duyệt, thoát, thuyết, thuế
shuì ㄕㄨㄟˋ, shuō ㄕㄨㄛ, tuō ㄊㄨㄛ, yuè ㄩㄝˋ

duyệt

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vui lòng (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui lòng. Như hai chữ Duyệt , — Một âm là Thuyết. Xem âm Thuyết.

thoát

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Giải thoát (dùng như , bộ ): Lợi cho người bị tù tội, mà thoát khỏi gông cùm (Chu Dịch: Mông quái).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Thoát — Xem các âm Duyệt, Thuế, Thuyết.

thuyết

phồn thể

Từ điển phổ thông

nói, giảng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuyết phục, du thuyết (dùng lời nói khôn khéo đến xin gặp để khuyên người ta theo mình): Du thuyết; Phạm Tăng thuyết phục Hạng Vũ (Sử kí);
② (văn) Như (bộ ) . Xem [shuo], [yuè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói, giảng giải, giải thích: Nói thật; Nói ra hết những điều vô hạn ở trong lòng (Bạch Cư Dị: Tì bà hành); Thầy Mặc tử đứng lên lạy hai lạy và nói: Tôi xin giảng giải về việc đó (Mặc tử);
② Giới thiệu (làm) mối: Làm mối;
③ Ngôn luận, chủ trương, thuyết: Học thuyết; Người ta thường nghi ngờ thuyết đó (Tô Thức: Thạch Chung Sơn kí);
④ Mắng: Anh ấy bị mắng;
⑤ (văn) Bài tạp thuyết (tạp kí): Cho nên viết một bài tạp kí về việc đó (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết). Xem [shuì], [yuè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói rõ ra — Lời nói — Một hệ thống tư tưởng. Td: Học thuyết.

Từ ghép 43

thuế

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nói, giải thích, giảng giải. ◎ Như: "diễn thuyết" nói rộng ý kiến mình cho nhiều người nghe, "thuyết minh" nói rõ cho người khác hiểu.
2. (Động) Đàm luận, thương thuyết. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhị quan mật khiển phúc tâm dữ Tịch quan thuyết, hứa dĩ thiên kim" , (Tịch Phương Bình ) Hai viên qua mật sai người tâm phúc đến điều đình với Tịch, hứa biếu ngàn vàng.
3. (Động) Mắng, quở trách. ◎ Như: "thuyết liễu tha nhất đốn" mắng nó một trận.
4. (Động) Giới thiệu, làm mối. ◎ Như: "thuyết môi" làm mối.
5. (Danh) Ngôn luận, chủ trương. ◎ Như: "học thuyết" quan niệm, lập luận về một vấn đề.
6. Một âm là "duyệt". (Tính) Vui lòng, đẹp lòng. § Thông "duyệt" . ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
7. Lại một âm nữa là "thuế". (Động) Dùng lời nói để dẫn dụ người ta theo ý mình. ◎ Như: "du thuế" đi các nơi nói dẫn dụ người.
8. § Ghi chú: Ta quen đọc "thuyết" cả.
9. § Thông "thoát" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nói, lấy lời nói giải thích rõ sự vật gì ra gọi là thuyết. Như diễn thuyết , thuyết minh .
② Ngôn luận.
③ Một âm là duyệt. Cùng nghĩa với chữ . Vui lòng, đẹp lòng. Luận ngữ : Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ (Học nhi ) học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
④ Lại một âm nữa là thuế. Lấy lời nói dỗ cho người ta theo mình gọi là thuế. Như du thuế đi các nơi nói dụ người. Ta quen đọc thuyết cả. Cũng có nghĩa như chữ thoát .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thuyết phục, du thuyết (dùng lời nói khôn khéo đến xin gặp để khuyên người ta theo mình): Du thuyết; Phạm Tăng thuyết phục Hạng Vũ (Sử kí);
② (văn) Như (bộ ) . Xem [shuo], [yuè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói, giảng giải, giải thích: Nói thật; Nói ra hết những điều vô hạn ở trong lòng (Bạch Cư Dị: Tì bà hành); Thầy Mặc tử đứng lên lạy hai lạy và nói: Tôi xin giảng giải về việc đó (Mặc tử);
② Giới thiệu (làm) mối: Làm mối;
③ Ngôn luận, chủ trương, thuyết: Học thuyết; Người ta thường nghi ngờ thuyết đó (Tô Thức: Thạch Chung Sơn kí);
④ Mắng: Anh ấy bị mắng;
⑤ (văn) Bài tạp thuyết (tạp kí): Cho nên viết một bài tạp kí về việc đó (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết). Xem [shuì], [yuè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng lời nói khiến người khác phải nghe theo — Nhà ở — Xem Thuyết.
đáo, đảo
dǎo ㄉㄠˇ, dào ㄉㄠˋ

đáo

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái ngược. Không thuận — Một âm là Đảo. Xem Đảo.

đảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lật ngược, đổ, ngã
2. đổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngã, đổ, té. ◎ Như: "thụ đảo liễu" cây đổ rồi.
2. (Động) Lật đổ, sụp đổ. ◎ Như: "đảo các" lật đổ nội các, "đảo bế" phá sản.
3. (Động) Áp đảo.
4. (Động) Xoay mình, hạ người xuống. ◎ Như: "đảo thân hạ bái" sụp mình làm lễ.
5. (Động) Nằm thẳng cẳng, nằm dài ra, nằm dang tay chân. ◇ Thủy hử truyện : "Na Diêm Bà Tích đảo tại sàng thượng, đối trước trản cô đăng, chánh tại một khả tầm tư xứ, chỉ đẳng giá Tiểu Trương Tam" , , , (Đệ nhị thập nhất hồi) Diêm Bà Tích nằm dài trên giường, đối diện với đĩa đèn, đang mơ mơ màng màng, chỉ trông chờ Tiểu Trương Tam đến.
6. (Động) Khàn (tiếng). ◎ Như: "tha đích tảng tử đảo liễu" giọng anh ấy đã khàn rồi.
7. (Động) Nhượng lại, để lại, bán lại (cửa hàng, tiệm buôn). ◎ Như: "tương phố tử đảo xuất khứ" đem cửa hàng để lại cho người khác.
8. (Động) Đổi, hoán. ◎ Như: "đảo thủ" đổi tay.
9. (Động) Lộn, ngược. ◎ Như: "đảo số đệ nhất" hạng nhất đếm ngược từ cuối lên, "khoái tử nã đảo liễu" cầm đũa ngược, "đảo huyền" treo lộn ngược lên. ◇ Trần Nhân Tông : "Họa kiều đảo ảnh trám khê hoành" (Vũ Lâm thu vãn ) Chiếc cầu chạm vẽ (phản chiếu) ngược bóng, vắt ngang dòng suối.
10. (Động) Rót ra, đổ ra. ◎ Như: "đảo trà thủy" rót nước trà, "đảo lạp ngập" dốc bụi ra.
11. (Động) Lùi, lui. ◎ Như: "đảo xa" lui xe, "đảo thối" 退 lùi lại.
12. (Động) Quay lại, trả lại, thối lại. ◎ Như: "đảo trảo lục giác tiền" thối lại sáu hào.
13. (Tính) Sai lạc. ◎ Như: "đảo kiến" kiến thức không đúng. § Thế gian không có gì là thường mà cho là thường mãi, thế là "đảo kiến".
14. (Phó) Trái lại, ngược lại, lại. ◎ Như: "bổn tưởng tiết ước, bất liệu đảo đa hoa liễu tiền" , vốn định tiết kiệm, không ngờ lại tiêu tiền nhiều hơn.
15. (Phó) Nhưng mà, tuy là. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhĩ đảo thuyết thuyết, ngã hoàn yêu chẩm ma lưu nhĩ? Ngã tự kỉ dã nan thuyết liễu" , ? (Đệ thập cửu hồi) Nhưng như chị nói, thì tôi giữ chị lại làm sao được? Chính tôi cũng chẳng biết nói thế nào nữa.
16. (Phó) Cũng, tuy cũng. § Thường thêm theo sau "chỉ thị" , "tựu thị" ..., biểu thị ý nhượng bộ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hình thể đảo dã thị cá linh vật liễu, chỉ thị một hữu thật tại đích hảo xứ" , (Đệ nhất hồi) Coi hình dáng ngươi thì tuy cũng là vật báu đây, chỉ hiềm một nỗi không có giá trị thực.
17. (Phó) Tỏ ý hỏi gặn, trách móc hoặc thúc giục. ◎ Như: "nhĩ đảo khứ bất khứ nha?" mi có đi hay không đi đây?
18. (Phó) Lại càng, rất là. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Phụng Thư khán Tập Nhân đầu thượng đái trước kỉ chi kim thoa châu xuyến, đảo hoa lệ" , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Phượng Thư thấy trên đầu Tập Nhân cài mấy cành thoa vàng giắt hạt châu, lại càng đẹp lộng lẫy.
19. (Phó) Coi bộ, tưởng như (nhưng không phải như thế). ◎ Như: "nhĩ thuyết đắc đảo dong dịch, tố khởi lai khả nan lạp" , anh nói coi bộ dễ dàng, nhưng làm thì khó đấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngã.
② Lộn, như đảo huyền treo lộn ngược lên.
③ Kiến thức không đúng gọi là đảo kiến , như thế gian không có gì là thường mà cho là thường mãi, thế là đảo kiến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngược, đảo ngược: Hạng nhất đếm ngược từ cuối lên; Cầm đũa ngược;
② Lùi, lui: Cho xe lùi lại một tí;
③ Rót, đổ bỏ, hắt đi, dốc ra: Rót một cốc nước uống; Đổ rác; Dốc kẹo ở trong túi ra;
④ Lộn lại, quay lại, trả lại, thối lại: Thối lại 6 hào;
⑤ (pht) a. Lại, trái lại còn (chỉ kết quả ngược lại): Từ sai lầm rút ra bài học kinh nghiệm thì việc xấu lại trở thành việc tốt; Vốn định tiết kiệm, không ngờ lại tiêu tiền nhiều hơn; b. Coi bộ (nhưng không phải vậy, mà có ý trái lại): ! Anh nói nghe dễ quá, nhưng làm thì khó đấy; c. Tuy là (biểu thị ý nhượng bộ): 西 Hàng thì tốt đấy, nhưng giá cũng khá đắt; d. Có... không nào (tỏ ý thúc giục hoặc hỏi gạn và hơi bực): ! Sao anh chẳng nói năng gì cả!; ! Chú em có đi hay không nào! Xem [dăo].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đổ, ngã, té: Cây đổ rồi; Vấp ngã;
② Lật đổ, sụp đổ: Lật đổ nội các; Nội các (sụp) đổ rồi;
③ (Giọng) khàn: Giọng anh ấy đã khàn rồi;
④ Đổi: Đổi vai;
⑤ Xoay (người): Chỗ chật hẹp quá, không xoay mình được;
⑥ Nhường lại, để lại, bán lại: Cửa hàng đã để lại cho người khác rồi. Xem [dào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngã xuống — Đánh ngã — Ngược lại. Một âm là Đáo. Xem Đáo.

Từ ghép 30

vật
wù ㄨˋ

vật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. con vật
2. đồ vật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỉ chung người, sự việc, các loài trong trời đất. ◎ Như: "thiên sanh vạn vật" trời sinh ra muôn vật.
2. (Danh) Người khác, sự việc, cảnh giới bên ngoài (đối với bản ngã). ◇ Phạm Trọng Yêm : "Bất dĩ vật hỉ, bất dĩ kỉ bi" , (Nhạc Dương Lâu kí ) Không vì ngoại vật mà vui, không vì bản thân mà buồn.
3. (Danh) Nội dung, thực chất. ◎ Như: "hữu vật hữu tắc" mỗi sự vật có phép tắc riêng, "không đỗng vô vật" trống rỗng, không có nội dung gì.
4. (Danh) Riêng chỉ người. ◎ Như: "vật nghị" lời bàn tán, bình phẩm của quần chúng, người đời. ◇ Liêu trai chí dị : "Nữ dĩ hình tích quỷ dị, lự hãi vật thính, cầu tức bá thiên" , , (Thanh Nga ) Cô gái vì hành trạng lạ lùng, lo ngại người ta bàn tán, liền xin dọn nhà đi nơi khác.
5. (Động) Tìm, cầu. ◎ Như: "vật sắc" dò la, tìm tòi. ◇ Phù sanh lục kí : "Thiến môi vật sắc, đắc Diêu thị nữ" , (Khảm kha kí sầu ) Nhờ mai mối dò la, tìm được một người con gái nhà họ Diêu.
6. (Động) Chọn lựa. ◇ Tả truyện : "Vật thổ phương, nghị viễn nhĩ" , (Chiêu Công tam thập nhị niên ) Chọn đất đai phương hướng, bàn định xa gần.

Từ điển Thiều Chửu

① Các loài sinh ở trong trời đất đều gọi là vật cả. Thông thường chia ra ba loài: (1) Ðộng vật giống động vật, (2) Thực vật giống thực vật, (3) Khoáng vật vật mỏ, v.v.
② Sự vật, như hữu vật hữu tắc một vật có một phép riêng.
③ Vật sắc dò la tìm tòi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đồ, vật, đồ vật, sự vật, của cải: Của công; Sự vật mới; Mỗi sự vật đều có phép tắc riêng;
② Người ta, thế gian: Xử thế, cư xử, ăn nói;
③ 【】vật sắc [wùsè] Tìm kiếm người nào dựa theo những vật mà người ấy dùng. (Ngr) Tìm kiếm, tìm hiểu, thăm dò, tìm tòi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung mọi thứ mọi loài. Td: Động vật. Sinh vật — Đồ đạc. Đoạn trường tân thanh : » Chiếc vành với bức tờ mây, Duyên này thì giữ vật này của chung «.

Từ ghép 99

a đổ vật 阿堵物ái vật 愛物anh vật 英物ẩn hoa thực vật 隱花植物ân vật 恩物bác vật 博物bác vật học 博物學bác vật quán 博物館bác vật quán 博物馆bạc vật tế cố 薄物細故bác vật viện 博物院bái vật 拜物bái vật giáo 拜物教bảo vật 宝物bảo vật 寶物bôi trung vật 杯中物cách vật 格物cách vật trí tri 格物致知cải vật 改物cảnh vật 景物cổ vật 古物cống vật 貢物cức bì động vật 棘皮動物dị vật 異物duy vật 唯物duy vật luận 唯物論dương vật 陽物đại nhân vật 大人物điển vật 典物độc vật 毒物động vật 动物động vật 動物hóa vật 貨物khoáng vật 鑛物lễ vật 禮物linh vật 靈物mao vật 毛物mỗ vật 某物ngạo vật 傲物ngoại vật 外物nhân vật 人物phẩm vật 品物phế vật 废物phế vật 廢物phong vật 風物phục vật 服物phương vật 方物quái vật 怪物quý vật 貴物sản vật 產物sinh vật 生物sinh vật học 生物學súc vật 畜物sủng vật 宠物sủng vật 寵物sự vật 事物tác vật 作物tang vật 贓物tạo vật 造物tể vật 宰物thông vật 通物thú vật 獸物thực vật 植物thực vật 食物tín vật 信物uế vật 穢物vạn vật 萬物văn vật 文物vật cạnh 物競vật chất 物質vật chủ 物主vật chủng 物種vật dục 物慾vật dụng 物用vật giá 物價vật giới 物界vật hình 物形vật hóa 物化vật hoán 物換vật hoán tinh di 物换星移vật hoán tinh di 物換星移vật kiện 物件vật lí 物理vật lí học 物理學vật liệu 物料vật lụy 物累vật lực 物力vật ngoại 物外vật phẩm 物品vật sản 物產vật sắc 物色vật thể 物體vật tính 物性vi sinh vật 微生物viễn vật 遠物vô vật 無物vưu vật 尤物xuẩn vật 蠢物yêu vật 妖物
giới
jiè ㄐㄧㄝˋ

giới

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ranh giới, giới hạn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mốc, ranh, mức. ◎ Như: "địa giới" , "biên giới" , "cương giới" , "quốc giới" . ◇ Hậu Hán thư : "Xa kiệm chi trung, dĩ lễ vi giới" , Trong việc xa xỉ hay tiết kiệm, dùng lễ làm mốc.
2. (Danh) Cảnh, cõi. ◎ Như: "tiên giới" cõi tiên, "hạ giới" cõi đời, "ngoại giới" cõi ngoài. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Kiến ư tam thiên đại thiên thế giới, nội ngoại sở hữu san lâm hà hải, hạ chí A-tì địa ngục, thượng chí Hữu Đính, diệc kiến kì trung nhất thiết chúng sanh, cập nghiệp nhân duyên, quả báo sanh xứ, tất kiến tất tri" , , , , , , , (Pháp sư công đức ) Thấy cõi đời tam thiên đại thiên, trong ngoài có núi rừng sông biển, dưới đến địa ngục A-tì, trên đến trời Hữu Đính, cũng thấy tất cả chúng sinh trong đó, nhân duyên của nghiệp, chỗ sinh ra của quả báo, thảy đều thấy biết.
3. (Danh) Ngành, phạm vi (phân chia theo đặc tính về chức nghiệp, hoạt động, v.v.). ◎ Như: "chánh giới" giới chính trị, "thương giới" ngành buôn, "khoa học giới" phạm vi khoa học.
4. (Danh) Loài, loại (trong thiên nhiên). ◎ Như: "động vật giới" loài động vật, "thực vật giới" loài cây cỏ.
5. (Danh) Cảnh ngộ. § Ghi chú: Nhà Phật chia những phần còn phải chịu trong vòng luân hồi làm ba cõi: (1) "dục giới" cõi dục, (2) "sắc giới" cõi sắc, (3) "vô sắc giới" cõi không có sắc.
6. (Động) Tiếp giáp. ◇ Chiến quốc sách : "Tam quốc chi dữ Tần nhưỡng giới nhi hoạn cấp" (Tần sách nhất ) Ba nước giáp giới với đất Tần nên rất lo sợ.
7. (Động) Ngăn cách. ◇ Tôn Xước : "Bộc bố phi lưu dĩ giới đạo" (Du Thiên Thai san phú ) Dòng thác tuôn chảy làm đường ngăn cách.
8. (Động) Li gián. ◇ Hán Thư : "Phạm Thư giới Kính Dương" (Dương Hùng truyện hạ ) Phạm Thư li gián Kính Dương

Từ điển Thiều Chửu

① Cõi, mốc. Quyền hạn được giữ đất đến đâu trồng cột làm mốc đến đấy gọi là giới.
② Cảnh cõi, đối với một địa vị khác mà nói, như chánh giới cõi chính trị, thương giới trong cõi buôn, v.v.
③ Thế giới cõi đời, nhà Phật nói người cùng ở trong khoảng trời đất chỉ có cái đời mình là khác, còn thì không phân rẽ đấy đây gì cả, gọi là thế giới. Vì thế nên chủ nghĩa bình đẳng bác ái cũng gọi là thế giới chủ nghĩa .
④ Cảnh ngộ, nhà Phật chia những phần còn phải chịu trong vòng luân hồi làm ba cõi: (1) Cõi dục, (2) Cõi sắc, (3) Cõi không có sắc. Mỗi cõi cảnh ngộ một khác.
⑤ Giới hạn.
⑥ Ngăn cách.
⑦ Làm li gián.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giới, ranh giới: Giới tuyến; Địa giới;
② Địa hạt, tầm: Địa hạt tỉnh Hà Tĩnh; Tầm mắt;
③ Giới, ngành: Giới phụ nữ; Ngành y tế; Ngành giáo dục;
④ Giới: Giới thực vật; Giới động vật;
⑤ Cõi, giới: Cõi đời thế giới;
⑥ (tôn) Cõi, cảnh ngộ, cảnh giới: Cõi sắc; Không có nhãn giới, cũng không có ý thức giới (Bát nhã Ba la mật đa Tâm kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái ranh giữa hai vùng đất — Khu vực. Bờ cõi — Cái mức không thể vượt qua.

Từ ghép 46

thái, thải
cǎi ㄘㄞˇ, cài ㄘㄞˋ

thái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

màu mỡ, đẹp đẽ

Từ điển phổ thông

1. hái, ngắt
2. chọn nhặt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hái, ngắt. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhập san thải dược" (Đệ nhất hồi ) Vào núi hái thuốc.
2. (Động) Lựa, chọn. § Thông "thải" . ◇ Sử Kí : "Thải thượng cổ "Đế" vị hiệu, hiệu viết "Hoàng Đế"" [], [] (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Chọn lấy danh hiệu "Đế" của các vua thời thượng cổ, mà đặt hiệu là "Hoàng Đế".
3. (Động) Sưu tập. ◇ Hán Thư : "Cố cổ hữu thải thi chi quan, vương giả sở dĩ quan phong tục, tri đắc thất, tự khảo chánh dã" , , , (Nghệ văn chí ) Nên xưa có quan sưu tập thơ, vua chúa lấy để xem xét phong tục, biết đắc thất (được hay mất), mà tự khảo sát chính trị vậy.
4. (Động) Khai thác, tiếp thu.
5. (Danh) Lụa màu. ◇ Sử Kí : "Văn thải thiên thất" (Hóa thực liệt truyện ) Lụa hoa văn có màu nghìn xấp.
6. (Danh) Màu sắc. ◎ Như: "tạp thải" năm sắc xen nhau.
7. (Danh) Dáng dấp, vẻ người. ◎ Như: "phong thải" dáng vẻ.
8. (Danh) Văn chương, vẻ đẹp rực rỡ. ◇ Khuất Nguyên : "Chúng bất tri dư chi dị thải" (Cửu chương , Hoài sa ) Chúng nhân không biết vẻ đẹp văn chương rực rỡ dị thường của ta.
9. (Danh) Ngày xưa quan được ăn lộc riêng một ấp gọi là "thải ấp" .
10. § Ghi chú: Ta quen đọc là "thái".

Từ điển Thiều Chửu

① Hái, ngắt.
② Lựa chọn. Nay thông dụng chữ thải .
③ Văn sức. Năm sắc xen nhau gọi là tạp thải , dáng dấp người gọi là phong thải . Ngày xưa quan được ăn lộc riêng một ấp gọi là thải ấp . Ta quen đọc là chữ thái.

Từ điển Trần Văn Chánh

Thái ấp (đất phong cho quan lại thời phong kiến).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hái, bẻ, trảy, ngắt: Hái chè; Bẻ hoa;
② Chọn nhặt, thu nhặt, tiếp thu (dùng như , bộ ): Tiếp thu;
③ Lôi kéo;
④ Vẫy tay ra hiệu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hái. Nhặt lấy — Mầu mỡ. Tốt.

Từ ghép 28

thải

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hái, ngắt. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhập san thải dược" (Đệ nhất hồi ) Vào núi hái thuốc.
2. (Động) Lựa, chọn. § Thông "thải" . ◇ Sử Kí : "Thải thượng cổ "Đế" vị hiệu, hiệu viết "Hoàng Đế"" [], [] (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Chọn lấy danh hiệu "Đế" của các vua thời thượng cổ, mà đặt hiệu là "Hoàng Đế".
3. (Động) Sưu tập. ◇ Hán Thư : "Cố cổ hữu thải thi chi quan, vương giả sở dĩ quan phong tục, tri đắc thất, tự khảo chánh dã" , , , (Nghệ văn chí ) Nên xưa có quan sưu tập thơ, vua chúa lấy để xem xét phong tục, biết đắc thất (được hay mất), mà tự khảo sát chính trị vậy.
4. (Động) Khai thác, tiếp thu.
5. (Danh) Lụa màu. ◇ Sử Kí : "Văn thải thiên thất" (Hóa thực liệt truyện ) Lụa hoa văn có màu nghìn xấp.
6. (Danh) Màu sắc. ◎ Như: "tạp thải" năm sắc xen nhau.
7. (Danh) Dáng dấp, vẻ người. ◎ Như: "phong thải" dáng vẻ.
8. (Danh) Văn chương, vẻ đẹp rực rỡ. ◇ Khuất Nguyên : "Chúng bất tri dư chi dị thải" (Cửu chương , Hoài sa ) Chúng nhân không biết vẻ đẹp văn chương rực rỡ dị thường của ta.
9. (Danh) Ngày xưa quan được ăn lộc riêng một ấp gọi là "thải ấp" .
10. § Ghi chú: Ta quen đọc là "thái".

Từ điển Thiều Chửu

① Hái, ngắt.
② Lựa chọn. Nay thông dụng chữ thải .
③ Văn sức. Năm sắc xen nhau gọi là tạp thải , dáng dấp người gọi là phong thải . Ngày xưa quan được ăn lộc riêng một ấp gọi là thải ấp . Ta quen đọc là chữ thái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như nghĩa ① và
② (bộ );
② Sắc thái, dáng dấp, vẻ người: Phong thái;
③ Màu sắc rực rỡ (dùng như , bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hái, bẻ, trảy, ngắt: Hái chè; Bẻ hoa;
② Chọn nhặt, thu nhặt, tiếp thu (dùng như , bộ ): Tiếp thu;
③ Lôi kéo;
④ Vẫy tay ra hiệu.

Từ ghép 1

di
yí ㄧˊ

di

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. môi, má
2. nuôi nấng, nuôi dưỡng
3. họ Di

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Má (phần má phía dưới). ◎ Như: "di chỉ khí sử" 使 nhếch mép truyền lệnh (tả cái dáng kẻ quyền quý kiêu ngạo sai khiến ai chỉ nhách mép truyền hơi, không thèm cất miệng nói). ◇ Trang Tử : "Tả thủ cứ tất, hữu thủ trì di dĩ thính" , (Ngư phủ ) Tay trái vịn đầu gối, tay phải tì má để nghe.
2. (Danh) Họ "Di".
3. (Tính) Già, sống lâu. ◎ Như: "kì di" sống lâu trăm tuổi. ◇ Lễ Kí : "Bách niên viết kì di" . ◇ Nguyễn Du : "Nhân nhân giai kì di" (Hoàng Mai sơn thượng thôn ) Người người sống lâu trăm tuổi.
4. (Động) Nuôi dưỡng. ◎ Như: "di dưỡng thiên niên" nuôi dưỡng ngàn năm.
5. (Trợ) Dùng để tăng cường ngữ khí. ◇ Sử Kí : "Khỏa di, Thiệp chi vi vương trầm trầm giả" , (Trần Thiệp thế gia ) Chu cha! Thiệp làm vua, sang trọng quá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Má: Sưng má;
② Dưỡng, nuôi: Dưỡng thần;
③ [Yí] (Họ) Di.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái má. Hai bên má — Tên một quẻ trong Kinh Dịch, dưới quẻ Chấn. Trên sự nuôi nấng, chỉ về sự nuôi nấng.

Từ ghép 1

chi, chỉ
zhī ㄓ, zhǐ ㄓˇ

chi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mỡ tảng
2. sáp, nhựa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chất dầu mỡ của động vật hay thực vật. ◎ Như: "tùng chi" dầu thông.
2. (Danh) Viết tắt của "yên chi" dầu sáp dùng để trang sức. § Nguyên viết là . Có khi viết là hay . ◎ Như: "chi phấn" phấn sáp.
3. (Danh) Ví dụ tiền của. ◎ Như: "dân chi dân cao" "dầu mỡ" của cải của dân.
4. (Danh) Họ "Chi".
5. (Động) Bôi dầu mỡ cho trơn tru. ◇ Thi Kinh : "Nhĩ chi cức hành, Hoàng chi nhĩ xa?" , (Tiểu nhã , Hà nhân) Ngươi đi vội vàng, Sao lại rảnh rang vô dầu mỡ cho xe của ngươi?

Từ điển Thiều Chửu

① Mỡ tảng, mỡ dót lại từng mảng.
② Yên chi phấn, đàn bà dùng để làm dáng. Nguyên viết là . Có khi viết là hay . Tục gọi tắt là chi , như chi phấn phấn sáp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① 【】 chi phương [zhifáng] a. Mỡ, chất mỡ, béo, chất béo; b. Chất bổ của cây cỏ;
② Sáp đỏ, son: Tô son điểm phấn, tô điểm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mỡ đọng — Sáp tô môi của đàn bà — Tốt đẹp. Thoa dầu mỡ — Mập mạp.

Từ ghép 16

chỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mỡ tảng
2. sáp, nhựa
chí, chất
zhí ㄓˊ, zhì ㄓˋ

chí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản thể của sự vật, gốc rễ, căn bản, đặc tính. ◎ Như: "khí chất" chất hơi, "lưu chất" chất lỏng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử nghĩa dĩ vi chất, lễ dĩ hành chi" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà làm.
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực : "Thống dư chất chi nhật khuy" (Mẫn chí phú ) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" , , (Vương Lan ) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" , (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách : "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tả nang chí y" (Cát Cân ) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" . ◇ Sử Kí : "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.

Từ điển Thiều Chửu

① Thể chất, cái bản thể của các vật đều gọi là chất, như khí chất chất hơi, lưu chất chất lỏng, chia rẽ vật thể ra từng bộ phận rất nhỏ gọi là chất điểm , cái chất điểm thuần một chất không lẫn cái gì gọi là nguyên chất .
② Tư chất nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi .
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất: Chất lỏng; Vật chất; Phẩm chất; Tính chất;
② Chất lượng, phẩm chất: Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: Lấy quần áo gán nợ; Lấy vật này làm đồ gán nợ; Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa ra, gửi lại để làm tin — Vật làm tin. Con tin. Một âm khác là Chất.

Từ ghép 4

chất

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thể chất (rắn, lỏng, khí)
2. tư chất
3. chất phác, mộc mạc
4. hỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản thể của sự vật, gốc rễ, căn bản, đặc tính. ◎ Như: "khí chất" chất hơi, "lưu chất" chất lỏng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử nghĩa dĩ vi chất, lễ dĩ hành chi" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà làm.
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực : "Thống dư chất chi nhật khuy" (Mẫn chí phú ) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" , , (Vương Lan ) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" , (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách : "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tả nang chí y" (Cát Cân ) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" . ◇ Sử Kí : "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.

Từ điển Thiều Chửu

① Thể chất, cái bản thể của các vật đều gọi là chất, như khí chất chất hơi, lưu chất chất lỏng, chia rẽ vật thể ra từng bộ phận rất nhỏ gọi là chất điểm , cái chất điểm thuần một chất không lẫn cái gì gọi là nguyên chất .
② Tư chất nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi .
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất: Chất lỏng; Vật chất; Phẩm chất; Tính chất;
② Chất lượng, phẩm chất: Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: Lấy quần áo gán nợ; Lấy vật này làm đồ gán nợ; Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thể của vật, cái làm nên vật — Tính cách của sự vật — Thành thật, không trau chuốt giả dối — Hỏi kĩ, gạn hỏi — Phần cốt yếu, phần chính. Một âm khác là P Chí.

Từ ghép 39

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.