phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" 牆陰 chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" 碑陰 mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" 常語人曰: 大禹聖者, 乃惜寸陰,至於眾人, 當惜分陰 (Đào Khản truyện 陶侃傳) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" 太陰 mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" 陰部 phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" 陰莖 bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" 陰陽 mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" 陰陽家.
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" 陰雨 mưa ẩm, "âm thiên" 陰天 trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" 陰謀 mưu ngầm, "âm đức" 陰德 đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" 陰險狠毒 hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" 正, "dương" 陽. ◎ Như: "âm điện" 陰電 điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" 陰性 nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" 陰譴 sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" 陰宅 mồ mả, "âm tào địa phủ" 陰曹地府 âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" 張儀反秦, 使人使齊; 齊, 秦之交陰合 Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" 蔭. ◇ Thi Kinh 詩經: "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" 既之陰女, 反予來赫 (Đại nhã 大雅, Tang nhu 桑柔) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí 禮記: "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" 骨肉斃於下, 陰為野土 (Tế nghĩa 祭義) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" 闇.
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" 薀. ◇ Long Thọ 龍樹: "Ngũ uẩn bổn lai tự không" 五陰本來自空 (Thập nhị môn luận 十二門論) Ngũ uẩn vốn là không.
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" 牆陰 chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" 碑陰 mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" 常語人曰: 大禹聖者, 乃惜寸陰,至於眾人, 當惜分陰 (Đào Khản truyện 陶侃傳) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" 太陰 mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" 陰部 phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" 陰莖 bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" 陰陽 mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" 陰陽家.
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" 陰雨 mưa ẩm, "âm thiên" 陰天 trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" 陰謀 mưu ngầm, "âm đức" 陰德 đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" 陰險狠毒 hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" 正, "dương" 陽. ◎ Như: "âm điện" 陰電 điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" 陰性 nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" 陰譴 sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" 陰宅 mồ mả, "âm tào địa phủ" 陰曹地府 âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" 張儀反秦, 使人使齊; 齊, 秦之交陰合 Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" 蔭. ◇ Thi Kinh 詩經: "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" 既之陰女, 反予來赫 (Đại nhã 大雅, Tang nhu 桑柔) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí 禮記: "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" 骨肉斃於下, 陰為野土 (Tế nghĩa 祭義) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" 闇.
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" 薀. ◇ Long Thọ 龍樹: "Ngũ uẩn bổn lai tự không" 五陰本來自空 (Thập nhị môn luận 十二門論) Ngũ uẩn vốn là không.
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. mặt trái, mặt sau
3. số âm
4. ngầm, bí mật
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỗ rợp, bóng râm (nơi ánh mặt trời không soi tới). ◎ Như: "tường âm" 牆陰 chỗ tường rợp.
3. (Danh) Mặt trái, mặt sau. ◎ Như: "bi âm" 碑陰 mặt sau bia.
4. (Danh) Bóng mặt trời, thường dùng chỉ thời gian. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" 常語人曰: 大禹聖者, 乃惜寸陰,至於眾人, 當惜分陰 (Đào Khản truyện 陶侃傳) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.
5. (Danh) Mặt trăng. ◎ Như: "thái âm" 太陰 mặt trăng.
6. (Danh) Bộ phận sinh dục (sinh thực khí). ◎ Như: "âm bộ" 陰部 phần ngoài của sinh thực khí, "âm hành" 陰莖 bộ phận sinh dục của đàn ông hoặc giống đực.
7. (Danh) Phàm sự vật gì có đối đãi, người xưa thường dùng hai chữ "âm dương" 陰陽 mà chia ra. ◎ Như: trời đất, mặt trời mặt trăng, rét nóng, ngày đêm, trai gái, trong ngoài, cứng mềm, động tĩnh: đều chia phần này là "dương", phần kia là "âm". Vì các phần đó cùng thêm bớt thay đổi nhau, cho nên lại dùng để xem tốt xấu. Từ đời nhà Hán, những nhà xem thuật số đều gọi là "âm dương gia" 陰陽家.
8. (Danh) Họ "Âm".
9. (Tính) Tối tăm, ẩm ướt. ◎ Như: "âm vũ" 陰雨 mưa ẩm, "âm thiên" 陰天 trời u tối.
10. (Tính) Ngầm, lén, bí mật. ◎ Như: "âm mưu" 陰謀 mưu ngầm, "âm đức" 陰德 đức ngầm không ai biết tới.
11. (Tính) Hiểm trá, giảo hoạt. ◎ Như: "âm hiểm ngận độc" 陰險狠毒 hiểm trá ác độc.
12. (Tính) Phụ, âm (điện). Đối lại với "chánh" 正, "dương" 陽. ◎ Như: "âm điện" 陰電 điện phụ, điện âm.
13. (Tính) Thuộc về giống cái, nữ tính, nhu tính. ◎ Như: "âm tính" 陰性 nữ tính.
14. (Tính) Có quan hệ với người chết, cõi chết. ◎ Như: "âm khiển" 陰譴 sự trách phạt dưới âm ti, "âm trạch" 陰宅 mồ mả, "âm tào địa phủ" 陰曹地府 âm ti địa ngục.
15. (Phó) Ngầm, lén. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Trương Nghi phản Tần, sử nhân sứ Tề; Tề, Tần chi giao âm hợp" 張儀反秦, 使人使齊; 齊, 秦之交陰合 Trương Nghi trở về Tần, sai người đi qua Tề; Tề và Tần ngầm kết giao.
16. Một âm là "ấm". (Động) Che, trùm. § Thông "ấm" 蔭. ◇ Thi Kinh 詩經: "Kí chi âm nhữ, Phản dữ lai hách" 既之陰女, 反予來赫 (Đại nhã 大雅, Tang nhu 桑柔) Ta đến che chở cho các ngươi, Trái lại, các ngươi đến hậm hực với ta.
17. (Động) Chôn giấu. ◇ Lễ Kí 禮記: "Cốt nhục tễ ư hạ, Ấm vi dã thổ" 骨肉斃於下, 陰為野土 (Tế nghĩa 祭義) Xương thịt chết gục ở dưới, chôn ở đất ngoài đồng.
18. Một âm là "ám". § Thông "ám" 闇.
19. Một âm là "uẩn". § Thông "uẩn" 薀. ◇ Long Thọ 龍樹: "Ngũ uẩn bổn lai tự không" 五陰本來自空 (Thập nhị môn luận 十二門論) Ngũ uẩn vốn là không.
Từ điển Thiều Chửu
② Dầm dìa. Như âm vũ 陰雨 mưa dầm.
③ Mặt núi về phía bắc gọi là âm. Như sơn âm 山陰 phía bắc quả núi.
④ Chiều sông phía nam gọi là âm. Như giang âm 江陰 chiều sông phía nam, hoài âm 淮陰 phía nam sông Hoài, v.v.
⑤ Bóng mặt trời. Như ông Đào Khản 陶侃 thường nói Đại Vũ tích thốn âm, ngô bối đương tích phân âm 大禹惜寸陰,吾輩 當惜分陰 vua Đại Vũ tiếc từng tấc bóng mặt trời, chúng ta nên tiếc từng phân bóng mặt trời.
⑥ Chỗ rợp, chỗ nào không có bóng mặt trời soi tới gọi là âm. Như tường âm 牆陰 chỗ tường rợp.
⑦ Mặt trái, mặt sau. Như bi âm 碑陰 mặt sau bia.
⑧ Ngầm, phàm làm sự gì bí mật không cho người biết đều gọi là âm. Như âm mưu 陰謀 mưu ngầm, âm đức 陰德 cái phúc đức ngầm không ai biết tới.
⑨ Nơi u minh. Như âm khiển 陰譴 sự trách phạt dưới âm ty (phạt ngầm). Vì thế nên mồ mả gọi là âm trạch 陰宅.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Râm: 天陰 Trời râm;
③ Âm (trái với dương): 陰陽 Âm và dương;
④ Tính âm, (thuộc) giống cái;
⑤ Mặt trăng: 月陰 Mặt trăng;
⑥ Bờ nam sông: 淮陰 Bờ nam sông Hoài;
⑦ Phía bắc núi: 華陰 Phía bắc núi Hoa Sơn;
⑧ Ngầm, bí mật: 齊使者如梁,孫臏以刑徒陰見 Sứ giả của Tề đi qua nước Lương, Tôn Tẫn lấy tư cách là tù nhân bí mật đến gặp sứ giả (Sử kí: Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện).【陰溝】âm câu [yingou] Cống ngầm;
⑨ Lõm: Xem 陰文;
⑩ Cõi âm, âm ti, âm phủ: 陰司 Âm ti;
⑪ Chỗ rợp, bóng rợp, bóng mát: 樹陰 Bóng mát, bóng cây;
⑫ (văn) Bóng mặt trời: 大禹惜寸陰,吾輩當惜分陰 Vua Đại Vũ tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn chúng ta nên tiếc từng phân bóng mặt trời (Đào Khản);
⑬ (văn) Mặt trái, mặt sau: 碑陰 Mặt sau tấm bia;
⑭ Thâm độc, nham hiểm;
⑮ Bộ sinh dục (có khi chỉ riêng bộ sinh dục nữ giới);
⑯ [Yin] (Họ) Âm.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 95
phồn & giản thể
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 67
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tên bài nhạc. ◎ Như: "Chu nam" 周南, "Triệu nam" 召南 tên bài nhạc trong kinh Thi.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tên bài hát: 周南 Chu nam; 召南 Thiệu nam (trong Kinh Thi);
③ [Nán] (Họ) Nam. Xem 南 [na].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 67
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Âm nhạc. ◇ Trang Tử 莊子: "Hoạch nhiên hướng nhiên, tấu đao hoạch nhiên, mạc bất trúng âm" 砉然嚮然, 奏刀騞然, 莫不中音 (Dưỡng sinh chủ 養生主) Tiếng kêu lát chát, dao đưa soàn soạt, không tiếng nào là không đúng cung bậc.
3. (Danh) Giọng. ◇ Hạ Tri Chương 賀知章: "Thiếu tiểu li gia lão đại hồi, Hương âm vô cải mấn mao thôi" 少小離家老大迴, 鄉音無改鬢毛催 (Hồi hương ngẫu thư 回鄉偶書) Lúc nhỏ tuổi xa nhà, già cả trở về, Giọng quê không đổi, (nhưng) tóc mai thúc giục (tuổi già).
4. (Danh) Phiếm chỉ tin tức. ◎ Như: "giai âm" 佳音 tin mừng, "âm tấn" 音訊 tin tức. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Thiếp Lục thị, cư đông san Vọng thôn. Tam nhật nội, đương hậu ngọc âm" 妾陸氏, 居東山望村. 三日內, 當候玉音 (A Anh 阿英) Thiếp họ Lục, ở thôn Vọng bên núi phía đông. Trong vòng ba ngày, xin đợi tin mừng.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nốt nhạc;
③ Tin (tức): 佳音 Tin mừng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 87
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đốt, cháy. ◇ Thư Kinh 書經: "Hỏa viêm Côn cương, ngọc thạch câu phần" 火炎崑岡, 玉石俱焚 (Dận chinh 胤征) Lửa cháy ở sườn núi Côn, ngọc thạch đều bị thiêu đốt.
3. (Tính) Nóng, nực. ◎ Như: "viêm nhiệt" 炎熱 nóng nực, "viêm hạ" 炎夏 mùa nực.
4. (Danh) Chỉ tình trạng do mắc bệnh mà phát nóng, sưng, đau. ◎ Như: "phát viêm" 發炎 bệnh phát nóng, "phế viêm" 肺炎 bệnh sưng phổi.
5. (Danh) "Viêm phương" 炎方 phương nam.
6. Một âm là "đàm". (Phó) Nóng dữ dội. ◇ Thi Kinh 詩經: "Hạn kí thái thậm, Tắc bất khả trở, Hách hách đàm đàm, Vân ngã vô sở" 旱既太甚, 則不可沮, 赫赫炎炎, 云我無所 (Đại nhã 大雅, Vân Hán 雲漢) Nắng hạn đã quá lắm rồi, Mà không ngăn được, Khô khan nóng nực, Nói: Ta không còn chỗ trú.
7. Lại một âm nữa là "diễm". § Cùng nghĩa với chữ "diễm" 燄.
Từ điển Thiều Chửu
② Nóng, mùa hè gọi là mùa viêm nhiệt 炎熱.
③ Phương nam gọi là viêm phương 炎方.
④ Một âm là đàm. Rực rỡ.
⑤ Lại một âm nữa là diễm. Cùng nghĩa với chữ diễm 燄.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nóng
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đốt, cháy. ◇ Thư Kinh 書經: "Hỏa viêm Côn cương, ngọc thạch câu phần" 火炎崑岡, 玉石俱焚 (Dận chinh 胤征) Lửa cháy ở sườn núi Côn, ngọc thạch đều bị thiêu đốt.
3. (Tính) Nóng, nực. ◎ Như: "viêm nhiệt" 炎熱 nóng nực, "viêm hạ" 炎夏 mùa nực.
4. (Danh) Chỉ tình trạng do mắc bệnh mà phát nóng, sưng, đau. ◎ Như: "phát viêm" 發炎 bệnh phát nóng, "phế viêm" 肺炎 bệnh sưng phổi.
5. (Danh) "Viêm phương" 炎方 phương nam.
6. Một âm là "đàm". (Phó) Nóng dữ dội. ◇ Thi Kinh 詩經: "Hạn kí thái thậm, Tắc bất khả trở, Hách hách đàm đàm, Vân ngã vô sở" 旱既太甚, 則不可沮, 赫赫炎炎, 云我無所 (Đại nhã 大雅, Vân Hán 雲漢) Nắng hạn đã quá lắm rồi, Mà không ngăn được, Khô khan nóng nực, Nói: Ta không còn chỗ trú.
7. Lại một âm nữa là "diễm". § Cùng nghĩa với chữ "diễm" 燄.
Từ điển Thiều Chửu
② Nóng, mùa hè gọi là mùa viêm nhiệt 炎熱.
③ Phương nam gọi là viêm phương 炎方.
④ Một âm là đàm. Rực rỡ.
⑤ Lại một âm nữa là diễm. Cùng nghĩa với chữ diễm 燄.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Viêm, sưng, đau: 肺炎 Sưng phổi; 腸炎 Viêm ruột; 闌尾炎 Đau ruột thừa;
③ (văn) Đốt cháy;
④ 【炎方】viêm phương [yánfang] (văn) Phương nam.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 18
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Đốt, cháy. ◇ Thư Kinh 書經: "Hỏa viêm Côn cương, ngọc thạch câu phần" 火炎崑岡, 玉石俱焚 (Dận chinh 胤征) Lửa cháy ở sườn núi Côn, ngọc thạch đều bị thiêu đốt.
3. (Tính) Nóng, nực. ◎ Như: "viêm nhiệt" 炎熱 nóng nực, "viêm hạ" 炎夏 mùa nực.
4. (Danh) Chỉ tình trạng do mắc bệnh mà phát nóng, sưng, đau. ◎ Như: "phát viêm" 發炎 bệnh phát nóng, "phế viêm" 肺炎 bệnh sưng phổi.
5. (Danh) "Viêm phương" 炎方 phương nam.
6. Một âm là "đàm". (Phó) Nóng dữ dội. ◇ Thi Kinh 詩經: "Hạn kí thái thậm, Tắc bất khả trở, Hách hách đàm đàm, Vân ngã vô sở" 旱既太甚, 則不可沮, 赫赫炎炎, 云我無所 (Đại nhã 大雅, Vân Hán 雲漢) Nắng hạn đã quá lắm rồi, Mà không ngăn được, Khô khan nóng nực, Nói: Ta không còn chỗ trú.
7. Lại một âm nữa là "diễm". § Cùng nghĩa với chữ "diễm" 燄.
Từ điển Thiều Chửu
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trung thành, hết lòng. ◎ Như: sắc đỏ là sắc rực rỡ nhất, cho nên gọi tấm lòng trung là "xích thành" 赤誠 hay "xích tâm" 赤心.
3. (Tính) Trần trụi, trống không. ◎ Như: "xích thủ" 赤手 tay không, "xích bần" 赤貧 nghèo xơ xác, "xích địa thiên lí" 赤地千里 đất trơ trụi hàng ngàn dặm (chỉ năm hạn hán, mất mùa).
4. (Động) Để trần truồng. ◎ Như: "xích thân lộ thể" 赤身露體 để trần truồng thân thể.
5. (Động) Giết sạch. ◇ Dương Hùng 揚雄: "Xích ngô chi tộc dã" 赤吾之族也 (Giải trào 解嘲) Tru diệt cả họ nhà ta.
6. (Danh) Ngày xưa "xích" 赤 là màu của phương nam, sau chỉ phương nam.
7. (Danh) Họ "Xích".
8. Một âm là "thích". (Động) Trừ bỏ.
Từ điển Thiều Chửu
② Cốt yếu nhất, đầu cả, như nước Tàu ngày xưa gọi là thần châu xích huyện 神州赤縣 ý nói nước Tàu là nước đứng đầu cả thiên hạ và là chỗ cốt yếu nhất trong thiên hạ vậy.
③ Hết sạch, như năm mất mùa quá gọi là xích địa thiên lí 赤地千里, nghèo không có một cái gì gọi là xích bần 赤貧, tay không gọi là xích thủ 赤手 v.v.
④ Trần truồng, như xích thể 赤體 mình trần truồng, con trẻ mới đẻ gọi là xích tử 赤子 (con đỏ).
⑤ Nói ví dụ những nơi máu chảy, như xích tộc 赤族 bị giết hết cả họ. Lấy lời xấu xa mà mỉa mai người gọi là xích khẩu 赤口 hay xích thiệt 赤舌. Cũng như tục thường nói hàm huyết phún nhân 含血噴人 ngậm máu phun người.
⑥ Phương nam.
⑦ Một âm là thích. Trừ bỏ.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. trần truồng
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Trung thành, hết lòng. ◎ Như: sắc đỏ là sắc rực rỡ nhất, cho nên gọi tấm lòng trung là "xích thành" 赤誠 hay "xích tâm" 赤心.
3. (Tính) Trần trụi, trống không. ◎ Như: "xích thủ" 赤手 tay không, "xích bần" 赤貧 nghèo xơ xác, "xích địa thiên lí" 赤地千里 đất trơ trụi hàng ngàn dặm (chỉ năm hạn hán, mất mùa).
4. (Động) Để trần truồng. ◎ Như: "xích thân lộ thể" 赤身露體 để trần truồng thân thể.
5. (Động) Giết sạch. ◇ Dương Hùng 揚雄: "Xích ngô chi tộc dã" 赤吾之族也 (Giải trào 解嘲) Tru diệt cả họ nhà ta.
6. (Danh) Ngày xưa "xích" 赤 là màu của phương nam, sau chỉ phương nam.
7. (Danh) Họ "Xích".
8. Một âm là "thích". (Động) Trừ bỏ.
Từ điển Thiều Chửu
② Cốt yếu nhất, đầu cả, như nước Tàu ngày xưa gọi là thần châu xích huyện 神州赤縣 ý nói nước Tàu là nước đứng đầu cả thiên hạ và là chỗ cốt yếu nhất trong thiên hạ vậy.
③ Hết sạch, như năm mất mùa quá gọi là xích địa thiên lí 赤地千里, nghèo không có một cái gì gọi là xích bần 赤貧, tay không gọi là xích thủ 赤手 v.v.
④ Trần truồng, như xích thể 赤體 mình trần truồng, con trẻ mới đẻ gọi là xích tử 赤子 (con đỏ).
⑤ Nói ví dụ những nơi máu chảy, như xích tộc 赤族 bị giết hết cả họ. Lấy lời xấu xa mà mỉa mai người gọi là xích khẩu 赤口 hay xích thiệt 赤舌. Cũng như tục thường nói hàm huyết phún nhân 含血噴人 ngậm máu phun người.
⑥ Phương nam.
⑦ Một âm là thích. Trừ bỏ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Không, hết sạch, trắng tay, xơ xác, hết sức: 赤手 Tay không; 赤貧 Nghèo xơ xác;
③ Cởi trần, trần truồng: 赤腳 Đi chân không, chân đất; 赤背 Cởi trần;
④ (văn) Thành thật, chân thật, trung thành: 推赤心于諸賢之腹中 Suy tấm lòng thành nơi bụng những người hiền (Lí Bạch: Dữ Hàn Kinh châu thư); 赤膽忠心 Lòng dạ trung thành.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 25
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" 毋. ◇ Lưu Hiếu Uy 劉孝威: "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" 請公無渡河, 河廣風威厲 (Công vô độ hà 公無渡河) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" 未. ◇ Tuân Tử 荀子: "Vô chi hữu dã" 無之有也 (Chánh danh 正名) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" 事無大小, 都由他決定 bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" 非. ◇ Quản Tử 管子: "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" 國非其國, 而民無其民 (Hình thế giải 形勢解) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" 王之藎臣, 無念爾祖 (Đại nhã 大雅, Văn vương 文王) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" 否. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" 晚來天欲雪, 能飲一杯無 (Vấn Lưu Thập Cửu 問劉十九) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" 南無, nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là 无.
Từ điển Thiều Chửu
② Vô minh 無明 chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu 無漏 chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh 無生 chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô 南無, nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ ghép 1
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Phó) Chớ, đừng. § Thông "vô" 毋. ◇ Lưu Hiếu Uy 劉孝威: "Thỉnh công vô độ hà, Hà quảng phong uy lệ" 請公無渡河, 河廣風威厲 (Công vô độ hà 公無渡河) Xin ngài chớ qua sông, Sông rộng gió mạnh bạo.
3. (Phó) Chưa. § Cũng như "vị" 未. ◇ Tuân Tử 荀子: "Vô chi hữu dã" 無之有也 (Chánh danh 正名) Chưa từng có chuyện như vậy.
4. (Phó) Bất kể, bất cứ, bất luận. ◎ Như: "sự vô đại tiểu, đô do tha quyết định" 事無大小, 都由他決定 bất cứ việc lớn hay nhỏ, đều do anh ấy quyết định.
5. (Phó) Không phải, chẳng phải. § Dùng như "phi" 非. ◇ Quản Tử 管子: "Quốc phi kì quốc, nhi dân vô kì dân" 國非其國, 而民無其民 (Hình thế giải 形勢解) Nước chẳng phải nước, mà dân chẳng phải dân.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, không có nghĩa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Vương chi tẫn thần, Vô niệm nhĩ tổ" 王之藎臣, 無念爾祖 (Đại nhã 大雅, Văn vương 文王) Những bề tôi trung nghĩa của nhà vua, Hãy nghĩ đến tổ tiên của mình.
7. (Trợ) Đặt cuối câu: Không? chăng? § Dùng như "phủ" 否. ◇ Bạch Cư Dị 白居易: "Vãn lai thiên dục tuyết, Năng ẩm nhất bôi vô?" 晚來天欲雪, 能飲一杯無 (Vấn Lưu Thập Cửu 問劉十九) Chiều đến trời sắp rơi tuyết, Uống được chén rượu chăng?
8. (Danh) Họ "Vô".
9. Một âm là "mô". (Động) "Nam mô" 南無, nguyên tiếng Phạn là "Namah", nghĩa là quy y, cung kính đảnh lễ.
10. § Ngày xưa viết là 无.
Từ điển Thiều Chửu
② Vô minh 無明 chữ nhà Phật, nghĩa là ngu si không có trí tuệ.
③ Vô lậu 無漏 chữ nhà Phật, phép tu dùng trí tuệ chân thật trừ sạch cỗi rễ phiền não là phép vô lậu.
④ Vô sinh 無生 chữ nhà Phật, nghĩa là tu chứng tới bậc nhẫn được không có pháp nào sinh ra nữa.
⑤ Một âm là mô. Nam mô 南無, nguyên tiếng Phạm là Namanab, nghĩa là quy y là cung kính đỉnh lễ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đừng, chớ, không nên (dùng như 毌, bộ 毌): 苟富貴,無相忘 Nếu có giàu sang thì đừng quên nhau (Sử kí);
③ (văn) Không người nào, không ai, không gì: 盡十二月,郡中毌聲,無敢夜行 Suốt tháng mười hai, trong quận không còn một tiếng động, không ai dám đi đêm (Sử kí);
④ (văn) Chưa (dùng như 未, bộ 木): 無之有也 Chưa từng có việc đó vậy (Tuân tử: Chính danh);
⑤ Không phải, chẳng phải (dùng như 非, bộ 非): 國非其國,而民無其民 Nước chẳng phải nước đó, mà dân chẳng phải dân đó (Quản tử: Hình thế);
⑥ (văn) Không?, chăng? (trợ từ cuối câu dùng để hỏi, như 否, bộ 口): 晚來天慾雪,能飲一杯無? Chiều đến tuyết sắp rơi, có uống được một chén rượu chăng? (Bạch Cư Dị: Vấn Lưu Thập Cửu);
⑦ Bất cứ, bất kể, vô luận: 事無大小均由經理決定 Bất cứ việc to hay nhỏ, đều do giám đốc quyết định; 無少長皆斬之 Bất kể lớn nhỏ đều chém cả (Hán thư);
⑧ (văn) Dù, cho dù: 國無小,不可易也 Nước dù nhỏ, nhưng không thể xem thường (Tả truyện: Hi công nhị thập nhị niên);
⑨ (văn) Trợ từ đầu câu (không dịch): 無念爾祖,事修厥德 Hãy nghĩ đến tổ tiên ngươi và lo việc sửa đức (Thi Kinh: Đại nhã, Văn vương).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 126
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. tung lên
3. tha hồ, thỏa sức, nuông chiều
4. dọc, chiều dọc
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phóng, tung ra. ◇ Sử Kí 史記: "Cổ Tẩu tòng hạ túng hỏa phần lẫm" 瞽叟從下縱火焚廩 (Ngũ đế bổn kỉ 五帝本紀) Cổ Tẩu từ dưới phóng lửa đốt kho lúa. § Cổ Tẩu là cha của vua Thuấn 舜.
3. (Động) Buông lung, không câu thúc. ◎ Như: "túng dật hi hí" 縱逸嬉戲 buông lung chơi giỡn, "túng đàm" 縱談 bàn phiếm. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Túng nhất vi chi sở như, lăng vạn khoảnh chi mang nhiên" 縱一葦之所如, 凌萬頃之茫然 (Tiền Xích Bích phú 前赤壁賦) Tha hồ cho một chiếc thuyền nhỏ đi đâu thì đi, cưỡi trên mặt nước mênh mông muôn khoảnh.
4. (Động) Bắn tên ra.
5. (Liên) Tuy, dù, ví phỏng, dù cho. § Cũng như "túng sử" 縱使 hay "túng nhiên" 縱然. ◇ Sử Kí 史記: "Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi" 縱江東父兄憐而王我, 我何面目見之 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Ví phỏng các bậc cha anh ở Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta cũng không còn mặt mũi nào mà trông thấy họ nữa.
6. Một âm là "tổng". (Phó) Vội vã, hấp tấp. ◎ Như: "tổng tổng" 縱縱 hấp tấp.
7. Một âm là "tung". (Danh) Đường dọc, bề dọc từ nam đến bắc. ◎ Như: Đời Chiến quốc 戰國 (475-221 trước T.L.) có một phái học về lối "tung hoành" 縱橫. Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là "tung" 縱, kết liên các nước đông tây lại gọi là "hoành" 橫. Còn viết là "tung hoành" 從衡.
8. (Danh) Dấu vết. § Cũng như "tung" 蹤. ◇ Lí Bạch 李白: "Thí như vân trung điểu, Nhất khứ vô tung tích" 譬如雲中鳥, 一去無縱跡 (Cổ khách hành 估客行) Như là chim trong mây, Một khi bay đi rồi thì không còn tung tích.
Từ điển Thiều Chửu
② Túng tứ.
③ Phiếm, như túng đàm 縱談 bàn phiếm.
④ Túng sử, dùng làm tiếng trợ ngữ.
⑤ Tên bắn ra.
⑥ Một âm là tổng. Như: tổng tổng 縱縱 Vội vã, hấp tấp.
⑦ Lại một âm là tung. Ðường dọc, bề dọc từ nam đến bắc.
⑧ Ðời Chiến quốc 戰國 (403-221 trước T.L.) có một phái học về lối tung hoành. Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là tung 縱, kết liên các nước đông tây lại gọi là hoành 橫. Tung hoành có khi viết là 從衡.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Tung tích (như 踪, bộ 足): 言變事縱跡安起 Nói ra tung tích của việc biến đổi vì sao mà phát sinh (Sử kí: Trương Thang truyện).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 3
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. tung lên
3. tha hồ, thỏa sức, nuông chiều
4. dọc, chiều dọc
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. tung lên
3. tha hồ, thỏa sức, nuông chiều
4. dọc, chiều dọc
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phóng, tung ra. ◇ Sử Kí 史記: "Cổ Tẩu tòng hạ túng hỏa phần lẫm" 瞽叟從下縱火焚廩 (Ngũ đế bổn kỉ 五帝本紀) Cổ Tẩu từ dưới phóng lửa đốt kho lúa. § Cổ Tẩu là cha của vua Thuấn 舜.
3. (Động) Buông lung, không câu thúc. ◎ Như: "túng dật hi hí" 縱逸嬉戲 buông lung chơi giỡn, "túng đàm" 縱談 bàn phiếm. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Túng nhất vi chi sở như, lăng vạn khoảnh chi mang nhiên" 縱一葦之所如, 凌萬頃之茫然 (Tiền Xích Bích phú 前赤壁賦) Tha hồ cho một chiếc thuyền nhỏ đi đâu thì đi, cưỡi trên mặt nước mênh mông muôn khoảnh.
4. (Động) Bắn tên ra.
5. (Liên) Tuy, dù, ví phỏng, dù cho. § Cũng như "túng sử" 縱使 hay "túng nhiên" 縱然. ◇ Sử Kí 史記: "Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi" 縱江東父兄憐而王我, 我何面目見之 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Ví phỏng các bậc cha anh ở Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta cũng không còn mặt mũi nào mà trông thấy họ nữa.
6. Một âm là "tổng". (Phó) Vội vã, hấp tấp. ◎ Như: "tổng tổng" 縱縱 hấp tấp.
7. Một âm là "tung". (Danh) Đường dọc, bề dọc từ nam đến bắc. ◎ Như: Đời Chiến quốc 戰國 (475-221 trước T.L.) có một phái học về lối "tung hoành" 縱橫. Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là "tung" 縱, kết liên các nước đông tây lại gọi là "hoành" 橫. Còn viết là "tung hoành" 從衡.
8. (Danh) Dấu vết. § Cũng như "tung" 蹤. ◇ Lí Bạch 李白: "Thí như vân trung điểu, Nhất khứ vô tung tích" 譬如雲中鳥, 一去無縱跡 (Cổ khách hành 估客行) Như là chim trong mây, Một khi bay đi rồi thì không còn tung tích.
Từ điển Thiều Chửu
② Túng tứ.
③ Phiếm, như túng đàm 縱談 bàn phiếm.
④ Túng sử, dùng làm tiếng trợ ngữ.
⑤ Tên bắn ra.
⑥ Một âm là tổng. Như: tổng tổng 縱縱 Vội vã, hấp tấp.
⑦ Lại một âm là tung. Ðường dọc, bề dọc từ nam đến bắc.
⑧ Ðời Chiến quốc 戰國 (403-221 trước T.L.) có một phái học về lối tung hoành. Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là tung 縱, kết liên các nước đông tây lại gọi là hoành 橫. Tung hoành có khi viết là 從衡.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Phóng ra, bắn ra: 縱矢 Bắn tên;
③ Tha hồ, thỏa sức, để mặc, phiếm, lung tung: 放縱 Phóng túng; 不能縱着他們胡鬧 Không thể để mặc cho họ làm càn;
④ Vươn lên, nhảy lên: 一縱身上了房頂 Vươn người nhảy phắt một cái lên tới mái nhà;
⑤ (văn) Tuy, dù, dù rằng, dầu cho: 縱江東父老憐而王我,我何面目見之? Dù các bậc phụ lão ở đất Giang Đông có thương mà lập ta làm vua, ta còn mặt mũi nào để trông thấy họ? (Sử kí). 【縱令】 túng lịnh [zònglìng] (văn) Như 縱 [zòng] nghĩa ⑤; 【縱然】túng nhiên [zòngrán] Dù rằng, mặc dù, dù cho: 縱然今天下大雨,我們 也要到工地去 Mặc dù hôm nay mưa to, chúng ta vẫn phải đến công trường;【縱使】túng sử [zòngshê] Dù cho, dù rằng, mặc cho, mặc dù, tuy...: 縱使得 仙,終當有死 Cho dù có đắc đạo tiên, cuối dùng rồi cũng chết (Nhan thị gia huấn);
⑥ (đph) Nhàu, nhăn nheo: 這張紙都縱了 Tờ giấy này nhàu rồi.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 7
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Phóng, tung ra. ◇ Sử Kí 史記: "Cổ Tẩu tòng hạ túng hỏa phần lẫm" 瞽叟從下縱火焚廩 (Ngũ đế bổn kỉ 五帝本紀) Cổ Tẩu từ dưới phóng lửa đốt kho lúa. § Cổ Tẩu là cha của vua Thuấn 舜.
3. (Động) Buông lung, không câu thúc. ◎ Như: "túng dật hi hí" 縱逸嬉戲 buông lung chơi giỡn, "túng đàm" 縱談 bàn phiếm. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Túng nhất vi chi sở như, lăng vạn khoảnh chi mang nhiên" 縱一葦之所如, 凌萬頃之茫然 (Tiền Xích Bích phú 前赤壁賦) Tha hồ cho một chiếc thuyền nhỏ đi đâu thì đi, cưỡi trên mặt nước mênh mông muôn khoảnh.
4. (Động) Bắn tên ra.
5. (Liên) Tuy, dù, ví phỏng, dù cho. § Cũng như "túng sử" 縱使 hay "túng nhiên" 縱然. ◇ Sử Kí 史記: "Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi" 縱江東父兄憐而王我, 我何面目見之 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Ví phỏng các bậc cha anh ở Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta cũng không còn mặt mũi nào mà trông thấy họ nữa.
6. Một âm là "tổng". (Phó) Vội vã, hấp tấp. ◎ Như: "tổng tổng" 縱縱 hấp tấp.
7. Một âm là "tung". (Danh) Đường dọc, bề dọc từ nam đến bắc. ◎ Như: Đời Chiến quốc 戰國 (475-221 trước T.L.) có một phái học về lối "tung hoành" 縱橫. Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là "tung" 縱, kết liên các nước đông tây lại gọi là "hoành" 橫. Còn viết là "tung hoành" 從衡.
8. (Danh) Dấu vết. § Cũng như "tung" 蹤. ◇ Lí Bạch 李白: "Thí như vân trung điểu, Nhất khứ vô tung tích" 譬如雲中鳥, 一去無縱跡 (Cổ khách hành 估客行) Như là chim trong mây, Một khi bay đi rồi thì không còn tung tích.
Từ điển Thiều Chửu
② Túng tứ.
③ Phiếm, như túng đàm 縱談 bàn phiếm.
④ Túng sử, dùng làm tiếng trợ ngữ.
⑤ Tên bắn ra.
⑥ Một âm là tổng. Như: tổng tổng 縱縱 Vội vã, hấp tấp.
⑦ Lại một âm là tung. Ðường dọc, bề dọc từ nam đến bắc.
⑧ Ðời Chiến quốc 戰國 (403-221 trước T.L.) có một phái học về lối tung hoành. Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là tung 縱, kết liên các nước đông tây lại gọi là hoành 橫. Tung hoành có khi viết là 從衡.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nước Bí
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "bỉ". (Tính) Thấp hẹp (nhà).
3. Lại một âm là "tì". (Tính) Thấp, ngắn.
4. (Danh) Chỗ có nhiều sông nước tụ tập.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là bỉ. Nhà thấp hẹp.
③ Lại một âm là tì. Thấp, ngắn.
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. Một âm là "bỉ". (Tính) Thấp hẹp (nhà).
3. Lại một âm là "tì". (Tính) Thấp, ngắn.
4. (Danh) Chỗ có nhiều sông nước tụ tập.
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là bỉ. Nhà thấp hẹp.
③ Lại một âm là tì. Thấp, ngắn.
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là bỉ. Nhà thấp hẹp.
③ Lại một âm là tì. Thấp, ngắn.
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.