pí ㄆㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. da
2. bề ngoài
3. vỏ bọc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Da, vỏ (của động vật và thực vật). ◎ Như: "thú bì" da thú, "bì khai nhục trán" rách da tróc thịt, "thụ bì" vỏ cây. ◇ Nguyễn Du : "Mao ám bì can sấu bất câm" (Thành hạ khí mã ) Lông nám da khô gầy không thể tả.
2. (Danh) Bề ngoài. ◎ Như: "bì tướng" bề ngoài, biểu diện, ngoại mạo.
3. (Danh) Vật gì rất mỏng, màng. ◎ Như: "thiết bì" lớp bọc sắt, "phấn bì" màng bột (bánh đa, ...), "đậu hủ bì" màng đậu phụ.
4. (Danh) Bao, bìa. ◎ Như: "phong bì" bao thư, bao bìa, "thư bì" bìa sách.
5. (Danh) Họ "Bì".
6. (Tính) Làm bằng da. ◎ Như: "bì hài" giày da, "bì tương" hòm da (valise bằng da).
7. (Tính) Lì lợm, trơ tráo. ◎ Như: "kiểm tu bì" mặt mày trơ tráo.
8. (Tính) Ỉu, xìu. ◎ Như: "hoa sanh hữu điểm bì" đậu phụng hơi ỉu, "bính can bì nhuyễn liễu" bánh mềm xìu.
9. (Tính) Dẻo dai, có tinh co dãn. ◎ Như: "bì cầu" bóng chuyền (đánh rất nẩy).
10. (Tính) Nghịch ngợm. ◎ Như: "giá hài tử hảo bì" thằng bé này nghịch ngợm lắm.

Từ điển Thiều Chửu

① Da.
② Da giống thú còn có lông gọi là bì , không có lông gọi là cách .
③ Bề ngoài, như bì tướng chỉ có bề ngoài.
④ Cái đích tập bắn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Da, bì, vỏ, giấy (vải) bọc ngoài, bìa, màng: Da bò; Bì giao; Vỏ cây, Vải bọc quần áo; Bìa sách; Bìa gỗ; Màng đậu; Áo da;
② Ỉu, ỉu xì, ỉu xìu: Lạc hơi ỉu ỉu; Bánh ỉu xì, ăn không ngon;
③ Nghịch, nghịch ngợm, nhờn: Thằng bé này nghịch (nhờn) lắm;
④ Chai, trơ tráo: Nó bị mắng nhiều chai đi; Trơ tráo không biết hổ thẹn;
⑤ (văn) Bề ngoài: Chỉ có tướng bề ngoài;
⑥ (văn) Cái đích tập bắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Da bọc ngoài thân thể — Vỏ cây — Cái bao ngoài.

Từ ghép 30

thuân
cūn ㄘㄨㄣ

thuân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

da nứt nẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Da nứt nẻ. ◇ Đỗ Phủ : "Trung nguyên vô thư quy bất đắc, Thủ cước đống thuân bì nhục tử" , (Càn Nguyên trung ngụ cư Đồng Cốc huyện ) Không được thư báo tin nơi Trung Nguyên, Tay chân lạnh nứt nẻ, da thịt chết.
2. (Động) Nhăn nhíu, co rút.
3. (Danh) Lối vẽ đường nét thấy như lồi lõm giống hệt núi sông cây đá, gọi là "thuân pháp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Da nứt nẻ. Ðỗ Phủ : Trung nguyên vô thư quy bất đắc, Thủ cước đống thuân bì nhục tử không được thư báo tin nơi Trung nguyên, tay chân lạnh nứt nẻ, da thịt chết.
② Vẽ hệt như đá núi lồi lõm gọi là thuân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Da) nứt, nẻ: Tay nẻ rồi;
② Ghét, hờm: Cổ toàn là ghét;
③ Vẽ hệt như đá núi lồi lõm (một lối vẽ tranh Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Da nứt ra, rách ra.
đạm
dàn ㄉㄢˋ

đạm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ăn, nếm
2. cám dỗ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ăn. ◎ Như: "đạm phạn" ăn cơm, "đạm chúc" ăn cháo, "ẩm huyết đạm nhục" uống máu ăn thịt.
2. (Động) Cho ăn. ◇ Hán Thư : "Đông gia hữu đại tảo thụ thùy Cát đình trung, Cát phụ thủ tảo dĩ đạm Cát" , (Vương Cát truyện ) Nhà bên đông có cây táo lớn rủ xuống sân nhà (Vương) Cát, vợ (Vương) Cát lấy táo cho Cát ăn.
3. (Động) Dụ, nhử. ◇ Tân Đường Thư : "Kì hữu khẩu thiệt giả, suất dĩ lợi đạm chi" , (Lưu Yến truyện ) Với kẻ miệng lưỡi, lấy lợi mà nhử.

Từ điển Thiều Chửu

① Ăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ăn: Ăn uống như thường;
② Nuôi, cho ăn;
③ Nhử, dụ dỗ: Đưa lợi ra nhử (dụ dỗ);
④ [Dàn] (Họ) Đạm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ăn — Đem đồ ăn cho ăn — Đem lợi lộc ra để nhử người khác.

Từ ghép 2

giả
zhě ㄓㄜˇ, zhū ㄓㄨ

giả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. người
2. một đại từ thay thế

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Xưng thay người hoặc sự vật. ◎ Như: "kí giả" , "tác giả" . ◇ Luận Ngữ : "Trí giả nhạo thủy, nhân giả nhạo san" , (Ung Dã ) Kẻ trí thích nước, kẻ nhân thích núi.
2. (Tính) Chỉ thị hình dung từ: cái này, điều này. § Cũng như "giá" . ◎ Như: "giả cá" cái này, "giả phiên" phen này.
3. (Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị đình đốn, phân biệt chỗ cách nhau. ◇ Trung Dung : "Nhân giả nhân dã, nghĩa giả nghi dã" , (Tận tâm hạ ) Nhân ấy là đạo làm người, nghĩa ấy là sự làm phải vậy.
4. (Trợ) Biểu thị ngữ khí kết thúc, thường có chữ "dã" đi sau. ◇ Đổng Trọng Thư : "Mệnh giả thiên chi lệnh dã, tính giả sanh chi chất dã" , Mệnh là lệnh của trời, tính là bản chất lúc sinh ra vậy.
5. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để so sánh: như là, dường như. ◇ Sử Kí : "Dĩ nhi tương khấp, bàng nhược vô nhân giả" , (Kinh Kha truyện ) Sau đó lại cùng nhau khóc, như là bên cạnh không có người.

Từ điển Thiều Chửu

① Lời phân biệt, trong câu văn có chữ giả là để phân biệt chỗ cách nhau, như nhân giả nhân dã, nghĩa giả nghi dã nhân ấy là đạo làm người, nghĩa ấy là sự làm phải vậy.
② Lời nói chuyên chỉ về một cái gì, như hữu kì sĩ chi nhân giả chơi bạn phải chơi với kẻ sĩ có nhân.
③ Ấy, như giả cá cái ấy, giả phiên phen ấy, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Người, kẻ, cái, giả (dùng để chỉ người, vật hoặc sự việc): Kẻ mạnh; Tác giả; Kí giả, phóng viên; ? Người bị trói làm gì thế? (Án tử Xuân thu); Khổng Văn Cử có hai con trai, đứa lớn sáu tuổi, đứa nhỏ năm tuổi (Thế thuyết tân ngữ);
② Dùng để ngắt hơi hoặc đệm sau câu: Trần Thắng đó, người ở đất Dương Thành; Tần Thủy hoàng, là con của Tần Trang Tương vương (Sử kí); Nói làm cho ý thành, là nói không tự dối mình (Đại học); Tả hữu nói: Vốn thế. Nhà vua nhân đó giết cả hai người (Hàn Phi tử);
③ Trợ từ đặt sau những từ ngữ chỉ thời gian: Nay; Cuối mùa xuân, quần áo mùa xuân đã mặc xong (Luận ngữ);
④ Đặt sau cụm từ biểu thị ý giả thiết: ? Nếu nước Lỗ không có người quân tử thì ngươi lấy đâu được cái đức quân tử ấy? (Luận ngữ);
⑤ Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn (thường dùng kèm với ): ? Ông mà không làm được thì còn ai làm được? (Hán thư); ? Ai có thể thi hành kế ấy cho đại vương? (Sử kí);
⑥ Trợ từ, biểu thị sự so sánh (thường dùng kèm với , , ...): Khổng Tử ở nơi làng xóm, chất phác thật thà, dường như không biết nói năng (Luận ngữ); Đến triều đình yết kiến, giống như người không biết nói (Sử kí); Nói ra những lời đó mà gương mặt anh ta dường như đau đớn lắm (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết); ? Tiếng khóc của bà dường như có nhiều nỗi đau buồn lắm? (Lễ kí);
⑦ Trong ... đó (đặt sau số từ để tỏ những sự việc đã kể): Trong hai cái đó tất phải chọn lấy một; Nước và phân, hai thứ đó không thể thiếu một; Dân có ba điều lo: Đói không được ăn, lạnh không được mặc, mệt không được nghỉ, ba điều đó là nỗi lo lớn của dân (Mặc tử);
⑧ Đại từ phức điệp, dùng để chỉ lại sự vật đã nêu ra ở đoạn trước: Kẻ lại được đền bù đầy đủ những cái bị mất gồm bốn chục vạn hộc (Hàn Dũ); Về những lạch nhỏ, (những lạch) dùng mở núi thông đường, thì không thể kể xiết (Sử kí); Hàn Tín về đến nước, cho gọi người thiếu niên làm nhục mình, (kẻ mà trước kia từng) bắt mình chui dưới háng, cho làm chức Sở trung úy (Sử kí);
⑨ Này (thường dùng trong thơ, từ cổ, như [zhè], [cê]): Lần này; Lượt này, phen này.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chỉ người hay vật. Chẳng hạn Độc giả ( người đọc ) — Tiếng trợ từ, hoặc dùng giữa câu, hoặc dùng cuối câu.

Từ ghép 33

thiều
sháo ㄕㄠˊ

thiều

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tốt đẹp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một khúc nhạc của vua Thuấn nhà Ngu. ◇ Luận Ngữ : "Tử tại Tề văn Thiều, tam nguyệt bất tri nhục vị, viết: Bất đồ vi nhạc chi chí ư tư dã" , , : (Thuật nhi ) Khổng Tử ở nước Tề nghe nhạc Thiều, ba tháng không biết mùi thịt, bảo: Không ngờ nhạc tác động tới ta được như vậy.
2. (Danh) Chỉ chung nhạc cổ.
3. (Tính) Tốt đẹp. ◎ Như: "thiều hoa" , "thiều quang" đều nghĩa là quang cảnh tốt đẹp cả. § Ghi chú: Cảnh sắc mùa xuân, bóng mặt trời mùa xuân, tuổi trẻ thanh xuân cũng gọi là "thiều quang".

Từ điển Thiều Chửu

① Tên một khúc nhạc của vua Thuấn nhà Ngu .
② Tốt đẹp. Như thiều hoa , thiều quang đều nghĩa là quang cảnh tốt đẹp cả. Cảnh sắc mùa xuân, bóng mặt trời mùa xuân cũng gọi là thiều quang.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nhạc thiều (đời vua Thuấn nhà Ngu): Khổng Tử ở nước Tề nghe nhạc Thiều (Luận ngữ);
② Tốt đẹp: Bóng mặt trời mùa xuân, cảnh sắc đẹp (mùa xuân).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên gọi các bài nhạc của triều Nghiêu Thuấn — Sau hiểu là bài nhạc chính thức của quốc gia, cử lên trong các dịp lễ. Td: Quốc thiều — Đẹp đẽ. Xem Thiều quang.

Từ ghép 5

Từ điển trích dẫn

1. Cúi mình làm lễ.
2. Khom lưng. Tỉ dụ chịu khuất nhục, quỵ lụy người khác. ◇ Tấn Thư : "Ngô bất năng vi ngũ đẩu mễ chiết yêu" (Đào Tiềm truyện ) Ta không thể vì năm đấu gạo (mà chịu) khom lưng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bẻ gập cái lưng, ý nói hạ mình luồn lụy cầu danh — Tên một loại bát đựng đồ ăn, chỗ lưng bát thắt hẹp lại.
sỉ
chǐ ㄔˇ

sỉ

phồn thể

Từ điển phổ thông

xấu hổ, thẹn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xấu hổ, hổ thẹn. ◎ Như: "vô sỉ" không xấu hổ, "tri sỉ" biết hổ thẹn.
2. (Danh) Sự nhục nhã. ◎ Như: "tuyết sỉ" rửa nhục, "kì sỉ đại nhục" vô cùng nhục nhã. ◇ Nguyễn Trãi : "Quốc thù tẩy tận thiên niên sỉ" (Đề kiếm ) Thù nước đã rửa sạch cái nhục nghìn năm.
3. (Động) Lấy làm hổ thẹn.
4. (Động) Làm nhục. ◇ Quốc ngữ : "Tích giả Phù Sai sỉ ngô quân ư chư hầu chi quốc" (Việt ngữ thượng ) Xưa (Ngô) Phù Sai làm nhục vua ta ở các nước chư hầu.

Từ điển Thiều Chửu

① Xấu hổ.
② Lấy làm hổ thẹn.
③ Làm nhục.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xấu hổ, lấy làm xấu hổ, hổ thẹn: Không biết xấu hổ;
Nhục, nhục nhã, làm nhục: Rửa nhục; Nhục, vô liêm sỉ; Vô cùng nhục nhã.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

xấu hổ — Nhục nhã. Đáng xấu hổ — Làm cho người khác xấu hổ, nhục nhã.

Từ ghép 8

phiền, phần
fán ㄈㄢˊ

phiền

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thịt luộc chín đem tế rồi chia phần

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thịt chín dùng để tế tông miếu. § Ta quen đọc là "phần".

Từ điển Thiều Chửu

① Thịt phần tế, thịt luộc chín đem tế rồi chia phần gọi là phiền nhục . Ta quen đọc là chữ phần.

Từ điển Trần Văn Chánh

(cũ) Thịt luộc chín dùng để cúng tế, phần thịt tế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cuộc cúng tế có thịt nướng. Cũng đọc Phần.

phần

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thịt chín dùng để tế tông miếu. § Ta quen đọc là "phần".

Từ điển Thiều Chửu

① Thịt phần tế, thịt luộc chín đem tế rồi chia phần gọi là phiền nhục . Ta quen đọc là chữ phần.

Từ điển Trần Văn Chánh

(cũ) Thịt luộc chín dùng để cúng tế, phần thịt tế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nướng thịt súc vật để cúng tế. Cũng đọc Phiền.
hướng
xiǎng ㄒㄧㄤˇ

hướng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thết đãi
2. tiền quân lương
3. một lát, một lúc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đưa thức ăn tới cho. ◇ Mạnh Tử : "Hữu đồng tử dĩ thử nhục hướng" (Đằng Văn Công hạ ) Có trẻ nhỏ đưa gạo thịt đến nuôi.
2. (Động) Tặng cho. ◇ Tam Quốc Chí : "Đế dĩ tố thư sở trứ điển luận cập thi phú hướng Tôn Quyền" (Ngụy Thư ) Vua lấy những sách của mình sáng tác, điển luận và thơ phú, tặng cho Tôn Quyền.
3. (Danh) Tiền lương dùng về việc quân. ◎ Như: "phát hướng" phát lương, "lĩnh hướng" lĩnh lương.
4. (Danh) Một lát, khoảng thời gian ngắn. ◇ Hàn Dũ : "Tuy đắc nhất hướng lạc, Hữu như tụ phi văn" , (Túy tặng Trương Bí Thư ) Tuy được vui một lát, Cũng như muỗi phụ bay.

Từ điển Thiều Chửu

① Tặng cho, thết đãi.
② Tiền lương dùng về việc quân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Tiền lương, lương hướng (của quân lính): Chỉ lãnh được nửa tháng lương; Phát lương;
② (văn) Thết khách (với rượu và thức ăn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phần ăn cấp cho quân lính. Td: Lương hướng — Đem đồ ăn cho ăn — Cho, tặng — Lúc. Khoảng thời gian ngắn.

Từ ghép 4

lăng
léng ㄌㄥˊ, líng ㄌㄧㄥˊ

lăng

phồn thể

Từ điển phổ thông

xe nghiến qua

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bánh xe nghiến qua.
2. (Động) Giẫm, đạp, nghiền, chèn ép khinh thường. ◇ Hán Thư : "Lăng lịch tông thất, xâm phạm cốt nhục" , (Quán Phu truyện ).

Từ điển Thiều Chửu

① Xe nghiến qua.
② Tiếng xe động.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nghiến xe qua;
② Tiếng động của xe.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.