Từ điển trích dẫn

1. Rối loạn, lộn xộn. ◇ Quản Tử : "Phân phân hồ nhược loạn ti, Di di hồ nhược hữu tòng trị" , (Xu ngôn ).
2. Đông, nhiều. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Vinh Quốc Phủ môn tiền xa lượng phân phân, nhân mã thốc thốc" , (Đệ nhị cửu hồi) Trước cửa phủ Vinh, xe kiệu nhộn nhịp, người ngựa tấp nập.
3. Bận rộn, phiền nhiễu. ◇ Nguyên Chẩn : "Nhiễu nhiễu phân phân đán mộ gian, Kinh doanh nhàn sự bất tằng nhàn" , (Dư hàng chu tòng sự... ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều, chỗ nào cũng có.

Từ điển trích dẫn

1. An nhàn tự tại, ung dung, không bó buộc. § Cũng như: "tiêu diêu tự như" . ◇ Quản Tử : "Phân phân hồ nhược loạn ti, Di di hồ nhược hữu tòng trị" , (Xu ngôn ).
phấn, phẫn
fèn ㄈㄣˋ

phấn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thù, hận. ◎ Như: "hóa trừ tư phẫn" hóa giải thù riêng. ◇ Tư Mã Thiên : "Thối nhi luận thư sách, dĩ thư kì phẫn" 退, (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Lui về mà trứ thư lập ngôn (viết ra sách), để vợi lòng phẫn uất của mình.
2. (Động) Tức giận, uất ức. ◎ Như: "phẫn nộ" giận dữ.
3. Một âm là "phấn". (Động) Muốn hiểu ra, hết sức tìm tòi giải quyết vấn đề. ◇ Luận Ngữ : "Bất phấn bất khải, bất phỉ bất phát" , (Thuật nhi ) Không phấn phát thì không hiểu ra, chẳng tức chẳng nảy ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Tức giận, uất ức quá gọi là phẫn.
② Một âm là phấn. bực tức, lòng muốn hiểu mà chưa hiểu được đâm ra bực tức gọi là phấn.

Từ ghép 1

phẫn

phồn thể

Từ điển phổ thông

tức giận, cáu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thù, hận. ◎ Như: "hóa trừ tư phẫn" hóa giải thù riêng. ◇ Tư Mã Thiên : "Thối nhi luận thư sách, dĩ thư kì phẫn" 退, (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Lui về mà trứ thư lập ngôn (viết ra sách), để vợi lòng phẫn uất của mình.
2. (Động) Tức giận, uất ức. ◎ Như: "phẫn nộ" giận dữ.
3. Một âm là "phấn". (Động) Muốn hiểu ra, hết sức tìm tòi giải quyết vấn đề. ◇ Luận Ngữ : "Bất phấn bất khải, bất phỉ bất phát" , (Thuật nhi ) Không phấn phát thì không hiểu ra, chẳng tức chẳng nảy ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Tức giận, uất ức quá gọi là phẫn.
② Một âm là phấn. bực tức, lòng muốn hiểu mà chưa hiểu được đâm ra bực tức gọi là phấn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tức giận, uất ức, bực tức, cáu: Tức giận; Công phẫn; Giận ghét thói đời, ghét đời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Phẫn 忿 — Chứa đựng. Cất chứa — Rối loạn.

Từ ghép 20

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy đuôi chó mà nối vào lông điêu, tiếng khiêm nhường, chỉ sự nối không xứng đáng, sự họa thơ người khác vv….

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa các quan hầu cận vua lấy đuôi con điêu để trang sức trên mũ. Nhậm dụng chức quan quá lạm, đuôi điêu không đủ, lấy đuôi chó thay vào. Sau dùng "cẩu vĩ tục điêu" để chế giễu việc phong tước quá lạm. ◇ Tôn Quang Hiến : "Loạn li dĩ lai, quan tước quá lạm, phong vương tác phụ, cẩu vĩ tục điêu" , , , (Bắc mộng tỏa ngôn , Quyển thập bát ).
2. Tỉ dụ lấy cái kém nối theo cái tốt, trước sau không tương xứng. § Thường dùng về tác phẩm văn học nghệ thuật. ◇ Hồ Thích : "(Kim) Thánh Thán đoán định "Thủy hử" chỉ hữu thất thập hồi, nhi mạ La Quán Trung vi cẩu vĩ tục điêu" , (Thủy hử truyện khảo chứng , Tứ ).

nhất thì

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Một giờ (trong ngày). ◇ Thẩm Quát : "Nhất thì vị chi nhất thần" (Mộng khê bút đàm , Tượng số nhất ) Một "thì" gọi là một "thần". § Ngày xưa chia một ngày làm mười hai "thì" (cũng gọi là "thần"): Tí, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi. Mỗi "thì" bằng hai giờ ngày nay.
2. Một mùa, một quý tiết. ◇ Hoài Nam Tử : "Tam nguyệt nhi vi nhất thì, tam thập nhật vi nhất nguyệt" , (Thiên văn ) Ba tháng là một mùa, ba mươi ngày là một tháng.
3. Một lúc, một khoảng thời gian. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhất thì cật quá phạn, Vưu thị, Phượng Thư, Tần thị mạt cốt bài" , , , (Đệ thất hồi) Một lúc, ăn cơm xong, bọn Vưu thị, Phượng Thư, Tần thị chơi đánh bài.
4. Một thời đại, đương đại.
5. Đồng thời, cùng lúc. ◇ Tào Phi : "Từ Trần, Ưng Lưu nhất thì câu thệ, thống khả ngôn da" , (Dữ Ngô Chất thư ).
6. Bỗng chốc, tức khắc, đột nhiên. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhất thì, diện hồng phát loạn, mục thũng cân phù, suyễn đích đài bất khởi đầu lai" , , , (Đệ ngũ thập thất hồi) Bỗng chốc mặt đỏ gay, tóc rối bù, mắt sưng húp, gân nổi lên, cứ gục đầu xuống mà thở.
7. Một hôm nào, nhất đán. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thảng nhược bất tri, nhất thì xúc phạm liễu giá dạng đích nhân gia, bất đãn quan tước, chỉ phạ liên tính mệnh hoàn bảo bất thành ni" , , , (Đệ tứ hồi) Nếu không biết, hôm nào nhỡ xúc phạm đến người nhà những bọn này, thì không những quan tước, mà cả đến tính mệnh cũng khó giữ được.

nhất thời

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lúc — Tạm bợ trong ít lâu.

đả thính

phồn thể

Từ điển phổ thông

dò hỏi, thăm dò, nghe ngóng

Từ điển trích dẫn

1. Nghe lén. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Thả thuyết Lí Đô Quản thính đắc Lưu gia huyên nhượng, phục tại bích thượng đả thính" (Kiều thái thú loạn điểm Uyên Ương phổ ).
2. Dò la, tìm hỏi. ◇ Tây du kí 西: "Ngộ Không, nhĩ chẩm ma lai đả thính cá hưởng thanh, hứa cửu bất hồi?" , , ? (Đệ tứ tứ hồi).
3. Thăm hỏi, trông nom. ◇ Nhạc Bá Xuyên : "Thảng ngã tử chi hậu, nhĩ thị tất đả thính trước san thê, chiếu cố trứ đồn khuyển" , , (Thiết quải lí , Đệ nhị chiết ). § "San thê" : vợ mình (khiêm xưng).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hỏi tin tức. Dò hỏi. Nghe ngóng.
đảng
dǎng ㄉㄤˇ, dàng ㄉㄤˋ

đảng

phồn thể

Từ điển phổ thông

nói thẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lời nói thẳng thắn, chính trực.
2. (Danh) Người dám nói thẳng, không kiêng dè. ◇ Lí Bạch : "Công khanh như khuyển dương, Trung đảng hải dữ thư" , (Kinh loạn li hậu ) Bá quan như dê chó, Người nói thẳng trung trực đem băm với dưa muối.
3. (Tính) Thẳng, chính trực. ◎ Như: "đảng luận" lời bàn luận chính trực.

Từ điển Thiều Chửu

① Nói thẳng. Như đảng ngôn lời nói thẳng thắn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nói thẳng, cương trực, thẳng thắn: Lời nói thẳng thắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời nói thẳng.
dong, dung
yōng ㄧㄨㄥ, yóng ㄧㄨㄥˊ

dong

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dùng
2. thường
3. ngu hèn

Từ điển phổ thông

nước Dong, nước Dung đời Chu (nay ở phía bắc huyện Cấp, tỉnh Hà Nam của Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cần. ◎ Như: "vô dong như thử" không cần như thế.
2. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng. ◎ Như: "đăng dong" dùng vào việc lớn.
3. (Động) Báo đáp, thù tạ. ◎ Như: "thù dong" trả công, đền công.
4. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "dong ngôn" lời nói thường, "dong hành" sự làm thường, "dong nhân" người tầm thường.
5. (Tính) Ngu dốt, kém cỏi. ◎ Như: "dong y" lang băm, thầy thuốc kém cỏi.
6. (Danh) Công lao. ◇ Quốc ngữ : "Vô công dong giả, bất cảm cư cao vị" , (Tấn ngữ thất ) Không có công lao, không dám ở địa vị cao.
7. (Danh) Việc làm thuê. § Thông "dong" . ◇ Hán Thư : "(Bành Việt) cùng khốn, mại dong ư Tề, vi tửu gia bảo" (), , (Loan Bố truyện ) (Bành Việt) khốn quẫn, đi làm thuê ở nước Tề, làm người bán rượu trong quán.
8. (Danh) Một phép thuế nhà Đường, bắt dân làm việc cho nhà vua. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
9. (Danh) Cái thành. § Thông "dong" .
10. (Danh) Họ "Dong".
11. (Phó) Há, làm sao. ◇ Tả truyện : "Dong phi nhị hồ?" (Trang Công thập tứ niên ) Chẳng phải là hai lòng ư? ◇ Liệt Tử : "Lão Đam viết: Nhữ dong tri nhữ tử chi mê hồ?" : ? (Chu Mục vương ) Lão Tử hỏi: Ông làm sao biết được rằng con ông mê loạn?
12. (Liên) Do đó.
13. § Cũng đọc là "dung".

Từ điển Thiều Chửu

① Dùng. Như đăng dong cất lên ngôi mà dùng. Có khi dùng làm tiếng trợ ngữ. Như vô dong như thử không cần dùng như thế.
② Thường. Như dong ngôn lời nói thường, dong hành sự làm thường.
③ Công. Như thù dong đền công.
④ Ngu hèn. Như dong nhân người tầm thường.
⑤ Há. Như dong phi nhị hồ chẳng phải là hai lòng ư?
⑥ Một phép thuế nhà Ðường, bắt dân làm việc cho nhà vua gọi là dong.
⑦ Làm thuê. Thông dụng như chữ dong .
⑧ Cái thành, cũng như chữ dong .

dung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nước Dong, nước Dung đời Chu (nay ở phía bắc huyện Cấp, tỉnh Hà Nam của Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cần. ◎ Như: "vô dong như thử" không cần như thế.
2. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng. ◎ Như: "đăng dong" dùng vào việc lớn.
3. (Động) Báo đáp, thù tạ. ◎ Như: "thù dong" trả công, đền công.
4. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "dong ngôn" lời nói thường, "dong hành" sự làm thường, "dong nhân" người tầm thường.
5. (Tính) Ngu dốt, kém cỏi. ◎ Như: "dong y" lang băm, thầy thuốc kém cỏi.
6. (Danh) Công lao. ◇ Quốc ngữ : "Vô công dong giả, bất cảm cư cao vị" , (Tấn ngữ thất ) Không có công lao, không dám ở địa vị cao.
7. (Danh) Việc làm thuê. § Thông "dong" . ◇ Hán Thư : "(Bành Việt) cùng khốn, mại dong ư Tề, vi tửu gia bảo" (), , (Loan Bố truyện ) (Bành Việt) khốn quẫn, đi làm thuê ở nước Tề, làm người bán rượu trong quán.
8. (Danh) Một phép thuế nhà Đường, bắt dân làm việc cho nhà vua. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
9. (Danh) Cái thành. § Thông "dong" .
10. (Danh) Họ "Dong".
11. (Phó) Há, làm sao. ◇ Tả truyện : "Dong phi nhị hồ?" (Trang Công thập tứ niên ) Chẳng phải là hai lòng ư? ◇ Liệt Tử : "Lão Đam viết: Nhữ dong tri nhữ tử chi mê hồ?" : ? (Chu Mục vương ) Lão Tử hỏi: Ông làm sao biết được rằng con ông mê loạn?
12. (Liên) Do đó.
13. § Cũng đọc là "dung".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tầm thường, xoàng xĩnh: Người tầm thường; Tầm thường quá;
② (văn) Cần: Không cần như thế; Không cần kể tỉ mỉ;
③ (văn) Công: Trả công;
④ (văn) Một phép thuế đời Đường bắt dân làm việc cho vua;
⑤ (văn) Làm thuê (như , bộ );
⑥ (văn) Tường thành (như , bộ );
⑦ (văn) Há, làm sao (biểu thị sự phản vấn, thường dùng kết hợp với một số từ khác, thành ),):? Tôi làm sao dám coi thường sự nghiệp của bá vương? (Lã thị Xuân thu); ? Sao chổi xuất hiện, há đáng sợ ư? (Án tử Xuân thu); ? Dù có nương thân ở Lạc Dương, há được ngủ yên? (Hậu Hán thư); ? Ôi! Sao lại biết kẻ ta cho là mộng lại không phải mộng? (Nguyễn Liên Pha: Mai đình mộng kí tự); ? Thế thì dù là thân tộc của ngươi, nhưng làm sao lại có thể thân gần ngươi được? (Đại đới lễ kí); ? Há có ích gì đâu?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng đến — Công lao. Việc mệt nhọc — Thường có — Tầm thường — Làm công. Kẻ làm thuê. Như chữ Dung .

Từ ghép 6

qua, quá
guō ㄍㄨㄛ, guò ㄍㄨㄛˋ, guo , huò ㄏㄨㄛˋ

qua

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. qua, vượt
2. hơn, quá
3. đã từng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trải qua, sống qua. ◇ Hàn Ác : "Liệu đắc tha hương quá giai tiết, Diệc ưng hoài bão ám thê nhiên" , (Hàn thực nhật trùng du lí thị viên đình hữu cảm ).
2. (Động) Quá, trên. ◎ Như: "quá liễu thì gian" đã quá giờ, quá hạn rồi.
3. (Động) Sang, nhượng. ◎ Như: "quá hộ" sang tên.
4. (Động) Đưa, chuyển. ◇ Vương Kiến : "Thiên tử hạ liêm thân khảo thí, Cung nhân thủ lí quá trà thang" , (Cung từ , Chi thất).
5. (Động) Ăn với để giúp cho dễ nuốt xuống. ◇ Kim Bình Mai : "Ngô Điển Ân hựu tiếp thủ châm nhất đại oản tửu lai liễu, hoảng đắc na Bá Tước liễu bất đích, nhượng đạo: Bất hảo liễu, ẩu xuất lai liễu, nã ta tiểu thái ngã quá quá tiện hảo" , , : , , 便 (Đệ ngũ tứ hồi).
6. (Động) Tẩy, rửa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhiên hậu tài hướng trà dũng thượng thủ liễu trà oản, tiên dụng ôn thủy quá liễu, hướng noãn hồ trung đảo liễu bán oản trà, đệ cấp Bảo Ngọc cật liễu" , , , (Đệ ngũ nhất hồi).
7. (Động) Vượt, hơn. ◎ Như: "quá độ" vượt hơn mức độ thường. ◇ Sử Kí : "Khởi tham nhi hiếu sắc, nhiên dụng binh Tư Mã Nhương Tư bất năng quá dã" , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô) Khởi (là con người) tham và hiếu sắc, nhưng cầm quân (thì đến) Tư Mã Nhương Tư cũng không hơn được.
8. (Động) Chết, khứ thế. ◎ Như: "quá thế" qua đời. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Thuyết thị Lưu lão da tử tiếp liễu gia báo, lão thái thái quá liễu" , (Đệ ngũ hồi).
9. (Động) Bái phỏng, lại thăm. ◇ Sử Kí : "Thần hữu khách tại thị đồ trung, nguyện uổng xa kị quá chi" , (Ngụy Công Tử liệt truyện ) Tôi có người khách làm nghề hàng thịt ở ngoài chợ, xin ngài hạ cố cho xe ghé thăm ông ta.
10. (Động) Qua lại, giao vãng. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Tam nhân tựu tượng nhất gia huynh đệ nhất bàn, cực thị quá đắc hảo, tương ước liễu đồng tại học trung nhất cá trai xá lí độc thư" , , (Quyển thập thất).
11. (Động) Bàn chuyện với nhau, giao đàm. ◇ Lão Xá : "Tha hiểu đắc, giả nhược tha hòa tổ phụ quá nhất cú thoại, tha tiện tái dã mại bất khai bộ" , , 便 (Tứ thế đồng đường , Tứ lục ).
12. (Động) Đi tới, đạt tới. ◇ Hàn Dũ : "Yển Thành từ bãi quá Tương Thành, Toánh thủy Tung San quát nhãn minh" , (Quá Tương Thành ).
13. (Động) Mất đi, thất khứ. ◇ Quốc ngữ : "Phù thiên địa chi khí, bất thất kì tự; nhược quá kì tự, dân loạn chi dã" , ; , (Chu ngữ thượng ).
14. (Động) Lây sang, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lão ma ma môn dĩ kinh thuyết quá, bất khiếu tha tại giá ốc lí, phạ quá liễu bệnh khí" , , (Đệ ngũ nhị hồi).
15. (Động) Chịu đựng, nhẫn thụ. ◎ Như: "nan quá" khó chịu đựng được.
16. (Danh) Lỗi, việc làm trái lẽ. ◎ Như: "cải quá" sửa lỗi, "văn quá" có lỗi lại còn nói che lấp đi mà cãi rằng phải, "tri quá năng cải" biết lỗi thì có thể sửa.
17. (Danh) Lượng từ: lần. ◎ Như: "tẩy liễu hảo kỉ quá liễu" giặt mấy lần rồi.
18. (Danh) Họ "Quá".
19. (Trợ) Dùng sau động từ: đã, rồi, từng. ◎ Như: "khán quá" xem rồi, "thính quá" nghe rồi, "cật quá vãn xan" ăn bữa chiều rồi.
20. (Trợ) Đi đôi với "lai" , "khứ" : biểu thị xu hướng, thúc giục. ◎ Như: "tẩu quá lai" chạy đi, "khiêu quá khứ" nhảy đi.
21. (Phó) Đã qua. ◎ Như: "quá khứ" đã qua.
22. (Phó) Nhiều quá, lậm. ◎ Như: "quá tưởng" quá khen. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá thị lão thái thái quá khiêm liễu" (Đệ ngũ thập lục hồi) Đó là Lão thái thái quá khiêm nhường thôi.
23. (Phó) Hết sức, vô cùng, cực. ◇ Tấn Thư : "Viên trung mao tích hạ đắc nhất bạch ngư, chất trạng thù thường, dĩ tác trả, quá mĩ, cố dĩ tương hiến" , , , , (Trương Hoa truyện ).
24. Một âm là "qua".
25. (Động) Qua, đi qua. ◎ Như: "qua hà" qua sông. ◇ Mạnh Tử : "(Đại Vũ trị thủy) tam qua môn bất nhập" () (Đằng Văn Công thượng ) (Vua Đại Vũ lo trị thủy cho dân) ba lần đi qua nhà mình mà không vào.

Từ điển Thiều Chửu

① Vượt. Hơn. Như quá độ quá cái độ thường.
② Lỗi, làm việc trái lẽ gọi là quá. Như cải quá đổi lỗi. Văn quá có lỗi lại còn nói che lấp đi mà cãi rằng phải.
③ Đã qua. Như quá khứ sự đã qua, đời đã qua.
④ Trách.
⑤ Một âm là qua. Từng qua. Như qua môn bất nhập từng đi qua cửa mà không vào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một nước chư hầu đời nhà Hạ, thuộc tỉnh Sơn Đông ngày nay — Một âm là Quá. Xem Quá.

Từ ghép 1

quá

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. qua, vượt
2. hơn, quá
3. đã từng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trải qua, sống qua. ◇ Hàn Ác : "Liệu đắc tha hương quá giai tiết, Diệc ưng hoài bão ám thê nhiên" , (Hàn thực nhật trùng du lí thị viên đình hữu cảm ).
2. (Động) Quá, trên. ◎ Như: "quá liễu thì gian" đã quá giờ, quá hạn rồi.
3. (Động) Sang, nhượng. ◎ Như: "quá hộ" sang tên.
4. (Động) Đưa, chuyển. ◇ Vương Kiến : "Thiên tử hạ liêm thân khảo thí, Cung nhân thủ lí quá trà thang" , (Cung từ , Chi thất).
5. (Động) Ăn với để giúp cho dễ nuốt xuống. ◇ Kim Bình Mai : "Ngô Điển Ân hựu tiếp thủ châm nhất đại oản tửu lai liễu, hoảng đắc na Bá Tước liễu bất đích, nhượng đạo: Bất hảo liễu, ẩu xuất lai liễu, nã ta tiểu thái ngã quá quá tiện hảo" , , : , , 便 (Đệ ngũ tứ hồi).
6. (Động) Tẩy, rửa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhiên hậu tài hướng trà dũng thượng thủ liễu trà oản, tiên dụng ôn thủy quá liễu, hướng noãn hồ trung đảo liễu bán oản trà, đệ cấp Bảo Ngọc cật liễu" , , , (Đệ ngũ nhất hồi).
7. (Động) Vượt, hơn. ◎ Như: "quá độ" vượt hơn mức độ thường. ◇ Sử Kí : "Khởi tham nhi hiếu sắc, nhiên dụng binh Tư Mã Nhương Tư bất năng quá dã" , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) (Ngô) Khởi (là con người) tham và hiếu sắc, nhưng cầm quân (thì đến) Tư Mã Nhương Tư cũng không hơn được.
8. (Động) Chết, khứ thế. ◎ Như: "quá thế" qua đời. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Thuyết thị Lưu lão da tử tiếp liễu gia báo, lão thái thái quá liễu" , (Đệ ngũ hồi).
9. (Động) Bái phỏng, lại thăm. ◇ Sử Kí : "Thần hữu khách tại thị đồ trung, nguyện uổng xa kị quá chi" , (Ngụy Công Tử liệt truyện ) Tôi có người khách làm nghề hàng thịt ở ngoài chợ, xin ngài hạ cố cho xe ghé thăm ông ta.
10. (Động) Qua lại, giao vãng. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Tam nhân tựu tượng nhất gia huynh đệ nhất bàn, cực thị quá đắc hảo, tương ước liễu đồng tại học trung nhất cá trai xá lí độc thư" , , (Quyển thập thất).
11. (Động) Bàn chuyện với nhau, giao đàm. ◇ Lão Xá : "Tha hiểu đắc, giả nhược tha hòa tổ phụ quá nhất cú thoại, tha tiện tái dã mại bất khai bộ" , , 便 (Tứ thế đồng đường , Tứ lục ).
12. (Động) Đi tới, đạt tới. ◇ Hàn Dũ : "Yển Thành từ bãi quá Tương Thành, Toánh thủy Tung San quát nhãn minh" , (Quá Tương Thành ).
13. (Động) Mất đi, thất khứ. ◇ Quốc ngữ : "Phù thiên địa chi khí, bất thất kì tự; nhược quá kì tự, dân loạn chi dã" , ; , (Chu ngữ thượng ).
14. (Động) Lây sang, truyền nhiễm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lão ma ma môn dĩ kinh thuyết quá, bất khiếu tha tại giá ốc lí, phạ quá liễu bệnh khí" , , (Đệ ngũ nhị hồi).
15. (Động) Chịu đựng, nhẫn thụ. ◎ Như: "nan quá" khó chịu đựng được.
16. (Danh) Lỗi, việc làm trái lẽ. ◎ Như: "cải quá" sửa lỗi, "văn quá" có lỗi lại còn nói che lấp đi mà cãi rằng phải, "tri quá năng cải" biết lỗi thì có thể sửa.
17. (Danh) Lượng từ: lần. ◎ Như: "tẩy liễu hảo kỉ quá liễu" giặt mấy lần rồi.
18. (Danh) Họ "Quá".
19. (Trợ) Dùng sau động từ: đã, rồi, từng. ◎ Như: "khán quá" xem rồi, "thính quá" nghe rồi, "cật quá vãn xan" ăn bữa chiều rồi.
20. (Trợ) Đi đôi với "lai" , "khứ" : biểu thị xu hướng, thúc giục. ◎ Như: "tẩu quá lai" chạy đi, "khiêu quá khứ" nhảy đi.
21. (Phó) Đã qua. ◎ Như: "quá khứ" đã qua.
22. (Phó) Nhiều quá, lậm. ◎ Như: "quá tưởng" quá khen. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá thị lão thái thái quá khiêm liễu" (Đệ ngũ thập lục hồi) Đó là Lão thái thái quá khiêm nhường thôi.
23. (Phó) Hết sức, vô cùng, cực. ◇ Tấn Thư : "Viên trung mao tích hạ đắc nhất bạch ngư, chất trạng thù thường, dĩ tác trả, quá mĩ, cố dĩ tương hiến" , , , , (Trương Hoa truyện ).
24. Một âm là "qua".
25. (Động) Qua, đi qua. ◎ Như: "qua hà" qua sông. ◇ Mạnh Tử : "(Đại Vũ trị thủy) tam qua môn bất nhập" () (Đằng Văn Công thượng ) (Vua Đại Vũ lo trị thủy cho dân) ba lần đi qua nhà mình mà không vào.

Từ điển Thiều Chửu

① Vượt. Hơn. Như quá độ quá cái độ thường.
② Lỗi, làm việc trái lẽ gọi là quá. Như cải quá đổi lỗi. Văn quá có lỗi lại còn nói che lấp đi mà cãi rằng phải.
③ Đã qua. Như quá khứ sự đã qua, đời đã qua.
④ Trách.
⑤ Một âm là qua. Từng qua. Như qua môn bất nhập từng đi qua cửa mà không vào.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Qua, đi qua, chảy qua: Ba lần đi qua nhà mình mà không vào; Qua cầu;
② Trải qua, kinh qua, đã qua, từng, qua, sang, chuyển: Sang tên; Chuyển từ tay trái sang tay phải;
③ Quá, vượt quá, trên: Đã quá giờ, hết giờ rồi, quá hạn rồi; Trên ba trăm cân. 【】quá phần [guòfèn] Quá, quá đáng: Quá sốt sắng; Đòi hỏi quá đáng; 【】 quá vu [guòyú] Quá ư, quá lắm: Kế hoạch này quá bảo thủ;
④ Lỗi: Ghi lỗi; Nói cho biết lỗi thì mừng;
⑤ Lần: Giặt mấy lần rồi;
⑥ Đã, rồi, từng: Đọc rồi; Năm ngoái đã đến qua Bắc Kinh; Từng bị lừa; Từng bị thiệt;
⑦ Lây;
⑧ Đi thăm, viếng thăm;
⑨ Chết;
⑩ Đạt đến, đạt tới. Xem [guo].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quá, thái quá: Quá lắm, quá mức, quá quắt;
② [Guo] (Họ) Quá. Xem [guò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Qua đi. Đã qua. Xem Quá vãng — Vượt qua. Vượt hơn mức bình thường. Đoạn trường tân thanh có câu: » Tin tôi nên quá nghe lời, đem thân bách chiến làm tôi triều đình « — Lỗi lầm. Tục ngữ có câu: » Đa ngôn đa quá « ( nói nhiều thì gặp nhiều lỗi ).

Từ ghép 65

bạch câu quá khích 白駒過隙bất quá 不過bổ quá 補過cải quá 改過cầu quá ư cung 求過於供cố bất quá lai 顧不過來cố đắc quá lai 顧得過來hoành quá 橫過hối quá 悔過kinh quá 經過loạn hống bất quá lai 亂鬨不過來lược quá 掠過mang bất quá lai 忙不過來quá bán 過半quá bộ 過步quá bội 過倍quá cố 過故quá dự 過譽quá đáng 過當quá đầu 過頭quá độ 過度quá độ 過渡quá giang 過江quá hạn 過限quá hoạt 過活quá kế 過繼quá kế 過計quá khách 過客quá khắc 過刻quá khích 過激quá khứ 過去quá kì 過期quá kiều 過橋quá lự 過慮quá lượng 過量quá môn 過門quá mục 過目quá nệ 過泥quá niên 過年quá phạm 過犯quá phận 過分quá phòng 過房quá phòng tử 過房子quá quan 過關quá sơn pháo 過山礮quá thặng 過剩quá thất 過失quá thế 過世quá thủ 過手quá trình 過程quá tưởng 過奬quá ư 過於quá vãng 過往quá vấn 過問quá xưng 過稱quá ý bất khứ 過意不去siêu quá 超過sự quá 事過sự quá cảnh thiên 事過境遷tạ quá 謝過thái quá 太過thắng quá 勝過thuyết đắc quá khứ 說得過去tri quá 知過xá quá 赦過

Từ điển trích dẫn

1. Không coi theo phép tắc kỉ cương gì cả. ◇ Hiếu Kinh : "Phi thánh nhân giả vô pháp, phi hiếu giả vô thân, thử đại loạn chi đạo dã" , , (Ngũ hình ).
2. Không có cách nào, không có biện pháp. ◇ Ba Kim : "Hữu ta nhân tại ngoại diện thính đáo bất thiểu đích lưu ngôn, vô pháp giải trừ tâm trung đích nghi hoặc" , (Trung quốc nhân ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không có phép tắc gì.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.