quan
guān ㄍㄨㄢ

quan

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quan, người làm việc cho nhà nước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người giữ một chức việc cho nhà nước, công chức. ◎ Như: "huyện quan" quan huyện, "tham quan ô lại" quan lại tham ô.
2. (Danh) Chỗ làm việc của quan lại. ◇ Luận Ngữ : Tử "Bất kiến tông miếu chi mĩ, bách quan chi phú" , (Tử Trương ) Không trông thấy những cái đẹp trong tôn miếu, những cái giàu sang của các cung điện.
3. (Danh) Chức vị. ◎ Như: "từ quan quy ẩn" bỏ chức vị về ở ẩn.
4. (Danh) Tiếng tôn xưng người. ◎ Như: "khán quan" quý khán giả, "khách quan" quý quan khách.
5. (Danh) Bộ phận có nhiệm vụ rõ rệt, công năng riêng trong cơ thể. ◎ Như: "khí quan" quan trong thân thể (tiêu hóa, bài tiết, v.v.), "cảm quan" quan cảm giác, "ngũ quan" năm cơ quan chính (tai, mắt, miệng, mũi, tim).
6. (Danh) Họ "Quan".
7. (Tính) Công, thuộc về nhà nước, của chính phủ. ◎ Như: "quan điền" ruộng công, "quan phí" chi phí của nhà nước.
8. (Động) Trao chức quan, giao phó nhiệm vụ. ◇ Tào Tháo : "Cố minh quân bất quan vô công chi thần, bất thưởng bất chiến chi sĩ" , (Luận lại sĩ hành năng lệnh ) Cho nên bậc vua sáng suốt không phong chức cho bề tôi không có công, không tưởng thưởng cho người không chiến đấu.
9. (Động) Nhậm chức.

Từ điển Thiều Chửu

① Chức quan, mỗi người giữ một việc gì để trị nước gọi là quan.
② Ngôi quan, chỗ ngồi làm việc ở trong triều đình gọi là quan.
⑧ Công, cái gì thuộc về của công nhà nước gọi là quan, như quan điền ruộng công.
④ Cơ quan, như: tai, mắt, miệng, mũi, tim là ngũ quan của người ta, nghĩa là mỗi cái đều giữ một chức trách vậy.
⑤ Ðược việc, yên việc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Quan: Quan lớn; Làm quan;
② (cũ) Nhà nước, quan, chung, công: Nhà nước lập; Chi phí của chính phủ (nhà nước); Ruộng công;
③ Khí quan: Giác quan; Ngũ quan;
④ (văn) Được việc, yên việc;
⑤ [Guan] (Họ) Quan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người làm việc triều đình, việc nước. Thơ Trần Tế Xương có câu: » Một ngọn đèn xanh một quyển vàng, Bốn con làm lính bố làm quan « — Thuộc về việc chung, việc triều đình quốc gia — Người đứng đầu một công việc — Một bộ phận cơ thể, có sinh hoạt riêng. Td: Ngũ quan , Giác quan — Một tổ chức của quốc gia, lo riêng một công việc gì cho quốc gia. Td: Cơ quan .

Từ ghép 113

âm quan 陰官ấn quan 印官quan 百官bách quan 百官bái quan 拜官bãi quan 罷官bài tiết khí quan 排泄器官bản quan 板官cảm quan 感官cảnh quan 警官cao quan 高官châu quan 州官quan 居官đạt quan 達官đương quan 當官gia quan 加官hạ quan 下官hoạn quan 宦官học quan 學官huyện quan 縣官khí quan 器官lục quan 六官mãi quan 買官mạt quan 末官miễn quan 免官ngoại quan 外官ngũ quan 五官nhạc quan 樂官nhàn quan 閒官nhũng quan 宂官nội quan 內官pháp quan 法官phó quan 赴官phủ quan 府官quan ấn 官印quan báo 官報quan biện 官辦quan binh 官兵quan bổng 官棒quan chế 官制quan chức 官職quan dạng 官樣quan diêm 官鹽quan đạo 官道quan đẳng 官等quan địa 官地quan điền 官田quan giá 官價quan giai 官階quan hàm 官銜quan huống 官况quan khách 官客quan khóa 官課quan kỹ 官妓quan kỷ 官紀quan lại 官吏quan lang 官郎quan lập 官立quan liêu 官僚quan lộ 官路quan lộc 官祿quan mại 官賣quan năng 官能quan nha 官衙quan pháp 官法quan phẩm 官品quan phiệt 官閥quan phục 官服quan phương 官方quan quân 官軍quan quy 官規quan quyền 官權quan sản 官產quan sự 官事quan tào 官曹quan thân 官紳quan thoại 官話quan thuộc 官屬quan thứ 官次quan thự 官署quan tịch 官籍quan trật 官秩quan trình 官程quan trường 官場quan tuyển 官選quan tư 官資quan tước 官爵quan viên 官员quan viên 官員quan xích 官尺quân quan 軍官quận quan 郡官quy quan 歸官quý quan 貴官quyên quan 捐官quan 士官sử quan 史官tạ quan 謝官tại quan 在官tản quan 散官thăng quan 升官thiên quan 千官thổ quan 土官thượng quan 上官tiến quan 進官trưởng quan 長官từ quan 辭官văn quan 文官vấn quan 問官vị quan 味官viên quan 園官quan 武官xúc quan 觸官
ngũ
wǔ ㄨˇ

ngũ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

năm, 5

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số năm.
2. (Danh) Họ "Ngũ".

Từ điển Thiều Chửu

① Năm, tên số đếm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Năm (số 5): Năm người;
② Một trong những dấu hiệu kí âm trong nhạc phổ dân tộc của Trung Quốc;
③ (Họ) Ngũ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số năm. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Tước hữu ngũ, sĩ cư kì liệt « ( Tước vị có năm bậc, thì kẻ sĩ cũng được sắp ở trong ).

Từ ghép 56

sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.
quách, quắc, vực
guō ㄍㄨㄛ, yù ㄩˋ

quách

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con chẫu chuộc — Một âm là Vực. Xem Vực.

quắc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con "vực". § Theo truyền thuyết là một loài bọ độc ở trong nước, ngậm cát phun người làm sinh bệnh. Còn gọi là "sạ công" . Vì thế nên kẻ nào âm hiểm gọi là "quỷ vực" . ◇ Nguyễn Du : "Long xà quỷ vực biến nhân gian" (Ngũ nguyệt quan cạnh độ ) Rắn rồng quỷ quái tràn ngập cõi người ta.
2. (Danh) Một loài sâu ăn hại lá cây mầm lúa. § Thông .
3. Một âm là "quắc". § (Danh) Tức cáp mô (hay hà mô ). § Thông "quắc" .

vực

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con vực (một loài bọ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con "vực". § Theo truyền thuyết là một loài bọ độc ở trong nước, ngậm cát phun người làm sinh bệnh. Còn gọi là "sạ công" . Vì thế nên kẻ nào âm hiểm gọi là "quỷ vực" . ◇ Nguyễn Du : "Long xà quỷ vực biến nhân gian" (Ngũ nguyệt quan cạnh độ ) Rắn rồng quỷ quái tràn ngập cõi người ta.
2. (Danh) Một loài sâu ăn hại lá cây mầm lúa. § Thông .
3. Một âm là "quắc". § (Danh) Tức cáp mô (hay hà mô ). § Thông "quắc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con vực. Ngày xưa bảo nó là một loài bọ nhỏ, ngậm cát phun vào người làm cho người phát ốm. Có khi gọi là sạ công . Vì thế nên kẻ nào âm hiểm gọi là quỷ vực . Nguyễn Du : Long xà quỷ vực biến nhân gian (Ngũ nguyệt quan cạnh độ ) rắn rồng quỷ quái tràn ngập cõi người ta.
② Con sâu ăn mầm lúa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con vực (một con thú theo truyền thuyết, như con hồ nhỏ, ngậm cát phun vào người làm cho người phát bệnh);
② Một loại sâu ăn mầm lúa.
kiệp, thiệp, thập
jiè ㄐㄧㄝˋ, shè ㄕㄜˋ, shí ㄕˊ

kiệp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhặt, mót. ◎ Như: "thập nhân nha tuệ" mót nhặt lời nói hoặc chủ trương của người khác, "thập kim bất muội" nhặt được vàng không giấu giếm (thấy tiền của người khác làm rơi mất, không tham lấy làm của mình). ◇ Nguyễn Du : "Hành ca thập tuệ thì" (Vinh Khải Kì ) Vừa ca vừa mót lúa.
2. (Động) Thu dọn, thu xếp. ◎ Như: "bả phòng gian thu thập can tịnh" thu dọn nhà cửa cho sạch sẽ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vân Trường viết: Sự dĩ chí thử, tức đương thu thập tiền khứ" : , (Đệ ngũ hồi) (Quan) Vân Trường nói: Việc đã xảy ra như thế, ta nên thu xếp ngay đi thôi.
3. (Danh) Mười, chữ "thập" viết cho khó sửa chữa.
4. (Danh) Cái bao bằng da bọc cánh tay (để bắn cung thời xưa).
5. Một âm là "thiệp". (Phó) Từng bậc từ duới đi lên. ◎ Như: "thiệp cấp nhi đăng" từng bậc mà lên.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhặt nhạnh.
② Mười, cũng như chữ thập .
③ Cái bao bằng da bọc cánh tay.
④ Một âm là thiệp. Liền bước, như thiệp cấp nhi đăng liền bước noi từng bực mà lên.
⑤ Lại một âm là kiệp. Lần lượt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi — Một âm là Thập.

thiệp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhặt, mót. ◎ Như: "thập nhân nha tuệ" mót nhặt lời nói hoặc chủ trương của người khác, "thập kim bất muội" nhặt được vàng không giấu giếm (thấy tiền của người khác làm rơi mất, không tham lấy làm của mình). ◇ Nguyễn Du : "Hành ca thập tuệ thì" (Vinh Khải Kì ) Vừa ca vừa mót lúa.
2. (Động) Thu dọn, thu xếp. ◎ Như: "bả phòng gian thu thập can tịnh" thu dọn nhà cửa cho sạch sẽ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vân Trường viết: Sự dĩ chí thử, tức đương thu thập tiền khứ" : , (Đệ ngũ hồi) (Quan) Vân Trường nói: Việc đã xảy ra như thế, ta nên thu xếp ngay đi thôi.
3. (Danh) Mười, chữ "thập" viết cho khó sửa chữa.
4. (Danh) Cái bao bằng da bọc cánh tay (để bắn cung thời xưa).
5. Một âm là "thiệp". (Phó) Từng bậc từ duới đi lên. ◎ Như: "thiệp cấp nhi đăng" từng bậc mà lên.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhặt nhạnh.
② Mười, cũng như chữ thập .
③ Cái bao bằng da bọc cánh tay.
④ Một âm là thiệp. Liền bước, như thiệp cấp nhi đăng liền bước noi từng bực mà lên.
⑤ Lại một âm là kiệp. Lần lượt.

Từ điển Trần Văn Chánh

Lần lượt (biểu thị động tác tiến hành luân phiên): Leo lên từng bực một; Tả hữu cho biết các mũi tên đã chuẩn bị đủ, xin lần lượt ném (Lễ kí: Đầu hồ).

thập

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhặt lấy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhặt, mót. ◎ Như: "thập nhân nha tuệ" mót nhặt lời nói hoặc chủ trương của người khác, "thập kim bất muội" nhặt được vàng không giấu giếm (thấy tiền của người khác làm rơi mất, không tham lấy làm của mình). ◇ Nguyễn Du : "Hành ca thập tuệ thì" (Vinh Khải Kì ) Vừa ca vừa mót lúa.
2. (Động) Thu dọn, thu xếp. ◎ Như: "bả phòng gian thu thập can tịnh" thu dọn nhà cửa cho sạch sẽ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vân Trường viết: Sự dĩ chí thử, tức đương thu thập tiền khứ" : , (Đệ ngũ hồi) (Quan) Vân Trường nói: Việc đã xảy ra như thế, ta nên thu xếp ngay đi thôi.
3. (Danh) Mười, chữ "thập" viết cho khó sửa chữa.
4. (Danh) Cái bao bằng da bọc cánh tay (để bắn cung thời xưa).
5. Một âm là "thiệp". (Phó) Từng bậc từ duới đi lên. ◎ Như: "thiệp cấp nhi đăng" từng bậc mà lên.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhặt nhạnh.
② Mười, cũng như chữ thập .
③ Cái bao bằng da bọc cánh tay.
④ Một âm là thiệp. Liền bước, như thiệp cấp nhi đăng liền bước noi từng bực mà lên.
⑤ Lại một âm là kiệp. Lần lượt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhặt, mót, thu xếp, tu sửa: Mót lúa mì; Nhặt được một cây bút; Thu dọn nhà cửa;
② Mười (Chữ "" viết kép);
③ (văn) Bao da để bọc cánh tay.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhặt lấy. Gom lại. Td: thâu thập — Một lối viết trịnh trọng của chữ Thập dùng trong một tờ giấy.

Từ ghép 5

phó, phốc, phức
fù ㄈㄨˋ

phó

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phụ, phó, thứ 2

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thứ hai, ở địa vị phụ trợ. ◎ Như: "phó sứ" 使, "phó lí" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Hoa Hùng phó tướng Hồ Chẩn dẫn binh ngũ thiên xuất quan nghênh chiến" (Đệ ngũ hồi) Phó tướng của Hoa Hùng là Hồ Chẩn dẫn năm nghìn quân ra cửa quan nghênh chiến.
2. (Tính) Hạng kém, thứ kém. ◎ Như: "chính hiệu" hạng nhất, "phó hiệu" hạng kém.
3. (Tính) Thứ yếu. ◎ Như: "phó nghiệp" nghề phụ, "phó thực phẩm" thực phẩm phụ.
4. (Tính) Thêm vào bên cạnh. ◎ Như: "phó tác dụng" tác dụng phụ, "phó sản phẩm" sản phẩm phụ.
5. (Động) Phụ trợ, phụ tá.
6. (Động) Xứng, phù hợp. ◇ Hậu Hán Thư : "Thịnh danh chi hạ, kì thực nan phó" (Hoàng Quỳnh truyện ) Đối với cái danh tiếng lừng lẫy ấy, thực khó xứng nổi.
7. (Động) Truyền rộng, tán bố.
8. (Động) Giao phó, để cho. ◇ Lưu Vũ Tích : "Chỉ khủng trùng trùng thế duyên tại, Sự tu tam độ phó thương sanh" , (Họa bộc xạ ngưu tướng công ngụ ngôn ).
9. (Phó) Vừa mới. ◇ Mao Bàng : "Phó năng tiểu thụy hoàn kinh giác, Lược thành khinh túy tảo tỉnh tông" , (Tối cao lâu , Tán hậu ).
10. (Danh) Chức vị phụ trợ; người đảm nhiệm chức vị phụ trợ.
11. (Danh) Bản phó, bản sao. § Khác với bản chính của thư tịch, văn hiến. ◇ Nam sử : "Phàm chư đại phẩm, lược vô di khuyết, tàng tại bí các, phó tại tả hộ" , , , (Vương Tăng Nhụ truyện ).
12. (Danh) Búi tóc giả, thủ sức. § Ngày xưa phụ nữ quý tộc trang sức trên đầu.
13. (Danh) Lượng từ: bộ. ◎ Như: "phó kê lục già" bộ trâm sáu nhãn, "nhất phó" một bộ, "toàn phó" cả bộ. ◇ Thủy hử truyện : "Tứ dữ nhất phó y giáp" (Đệ thập nhị hồi) Ban cho một bộ áo giáp.
14. (Danh) Họ "Phó".
15. Một âm là "phức". (Động) Tách ra, chẻ ra, mổ xẻ. ◇ Hạt quan tử : "Nhược Biển Thước giả, sàm huyết mạch, đầu độc dược, phức cơ phu, gián nhi danh xuất, văn ư chư hầu" , , , , , (Thế hiền ) Còn như Biển Thước tôi (để chữa bệnh), châm huyết mạch, dùng thuốc có chất độc mạnh, mổ xẻ da thịt, vì thế mà nổi danh, tiếng vang tới các chư hầu.

Từ điển Thiều Chửu

① Thứ hai, như phó sứ 使, phó lí , v.v.
② Thứ kém, như chính hiệu hạng nhất, phó hiệu hạng nhì, nghĩa là cùng một thứ đồ mà hơi kém.
③ Xứng, như thịnh danh chi hạ, kì thực nan phó đối với cái danh tiếng lừng lẫy ấy, thực khó xứng nổi.
④ Bộ, như phó kê lục già bộ trâm sáu nhãn. Phàm vật gì phải gồm các cái lại mới dùng được đều gọi là phó, như nhất phó một bộ, toàn phó cả bộ, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phó, thứ, thứ hai, thứ nhì: Phó chủ tịch; Tiểu đội phó; Đội phó; Thứ trưởng;
② Phụ: [fùchănpên];
③ Phù hợp, đúng với, xứng với: Danh đúng với thực; Dưới cái danh tiếng lừng lẫy ấy, thực khó xứng nổi;
④ Bộ, đôi: Đôi câu đối; Đôi găng tay; Toàn bộ võ trang; Bộ mặt tươi cười; Bộ trâm sáu nhãn (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bậc nhì. Hạng nhì — Giúp đỡ — Xứng với — Một âm là Phốc. Xem Phốc.

Từ ghép 25

phốc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao bổ ra, xẻ ra — Một âm khác là Phó. Xem Phó.

phức

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thứ hai, ở địa vị phụ trợ. ◎ Như: "phó sứ" 使, "phó lí" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Hoa Hùng phó tướng Hồ Chẩn dẫn binh ngũ thiên xuất quan nghênh chiến" (Đệ ngũ hồi) Phó tướng của Hoa Hùng là Hồ Chẩn dẫn năm nghìn quân ra cửa quan nghênh chiến.
2. (Tính) Hạng kém, thứ kém. ◎ Như: "chính hiệu" hạng nhất, "phó hiệu" hạng kém.
3. (Tính) Thứ yếu. ◎ Như: "phó nghiệp" nghề phụ, "phó thực phẩm" thực phẩm phụ.
4. (Tính) Thêm vào bên cạnh. ◎ Như: "phó tác dụng" tác dụng phụ, "phó sản phẩm" sản phẩm phụ.
5. (Động) Phụ trợ, phụ tá.
6. (Động) Xứng, phù hợp. ◇ Hậu Hán Thư : "Thịnh danh chi hạ, kì thực nan phó" (Hoàng Quỳnh truyện ) Đối với cái danh tiếng lừng lẫy ấy, thực khó xứng nổi.
7. (Động) Truyền rộng, tán bố.
8. (Động) Giao phó, để cho. ◇ Lưu Vũ Tích : "Chỉ khủng trùng trùng thế duyên tại, Sự tu tam độ phó thương sanh" , (Họa bộc xạ ngưu tướng công ngụ ngôn ).
9. (Phó) Vừa mới. ◇ Mao Bàng : "Phó năng tiểu thụy hoàn kinh giác, Lược thành khinh túy tảo tỉnh tông" , (Tối cao lâu , Tán hậu ).
10. (Danh) Chức vị phụ trợ; người đảm nhiệm chức vị phụ trợ.
11. (Danh) Bản phó, bản sao. § Khác với bản chính của thư tịch, văn hiến. ◇ Nam sử : "Phàm chư đại phẩm, lược vô di khuyết, tàng tại bí các, phó tại tả hộ" , , , (Vương Tăng Nhụ truyện ).
12. (Danh) Búi tóc giả, thủ sức. § Ngày xưa phụ nữ quý tộc trang sức trên đầu.
13. (Danh) Lượng từ: bộ. ◎ Như: "phó kê lục già" bộ trâm sáu nhãn, "nhất phó" một bộ, "toàn phó" cả bộ. ◇ Thủy hử truyện : "Tứ dữ nhất phó y giáp" (Đệ thập nhị hồi) Ban cho một bộ áo giáp.
14. (Danh) Họ "Phó".
15. Một âm là "phức". (Động) Tách ra, chẻ ra, mổ xẻ. ◇ Hạt quan tử : "Nhược Biển Thước giả, sàm huyết mạch, đầu độc dược, phức cơ phu, gián nhi danh xuất, văn ư chư hầu" , , , , , (Thế hiền ) Còn như Biển Thước tôi (để chữa bệnh), châm huyết mạch, dùng thuốc có chất độc mạnh, mổ xẻ da thịt, vì thế mà nổi danh, tiếng vang tới các chư hầu.

Từ điển trích dẫn

1. Địa vị, vị trí (của một chức vụ trong một cơ quan hoặc đoàn thể). ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhĩ chức vị ti vi, nan chưởng đại quyền" , (Đệ thập ngũ hồi).
2. Quan vị, chức quan. ◎ Như: "giá cá cơ quan cộng hữu lục thập cá chức vị" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc quan và ngôi bậc cao thấp.
chi
shì ㄕˋ, zhī ㄓ

chi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chân tay

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chân tay người, chân giống thú, chân cánh giống chim đều gọi là "chi". ◇ Tây du kí 西: "Nhất cá thạch hầu, ngũ quan câu bị, tứ chi giai toàn" , , (Đệ nhất hồi) Một con khỉ đá, có đủ ngũ quan, chân tay.
2. (Danh) Sống lưng.

Từ điển Thiều Chửu

① Chân tay người, chân giống thú, chân cánh giống chim đều gọi là chi.
② Sống lưng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chi, cẳng chân, cánh tay: Cánh tay; Cẳng chân; Tứ chi (chân tay) mệt lả;
② Sống lưng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung chân tay người. Chẳng hạn Tứ chi. Cũng viết là Chi , hoặc Chi — Chỉ chung loài thú, hoặc cánh loài chim.

Từ ghép 9

Từ điển trích dẫn

1. Quan nhỏ, tiểu quan. ◇ Hàn Dũ : "Ngũ thập thất, bất túc niên, cô nhi đề, tử hạ quan" , , , (Thí đại lí bình sự hồ quân mộ minh ).
2. Quan lại cấp dưới, hạ liêu.
3. Quan lại tự xưng (khiêm từ). ◇ Giang Yêm : "Hạ quan mỗi độc kì thư, vị thường bất phế quyển lưu thế" , (Nghệ kiến bình vương thượng thư ).
4. Tiếng dùng để tự xưng. ◇ Thái Bình Quảng Kí : "Hạ quan cầm điểu, bất năng trí lực sanh nhân, vi túc hạ chuyển đạt Quế gia tam thập nương tử" , , (Liễu Quy Thuấn ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chức quan nhỏ, chức quan cấp dưới — Tiếng tự xưng khiêm nhường của ông quan.

Từ điển trích dẫn

1. Trừng trừng (mắt mở). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chí tam canh dĩ hậu, thượng sàng ngọa hạ, lưỡng nhãn quan quan, trực đáo ngũ canh, phương tài mông lông thụy khứ" , , , , (Đệ tứ thập bát hồi) Cho đến hết canh ba mới lên giường nằm, hai mắt trừng trừng cho đến canh năm mới chập chờn ngủ được một chút.
2. Dáng buồn rầu không ngủ. ◇ Lí Thương Ẩn : "Ki tự quan quan dạ cảnh xâm, Cao song bất yểm kiến kinh cầm" , (Túc Tấn Xương đình văn kinh cầm 宿) Nỗi niềm lữ thứ buồn không ngủ, bóng đêm lấn dần, (Từ) cửa sổ cao không khép nhìn chim hoảng hốt.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.