quan
guān ㄍㄨㄢ

quan

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quan, người làm việc cho nhà nước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người giữ một chức việc cho nhà nước, công chức. ◎ Như: "huyện quan" quan huyện, "tham quan ô lại" quan lại tham ô.
2. (Danh) Chỗ làm việc của quan lại. ◇ Luận Ngữ : Tử "Bất kiến tông miếu chi mĩ, bách quan chi phú" , (Tử Trương ) Không trông thấy những cái đẹp trong tôn miếu, những cái giàu sang của các cung điện.
3. (Danh) Chức vị. ◎ Như: "từ quan quy ẩn" bỏ chức vị về ở ẩn.
4. (Danh) Tiếng tôn xưng người. ◎ Như: "khán quan" quý khán giả, "khách quan" quý quan khách.
5. (Danh) Bộ phận có nhiệm vụ rõ rệt, công năng riêng trong cơ thể. ◎ Như: "khí quan" cơ quan trong thân thể (tiêu hóa, bài tiết, v.v.), "cảm quan" cơ quan cảm giác, "ngũ quan" năm cơ quan chính (tai, mắt, miệng, mũi, tim).
6. (Danh) Họ "Quan".
7. (Tính) Công, thuộc về nhà nước, của chính phủ. ◎ Như: "quan điền" ruộng công, "quan phí" chi phí của nhà nước.
8. (Động) Trao chức quan, giao phó nhiệm vụ. ◇ Tào Tháo : "Cố minh quân bất quan vô công chi thần, bất thưởng bất chiến chi sĩ" , (Luận lại sĩ hành năng lệnh ) Cho nên bậc vua sáng suốt không phong chức cho bề tôi không có công, không tưởng thưởng cho người không chiến đấu.
9. (Động) Nhậm chức.

Từ điển Thiều Chửu

① Chức quan, mỗi người giữ một việc gì để trị nước gọi là quan.
② Ngôi quan, chỗ ngồi làm việc ở trong triều đình gọi là quan.
⑧ Công, cái gì thuộc về của công nhà nước gọi là quan, như quan điền ruộng công.
④ Cơ quan, như: tai, mắt, miệng, mũi, tim là ngũ quan của người ta, nghĩa là mỗi cái đều giữ một chức trách vậy.
⑤ Ðược việc, yên việc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quan: Quan lớn; Làm quan;
② (cũ) Nhà nước, quan, chung, công: Nhà nước lập; Chi phí của chính phủ (nhà nước); Ruộng công;
③ Khí quan: Giác quan; Ngũ quan;
④ (văn) Được việc, yên việc;
⑤ [Guan] (Họ) Quan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người làm việc triều đình, việc nước. Thơ Trần Tế Xương có câu: » Một ngọn đèn xanh một quyển vàng, Bốn con làm lính bố làm quan « — Thuộc về việc chung, việc triều đình quốc gia — Người đứng đầu một công việc — Một bộ phận cơ thể, có sinh hoạt riêng. Td: Ngũ quan , Giác quan — Một tổ chức của quốc gia, lo riêng một công việc gì cho quốc gia. Td: Cơ quan .

Từ ghép 113

âm quan 陰官ấn quan 印官bá quan 百官bách quan 百官bái quan 拜官bãi quan 罷官bài tiết khí quan 排泄器官bản quan 板官cảm quan 感官cảnh quan 警官cao quan 高官châu quan 州官cư quan 居官đạt quan 達官đương quan 當官gia quan 加官hạ quan 下官hoạn quan 宦官học quan 學官huyện quan 縣官khí quan 器官lục quan 六官mãi quan 買官mạt quan 末官miễn quan 免官ngoại quan 外官ngũ quan 五官nhạc quan 樂官nhàn quan 閒官nhũng quan 宂官nội quan 內官pháp quan 法官phó quan 赴官phủ quan 府官quan ấn 官印quan báo 官報quan biện 官辦quan binh 官兵quan bổng 官棒quan chế 官制quan chức 官職quan dạng 官樣quan diêm 官鹽quan đạo 官道quan đẳng 官等quan địa 官地quan điền 官田quan giá 官價quan giai 官階quan hàm 官銜quan huống 官况quan khách 官客quan khóa 官課quan kỹ 官妓quan kỷ 官紀quan lại 官吏quan lang 官郎quan lập 官立quan liêu 官僚quan lộ 官路quan lộc 官祿quan mại 官賣quan năng 官能quan nha 官衙quan pháp 官法quan phẩm 官品quan phiệt 官閥quan phục 官服quan phương 官方quan quân 官軍quan quy 官規quan quyền 官權quan sản 官產quan sự 官事quan tào 官曹quan thân 官紳quan thoại 官話quan thuộc 官屬quan thứ 官次quan thự 官署quan tịch 官籍quan trật 官秩quan trình 官程quan trường 官場quan tuyển 官選quan tư 官資quan tước 官爵quan viên 官员quan viên 官員quan xích 官尺quân quan 軍官quận quan 郡官quy quan 歸官quý quan 貴官quyên quan 捐官sĩ quan 士官sử quan 史官tạ quan 謝官tại quan 在官tản quan 散官thăng quan 升官thiên quan 千官thổ quan 土官thượng quan 上官tiến quan 進官trưởng quan 長官từ quan 辭官văn quan 文官vấn quan 問官vị quan 味官viên quan 園官vũ quan 武官xúc quan 觸官
thú, thủ
shǒu ㄕㄡˇ

thú

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thú tội, đầu thú

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu. ◎ Như: "đốn thủ" lạy đầu sát đất, "khấu thủ" gõ đầu, "ngang thủ khoát bộ" ngẩng đầu tiến bước.
2. (Danh) Lĩnh tụ, người cầm đầu. ◎ Như: "nguyên thủ" người đứng đầu, "quần long vô thủ" bầy rồng không có đầu lĩnh (đám đông không có lĩnh tụ).
3. (Danh) Phần mở đầu, chỗ bắt đầu. ◎ Như: "tuế thủ" đầu năm.
4. (Danh) Sự việc quan trọng nhất, phần chủ yếu. ◇ Thư Kinh : "Dư thệ cáo nhữ, quần ngôn chi thủ" , (Tần thệ ) Ta thề bảo với các ngươi phần chủ yếu của các lời nói.
5. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho thơ, từ, ca khúc: bài. ◎ Như: "nhất thủ tiểu thi" một bài thơ ngắn, "lưỡng thủ ca" hai bài hát. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cộng kí đắc đa thiểu thủ?" ? (Đệ tứ thập bát hồi) Nhớ được tất cả bao nhiều bài (thơ) rồi?
6. (Danh) Bên, hướng. ◎ Như: "hữu thủ" bên phải, "đông thủ" hướng đông, "thượng thủ" phía trên.
7. (Tính) Cao nhất, thứ nhất. ◎ Như: "thủ thứ" thứ nhất, "thủ phú" nhà giàu có nhất.
8. (Phó) Trước tiên, bắt đầu. ◎ Như: "thủ đương kì xung" đứng mũi chịu sào.
9. (Động) Hướng về. ◇ Sử Kí : "Bắc thủ Yên lộ, nhi hậu khiển biện sĩ phụng chỉ xích chi thư" , (Hoài Âm Hầu truyện ) Hướng về phía bắc sang đất nước Yên (đóng quân để làm áp lực), sau đó sai biện sĩ mang thư (gần gũi trong gang tấc, để thuyết phục).
10. Một âm là "thú". (Động) Nhận tội. ◎ Như: "xuất thú" ra đầu thú, "tự thú" tự nhận tội.

Từ điển Thiều Chửu

① Đầu. Như khể thủ lạy dập đầu. Dân gọi là kiềm thủ nói những kẻ trai trẻ tóc đen có thể gánh vác mọi việc cho nhà nước vậy.
② Chúa, chức tổng thống hay vua cai trị cả nước gọi là nguyên thủ .
③ Kẻ trùm trưởng, kẻ lĩnh tụ một phái nào gọi là thủ lĩnh .
④ Người đứng bực nhất cũng gọi là thủ. Như người có công thứ nhất gọi là thủ công , giàu có nhất gọi là thủ phú , v.v.
⑤ Trước nhất. Như chốn kinh sư gọi là thủ thiện chi khu một nơi phong khí mở mang trước nhất.
⑥ Thiên, bài, một bài thơ hay một bài văn gọi là nhất thủ .
⑦ Một âm là thú. Tự ra thú tội gọi là xuất thú hay tự thú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu: Ngửng đầu; Dập đầu lạy; Đầu người, thủ cấp; Đầu đuôi, trước sau;
② Thủ lĩnh, người đứng đầu: Thủ trưởng; Vị đứng đầu Nhà nước, quốc trưởng;
③ Thứ nhất: Nhiệm vụ quan trọng nhất;
④ Lần đầu tiên, sớm nhất, trước nhất: Lần đầu tiên đi ra nước ngoài; Trước tiên; Nơi mở mang trước nhất (chỉ chốn kinh đô);
⑤ [đọc thú] Thú tội: Tự thú;
⑥ (loại) Bài: Một bài thơ; Ba trăm bài thơ Đường;
⑦ [Shôu] (Họ) Thủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhận tội — Một âm là Thủ. Xem Thủ.

Từ ghép 7

thủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đầu
2. chúa, chủ, trùm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu. ◎ Như: "đốn thủ" lạy đầu sát đất, "khấu thủ" gõ đầu, "ngang thủ khoát bộ" ngẩng đầu tiến bước.
2. (Danh) Lĩnh tụ, người cầm đầu. ◎ Như: "nguyên thủ" người đứng đầu, "quần long vô thủ" bầy rồng không có đầu lĩnh (đám đông không có lĩnh tụ).
3. (Danh) Phần mở đầu, chỗ bắt đầu. ◎ Như: "tuế thủ" đầu năm.
4. (Danh) Sự việc quan trọng nhất, phần chủ yếu. ◇ Thư Kinh : "Dư thệ cáo nhữ, quần ngôn chi thủ" , (Tần thệ ) Ta thề bảo với các ngươi phần chủ yếu của các lời nói.
5. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho thơ, từ, ca khúc: bài. ◎ Như: "nhất thủ tiểu thi" một bài thơ ngắn, "lưỡng thủ ca" hai bài hát. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cộng kí đắc đa thiểu thủ?" ? (Đệ tứ thập bát hồi) Nhớ được tất cả bao nhiều bài (thơ) rồi?
6. (Danh) Bên, hướng. ◎ Như: "hữu thủ" bên phải, "đông thủ" hướng đông, "thượng thủ" phía trên.
7. (Tính) Cao nhất, thứ nhất. ◎ Như: "thủ thứ" thứ nhất, "thủ phú" nhà giàu có nhất.
8. (Phó) Trước tiên, bắt đầu. ◎ Như: "thủ đương kì xung" đứng mũi chịu sào.
9. (Động) Hướng về. ◇ Sử Kí : "Bắc thủ Yên lộ, nhi hậu khiển biện sĩ phụng chỉ xích chi thư" , (Hoài Âm Hầu truyện ) Hướng về phía bắc sang đất nước Yên (đóng quân để làm áp lực), sau đó sai biện sĩ mang thư (gần gũi trong gang tấc, để thuyết phục).
10. Một âm là "thú". (Động) Nhận tội. ◎ Như: "xuất thú" ra đầu thú, "tự thú" tự nhận tội.

Từ điển Thiều Chửu

① Đầu. Như khể thủ lạy dập đầu. Dân gọi là kiềm thủ nói những kẻ trai trẻ tóc đen có thể gánh vác mọi việc cho nhà nước vậy.
② Chúa, chức tổng thống hay vua cai trị cả nước gọi là nguyên thủ .
③ Kẻ trùm trưởng, kẻ lĩnh tụ một phái nào gọi là thủ lĩnh .
④ Người đứng bực nhất cũng gọi là thủ. Như người có công thứ nhất gọi là thủ công , giàu có nhất gọi là thủ phú , v.v.
⑤ Trước nhất. Như chốn kinh sư gọi là thủ thiện chi khu một nơi phong khí mở mang trước nhất.
⑥ Thiên, bài, một bài thơ hay một bài văn gọi là nhất thủ .
⑦ Một âm là thú. Tự ra thú tội gọi là xuất thú hay tự thú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu: Ngửng đầu; Dập đầu lạy; Đầu người, thủ cấp; Đầu đuôi, trước sau;
② Thủ lĩnh, người đứng đầu: Thủ trưởng; Vị đứng đầu Nhà nước, quốc trưởng;
③ Thứ nhất: Nhiệm vụ quan trọng nhất;
④ Lần đầu tiên, sớm nhất, trước nhất: Lần đầu tiên đi ra nước ngoài; Trước tiên; Nơi mở mang trước nhất (chỉ chốn kinh đô);
⑤ [đọc thú] Thú tội: Tự thú;
⑥ (loại) Bài: Một bài thơ; Ba trăm bài thơ Đường;
⑦ [Shôu] (Họ) Thủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đầu. Thủ cấp — Đứng đầu. Người đứng đầu — Tên bộ chữ Hán, bộ Thủ — Xem Thủ.

Từ ghép 34

tố
sù ㄙㄨˋ

tố

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tơ trắng
2. trắng nõn
3. chất

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tơ sống màu trắng.
2. (Danh) Rau dưa, đồ chay. ◎ Như: "nhự tố" ăn chay.
3. (Danh) Thư từ, thư tịch (ngày xưa dùng tơ sống để viết). ◇ Cổ nhạc phủ : "Khách tòng viễn phương lai, Di ngã song lí ngư. Hô nhi phanh lí ngư, Trung hữu xích tố thư" , . , (Ẩm mã trường thành quật hành ) Khách từ phương xa lại, Để lại cho ta cặp cá chép. Gọi trẻ nấu cá chép, Trong đó có tờ thư.
4. (Danh) Chất, nguyên chất, nguyên thủy, căn bổn. ◎ Như: "nguyên tố" nguyên chất (hóa học), "tình tố" bản tính người.
5. (Danh) Họ "Tố".
6. (Tính) Trắng, trắng nõn. ◎ Như: "tố thủ" tay trắng nõn, "tố ti" tơ trắng.
7. (Tính) Cao khiết. ◎ Như: "tố tâm" lòng trong sạch.
8. (Tính) Mộc mạc, thanh đạm, không hoa hòe. ◎ Như: "phác tố" mộc mạc, "tố đoạn" đoạn trơn.
9. (Tính) Chỗ quen cũ. ◎ Như: "dữ mỗ hữu tố" cùng mỗ là chỗ biết nhau đã lâu, "tố giao" người bạn vẫn chơi với nhau từ trước, "bình tố" vốn xưa, sự tình ngày trước.
10. (Phó) Không. ◎ Như: "tố xan" không làm gì mà hưởng lộc, "tố phong" không có tước vị gì mà giàu. § Tấn Đỗ Dư gọi đức Khổng Tử là "Tố vương" nghĩa là không có chức tước gì mà thế lực như vua vậy.
11. (Phó) Vốn thường, xưa nay, vốn là. ◎ Như: "tố phú quý" vốn giàu sang, "tố bần tiện" vốn nghèo hèn. ◇ Tam quốc chí : "Sĩ bất tố phủ, binh bất luyện tập, nan dĩ thành công" , , (Trương Phạm truyện ) Kẻ sĩ trước nay không phủ dụ, quân lính không luyện tập, khó mà thành công.

Từ điển Thiều Chửu

① Tơ trắng.
② Trắng nõn, như tố thủ tay trắng nõn. Người có phẩm hạnh cao khiết cũng gọi là tố, như tố tâm lòng trong sạch. Nói rộng ra phàm cái gì nhan sắc mộc mạc cũng gọi là tố cả, như phác tố mộc mạc, để tang mặc áo vải trắng to gọi là xuyên tố 穿. Ðồ gì không có chạm vẽ cũng gọi là tố, như tố đoạn đoạn trơn.
③ Không, không làm gì mà hưởng lộc gọi là tố xan . Tấn Ðỗ Dư gọi đức Khổng Tử là tố vương nghĩa là không có chức tước gì mà thế lực như vua vậy. Không có tước vị gì mà giàu gọi là tố phong cũng là do nghĩa ấy.
④ Chất, nhà hóa học gọi nguyên chất là nguyên tố . Bản tính người gọi là tình tố .
⑤ Chỗ quen cũ, như dữ mỗ hữu tố cùng mỗ là chỗ biết nhau đã lâu, tố giao người bạn vẫn chơi với nhau từ trước, bình tố vốn xưa, v.v.
⑥ Vốn thường, như Trung Dong nói tố phú quý vốn giàu sang, tố bần tiện vốn nghèo hèn, đều là nói không đổi cái địa vị ngày thường vậy.
⑦ Tục gọi rau dưa là tố, cho nên ăn chay gọi là nhự tố .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trắng, trắng nõn, nguyên màu: Quần áo vải mộc; Lụa trắng;
② Không có hoa, không hoa hoè, nhã: Miếng vải này màu nhã lắm;
③ Nguyên chất, chất: Chất độc;
④ (Ăn) chay, không, suông: Ăn chay; Vua không ngai;
⑤ Từ trước, xưa nay, bình thường, vốn dĩ: Xưa nay chưa hề quen biết; Vốn giàu sang. 【】tố lai [sùlái] Từ trước đến nay, xưa nay: Xưa nay không quen biết nhau;
⑥ (văn) Chỗ quen biết cũ: Có quen biết với ông Mỗ đã lâu;
⑦ Lụa trắng, vóc trơn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tơ sống — Sắc trắng — Cái chất có từ đầu. Td: Nguyên tố — Không. Trống không — Vốn từ trước.

Từ ghép 33

hoàng
huáng ㄏㄨㄤˊ, wǎng ㄨㄤˇ

hoàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ông vua
2. to lớn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) To lớn, vĩ đại. ◎ Như: "quan miện đường hoàng" mũ miện bệ vệ.
2. (Tính) Nghiêm trang, rực rỡ, huy hoàng. ◇ Thi Kinh : "Phục kì mệnh phục, Chu phất tư hoàng" , (Tiểu nhã , Thải khỉ ) (Tướng quân) mặc y phục theo mệnh vua ban, Có tấm phất đỏ rực rỡ.
3. (Tính) Đẹp, tốt. ◎ Như: "hoàng sĩ" kẻ sĩ tốt đẹp.
4. (Tính) Từ tôn kính, dùng cho tổ tiên. ◎ Như: "hoàng tổ" ông, "hoàng khảo" cha (đã mất).
5. (Tính) Có quan hệ tới vua. ◎ Như: "hoàng cung" cung vua, "hoàng ân" ơn vua, "hoàng vị" ngôi vua.
6. (Tính) "Hoàng hoàng" : (1) Lớn lao, đẹp đẽ, rực rỡ. (2) Nôn nao, vội vàng. ◎ Như: "nhân tâm hoàng hoàng" lòng người sợ hãi nao nao. ◇ Mạnh Tử : "Khổng Tử tam nguyệt vô quân, tắc hoàng hoàng như dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Đức Khổng Tử ba tháng không giúp được vua thì nôn nao cả người.
7. (Danh) Vua chúa. ◎ Như: "tam hoàng ngũ đế" , "nữ hoàng" .
8. (Danh) Trời, bầu trời. § Cũng như "thiên" . ◇ Khuất Nguyên : "Trắc thăng hoàng chi hách hí hề, Hốt lâm nghễ phù cựu hương" , (Li tao ) Ta bay lên trời cao hiển hách hề, Chợt trông thấy cố hương.
9. (Danh) Nhà không có bốn vách.
10. (Danh) Mũ trên vẽ lông cánh chim.
11. (Danh) Chỗ hổng trước mả để đưa áo quan vào.
12. (Danh) Chỗ trước cửa buồng ngủ.
13. (Danh) Họ "Hoàng".
14. (Động) Khuông chánh, giúp vào đường chính. ◇ Thi Kinh : "Chu Công đông chinh, Tứ quốc thị hoàng" , (Bân phong , Bá phủ ) Chu Công chinh phạt phía đông, Các nước bốn phương đều được đưa về đường ngay.

Từ điển Thiều Chửu

① To lớn, tiếng gọi tôn kính, như hoàng tổ ông, hoàng khảo cha, v.v.
② Vua, từ nhà Tần trở về sau đều gọi vua là Hoàng đế .
③ Hoàng hoàng rực rỡ, ngơ ngác, sợ hãi, như Khổng Tử tam nguyệt vô quân tắc hoàng hoàng như dã (Mạnh Tử ) đức Khổng Tử ba tháng không giúp được vua thì ngơ ngác cả người, nhân tâm hoàng hoàng lòng người sợ hãi nao nao.
④ Ðường hoàng chính đại cao minh.
⑤ Nhà không có bốn vách.
⑥ Cứu chính, giúp cho vua vào đường chính.
⑦ Cái mũ trên vẽ lông cánh chim.
⑧ Chỗ hổng trước cái mả xây để đút áo quan vào.
⑨ Chỗ trước cửa buồng ngủ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hoàng, vua: Tam hoàng ngũ đế; Nhật hoàng, vua Nhật;
② Lớn. 【】hoàng hoàng [huáng huáng] a. (văn) Ngơ ngác, sợ hãi: Khổng Tử ba tháng không có vua (để giúp) thì ngơ ngơ ngác ngác cả người (Luận ngữ). Xem [huáng huáng]; b. Xem [huáng huáng]; c. Lớn, to lớn, lớn lao: Trước tác lớn, tác phẩm lớn; Đấng thượng đế to lớn (Thi Kinh);
③ Như [huáng] (bộ );
④ Như [huáng] (bộ );
⑤ (văn) Đường hoàng, quang minh chính đại;
⑥ (văn) Giúp cho vào đường chính;
⑦ (văn) Nhà trống (không có bốn vách);
⑧ (văn) Mũ có vẽ lông cánh chim;
⑨ (văn) Lỗ trống trước mả để đưa áo quan vào;
⑩ (văn) Chỗ trước cửa buồng ngủ;
⑪ [Huáng] (Họ) Hoàng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn — Đẹp đẽ — Chỉ ông vua. Thuộc về nhà vua — Tiếng xưng tụng đời trước. Xem Hoàng khảo.

Từ ghép 35

thoát, thuế, thối
shuì ㄕㄨㄟˋ, tuàn ㄊㄨㄢˋ, tuì ㄊㄨㄟˋ, tuō ㄊㄨㄛ

thoát

phồn thể

Từ điển phổ thông

cởi bỏ, tháo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoản tiền nhà nước trưng thu của nhân dân để chi dùng cho việc nước. ◎ Như: "doanh nghiệp thuế" .
2. (Động) Thuê, mướn. ◇ Liêu trai chí dị : "Đối hộ cựu hữu không đệ, nhất lão ẩu cập thiếu nữ, thuế cư kì trung" , , Ở trước nhà có gian buồng từ lâu bỏ không, một bà cụ với một thiếu nữ đến thuê ở đó.
3. (Động) Đưa tặng, cho.
4. (Động) Mua bán. ◇ Viên Hoành Đạo : "Thuế hoa mạc kế trì" (Nguyệt dạ quy lai dữ Trường Nhụ đạo cựu ) Mua bán hoa đừng đếm số "trì". § "Nhất trì" một đơn vị "trì" (của người bán hoa), tức là "nhất phương" .
5. (Động) Ngừng nghỉ, thôi. ◎ Như: "thuế giá" (tháo xe) nghỉ ngơi, hưu tức.
6. (Động) Thả ra, phóng thích. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nãi thuế mã ư Hoa San" (Thận đại ) Bèn thả ngựa ở Hoa Sơn.
7. (Tính) Vui vẻ. § Thông "duyệt" .
8. (Danh) Vải thưa. § Thông "huệ" .
9. (Danh) Lợi tức.
10. (Danh) Họ "Thuế".
11. Một âm là "thối". (Động) Để tang muộn, truy phục. § Ngày xưa quy định việc làm tang lễ khi nghe tin muộn.
12. (Động) Biến dịch, cải biến.
13. Lại một âm là "thoát". (Động) Cởi. § Thông "thoát" .
14. (Động) Đầy tràn.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuế, món tiền nhà nước lấy vào của dân bao nhiêu đó để chi dùng việc nước gọi là thuế. Các hàng hóa đem bán phải nộp tiền rồi mới được bán gọi là thuế.
② Thuê, mướn. Liêu trai chí dị : Ðối hộ cựu hữu không chỉ, nhất lão ẩu cập thiếu nữ, thuế cư kì trung ở trước nhà sẵn có gian buồng bỏ không, một bà cụ với một thiếu nữ đến thuê ở đó.
③ Bỏ, như thuế giá tháo xe nghỉ ngơi.
④ Ðưa cho, đưa tặng.
⑤ Một âm là thối. Nghe tin muộn để tang muộn.
⑥ Lại một âm là thoát. Cởi.

thuế

phồn thể

Từ điển phổ thông

tô thuế

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoản tiền nhà nước trưng thu của nhân dân để chi dùng cho việc nước. ◎ Như: "doanh nghiệp thuế" .
2. (Động) Thuê, mướn. ◇ Liêu trai chí dị : "Đối hộ cựu hữu không đệ, nhất lão ẩu cập thiếu nữ, thuế cư kì trung" , , Ở trước nhà có gian buồng từ lâu bỏ không, một bà cụ với một thiếu nữ đến thuê ở đó.
3. (Động) Đưa tặng, cho.
4. (Động) Mua bán. ◇ Viên Hoành Đạo : "Thuế hoa mạc kế trì" (Nguyệt dạ quy lai dữ Trường Nhụ đạo cựu ) Mua bán hoa đừng đếm số "trì". § "Nhất trì" một đơn vị "trì" (của người bán hoa), tức là "nhất phương" .
5. (Động) Ngừng nghỉ, thôi. ◎ Như: "thuế giá" (tháo xe) nghỉ ngơi, hưu tức.
6. (Động) Thả ra, phóng thích. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nãi thuế mã ư Hoa San" (Thận đại ) Bèn thả ngựa ở Hoa Sơn.
7. (Tính) Vui vẻ. § Thông "duyệt" .
8. (Danh) Vải thưa. § Thông "huệ" .
9. (Danh) Lợi tức.
10. (Danh) Họ "Thuế".
11. Một âm là "thối". (Động) Để tang muộn, truy phục. § Ngày xưa quy định việc làm tang lễ khi nghe tin muộn.
12. (Động) Biến dịch, cải biến.
13. Lại một âm là "thoát". (Động) Cởi. § Thông "thoát" .
14. (Động) Đầy tràn.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuế, món tiền nhà nước lấy vào của dân bao nhiêu đó để chi dùng việc nước gọi là thuế. Các hàng hóa đem bán phải nộp tiền rồi mới được bán gọi là thuế.
② Thuê, mướn. Liêu trai chí dị : Ðối hộ cựu hữu không chỉ, nhất lão ẩu cập thiếu nữ, thuế cư kì trung ở trước nhà sẵn có gian buồng bỏ không, một bà cụ với một thiếu nữ đến thuê ở đó.
③ Bỏ, như thuế giá tháo xe nghỉ ngơi.
④ Ðưa cho, đưa tặng.
⑤ Một âm là thối. Nghe tin muộn để tang muộn.
⑥ Lại một âm là thoát. Cởi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuế: Thuế nông nghiệp; Thuế doanh nghiệp; Nộp thuế;
② (văn) Lấy thuế, thu thuế;
③ (văn) Bỏ, tháo bỏ: Tháo xe nghỉ ngơi;
④ (văn) Đưa tặng, đưa cho: Người chưa ra làm quan không dám đưa tặng (phẩm vật) cho người khác (Lễ kí: Đàn cung thượng);
⑤ (văn) Thuê: Tiên Khách thuê nhà ở với Hồng và Tần (Tiết Điều: Vô song truyện);
⑥ (văn) Cổi ra, đặt để: Bèn để ngựa ở Hoa Sơn, để bò ở Đào Lâm (Lã thị Xuân thu);
⑦ [Shuì] (Họ) Thuế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiền thuê mướn phải trả — Tiền phải nạp cho triều đình hoặc chính phủ để dùng vào việc ích chung. Truyện Lục Vân Tiên : » Lệnh truyền xá thuế ba năm « — Thuê mướn. Td: Thuế ốc ( thuê nhà ).

Từ ghép 22

thối

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khoản tiền nhà nước trưng thu của nhân dân để chi dùng cho việc nước. ◎ Như: "doanh nghiệp thuế" .
2. (Động) Thuê, mướn. ◇ Liêu trai chí dị : "Đối hộ cựu hữu không đệ, nhất lão ẩu cập thiếu nữ, thuế cư kì trung" , , Ở trước nhà có gian buồng từ lâu bỏ không, một bà cụ với một thiếu nữ đến thuê ở đó.
3. (Động) Đưa tặng, cho.
4. (Động) Mua bán. ◇ Viên Hoành Đạo : "Thuế hoa mạc kế trì" (Nguyệt dạ quy lai dữ Trường Nhụ đạo cựu ) Mua bán hoa đừng đếm số "trì". § "Nhất trì" một đơn vị "trì" (của người bán hoa), tức là "nhất phương" .
5. (Động) Ngừng nghỉ, thôi. ◎ Như: "thuế giá" (tháo xe) nghỉ ngơi, hưu tức.
6. (Động) Thả ra, phóng thích. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nãi thuế mã ư Hoa San" (Thận đại ) Bèn thả ngựa ở Hoa Sơn.
7. (Tính) Vui vẻ. § Thông "duyệt" .
8. (Danh) Vải thưa. § Thông "huệ" .
9. (Danh) Lợi tức.
10. (Danh) Họ "Thuế".
11. Một âm là "thối". (Động) Để tang muộn, truy phục. § Ngày xưa quy định việc làm tang lễ khi nghe tin muộn.
12. (Động) Biến dịch, cải biến.
13. Lại một âm là "thoát". (Động) Cởi. § Thông "thoát" .
14. (Động) Đầy tràn.

Từ điển Thiều Chửu

① Thuế, món tiền nhà nước lấy vào của dân bao nhiêu đó để chi dùng việc nước gọi là thuế. Các hàng hóa đem bán phải nộp tiền rồi mới được bán gọi là thuế.
② Thuê, mướn. Liêu trai chí dị : Ðối hộ cựu hữu không chỉ, nhất lão ẩu cập thiếu nữ, thuế cư kì trung ở trước nhà sẵn có gian buồng bỏ không, một bà cụ với một thiếu nữ đến thuê ở đó.
③ Bỏ, như thuế giá tháo xe nghỉ ngơi.
④ Ðưa cho, đưa tặng.
⑤ Một âm là thối. Nghe tin muộn để tang muộn.
⑥ Lại một âm là thoát. Cởi.
y, ý
yì ㄧˋ

y

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều suy nghĩ. ◇ Dịch Kinh : "Thư bất tận ngôn, ngôn bất tận ý" , (Hệ từ thượng ) Sách không nói hết lời, lời không diễn hết ý.
2. (Danh) Kiến giải, quan điểm. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Ngô ý bất nhiên" (Đồng Diệp Phong đệ biện ) Quan điểm của tôi cho là không đúng.
3. (Danh) Thành kiến, tư niệm. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì không đem ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức không quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, không để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
4. (Danh) Vẻ, vị. ◎ Như: "xuân ý" ý vị mùa xuân. ◇ Vương Thao : "Sanh ẩm tửu tự ngọ đạt dậu, vi hữu túy ý" , (Yểu nương tái thế ) Sinh uống rượu từ giờ Ngọ tới giờ Dậu, hơi có vẻ say.
5. (Danh) Tình cảm. ◇ Đỗ Phủ : "Lâm kì ý phả thiết, Đối tửu bất năng khiết" , (Tống Lí Giáo Thư ) Đến khúc đường rẽ, tình cảm thật thắm thiết, Trước rượu không sao uống được.
6. (Danh) Ước mong, nguyện vọng. ◎ Như: "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.
7. (Danh) Trong lòng, nội tâm. ◇ Hán Thư : "Ý khoát như dã" (Cao Đế kỉ thượng ) Trong lòng thong dong như vậy.
8. (Danh) Nước "Ý-đại-lợi" .
9. (Danh) Nhà Phật cho "ý" là phần thức thứ bảy, tức là "mạt-na thức" (phiên âm tiếng Phạn "manas"), nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
10. (Danh) Họ "Ý".
11. (Động) Ngờ vực, hoài nghi. ◇ Hán Thư : "Ư thị thiên tử ý Lương" (Lương Hiếu Vương Lưu Vũ truyện ) Do vậy thiên tử có ý ngờ vực Lương.
12. (Động) Liệu định, dự tính. ◎ Như: "xuất kì bất ý" bất ngờ, ra ngoài dự liệu.
13. (Động) Suy nghĩ, suy xét. ◇ Thi Kinh : "Chung du tuyệt hiểm, Tằng thị bất ý" , (Tiểu nhã , Chánh nguyệt ) Và sau cùng vượt qua được những chỗ nguy hiểm nhất, Mà ngươi chưa từng nghĩ đến.
14. (Liên) Hay, hoặc là. ◇ Trang Tử : "Tri bất túc da? Ý tri nhi lực bất năng hành da?" , (Đạo Chích ) Biết không đủ chăng? Hay biết mà sức không làm nổi chăng?
15. Một âm là "y". (Thán) Ôi, ôi chao. § Cũng như "y" . ◇ Trang Tử : "Y, phu tử loạn nhân chi tính dã" , (Thiên đạo ) Ôi, thầy làm rối loạn bản tính con người đó thôi!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng tán thán. Tiếng than thở. Như chữ Y — Một âm là Ý. Xem Ý.

Từ ghép 3

ý

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ý, ý nghĩ
2. dự tính, ý định
3. lòng dạ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều suy nghĩ. ◇ Dịch Kinh : "Thư bất tận ngôn, ngôn bất tận ý" , (Hệ từ thượng ) Sách không nói hết lời, lời không diễn hết ý.
2. (Danh) Kiến giải, quan điểm. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Ngô ý bất nhiên" (Đồng Diệp Phong đệ biện ) Quan điểm của tôi cho là không đúng.
3. (Danh) Thành kiến, tư niệm. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì không đem ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức không quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, không để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
4. (Danh) Vẻ, vị. ◎ Như: "xuân ý" ý vị mùa xuân. ◇ Vương Thao : "Sanh ẩm tửu tự ngọ đạt dậu, vi hữu túy ý" , (Yểu nương tái thế ) Sinh uống rượu từ giờ Ngọ tới giờ Dậu, hơi có vẻ say.
5. (Danh) Tình cảm. ◇ Đỗ Phủ : "Lâm kì ý phả thiết, Đối tửu bất năng khiết" , (Tống Lí Giáo Thư ) Đến khúc đường rẽ, tình cảm thật thắm thiết, Trước rượu không sao uống được.
6. (Danh) Ước mong, nguyện vọng. ◎ Như: "xứng tâm như ý" vừa lòng hợp ý.
7. (Danh) Trong lòng, nội tâm. ◇ Hán Thư : "Ý khoát như dã" (Cao Đế kỉ thượng ) Trong lòng thong dong như vậy.
8. (Danh) Nước "Ý-đại-lợi" .
9. (Danh) Nhà Phật cho "ý" là phần thức thứ bảy, tức là "mạt-na thức" (phiên âm tiếng Phạn "manas"), nó hay phân biệt nghĩ ngợi.
10. (Danh) Họ "Ý".
11. (Động) Ngờ vực, hoài nghi. ◇ Hán Thư : "Ư thị thiên tử ý Lương" (Lương Hiếu Vương Lưu Vũ truyện ) Do vậy thiên tử có ý ngờ vực Lương.
12. (Động) Liệu định, dự tính. ◎ Như: "xuất kì bất ý" bất ngờ, ra ngoài dự liệu.
13. (Động) Suy nghĩ, suy xét. ◇ Thi Kinh : "Chung du tuyệt hiểm, Tằng thị bất ý" , (Tiểu nhã , Chánh nguyệt ) Và sau cùng vượt qua được những chỗ nguy hiểm nhất, Mà ngươi chưa từng nghĩ đến.
14. (Liên) Hay, hoặc là. ◇ Trang Tử : "Tri bất túc da? Ý tri nhi lực bất năng hành da?" , (Đạo Chích ) Biết không đủ chăng? Hay biết mà sức không làm nổi chăng?
15. Một âm là "y". (Thán) Ôi, ôi chao. § Cũng như "y" . ◇ Trang Tử : "Y, phu tử loạn nhân chi tính dã" , (Thiên đạo ) Ôi, thầy làm rối loạn bản tính con người đó thôi!

Từ điển Thiều Chửu

① Ý chí. trong lòng toan tính gì gọi là ý. Trong văn thơ có chỗ để ý vào mà không nói rõ gọi là ngụ ý .
② Ức đạc. Như bất ý không ngờ thế, ý giả sự hoặc như thế, v.v.
③ Ý riêng.
④ Nước Ý (Ý-đại-lợi).
⑤ Nhà Phật cho ý là phần thức thứ bảy, tức là Mạt-na-thức, nó hay phân biệt nghĩ ngợi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điều suy nghĩ trong lòng, ý, ý tưởng: Ý hợp nhau lòng phục nhau;
② Ý muốn, ý hướng, ý nguyện, nguyện vọng: Ý muốn của con người; Đây là lòng tốt của anh ấy;
③ Ý, ý nghĩa: Từ không diễn được ý nghĩa;
④ Sự gợi ý, vẻ: Khí trời khá gợi nên ý mùa thu, khí hậu có vẻ thu;
⑤ Ngờ, tưởng nghĩ: Bất ngờ;
⑥ [Yì] Nước Ý, nước I-ta-li-a.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điều nghĩ ngợi trong óc — Điều mong muốn. Đoạn trường tân thanh : » Kiều vâng lĩnh ý đề bài, Tay tiên một vẫy đủ mười khúc ngâm « — Lo liệu. Ước lượng trước — làm theo điều mình nghĩ — Tên gọi tắt của nước Ý Đại Lợi — Một âm là Y. Xem Y.

Từ ghép 94

ác ý 恶意ác ý 惡意bất giới ý 不戒意bất kinh ý 不經意bất ý 不意bổn ý 本意bút ý 筆意chấp ý 執意chỉ ý 旨意chủ ý 主意chú ý 注意chúc ý 屬意chung ý 鍾意cố ý 故意cưỡng gian dân ý 強姦民意đại ý 大意đắc ý 得意địch ý 敌意địch ý 敵意đồng ý 同意giới ý 介意hàm ý 含意hợp ý 合意hữu ý 有意hữu ý tứ 有意思lưu ý 畱意nã chủ ý 拿主意nguyện ý 願意phật ý 咈意quá ý bất khứ 過意不去sinh ý 生意sơ ý 初意sơ ý 疏意súc ý 蓄意tại ý 在意tâm ý 心意thâm ý 深意thất ý 失意thích ý 適意thụ ý 授意thụy ý 睡意tiểu sinh ý 小生意tình ý 情意toại ý 遂意trí ý 致意trung ý 中意trước ý 著意tư ý 私意tự ý 自意tửu ý 酒意ưng ý 應意xuân ý 春意xuất kì bất ý 出其不意xứng ý 稱意ý biểu 意表ý căn 意根ý chí 意志ý chỉ 意旨ý dã 意也ý đại lợi 意大利ý đồ 意图ý đồ 意圖ý giả 意者ý hoặc 意或ý hội 意會ý hợp 意合ý hướng 意向ý khí 意气ý khí 意氣ý kiến 意見ý kiến 意见ý liệu 意料ý mã 意馬ý nghĩa 意义ý nghĩa 意義ý nghiệp 意業ý ngoại 意外ý nguyện 意愿ý nguyện 意願ý nhi 意而ý nhị 意蘃ý niệm 意念ý tại ngôn ngoại 意在言外ý thái 意態ý thú 意趣ý thức 意識ý thức 意识ý trí 意智ý trung 意中ý trung nhân 意中人ý tứ 意思ý tự 意緖ý tưởng 意想ý vị 意味
hé ㄏㄜˊ, hè ㄏㄜˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nào (trong hà nhân, hà xứ, ...)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỗ nào, ở đâu. ◇ Vương Bột : "Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại Trường Giang không tự lưu" ? (Đằng Vương các ) Trong gác con vua nay ở đâu? Ngoài hiên sông Trường Giang vẫn chảy.
2. (Đại) Ai. ◇ Tây du kí 西: "Náo thiên cung giảo loạn bàn đào giả, hà dã?" , (Đệ bát hồi) Kẻ náo loạn cung trời, quấy phá hội bàn đào, là ai vậy?
3. (Tính) Gì, nào. ◎ Như: "hà cố" cớ gì? "hà thì" lúc nào?
4. (Phó) Tại sao, vì sao. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử hà sẩn Do dã?" ? (Tiên tiến ) Nhưng tại sao thầy lại cười anh Do?
5. (Phó) Há, nào đâu. ◇ Tô Thức : "Khởi vũ lộng thanh ảnh, hà tự tại nhân gian?" , (Thủy điệu ca đầu 調) Đứng dậy múa giỡn bóng, Nào có giống như ở nhân gian đâu?
6. (Phó) Biểu thị trình độ: sao mà, biết bao. ◇ Lí Bạch : "Tần vương tảo lục hợp, Hổ thị hà hùng tai" , (Cổ phong , kì tam) Vua Tần quét sạch thiên hạ, (như) Hổ nhìn hùng dũng biết bao.
7. (Danh) Họ "Hà".

Từ điển Thiều Chửu

① Sao, gì, lời nói vặn lại, như hà cố cớ gì? hà dã sao vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sao, tại sao, nào, thế nào, ai, người nào, điều gì, việc gì, ở đâu, cái gì, gì, nào, đâu: Vì sao?; Người nào?, ai?; Thế nào?; Đâu , nơi nào, ở đâu?; Lúc nào? Bao giờ?; , , , ? Về địa vị thì ông là vua, tôi là thần dân, tôi làm sao dám làm bạn với vua? (Tả truyện); Định đi đâu?; , Trong vòng biên giới thì ở đâu không phải là đất của nhà vua? (Tả truyện); , , ? Quả nhân có chuyện buồn mà ông lại cả cười, vì sao thế? (Án tử Xuân thu); ? Cái gì quý cái gì hèn? (Tả truyện); ? Động đất là gì? (Công Dương truyện); ? Thế thì nhà vua muốn điều gì? (Công Dương truyện); ? Khổng Tử hỏi: Lấy gì để báo đức? (Luận ngữ); , ? Nay đại vương đem đất đai phong cho các công thần, thì ai mà chẳng phục? (Hán thư); Tế Bá là ai (người nào)? Là đại phu của thiên tử (Công Dương truyện); ? Không có cha mẹ thì biết nương dựa vào ai? (Thi Kinh);
② Sao mà... vậy! (biểu thị ý vừa nghi vấn, vừa cảm thán): ! Đồng cỏ sao mà tiêu điều! (Tào Thực); ! Bộ Hán đã chiếm được Sở hết rồi ư? Sao mà người Sở nhiều quá thế! (Hán thư); , , Ôi, chỉ mất có một con dê sao mà người đuổi theo nhiều quá vậy! (Liệt tử).
③【】hà tất [hébì] Hà tất, cần gì: Cần gì phải thế;
④【】hà bất [hébù] Tại sao không, sao lại không: , Đã có việc, sao lại không nói trước; , ? Anh ấy cũng vào thành, tại sao anh không đi nhờ xe anh ấy?;
⑤【】hà tằng [hécéng] Có bao giờ... đâu (biểu thị sự phủ định với ý phản vấn): , ? Khủng long là một loài động vật bò sát thời cổ, chúng ta có thấy qua bao giờ đâu?;
⑥【】 hà thường [hécháng] Sao không từng, không phải là không: , ? Không phải tôi không muốn đi, chỉ vì bận mà thôi;
⑦【】hà đương [hédang] (văn) Lúc nào?, bao giờ?: ? Sách Quốc sử của ông bao giờ viết xong? (Thế thuyết tân ngữ); ? Thứ sử Tào Châu bao giờ vào chầu? (Bắc sử); , ? Một lần đi xa đến ngàn dặm, bao giờ mới trở về chốn cũ? (Nhạc phủ thi tập);
⑧【】hà đẳng [hédâng] a. Cái gì, gì, nào: ? Điều mà ông dạy cho quả nhân là gì (Tân tự: Tạp sự); ? Cái công hiệu của pháp độ là những gì? (Luận hoành); , Ầm ầm như tiếng sấm, lửa cháy mạnh không biết là chuyện gì (Thái Bình quảng kí); b. Như thế nào, ra sao: Anh biết ông ấy là người như thế nào; Ngô vương là bậc chúa như thế nào? (Tam quốc chí); Đây là thành như thế nào? (Bắc sử); c. Biết bao, biết chừng nào, chừng nào: Họ sống hạnh phúc biết bao;
⑨【】hà phương [héfang] Ngại gì mà không, có sao đâu: Cứ thử xem ngại gì, làm thử xem có sao đâu?;
⑩【】hà cố [hégù] (văn) Vì cớ gì, vì sao (dùng để hỏi nguyên nhân): , , ? Tôi lấy đó làm lo, ông lại mừng cho tôi, vì sao thế? (Quốc ngữ); ? Vì sao xâm nhập vào đất của ta? (Sử kí); ? Ông vì sao mà khóc bi thương đến thế? (Thuyết uyển);
⑪【】 hà cự [héjù] (văn) Sao lại, há là (dùng để hỏi nguyên nhân hoặc biểu thị sự phản vấn): ? Việc này há chẳng là việc may ư? (Hoài Nam tử); , , ? Nhà có trăm cửa, mà chỉ đóng một cửa, thì kẻ trộm sao lại không có chỗ vào? (Hoài Nam tử);
⑫【】 hà khổ [hékư] Tội gì..., việc gì mà phải...: , ? Mưa to như thế tội gì mà phải đi xem phim?;
⑬【】hà huống [hékuàng] Huống, hơn nữa, vả lại, huống hồ, huống chi: , ? Khúc gỗ này ngay đến bọn trai tráng còn chưa vác nổi, huống chi là ông già?;
⑭【】hà nãi [hénăi] (văn) Vì sao: , ? Quở trách tội ác thì chỉ đối với bản thân người có tội thôi, vì sao lại để liên lụy đến cha ông? (Tam quốc chí);
⑮【】 hà nãi... vi [hénăi...wéi] (văn) Sao... thế?: ? Sao đến trễ thế? (Nam sử);
⑯【】hà kì [héqí] Làm sao, biết bao, xiết bao, biết bao nhiêu, sao mà: Lú lẫn làm sao; Bọn nhân nghĩa kia sao mà âu lo quá vậy! (Trang tử);
⑰【】hà như [hérú] a. Thế nào, ra sao: Tôi còn chưa rõ anh ấy là người như thế nào?; , Anh làm thử coi ra sao; ? Ông định làm thế nào? (Tả truyện); ? Làm thế nào để tuyển chọn họ được? (Tuân tử); b. Chi bằng: , Nếu đánh công kiên, chi bằng dùng mưu chiếm lấy;
⑱【】hà nhược [héruò] (văn) Làm thế nào: ? Thuận theo ý trời thì làm thế nào? (Mặc tử);
⑲【】 hà sự [héshì] (văn) Vì sao (để hỏi nguyên nhân): ? Nếu thần có linh thì vì sao lại khiến ta phải ở tận chốn đất bắc trời nam? (Thái Diễm: Hồ già thập bát phách);
⑳【】hà thùy [héshuí] (văn) Ai?: ? Xin hỏi đó là ai? (Quách Phác: Du tiên thi). Như [shuíhé];
㉑【】hà tự [hésì] (văn) Như thế nào?: ? Dữu công hỏi thừa tướng: Lam Điền (là người) như thế nào? (Thế thuyết tân ngữ);
㉒【】hà... vi [hé... wéi] (văn) Làm... gì?: ? Chạy làm gì? (Tống sử);
㉓【】hà vị [héwèi] (văn) a. Thế nào là: ? Thế nào là hạnh phúc? b. Nghĩa là gì: Ấy nghĩa là gì;
㉔【】hà vật [héwù] (văn) Cái gì, nào? (để hỏi về sự vật): ? Cái gì đen nhất? (Bắc Tề thư); 【】hà hạ [héxiá] (văn) Có rảnh đâu, rảnh đâu mà: , ? Thân ngươi không trị được, rảnh đâu mà trị thiên hạ? (Trang tử);
㉖【】hà hứa [héxư] (văn) a. Thế nào, gì, ra sao: ? Anh ấy là người thế nào?; b. Ở đâu: Tiên sinh không biết là người ở đâu (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
㉗【】hà dĩ [héyê] Tại sao, vì sao, sao lại, vì lẽ gì: , ? Hôm qua đã nói chắc với nhau, tại sao hôm nay lại thay đổi?;
㉘【】hà ý [héyì] (văn) Vì sao?: ? Vì sao nói ra lời đó? (Ngọc đài tân vịnh);
㉙【】hà nhân [héyin] (văn) Vì sao, vì cớ gì?: , , , ? Nay chính trị hòa bình, đời không có binh cách, trên dưới đều sống yên ổn, vì sao sẽ có trận lụt lớn ập đến trong một ngày? (Hán thư);
㉚【】hà dụng... vi [héyòng... wéi] (văn) Cần... làm gì, cần chi..., cần gì...: 使, ?Vả lại, nếu quỷ thần không biết, thì lại cần miếu thờ làm gì (cần gì miếu thờ)? (Hán thư);
㉛【】hà do [héyóu] (văn) Làm sao, làm thế nào?: ? Hàn Tín hỏi: Thế thì làm sao? (Sử kí);
㉜【】hà hữu [héyôu] (văn) Có khó gì đâu, có ăn thua gì đâu, có quan hệ gì đâu?: , , ? Học mãi không chán, dạy người không mỏi mệt, có khó gì với ta đâu? (Luận ngữ: Thuật nhi);
㉝【】hà duyên [héyuán] (văn) Vì sao, do đâu?: ? Vì sao gọi tôi đến gặp? (Dụ thế minh ngôn);
㉞【】hà tại [hézài] (văn) Ở đâu, tại đâu: Lí do ở đâu; Khó khăn tại đâu;
㉟【】hà giả [hézhâ] (văn) a. Người nào, ai (dùng hỏi về người): , ? Nghe nói ông có bốn người bạn, là những người nào thế? (Thế thuyết tân ngữ); ? Đạo nhân là ai? (Tổ đường tập); , ? Ta muốn biết Phật, vậy Phật là ai? (Ngũ đăng hội nguyên); b. Cái gì (dùng để hỏi về vật): Cái nào là song thanh? Cái nào là điệp vận? (Nam sử); ? Cái nào là tối thiện? (Bắc sử); c. Cái nào, cái gì, người nào (dùng trong câu hỏi tuyển trạch): ? Trong muôn việc chính sự thì cái gì ưu tiên trước hết? (Bắc sử); , ? Trẫm muốn lập thái tử, (chọn) người nào thì được? (Thái Bình quảng kí); d. Vì sao thế (dùng để tự hỏi tự trả lời, trong câu văn nghị luận): , , , Mũ tuy rách nhưng phải đội ở đầu, giày tuy mới nhưng phải xỏ ở chân. Vì sao thế? Vì chỗ phân biệt giữa trên và dưới (Sử kí); , Nếu thần nhận chức Trung thư thì trỏ cho thiên hạ biết có sự thiên vị bên trong. Vì sao thế? Vì đối với bệ hạ thì thần là anh của hoàng hậu (anh vợ) (Dữu Lượng: Nhượng Trung thư lịnh biểu);㊱【】hà... chi hữu [hé... zhiyôu] (văn) Có gì là... đâu?: , ? Lấy một người như vua Nghiêu để thay cho vua Nghiêu, thì lại có gì là thay đổi đâu? (Tuân tử); ? Khổng Tử nói: Có gì là quê mùa đâu? (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh); ? Nước Tống có tội gì đâu? (Mặc tử); ㊲[Hé] (Họ) Hà; ㊳(cũ) Như [hè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để hỏi. Chẳng hạn Hà cố ( tại sao ), Hà thời ( bao giờ ), Hà nhân ( người nào ), Hà xứ ( nơi nào )….

Từ ghép 13

cảm, hám
gǎn ㄍㄢˇ, hàn ㄏㄢˋ

cảm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cảm thấy
2. cảm động
3. tình cảm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm cho xúc động, động lòng. ◎ Như: "cảm động" xúc động. ◇ Dịch Kinh : "Thánh nhân cảm nhân tâm nhi thiên hạ hòa bình" (Hàm quái ) Thánh nhân làm xúc động lòng người mà thiên hạ thái bình.
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh : "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" (Hàm quái ) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh : "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" , (Quy khứ lai từ ) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ : "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" , "cảm kích" .
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" cảm giác thích sướng, "hảo cảm" cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" óc khôi hài, "trách nhậm cảm" tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" .
10. § Thông "hám" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cảm hóa, lấy lời nói sự làm của mình làm cảm động được người gọi là cảm hóa hay cảm cách .
② Cảm kích, cảm động đến tính tình ở trong gọi là cảm. Như cảm khái , cảm kích , v.v.
③ Cảm xúc, xông pha nắng gió mà ốm gọi là cảm mạo .
④ Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cảm giác, cảm thấy: Bỗng cảm thấy khó chịu trong người; Anh ấy thấy mình đã sai;
② Cảm động, cảm kích, cảm xúc, cảm nghĩ: Có nhiều cảm nghĩ; Rất cảm động;
③ Cảm ơn, cảm tạ: Mong gửi cho sớm thì rất cảm ơn;
④ Cảm hóa, làm cảm động, gây cảm xúc;
⑤ Tinh thần: Tinh thần trách nhiệm; Tinh thần tự hào dân tộc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mối rung động trong lòng khi đứng trước ngoại vật — Làm cho lòng người rung động — Nhiễm vào người.

Từ ghép 57

hám

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm cho xúc động, động lòng. ◎ Như: "cảm động" xúc động. ◇ Dịch Kinh : "Thánh nhân cảm nhân tâm nhi thiên hạ hòa bình" (Hàm quái ) Thánh nhân làm xúc động lòng người mà thiên hạ thái bình.
2. (Động) Mắc phải, bị phải (do tiếp xúc mà gây ra). ◎ Như: "cảm nhiễm" bị lây, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thái phu nhân tịnh vô biệt chứng, bất quá ngẫu cảm nhất điểm phong hàn" , (Đệ tứ thập nhị hồi) Cụ không có bệnh gì khác, chẳng qua chỉ cảm phong hàn một chút.
3. (Động) Nhận thấy, thấy trong người. ◎ Như: "thâm cảm bất an" cảm thấy thật là không yên lòng, "thân thể ngẫu cảm bất thích" bỗng cảm thấy khó chịu trong người.
4. (Động) Ảnh hưởng lẫn nhau, ứng với. ◇ Dịch Kinh : "Thiên địa cảm nhi vạn vật hóa sanh" (Hàm quái ) Trời đất ảnh hưởng qua lại mà muôn vật sinh sôi biến hóa.
5. (Động) Thương xót than thở. ◇ Đào Uyên Minh : "Thiện vạn vật chi đắc thì, cảm ngô sanh chi hành hưu" , (Quy khứ lai từ ) Khen cho muôn vật đắc thời, cảm khái cho việc xuất xử của đời ta. ◇ Đỗ Phủ : "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" , (Xuân vọng ) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim kinh sợ trong lòng.
6. (Động) Mang trong lòng niềm ơn, biểu thị sự mang ơn với người khác. ◎ Như: "cảm ân" , "cảm kích" .
7. (Danh) Tình tự phản ứng phát sinh do kích thích bên ngoài. ◎ Như: "khoái cảm" cảm giác thích sướng, "hảo cảm" cảm giác tốt.
8. (Danh) Tinh thần, quan điểm, óc. ◎ Như: "u mặc cảm" óc khôi hài, "trách nhậm cảm" tinh thần trách nhiệm, "tự ti cảm" tự ti mặc cảm.
9. Một âm là "hám". § Thông "hám" .
10. § Thông "hám" .
mệnh
mìng ㄇㄧㄥˋ

mệnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mạng
2. lời sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sai khiến, ra lệnh. ◎ Như: "mệnh nhân tống tín" sai người đưa tin.
2. (Động) Nhậm dụng quan chức, ủy nhậm.
3. (Động) Định đặt, chọn lấy, làm ra, vận dụng. ◎ Như: "mệnh danh" đặt tên, "mệnh đề" chọn đề mục (thi cử, sáng tác văn chương). ◇ Nam sử : "Quảng Đạt dĩ phẫn khái tốt. Thượng thư lệnh Giang Tổng phủ cữu đỗng khốc, nãi mệnh bút đề kì quan" . , (Lỗ Quảng Đạt truyện ).
4. (Động) Báo cho biết, phụng cáo. ◇ Thư Kinh : "Tức mệnh viết, hữu đại gian ư tây thổ" , 西 (Đại cáo ).
5. (Động) Kêu gọi, triệu hoán. ◇ Dật Danh : "Xuân điểu phiên nam phi, Phiên phiên độc cao tường, Bi thanh mệnh trù thất, Ai minh thương ngã trường" , , , (Nhạc phủ cổ từ , Thương ca hành ).
6. (Động) Chạy trốn, đào tẩu.
7. (Động) Coi như, cho là. ◎ Như: "tự mệnh bất phàm" tự cho mình không phải tầm thường.
8. (Danh) Mạng sống. ◎ Như: "sanh mệnh" , "tính mệnh" . ◇ Nguyễn Trãi : "Li loạn như kim mệnh cẩu toàn" (Hạ nhật mạn thành ) Li loạn đến nay mạng sống tạm được nguyên vẹn.
9. (Danh) Mệnh trời, vận số (cùng, thông, v.v.). ◇ Luận Ngữ : "Tử sanh hữu mệnh, phú quý tại thiên" , (Nhan Uyên ) Sống chết có số, giàu sang do trời.
10. (Danh) Một loại công văn thời xưa.
11. (Danh) Lệnh, chánh lệnh, chỉ thị. ◎ Như: "tuân mệnh" tuân theo chỉ thị, "phụng mệnh" vâng lệnh. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Thái y dĩ vương mệnh tụ chi, tuế phú kì nhị" , (Bộ xà giả thuyết ) Quan thái y theo lệnh vua cho gom bắt loài rắn đó, mỗi năm trưng thu hai lần.
12. (Danh) Lời dạy bảo, giáo hối. ◇ Hàn Dũ : "Phụ mẫu chi mệnh hề, tử phụng dĩ hành" , (Âu Dương Sanh ai từ ).
13. (Danh) Tuổi thọ, tuổi trời. ◇ Luận Ngữ : "Hữu Nhan Hồi giả hiếu học, bất hạnh đoản mệnh tử hĩ" , (Tiên tiến ).
14. (Danh) Sinh sống làm ăn, sinh kế. ◇ Lí Mật : "Mẫu tôn nhị nhân, canh tương vi mệnh" , (Trần tình biểu ) Bà cháu hai người cùng nhau làm ăn sinh sống.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai khiến.
② Truyền mệnh. Truyền bảo sự lớn gọi là mệnh , truyền bảo sự nhỏ gọi là lệnh . Lời của chức Tổng-thống tuyên cáo cho quốc dân biết gọi là mệnh lệnh .
③ Lời vua ban thưởng tước lộc gì gọi là cáo mệnh .
④ Mệnh trời. Phàm những sự cùng, thông, được, hỏng, hình như có cái gì chủ trương, sức người không sao làm được, gọi là mệnh.
⑤ Mạng, được chết lành gọi là khảo chung mệnh , không được chết lành gọi là tử ư phi mệnh .
⑥ Tên, kẻ bỏ xứ sở mình trốn đi xứ khác gọi là vong mệnh (mất tên trong sổ đinh).
⑦ Từ mệnh (lời văn hoa).
⑧ Ðạo, như duy thiên chi mệnh bui chưng đạo trời.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mạng: Một mạng người; Mất mạng, bỏ mạng; Chết lành; Chết bất đắc kì tử;
② Số phận, vận mệnh, mệnh trời: Số phận cực khổ; 宿 Số kiếp; Bói toán;
③ Mệnh lệnh, chỉ thị, việc lớn, nhiệm vụ lớn: Phụng mệnh, được lệnh; Đợi lệnh;
④ (văn) Tên: Vong mệnh (mất tên trong sổ đinh);
⑤ Đặt tên, gọi là: Đặt tên, mệnh danh; Vua gọi thái tử là Cừu (Tả truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sai khiến. Ra lệnh — Lệnh truyền. Cũng nói là Mệnh lệnh — Điều do trời định sẵn, không thay đổi được — Chỉ cuộc đời do trời định sẵn. Đoạn trường tân thanh có câu: » Trăm năm trong cõi người ta, chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau « — Cũng đọc là Mạng. Lấy số tử vi có cung » Mệnh « gọi là Bột tinh cũng được. Trong sách số có hai câu rằng: Mệnh cung, Bột tinh lâm tắc hữu nạn: Ở cung mệnh mà có sao bột chiếu vào thì có nạn. » Mệnh cung đang mắc nạn to « ( Kiều ) — Cổ lai tài mệnh lưỡng tương phương: ( Minh thi ). Xưa nay tài mệnh không ưa nhau. » Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau « ( Kiều ).

Từ ghép 86

an mệnh 安命ân mệnh 恩命bạc mệnh 薄命bái mệnh 拜命bản mệnh 本命báo mệnh 報命bẩm mệnh 稟命bính mệnh 拼命bôn mệnh 奔命cách mệnh 革命cải mệnh 改命càn mệnh 乾命cáo mệnh 誥命cẩu toàn tính mệnh 苟全性命chuyên mệnh 專命cứu mệnh 救命cứu nhân nhất mệnh thắng tạo thất cấp phù đồ 救人一命勝造七級浮屠duy tha mệnh 維他命định mệnh 定命đoạn mệnh 斷命đoản mệnh 短命đồng mệnh 同命khâm mệnh 欽命khất mệnh 乞命kiền mệnh 乾命lĩnh mệnh 領命mệnh bạc 命薄mệnh chung 命終mệnh danh 命名mệnh đề 命題mệnh lệnh 命令mệnh mạch 命脈mệnh mạch 命脉mệnh môn 命門mệnh một 命沒mệnh phụ 命婦mệnh vận 命运mệnh vận 命運minh mệnh 明命nghịch mệnh 逆命nghiêm mệnh 嚴命nhậm mệnh 任命nhân mệnh 人命nhiệm mệnh 任命phản mệnh 反命phận mệnh 分命phi mệnh 非命phóng mệnh 放命phục mệnh 復命phúc mệnh 覆命phụng mệnh 奉命phương mệnh 方命quân trung từ mệnh tập 軍中詞命集quốc mệnh 國命quyên mệnh 捐命sách mệnh 冊命sách mệnh 册命sắc mệnh 敕命sinh mệnh 生命sính mệnh 聘命sinh mệnh hình 生命刑số mệnh 數命sứ mệnh 使命tận mệnh 盡命tất mệnh 畢命thế mệnh 替命thiên mệnh 天命thỉnh mệnh 請命thụ mệnh 授命thục mệnh 贖命tính mệnh 性命toán mệnh 算命tri mệnh 知命trí mệnh 致命triều mệnh 朝命trường mệnh 長命tuân mệnh 遵命tuyệt mệnh 絕命tuyệt mệnh 絶命vận mệnh 運命vi mệnh 違命vong mệnh 亡命vương mệnh 王命xả mệnh 捨命xả mệnh 舍命yểu mệnh 殀命
thâm, tẩm
jìn ㄐㄧㄣˋ, qīn ㄑㄧㄣ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngâm, nhúng. ◎ Như: "tẩm thủy" ngâm nước. ◇ Giả Tư Hiệp : "Tẩm dược tửu pháp: Dĩ thử tửu tẩm ngũ gia mộc bì, cập nhất thiết dược, giai hữu ích, thần hiệu" : , , , (Tề dân yếu thuật , Bổn khúc tịnh tửu ).
2. (Động) Thấm ướt. ◇ Dương Quýnh : "Câu thủy tẩm bình sa" (Tống Phong Thành Vương Thiếu Phủ ) Nước ngòi thấm bãi cát.
3. (Động) Chìm, ngập. ◇ Tống sử : "Chân Tông Cảnh Đức nguyên niên cửu nguyệt, Tống Châu ngôn Biện Hà quyết, tẩm dân điền, hoại lư xá" , , , (Hà cừ chí tam ).
4. (Động) Tưới, rót. ◇ Hoài Nam Tử : "Phù lâm giang chi hương, cư nhân cấp thủy dĩ tẩm kì viên, giang thủy phất tăng dã" , , (Tinh thần huấn ).
5. (Động) Tỉ dụ ánh chiếu. ◇ Tống Tường : "Hướng tịch cựu than đô tẩm nguyệt, Quá hàn tân thụ tiện lưu yên" , 便 (Trùng triển Tây Hồ 西).
6. (Động) Tỉ dụ ở trong một cảnh giới hoặc trong hoạt động tư tưởng nào đó. ◇ Đinh Linh : "Mạn mạn đích, tha tựu cánh tẩm tại bất khả cập đích huyễn mộng lí liễu" , (A Mao cô nương , Đệ nhị chương ngũ).
7. (Động) Tẩy, rửa. ◇ Trương Hành : "Tẩm thạch khuẩn ư trùng nhai, Trạc linh chi dĩ chu kha" , (Tây kinh phú 西).
8. (Động) Tích chứa nước để tưới vào sông chằm. § Sau cũng phiếm chỉ hồ, đầm, sông, chằm. ◇ Lương Chương Cự : "Dâm vũ vi tai, Trực Lệ bách dư châu huyện, giai thành cự tẩm" , , (Quy điền tỏa kí , Thần mộc ).
9. (Động) Thấm nhuần. Tỉ dụ ban cho ân huệ. ◇ Tư Mã Tương Như : "Thư thịnh đức, phát hào vinh, thụ hậu phúc, dĩ tẩm lê nguyên" , , , (Phong thiện văn ).
10. (Động) Nhìn kĩ, xét kĩ. ◎ Như: "tẩm tưởng" khảo sát sâu xa kĩ lưỡng.
11. (Phó) Dần dần. ◇ Kim sử : "Quốc thế tẩm thịnh" (Binh chế ) Thế nước dần thịnh.
12. (Danh) Tên gọi chung các chằm lớn.
13. (Liên) Nếu như, giả sử. ◇ Vương Phu Chi : "Tẩm kì bất nhiên, nhi xả khí ngôn lí, tắc bất đắc dĩ thiên vi lí hĩ" , , (Độc tứ thư đại toàn thuyết , Mạnh Tử , Tận tâm thượng ngũ ).
14. § Xem "tẩm hành" .
15. Một âm là "thâm". § Xem "thâm tầm" .
16. § Cũng như "xâm" . (Động) Xúc phạm, mạo phạm.
17. § Cũng như "xâm" . (Động) Xâm phạm. ◎ Như: "thâm lăng" .
18. § Cũng như "xâm" . (Động) Xâm chiếm. ◎ Như: "thâm ngư" chiếm đoạt tài vật của người khác.

Từ ghép 1

tẩm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngâm, thấm (nước)
2. dần dần

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngâm, nhúng. ◎ Như: "tẩm thủy" ngâm nước. ◇ Giả Tư Hiệp : "Tẩm dược tửu pháp: Dĩ thử tửu tẩm ngũ gia mộc bì, cập nhất thiết dược, giai hữu ích, thần hiệu" : , , , (Tề dân yếu thuật , Bổn khúc tịnh tửu ).
2. (Động) Thấm ướt. ◇ Dương Quýnh : "Câu thủy tẩm bình sa" (Tống Phong Thành Vương Thiếu Phủ ) Nước ngòi thấm bãi cát.
3. (Động) Chìm, ngập. ◇ Tống sử : "Chân Tông Cảnh Đức nguyên niên cửu nguyệt, Tống Châu ngôn Biện Hà quyết, tẩm dân điền, hoại lư xá" , , , (Hà cừ chí tam ).
4. (Động) Tưới, rót. ◇ Hoài Nam Tử : "Phù lâm giang chi hương, cư nhân cấp thủy dĩ tẩm kì viên, giang thủy phất tăng dã" , , (Tinh thần huấn ).
5. (Động) Tỉ dụ ánh chiếu. ◇ Tống Tường : "Hướng tịch cựu than đô tẩm nguyệt, Quá hàn tân thụ tiện lưu yên" , 便 (Trùng triển Tây Hồ 西).
6. (Động) Tỉ dụ ở trong một cảnh giới hoặc trong hoạt động tư tưởng nào đó. ◇ Đinh Linh : "Mạn mạn đích, tha tựu cánh tẩm tại bất khả cập đích huyễn mộng lí liễu" , (A Mao cô nương , Đệ nhị chương ngũ).
7. (Động) Tẩy, rửa. ◇ Trương Hành : "Tẩm thạch khuẩn ư trùng nhai, Trạc linh chi dĩ chu kha" , (Tây kinh phú 西).
8. (Động) Tích chứa nước để tưới vào sông chằm. § Sau cũng phiếm chỉ hồ, đầm, sông, chằm. ◇ Lương Chương Cự : "Dâm vũ vi tai, Trực Lệ bách dư châu huyện, giai thành cự tẩm" , , (Quy điền tỏa kí , Thần mộc ).
9. (Động) Thấm nhuần. Tỉ dụ ban cho ân huệ. ◇ Tư Mã Tương Như : "Thư thịnh đức, phát hào vinh, thụ hậu phúc, dĩ tẩm lê nguyên" , , , (Phong thiện văn ).
10. (Động) Nhìn kĩ, xét kĩ. ◎ Như: "tẩm tưởng" khảo sát sâu xa kĩ lưỡng.
11. (Phó) Dần dần. ◇ Kim sử : "Quốc thế tẩm thịnh" (Binh chế ) Thế nước dần thịnh.
12. (Danh) Tên gọi chung các chằm lớn.
13. (Liên) Nếu như, giả sử. ◇ Vương Phu Chi : "Tẩm kì bất nhiên, nhi xả khí ngôn lí, tắc bất đắc dĩ thiên vi lí hĩ" , , (Độc tứ thư đại toàn thuyết , Mạnh Tử , Tận tâm thượng ngũ ).
14. § Xem "tẩm hành" .
15. Một âm là "thâm". § Xem "thâm tầm" .
16. § Cũng như "xâm" . (Động) Xúc phạm, mạo phạm.
17. § Cũng như "xâm" . (Động) Xâm phạm. ◎ Như: "thâm lăng" .
18. § Cũng như "xâm" . (Động) Xâm chiếm. ◎ Như: "thâm ngư" chiếm đoạt tài vật của người khác.

Từ điển Thiều Chửu

① Tẩm, ngâm.
② Tên gọi chung các chằm lớn.
③ Dần dần, như quốc thế tẩm thịnh thế nước dần thịnh.
④ Tẩm dả ví rồi ra, dùng làm chữ giúp lời.
⑤ Tẩm nhuận chi chấm lời dèm pha ton hót, ý nói lời dèm lần lần nó vào như nước ngấm dần vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngâm, nhúng, tẩm: Ngâm nước; Ngâm giống;
② Đầm, thấm: Áo đầm nước mắt; Miếng vải này không thấm nước;
③ (văn) Tưới: Một ngày tưới trăm;
④ (văn) Sông lớn, chằm lớn, hồ nước: Sông lớn tràn lên đến trời mà không bị chìm chết (Trang tử: Tiêu dao du);
④ (văn) Dần dần: Trong vòng mười ngày, lớn dần ra (Liệt tử);
⑤ (văn) Càng thêm: ! Nếu quyền lực của ông ta càng lớn thì lấy gì để chế phục ông ta! (Hậu Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngâm cho thấm vào — Tưới, dội — Dần dần — Càng thêm.

Từ ghép 10

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.