yêu, yếu
yāo ㄧㄠ, yǎo ㄧㄠˇ, yào ㄧㄠˋ

yêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đòi hỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Quan trọng, cần thiết. ◎ Như: "yếu nghĩa" ý nghĩa quan trọng, "yếu sự" việc trọng yếu.
2. (Động) Muốn, đòi. ◎ Như: "yếu trướng" đòi nợ, "yếu phạn" xin ăn.
3. (Động) Cần. ◎ Như: "ngã yếu nhất chi bút" tôi cần một cây bút.
4. (Động) Phải, cần phải, nên. ◎ Như: "yếu nỗ lực học tập" cần phải cố gắng học tập.
5. (Động) Nhờ, đề nghị. ◎ Như: "tha yếu ngã thế tha bạn nhất kiện sự" anh ấy nhờ tôi thay anh làm một việc.
6. (Phó) Tóm lại, rốt cuộc, cuối cùng. ◇ Hán Thư : "Nhân sanh yếu tử, hà vi khổ tâm" , (Quảng Lăng Lệ Vương Tư truyện ) Đời người rồi cũng chết, khổ tâm mà làm gì.
7. (Phó) Sắp, sẽ. ◎ Như: "thiên yếu hạ vũ liễu" trời sắp mưa rồi.
8. (Liên) Nếu, nhược bằng. ◎ Như: "minh thiên yếu thị hạ vũ, ngã tựu bất khứ liễu" , nếu mai trời mưa thì tôi không đi.
9. Một âm là "yêu". (Động) Đòi, đòi hỏi, yêu cầu. ◎ Như: "yêu vật" đòi lấy vật gì. ◇ Thủy hử truyện : "Hảo ý trước nhĩ hồng y thường hướng hỏa, tiện yêu tửu khiết! Khứ! Bất khứ thì tương lai điếu tại giá lí" , 便! ! (Đệ thập hồi) Đã tốt bụng cho anh hong quần áo trước lửa, giờ lại đòi uống rượu! Cút đi! Bằng chẳng cút thì treo ngược lên đây bây giờ.
10. (Động) Muốn, thỉnh cầu. ◇ Đào Uyên Minh : "Tiện yêu hoàn gia, thiết tửu sát kê tác thực" 便, (Đào hoa nguyên) Bèn mời về nhà, bày rượu, mổ gà để đãi.
11. (Động) Ước hẹn. ◇ Luận Ngữ : "Cửu yêu bất vong bình sinh chi ngôn" (Hiến vấn ) Ước hẹn lâu mà vẫn không quên lời nói lúc bình sinh.
12. (Động) Ép buộc, bức bách. ◇ Luận Ngữ : "Tuy viết bất yêu quân, ngô bất tín dã" , (Hiến vấn ) Tuy nói là không yêu sách vua, ta cũng không tin.
13. (Động) Cản trở, ngăn cản, đón bắt. ◇ Mạnh Tử : "Sử sổ nhân yêu ư lộ" 使 (Công Tôn Sửu hạ ) Sai mấy người đón chận trên đường.
14. (Động) Xét xem.
15. (Danh) Eo lưng. § Thông "yêu" .
16. (Danh) Họ "Yêu".

Từ điển Thiều Chửu

① Thiết yếu, đúng sự lí gọi là yếu. Như yếu nghĩa nghĩa thiết yếu, đề yếu nhắc cái chỗ thiết yếu lên.
② Rút lại, dùng làm trợ từ.
③ Muốn, cầu.
④ Một âm là yêu. Yêu cầu.
⑤ Đòi. Như yêu vật đòi lấy vật gì.
⑥ Ước mong. Như cửu yêu bất vong bình sinh chi ngôn (Luận ngữ ) ước ao rằng lâu mà vẫn không quên lời nói lúc bình sinh.
⑦ Xét.
⑧ Đón bắt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Yêu cầu, đòi, xin.【】yêu cầu [yaoqiú] Yêu cầu, đòi hỏi, đòi: Tự đòi hỏi mình nghiêm khắc; Yêu cầu (đòi) phát biểu;
② (cũ) Như [yao];
③ Như [yao];
④ (văn) Ước mong: Mong rằng lâu mà vẫn không quên lời nói lúc bình sinh;
⑤ (văn) Đón bắt;
⑥ (văn) Xét;
⑦ [Yao] (Họ) Yêu. Xem [yào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hẹn ước. Giao kết. Xem Yêu minh — Mong muốn. Đòi hỏi. Xem Yêu sách. Chặn lại. Chặn đường — Một âm là Yếu. Xem Yếu.

Từ ghép 8

yếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quan trọng, nhất định phải

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Quan trọng, cần thiết. ◎ Như: "yếu nghĩa" ý nghĩa quan trọng, "yếu sự" việc trọng yếu.
2. (Động) Muốn, đòi. ◎ Như: "yếu trướng" đòi nợ, "yếu phạn" xin ăn.
3. (Động) Cần. ◎ Như: "ngã yếu nhất chi bút" tôi cần một cây bút.
4. (Động) Phải, cần phải, nên. ◎ Như: "yếu nỗ lực học tập" cần phải cố gắng học tập.
5. (Động) Nhờ, đề nghị. ◎ Như: "tha yếu ngã thế tha bạn nhất kiện sự" anh ấy nhờ tôi thay anh làm một việc.
6. (Phó) Tóm lại, rốt cuộc, cuối cùng. ◇ Hán Thư : "Nhân sanh yếu tử, hà vi khổ tâm" , (Quảng Lăng Lệ Vương Tư truyện ) Đời người rồi cũng chết, khổ tâm mà làm gì.
7. (Phó) Sắp, sẽ. ◎ Như: "thiên yếu hạ vũ liễu" trời sắp mưa rồi.
8. (Liên) Nếu, nhược bằng. ◎ Như: "minh thiên yếu thị hạ vũ, ngã tựu bất khứ liễu" , nếu mai trời mưa thì tôi không đi.
9. Một âm là "yêu". (Động) Đòi, đòi hỏi, yêu cầu. ◎ Như: "yêu vật" đòi lấy vật gì. ◇ Thủy hử truyện : "Hảo ý trước nhĩ hồng y thường hướng hỏa, tiện yêu tửu khiết! Khứ! Bất khứ thì tương lai điếu tại giá lí" , 便! ! (Đệ thập hồi) Đã tốt bụng cho anh hong quần áo trước lửa, giờ lại đòi uống rượu! Cút đi! Bằng chẳng cút thì treo ngược lên đây bây giờ.
10. (Động) Muốn, thỉnh cầu. ◇ Đào Uyên Minh : "Tiện yêu hoàn gia, thiết tửu sát kê tác thực" 便, (Đào hoa nguyên) Bèn mời về nhà, bày rượu, mổ gà để đãi.
11. (Động) Ước hẹn. ◇ Luận Ngữ : "Cửu yêu bất vong bình sinh chi ngôn" (Hiến vấn ) Ước hẹn lâu mà vẫn không quên lời nói lúc bình sinh.
12. (Động) Ép buộc, bức bách. ◇ Luận Ngữ : "Tuy viết bất yêu quân, ngô bất tín dã" , (Hiến vấn ) Tuy nói là không yêu sách vua, ta cũng không tin.
13. (Động) Cản trở, ngăn cản, đón bắt. ◇ Mạnh Tử : "Sử sổ nhân yêu ư lộ" 使 (Công Tôn Sửu hạ ) Sai mấy người đón chận trên đường.
14. (Động) Xét xem.
15. (Danh) Eo lưng. § Thông "yêu" .
16. (Danh) Họ "Yêu".

Từ điển Thiều Chửu

① Thiết yếu, đúng sự lí gọi là yếu. Như yếu nghĩa nghĩa thiết yếu, đề yếu nhắc cái chỗ thiết yếu lên.
② Rút lại, dùng làm trợ từ.
③ Muốn, cầu.
④ Một âm là yêu. Yêu cầu.
⑤ Đòi. Như yêu vật đòi lấy vật gì.
⑥ Ước mong. Như cửu yêu bất vong bình sinh chi ngôn (Luận ngữ ) ước ao rằng lâu mà vẫn không quên lời nói lúc bình sinh.
⑦ Xét.
⑧ Đón bắt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Muốn, yêu cầu, đòi, đòi hỏi: Đòi nợ; Các cháu yêu cầu tôi kể chuyện;
② Trọng yếu, thiết yếu, chủ yếu, cốt yếu: Hiểm yếu; Việc trọng yếu; ý nghĩa quan trọng; Trích yếu;
③ Cần, cần phải, nên: Cần phải (nên) cố gắng học tập; Phải đợi ăn xong, rồi mới rửa tay (Tề dân yếu thuật).【】yếu đương [yào dang] (văn) Cần, cần phải;【】yếu tu [yàoxu] (văn) Cần, cần phải: Nghe nói các đội quân mỗi lần đánh trận giết nhiều thường dân, (từ nay) cần phải cấm chỉ (Độc tỉnh tạp chí);
④ Sắp, sẽ: Chị ấy sắp đi đấu bóng bàn; Sắp mưa rồi;
⑤ Nếu, nhược bằng: Nếu mai trời mưa thì tôi không đi.【】yếu bất [yàobù] (lt) Nếu không, không thì, bằng không: Tôi phải đi ngay, nếu không sẽ nhỡ tàu;【】yếu ma [yàome] Hoặc, hoặc là...: Hoặc là anh ấy đến hoặc là tôi đi. Cv. ; 【】yếu thả [yàoqiâ] (văn) Nhưng lại (biểu thị ý nghịch lại): Vốn dĩ chẳng cần văn chương thành đạt, nhưng văn chương lại vượt trội hơn người thường (Phương Can: Tống đệ tử Võ tú tài phó cử);【】yếu thị [yàoshi] Nếu, nếu như: ? Nếu mưa thì làm thế nào?;
⑥ (văn) Rút lại, rốt cuộc, cuối cùng, quan trọng ở chỗ, rồi cũng: Rút lại, tóm lại; ! Đời người rồi cũng chết, khổ tâm mà làm gì! (Hán thư: Võ Ngũ Tử truyện); ! Quan trọng là thành công, cần gì phải gấp vội! (Thông giám kí sự bản mạt: An Sử chi loạn). Xem [yao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quan trọng. Td: Trọng yếu — Cần kíp. Gấp rút. Td: Thiết yếu — Một âm là Yêu. Xem Yêu.

Từ ghép 54

đính, định
dìng ㄉㄧㄥˋ

đính

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ðịnh, xếp đặt được yên ổn, không bị lay động nữa gọi là định.
② Dẹp cho yên, như an bang định quốc yên định nhà nước, hôn định thần tỉnh tối xếp đặt cho yên chỗ sớm thăm hỏi yên không, nghĩa là tối thì dọn dẹp màn giường chăn chiếu cho cha mẹ được yên giấc, sáng thì thăm hỏi xem có được mạnh không.
③ Ðịnh liệu, như thẩm định xét rõ mọi lẽ rồi định liệu sự làm.
④ Ðịnh hẳn, như định nghĩa định nghĩa cứ thế là đúng.
⑤ Hợp định, hai bên hiệp ước với nhau gọi là định, như thương định bàn định. Trai gái làm lễ kết hôn cũng gọi là văn định , hạ định , v.v.
⑥ Tĩnh, nhà Phật có phép tu khiến cho tâm yên định không vọng động được, gọi là định, tức là phép ta quen gọi là nhập định vậy.
⑦ Một âm là đính. Sao đính.
⑧ Cái trán, như lân chi đính trán con lân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái trán. Một âm là Định. Xem Định.

định

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. định
2. yên lặng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đã đúng, không sửa đổi nữa. ◎ Như: "định nghĩa" nghĩa đúng như thế, "định luật" luật không sửa đổi nữa, "định cục" cuộc diện đã thành hình, đã ngả ngũ xong xuôi.
2. (Tính) Không dời đổi, bất động. ◎ Như: "định sản" bất động sản.
3. (Tính) Đã liệu, đã tính trước, đã quy định. ◎ Như: "định lượng" số lượng theo tiêu chuẩn, "định thì" giờ đã quy định, "định kì" kì đã hẹn.
4. (Động) Làm thành cố định. ◎ Như: "định ảnh" dùng thuốc làm cho hình chụp in dấu hẳn lại trên phim hoặc giấy ảnh.
5. (Động) Làm cho yên ổn. ◎ Như: "bình định" dẹp yên, "an bang định quốc" làm cho quốc gia yên ổn, "hôn định thần tỉnh" tối xếp đặt cho yên chỗ, sớm thăm hỏi (săn sóc cha mẹ). ◇ Nguyễn Du : "Đình vân xứ xứ tăng miên định" (Vọng quan âm miếu ) Mây ngưng chốn chốn sư ngủ yên.
6. (Động) Làm cho chắc chắn, không thay đổi nữa. ◎ Như: "quyết định" quyết chắc, "phủ định" phủ nhận, "tài định" phán đoán.
7. (Động) Ước định, giao ước. ◎ Như: "thương định" bàn định, "văn định" trai gái kết hôn (cũng nói là "hạ định" ).
8. (Phó) Cuối cùng, rốt cuộc (biểu thị nghi vấn). ◇ Lí Bạch : "Cử thế vị kiến chi, Kì danh định thùy truyền?" , (Đáp tộc điệt tăng ) Khắp đời chưa thấy, Thì cái danh ấy cuối cùng ai truyền?
9. (Phó) Tất nhiên, hẳn là, chắc chắn. ◎ Như: "định năng thành công" tất nhiên có thể thành công, "định tử vô nghi" hẳn là chết không còn ngờ gì nữa. ◇ Đỗ Phủ : "Định tri tương kiến nhật, Lạn mạn đảo phương tôn" , (Kí Cao Thích ) Chắc hẳn ngày gặp nhau, Thỏa thích dốc chén say.
10. (Danh) Nhà Phật có phép tu khiến cho tâm tĩnh lặng, không vọng động, gọi là "định". ◎ Như: "nhập định" .
11. (Danh) Họ "Định".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðịnh, xếp đặt được yên ổn, không bị lay động nữa gọi là định.
② Dẹp cho yên, như an bang định quốc yên định nhà nước, hôn định thần tỉnh tối xếp đặt cho yên chỗ sớm thăm hỏi yên không, nghĩa là tối thì dọn dẹp màn giường chăn chiếu cho cha mẹ được yên giấc, sáng thì thăm hỏi xem có được mạnh không.
③ Ðịnh liệu, như thẩm định xét rõ mọi lẽ rồi định liệu sự làm.
④ Ðịnh hẳn, như định nghĩa định nghĩa cứ thế là đúng.
⑤ Hợp định, hai bên hiệp ước với nhau gọi là định, như thương định bàn định. Trai gái làm lễ kết hôn cũng gọi là văn định , hạ định , v.v.
⑥ Tĩnh, nhà Phật có phép tu khiến cho tâm yên định không vọng động được, gọi là định, tức là phép ta quen gọi là nhập định vậy.
⑦ Một âm là đính. Sao đính.
⑧ Cái trán, như lân chi đính trán con lân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Yên, yên định, bình tĩnh: Đứng yên, đứng nghiêm; Ngồi yên; Tâm thần bất định, bồn chồn trong lòng; Nhập định;
② Quyết định, (làm cho) xác định, định liệu, đặt: Nghị định; Định chương trình; Đặt kế hoạch;
③ (văn) Làm cho yên, dẹp cho yên, xếp đặt cho yên: Làm yên nước nhà; Tối xếp đặt cho yên chỗ, sớm thăm hỏi sức khỏe (cha mẹ);
④ Bàn định: Bàn định; (hay ) Trai gái làm lễ kết hôn;
⑤ Đã xác định, không thể thay đổi: Định lí; Tình hình đã xác định;
⑥ Khẩu phần, chừng mực nhất định: Định lượng, tiêu chuẩn khẩu phần; Định giờ; Định kì;
⑦ Đặt: Đặt báo; Đặt một số hàng;
⑧ (văn) Nhất định, xác định, chắc chắn: Kiên trì học tập thì nhất định sẽ có thu hoạch; Nhất định giành được thắng lợi; … Hạng Lương nghe Trần Vương chắc chắn đã chết... (Sử kí); Biết chắc ngày gặp nhau (Đỗ Phủ: Kí Cao Thích);
⑨ (văn) Cuối cùng: Khắp đời chưa trông thấy, thì cái danh ấy cuối cùng ai truyền (Lí Bạch: Đáp Tăng Trung Phu tặng tiên nhân chưởng trà).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn — Ngừng yên một chỗ, không dời chỗ. Chẳng hạn Cố định — Quyết chắc, không thay đổi. Chẳng hạn Quyết định — Sắp đặt trước — Tên người, tức Lê Quang Định, danh sĩ thời Nguyễn sơ, một trong Gia định Tam gia, sinh 1760, mất 1813, tự là Trí Chi hiệu là Tấn Trai, vốn người huyện Phú vinh, Thừa thiên vào cư ngụ tại Gia định, cùng đậu một khoa với Trịnh Hoài Đức năm 1783, theo phò Nguyễn Ánh, sau làm tới Thượng thư. Ông viết đẹp, vẽ giỏi, đi sứ Trung Hoa năm 1802, đi tới đâu thì làm thơ vẽ cảnh tới đó, người Trung Hoa phải khen phục. Tác phẩm có tập thơ chữ Hán là Gia Định Tam gia thi, gồm cả thơ của Trịnh Hoài Đức và Ngô Nhân Tĩnh.

Từ ghép 89

an định 安定ấn định 印定bất định 不定bình định 平定cái quan luận định 蓋棺論定chế định 制定chỉ định 指定chước định 酌定cố định 固定dự định 預定dự định 预定điện định 奠定định chế 定制định đoạt 定奪định đô 定都định giá 定价định giá 定價định kì 定期định kiến 定見định lí 定理định liệu 定料định lượng 定量định mệnh 定命định nghĩa 定义định nghĩa 定義định ngữ 定語định ngữ 定语định phận 定分định thần 定神định tỉnh 定省định tội 定罪định ước 定約định vị 定位giả định 假定gia định 嘉定gia định tam gia 嘉定三家gia định thông chí 嘉定通志giám định 監定hạn định 限定hiến định 憲定hiệp định 协定hiệp định 協定khải định 啟定khẳng định 肯定khâm định 欽定khâm định việt sử thông giám cương mục 欽定越史通鑒綱目kiên định 坚定kiên định 堅定luận định 論定nam định 南定nghị định 議定nguyên định 原定nhân định 人定nhân định thắng thiên 人定勝天nhập định 入定nhất định 一定ổn định 稳定ổn định 穩定phán định 判定pháp định 法定phân định 分定phủ định 否定phủ định 撫定quốc định 國定quy định 規定quy định 规定quyết định 決定san định 删定san định 刪定si định 癡定soạn định 撰定tài định 裁定tất định 必定thái định 泰定thẩm định 審定thần hôn định tỉnh 晨昏定省thiên định 天定thiền định 禪定thiết định 設定thiết định 设定thuyết bất định 說不定tiền định 前定tiêu định 标定tiêu định 標定trấn định 鎮定ước định 約定vị định 未定vô định 無定xác định 確定
liên, liễn
làn ㄌㄢˋ, lián ㄌㄧㄢˊ, liǎn ㄌㄧㄢˇ, liàn ㄌㄧㄢˋ

liên

phồn thể

Từ điển phổ thông

liền nối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tiếp tục, tiếp nối. ◎ Như: "tiếp nhị liên tam" tiếp hai liền ba.
2. (Động) Hợp lại, nối liền. ◎ Như: "ngẫu đoạn ti liên" ngó đứt nhưng tơ liền. § Nguyễn Du: "Dẫu lìa ngó ý còn vương tơ lòng".
3. (Phó) Suốt, nhiều lần. ◇ Đỗ Phủ : "Phong hỏa liên tam nguyệt" (Xuân vọng ) Khói lửa báo động liên miên ba tháng trời.
4. (Phó) Ngay, ngay cả, ngay đến. ◇ Thủy hử truyện : "Đương thì thuyết định liễu, liên dạ thu thập y phục bàn triền đoạn sơ lễ vật" , (Đệ tứ hồi) Lúc bàn tính xong, ngay đêm đó thu xếp quần áo đồ đạc gấm vóc và lễ vật.
5. (Liên) Cả ... lẫn (dùng với "đái" ). ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Nhất thất thủ, liên chung tử đái tửu điệu tại địa hạ" , (Đệ ngũ hồi) Lỡ tay một cái, cả chén lẫn rượu rớt xuống đất.
6. (Tính) Khó khăn.
7. (Danh) Phép quân bây giờ cứ ba "bài" gọi là một "liên" , tức là một đội ngày xưa.
8. (Danh) Bốn dặm là một "liên".
9. (Danh) Chì chưa nấu chưa lọc.
10. (Danh) Họ "Liên".

Từ điển Thiều Chửu

① Liền. Hai bên liền tiếp nhau gọi là liên.
② Liền nối. Như liên hoàn cái vòng liền nối nhau. Phép quân bây giờ cứ ba bài gọi là một liên, tức là một đội ngày xưa.
③ Hợp lại.
④ Bốn dặm là một liên.
⑤ Khó khăn.
⑥ Chì chưa nấu chưa lọc.
⑦ Lưu liên quyến luyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gắn bó, hợp lại, nối kết, liên kết, gắn liền, liền nhau: Lòng gắn bó với nhau; Gắn liền như thịt với xương; Trời biển liền nhau; Dẫu lìa ngó ý còn vương tơ lòng;
② Liền, liên tiếp, suốt, luôn, nhiều lần: Trời âm u mấy hôm liền; Được mùa mấy năm liền; Bắn liên tiếp mấy phát; Lửa hiệu liền ba tháng (Đỗ Phủ: Xuân vọng); Hạng Vũ nhân đó ở lại, ra đánh nhiều lần không hạ nổi (Hán thư). 【】liên liên [lián lián] (khn) Liền liền, lia lịa: Gật đầu lia lịa; 【】liên mang [liánmáng] Vội vàng: Vội vàng nhường chỗ; 【】liên tục [liánxù] Liên tiếp, liên tục, luôn: Liên tiếp không dứt; Hội nghị họp luôn bốn hôm; Liên tục lập ba kỉ lục mới;
③ Kể cả: Ba người kể cả tôi; Nhổ cả gốc;
④ (quân) Đại đội: Đại đội công binh; Đại đội độc lập;
⑤ Ngay cả, ngay đến: Ngay cả ông nội cũng phải bật cười; Cô ta thẹn đến nỗi đỏ cả cổ;
⑥ (văn) Liên lụy;
⑦ (văn) Quan hệ thông gia: Có quan hệ thông gia với vua Tần ở Thương Ngô (Sử kí);
⑧ Liên (một hình thức tổ chức gồm mười nước chư hầu đời Chu);
⑨ (văn) Bốn dặm là một liên;
⑩ (văn) Chì chưa nấu;
⑪ (văn) Khó khăn;
⑫[Lián] (Họ) Liên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Liền nhau. Nối liền — Hợp lại — Một âm là Liễn.— Tên người, tức Nguyễn Đăng Liên, trước tên là Nguyễn Đăng Đạo, sinh 1651, mất 1719, người xã Hoài ân huyện Tiên du tỉnh Bắc Ninh, đậu trạng nguyên năm 1683, niên hiệu Chính hòa thứ 4 đời Lê Hi Tông, làm quan tới Binh bộ Thượng thư, được phong tước Bá, có đi sứ sang Trung Hoa năm 1697. Tác phẩm chữ Hán có Nguyễn Trạng nguyên phụng sứ tập, làm nhân cuộc đi sứ — Tên người, tức Ngô Sĩ Liên, danh sĩ đầu đời Lê, người xã Chúc li huyện Chương đức tỉnh Hà đông, đậu tiến sĩ năm 1442, niên hiệu Đại bảo thứ 3 đời Lê Thái Tông, làm quan đến Lễ bộ Thị lang kiêm Sử viện Tu soạn. Tác phẩm có bộ Đại Việt Sử Kí toàn thư, gồm 15 quển, chia làm hai phần, Ngoại kỉ và Bản kỉ.

Từ ghép 33

liễn

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khó khăn. Chuyện khó khăn gặp phải — Một âm là Liên.
băng, ngưng
bīng ㄅㄧㄥ, níng ㄋㄧㄥˊ

băng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nước đá, băng
2. lạnh, buốt
3. ướp lạnh
4. làm đau đớn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Giá, nước gặp lạnh đông cứng.
2. (Danh) Họ "Băng".
3. (Danh) "Băng nhân" người làm mối, người làm mai.
4. (Tính) Lạnh, giá buốt. ◎ Như: "băng lương" mát lạnh, "băng lãnh" giá lạnh.
5. (Tính) Trong, sạch, thanh cao. ◎ Như: "nhất phiến băng tâm" một tấm lòng thanh cao trong sạch.
6. (Tính) Trắng nõn, trắng nuột. ◎ Như: "băng cơ" da trắng nõn.
7. (Tính) Lạnh nhạt, lãnh đạm, lạnh lùng. ◎ Như: "diện hiệp băng sương" nét mặt lạnh lùng như sương giá.
8. (Động) Ướp đá, ướp lạnh. ◎ Như: "bả giá khối nhục băng khởi lai" đem ướp lạnh tảng thịt.
9. (Động) Đối xử lạnh nhạt, không để ý tới, không trọng dụng. ◎ Như: "tha bị băng liễu hứa đa niên, hiện tại tài thụ trọng dụng" , anh ấy bị đối xử lạnh nhạt trong nhiều năm, bây giờ mới được trọng dụng.

Từ điển Thiều Chửu

① Nước giá. Rét quá nước đông lại gọi là băng. Xem hàn thử biểu khi thủy ngân xuống đến hết độ gọi là băng điểm nghĩa là xuống đến độ ấy thì rét quá mà nước đông lại.
② Trong, lạnh, như nhất phiến băng tâm một tấm lòng trong như giá, diện hiệp băng sương nét mặt lạnh lùng như sương giá.
③ Băng nhân người làm mối.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước đá, băng: Đóng băng; Giọt nước thành băng; (Ngr) Rét lắm, rét cắt da;
② Gia, á lạnh, rét, buốt, băng giá: Nước sông hơi buốt tay; Một tấm lòng băng giá; Nét mặt lạnh lùng như sương giá;
③ Ướp đá, ướp lạnh: Nước ngọt ướp đá;
④ 【】 băng nhân [bingrén] Người làm mai, người mai mối.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước đông lại vì lạnh. Như hai chữ Băng , — Lạnh — Trong sạch, tinh khiết.

Từ ghép 62

ẩm băng 飲冰ẩm băng như nghiệt 飲冰茹蘗ẩm băng thất 飲冰室ẩm băng thất văn tập 飲冰室文集bạc băng 薄冰bão băng 抱冰bắc băng dương 北冰洋băng bạc 冰雹băng cao 冰糕băng cầu 冰球băng côn 冰棍băng cơ ngọc cốt 冰肌玉骨băng di 冰夷băng diếu 冰窖băng dương 冰洋băng đao 冰刀băng đảo 冰岛băng đảo 冰島băng đạo 冰雹băng điểm 冰点băng điểm 冰點băng đống 冰冻băng đống 冰凍băng đường 冰糖băng giải 冰解băng hà 冰河băng hài 冰鞋băng hí 冰戲băng hoàn 冰紈băng hồ 冰壺băng hồ ngọc hác tập 冰壺玉壑集băng hồ sự lục 冰壺事錄băng khiêu 冰橇băng kì 冰期băng kì lâm 冰淇淋băng kính 冰鏡băng luân 冰輪băng nghiệt 冰蘗băng ngọc 冰玉băng nguyên 冰原băng nhân 冰人băng ông 冰翁băng phiến 冰片băng sơn 冰山băng sương 冰箱băng sương 冰霜băng thán 冰炭băng thanh ngọc khiết 冰清玉潔băng thích 冰釋băng thiên 冰天băng thử 冰鼠băng tiêu ngõa giải 冰消瓦解băng tinh 冰晶băng trường 冰场băng trường 冰場băng tuyết 冰雪băng tuyết thông minh 冰雪聰明băng tương 冰箱băng xuyên 冰川đạp băng hí 踏冰戲kết băng 結冰nam băng dương 南冰洋

ngưng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lạnh đông cứng lại — Một âm là Băng.
tam, tám, tạm
sān ㄙㄢ, sàn ㄙㄢˋ

tam

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ba, 3

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số ba.
2. (Danh) Họ "Tam".
3. (Tính) Thứ ba. ◎ Như: "giá thứ bỉ tái tha đắc liễu đệ tam danh" trong cuộc thi đó, anh ta chiếm được hạng thứ ba.
4. (Tính) Nhiều lần, lắm lượt. ◎ Như: "tam phiên lưỡng thứ" ba lần bốn lượt, "nhất vấn tam bất tri" từ đầu tới cuối chẳng biết gì cả.
5. Một âm là "tám". (Phó) Nhiều lần, làm đi làm lại. ◇ Luận Ngữ : "Nam Dong tám phục Bạch Khuê" (Tiên tiến ) Ông Nam Dong đọc đi đọc lại thơ Bạch Khuê.

Từ điển Thiều Chửu

① Ba, tên số đếm.
② Một âm là tám. Hai ba lần, đọc đi đọc lại, như: Nam Dong tám phúc bạch khuê ông Nam Dong đọc đi đọc lại thơ bạch khuê.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ba: Ba người cùng đi ắt phải có một người làm thầy ta (Hàn Dũ);
② Thứ ba: Đánh trống lần thứ nhất thì quân sĩ hăng lên, lần thứ hai thì giảm xuống, đến lần thứ ba thì không còn hăng nữa (Tả truyện); Tháng ba ở Lạc Dương cát bay mù mịt (Lí Bạch);
③ Nhiều lần: Suy nghĩ mãi về lời nói này; Nghĩ kĩ rồi mới làm; Ta mỗi ngày xét lại thân ta ba lần (Luận ngữ); Ba lần bị gãy tay, mới biết cách trị mà trở thành lương y (Tả truyện); Ta từng ba lần đánh trận ba lần thua (Liệt tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số ba — Chỉ số nhiều. Td: Tái tam ( nhiều lần ).

Từ ghép 107

cử nhất phản tam 舉一反三gia định tam gia 嘉定三家lục thao tam lược 六韜三略quần tam tụ ngũ 羣三聚五tái tam 再三tam bách 三百tam bản 三板tam bành 三彭tam bảo 三寶tam bất hủ 三不朽tam bội 三倍tam cá nguyệt 三個月tam cấp 三級tam cô 三孤tam công 三公tam cực 三極tam cương 三綱tam dục 三慾tam dục 三欲tam duy 三維tam duy 三维tam đa 三多tam đại 三代tam đảo 三島tam đạt đức 三達徳tam đạt đức 三達德tam đẳng 三等tam đầu chế 三頭制tam đầu lục tí 三頭六臂tam đoạn luận 三段論tam đồ 三塗tam đồ 三途tam giác 三角tam giác hình 三角形tam giáo 三教tam giáp 三甲tam giới 三界tam hạp 三峡tam hạp 三峽tam hi 三犧tam hoàng 三皇tam hoè cửu cức 三槐九棘tam hô 三呼tam hợp 三合tam hợp thổ 三合土tam huyền 三絃tam hựu 三宥tam khôi 三魁tam kiệt 三傑tam lăng hình 三稜形tam lệnh ngũ thân 三令五申tam lược 三略tam miên 三眠tam mộc thành sâm 三木成森tam muội 三昧tam nghi 三儀tam ngu 三虞tam nguyên 三元tam nguyệt 三月tam nhất trí 三一致tam nông 三農tam pháp 三法tam phẩm 三品tam phân 三分tam quan 三關tam quang 三光tam quân 三君tam quân 三軍tam quốc 三國tam quy 三皈tam quy y 三歸依tam quyền 三權tam quyền phân lập 三權分立tam sao thất bản 三抄失本tam sắc 三色tam sinh 三牲tam sinh 三生tam sơn 三山tam tài 三才tam tai 三災tam tạng 三藏tam thai 三台tam thái 三態tam thặng 三乘tam thân 三親tam thân 三身tam thập 三十tam thế 三世tam thể 三采tam thiên 三遷tam thiên đại thiên thế giới 三千大千世界tam thiên thế giới 三千世界tam thính 三聽tam thốn thiệt 三寸舌tam thứ 三次tam thừa 三乘tam tiêu 三焦tam tỉnh 三省tam tòng 三從tam tộc 三族tam tư 三思tam tự kinh 三字經tam vạn 三万tam vạn 三萬tam vô tư 三無私tam xá 三赦tam xuân 三春

tám

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số ba.
2. (Danh) Họ "Tam".
3. (Tính) Thứ ba. ◎ Như: "giá thứ bỉ tái tha đắc liễu đệ tam danh" trong cuộc thi đó, anh ta chiếm được hạng thứ ba.
4. (Tính) Nhiều lần, lắm lượt. ◎ Như: "tam phiên lưỡng thứ" ba lần bốn lượt, "nhất vấn tam bất tri" từ đầu tới cuối chẳng biết gì cả.
5. Một âm là "tám". (Phó) Nhiều lần, làm đi làm lại. ◇ Luận Ngữ : "Nam Dong tám phục Bạch Khuê" (Tiên tiến ) Ông Nam Dong đọc đi đọc lại thơ Bạch Khuê.

Từ điển Thiều Chửu

① Ba, tên số đếm.
② Một âm là tám. Hai ba lần, đọc đi đọc lại, như: Nam Dong tám phúc bạch khuê ông Nam Dong đọc đi đọc lại thơ bạch khuê.

tạm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều. Nhiều lần — Một âm là Tam. Xem Tam.
tây, tê
xī ㄒㄧ

tây

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phía tây, phương tây

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phương tây.
2. (Danh) Chỉ các quốc gia Âu Mĩ ở phương tây.
3. (Danh) Tên gọi tắt của "Tây Ban Nha" 西.
4. (Danh) Họ "Tây".
5. (Tính) Về phía tây. ◎ Như: "nhật lạc tây san" 西 mặt trời lặn bên núi phía tây.
6. (Tính) Có liên quan tới Âu Mĩ. ◎ Như: "tây sử" 西 sử Âu Mĩ, "tây lịch" 西 dương lịch, "tây phục" 西 y phục theo lối Âu Mĩ.
7. § Ghi chú: (1) Phật giáo từ ấn Độ truyền vào Trung Quốc, cho nên gọi phương Tây là đất Phật. (2) Tông "Tịnh độ" trong Phật giáo nói người niệm Phật lúc chết sẽ được đức Di-Đà tiếp dẫn về nước Cực Lạc ở phía tây, "tây phương cực lạc thế giới" 西.
8. § Cũng đọc là "tê".

Từ điển Thiều Chửu

① Phương tây.
② Thái tây 西 chỉ về châu Âu, châu Mĩ. Như tây sử 西 sử tây, tây lịch 西 lịch tây. Vì các nước ấy ở về phía tây nước Tàu nên gọi là nước Tây.
③ Phật giáo từ Ấn Ðộ truyền vào nước Tàu, cho nên gọi phương Tây là đất Phật.
④ Tôn Tịnh độ trong Phật giáo nói người niệm Phật lúc chết sẽ được đức Di-đà tiếp dẫn về nước Cực Lạc ở phía tây xứ ta ở, tây phương cực lạc thế giới 西. Vì thế nên tục mới gọi người chết là quy tây 西. Cũng đọc là tê.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phía tây, hướng tây: 西 Mặt trời lặn ở hướng Tây;
② [Xi] (Kiểu) Tây, Âu: 西 Bánh ngọt kiểu tây; 西 Âu phục;
③ Tây phương (chỉ nước Ấn Độ, nơi đất Phật, nằm về phía tây của Trung Quốc);
④ Tây phương cực lạc (nơi Phật Di Lặc ở): 西 Về Tây phương cực lạc, chết;
⑤ (Họ) Tây.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hướng mặt trời lặn. Đoạn trường tân thanh : » Tà tà bóng ngã về tây « — Chỉ các nước Âu, Mĩ. Td: Tây xan ( cơm tây ) — Ta còn đọc trại là Tê.

Từ ghép 53

ấn độ ni tây á 印度尼西亚ấn độ ni tây á 印度尼西亞âu tây 歐西ba tây 巴西bắc đại tây dương công ước tổ chức 北大西洋公約組織bắc đại tây dương công ước tổ chức 北大西洋公约组织chỉ đông hoạch tây 指東畫西chinh tây kỉ hành 征西紀行đại tây dương 大西洋đông tây 东西đông tây 東西giang tây 江西mặc tây ca 墨西哥nữu tây lan 紐西蘭nữu tây lan 纽西兰pháp lan tây 法蘭西quảng tây 广西quảng tây 廣西quy tây 歸西sơn tây 山西tân tây lan 新西蘭tây bá lợi á 西伯利亞tây ban nha 西班牙tây cống 西貢tây cung 西宮tây cực 西極tây du 西遊tây dương 西洋tây đô 西都tây hành kỉ lược 西行紀略tây hiên 西軒tây học 西學tây hồ thi tập 西湖詩集tây nam đắc bằng 西南得朋tây nguyên 西元tây ninh 西寧tây phù thi thảo 西浮詩草tây phương 西方tây qua 西瓜tây sơn 西山tây tạng 西藏tây thi 西施tây thiên 西天tây thức 西式tây tịch 西席tây trúc 西竺tây tuần kí trình 西巡記程tây tử 西子tây vực 西域thiểm tây 陝西tống phật tống đáo tây thiên 送佛送到西天tụng tây hồ phú 頌西湖賦việt tây 越西

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phương tây.
2. (Danh) Chỉ các quốc gia Âu Mĩ ở phương tây.
3. (Danh) Tên gọi tắt của "Tây Ban Nha" 西.
4. (Danh) Họ "Tây".
5. (Tính) Về phía tây. ◎ Như: "nhật lạc tây san" 西 mặt trời lặn bên núi phía tây.
6. (Tính) Có liên quan tới Âu Mĩ. ◎ Như: "tây sử" 西 sử Âu Mĩ, "tây lịch" 西 dương lịch, "tây phục" 西 y phục theo lối Âu Mĩ.
7. § Ghi chú: (1) Phật giáo từ ấn Độ truyền vào Trung Quốc, cho nên gọi phương Tây là đất Phật. (2) Tông "Tịnh độ" trong Phật giáo nói người niệm Phật lúc chết sẽ được đức Di-Đà tiếp dẫn về nước Cực Lạc ở phía tây, "tây phương cực lạc thế giới" 西.
8. § Cũng đọc là "tê".

Từ điển Thiều Chửu

① Phương tây.
② Thái tây 西 chỉ về châu Âu, châu Mĩ. Như tây sử 西 sử tây, tây lịch 西 lịch tây. Vì các nước ấy ở về phía tây nước Tàu nên gọi là nước Tây.
③ Phật giáo từ Ấn Ðộ truyền vào nước Tàu, cho nên gọi phương Tây là đất Phật.
④ Tôn Tịnh độ trong Phật giáo nói người niệm Phật lúc chết sẽ được đức Di-đà tiếp dẫn về nước Cực Lạc ở phía tây xứ ta ở, tây phương cực lạc thế giới 西. Vì thế nên tục mới gọi người chết là quy tây 西. Cũng đọc là tê.
nghiệt, niết
niè ㄋㄧㄝˋ

nghiệt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái ngưỡng cửa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đích bắn, bia. ◇ Trương Hành : "Đào hồ cức thỉ, sở phát vô nghiệt" , (Đông Kinh phú ) Cung bằng gỗ đào tên bằng cành gai, bắn không có đích.
2. (Danh) Cây tiêu ngày xưa dùng đo bóng mặt trời để tính thời gian. ◎ Như: "khuê nghiệt" .
3. (Danh) Tiêu chuẩn, mục tiêu. ◇ Chương Bỉnh Lân : "Chiêu tuyên Đại Thừa, dĩ thống nhất Phật giáo quốc dân vi nghiệt" , (Tống Ấn Độ Bát La Hãn Bảo thập nhị quân tự ) Hoành dương Đại Thừa, lấy sự thống nhất Phật giáo cho dân trong nước làm mục tiêu.
4. (Danh) Phép tắc, hình luật. ◇ Thượng Thư : "Ngoại sự, nhữ trần thì nghiệt" , (Khang cáo ) Việc ngoài (đối với chư hầu), ngươi cứ theo phép tắc hiện hành.
5. (Danh) Cùng tận, cực hạn, chung cực. ◇ Vương Xán : "Kì thâm bất trắc, kì quảng vô nghiệt" , (Du hải phú ) Chiều sâu của nó không lường, bề rộng của nó không cùng tận.
6. (Danh) Cọc gỗ bên cạnh thuyền để đặt mái chèo. ◇ Thẩm Quát : "Như nhân diêu lỗ, nghiệt vi chi ngại cố dã" , (Mộng khê bút đàm ) Như người quẫy mái chèo, cái giá mái chèo là nguyên nhân làm trở ngại vậy.
7. § Ta quen đọc là "niết".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái ngưỡng cửa.
② Phép. Như khuê nghiệt cái đồ lường bóng mặt trời để biết cao thấp. Vì thế nên khuôn phép để noi mà làm việc gọi là khuê nghiệt. Về bên tòa án gọi là nghiệt ti cũng là noi nghĩa ấy cả. Ta quen đọc là chữ niết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ngưỡng cửa;
② Bia (bắn súng);
② Tiêu chuẩn, chuẩn, mẫu, khuôn phép.

niết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái ngưỡng cửa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đích bắn, bia. ◇ Trương Hành : "Đào hồ cức thỉ, sở phát vô nghiệt" , (Đông Kinh phú ) Cung bằng gỗ đào tên bằng cành gai, bắn không có đích.
2. (Danh) Cây tiêu ngày xưa dùng đo bóng mặt trời để tính thời gian. ◎ Như: "khuê nghiệt" .
3. (Danh) Tiêu chuẩn, mục tiêu. ◇ Chương Bỉnh Lân : "Chiêu tuyên Đại Thừa, dĩ thống nhất Phật giáo quốc dân vi nghiệt" , (Tống Ấn Độ Bát La Hãn Bảo thập nhị quân tự ) Hoành dương Đại Thừa, lấy sự thống nhất Phật giáo cho dân trong nước làm mục tiêu.
4. (Danh) Phép tắc, hình luật. ◇ Thượng Thư : "Ngoại sự, nhữ trần thì nghiệt" , (Khang cáo ) Việc ngoài (đối với chư hầu), ngươi cứ theo phép tắc hiện hành.
5. (Danh) Cùng tận, cực hạn, chung cực. ◇ Vương Xán : "Kì thâm bất trắc, kì quảng vô nghiệt" , (Du hải phú ) Chiều sâu của nó không lường, bề rộng của nó không cùng tận.
6. (Danh) Cọc gỗ bên cạnh thuyền để đặt mái chèo. ◇ Thẩm Quát : "Như nhân diêu lỗ, nghiệt vi chi ngại cố dã" , (Mộng khê bút đàm ) Như người quẫy mái chèo, cái giá mái chèo là nguyên nhân làm trở ngại vậy.
7. § Ta quen đọc là "niết".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái ngưỡng cửa.
② Phép. Như khuê nghiệt cái đồ lường bóng mặt trời để biết cao thấp. Vì thế nên khuôn phép để noi mà làm việc gọi là khuê nghiệt. Về bên tòa án gọi là nghiệt ti cũng là noi nghĩa ấy cả. Ta quen đọc là chữ niết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ngưỡng cửa;
② Bia (bắn súng);
② Tiêu chuẩn, chuẩn, mẫu, khuôn phép.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đích để nhắm bắn — Mực thước để theo — Pháp luật — Rất. Lắm.

Từ ghép 3

giao, giáo
jiāo ㄐㄧㄠ, Jiào ㄐㄧㄠˋ

giao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dạy dỗ, truyền thụ
2. tôn giáo, đạo
3. sai bảo, khiến
4. cho phép

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Truyền thụ, truyền lại. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Giáo ư hậu thế" (Lục nghịch luận ) Truyền cho đời sau.
2. (Động) Dạy dỗ. ◎ Như: "giáo dục" dạy nuôi. ◇ Mạnh Tử : "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" (Li Lâu thượng ) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ.
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của "tôn giáo" : đạo. ◎ Như: "Phật giáo" đạo Phật, "Hồi giáo" đạo Hồi.
4. (Danh) Lễ nghi, quy củ. ◇ Mạnh Tử : "Bão thực noãn y, dật cư nhi vô giáo, tắc cận ư cầm thú" , , (Đằng Văn Công thượng ) No cơm ấm áo, ở không mà chẳng có lễ phép quy củ, thì cũng gần như cầm thú.
5. (Danh) Mệnh lệnh của thiên tử gọi là "chiếu" , mệnh lệnh của thái tử và của chư hầu gọi là "giáo" .
6. (Danh) Họ "Giáo".
7. (Tính) Thuộc về giáo dục, sự dạy học. ◎ Như: "giáo chức" các chức coi về việc học, "giáo sư" thầy dạy học.
8. Một âm là "giao". (Động) Sai khiến, bảo, cho phép. ◎ Như: "mạc giao" chớ khiến. ◇ Chu Bang Ngạn : "Trướng lí bất giao xuân mộng đáo" (Ngọc lâu xuân ) Trong trướng không cho xuân mộng đến.

giáo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dạy dỗ, truyền thụ
2. tôn giáo, đạo
3. sai bảo, khiến
4. cho phép

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Truyền thụ, truyền lại. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Giáo ư hậu thế" (Lục nghịch luận ) Truyền cho đời sau.
2. (Động) Dạy dỗ. ◎ Như: "giáo dục" dạy nuôi. ◇ Mạnh Tử : "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" (Li Lâu thượng ) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ.
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của "tôn giáo" : đạo. ◎ Như: "Phật giáo" đạo Phật, "Hồi giáo" đạo Hồi.
4. (Danh) Lễ nghi, quy củ. ◇ Mạnh Tử : "Bão thực noãn y, dật cư nhi vô giáo, tắc cận ư cầm thú" , , (Đằng Văn Công thượng ) No cơm ấm áo, ở không mà chẳng có lễ phép quy củ, thì cũng gần như cầm thú.
5. (Danh) Mệnh lệnh của thiên tử gọi là "chiếu" , mệnh lệnh của thái tử và của chư hầu gọi là "giáo" .
6. (Danh) Họ "Giáo".
7. (Tính) Thuộc về giáo dục, sự dạy học. ◎ Như: "giáo chức" các chức coi về việc học, "giáo sư" thầy dạy học.
8. Một âm là "giao". (Động) Sai khiến, bảo, cho phép. ◎ Như: "mạc giao" chớ khiến. ◇ Chu Bang Ngạn : "Trướng lí bất giao xuân mộng đáo" (Ngọc lâu xuân ) Trong trướng không cho xuân mộng đến.

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ giáo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dạy, dạy bảo, chỉ bảo;
② Bảo, sai, khiến, cho, để cho, cho phép: ? Ai bảo (khiến) anh đi?; ? Ai cho phép mày vào nhà đó?; Nhờ ai đuổi hộ con oanh, đừng cho nó hót trên cành (Y Châu từ); 婿 Đầu đường chợt thấy xanh tơ liễu, hối để chồng đi kiếm tước hầu (Vương Xương Linh: Khuê oán);
③ Đạo, tôn giáo: Đạo Phật; Đạo Thiên chúa;
④ (cũ) Lệnh dạy, lệnh truyền (lệnh truyền của thiên tử gọi là chiếu , của thái tử hoặc các chư hầu gọi là giáo). Xem [jiao].

Từ điển Trần Văn Chánh

Dạy: Dạy học; Dạy nghề. Xem [jiào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dạy dỗ — Bảo cho biết — Con đường tu hành. Tức Tôn giáo.

Từ ghép 93

âm giáo 陰教ấn độ giáo 印度教ba tư giáo 波斯教bạch liên giáo 白蓮教bái hỏa giáo 拜火教bái vật giáo 拜物教cải giáo 改教chế giáo 制教chỉ giáo 指教chính giáo 政教công giáo 公教danh giáo 名教dị giáo 異教di giáo 遺教đa thần giáo 多神教đạo giáo 道教gia giáo 家教gia tô giáo 耶穌教giáo chủ 教主giáo dân 教民giáo dục 教育giáo đạo 教导giáo đạo 教導giáo đồ 教徒giáo đường 教堂giáo giới 教界giáo hóa 教化giáo hoàng 教皇giáo học 教学giáo học 教學giáo hội 教會giáo hối 教誨giáo huấn 教訓giáo huấn 教训giáo hữu 教友giáo khoa 教科giáo khu 教区giáo khu 教區giáo lệnh 教令giáo lí 教理giáo luyện 教練giáo luyện 教练giáo mẫu 教母giáo nghi 教仪giáo nghi 教儀giáo nghĩa 教义giáo nghĩa 教義giáo phái 教派giáo phụ 教父giáo phường 教坊giáo sĩ 教士giáo sinh 教生giáo sư 教师giáo sư 教師giáo thất 教室giáo thụ 教授giáo viên 教员giáo viên 教員hành giáo 行教hỏa giáo 火教hoàng giáo 黃教hồi giáo 回教khổng giáo 孔教kinh giáo 經教lao giáo 劳教lao giáo 勞教lễ giáo 禮教lĩnh giáo 領教ma giáo 魔教mẫu giáo 母教ngoại giáo 外教nhất thần giáo 一神教nho giáo 儒教nội giáo 內教phật giáo 佛教phong giáo 風教phụ giáo 婦教phu giáo 敷教phụng giáo 奉教quản giáo 管教quốc giáo 國教suất giáo 帥教tà giáo 邪教tam giáo 三教tận giáo 儘教tân giáo 新教thai giáo 胎教thỉnh giáo 請教thụ giáo 受教tông giáo 宗教trợ giáo 助教truyền giáo 传教truyền giáo 傳教
hoạt, quạt
guō ㄍㄨㄛ, huó ㄏㄨㄛˊ

hoạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hoạt động

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Còn sống, có sống. ◎ Như: "hoạt ngư" cá còn sống. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thử thì Bảo Ngọc chánh tọa trước nạp muộn, tưởng Tập Nhân chi mẫu bất tri thị tử thị hoạt" , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Lúc đó Bảo Ngọc đang ngồi buồn rầu, nghĩ đến mẹ Tập Nhân không biết còn sống hay đã chết.
2. (Tính) Linh động, sống động. ◎ Như: "linh hoạt" sống động, "hoạt bát" nhanh nhẹn, "hoạt chi" khoản tiền tùy thời chi dùng, linh động, không nhất định. ◇ Đỗ Mục : "Vũ dư san thái hoạt" (Trì Châu ) Mưa qua dáng núi sống động.
3. (Động) Sống. ◇ Thi Kinh : "Bá quyết bách cốc, Thật hàm tư hoạt" , (Chu tụng , Tái sam ) Gieo trăm thứ thóc, (Chúng) hấp thụ hơi khí mà sống.
4. (Động) Cứu sống. ◇ Trang Tử : "Quân khởi hữu đẩu thăng chi thủy, nhi hoạt ngã tai?" , (Ngoại vật ) Ông há có thưng đẩu nước để cứu sống tôi chăng?
5. (Danh) Sinh kế. ◇ Đỗ Phủ : "Bổn mại văn vi hoạt" (Văn hộc tư lục quan vị quy ) Vốn (lấy việc) bán văn làm sinh kế.
6. (Danh) Công việc, công tác. ◎ Như: "tố hoạt" làm công việc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã môn viên lí hựu không, dạ trường liễu, ngã mỗi dạ tác hoạt, việt đa nhất cá nhân, khởi bất việt hảo?" , , , , (Đệ tứ thập bát hồi) Trong vườn ở bên chúng con vắng vẻ, đêm lại dài, đêm nào con cũng làm việc, nếu thêm được một người, há chẳng tốt hơn sao?
7. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "hoạt tượng" rất giống.
8. (Phó) Một cách linh động. ◎ Như: "vận dụng đắc ngận hoạt" vận dụng rất linh hoạt.
9. Một âm là "quạt". (Trạng thanh) "Quạt quạt" tiếng nước chảy.

Từ điển Thiều Chửu

① Sống, phàm những sự để nuôi sống đều gọi là sinh hoạt .
② Hoạt bát (linh động nhanh nhẹn).
③ Sự gì có biến động không nhất định chết ở chỗ gọi là hoạt, như hoạt chi khoảng tiền tùy thời chi dùng không nhất định.
④ Một âm là quạt. Quạt quạt tiếng nước chảy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sống: Cá ở dưới nước mới sống được; Gốc cây này sống lại rồi. (Ngb) Sinh động, sống động, thực: Miêu tả rất sinh động (sống động, thực);
② (văn) Cứu sống: Số người đói khát, bệnh tật được cứu sống hơn một ngàn (Hồ Nguyên Trừng: Y thiện dụng tâm);
③ Linh động, linh hoạt: Phương pháp cần phải linh hoạt; Vận dụng rất linh hoạt;
④ Công tác, công việc, việc: Làm việc; Còn công việc phải làm; Việc này làm khá lắm;
⑤ Sản phẩm, đồ, phẩm: Loạt sản phẩm này làm rất tốt; Phế phẩm; ? Những đồ (sản phẩm) này do ai làm ra đấy?;
⑥ Thật là, hết sức, rất: Khổ thân, mang phải vạ, nhục nhã, thật đáng tội; Những con tôm vẽ của Tề Bạch Thạch rất giống tôm thật (hệt như tôm thật);
⑦ 【】hoạt cai [huógai] (khn) Đáng kiếp, đáng đời: Anh ấy như thế là đáng kiếp; Chết như thế là đáng đời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sống, đang sống — Cứu sống — Sinh sống, kiếm sống — Lưu động, không ở yên.

Từ ghép 29

quạt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Còn sống, có sống. ◎ Như: "hoạt ngư" cá còn sống. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thử thì Bảo Ngọc chánh tọa trước nạp muộn, tưởng Tập Nhân chi mẫu bất tri thị tử thị hoạt" , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Lúc đó Bảo Ngọc đang ngồi buồn rầu, nghĩ đến mẹ Tập Nhân không biết còn sống hay đã chết.
2. (Tính) Linh động, sống động. ◎ Như: "linh hoạt" sống động, "hoạt bát" nhanh nhẹn, "hoạt chi" khoản tiền tùy thời chi dùng, linh động, không nhất định. ◇ Đỗ Mục : "Vũ dư san thái hoạt" (Trì Châu ) Mưa qua dáng núi sống động.
3. (Động) Sống. ◇ Thi Kinh : "Bá quyết bách cốc, Thật hàm tư hoạt" , (Chu tụng , Tái sam ) Gieo trăm thứ thóc, (Chúng) hấp thụ hơi khí mà sống.
4. (Động) Cứu sống. ◇ Trang Tử : "Quân khởi hữu đẩu thăng chi thủy, nhi hoạt ngã tai?" , (Ngoại vật ) Ông há có thưng đẩu nước để cứu sống tôi chăng?
5. (Danh) Sinh kế. ◇ Đỗ Phủ : "Bổn mại văn vi hoạt" (Văn hộc tư lục quan vị quy ) Vốn (lấy việc) bán văn làm sinh kế.
6. (Danh) Công việc, công tác. ◎ Như: "tố hoạt" làm công việc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã môn viên lí hựu không, dạ trường liễu, ngã mỗi dạ tác hoạt, việt đa nhất cá nhân, khởi bất việt hảo?" , , , , (Đệ tứ thập bát hồi) Trong vườn ở bên chúng con vắng vẻ, đêm lại dài, đêm nào con cũng làm việc, nếu thêm được một người, há chẳng tốt hơn sao?
7. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "hoạt tượng" rất giống.
8. (Phó) Một cách linh động. ◎ Như: "vận dụng đắc ngận hoạt" vận dụng rất linh hoạt.
9. Một âm là "quạt". (Trạng thanh) "Quạt quạt" tiếng nước chảy.

Từ điển Thiều Chửu

① Sống, phàm những sự để nuôi sống đều gọi là sinh hoạt .
② Hoạt bát (linh động nhanh nhẹn).
③ Sự gì có biến động không nhất định chết ở chỗ gọi là hoạt, như hoạt chi khoảng tiền tùy thời chi dùng không nhất định.
④ Một âm là quạt. Quạt quạt tiếng nước chảy.
hé ㄏㄜˊ, hè ㄏㄜˋ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nào (trong hà nhân, hà xứ, ...)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Chỗ nào, ở đâu. ◇ Vương Bột : "Các trung đế tử kim hà tại? Hạm ngoại Trường Giang không tự lưu" ? (Đằng Vương các ) Trong gác con vua nay ở đâu? Ngoài hiên sông Trường Giang vẫn chảy.
2. (Đại) Ai. ◇ Tây du kí 西: "Náo thiên cung giảo loạn bàn đào giả, hà dã?" , (Đệ bát hồi) Kẻ náo loạn cung trời, quấy phá hội bàn đào, là ai vậy?
3. (Tính) Gì, nào. ◎ Như: "hà cố" cớ gì? "hà thì" lúc nào?
4. (Phó) Tại sao, vì sao. ◇ Luận Ngữ : "Phu tử hà sẩn Do dã?" ? (Tiên tiến ) Nhưng tại sao thầy lại cười anh Do?
5. (Phó) Há, nào đâu. ◇ Tô Thức : "Khởi vũ lộng thanh ảnh, hà tự tại nhân gian?" , (Thủy điệu ca đầu 調) Đứng dậy múa giỡn bóng, Nào có giống như ở nhân gian đâu?
6. (Phó) Biểu thị trình độ: sao mà, biết bao. ◇ Lí Bạch : "Tần vương tảo lục hợp, Hổ thị hà hùng tai" , (Cổ phong , kì tam) Vua Tần quét sạch thiên hạ, (như) Hổ nhìn hùng dũng biết bao.
7. (Danh) Họ "Hà".

Từ điển Thiều Chửu

① Sao, gì, lời nói vặn lại, như hà cố cớ gì? hà dã sao vậy?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sao, tại sao, nào, thế nào, ai, người nào, điều gì, việc gì, ở đâu, cái gì, gì, nào, đâu: Vì sao?; Người nào?, ai?; Thế nào?; Đâu , nơi nào, ở đâu?; Lúc nào? Bao giờ?; , , , ? Về địa vị thì ông là vua, tôi là thần dân, tôi làm sao dám làm bạn với vua? (Tả truyện); Định đi đâu?; , Trong vòng biên giới thì ở đâu không phải là đất của nhà vua? (Tả truyện); , , ? Quả nhân có chuyện buồn mà ông lại cả cười, vì sao thế? (Án tử Xuân thu); ? Cái gì quý cái gì hèn? (Tả truyện); ? Động đất là gì? (Công Dương truyện); ? Thế thì nhà vua muốn điều gì? (Công Dương truyện); ? Khổng Tử hỏi: Lấy gì để báo đức? (Luận ngữ); , ? Nay đại vương đem đất đai phong cho các công thần, thì ai mà chẳng phục? (Hán thư); Tế Bá là ai (người nào)? Là đại phu của thiên tử (Công Dương truyện); ? Không có cha mẹ thì biết nương dựa vào ai? (Thi Kinh);
② Sao mà... vậy! (biểu thị ý vừa nghi vấn, vừa cảm thán): ! Đồng cỏ sao mà tiêu điều! (Tào Thực); ! Bộ Hán đã chiếm được Sở hết rồi ư? Sao mà người Sở nhiều quá thế! (Hán thư); , , Ôi, chỉ mất có một con dê sao mà người đuổi theo nhiều quá vậy! (Liệt tử).
③【】hà tất [hébì] Hà tất, cần gì: Cần gì phải thế;
④【】hà bất [hébù] Tại sao không, sao lại không: , Đã có việc, sao lại không nói trước; , ? Anh ấy cũng vào thành, tại sao anh không đi nhờ xe anh ấy?;
⑤【】hà tằng [hécéng] Có bao giờ... đâu (biểu thị sự phủ định với ý phản vấn): , ? Khủng long là một loài động vật bò sát thời cổ, chúng ta có thấy qua bao giờ đâu?;
⑥【】 hà thường [hécháng] Sao không từng, không phải là không: , ? Không phải tôi không muốn đi, chỉ vì bận mà thôi;
⑦【】hà đương [hédang] (văn) Lúc nào?, bao giờ?: ? Sách Quốc sử của ông bao giờ viết xong? (Thế thuyết tân ngữ); ? Thứ sử Tào Châu bao giờ vào chầu? (Bắc sử); , ? Một lần đi xa đến ngàn dặm, bao giờ mới trở về chốn cũ? (Nhạc phủ thi tập);
⑧【】hà đẳng [hédâng] a. Cái gì, gì, nào: ? Điều mà ông dạy cho quả nhân là gì (Tân tự: Tạp sự); ? Cái công hiệu của pháp độ là những gì? (Luận hoành); , Ầm ầm như tiếng sấm, lửa cháy mạnh không biết là chuyện gì (Thái Bình quảng kí); b. Như thế nào, ra sao: Anh biết ông ấy là người như thế nào; Ngô vương là bậc chúa như thế nào? (Tam quốc chí); Đây là thành như thế nào? (Bắc sử); c. Biết bao, biết chừng nào, chừng nào: Họ sống hạnh phúc biết bao;
⑨【】hà phương [héfang] Ngại gì mà không, có sao đâu: Cứ thử xem ngại gì, làm thử xem có sao đâu?;
⑩【】hà cố [hégù] (văn) Vì cớ gì, vì sao (dùng để hỏi nguyên nhân): , , ? Tôi lấy đó làm lo, ông lại mừng cho tôi, vì sao thế? (Quốc ngữ); ? Vì sao xâm nhập vào đất của ta? (Sử kí); ? Ông vì sao mà khóc bi thương đến thế? (Thuyết uyển);
⑪【】 hà cự [héjù] (văn) Sao lại, há là (dùng để hỏi nguyên nhân hoặc biểu thị sự phản vấn): ? Việc này há chẳng là việc may ư? (Hoài Nam tử); , , ? Nhà có trăm cửa, mà chỉ đóng một cửa, thì kẻ trộm sao lại không có chỗ vào? (Hoài Nam tử);
⑫【】 hà khổ [hékư] Tội gì..., việc gì mà phải...: , ? Mưa to như thế tội gì mà phải đi xem phim?;
⑬【】hà huống [hékuàng] Huống, hơn nữa, vả lại, huống hồ, huống chi: , ? Khúc gỗ này ngay đến bọn trai tráng còn chưa vác nổi, huống chi là ông già?;
⑭【】hà nãi [hénăi] (văn) Vì sao: , ? Quở trách tội ác thì chỉ đối với bản thân người có tội thôi, vì sao lại để liên lụy đến cha ông? (Tam quốc chí);
⑮【】 hà nãi... vi [hénăi...wéi] (văn) Sao... thế?: ? Sao đến trễ thế? (Nam sử);
⑯【】hà kì [héqí] Làm sao, biết bao, xiết bao, biết bao nhiêu, sao mà: Lú lẫn làm sao; Bọn nhân nghĩa kia sao mà âu lo quá vậy! (Trang tử);
⑰【】hà như [hérú] a. Thế nào, ra sao: Tôi còn chưa rõ anh ấy là người như thế nào?; , Anh làm thử coi ra sao; ? Ông định làm thế nào? (Tả truyện); ? Làm thế nào để tuyển chọn họ được? (Tuân tử); b. Chi bằng: , Nếu đánh công kiên, chi bằng dùng mưu chiếm lấy;
⑱【】hà nhược [héruò] (văn) Làm thế nào: ? Thuận theo ý trời thì làm thế nào? (Mặc tử);
⑲【】 hà sự [héshì] (văn) Vì sao (để hỏi nguyên nhân): ? Nếu thần có linh thì vì sao lại khiến ta phải ở tận chốn đất bắc trời nam? (Thái Diễm: Hồ già thập bát phách);
⑳【】hà thùy [héshuí] (văn) Ai?: ? Xin hỏi đó là ai? (Quách Phác: Du tiên thi). Như [shuíhé];
㉑【】hà tự [hésì] (văn) Như thế nào?: ? Dữu công hỏi thừa tướng: Lam Điền (là người) như thế nào? (Thế thuyết tân ngữ);
㉒【】hà... vi [hé... wéi] (văn) Làm... gì?: ? Chạy làm gì? (Tống sử);
㉓【】hà vị [héwèi] (văn) a. Thế nào là: ? Thế nào là hạnh phúc? b. Nghĩa là gì: Ấy nghĩa là gì;
㉔【】hà vật [héwù] (văn) Cái gì, nào? (để hỏi về sự vật): ? Cái gì đen nhất? (Bắc Tề thư); 【】hà hạ [héxiá] (văn) Có rảnh đâu, rảnh đâu mà: , ? Thân ngươi không trị được, rảnh đâu mà trị thiên hạ? (Trang tử);
㉖【】hà hứa [héxư] (văn) a. Thế nào, gì, ra sao: ? Anh ấy là người thế nào?; b. Ở đâu: Tiên sinh không biết là người ở đâu (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
㉗【】hà dĩ [héyê] Tại sao, vì sao, sao lại, vì lẽ gì: , ? Hôm qua đã nói chắc với nhau, tại sao hôm nay lại thay đổi?;
㉘【】hà ý [héyì] (văn) Vì sao?: ? Vì sao nói ra lời đó? (Ngọc đài tân vịnh);
㉙【】hà nhân [héyin] (văn) Vì sao, vì cớ gì?: , , , ? Nay chính trị hòa bình, đời không có binh cách, trên dưới đều sống yên ổn, vì sao sẽ có trận lụt lớn ập đến trong một ngày? (Hán thư);
㉚【】hà dụng... vi [héyòng... wéi] (văn) Cần... làm gì, cần chi..., cần gì...: 使, ?Vả lại, nếu quỷ thần không biết, thì lại cần miếu thờ làm gì (cần gì miếu thờ)? (Hán thư);
㉛【】hà do [héyóu] (văn) Làm sao, làm thế nào?: ? Hàn Tín hỏi: Thế thì làm sao? (Sử kí);
㉜【】hà hữu [héyôu] (văn) Có khó gì đâu, có ăn thua gì đâu, có quan hệ gì đâu?: , , ? Học mãi không chán, dạy người không mỏi mệt, có khó gì với ta đâu? (Luận ngữ: Thuật nhi);
㉝【】hà duyên [héyuán] (văn) Vì sao, do đâu?: ? Vì sao gọi tôi đến gặp? (Dụ thế minh ngôn);
㉞【】hà tại [hézài] (văn) Ở đâu, tại đâu: Lí do ở đâu; Khó khăn tại đâu;
㉟【】hà giả [hézhâ] (văn) a. Người nào, ai (dùng hỏi về người): , ? Nghe nói ông có bốn người bạn, là những người nào thế? (Thế thuyết tân ngữ); ? Đạo nhân là ai? (Tổ đường tập); , ? Ta muốn biết Phật, vậy Phật là ai? (Ngũ đăng hội nguyên); b. Cái gì (dùng để hỏi về vật): Cái nào là song thanh? Cái nào là điệp vận? (Nam sử); ? Cái nào là tối thiện? (Bắc sử); c. Cái nào, cái gì, người nào (dùng trong câu hỏi tuyển trạch): ? Trong muôn việc chính sự thì cái gì ưu tiên trước hết? (Bắc sử); , ? Trẫm muốn lập thái tử, (chọn) người nào thì được? (Thái Bình quảng kí); d. Vì sao thế (dùng để tự hỏi tự trả lời, trong câu văn nghị luận): , , , Mũ tuy rách nhưng phải đội ở đầu, giày tuy mới nhưng phải xỏ ở chân. Vì sao thế? Vì chỗ phân biệt giữa trên và dưới (Sử kí); , Nếu thần nhận chức Trung thư thì trỏ cho thiên hạ biết có sự thiên vị bên trong. Vì sao thế? Vì đối với bệ hạ thì thần là anh của hoàng hậu (anh vợ) (Dữu Lượng: Nhượng Trung thư lịnh biểu);㊱【】hà... chi hữu [hé... zhiyôu] (văn) Có gì là... đâu?: , ? Lấy một người như vua Nghiêu để thay cho vua Nghiêu, thì lại có gì là thay đổi đâu? (Tuân tử); ? Khổng Tử nói: Có gì là quê mùa đâu? (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh); ? Nước Tống có tội gì đâu? (Mặc tử); ㊲[Hé] (Họ) Hà; ㊳(cũ) Như [hè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng dùng để hỏi. Chẳng hạn Hà cố ( tại sao ), Hà thời ( bao giờ ), Hà nhân ( người nào ), Hà xứ ( nơi nào )….

Từ ghép 13

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.