thân, thấn
qīn ㄑㄧㄣ, qìng ㄑㄧㄥˋ, xīn ㄒㄧㄣ

thân

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cha mẹ
2. ruột thịt
3. thân cận, gần gũi
4. cô dâu
5. thơm, hôn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cha mẹ. Cũng chỉ riêng cha hoặc mẹ. ◎ Như: "song thân" cha mẹ.
2. (Danh) Bà con, họ hàng, người cùng máu mủ hoặc do hôn nhân mà có quan hệ. Họ gần gọi là "thân" , họ xa gọi là "sơ" . ◎ Như: "cận thân" người thân gần, "nhân thân" bà con bên ngoại, "lục thân" cha mẹ anh em vợ chồng.
3. (Danh) Hôn nhân. ◎ Như: "kết thân" kết hôn, "thành thân" thành hôn.
4. (Danh) Vợ mới cưới. ◎ Như: "thú thân" lấy vợ, "nghênh thân" đón cô dâu.
5. (Danh) Họ "Thân".
6. (Động) Gần gũi, tiếp xúc. ◎ Như: "thân cận" gần gũi. ◇ Luận Ngữ : "Phiếm ái chúng nhi thân nhân" (Học nhi ) Yêu khắp mọi người mà gần gũi người nhân đức.
7. (Động) Thương yêu. ◎ Như: "tương thân tương ái" thương yêu nhau.
8. (Động) Kết giao.
9. (Động) Được tiếp kiến. ◎ Như: "nhất thân phương trạch" được gần hơi thơm, nói được tiếp kiến một lần lấy làm thích thú lắm.
10. (Động) Hôn (dùng môi hôn).
11. (Tính) Của mình, của chính mình. ◎ Như: "thân nhãn mục đổ" mắt mình thấy (mắt mình thấy tai mình nghe).
12. (Tính) Máu mủ, ruột thịt. ◎ Như: "thân huynh đệ" anh em ruột.
13. (Tính) Thông gia. ◎ Như: "thân gia" chỗ dâu gia, sui gia, "thân gia mẫu" bà sui, chị sui. § Ghi chú: Cũng đọc là "thấn".
14. (Tính) Đáng tin cậy, có quan hệ mật thiết. ◇ Mạnh Tử : "Vương vô thân thần hĩ" (Lương Huệ Vương hạ ) Nhà vua không có bề tôi thân tín vậy.
15. (Phó) Tự mình, trực tiếp. ◎ Như: "thận tự động thủ" tự tay làm lấy, "sự tất thân cung" sự ấy tất tự mình phải làm.

Từ điển Thiều Chửu

① Tới luôn, quen, như thân ái thân yêu. Vì thế nên được tiếp kiến người cũng gọi là thân. Như nhất thân phương trạch được gần hơi thơm, nói được tiếp kiến một lần lấy làm thích thú lắm.
② Thân gần, họ gần gọi là họ thân, họ xa gọi là họ sơ.
③ Bàn bạc việc gì mà thiết đáng đến bản chỉ gọi là thân thiết hữu vị .
④ Người thân. Như cha mẹ gọi là song thân , cha mẹ anh em vợ chồng gọi là lục thân .
⑤ Tự mình. Như sự tất thân cung sự ấy tất tự mình phải làm.
⑥ Đáng, giúp.
⑦ Yêu.
⑧ Gần, thân gần.
⑨ Một âm là thấn. Chỗ dâu gia, ta quen gọi là thân gia .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cha mẹ hoặc anh chị em ruột, người thân: Cha mẹ; Anh em ruột;
② Bà con, họ hàng: Bà con cô bác;
③ Hôn nhân: Lấy vợ, lấy chồng;
④ Thân mật, thân thiết, thân ái, thân gần: Bạn thân mật;
⑤ Tự, thân, chính: Tự tay làm lấy. 【】 thân tự [qinzì] Tự, chính mình, đích thân: Đích thân chủ trì; Tiêu Hà bệnh, nhà vua đích thân đến xem bệnh tình của Hà (Hán thư: Tiêu Hà truyện);
⑥ Hôn: Hôn con;
⑦ (văn) Yêu;
⑧ (văn) Giúp. Xem [qìng].

Từ điển Trần Văn Chánh

】 thân gia [qìngjia]
① Thông gia, thân gia, sui gia: Làm sui (gia);
② Sui: Ông sui; Bà sui, chị sui. Xem [qin].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gần gũi, thương yêu. Đoạn trường tân thanh : » Khi thân chẳng lọ là cầu mới thân « — Người gần gũi với mình. Chỉ cha mẹ. Td: Song thân — Họ hàng. Td: Thân thuộc — Tự mình. Chính mình. Td: Thân chinh — Chỉ việc hôn nhân giữa hai nhà. Td: Thân gia.

Từ ghép 64

bàng hệ thân 旁系親bàng hệ thân thuộc 旁系親屬bạt thân 拔親cầu thân 求親chí thân 至親cử mục vô thân 舉目無親đồng thân 同親hoàng thân 皇親hội thân 會親kết thân 結親khả thân 可親kính thân 敬親lão thân 老親lục thân 六親mẫu thân 母親mục thân 睦親nghênh thân 迎親nghiêm thân 嚴親nghinh thân 迎親ngoại thân 外親ngỗ thân 忤親nhân thân 姻親nội thân 內親phụ thân 父親quân thân 君親song thân 雙親sơ bất gián thân 疏不間親sở thân 所親sơ thân 疏親sự thân 事親sự thân chí hiếu 事親至孝tam thân 三親tầm thân 尋親thám thân 探親thành thân 成親thân ái 親愛thân bằng 親朋thân cận 親近thân chinh 親征thân cung 親供thân gia 親家thân huân 親熏thân hữu 親友thân mật 親密thân mẫu 親母thân nghênh 親迎thân nghị 親誼thân nhiệt 親熱thân phụ 親父thân quyến 親眷thân sinh 親生thân thích 親戚thân thiện 親善thân thiết 親切thân thuộc 親屬thân tín 親信thân tình 親情thân tộc 親族thân vương 親王tỉnh thân 省親tứ cố vô thân 四顧無親tương thân 相親ý thân 懿親yến thân 妟親

thấn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cha mẹ. Cũng chỉ riêng cha hoặc mẹ. ◎ Như: "song thân" cha mẹ.
2. (Danh) Bà con, họ hàng, người cùng máu mủ hoặc do hôn nhân mà có quan hệ. Họ gần gọi là "thân" , họ xa gọi là "sơ" . ◎ Như: "cận thân" người thân gần, "nhân thân" bà con bên ngoại, "lục thân" cha mẹ anh em vợ chồng.
3. (Danh) Hôn nhân. ◎ Như: "kết thân" kết hôn, "thành thân" thành hôn.
4. (Danh) Vợ mới cưới. ◎ Như: "thú thân" lấy vợ, "nghênh thân" đón cô dâu.
5. (Danh) Họ "Thân".
6. (Động) Gần gũi, tiếp xúc. ◎ Như: "thân cận" gần gũi. ◇ Luận Ngữ : "Phiếm ái chúng nhi thân nhân" (Học nhi ) Yêu khắp mọi người mà gần gũi người nhân đức.
7. (Động) Thương yêu. ◎ Như: "tương thân tương ái" thương yêu nhau.
8. (Động) Kết giao.
9. (Động) Được tiếp kiến. ◎ Như: "nhất thân phương trạch" được gần hơi thơm, nói được tiếp kiến một lần lấy làm thích thú lắm.
10. (Động) Hôn (dùng môi hôn).
11. (Tính) Của mình, của chính mình. ◎ Như: "thân nhãn mục đổ" mắt mình thấy (mắt mình thấy tai mình nghe).
12. (Tính) Máu mủ, ruột thịt. ◎ Như: "thân huynh đệ" anh em ruột.
13. (Tính) Thông gia. ◎ Như: "thân gia" chỗ dâu gia, sui gia, "thân gia mẫu" bà sui, chị sui. § Ghi chú: Cũng đọc là "thấn".
14. (Tính) Đáng tin cậy, có quan hệ mật thiết. ◇ Mạnh Tử : "Vương vô thân thần hĩ" (Lương Huệ Vương hạ ) Nhà vua không có bề tôi thân tín vậy.
15. (Phó) Tự mình, trực tiếp. ◎ Như: "thận tự động thủ" tự tay làm lấy, "sự tất thân cung" sự ấy tất tự mình phải làm.

Từ điển Thiều Chửu

① Tới luôn, quen, như thân ái thân yêu. Vì thế nên được tiếp kiến người cũng gọi là thân. Như nhất thân phương trạch được gần hơi thơm, nói được tiếp kiến một lần lấy làm thích thú lắm.
② Thân gần, họ gần gọi là họ thân, họ xa gọi là họ sơ.
③ Bàn bạc việc gì mà thiết đáng đến bản chỉ gọi là thân thiết hữu vị .
④ Người thân. Như cha mẹ gọi là song thân , cha mẹ anh em vợ chồng gọi là lục thân .
⑤ Tự mình. Như sự tất thân cung sự ấy tất tự mình phải làm.
⑥ Đáng, giúp.
⑦ Yêu.
⑧ Gần, thân gần.
⑨ Một âm là thấn. Chỗ dâu gia, ta quen gọi là thân gia .
hậu
hòu ㄏㄡˋ

hậu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dày dặn
2. chiều dày
3. hậu hĩnh

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dày. § Đối lại với "bạc" mỏng. ◎ Như: "hậu chỉ" giấy dày, "hậu thần" môi dày.
2. (Tính) Nhiều, lớn. ◎ Như: "hậu lợi" lời to, "hậu lễ" lễ nhiều.
3. (Tính) Đậm, nặng, nồng. ◎ Như: "tửu vị hậu" mùi rượu nồng, "thâm tình hậu nghị" tình sâu nghĩa nặng.
4. (Tính) Không khe khắt, tốt lành. ◎ Như: "nhân hậu" nhân từ, "khoan hậu" khoan dung, "trung hậu lão thật" hiền lành thật thà.
5. (Danh) Chiều dày. ◎ Như: "giá khối mộc bản ước hữu nhị thốn hậu" khối gỗ này có bề dày khoảng hai tấc.
6. (Động) Coi trọng. ◎ Như: "hậu cổ bạc kim" trọng xưa khinh nay. ◇ Sử Kí : "Toại phục tam nhân quan trật như cố, dũ ích hậu chi" , (Tần bổn kỉ ) Bèn phục chức quan cho ba người như trước, lại càng thêm coi trọng.
7. (Phó) Ưu đãi. ◎ Như: "hậu đãi" ưu đãi.

Từ điển Thiều Chửu

① Chiều dầy.
② Hậu, đối lại với chữ bạc . Phẩm bình sự vật cái nào tốt hơn, nhiều hơn, dầy hơn đều gọi là hậu.
③ Hậu đãi hơn. Ðãi người thân trọng hơn gọi là tương hậu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dày: Vải dày;
② Sâu, sâu sắc, thắm thiết, nặng: Tình bạn sâu sắc, mối tình hữu nghị thắm thiết; Tình sâu nghĩa nặng;
③ Hậu: Hiền hậu; Trung hậu;
④ To, lớn: Lời to;
⑤ Đậm, nặng, nhiều: Mùi rượu rất nồng; 穿 Mặc nhiều quần áo vào;
⑥ Chú trọng, coi trọng, hậu đãi.【】hậu thử bạc bỉ [hóucê bóbê] Coi trọng cái này (thứ này, việc này), xem nhẹ cái kia (thứ kia, việc kia), hậu đãi kẻ này, bạc đãi người kia;
⑦ [Hòu] (Họ) Hậu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dày ( trái với mỏng ) — Lớn lao — Tốt đẹp.

Từ ghép 24

ngứ, ngữ, ngự
yǔ ㄩˇ, yù ㄩˋ

ngứ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, nói chuyện, bàn luận. ◎ Như: "bất ngôn bất ngữ" chẳng nói chẳng rằng. ◇ Luận Ngữ : "Tử bất ngữ: quái, lực, loạn, thần" : , , , (Thuật nhi ) Khổng Tử không nói về (bốn điều này): quái dị, dũng lực, phản loạn, quỷ thần.
2. (Động) Kêu, hót (côn trùng, chim chóc, dã thú...). ◇ Vi Trang : "Lục hòe âm lí hoàng oanh ngữ" (Ứng thiên trường ) Trong bóng mát cây hòe xanh, chim hoàng oanh hót.
3. (Danh) Lời nói bằng miệng. ◇ Sầm Tham : "Mã thượng tương phùng vô chỉ bút, Bằng quân truyền ngữ báo bình an" , (Phùng nhập kinh sứ 使) Trên lưng ngựa gặp nhau không sẵn giấy bút, Nhờ anh chuyển lời báo tin được bình an.
4. (Danh) Câu, lời (văn chương, thơ, từ). ◇ Đỗ Phủ : "Ngữ bất kinh nhân tử bất hưu" (Giang thượng trị Thủy Như Hải ) Câu thơ không làm người kinh hồn thì chết không yên.
5. (Danh) Riêng chỉ cổ ngữ, ngạn ngữ, tục ngữ, v.v. ◇ Cốc Lương truyện : "Ngữ viết: Thần vong tắc xỉ hàn" : (Hi công nhị niên ) Ngạn ngữ bảo: Môi hở răng lạnh.
6. (Danh) Tín hiệu, động tác để truyền đạt tư tưởng, tin tức. ◎ Như: "thủ ngữ" lối biểu đạt dùng tay ra hiệu.
7. (Danh) Tiếng côn trùng, chim chóc. ◎ Như: "thiền ngữ" tiếng ve sầu.
8. Một âm là "ngứ". (Động) Bảo cho biết. ◇ Tấn Thư : "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" : , ,, (Đào Khản truyện ) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, nói nhỏ. Như ngẫu ngữ câu nói ngẫu nhiên, tư ngữ nói riêng.
② Câu nói có đủ ý nghĩa tinh vi cũng gọi là ngữ. Như thành ngữ câu nói đã dùng, ai cũng dùng được, lời ngắn mà có đủ ý nghĩa, ngữ lục bản chép các lời nói hay. Như các học trò chép các lời đức Khổng Tử đã nói lại gọi là bộ Luận ngữ .
③ Ra hiệu, như thủ ngữ lấy tay ra hiệu.
④ Một âm là ngứ. Bảo. Như cư ngộ ngứ nhữ ngồi đấy ta bảo mày.

ngữ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngôn ngữ
2. lời lẽ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, nói chuyện, bàn luận. ◎ Như: "bất ngôn bất ngữ" chẳng nói chẳng rằng. ◇ Luận Ngữ : "Tử bất ngữ: quái, lực, loạn, thần" : , , , (Thuật nhi ) Khổng Tử không nói về (bốn điều này): quái dị, dũng lực, phản loạn, quỷ thần.
2. (Động) Kêu, hót (côn trùng, chim chóc, dã thú...). ◇ Vi Trang : "Lục hòe âm lí hoàng oanh ngữ" (Ứng thiên trường ) Trong bóng mát cây hòe xanh, chim hoàng oanh hót.
3. (Danh) Lời nói bằng miệng. ◇ Sầm Tham : "Mã thượng tương phùng vô chỉ bút, Bằng quân truyền ngữ báo bình an" , (Phùng nhập kinh sứ 使) Trên lưng ngựa gặp nhau không sẵn giấy bút, Nhờ anh chuyển lời báo tin được bình an.
4. (Danh) Câu, lời (văn chương, thơ, từ). ◇ Đỗ Phủ : "Ngữ bất kinh nhân tử bất hưu" (Giang thượng trị Thủy Như Hải ) Câu thơ không làm người kinh hồn thì chết không yên.
5. (Danh) Riêng chỉ cổ ngữ, ngạn ngữ, tục ngữ, v.v. ◇ Cốc Lương truyện : "Ngữ viết: Thần vong tắc xỉ hàn" : (Hi công nhị niên ) Ngạn ngữ bảo: Môi hở răng lạnh.
6. (Danh) Tín hiệu, động tác để truyền đạt tư tưởng, tin tức. ◎ Như: "thủ ngữ" lối biểu đạt dùng tay ra hiệu.
7. (Danh) Tiếng côn trùng, chim chóc. ◎ Như: "thiền ngữ" tiếng ve sầu.
8. Một âm là "ngứ". (Động) Bảo cho biết. ◇ Tấn Thư : "Thường ngứ nhân viết: Đại Vũ thánh giả, nãi tích thốn âm, chí ư chúng nhân, đáng tích phân âm" : , ,, (Đào Khản truyện ) Thường bảo với mọi người rằng: Vua thánh Đại Vũ, tiếc từng tấc bóng mặt trời, còn những người bình thường chúng ta, phải biết tiếc từng phân bóng mặt trời.

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, nói nhỏ. Như ngẫu ngữ câu nói ngẫu nhiên, tư ngữ nói riêng.
② Câu nói có đủ ý nghĩa tinh vi cũng gọi là ngữ. Như thành ngữ câu nói đã dùng, ai cũng dùng được, lời ngắn mà có đủ ý nghĩa, ngữ lục bản chép các lời nói hay. Như các học trò chép các lời đức Khổng Tử đã nói lại gọi là bộ Luận ngữ .
③ Ra hiệu, như thủ ngữ lấy tay ra hiệu.
④ Một âm là ngứ. Bảo. Như cư ngộ ngứ nhữ ngồi đấy ta bảo mày.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mách, nói với, bảo với: Không mách ai cả; Lại đây, ta bảo với (nói với) ngươi (Trang tử). Xem [yư].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiếng nói, lời nói, ngữ: Tiếng Việt; Thành ngữ; Lời ngon tiếng ngọt;
② Nói: Chẳng nói chẳng rằng; Nói nhỏ;
③ Lời tục, ngạn ngữ, thành ngữ: Ngạn ngữ nói: Không vào hang cọp, làm sao bắt được cọp con;
④ Tín hiệu thay lời nói (có thể biểu đạt thay cho ngôn ngữ): Tín hiệu bằng tay; Tín hiệu bằng đèn. Xem [yù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói — Lời nói. Td: Thành ngữ, Ngạn ngữ — Tiếng nói của một dân tộc. Td: Pháp ngữ, Việt ngữ — Tiếng kêu côn trùng, tiếng hót của loài chim — Ra dấu, ngầm nói với người — Một âm là Ngự.

Từ ghép 62

á ngữ 瘂語ám ngữ 暗語án ngữ 按語ẩn ngữ 隱語bạch vân quốc ngữ thi 白雲國語詩bỉ ngữ 鄙語bính ngữ 屏語chủ ngữ 主語chú ngữ 咒語chuyển ngữ 轉語cổ ngữ 古語đa âm ngữ 多音語đả thị ngữ 打市語đê ngữ 低語điệp ngữ 疉語định ngữ 定語đơn âm ngữ 單音語hồng châu quốc ngữ thi tập 洪州國語詩集khẩu ngữ 口語lí ngữ 俚語li ngữ 離語liên ngữ 謰語luận ngữ 論語luận ngữ diễn ca 論語演歌lý ngữ 俚語mẫu ngữ 母語mi ngữ 眉語mục ngữ 目語nga ngữ 俄語ngạn ngữ 諺語ngẫu ngữ 耦語ngoa ngữ 訛語ngoại ngữ 外語ngôn ngữ 言語ngữ bệnh 語病ngữ cú 語句ngữ pháp 語法nhãn ngữ 眼語nhĩ ngữ 耳語nhứ ngữ 絮語phạm ngữ 梵語phán ngữ 判語phạn ngữ 梵語phi ngữ 非語quốc ngữ 國語sáo ngữ 套語sấm ngữ 讖語sứ bắc quốc ngữ thi tập 使北國語詩集sưu ngữ 廋語tân ngữ 賓語thành ngữ 成語tiêu ngữ 標語trí ngữ 致語trình thức ngữ ngôn 程式語言tục ngữ 俗語tử ngữ 死語vị ngữ 謂語vọng ngữ 妄語xảo ngữ 巧語xúc ngữ 觸語ỷ ngữ 綺語yêu ngữ 妖語

ngự

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói cho biết — Một âm là Ngữ.

hoàn cảnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

hoàn cảnh, thực tại

Từ điển trích dẫn

1. Vùng chung quanh. ◇ Hồng Mại : "Nhị nguyệt, hoàn cảnh đạo khởi, ấp lạc phần lưu vô dư" , , (Di kiên giáp chí , Tông bổn ngộ dị nhân ).
2. Bao quanh, bao vây. ◇ Lưu Đại Khôi : "(Lô) Quân chi vị trị yển sư, sơ xuất vi Thiểm chi Lũng Tây huyện, khấu tặc hoàn cảnh" , 西, (Yển sư tri huyện Lô Quân truyện ).
3. Môi trường, điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội chung quanh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung tất cả các thứ các vật xung quanh — Trường hợp gặp phải.

Từ điển trích dẫn

1. Thuận theo, chịu theo, bằng lòng. ◇ Tây sương kí 西: "Yêm gia lí bồi tửu bồi trà đảo nhuyên tựu, nhĩ hưu sầu, hà tu ước định thông môi cấu" , , (Đệ tứ bổn , Đệ nhị chiết) Bà bằng lòng bù rượu, bù trà, cậu khỏi phải lo lắng, không cần lễ nghi mối lái gì cả.
2. Điều hợp, hòa hợp.
3. Nhọc nhằn, bận bịu. ◇: Hưu bả thân tâm nhuyên tựu, trước tiện túy nhân như tửu. Phú quý công danh tuy hữu vị, tất cánh nhân thùy thủ , 便. , (Vũ trung hoa lệnh , Từ ).
4. An ủy, vỗ về. ◇ Hà Mộng Quế : "Dạ vũ liêm long. Liễu biên đình viện, phiền não hữu thùy nhuyên tựu" . , (Hỉ thiên oanh , Cảm xuân , Từ ).
sảnh
shěng ㄕㄥˇ

sảnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mắt có màng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh mắt có màng.
2. (Danh) Bệnh tật.
3. (Danh) Lỗi lầm. ◇ Tả truyện : "Đại phu hà tội? Thả ngô bất dĩ nhất sảnh yểm đại đức" ? (Hi công tam thập tam niên ) Đại phu tội gì? Vả lại ta không lấy một lỗi lầm mà che lấp đức lớn.
4. (Danh) Tai vạ. ◇ Dịch Kinh : "Cửu nhị: Bất khắc tụng, quy nhi bô kì ấp, nhân tam bách hộ vô sảnh" : , , (Tụng quái ) Cửu nhị: Không nên kiện tụng, lui tránh về ấp mình chỉ có ba trăm nóc (địa vị thấp, thế yếu), (như vậy) không mắc tai họa.
5. (Động) Giảm bớt. § Thông "tỉnh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Mắt có màng.
② Bệnh, bệnh can quyết, lúc phát lên môi miệng móng chân móng tay đều xanh cả gọi là bệnh sảnh.
③ Lỗi lầm.
④ Tai vạ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mắt có màng;
② Bệnh can huyết;
③ Lỗi lầm, sai lầm;
④ Tai vạ, tai ương;
⑤ Sự đồi bại;
⑥ Nỗi khổ;
⑦ Giảm bớt, tiết giảm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đau mắt có màng — Bệnh hoạn — Điều tai hại xảy tới.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Tỉ dụ nhân phẩm cao khiết hoặc sự vật trong sạch.
2. Nói tắt của "băng thanh ngọc nhuận" : gọi thay cha vợ và chàng rể.
3. Tỉ dụ cha và con.
4. Hình dung trơn sạch bóng láng. ◇ Nguyên sử : "Nhan diện như băng ngọc, nhi thần như ác đan nhiên" , (Lí Húynh truyện ) Mặt láng như ngọc, môi đỏ như son vậy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ sự trong sạch, tinh khiết. Nói tắt của thành ngữ Băng thanh ngọc khiết ( băng trong ngọc sạch ).

Từ điển trích dẫn

1. Công tích và kinh lịch. ◇ Vương Sung : "Nho sanh vô phiệt duyệt, sở năng bất năng nhậm kịch, cố lậu ư tuyển cử, dật ư triều đình" , , , (Luận hành , Trình tài ).
2. Mượn chỉ thế gia, cự thất. § Gia đình mà tổ tiên có công nghiệp. ◇Ấu học quỳnh lâm : "Quý tộc xưng vi phiệt duyệt, chu môn nãi hào chi đệ" , (Cung thất loại ).
3. Phiếm chỉ môn đệ, gia thế. ◇ Tần Quan : "Tự Tấn dĩ phiệt duyệt dụng nhân, Vương - Tạ nhị thị, tối vi vọng tộc" , , (Vương kiệm luận ).
4. Cột đặt trước nhà sĩ hoạn để ghi công nghiệp. ◇ Hòa Bang Ngạch : "Yểm chí nhất cự trạch, hãn hoành cao tuấn, phiệt duyệt hoán nhiên" , , (Dạ đàm tùy lục , Triệu môi).
giới
jiè ㄐㄧㄝˋ

giới

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khoảng giữa
2. vẩy (cá)
3. bậm bực, bứt rứt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cách, ngăn cách.
2. (Động) Ở vào khoảng giữa hai bên. ◎ Như: "giá tọa san giới ư lưỡng huyện chi gian" trái núi đó ở vào giữa hai huyện.
3. (Động) Làm trung gian. ◎ Như: "giới thiệu" .
4. (Động) Chia cách, li gián.
5. (Động) Giúp đỡ, tương trợ. ◇ Thi Kinh : "Vi thử xuân tửu, Dĩ giới mi thọ" , (Bân phong , Thất nguyệt ) Làm rượu xuân này, Để giúp cho tuổi thọ.
6. (Động) Bận tâm, lưu ý, lo nghĩ tới. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô quan thất lộ chi binh, như thất đôi hủ thảo, hà túc giới ý?" , , (Đệ thập thất hồi) Ta coi bảy đạo quân đó, như bảy đống cỏ mục, có đáng gì mà phải lo lắng như vậy?
7. (Động) Nương dựa, nhờ vào. ◇ Tả truyện : "Giới nhân chi sủng, phi dũng dã" , (Văn công lục niên ) Dựa vào lòng yêu của người khác, không phải là bậc dũng.
8. (Động) Làm động tác. § Dùng cho vai kịch hoặc hí khúc thời xưa. ◎ Như: "tiếu giới" làm động tác cười.
9. (Tính) Ngay thẳng, chính trực. ◎ Như: "cảnh giới" ngay thẳng. ◇ Liêu trai chí dị : "Vương tuy cố bần, nhiên tính giới, cự xuất thụ chi" , (Vương Thành ) Vương tuy nghèo, nhưng tính ngay thẳng, liền lấy ra (cái trâm) đưa cho bà lão.
10. (Tính) Như thế, cái đó. ◎ Như: "sát hữu giới sự" .
11. (Tính) Cứng, chắc, vững. ◇ Dịch Kinh : "Giới ư thạch, bất chung nhật, trinh cát" , , (Dự quái ) (Chí) vững như đá, chẳng đợi hết ngày (mà ứng phó ngay), chính đính, bền tốt.
12. (Danh) Mốc, ranh, mức, biên tế.
13. (Danh) Giới hạn. § Thông "giới" . ◎ Như: "giang giới" ven sông, "nhân các hữu giới" mỗi người có phần hạn của mình.
14. (Danh) Áo giáp, vỏ cứng. ◎ Như: "giới trụ" áo giáp mũ trụ.
15. (Danh) Chỉ sự vật nhỏ bé. § Thông "giới" . ◎ Như: "nhất giới bất thủ" một tơ hào cũng không lấy.
16. (Danh) Động vật có vảy sống dưới nước. ◎ Như: "giới thuộc" loài ở nước có vảy. ◇ Hoài Nam Tử : "Giới lân giả, hạ thực nhi đông trập" , (Trụy hình huấn ) Loài động vật có vảy, mùa hè ăn mà mùa đông ngủ vùi.
17. (Danh) Chỉ người trung gian nghênh tiếp giữa chủ và khách (thời xưa).
18. (Danh) Người đưa tin hoặc truyền đạt tin tức.
19. (Danh) Hành vi hoặc tiết tháo. ◇ Mạnh Tử : "Liễu Hạ Huệ bất dĩ tam công dị kì giới" (Tận tâm thượng ) Ông Liễu Hạ Huệ dù dự hàng tam công cũng chẳng thay đổi tiết tháo của mình.
20. (Danh) Người một chân. ◇ Trang Tử : "Công Văn Hiên kiến hữu sư nhi kinh viết: Thị hà nhân dã? Ô hồ giới dã?" : ? ? (Dưỡng sanh chủ ) Công Văn Hiên thấy quan Hữu Sư liền giật mình nói: Ấy người nào vậy? Làm sao lại một chân vậy?
21. (Danh) Lượng từ: đơn vị chỉ người hoặc đồng tiền. § Tương đương với "cá" . ◎ Như: "nhất giới thư sanh" một người học trò.
22. (Danh) Họ "Giới".

Từ điển Thiều Chửu

① Cõi, ở vào khoảng giữa hai cái gọi là giới. Ngày xưa giao tiếp với nhau, chủ có người thấn mà khách có người giới để giúp lễ và đem lời người bên này nói với người bên kia biết. Như một người ở giữa nói cho người thứ nhất và người thứ ba biết nhau mà làm quen nhau gọi là giới thiệu hay môi giới v.v.
② Giúp, như dĩ giới mi thọ lấy giúp vui tiệc thọ.
③ Áo, như giới trụ áo dày mũ trụ.
④ Có nghĩa là vẩy, như giới thuộc loài ở nước có vẩy.
⑤ Lời tôn quý, như nói em người ta thì tôn là quý giới đệ em tôn quý của ngài.
⑥ Ven bờ, như giang giới ven sông.
⑦ Một người, như nhất giới chi sĩ một kẻ học trò.
⑧ Nhỏ, cùng nghĩa như chữ giới (hạt cải) như tiêm giới nhỏ nhặt, giới ý hơi để ý.
⑨ Bậm bực, như giới giới lòng bậm bực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cương giới, giới tuyến: Không phân giới tuyến bên này bên kia (Thi Kinh);
② Người môi giới, người chuyển lời , Khi chư hầu gặp nhau, quan khanh làm người chuyển lời (Tuân tử);
③ Người giúp việc, phụ tá, trợ thủ: Ngũ Cử làm trợ thủ (Tả truyện);
④ Bên, ven, Bi thương phong khí còn lưu lại bên sông (Khuất Nguyên: Cửu chương);
⑤ Loài có mai (vảy cứng): Tinh anh của loài có mai là con rùa (Đại đới Lễ kí);
⑥ Nằm ở giữa: Quả núi này nằm ở vùng giáp giới hai tỉnh; 使 Khiến ở giữa chỗ hai nước lớn (Tả truyện);
⑦ Cách: Phía sau cách với sông lớn (Hán thư);
⑧ Trợ giúp: Để giúp trường thọ (Thi Kinh: Bân phong, Thất nguyệt);
⑨ Một mình: Cô đơn không hợp quần mà đứng riêng một mình (Trương Hoành: Tư huyền phú);
⑩ Lớn, to lớn: Báo đáp bằng phúc lớn (Thi Kinh); Nhỏ (dùng như ): Không có một họa nhỏ nào (Chiến quốc sách);
⑫ Ngay thẳng: Liễu Hạ Huệ không vì Tam công mà thay đổi tính ngay thẳng của mình (Mạnh tử);
⑬ Một người (lượng từ, hợp thành ): Một kẻ học trò; Nếu có một bề tôi (Thượng thư: Tần thệ);
⑭ Nhờ vào, dựa vào: , Dựa vào sự yêu chuộng của người ta thì không phải là cách làm của người có dũng khí (Tả truyện: Văn công lục niên);
⑮ [Jiè] (Họ) Giới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ranh đất. Bờ cõi — To lớn — Tốt đẹp — Riêng biệt ta. Chẳng hạn Giới đặc ( riêng ra, vượt lên trên ) — Cái áo giáp. Chẳng hạn Giới trụ ( áo và mũ che tên đạn, cũng như Giáp trụ ) — Hạng thứ, hạng dưới — Đứng giữa liên lạc hai bên.

Từ ghép 18

loan, quan
guān ㄍㄨㄢ

loan

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng (cửa). Đối lại với "khai" . ◎ Như: "quan môn" đóng cửa. ◇ Đào Uyên Minh : "Môn tuy thiết nhi thường quan" (Quy khứ lai từ ) Tuy có cửa nhưng vẫn thường đóng.
2. (Động) Nhốt, giam giữ. ◎ Như: "điểu bị quan tại lung trung" chim bị nhốt trong lồng, "tha bị quan tại lao lí" nó bị giam trong tù.
3. (Động) Ngừng, tắt. ◎ Như: "quan cơ" tắt máy, "quan đăng" tắt đèn.
4. (Động) Liên quan, liên hệ, dính líu. ◎ Như: "quan thư" đính ước, "quan tâm" bận lòng đến, đoái hoài. ◇ Nguyễn Du : "Quan tâm nhất dạ khổ vô thụy" (Thăng Long ) Bận lòng nghĩ ngợi thâu đêm khổ tâm không ngủ được.
5. (Động) Lĩnh, phát (lương, tiền). ◎ Như: "quan hướng" lĩnh lương, phát lương. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả Trân nhân vấn Vưu thị: Gia môn xuân tế đích ân thưởng khả lĩnh liễu bất tằng? Vưu thị đạo: Kim nhi ngã đả phát Dung nhi quan khứ liễu" : ? : (Đệ ngũ thập tam hồi) Giả Trân hỏi Vưu thị: Tiền thưởng tế xuân của chúng ta đã lĩnh chưa? Vưu thị đáp: Hôm nay tôi đã sai thằng Dung đi lĩnh rồi.
6. (Danh) Dõi cửa, then cửa. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất dạ, bế hộ độc chước, hốt văn đạn chỉ xao song, bạt quan xuất thị, tắc hồ nữ dã" , , , , (Hà hoa tam nương tử ) Một đêm, đóng cửa uống rượu một mình, chợt nghe có tiếng ngón tay gõ cửa sổ, mở then cửa ra xem, thì chính là nàng hồ li.
7. (Danh) Cửa ải, cửa biên giới. ◎ Như: "biên quan" cửa ải ngoài biên, chỗ nước này giáp với nước khác. ◎ Như: "quan san" cửa ải và núi, ý nói đường đi xa xôi khó khăn. ◇ Vương Bột : "Quan san nan việt, thùy bi thất lộ chi nhân" , (Đằng Vương Các tự ) Quan san khó vượt, nào ai xót thương người lạc lối.
8. (Danh) Cửa ô, các nơi ách yếu để tra xét hành khách và hàng hóa. ◇ Mạnh Tử : "Quan cơ nhi bất chinh" (Đằng Văn Công hạ ) Cửa ô chỉ để tra xét hành khách mà không đánh thuế.
9. (Danh) Bộ phận, giai đoạn trọng yếu. ◎ Như: "nan quan" giai đoạn khó khăn, "quá thử nhất quan, tất vô đại ngại" , vượt qua chặng quan trọng này, tất không còn trở ngại lớn nào nữa, "niên quan tại nhĩ" cuối năm.
10. (Danh) Bộ vị trên thân người. ◎ Như: Nhà làm thuốc chia ba bộ mạch, cứ nơi cổ tay, lấy cái xương chồi đằng sau làm cữ, giữa gọi là "mạch quan" .
11. (Danh) Tên đất.
12. (Danh) Họ "Quan".
13. (Trạng thanh) "Quan quan" tiếng kêu của con chim thư cưu.
14. Một âm là "loan". (Động) Giương. ◎ Như: "Việt nhân loan cung nhi xạ chi" người Việt giương cung mà bắn đấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Đóng. Như môn tuy thiết nhi thường quan (Ðào Uyên Minh ) tuy có làm cửa đấy nhưng vẫn đóng luôn.
② Cái dõi cửa, dùng một cái trục gỗ cài ngang cửa lại gọi là quan. Cho nên then chốt trên cửa gọi là quan kiện . Nói rộng ra thì các máy móc trong các đồ đều gọi là cơ quan . Phàm các cái cốt yếu của sự vật gì hay chỗ tổng cục phân phát đi đều gọi là quan kiện hay là cơ quan. Như ta nói cơ quan truyền bá, cơ quan phát hành, v.v.
③ Cửa ải. Như biên quan cửa ải ngoài biên, chỗ nước này giáp với nước khác.
④ Cửa ô. Đặt ở các nơi ách yếu để tra xét hành khách và hàng hóa gọi là quan. Ngày xưa đặt cửa ô chỉ để tra xét hành khách, đời sau mới đánh thuế. Như sách Mạnh Tử nói quan cơ nhi bất chinh cửa ô chỉ để tra xét hành khách mà không đánh thuế.
⑤ Giới hạn. Như thánh vực hiền quan cõi thánh bực hiền. Nay gọi cuối năm là niên quan tại nhĩ cũng bởi nghĩa đó (cái hạn năm nó đã gần hết cũ sang mới).
⑥ Quan hệ. Hai bên cùng có liên thuộc với nhau gọi là quan. Nay gọi sự để lòng thắc mắc nhớ luôn là quan tâm hay quan hoài cũng bởi nghĩa đó. Nguyễn Du : Quan tâm nhất dạ khổ vô thụy (Thăng Long ) nghĩ ngợi thâu đêm khổ tâm không ngủ được.
⑦ Cách bức. Như quan thuyết lời nói cách bức, do một người khác nhắc lại, chứ không phải lời nói trước mặt.
⑧ Các văn bằng để đi lãnh lương gọi là quan hưởng . Hai bên cùng đính ước với nhau gọi là quan thư .
⑨ Quan quan tiếng con chim thư cưu kêu.
⑩ Mạch quan. Nhà làm thuốc chia ba bộ mạch, cứ nơi cổ tay, lấy cái xương chồi đằng sau làm cữ, giữa gọi là mạch quan.
⑪ Tên đất. Một âm là loan. Dương. Như Việt nhân loan cung nhi xạ chi người Việt dương cung mà bắn đấy.

quan

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cửa ải, cửa ô
2. đóng (cửa)
3. quan hệ, liên quan

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng (cửa). Đối lại với "khai" . ◎ Như: "quan môn" đóng cửa. ◇ Đào Uyên Minh : "Môn tuy thiết nhi thường quan" (Quy khứ lai từ ) Tuy có cửa nhưng vẫn thường đóng.
2. (Động) Nhốt, giam giữ. ◎ Như: "điểu bị quan tại lung trung" chim bị nhốt trong lồng, "tha bị quan tại lao lí" nó bị giam trong tù.
3. (Động) Ngừng, tắt. ◎ Như: "quan cơ" tắt máy, "quan đăng" tắt đèn.
4. (Động) Liên quan, liên hệ, dính líu. ◎ Như: "quan thư" đính ước, "quan tâm" bận lòng đến, đoái hoài. ◇ Nguyễn Du : "Quan tâm nhất dạ khổ vô thụy" (Thăng Long ) Bận lòng nghĩ ngợi thâu đêm khổ tâm không ngủ được.
5. (Động) Lĩnh, phát (lương, tiền). ◎ Như: "quan hướng" lĩnh lương, phát lương. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả Trân nhân vấn Vưu thị: Gia môn xuân tế đích ân thưởng khả lĩnh liễu bất tằng? Vưu thị đạo: Kim nhi ngã đả phát Dung nhi quan khứ liễu" : ? : (Đệ ngũ thập tam hồi) Giả Trân hỏi Vưu thị: Tiền thưởng tế xuân của chúng ta đã lĩnh chưa? Vưu thị đáp: Hôm nay tôi đã sai thằng Dung đi lĩnh rồi.
6. (Danh) Dõi cửa, then cửa. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất dạ, bế hộ độc chước, hốt văn đạn chỉ xao song, bạt quan xuất thị, tắc hồ nữ dã" , , , , (Hà hoa tam nương tử ) Một đêm, đóng cửa uống rượu một mình, chợt nghe có tiếng ngón tay gõ cửa sổ, mở then cửa ra xem, thì chính là nàng hồ li.
7. (Danh) Cửa ải, cửa biên giới. ◎ Như: "biên quan" cửa ải ngoài biên, chỗ nước này giáp với nước khác. ◎ Như: "quan san" cửa ải và núi, ý nói đường đi xa xôi khó khăn. ◇ Vương Bột : "Quan san nan việt, thùy bi thất lộ chi nhân" , (Đằng Vương Các tự ) Quan san khó vượt, nào ai xót thương người lạc lối.
8. (Danh) Cửa ô, các nơi ách yếu để tra xét hành khách và hàng hóa. ◇ Mạnh Tử : "Quan cơ nhi bất chinh" (Đằng Văn Công hạ ) Cửa ô chỉ để tra xét hành khách mà không đánh thuế.
9. (Danh) Bộ phận, giai đoạn trọng yếu. ◎ Như: "nan quan" giai đoạn khó khăn, "quá thử nhất quan, tất vô đại ngại" , vượt qua chặng quan trọng này, tất không còn trở ngại lớn nào nữa, "niên quan tại nhĩ" cuối năm.
10. (Danh) Bộ vị trên thân người. ◎ Như: Nhà làm thuốc chia ba bộ mạch, cứ nơi cổ tay, lấy cái xương chồi đằng sau làm cữ, giữa gọi là "mạch quan" .
11. (Danh) Tên đất.
12. (Danh) Họ "Quan".
13. (Trạng thanh) "Quan quan" tiếng kêu của con chim thư cưu.
14. Một âm là "loan". (Động) Giương. ◎ Như: "Việt nhân loan cung nhi xạ chi" người Việt giương cung mà bắn đấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Đóng. Như môn tuy thiết nhi thường quan (Ðào Uyên Minh ) tuy có làm cửa đấy nhưng vẫn đóng luôn.
② Cái dõi cửa, dùng một cái trục gỗ cài ngang cửa lại gọi là quan. Cho nên then chốt trên cửa gọi là quan kiện . Nói rộng ra thì các máy móc trong các đồ đều gọi là cơ quan . Phàm các cái cốt yếu của sự vật gì hay chỗ tổng cục phân phát đi đều gọi là quan kiện hay là cơ quan. Như ta nói cơ quan truyền bá, cơ quan phát hành, v.v.
③ Cửa ải. Như biên quan cửa ải ngoài biên, chỗ nước này giáp với nước khác.
④ Cửa ô. Đặt ở các nơi ách yếu để tra xét hành khách và hàng hóa gọi là quan. Ngày xưa đặt cửa ô chỉ để tra xét hành khách, đời sau mới đánh thuế. Như sách Mạnh Tử nói quan cơ nhi bất chinh cửa ô chỉ để tra xét hành khách mà không đánh thuế.
⑤ Giới hạn. Như thánh vực hiền quan cõi thánh bực hiền. Nay gọi cuối năm là niên quan tại nhĩ cũng bởi nghĩa đó (cái hạn năm nó đã gần hết cũ sang mới).
⑥ Quan hệ. Hai bên cùng có liên thuộc với nhau gọi là quan. Nay gọi sự để lòng thắc mắc nhớ luôn là quan tâm hay quan hoài cũng bởi nghĩa đó. Nguyễn Du : Quan tâm nhất dạ khổ vô thụy (Thăng Long ) nghĩ ngợi thâu đêm khổ tâm không ngủ được.
⑦ Cách bức. Như quan thuyết lời nói cách bức, do một người khác nhắc lại, chứ không phải lời nói trước mặt.
⑧ Các văn bằng để đi lãnh lương gọi là quan hưởng . Hai bên cùng đính ước với nhau gọi là quan thư .
⑨ Quan quan tiếng con chim thư cưu kêu.
⑩ Mạch quan. Nhà làm thuốc chia ba bộ mạch, cứ nơi cổ tay, lấy cái xương chồi đằng sau làm cữ, giữa gọi là mạch quan.
⑪ Tên đất. Một âm là loan. Dương. Như Việt nhân loan cung nhi xạ chi người Việt dương cung mà bắn đấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đóng, khép, tắt, đậy kín, bịt kín: Đóng cửa sổ; Tắt đèn; Khép cửa lại; Cửa tuy có nhưng thường khép luôn (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ);
② Giam, bỏ tù: Giam tên lưu manh này lại;
③ Cửa ải, cửa biên giới, quan: Vượt qua cửa ải;
④ Cửa ô (ngày xưa), hải quan, hàng rào hải quan (thời nay): Cửa ô chỉ tra xét hành khách mà không đánh thuế (Mạnh tử);
⑤ Dính dáng, liên quan, quan hệ: Tôi chịu trách nhiệm, không liên quan đến các anh. 【】quan vu [quanyú] Về: Về vấn đề công nghiệp hóa;
⑥ Dàn xếp, làm môi giới;
⑦ Lãnh (lương, tiền...): Lãnh lương;
⑧ (văn) Dõi cửa;
⑨ (văn) Điểm then chốt, bước quyết định;
⑩ (y) Mạch quan;
⑪ 【】 quan quan [guanguan] (thanh) Quan quan (tiếng chim kêu): Quan quan cái con thư cưu, con sống con mái cùng nhau bãi ngoài (Thi Kinh);
⑫ [Guan] Tên đất: Quan Trung;
⑬ [Guan] (Họ) Quan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy thanh gỗ ngang mà chặn cửa lại — Đóng lại — Đường hiểm yếu đi vào lĩnh thổ một nước. Cửa ải. Cửa quan. Đoạn trường tân thanh có câu: » Quá quan này khúc chiêu quân, Nửa phần luyến chúa nửa phần tư gia « — Ràng buộc, liên lạc với nhau — Bộ phận trong thân thể người — Nơi mà việc làm có tổ chức liên lạc chặt chẽ. Td: Cơ quan.

Từ ghép 40

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.