bàng, phương
fāng ㄈㄤ, fēng ㄈㄥ, páng ㄆㄤˊ, wǎng ㄨㄤˇ

bàng

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Khắp cả: Đi khắp thiên hạ (Thượng thư). Xem [fang].

phương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. phía
2. vuông, hình vuông
3. trái lời, không tuân theo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hai thuyền cùng đi liền nhau, bè trúc. Cũng chỉ đi bằng thuyền hoặc bè. ◇ Thi Kinh : "Tựu kì thâm hĩ, Phương chi chu chi" , (Bội phong , Cốc phong ) Đến chỗ nước sâu, Thì đi bằng bè hay bằng thuyền.
2. (Danh) Hình có bốn góc vuông (góc 90 độ). ◎ Như: "chánh phương hình" hình vuông, "trường phương hình" hình chữ nhật.
3. (Danh) Ngày xưa gọi đất là "phương". ◇ Hoài Nam Tử : "Đái viên lí phương" (Bổn kinh ) Đội trời đạp đất.
4. (Danh) Nơi, chốn, khu vực. ◎ Như: "địa phương" nơi chốn, "viễn phương" nơi xa.
5. (Danh) Vị trí, hướng. ◎ Như: "đông phương" phương đông, "hà phương" phương nào?
6. (Danh) Thuật, phép, biện pháp. ◎ Như: "thiên phương bách kế" trăm kế nghìn phương.
7. (Danh) Nghề thuật. ◎ Như: "phương sĩ" , "phương kĩ" kẻ chuyên về một nghề, thuật như bùa thuốc, tướng số.
8. (Danh) Thuốc trị bệnh. ◎ Như: "cấm phương" phương thuốc cấm truyền, "bí phương" phương thuốc bí truyền, "phương tử" đơn thuốc. ◇ Trang Tử : "Khách văn chi, thỉnh mãi kì phương bách kim" , (Tiêu dao du ) Khách nghe chuyện, xin mua phương thuốc đó (làm cho khỏi nứt nẻ tay) trăm lạng vàng.
9. (Danh) Phép nhân lên một con số với chính nó (toán học). ◎ Như: "bình phương" lũy thừa hai, "lập phương" lũy thừa ba.
10. (Danh) Đạo đức, đạo lí, thường quy. ◎ Như: "hữu điếm quan phương" có vết nhục đến đạo đức làm quan, "nghĩa phương hữu huấn" có dạy về đạo nghĩa.
11. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho các vật hình vuông hay chữ nhật. Tương đương với "khối" , "cá" . ◎ Như: "biển ngạch nhất phương" một tấm hoành phi, "tam phương đồ chương" ba bức tranh in.
12. (Danh) Chữ dùng ngày xưa để đo lường diện tích. Sau chỉ bề dài bề rộng gồm bao nhiêu, tức chu vi. ◇ Luận Ngữ : "Phương lục thất thập, như ngũ lục thập, Cầu dã vi chi, bỉ cập tam niên, khả sử túc dân" , , , , 使 (Tiên tiến ) (Nước có) chu vi sáu bảy chục dặm hoặc năm sáu chục dặm, (Nhiễm) Cầu tôi cai quản thì vừa đầy ba năm có thể làm cho dân no đủ.
13. (Danh) Vân gỗ.
14. (Danh) Loài, giống.
15. (Danh) Lúa mới đâm bông chưa chắc.
16. (Danh) Phương diện. ◇ Vương Duy : "San phân bát diện, thạch hữu tam phương" , (Họa học bí quyết ) Núi chia ra tám mặt, đá có ba phương diện.
17. (Danh) Họ "Phương".
18. (Tính) Vuông (hình). ◎ Như: "phương trác" bàn vuông.
19. (Tính) Ngay thẳng. ◎ Như: "phẩm hạnh phương chánh" phẩm hạnh ngay thẳng. ◇ Đạo Đức Kinh : "Thị dĩ thánh nhân phương nhi bất cát, liêm nhi bất quế" , (Chương 58) Như thế bậc thánh nhân chính trực mà không làm thương tổn người, có góc cạnh mà không làm hại người.
20. (Tính) Thuộc về một nơi chốn. ◎ Như: "phương ngôn" tiếng địa phương, "phương âm" giọng nói địa phương, "phương chí" sách ghi chép về địa phương.
21. (Tính) Ngang nhau, đều nhau, song song. ◎ Như: "phương chu" hai chiếc thuyền song song.
22. (Động) Làm trái. ◎ Như: "phương mệnh" trái mệnh lệnh. ◇ Tô Thức : "Cổn phương mệnh bĩ tộc" (Hình thưởng ) Cổn (cha vua Vũ ) trái mệnh và bại hoại.
23. (Động) So sánh, phê bình, chỉ trích. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống phương nhân. Tử viết: Tứ dã hiền hồ tai? Phù ngã tắc bất hạ" . : ? (Hiến vấn ) Tử Cống hay so sánh người này với người khác. Khổng Tử nói: Anh Tứ giỏi thế sao? Ta thì không rảnh (để làm chuyện đó).
24. (Phó) Mới, rồi mới. ◇ Lí Thương Ẩn : "Xuân tàm đáo tử ti phương tận" (Vô đề ) Tằm xuân đến chết mới hết nhả tơ. Nguyễn Du dịch thơ: Con tằm đến thác cũng còn vương tơ.
25. (Phó) Đang, còn đang. ◎ Như: "lai nhật phương trường" ngày tháng còn dài.
26. (Giới) Đương, tại, khi, lúc. ◇ Trang Tử : "Phương kì mộng dã, bất tri kì mộng dã" , (Tề vật luận ) Đương khi chiêm bao thì không biết mình chiêm bao.

Từ điển Thiều Chửu

① Vuông, vật gì hình thể ngay thẳng đều gọi là phương, người nào tính hạnh ngay thẳng gọi là phương chánh .
② Phương hướng, như đông phương phương đông, hà phương phương nào?
③ Ðạo đức, như hữu điếm quan phương có vết nhục đến đạo đức làm quan, nghĩa phương hữu huấn có dạy về đạo nghĩa, v.v.
④ Nghề thuật, như phương sĩ , phương kĩ kẻ chuyên về một nghệ thuật như bùa thuốc tướng số, v.v.
⑤ Phương thuốc, như cấm phương phương thuốc cấm truyền, bí phương phương thuốc bí truyền, v.v. Cái đơn thuốc của thầy thuốc kê ra gọi là phương tử .
⑥ Trái, như phương mệnh trái mệnh lệnh.
⑦ Ðương, tiếng dùng để giúp lời, như phương kim đương bây giờ, phương khả mới khá, v.v.
⑧ Nơi, chốn, như viễn phương nơi xa.
⑨ Thuật, phép.
⑩ So sánh,
⑪ Vân gỗ.
⑫ Loài, giống.
⑬ Có.
⑭ Chói.
⑮ Hai vật cùng đi đều, như phương chu hai chiếc thuyền cùng đi đều.
⑯ Lúa mới đâm bông chưa chắc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vuông, hình vuông: Bàn vuông; Miếng gỗ này hình vuông; Mét vuông; Không thể chế ra những vật vuông, tròn (Mạnh tử);
② (toán) Phương: Bình phương; Lập phương;
③ Xem , ;
④ Đoan chính, ngay thẳng: Phẩm hạnh đoan chính;
⑤ Phương, hướng: Phương đông; Hướng nào;
⑥ Phương, bên: Bên ta; Bên A; Đối phương; Đôi bên;
⑦ Địa phương, nơi chốn: Phương xa; Phương ngôn, tiếng địa phương;
⑧ Phương pháp, cách thức: Trăm phương nghìn kế; Dạy dỗ đúng cách;
⑨ Toa, đơn, phương thuốc: Bài thuốc công hiệu; Bài thuốc truyền trong dân gian; Phương thuốc cấm truyền; Phương thuốc bí truyền;
⑩ (văn) (Dùng thay cho chữ để chỉ) đất: Đội trời đạp đất (Hoài Nam tử);
⑪ (văn) (Hai thuyền hoặc xe) đi song song: Ngựa kéo xe không thể đi song song qua được (Hậu Hán thư);
⑫ (văn) So sánh: Nói về công nghiệp thì vua Thang vua Võ cũng không thể so được với ngài (Ngụy Trưng: Thập tiệm bất khắc chung sớ);
⑬ (văn) Chiếm hữu: Chim khách làm tổ, chim tu hú vào chiếm ở (Thi Kinh);
⑭ (văn) Phỉ báng: Tử Cống phỉ báng người (Luận ngữ);
⑮ (văn) Làm trái: Làm trái ý trời và ngược đãi nhân dân (Mạnh tử);
⑯ (văn) Đang, còn: Đang lên, đà đang lên; Ngày tháng còn dài; Đang bây giờ;
⑰ Mới, chợt: Như mơ mới (chợt) tỉnh; Tuổi mới hai mươi;
⑱ (văn) Thì mới: Có nuôi con mới biết công ơn cha mẹ. 【】 phương tài [fangcái] a. Vừa mới: Tôi vừa mới gặp trên xe điện một người bạn học cũ đã lâu năm không gặp; b. Thì mới: Trận bóng mãi đến sáu giờ chiều mới kết thúc; Chiều hôm qua tôi xem phim xong mới về nhà;
⑲ (văn) Cùng: Văn thần và võ tướng cùng được bổ nhiệm (Hán thư);
⑳ (văn) Sắp, sắp sửa: (Ta) nay chỉ huy tám chục vạn lính thủy, sẽ cùng tướng quân quyết chiến ở đất Ngô (Tư trị thông giám);
㉑ (văn) Đang lúc: Đang lúc ông ta nằm mộng thì không biết mình nằm mộng (Trang tử);
㉒ [Fang] Đất Phương (một địa danh thời cổ);
㉓ [Fang] (Họ) Phương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hướng. Phía. Đoạn trường tân thanh có câu: » Rằng năm Gia tĩnh triều Minh, bốn phương phẳng lặng hai kinh vững vàng « — Vùng đất. Td: Địa phương. Đoạn trường tân thanh có câu: » Ngày đêm luống những âm thầm, lửa binh đâu đã ầm ầm một phương « — Vuông vức — Ngay thẳng — Cách thức. Td: Phương pháp — Cái đơn thuốc. Td: Dược phương ( toa thuốc ) — Vừa mới — Tên mộ bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Phương.

Từ ghép 75

bát phương 八方bình phương 平方cấm phương 禁方cấn phương 艮方chân phương 真方chấp phương 執方dị phương 異方du phương tăng 遊方僧dược phương 藥方đa phương 多方đại phương 大方địa phương 地方đối phương 对方đối phương 對方đông phương 東方đơn phương 單方lập phương 立方lục phương 六方lương phương 良方ngũ phương 五方phiến phương 片方phiên phương 藩方phương án 方案phương cách 方格phương châm 方針phương châm 方针phương chu 方舟phương diện 方面phương diện 方靣phương dược 方藥phương đình 方亭phương đình địa chí loại 方亭地志類phương đình thi tập 方亭詩集phương đình văn tập 方亭文集phương đường 方糖phương hình 方形phương hướng 方向phương lí 方里phương lược 方略phương mệnh 方命phương ngoại 方外phương ngôn 方言phương pháp 方法phương sách 方策phương sĩ 方士phương tễ 方劑phương thốn 方寸phương thuật 方術phương thức 方式phương tiện 方便phương tiện miến 方便麵phương trấn 方鎮phương trình 方程phương trượng 方丈phương tục 方俗phương vật 方物phương vị 方位phương xích 方尺quan phương 官方sóc phương 朔方song phương 雙方tá phương 借方tà phương hình 斜方形tầm phương 尋方tây phương 西方tha phương 他方thừa phương 乘方tiên phương 仙方tứ phương 四方tỷ phương 比方vạn phương 萬方viêm phương 炎方viễn phương 遠方vô phương 無方y phương 醫方
binh
bīng ㄅㄧㄥ

binh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vũ khí
2. quân lính
3. quân sự

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vũ khí. ◇ Trịnh Huyền : "Trịnh Tư Nông vân: Ngũ binh giả: qua, thù, kích, tù mâu, di mâu" : : , , , , (Chú ) Trịnh Tư Nông nói rằng: Có năm thứ vũ khí là: qua, thù, kích, tù mâu, di mâu. ◇ Sử Kí : "Kim Lương Triệu tương công, khinh binh duệ tốt tất kiệt ư ngoại, lão nhược bì ư nội" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Nay nước Lương và nước Triệu đánh nhau, vũ khí nhẹ, quân giỏi tất nhiên ở hết ngoài (mặt trận), người già mệt mỏi ở trong (nước).
2. (Danh) Chiến sĩ, quân đội. ◎ Như: "điều binh khiển tướng" 調 điều khiển tướng sĩ, chỉ huy quân đội. ◇ Chiến quốc sách : "Tần công Triệu ư Trường Bình, đại phá chi, dẫn binh nhi quy" , , (Triệu sách tam) Tần đánh Triệu ở Trường Bình, đại thắng, kéo quân về.
3. (Danh) Quân sự, chiến tranh. ◎ Như: "chỉ thượng đàm binh" bàn việc binh trên giấy (chỉ giỏi bàn luận quân sự trên lí thuyết).
4. (Danh) Phân loại cơ bản trong quân đội. ◎ Như: "pháo binh" , "kị binh" , "bộ binh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ binh. Các đồ như súng ống, giáo mác đều gọi là binh khí . Lính, phép binh bây giờ chia làm ba: 1) hạng thường bị; 2) tục bị; 3) hậu bị. Hiện đang ở lính gọi là thường bị binh, hết hạn ba năm về nhà; có việc lại ra là tục bị binh; lại đang hạn ba năm nữa rồi về là hậu bị binh, lại hết bốn năm cho về hưu hẳn, lại như dân thường.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quân, quân sự, quân đội, lính, binh, chiến sĩ: Dân quân; Huấn luyện quân đội, tập luyện (quân sự); Binh lính, chiến sĩ; Bộ binh;
② Việc binh, việc quân cơ: Việc binh là việc lớn của quốc gia (Tôn tử binh pháp); Việc binh quý ở thần tốc; Bàn việc quân trên qiấy, lí luận suông;
③ (văn) Binh khí, võ khí;
④ Con tốt (chốt) trong cờ tướng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khí giới đánh trận. Còn gọi là binh khí — Người lính — Chỉ việc chiến tranh.

Từ ghép 141

án binh 按兵án binh bất động 按兵不動âm binh 陰兵bãi binh 罷兵binh bất huyết nhận 兵不血刃binh bất yếm trá 兵不厭詐binh biến 兵变binh biến 兵變binh bộ 兵部binh cách 兵革binh chế 兵制binh chủng 兵种binh chủng 兵種binh công 兵工binh công xưởng 兵工廠binh dịch 兵役binh doanh 兵營binh doanh 兵营binh đoàn 兵团binh đoàn 兵團binh đội 兵隊binh gia 兵家binh giải 兵解binh gián 兵諫binh giáp 兵甲binh hạm 兵舰binh hạm 兵艦binh hậu 兵後binh hiểm 兵險binh khí 兵器binh lực 兵力binh lược 兵略binh lương 兵糧binh mã 兵馬binh mã 兵马binh nguyên 兵源binh nhu 兵需binh nhung 兵戎binh pháp 兵法binh phí 兵費binh phủ 兵府binh phù 兵符binh qua 兵戈binh quyền 兵权binh quyền 兵權binh sĩ 兵士binh thuyền 兵船binh thư 兵书binh thư 兵書binh thư yếu lược 兵書要略binh trạm 兵站binh viên 兵员binh viên 兵員bộ binh 步兵cảnh binh 警兵cấm binh 禁兵cấu binh 構兵chỉ thượng đàm binh 紙上談兵chiến binh 戰兵chiêu binh 招兵chuyên binh 顓兵công binh 工兵cơ binh 機兵cử binh 舉兵cứu binh 救兵cựu chiến binh 舊戰兵dung binh 傭兵dụng binh 用兵duyệt binh 閱兵đại binh 大兵đái binh 帶兵đao binh 刀兵đào binh 逃兵điểm binh 點兵điều binh 調兵đoản binh 短兵đồ binh 徒兵đồn binh 屯兵đốn binh 頓兵động binh 動兵giao binh 交兵giáp binh 甲兵hành binh 行兵hiến binh 憲兵hoãn binh 緩兵hồi binh 回兵hội binh 會兵hưng binh 興兵hương binh 鄉兵khao binh 犒兵khinh binh 輕兵khởi binh 起兵kì binh 奇兵kị binh 騎兵kiêu binh 驕兵kỵ binh 騎兵kỵ binh 骑兵lệ binh 隸兵lĩnh binh 領兵luyện binh 鍊兵mộ binh 募兵nghi binh 疑兵nghĩa binh 義兵nhị binh 弭兵nhuệ binh 鋭兵nhũng binh 宂兵pháo binh 炮兵phát binh 發兵phó lĩnh binh 副領兵phục binh 伏兵quan binh 官兵quân binh 軍兵quốc binh 國兵sáo binh 哨兵sĩ binh 士兵sùng binh 崇兵tài binh 裁兵tàn binh 殘兵tăng binh 增兵tân binh 新兵tập binh 習兵tẩy binh 洗兵thu binh 收兵thủy binh 水兵tiêu binh 哨兵tiêu binh 标兵tiêu binh 標兵tinh binh 精兵toát binh 嘬兵tổng binh 總兵trị binh 治兵triệt binh 撤兵trú binh 駐兵trưng binh 徵兵tù binh 囚兵tuyển binh 選兵ủng binh 擁兵vệ binh 衛兵viện binh 援兵xuất binh 出兵xưng binh 稱兵
chương
zhāng ㄓㄤ, zhàng ㄓㄤˋ

chương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chương (sách)
2. trật tự mạch lạc
3. điều lệ
4. con dấu
5. huy chương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Văn tự viết thành bài, thành thiên. ◎ Như: "văn chương" bài văn, "hạ bút thành chương" viết ra liền thành bài văn.
2. (Danh) Tên thể văn, một loại sớ dâng lên vua. ◇ Thái Ung : "Phàm quần thần thượng thư ư thiên tử giả hữu tứ danh: nhất viết chương, nhị viết tấu, tam viết biểu, tứ viết bác nghị" : , , , (Độc đoán ) Phàm quần thần dâng thư lên thiên tử, có bốn loại: một là chương, hai là tấu, ba là biểu, bốn là bác nghị. ◎ Như: "tấu chương" sớ tâu, "phong chương" sớ tâu kín, "đàn chương" sớ hặc.
3. (Danh) Văn vẻ, màu sắc. ◎ Như: "phỉ nhiên thành chương" rõ rệt nên văn vẻ. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Vĩnh Châu chi dã sản dị xà, hắc chất nhi bạch chương" , (Bộ xà giả thuyết ) Ở ngoài thành Vĩnh Châu sản sinh một loài rắn lạ, da đen hoa trắng.
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho đoạn, mạch trong bài văn, trong sách. ◎ Như: "toàn thư cộng phân nhị thập ngũ chương" cả cuốn sách chia ra làm hai mươi lăm chương.
5. (Danh) Điều lí, thứ tự. ◎ Như: "tạp loạn vô chương" lộn xộn không có thứ tự.
6. (Danh) Điều lệ. ◇ Sử Kí : "Dữ phụ lão ước, pháp tam chương nhĩ: Sát nhân giả tử, thương nhân cập đạo để tội. Dư tất trừ khử Tần pháp" , : , . (Cao Tổ bản kỉ ) Ta ước định với các vị phụ lão, ba điều mà thôi: Ai giết người thì phải chết, làm người bị thương và ăn trộm thì theo tội mà xử. Ngoài ra, bỏ hết luật pháp của Tần.
7. (Danh) Con dấu, ấn tín. ◎ Như: "tư chương" dấu cá nhân, "đồ chương" con dấu, ấn tín.
8. (Danh) Huy hiệu, băng, ngù. ◎ Như: "huy chương" huy hiệu, "huân chương" huy hiệu cho người có công, "tí chương" cấp hiệu đeo trên cánh tay, "kiên chương" ngù hiệu đeo ở vai, "mạo chương" lon trên mũ.
9. (Danh) Chữ "chương", lối chữ lệ biến thể.
10. (Danh) Phép lịch ngày xưa cho 19 năm là một "chương".
11. (Danh) Họ "Chương".
12. (Động) Biểu dương, hiển dương. ◇ Sử Kí : "Dĩ chương hữu đức" (Vệ Khang Thúc thế gia ) Để biểu dương người có đức.

Từ điển Thiều Chửu

① Văn chương, chương mạch.
② Văn vẻ, như phỉ nhiên thành chương rõ rệt nên văn vẻ.
③ Phân minh, đời xưa chế ra quần áo để phân biệt kẻ sang người hèn gọi là chương, như bây giờ gọi những mề đay là huân chương , cái ngù ở vai là kiên chương , cái lon ở mũ là mạo chương đều là noi nghĩa ấy cả.
④ Văn của quần thần dâng cho vua cũng gọi là chương, như tấu chương sớ tâu, phong chương sớ tâu kín, đàn chương sớ hặc, v.v.
⑤ Ðiều, như ước pháp tam chương ước phép ba điều.
⑥ Chương trình, định ra từng điều để coi đó mà làm việc gọi là chương trình .
⑦ In, như đồ chương tranh in.
⑧ Lối chữ chương, lối chữ lệ biến ra.
⑨ Phép lịch ngày xưa cho 19 năm là một chương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chương, bài: Cả bộ sách chia làm 6 chương; Kết cấu của bài văn;
② Chương trình, điều lệ, kế hoạch, trật tự: Điều lệ vắn tắt; Lộn xộn không có kế hoạch (trật tự);
③ Dấu: Dấu cá nhân; Đóng dấu;
④ Huy hiệu, huy chương, băng: Huy chương; Cấp hiệu đeo ở vai; Băng tay;
⑤ (văn) Văn chương, văn vẻ: Rõ rệt thành văn vẻ;
⑥ (văn) Văn của quần thần dâng lên vua: Sớ tâu;
⑦ (văn) Điều: Ba điều;
⑧ Lối chữ chương (từ chữ lệ biến ra);
⑨ Mười chín năm (theo lịch pháp thời xưa);
⑩ [Zhang] (Họ) Chương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáng sủa. Chẳng hạn Văn chương ( đẹp sáng ) — Lá thư của bề tôi dâng lên vua — Đường lối sắp đặt trước. Chẳng hạn Chương trình — Một phần trong cuốn sách.

Từ ghép 34

Từ điển trích dẫn

1. Tìm tòi, nghiên cứu. ◇ Bách Nhất Cư Sĩ : "Tha như quản huyền ti trúc chi âm, mĩ bất tất tâm giảng cứu" , (Hồ thiên lục , Quyển hạ).
2. Bàn bạc, thảo luận. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất đãn Tử Quyên hòa Tuyết Nhạn tại tư hạ lí giảng cứu, tựu thị chúng nhân dã đô tri đạo Đại Ngọc đích bệnh dã bệnh đắc kì quái, hảo dã hảo đắc kì quái" , , (Đệ thập cửu hồi) Chẳng những Tử Quyên và Tuyết Nhạn đã bàn bạc riêng với nhau, mà mọi người cũng đều thấy Đại Ngọc bệnh cũng bệnh thật lạ lùng, khỏi cũng khỏi thật lạ lùng.
3. Chú trọng, chăm chú. ◎ Như: "nhĩ biệt tiểu khán giá tiểu ngoạn ý nhi, chế tạo kĩ thuật khả thị phi thường giảng cứu" , .
4. Hết sức muốn cho tốt đẹp hoàn hảo. Cũng chỉ tinh mĩ hoàn thiện. ◇ Quan tràng hiện hình kí : "Lánh ngoại hữu cá tiểu trù phòng, ẩm thực cực kì giảng cứu" , (Đệ lục hồi).
5. Biện pháp, đường lối. ◇ Quan tràng hiện hình kí : "Hậu lai thính liễu tha nhị nhân phàn đàm, phương hiểu đắc kì trung hoàn hữu giá hứa đa giảng cứu" , (Đệ tam tứ hồi).
câm, cấm, cầm
jīn ㄐㄧㄣ, jìn ㄐㄧㄣˋ

câm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngăn, chận, không cho phép. ◎ Như: "cấm đổ" cấm cờ bạc. ◇ Sử Kí : "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
2. (Động) Giam cấm, giam giữ. ◎ Như: "câu cấm" bắt giam, "tù cấm" giam tù.
3. (Danh) Chỗ vua ở. ◎ Như: "cung cấm" cung vua. ◇ Sử Kí : "Nhị Thế thường cư cấm trung, dữ Cao quyết chư sự" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Nhị Thế thường ở trong cung cấm, cùng với Triệu Cao quyết định mọi việc.
4. (Danh) Điều kiêng kị. ◎ Như: "nhập quốc vấn cấm" đến nơi nào đó phải hỏi cho biết những điều kị húy.
5. (Danh) Hành vi mà pháp luật hoặc tập tục không cho phép. ◎ Như: "tửu cấm" sự cấm rượu.
6. (Danh) Khay nâng rượu.
7. Một âm là "câm". (Động) Đương nổi, chịu đựng nổi. ◇ Nguyễn Du : "Thành nam thùy liễu bất câm phong" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Thành nam liễu rủ không đương nổi với gió.
8. (Động) Nhịn, nín, cầm. ◎ Như: "ngã bất câm tiếu liễu khởi lai" tôi không nín cười được.
9. (Phó) Dùng được, dùng tốt (nói về vật dụng). ◎ Như: "giá song hài chân cấm xuyên" 穿 đôi giày này mang bền thật.

Từ điển Thiều Chửu

① Cấm chế.
② Chỗ vua ở gọi là cung cấm .
③ Giam cấm.
④ Kiêng.
⑤ Ðiều cấm.
⑥ Cái đồ nâng chén rượu, cái khay.
⑦ Một âm là câm. Ðương nổi, thơ Nguyễn Du : Thành nam thùy liễu bất câm phong thành nam liễu rủ khôn ngăn gió.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chịu đựng: Chịu đựng được thử thách; Không chịu được rét;
② Bền: 穿 Chiếc áo này bền lắm;
③ Nín, nhịn, cầm: Tôi không nín được cười; Tôi không sao cầm được nước mắt. Xem [jìn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thắng được bằng sức mạnh — Chế ngự được — Một âm khác là Cấm.

cấm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cấm đoán (không cho phép)
2. kiêng kị, tránh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngăn, chận, không cho phép. ◎ Như: "cấm đổ" cấm cờ bạc. ◇ Sử Kí : "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
2. (Động) Giam cấm, giam giữ. ◎ Như: "câu cấm" bắt giam, "tù cấm" giam tù.
3. (Danh) Chỗ vua ở. ◎ Như: "cung cấm" cung vua. ◇ Sử Kí : "Nhị Thế thường cư cấm trung, dữ Cao quyết chư sự" , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Nhị Thế thường ở trong cung cấm, cùng với Triệu Cao quyết định mọi việc.
4. (Danh) Điều kiêng kị. ◎ Như: "nhập quốc vấn cấm" đến nơi nào đó phải hỏi cho biết những điều kị húy.
5. (Danh) Hành vi mà pháp luật hoặc tập tục không cho phép. ◎ Như: "tửu cấm" sự cấm rượu.
6. (Danh) Khay nâng rượu.
7. Một âm là "câm". (Động) Đương nổi, chịu đựng nổi. ◇ Nguyễn Du : "Thành nam thùy liễu bất câm phong" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Thành nam liễu rủ không đương nổi với gió.
8. (Động) Nhịn, nín, cầm. ◎ Như: "ngã bất câm tiếu liễu khởi lai" tôi không nín cười được.
9. (Phó) Dùng được, dùng tốt (nói về vật dụng). ◎ Như: "giá song hài chân cấm xuyên" 穿 đôi giày này mang bền thật.

Từ điển Thiều Chửu

① Cấm chế.
② Chỗ vua ở gọi là cung cấm .
③ Giam cấm.
④ Kiêng.
⑤ Ðiều cấm.
⑥ Cái đồ nâng chén rượu, cái khay.
⑦ Một âm là câm. Ðương nổi, thơ Nguyễn Du : Thành nam thùy liễu bất câm phong thành nam liễu rủ khôn ngăn gió.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cấm: Cấm cờ bạc;
② Giam, giam cầm: Giam cầm, giam giữ;
③ Điều cấm, lệnh cấm: Phạm điều cấm, làm trái lệnh cấm;
④ Chỗ cấm, khu cấm: Cung cấm;
⑤ (văn) Khay nâng rượu. Xem [jin].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái khay đựng các li rượu — Không cho làm — Kín đáo, không cho người khác biết — Nơi vua ở — Giam, nhốt lại.

Từ ghép 38

cầm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cấm đoán (không cho phép)
2. kiêng kị, tránh

Từ ghép 1

cáp, hiệp, hạp, hợp
gé ㄍㄜˊ, gě ㄍㄜˇ, hé ㄏㄜˊ

cáp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cửa ngách - giản thể của chữ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng, nhắm, ngậm. ◎ Như: "hợp nhãn" nhắm mắt, chợp mắt. ◇ Chiến quốc sách : "Bạng hợp nhi kiềm kì uế" (Yên sách nhị ) Con trai khép miệng lại kẹp lấy mỏ (con cò).
2. (Động) Tụ hội, góp. ◎ Như: "bi hoan li hợp" buồn vui chia cách xum vầy, "đồng tâm hợp lực" cùng lòng hợp sức, "hợp tư" góp vốn lại cùng làm ăn, "hợp mưu" góp ý kiến cùng mưu toan.
3. (Động) Đúng cách, đúng phép. ◎ Như: "hợp pháp" phải phép, "hợp thức" hợp cách.
4. (Động) Kháp xem, tương ứng, đối chiếu. § Đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là "phù hợp" , hoặc dùng giấy má thì gọi là "hợp khoán" .
5. (Động) Giao cấu. ◇ Đạo Đức Kinh : "Vị tri tẫn mẫu chi hợp" (Chương 55) Chưa biết đực cái giao hợp.
6. (Động) Giao chiến, giao phong. ◇ Vương Sung : "Kim Tống Sở tương công, lưỡng quân vị hợp" , (Luận hành , Phúc hư ) Nay Tống và Sở đánh nhau, hai quân chưa giao chiến.
7. (Động) Pha chế. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngô gia Cát Cân nương tử, thủ hợp chậm thang, kì tốc ẩm" , , (Cát Cân ) Cô Cát Cân nhà tôi tự tay phá chế chén thuốc độc này, hãy uống cạn mau đi.
8. (Động) Tính ra, cộng lại. ◎ Như: "giá kiện y phục liên công đái liệu hợp đa thiểu tiền" cái áo này cả công lẫn vải cộng lại là bao nhiêu tiền?
9. (Tính) Cả, tất cả. ◎ Như: "hợp hương" cả làng, "hợp ấp" cả ấp, "hợp gia hoan" cả nhà vui mừng.
10. (Phó) Cùng, cùng nhau. ◎ Như: "hợp xướng" cùng nhau hát.
11. (Danh) Cõi. § Bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là "lục hợp" .
12. (Danh) Lượng từ: dùng để đếm số lần giao tranh. § Cũng như chữ "hồi" . ◇ Ngũ đại sử bình thoại : "Đấu kinh tam hợp, bất kiến thâu doanh" , (Lương sử , Quyển thượng) Đấu đã ba hồi, chưa thấy thắng bại.
13. (Danh) Họ "Hợp".
14. Một âm là "cáp". (Danh) Lẻ, mười lẻ là một thưng.
15. § Ghi chú: Có khi đọc là "hiệp".

Từ điển Thiều Chửu

① Hợp, như đồng tâm hợp lực cùng lòng hợp sức.
② Góp lại. Như hợp tư góp vốn lại cùng làm ăn, hợp mưu cùng góp ý kiến cùng mưu toan. ③ Liên tiếp, như hợp vi quân lính liền tiếp lại vây, hợp long sửa sang việc sông nước, đê vỡ hàn khẩu lại cũng gọi là hợp long.
④ Hợp cách, như hợp pháp phải phép, hợp thức hợp cách, v.v.
⑤ Khắp xem, đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là phù hợp , hoặc dùng giấy má thì gọi là hợp khoán .
⑥ Gộp cả, như hợp hương cả làng, hợp ấp cả ấp, v.v.
⑦ Cõi, bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là lục hợp .
⑧ Hai bên cùng làm tờ kí kết với nhau gọi là hợp đồng .
⑨ Một âm là cáp. Lẻ, mười lẻ là một thưng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cửa bên, cửa hông, cửa nách;
② Như [gé]. Xem [hé].

Từ điển Trần Văn Chánh

Đềxilít (= một phần mười lít). Xem [hé].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một đơn vị đo lường thể tích thời xưa, bằng 1/10 thăng tức một lẻ — Một âm khác là Hợp. Xem vần Hợp.

hiệp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hợp, vừa ý
2. nhắm mắt
3. hợp lại, gộp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng, nhắm, ngậm. ◎ Như: "hợp nhãn" nhắm mắt, chợp mắt. ◇ Chiến quốc sách : "Bạng hợp nhi kiềm kì uế" (Yên sách nhị ) Con trai khép miệng lại kẹp lấy mỏ (con cò).
2. (Động) Tụ hội, góp. ◎ Như: "bi hoan li hợp" buồn vui chia cách xum vầy, "đồng tâm hợp lực" cùng lòng hợp sức, "hợp tư" góp vốn lại cùng làm ăn, "hợp mưu" góp ý kiến cùng mưu toan.
3. (Động) Đúng cách, đúng phép. ◎ Như: "hợp pháp" phải phép, "hợp thức" hợp cách.
4. (Động) Kháp xem, tương ứng, đối chiếu. § Đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là "phù hợp" , hoặc dùng giấy má thì gọi là "hợp khoán" .
5. (Động) Giao cấu. ◇ Đạo Đức Kinh : "Vị tri tẫn mẫu chi hợp" (Chương 55) Chưa biết đực cái giao hợp.
6. (Động) Giao chiến, giao phong. ◇ Vương Sung : "Kim Tống Sở tương công, lưỡng quân vị hợp" , (Luận hành , Phúc hư ) Nay Tống và Sở đánh nhau, hai quân chưa giao chiến.
7. (Động) Pha chế. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngô gia Cát Cân nương tử, thủ hợp chậm thang, kì tốc ẩm" , , (Cát Cân ) Cô Cát Cân nhà tôi tự tay phá chế chén thuốc độc này, hãy uống cạn mau đi.
8. (Động) Tính ra, cộng lại. ◎ Như: "giá kiện y phục liên công đái liệu hợp đa thiểu tiền" cái áo này cả công lẫn vải cộng lại là bao nhiêu tiền?
9. (Tính) Cả, tất cả. ◎ Như: "hợp hương" cả làng, "hợp ấp" cả ấp, "hợp gia hoan" cả nhà vui mừng.
10. (Phó) Cùng, cùng nhau. ◎ Như: "hợp xướng" cùng nhau hát.
11. (Danh) Cõi. § Bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là "lục hợp" .
12. (Danh) Lượng từ: dùng để đếm số lần giao tranh. § Cũng như chữ "hồi" . ◇ Ngũ đại sử bình thoại : "Đấu kinh tam hợp, bất kiến thâu doanh" , (Lương sử , Quyển thượng) Đấu đã ba hồi, chưa thấy thắng bại.
13. (Danh) Họ "Hợp".
14. Một âm là "cáp". (Danh) Lẻ, mười lẻ là một thưng.
15. § Ghi chú: Có khi đọc là "hiệp".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đóng, nhắm, ngậm, nối: Nhắm mắt, chợp mắt; Ngậm miệng;
② Hợp, chung, cộng, cả: Thích hợp; Cộng lại; Gia đình sum họp; Cả làng; Cả ấp;
③ Phải, nên: Lẽ ra phải nói (thanh minh);
④ Tính ra, tốn: ? Chiếc áo này cả công lẫn vải tốn bao nhiêu tiền?;
⑤ Kháp lại, đúng khớp: Phù hợp, khớp nhau;
⑥ Cõi (gồm cả bốn phương và trên trời dưới đất): Lục hợp, sáu cõi;
⑦ [Hé] (Họ) Hợp. Xem [gâ].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Hợp.

Từ ghép 3

hạp

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như [hé] nghĩa ①;
② Đóng (cửa);
③ Cả, toàn: (hay ) Cả các ngài. Xem [gé].

hợp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hợp, vừa ý
2. nhắm mắt
3. hợp lại, gộp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng, nhắm, ngậm. ◎ Như: "hợp nhãn" nhắm mắt, chợp mắt. ◇ Chiến quốc sách : "Bạng hợp nhi kiềm kì uế" (Yên sách nhị ) Con trai khép miệng lại kẹp lấy mỏ (con cò).
2. (Động) Tụ hội, góp. ◎ Như: "bi hoan li hợp" buồn vui chia cách xum vầy, "đồng tâm hợp lực" cùng lòng hợp sức, "hợp tư" góp vốn lại cùng làm ăn, "hợp mưu" góp ý kiến cùng mưu toan.
3. (Động) Đúng cách, đúng phép. ◎ Như: "hợp pháp" phải phép, "hợp thức" hợp cách.
4. (Động) Kháp xem, tương ứng, đối chiếu. § Đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là "phù hợp" , hoặc dùng giấy má thì gọi là "hợp khoán" .
5. (Động) Giao cấu. ◇ Đạo Đức Kinh : "Vị tri tẫn mẫu chi hợp" (Chương 55) Chưa biết đực cái giao hợp.
6. (Động) Giao chiến, giao phong. ◇ Vương Sung : "Kim Tống Sở tương công, lưỡng quân vị hợp" , (Luận hành , Phúc hư ) Nay Tống và Sở đánh nhau, hai quân chưa giao chiến.
7. (Động) Pha chế. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngô gia Cát Cân nương tử, thủ hợp chậm thang, kì tốc ẩm" , , (Cát Cân ) Cô Cát Cân nhà tôi tự tay phá chế chén thuốc độc này, hãy uống cạn mau đi.
8. (Động) Tính ra, cộng lại. ◎ Như: "giá kiện y phục liên công đái liệu hợp đa thiểu tiền" cái áo này cả công lẫn vải cộng lại là bao nhiêu tiền?
9. (Tính) Cả, tất cả. ◎ Như: "hợp hương" cả làng, "hợp ấp" cả ấp, "hợp gia hoan" cả nhà vui mừng.
10. (Phó) Cùng, cùng nhau. ◎ Như: "hợp xướng" cùng nhau hát.
11. (Danh) Cõi. § Bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là "lục hợp" .
12. (Danh) Lượng từ: dùng để đếm số lần giao tranh. § Cũng như chữ "hồi" . ◇ Ngũ đại sử bình thoại : "Đấu kinh tam hợp, bất kiến thâu doanh" , (Lương sử , Quyển thượng) Đấu đã ba hồi, chưa thấy thắng bại.
13. (Danh) Họ "Hợp".
14. Một âm là "cáp". (Danh) Lẻ, mười lẻ là một thưng.
15. § Ghi chú: Có khi đọc là "hiệp".

Từ điển Thiều Chửu

① Hợp, như đồng tâm hợp lực cùng lòng hợp sức.
② Góp lại. Như hợp tư góp vốn lại cùng làm ăn, hợp mưu cùng góp ý kiến cùng mưu toan. ③ Liên tiếp, như hợp vi quân lính liền tiếp lại vây, hợp long sửa sang việc sông nước, đê vỡ hàn khẩu lại cũng gọi là hợp long.
④ Hợp cách, như hợp pháp phải phép, hợp thức hợp cách, v.v.
⑤ Khắp xem, đời xưa dùng thẻ tre ghi chữ rồi chẻ đôi, mỗi người giữ một nửa, khi có việc cứ kháp xem, đúng khớp mới phải, nên gọi là phù hợp , hoặc dùng giấy má thì gọi là hợp khoán .
⑥ Gộp cả, như hợp hương cả làng, hợp ấp cả ấp, v.v.
⑦ Cõi, bốn phương và trên trời dưới đất, gọi là lục hợp .
⑧ Hai bên cùng làm tờ kí kết với nhau gọi là hợp đồng .
⑨ Một âm là cáp. Lẻ, mười lẻ là một thưng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đóng, nhắm, ngậm, nối: Nhắm mắt, chợp mắt; Ngậm miệng;
② Hợp, chung, cộng, cả: Thích hợp; Cộng lại; Gia đình sum họp; Cả làng; Cả ấp;
③ Phải, nên: Lẽ ra phải nói (thanh minh);
④ Tính ra, tốn: ? Chiếc áo này cả công lẫn vải tốn bao nhiêu tiền?;
⑤ Kháp lại, đúng khớp: Phù hợp, khớp nhau;
⑥ Cõi (gồm cả bốn phương và trên trời dưới đất): Lục hợp, sáu cõi;
⑦ [Hé] (Họ) Hợp. Xem [gâ].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hợp lại — Bao gồm cả — Vừa với, đúng với — Một âm là Cáp. Xem Cáp.

Từ ghép 93

ám hợp 暗合bách hợp 百合bách hợp khoa 百合科bách niên hảo hợp 百年好合bất hợp 不合bất hợp lệ 不合例bất hợp lý 不合理bất hợp pháp 不合法bất hợp tác 不合作bất hợp thời 不合時bất hợp thời nghi 不合時宜bất mưu nhi hợp 不謀而合cẩu hợp 苟合châu hoàn hợp phố 珠還合圃châu hoàn hợp phố 珠還合浦châu liên bích hợp 珠聯璧合chỉnh hợp 整合củ hợp 糾合cưu hợp 鳩合dã hợp 野合dũ hợp 愈合dung hợp 容合dung hợp 融合giao hợp 交合hảo hợp 好合hóa hợp 化合hòa hợp 和合hội hợp 會合hỗn hợp 混合hợp bích 合璧hợp cách 合格hợp cẩn 合卺hợp cẩn 合巹hợp chúng 合衆hợp chúng quốc 合衆國hợp chưởng 合掌hợp đồng 合同hợp hoan 合歡hợp kim 合金hợp lệ 合例hợp lí 合理hợp lực 合力hợp lý 合理hợp nhất 合一hợp pháp 合法hợp quần 合羣hợp tác 合作hợp tác xã 合作社hợp tấu 合奏hợp thành 合成hợp thì 合時hợp thích 合適hợp thời 合時hợp thức 合式hợp thức hóa 合式化hợp xướng 合唱hợp ý 合意kết hợp 結合khế hợp 契合li hợp 離合liên hợp 联合liên hợp 聯合liên hợp 連合lục hợp 六合mạo hợp tâm li 貌合心離nghênh hợp 迎合ngõa hợp 瓦合ngộ hợp 遇合ô hợp 烏合phán hợp 牉合phối hợp 配合phù hợp 符合phu phụ hảo hợp 夫婦好合phức hợp 複合quả hợp 寡合tác hợp 作合tam hợp 三合tam hợp thổ 三合土tập hợp 集合thích hợp 適合thu hợp 收合tiếp hợp 接合toát hợp san 撮合山tổ hợp 組合tống hợp 綜合tổng hợp 總合tri hành hợp nhất 知行合一trường hợp 场合trường hợp 場合tụ hợp 聚合xảo hợp 巧合xứng hợp 稱合ý hợp 意合

cấu tạo

phồn thể

Từ điển phổ thông

cấu tạo

Từ điển phổ thông

cấu tạo, kết cấu, cấu trúc

Từ điển trích dẫn

1. Dựng lên, gây ra tình cảnh hoặc cục diện nào đó. ◇ Tam quốc chí : "Quý Tị, chiếu viết: "Tiền nghịch thần Chung Hội cấu tạo phản loạn, tụ tập chinh hành tướng sĩ, kiếp dĩ binh uy, thủy thổ gian mưu, phát ngôn kiệt nghịch, bức hiếp chúng nhân, giai sử hạ nghị, thương tốt chi tế, mạc bất kinh nhiếp."" , : ", , , , , , 使, , " (Ngụy chí , Trần Lưu Vương Hoán truyện ).
2. Kiến tạo, làm thành. § Dùng nhân công chế biến nguyên liệu trở thành vật phẩm. ◇ Hoàng Trung Hoàng : "Duy thổ địa giả, phi nhân lực sở cấu tạo, nhi thiên chi phú dữ vạn dân giả dã" , , (Tôn Dật Tiên ).
3. Kết cấu của sự vật. ◎ Như: "nhân thể đích cấu tạo phi thường vi diệu phức tạp" .
4. Sáng tạo theo tưởng tượng. ◇ Hồ Thích : "Giá chủng tả pháp, khả kiến đương thì đích hí khúc gia tự thuật Lương San Bạc hảo hán đích sự tích, đại khả tùy ý cấu tạo" , , (Thủy hử truyện khảo chứng , Tam ).
5. Niết tạo, đặt điều. ◇ Thiệu Bác : "Cấu tạo vô căn chi ngữ, dĩ vi báng nghị" , (Văn kiến hậu lục , Quyển nhị) Bịa đặt những lời nói vô căn cứ, để mà gièm pha hủy báng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm nên. Gây ra.
thăng, thắng
shēng ㄕㄥ, shèng ㄕㄥˋ

thăng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. được, thắng lợi
2. hơn, giỏi
3. tốt đẹp
4. cảnh đẹp
5. có thể gánh vác, có thể chịu đựng
6. xuể, xiết, hết
7. vật trang sức trên đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Được, chiếm được ưu thế. ◎ Như: "bách chiến bách thắng" trăm trận đánh được cả trăm.
2. (Động) Hơn, vượt hơn. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử. ◎ Như: "Thắng nghĩa căn" tức là cái của ngũ căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân) vẫn có đủ, nó hay soi tỏ cảnh, phát ra thức, là cái sắc trong sạch. "Thắng nghĩa đế" có bốn thứ: (1) "Thế gian thắng nghĩa" nghĩa là đối với pháp hư sằng ngũ uẩn của thế gian, mà nói rõ cái nghĩa chân như mầu nhiệm hơn. (2) "Đạo lí thắng nghĩa" nghĩa là các bực Thanh-văn soi tỏ các lẽ trong bốn đế , khổ tập diệt đạo tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn cả. (3) "Chứng đắc thắng nghĩa" nghĩa là bực Thanh-văn chứng được rõ lẽ người cũng không pháp cũng không , tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn. (4) "Thắng nghĩa thắng nghĩa" tức là cái nghĩa "nhất chân pháp giới" chỉ có chư Phật mới biết hết chứng hết, là cái nghĩa mầu hơn các cả các nghĩa mầu.
3. (Danh) Đồ trang sức trên đầu. ◎ Như: Đời xưa cắt giấy màu làm hoa, để cài vào tóc cho đẹp, gọi là "hoa thắng" . Đàn bà con gái bây giờ hay tết các thứ đoạn vóc cài đầu, gọi là "xuân thắng" , "phương thắng" cũng là ý ấy. Có thứ chim gọi là "đái thắng" vì đầu nó có bông mao, như con gái cài hoa vậy.
4. (Tính) Tiếng nói đối với bên đã mất rồi. ◎ Như: "thắng quốc" nước đánh được nước kia.
5. (Tính) Tốt đẹp. ◎ Như: "danh thắng" đẹp có tiếng, "thắng cảnh" cảnh đẹp.
6. Một âm là "thăng". (Động) Có thể gánh vác được, đảm nhiệm được. ◎ Như: "thăng nhậm" làm nổi việc, "nhược bất thăng y" yếu không mặc nổi áo.
7. (Phó) Hết, xuể, xiết. ◎ Như: "bất thăng hoàng khủng" sợ hãi khôn xiết, "bất khả thăng số" không sao đếm xuể.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðược, đánh được quân giặc gọi là thắng. Như bách chiến bách thắng trăm trận đánh được cả trăm.
② Hơn, như danh thắng , thắng cảnh cảnh non nước đẹp hơn cảnh khác, thắng nghĩa căn tức là cái của năm căn , mắt , tai , mũi , lưỡi , thân vẫn có đủ, nó hay soi tỏ cảnh, phát ra thức, là cái sắc trong sạch. Thắng nghĩa đế có bốn thứ: (1) Thế gian thắng nghĩa nghĩa là đối với pháp hư xằng ngũ uẩn của thế gian, mà nói rõ cái nghĩa chân như mầu nhiệm hơn. (2) Ðạo lí thắng nghĩa nghĩa là các bực Thanh-văn soi tỏ các lẽ trong bốn đế , khổ tập diệt đạo tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn cả. (3) Chứng đắc thắng nghĩa nghĩa là bực Thanh-văn chứng được rõ lẽ người cũng không pháp cũng không , tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn. (4) Thắng nghĩa thắng nghĩa tức là cái nghĩa nhất chân pháp giới chỉ có chư Phật mới biết hết chứng hết, là cái nghĩa mầu hơn các cả các nghĩa mầu.
③ Ðồ trang sức trên đầu. Ðời xưa cắt giấy mùi làm hoa, để cài vào tóc cho đẹp, gọi là hoa thắng . Ðàn bà con gái bây giờ hay tết các thứ đoạn vóc cài đầu, gọi là xuân thắng , phương thắng cũng là ý ấy. Có thứ chim gọi là đái thắng vì đầu nó có bông mao, như con gái cài hoa vậy.
④ Tiếng nói đối với bên đã mất rồi, như thắng quốc nước đánh được nước kia.
⑤ Một âm là thăng. Chịu hay, như thăng nhậm hay làm nổi việc, nhược bất thăng y yếu không hay mặc nổi áo, bất thăng hoàng khủng sợ hãi khôn xiết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Được, thắng: Thắng trận, đánh thắng; Nước thắng trận;
② Hơn, giỏi: Kĩ thuật của anh ấy khá hơn tôi;
③ Tốt đẹp: Thắng cảnh, cảnh đẹp; Danh lam thắng cảnh;
④ Có thể gánh vác, chịu đựng nổi: Làm nổi (công việc);
⑤ Xuể, xiết, hết: Không sao đếm xuể, không thể kể hết;
⑥ (văn) Vật trang sức trên đầu: Hoa cài đầu bằng giấy; Vóc tết lại để cài đầu. Xem [sheng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Có thể được. Td: Bất thăng sổ ( không thể đếm xuể ) — Xem Thắng — Hết. Trọn.

Từ ghép 2

thắng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. được, thắng lợi
2. hơn, giỏi
3. tốt đẹp
4. cảnh đẹp
5. có thể gánh vác, có thể chịu đựng
6. xuể, xiết, hết
7. vật trang sức trên đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Được, chiếm được ưu thế. ◎ Như: "bách chiến bách thắng" trăm trận đánh được cả trăm.
2. (Động) Hơn, vượt hơn. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử. ◎ Như: "Thắng nghĩa căn" tức là cái của ngũ căn (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân) vẫn có đủ, nó hay soi tỏ cảnh, phát ra thức, là cái sắc trong sạch. "Thắng nghĩa đế" có bốn thứ: (1) "Thế gian thắng nghĩa" nghĩa là đối với pháp hư sằng ngũ uẩn của thế gian, mà nói rõ cái nghĩa chân như mầu nhiệm hơn. (2) "Đạo lí thắng nghĩa" nghĩa là các bực Thanh-văn soi tỏ các lẽ trong bốn đế , khổ tập diệt đạo tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn cả. (3) "Chứng đắc thắng nghĩa" nghĩa là bực Thanh-văn chứng được rõ lẽ người cũng không pháp cũng không , tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn. (4) "Thắng nghĩa thắng nghĩa" tức là cái nghĩa "nhất chân pháp giới" chỉ có chư Phật mới biết hết chứng hết, là cái nghĩa mầu hơn các cả các nghĩa mầu.
3. (Danh) Đồ trang sức trên đầu. ◎ Như: Đời xưa cắt giấy màu làm hoa, để cài vào tóc cho đẹp, gọi là "hoa thắng" . Đàn bà con gái bây giờ hay tết các thứ đoạn vóc cài đầu, gọi là "xuân thắng" , "phương thắng" cũng là ý ấy. Có thứ chim gọi là "đái thắng" vì đầu nó có bông mao, như con gái cài hoa vậy.
4. (Tính) Tiếng nói đối với bên đã mất rồi. ◎ Như: "thắng quốc" nước đánh được nước kia.
5. (Tính) Tốt đẹp. ◎ Như: "danh thắng" đẹp có tiếng, "thắng cảnh" cảnh đẹp.
6. Một âm là "thăng". (Động) Có thể gánh vác được, đảm nhiệm được. ◎ Như: "thăng nhậm" làm nổi việc, "nhược bất thăng y" yếu không mặc nổi áo.
7. (Phó) Hết, xuể, xiết. ◎ Như: "bất thăng hoàng khủng" sợ hãi khôn xiết, "bất khả thăng số" không sao đếm xuể.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðược, đánh được quân giặc gọi là thắng. Như bách chiến bách thắng trăm trận đánh được cả trăm.
② Hơn, như danh thắng , thắng cảnh cảnh non nước đẹp hơn cảnh khác, thắng nghĩa căn tức là cái của năm căn , mắt , tai , mũi , lưỡi , thân vẫn có đủ, nó hay soi tỏ cảnh, phát ra thức, là cái sắc trong sạch. Thắng nghĩa đế có bốn thứ: (1) Thế gian thắng nghĩa nghĩa là đối với pháp hư xằng ngũ uẩn của thế gian, mà nói rõ cái nghĩa chân như mầu nhiệm hơn. (2) Ðạo lí thắng nghĩa nghĩa là các bực Thanh-văn soi tỏ các lẽ trong bốn đế , khổ tập diệt đạo tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn cả. (3) Chứng đắc thắng nghĩa nghĩa là bực Thanh-văn chứng được rõ lẽ người cũng không pháp cũng không , tức là cái nghĩa mầu nhiệm hơn. (4) Thắng nghĩa thắng nghĩa tức là cái nghĩa nhất chân pháp giới chỉ có chư Phật mới biết hết chứng hết, là cái nghĩa mầu hơn các cả các nghĩa mầu.
③ Ðồ trang sức trên đầu. Ðời xưa cắt giấy mùi làm hoa, để cài vào tóc cho đẹp, gọi là hoa thắng . Ðàn bà con gái bây giờ hay tết các thứ đoạn vóc cài đầu, gọi là xuân thắng , phương thắng cũng là ý ấy. Có thứ chim gọi là đái thắng vì đầu nó có bông mao, như con gái cài hoa vậy.
④ Tiếng nói đối với bên đã mất rồi, như thắng quốc nước đánh được nước kia.
⑤ Một âm là thăng. Chịu hay, như thăng nhậm hay làm nổi việc, nhược bất thăng y yếu không hay mặc nổi áo, bất thăng hoàng khủng sợ hãi khôn xiết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Được, thắng: Thắng trận, đánh thắng; Nước thắng trận;
② Hơn, giỏi: Kĩ thuật của anh ấy khá hơn tôi;
③ Tốt đẹp: Thắng cảnh, cảnh đẹp; Danh lam thắng cảnh;
④ Có thể gánh vác, chịu đựng nổi: Làm nổi (công việc);
⑤ Xuể, xiết, hết: Không sao đếm xuể, không thể kể hết;
⑥ (văn) Vật trang sức trên đầu: Hoa cài đầu bằng giấy; Vóc tết lại để cài đầu. Xem [sheng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơn được. Khắc phục được — Hơn. Tốt đẹp hơn cái khác. Xem Thắng cảnh — Xem Thăng.

Từ ghép 27

tá, tác
zuō ㄗㄨㄛ, zuó ㄗㄨㄛˊ, zuò ㄗㄨㄛˋ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm việc — Âm khác là Tác. Xem âm này.

Từ ghép 72

ác tác 惡作bao tác 包作bất hợp tác 不合作bối tác 輩作canh tác 耕作chấn tác 振作chế tác 制作chế tác 製作chuyết tác 拙作công tác 公作cộng tác 共作công tác 工作cự tác 巨作dạ tác 夜作đại tác 大作động tác 动作động tác 動作giai tác 佳作giao hỗ tác dụng 交互作用hiệp tác 協作hợp tác 合作hợp tác xã 合作社kiệt tác 傑作ngỗ tác 仵作nông tác 農作phát tác 發作phạt tác 罰作phỏng tác 倣作sáng tác 创作sáng tác 創作tác ác 作惡tác ái 作愛tác ái 作爱tác chiến 作战tác chiến 作戰tác cổ 作古tác dụng 作用tác động 作動tác gia 作家tác giả 作者tác hại 作害tác họa 作禍tác hợp 作合tác khách 作客tác liệu 作料tác loạn 作亂tác náo 作閙tác nghiệp 作业tác nghiệp 作業tác nghiệt 作孽tác oai 作威tác phản 作反tác pháp 作法tác pháp tự tễ 作法自斃tác phẩm 作品tác phong 作風tác phúc 作福tác phúc tác uy 作福作威tác phường 作坊tác quái 作怪tác sắc 作色tác tệ 作弊tác thành 作成tác văn 作文tác vật 作物tế tác 細作tế tác 细作thao tác 操作trứ tác 著作vi phi tác đãi 为非作歹vi phi tác đãi 為非作歹xử nữ tác 處女作

tác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

làm, tạo nên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dậy, khởi lên, làm cho hứng khởi, hăng hái lên. ◎ Như: "hưng phong tác lãng" nổi gió dậy sóng, ý nói gây nên sự tình, tạo ra tranh chấp nào đó. ◇ Dịch Kinh : "Vân tòng long, phong tòng hổ, thánh nhân tác nhi vạn vật đổ" , , (Kiền quái ) Mây theo rồng, gió theo cọp, thánh nhân khởi lên mà vạn vật trông vào. ◇ Tả truyện : "Phù chiến, dũng khí dã, nhất cổ tác khí, tái nhi suy, tam nhi kiệt" , , , , (Tào Quế luận chiến ) Sự chiến tranh, nói về dũng khí, (nghe) tiếng trống thứ nhất thì (quân) hăng hái, tiếng thứ hai lòng hăng hái giảm xuống, lần thứ ba thì hăng hái hết cả.
2. (Động) Tạo dựng. ◇ Thi Kinh : "Thiên tác cao san" (Chu tụng , Thiên tác ) Trời tạo ra núi cao.
3. (Động) Sáng tác. ◎ Như: "tác thi" làm thơ (sáng tác thơ). ◇ Luận Ngữ : "Thuật nhi bất tác" (Thuật nhi ) Ta truyền thuật (đạo cổ nhân) mà không sáng tác.
4. (Động) Tiến hành, cử hành. ◎ Như: "tác chiến" .
5. (Động) Coi là, nhận là. ◎ Như: "nhận tặc tác phụ" nhận giặc làm cha (cam tâm hòa hợp với phe địch).
6. (Động) Làm việc, làm. § Cũng như "tố" . ◎ Như: "tác môi" làm mối giới, "tác chứng" làm chứng.
7. (Động) Làm nên, làm thành. § Cũng như "tố" . ◎ Như: "tác nhân" làm người, "tác quan" làm quan.
8. (Động) Chế tạo, làm ra. ◇ Tần Thao Ngọc : "Vị tha nhân tác giá y thường" (Bần nữ ) Làm áo cưới cho người khác.
9. (Danh) Việc làm. ◎ Như: "công tác" công việc.
10. (Danh) Bài thơ, bài viết, thành quả nghệ thuật. ◎ Như: "kiệt tác" tác phẩm xuất sắc, "giai tác" tác phẩm hay, "danh tác" tác phẩm nổi tiếng.
11. (Danh) Thợ, người thợ. ◎ Như: "mộc tác" thợ mộc. § Cũng như "mộc tượng" . § Ghi chú: "mộc tác" cũng có nghĩa là xưởng làm đồ gỗ.
12. (Danh) Xưởng, hiệu, nhà làm. ◎ Như "tác phường" xưởng, nơi làm việc, "ngõa tác" xưởng ngói.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhấc lên, như chấn tác tinh thần .
② Làm, làm nên, như phụ tác chi cha làm nên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như [zuò];
② 【】tác tiễn [zuójian] (khn) a. Giày xéo, chà đạp; b. Phung phí, phí phạm. Xem [zuo], [zuò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Làm náo động, hăng lên, bừng lên: Chiêng trống rầm rĩ; Tinh thần phấn chấn;
② Làm: Làm văn; Làm chủ tịch hội nghị; Làm báo cáo;
③ Tiến hành: Tiến hành đấu tranh với khuynh hướng xấu;
④ Như [zuò]. Xem [zuo], [zuó].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiệu, xưởng (thủ công), nhà làm...: Hiệu giặt; Xưởng ngói, nhà làm ngói; Nhà làm đồ đá;
② Như [zuò]. Xem [zuó], [zuò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khởi lên. Dấy lên — Làm ra. Gây ra. Thành ngữ: Tác oai tác phúc ( muốn làm gì thì làm, không ai dám ngăn cản ) — Các âm khác là Tá, Trứ. Xem các âm này.

Từ ghép 72

ác tác 惡作bao tác 包作bất hợp tác 不合作bối tác 輩作canh tác 耕作chấn tác 振作chế tác 制作chế tác 製作chuyết tác 拙作công tác 公作cộng tác 共作công tác 工作cự tác 巨作dạ tác 夜作đại tác 大作động tác 动作động tác 動作giai tác 佳作giao hỗ tác dụng 交互作用hiệp tác 協作hợp tác 合作hợp tác xã 合作社kiệt tác 傑作ngỗ tác 仵作nông tác 農作phát tác 發作phạt tác 罰作phỏng tác 倣作sáng tác 创作sáng tác 創作tác ác 作惡tác ái 作愛tác ái 作爱tác chiến 作战tác chiến 作戰tác cổ 作古tác dụng 作用tác động 作動tác gia 作家tác giả 作者tác hại 作害tác họa 作禍tác hợp 作合tác khách 作客tác liệu 作料tác loạn 作亂tác náo 作閙tác nghiệp 作业tác nghiệp 作業tác nghiệt 作孽tác oai 作威tác phản 作反tác pháp 作法tác pháp tự tễ 作法自斃tác phẩm 作品tác phong 作風tác phúc 作福tác phúc tác uy 作福作威tác phường 作坊tác quái 作怪tác sắc 作色tác tệ 作弊tác thành 作成tác văn 作文tác vật 作物tế tác 細作tế tác 细作thao tác 操作trứ tác 著作vi phi tác đãi 为非作歹vi phi tác đãi 為非作歹xử nữ tác 處女作
tàng, tạng
cáng ㄘㄤˊ, zāng ㄗㄤ, zàng ㄗㄤˋ

tàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chứa, trữ
2. giấu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giấu, ẩn núp. ◎ Như: "tàng đầu lộ vĩ" giấu đầu hở đuôi, "hành tàng" lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ. ◇ Lí Bạch : "Tửu tứ tàng danh tam thập xuân" (Đáp Hồ Châu Già Diệp tư mã ) Nơi quán rượu ẩn danh ba mươi năm.
2. (Động) Dành chứa, tồn trữ. ◎ Như: "thu tàng" nhặt chứa, "trân tàng" cất kĩ. ◇ Tuân Tử : "Xuân canh, hạ vân, thu thu, đông tàng" , , , (Vương chế ) Mùa xuân cầy cấy, hạ rẫy cỏ, thu gặt hái, đông tích trữ.
3. (Động) Giữ trong lòng, hoài bão. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử tàng khí ư thân, đãi thì nhi động" , (Hệ từ hạ ) Người quân tử ôm giữ đồ dùng (tài, đức) ở trong mình, đợi thời hành động.
4. (Danh) Họ "Tàng".
5. Một âm là "tạng". (Danh) Kho, chỗ để chứa đồ. ◇ Liêu trai chí dị : "Bảo tạng tại san gian, ngộ nhận khước tại thủy biên" , (Yên Chi ) Kho tàng quý báu ở trong núi mà lại lầm tưởng ở bên bờ nước.
6. (Danh) Kinh sách Phật giáo. Có ba kho là "Kinh Tạng" , "Luật Tạng" và "Luận Tạng" . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thử kinh thị chư Phật bí yếu chi tạng" (Pháp sư phẩm đệ thập ) Kinh này là tạng bí yếu của các đức Phật.
7. (Danh) Nội tạng. § Thông "tạng" . ◇ Hoài Nam Tử : "Phù tâm giả, ngũ tạng chi chủ dã" , (Nguyên đạo ) Tâm, đó là khí quan chủ yếu của ngũ tạng.
8. (Danh) Gọi tắt của "Tây Tạng" 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Độ . ◎ Như: "Mông Tạng" Mông Cổ và Tây Tạng.
9. (Danh) Chỉ dân tộc ở biên cương phía tây Trung Quốc. Ngày xưa gọi là "Thổ phiên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Giấu. Như tàng đầu lộ vĩ giấu đầu hở đuôi. Lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ gọi là hành tàng .
② Dành chứa. Như thu tàng nhặt chứa, trân tàng cất kĩ, v.v.
③ Một âm là tạng. Kho tàng, chỗ để chứa đồ.
④ Tây Tạng 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Ðộ .
⑤ Kinh Phật. Có ba kho là Kinh Tạng , Luật Tạng và Luận Tạng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ẩn núp, giấu: Nó núp sau cánh cửa; Chôn giấu;
② Cất, chứa cất: Cất giữ; Chứa cất vào kho Xem [zàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cất dấu — Cất chứa — Một âm khác là Tạng. Xem Tạng.

Từ ghép 30

tạng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kho chứa đồ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giấu, ẩn núp. ◎ Như: "tàng đầu lộ vĩ" giấu đầu hở đuôi, "hành tàng" lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ. ◇ Lí Bạch : "Tửu tứ tàng danh tam thập xuân" (Đáp Hồ Châu Già Diệp tư mã ) Nơi quán rượu ẩn danh ba mươi năm.
2. (Động) Dành chứa, tồn trữ. ◎ Như: "thu tàng" nhặt chứa, "trân tàng" cất kĩ. ◇ Tuân Tử : "Xuân canh, hạ vân, thu thu, đông tàng" , , , (Vương chế ) Mùa xuân cầy cấy, hạ rẫy cỏ, thu gặt hái, đông tích trữ.
3. (Động) Giữ trong lòng, hoài bão. ◇ Dịch Kinh : "Quân tử tàng khí ư thân, đãi thì nhi động" , (Hệ từ hạ ) Người quân tử ôm giữ đồ dùng (tài, đức) ở trong mình, đợi thời hành động.
4. (Danh) Họ "Tàng".
5. Một âm là "tạng". (Danh) Kho, chỗ để chứa đồ. ◇ Liêu trai chí dị : "Bảo tạng tại san gian, ngộ nhận khước tại thủy biên" , (Yên Chi ) Kho tàng quý báu ở trong núi mà lại lầm tưởng ở bên bờ nước.
6. (Danh) Kinh sách Phật giáo. Có ba kho là "Kinh Tạng" , "Luật Tạng" và "Luận Tạng" . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thử kinh thị chư Phật bí yếu chi tạng" (Pháp sư phẩm đệ thập ) Kinh này là tạng bí yếu của các đức Phật.
7. (Danh) Nội tạng. § Thông "tạng" . ◇ Hoài Nam Tử : "Phù tâm giả, ngũ tạng chi chủ dã" , (Nguyên đạo ) Tâm, đó là khí quan chủ yếu của ngũ tạng.
8. (Danh) Gọi tắt của "Tây Tạng" 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Độ . ◎ Như: "Mông Tạng" Mông Cổ và Tây Tạng.
9. (Danh) Chỉ dân tộc ở biên cương phía tây Trung Quốc. Ngày xưa gọi là "Thổ phiên" .

Từ điển Thiều Chửu

① Giấu. Như tàng đầu lộ vĩ giấu đầu hở đuôi. Lúc ra làm việc, lúc náu một chỗ gọi là hành tàng .
② Dành chứa. Như thu tàng nhặt chứa, trân tàng cất kĩ, v.v.
③ Một âm là tạng. Kho tàng, chỗ để chứa đồ.
④ Tây Tạng 西 xứ Tây Tạng, giáp giới với Ấn Ðộ .
⑤ Kinh Phật. Có ba kho là Kinh Tạng , Luật Tạng và Luận Tạng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kho, kho tàng: Kho tàng quý báu;
② Tạng (kinh): Kinh đại tạng;
③ [Zàng] Tây Tạng (gọi tắt): Cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng;
④ [Zàng] Dân tộc Tạng: Đồng bào Tạng. Xem [cáng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kho chứa — Như chưa Tạng — Kinh sách của Phật — Một âm là Tàng. Xem Tàng.

Từ ghép 7

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.