trịnh trọng

phồn thể

Từ điển phổ thông

trịnh trọng, ân cần

Từ điển trích dẫn

1. Làm đi làm lại, nhiều lần. ◇ Nhan thị gia huấn : "Tự cổ minh vương thánh đế, do tu cần học, huống phàm thứ hồ! Thử sự biến ư kinh sử, ngô diệc bất năng trịnh trọng, liêu cử cận thế thiết yếu, dĩ khải ngụ nhữ nhĩ" , , ! , , , (Miễn học ).
2. Ân cần, chu đáo. ◇ Bạch Cư Dị : "Thiên lí cố nhân tâm trịnh trọng, Nhất đoan hương khỉ tử phân uân" , (Dữu Thuận Chi dĩ tử hà khỉ viễn tặng dĩ thi đáp chi ).
3. Trân trọng. ◇ Tuyên Đỉnh : "Thử khứ, nhưng vi tăng, ức vi nho, quân tự tiện (...) hảo tự vi chi, tiền đồ trịnh trọng" , , , 便(...), (Dạ vũ thu đăng lục , Già lăng phối ).
4. Trang trọng. ◇ Vương Phu Chi : "Thất ngôn tuyệt cú, sơ thịnh Đường kí nhiêu hữu chi, sảo dĩ trịnh trọng, cố tổn kì phong thần" , , , (Khương trai thi thoại , Quyển hạ).
5. Thận trọng, cẩn thận. ◇ Trần Khang Kì : "Vạn sự căn bổn quân tâm, nhi dụng nhân lí tài, vưu nghi trịnh trọng" , , (Lang tiềm kỉ văn , Quyển nhị).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ nghiêm trang, coi công việc làm lớn, nặng.
du
yú ㄩˊ

du

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chỗ sệ bụng
2. béo tốt
3. ruột lợn, ruột chó

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Màu mỡ. ◎ Như: "cao du chi địa" đất màu mỡ.
2. (Tính) Tốt tươi, đầy đặn. ◇ Bạch Hành Giản : "Vị sổ nguyệt, cơ phu sảo du, tốt tuế, bình dũ như sơ" , , , (Lí Oa truyện ) Chưa được mấy tháng, thịt da từ từ đầy đặn, hết năm khỏi, bình thường như trước.
3. (Danh) Thịt mỡ ở dưới bụng (của người hay động vật). ◇ Vương Sung : "Kiệt Trụ chi quân, thùy du xích dư" , (Luận hành , Ngữ tăng ) Vua như Kiệt Trụ, thịt mỡ dưới bụng xệ xuống hơn cả thước.
4. (Danh) Phiếm chỉ da thịt. ◇ Vương An Thạch : "Thăng dã sơ kiến ngã, Phu du nhưng khiết bạch, Kim hà khổ nhi lão, Thủ cước thuân dĩ hắc" , , , (Dữ tăng Đạo Thăng ) (Nhà sư Đạo) Thăng lúc đầu gặp tôi, Da thịt còn trắng sạch, Bây giờ sao mà già khú, Tay chân nứt nẻ đen đủi.
5. (Danh) Thịt ngon béo. ◇ Nam sử : "Thiện vô tiên du, duy đậu lệ phạn nhi dĩ" , (Lương Vũ Đế bổn kỉ hạ ) Bữa ăn không có thịt tươi béo, chỉ có cơm gạo thô rau đậu mà thôi.
6. (Danh) Ruột lợn hay chó.
7. (Danh) Chất béo, chất dầu mỡ. ◇ Vương Sung : "Đạo lương chi vị, cam nhi đa du" , (Luận hành , Nghệ tăng ) Mùi vị thóc lúa, ngọt mà có nhiều chất béo.
8. (Danh) Sự giàu có, cảnh phú dụ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chỗ sệ bụng, chỗ thịt béo nhũn đều gọi là du.
② Dày đẹp, béo tốt, như đất ruộng tốt gọi là cao du .
③ Ruột lợn, ruột chó.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Béo, màu mỡ: Béo bở;
② (văn) Chỗ bụng sệ, chỗ thịt béo nhũn;
③ (văn) Ruột heo (lợn), ruột chó.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phần béo xệ ở bụng dưới — Béo tốt — Phì nhiêu, nói về đát đai — Ruột của loài heo chó.

Từ ghép 3

sàn
càn ㄘㄢˋ, chán ㄔㄢˊ

sàn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. yếu đuối
2. hèn kém
3. quẫn bách

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Chật, hẹp.
2. (Tính) Yếu đuối, suy nhược. ◇ Lục Du : "Lực sàn khí nỗi tâm tự tri" (Cửu nguyệt nhất nhật dạ độc thi cảo 稿) Sức yếu đuối khí bạc nhược trong lòng tự biết.
3. (Tính) Hèn kém, thiển lậu. ◇ Tống Kì : "Thức cục dong thiển, thuật học phu sàn" , (Thụ long đồ các tạ ân biểu ) Hiểu biết về thế cục tầm thường cạn cợt, học thuật nông nổi yếu kém.
4. (Phó) Cẩn thận. ◇ Đại Đái Lễ Kí : "Quân tử bác học nhi sàn thủ chi" (Tằng tử lập sự ) Bậc quân tử học rộng mà cận thận từng chút một.

Từ điển Thiều Chửu

① Yếu đuối (yếu đuối hay ốm).
② Hèn kém.
③ Quẫn bách.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ốm yếu, yếu đuối, suy nhược;
② Hèn kém;
③ Quẫn bách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé — yều đuối – kém cỏi, hèn mọn — Không đều. Xem sàn nhan.

Từ ghép 4

lão
lǎo ㄌㄠˇ

lão

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

già, nhiều tuổi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người già, người nhiều tuổi. ◎ Như: "phù lão huề ấu" nâng đỡ người già dắt díu trẻ thơ.
2. (Danh) Tiếng tôn xưng tước vị. ◎ Như: "nguyên lão" vị trọng thần của nhà nước, "trưởng lão" sư cụ.
3. (Danh) Tiếng kính xưng người lớn tuổi (đặt sau họ). ◎ Như: "Lưu lão" cụ Lưu, "Vu lão" cụ Vu.
4. (Danh) Đạo Lão hay triết học của Lão Tử (nói tắt).
5. (Danh) Họ "Lão".
6. (Động) Tôn kính. ◇ Mạnh Tử : "Lão ngô lão dĩ cập nhân chi lão" (Lương Huệ Vương thượng ) Tôn kính người già của mình cho đến người già của người khác.
7. (Động) Cáo hưu (xin nghỉ vì tuổi già). ◇ Tả truyện : "Hoàn Công lập, (Thạch Thước) nãi lão" , () (Ẩn Công tam niên ) Hoàn Công lên ngôi, (Thạch Thước) bèn cáo lão.
8. (Tính) Già, lớn tuổi. ◎ Như: "lão binh" lính già, "lão nhân" người già. ◇ Lục Du : "Quốc thù vị báo tráng sĩ lão" (Trường ca hành ) Thù nước chưa trả, tráng sĩ đã già.
9. (Tính) Già dặn, kinh nghiệm. ◎ Như: "lão thủ" tay nghề giỏi nhiều kinh nghiệm, "lão luyện" già dặn rành rỏi. ◇ Vương Bột : "Lão đương ích tráng, ninh tri bạch thủ chi tâm" , Tuổi già dắn dỏi càng phải mạnh hơn, nên hiểu lòng ông đầu bạc.
10. (Tính) Cũ, quá hạn, hết thời. ◎ Như: "lão mễ" gạo cũ, "lão thức" kiểu cũ, "lão sáo" món cũ.
11. (Tính) Lâu, cũ (thời gian dài). ◎ Như: "lão bằng hữu" bạn cũ.
12. (Tính) Trước đó, nguyên lai. ◎ Như: "lão địa phương" chỗ cũ.
13. (Tính) Thêm ở trước họ hoặc tiếng xưng hô, tỏ ý tôn kính hoặc thân mật. ◎ Như: "lão sư" thầy dạy học, "lão Lí" bác Lí, "lão Vương" anh Vương.
14. (Tính) Theo thói quen cũ, thêm sau tên chỉ một số loài vật. ◎ Như: "lão ưng" con chim ưng, "lão hổ" con cọp, "lão thử" con chuột.
15. (Phó) Thường thường, thường hay. ◎ Như: "lão thị đầu thống" thường hay đau đầu.
16. (Phó) Rất, lắm, thẫm, quá. ◎ Như: "lão viễn" rất xa, "lão tảo" rất sớm, "lão lục" xanh thẫm, "lão hồng" đỏ thẫm, "lão cửu bất ngộ" lâu quá không gặp.

Từ điển Thiều Chửu

① Người già bảy mươi tuổi. Phàm người nào có tuổi tác đều gọi là lão.
② Tước vị tôn trọng cũng gọi là lão, như nguyên lão vị trọng thần của nhà nước, trưởng lão sư cụ. Nay bè bạn chơi với nhau, trong lúc trò chuyện gọi nhau là mỗ lão cũng noi nghĩa ấy cả. Có khi dùng để nói đùa nhau, như lão mỗ cũng như ta nói thằng cha ấy.
③ Suy yếu, như cáo lão cáo rằng già yếu xin thôi việc quan về nhà nghỉ.
④ Lâu, như lão ư kì sự làm việc đã lâu.
⑤ Cứng rắn, tục gọi vật rắn chắc là lão. Văn viết đanh thép gọi là lão luyện hay lão đương . Vương Bột : Lão đương ích tráng, ninh tri bạch thủ chi tâm tuổi già càng phải mạnh hơn, nên hiểu lòng ông đầu bạc.
⑥ Ông Lí Nhĩ nhà Chu gọi là Lão tử , viết Ðạo Ðức Kinh , là tổ Ðạo giáo, nên gọi Ðạo giáo là đạo Lão.
⑦ Binh đóng ở ngoài đã lâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhiều tuổi, già: người già; Rau cần già quá;
② Cụ (đặt sau họ tỏ ý tôn kính): Cụ Ngô;
③ (khn) Mất, qua đời, về (chỉ người già, kèm theo chữ ): Ông cụ nhà kia đã mất; Già chết ở trong nhà (Trương Phổ: Ngũ nhân mộ bi kí);
④ Lâu năm, cũ, cũ kĩ, như cũ: Nhà máy lâu năm; Bạn cũ; Máy móc cũ; Ngôi nhà này đã cũ lắm rồi; Tính nết cũ; Chỗ cũ; Gian nhà cũ kĩ;
⑤ (Thức ăn) nấu già lửa: Trứng gà luộc chín quá; Rau xanh chớ nên xào già lửa quá;
⑥ Màu thẫm: Xanh thẫm; Đỏ thẫm;
⑦ Lâu, mãi, lâu dài: Đã lâu không được gặp bác ấy; Đã không có mưu (kế hoạch) lâu dài, lại không có sự tích oanh liệt (Quốc ngữ);
⑧ Thường thường, thường hay (thường dùng ): Tôi thường muốn học chút ít ngoại ngữ, nhưng không có thời giờ rảnh; Anh ta thường hay đến muộn;
⑨ Rất, lắm: Mặt trời đã lên rất cao; Xa lắm;
⑩ (khn) Út: Con út; Con gái út;
⑪ Từ đặt ở trước một số danh từ để xưng hô hoặc chỉ thứ bậc người và gọi tên một số thực, động vật: Bác Trương; Anh Ba; Con hổ; Ngô;
⑫ (văn) Cứng rắn;
⑬ (văn) Từ để tôn xưng các công khanh đại phu thời xưa: Khanh sĩ của thiên tử;
⑭ (văn) Gia thần của các khanh sĩ: Gia thần của Đơn Tĩnh công tiễn Thúc Hướng (Quốc ngữ);
⑮ (văn) Làm cho mệt mỏi: Làm cho quân mệt mỏi và phí của cũng là vô ích vậy (Tả truyện);
⑯ (văn) Xin nghỉ vì tuổi già, cáo lão: Sau khi Hoàn công lên ngôi, bèn cáo lão (Tả truyện: Ẩn công tam niên);
⑰ (văn) Kính lão, dưỡng lão: Kính dưỡng người già của mình, từ đó mà kính dưỡng đến người già của người khác (Mạnh tử: Lương Huệ vương thượng);
⑱ (văn) Già dặn, lão luyện, có nhiều kinh nghiệm: Văn chương của Mai Thừa rất lão luyện (Đỗ Phủ: Phụng Hán Trung Vương Thủ Trát);
⑲ Trợ từ đặt sau một từ khác để chỉ một phần của cơ thể người: Thân thể;
⑳ (văn) Quân đóng ở ngoài đã lâu;
㉑ [Lăo] 【】Lão giáo [Lăo jiào] Đạo Lão, Lão giáo;
㉒ [Lăo] (Họ) Lão.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người 70 mươi tuổi gọi là Lão — Chỉ người già. Tuổi già — Già nua — Tiếng chỉ các bậc công danh đại thần — Lâu năm — Cứng cỏi bền bỉ, không thay đổi — Trong Bạch thoại có nghĩa là Cứ, ý nói nhất định làm tiếp.

Từ ghép 72

bách niên giai lão 百年偕老bang lão 邦老bào lão 鮑老cải lão hoàn đồng 改老還童cáo lão 告老chỉ lão hổ 紙老虎chước luân lão thủ 斫輪老手cổ lão 古老cô lão 孤老cố lão 故老dã lão 野老di lão 遺老di thượng lão nhân 圯上老人dưỡng lão 養老giai lão 偕老khổng lão 孔老kì lão 耆老lão ẩu 老嫗lão ấu 老幼lão bà 老婆lão bản 老闆lão bạng sinh châu 老蚌生珠lão bệnh 老病lão bộc 老僕lão bối 老輩lão du tử 老油子lão đại 老大lão đỗ 老杜lão gia 老家lão gia 老爺lão hữu 老友lão luyện 老練lão mẫu 老母lão nhược 老弱lão ông 老翁lão phu 老夫lão phụ 老父lão qua 老撾lão sư 老師lão thái long chung 老態龍鍾lão thành 老成lão thần 老臣lão thân 老親lão thật 老實lão thị 老是lão thiếu 老少lão thực 老實lão tiểu 老小lão trang 老莊lão trượng 老丈lão tử 老子lão ưng 老鷹lão ưng 老鹰long đầu lão đại 龍頭老大long đầu lão đại 龙头老大nam phụ lão ấu 男婦老幼nguyên lão 元老nguyệt lão 月老niên lão 年老phản lão hoàn đồng 反老還童phản lão hoàn đồng 返老還童phật lão 佛老phụ lão 父老quy lão 歸老suy lão 衰老thủy lão nha 水老鴉thủy lão nha 水老鸦trác luân lão thủ 斲輪老手trượng lão 丈老trưởng lão 長老trưởng lão 长老tuất lão 恤老
lỗ
lǔ ㄌㄨˇ

lỗ

giản thể

Từ điển phổ thông

1. giặc giã
2. tù binh

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bắt sống. Xem [fúlư];
② (văn) Lấy được, cướp được;
③ (văn) Tù binh: Chém đầu và bắt hơn một vạn tù binh (Diêm thiết luận). (Ngr) Quân mọi rợ, đồ nô lệ, bọn giặc (tiếng dùng để chửi); ? Cớ sao bọn giặc dám đến xâm phạm? (Lí Thường Kiệt); Bọn giặc bắn trúng ngón chân ta (Sử kí).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

cách, cức
gé ㄍㄜˊ, jí ㄐㄧˊ, jǐ ㄐㄧˇ

cách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thay đổi
2. da thú đã cạo lông
3. bỏ đi, bãi đi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đổi, thay. ◎ Như: "cách mệnh" đổi triều đại, thay đổi chế độ. § Ghi chú: Xem thêm từ này.
2. (Động) Trừ bỏ đi. ◎ Như: "cách chức" tước bỏ chức vị. ◇ Lưu Trú : "Lập lễ giáo dĩ cách kì tệ tính, phong di tục dịch nhi thiên hạ chánh hĩ" , (Phong tục ) Đặt lễ giáo để trừ bỏ tính xấu xa, thay đổi phong tục mà thiên hạ thành chính trực vậy.
3. (Danh) Da giống thú đã thuộc, bỏ sạch lông. ◇ Thi Kinh : "Cao dương chi cách, Tố ti ngũ vực" , (Thiệu nam , Cao dương ) (Áo) bằng da cừu, Tơ trắng trăm sợi (tức là năm "vực").
4. (Danh) Da. ◇ Lễ Kí : "Phu cách sung doanh, nhân chi phì dã" , (Lễ vận ) Da dẻ dày dặn, người bép mập.
5. (Danh) Tiếng "cách", một tiếng trong bát âm. ◎ Như: tiếng trống tiếng bộc gọi là tiếng "cách".
6. (Danh) Lông cánh loài chim.
7. (Danh) Áo giáp mũ trụ (của quân đội thời xưa). ◎ Như: "binh cách" áo giáp của quân lính. ◇ Sử Kí : "Cố kiên cách lợi binh bất túc dĩ vi thắng, cao thành thâm trì bất túc dĩ vi cố, nghiêm lệnh phồn hình bất túc dĩ vi uy" , , (Lễ thư ) Cho nên áo dày mũ trụ, vũ khí sắc bén chưa đủ để mà thắng trận, thành cao hào sâu chưa đủ là kiên cố, lệnh nghiêm khắc, hình phạt nhiều chưa đủ ra uy.
8. (Danh) Họ "Cách".
9. Một âm là "cức". (Tính) Nguy cấp. ◎ Như: "bệnh cức" bệnh nguy kịch. ◇ Lễ Kí : "Phu tử chi bệnh cức hĩ" (Đàn cung thượng ) Bệnh của thầy đã nguy ngập.

Từ điển Thiều Chửu

① Da, da giống thú thuộc bỏ sạch lông đi gọi là cách.
② Ðổi, đổi chính thể khác gọi là cách mệnh .
③ Cách bỏ đi. Như cách chức cách mất chức vị đang làm.
④ Tiếng cách, một tiếng trong bát âm. Như tiếng trống tiếng bộc gọi là tiếng cách.
⑤ Lông cánh loài chim.
⑥ Áo dày mũ trụ.
⑦ Họ Cách.
⑧ Một âm là cức. Kíp. Bệnh nguy gọi là bệnh cức .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Da: Đồ da; Nhà máy thuộc da;
② Đổi, biến đổi, thay đổi: Đổi mới;
③ Bãi, cách: Bãi chức, cách chức;
④ (nhạc) Tiếng cách (một trong bát âm, một loại nhạc khí gõ thời xưa của Trung Quốc);
⑤ (văn) Áo giáp;
⑥ (văn) Binh lính;
⑦ Quẻ Cách (trong Kinh Dịch);
⑧ (văn) Lông cánh chim;
⑨ [Gé] (Họ) Cách. Xem [jí].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Da thú đã thuộc rồi — Thay đổi — Bỏ đi — Chỉ vật dụng của quân đội ( đời xưa làm bằng da thú ). Do đó chỉ việc chiến tranh. Chẳng hạn Binh cách — Người lính. Một bộ trong 214 bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 19

cức

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đổi, thay. ◎ Như: "cách mệnh" đổi triều đại, thay đổi chế độ. § Ghi chú: Xem thêm từ này.
2. (Động) Trừ bỏ đi. ◎ Như: "cách chức" tước bỏ chức vị. ◇ Lưu Trú : "Lập lễ giáo dĩ cách kì tệ tính, phong di tục dịch nhi thiên hạ chánh hĩ" , (Phong tục ) Đặt lễ giáo để trừ bỏ tính xấu xa, thay đổi phong tục mà thiên hạ thành chính trực vậy.
3. (Danh) Da giống thú đã thuộc, bỏ sạch lông. ◇ Thi Kinh : "Cao dương chi cách, Tố ti ngũ vực" , (Thiệu nam , Cao dương ) (Áo) bằng da cừu, Tơ trắng trăm sợi (tức là năm "vực").
4. (Danh) Da. ◇ Lễ Kí : "Phu cách sung doanh, nhân chi phì dã" , (Lễ vận ) Da dẻ dày dặn, người bép mập.
5. (Danh) Tiếng "cách", một tiếng trong bát âm. ◎ Như: tiếng trống tiếng bộc gọi là tiếng "cách".
6. (Danh) Lông cánh loài chim.
7. (Danh) Áo giáp mũ trụ (của quân đội thời xưa). ◎ Như: "binh cách" áo giáp của quân lính. ◇ Sử Kí : "Cố kiên cách lợi binh bất túc dĩ vi thắng, cao thành thâm trì bất túc dĩ vi cố, nghiêm lệnh phồn hình bất túc dĩ vi uy" , , (Lễ thư ) Cho nên áo dày mũ trụ, vũ khí sắc bén chưa đủ để mà thắng trận, thành cao hào sâu chưa đủ là kiên cố, lệnh nghiêm khắc, hình phạt nhiều chưa đủ ra uy.
8. (Danh) Họ "Cách".
9. Một âm là "cức". (Tính) Nguy cấp. ◎ Như: "bệnh cức" bệnh nguy kịch. ◇ Lễ Kí : "Phu tử chi bệnh cức hĩ" (Đàn cung thượng ) Bệnh của thầy đã nguy ngập.

Từ điển Thiều Chửu

① Da, da giống thú thuộc bỏ sạch lông đi gọi là cách.
② Ðổi, đổi chính thể khác gọi là cách mệnh .
③ Cách bỏ đi. Như cách chức cách mất chức vị đang làm.
④ Tiếng cách, một tiếng trong bát âm. Như tiếng trống tiếng bộc gọi là tiếng cách.
⑤ Lông cánh loài chim.
⑥ Áo dày mũ trụ.
⑦ Họ Cách.
⑧ Một âm là cức. Kíp. Bệnh nguy gọi là bệnh cức .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Gấp, kíp, nguy: Bệnh gấp (nguy). Xem [gé].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gấp rút, nóng nảy. Như chữ Cức — Một âm khác là Cách.
chi
zhī ㄓ

chi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đã, rồi
2. thuộc về
3. (đại từ thay thế)
4. mà
5. đi tới

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Của, thuộc về. ◎ Như: "đại học chi đạo" đạo đại học, "dân chi phụ mẫu" cha mẹ của dân, "chung cổ chi thanh" tiếng chiêng trống. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử chi văn chương" (Công Dã Tràng ) Văn chương của thầy.
2. (Giới) Đối với (dùng như ). ◇ Lễ Kí : "Nhân chi kì sở thân ái nhi phích yên" (Đại Học ) Người ta đối với người thân của mình thì vì yêu mà thiên lệch.
3. (Giới) Ở chỗ (tương đương với "chư" , "chi ư" ). ◇ Mạnh Tử : "Vũ sơ cửu hà, thược Tể, Tháp nhi chú chư hải, quyết Nhữ, Hán, bài Hoài, Tứ nhi chú chi Giang" , , , , , , (Đằng Văn Công thượng ) Vua Vũ khai thông chín sông, đào sông Tể, sông Tháp cho chảy vào biển, khơi các sông Nhữ, Hán, bời sông Hoài, sông Tứ cho chảy vô sông Giang.
4. (Liên) Và, với (dùng như "dữ" , "cập" ). ◇ Thư Kinh : "Duy hữu ti chi mục phu" (Lập chánh ) Chỉ có quan hữu ti và mục phu.
5. (Liên) Mà (dùng như "nhi" ). ◇ Chiến quốc sách : "Thần khủng vương vị thần chi đầu trữ dã" (Tần sách nhị) Thần e rằng nhà vua phải vì thần mà liệng cái thoi. § Ghi chú: Tức là làm như bà mẹ của Tăng Sâm, nghe người ta đồn Tăng Sâm giết người lần thứ ba, quăng thoi, leo tường mà trốn.
6. (Liên) Thì (dùng như "tắc" ). ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Cố dân vô thường xứ, kiến lợi chi tụ, vô chi khứ" , , (Trọng xuân kỉ , Công danh ) Cho nên dân không có chỗ ở nhất định, thấy có lợi thì tụ lại, không có thì bỏ đi.
7. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Luận Ngữ : "Ngã chi đại hiền dư, ư nhân hà sở bất dong? Ngã chi bất hiền dư, nhân tương cự ngã, như chi hà kì cự nhân dã?" , ? , , (Tử Trương ) Nếu ta là bậc đại hiền, thì ai mà ta chẳng dung nạp được? Nếu ta mà chẳng là bậc hiền thì người ta sẽ cự tuyệt ta, chứ đâu cự tuyệt được người?
8. (Động) Đi. ◇ Mạnh Tử : "Đằng Văn Công tương chi Sở" (Đằng Văn Công thượng ) Đằng Văn Công sắp đi sang nước Sở.
9. (Động) Đến. ◎ Như: "tự thiểu chi đa" từ ít đến nhiều. ◇ Thi Kinh : "Chi tử thỉ mĩ tha" (Dung phong , Bách chu ) Đến chết, ta thề không có lòng dạ khác.
10. (Động) Là, chính là. ◎ Như: "Lí Bạch thị cử thế tối vĩ đại đích thi nhân chi nhất" Lí Bạch là một trong những nhà thơ vĩ đại nhất trên đời.
11. (Động) Dùng. ◇ Chiến quốc sách : "Xả kì sở trường, chi kì sở đoản" , (Tề sách tam, Mạnh Thường Quân ) Bỏ cái sở trường, dùng cái sở đoản.
12. (Đại) Đấy, đó, kia (tiếng dùng thay một danh từ). ◎ Như: "chi tử vu quy" cô ấy về nhà chồng. ◇ Sử Kí : "Chu đạo suy phế, Khổng Tử vi Lỗ ti khấu, chư hầu hại chi, đại phu ủng chi" , , , (Thái sử công tự tự ) Đạo nhà Chu suy vi bị bỏ phế, Khổng Tử làm quan tư khấu nước Lỗ, bị các nước chư hầu hại ông, quan đại phu ngăn cản ông. ◇ Trang Tử : "Chi nhị trùng hựu hà tri" (Tiêu dao du ) Hai giống trùng kia lại biết gì.
13. (Trợ) Dùng để nhấn mạnh. ◇ Sử Kí : "Trướng hận cửu chi" (Trần Thiệp thế gia ) Bùi ngùi một hồi lâu.
14. (Danh) Họ "Chi".

Từ điển Thiều Chửu

① Chưng, dùng về lời nói liền nối nhau, như đại học chi đạo chưng đạo đại học.
② Ði, như Ðằng Văn-Công tương chi Sở Ðằng Văn-Công sắp đi sang nước Sở.
③ Ðến, như chi tử mĩ tha đến chết chẳng tới ai.
④ Ðấy, là tiếng dùng thay một danh từ nào, như Thang sử nhân vấn chi 使 vua Thang khiến người hỏi đấy (hỏi ai? tức là hỏi Cát Bá, chữ chi đây là thay hai chữ Cát Bá).
⑤ Ấy, như chi tử vu quy người ấy về nhà chồng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Của (đặt giữa định ngữ và thành phần trung tâm, tương đương với trong Hán ngữ hiện đại): Cha mẹ của dân; Tiếng chiêng trống; Gia đình vẻ vang;
② Đặt giữa chủ ngữ và vị ngữ để thủ tiêu tính độc lập của câu: ? Da không còn thì lông bám vào đâu? (Tả truyện); Người ta sở dĩ không học mà biết, là nhờ có lương năng (Mạnh tử); Thiên hạ vô đạo đã lâu lắm rồi (Luận ngữ); Dân chúng theo về với ông ấy, giống như nước chảy xuống chỗ thấp (Mạnh tử);
③ (văn) Họ, hắn, nó...: Tôi yêu nó, trọng nó; 使 Sai quan quân hè nhau ôm bà đồng, ném bà ta vào giữa sông (Sử kí);
④ Cái đó, điều đó (chỉ sự vật đã nêu ra ở trước, hoặc sắp nêu ra): Học thì thường ôn lại những điều đã học (Luận ngữ); Đạo không sáng ra được, ta biết điều đó rồi (Luận ngữ); Quả nhân nghe nói: Buồn vui không phải lúc thì việc họa hoạn ắt phải đến (Tả truyện: Trang công nhị thập nhị niên); Thương này nghe nói rằng: Sống chết có mạng, giàu sang do trời (Luận ngữ: Nhan Uyên);
⑤ Ở đó, nơi đó (chỉ nơi chốn): Vực có sâu thì cá mới sinh ra ở đó, núi có thẳm thì thú vật mới đến nơi đó (Sử kí);
⑥ Này, kia, ấy (biểu thị sự cận chỉ, đặt trước danh từ): Cô kia về nhà chồng (Thi Kinh); ? Hai giống trùng ấy lại biết gì? (Trang tử);
⑦ Thì (dùng như , 便, ): Cho nên dân không có chỗ ở nhất định, (hễ họ) thấy có lợi thì tụ lại, không có thì bỏ đi (Lã thị Xuân thu);
⑧ Đối với (dùng như , , ): Người ta đối với người thân của mình thì vì yêu mà thiên lệch (Lễ kí: Đại học);
⑨ (văn) Khác hơn so với (dùng như , , ): (Khổng tử) khóc Nhan Uyên rất đau thương, vì Nhan Uyên khác hơn những học trò khác của ông, nên ông hết sức thương đau (Luận hoành: Vấn Khổng thiên);
⑩ (văn) Và (dùng như liên từ để nối kết từ hoặc nhóm từ, biểu thị mối quan hệ đẳng lập, tương đương với ): Chỉ có quan hữu ty và mục phu (Thương thư: Lập chính); Hoàng Phụ và hai người khác nữa chết ở đó (Tả truyện: Văn công thập nhất niên); Được và không được, gọi là có mệnh (Mạnh tử: Vạn Chương thượng); Biết xa và gần (Lễ kí: Trung dung);
⑪ (văn) Đi, đến: ? Tiên sinh định đi đâu? (Mạnh tử); Bái công dẫn quân đi sang đất Tiết (Hán thư);
⑫ Tiếng đệm: Tóm lại; Qua một thời gian lâu; Biết thì cho là biết (Luận ngữ); Trong khoảnh khắc, khói lửa mù trời... (Tư trị thông giám); Thì lúa non mọc rộ lên (Mạnh tử); Có cương có kỉ (Thi Kinh);
⑬ Chỉ phân số: Một phần ba;

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi ra — Tới, đến — Của ( giới từ ) — Tiếng hư từ trong cổ văn Trung Hoa, nghĩa tùy theo cách dùng trong câu — Tên người, tức Mạc Đĩnh Chi, tự Tiết phu, người làng Lũng Động huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương, Bắc phần Việt Nam, đậu trạng nguyên năm 1304, niên hiệu Hưng Long 12 đời Trần Anh Tông, trãi thờ ba đời vua là Anh Tông, Minh Tông và Hiến Tông, làm quan tới chức Đại liêu ban tả bộc xạ, nổi tiếng hay chữ và cực kì thông minh, từng đi xứ Trung Hoa khiến vua tôi Trung Hoa nể phục. Ông là Tổ bảy đời của Mạc Đăng Dung. Tác phẩm có bài Ngọc tỉnh liên phú ( bài phú hoa sen nở trong giếng ngọc ) viết bằng chữ Hán.

Từ ghép 36

sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.
tương, tướng
xiāng ㄒㄧㄤ, xiàng ㄒㄧㄤˋ

tương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. qua lại lẫn nhau
2. tự mình xem xét

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Lẫn nhau (bên này và bên kia qua lại, cùng có ảnh hưởng). ◎ Như: "hỗ tương" qua lại, "tương thị nhi tiếu" nhìn nhau mà cười. ◇ Thôi Hộ : "Khứ niên kim nhật thử môn trung, Nhân diện đào hoa tương ánh hồng" , (Đề đô thành nam trang ) Năm ngoái vào ngày hôm nay, ở trong cửa này, Mặt nàng cùng với hoa đào phản chiếu nhau thắm một màu hồng.
2. (Phó) Với nhau (kết quả so sánh hai bên). ◎ Như: "tương dị" khác nhau, "tương tượng" giống nhau, "tương đắc ích chương" thích hợp nhau thì càng rực rỡ, "kì cổ tương đương" cờ trống ngang nhau (tám lạng nửa cân).
3. (Phó) Cho nhau (qua lại nhưng chỉ có tác động một bên). § Ghi chú: Phó từ biến nghĩa thành đại danh từ: tôi, anh, ông ta, v.v. (tùy theo văn mạch). ◎ Như: "hà bất tảo tương ngữ?" sao không sớm cho "tôi" hay? ◇ Sưu thần hậu kí : "Nãi ngữ lộ nhân vân: Dĩ cẩu tương dữ" : (Quyển cửu) Bèn nói với người đi đường: Cho "anh" con chó này. ◇ Hậu Hán Thư : "Mục cư gia sổ niên, tại triều chư công đa hữu tương thôi tiến giả" , (Chu Nhạc Hà liệt truyện ) (Chu) Mục ở nhà mấy năm, tại triều đình có nhiều người tiến cử "ông ta".
4. (Danh) Chất, bản chất. ◇ Thi Kinh : "Kim ngọc kì tương" (Đại nhã , Vực bốc ) Chất như vàng ngọc.
5. Một âm là "tướng". (Danh) Dung mạo, hình dạng. ◎ Như: "phúc tướng" tướng có phúc, "thông minh tướng" dáng dấp thông minh. ◇ Tây du kí 西: "(Tôn Hành Giả) hiện liễu bổn tướng" () (Đệ tam thập ngũ hồi) (Tôn Hành Giả) hiện ra hình dạng thật của mình.
6. (Danh) Chức quan "tướng" cầm đầu cả trăm quan. ◎ Như: "tể tướng" , "thừa tướng" , "tướng quốc" .
7. (Danh) Tên chức quan có từ đời Hán, tương đương chức thái thú một quận.
8. (Danh) Người giúp lễ. § Ngày xưa tiếp khách, cử một người giúp lễ gọi là "tướng".
9. (Danh) Người dẫn dắt kẻ mù lòa. ◇ Tuân Tử : "Nhân chủ vô hiền, như cổ vô tướng" , (Thành tướng ) Bậc làm chúa không có người hiền tài (giúp đỡ), thì cũng như kẻ mù lòa không người dẫn dắt.
10. (Danh) Tên một nhạc khí thời xưa, giống như trống, đánh lên để giữ nhịp chung.
11. (Danh) Tiếng hát giã gạo. ◇ Lễ Kí : "Lân hữu tang, thung bất tướng" , (Khúc lễ thượng ).
12. (Danh) Chỉ vợ.
13. (Danh) Hình chụp. ◇ Lỗ Tấn : "Giá trương tướng chiếu đích ngận hảo" (Trí mẫu thân ).
14. (Danh) Trên cột tay đàn tì bà có bốn hoặc sáu khối làm bằng ngà voi, sừng trâu, gỗ hồng... dùng để xác định âm vị.
15. (Danh) Tên riêng chỉ tháng bảy âm lịch.
16. (Danh) Sao "Tướng".
17. (Danh) (Thuật ngữ Phật giáo) Chỉ hình trạng bên ngoài sự vật.
18. (Danh) Họ "Tướng".
19. (Động) Xem, coi, thẩm xét. ◇ Tả truyện : "Lượng lực nhi hành chi, tướng thì nhi động" , (Ẩn Công thập nhất niên ) Lượng sức và xem thời cơ mà hành động.
20. (Động) Xem để đoán lành xấu phúc họa. ◇ Sử Kí : "Tướng quân chi diện, bất quá phong hầu, hựu nguy bất an" , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Coi tướng diện ngài, thì chỉ phong hầu là cùng, mà lại bấp bênh chứ không yên vững.
21. (Động) Giúp đỡ, phụ trợ. ◎ Như: "tướng phu giáo tử" giúp chồng dạy con. ◇ Phù sanh lục kí : "Tuyệt xứ phùng sanh, diệc khả vị cát nhân thiên tướng hĩ" , (Khảm kha kí sầu ) Chỗ đường cùng gặp lối thoát, cũng có thể bảo rằng trời giúp người lành vậy.
22. (Động) Cho làm tướng.
23. (Động) Kén chọn. ◎ Như: "tướng du" kén nơi đáng lấy làm chồng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lương cầm tướng mộc nhi tê, hiền thần trạch chủ nhi sự" , (Đệ lục thập ngũ hồi) Chim khôn lựa cây mà đậu, tôi hiền chọn chúa mà thờ.
24. (Động) Cai quản, cầm đầu, cai trị. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Thị túc vi tá thiên tử, tướng thiên hạ pháp hĩ" , , (Tử Nhân truyện ) Là đủ để phò vua, cai quản phép tắc của thiên hạ vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng, như bỉ thử tương ái đây đấy cùng yêu nhau.
② Hình chất.
③ Một âm là tướng. Coi, như tướng cơ hành sự coi cơ mà làm việc.
④ Giúp, như tướng phu giáo tử giúp chồng dạy con.
⑤ Tướng mạo, cách xem hình mạo người mà biết hay dở gọi là tướng thuật .
⑥ Quan tướng, chức quan đầu cả trăm quan.
⑦ Người giúp lễ, ngày xưa tiếp khách cử một người giúp lễ gọi là tướng.
⑧ Kén chọn, như tướng du kén rể.
⑨ Tiếng hát khi giã gạo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lẫn nhau, với nhau, nhau, qua lại: Nhìn nhau mà cười; Lựa lời khuyên nhau; Cha con truyền nhau; Đối đãi nhau. 【】tương đương [xiang dang] a. Tương đương, xấp xỉ, ngang nhau: Khu tự trị tương đương với cấp tỉnh; b. Thích đáng, thích hợp: Đã chọn được người thích hợp với công việc này; c. Tương đối, khá: Đây là một nhiệm vụ khá gay go; 【】 tương phản [xiangfăn] a. Tương phản, trái ngược nhau: Những ý kiến trái ngược nhau; b. Trái lại, ngược lại: Chẳng những anh không chùn bước trước khó khăn, mà trái lại, càng làm càng hăng;【】tương hỗ [xianghù] Tương hỗ, qua lại, lẫn nhau: Tác dụng tương hỗ; Dựa vào nhau; 【】tương kế [xiangjì] Kế tiếp nhau, nối nhau: Kế tiếp nhau phát biểu;
② (văn) Cùng, cùng nhau: Mà cùng nhau khóc ở giữa sân (Mạnh tử: Li Lâu hạ);
③ Ngắm, nhắm, nhìn: Ngắm đi ngắm lại; 婿 Nhắm rể;
④ (văn) Hình chất;
⑤ (văn) Tôi (dùng như đại từ tự xưng): ? Sao không sớm cho tôi hay?;
⑥ (văn) Anh, ông (dùng như đại từ đối xưng): Bèn nói với người đi đường: Tôi cho anh con chó này (Sưu thần hậu kí); Lại phiền đến anh, lòng thực chẳng yên;
⑦ (văn) Nó, ông ấy (dùng như đại từ tha xưng): Chu Mục nghỉ ở nhà mấy năm, các quan đương triều có nhiều người tiến cử ông ta (Hậu Hán thư: Chu Nhạc Hà liệt truyện);
⑧ [Xiang] (Họ) Tương. Xem [xiàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau. Lẫn nhau. Qua lại với nhau — Một âm là Tướng. Xem Tướng.

Từ ghép 43

tướng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vẻ mặt, tướng mạo
2. phụ tá, phụ trợ

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Lẫn nhau (bên này và bên kia qua lại, cùng có ảnh hưởng). ◎ Như: "hỗ tương" qua lại, "tương thị nhi tiếu" nhìn nhau mà cười. ◇ Thôi Hộ : "Khứ niên kim nhật thử môn trung, Nhân diện đào hoa tương ánh hồng" , (Đề đô thành nam trang ) Năm ngoái vào ngày hôm nay, ở trong cửa này, Mặt nàng cùng với hoa đào phản chiếu nhau thắm một màu hồng.
2. (Phó) Với nhau (kết quả so sánh hai bên). ◎ Như: "tương dị" khác nhau, "tương tượng" giống nhau, "tương đắc ích chương" thích hợp nhau thì càng rực rỡ, "kì cổ tương đương" cờ trống ngang nhau (tám lạng nửa cân).
3. (Phó) Cho nhau (qua lại nhưng chỉ có tác động một bên). § Ghi chú: Phó từ biến nghĩa thành đại danh từ: tôi, anh, ông ta, v.v. (tùy theo văn mạch). ◎ Như: "hà bất tảo tương ngữ?" sao không sớm cho "tôi" hay? ◇ Sưu thần hậu kí : "Nãi ngữ lộ nhân vân: Dĩ cẩu tương dữ" : (Quyển cửu) Bèn nói với người đi đường: Cho "anh" con chó này. ◇ Hậu Hán Thư : "Mục cư gia sổ niên, tại triều chư công đa hữu tương thôi tiến giả" , (Chu Nhạc Hà liệt truyện ) (Chu) Mục ở nhà mấy năm, tại triều đình có nhiều người tiến cử "ông ta".
4. (Danh) Chất, bản chất. ◇ Thi Kinh : "Kim ngọc kì tương" (Đại nhã , Vực bốc ) Chất như vàng ngọc.
5. Một âm là "tướng". (Danh) Dung mạo, hình dạng. ◎ Như: "phúc tướng" tướng có phúc, "thông minh tướng" dáng dấp thông minh. ◇ Tây du kí 西: "(Tôn Hành Giả) hiện liễu bổn tướng" () (Đệ tam thập ngũ hồi) (Tôn Hành Giả) hiện ra hình dạng thật của mình.
6. (Danh) Chức quan "tướng" cầm đầu cả trăm quan. ◎ Như: "tể tướng" , "thừa tướng" , "tướng quốc" .
7. (Danh) Tên chức quan có từ đời Hán, tương đương chức thái thú một quận.
8. (Danh) Người giúp lễ. § Ngày xưa tiếp khách, cử một người giúp lễ gọi là "tướng".
9. (Danh) Người dẫn dắt kẻ mù lòa. ◇ Tuân Tử : "Nhân chủ vô hiền, như cổ vô tướng" , (Thành tướng ) Bậc làm chúa không có người hiền tài (giúp đỡ), thì cũng như kẻ mù lòa không người dẫn dắt.
10. (Danh) Tên một nhạc khí thời xưa, giống như trống, đánh lên để giữ nhịp chung.
11. (Danh) Tiếng hát giã gạo. ◇ Lễ Kí : "Lân hữu tang, thung bất tướng" , (Khúc lễ thượng ).
12. (Danh) Chỉ vợ.
13. (Danh) Hình chụp. ◇ Lỗ Tấn : "Giá trương tướng chiếu đích ngận hảo" (Trí mẫu thân ).
14. (Danh) Trên cột tay đàn tì bà có bốn hoặc sáu khối làm bằng ngà voi, sừng trâu, gỗ hồng... dùng để xác định âm vị.
15. (Danh) Tên riêng chỉ tháng bảy âm lịch.
16. (Danh) Sao "Tướng".
17. (Danh) (Thuật ngữ Phật giáo) Chỉ hình trạng bên ngoài sự vật.
18. (Danh) Họ "Tướng".
19. (Động) Xem, coi, thẩm xét. ◇ Tả truyện : "Lượng lực nhi hành chi, tướng thì nhi động" , (Ẩn Công thập nhất niên ) Lượng sức và xem thời cơ mà hành động.
20. (Động) Xem để đoán lành xấu phúc họa. ◇ Sử Kí : "Tướng quân chi diện, bất quá phong hầu, hựu nguy bất an" , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Coi tướng diện ngài, thì chỉ phong hầu là cùng, mà lại bấp bênh chứ không yên vững.
21. (Động) Giúp đỡ, phụ trợ. ◎ Như: "tướng phu giáo tử" giúp chồng dạy con. ◇ Phù sanh lục kí : "Tuyệt xứ phùng sanh, diệc khả vị cát nhân thiên tướng hĩ" , (Khảm kha kí sầu ) Chỗ đường cùng gặp lối thoát, cũng có thể bảo rằng trời giúp người lành vậy.
22. (Động) Cho làm tướng.
23. (Động) Kén chọn. ◎ Như: "tướng du" kén nơi đáng lấy làm chồng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lương cầm tướng mộc nhi tê, hiền thần trạch chủ nhi sự" , (Đệ lục thập ngũ hồi) Chim khôn lựa cây mà đậu, tôi hiền chọn chúa mà thờ.
24. (Động) Cai quản, cầm đầu, cai trị. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Thị túc vi tá thiên tử, tướng thiên hạ pháp hĩ" , , (Tử Nhân truyện ) Là đủ để phò vua, cai quản phép tắc của thiên hạ vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng, như bỉ thử tương ái đây đấy cùng yêu nhau.
② Hình chất.
③ Một âm là tướng. Coi, như tướng cơ hành sự coi cơ mà làm việc.
④ Giúp, như tướng phu giáo tử giúp chồng dạy con.
⑤ Tướng mạo, cách xem hình mạo người mà biết hay dở gọi là tướng thuật .
⑥ Quan tướng, chức quan đầu cả trăm quan.
⑦ Người giúp lễ, ngày xưa tiếp khách cử một người giúp lễ gọi là tướng.
⑧ Kén chọn, như tướng du kén rể.
⑨ Tiếng hát khi giã gạo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tướng mạo, diện mạo, mặt mũi: Mặt mũi thông minh;
② Dáng, dáng bộ: Đứng có dáng đứng, ngồi có dáng ngồi;
③ Xem, coi, xem tướng, nhận xét: Nhận xét qua diện mạo; Xem thời cơ mà hành động;
④ (văn) Giúp: Giúp chồng dạy con;
⑤ (văn) Kén chọn: Kén rể;
⑥ (văn) Người giúp lễ;
⑦ (văn) Tiếng hát khi giã gạo;
⑧ Tướng: Thừa tướng; Tể tướng; Thủ tướng;
⑨ [Xiàng] (Họ) Tướng. Xem [xiang].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hình dáng thân thể mặt mũi — Hình trạng hiện ra — Vị quan văn đứng đầu triều đình hoặc chính phủ. Td: Tể tướng. Thủ tướng — Một âm là Tương. Xem Tương.

Từ ghép 33

chiêu mộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chiêu mộ, kêu gọi, mời gọi, tuyển mộ

Từ điển trích dẫn

1. Tìm chọn, chiêu tập (lính, phu, người làm...). ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khả tốc chiêu mộ dân binh, Lượng tự giáo chi, khả dĩ đãi địch" , , (Đệ tam thập cửu hồi) Hãy mau tuyển mộ dân binh, để tôi (Gia Cát Lượng) huấn luyện, thì có thể chống được quân địch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tìm kiếm mời gọi người tới làm việc cho mình.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.