huyễn, ảo
huàn ㄏㄨㄢˋ

huyễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hư ảo, không có thực

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giả, không thực, giả mà hệt như thực. ◎ Như: "huyễn cảnh" cảnh không thực, "huyễn tượng" hiện tượng do giác quan nhận lầm, không có thực, "huyễn thuật" , ta quen gọi là "ảo thuật", là "quỷ thuật", nghĩa là làm giả mà giống như có thực vậy.
2. (Động) Dối giả, làm giả mê hoặc người. ◎ Như: "huyễn hoặc lương dân" mê hoặc dân lành.
3. (Động) Biến hóa, biến thiên. ◎ Như: "biến huyễn" , "huyễn hóa" .
4. (Danh) Sự vật biến thiên, khó tìm được rõ chân tướng. ◇ Kim Cương Kinh : "Nhất thiết hữu vi pháp như mộng huyễn bào ảnh" Hết thảy những phép hữu vi đều như mơ như ảo như bọt như bóng.
5. § Ghi chú: Ta quen đọc là "ảo".

Từ điển Thiều Chửu

① Dối giả, làm giả mê hoặc người.
② Giả mà làm hệt như thực gọi là huyễn, như huyễn tượng , huyễn thuật , ta quen gọi là ảo thuật, là quỷ thuật, nghĩa là làm giả mà giống như có thực vậy. Sự vật biến thiên, khó tìm được rõ chân tướng gọi là huyễn, như biến huyễn hay huyễn hóa , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ảo, giả, không thật. 【】ảo cảnh [huànjêng] Ảo cảnh (ảnh): Ảo ảnh trên sa mạc;
② (Biến) hóa: Biến hóa nhiều; Biến đổi khôn lường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dối trá lừa gạt — Không có thật — Ta quen đọc là Ảo. Xem thêm Ảo.

Từ ghép 15

ảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hư ảo, không có thực

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giả, không thực, giả mà hệt như thực. ◎ Như: "huyễn cảnh" cảnh không thực, "huyễn tượng" hiện tượng do giác quan nhận lầm, không có thực, "huyễn thuật" , ta quen gọi là "ảo thuật", là "quỷ thuật", nghĩa là làm giả mà giống như có thực vậy.
2. (Động) Dối giả, làm giả mê hoặc người. ◎ Như: "huyễn hoặc lương dân" mê hoặc dân lành.
3. (Động) Biến hóa, biến thiên. ◎ Như: "biến huyễn" , "huyễn hóa" .
4. (Danh) Sự vật biến thiên, khó tìm được rõ chân tướng. ◇ Kim Cương Kinh : "Nhất thiết hữu vi pháp như mộng huyễn bào ảnh" Hết thảy những phép hữu vi đều như mơ như ảo như bọt như bóng.
5. § Ghi chú: Ta quen đọc là "ảo".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ảo, giả, không thật. 【】ảo cảnh [huànjêng] Ảo cảnh (ảnh): Ảo ảnh trên sa mạc;
② (Biến) hóa: Biến hóa nhiều; Biến đổi khôn lường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không có thật. Thấy mà không phải là thật — Chữ này phải đọc là Huyễn. Xưa nay ta quen đọc là Ảo. Xem thêm vần Huyễn.

Từ ghép 15

tế
jì ㄐㄧˋ

tế

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bên cạnh, bên bờ, mép, lề
2. giữa
3. dịp, lúc, trong khoảng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Biên, ven, bờ, ranh giới. ◎ Như: "biên tế" cõi ngoài biên, "thủy tế" vùng ven nước. ◇ Lí Bạch : "Cô phàm viễn ảnh bích không tận, Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu" , (Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng) Bóng cánh buồm lẻ loi xa xa mất hút vào khoảng trời xanh, Chỉ thấy sông Trường Giang chảy đến chân trời.
2. (Danh) Lúc, dịp, trong khoảng (hai thời điểm trước sau giao tiếp). ◎ Như: "thu đông chi tế" lúc cuối thu đầu đông. ◇ Văn tuyển : "Thụ nhậm ư bại quân chi tế, phụng mệnh ư nguy nan chi gian" , (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Nhận lấy trách nhiệm lúc quân bại trận, vâng mệnh trong khi nguy khó.
3. (Danh) Giữa, bên trong. ◎ Như: "quốc tế" giữa các nước, "tinh tế" giữa các tinh tú. ◇ Đào Uyên Minh : "Khai hoang nam dã tế, thủ chuyết quy viên điền" , (Quy viên điền cư ) Khai khẩn ở trong đồng phía nam, giữ lấy vụng về kém cỏi mà quay về chốn ruộng vườn.
4. (Danh) Cơ hội, vận hội. ◎ Như: "tế ngộ" thời vận.
5. (Động) Giao tiếp, hội họp. ◎ Như: "giao tế" qua lại với nhau.
6. (Động) Vừa gặp, gặp gỡ. ◎ Như: "tế thử nguy nan" gặp phải nguy nan thế này, "hạnh tế thừa bình" may gặp lúc thái bình.

Từ điển Thiều Chửu

① Giao tiếp, người ta cùng đi lại chơi bời với nhau gọi là giao tế .
② Địa vị, cái địa vị mà phận mình phải ở gọi là phận tế , được cái địa vị chân thực gọi là chân tế hay thực tế .
③ Ngoài biên. Như biên tế cõi ngoài biên, đầu mái nhà cũng gọi là thiềm tế , nơi rừng rú gọi là lâm tế .
④ Trong khoảng giao nhau. Như lúc cuối thu đầu đông gọi là thu đông chi tế .
⑤ Vừa gặp. Như hạnh tế thừa bình may gặp lúc thái bình. Lúc thời vận vừa tới cũng gọi là tế ngộ hay tế hội .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bên cạnh, bên bờ, bờ, mép, lề, ranh giới: Chân trời; Không bờ bến;
② Giữa: Giữa các xưởng; Giữa các nước, quốc tế; Giữa các tinh tú; Đấu bóng rổ giữa các trường; Sự hiệp tác giữa các nhà máy;
③ Dịp, lúc, trong khoảng: Lúc (trong khoảng) cuối thu đầu đông; Dịp quốc khánh; Lúc này mới còn sửa soạn;
④ Giữa lúc, gặp lúc, giữa khi, nhân dịp: Giữa lúc (khi) thắng lợi; Nhân dịp dựng nước năm mươi năm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ hai mí tường giáp nhau — Bờ cõi. Ranh giới. Td: Biên tế — Sự giao thiệp. Td: Quốc tế. Thực tế.

Từ ghép 16

dong, dung
róng ㄖㄨㄥˊ

dong

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chứa đựng
2. dáng dấp, hình dong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bao gồm, chứa đựng. ◎ Như: "dong thân chi sở" chỗ dung thân. ◇ Thi Kinh : "Thùy vị Hà quảng, Tằng bất dong đao?" , (Vệ phong , Hà quảng ) Ai bảo sông Hoàng Hà là rộng, Đã từng không chứa chiếc thuyền nhỏ?
2. (Động) Thu nạp. ◇ Chiến quốc sách : "Phàn tướng quân vong Tần chi Yên, thái tử dong chi" , (Yên sách tam ) Phàn tướng quân trốn nước Tần đến nước Yên, Thái tử Đan dung nạp.
3. (Động) Khoan đãi, nguyên lượng. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Quân tính lượng trực, tất bất dong ư khấu thù" , (Thế thuyết tân ngữ , Phương chánh ) Tính ông chính trực, ắt không dung túng giặc thù.
4. (Động) Trang sức, tu sức. ◇ Tân Khí Tật : "Mai mai liễu liễu đấu tiêm nùng. Loạn san trung, vị thùy dong?" . , ? (Giang thần tử ) Mai với liễu đua chen nhau mọc xinh xắn um tùm. Đầy dẫy lẫn lộn trong núi, vì ai trang điểm?
5. (Động) Chấp nhận, cho phép, xin được. ◎ Như: "dong hứa" nhận cho. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Dong đồ tái kiến" (Đệ thập nhất hồi) Xin liệu (có dịp) lại gặp nhau.
6. (Danh) Vẻ mặt, diện mạo. ◇ Hàn Dũ : "Như văn kì thanh, như kiến kì dong" , (Độc cô thân thúc ai từ ) Như nghe được tiếng, như thấy được mặt.
7. (Danh) Họ "Dong".
8. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "vô dong" không cần.
9. (Phó) Nên, hoặc là, có lẽ. ◎ Như: "dong hoặc hữu chi" có lẽ có đấy. ◇ Hậu Hán thư : "Cung tỉnh chi nội, dong hữu âm mưu" , (Quyển lục thập tam, Lí Cố truyện ) Ở trong cung cấm, có lẽ có âm mưu.
10. § Ghi chú: Ta quen đọc là "dung".

Từ điển Thiều Chửu

① Bao dong chịu đựng. Như hưu hưu hữu dong lồng lộng có lượng bao dong, nghĩa là khí cục rộng lớn bao dong cả được mọi người. Cái vật gì chứa được bao nhiêu gọi là dong lượng .
② Nghi dong (dáng dấp).
③ Lời nói giúp lời, như vô dong không cần.
④ Nên, như dong hoặc hữu chi .

Từ ghép 23

dung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chứa đựng
2. dáng dấp, hình dong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bao gồm, chứa đựng. ◎ Như: "dong thân chi sở" chỗ dung thân. ◇ Thi Kinh : "Thùy vị Hà quảng, Tằng bất dong đao?" , (Vệ phong , Hà quảng ) Ai bảo sông Hoàng Hà là rộng, Đã từng không chứa chiếc thuyền nhỏ?
2. (Động) Thu nạp. ◇ Chiến quốc sách : "Phàn tướng quân vong Tần chi Yên, thái tử dong chi" , (Yên sách tam ) Phàn tướng quân trốn nước Tần đến nước Yên, Thái tử Đan dung nạp.
3. (Động) Khoan đãi, nguyên lượng. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Quân tính lượng trực, tất bất dong ư khấu thù" , (Thế thuyết tân ngữ , Phương chánh ) Tính ông chính trực, ắt không dung túng giặc thù.
4. (Động) Trang sức, tu sức. ◇ Tân Khí Tật : "Mai mai liễu liễu đấu tiêm nùng. Loạn san trung, vị thùy dong?" . , ? (Giang thần tử ) Mai với liễu đua chen nhau mọc xinh xắn um tùm. Đầy dẫy lẫn lộn trong núi, vì ai trang điểm?
5. (Động) Chấp nhận, cho phép, xin được. ◎ Như: "dong hứa" nhận cho. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Dong đồ tái kiến" (Đệ thập nhất hồi) Xin liệu (có dịp) lại gặp nhau.
6. (Danh) Vẻ mặt, diện mạo. ◇ Hàn Dũ : "Như văn kì thanh, như kiến kì dong" , (Độc cô thân thúc ai từ ) Như nghe được tiếng, như thấy được mặt.
7. (Danh) Họ "Dong".
8. (Trợ) Tiếng giúp lời. ◎ Như: "vô dong" không cần.
9. (Phó) Nên, hoặc là, có lẽ. ◎ Như: "dong hoặc hữu chi" có lẽ có đấy. ◇ Hậu Hán thư : "Cung tỉnh chi nội, dong hữu âm mưu" , (Quyển lục thập tam, Lí Cố truyện ) Ở trong cung cấm, có lẽ có âm mưu.
10. § Ghi chú: Ta quen đọc là "dung".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bao hàm, dung chứa, chứa đựng: Đồ đựng, vật chứa; Nhà hẹp không chứa nổi (được); Không có nhà để dung thân (Hàn Phi tử);
② Tha thứ, bao dung, khoan dung: Không thể khoan dung, không thể dung thứ; Lồng lộng có lượng bao dung; Không thể tha lỗi cho người (Sử kí);
③ Để, tiếp thu, cho phép, được: Không để người ta nói; Quyết không cho phép anh ta làm như vậy; Sau khi năm thanh giáng xuống rồi ngừng thì không được đàn nữa (Tả truyện: Chiêu công nguyên niên).【】 dung hứa [róngxư] a. Cho phép, được: Những vấn đề nguyên tắc quyết không được nhượng bộ; b. Có lẽ: Những việc như vậy, ba năm về trước có lẽ có đấy;
④ (văn) Trang điểm: Trang phấn điểm hồng vì ai (Thi Kinh);
⑤ Dáng dấp, dung mạo, vẻ mặt, bộ mặt: Vẻ mặt tức giận; 滿 Vẻ mặt tươi cười; Bộ mặt thành phố;
⑥ Hoặc là, có lẽ: Có lẽ có; Có lẽ có âm mưu (Hậu Hán thư).【】dung hoặc [rónghuò] Có thể, có lẽ: Có lẽ không đúng với sự thật; Tìm kiếm nhân tài ở chỗ gần, có lẽ không thể tuyển được đủ số (Hận Hán thư: Chu Phù truyện); Những bài văn hoặc câu thơ tản mác còn sót lại, có lẽ còn tìm thấy được (Thủy kinh chú: Hà thủy);
⑦ [Róng] (Họ) Dung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ mặt. Dáng dấp bề ngoài — Chứa đựng — Chỉ tấm lòng rộng rãi, bao bọc được người — Tiếp nhận — Tên người, tức Đặng Dung, danh sĩ đời Trần, con của Đặng Tuấn, người huyện Cao Lộc tỉnh Hà Tỉnh. Sau khi cha bị Trần Giản Định Đế giết, ông lập Trần Quý Khoách làm vua, đánh nhau với quân Minh nhiều trận. Sau bị giặc bắt, ông tử tiết. Ông có một số thơ chữ Hán, nổi tiếng nhất là bài Thuật hoài.

Từ ghép 50

lại
lài ㄌㄞˋ

lại

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhờ cậy
2. ích lợi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cậy nhờ, nương tựa. ◎ Như: "ỷ lại" nương tựa nhờ vả không tự lo, "ngưỡng lại" trông cậy vào.
2. (Động) Ỳ, ườn ra. ◎ Như: "lại sàng" nằm ỳ trên giường.
3. (Động) Chối cãi, không nhận. ◎ Như: "để lại" chối cãi, "lại trái" quỵt nợ.
4. (Động) Đổ tội, đổ oan. ◎ Như: "vu lại" vu khống. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thật thị ngộ thương, chẩm ma lại nhân?" , ? (Đệ bát thập lục hồi) Đúng là lầm lỡ bị chết, sao lại vu vạ cho người?
5. (Tính) Xấu, tệ, dở. ◎ Như: "kim niên trang giá trưởng đắc chân bất lại" năm nay hoa màu lên thật không tệ lắm.
6. (Tính) Lành, tốt. ◇ Mạnh Tử : "Phú tuế tử đệ đa lại, hung tuế tử đệ đa bạo, phi thiên chi giáng tài nhĩ thù dã" , , (Cáo tử thượng ) Năm được mùa con em phần nhiều hiền lành, năm mất mùa con em phần nhiều hung tợn, chẳng phải trời phú cho bẩm tính khác nhau như thế.
7. (Phó) May mà. ◇ Vi Ứng Vật : "Tệ cừu luy mã đống dục tử, Lại ngộ chủ nhân bôi tửu đa" , (Ôn tuyền hành ) Áo cừu rách, ngựa yếu, lạnh cóng gần muốn chết, May gặp chủ nhân chén rượu nhiều.
8. (Danh) Lợi nhuận.
9. (Danh) Họ "Lại".

Từ điển Thiều Chửu

① Cậy nhờ, như ỷ lại nương tựa nhờ vả.
② Lợi, như vô lại không có ích lợi gì cho nhà, những kẻ dối trá giảo hoạt gọi là kẻ vô lại.
③ Tục cho rằng không nhận việc ấy là có là lại, có ý lần lữa cũng là lại, như để lại chối cãi.
④ Lành, như Mạnh tử nói: phú tuế tử đệ đa lại năm được mùa con em phần nhiều hiền lành, ý nói no thì không cướp bóc.
⑤ Lấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhờ cậy, dựa vào: Hoàn thành nhiệm vụ, là nhờ vào sự cố gắng của mọi người;
② Ỳ, trì hoãn: Trẻ con trông thấy đồ chơi trong tủ kính thì ỳ ra không chịu đi;
③ Chối, chối cãi, quịt, không thừa nhận: Sự thật rành rành chối cãi sao được; Quỵt nợ;
④ Đổ tội, đổ oan: Mình làm sai không nên đổ tội cho người khác;
⑤ Trách móc: Mọi người đều có trách nhiệm, không thể trách móc một cá nhân nào;
⑥ (khn) Xấu, dở: Tốt và xấu; Dù ngon hay dở, tôi đều ăn được cả; Mùa màng năm nay thật không tệ;
⑦ Lười biếng;
⑧ (văn) Lành: Năm được mùa con em phần nhiều hiền lành (Mạnh tử);
⑨ (văn) Lấy;
⑩ [Lài] (Họ) Lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ cậy. Nhờ vả. Td: Ỷ lại ( nhờ vả người khác ) — Lợi ích. Mối lợi — Chối, không nhận. Td: Lại trái ( chối nợ, vỡ nợ ).

Từ ghép 7

cự
jù ㄐㄩˋ

cự

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chẳng nhẽ, há (phụ từ)
2. nếu

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Há, làm sao, lẽ nào. § Tương đương với "khởi" . ◎ Như: "cự khả" có thể nào, "cự khẳng" há chịu.
2. (Phó) Biểu thị phủ định. § Tương đương với "vô" , "phi" , "bất" . ◇ Giang Yêm : "Chí như nhất khứ tuyệt quốc, cự tương kiến kì" , (Biệt phú ) Đến nơi xa xôi cùng tận, chẳng hẹn ngày gặp nhau.
3. (Phó) Từng, đã, có lần. § Dùng như "tằng" . ◇ Vương An Thạch : "Thử vãng cự kỉ thì, Lương quy diệc vân tạm" , (Cửu nhật tùy gia nhân du đông san ) Nóng đi đã bao lâu, Mát về lại bảo mới đây.
4. (Phó) Không ngờ, ngờ đâu. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Cự tiếp liễu hồi điều, hựu thị thôi từ" , (Đệ 101 hồi) Không ngờ nhận được hồi đáp, lại là lời từ khước.
5. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Quốc ngữ : "Cự phi thánh nhân, bất hữu ngoại hoạn, tất hữu nội ưu" , , Nếu chẳng phải thánh nhân thì không có lo ngoài ắt có lo trong.
6. (Liên) Hoặc là, hay là. ◇ Liệt Tử : "Nhược tương thị mộng kiến tân giả chi đắc lộc da? Cự hữu tân giả da? Kim chân đắc lộc, thị nhược chi mộng chân da?" 鹿? ? 鹿, ? (Chu Mục vương ) Nếu như là mộng thấy người kiếm củi bắt được con hươu? Hay là có người kiếm củi thực? Bây giờ đã thực được con hươu, thì ra mộng như là thực à?

Từ điển Thiều Chửu

① Há. Như cự khả há nên, cự khẳng há chịu, đều dùng làm lời nói đoán trước chưa biết về sau ra thế nào cả.
② Nếu. Quốc ngữ : Cự phi thánh nhân, bất hữu ngoại hoạn, tất hữu nội ưu nếu chẳng phải thánh nhân thì không có lo ngoài ắt có lo trong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Làm sao, há: ? La Hữu làm sao kém hơn Ngụy Dương Nguyên? (Thế thuyết tân ngữ); ¯°,? Quân ta vừa mới đến, ngựa chưa cho ăn, quân lính chưa cơm nước, làm sao (há) có thể đánh được? (Cựu Đường thư); Há chịu;
② Nếu: Nếu chẳng phải thánh nhân thì không có lo ngoài ắt có lo trong (Quốc ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Há rằng — Sao lại — Ví như.
nạp, nội
nà ㄋㄚˋ, nèi ㄋㄟˋ

nạp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thu vào
2. giao nộp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên trong. § Đối với "ngoại" bên ngoài. ◎ Như: "thất nội" trong nhà, "quốc nội" trong nước.
2. (Danh) Tâm lí, trong lòng. ◎ Như: "nội tỉnh" tự xét tâm ý, phản tỉnh.
3. (Danh) Cung đình, triều đình. ◎ Như: "cung đình đại nội" cung đình nhà vua.
4. (Danh) Vợ, thê thiếp. ◎ Như: "nội tử" , "nội nhân" , "tiện nội" đều là tiếng mình tự gọi vợ mình, "nội thân" họ hàng về bên nhà vợ, "nội huynh đệ" anh em vợ.
5. (Danh) Phụ nữ, nữ sắc. ◇ Nam sử : "Cảnh Tông hiếu nội, kĩ thiếp chí sổ bách" , (Tào Cảnh Tông truyện ) Cảnh Tông thích nữ sắc, thê thiếp có tới hàng trăm.
6. (Danh) Phòng ngủ, phòng. ◇ Hán Thư : "Tiên vi trúc thất, gia hữu nhất đường nhị nội" , (Trào Thác truyện ) Trước tiên cất nhà, nhà có một gian chính, hai phòng.
7. (Danh) Tạng phủ. ◎ Như: "nội tạng" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đăng thì tứ chi ngũ nội, nhất tề giai bất tự tại khởi lai" , (Đệ thập bát hồi) Tức thì tay chân ruột gan, đều cùng bủn rủn, bồn chồn.
8. (Danh) Họ "Nội".
9. (Động) Thân gần. ◇ Dịch Kinh : "Nội quân tử nhi ngoại tiểu nhân, quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã" , , (Thái quái ) Thân gần người quân tử mà xa lánh kẻ tiểu nhân, đạo của quân tử thì lớn lên, đạo của tiểu nhân thì tiêu mòn.
10. Một âm là "nạp". (Động) Thu nhận, chấp nhận. § Thông "nạp" . ◇ Sử Kí : "Hoài Vương nộ, bất thính, vong tẩu Triệu, Triệu bất nạp, phục chi Tần, cánh tử ư Tần nhi quy táng" , , , , , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Hoài Vương nổi giận, không chịu, bỏ trốn sang nước Triệu, Triệu không cho ở, Hoài Vương lại về Tẩn, rốt cục chết ở Tần, rồi đưa về chôn trên đất Sở.
11. (Động) Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là "chu nạp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ở trong, đối với chữ ngoại ngoài.
② Cung cấm, nhà vua gọi là đại nội .
③ Vợ, như nội tử , nội nhân , tiện nội đều là tiếng mình tự gọi vợ mình khi đối với người họ hàng về bên nhà vợ gọi là nội thân , anh em vợ gọi là nội huynh đệ , v.v.
④ Một âm là nạp. Nộp, cũng như chữ . Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là chu nạp .

nội

phồn thể

Từ điển phổ thông

bên trong

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bên trong. § Đối với "ngoại" bên ngoài. ◎ Như: "thất nội" trong nhà, "quốc nội" trong nước.
2. (Danh) Tâm lí, trong lòng. ◎ Như: "nội tỉnh" tự xét tâm ý, phản tỉnh.
3. (Danh) Cung đình, triều đình. ◎ Như: "cung đình đại nội" cung đình nhà vua.
4. (Danh) Vợ, thê thiếp. ◎ Như: "nội tử" , "nội nhân" , "tiện nội" đều là tiếng mình tự gọi vợ mình, "nội thân" họ hàng về bên nhà vợ, "nội huynh đệ" anh em vợ.
5. (Danh) Phụ nữ, nữ sắc. ◇ Nam sử : "Cảnh Tông hiếu nội, kĩ thiếp chí sổ bách" , (Tào Cảnh Tông truyện ) Cảnh Tông thích nữ sắc, thê thiếp có tới hàng trăm.
6. (Danh) Phòng ngủ, phòng. ◇ Hán Thư : "Tiên vi trúc thất, gia hữu nhất đường nhị nội" , (Trào Thác truyện ) Trước tiên cất nhà, nhà có một gian chính, hai phòng.
7. (Danh) Tạng phủ. ◎ Như: "nội tạng" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đăng thì tứ chi ngũ nội, nhất tề giai bất tự tại khởi lai" , (Đệ thập bát hồi) Tức thì tay chân ruột gan, đều cùng bủn rủn, bồn chồn.
8. (Danh) Họ "Nội".
9. (Động) Thân gần. ◇ Dịch Kinh : "Nội quân tử nhi ngoại tiểu nhân, quân tử đạo trưởng, tiểu nhân đạo tiêu dã" , , (Thái quái ) Thân gần người quân tử mà xa lánh kẻ tiểu nhân, đạo của quân tử thì lớn lên, đạo của tiểu nhân thì tiêu mòn.
10. Một âm là "nạp". (Động) Thu nhận, chấp nhận. § Thông "nạp" . ◇ Sử Kí : "Hoài Vương nộ, bất thính, vong tẩu Triệu, Triệu bất nạp, phục chi Tần, cánh tử ư Tần nhi quy táng" , , , , , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Hoài Vương nổi giận, không chịu, bỏ trốn sang nước Triệu, Triệu không cho ở, Hoài Vương lại về Tẩn, rốt cục chết ở Tần, rồi đưa về chôn trên đất Sở.
11. (Động) Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là "chu nạp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ở trong, đối với chữ ngoại ngoài.
② Cung cấm, nhà vua gọi là đại nội .
③ Vợ, như nội tử , nội nhân , tiện nội đều là tiếng mình tự gọi vợ mình khi đối với người họ hàng về bên nhà vợ gọi là nội thân , anh em vợ gọi là nội huynh đệ , v.v.
④ Một âm là nạp. Nộp, cũng như chữ . Lấy văn tự cố buộc người vào tội gọi là chu nạp .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trong. Ỏ trong — Tiếng chỉ người vợ. Td: Tiện nội ( người đàn bà thấp hèn trong nhà, tiếng khiêm nhường của người đàn ông khi chỉ vợ mình ).

Từ ghép 68

ba bố á tân kỷ nội á 巴布亚新几內亚ba bố á tân kỷ nội á 巴布亞新幾內亞bạch nội chướng 白內障cảnh nội 境內chu nội 周內cục nội nhân 局內人đối nội 對內hà nội 河內hải nội 海內hướng nội 向內ngọa nội 臥內nội bộ 內部nội các 內閣nội các 內阁nội chiến 內战nội chiến 內戰nội chính 內政nội chính bộ 內政部nội công 內功nội công 內攻nội dung 內容nội địa 內地nội đình 內庭nội đình 內廷nội gián 內間nội giáo 內教nội hàm 內函nội hóa 內貨nội huynh đệ 內兄弟nội huynh đệ 內兄第nội khoa 內科nội khố 內裤nội khố 內褲nội loạn 內乱nội loạn 內亂nội lục 內陆nội lục 內陸nội lực 內刀nội lực 內力nội mã 內码nội mã 內碼nội mạc 內幕nội năng 內能nội nhân 內人nội phụ 內附nội quan 內官nội tại 內在nội tạng 內脏nội tạng 內臟nội tắc 內則nội tẩm 內寢nội tâm 內心nội thần 內臣nội thân 內親nội thị 內侍nội thuộc 內屬nội tình 內情nội trị 內治nội trợ 內助nội tử 內子nội tướng 內相nội ứng 內應nội vụ 內務quan nội 關內quốc nội 国內quốc nội 國內tại nội 在內thất nội 室內

Từ điển trích dẫn

1. Tỉ dụ ôm trong lòng tài năng mà không được dùng. § Tương truyền "Biện Hòa" , người nước Sở, tìm được viên đá có ngọc, đem dâng vua Lệ Vương. Vua nghe lời thợ ngọc nói chỉ là đá, sai chặt chân trái của Biện Hòa. Vũ Vương nối ngôi, Hòa lại đem dâng viên đá chứa ngọc ấy. Vua sai thợ xem, bảo là đá chứ không phải ngọc. Vua cho Hòa nói dối, sai chặt nốt chân phải. Văn Vương lên ngôi, Hòa lại ôm hòn ngọc khóc ở núi Kinh Sơn ba ngày ba đêm chảy cả máu mắt. Vua sai người đến hỏi, Biện Hòa thưa: Tôi khóc vì thương về nỗi ngọc mà cho là đá, nói thật mà cho là nói dối. Vua bèn cho người xem kĩ lại, thì quả nhiên là ngọc quý, mới gọi tên là ngọc bích họ Hòa: "Hòa thị chi bích" .
2. Giữ sự mộc mạc đơn sơ, không nhận tước lộc làm mê muội. ◇ Chiến quốc sách : "Phù ngọc sanh ư san, chế tắc phá yên, phi phất bảo quý hĩ. Nhiên thái phác bất hoàn" , , . (Tề sách tứ , Nhan Xúc thuyết Tề vương ) Ngọc sinh ở núi, đem nó đẽo gọt thì sẽ hỏng. Không phải là nó không quý. Nhưng không còn được vẹn cái mộc mạc tự nhiên của nó nữa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giữ sự mộc mạc đơn sơ, không trau chuốt.
chí, thật, thực
shí ㄕˊ

chí

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tới, đến. Dùng như chữ Chí — Một âm khác là Thật.

thật

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực, đúng
2. thật thà

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giàu có, sung túc. ◎ Như: "thân gia ân thật" mình nhà giàu có.
2. (Tính) Đầy, không còn chỗ trống. ◇ Hoài Nam Tử : "Điền dã vu, thương lẫm hư, linh ngữ thật" , , (Phiếm luận ) Đồng ruộng bỏ hoang, kho đụn trống rỗng, nhà tù chật ních.
3. (Tính) Đúng, chân xác. ◎ Như: "thật tình" tình hình chân xác, "chân tài thật học" có tài có học thật sự.
4. (Tính) Chân thành, không hư dối. ◎ Như: "thành thật vô khi" chân thành không dối trá, "trung thật" trung thành chân thật.
5. (Danh) Sự tích, sự việc có thật. ◎ Như: "sự thật" sự tích có thật, "tả thật" mô tả theo đúng sự việc, không tu sức.
6. (Danh) Các phẩm vật. ◎ Như: "đình thật" đồ bày trong sân nhà, "quân thật" các đồ binh khí trong dinh quân.
7. (Danh) Quả, trái cây. ◎ Như: "khai hoa kết thật" nở hoa kết trái. ◇ Trang Tử : "Ngụy vương di ngã đại hồ chi chủng, ngã thụ chi thành nhi thật ngũ thạch" , (Tiêu dao du ) Vua Ngụy cho tôi giống bầu lớn, tôi trồng nó thành cây ra quả nặng năm thạch.
8. (Danh) Hột, hạt trái cây. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã kim thử chúng, vô phục chi diệp, thuần hữu trinh thật. Xá Lợi Phất, như thị tăng thượng mạn nhân, thối diệc giai hĩ" , , , , , 退 (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Bây giờ trong hội chúng này của ta, không còn nhành lá (vụn vặt) nữa, chỉ toàn là những hạt dắn chắc. Xá Lợi Phất, những kẻ tăng thượng mạn như vậy, lui ra cũng tốt thôi.
9. (Danh) Nội dung (thuật ngữ triết học). § Đối lại với "danh" . ◎ Như: "hữu danh vô thật" chỉ có hình thức bề ngoài nhưng nội dung trống rỗng, "danh thật tương phù" hình thức và nội dung phù hợp.
10. (Động) Làm cho sung mãn, làm cho giàu thêm. ◇ Sử Kí : "Trị bách quan, thân vạn dân, thật phủ khố, tử thục dữ Khởi?" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trị bách quan, thân muôn dân, làm giàu kho đụn, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Phó) Thật là, thật. ◇ Sử Kí : "Thật vô phản tâm" (Lí Tư truyện ) Thật là không có lòng phản.
12. § Cũng đọc là "thực".

Từ điển Thiều Chửu

① Giàu, đầy ních, như thân gia ân thật mình nhà giàu có.
② Thật, cái gì thực có gọi là thật. Như thật tại thật còn, thật tình tình thật, v.v.
③ Chứng thực, như dĩ thật ngô ngôn lấy chứng thực lời ta nói, nghĩa là tỏ rõ được lời mình nói không phải là ngoa. Vì thế nên có cái cớ gì để vin lấy mà nói gọi là khẩu thật .
④ Sự tích, như nêu sự tích thực ra gọi là sự thật .
⑥ Các phẩm vật. Trong sân nhà bầy la liệt các đồ gọi là đình thật , các đồ binh khí trong dinh quân gọi là quân thật .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đúng. Sự thực. Cũng đọc Thực — Chân thành, không dối trá. Td: Chân thật — Chắc. Cứng dắn. Không mềm nhão — Trái cây — Hột trái cây. Hột giống — Xem thêm Thực.

Từ ghép 34

thực

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực, đúng
2. thật thà

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giàu có, sung túc. ◎ Như: "thân gia ân thật" mình nhà giàu có.
2. (Tính) Đầy, không còn chỗ trống. ◇ Hoài Nam Tử : "Điền dã vu, thương lẫm hư, linh ngữ thật" , , (Phiếm luận ) Đồng ruộng bỏ hoang, kho đụn trống rỗng, nhà tù chật ních.
3. (Tính) Đúng, chân xác. ◎ Như: "thật tình" tình hình chân xác, "chân tài thật học" có tài có học thật sự.
4. (Tính) Chân thành, không hư dối. ◎ Như: "thành thật vô khi" chân thành không dối trá, "trung thật" trung thành chân thật.
5. (Danh) Sự tích, sự việc có thật. ◎ Như: "sự thật" sự tích có thật, "tả thật" mô tả theo đúng sự việc, không tu sức.
6. (Danh) Các phẩm vật. ◎ Như: "đình thật" đồ bày trong sân nhà, "quân thật" các đồ binh khí trong dinh quân.
7. (Danh) Quả, trái cây. ◎ Như: "khai hoa kết thật" nở hoa kết trái. ◇ Trang Tử : "Ngụy vương di ngã đại hồ chi chủng, ngã thụ chi thành nhi thật ngũ thạch" , (Tiêu dao du ) Vua Ngụy cho tôi giống bầu lớn, tôi trồng nó thành cây ra quả nặng năm thạch.
8. (Danh) Hột, hạt trái cây. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã kim thử chúng, vô phục chi diệp, thuần hữu trinh thật. Xá Lợi Phất, như thị tăng thượng mạn nhân, thối diệc giai hĩ" , , , , , 退 (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Bây giờ trong hội chúng này của ta, không còn nhành lá (vụn vặt) nữa, chỉ toàn là những hạt dắn chắc. Xá Lợi Phất, những kẻ tăng thượng mạn như vậy, lui ra cũng tốt thôi.
9. (Danh) Nội dung (thuật ngữ triết học). § Đối lại với "danh" . ◎ Như: "hữu danh vô thật" chỉ có hình thức bề ngoài nhưng nội dung trống rỗng, "danh thật tương phù" hình thức và nội dung phù hợp.
10. (Động) Làm cho sung mãn, làm cho giàu thêm. ◇ Sử Kí : "Trị bách quan, thân vạn dân, thật phủ khố, tử thục dữ Khởi?" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trị bách quan, thân muôn dân, làm giàu kho đụn, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Phó) Thật là, thật. ◇ Sử Kí : "Thật vô phản tâm" (Lí Tư truyện ) Thật là không có lòng phản.
12. § Cũng đọc là "thực".

Từ điển Thiều Chửu

① Giàu, đầy ních, như thân gia ân thật mình nhà giàu có.
② Thật, cái gì thực có gọi là thật. Như thật tại thật còn, thật tình tình thật, v.v.
③ Chứng thực, như dĩ thật ngô ngôn lấy chứng thực lời ta nói, nghĩa là tỏ rõ được lời mình nói không phải là ngoa. Vì thế nên có cái cớ gì để vin lấy mà nói gọi là khẩu thật .
④ Sự tích, như nêu sự tích thực ra gọi là sự thật .
⑥ Các phẩm vật. Trong sân nhà bầy la liệt các đồ gọi là đình thật , các đồ binh khí trong dinh quân gọi là quân thật .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đặc, đầy: Hư thực, không và có, giả và thật; Quả sắt đặc ruột (lõi đặc); Tuổi thật; Giàu có đầy đủ;
② Thực, thật, thật thà, thật là: Thật lòng thật dạ; Lời thực nói thẳng; Thật là tốt; Người thật nói thẳng; Ta thật không đó đức. 【】thực tại [shízài] a. Thật, thật sự, thật là, thật tình: Việc này thật tôi không biết tí gì; b. Trên thực tế, thực ra (thật ra): Nó nói đã hiểu rồi, nhưng thực tế (thật ra) chả hiểu gì cả;
③ (văn) Chứng thực: Để chứng thực lời tôi nói;
④ Sự thật, việc thật;
⑤ Quả, trái: Khai hoa kết quả;
⑥ (văn) Các phẩm vật, đồ đạc bày ra: Đồ đạc bày la liệt trong sân nhà; Binh khí trong dinh quân;
⑦ (văn) Xin, mong (biểu thị sự sai khiến hoặc khuyến cáo): !Mạo muội nói điều nghĩ trong lòng, xin ngài tính cho (Tả truyện: Tuyên công thập nhị niên);
⑧ (văn) Trợ từ, đặt giữa tân ngữ ở trước với động từ ở sau, để đảo tân ngữ ra trước động từ: quỷ thần chẳng phải thân gần với người nào, chỉ dựa theo đức hạnh (mà quyết định thân hay sơ) (Tả truyện: Hi công ngũ niên) (chữ là tân ngữ, đưa ra trước động từ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thật. Đúng. Không giả dối — Sự thật. Truyện Trê Cóc : » Thực tôi là phận tảo tần chàng Trê « — Trái cây — Việc xảy ra. Sự tích — Cũng đọc Thật.

Từ ghép 39

khan, khán
kān ㄎㄢ, kàn ㄎㄢˋ

khan

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xem, nhìn
2. đọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhìn, coi, xem. ◇ Thủy hử truyện : "Tam nhân tại miếu thiềm hạ lập địa khán hỏa" (Đệ thập hồi) Ba người ở dưới mái hiên miếu đứng coi lửa cháy. § Còn đọc là "khan". ◇ Nguyễn Du : "Nhãn để phù vân khan thế sự" (Kí hữu ) Xem việc đời như mây nổi trong đáy mắt.
2. (Động) Ngắm coi, quan thưởng. ◇ Đỗ Phủ : "Trung thiên nguyệt sắc hảo thùy khán?" (Túc phủ 宿) Giữa trời vẻ trăng đẹp, ai ngắm coi?
3. (Động) Giữ gìn, trông coi. ◎ Như: "khán thủ" trông giữ, "khán hộ" trông nom, chăm sóc.
4. (Động) Thăm hỏi, bái phỏng. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Viễn khán hữu nhân tật" (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Xa thăm hỏi người bạn mắc bệnh.
5. (Động) Đối đãi. ◎ Như: "bất tác bố y khán" chẳng đối xử như kẻ mặc áo vải (bực nghèo hèn).
6. (Động) Xét đoán, cho rằng. ◎ Như: "khán lai tha chân thị bị oan uổng đích" xét ra nó thật là bị oan uổng.
7. (Động) Khám bệnh, chữa bệnh, chẩn trị. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Thỉnh y sanh khán nhĩ tôn ông đích bệnh" (Đệ thập ngũ hồi) Rước thầy thuốc khám bệnh cho ông cụ.
8. (Trợ) Dùng sau động từ: thử xem. ◎ Như: "vấn nhất thanh khán" thử hỏi xem, "tố tố khán" thử làm xem.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhìn, trông, nom, xem: Xem sách, đọc sách; Nhìn vấn đề, nhìn nhận vấn đề, nhận xét vấn đề; Đầu giường nhìn trăng sáng, tưởng là sương trên đất (Lí bạch: Tĩnh dạ tư);
② Xem (xét), khám, chữa: Xem xét; Xem mạch, bắt mạch; Bác sĩ đã chữa khỏi bệnh cho tôi;
③ Thăm: Đi thăm bạn;
④ Đối đãi, coi: Đối đãi khác, biệt nhãn; Không đối đãi như đối với kẻ nghèo hèn;
⑤ Thấy, nghĩ, cho rằng: Tôi thấy phải làm như vậy;
⑥ Thử xem: Thử hỏi xem; Thử làm xem;
⑦ Khéo, kẻo: Đừng chạy, khéo (kẻo) ngã đấy! Xem [kan].

Từ điển Trần Văn Chánh

Trông, coi, giữ, gác: Gác cửa, giữ cửa; Trông nhà, coi nhà. (Ngr) Canh giữ, theo dõi, bám sát: Theo dõi nó, bám sát nó. Xem [kàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc Khán. Xem Khán.

khán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xem, nhìn
2. đọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhìn, coi, xem. ◇ Thủy hử truyện : "Tam nhân tại miếu thiềm hạ lập địa khán hỏa" (Đệ thập hồi) Ba người ở dưới mái hiên miếu đứng coi lửa cháy. § Còn đọc là "khan". ◇ Nguyễn Du : "Nhãn để phù vân khan thế sự" (Kí hữu ) Xem việc đời như mây nổi trong đáy mắt.
2. (Động) Ngắm coi, quan thưởng. ◇ Đỗ Phủ : "Trung thiên nguyệt sắc hảo thùy khán?" (Túc phủ 宿) Giữa trời vẻ trăng đẹp, ai ngắm coi?
3. (Động) Giữ gìn, trông coi. ◎ Như: "khán thủ" trông giữ, "khán hộ" trông nom, chăm sóc.
4. (Động) Thăm hỏi, bái phỏng. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Viễn khán hữu nhân tật" (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Xa thăm hỏi người bạn mắc bệnh.
5. (Động) Đối đãi. ◎ Như: "bất tác bố y khán" chẳng đối xử như kẻ mặc áo vải (bực nghèo hèn).
6. (Động) Xét đoán, cho rằng. ◎ Như: "khán lai tha chân thị bị oan uổng đích" xét ra nó thật là bị oan uổng.
7. (Động) Khám bệnh, chữa bệnh, chẩn trị. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Thỉnh y sanh khán nhĩ tôn ông đích bệnh" (Đệ thập ngũ hồi) Rước thầy thuốc khám bệnh cho ông cụ.
8. (Trợ) Dùng sau động từ: thử xem. ◎ Như: "vấn nhất thanh khán" thử hỏi xem, "tố tố khán" thử làm xem.

Từ điển Thiều Chửu

① Coi, xem.
② Giữ gìn, như khán thủ , khán hộ , v.v.
③ Coi, đãi. Như bất tác bố y khán chẳng đãi như bực hèn.
④ Hãy coi thử một cái, dùng làm trợ ngữ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhìn, trông, nom, xem: Xem sách, đọc sách; Nhìn vấn đề, nhìn nhận vấn đề, nhận xét vấn đề; Đầu giường nhìn trăng sáng, tưởng là sương trên đất (Lí bạch: Tĩnh dạ tư);
② Xem (xét), khám, chữa: Xem xét; Xem mạch, bắt mạch; Bác sĩ đã chữa khỏi bệnh cho tôi;
③ Thăm: Đi thăm bạn;
④ Đối đãi, coi: Đối đãi khác, biệt nhãn; Không đối đãi như đối với kẻ nghèo hèn;
⑤ Thấy, nghĩ, cho rằng: Tôi thấy phải làm như vậy;
⑥ Thử xem: Thử hỏi xem; Thử làm xem;
⑦ Khéo, kẻo: Đừng chạy, khéo (kẻo) ngã đấy! Xem [kan].

Từ điển Trần Văn Chánh

Trông, coi, giữ, gác: Gác cửa, giữ cửa; Trông nhà, coi nhà. (Ngr) Canh giữ, theo dõi, bám sát: Theo dõi nó, bám sát nó. Xem [kàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem. Nhìn — Trông coi — Đối xử.

Từ ghép 18

khiết, khất, khế, tiết
qì ㄑㄧˋ, qiè ㄑㄧㄝˋ, xiè ㄒㄧㄝˋ

khiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xa cách
2. (xem: khiết đan )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
② Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xa cách.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa ra. Đưa lên — Khắc sâu vào — Các âm khác là Kiết, Khế.

Từ ghép 2

khất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
② Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Văn tự, văn khế: Văn tự ruộng; Văn tự nhà;
② Đồ dùng để bói thời xưa;
③ Hợp ý nhau, ăn ý nhau, tương hợp: Thỏa thuận ngấm ngầm, ăn ý nhau;
④ (văn) Nhận, chọn;
⑤ (văn) Cắt, khắc, chạm.

Từ ghép 1

khế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

văn tự để làm tin, hợp đồng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
② Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Văn tự, văn khế: Văn tự ruộng; Văn tự nhà;
② Đồ dùng để bói thời xưa;
③ Hợp ý nhau, ăn ý nhau, tương hợp: Thỏa thuận ngấm ngầm, ăn ý nhau;
④ (văn) Nhận, chọn;
⑤ (văn) Cắt, khắc, chạm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giao hẹn với nhau — Tờ giấy ghi những điều đã hẹn với nhau và phải làm đúng — Hợp nhau.

Từ ghép 15

tiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên người, tổ tiên của nhà Thương của Trung Quốc cổ đại)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm. § Ngày xưa, dùng dao khắc mai rùa để bói, gọi là "khế" .
2. (Động) Đẽo, cắt, vạch. ◎ Như: "khế chu cầu kiếm" khắc thuyền tìm gươm.
3. (Động) Ước định, kết minh.
4. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "tương khế" hợp ý nhau. ◇ Tân Đường Thư : "Kì dụng binh đa trù toán, liệu địch ứng biến, giai khế sự cơ" , , (Lí Tích truyện ).
5. (Động) Cảm thông.
6. (Động) Đến, đạt tới.
7. (Động) Hiểu, lĩnh ngộ. ◇ Trương Thương Anh : "Khế chân đạt bổn, nhập thánh siêu phàm" , (Hộ pháp luận ).
8. (Động) Cắt đứt.
9. (Danh) Đồ đốt mai rùa để bói.
10. (Danh) Phiếm chỉ dụng cụ để đẽo, gọt.
11. (Danh) Văn tự khắc trên mai rùa hoặc xương thú. § Còn gọi là "giáp cốt văn" , "quy giáp văn tự" , "khế văn" , v.v.
12. (Danh) Binh phù. § Ngày xưa võ tướng ra mệnh lệnh dùng phù hiệu làm tin gọi là "binh phù" . ◇ Đường Thái Tông : "Chấp khế định tam biên, Trì hành lâm vạn tính" , (Chấp khế định tam biên ).
13. (Danh) Hợp đồng, văn kiện (dùng làm bằng). § Ngày xưa, một tờ giấy viết, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là "khế", tức như giấy hợp đồng bây giờ. ◎ Như: "địa khế" hợp đồng về đất đai, "phòng khế" hợp đồng về phòng ốc.
14. (Danh) Bạn bè tương đầu ý hợp. ◇ Vũ Nguyên Hành : "Tùng quân tự cổ đa niên khế" (Chí Lịch Dương ) Tùng trúc từ xưa là bạn chí thú nhiều năm với nhau.
15. (Danh) Lượng từ: bộ, thiên (kinh, sách).
16. Một âm là "tiết". (Danh) Ông "Tiết" là bầy tôi vua "Thuấn" và là tổ nhà "Thương" .
17. Lại một âm là "khiết". (Động) Nắm, giữ, lấy.
18. (Động) § Xem "khiết khoát" .
19. Lại một âm nữa là "khất". (Danh) § Xem "Khất Đan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ước, làm văn tự để tin gọi là khế.
② Hợp, một cái giấy viết làm hai mảnh, xé đôi ra, mỗi người giữ một mảnh gọi là khế, tức như giấy hợp đồng bây giờ.
③ Ý chí hợp nhau gọi là tương khế .
④ Ðồ đốt mai rùa để bói.
⑤ Một âm là tiết. Ông Tiết là bầy tôi vua Thuấn và là tổ nhà Thương.
⑥ Lại một âm là khiết. Khiết khoát nhọc nhằn. Bạn bè xa cách nhau cũng gọi là khiết khoát.
⑦ Lại một âm nữa là khất. Khất đan tên một nước nhỏ ngày xưa, thuộc tỉnh Trực-lệ bây giờ. sau đổi là nước Liêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tên người (tổ tiên của nhà Thương, Trung Quốc cổ đại).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.