long, lũng, sủng
lóng ㄌㄨㄥˊ, lǒng ㄌㄨㄥˇ, máng ㄇㄤˊ

long

giản thể

Từ điển phổ thông

con rồng

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con rồng;
② Long, rồng, thuộc về vua chúa: Long bào; Long sàng;
③ (Một số) loài bò sát khổng lồ đã tuyệt chủng: Khủng long;
④ (văn) Con ngựa cao to: Ngựa cao tám thước trở lên gọi là long (Chu lễ: Hạ quan, Canh nhân);
⑤ Khí thế của mạch núi (nói về phép xem phong thủy);
⑥ [Lóng] Sao Long: Sao Long xuất hiện mà tế cầu mưa (Tả truyện: Hoàn công ngũ niên);
⑦ [Lóng] (Họ) Long. Cv. .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 7

lũng

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Lũng đoạn (dùng như , bộ ).

sủng

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển trích dẫn

1. Người đàn bà có tước phong. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Toại trảm Lưu Diễm, tự thử mệnh phụ bất hứa nhập triều" , (Đệ nhất nhất ngũ hồi) Bèn chém Lưu Diễm, từ đó các mệnh phụ bị cấm không được vào chầu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người đàn bà được vua phong tước, vì là vợ của quan. Đoạn trường tân thanh có câu: » Cũng ngôi mệnh phụ đường đường, nở nang mày mặt rỡ ràng mẹ cha «.

Từ điển trích dẫn

1. Hình thể văn tự, tiêu chuẩn chữ viết, kiểu chữ. ◎ Như: "Cửu Kinh tự dạng" .
2. Từ ngữ, câu chữ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thừa tướng thân bút tác nhất thư, đan dữ Hàn Toại, trung gian mông lông tự dạng, ư yếu hại xứ, tự hành đồ mạt cải dịch" , , , , (Đệ ngũ thập cửu hồi) Thừa tướng tự tay viết một lá thư đưa cho Hàn Toại, trong đó (cố ý) có những câu chữ lù mù không rõ ràng, chỗ nào có vẻ quan trọng, thì bôi xóa sửa chữa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hình dáng của chữ, nét chữ.
tốn
xùn ㄒㄩㄣˋ

tốn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trốn lẩn, lánh đi
2. kém

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trốn, lẩn. ◇ Thư Kinh : "Ngô gia mạo tốn vu hoang" (Vi tử ) Các bậc lão thành trong nhà ta đều trốn nơi hoang dã.
2. (Động) Nhường, từ bỏ. ◇ Hậu Hán Thư : "Hoàng đế tốn vị, Ngụy vương Phi xưng thiên tử" , (Hiếu Hiến đế kỉ ) Hoàng đế nhường ngôi, Ngụy vương là Phi xưng làm thiên tử.
3. (Động) Kém hơn, không bằng. ◎ Như: "lược tốn nhất trù" hơi kém ơn một bậc. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhị hổ hoàn tu tốn nhất long" (Đệ nhất hồi ) Hai hổ chung quy kém một rồng. § Ghi chú: Hai hổ chỉ Quan Vũ và Trương Phi, một rồng chỉ Lưu Bị.
4. (Động) Khiêm cung. ◎ Như: "khiêm tốn" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bị tốn tạ" (Đệ ngũ hồi) (Lưu) Bị khiêm tốn không nhận.
5. (Tính) Kém cỏi.
6. (Danh) Họ "Tốn".

Từ điển Thiều Chửu

① Trốn, lẩn.
② Tự lánh đi.
③ Nhún thuận.
④ Kém.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhường, từ bỏ;
② Khiêm tốn, nhún nhường, nhún thuận, nhũn nhặn;
③ (văn) Kém hơn: Kém hơn một bậc;
④ (văn) Trốn, lẩn, tự lánh đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hòa thuận. Nhường nhịn — Trốn tránh. Từ chối — Nhường lại. Xem Tốn vị — Thua kém. Tự cho mình thua kém người khác. Nhún nhường. Td: Khiêm tốn.

Từ ghép 6

chú
zhòu ㄓㄡˋ, zhù ㄓㄨˋ

chú

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rót nước
2. chú thích, giải nghĩa
3. chú ý

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rót, đổ, trút. ◎ Như: "quán chú" rót vào, "đại vũ như chú" mưa lớn như trút.
2. (Động) Tập trung tâm ý vào, chăm vào. ◎ Như: "chú ý" để hết ý vào, "chú mục" để mắt nhìn kĩ.
3. (Động) Chua thêm, giải nghĩa văn tự. § Thông "chú" . ◇ Hàn Dũ : "Dư tam độc kì từ, nhi bi chi văn tự thoát mậu, vi chi chánh tam thập hữu ngũ tự..., chú thập hữu nhị tự" , , ..., (Độc hạt quan tử ) Ta ba lần đọc bài đó, mà buồn cho văn tự sai sót, hiệu đính ba mươi lăm chữ ..., chú giải mười hai chữ.
4. (Động) Ghi chép. ◎ Như: "chú sách" ghi sổ.
5. (Động) Quy phụ, theo về. ◇ Chiến quốc sách : "Phù dĩ vương nhưỡng thổ chi bác, nhân đồ chi chúng, binh cách chi cường, nhất cử chúng nhi chú địa ư Sở" , , , (Tần sách tứ ) Đất của đại vương rộng, dân đông, binh giáp mạnh, mà xuất quân thì họ quy phụ với Sở.
6. (Danh) Lời giải thích, lời ghi cho rõ thêm, sách chú giải. § Thông "chú" . ◎ Như: "Đoàn Ngọc Tài hữu Thuyết Văn Giải Tự chú" Đoàn Ngọc Tài có bản chú thích tự điển Thuyết Văn Giải Tự.
7. (Danh) Tiền của để đánh bạc. ◎ Như: "đổ chú" tiền đánh bạc, "hạ chú" đặt tiền đánh bạc, "cô chú nhất trịch" xả láng, dốc hết tiền đánh một ván bạc cuối.

Từ điển Thiều Chửu

① Rót, nước chảy rót vào một chỗ gọi là chú.
② Chuyên chú, như chú ý để hết ý vào, chú mục để mắt nhìn kĩ, v.v.
③ Chua, giải thích văn từ gọi là chú. Thông dụng chữ chú .
④ Ghi chép, như khởi cư chú , cổ kim chú đều là sách ghi chép chuyện cũ cả.
⑤ Phụ thuộc, như phụ chú cho phụ vào dưới nguyên văn cho thêm ý mình vào.
⑥ Cô chú đánh liều một cái cho quyết được thua gọi là cô chú. Tục gọi một tôn là nhất chú .
⑦ Lắp tên vào dây cung.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đổ, rót, trút, tập trung: Đổ nước gang vào khuôn; Mưa như trút; Tập trung toàn lực vào một chỗ;
② (văn) Chảy vào;
③ Chăm chú, chuyên chú, chú...: Hết sức chăm chú; Chú ý;
④ Chú thích, chú dẫn, ghi chú, chua, chua thêm: Chú thích; Chua thêm, chú giải; Lời chua, cước chú;
⑤ Đăng kí, ghi: Đăng kí, ghi tên;
⑥ (văn) Ghi chép: Nhà nước không đặt chức quan sử, nên việc ghi chép không có người phụ trách (Tam quốc chí);
⑦ (văn) Phụ kèm thêm;
⑧ Tiền của để đánh bạc: Dốc hết tiền của để đánh canh bạc cuối cùng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chú thích, chú giải, giải thích;
② Ghi vào: Ghi, đăng kí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rót vào — Gom lại — Đắp vào, rịt vào. Phụ vào — Ghi chép — Giảng nghĩa sách — Hướng ý tưởng vào — Liệng. Ném — Tiền bạc hoặc đồ vật đem ra đánh bạc.

Từ ghép 19

Từ điển trích dẫn

1. Ở ẩn, lui về nơi sơn dã, không bận việc đời. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhị nhân giai hữu kinh thiên vĩ địa chi tài, nhân tị loạn ẩn cư ư thử" , (Đệ thập ngũ hồi) Hai người ấy đều có tài ngang trời dọc đất; nhân tránh loạn đến náu mình ở đấy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sống kín đáo, tức ở ẩn, không ra làm quan.

Từ điển trích dẫn

1. Dính líu, liên quan. ◇ Phạm Thành Đại : "Xuân tuy dữ bệnh vô giao thiệp, Vũ mạc tương hoa tiện phá trừ" , 便 (Bệnh trung văn tây viên tân hoa dĩ mậu cập trúc kính giai thành nhi hải đường diệc vị quá 西).
2. Bàn thảo với nhau để giải quyết sự việc tương quan. ☆ Tương tự: "đàm phán" . ◇ Quan tràng hiện hình kí : "Bất dữ dương nhân giao thiệp, hoạn đồ thậm giác thuận lợi" , (Đệ ngũ hồi).
3. Vấn đề, sự việc chờ được bàn thảo, giải quyết. ◇ Mao Thuẫn : "Lệnh đường thái thái hòa Lục Ma Tử na lí đích giao thiệp thỉnh nhĩ khứ bạn" (Tam nhân hành ).
4. Lai vãng, tiếp xúc. ◇ Lão tàn du kí tục tập di cảo 稿: "Tòng kim dĩ hậu, tái dã bất dữ nam nhân giao thiệp" , (Đệ tứ hồi ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước vào công việc của nhau, ý nói cùng nhau gặp gỡ bàn tính công việc. Ta chỉ hiểu là qua lại tơi lui với nhau — Liên can với nhau.
tối
zuì ㄗㄨㄟˋ

tối

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cực kỳ, hơn nhất, chót

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tinh hoa, người, vật tài giỏi, tốt đẹp bậc nhất. § Nhà Hán khảo sát quan lại chia ra hai hạng, "tối" và "điến" 殿: "điến" là kẻ không xứng chức, "tối" là kẻ tài giỏi. ◇ Tư Mã Trát : "Trường An giáp đệ đa, Xứ xứ hoa kham ái, Lương kim bất tích phí, Cạnh thủ viên trung tối" , , , (Mại hoa giả ) Ở Trường An nhà giàu của vương tôn, quý tộc nhiều, Khắp chốn hoa đều đáng yêu, Vàng bạc đừng tiếc tiêu, Giành cho được đóa hoa đẹp nhất trong vườn.
2. (Phó) Nhất, hơn cả, cùng tột. ◎ Như: "tối hảo" cực tốt. ◇ Sử Kí : "Khởi chi vi tướng, dữ sĩ tốt tối hạ giả đồng y thực" , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô) Khởi làm tướng, cùng với binh lính ở cấp thấp nhất, ăn mặc như nhau. ◇ Sử Kí : "Tam tử chi tài năng thùy tối hiền tai" (Hoạt kê truyện , Tây Môn Báo truyện 西) Tài năng của ba ông, ai giỏi hơn cả?
3. (Phó) Tổng cộng, tổng kê, tính gộp. ◇ Sử Kí : "Tối tòng Cao Đế đắc tướng quốc nhất nhân, thừa tướng nhị nhân, tướng quân, nhị thiên thạch các tam nhân" , , , (Quyển ngũ thập thất, Giáng Hầu Chu Bột thế gia ) Tổng cộng kể từ Cao Đế có được tướng quốc ba người, thừa tướng hai người, tướng quân và các chức quan bổng lộc hai ngàn thạch thóc, mỗi hạng ba người.
4. (Động) Tụ hợp, gom góp. ◇ Lục Du : "Tối kì thi, đắc tam quyển" , (Đạm Trai cư sĩ thi tự ) Gom những bài thơ của ông lại, được ba quyển.

Từ điển Thiều Chửu

① Rất, như tối hảo rất tốt.
② Giỏi hơn. Nhà Hán khảo sát quan lại chia ra hai hạng, tối và điến 殿. Ðiến là kẻ không xứng chức, tối là kẻ có tài giỏi.
③ Cùng tột, dùng làm trợ từ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhất: Lớn nhất; Tích cực nhất; Nhanh nhất; Những người đáng yêu nhất;
② Vô cùng: Vô cùng kính mến;
③ (văn) Tụ họp: Mùa đông, thu và cất chứa ngũ cốc, tụ họp vạn vật (Quản tử);
④ (văn) Tổng cộng, tính tổng, tính gộp: Tính tổng cộng từ vua Cao đế có được một (người làm) tướng quốc, hai thừa tướng, tướng quân và chức quan bổng lộc hai ngàn thạch thóc mỗi thứ ba người (Sử kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất, lắm — Cùng cực, không hơn được nữa.

Từ ghép 16

thác, thố, tích, tịch
cuò ㄘㄨㄛˋ, xī ㄒㄧ, xí ㄒㄧˊ

thác

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xưa, trước. ◎ Như: "tích nhật" ngày xưa. ◇ Thôi Hiệu : "Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu" , (Hoàng hạc lâu ) Người xưa đã cưỡi chim hạc vàng bay đi, Ở đây chỉ còn trơ lại tòa lầu Hoàng Hạc.
2. (Tính) Xưa cũ, từ lâu. ◇ Thi Kinh : "Tri nhi bất dĩ, Thùy tích nhiên hĩ" , (Trần phong , Mộ môn ) (Người trong nước đều) biết (là không tốt) nhưng vẫn không thôi (không sửa đổi), Vì đã quen thói từ lâu.
3. (Tính) Sau, cuối. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mạnh hạ chi tích, sát tam diệp nhi hoạch đại mạch" , (Nhậm địa ).
4. (Danh) Hôm qua. ◇ Mạnh Tử : "Tích giả tật, kim nhật dũ, như chi hà bất điếu?" , , ? (Công Tôn Sửu hạ ). ◇ Trang Tử : "Thị kim nhật thích Việt nhi tích chí dã" (Tề vật luận ) Hôm nay sang Việt mà đến từ hôm trước.
5. (Danh) Họ "Tích".
6. Một âm là "tịch". (Danh) Đêm. § Thông . ◎ Như: "nhất tịch" một đêm. ◇ Vương An Thạch : "Hậu dĩ hàn lâm học sĩ triệu, hội túc Kim San nhất tịch, kim phục kiến chi" , 宿, (Tặng Bảo Giác , Thi tự ).
7. (Danh) Thịt khô. § Thông . ◇ Dật Chu thư : "Phần thái quái ngũ tịch" (Khí phục ).
8. Một âm là "thác". (Động) Giao thác. § Thông "thác" . ◇ Chu Lễ : "Lão ngưu chi giác diễn nhi thác" (Đông quan khảo công kí ) Sừng con bò già nhám và giao nhau.
9. Một âm là "thố". (Động) Dùng. § Thông "thố" . ◇ Thập lục kinh : "Bất pháp địa, binh bất khả thố" , (Binh dung ).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xen kẽ (như , bộ ).

thố

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xưa, trước. ◎ Như: "tích nhật" ngày xưa. ◇ Thôi Hiệu : "Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu" , (Hoàng hạc lâu ) Người xưa đã cưỡi chim hạc vàng bay đi, Ở đây chỉ còn trơ lại tòa lầu Hoàng Hạc.
2. (Tính) Xưa cũ, từ lâu. ◇ Thi Kinh : "Tri nhi bất dĩ, Thùy tích nhiên hĩ" , (Trần phong , Mộ môn ) (Người trong nước đều) biết (là không tốt) nhưng vẫn không thôi (không sửa đổi), Vì đã quen thói từ lâu.
3. (Tính) Sau, cuối. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mạnh hạ chi tích, sát tam diệp nhi hoạch đại mạch" , (Nhậm địa ).
4. (Danh) Hôm qua. ◇ Mạnh Tử : "Tích giả tật, kim nhật dũ, như chi hà bất điếu?" , , ? (Công Tôn Sửu hạ ). ◇ Trang Tử : "Thị kim nhật thích Việt nhi tích chí dã" (Tề vật luận ) Hôm nay sang Việt mà đến từ hôm trước.
5. (Danh) Họ "Tích".
6. Một âm là "tịch". (Danh) Đêm. § Thông . ◎ Như: "nhất tịch" một đêm. ◇ Vương An Thạch : "Hậu dĩ hàn lâm học sĩ triệu, hội túc Kim San nhất tịch, kim phục kiến chi" , 宿, (Tặng Bảo Giác , Thi tự ).
7. (Danh) Thịt khô. § Thông . ◇ Dật Chu thư : "Phần thái quái ngũ tịch" (Khí phục ).
8. Một âm là "thác". (Động) Giao thác. § Thông "thác" . ◇ Chu Lễ : "Lão ngưu chi giác diễn nhi thác" (Đông quan khảo công kí ) Sừng con bò già nhám và giao nhau.
9. Một âm là "thố". (Động) Dùng. § Thông "thố" . ◇ Thập lục kinh : "Bất pháp địa, binh bất khả thố" , (Binh dung ).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Xen kẽ (như , bộ ).

tích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xưa, cũ, trước kia
2. đêm

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xưa, trước. ◎ Như: "tích nhật" ngày xưa. ◇ Thôi Hiệu : "Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu" , (Hoàng hạc lâu ) Người xưa đã cưỡi chim hạc vàng bay đi, Ở đây chỉ còn trơ lại tòa lầu Hoàng Hạc.
2. (Tính) Xưa cũ, từ lâu. ◇ Thi Kinh : "Tri nhi bất dĩ, Thùy tích nhiên hĩ" , (Trần phong , Mộ môn ) (Người trong nước đều) biết (là không tốt) nhưng vẫn không thôi (không sửa đổi), Vì đã quen thói từ lâu.
3. (Tính) Sau, cuối. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mạnh hạ chi tích, sát tam diệp nhi hoạch đại mạch" , (Nhậm địa ).
4. (Danh) Hôm qua. ◇ Mạnh Tử : "Tích giả tật, kim nhật dũ, như chi hà bất điếu?" , , ? (Công Tôn Sửu hạ ). ◇ Trang Tử : "Thị kim nhật thích Việt nhi tích chí dã" (Tề vật luận ) Hôm nay sang Việt mà đến từ hôm trước.
5. (Danh) Họ "Tích".
6. Một âm là "tịch". (Danh) Đêm. § Thông . ◎ Như: "nhất tịch" một đêm. ◇ Vương An Thạch : "Hậu dĩ hàn lâm học sĩ triệu, hội túc Kim San nhất tịch, kim phục kiến chi" , 宿, (Tặng Bảo Giác , Thi tự ).
7. (Danh) Thịt khô. § Thông . ◇ Dật Chu thư : "Phần thái quái ngũ tịch" (Khí phục ).
8. Một âm là "thác". (Động) Giao thác. § Thông "thác" . ◇ Chu Lễ : "Lão ngưu chi giác diễn nhi thác" (Đông quan khảo công kí ) Sừng con bò già nhám và giao nhau.
9. Một âm là "thố". (Động) Dùng. § Thông "thố" . ◇ Thập lục kinh : "Bất pháp địa, binh bất khả thố" , (Binh dung ).

Từ điển Thiều Chửu

① Xưa, trước, như tích nhật ngày xưa.
② Ðêm, như nhất tích một đêm.
③ Lâu ngày.
④ Thịt khô.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trước kia, thời trước: So sánh trước kia và bây giờ; Xưa lúc tôi chưa được sinh ra (Vương Phạm Chí thi); Năm trước, năm xưa, năm kia; Ngày trước, ngày xưa, ngày kia;
② (văn) Đêm: Một đêm;
③ (văn) Lâu ngày;
④ (văn) Cuối, đầu mút: Cuối tháng tư;
⑤ (văn) Thịt khô (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xưa. Cũ. Lúc trước — Ban đêm. Td: Nhất tích ( một đêm ) — Thịt phơi khô để dành.

Từ ghép 9

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xưa, trước. ◎ Như: "tích nhật" ngày xưa. ◇ Thôi Hiệu : "Tích nhân dĩ thừa hoàng hạc khứ, Thử địa không dư Hoàng Hạc Lâu" , (Hoàng hạc lâu ) Người xưa đã cưỡi chim hạc vàng bay đi, Ở đây chỉ còn trơ lại tòa lầu Hoàng Hạc.
2. (Tính) Xưa cũ, từ lâu. ◇ Thi Kinh : "Tri nhi bất dĩ, Thùy tích nhiên hĩ" , (Trần phong , Mộ môn ) (Người trong nước đều) biết (là không tốt) nhưng vẫn không thôi (không sửa đổi), Vì đã quen thói từ lâu.
3. (Tính) Sau, cuối. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Mạnh hạ chi tích, sát tam diệp nhi hoạch đại mạch" , (Nhậm địa ).
4. (Danh) Hôm qua. ◇ Mạnh Tử : "Tích giả tật, kim nhật dũ, như chi hà bất điếu?" , , ? (Công Tôn Sửu hạ ). ◇ Trang Tử : "Thị kim nhật thích Việt nhi tích chí dã" (Tề vật luận ) Hôm nay sang Việt mà đến từ hôm trước.
5. (Danh) Họ "Tích".
6. Một âm là "tịch". (Danh) Đêm. § Thông . ◎ Như: "nhất tịch" một đêm. ◇ Vương An Thạch : "Hậu dĩ hàn lâm học sĩ triệu, hội túc Kim San nhất tịch, kim phục kiến chi" , 宿, (Tặng Bảo Giác , Thi tự ).
7. (Danh) Thịt khô. § Thông . ◇ Dật Chu thư : "Phần thái quái ngũ tịch" (Khí phục ).
8. Một âm là "thác". (Động) Giao thác. § Thông "thác" . ◇ Chu Lễ : "Lão ngưu chi giác diễn nhi thác" (Đông quan khảo công kí ) Sừng con bò già nhám và giao nhau.
9. Một âm là "thố". (Động) Dùng. § Thông "thố" . ◇ Thập lục kinh : "Bất pháp địa, binh bất khả thố" , (Binh dung ).
dụng
yòng ㄧㄨㄥˋ

dụng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dùng, sử dụng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Công hiệu, hiệu quả. ◎ Như: "công dụng" công hiệu, hiệu năng, "tác dụng" hiệu quả, ảnh hưởng. ◇ Luận Ngữ : "Lễ chi dụng, hòa vi quý" , (Học nhi ) Công dụng của lễ nghi, "hòa" là quý.
2. (Danh) Tiền tài, của cải. ◎ Như: "quốc dụng" tài chánh của nhà nước.
3. (Danh) Đồ dùng. ◎ Như: "khí dụng" vật dụng, "nông dụng" đồ dùng của nhà nông.
4. (Danh) Họ "Dụng".
5. (Động) Dùng, sai khiến. ◎ Như: "nhâm dụng" dùng, giao nhiệm vụ. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu dụng ngã giả, ngô kì vi Đông Chu hồ" , (Dương Hóa ) Nếu dùng ta, thì ta sẽ chấn hưng đạo nhà Đông Chu.
6. (Động) Làm, thi hành. ◎ Như: "vận dụng" cố làm cho được, "ứng dụng" đem dùng thực sự.
7. (Động) Ăn, uống. ◎ Như: "dụng xan" dùng cơm, "dụng trà" dùng trà.
8. (Phó) Cần. ◎ Như: "bất dụng cấp" không cần phải vội. ◇ Lí Bạch : "Sanh bất dụng phong vạn hộ hầu, Đãn nguyện nhất thức Hàn Kinh Châu" , (Dữ Hàn Kinh Châu thư ) Không cần được phong vạn hộ hầu, Chỉ mong được biết Hàn Kinh Châu.
9. (Liên) Đem, lấy. Cũng như "dĩ" . ◎ Như: "dụng thủ mông trụ nhãn tình" lấy tay bịt mắt.
10. (Giới) Vì, do, nhờ. Tương đương với: "nhân" , "nhân vi" . ◎ Như: "dụng tâm" , "dụng lực" . ◇ Sử Kí : "Dụng tài tự vệ, bất kiến xâm phạm" , (Hóa thực liệt truyện ) Nhờ tài sản mà bảo vệ mình, không bị xâm phạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Công dùng, đối lại với chữ thể . Về phần bản năng của sự vật gọi là thể , đem thi hành ra sự nghiệp gọi là dụng . Như công dụng công dụng, tác dụng làm dùng.
② Dùng, sai khiến. Như dụng nhân hành chánh dùng người làm chánh.
③ Của dùng, tài chánh của nhà nước gọi là quốc dụng .
④ Ðồ dùng.
⑤ Nhờ vào cái gì để động tác làm lụng gọi là dụng, như dụng tâm , dụng lực , động dụng , v.v.
⑥ Dùng làm trợ từ, nghĩa là lấy, là bèn, là chưng ấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dùng, dụng: Dụng cụ, đồ dùng; Dùng máy móc để sản xuất. 【】dụng lai [yònglái] Dùng để: Cái chậu này dùng để trồng thủy tiên rất hợp; 【】dụng dĩ [yòngyê] Dùng để:《 Hai chữ có thể dùng để chỉ người, cũng có thể dùng để chỉ vật;
② Dùng, ăn, uống: Mời uống trà; Dùng (ăn) cơm;
③ (văn) Dùng (người), bổ dụng, bổ nhiệm;
④ (văn) Của cải: Làm cho gốc mạnh và tiết kiệm của cải (Tuân tử); Điều thứ nhất là của cải của nhà vua đầy đủ (Triều Thác: Luận quý mễ sớ);
⑤ Chi tiêu, tiêu, chi phí: Tiền tiêu vặt;
⑥ (Công) dụng, ích: Công dụng rất lớn; Vô dụng, vô ích;
⑦ Cần: Không cần nói nhiều;
⑧ (văn) Vì, do, nhờ: Vì vậy, do đó; Vì sao; Trong ruộng không được trồng cây, vì làm cho ngũ cốc không mọc được (Hán thư: Thực hóa chí thượng); Lí Quảng nhờ cỡi ngựa giỏi bắn giết được nhiều quân giặc, được làm quan ở Hán Trung (Sử kí); ? Nếu không đố kị không tham cầu thì vì sao mà không tốt? (Thi Kinh: Bội phong, Hùng trĩ); Nhờ tài sản mà bảo vệ được thân mình, không bị xâm phạm (Sử kí: Hóa thực liệt truyện);
⑨ (văn) Đem, lấy (dùng như , bộ ): Đem chị mình gả cho ông ta (Sử kí);
⑩ (gt) (văn) Cho (dùng như hoặc để chỉ đối tượng của động tác, hành vi): Xem xét vấn đề chính xác, có lợi cho người xử phạt (Chu Dịch: Quẻ Mông);
⑪ (gt) (văn) Do (để nêu ra người chủ động một động tác hoặc hành vi): Các thợ đúc, thợ mộc, thợ đá của mỗi 25 nhà đều do ngũ trưởng (người đứng đầu 5 người trong quân đội thời xưa) và quân lính đảm nhiệm (Hồng Tú Toàn: Thiên triều điền mẫu chế độ);
⑫ (gt) (văn) Vào lúc (chỉ thời gian): Phép xưa hái cây thuốc phần nhiều vào tháng hai, tháng tám (Mộng khê bút đàm);
⑬ (lt) (văn) Vì vậy, nên (biểu thị kết quả): …使… Vì thế khiến cho lớn nhỏ không đều .... (Sử thông: Ngoại thiên).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem ra mà dùng — Đem ra mà làm — Sai khiến — Dùng để — Đồ dùng — Sự tiêu dùng — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa — Tên người, tức Trương Quốc Dụng ( 1797-1864 ), tự Dĩ Hành, người xã Phong Phú huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tỉnh, đậu tiến sĩ năm Minh Mệnh thứ 10 ( 1829 ), trải thờ hai triều Minh Mệnh, Tự Đức. Làm quan tới chức Hình Bộ Thượng Thư. Sau được cử làm Hiệp Thống, đánh giặc Tạ Văn Phụng ở Quảng Yên, chết trận. Tác phẩm có cuốn Thoái thực kí văn.

Từ ghép 80

bao dụng 包用bất dụng 不用bất trúng dụng 不中用bính dụng 柄用bổ dụng 補用bội dụng 佩用cát kê yên dụng ngưu đao 割雞焉用牛刀cầu dụng 求用chấp lưỡng dụng trung 執兩用中chi dụng 支用chuyên dụng 专用chuyên dụng 專用cố dụng 僱用công dụng 公用công dụng 功用cung dụng 供用dẫn dụng 引用dân dụng 民用diệu dụng 妙用dụng binh 用兵dụng công 用功dụng cụ 用具dụng độ 用度dụng mệnh 用賢dụng nhân 用人dụng phẩm 用品dụng sự 用事dụng tâm 用心dụng tử 用子dụng vũ 用武đại dụng 大用đắc dụng 得用gia dụng 家用giao hỗ tác dụng 交互作用hiệu dụng 效用hưởng dụng 享用hữu dụng 有用ích dụng 益用lạm dụng 濫用lợi dụng 利用na dụng 挪用nhậm dụng 任用nhật dụng 日用nhật dụng thường đàm 日用常談nhiệm dụng 任用nhu dụng 需用phí dụng 費用phi đối xứng thức số cứ dụng hộ tuyến 非对称式数据用户线phi đối xứng thức số cứ dụng hộ tuyến 非對稱式數據用戶線phục dụng 服用quân dụng 軍用quốc dụng 國用sính dụng 聘用sở dụng 所用sử dụng 使用tác dụng 作用tạm dụng 暫用thái dụng 採用thái dụng 采用thật dụng 實用thích dụng 適用thiết dụng 切用thông dụng 通用thu dụng 收用thường dụng 常用tiết dụng 節用tiêu dụng 消用tín dụng 信用trọng dụng 重用trúng dụng 中用trưng dụng 徵用túc dụng 足用tự dụng 自用ứng dụng 应用ứng dụng 應用vận dụng 運用vật dụng 物用viễn dụng 遠用vọng dụng 妄用vô dụng 無用

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.