hạng Vũ bổn kỉ ) Điền Giả là vua nước cùng kết giao.
8. (Động) Ứng phó, đối phó. ◇ Sử Kí : "Bàng Noãn dị dữ nhĩ" (Yên Triệu Công thế gia ) Bàng Noãn thì dễ đối phó.
9. (Động) Chờ, đợi. ◇ Luận Ngữ : "Nhật nguyệt thệ hĩ, tuế bất ngã dữ" , (Dương Hóa ) Ngày tháng trôi qua, năm tháng chẳng chờ ta.
10. (Động) Sánh với, so với. ◇ Hán Thư : "Đại Vương tự liệu dũng hãn nhân cường, thục dữ Hạng Vương?" , (Hàn Tín truyện ) Đại Vương tự liệu xem, dũng mãnh, nhân từ, cương cường, ai sánh được với Hạng Vương?
11. (Động) Đề cử, tuyển chọn. § Thông . ◎ Như: "tuyển hiền dữ năng" chọn người tài giỏi cử người có khả năng.
12. (Liên) Và, với, cùng. ◎ Như: "ngã dữ nhĩ" tôi và anh, "san dữ thủy" núi với sông.
13. (Liên) Nếu như, ví thử. ◇ Luận Ngữ : "Lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm" , , (Bát dật ) Nếu lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
14. (Liên) Hay, hay là. ◇ Thế thuyết tân ngữ : "Bất tri hữu công đức dữ vô dã" ( Đức hạnh) Không biết có công đức hay không (có công đức).
15. (Giới) Hướng về, đối với, cho. ◇ Sử Kí : "Trần Thiệp thiểu thì, thường dữ nhân dong canh" (Trần Thiệp thế gia ) Trần Thiệp lúc thiếu thời đã từng đi cày ruộng thuê cho người.
16. (Giới) Bị. ◇ Chiến quốc sách : "(Phù Sai) toại dữ Câu Tiễn cầm, tử ư Can Toại" (), (Tần sách ngũ) (Phù Sai) bị Câu Tiễn bắt giữ, chết ở Can Toại.
17. (Phó) Đều. § Thông "cử" . ◇ Mặc Tử : "Thiên hạ chi quân tử, dữ vị chi bất tường giả" , (Thiên chí trung ) Bậc quân tử trong thiên hạ đều cho họ là những người không tốt.
18. Một âm là "dự". (Động) Tham gia, dự phần. ◎ Như: "tham dự" , "dự hội" .
19. (Động) Can thiệp. ◇ Phạm Thành Đại : "Tác thi tích xuân liêu phục nhĩ, Xuân diệc hà năng dự nhân sự?" , (Thứ vận thì tự ) Làm thơ thương tiếc xuân như thế, Xuân sao lại can dự vào việc con người?
20. Một âm là "dư". (Trợ) Biểu thị cảm thán: vậy vay! § Thông "dư" . ◇ Luận Ngữ : "Hiếu đễ dã giả, kì vi nhân chi bổn dư" , (Học nhi ) Hiếu đễ thật là cái gốc của đức nhân vậy.
21. (Trợ) Dùng làm lời nói còn ngờ: vậy rư? thế ru? § Thông "dư" . ◇ Khuất Nguyên : "Ngư phụ kiến nhi vấn chi viết: Tử phi Tam Lư đại phu dư?" : (Sở từ , Ngư phủ ) Lão chài trông thấy hỏi rằng: Ông không phải là quan đại phu Tam Lư đó ư?

Từ điển Thiều Chửu

① Kịp, cùng. Như phú dữ quý giàu cùng sang.
② Ðều. Như khả dữ ngôn thiện khá đều nói việc thiện.
③ Chơi thân. Như tương dữ cùng chơi, dữ quốc nước đồng minh, đảng dữ cùng đảng, v.v.
④ Hứa cho, giúp cho. Như bất vi thời luận sở dữ không được dư luận người đời bằng lòng.
⑤ Cấp cho. Như phó dữ giao cho, thí dữ giúp cho, v.v.
⑥ Dữ kì ví thử, dùng làm ngữ từ. Như lễ, dữ kì xa dã, ninh kiệm (Luận ngữ ) ví thử lễ mà xa xỉ, thà tằn tiện còn hơn.
⑦ Dong dữ nhàn nhã.
⑧ Một âm là dự. Tham dự vào. Như dự văn kì sự dự nghe việc đó, nói trong khi xảy ra sự việc ấy, mình cũng nghe thấy, cũng dự vào đấy.
⑨ Lại một âm là rư. Dùng làm ngữ từ, nghĩa là vậy vay! Lại dùng làm lời nói còn ngờ, nghĩa là vậy rư? thế ru? Nay thông dụng chữ dư .

Từ điển Trần Văn Chánh

Tham dự, dự vào: Thầy giáo tham dự trò chơi của các học sinh; ! Cao cả thay, có thiên hạ mà không dự vào! (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tham gia vào, góp phần góp mặt vào — Các âm khác là Dư, Dữ — Cũng dùng như chữ Dự trong từ ngữ Do dự.

Từ ghép 2

dũng
yǒng ㄧㄨㄥˇ

dũng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dũng mãnh

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mạnh, có đảm lượng. ◎ Như: "dũng sĩ" người có sức mạnh, người gan dạ, "dũng khí" sức mạnh, can đảm. ◇ Luận Ngữ : "Trí giả bất hoặc, nhân giả bất ưu, dũng giả bất cụ" , , (Tử Hãn ) Người trí không mê hoặc, người nhân không lo, người dũng không sợ.
2. (Tính) Mạnh dạn, bạo dạn. ◎ Như: "dũng ư phụ trách" mạnh dạn đảm đương trách nhiệm, "dũng ư cải quá" mạnh dạn sửa đổi lỗi lầm.
3. (Danh) Binh lính (chiêu mộ ngoài doanh, theo quân chế nhà Thanh). ◎ Như: "hương dũng" lính làng, lính dõng.

Từ điển Thiều Chửu

① Mạnh, như dũng sĩ , dũng phu .
② Gan tợn hơn người cũng gọi là dũng, như dũng cảm gan góc mạnh tợn, việc nguy hiểm cũng không chùn.
③ Binh lính, như hương dũng lính làng (lính dõng).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dũng cảm, gan dạ: Càng đánh càng anh dũng;
② Mạnh dạn, mạnh bạo, bạo dạn: Mạnh dạn thừa nhận sai lầm;
③ Binh lính: Lính làng;
④ [Yông] (Họ) Dũng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tinh thần mạnh mẽ, không biết sợ hãi — Tiến tới mạnh mẽ — Binh lính.

Từ ghép 18

biền, bình
píng ㄆㄧㄥˊ

biền

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Bằng phẳng. ◎ Như: "thủy bình" nước phẳng, "địa bình" đất bằng.
2. (Tính) Bằng nhau, ngang nhau. ◎ Như: "bình đẳng" ngang hàng, "bình quân" đồng đều.
3. (Tính) Yên ổn. ◎ Như: "phong bình lãng tĩnh" gió yên sóng lặng.
4. (Tính) Không có chiến tranh. ◎ Như: "hòa bình" , "thái bình" .
5. (Tính) Hòa hợp, điều hòa. ◇ Tả truyện : "Ngũ thanh hòa, bát phong bình" , (Tương Công nhị thập cửu niên ) Ngũ thanh bát phong hòa hợp.
6. (Tính) Thường, thông thường. ◎ Như: "bình nhật" ngày thường, "bình sinh" lúc thường.
7. (Tính) Không thiên lệch, công chính. ◎ Như: "bình phân" phân chia công bằng.
8. (Động) Dẹp yên, trị. ◎ Như: "bình loạn" dẹp loạn, trị loạn. ◇ Lí Bạch : "Hà nhật bình Hồ lỗ?" (Tí dạ ngô ca ) Ngày nào dẹp yên giặc Hồ?
9. (Động) Giảng hòa, làm hòa.
10. (Động) Đè, nén. ◎ Như: "oán khí nan bình" oán hận khó đè nén.
11. (Danh) Một trong bốn thanh: "bình thượng khứ nhập" .
12. (Danh) Tên gọi tắt của thành phố "Bắc Bình" .
13. (Danh) Họ "Bình".

Từ điển Thiều Chửu

① Bằng phẳng, như thủy bình nước phẳng, địa bình đất phẳng. Hai bên cách nhau mà cùng tiến lên đều nhau gọi là bình hành tuyến .
② Bằng nhau, như bình đẳng bằng đẳng, bình chuẩn quân san thuế mà bằng nhau, v.v. Nay gọi sự đem gạo nhà nước ra bán rẻ cho giá gạo khỏi kém là bình thiếu là bởi nghĩa đó.
③ Bình trị. Chịu phục mà không dám chống lại gọi là bình phục , yên lặng vô sự gọi là bình yên hay thái bình .
④ Hòa bình, sự gì làm cho trong lòng tấm tức gọi là bất bình .
⑤ Thường, như bình nhật ngày thường, bình sinh lúc thường, v.v. Xoàng, như bình đạm nhạt nhẽo, loàng xoàng.
⑥ Cái mẫu nặng nhẹ trong phép cân. Tục dùng như chữ xứng .
⑦ Tiếng bằng.
⑧ Một âm là biền. Biền biền sửa trị, chia đều.

bình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bằng
2. âm bằng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Bằng phẳng. ◎ Như: "thủy bình" nước phẳng, "địa bình" đất bằng.
2. (Tính) Bằng nhau, ngang nhau. ◎ Như: "bình đẳng" ngang hàng, "bình quân" đồng đều.
3. (Tính) Yên ổn. ◎ Như: "phong bình lãng tĩnh" gió yên sóng lặng.
4. (Tính) Không có chiến tranh. ◎ Như: "hòa bình" , "thái bình" .
5. (Tính) Hòa hợp, điều hòa. ◇ Tả truyện : "Ngũ thanh hòa, bát phong bình" , (Tương Công nhị thập cửu niên ) Ngũ thanh bát phong hòa hợp.
6. (Tính) Thường, thông thường. ◎ Như: "bình nhật" ngày thường, "bình sinh" lúc thường.
7. (Tính) Không thiên lệch, công chính. ◎ Như: "bình phân" phân chia công bằng.
8. (Động) Dẹp yên, trị. ◎ Như: "bình loạn" dẹp loạn, trị loạn. ◇ Lí Bạch : "Hà nhật bình Hồ lỗ?" (Tí dạ ngô ca ) Ngày nào dẹp yên giặc Hồ?
9. (Động) Giảng hòa, làm hòa.
10. (Động) Đè, nén. ◎ Như: "oán khí nan bình" oán hận khó đè nén.
11. (Danh) Một trong bốn thanh: "bình thượng khứ nhập" .
12. (Danh) Tên gọi tắt của thành phố "Bắc Bình" .
13. (Danh) Họ "Bình".

Từ điển Thiều Chửu

① Bằng phẳng, như thủy bình nước phẳng, địa bình đất phẳng. Hai bên cách nhau mà cùng tiến lên đều nhau gọi là bình hành tuyến .
② Bằng nhau, như bình đẳng bằng đẳng, bình chuẩn quân san thuế mà bằng nhau, v.v. Nay gọi sự đem gạo nhà nước ra bán rẻ cho giá gạo khỏi kém là bình thiếu là bởi nghĩa đó.
③ Bình trị. Chịu phục mà không dám chống lại gọi là bình phục , yên lặng vô sự gọi là bình yên hay thái bình .
④ Hòa bình, sự gì làm cho trong lòng tấm tức gọi là bất bình .
⑤ Thường, như bình nhật ngày thường, bình sinh lúc thường, v.v. Xoàng, như bình đạm nhạt nhẽo, loàng xoàng.
⑥ Cái mẫu nặng nhẹ trong phép cân. Tục dùng như chữ xứng .
⑦ Tiếng bằng.
⑧ Một âm là biền. Biền biền sửa trị, chia đều.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phẳng, phẳng phiu, phẳng lì: Mặt đất rất phẳng; Phẳng như mặt nước; Khăn giường trải phẳng phiu;
② Đều bằng nhau, ngang nhau, hòa nhau, công bằng: Lập luận công bằng; Ngang nhau bát nước đầy; Hai bên hòa nhau 10-10, hai đội hòa 10 điều;
③ Yên ổn, dẹp yên, bình: Giặc đã dẹp yên; Dập tắt cuộc phiến loạn; Dẹp yên giặc Ngô; Trị quốc bình thiên hạ;
④ San, san bằng, san phẳng: San đất để xây nhà; Hai thùng nước phải san cho đều mới dễ gánh;
⑤ Nén, nén xuống, đè xuống: Nén giận; Chị ấy đã hả giận;
⑥ Thường, thông thường, bình thường. 【】 bình bạch [píngbái] (văn) Đâu đâu, không đâu, không duyên cớ: Vì nàng mà lòng đau không duyên không cớ (Tô Thức: Vương đô úy tịch thượng tặng thị nhân); 【】 bình cư [píngju] (văn) Trước giờ, lúc bình thường, thường khi: "" Vệ Văn Trọng ... thường khi thích hát bài "Xích Bích phú" của Tô Đông Pha (Tục di quái chí);【】bình sinh [píngsheng] (văn) Như [píngju]: Ta bình sinh (trước nay) biết rõ tính cách con người của Hàn Tín, dễ đối phó với ông ta thôi (Sử kí);
⑦ Bằng, bình: Bình, thượng, khứ, nhập; Luật bằng trắc;
⑧ [Píng] Tỉnh Bắc Bình (nói tắt): Kịch Bắc Bình;
⑨ [Píng] (Họ) Bình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bằnh phẳng — Yên ổn — Hòa hợp — Bằng nhau, Đồng đều — Giản dị. Dễ dãi — Trị yên.

Từ ghép 101

bão bất bình 抱不平bắc bình 北平bất bình 不平bất bình đẳng 不平等bình an 平安bình bạch 平白bình bản 平板bình bình 平平bình chánh 平正bình chính 平正bình chuẩn 平準bình chương 平章bình dân 平民bình dị 平易bình diễn 平衍bình diện 平面bình doãn 平允bình dương 平陽bình đạm 平淡bình đán 平旦bình đẳng 平等bình địa 平地bình địa ba đào 平地波濤bình định 平定bình giá 平價bình giao 平交bình hành 平行bình hành 平衡bình hòa 平和bình hoành 平衡bình hoạt 平滑bình khang 平康bình khoáng 平曠bình không 平空bình kiên dư 平肩輿bình mễ 平米bình minh 平明bình nghị 平議bình ngọ 平午bình ngô đại cáo 平吳大告bình nguyên 平原bình nhân 平人bình nhất 平一bình nhật 平日bình nhuỡng 平壤bình nhưỡng 平壤bình niên 平年bình oa 平鍋bình oa 平锅bình ổn 平稳bình ổn 平穩bình phàm 平凡bình phản 平反bình phân 平分bình phòng 平房bình phục 平復bình phục 平服bình phương 平方bình quân 平均bình quyền 平權bình sinh 平生bình tâm 平心bình thản 平坦bình thanh 平聲bình thân 平身bình thế 平世bình thì 平時bình thị 平視bình thời 平時bình thuận 平順bình thường 平常bình tích 平昔bình tín 平信bình tĩnh 平静bình tĩnh 平靜bình tố 平素bình trắc 平仄bình trị 平治cao bình 高平công bình 公平gia bình 嘉平hòa bình 和平hoành bình 橫平lộng bình 弄平lục sắc hòa bình tổ chức 綠色和平組織nam bình 南平ngự chế tiễu bình nam kì tặc khấu thi tập 御製剿平南圻賊寇詩集ninh bình 寧平quảng bình 廣平quân bình 均平sinh bình 生平thái bình 太平thái bình dương 太平洋thanh bình 淸平thanh bình 清平thăng bình 升平thăng bình 昇平thủy bình 水平trì bình 持平trị bình 治平vĩnh bình 永平

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị vua thứ tư nhà Hậu Lê, tên là Tư Thành, hiệu là Thiên Nam Động Chủ, sinh 1442, lên ngôi 1460, mất 1497. Ngài là bậc minh quân võ tướng, có công đánh dẹp Chiêm Thành, sửa sang chánh trị, xây dựng văn học, đặc biệt là khuyến khích văn thơ chữ Nôm. Ngài lại lập ra hội Tao Đàn Nhị thập bát tú, tự mình đứng làm Tao Đàn nguyên súy, cử hai văn thần là Thân Nhân Trung và Đỗ Nhuận làm Phó nguyên súy, vua tôi cùng nhau trước tác xướng họa. Tác phẩm Hán văn để lại có Minh Lương Cẩm Tú, quỳnh Uyển Cửu Ca, Cổ Tâm Bách Vịnh, Xuân Vân Thi tập, Văn Minh Cổ Xúy. Thơ Nôm gồm nhiều bài Đường luật chép trong Hồng Đức Quốc Âm Thi Tập và một số bài khác được gọi là khẩu khí, nhưng không chắc là của ngài.

Từ điển trích dẫn

1. Nghỉ, hưu tức. ◇ Tô Thức : "Dư thường ngụ cư Huệ Châu Gia Hựu tự, túng bộ Tùng Phong đình hạ, túc lực bì phạp, tư dục tựu lâm chỉ tức" , , , (Kí du Tùng Phong đình ).
2. Ngưng, dừng, đình chỉ. ◇ Sử Kí : "Kim thiên vũ, lưu tử nhi hành, vị tri sở chỉ tức dã" , , (Mạnh Thường Quân truyện ).
3. Tên khúc đàn cổ. ◇ Da Luật Sở Tài : "Thanh đán chú u hương, Trừng tâm đàn "Chỉ tức"" , "" (Đàn"Quảng Lăng tán" "", Chung nhật nhi thành nhân phú thi ngũ thập vận ).
nguy, quỵ
guì ㄍㄨㄟˋ, wēi ㄨㄟ, wéi ㄨㄟˊ

nguy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cao mà không vững
2. nguy khốn
3. sao Nguy (một trong Nhị thập bát tú)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Không an toàn. § Đối lại với "an" . ◎ Như: "nguy cấp" hiểm nghèo gấp rút, "nguy nan" nguy hiểm.
2. (Tính) Nặng (bệnh). ◎ Như: "bệnh nguy" bệnh trầm trọng. ◇ Liêu trai chí dị : "Tân Thành Cảnh Thập Bát, bệnh nguy đốc, tự tri bất khởi" , , (Cảnh Thập Bát ) Cảnh Thập Bát người Tân Thành, bị bệnh nặng, tự biết là không sống được.
3. (Tính) Cao, cao ngất. ◎ Như: "nguy lâu" lầu cao chót vót, "nguy tường" tường cao ngất.
4. (Tính) Không ngay thẳng, thiên lệch.
5. (Tính) Khốn khổ, khốn đốn. ◇ Sử Kí : "Kì dân nguy dã" (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Dân bị gian khổ vậy.
6. (Phó) Ngay thẳng. ◎ Như: "chính khâm nguy tọa" ngồi ngay ngắn không tựa vào gì cả.
7. (Động) Làm hại, tổn hại. ◇ Vương Sung : "Sàm dĩ khẩu hại nhân, nịnh dĩ sự nguy nhân" , (Luận hành , Đáp nịnh ) Gièm pha lấy miệng hại người, nịnh nọt kiếm chuyện hại người.
8. (Động) Lo sợ. ◇ Chiến quốc sách : "Phù bổn mạt canh thịnh, hư thật hữu thì, thiết vi quân nguy chi" , , (Tây Chu sách 西) Gốc ngọn thay phiên nhau thịnh, đầy vơi có thời, tôi trộm vì ông mà lấy làm lo.
9. (Danh) Đòn nóc nhà. ◇ Sử Kí : "Thượng ốc kị nguy" (Ngụy thế gia ) Lên mái nhà cưỡi trên đòn nóc.
10. (Danh) Sao "Nguy", một sao trong nhị thập bát tú.
11. (Danh) Họ "Nguy".

Từ điển Thiều Chửu

① Cao, ở nơi cao mà ghê sợ gọi là nguy. Cái thế cao ngất như muốn đổ gọi là nguy. Như nguy lâu lầu cao ngất, nguy tường tường ngất. Ngồi ngay thẳng không tựa vào cái gì gọi là chính khâm nguy tọa .
② Nguy, đối lại với chữ an . Như nguy cấp .
③ Sao nguy, một sao trong nhị thập bát tú.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nguy hiểm, điều nguy hiểm: Chuyển nguy thành an; Việc ắt phải nguy (Sử kí); Do chỗ biết an mà không biết nguy (Tô Thức);
② Tổn hại, có hại cho: Hại đến tính mạng; Hay là đại vương phát động binh mã, gây tổn hại cho các tướng sĩ, gieo oán với các chư hầu, rồi mới lấy làm khoái trá trong lòng ư? (Mạnh tử);
③ (văn) Lo lắng: Tôi riêng lo cho nhà vua về việc đó;
④ (văn) Không vững, lung lay: 禿 Ta tuy còn cha mẹ, không dám nói là già, nhưng răng đã long đầu đã hói (Viên Mai: Tế muội văn);
⑤ (văn) Ngay ngắn, ngay thẳng: Ngồi ngay ngắn;
⑥ Chết, sắp chết, lâm nguy: Sắp chết, hấp hối;
⑦ (văn) Cao: Lầu cao; 使 Khiến cho Tử Lộ bỏ mũ cao, cởi gươm dài (Trang tử: Đạo Chích);
⑧ (văn) Sắp đến nơi, suýt chút nữa, gần: Sắp chết đến nơi;
⑨ (văn) Nóc nhà: Lên đến mái và cỡi lên nóc nhà (Sử kí: Ngụy thế gia);
⑩ [Wei] Sao Nguy (trong nhị thập bát tú);
⑪ [Wei] (Họ) Nguy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợ hãi, vì có thể hại tới mình — Cao — Tên một vì sao trong Nhị thập bát tú.

Từ ghép 26

quỵ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).
cách, cức
gé ㄍㄜˊ, jí ㄐㄧˊ, jǐ ㄐㄧˇ

cách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thay đổi
2. da thú đã cạo lông
3. bỏ đi, bãi đi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đổi, thay. ◎ Như: "cách mệnh" đổi triều đại, thay đổi chế độ. § Ghi chú: Xem thêm từ này.
2. (Động) Trừ bỏ đi. ◎ Như: "cách chức" tước bỏ chức vị. ◇ Lưu Trú : "Lập lễ giáo dĩ cách kì tệ tính, phong di tục dịch nhi thiên hạ chánh hĩ" , (Phong tục ) Đặt lễ giáo để trừ bỏ tính xấu xa, thay đổi phong tục mà thiên hạ thành chính trực vậy.
3. (Danh) Da giống thú đã thuộc, bỏ sạch lông. ◇ Thi Kinh : "Cao dương chi cách, Tố ti ngũ vực" , (Thiệu nam , Cao dương ) (Áo) bằng da cừu, Tơ trắng trăm sợi (tức là năm "vực").
4. (Danh) Da. ◇ Lễ Kí : "Phu cách sung doanh, nhân chi phì dã" , (Lễ vận ) Da dẻ dày dặn, người bép mập.
5. (Danh) Tiếng "cách", một tiếng trong bát âm. ◎ Như: tiếng trống tiếng bộc gọi là tiếng "cách".
6. (Danh) Lông cánh loài chim.
7. (Danh) Áo giáp mũ trụ (của quân đội thời xưa). ◎ Như: "binh cách" áo giáp của quân lính. ◇ Sử Kí : "Cố kiên cách lợi binh bất túc dĩ vi thắng, cao thành thâm trì bất túc dĩ vi cố, nghiêm lệnh phồn hình bất túc dĩ vi uy" , , (Lễ thư ) Cho nên áo dày mũ trụ, vũ khí sắc bén chưa đủ để mà thắng trận, thành cao hào sâu chưa đủ là kiên cố, lệnh nghiêm khắc, hình phạt nhiều chưa đủ ra uy.
8. (Danh) Họ "Cách".
9. Một âm là "cức". (Tính) Nguy cấp. ◎ Như: "bệnh cức" bệnh nguy kịch. ◇ Lễ Kí : "Phu tử chi bệnh cức hĩ" (Đàn cung thượng ) Bệnh của thầy đã nguy ngập.

Từ điển Thiều Chửu

① Da, da giống thú thuộc bỏ sạch lông đi gọi là cách.
② Ðổi, đổi chính thể khác gọi là cách mệnh .
③ Cách bỏ đi. Như cách chức cách mất chức vị đang làm.
④ Tiếng cách, một tiếng trong bát âm. Như tiếng trống tiếng bộc gọi là tiếng cách.
⑤ Lông cánh loài chim.
⑥ Áo dày mũ trụ.
⑦ Họ Cách.
⑧ Một âm là cức. Kíp. Bệnh nguy gọi là bệnh cức .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Da: Đồ da; Nhà máy thuộc da;
② Đổi, biến đổi, thay đổi: Đổi mới;
③ Bãi, cách: Bãi chức, cách chức;
④ (nhạc) Tiếng cách (một trong bát âm, một loại nhạc khí gõ thời xưa của Trung Quốc);
⑤ (văn) Áo giáp;
⑥ (văn) Binh lính;
⑦ Quẻ Cách (trong Kinh Dịch);
⑧ (văn) Lông cánh chim;
⑨ [Gé] (Họ) Cách. Xem [jí].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Da thú đã thuộc rồi — Thay đổi — Bỏ đi — Chỉ vật dụng của quân đội ( đời xưa làm bằng da thú ). Do đó chỉ việc chiến tranh. Chẳng hạn Binh cách — Người lính. Một bộ trong 214 bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 19

cức

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đổi, thay. ◎ Như: "cách mệnh" đổi triều đại, thay đổi chế độ. § Ghi chú: Xem thêm từ này.
2. (Động) Trừ bỏ đi. ◎ Như: "cách chức" tước bỏ chức vị. ◇ Lưu Trú : "Lập lễ giáo dĩ cách kì tệ tính, phong di tục dịch nhi thiên hạ chánh hĩ" , (Phong tục ) Đặt lễ giáo để trừ bỏ tính xấu xa, thay đổi phong tục mà thiên hạ thành chính trực vậy.
3. (Danh) Da giống thú đã thuộc, bỏ sạch lông. ◇ Thi Kinh : "Cao dương chi cách, Tố ti ngũ vực" , (Thiệu nam , Cao dương ) (Áo) bằng da cừu, Tơ trắng trăm sợi (tức là năm "vực").
4. (Danh) Da. ◇ Lễ Kí : "Phu cách sung doanh, nhân chi phì dã" , (Lễ vận ) Da dẻ dày dặn, người bép mập.
5. (Danh) Tiếng "cách", một tiếng trong bát âm. ◎ Như: tiếng trống tiếng bộc gọi là tiếng "cách".
6. (Danh) Lông cánh loài chim.
7. (Danh) Áo giáp mũ trụ (của quân đội thời xưa). ◎ Như: "binh cách" áo giáp của quân lính. ◇ Sử Kí : "Cố kiên cách lợi binh bất túc dĩ vi thắng, cao thành thâm trì bất túc dĩ vi cố, nghiêm lệnh phồn hình bất túc dĩ vi uy" , , (Lễ thư ) Cho nên áo dày mũ trụ, vũ khí sắc bén chưa đủ để mà thắng trận, thành cao hào sâu chưa đủ là kiên cố, lệnh nghiêm khắc, hình phạt nhiều chưa đủ ra uy.
8. (Danh) Họ "Cách".
9. Một âm là "cức". (Tính) Nguy cấp. ◎ Như: "bệnh cức" bệnh nguy kịch. ◇ Lễ Kí : "Phu tử chi bệnh cức hĩ" (Đàn cung thượng ) Bệnh của thầy đã nguy ngập.

Từ điển Thiều Chửu

① Da, da giống thú thuộc bỏ sạch lông đi gọi là cách.
② Ðổi, đổi chính thể khác gọi là cách mệnh .
③ Cách bỏ đi. Như cách chức cách mất chức vị đang làm.
④ Tiếng cách, một tiếng trong bát âm. Như tiếng trống tiếng bộc gọi là tiếng cách.
⑤ Lông cánh loài chim.
⑥ Áo dày mũ trụ.
⑦ Họ Cách.
⑧ Một âm là cức. Kíp. Bệnh nguy gọi là bệnh cức .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Gấp, kíp, nguy: Bệnh gấp (nguy). Xem [gé].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gấp rút, nóng nảy. Như chữ Cức — Một âm khác là Cách.
đầu, đậu
dòu ㄉㄡˋ, tóu ㄊㄡˊ

đầu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ném, quẳng
2. đưa vào, bỏ vào
3. hợp với nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ném. ◎ Như: "đầu cầu" ném bóng, "đầu thạch tử" ném hòn đá, "đầu hồ" ném thẻ vào trong hồ.
2. (Động) Quẳng đi. ◎ Như: "đầu bút tòng nhung" quẳng bút theo quân.
3. (Động) Tặng, đưa, gởi. ◎ Như: "đầu đào" tặng đưa quả đào, "đầu hàm" đưa thơ, "đầu thích" đưa thiếp.
4. (Động) Chiếu, rọi. ◎ Như: "trúc ảnh tán đầu tại song chỉ thượng" bóng tre tỏa chiếu trên giấy dán cửa sổ.
5. (Động) Nhảy vào, nhảy xuống. ◎ Như: "đầu giang" nhảy xuống sông (trầm mình), "đầu tỉnh" nhảy xuống giếng, "tự đầu la võng" tự chui vào vòng lưới. ◇ Liêu trai chí dị : "Tự niệm bất như tử, phẫn đầu tuyệt bích" , (Tam sanh ) Tự nghĩ thà chết còn hơn, phẫn hận đâm đầu xuống vực thẳm.
6. (Động) Đưa vào, bỏ vào. ◎ Như: "đầu phiếu" bỏ phiếu, "đầu tư" đưa tiền của vào việc kinh doanh.
7. (Động) Đến, nương nhờ. ◎ Như: "đầu túc" 宿 đến ngủ trọ, "đầu hàng" đến xin hàng. ◇ Thủy hử truyện : "Dục đầu quý trang tá túc nhất tiêu" 宿 (Đệ nhị hồi) Muốn đến nhờ quý trang cho tá túc một đêm.
8. (Động) Đến lúc, gần, sắp. ◎ Như: "đầu mộ" sắp tối.
9. (Động) Hướng về. ◎ Như: "khí ám đầu minh" cải tà quy chính (bỏ chỗ tối hướng về chỗ sáng).
10. (Động) Hợp. ◎ Như: "tình đầu ý hợp" tình ý hợp nhau, "đầu ki" nghị luận hợp ý nhau, "đầu cơ sự nghiệp" nhân thời cơ sạ lợi.
11. (Động) Giũ, phất. ◎ Như: "đầu mệ nhi khởi" phất tay áo đứng dậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ném, như đầu hồ ném thẻ vào trong hồ.
② Quẳng đi, như đầu bút tòng nhung quẳng bút theo quân.
③ Tặng đưa. Như đầu đào tặng đưa quả đào, đầu hàm đưa thơ, đầu thích đưa thiếp, v.v.
④ Ðến, nương nhờ, như đầu túc 宿đến ngủ trọ, đầu hàng đến xin hàng, tự đầu la võng tự chui vào vòng lưới, v.v.
⑤ Hợp, như tình đầu ý hợp tình ý hợp nhau, nghị luận hợp ý nhau gọi là đầu ki . Nhân thời cơ sạ lợi gọi là đầu cơ sự nghiệp , v.v.
⑥ Rũ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ném, lao, quăng, quẳng, vứt: Ném đá; Quẳng xuống sông; Ném bút nghiên theo việc đao cung (Chinh phụ ngâm khúc). (Ngr) Nhảy vào, lăn vào, đâm đầu: Đâm đầu xuống sông, nhảy xuống sông tự tử; Nhảy vào đống lửa;
② Lao vào, bước vào, dốc vào: Đi (đưa) vào sản xuất; Trở về đường sáng, cải tà quy chính;
③ Gởi, đưa tặng: Gởi thư từ; Đưa tặng quả đào;
④ Hợp, ăn ý, hợp ý với nhau: Ý hợp tâm đầu, tình ý hợp nhau;
⑤ (văn) Đến, đến nhờ, đi nhờ vả (người khác): 宿 Đến ngủ trọ; Đến xin hàng; Tự đến chui vào lưới; Có những người từ xa đến nương nhờ, không ai là không được tận lực nuôi dưỡng (Nam sử);
⑥ (văn) Đến lúc, gần, sắp: Gần già, sắp già, đến lúc già; Đến chiều; Cho ngựa ăn uống, tiến quân ban đêm, đến sáng tấn công thành (Tam quốc chí: Ngô thư, Tôn Phá Lỗ thảo nghịch truyện);
⑦ (văn) Rũ, phất;
⑧ (văn) Dời đi;
⑨ (văn) Đánh bạc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ném vào — Xung vào. Gia nhập. Chẳng hạn Đầu quân — Tặng biếu — Đưa cho — Hợp nhau. Chẳng hạn Tâm đầu.

Từ ghép 28

đậu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dấu đậu (để ngắt tạm một đoạn trong câu văn chữ Hán, như , bộ ).

Từ điển trích dẫn

1. Thay đổi hình thái, tình trạng. ◇ Tuân Tử : "Bần cùng nhi bất ước, phú quý nhi bất kiêu, tịnh ngộ biến thái nhi bất cùng, thẩm chi lễ dã" , , , (Quân đạo ).
2. Trạng thái sinh lí, tâm lí biến thành không tốt, bất thường. ◇ Mao Thuẫn : "Tha giác đắc giá cá nữ hài tử đích tâm lí hữu điểm biến thái, kí đối ư nhất thiết sự đô bất cảm hứng vị, tịnh thả bả nhất thiết nhân đô khán thành cừu địch liễu" , , (Tam nhân hành , Bát).
3. Quá trình biến hóa sinh sản của một số động vật.
4. Một số thực vật, nhân lâu ngày chịu ảnh hưởng của hoàn cảnh (môi trường), sinh ra biến hóa hình thái và cơ năng sinh lí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hình dạng bên ngoài thay đổi.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.