dị, dịch
yì ㄧˋ

dị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dễ dàng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trao đổi, đổi. ◎ Như: "mậu dịch" 貿 trao đổi thương mãi, "dĩ vật dịch vật" lấy vật đổi vật. ◇ Mạnh Tử : "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" (Li Lâu thượng ) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ. § Ngày xưa thường dùng cách ấy, vì mình dạy con mình thường không nghiêm bằng người khác.
2. (Động) Biến đổi, thay. ◎ Như: "biến dịch" thay đổi, "di phong dịch tục" đổi thay phong tục.
3. (Động) § Xem "tích dịch" .
4. (Danh) Kinh "Dịch" nói tắt. ◇ Luận Ngữ : "Ngũ thập dĩ học Dịch, khả dĩ vô đại quá hĩ" , (Thuật nhi ) Năm mươi tuổi học Kinh Dịch thì có thể không lầm lỗi lớn.
5. (Danh) Họ "Dịch".
6. Một âm là "dị". (Tính) Dễ. § Đối lại với "nan" khó. ◎ Như: "dong dị" dễ dàng.
7. (Tính) Hòa nhã. ◎ Như: "bình dị cận nhân" hòa nhã gần gũi với người khác.
8. (Động) Sửa trị, làm. ◇ Mạnh Tử : "Dị kì điền trù, bạc kì thuế liễm, dân khả sử phú dã" , , 使 (Tận tâm thượng ) Cai quản ruộng đất, thâu thuế nhẹ, có thể làm cho dân giàu vậy.
9. (Động) Coi thường. ◇ Tả truyện : "Quý hóa dị thổ" (Tương Công tứ niên ) Vật quý coi khinh như đất bùn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổi, hai bên lấy tiền hay lấy đồ mà đổi cho nhau gọi là mậu dịch 貿.
② Biến đổi, thay.
③ Kinh Dịch.
④ Tích dịch lùi lại.
⑤ Một âm là dị. Dễ, đối lại với chữ nan .
⑥ Sửa trị, làm.
⑦ Hòa bình.
⑧ Coi thường.
⑨ Yên ổn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dễ, dễ dàng: Không dễ làm; Khó và dễ;
② Trao đổi, đổi: Lấy vật đổi vật;
③ Thay đổi, biến đổi: Thay đổi chỗ điều dưỡng; Bề ngoài của thị xã này thay đổi khá nhiều;
④ (văn) Coi thường: Vua Cao tổ làm đình trưởng, vốn coi thường các viên lại thuộc (Sử kí);
⑤ (văn) Sửa trị, sửa sang: Ruộng tốt mà lại sửa sang nữa thì bán ra được gấp trăm lần (Tuân tử: Phú quốc);
⑥ (văn) Tử tế, nhân hậu, hòa nhã;
⑦ (văn) Yên ổn;
⑧ (văn) Bờ ruộng, biên giới (như , bộ );
⑨ Kinh Dịch (một sách triết lí trong bộ Ngũ kinh, bàn về lẽ biến dịch của vũ trụ nhân sinh, cũng dùng để bói);
⑩ [Yì] (Họ) Dịch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dễ dàng — Sơ sài — Bình thường — Vui vẻ — Coi là dễ. Khinh thường — Một âm là Dịch. Xem âm này.

Từ ghép 30

dịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thay đổi, biến đổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trao đổi, đổi. ◎ Như: "mậu dịch" 貿 trao đổi thương mãi, "dĩ vật dịch vật" lấy vật đổi vật. ◇ Mạnh Tử : "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" (Li Lâu thượng ) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ. § Ngày xưa thường dùng cách ấy, vì mình dạy con mình thường không nghiêm bằng người khác.
2. (Động) Biến đổi, thay. ◎ Như: "biến dịch" thay đổi, "di phong dịch tục" đổi thay phong tục.
3. (Động) § Xem "tích dịch" .
4. (Danh) Kinh "Dịch" nói tắt. ◇ Luận Ngữ : "Ngũ thập dĩ học Dịch, khả dĩ vô đại quá hĩ" , (Thuật nhi ) Năm mươi tuổi học Kinh Dịch thì có thể không lầm lỗi lớn.
5. (Danh) Họ "Dịch".
6. Một âm là "dị". (Tính) Dễ. § Đối lại với "nan" khó. ◎ Như: "dong dị" dễ dàng.
7. (Tính) Hòa nhã. ◎ Như: "bình dị cận nhân" hòa nhã gần gũi với người khác.
8. (Động) Sửa trị, làm. ◇ Mạnh Tử : "Dị kì điền trù, bạc kì thuế liễm, dân khả sử phú dã" , , 使 (Tận tâm thượng ) Cai quản ruộng đất, thâu thuế nhẹ, có thể làm cho dân giàu vậy.
9. (Động) Coi thường. ◇ Tả truyện : "Quý hóa dị thổ" (Tương Công tứ niên ) Vật quý coi khinh như đất bùn.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðổi, hai bên lấy tiền hay lấy đồ mà đổi cho nhau gọi là mậu dịch 貿.
② Biến đổi, thay.
③ Kinh Dịch.
④ Tích dịch lùi lại.
⑤ Một âm là dị. Dễ, đối lại với chữ nan .
⑥ Sửa trị, làm.
⑦ Hòa bình.
⑧ Coi thường.
⑨ Yên ổn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dễ, dễ dàng: Không dễ làm; Khó và dễ;
② Trao đổi, đổi: Lấy vật đổi vật;
③ Thay đổi, biến đổi: Thay đổi chỗ điều dưỡng; Bề ngoài của thị xã này thay đổi khá nhiều;
④ (văn) Coi thường: Vua Cao tổ làm đình trưởng, vốn coi thường các viên lại thuộc (Sử kí);
⑤ (văn) Sửa trị, sửa sang: Ruộng tốt mà lại sửa sang nữa thì bán ra được gấp trăm lần (Tuân tử: Phú quốc);
⑥ (văn) Tử tế, nhân hậu, hòa nhã;
⑦ (văn) Yên ổn;
⑧ (văn) Bờ ruộng, biên giới (như , bộ );
⑨ Kinh Dịch (một sách triết lí trong bộ Ngũ kinh, bàn về lẽ biến dịch của vũ trụ nhân sinh, cũng dùng để bói);
⑩ [Yì] (Họ) Dịch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi. Chẳng hạn Biến dịch — Gặp gỡ trao đổi. Chẳng hạn Giao dịch — Tên một sách triết học cổ Trung Hoa, giải thích hiện tượng vũ trụ vạn vật, một trong Ngũ kinh của Nho gia.

Từ ghép 17

bác, bạc
báo ㄅㄠˊ, Bó ㄅㄛˊ, bò ㄅㄛˋ, bù ㄅㄨˋ

bác

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ cây cỏ mọc rậm rạp. ◎ Như: "lâm bạc" rừng rậm.
2. (Danh) Cái diềm, cái rèm. ◎ Như: "duy bạc bất tu" rèm màn không sửa (quan lại không trị được nhà, để uế loạn dâm dật).
3. (Danh) Cái né tằm.
4. (Danh) Họ "Bạc".
5. (Tính) Mỏng. ◎ Như: "bạc băng" váng mỏng, "kim bạc" vàng dát mỏng.
6. (Tính) Nhạt, sơ sài. ◎ Như: "bạc vị" vị nhạt, "bạc trang" trang sức sơ sài.
7. (Tính) Xấu, không phì nhiêu. ◎ Như: "bạc điền" ruộng cằn cỗi, ruộng xấu.
8. (Tính) Mỏng mảnh, không may. ◎ Như: "bạc mệnh" phận không may, "bạc phúc" phúc bạc.
9. (Tính) Thưa. ◎ Như: "bạc vân" mây thưa.
10. (Tính) Kém, ít, mọn. ◎ Như: "bạc lễ" lễ mọn, "bạc kĩ" nghề mọn.
11. (Tính) Không tôn trọng. ◎ Như: "khinh bạc" .
12. (Tính) Nghiệt, không đôn hậu. ◎ Như: "khắc bạc" khắc nghiệt, "bạc tục" phong tục xấu.
13. (Động) Giảm bớt, giảm tổn. ◇ Tả truyện : "Cấm dâm thắc, bạc phú liễm, hựu tội lệ" , , (Thành Công thập bát niên ) Ngăn cấm dâm tà, giảm bớt thuế má, khoan thứ tội phạm.
14. (Động) Coi khinh. ◎ Như: "bạc thị" coi thường. ◇ Sử Kí : "Kì mẫu tử, Khởi chung bất quy. Tăng Tử bạc chi, nhi dữ Khởi tuyệt" , . , (Tôn Tử Ngô Khởi truyện ) Mẹ mình chết, Ngô Khởi cũng không về. Tăng Tử khinh bỉ và tuyệt giao với Khởi.
15. (Động) Gần sát. ◎ Như: "bạc mộ" gần tối, xẩm tối. ◇ Nguyễn Du : "Ngô thành bạc mộ thượng phi phi" (Thương Ngô mộ vũ ) Thành Ngô, trời sắp tối, vẫn mưa lất phất.
16. (Động) Xâm nhập.
17. (Động) Dính, bám. ◇ Khuất Nguyên : "Tinh tao tịnh ngự, phương bất bạc hề" , (Cửu chương , Thiệp giang ) Mùi tanh hôi đều ngăn, hương thơm không bám hề.
18. (Động) Che lấp.
19. (Động) Họp, góp.
20. (Động) Trang sức.
21. (Động) Hiềm vì.
22. (Trợ) Trợ động từ: hãy, tạm. ◇ Thi Kinh : "Bạc ố ngã ti, Bạc cán ngã y" , (Chu nam , Cát đàm ) Hãy giặt áo thường của ta, Hãy gột áo lễ của ta.
23. (Phó) Nhẹ, khoan. ◇ Luận Ngữ : "Cung tự hậu nhi bạc trách ư nhân" (Vệ Linh Công ) Trách mình thì nặng (nghiêm), trách người thì nhẹ (khoan).
24. Một âm là "bác". (Động) Bức bách.

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ mọc từng bụi gọi là bạc. Như lâm bạc rừng rậm.
② Cái diềm, cái rèm. Quan lại không trị được nhà, để uế loạn dâm dật, gọi là duy bạc bất tu .
③ Cái né tằm.
④ Mỏng, vật gì mỏng mảnh đều gọi là bạc. Như bạc băng váng mỏng, vàng dát mỏng gọi là kim bạc .
⑤ Nhạt. Như bạc vị vị nhạt, mặc sơ sài gọi là bạc trang .
⑥ Mỏng mảnh. Như bạc mệnh mệnh bạc, bạc phúc phúc bạc, bạc lễ lễ bạc. Lòng người xấu xa gọi là khinh bạc , khắc bạc . Phong tục xấu gọi là bạc tục .
⑦ Coi khinh. Như bạc thị , bạc đãi .
⑧ Xâm vào. Như bạc mộ 簿 sắp tối, xâm vào lúc tối. Nguyễn Du : Ngô thành bạc mộ thượng phi phi 簿 (Thương Ngô mộ vũ ) (đến) thành Ngô, trời sắp tối, vẫn mưa lất phất.
⑨ Hãy, tạm. Dùng làm tiếng trợ ngữ. Như bạc ô ngã ti (tư), bạc cán ngã y hãy tạm gột áo lót mình của ta, hãy tạm giặt áo ngoài của ta.
⑩ Ðất xấu.
⑪ Che lấp.
⑫ Họp, góp.
⑬ Dính bám.
⑭ Trang sức.
⑮ Bớt đi.
⑯ Hiềm vì.
⑰ Một âm là bác. Bức bách.
⑱ Kề gần.

bạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mỏng manh
2. nhẹ
3. nhạt nhẽo
4. ít, kém
5. xấu, bạc (đất)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ cây cỏ mọc rậm rạp. ◎ Như: "lâm bạc" rừng rậm.
2. (Danh) Cái diềm, cái rèm. ◎ Như: "duy bạc bất tu" rèm màn không sửa (quan lại không trị được nhà, để uế loạn dâm dật).
3. (Danh) Cái né tằm.
4. (Danh) Họ "Bạc".
5. (Tính) Mỏng. ◎ Như: "bạc băng" váng mỏng, "kim bạc" vàng dát mỏng.
6. (Tính) Nhạt, sơ sài. ◎ Như: "bạc vị" vị nhạt, "bạc trang" trang sức sơ sài.
7. (Tính) Xấu, không phì nhiêu. ◎ Như: "bạc điền" ruộng cằn cỗi, ruộng xấu.
8. (Tính) Mỏng mảnh, không may. ◎ Như: "bạc mệnh" phận không may, "bạc phúc" phúc bạc.
9. (Tính) Thưa. ◎ Như: "bạc vân" mây thưa.
10. (Tính) Kém, ít, mọn. ◎ Như: "bạc lễ" lễ mọn, "bạc kĩ" nghề mọn.
11. (Tính) Không tôn trọng. ◎ Như: "khinh bạc" .
12. (Tính) Nghiệt, không đôn hậu. ◎ Như: "khắc bạc" khắc nghiệt, "bạc tục" phong tục xấu.
13. (Động) Giảm bớt, giảm tổn. ◇ Tả truyện : "Cấm dâm thắc, bạc phú liễm, hựu tội lệ" , , (Thành Công thập bát niên ) Ngăn cấm dâm tà, giảm bớt thuế má, khoan thứ tội phạm.
14. (Động) Coi khinh. ◎ Như: "bạc thị" coi thường. ◇ Sử Kí : "Kì mẫu tử, Khởi chung bất quy. Tăng Tử bạc chi, nhi dữ Khởi tuyệt" , . , (Tôn Tử Ngô Khởi truyện ) Mẹ mình chết, Ngô Khởi cũng không về. Tăng Tử khinh bỉ và tuyệt giao với Khởi.
15. (Động) Gần sát. ◎ Như: "bạc mộ" gần tối, xẩm tối. ◇ Nguyễn Du : "Ngô thành bạc mộ thượng phi phi" (Thương Ngô mộ vũ ) Thành Ngô, trời sắp tối, vẫn mưa lất phất.
16. (Động) Xâm nhập.
17. (Động) Dính, bám. ◇ Khuất Nguyên : "Tinh tao tịnh ngự, phương bất bạc hề" , (Cửu chương , Thiệp giang ) Mùi tanh hôi đều ngăn, hương thơm không bám hề.
18. (Động) Che lấp.
19. (Động) Họp, góp.
20. (Động) Trang sức.
21. (Động) Hiềm vì.
22. (Trợ) Trợ động từ: hãy, tạm. ◇ Thi Kinh : "Bạc ố ngã ti, Bạc cán ngã y" , (Chu nam , Cát đàm ) Hãy giặt áo thường của ta, Hãy gột áo lễ của ta.
23. (Phó) Nhẹ, khoan. ◇ Luận Ngữ : "Cung tự hậu nhi bạc trách ư nhân" (Vệ Linh Công ) Trách mình thì nặng (nghiêm), trách người thì nhẹ (khoan).
24. Một âm là "bác". (Động) Bức bách.

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ mọc từng bụi gọi là bạc. Như lâm bạc rừng rậm.
② Cái diềm, cái rèm. Quan lại không trị được nhà, để uế loạn dâm dật, gọi là duy bạc bất tu .
③ Cái né tằm.
④ Mỏng, vật gì mỏng mảnh đều gọi là bạc. Như bạc băng váng mỏng, vàng dát mỏng gọi là kim bạc .
⑤ Nhạt. Như bạc vị vị nhạt, mặc sơ sài gọi là bạc trang .
⑥ Mỏng mảnh. Như bạc mệnh mệnh bạc, bạc phúc phúc bạc, bạc lễ lễ bạc. Lòng người xấu xa gọi là khinh bạc , khắc bạc . Phong tục xấu gọi là bạc tục .
⑦ Coi khinh. Như bạc thị , bạc đãi .
⑧ Xâm vào. Như bạc mộ 簿 sắp tối, xâm vào lúc tối. Nguyễn Du : Ngô thành bạc mộ thượng phi phi 簿 (Thương Ngô mộ vũ ) (đến) thành Ngô, trời sắp tối, vẫn mưa lất phất.
⑨ Hãy, tạm. Dùng làm tiếng trợ ngữ. Như bạc ô ngã ti (tư), bạc cán ngã y hãy tạm gột áo lót mình của ta, hãy tạm giặt áo ngoài của ta.
⑩ Ðất xấu.
⑪ Che lấp.
⑫ Họp, góp.
⑬ Dính bám.
⑭ Trang sức.
⑮ Bớt đi.
⑯ Hiềm vì.
⑰ Một âm là bác. Bức bách.
⑱ Kề gần.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mỏng: Giấy mỏng; Tấm vải này mỏng quá;
② Bạc bẽo, lạnh nhạt: Đối xử với anh ta không bạc bẽo;
③ Loãng, nhạt, nhẹ: Cháo loãng; Rượu nhạt quá (nhẹ quá); Vị nhạt;
④ Xấu, cằn: Đất cằn, năng suất thấp. Xem [bó], [bò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như [báo]: Mỏng manh, kém cỏi, thiếu thốn; Thế cô sức yếu; Ăn nói đong đưa;
② Ít, ít ỏi, non kém, nhỏ mọn: Nghề mọn, kĩ thuật non kém; Thù lao ít ỏi;
③ Bạc, nghiệt, không hậu: Khắc bạc, khắc nghiệt, Khinh bạc;
④ Khinh, coi thường: Xem khinh; Coi khinh, coi rẻ, coi thường; Hậu đây khinh đó;
⑤ (văn) Gần, sắp, tới sát: 西Mặt trời tới sát núi tây, bóng chiều sắp ngả;
⑥ (văn) Che lấp;
⑦ (văn) Họp, góp;
⑧ (văn) Dính, bám;
⑨ (văn) Trang sức;
⑩ (văn) Bớt đi;
⑪ (văn) Cây cỏ mọc thành từng bụi: Rừng rậm;
⑫ (văn) Tấm diềm, tấm rèm: Rèm màn không sửa, (Ngb) quan lại không trị được nhà. Cv. (bộ );
⑬ (văn) Trợ từ (làm đầu ngữ cho động từ): Gột áo lót mình của ta, giặt giũ áo ngoài của ta (Thi Kinh);
⑭ [Bó] (Họ) Bạc Xem [báo], [bò].

Từ điển Trần Văn Chánh

】bạc hà [bòhe] (thực) Cây bạc hà: Bạc hà não; Rượu bạc hà; (hóa) Mentola. Xem [báo], [bó].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tấm rèm, bức mành treo cửa — Dụng cụ để gãi lưng — Cái nong, cái nỉa để nuôi tằm — Mỏng. Mong manh — Nhỏ nhen, đáng khinh.

Từ ghép 55

suy, thôi
tuī ㄊㄨㄟ

suy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đẩy
2. đấm
3. lựa chọn, chọn lọc
4. nhường cho
5. tìm tòi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đẩy, đùn. ◎ Như: "thôi môn" đẩy cửa, "thôi xa" đẩy xe. ◇ Nguyễn Du : "Hà xứ thôi xa hán" (Hà Nam đạo trung khốc thử ) Quê ở đâu, anh đẩy xe?
2. (Động) Trừ bỏ, bài trừ. ◎ Như: "thôi trần xuất tân" bỏ cũ ra mới.
3. (Động) Kéo dài thời gian, lần lữa. ◇ Toàn Nguyên tán khúc : "Kim niên thôi đáo lai niên" (Tân thủy lệnh ) Năm nay lần lữa sang năm tới.
4. (Động) Trút cho, nhường cho. ◎ Như: "giải y thôi thực" nhường cơm xẻ áo.
5. (Động) Thoái thác, khước từ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bị phi cảm thôi từ, nại binh vi tướng quả, khủng nan khinh động" , , (Đệ thập nhất hồi) (Lưu) Bị tôi đâu dám khước từ, nhưng quân yếu, tướng ít, lo rằng không làm nổi việc.
6. (Động) Tuyển chọn, bầu lên, tiến cử. ◎ Như: "công thôi" mọi người cùng tiến cử. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thị yếu thôi ngã tác xã trường" (Đệ tam thập thất hồi) Nếu như cử tôi làm hội trưởng thi xã.
7. (Động) Tìm gỡ cho ra mối, suy tìm, nghiên cứu. ◎ Như: "thôi cầu" tìm tòi, "thôi tường" tìm cho tường tận. ◇ Tố Thư : "Thôi cổ nghiệm kim, sở dĩ bất hoặc" , Suy tìm việc xưa, khảo sát việc nay, vi thế không còn nghi hoặc.
8. (Động) Mở rộng, suy rộng. ◎ Như: "thôi quảng" suy rộng, khai triển.
9. (Động) Hớt, cắt, xén. ◎ Như: "thôi đầu" hớt tóc. § "Thôi đầu" còn có nghĩa là thoái thác, thôi ủy.
10. § Còn đọc là "suy".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đẩy, đùn: Đẩy xe. (Ngr) Húi: Húi tóc;
② Đẩy tới: Đẩy tới, tiến tới, đẩy mạnh; Đẩy mạnh;
③ Suy tính kĩ, suy tìm, suy cứu, tìm tòi: Suy lí, suy đoán; Suy tính; Tìm tòi; Tìm cho tường tận;
④ Mở rộng. 【】thôi quảng [tuiguăng] Mở rộng, phổ biến: Phổ biến kinh nghiêm tiên tiến;
⑤ (văn) Thi hành, chấp hành: Thi hành luật công, và tìm bắt những kẻ gian (Hàn Phi tử);
⑥ (văn) Trừ bỏ. 【】thôi trần xuất tân [tui chén chuxin] Đẩy cũ ra mới, bỏ cũ thành mới;
⑦ Từ chối, đùn đẩy, đổ: Nhường cho người khác; Đùn cho người khác;
⑧ Hoãn lại: Hoãn lại vài hôm;
⑨ Bầu, tiến cử, đưa lên: Bầu một người ra làm đại biểu;
⑩ Khen: Khen ngợi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng tay mà đẩy tới trước. Cũng đọc Thôi — Trừ bỏ — Từ chối — Dời đổi — lựa chọn — Tiến cử người tài — Tìm tòi — Từ điều này mà nghĩ ngợi để biết ra điều kia. Đoạn trường tân thanh có câu: » Cứ trong mộng triệu mà suy, phận con thôi có ra gì mà sau «.

Từ ghép 33

thôi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đẩy
2. đấm
3. lựa chọn, chọn lọc
4. nhường cho
5. tìm tòi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đẩy, đùn. ◎ Như: "thôi môn" đẩy cửa, "thôi xa" đẩy xe. ◇ Nguyễn Du : "Hà xứ thôi xa hán" (Hà Nam đạo trung khốc thử ) Quê ở đâu, anh đẩy xe?
2. (Động) Trừ bỏ, bài trừ. ◎ Như: "thôi trần xuất tân" bỏ cũ ra mới.
3. (Động) Kéo dài thời gian, lần lữa. ◇ Toàn Nguyên tán khúc : "Kim niên thôi đáo lai niên" (Tân thủy lệnh ) Năm nay lần lữa sang năm tới.
4. (Động) Trút cho, nhường cho. ◎ Như: "giải y thôi thực" nhường cơm xẻ áo.
5. (Động) Thoái thác, khước từ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bị phi cảm thôi từ, nại binh vi tướng quả, khủng nan khinh động" , , (Đệ thập nhất hồi) (Lưu) Bị tôi đâu dám khước từ, nhưng quân yếu, tướng ít, lo rằng không làm nổi việc.
6. (Động) Tuyển chọn, bầu lên, tiến cử. ◎ Như: "công thôi" mọi người cùng tiến cử. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thị yếu thôi ngã tác xã trường" (Đệ tam thập thất hồi) Nếu như cử tôi làm hội trưởng thi xã.
7. (Động) Tìm gỡ cho ra mối, suy tìm, nghiên cứu. ◎ Như: "thôi cầu" tìm tòi, "thôi tường" tìm cho tường tận. ◇ Tố Thư : "Thôi cổ nghiệm kim, sở dĩ bất hoặc" , Suy tìm việc xưa, khảo sát việc nay, vi thế không còn nghi hoặc.
8. (Động) Mở rộng, suy rộng. ◎ Như: "thôi quảng" suy rộng, khai triển.
9. (Động) Hớt, cắt, xén. ◎ Như: "thôi đầu" hớt tóc. § "Thôi đầu" còn có nghĩa là thoái thác, thôi ủy.
10. § Còn đọc là "suy".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðẩy lên.
② Ðổi dời đi, như thôi trần xuất tân đổi cũ ra mới.
③ Trút cho, đem cái của mình nhường cho người gọi là thôi, như giải y thôi thực cởi áo xẻ cơm cho.
④ Khước đi, từ thôi.
⑤ Chọn ra, như công thôi mọi người cùng chọn mà tiến cử ra.
⑥ Tìm gỡ cho ra mối, như thôi cầu tìm tòi, thôi tường tìm cho tường tận.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đẩy, đùn: Đẩy xe. (Ngr) Húi: Húi tóc;
② Đẩy tới: Đẩy tới, tiến tới, đẩy mạnh; Đẩy mạnh;
③ Suy tính kĩ, suy tìm, suy cứu, tìm tòi: Suy lí, suy đoán; Suy tính; Tìm tòi; Tìm cho tường tận;
④ Mở rộng. 【】thôi quảng [tuiguăng] Mở rộng, phổ biến: Phổ biến kinh nghiêm tiên tiến;
⑤ (văn) Thi hành, chấp hành: Thi hành luật công, và tìm bắt những kẻ gian (Hàn Phi tử);
⑥ (văn) Trừ bỏ. 【】thôi trần xuất tân [tui chén chuxin] Đẩy cũ ra mới, bỏ cũ thành mới;
⑦ Từ chối, đùn đẩy, đổ: Nhường cho người khác; Đùn cho người khác;
⑧ Hoãn lại: Hoãn lại vài hôm;
⑨ Bầu, tiến cử, đưa lên: Bầu một người ra làm đại biểu;
⑩ Khen: Khen ngợi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay mà đẩy. Đáng lẽ đọc Suy.

Từ ghép 20

cốt, hoạt
gǔ ㄍㄨˇ, huá ㄏㄨㄚˊ

cốt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trơn, nhẵn, bóng. ◎ Như: "quang hoạt" bóng láng. ◇ Liêu trai chí dị : "Lục cẩm hoạt tuyệt" (Phiên Phiên ) Gấm xanh trơn láng cực đẹp.
2. (Tính) Giảo hoạt, hời hợt bề ngoài, không thật. ◎ Như: "hoạt đầu" giảo hoạt, không thành thật.
3. (Tính) Lưu lợi, uyển chuyển. ◇ Bạch Cư Dị : "Gian quan oanh ngữ hoa để hoạt, U yết tuyền lưu thủy hạ than" , (Tì Bà Hành ) Có lúc như tiếng chim oanh hót mau lẹ, uyển chuyển, (Có lúc) như tiếng nước suối chảy nghẹn ngào xuống ghềnh.
4. (Động) Trượt. ◎ Như: "hoạt băng" trượt băng, "hoạt tuyết" trượt tuyết, "hoạt liễu nhất giao" trượt ngã một cái.
5. (Danh) Họ "Hoạt".
6. Một âm là "cốt". (Động) "Cốt kê" nói khôi hài. ☆ Tương tự: "khôi hài" , "u mặc" . ★ Tương phản: "trang trọng" , "nghiêm túc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Trơn, nhẵn.
② Giảo hoạt (hời hợt bề ngoài không thực).
③ Một âm là cốt. Cốt kê nói khôi hài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rối loạn — Một âm khác là Hoạt.

hoạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lưu thông, không ngừng
2. trơn, nhẵn
3. khôi hài, hài hước

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trơn, nhẵn, bóng. ◎ Như: "quang hoạt" bóng láng. ◇ Liêu trai chí dị : "Lục cẩm hoạt tuyệt" (Phiên Phiên ) Gấm xanh trơn láng cực đẹp.
2. (Tính) Giảo hoạt, hời hợt bề ngoài, không thật. ◎ Như: "hoạt đầu" giảo hoạt, không thành thật.
3. (Tính) Lưu lợi, uyển chuyển. ◇ Bạch Cư Dị : "Gian quan oanh ngữ hoa để hoạt, U yết tuyền lưu thủy hạ than" , (Tì Bà Hành ) Có lúc như tiếng chim oanh hót mau lẹ, uyển chuyển, (Có lúc) như tiếng nước suối chảy nghẹn ngào xuống ghềnh.
4. (Động) Trượt. ◎ Như: "hoạt băng" trượt băng, "hoạt tuyết" trượt tuyết, "hoạt liễu nhất giao" trượt ngã một cái.
5. (Danh) Họ "Hoạt".
6. Một âm là "cốt". (Động) "Cốt kê" nói khôi hài. ☆ Tương tự: "khôi hài" , "u mặc" . ★ Tương phản: "trang trọng" , "nghiêm túc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Trơn, nhẵn.
② Giảo hoạt (hời hợt bề ngoài không thực).
③ Một âm là cốt. Cốt kê nói khôi hài.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trơn, nhẵn, láng: Sau khi mưa đường rất trơn; Mặt bàn rất bóng láng;
② Trượt: Trượt ngã một cái;
③ Xảo, xảo quyệt, xảo trá, giảo hoạt: Người này hết sức xảo trá;
④ [Huá] (Họ) Hoạt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trơn tru — Không sát với sự thật — Một âm là Cốt. Xem Cốt.

Từ ghép 10

lật
lì ㄌㄧˋ

lật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cây lật, cây dẻ
2. bền chắc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây dẻ, nhân nó ăn được.
2. (Danh) Họ "Lật".
3. (Động) Run, sợ hãi. § Thông "lật" . ◎ Như: "chiến lật" run sợ, "sử dân chiến lật" 使 khiến dân sợ run.
4. (Tính) Bền chặt. ◎ Như: "thận lật" bền chắc. § Ghi chú: Gỗ cây lật dắn chắc, cho nên vật gì bền chắc gọi là "lật".
5. (Tính) Kính cẩn. ◇ Thư Kinh : "Trực nhi ôn, khoan nhi lật" , (Thuấn điển ) Thẳng thắn mà ôn hòa, khoan dung mà kính cẩn.
6. (Tính) Uy nghiêm.

Từ điển Thiều Chửu

① Cây lật (cây dẻ) nhân nó ăn được.
② Kính ghín, sợ hãi, như sử dân chiến lật 使 khiến dân sợ run.
③ Bền chặt, gỗ lật dắn lắm, cho nên vật gì bền chắc gọi là thận lật .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây dẻ;
② Hạt dẻ;
③ Run (như , bộ ): Run cầm cập; Không lạnh mà run;
④ (văn) Bền chắc: Bền chắc;
⑤ [Lì] (Họ) Lật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây, quả có gai, nhân ăn được. Ta cũng gọi là cây lật — Oai nghiêm, cứng dắn.

Từ ghép 5

chấm, chẩm
zhěn ㄓㄣˇ, zhèn ㄓㄣˋ

chấm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xương trong đầu cá.
2. (Danh) Cái gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Thuyền song thôi chẩm đáo thiên minh" (Quy Côn Sơn chu trung tác ) Nằm ở cửa sổ thuyền trăn trở gối đến sáng.
3. (Tính) Dùng để lót, chêm, đệm. ◎ Như: "chẩm mộc" khúc gỗ lót (đường rầy, lối đi, ...).
4. Một âm là "chấm". (Động) Gối đầu. ◎ Như: "chấm qua đãi đán" gối đầu trên giáo chờ sáng (lo lắng việc quân không được yên nghỉ). ◇ Luận Ngữ : "Phạn sơ tự ẩm thủy, khúc quăng nhi chấm chi" , (Thuật nhi ) Ăn gạo thô, uống nước lã, co cánh tay mà gối đầu.
5. (Động) Gối vào, dựa vào. ◇ Hán Thư : "Bắc chấm đại giang" (Nghiêm Trợ truyện ) Phía bắc dựa vào sông lớn.

Từ điển Thiều Chửu

① Xương trong óc cá.
② Cái đòn sau xe.
③ Cái gối. Nguyễn Trãi : Thuyền song thôi chẩm đáo thiên minh nằm ở cửa sổ thuyền trăn trở gối đến sáng.
④ Một âm là chấm. Gối đầu.
④ Tới, đến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gối, kê (đầu): Gối tay ngủ;
② (văn) Đến gần, gần tới: Phía bắc gần tới sông lớn (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kê đầu lên, gối đầu lên. Ta quen đọc luôn là Chẩm.

chẩm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xương trong óc cá
2. cái gối đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xương trong đầu cá.
2. (Danh) Cái gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Thuyền song thôi chẩm đáo thiên minh" (Quy Côn Sơn chu trung tác ) Nằm ở cửa sổ thuyền trăn trở gối đến sáng.
3. (Tính) Dùng để lót, chêm, đệm. ◎ Như: "chẩm mộc" khúc gỗ lót (đường rầy, lối đi, ...).
4. Một âm là "chấm". (Động) Gối đầu. ◎ Như: "chấm qua đãi đán" gối đầu trên giáo chờ sáng (lo lắng việc quân không được yên nghỉ). ◇ Luận Ngữ : "Phạn sơ tự ẩm thủy, khúc quăng nhi chấm chi" , (Thuật nhi ) Ăn gạo thô, uống nước lã, co cánh tay mà gối đầu.
5. (Động) Gối vào, dựa vào. ◇ Hán Thư : "Bắc chấm đại giang" (Nghiêm Trợ truyện ) Phía bắc dựa vào sông lớn.

Từ điển Thiều Chửu

① Xương trong óc cá.
② Cái đòn sau xe.
③ Cái gối. Nguyễn Trãi : Thuyền song thôi chẩm đáo thiên minh nằm ở cửa sổ thuyền trăn trở gối đến sáng.
④ Một âm là chấm. Gối đầu.
④ Tới, đến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Cái) gối: Gối sứ, gối tre, gối mây; Gối xếp; Gối cao mà ngủ;
② (văn) Xương trong óc cá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gối, vật kê đầu lúc nằm — Thanh gỗ ngang ở sau xe thời cổ — Một âm khác là Chấm.

Từ ghép 13

hặc, khắc
kè ㄎㄜˋ

hặc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hạch hỏi — Kể tội. Chẳng hạn Đàn hặc.

Từ ghép 1

khắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chạm, khắc
2. khắc giờ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khắc, chạm trổ. ◇ Nguyễn Trãi : "Bi khắc tiển hoa ban" (Dục Thúy sơn ) Bia khắc đã lốm đốm rêu.
2. (Động) Ghi nhớ, ghi chặt. ◎ Như: "na đoạn mĩ hảo đích hồi ức, dĩ thâm thâm đích khắc tại ngã đích tâm bản thượng" , cái kỉ niệm đẹp đó, mãi còn ghi chặt thâm sâu trong lòng tôi.
3. (Động) Bóc lột. ◎ Như: "khắc bác" bóc lột của người.
4. (Động) Hạn định. ◇ Sử Khả Pháp : "Khắc nhật tây chinh" 西 (Phục đa nhĩ cổn thư ) Hạn định ngày đi chinh phạt ở phía tây.
5. (Tính) Nghiệt ngã, khe khắt. ◎ Như: "hà khắc" xét nghiệt ngã, "khắc bạc" cay nghiệt. ◇ Thủy hử truyện : "Cao thái úy nhĩ thắc độc hại, nhẫm địa khắc bạc" , (Đệ thập nhị hồi) Cao thái úy, mi thật là độc ác, áp bức nghiệt ngã ta đền nông nỗi này.
6. (Danh) Ngày xưa dùng cái gáo đồng, giữa châm một lỗ để nước dần dần nhỏ xuống, để định thời giờ, gọi là "khắc lậu" . Một ngày đêm ngày xưa chia thành một trăm "khắc". Ngày nay, mười lăm phút là một "khắc".
7. (Danh) Khoảng thời gian ngắn. ◎ Như: "khắc bất dong hoãn" không được chậm trễ chút nào. ◇ Tây du kí 西: "Giá gia thù, na gia thỉnh, lược vô hư khắc" , , (Đệ cửu thập nhị hồi) Nhà này mời, nhà kia thỉnh, chẳng lúc nào ngơi.
8. (Phó) Ngay tức thì. ◎ Như: "lập khắc" lập tức.

Từ điển Thiều Chửu

① Khắc, lấy dao chạm trổ vào cái gì gọi là khắc.
② Thời khắc, ngày xưa dùng cái gáo đồng, giữa châm một lỗ để nước dần dần rỏ xuống, để định thời giờ, gọi là khắc lậu . Theo đồng hồ bây giờ định cứ mười lăm phút là một khắc, bốn khắc là một giờ.
③ Ngay tức thì, như lập khắc lập tức.
④ Bóc lột, như khắc bác bóc lột của người.
⑤ Sâu sắc, như hà khắc xét nghiệt ngã, khắc bạc cay nghiệt, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khắc: Khắc dấu;
② Một khắc (= 15 phút);
③ Khoảnh khắc: Tức khắc; Bây giờ, giờ đây;
④ Khắc nghiệt, khắt khe, nghiệt ngã: Đối đãi quá khắt khe!; Hà khắc, nghiệt ngã;
⑤ Bóc lột: Bóc lột.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đục sâu vào gỗ. Ta cũng nói là Khắc — Khắc sâu vào lòng. Ghi nhớ — Tên một đơn vị đo thời giờ ngày xưa. Một giờ một đêm có 100 khắc — Tên một đơn vị đo thời giờ ngày nay, bằng ¼ giờ, tức 15 phút — Chỉ thời giờ. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Khắc giờ đằng đẳng mấy niên « — Gắt gao, chặt chẽ. Td: Nghiêm khắc — Xuân tiêu nhất khắc trị thiên kim » Một khắc đêm xuân giá nghìn vàng. Nghìn vàng đổi được khắc xuân « ( Bích câu kì ngộ ).

Từ ghép 24

ngung
yóng ㄧㄨㄥˊ

ngung

giản thể

Từ điển phổ thông

nghiêm chỉnh

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nghiêm nghị;
② To lớn, kếch xù;
③ Có đầu lớn;
④ 【】ngung ngung [yóngyóng] (văn) Có vẻ ngưỡng mộ. Cg. .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
tu
xiū ㄒㄧㄡ

tu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tu hành
2. tu sửa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trang điểm, trang sức. ◎ Như: "tu sức" tô điểm.
2. (Động) Sửa chữa, chỉnh trị. ◎ Như: "tu lí cung thất" sửa chữa nhà cửa.
3. (Động) Xây dựng, kiến tạo. ◎ Như: "tu thủy khố" làm hồ chứa nước, "tu trúc đạo lộ" xây cất đường xá.
4. (Động) Hàm dưỡng, rèn luyện. ◎ Như: "tu thân dưỡng tính" .
5. (Động) Học tập, nghiên cứu. ◎ Như: "tự tu" tự học.
6. (Động) Viết, soạn, trứ thuật. ◎ Như: "tu sử" viết lịch sử.
7. (Động) Đặc chỉ tu hành (học Phật, học đạo, làm việc thiện tích đức...). ◇ Hàn San : "Kim nhật khẩn khẩn tu, Nguyện dữ Phật tương ngộ" , (Chi nhị lục bát ) Bây giờ chí thành tu hành, Mong sẽ được cùng Phật gặp gỡ.
8. (Động) Noi, tuân theo, thuận theo. ◇ Thương quân thư : "Ngộ dân bất tu pháp, tắc vấn pháp quan" , (Định phận ) Gặp dân không tuân theo pháp luật, thì hỏi pháp quan.
9. (Động) Gọt, tỉa, cắt. ◎ Như: "tu chỉ giáp" gọt sửa móng tay.
10. (Tính) Dài, cao, xa (nói về không gian). ◎ Như: "tu trúc" cây trúc dài.
11. (Tính) Lâu, dài (nói về thời gian).
12. (Tính) Tốt, đẹp. ◇ Hàn Dũ : "Hạnh tuy tu nhi bất hiển ư chúng" (Tiến học giải ) Đức hạnh mặc dù tốt đẹp nhưng chưa hiển lộ rõ ràng với mọi người.
13. (Tính) Đều, ngay ngắn, có thứ tự, mạch lạc. ◇ Diệp Thích : "Gia pháp bất giáo nhi nghiêm, gia chánh bất lự nhi tu" , (Nghi nhân trịnh thị mộ chí minh ) Phép nhà không dạy mà nghiêm, việc nhà không lo mà có thứ tự.
14. (Danh) Người có đức hạnh, tài năng. ◇ Văn tâm điêu long : "Hậu tiến truy thủ nhi phi vãn, Tiền tu văn dụng nhi vị tiên" , (Tông kinh ).
15. (Danh) Họ "Tu".

Từ điển Thiều Chửu

① Sửa, sửa cho hay tốt gọi là tu, như tu thân sửa mình, tu đức sửa đức, tu lí cung thất sửa sang nhà cửa.
② Dài, như tu trúc cây trúc dài.
③ Tu-đa-la dịch âm tiếng Phạm, nghĩa là kinh. Ðem những lời Phật đã nói chép lại thành sách, gọi là kinh. Nói đủ phải nói là khế kinh nghĩa là kinh Phật nói đúng lí đúng cơ, không sai một chút nào vậy. Có bản dịch là Tu-đố-lộ .
④ Tu-la một loài giống như quỷ thần, là một đạo trong lục đạo thiên, nhân, Tu-la, súc sinh, ngã quỷ, địa ngục.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sửa chữa, sửa sang, tu sửa: Sửa xe; Sửa cầu chữa đường;
② Xây dựng: Xây dựng mới một tuyến đường sắt;
③ Cắt gọt, sửa gọn, tỉa: Cắt móng tay; Tỉa nhánh cây;
④ Nghiên cứu (học tập): Tự học, tự nghiên cứu;
⑤ Viết, biên soạn: Viết sử;
⑥ (văn) Dài: Cây tre dài;
⑦ 【】tu đa la [xiuduoluó] (tôn) Kinh (Phật) (dịch âm tiếng Phạn); 【】tu la [xiuluó] (tôn) Tu la (một loài tương tự quỷ thần, nằm trong lục đạo: Thiên, nhân, tu la, súc sinh, ngạ quỷ, địa ngục);
⑧ [Xiu] (Họ) Tu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sửa sang cho tốt đẹp — Dài. Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn Thành: » Cùng lòng trung nghĩa khác số đoản tu « ( đoản tu là ngắn và dài ) — Ta còn hiểu là bỏ nếp sống bình thường để theo đúng giới luật của một tông giáo nào. Ca dao: » Mài dao đánh kéo gọt đầu đi tu «.

Từ ghép 45

cung
gōng ㄍㄨㄥ

cung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

kính cẩn, cung kính

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kính trọng, tôn kính. ◇ Khổng Tử gia ngữ : "Cung lão tuất ấu" (Đệ tử hành ) Kính già thương trẻ.
2. (Động) Tuân hành. ◇ Tam quốc chí : "Sơ giai phố uy, túc dạ cung chức" , (Hoàng Cái truyện ) Trước đều sợ oai, sớm tối phụng hành chức việc.
3. (Động) Xưng tán, khen ngợi. ◎ Như: "cung duy" kính nghĩ (thường dùng trong thư từ, tỏ ý xưng tụng tôn kính). ◇ Lỗ Tấn : "Triệu thái thái hựu cáo tố liễu Triệu thái da nhi thả trước thật cung duy liễu nhất phiên" (A Q chánh truyện Q) Cụ Cố bà lại nói lại với cụ Cố ông và hết sức khen ngợi thêm lần nữa.
4. (Danh) Phép chắp tay làm lễ. ◎ Như: "đả cung tác ấp" chắp tay vái chào.
5. (Danh) Họ "Cung".
6. (Tính) Khiêm hòa. ◎ Như: "cung kính" kính cẩn, "khiêm cung hữu lễ" kính cẩn lễ phép.
7. (Phó) Nghiêm trang, kính cẩn. ◎ Như: "tẩy nhĩ cung thính" rửa tai để kính cẩn lắng nghe.

Từ điển Thiều Chửu

① Cung kính. Sự kính đã tỏ lộ ra ngoài gọi là cung.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cung kính.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghiêm trang kính cẩn.

Từ ghép 20

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.