phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Phần xác thịt, như nhục dục 肉慾 cái ham muốn về xác thịt, như rượu chè trai gái, v.v. Cũng viết là 肉欲. Nhục hình 肉刑 hình phạt đến da thịt, như kìm kẹp xẻo đánh, v.v. đều nói về ngoài xác thịt cả. Những kẻ vô học vô tri gọi là hành thi tẩu nhục 行尸走肉 thịt chạy thây đi, nói kẻ chỉ có phần xác mà không có tinh thần vậy.
③ Thịt ăn. Các thứ thịt giống vật có thể ăn được đều gọi là nhục. Người giầu sang gọi là nhục thực 肉食. Lấy thế lực mà ăn hiếp người gọi là ngư nhục 魚肉, như ngư nhục hương lí 魚肉鄉里 hà hiếp làng mạc.
④ Cùi, cùi các thứ quả.
⑤ Một âm là nhụ. Bắp thịt nở nang, mập mạp.
⑥ Cũng đọc là chữ nậu.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 23
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. cùi quả
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thể xác. § Đối lại với "tinh thần" 精神. ◎ Như: "nhục dục" 肉慾 ham muốn về xác thịt, "nhục hình" 肉刑 hình phạt trên thân thể, "hành thi tẩu nhục" 行尸走肉 thịt chạy thây đi (chỉ có phần thân xác mà không có tinh thần).
3. (Danh) Cơm, cùi (phần nạc của trái cây). ◎ Như: "quả nhục" 果肉 cơm trái. ◇ Thẩm Quát 沈括: "Mân trung lệ chi, hạch hữu tiểu như đinh hương giả, đa nhục nhi cam" 閩中荔枝, 核有小如丁香者, 多肉而甘 (Mộng khê bút đàm 夢溪筆談) Trái vải xứ Mân (Phúc Kiến), hột có cái nhỏ như đinh hương, nhiều cơm trái mà ngọt.
4. (Tính) Nhũn, mềm, không dòn. ◎ Như: "giá tây qua nhương nhi thái nhục" 這西瓜瓤兒太肉 múi dưa hấu này nhũn quá.
5. (Phó) Chậm chạp. ◎ Như: "tố sự chân nhục" 做事真肉 làm việc thật là chậm chạp.
6. § Cũng đọc là "nậu".
Từ điển Thiều Chửu
② Phần xác thịt, như nhục dục 肉慾 cái ham muốn về xác thịt, như rượu chè trai gái, v.v. Cũng viết là 肉欲. Nhục hình 肉刑 hình phạt đến da thịt, như kìm kẹp xẻo đánh, v.v. đều nói về ngoài xác thịt cả. Những kẻ vô học vô tri gọi là hành thi tẩu nhục 行尸走肉 thịt chạy thây đi, nói kẻ chỉ có phần xác mà không có tinh thần vậy.
③ Thịt ăn. Các thứ thịt giống vật có thể ăn được đều gọi là nhục. Người giầu sang gọi là nhục thực 肉食. Lấy thế lực mà ăn hiếp người gọi là ngư nhục 魚肉, như ngư nhục hương lí 魚肉鄉里 hà hiếp làng mạc.
④ Cùi, cùi các thứ quả.
⑤ Một âm là nhụ. Bắp thịt nở nang, mập mạp.
⑥ Cũng đọc là chữ nậu.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cơm, cùi, nhục, thịt (phần nạc của trái cây): 茘枝肉厚 Trái vải dày cơm; 桂圓肉 Nhãn nhục;
③ Phần xác thịt: 肉慾 Sự ham muốn về xác thịt; 肉刑 Hình phạt về xác thịt;
④ Nẫu: 肉瓤西瓜 Dưa hấu nẫu ruột;
⑤ (đph) Chậm chạp: 他作事眞肉 Anh ấy làm việc chậm chạp lắm; 肉 機氣 Tính chậm chạp;
⑥ (văn) Mập mạp, đẫy đà, nở nang;
⑦ (văn) Làm cho trở thành thịt: 生死而肉骨 Làm cho người chết sống lại và làm cho xương trở nên thịt (Tả truyện);
⑧ (văn) Phần ngoài lỗ của đồng tiền hay đồ ngọc có lỗ (phần trong gọi là háo 好).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 23
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thể xác. § Đối lại với "tinh thần" 精神. ◎ Như: "nhục dục" 肉慾 ham muốn về xác thịt, "nhục hình" 肉刑 hình phạt trên thân thể, "hành thi tẩu nhục" 行尸走肉 thịt chạy thây đi (chỉ có phần thân xác mà không có tinh thần).
3. (Danh) Cơm, cùi (phần nạc của trái cây). ◎ Như: "quả nhục" 果肉 cơm trái. ◇ Thẩm Quát 沈括: "Mân trung lệ chi, hạch hữu tiểu như đinh hương giả, đa nhục nhi cam" 閩中荔枝, 核有小如丁香者, 多肉而甘 (Mộng khê bút đàm 夢溪筆談) Trái vải xứ Mân (Phúc Kiến), hột có cái nhỏ như đinh hương, nhiều cơm trái mà ngọt.
4. (Tính) Nhũn, mềm, không dòn. ◎ Như: "giá tây qua nhương nhi thái nhục" 這西瓜瓤兒太肉 múi dưa hấu này nhũn quá.
5. (Phó) Chậm chạp. ◎ Như: "tố sự chân nhục" 做事真肉 làm việc thật là chậm chạp.
6. § Cũng đọc là "nậu".
Từ điển Thiều Chửu
② Phần xác thịt, như nhục dục 肉慾 cái ham muốn về xác thịt, như rượu chè trai gái, v.v. Cũng viết là 肉欲. Nhục hình 肉刑 hình phạt đến da thịt, như kìm kẹp xẻo đánh, v.v. đều nói về ngoài xác thịt cả. Những kẻ vô học vô tri gọi là hành thi tẩu nhục 行尸走肉 thịt chạy thây đi, nói kẻ chỉ có phần xác mà không có tinh thần vậy.
③ Thịt ăn. Các thứ thịt giống vật có thể ăn được đều gọi là nhục. Người giầu sang gọi là nhục thực 肉食. Lấy thế lực mà ăn hiếp người gọi là ngư nhục 魚肉, như ngư nhục hương lí 魚肉鄉里 hà hiếp làng mạc.
④ Cùi, cùi các thứ quả.
⑤ Một âm là nhụ. Bắp thịt nở nang, mập mạp.
⑥ Cũng đọc là chữ nậu.
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. hình thể
3. dạng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Bộ phận của thân mình. ◎ Như: "chi thể" 肢體 tay chân mình mẩy, "tứ thể" 四體 hai tay hai chân. ◇ Sử Kí 史記: "Nãi tự vẫn nhi tử. Vương Ế thủ kì đầu, (...) Tối kì hậu, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng, Dương Vũ các đắc kì nhất thể" 乃自刎而死. 王翳取其頭, (...) 最其後, 郎中騎楊喜, 騎司馬呂馬童, 郎中呂勝, 楊武各得其一體 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) (Hạng Vương) bèn tự đâm cổ chết. Vương Ế lấy cái đầu, (...) Cuối cùng, lang trung kị Dương Hỉ, kị tư mã Lữ Mã Đồng, lang trung Lữ Thắng và Dương Vũ mỗi người chiếm được một phần thân thể (của Hạng Vương).
3. (Danh) Hình trạng, bản chất của sự vật. ◎ Như: "cố thể" 固體 chất dắn, "dịch thể" 液體 chất lỏng, "chủ thể" 主體 bộ phận chủ yếu, "vật thể" 物體 cái do vật chất cấu thành.
4. (Danh) Lối, loại, cách thức, quy chế. ◎ Như: "biền thể" 駢體 lối văn biền ngẫu, "phú thể" 賦體 thể phú, "quốc thể" 國體 hình thức cơ cấu của một nước (thí dụ: "quân chủ quốc" 君主國 nước theo chế độ quân chủ, "cộng hòa quốc" 共和國 nước cộng hòa).
5. (Danh) Kiểu chữ viết (hình thức văn tự). ◎ Như: "thảo thể" 草體 chữ thảo, "khải thể" 楷體 chữ chân.
6. (Danh) Hình trạng vật khối (trong hình học). ◎ Như: "chánh phương thể" 正方體 hình khối vuông.
7. (Danh) Triết học gọi bổn chất của sự vật là "thể" 體. § Đối lại với công năng của sự vật, gọi là "dụng" 用. ◎ Như: nói về lễ, thì sự kính là "thể", mà sự hòa là "dụng" vậy.
8. (Động) Làm, thực hành. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Cố thánh nhân dĩ thân thể chi" 故聖人以身體之 (Phiếm luận 氾論) Cho nên thánh nhân đem thân mà làm.
9. (Động) Đặt mình vào đấy. ◎ Như: "thể lượng" 體諒 đem thân mình để xét mà tha thứ, "thể tuất dân tình" 體恤民情 đặt mình vào hoàn cảnh mà xót thương dân.
10. (Tính) Riêng. ◎ Như: "thể kỉ" 體己 riêng cho mình.
11. (Phó) Chính bản thân. ◎ Như: "thể nghiệm" 體驗 tự thân mình kiểm nghiệm, "thể hội" 體會 thân mình tận hiểu, "thể nhận" 體認 chính mình chân nhận.
Từ điển Thiều Chửu
② Hình thể. vật gì đủ các chiều dài chiều rộng chiều cao gọi là thể.
③ Sự gì có quy mô cách thức nhất định đều gọi là thể. Như văn thể 文體 thể văn, tự thể 字體 thể chữ, chính thể 政體, quốc thể 國體, v.v. Lại nói như thể chế 體制 cách thức văn từ, thể tài 體裁 thể cách văn từ, đều do nghĩa ấy cả.
④ Ðặt mình vào đấy. Như thể sát 體察 đặt mình vào đấy mà xét, thể tuất 體恤 đặt mình vào đấy mà xót thương, v.v.
⑤ Cùng một bực. Như nhất khái, nhất thể 一體 suốt lượt thế cả.
⑥ Một tiếng trái lại với chữ dụng 用 dùng. Còn cái nguyên lí nó bao hàm ở trong thì gọi là thể 體. Như nói về lễ, thì sự kính là thể, mà sự hòa là dụng vậy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thể, hình thể, chất: 物體 Vật thể; 全體 Toàn thể; 液體 Chất lỏng; 個體 Cá thể;
③ Thể, lối: 字體 Thể chữ, lối chữ; 文 體 Thể văn;
④ Lĩnh hội, thể hội, thể nghiệm, đặt mình vào đấy: 體驗 Thể nghiệm, nghiệm thấy; 體察 Đặt mình vào đấy để xét; 體恤 Đặt mình vào đấy mà thương xót;
⑤ Thể (bản chất bao hàm bên trong, trái với dụng 用), bản thể, bản chất;
⑥ Lí thuyết (trái với thực hành) Xem 體 [ti].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 68
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Tâm thần, thần chí. ★ Tương phản: "thể phách" 體魄, "nhục thể" 肉體. ◇ Nho lâm ngoại sử 儒林外史: "Tinh thần điên đảo, hoảng hốt bất ninh" 精神顛倒, 恍惚不寧 (Đệ ngũ hồi) Tâm thần điên đảo, mơ hồ không yên ổn.
3. Tư tưởng hoặc chủ nghĩa. ◎ Như: "dân chủ tinh thần" 民主精神 tư tưởng dân chủ.
4. Khí lực, tinh lực. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Giá hội tử hữu nhân, ngã dã một tinh thần liễu" 這會子有人, 我也沒精神了 (Đệ lục hồi) Bây giờ đương có người, ta chẳng còn hơi sức nào nữa (để nghĩ đến việc đó).
5. Chỉ ý thức, tư duy hoặc trạng thái tâm lí nào đó (tâm lí học). ☆ Tương tự: "tâm linh" 心靈. ★ Tương phản: "thể phách" 體魄, "nhục thể" 肉體.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Ý nói thân hình béo mập. ◇ Vương Nhân Dụ 王仁裕: "Quý Phi tố hữu nhục thể, chí hạ khổ nhiệt" 貴妃素有肉體, 至夏苦熱 (Khai nguyên Thiên Bảo di sự 開元天寶遺事, Hàm ngọc yết tân 含玉咽津).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đem lại, dẫn lại, gây ra. ◎ Như: "triệu họa" 召禍 dẫn tai vạ tới. ◇ Tuân Tử 荀子: "Cố ngôn hữu triệu họa dã, hành hữu chiêu nhục dã" 故言有召禍也, 行有招辱也 (Khuyến học 勸學) Cho nên lời nói có thể gây ra tai vạ, việc làm có thể đem lại nhục nhã.
3. Một âm là "thiệu". (Danh) Tên một nước thời xưa, ở vào khoảng tỉnh Thiểm Tây bây giờ.
4. (Danh) Họ "Thiệu".
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đem lại, dẫn lại, gây ra. ◎ Như: "triệu họa" 召禍 dẫn tai vạ tới. ◇ Tuân Tử 荀子: "Cố ngôn hữu triệu họa dã, hành hữu chiêu nhục dã" 故言有召禍也, 行有招辱也 (Khuyến học 勸學) Cho nên lời nói có thể gây ra tai vạ, việc làm có thể đem lại nhục nhã.
3. Một âm là "thiệu". (Danh) Tên một nước thời xưa, ở vào khoảng tỉnh Thiểm Tây bây giờ.
4. (Danh) Họ "Thiệu".
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Gây ra, dẫn đến: 故言有召禍也 Cho nên lời nói có khi gây vạ (Tuân tử: Khuyến học).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 6
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. làm nhục
3. chịu khuất
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Bị xấu hổ, làm nhơ nhuốc, để cho tủi lòng. ◎ Như: "táng quyền nhục quốc" 喪權辱國 mất quyền hành, làm nhục nước.
3. (Động) Chịu khuất. ◇ Tả truyện 左傳: "Sử ngô tử nhục tại nê đồ cửu hĩ" 使吾子辱在泥塗久矣 Khiến cho ngài bị khuất ở nơi thấp hèn lâu lắm rồi.
4. (Phó) Dùng làm lời nói khiêm. ◎ Như: "nhục lâm" 辱臨 nhục tới, hạ cố (ý nói mình hèn hạ không xứng đáng được người đến thăm). ◇ Nguyễn Du 阮攸: "Chư công nhục tiễn vu Tuyên phủ nha" 諸公辱餞于宣撫衙 (Long Thành cầm giả ca 龍城琴者歌) Các quan mở tiệc tiễn tôi tại dinh Tuyên Phủ.
Từ điển Thiều Chửu
② Chịu khuất. Dùng làm lời yên ủi. Tả truyện 左傳: Sử ngô tử nhục tại nê đồ cửu hĩ 使吾子辱在泥塗久矣 khiến cho ngài bị khuất ở nơi thấp hèn lâu lắm rồi.
③ Dùng làm lời nói khiêm. Như nhục lâm 辱臨 nhục tới, ý nói mình hèn hạ không đáng được người hạ cố mà người vẫn hạ cố tới thật là nhục cho người.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Bị nhục, làm nhục;
③ Tỏ vẻ khuất mình, chịu khuất: (cũ) 辱承 Cho phép; 辱蒙 Được phép; 使吾子辱在泥塗久矣 Khiến cho ngài chịu khuất ở nơi thấp hèn lâu lắm rồi (Tả truyện);
④ Lời nói khiêm (ý nói đối phương chịu nhục mà quan tâm hoặc đi đến với mình): 辱臨 Chịu nhục mà đi đến.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 13
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Sai làm việc nặng nhọc, dịch sử. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tiết dụng nhi ái nhân, sử dân dĩ thì" 節用而愛人, 使民以時 (Học nhi 學而) Không lãng phí mà thương người, sai dân làm việc, phải hợp thời vụ.
3. (Động) Khiến cho. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Xuất sư vị tiệp thân tiên tử, Trường sử anh hùng lệ mãn khâm" 出師未捷身先死, 長使英雄淚滿襟 (Thục tướng 蜀相) Xuất quân, chưa báo tin thắng trận, thân đã chết, Khiến cho khách anh hùng mãi mãi nước mắt đầy vạt áo.
4. (Động) Dùng tới, vận dụng. ◎ Như: "sử dụng" 使用. ◇ Văn minh tiểu sử 文明小史: "Chí thiểu dã đắc ki bách khối tiền, thiếu liễu bất cú sử đích" 至少也得幾百塊錢, 少了不夠使的 (Đệ nhất ngũ hồi).
5. (Động) Ra dấu (bằng động tác, vẻ mặt...) cho người bên kia biết ý. ◇ Kim Bình Mai 金瓶梅: "Nhân hướng phụ nhân sử thủ thế, phụ nhân tựu tri Tây Môn Khánh lai liễu" 因向婦人使手勢, 婦人就知 西門慶 來了 (Đệ tứ hồi).
6. (Động) Được, làm được. ◎ Như: "sử bất đắc" 使不得 không được. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Nhược thuyết phục lí thú thân, đương chân sử bất đắc" 若說服裡娶親, 當真使不得 (Đệ cửu thập lục hồi) Còn như trong khi có tang mà nói chuyện cưới vợ, thì thật là không được.
7. (Động) Mặc ý, phóng túng. ◇ Sử Kí 史記: "Quán Phu vi nhân cương trực sử tửu, bất hiếu diện du" 灌夫為人剛直使酒, 不好面諛 (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện 魏其武安侯傳) Quán Phu là người cương trực, nát rượu, không thích bợ đỡ trước mặt.
8. (Liên) Giả sử, ví phỏng, nếu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Như hữu Chu Công chi tài chi mĩ, sử kiêu thả lận, kì dư bất túc quan dã dĩ" 如有周公之才之美, 使驕且吝, 其餘不足觀也已 (Thái Bá 泰伯) Như có tài năng tốt đẹp của Chu Công, nếu mà kiêu ngạo, biển lận thì những tài đức gì khác cũng không xét nữa.
9. Một âm là "sứ". (Động) Đi sứ. ◇ Luận Ngữ 論語: "Hành kỉ hữu sỉ, sứ vu tứ phương, bất nhục quân mệnh, khả vị sĩ hĩ" 行己有恥, 使于四方, 不辱君命, 可謂士矣 (Tử Lộ 子路) Hành vi của mình thì biết hổ thẹn (không làm điều xấu), đi sứ bốn phương không làm nhục mệnh vua, (như vậy) có thể gọi là kẻ sĩ.
10. (Danh) Sứ giả, người phụng mệnh làm nhiệm vụ (thường chuyên về ngoại giao, ở ngoại quốc hoặc nơi xa). ◎ Như: "công sứ" 公使 quán sứ, "sứ quân" 使君 chức quan đi sứ.
Từ điển Thiều Chửu
② Giả sử, lời đặt điều ra, như sách Mạnh Tử nói như sử nhân chi sở dục thậm vu kì sinh 如使人之所欲甚于其生 giá khiến lòng muốn của người hơn cả sự sống.
③ Một âm là sứ. Ði sứ, như công sứ 公使 quan sứ, sứ quân 使君 chức quan đi sứ, v.v. Chức quan thứ sử cũng gọi là sứ quân.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Sai, cử, cho: 使人前往 Cử người đến;
③ Khiến cho, làm cho, để: 使人高興 Làm cho người ta phấn khởi;
④ Nếu: 使有事故, 請來告我 Nếu có việc gì trục trặc xin đến báo cho tôi biết; 鳴呼!使國可長保而傳于子孫, 豈不樂哉! Than ôi! Nếu nước có thể giữ được lâu dài mà truyền cho con cháu, thì há chẳng vui ư? (Án tử Xuân thu);
⑤ Sứ: 大使 Đại sứ; 公使 Công sứ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 41
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. sai khiến
3. giả sử
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Sai làm việc nặng nhọc, dịch sử. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tiết dụng nhi ái nhân, sử dân dĩ thì" 節用而愛人, 使民以時 (Học nhi 學而) Không lãng phí mà thương người, sai dân làm việc, phải hợp thời vụ.
3. (Động) Khiến cho. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Xuất sư vị tiệp thân tiên tử, Trường sử anh hùng lệ mãn khâm" 出師未捷身先死, 長使英雄淚滿襟 (Thục tướng 蜀相) Xuất quân, chưa báo tin thắng trận, thân đã chết, Khiến cho khách anh hùng mãi mãi nước mắt đầy vạt áo.
4. (Động) Dùng tới, vận dụng. ◎ Như: "sử dụng" 使用. ◇ Văn minh tiểu sử 文明小史: "Chí thiểu dã đắc ki bách khối tiền, thiếu liễu bất cú sử đích" 至少也得幾百塊錢, 少了不夠使的 (Đệ nhất ngũ hồi).
5. (Động) Ra dấu (bằng động tác, vẻ mặt...) cho người bên kia biết ý. ◇ Kim Bình Mai 金瓶梅: "Nhân hướng phụ nhân sử thủ thế, phụ nhân tựu tri Tây Môn Khánh lai liễu" 因向婦人使手勢, 婦人就知 西門慶 來了 (Đệ tứ hồi).
6. (Động) Được, làm được. ◎ Như: "sử bất đắc" 使不得 không được. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Nhược thuyết phục lí thú thân, đương chân sử bất đắc" 若說服裡娶親, 當真使不得 (Đệ cửu thập lục hồi) Còn như trong khi có tang mà nói chuyện cưới vợ, thì thật là không được.
7. (Động) Mặc ý, phóng túng. ◇ Sử Kí 史記: "Quán Phu vi nhân cương trực sử tửu, bất hiếu diện du" 灌夫為人剛直使酒, 不好面諛 (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện 魏其武安侯傳) Quán Phu là người cương trực, nát rượu, không thích bợ đỡ trước mặt.
8. (Liên) Giả sử, ví phỏng, nếu. ◇ Luận Ngữ 論語: "Như hữu Chu Công chi tài chi mĩ, sử kiêu thả lận, kì dư bất túc quan dã dĩ" 如有周公之才之美, 使驕且吝, 其餘不足觀也已 (Thái Bá 泰伯) Như có tài năng tốt đẹp của Chu Công, nếu mà kiêu ngạo, biển lận thì những tài đức gì khác cũng không xét nữa.
9. Một âm là "sứ". (Động) Đi sứ. ◇ Luận Ngữ 論語: "Hành kỉ hữu sỉ, sứ vu tứ phương, bất nhục quân mệnh, khả vị sĩ hĩ" 行己有恥, 使于四方, 不辱君命, 可謂士矣 (Tử Lộ 子路) Hành vi của mình thì biết hổ thẹn (không làm điều xấu), đi sứ bốn phương không làm nhục mệnh vua, (như vậy) có thể gọi là kẻ sĩ.
10. (Danh) Sứ giả, người phụng mệnh làm nhiệm vụ (thường chuyên về ngoại giao, ở ngoại quốc hoặc nơi xa). ◎ Như: "công sứ" 公使 quán sứ, "sứ quân" 使君 chức quan đi sứ.
Từ điển Thiều Chửu
② Giả sử, lời đặt điều ra, như sách Mạnh Tử nói như sử nhân chi sở dục thậm vu kì sinh 如使人之所欲甚于其生 giá khiến lòng muốn của người hơn cả sự sống.
③ Một âm là sứ. Ði sứ, như công sứ 公使 quan sứ, sứ quân 使君 chức quan đi sứ, v.v. Chức quan thứ sử cũng gọi là sứ quân.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Sai, cử, cho: 使人前往 Cử người đến;
③ Khiến cho, làm cho, để: 使人高興 Làm cho người ta phấn khởi;
④ Nếu: 使有事故, 請來告我 Nếu có việc gì trục trặc xin đến báo cho tôi biết; 鳴呼!使國可長保而傳于子孫, 豈不樂哉! Than ôi! Nếu nước có thể giữ được lâu dài mà truyền cho con cháu, thì há chẳng vui ư? (Án tử Xuân thu);
⑤ Sứ: 大使 Đại sứ; 公使 Công sứ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 23
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.