biết, miết
biē ㄅㄧㄝ

biết

phồn thể

Từ điển phổ thông

con ba ba

miết

phồn thể

Từ điển phổ thông

con ba ba

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con ba ba. ◇ Cát Hồng : "Miết vô nhĩ nhi thiện văn, dẫn vô khẩu nhi dương thanh" , (Bão phác tử , Bác dụ ). § Cũng như "miết" . Còn gọi là "giáp ngư" , "đoàn ngư" .
2. (Danh) Rau "quyết" . ◇ Thi Kinh : "Trắc bỉ Nam San, Ngôn thải kì quyết" , (Thiệu Nam , Thảo trùng ) Lên núi Nam kia, Nói là hái rau quyết. § Lục Cơ sớ : "Quyết, miết san, san thái dã. Chu, Tần viết quyết; Tề, Lỗ viết miết" , , . , . Tục nói là lúc mới mọc giống như chân con "miết" , nên gọi tên như thế.
3. (Danh) Tên sao. ◇ Tấn thư : "Miết thập tứ tinh, tại nam đẩu nam. Miết vi thủy trùng, quy thái âm" , . , (Thiên văn chí thượng ).
4. (Danh) Họ "Miết".
5. (Tính) Buồn bực, buồn rầu. § Dùng như "biệt" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nan đạo nhĩ hoàn bất khiếu ngã thuyết, khiếu ngã miết tử liễu bất thành?" , ? (Đệ nhất nhất tam hồi) Chẳng lẽ chị còn không để cho tôi nói, cho tôi buồn rầu mà chết đi à?
6. (Tính) Xẹp, bẹp, hõm, tóp lại. § Dùng như "biệt" .
7. (Tính) Xấu xa, đê tiện. ◇ Thủy hử truyện : "Ngã thị nhất cá bất đái đầu cân nam tử hán, đinh đinh đương đương hưởng đích bà nương (...) bất thị na đẳng sóc bất xuất đích miết lão bà" , (...) (Đệ nhị thập tứ hồi) Tao không phải là đàn ông đầu chít khăn, nhưng cũng đường đường là một đức bà quần vận yếm mang (...) chứ không phải là cái con nào xấu xa hèn hạ không ra gì đâu.
8. (Tính) Ý kiến không hợp nhau. § Dùng như "biệt" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ miết .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Miết .
tính
xìng ㄒㄧㄥˋ

tính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tính tình, tính cách
2. tính chất, giới tính
3. mạng sống

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản chất, bản năng vốn có tự nhiên của người hoặc vật. ◎ Như: "bổn tính" , "nhân tính" , "thú tính" . § Ghi chú: Nhà Phật nói cái tính người ta nguyên lai vẫn đầy đủ sáng láng, "từ, bi, hỉ, xả" , mầu nhiệm tinh thần, chỉ vì vật dục làm mê mất chân tính ấy đi, nên mới tham lam, giận dữ, ngu si mà gây nên hết mọi tội. Nếu nhận tỏ bản tính ("kiến tính" ) của mình thì bao nhiêu sự sằng bậy đều sạch hết mà chứng được như Phật ngay.
2. (Danh) Công năng hoặc bản chất riêng của sự vật. ◎ Như: "độc tính" tính độc, "dược tính" tính thuốc, "từ tính" tính có sức hút như nam châm.
3. (Danh) Mạng sống. ◎ Như: "tính mệnh" .
4. (Danh) Giống, loại, phái. ◎ Như: "nam tính" phái nam, "thư tính" giống cái, "âm tính" loại âm, "dương tính" loại dương.
5. (Danh) Bộ phận liên quan về sinh dục, tình dục. ◎ Như: "tính khí quan" bộ phận sinh dục, "tính sanh hoạt" đời sống tình dục.
6. (Danh) Tính tình, tính khí. ◎ Như: "nhất thì tính khởi" bỗng nổi giận. ◇ Thủy hử truyện : "Huynh trưởng tính trực. Nhĩ đạo Vương Luân khẳng thu lưu ngã môn?" . ? (Đệ thập cửu hồi) Huynh trưởng tính thẳng. Huynh bảo Vương Luân bằng lòng thu nhận chúng mình ư?
7. (Danh) Phạm vi, phương thức. ◎ Như: "toàn diện tính" phạm vi bao quát mọi mặt, "tống hợp tính" tính cách tổng hợp, "lâm thì tính" tính cách tạm thời.

Từ điển Thiều Chửu

① Tính, là một cái lẽ chân chính trời bẩm phú cho người, như tính thiện tính lành.
② Mạng sống, như tính mệnh .
③ Hình tính, chỉ về công dụng các vật, như dược tính tính thuốc, vật tính tính vật, v.v.
④ Yên nhiên mà làm không có chấp chước gì cả, như Nghiêu Thuấn tính chi dã vua Nghiêu vua Thuấn cứ như chân tính mà làm vậy. Nhà Phật nói cái tính người ta nguyên lai vẫn đầy đủ sáng láng từ bi hỉ xả mầu nhiệm tinh thần, chỉ vì vật dục làm mê mất chân tính ấy đi, nên mới tham lam giận dữ ngu si mà gây nên hết thẩy mọi tội. Nếu nhận tỏ bản tính (kiến tính ) của mình thì bao nhiêu sự sằng bậy đều sạch hết mà chứng được như Phật ngay.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tính, tính chất, đặc tính: Dược tính; Tính sáng tạo; Bệnh mãn tính;
② Tính nết, tính tự nhiên của con người, bản tính: Cá tính; Người ta có bản tính giống và khác nhau (Tả Tư: Ngụy đô phú);
③ Giận dữ, nóng nảy: Bỗng nổi cơn giận;
④ Giới tính, giới, giống: Nữ giới; Giống đực;
⑤ Chỉ những việc hoặc bộ phận liên quan đến sinh dục và sự giao hợp của sinh vật nói chung.【】tính dục [xìngyù] Tình dục (đòi hỏi về sinh lí); 【】tính khí quan [xìngqìguan] Cơ quan sinh dục, bộ phận sinh dục;
⑥ (văn) Sống, đời sống (dùng như , bộ ): Dân vui với cuộc sống của mình mà lại không có kẻ thù (Tả truyện: Chiêu công thập cửu niên).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái trời cho sẵn trong mỗi người. Đoạn trường tân thanh : » Văn chương nết đất, thông minh tính trời «. — Ta còn hiểu là nết riêng của mỗi người, cũng thường gọi là tính nết. Tục ngữ: » Cha sinh con, trời sinh tính «. — Cái giống ( giống đực, giống cái ) — Cũng đọc Tánh.

Từ ghép 68

bản tính 本性bẩm tính 稟性biến tính 變性bỉnh tính 秉性bổn tính 本性bút tính 筆性cá tính 个性cá tính 個性cảm tính 感性căn tính 根性cấp tính 急性cẩu toàn tính mệnh 苟全性命chân tính 真性cương tính 剛性dị tính 異性diên tính 延性dược tính 藥性đàn tính 彈性đặc tính 特性đồng tính 同性đơn tính 單性đơn tính hoa 單性花đức tính 德性hỏa tính 火性huyết tính 血性khí tính 氣性kí tính 記性kiến tính 見性linh tính 靈性mạn tính 慢性nam tính 男性nguyên tính 原性nhân tính 人性nhiệt tính 熱性nhu tính 柔性nữ tính 女性pháp tính 法性phẩm tính 品性phú tính 賦性quán tính 慣性quần tính 羣性quốc tính 國性sách tính 索性sinh tính 生性suất tính 帥性suất tính 率性tâm tính 心性thiên tính 天性thú tính 獸性thuộc tính 属性thuộc tính 屬性tính bệnh 性病tính biệt 性別tính biệt 性别tính cách 性格tính chất 性質tính chất 性质tính dục 性慾tính dục 性欲tính giao 性交tính hành 性行tính khí 性氣tính mệnh 性命tính năng 性能tính tình 性情trung tính 中性trực tính 直性vật tính 物性
cưỡng, kiển, nam, nga, nguyệt, niên, niếp, tể
jiǎn ㄐㄧㄢˇ, nān ㄋㄢ

cưỡng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người Mân Nam gọi con là "kiển". § Còn đọc là "cưỡng", là "tể", là "nga", là "niên".
2. Một âm là "nguyệt". (Danh) Trăng. § Cũng như "nguyệt" . Chữ do Vũ Tắc Thiên thời Đường đặt ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Người Mân gọi con là kiển, có nơi đọc là cưỡng, là tể, là nga, là niên, đều nghĩa là con cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Con (như , bộ ).

kiển

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đứa con

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người Mân Nam gọi con là "kiển". § Còn đọc là "cưỡng", là "tể", là "nga", là "niên".
2. Một âm là "nguyệt". (Danh) Trăng. § Cũng như "nguyệt" . Chữ do Vũ Tắc Thiên thời Đường đặt ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Người Mân gọi con là kiển, có nơi đọc là cưỡng, là tể, là nga, là niên, đều nghĩa là con cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Con (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứa con — Một âm là Nguyệt.

nam

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Trẻ con, bé con: Cậu bé, chú bé, thằng bé; Cô bé, con bé.

nga

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người Mân Nam gọi con là "kiển". § Còn đọc là "cưỡng", là "tể", là "nga", là "niên".
2. Một âm là "nguyệt". (Danh) Trăng. § Cũng như "nguyệt" . Chữ do Vũ Tắc Thiên thời Đường đặt ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Người Mân gọi con là kiển, có nơi đọc là cưỡng, là tể, là nga, là niên, đều nghĩa là con cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Con (như , bộ ).

nguyệt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người Mân Nam gọi con là "kiển". § Còn đọc là "cưỡng", là "tể", là "nga", là "niên".
2. Một âm là "nguyệt". (Danh) Trăng. § Cũng như "nguyệt" . Chữ do Vũ Tắc Thiên thời Đường đặt ra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Nguyệt . Chữ này do Vũ hậu nhà Đường chế ra — Một âm khác là Kiển.

niên

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người Mân Nam gọi con là "kiển". § Còn đọc là "cưỡng", là "tể", là "nga", là "niên".
2. Một âm là "nguyệt". (Danh) Trăng. § Cũng như "nguyệt" . Chữ do Vũ Tắc Thiên thời Đường đặt ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Người Mân gọi con là kiển, có nơi đọc là cưỡng, là tể, là nga, là niên, đều nghĩa là con cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Con (như , bộ ).

niếp

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Trẻ con, bé con: Cậu bé, chú bé, thằng bé; Cô bé, con bé.

tể

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người Mân Nam gọi con là "kiển". § Còn đọc là "cưỡng", là "tể", là "nga", là "niên".
2. Một âm là "nguyệt". (Danh) Trăng. § Cũng như "nguyệt" . Chữ do Vũ Tắc Thiên thời Đường đặt ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Người Mân gọi con là kiển, có nơi đọc là cưỡng, là tể, là nga, là niên, đều nghĩa là con cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Con (như , bộ ).

Từ điển trích dẫn

1. Gió thổi từ phương nam.
2. Tên một nhạc khúc tương truyền do vua "Thuấn" sáng tác.
3. Âm nhạc của phương Nam.
4. Chỉ thiên "Quốc Phong" trong kinh Thi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gió thổi từ phương nam. Gió nồm.
canh, lang
gēng ㄍㄥ, láng ㄌㄤˊ

canh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

canh (ăn cơm)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Canh, món ăn nước. ◎ Như: "điều canh" 調: (1) Nêm món canh cho vừa ăn. (2) Thìa ăn canh, muỗng canh. § Cũng gọi là "canh thi" .
2. "Điều canh" 調 chỉ tài trị nước. Vua "Cao Tông" nhà "Ân" cử "Phó Duyệt" làm tể tướng, có nói rằng: Ngươi với ta nhờ nhau nhiều lắm, ví như nếm canh, cậy ngươi làm muối (mặn) với mơ (chua).
3. "Canh tường" theo truyền thuyết, sau khi vua "Nghiêu" mất, vua "Thuấn" ngày đêm tưởng nhớ, ngồi thì thấy hình vua Nghiêu hiện ra trên "tường" , ăn cơm thì thấy bóng vua Nghiêu trong bát "canh" (Hậu Hán thư ). Vì thế "canh tường" dùng để chỉ lòng truy niệm và ngưỡng mộ bậc tiên hiền, tiền bối. ◇ Trần Nhân Tông : "Phảng phất canh tường nhập mộng nhiêu" 彿 (Thiên Trường phủ ) Phảng phất thường thấy tiên vương vào trong giấc mộng.
4. Một âm là "lang". (Danh) "Bất Lang" tên đất nước "Sở" thời xưa, nay thuộc vào khoảng tỉnh Hà Nam (Trung Quốc).

Từ điển Thiều Chửu

① Canh.
② Một âm là lang. Bất lang tên đất nước Sở .

Từ điển Trần Văn Chánh

Canh, chè: Canh cá; Chè hạt sen.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Món ăn nước, món nấu. Ta cũng gọi là Canh.

Từ ghép 2

lang

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Canh, món ăn nước. ◎ Như: "điều canh" 調: (1) Nêm món canh cho vừa ăn. (2) Thìa ăn canh, muỗng canh. § Cũng gọi là "canh thi" .
2. "Điều canh" 調 chỉ tài trị nước. Vua "Cao Tông" nhà "Ân" cử "Phó Duyệt" làm tể tướng, có nói rằng: Ngươi với ta nhờ nhau nhiều lắm, ví như nếm canh, cậy ngươi làm muối (mặn) với mơ (chua).
3. "Canh tường" theo truyền thuyết, sau khi vua "Nghiêu" mất, vua "Thuấn" ngày đêm tưởng nhớ, ngồi thì thấy hình vua Nghiêu hiện ra trên "tường" , ăn cơm thì thấy bóng vua Nghiêu trong bát "canh" (Hậu Hán thư ). Vì thế "canh tường" dùng để chỉ lòng truy niệm và ngưỡng mộ bậc tiên hiền, tiền bối. ◇ Trần Nhân Tông : "Phảng phất canh tường nhập mộng nhiêu" 彿 (Thiên Trường phủ ) Phảng phất thường thấy tiên vương vào trong giấc mộng.
4. Một âm là "lang". (Danh) "Bất Lang" tên đất nước "Sở" thời xưa, nay thuộc vào khoảng tỉnh Hà Nam (Trung Quốc).

Từ điển Thiều Chửu

① Canh.
② Một âm là lang. Bất lang tên đất nước Sở .
thê, thế
qī ㄑㄧ, qì ㄑㄧˋ

thê

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vợ cả

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vợ.
2. Một âm là "thế". (Động) Gả con gái. ◇ Luận Ngữ : "Khổng Tử dĩ kì huynh chi tử thế chi" (Tiên tiến ) Khổng Tử đem con gái của anh mình gả cho (ông Nam Dung).

Từ điển Thiều Chửu

① Vợ cả.
② Một âm là thế. Gả chống cho con gái.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vợ: Vợ chồng; Vợ chưa cưới. Xem [qì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người vợ chính thức. Ca dao: » Dù chàng năm thiếp bảy thê « — Một âm là Thế. Xem Thế.

Từ ghép 22

thế

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vợ.
2. Một âm là "thế". (Động) Gả con gái. ◇ Luận Ngữ : "Khổng Tử dĩ kì huynh chi tử thế chi" (Tiên tiến ) Khổng Tử đem con gái của anh mình gả cho (ông Nam Dung).

Từ điển Thiều Chửu

① Vợ cả.
② Một âm là thế. Gả chống cho con gái.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Gả con gái: Khổng tử gả con gái của anh mình cho ông ta (Luận ngữ). Xem [qi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gả chồng cho con gái — Xem Thê.
nhương, nhưỡng, nhượng
níng ㄋㄧㄥˊ, ráng ㄖㄤˊ, rǎng ㄖㄤˇ, ràng ㄖㄤˋ, xiǎng ㄒㄧㄤˇ

nhương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ăn trộm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy cắp, ăn trộm. ◇ Mạnh Tử : "Kim hữu nhân nhật nhương kì lân chi kê giả, hoặc cáo chi viết: Thị phi quân tử chi đạo" , : (Đằng Văn Công hạ ) Nay có người ngày trộm gà của hàng xóm, có kẻ tố cáo, nói rằng: Đó không phải là đạo của bậc quân tử.
2. (Động) Vén tay. ◇ Tào Thực : "Nhương tụ kiến tố thủ" (Mĩ nữ thiên ) Vén tay áo, thấy tay trắng nõn.
3. (Động) Xâm đoạt. ◇ Trang Tử : "Chư hầu bạo loạn, thiện tương nhương phạt, dĩ tàn dân nhân" , , (Ngư phủ ) Chư hầu bạo loạn, đánh chiếm lẫn nhau, khiến dân tàn mạt.
4. (Động) Dẹp trừ, bài trừ. ◇ Tả truyện : "Hoàn Công cứu Trung Quốc nhi nhương Di Địch" (Hi Công tứ niên ) Hoàn Công cứu Trung Quốc mà dẹp trừ rợ Di, rợ Địch.
5. (Động) Hàm nhẫn được, cam chịu. § Thông "nhượng" .
6. (Động) Tế thần để trừ điều chẳng lành. § Thông "nhương" .
7. Một âm là "nhưỡng". (Động) Nhiễu loạn, rối loạn. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố chí ư nhưỡng thiên hạ, hại bách tính" , (Binh lược ) Cho nên đến cả nhiễu loạn thiên hạ, làm hại trăm họ.

Từ điển Thiều Chửu

① Lõng bắt lấy, ăn trộm.
② Ðẩy ra, đuổi đi được.
③ Trừ.
④ Hàm nhẫn được.
⑤ Một âm là nhưỡng. Rối loạn.
⑥ Cùng nghĩa như chữ nhưỡng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cướp: Cướp đoạt, chiếm lấy;
② Xua đuổi, bài trừ: Đuổi giặc; Trừ dẹp;
③ Ăn trộm, lấy cắp: Ăn cắp dê;
④ Quấy rối, rối loạn: Rối loạn, rối ren;
⑤ (văn) Vớt lên, kéo lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chê bai. Chê bỏ. Từ chối — Trộm cướp — Một âm là Nhưỡng. Xem Nhưỡng.

Từ ghép 5

nhưỡng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy cắp, ăn trộm. ◇ Mạnh Tử : "Kim hữu nhân nhật nhương kì lân chi kê giả, hoặc cáo chi viết: Thị phi quân tử chi đạo" , : (Đằng Văn Công hạ ) Nay có người ngày trộm gà của hàng xóm, có kẻ tố cáo, nói rằng: Đó không phải là đạo của bậc quân tử.
2. (Động) Vén tay. ◇ Tào Thực : "Nhương tụ kiến tố thủ" (Mĩ nữ thiên ) Vén tay áo, thấy tay trắng nõn.
3. (Động) Xâm đoạt. ◇ Trang Tử : "Chư hầu bạo loạn, thiện tương nhương phạt, dĩ tàn dân nhân" , , (Ngư phủ ) Chư hầu bạo loạn, đánh chiếm lẫn nhau, khiến dân tàn mạt.
4. (Động) Dẹp trừ, bài trừ. ◇ Tả truyện : "Hoàn Công cứu Trung Quốc nhi nhương Di Địch" (Hi Công tứ niên ) Hoàn Công cứu Trung Quốc mà dẹp trừ rợ Di, rợ Địch.
5. (Động) Hàm nhẫn được, cam chịu. § Thông "nhượng" .
6. (Động) Tế thần để trừ điều chẳng lành. § Thông "nhương" .
7. Một âm là "nhưỡng". (Động) Nhiễu loạn, rối loạn. ◇ Hoài Nam Tử : "Cố chí ư nhưỡng thiên hạ, hại bách tính" , (Binh lược ) Cho nên đến cả nhiễu loạn thiên hạ, làm hại trăm họ.

Từ điển Thiều Chửu

① Lõng bắt lấy, ăn trộm.
② Ðẩy ra, đuổi đi được.
③ Trừ.
④ Hàm nhẫn được.
⑤ Một âm là nhưỡng. Rối loạn.
⑥ Cùng nghĩa như chữ nhưỡng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cướp: Cướp đoạt, chiếm lấy;
② Xua đuổi, bài trừ: Đuổi giặc; Trừ dẹp;
③ Ăn trộm, lấy cắp: Ăn cắp dê;
④ Quấy rối, rối loạn: Rối loạn, rối ren;
⑤ (văn) Vớt lên, kéo lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gây rối. Làm loạn — Một âm khác là Nhương. Xem Nhương.

nhượng

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Khiêm nhượng (như , bộ ).
miễn, mãnh, mẫn
méng ㄇㄥˊ, měng ㄇㄥˇ, miǎn ㄇㄧㄢˇ, mǐn ㄇㄧㄣˇ

miễn

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên đất thời cổ, nay thuộc tỉnh Hà Nam — Một âm là Mãnh. Xem Mãnh.

mãnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

cố gắng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con chẫu, con ếch.
2. Một âm là "mẫn". (Phó) Gắng gỏi, cố sức. ◇ Thi Kinh : "Mẫn miễn tòng sự, Bất cảm cáo lao" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Gắng gỏi làm việc, Không dám nói là cực nhọc.

Từ điển Thiều Chửu

① Con chẫu, con ếch.
② Một âm là mẫn. Gắng gỏi. Như Kinh Thi nói mẫn miễn tòng sự gắng gỏi làm việc.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Con ếch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con ếch — Tên một bộ chữ Trung Hoa — Một âm là Miễn. Xem Miễn.

mẫn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con chẫu, con ếch.
2. Một âm là "mẫn". (Phó) Gắng gỏi, cố sức. ◇ Thi Kinh : "Mẫn miễn tòng sự, Bất cảm cáo lao" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Gắng gỏi làm việc, Không dám nói là cực nhọc.

Từ điển Thiều Chửu

① Con chẫu, con ếch.
② Một âm là mẫn. Gắng gỏi. Như Kinh Thi nói mẫn miễn tòng sự gắng gỏi làm việc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Gắng gỏi, cố gắng, nỗ lực: Nó cố gắng giành lấy thắng lợi; Gắng gỏi làm việc (Thi Kinh: Tiểu nhã, Thập nguyệt chi giao).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bộ phận của cơ thể, dùng để sinh đẻ, duy trì giòng giống ( chỉ chung dương vật của phái namâm hộ của phái nữ ).

Từ điển trích dẫn

1. Trời và đất. ◇ Dịch Kinh : "Dịch hữu thái cực, thị sanh lưỡng nghi" , (Hệ từ thượng ) Dịch có thái cực, thái cực sinh ra lưỡng nghi.
2. Mượn chỉ cha mẹ vua.
3. Chỉ âm dương, nam nữ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ trời và đất, do Thái cực sinh ra.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.