phối
pèi ㄆㄟˋ

phối

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kết hợp
2. giao hợp
3. pha, hòa
4. phân phối

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Màu rượu.
2. (Danh) Đôi lứa, vợ chồng. ◎ Như: "phối ngẫu" vợ chồng. § Cũng viết là .
3. (Danh) Vợ. ◎ Như: "nguyên phối" vợ cả, "kế phối" vợ kế, "đức phối" vợ người khác.
4. (Động) Sánh đôi, sánh ngang. ◇ Khuất Nguyên : "Đức dự phối thiên, vạn dân lí chỉ" , (Sở từ , Đại chiêu ) Danh tiếng đạo đức sánh ngang với trời, muôn dân an trị.
5. (Động) Hợp, kết hợp. ◎ Như: "phối hưởng" hợp lại mà cúng tế.
6. (Động) Nam nữ kết hôn. ◎ Như: "hôn phối" kết hôn.
7. (Động) Gả con gái. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thừa tướng hữu nữ, dục phối tướng quân chi tử" , (Đệ lục hồi) Thừa tướng có con gái, muốn gả cho con trai tướng quân.
8. (Động) Phân phát, xếp đặt. ◎ Như: "phân phối" phân chia ra.
9. (Động) Đày tội nhân đi xa. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã nhân ố liễu Cao Thái Úy sanh sự hãm hại, thụ liễu nhất tràng quan ti, thích phối đáo giá lí" , , (Đệ thập hồi) Ta vì xúc phạm Cao Thái Úy nên bị kiếm chuyện hãm hại, bị xử án ở ti quan phải thích chữ vào mặt rồi đày tới đây.
10. (Động) Điều hòa, điều chỉnh. ◎ Như: "phối dược" pha thuốc, "phối sắc" pha màu, "phối nhãn kính" điều chỉnh kính đeo mắt.
11. (Động) Lấy giống, gây giống (cho thú vật giao hợp). ◎ Như: "phối chủng" lấy giống, "giao phối" gây giống (làm cho giống đực và giống cái của động hoặc thực vật giao hợp).
12. (Động) Điểm, điểm thêm. ◎ Như: "hồng hoa phối lục diệp" hoa hồng điểm thêm lá xanh.
13. (Động) Bù vá chỗ thiếu rách, bổ túc, thay. ◎ Như: "phối khí xa linh kiện" thay đồ phụ tùng xe hơi.
14. (Phó) Thích hợp, xứng đáng. ◎ Như: "bất phối" không xứng đáng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá nhất kiện y thường dã chỉ phối tha xuyên, biệt nhân xuyên liễu, thật tại bất phối" 穿, 穿, (Đệ tứ thập cửu hồi) Bộ áo đó chỉ cô ấy mặc mới xứng, người khác mặc vào, thật là không đáng.

Từ điển Thiều Chửu

① Đôi lứa. Vợ chồng gọi là phối ngẫu (cũng viết là ), vợ cả gọi là nguyên phối , vợ kế gọi là kế phối , gọi vợ người khác thì gọi là đức phối , v.v..
② Phối hưởng, đem người khác mà cúng phụ với người vẫn thờ cúng gọi là phối hưởng .
③ Xứng đáng, xử trí sự vật khiến cho đâu ra đấy gọi là phối. Như cắt phu làm việc gọi là khoa phối ; bị tội đi đày gọi là thích phối đều là theo cái ý châm chước nặng nhẹ để phân phối đi cả. Vì thế nên tục nói sự không xứng đáng là bất phối .
④ Bù vá chỗ thiếu rách cũng gọi là phối.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kết duyên, sánh đôi, kết đôi, kết hợp, kết hôn: Kết duyên, kết hôn;
② Lấy giống, gây giống, giao phối, phủ: Cho ngựa lấy giống (nhảy đực); Chim chóc giao phối vào mùa xuân;
③ Pha, pha chế, bào chế: Pha màu; Bào chế thuốc;
④ Thay: Thay đồ phụ tùng ô-tô;
⑤ Xứng đáng: Xứng đáng là người thầy giáo nhân dân; Không xứng đáng;
⑥ Thêm, điểm: Lá xanh điểm thêm hoa hồng;
⑦ Đi đày, đày: Đày đi biên giới xa xôi;
⑧ Phân phối: Họ đem thức ăn phân phối cho (chia cho) người nghèo;
⑨ Làm cho hợp, bằng với: Tôi làm cho chìa khóa vừa với ống khóa;
⑩ (văn) Bù vá chỗ thiếu hoặc rách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thành vợ chồng. Thành đôi. Td: Hôn phối — Đày đi xa — Phân chia sắp xếp cho thỏa đáng. Td: Phân phối.

Từ ghép 21

lương
liáng ㄌㄧㄤˊ, liǎng ㄌㄧㄤˇ

lương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hiền lành, tốt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tốt, lành, hay, giỏi. ◎ Như: "lương sư" bậc thầy tài đức, "lương gia tử đệ" con em nhà lương thiện, "lương dược khổ khẩu" thuốc hay đắng miệng. ◇ Chiến quốc sách : "Ngô mã lương" (Ngụy sách tứ ) Ngựa tôi tốt (chạy hay).
2. (Tính) Trời phú cho, thuộc về bổn năng sẵn có. ◎ Như: "lương tri" tri thức thiện năng tự nhiên, "lương năng" khả năng thiên phú.
3. (Danh) Người tốt lành. ◎ Như: "trừ bạo an lương" diệt trừ kẻ ác dữ, giúp yên người lương thiện.
4. (Danh) Sự trong sạch, tốt lành. ◎ Như: "tòng lương" trở về đời lành.
5. (Danh) Đàn bà gọi chồng mình là "lương nhân" .
6. (Danh) Họ "Lương".
7. (Phó) Đúng, quả thật, xác thực, quả nhiên. ◇ Lí Bạch : "Cổ nhân bỉnh chúc dạ du, lương hữu dĩ dã" , (Xuân dạ yến đào lý viên tự ) Cổ nhân đốt đuốc chơi đêm, thật có nguyên do vậy.
8. (Phó) Rất, lắm, quá. ◎ Như: "lương cửu" lâu lắm, "cảm xúc lương đa" rất nhiều cảm xúc, "huyền hệ lương thâm" mong nhớ thâm thiết.

Từ điển Thiều Chửu

① Lành, tính chất thuần tốt bền giữ không đổi gọi là lương. Như trung lương , hiền lương , v.v. Cái tâm thuật của người gọi là thiên lương , tục gọi là lương tâm . Tục gọi con nhà thanh bạch, không có tiếng tăm gì xấu là lương gia tử đệ con em nhà lương thiện. Cô đầu nhà thổ giũ sổ về làm ăn lương thiện gọi là tòng lương .
② Tốt, vật gì hoàn toàn tốt đẹp gọi là lương.
③ Sâu, thâm. Như huyền hệ lương thâm mong nhớ thâm thiết. Sự gì hơi lâu gọi là lương cửu hồi lâu.
④ Dùng làm trợ ngữ, nghĩa là tin. Như lương hữu dĩ dã tin rằng có vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tốt, lương thiện, hiền lương, tài: Tiêu hóa không tốt; Cải lương; Tướng tài (giỏi); Nhà có nhiều ngựa tốt (Hoài Nam tử);
② Người lương thiện: Trừ kẻ bạo ngược để người lương thiện được sống yên ổn;
③ Rất, lắm, thật là: Rất lâu; Được lắm cái hay; Thật là có lí do;
④ [Liáng] (Họ) Lương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốt đẹp — Giỏi, làm việc được — Tiếng người vợ gọi chồng mình. Xem Lương nhân — Tên người, tức Hoàng Đức Lương, danh sĩ Hậu Lê, người xã Cửu cao huyện Văn giang tỉnh Bắc Ninh, đậu Tiến sĩ năm 1478, niên hiệu Hồng đức thứ 9 đời Lê Thánh Tông, làm quan tới chức Hộ bộ Thi lang, có đi sứ Trung Hoa năm 1489. Tác phẩm văn học có Trích diễm thi tập, gom góp các bài thơ hay của đời Trần và Lê.

Từ ghép 38

phú, phúc, phục
fòu ㄈㄡˋ, fù ㄈㄨˋ

phú

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trở lại, đã đi rồi trở lại. § Cũng như "phản" , "hoàn" . ◇ Tả truyện : "Chiêu Vương nam chinh nhi bất phục" (Hi Công tứ niên ) Chiêu Vương đi đánh phương nam mà không trở lại.
2. (Động) Lập lại như trước, hoàn nguyên. ◎ Như: "khôi phục" quang phục, "khang phục" khỏe mạnh trở lại, "hồi phục" trở lại, đáp lại, lấy lại, "thu phục" thu hồi. ◇ Sử Kí : "Tam khứ tướng, tam phục vị" , (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện ) Ba lần bỏ chức, ba lần phục chức.
3. (Động) Báo đáp. ◎ Như: "phục thư" viết thư trả lời, "phục cừu" báo thù.
4. (Động) Miễn trừ (tạp dịch, thuế). ◇ Hán Thư : "Thục Hán dân cấp quân sự lao khổ, phục vật tô thuế nhị tuế" , (Cao Đế kỉ thượng ) Dân Thục, Hán giúp vào việc quân khổ nhọc, miễn khỏi đóng thuế hai năm.
5. (Phó) Lại. ◎ Như: "tử giả bất khả phục sinh" kẻ chết không thể sống lại. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
6. (Trợ) Bổ sung hoặc điều hòa âm tiết trong câu. ◇ Đỗ Phủ : "Kim tịch phục hà tịch, Cộng thử đăng chúc quang" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm nay lại giống đêm nào, Cùng chung ánh sáng ngọn nến này.
7. (Danh) Họ "Phục".
8. Một âm là "phú". § Thông "phú" .

Từ ghép 2

phúc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khôi phục, phục hồi
2. trở lại
3. làm lại, lặp lại

Từ điển Thiều Chửu

① Lại. Ðã đi rồi trở lại gọi là phục.
② Báo đáp. Như phục thư viết thư trả lời, phục cừu báo thù, v.v.
③ Một âm là phúc. Lại có hai. Như tử giả bất khả phúc sinh kẻ chết không thể sống lại.
④ Trừ. Trừ cho khỏi đi phu phen tạp dịch gọi là phúc.
⑤ Lại một âm là phú. Cùng nghĩa như chữ phú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trở đi trở lại: Phản phúc; Trằn trọc;
② Trả lời, đáp lại: Thư trả lời; Xin đánh điện trả lời ngay;
③ Khôi phục: Quang phục; Thu hồi; Phục hôn;
④ Báo phục: Trả thù, phục thù;
⑤ Trở lại, lại: Bệnh cũ lại phát; Khơi lại đống tro tàn; Chết rồi sống lại; Một đi không trở lại, việc đã qua rồi sẽ không trở lại nữa. Cv. ;
⑥ (văn) Miễn trừ thuế má và lao dịch: Đất Bái may được miễn trừ thuế má và lao dịch (Sử kí: Cao tổ bản kỉ);
⑦ (văn) Đôi, kép (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chăm non săn sóc — Lật lại — Bỏ đi. Miễn đi — Một âm là Phục. Xem Phục.

Từ ghép 2

phục

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khôi phục, phục hồi
2. trở lại
3. làm lại, lặp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trở lại, đã đi rồi trở lại. § Cũng như "phản" , "hoàn" . ◇ Tả truyện : "Chiêu Vương nam chinh nhi bất phục" (Hi Công tứ niên ) Chiêu Vương đi đánh phương nam mà không trở lại.
2. (Động) Lập lại như trước, hoàn nguyên. ◎ Như: "khôi phục" quang phục, "khang phục" khỏe mạnh trở lại, "hồi phục" trở lại, đáp lại, lấy lại, "thu phục" thu hồi. ◇ Sử Kí : "Tam khứ tướng, tam phục vị" , (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện ) Ba lần bỏ chức, ba lần phục chức.
3. (Động) Báo đáp. ◎ Như: "phục thư" viết thư trả lời, "phục cừu" báo thù.
4. (Động) Miễn trừ (tạp dịch, thuế). ◇ Hán Thư : "Thục Hán dân cấp quân sự lao khổ, phục vật tô thuế nhị tuế" , (Cao Đế kỉ thượng ) Dân Thục, Hán giúp vào việc quân khổ nhọc, miễn khỏi đóng thuế hai năm.
5. (Phó) Lại. ◎ Như: "tử giả bất khả phục sinh" kẻ chết không thể sống lại. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
6. (Trợ) Bổ sung hoặc điều hòa âm tiết trong câu. ◇ Đỗ Phủ : "Kim tịch phục hà tịch, Cộng thử đăng chúc quang" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm nay lại giống đêm nào, Cùng chung ánh sáng ngọn nến này.
7. (Danh) Họ "Phục".
8. Một âm là "phú". § Thông "phú" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lại. Ðã đi rồi trở lại gọi là phục.
② Báo đáp. Như phục thư viết thư trả lời, phục cừu báo thù, v.v.
③ Một âm là phúc. Lại có hai. Như tử giả bất khả phúc sinh kẻ chết không thể sống lại.
④ Trừ. Trừ cho khỏi đi phu phen tạp dịch gọi là phúc.
⑤ Lại một âm là phú. Cùng nghĩa như chữ phú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trở đi trở lại: Phản phúc; Trằn trọc;
② Trả lời, đáp lại: Thư trả lời; Xin đánh điện trả lời ngay;
③ Khôi phục: Quang phục; Thu hồi; Phục hôn;
④ Báo phục: Trả thù, phục thù;
⑤ Trở lại, lại: Bệnh cũ lại phát; Khơi lại đống tro tàn; Chết rồi sống lại; Một đi không trở lại, việc đã qua rồi sẽ không trở lại nữa. Cv. ;
⑥ (văn) Miễn trừ thuế má và lao dịch: Đất Bái may được miễn trừ thuế má và lao dịch (Sử kí: Cao tổ bản kỉ);
⑦ (văn) Đôi, kép (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Chấn, trên quẻ Khôn. Chỉ sự trở lại, trở về — Đáp lại. Trả lời — Báo cho biết — Một âm là Phúc. Xem Phúc.

Từ ghép 32

quy, quý
guī ㄍㄨㄟ, kuì ㄎㄨㄟˋ

quy

phồn thể

Từ điển phổ thông

trở về

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Về, trở về. ◎ Như: "quy quốc" về nước, "quy gia" về nhà.
2. (Động) Trả lại. ◎ Như: "cửu giả bất quy" mượn lâu không trả, "vật quy nguyên chủ" vật trả về chủ cũ.
3. (Động) Đổ, đổ tội. ◎ Như: "quy tội" đổ tội cho người, "tự quy" tự thú tội.
4. (Động) Theo về, nương về. ◇ Sử Kí : "Văn Hán Vương chi năng dụng nhân, cố quy Đại Vương" , (Trần Thừa tướng thế gia ) (Thần) nghe Hán vương bíết dùng người, cho nên về theo Đại Vương.
5. (Động) Con gái đi lấy chồng. ◇ Thi Kinh : "Chi tử vu quy, Bách lạng tương chi" , (Triệu nam , Thước sào ) Cô ấy về nhà chồng, Trăm cỗ xe đưa tiễn.
6. (Động) Đưa làm quà, tặng. § Thông . ◇ Luận Ngữ : "Dương Hóa dục kiến Khổng Tử, Khổng Tử bất kiến, quy Khổng Tử đồn" , , (Dương Hóa ) Dương Hóa muốn gặp Khổng Tử, Khổng Tử không tiếp, y gửi biếu Khổng Tử một con heo sữa.
7. (Động) Góp lại. ◎ Như: "quy tinh" hợp vào, "tổng quy nhất cú thoại" tóm lại một câu.
8. (Giới) Thuộc về, do. ◎ Như: "giá sự bất quy ngã quản" việc đó không do tôi phụ trách.
9. (Phó) Kết cục. ◎ Như: "quy túc" 宿 kết cục. ◇ Hậu Hán Thư : "Tuy giả phù tiếm xưng, quy tương an sở dong tai?" , (Viên Thuật liệt truyện ) Cho dù tiếm xưng danh nghĩa, rốt cuộc sẽ dung thân ở đâu?
10. (Danh) Phép tính chia gọi là "quy pháp" .
11. Một âm là "quý". (Tính) Thẹn, xấu hổ. § Thông "quý" . ◇ Chiến quốc sách : "Diện mục lê hắc, trạng hữu quý sắc" , (Tần sách nhất) Mặt mày xanh xạm, có vẻ xấu hổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Về, như quy quốc về nước.
② Giả (trả) như cửu giả bất quy mượn lâu không giả (trả).
③ Ðưa về, như quy tội đổ tội cho người, có tội tự thú gọi là tự quy .
④ Quy phụ, quy phục.
⑤ Con gái về nhà chồng gọi là vu quy .
⑥ Tính trừ gọi là quy pháp .
⑦ Ðưa làm quà.
⑧ Kết cục, quy túc.
⑨ Thẹn.
⑩ Góp lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Về, trở về, quy: Vinh quy; Hoa kiều về nước (từ nước ngoài về);
② Trả lại, trả về: Mượn lâu không trả; Vật trả về chủ cũ;
③ Dồn lại, dồn vào, quy về: Khác đường nhưng cùng một đích;
④ Thuộc về, do: Mọi việc lặt vặt đều do tổ này phụ trách;
⑤ Đổ, đổ tội (cho người khác);
⑥ Quy phụ, quy phục;
⑦ Đưa làm quà;
⑧ Kết cục. 【宿】quy túc [guisù] Rốt cuộc, kết quả, nơi chốn (gia đình) để trở về, cõi đi về;
⑨ Thẹn;
⑩ Gộp lại;
⑪【】vu quy [yú gui] Xem [yú] nghĩa ⑦ (bộ );
⑫ 【】 quy pháp [guifă] Phép chia, tính chia;
⑬ [Gui] (Họ) Quy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con gái về nhà chồng. Td: Vu quy — Trở về. Td: Sinh kí tử quy ( sống gửi thác về ) — Gom vào một chỗ. Td: Đồng quy — Theo về. Td: Quy hàng — Thú tội — Đàn bà bị chồng đuổi trở về nhà cha mẹ.

Từ ghép 52

quý

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Về, trở về. ◎ Như: "quy quốc" về nước, "quy gia" về nhà.
2. (Động) Trả lại. ◎ Như: "cửu giả bất quy" mượn lâu không trả, "vật quy nguyên chủ" vật trả về chủ cũ.
3. (Động) Đổ, đổ tội. ◎ Như: "quy tội" đổ tội cho người, "tự quy" tự thú tội.
4. (Động) Theo về, nương về. ◇ Sử Kí : "Văn Hán Vương chi năng dụng nhân, cố quy Đại Vương" , (Trần Thừa tướng thế gia ) (Thần) nghe Hán vương bíết dùng người, cho nên về theo Đại Vương.
5. (Động) Con gái đi lấy chồng. ◇ Thi Kinh : "Chi tử vu quy, Bách lạng tương chi" , (Triệu nam , Thước sào ) Cô ấy về nhà chồng, Trăm cỗ xe đưa tiễn.
6. (Động) Đưa làm quà, tặng. § Thông . ◇ Luận Ngữ : "Dương Hóa dục kiến Khổng Tử, Khổng Tử bất kiến, quy Khổng Tử đồn" , , (Dương Hóa ) Dương Hóa muốn gặp Khổng Tử, Khổng Tử không tiếp, y gửi biếu Khổng Tử một con heo sữa.
7. (Động) Góp lại. ◎ Như: "quy tinh" hợp vào, "tổng quy nhất cú thoại" tóm lại một câu.
8. (Giới) Thuộc về, do. ◎ Như: "giá sự bất quy ngã quản" việc đó không do tôi phụ trách.
9. (Phó) Kết cục. ◎ Như: "quy túc" 宿 kết cục. ◇ Hậu Hán Thư : "Tuy giả phù tiếm xưng, quy tương an sở dong tai?" , (Viên Thuật liệt truyện ) Cho dù tiếm xưng danh nghĩa, rốt cuộc sẽ dung thân ở đâu?
10. (Danh) Phép tính chia gọi là "quy pháp" .
11. Một âm là "quý". (Tính) Thẹn, xấu hổ. § Thông "quý" . ◇ Chiến quốc sách : "Diện mục lê hắc, trạng hữu quý sắc" , (Tần sách nhất) Mặt mày xanh xạm, có vẻ xấu hổ.
tầm
xín ㄒㄧㄣˊ, xún ㄒㄩㄣˊ

tầm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tìm kiếm
2. đơn vị đo độ dài (bằng 8 thước Tàu cũ)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tìm. ◎ Như: "trảo tầm" tìm kiếm. ◇ Vi Ứng Vật : "Lạc diệp mãn không san, Hà xứ tầm hành tích" 滿, (Kí toàn Tiêu san trung đạo sĩ ) Lá rụng đầy núi trống, Biết đâu tìm dấu chân đi?
2. (Động) Dùng tới, sử dụng. ◎ Như: "nhật tầm can qua" ngày ngày dùng mộc mác (khí giới để đánh nhau), "tương tầm sư yên" sẽ dùng quân vậy.
3. (Động) Vin vào, dựa vào. ◎ Như: "mạn cát diệc hữu tầm" dây sắn bò lan dựa vào.
4. (Tính) Bình thường. ◇ Lưu Vũ Tích : "Cựu thời Vương Tạ đường tiền yến, Phi nhập tầm thường bách tính gia" , (Ô Y hạng ) Chim én nơi lâu đài họ Vương, họ Tạ ngày trước, Nay bay vào nhà dân thường.
5. (Phó) Gần, sắp. ◎ Như: "tầm cập" sắp kịp.
6. (Phó) Lại. ◎ Như: "tầm minh" lại đính lời thề cũ.
7. (Phó) Dần dần. ◎ Như: "bạch phát xâm tầm" tóc đã bạc dần.
8. (Phó) Thường, thường hay. ◇ Đỗ Phủ : "Kì Vương trạch lí tầm thường kiến, Thôi Cửu đường tiền kỉ độ văn" , (Giang Nam phùng Lí Quy Niên ) Thường gặp tại nhà Kì Vương, Đã mấy lần được nghe danh ở nhà Thôi Cửu.
9. (Liên) Chẳng bao lâu, rồi. ◇ Hậu Hán Thư : "Phục vi quận Tây môn đình trưởng, tầm chuyển công tào" 西, (Tuân Hàn Chung Trần liệt truyện ) Lại làm đình trưởng Tây Môn trong quận, chẳng bao lâu đổi làm Công tào.
10. (Danh) Lượng từ: đơn vị đo chiều dài ngày xưa, bằng tám "xích" (thước). ◇ Lưu Vũ Tích : "Thiên tầm thiết tỏa trầm giang để, Nhất phiến hàng phan xuất Thạch Đầu" , (Tây Tái san hoài cổ 西) (Quân Ngô đặt) nghìn tầm xích sắt chìm ở đáy sông, (Nhưng tướng quân đã thắng trận), một lá cờ hàng (của quân địch) ló ra ở thành Thạch Đầu.
11. (Danh) Họ "Tầm".

Từ điển Thiều Chửu

① Tìm.
② Cái tầm, tám thước gọi là một tầm.
③ Vẫn, như vật tầm can qua ngày vẫn đánh nhau.
④ Bỗng, sắp, như tầm cập sắp kịp, bạch phát xâm tầm tóc đã bạc đầu, nghĩa là sắp già.
⑤ Lại, như tầm minh lại đính lời thề cũ.
⑥ Dùng, như tương tầm sư yên sẽ dùng quân vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tìm. Như [xún] nghĩa ①. Xem [xún].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tìm, kiếm: Tìm người;
② Xét tìm;
③ (văn) Dựa vào, vin vào: Dây sắn bò lan cũng có dựa vào (Lục Cơ: Bi chiến hành);
④ (văn) Dùng: Ba năm sau sẽ dùng quân vậy (Tả truyện: Hi công ngũ niên);
⑤ (văn) Hâm nóng lại (như , bộ );
⑥ (văn) Chẳng bao lâu, rồi: 西 Lại làm đình trưởng Tây Môn trong quận, rồi (chẳng bao lâu) đổi làm Công tào (Hậu Hán thư);
⑦ (văn) Sắp: Sắp kịp; Tóc đã bạc dần (sắp già);
⑧ (văn) Lại: Lại đính lời thề cũ;
⑨ (văn) Vẫn: Ngày ngày vẫn đánh nhau;
⑩ Tầm (một đơn vị đo chiều dài thời xưa, bằng 8 thước);
⑪ [Xun] (Họ) Tầm. Xem [xín]

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tìm kiếm — Tên một đơn vị đo chiều dài thời cổ, bằng 8 thước ta — Ta còn hiểu là vóc dáng, bề cao của một người. Td: Tầm vóc — Ta còn hiểu là cái mức đạt tới. Td: Tầm mức.

Từ ghép 21

đãi
dài ㄉㄞˋ

đãi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nguy khốn
2. mỏi mệt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nguy hiểm, không yên. ◎ Như: "nguy đãi" nguy ngập. ◇ Tôn Tử : "Tri bỉ tri kỉ, bách chiến bất đãi" , (Mưu công ) Biết địch biết mình, trăm trận đánh không nguy. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi bất tư tắc võng, tư nhi bất học tắc đãi" , (Vi chánh ) Học mà không suy nghĩ thì mờ tối, suy nghĩ mà không học thì nguy hại.
2. (Tính) Mỏi mệt. ◇ Liêu trai chí dị : "Lang quân tinh trì dạ bán, nhân súc tưởng đương câu đãi" , (Phượng Dương sĩ nhân ) Lang quân rong ruổi suốt đêm, người ngựa hẳn đều mệt mỏi.
3. (Phó) Chắc rằng, sợ rằng, e là. ◎ Như: "đãi bất khả cập" sợ rằng chẳng kịp.
4. (Phó) Chỉ. ◇ Hán Thư : "Thử đãi không ngôn, phi chí kế dã" , (Triệu Sung Quốc truyện ) Đó chỉ là lời nói suông, không phải là cách hay.
5. (Phó) Hầu như, gần như. ◇ Khổng Dung : "Hải nội tri thức, linh lạc đãi tận" , (Luận thịnh hiếu chương thư ) Các hiểu biết trong thiên hạ, rơi rớt hầu như hết cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Nguy, như ngập ngập hồ đãi tai cheo leo vậy nguy thay!
② Mỏi mệt.
③ Bèn, dùng làm tiếng giúp lời.
④ Sợ, như đãi bất khả cập sợ chẳng khá kịp.
⑤ Ngờ.
⑥ Gần, thân gần.
⑦ Chỉ thế.
⑧ Hầu như.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nguy (hiểm), thua: Nguy ngập; Biết người biết ta, trăm trận không thua;
② Biếng trễ, lười (như , bộ ): Người làm ruộng lười nhác thì đất đai hoang vu (Thương Quân thư);
③ Chắc rằng, sợ rằng, e là: Tôi từng gặp một đứa trẻ ngoài đường, chắc là con của ông (Sử kí); Đó chắc có lẽ trời dùng để giúp tướng quân (Tam quốc chí);
④ Chỉ: Đó chỉ là lời nói suông, không phải là ý kiến hay nhất (Hán thư);
⑤ Gần như, hầu như: Hầu như không thể được; Sông núi Vùng Vĩnh Gia, đã du lịch hầu khắp (Mộng Khê bút đàm).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nguy hiểm — Gần gũi — Giống như — Chỉ có — Chậm chạp, lười biếng — Kịp đến.

Từ ghép 1

soát, toán, toản, tuyến, tuyển
suàn ㄙㄨㄢˋ, xuǎn ㄒㄩㄢˇ, xuàn ㄒㄩㄢˋ

soát

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kim soát : Danh từ đo trọng lượng vàng bạc thời cổ, có nghĩa là nặng hơn nửa lạng — Các âm khác Toán, Tuyến, Tuyển. Xem các âm này.

toán

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đếm số. Tính số. Như chữ Toán — Các âm khác là Soát, Tuyển, Tuyển. Xem các âm này.

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biếm, phóng trục.
2. (Động) Sai đi, phái khiển.
3. (Động) Chọn, lựa. ◎ Như: "tuyển trạch" chọn lựa. ◇ Lễ Kí : "Tuyển hiền dữ năng" (Lễ vận ) Chọn người hiền và người có tài năng.
4. (Động) Vào, tiến nhập.
5. (Danh) Sách gồm những tác phẩm chọn lọc. ◎ Như: "thi tuyển" , "văn tuyển" .
6. (Danh) Người tài giỏi đã được kén chọn, tuyển bạt. ◎ Như: "nhất thì chi tuyển" nhân tài kiệt xuất đương thời.
7. (Danh) Đức hạnh.
8. (Danh) Bầu cử. ◎ Như: "phổ tuyển" phổ thông đầu phiếu.
9. (Danh) Một lát, khoảnh khắc.
10. (Tính) Đã được chọn lựa kĩ. ◇ Sử Kí : "Đắc tuyển binh bát vạn nhân, tiến binh kích Tần quân" , (Ngụy Công Tử truyện ) Được tám vạn binh chọn lọc, tiến binh đánh quân Tần.
11. (Tính) Chỉnh tề.
12. (Phó) Khắp, hết, tận.
13. Một âm là "tuyến". (Động) Khảo hạch tài năng, chọn lựa rồi cất cử quan chức, gọi là "thuyên tuyến" .
14. (Danh) Chỉ cơ cấu phụ trách thuyên tuyển quan lại.
15. Một âm là "toản". (Danh) Từ số: Vạn. § Có thuyết cho mười tỉ là "toản".

tuyến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biếm, phóng trục.
2. (Động) Sai đi, phái khiển.
3. (Động) Chọn, lựa. ◎ Như: "tuyển trạch" chọn lựa. ◇ Lễ Kí : "Tuyển hiền dữ năng" (Lễ vận ) Chọn người hiền và người có tài năng.
4. (Động) Vào, tiến nhập.
5. (Danh) Sách gồm những tác phẩm chọn lọc. ◎ Như: "thi tuyển" , "văn tuyển" .
6. (Danh) Người tài giỏi đã được kén chọn, tuyển bạt. ◎ Như: "nhất thì chi tuyển" nhân tài kiệt xuất đương thời.
7. (Danh) Đức hạnh.
8. (Danh) Bầu cử. ◎ Như: "phổ tuyển" phổ thông đầu phiếu.
9. (Danh) Một lát, khoảnh khắc.
10. (Tính) Đã được chọn lựa kĩ. ◇ Sử Kí : "Đắc tuyển binh bát vạn nhân, tiến binh kích Tần quân" , (Ngụy Công Tử truyện ) Được tám vạn binh chọn lọc, tiến binh đánh quân Tần.
11. (Tính) Chỉnh tề.
12. (Phó) Khắp, hết, tận.
13. Một âm là "tuyến". (Động) Khảo hạch tài năng, chọn lựa rồi cất cử quan chức, gọi là "thuyên tuyến" .
14. (Danh) Chỉ cơ cấu phụ trách thuyên tuyển quan lại.
15. Một âm là "toản". (Danh) Từ số: Vạn. § Có thuyết cho mười tỉ là "toản".

Từ điển Thiều Chửu

① Chọn. Tới trong số nhiều mà kén chọn lấy một số tốt đẹp gọi là tuyển. Như tinh tuyển chọn kĩ. Người hay vật gì đã kén chọn rồi cũng gọi là tuyển.
② Lọc chọn các bài văn của cổ nhân đóng thành từng quyển cũng gọ là tuyển. Như Lương Chiêu Minh thái tử Tiêu Thống có dọn một bộ văn tuyển ba mươi quyển, về sau cứ bắt chước lối ấy mà lựa chọn văn thơ, tục gọi là tuyển thể .
③ Thiểu tuyển chốc lát (thí nữa).
④ Một âm là tuyến. Chức quan do bộ chọn rồi cử lên gọi là tuyến.

tuyển

phồn thể

Từ điển phổ thông

chọn lựa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Biếm, phóng trục.
2. (Động) Sai đi, phái khiển.
3. (Động) Chọn, lựa. ◎ Như: "tuyển trạch" chọn lựa. ◇ Lễ Kí : "Tuyển hiền dữ năng" (Lễ vận ) Chọn người hiền và người có tài năng.
4. (Động) Vào, tiến nhập.
5. (Danh) Sách gồm những tác phẩm chọn lọc. ◎ Như: "thi tuyển" , "văn tuyển" .
6. (Danh) Người tài giỏi đã được kén chọn, tuyển bạt. ◎ Như: "nhất thì chi tuyển" nhân tài kiệt xuất đương thời.
7. (Danh) Đức hạnh.
8. (Danh) Bầu cử. ◎ Như: "phổ tuyển" phổ thông đầu phiếu.
9. (Danh) Một lát, khoảnh khắc.
10. (Tính) Đã được chọn lựa kĩ. ◇ Sử Kí : "Đắc tuyển binh bát vạn nhân, tiến binh kích Tần quân" , (Ngụy Công Tử truyện ) Được tám vạn binh chọn lọc, tiến binh đánh quân Tần.
11. (Tính) Chỉnh tề.
12. (Phó) Khắp, hết, tận.
13. Một âm là "tuyến". (Động) Khảo hạch tài năng, chọn lựa rồi cất cử quan chức, gọi là "thuyên tuyến" .
14. (Danh) Chỉ cơ cấu phụ trách thuyên tuyển quan lại.
15. Một âm là "toản". (Danh) Từ số: Vạn. § Có thuyết cho mười tỉ là "toản".

Từ điển Thiều Chửu

① Chọn. Tới trong số nhiều mà kén chọn lấy một số tốt đẹp gọi là tuyển. Như tinh tuyển chọn kĩ. Người hay vật gì đã kén chọn rồi cũng gọi là tuyển.
② Lọc chọn các bài văn của cổ nhân đóng thành từng quyển cũng gọ là tuyển. Như Lương Chiêu Minh thái tử Tiêu Thống có dọn một bộ văn tuyển ba mươi quyển, về sau cứ bắt chước lối ấy mà lựa chọn văn thơ, tục gọi là tuyển thể .
③ Thiểu tuyển chốc lát (thí nữa).
④ Một âm là tuyến. Chức quan do bộ chọn rồi cử lên gọi là tuyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tuyển lựa, chọn lọc, lựa chọn: Chọn giống; Văn tuyển, tập văn chọn lọc;
② Tuyển, bầu, bầu cử: Tổng tuyển cử; Ứng cử.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lựa chọn. Đoạn trường tân thanh : » Nghiêm quân tuyển tướng sẵn sàng «.

Từ ghép 28

hé ㄏㄜˊ, hè ㄏㄜˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nào (trong hà nhân, hà xứ, ...)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỗ nào, ở đâu. ◇ Vương Bột : "Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại Trường Giang không tự lưu" ? (Đằng Vương các ) Trong gác con vua nay ở đâu? Ngoài hiên sông Trường Giang vẫn chảy.
2. (Đại) Ai. ◇ Tây du kí 西: "Náo thiên cung giảo loạn bàn đào giả, hà dã?" , (Đệ bát hồi) Kẻ náo loạn cung trời, quấy phá hội bàn đào, là ai vậy?
3. (Tính) Gì, nào. ◎ Như: "hà cố" cớ gì? "hà thì" lúc nào?
4. (Phó) Tại sao, vì sao. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử hà sẩn Do dã?" ? (Tiên tiến ) Nhưng tại sao thầy lại cười anh Do?
5. (Phó) Há, nào đâu. ◇ Tô Thức : "Khởi vũ lộng thanh ảnh, hà tự tại nhân gian?" , (Thủy điệu ca đầu 調) Đứng dậy múa giỡn bóng, Nào có giống như ở nhân gian đâu?
6. (Phó) Biểu thị trình độ: sao mà, biết bao. ◇ Lí Bạch : "Tần vương tảo lục hợp, Hổ thị hà hùng tai" , (Cổ phong , kì tam) Vua Tần quét sạch thiên hạ, (như) Hổ nhìn hùng dũng biết bao.
7. (Danh) Họ "Hà".

Từ điển Thiều Chửu

① Sao, gì, lời nói vặn lại, như hà cố cớ gì? hà dã sao vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sao, tại sao, nào, thế nào, ai, người nào, điều gì, việc gì, ở đâu, cái gì, gì, nào, đâu: Vì sao?; Người nào?, ai?; Thế nào?; Đâu , nơi nào, ở đâu?; Lúc nào? Bao giờ?; , , , ? Về địa vị thì ông là vua, tôi là thần dân, tôi làm sao dám làm bạn với vua? (Tả truyện); Định đi đâu?; , Trong vòng biên giới thì ở đâu không phải là đất của nhà vua? (Tả truyện); , , ? Quả nhân có chuyện buồn mà ông lại cả cười, vì sao thế? (Án tử Xuân thu); ? Cái gì quý cái gì hèn? (Tả truyện); ? Động đất là gì? (Công Dương truyện); ? Thế thì nhà vua muốn điều gì? (Công Dương truyện); ? Khổng Tử hỏi: Lấy gì để báo đức? (Luận ngữ); , ? Nay đại vương đem đất đai phong cho các công thần, thì ai mà chẳng phục? (Hán thư); Tế Bá là ai (người nào)? Là đại phu của thiên tử (Công Dương truyện); ? Không có cha mẹ thì biết nương dựa vào ai? (Thi Kinh);
② Sao mà... vậy! (biểu thị ý vừa nghi vấn, vừa cảm thán): ! Đồng cỏ sao mà tiêu điều! (Tào Thực); ! Bộ Hán đã chiếm được Sở hết rồi ư? Sao mà người Sở nhiều quá thế! (Hán thư); , , Ôi, chỉ mất có một con dê sao mà người đuổi theo nhiều quá vậy! (Liệt tử).
③【】hà tất [hébì] Hà tất, cần gì: Cần gì phải thế;
④【】hà bất [hébù] Tại sao không, sao lại không: , Đã có việc, sao lại không nói trước; , ? Anh ấy cũng vào thành, tại sao anh không đi nhờ xe anh ấy?;
⑤【】hà tằng [hécéng] Có bao giờ... đâu (biểu thị sự phủ định với ý phản vấn): , ? Khủng long là một loài động vật bò sát thời cổ, chúng ta có thấy qua bao giờ đâu?;
⑥【】 hà thường [hécháng] Sao không từng, không phải là không: , ? Không phải tôi không muốn đi, chỉ vì bận mà thôi;
⑦【】hà đương [hédang] (văn) Lúc nào?, bao giờ?: ? Sách Quốc sử của ông bao giờ viết xong? (Thế thuyết tân ngữ); ? Thứ sử Tào Châu bao giờ vào chầu? (Bắc sử); , ? Một lần đi xa đến ngàn dặm, bao giờ mới trở về chốn cũ? (Nhạc phủ thi tập);
⑧【】hà đẳng [hédâng] a. Cái gì, gì, nào: ? Điều mà ông dạy cho quả nhân là gì (Tân tự: Tạp sự); ? Cái công hiệu của pháp độ là những gì? (Luận hoành); , Ầm ầm như tiếng sấm, lửa cháy mạnh không biết là chuyện gì (Thái Bình quảng kí); b. Như thế nào, ra sao: Anh biết ông ấy là người như thế nào; Ngô vương là bậc chúa như thế nào? (Tam quốc chí); Đây là thành như thế nào? (Bắc sử); c. Biết bao, biết chừng nào, chừng nào: Họ sống hạnh phúc biết bao;
⑨【】hà phương [héfang] Ngại gì mà không, có sao đâu: Cứ thử xem ngại gì, làm thử xem có sao đâu?;
⑩【】hà cố [hégù] (văn) Vì cớ gì, vì sao (dùng để hỏi nguyên nhân): , , ? Tôi lấy đó làm lo, ông lại mừng cho tôi, vì sao thế? (Quốc ngữ); ? Vì sao xâm nhập vào đất của ta? (Sử kí); ? Ông vì sao mà khóc bi thương đến thế? (Thuyết uyển);
⑪【】 hà cự [héjù] (văn) Sao lại, há là (dùng để hỏi nguyên nhân hoặc biểu thị sự phản vấn): ? Việc này há chẳng là việc may ư? (Hoài Nam tử); , , ? Nhà có trăm cửa, mà chỉ đóng một cửa, thì kẻ trộm sao lại không có chỗ vào? (Hoài Nam tử);
⑫【】 hà khổ [hékư] Tội gì..., việc gì mà phải...: , ? Mưa to như thế tội gì mà phải đi xem phim?;
⑬【】hà huống [hékuàng] Huống, hơn nữa, vả lại, huống hồ, huống chi: , ? Khúc gỗ này ngay đến bọn trai tráng còn chưa vác nổi, huống chi là ông già?;
⑭【】hà nãi [hénăi] (văn) Vì sao: , ? Quở trách tội ác thì chỉ đối với bản thân người có tội thôi, vì sao lại để liên lụy đến cha ông? (Tam quốc chí);
⑮【】 hà nãi... vi [hénăi...wéi] (văn) Sao... thế?: ? Sao đến trễ thế? (Nam sử);
⑯【】hà kì [héqí] Làm sao, biết bao, xiết bao, biết bao nhiêu, sao mà: Lú lẫn làm sao; Bọn nhân nghĩa kia sao mà âu lo quá vậy! (Trang tử);
⑰【】hà như [hérú] a. Thế nào, ra sao: Tôi còn chưa rõ anh ấy là người như thế nào?; , Anh làm thử coi ra sao; ? Ông định làm thế nào? (Tả truyện); ? Làm thế nào để tuyển chọn họ được? (Tuân tử); b. Chi bằng: , Nếu đánh công kiên, chi bằng dùng mưu chiếm lấy;
⑱【】hà nhược [héruò] (văn) Làm thế nào: ? Thuận theo ý trời thì làm thế nào? (Mặc tử);
⑲【】 hà sự [héshì] (văn) Vì sao (để hỏi nguyên nhân): ? Nếu thần có linh thì vì sao lại khiến ta phải ở tận chốn đất bắc trời nam? (Thái Diễm: Hồ già thập bát phách);
⑳【】hà thùy [héshuí] (văn) Ai?: ? Xin hỏi đó là ai? (Quách Phác: Du tiên thi). Như [shuíhé];
㉑【】hà tự [hésì] (văn) Như thế nào?: ? Dữu công hỏi thừa tướng: Lam Điền (là người) như thế nào? (Thế thuyết tân ngữ);
㉒【】hà... vi [hé... wéi] (văn) Làm... gì?: ? Chạy làm gì? (Tống sử);
㉓【】hà vị [héwèi] (văn) a. Thế nào là: ? Thế nào là hạnh phúc? b. Nghĩa là gì: Ấy nghĩa là gì;
㉔【】hà vật [héwù] (văn) Cái gì, nào? (để hỏi về sự vật): ? Cái gì đen nhất? (Bắc Tề thư); 【】hà hạ [héxiá] (văn) Có rảnh đâu, rảnh đâu mà: , ? Thân ngươi không trị được, rảnh đâu mà trị thiên hạ? (Trang tử);
㉖【】hà hứa [héxư] (văn) a. Thế nào, gì, ra sao: ? Anh ấy là người thế nào?; b. Ở đâu: Tiên sinh không biết là người ở đâu (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
㉗【】hà dĩ [héyê] Tại sao, vì sao, sao lại, vì lẽ gì: , ? Hôm qua đã nói chắc với nhau, tại sao hôm nay lại thay đổi?;
㉘【】hà ý [héyì] (văn) Vì sao?: ? Vì sao nói ra lời đó? (Ngọc đài tân vịnh);
㉙【】hà nhân [héyin] (văn) Vì sao, vì cớ gì?: , , , ? Nay chính trị hòa bình, đời không có binh cách, trên dưới đều sống yên ổn, vì sao sẽ có trận lụt lớn ập đến trong một ngày? (Hán thư);
㉚【】hà dụng... vi [héyòng... wéi] (văn) Cần... làm gì, cần chi..., cần gì...: 使, ?Vả lại, nếu quỷ thần không biết, thì lại cần miếu thờ làm gì (cần gì miếu thờ)? (Hán thư);
㉛【】hà do [héyóu] (văn) Làm sao, làm thế nào?: ? Hàn Tín hỏi: Thế thì làm sao? (Sử kí);
㉜【】hà hữu [héyôu] (văn) Có khó gì đâu, có ăn thua gì đâu, có quan hệ gì đâu?: , , ? Học mãi không chán, dạy người không mỏi mệt, có khó gì với ta đâu? (Luận ngữ: Thuật nhi);
㉝【】hà duyên [héyuán] (văn) Vì sao, do đâu?: ? Vì sao gọi tôi đến gặp? (Dụ thế minh ngôn);
㉞【】hà tại [hézài] (văn) Ở đâu, tại đâu: Lí do ở đâu; Khó khăn tại đâu;
㉟【】hà giả [hézhâ] (văn) a. Người nào, ai (dùng hỏi về người): , ? Nghe nói ông có bốn người bạn, là những người nào thế? (Thế thuyết tân ngữ); ? Đạo nhân là ai? (Tổ đường tập); , ? Ta muốn biết Phật, vậy Phật là ai? (Ngũ đăng hội nguyên); b. Cái gì (dùng để hỏi về vật): Cái nào là song thanh? Cái nào là điệp vận? (Nam sử); ? Cái nào là tối thiện? (Bắc sử); c. Cái nào, cái gì, người nào (dùng trong câu hỏi tuyển trạch): ? Trong muôn việc chính sự thì cái gì ưu tiên trước hết? (Bắc sử); , ? Trẫm muốn lập thái tử, (chọn) người nào thì được? (Thái Bình quảng kí); d. Vì sao thế (dùng để tự hỏi tự trả lời, trong câu văn nghị luận): , , , Mũ tuy rách nhưng phải đội ở đầu, giày tuy mới nhưng phải xỏ ở chân. Vì sao thế? Vì chỗ phân biệt giữa trên và dưới (Sử kí); , Nếu thần nhận chức Trung thư thì trỏ cho thiên hạ biết có sự thiên vị bên trong. Vì sao thế? Vì đối với bệ hạ thì thần là anh của hoàng hậu (anh vợ) (Dữu Lượng: Nhượng Trung thư lịnh biểu);㊱【】hà... chi hữu [hé... zhiyôu] (văn) Có gì là... đâu?: , ? Lấy một người như vua Nghiêu để thay cho vua Nghiêu, thì lại có gì là thay đổi đâu? (Tuân tử); ? Khổng Tử nói: Có gì là quê mùa đâu? (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh); ? Nước Tống có tội gì đâu? (Mặc tử); ㊲[Hé] (Họ) Hà; ㊳(cũ) Như [hè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để hỏi. Chẳng hạn Hà cố ( tại sao ), Hà thời ( bao giờ ), Hà nhân ( người nào ), Hà xứ ( nơi nào )….

Từ ghép 13

gū ㄍㄨ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cô đơn, lẻ loi, cô độc
2. mồ côi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mồ côi. § Ít tuổi mất cha hoặc cha mẹ đều mất. ◎ Như: "cô nhi" trẻ mồ côi. ◇ Quản Tử : "Dân sanh nhi vô phụ mẫu, vị chi cô tử" , (Khinh trọng ) Dân sinh không có cha mẹ gọi là mồ côi.
2. (Tính) Lẻ loi, đơn độc. ◎ Như: "cô nhạn" con chim nhạn đơn chiếc. ◇ Vương Duy : "Đại mạc cô yên trực, Trường hà lạc nhật viên" , (Sử chí tắc thượng 使) Sa mạc sợi khói thẳng đơn chiếc, Sông dài mặt trời tròn lặn.
3. (Tính) Cô lậu, không biết gì cả. ◎ Như: "cô thần" .
4. (Tính) Hèn kém, khinh tiện.
5. (Tính) Độc đặc, đặc xuất. ◎ Như: "cô tuấn" (tướng mạo) thanh tú, cao đẹp.
6. (Tính) Nhỏ. ◎ Như: "cô đồn" .
7. (Tính) Xa. ◇ Hán Thư : "Thần niên thiếu tài hạ, cô ư ngoại quan" , (Chung Quân truyện ).
8. (Tính) Quái dị, ngang trái. ◎ Như: "cô tích" khác lạ, gàn dở. § Ghi chú: cũng có nghĩa là hẻo lánh.
9. (Danh) Đặc chỉ con cháu người chết vì việc nước.
10. (Danh) Chỉ người không có con cái.
11. (Danh) Quan "cô". § Dưới quan Tam Công có quan "Tam cô" , tức "Thiếu sư" , "Thiếu phó" , "Thiếu bảo" .
12. (Danh) Vai diễn quan lại trong hí kịch.
13. (Danh) Họ "Cô".
14. (Đại) Tiếng nhún mình của các vua chư hầu, nghĩa là nói tự khiêm là kẻ đức độ kém. Đời sau gọi các vua là "xưng cô đạo quả" là theo ý ấy. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khổng Minh lai Ngô, cô dục sử Tử Du lưu chi" , 使 (Đệ bát thập nhị hồi) Khổng Minh đến (Đông) Ngô, quả nhân muốn sai Tử Du giữ ông ta ở lại.
15. (Động) Làm cho thành cô nhi.
16. (Động) Thương xót, cấp giúp. ◇ Pháp ngôn : "Lão nhân lão, cô nhân cô" , (Tiên tri ).
17. (Động) Nghĩ tới, cố niệm.
18. (Động) Phụ bạc. § Cũng như "phụ" . ◎ Như: "cô ân" phụ ơn. ◇ Tây du kí 西: "Nhất tắc bất cô tha ngưỡng vọng chi tâm, nhị lai dã bất phụ ngã viễn lai chi ý" , (Đệ tam thập hồi) Một là khỏi phụ tấm lòng ngưỡng vọng của người, hai là không uổng cái ý của tôi từ xa đến.

Từ điển Thiều Chửu

① Mồ côi, mồ côi cha sớm gọi là cô.
② Cô độc, như cô lập vô trợ trọi một mình không ai giúp. Học thức dốt nát hẹp hòi gọi là cô lậu , tính tình ngang trái gọi là cô tịch đều là cái ý nghĩa không cùng hòa hợp với chúng cả.
③ Trọi trót, vật gì vượt ra hơn các vật khác gọi là cô, như cô sơn núi trọi, cô thụ cây trọi, v.v.
④ Quan cô, dưới quan Tam-công có quan tam cô , tức thiếu sư , thiếu phó , thiếu bảo .
⑤ Tiếng nói nhún mình của các vua chư hầu, nghĩa là mình tự khiêm mình là kẻ đức độ kém. Ðời sau gọi các vua là xưng cô đạo quả là theo ý ấy.
⑥ Phụ bạc, như cô ân phụ ơn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mồ côi;
② Một mình, trơ trọi, cô đơn, lẻ loi: Trơ trọi một mình không ai giúp; Núi trọi; Cây trọi;
③ Ta (vương hầu thời phong kiến tự xưng): Xưng vua xưng chúa; Ta có được Khổng Minh cũng giống như cá có nước vậy (Tam quốc chí); Thật hợp với ý ta (Tư trị thông giám);
④ (cũ) Quan cô (tên chức quan, nằm khoảng giữa chức Tam công và Lục khanh, gồm Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảo);
⑤ (văn) Cô Phụ, phụ bạc, bội bạc, phụ: Phụ ơn;
⑥ (văn) Quy tội (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không có cha. Cha chết — Một mình — Bỏ đi. Phụ rẫy. Ruồng bỏ — Quê mùa thấp kém — Tiếng tự xưng khiêm nhường của bậc Vương hầu thời trước.

Từ ghép 47

binh
bīng ㄅㄧㄥ

binh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vũ khí
2. quân lính
3. quân sự

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vũ khí. ◇ Trịnh Huyền : "Trịnh Tư Nông vân: Ngũ binh giả: qua, thù, kích, tù mâu, di mâu" : : , , , , (Chú ) Trịnh Tư Nông nói rằng: Có năm thứ vũ khí là: qua, thù, kích, tù mâu, di mâu. ◇ Sử Kí : "Kim Lương Triệu tương công, khinh binh duệ tốt tất kiệt ư ngoại, lão nhược bì ư nội" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Nay nước Lương và nước Triệu đánh nhau, vũ khí nhẹ, quân giỏi tất nhiên ở hết ngoài (mặt trận), người già mệt mỏi ở trong (nước).
2. (Danh) Chiến sĩ, quân đội. ◎ Như: "điều binh khiển tướng" 調 điều khiển tướng sĩ, chỉ huy quân đội. ◇ Chiến quốc sách : "Tần công Triệu ư Trường Bình, đại phá chi, dẫn binh nhi quy" , , (Triệu sách tam) Tần đánh Triệu ở Trường Bình, đại thắng, kéo quân về.
3. (Danh) Quân sự, chiến tranh. ◎ Như: "chỉ thượng đàm binh" bàn việc binh trên giấy (chỉ giỏi bàn luận quân sự trên lí thuyết).
4. (Danh) Phân loại cơ bản trong quân đội. ◎ Như: "pháo binh" , "kị binh" , "bộ binh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ binh. Các đồ như súng ống, giáo mác đều gọi là binh khí . Lính, phép binh bây giờ chia làm ba: 1) hạng thường bị; 2) tục bị; 3) hậu bị. Hiện đang ở lính gọi là thường bị binh, hết hạn ba năm về nhà; có việc lại ra là tục bị binh; lại đang hạn ba năm nữa rồi về là hậu bị binh, lại hết bốn năm cho về hưu hẳn, lại như dân thường.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quân, quân sự, quân đội, lính, binh, chiến sĩ: Dân quân; Huấn luyện quân đội, tập luyện (quân sự); Binh lính, chiến sĩ; Bộ binh;
② Việc binh, việc quân cơ: Việc binh là việc lớn của quốc gia (Tôn tử binh pháp); Việc binh quý ở thần tốc; Bàn việc quân trên qiấy, lí luận suông;
③ (văn) Binh khí, võ khí;
④ Con tốt (chốt) trong cờ tướng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khí giới đánh trận. Còn gọi là binh khí — Người lính — Chỉ việc chiến tranh.

Từ ghép 141

án binh 按兵án binh bất động 按兵不動âm binh 陰兵bãi binh 罷兵binh bất huyết nhận 兵不血刃binh bất yếm trá 兵不厭詐binh biến 兵变binh biến 兵變binh bộ 兵部binh cách 兵革binh chế 兵制binh chủng 兵种binh chủng 兵種binh công 兵工binh công xưởng 兵工廠binh dịch 兵役binh doanh 兵營binh doanh 兵营binh đoàn 兵团binh đoàn 兵團binh đội 兵隊binh gia 兵家binh giải 兵解binh gián 兵諫binh giáp 兵甲binh hạm 兵舰binh hạm 兵艦binh hậu 兵後binh hiểm 兵險binh khí 兵器binh lực 兵力binh lược 兵略binh lương 兵糧binh mã 兵馬binh mã 兵马binh nguyên 兵源binh nhu 兵需binh nhung 兵戎binh pháp 兵法binh phí 兵費binh phủ 兵府binh phù 兵符binh qua 兵戈binh quyền 兵权binh quyền 兵權binh sĩ 兵士binh thuyền 兵船binh thư 兵书binh thư 兵書binh thư yếu lược 兵書要略binh trạm 兵站binh viên 兵员binh viên 兵員bộ binh 步兵cảnh binh 警兵cấm binh 禁兵cấu binh 構兵chỉ thượng đàm binh 紙上談兵chiến binh 戰兵chiêu binh 招兵chuyên binh 顓兵công binh 工兵cơ binh 機兵cử binh 舉兵cứu binh 救兵cựu chiến binh 舊戰兵dung binh 傭兵dụng binh 用兵duyệt binh 閱兵đại binh 大兵đái binh 帶兵đao binh 刀兵đào binh 逃兵điểm binh 點兵điều binh 調兵đoản binh 短兵đồ binh 徒兵đồn binh 屯兵đốn binh 頓兵động binh 動兵giao binh 交兵giáp binh 甲兵hành binh 行兵hiến binh 憲兵hoãn binh 緩兵hồi binh 回兵hội binh 會兵hưng binh 興兵hương binh 鄉兵khao binh 犒兵khinh binh 輕兵khởi binh 起兵kì binh 奇兵kị binh 騎兵kiêu binh 驕兵kỵ binh 騎兵kỵ binh 骑兵lệ binh 隸兵lĩnh binh 領兵luyện binh 鍊兵mộ binh 募兵nghi binh 疑兵nghĩa binh 義兵nhị binh 弭兵nhuệ binh 鋭兵nhũng binh 宂兵pháo binh 炮兵phát binh 發兵phó lĩnh binh 副領兵phục binh 伏兵quan binh 官兵quân binh 軍兵quốc binh 國兵sáo binh 哨兵sĩ binh 士兵sùng binh 崇兵tài binh 裁兵tàn binh 殘兵tăng binh 增兵tân binh 新兵tập binh 習兵tẩy binh 洗兵thu binh 收兵thủy binh 水兵tiêu binh 哨兵tiêu binh 标兵tiêu binh 標兵tinh binh 精兵toát binh 嘬兵tổng binh 總兵trị binh 治兵triệt binh 撤兵trú binh 駐兵trưng binh 徵兵tù binh 囚兵tuyển binh 選兵ủng binh 擁兵vệ binh 衛兵viện binh 援兵xuất binh 出兵xưng binh 稱兵

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.