tô, tố
sū ㄙㄨ, sù ㄙㄨˋ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. (xem: tử tô )
2. sống lại, tái thế
3. kiếm cỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây tía tô, tức "tử tô" (lat. Perilla frutescens).
2. (Danh) Dây tua trang sức. ◎ Như: "lưu tô" dây tua.
3. (Danh) Tên gọi tắt: (1) Tỉnh "Giang Tô" . (2) "Tô Châu" .
4. (Danh) Họ "Tô". ◎ Như: "Tô Thức" tức "Tô Đông Pha" (1038-1101).
5. (Động) Tỉnh lại, đã chết mà sống lại. § Thông "tô" . ◇ Cao Bá Quát : "Mệnh đãi nhất tiền tô" (Cái tử ) Tính mạng chỉ chờ một đồng tiền để sống lại.
6. (Động) Tỉnh ngủ. ◎ Như: "tô tỉnh" thức dậy (sau khi ngủ).
7. (Động) Đang bị khốn khó mà được dễ chịu hơn, hoãn giải. ◇ Thư Kinh : "Hậu lai kì tô" (Trọng hủy chi cáo ) Sau lại sẽ được dễ chịu. ◇ Nguyễn Trãi : "Bệnh cốt tài tô khí chuyển hào" (Thu nhật ngẫu hứng ) Bệnh vừa mới lành, chí khí trở nên phấn chấn.
8. (Động) Cắt cỏ. ◇ Sử Kí : "Tiều tô hậu thoán, sư bất túc bão" , 宿 (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Mót củi cắt cỏ mà nấu ăn, quân lính không đủ no.

Từ điển Thiều Chửu

① Tử tô cây tía tô.
② Sống lại, đã chết rồi lại hồi lại gọi là tô. Tục gọi đang ngủ thức dậy là tô tỉnh . Ðang bị khốn khó mà được dễ chịu đều gọi là tô, như hậu lai kì tô (Thư Kinh ) sau lại sẽ được dễ chịu.
③ Kiếm cỏ.
④ Tên đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây tía tô. Cg. [zêsu];
② Sống lại (như , bộ ): Chết đi sống lại;
③ Thức dậy, tỉnh lại: Tỉnh giấc, tỉnh lại;
④ Nghỉ ngơi;
⑤ [Su] Chỉ Giang Tô hay Tô Châu (Trung Quốc): Miền Bắc Giang Tô;
⑥ [Su] Chỉ Liên Xô (cũ);
⑦ [Su] (sử) Chỉ khu xô-viết của Trung Quốc (1927-1937);
⑧ [Su] (Họ) Tô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại cây nhỏ, lá thơm, dùng để làm vị thuốc hoặc làm rau thơm ăn sống, tức cây Tử tô, ta vẫn gọi trại thành Tía tô — Cắt cỏ — Sống lại. Tỉnh lại — Họ người — Chỉ Tô Đông Pha, thi hào đời Tống. Hát nói của Nguyễn Công Trứ: » Để ông Tô riêng một thú thanh cao «.

Từ ghép 9

tố

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hướng vào. Xông vào — Một âm là Tô. Xem Tô.
tung, tông, túng, tổng
cóng ㄘㄨㄥˊ, sǒng ㄙㄨㄥˇ, zǒng ㄗㄨㄥˇ, zòng ㄗㄨㄥˋ

tung

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thả ra, phóng ra
2. tung lên
3. tha hồ, thỏa sức, nuông chiều
4. dọc, chiều dọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buông tha, thả ra. ◎ Như: "túng tù" tha tù ra, "túng hổ quy san" thả hổ về rừng.
2. (Động) Phóng, tung ra. ◇ Sử Kí : "Cổ Tẩu tòng hạ túng hỏa phần lẫm" (Ngũ đế bổn kỉ ) Cổ Tẩu từ dưới phóng lửa đốt kho lúa. § Cổ Tẩu là cha của vua Thuấn .
3. (Động) Buông lung, không câu thúc. ◎ Như: "túng dật hi hí" buông lung chơi giỡn, "túng đàm" bàn phiếm. ◇ Tô Thức : "Túng nhất vi chi sở như, lăng vạn khoảnh chi mang nhiên" , (Tiền Xích Bích phú ) Tha hồ cho một chiếc thuyền nhỏ đi đâu thì đi, cưỡi trên mặt nước mênh mông muôn khoảnh.
4. (Động) Bắn tên ra.
5. (Liên) Tuy, dù, ví phỏng, dù cho. § Cũng như "túng sử" 使 hay "túng nhiên" . ◇ Sử Kí : "Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ví phỏng các bậc cha anh ở Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta cũng không còn mặt mũi nào mà trông thấy họ nữa.
6. Một âm là "tổng". (Phó) Vội vã, hấp tấp. ◎ Như: "tổng tổng" hấp tấp.
7. Một âm là "tung". (Danh) Đường dọc, bề dọc từ nam đến bắc. ◎ Như: Đời Chiến quốc (475-221 trước T.L.) có một phái học về lối "tung hoành" . Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là "tung" , kết liên các nước đông tây lại gọi là "hoành" . Còn viết là "tung hoành" .
8. (Danh) Dấu vết. § Cũng như "tung" . ◇ Lí Bạch : "Thí như vân trung điểu, Nhất khứ vô tung tích" , (Cổ khách hành ) Như là chim trong mây, Một khi bay đi rồi thì không còn tung tích.

Từ điển Thiều Chửu

① Buông tha, thả ra, như túng tù tha tù ra, thao túng buông thả.
② Túng tứ.
③ Phiếm, như túng đàm bàn phiếm.
④ Túng sử, dùng làm tiếng trợ ngữ.
⑤ Tên bắn ra.
⑥ Một âm là tổng. Như: tổng tổng Vội vã, hấp tấp.
Lại một âm là tung. Ðường dọc, bề dọc từ nam đến bắc.
⑧ Ðời Chiến quốc (403-221 trước T.L.) có một phái học về lối tung hoành. Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là tung , kết liên các nước đông tây lại gọi là hoành . Tung hoành có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bề dọc, đường dọc, hàng dọc, dọc, thẳng, bề dài: Xếp thành hàng dọc; Ngang dọc mười dặm;
② (văn) Tung tích (như , bộ ): Nói ra tung tích của việc biến đổi vì sao mà phát sinh (Sử kí: Trương Thang truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi tơ dọc trong khung cửi — Dọc ( trái với ngang ).

Từ ghép 3

tông

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thả ra, phóng ra
2. tung lên
3. tha hồ, thỏa sức, nuông chiều
4. dọc, chiều dọc

túng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thả ra, phóng ra
2. tung lên
3. tha hồ, thỏa sức, nuông chiều
4. dọc, chiều dọc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buông tha, thả ra. ◎ Như: "túng tù" tha tù ra, "túng hổ quy san" thả hổ về rừng.
2. (Động) Phóng, tung ra. ◇ Sử Kí : "Cổ Tẩu tòng hạ túng hỏa phần lẫm" (Ngũ đế bổn kỉ ) Cổ Tẩu từ dưới phóng lửa đốt kho lúa. § Cổ Tẩu là cha của vua Thuấn .
3. (Động) Buông lung, không câu thúc. ◎ Như: "túng dật hi hí" buông lung chơi giỡn, "túng đàm" bàn phiếm. ◇ Tô Thức : "Túng nhất vi chi sở như, lăng vạn khoảnh chi mang nhiên" , (Tiền Xích Bích phú ) Tha hồ cho một chiếc thuyền nhỏ đi đâu thì đi, cưỡi trên mặt nước mênh mông muôn khoảnh.
4. (Động) Bắn tên ra.
5. (Liên) Tuy, dù, ví phỏng, dù cho. § Cũng như "túng sử" 使 hay "túng nhiên" . ◇ Sử Kí : "Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ví phỏng các bậc cha anh ở Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta cũng không còn mặt mũi nào mà trông thấy họ nữa.
6. Một âm là "tổng". (Phó) Vội vã, hấp tấp. ◎ Như: "tổng tổng" hấp tấp.
7. Một âm là "tung". (Danh) Đường dọc, bề dọc từ nam đến bắc. ◎ Như: Đời Chiến quốc (475-221 trước T.L.) có một phái học về lối "tung hoành" . Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là "tung" , kết liên các nước đông tây lại gọi là "hoành" . Còn viết là "tung hoành" .
8. (Danh) Dấu vết. § Cũng như "tung" . ◇ Lí Bạch : "Thí như vân trung điểu, Nhất khứ vô tung tích" , (Cổ khách hành ) Như là chim trong mây, Một khi bay đi rồi thì không còn tung tích.

Từ điển Thiều Chửu

① Buông tha, thả ra, như túng tù tha tù ra, thao túng buông thả.
② Túng tứ.
③ Phiếm, như túng đàm bàn phiếm.
④ Túng sử, dùng làm tiếng trợ ngữ.
⑤ Tên bắn ra.
⑥ Một âm là tổng. Như: tổng tổng Vội vã, hấp tấp.
Lại một âm là tung. Ðường dọc, bề dọc từ nam đến bắc.
⑧ Ðời Chiến quốc (403-221 trước T.L.) có một phái học về lối tung hoành. Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là tung , kết liên các nước đông tây lại gọi là hoành . Tung hoành có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thả: Thả cọp về rừng;
② Phóng ra, bắn ra: Bắn tên;
③ Tha hồ, thỏa sức, để mặc, phiếm, lung tung: Phóng túng; Không thể để mặc cho họ làm càn;
④ Vươn lên, nhảy lên: Vươn người nhảy phắt một cái lên tới mái nhà;
⑤ (văn) Tuy, dù, dù rằng, dầu cho: ? Dù các bậc phụ lão ở đất Giang Đông có thương mà lập ta làm vua, ta còn mặt mũi nào để trông thấy họ? (Sử kí). 【】 túng lịnh [zònglìng] (văn) Như [zòng] nghĩa ⑤; 【】túng nhiên [zòngrán] Dù rằng, mặc dù, dù cho: Mặc dù hôm nay mưa to, chúng ta vẫn phải đến công trường;【使】túng sử [zòngshê] Dù cho, dù rằng, mặc cho, mặc dù, tuy...: 使 Cho dù có đắc đạo tiên, cuối dùng rồi cũng chết (Nhan thị gia huấn);
⑥ (đph) Nhàu, nhăn nheo: Tờ giấy này nhàu rồi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buông thả. Không gò bó — Xem Tung.

Từ ghép 7

tổng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Buông tha, thả ra. ◎ Như: "túng tù" tha tù ra, "túng hổ quy san" thả hổ về rừng.
2. (Động) Phóng, tung ra. ◇ Sử Kí : "Cổ Tẩu tòng hạ túng hỏa phần lẫm" (Ngũ đế bổn kỉ ) Cổ Tẩu từ dưới phóng lửa đốt kho lúa. § Cổ Tẩu là cha của vua Thuấn .
3. (Động) Buông lung, không câu thúc. ◎ Như: "túng dật hi hí" buông lung chơi giỡn, "túng đàm" bàn phiếm. ◇ Tô Thức : "Túng nhất vi chi sở như, lăng vạn khoảnh chi mang nhiên" , (Tiền Xích Bích phú ) Tha hồ cho một chiếc thuyền nhỏ đi đâu thì đi, cưỡi trên mặt nước mênh mông muôn khoảnh.
4. (Động) Bắn tên ra.
5. (Liên) Tuy, dù, ví phỏng, dù cho. § Cũng như "túng sử" 使 hay "túng nhiên" . ◇ Sử Kí : "Túng Giang Đông phụ huynh liên nhi vương ngã, ngã hà diện mục kiến chi" , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Ví phỏng các bậc cha anh ở Giang Đông thương tình mà tôn ta làm vua, ta cũng không còn mặt mũi nào mà trông thấy họ nữa.
6. Một âm là "tổng". (Phó) Vội vã, hấp tấp. ◎ Như: "tổng tổng" hấp tấp.
7. Một âm là "tung". (Danh) Đường dọc, bề dọc từ nam đến bắc. ◎ Như: Đời Chiến quốc (475-221 trước T.L.) có một phái học về lối "tung hoành" . Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là "tung" , kết liên các nước đông tây lại gọi là "hoành" . Còn viết là "tung hoành" .
8. (Danh) Dấu vết. § Cũng như "tung" . ◇ Lí Bạch : "Thí như vân trung điểu, Nhất khứ vô tung tích" , (Cổ khách hành ) Như là chim trong mây, Một khi bay đi rồi thì không còn tung tích.

Từ điển Thiều Chửu

① Buông tha, thả ra, như túng tù tha tù ra, thao túng buông thả.
② Túng tứ.
③ Phiếm, như túng đàm bàn phiếm.
④ Túng sử, dùng làm tiếng trợ ngữ.
⑤ Tên bắn ra.
⑥ Một âm là tổng. Như: tổng tổng Vội vã, hấp tấp.
Lại một âm là tung. Ðường dọc, bề dọc từ nam đến bắc.
⑧ Ðời Chiến quốc (403-221 trước T.L.) có một phái học về lối tung hoành. Hợp các nước ở phía nam phía bắc lại gọi là tung , kết liên các nước đông tây lại gọi là hoành . Tung hoành có khi viết là .
thi, thì
shí ㄕˊ, shì ㄕˋ

thi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Thì la" tức là "tiểu hồi hương" , quả rất thơm, dùng làm hương liệu, chế thuốc trị bệnh trẻ con khí trướng, bổ lá lách, giúp ăn ngon, khỏe gân cốt.
2. Một âm là "thi". (Động) Chia ra trồng lại, cấy lại. ◎ Như: "thi ương" cấy lúa lại.
3. (Động) Trồng trọt. ◎ Như: "thi hoa dưỡng hủy" trồng trọt cỏ hoa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thì la tức là tiểu hồi hương dùng để pha vào đồ ăn cho thơm.
② Một âm là thi. Dựng, cấy lại. Như thi ương cấy lúa lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Trồng, trồng lại, cấy lại: Cấy lúa lại.

thì

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. (xem: thì la ,)
2. trồng, trồng lại, cấy lại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Thì la" tức là "tiểu hồi hương" , quả rất thơm, dùng làm hương liệu, chế thuốc trị bệnh trẻ con khí trướng, bổ lá lách, giúp ăn ngon, khỏe gân cốt.
2. Một âm là "thi". (Động) Chia ra trồng lại, cấy lại. ◎ Như: "thi ương" cấy lúa lại.
3. (Động) Trồng trọt. ◎ Như: "thi hoa dưỡng hủy" trồng trọt cỏ hoa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thì la tức là tiểu hồi hương dùng để pha vào đồ ăn cho thơm.
② Một âm là thi. Dựng, cấy lại. Như thi ương cấy lúa lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tiểu hồi hương (Anethum graveolens, một loại gia vị thơm).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây mọc thẳng — Thẳng đứng.

Từ ghép 1

thì, đề, để
dī ㄉㄧ, dǐ ㄉㄧˇ, shí ㄕˊ, tí ㄊㄧˊ

thì

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bày ra, kể ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nâng lên, cầm, dắt. ◎ Như: "đề đăng" cầm đèn, "đề thủy dũng" xách thùng nước, "đề bút tả tác" cầm bút viết, "đề huề" dắt díu.
2. (Động) Nâng đỡ, dắt cho lên trên, kéo cho tiến lên. ◎ Như: "đề bạt" cất nhắc.
3. (Động) Nêu ra, đưa ra, bày ra, kể ra. ◎ Như: "đề danh" nêu tên, "đề nghị" đưa ý kiến, "đề yếu" nêu ra ý chính, "cựu sự trùng đề" nhắc lại sự cũ, "bất đề" chẳng nhắc lại nữa.
4. (Động) Lấy, rút ra, lĩnh. ◎ Như: "đề hóa" lấy hàng hóa, "đề khoản" rút tiền.
5. (Động) Chú ý, cảnh giác. ◎ Như: "đề phòng" chú ý phòng bị. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha dã bất thị hảo ý đích, thiểu bất đắc dã yếu thường đề trước ta nhi" , (Đệ lục thập tam hồi) Bà ta có phải tốt bụng gì đâu, chẳng qua nhắc nhở để coi chừng phòng trước những chuyện lầm lỗi lớn đấy thôi.
6. (Danh) Quan đề. ◎ Như: "đề đốc" quan đề đốc, "đề tiêu" lính dưới dinh quan đề đốc.
7. (Danh) Cái gáo (để múc chất lỏng). ◎ Như: "tửu đề" gáo đong rượu, "du đề" gáo múc dầu.
8. (Danh) Nét phẩy hất lên trong chữ Hán.
9. (Danh) Họ "Đề".
10. Một âm là "thì". (Danh) Đàn chim xum họp.
11. Một âm nữa là "để". (Động) Dứt ra, ném vào. ◇ Chiến quốc sách : "(Kinh Kha) nãi dẫn kì chủy thủ để Tần vương. Bất trúng, trúng trụ" ) . , (Yên sách tam ) (Kinh Kha) bèn cầm cây chủy thủ phóng vào vua Tần. Không trúng (vua), mà trúng cái cột.

Từ điển Thiều Chửu

① Nâng lên, nâng đỡ, phàm dắt cho lên trên, kéo cho tiến lên đều gọi là đề, đề huề dắt díu, đề bạt cất nhắc, v.v.
② Kéo dậy, như đề tê xách dậy, nhấc dậy.
③ Quan đề, như đề đốc quan đề đốc, đề tiêu lính dưới dinh quan đề đốc, v.v.
④ Bày ra, kể ra, như trùng đề nhắc lại sự cũ, bất đề chẳng nhắc lại nữa.
⑤ Một âm là thì. Ðàn chim xum họp.
⑥ Một âm nữa là để. Dứt ra, ném vào.

đề

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nắm lấy
2. mang
3. nhấc lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nâng lên, cầm, dắt. ◎ Như: "đề đăng" cầm đèn, "đề thủy dũng" xách thùng nước, "đề bút tả tác" cầm bút viết, "đề huề" dắt díu.
2. (Động) Nâng đỡ, dắt cho lên trên, kéo cho tiến lên. ◎ Như: "đề bạt" cất nhắc.
3. (Động) Nêu ra, đưa ra, bày ra, kể ra. ◎ Như: "đề danh" nêu tên, "đề nghị" đưa ý kiến, "đề yếu" nêu ra ý chính, "cựu sự trùng đề" nhắc lại sự cũ, "bất đề" chẳng nhắc lại nữa.
4. (Động) Lấy, rút ra, lĩnh. ◎ Như: "đề hóa" lấy hàng hóa, "đề khoản" rút tiền.
5. (Động) Chú ý, cảnh giác. ◎ Như: "đề phòng" chú ý phòng bị. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha dã bất thị hảo ý đích, thiểu bất đắc dã yếu thường đề trước ta nhi" , (Đệ lục thập tam hồi) Bà ta có phải tốt bụng gì đâu, chẳng qua nhắc nhở để coi chừng phòng trước những chuyện lầm lỗi lớn đấy thôi.
6. (Danh) Quan đề. ◎ Như: "đề đốc" quan đề đốc, "đề tiêu" lính dưới dinh quan đề đốc.
7. (Danh) Cái gáo (để múc chất lỏng). ◎ Như: "tửu đề" gáo đong rượu, "du đề" gáo múc dầu.
8. (Danh) Nét phẩy hất lên trong chữ Hán.
9. (Danh) Họ "Đề".
10. Một âm là "thì". (Danh) Đàn chim xum họp.
11. Một âm nữa là "để". (Động) Dứt ra, ném vào. ◇ Chiến quốc sách : "(Kinh Kha) nãi dẫn kì chủy thủ để Tần vương. Bất trúng, trúng trụ" ) . , (Yên sách tam ) (Kinh Kha) bèn cầm cây chủy thủ phóng vào vua Tần. Không trúng (vua), mà trúng cái cột.

Từ điển Thiều Chửu

① Nâng lên, nâng đỡ, phàm dắt cho lên trên, kéo cho tiến lên đều gọi là đề, đề huề dắt díu, đề bạt cất nhắc, v.v.
② Kéo dậy, như đề tê xách dậy, nhấc dậy.
③ Quan đề, như đề đốc quan đề đốc, đề tiêu lính dưới dinh quan đề đốc, v.v.
④ Bày ra, kể ra, như trùng đề nhắc lại sự cũ, bất đề chẳng nhắc lại nữa.
⑤ Một âm là thì. Ðàn chim xum họp.
⑥ Một âm nữa là để. Dứt ra, ném vào.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đề, chú ý. 【】 đề phòng [difang] Đề phòng, chú ý phòng bị: Đề phòng kẻ xấu phá hoại. Xem [tí].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xách, nhấc lên, nhắc lên, nâng lên, kéo lên: Xách một ấm nước; Kéo giày lên;
② Nêu ra, đề ra, bày ra, kể ra, nói đến, nhắc đến: Được anh ấy nhắc đến, mọi người đều nhớ ra; Nêu ý kiến; Nhắc lại;
③ Lấy ra, rút ra: Lấy tiền gởi ngân hàng ra;
④ Gáo: Gáo đong rượu;
⑤ (văn) Quan đề: Quan đề đốc; Lính dưới dinh quan đề đốc;
⑥ [Tí] (Họ) Đề. Xem [di].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nắm lấy. Nắm giữ để biết rõ — Dẫm lên. Đưa lên.

Từ ghép 49

để

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nâng lên, cầm, dắt. ◎ Như: "đề đăng" cầm đèn, "đề thủy dũng" xách thùng nước, "đề bút tả tác" cầm bút viết, "đề huề" dắt díu.
2. (Động) Nâng đỡ, dắt cho lên trên, kéo cho tiến lên. ◎ Như: "đề bạt" cất nhắc.
3. (Động) Nêu ra, đưa ra, bày ra, kể ra. ◎ Như: "đề danh" nêu tên, "đề nghị" đưa ý kiến, "đề yếu" nêu ra ý chính, "cựu sự trùng đề" nhắc lại sự cũ, "bất đề" chẳng nhắc lại nữa.
4. (Động) Lấy, rút ra, lĩnh. ◎ Như: "đề hóa" lấy hàng hóa, "đề khoản" rút tiền.
5. (Động) Chú ý, cảnh giác. ◎ Như: "đề phòng" chú ý phòng bị. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha dã bất thị hảo ý đích, thiểu bất đắc dã yếu thường đề trước ta nhi" , (Đệ lục thập tam hồi) Bà ta có phải tốt bụng gì đâu, chẳng qua nhắc nhở để coi chừng phòng trước những chuyện lầm lỗi lớn đấy thôi.
6. (Danh) Quan đề. ◎ Như: "đề đốc" quan đề đốc, "đề tiêu" lính dưới dinh quan đề đốc.
7. (Danh) Cái gáo (để múc chất lỏng). ◎ Như: "tửu đề" gáo đong rượu, "du đề" gáo múc dầu.
8. (Danh) Nét phẩy hất lên trong chữ Hán.
9. (Danh) Họ "Đề".
10. Một âm là "thì". (Danh) Đàn chim xum họp.
11. Một âm nữa là "để". (Động) Dứt ra, ném vào. ◇ Chiến quốc sách : "(Kinh Kha) nãi dẫn kì chủy thủ để Tần vương. Bất trúng, trúng trụ" ) . , (Yên sách tam ) (Kinh Kha) bèn cầm cây chủy thủ phóng vào vua Tần. Không trúng (vua), mà trúng cái cột.

Từ điển Thiều Chửu

① Nâng lên, nâng đỡ, phàm dắt cho lên trên, kéo cho tiến lên đều gọi là đề, đề huề dắt díu, đề bạt cất nhắc, v.v.
② Kéo dậy, như đề tê xách dậy, nhấc dậy.
③ Quan đề, như đề đốc quan đề đốc, đề tiêu lính dưới dinh quan đề đốc, v.v.
④ Bày ra, kể ra, như trùng đề nhắc lại sự cũ, bất đề chẳng nhắc lại nữa.
⑤ Một âm là thì. Ðàn chim xum họp.
⑥ Một âm nữa là để. Dứt ra, ném vào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dứt tuyệt — Ném xuống. Liệng đi. Như chữ Để — Một âm là Đề. Xem Đề.
thặng, thừa
chéng ㄔㄥˊ, shèng ㄕㄥˋ

thặng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cỗ xe
2. sách ghi chép

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cưỡi, đóng. ◎ Như: "thừa mã" đóng xe vào ngựa.
2. (Động) Lên. ◇ Sử Kí : "Lệnh giáp tốt giai phục, sử lão nhược nữ tử thừa thành" , 使 (Điền Đan truyện ) Sai quân sĩ mang áo giáp đều nấp kín, để những người già yếu, đàn bà con gái lên thành.
3. (Động) Đi, ngồi, đáp (xe cộ, tàu bè ...) Như "thừa chu" đi thuyền, "thừa phù" đi bè.
4. (Động) Nhân, lợi dụng. ◎ Như: "thừa phong phá lãng" lợi dụng gió rẽ sóng, "thừa thắng truy kích" thừa thắng đuổi đánh.
5. (Động) Tiến công, truy kích, đuổi theo. ◇ Sử Kí : "Sở binh bất lợi, Hoài Âm Hầu phục thừa chi, đại bại Cai Hạ" , , (Cao Tổ bản kỉ ) Quân Sở không thắng nổi, Hoài Âm Hầu tiến lên, đánh quân Sở đại bại ở Cai Hạ.
6. (Danh) Tính nhân. ◎ Như: "thừa pháp" phép tính nhân.
7. (Danh) Bực. § Phật học chia bực cao bực thấp. ◎ Như: "tiểu thừa" bực tu chỉ tự độ được mình, như cỗ xe nhỏ chỉ chở được mình, "đại thừa" bực tu đã tự độ mình lại độ cho người, như cỗ xe lớn chở được nhiều người. Nhà Đường bàn thơ, người nào ý tứ cao kì, gọi là "thượng thừa" cũng bắt chước nghĩa ấy.
8. Một âm là "thặng". (Danh) Cỗ xe, xe bốn ngựa kéo gọi là một "thặng". ◎ Như: "thiên thặng chi quốc" nước có số nghìn cỗ xe, "bách thặng chi gia" nhà có trăm cỗ xe.
9. (Danh) Đời xưa đánh nhau bằng xe, tính thuế ruộng ra lính, cho nên tính số thuế ruộng cũng gọi là "thặng".
10. (Danh) Bốn. ◇ Mạnh Tử : "Phát thặng thỉ nhi hậu phản" (Li Lâu thượng ) Bắn bốn tên rồi sau trở lại.
11. (Danh) Sách vở, những sách ghi chép mọi việc. ◎ Như: "Tấn chi thặng" sách chép việc nước Tấn, "gia thặng" gia phả.
12. (Giới) Nhân lúc. ◎ Như: "thừa hứng nhi lai" nhân hứng mà lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Cưỡi, đóng, như đóng xe vào ngựa gọi là thừa mã nói rộng ra thì phàm cái gì nó ở dưới, nó chở mình, đều gọi là thừa, như thừa chu đi thuyền, thừa phù đi bè, v.v.
② Nhân vì, như thừa hứng nhi lai nhân hứng mà lại.
③ Tính nhân, như nhân ba ba là chín gọi là thừa.
④ Bực, Phật học chia bực cao bực thấp, như tiểu thừa bực tu chỉ tự độ được mình, cũng như cỗ xe nhỏ chỉ chở được mình, đại thừa bực tu đã tự độ mình lại độ cho người, như cỗ xe lớn chở được nhiều người, v.v. Nhà Ðường bàn thơ, người nào ý tứ cao kì, gọi là thượng thừa cũng bắt chước nghĩa ấy.
⑤ Một âm là thặng. Cỗ xe, xe bốn ngựa kéo gọi là một thặng. Ðời xưa đánh nhau bằng xe, tính thuế ruộng ra lính, cho nên tính số thuế ruộng cũng gọi là thặng, như thiên thặng chi quốc nước có số nghìn cỗ xe, bách thặng chi gia nhà có trăm cỗ xe.
⑥ Bốn, như sách Mạnh tử nói phát thặng thỉ nhi hậu phản bắn bốn tên rồi sau trở lại.
⑦ Sách vở, những sách ghi chép mọi việc gọi là thặng, như Tấn chi thặng sách chép việc nước Tấn, gia phả cũng gọi là gia thặng , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cỗ xe (quân sự) bốn ngựa thời cổ: Nước có nghìn cỗ xe (ý nói binh mã rất nhiều); Xe sáu, bảy trăm cỗ (Sử kí);
② Bốn: Bắn bốn mũi tên rồi quay trở lại (Mạnh tử);
③ Sử sách: Sách sử; Sách sử chép việc nước Tấn; Gia phả (sách chép việc trong gia tộc);
④ Đơn vị hộ khẩu ruộng đất thời xưa (9 phu là một tỉnh, 64 tỉnh là một thặng): Vua nước Yên nhân đấy lấy (bổng lộc của) ba thặng phụng dưỡng ông ấy (Hàn Phi tử: Ngoại trữ thuyết tả thượng). Xem [chéng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cỗ xe lớn, bốn ngựa kéo — Xem Thừa.

Từ ghép 3

thừa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cưỡi
2. nhân (phép toán)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cưỡi, đóng. ◎ Như: "thừa mã" đóng xe vào ngựa.
2. (Động) Lên. ◇ Sử Kí : "Lệnh giáp tốt giai phục, sử lão nhược nữ tử thừa thành" , 使 (Điền Đan truyện ) Sai quân sĩ mang áo giáp đều nấp kín, để những người già yếu, đàn bà con gái lên thành.
3. (Động) Đi, ngồi, đáp (xe cộ, tàu bè ...) Như "thừa chu" đi thuyền, "thừa phù" đi bè.
4. (Động) Nhân, lợi dụng. ◎ Như: "thừa phong phá lãng" lợi dụng gió rẽ sóng, "thừa thắng truy kích" thừa thắng đuổi đánh.
5. (Động) Tiến công, truy kích, đuổi theo. ◇ Sử Kí : "Sở binh bất lợi, Hoài Âm Hầu phục thừa chi, đại bại Cai Hạ" , , (Cao Tổ bản kỉ ) Quân Sở không thắng nổi, Hoài Âm Hầu tiến lên, đánh quân Sở đại bại ở Cai Hạ.
6. (Danh) Tính nhân. ◎ Như: "thừa pháp" phép tính nhân.
7. (Danh) Bực. § Phật học chia bực cao bực thấp. ◎ Như: "tiểu thừa" bực tu chỉ tự độ được mình, như cỗ xe nhỏ chỉ chở được mình, "đại thừa" bực tu đã tự độ mình lại độ cho người, như cỗ xe lớn chở được nhiều người. Nhà Đường bàn thơ, người nào ý tứ cao kì, gọi là "thượng thừa" cũng bắt chước nghĩa ấy.
8. Một âm là "thặng". (Danh) Cỗ xe, xe bốn ngựa kéo gọi là một "thặng". ◎ Như: "thiên thặng chi quốc" nước có số nghìn cỗ xe, "bách thặng chi gia" nhà có trăm cỗ xe.
9. (Danh) Đời xưa đánh nhau bằng xe, tính thuế ruộng ra lính, cho nên tính số thuế ruộng cũng gọi là "thặng".
10. (Danh) Bốn. ◇ Mạnh Tử : "Phát thặng thỉ nhi hậu phản" (Li Lâu thượng ) Bắn bốn tên rồi sau trở lại.
11. (Danh) Sách vở, những sách ghi chép mọi việc. ◎ Như: "Tấn chi thặng" sách chép việc nước Tấn, "gia thặng" gia phả.
12. (Giới) Nhân lúc. ◎ Như: "thừa hứng nhi lai" nhân hứng mà lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Cưỡi, đóng, như đóng xe vào ngựa gọi là thừa mã nói rộng ra thì phàm cái gì nó ở dưới, nó chở mình, đều gọi là thừa, như thừa chu đi thuyền, thừa phù đi bè, v.v.
② Nhân vì, như thừa hứng nhi lai nhân hứng mà lại.
③ Tính nhân, như nhân ba ba là chín gọi là thừa.
④ Bực, Phật học chia bực cao bực thấp, như tiểu thừa bực tu chỉ tự độ được mình, cũng như cỗ xe nhỏ chỉ chở được mình, đại thừa bực tu đã tự độ mình lại độ cho người, như cỗ xe lớn chở được nhiều người, v.v. Nhà Ðường bàn thơ, người nào ý tứ cao kì, gọi là thượng thừa cũng bắt chước nghĩa ấy.
⑤ Một âm là thặng. Cỗ xe, xe bốn ngựa kéo gọi là một thặng. Ðời xưa đánh nhau bằng xe, tính thuế ruộng ra lính, cho nên tính số thuế ruộng cũng gọi là thặng, như thiên thặng chi quốc nước có số nghìn cỗ xe, bách thặng chi gia nhà có trăm cỗ xe.
⑥ Bốn, như sách Mạnh tử nói phát thặng thỉ nhi hậu phản bắn bốn tên rồi sau trở lại.
⑦ Sách vở, những sách ghi chép mọi việc gọi là thặng, như Tấn chi thặng sách chép việc nước Tấn, gia phả cũng gọi là gia thặng , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi, đáp, ngồi, cưỡi (ngựa...): Đi tàu biển; Đáp máy bay; Ngồi ô tô; Ngựa tốt khó cưỡi, nhưng có thể gánh nặng đi xa được (Mặc tử);
② Lên: Cùng lên đài cao (Liệt tử); Mau lên lợp lại mái nhà (Thi Kinh);
③ Ức hiếp: Người Chu ức hiếp dân (Thượng thư); Ba nước ắt phải nổi lên mà ức hiếp nước ta (Tuân tử);
④ Đuổi theo: Quan quân mừng rỡ, hô to rượt đuổi theo họ (Hán thư: Trần Thang truyện);
⑤ Đánh thắng: Quân của thiên hạ đã đánh thắng họ (Lã thị Xuân thu);
⑥ Giữ, phòng thủ: Sai quân lính trong cửa ải ra phòng thủ vùng biên giới (Sử kí);
⑦ Tính toán: Tính toán (tình trạng) thu chi tiền bạc của cải của họ (Chu lễ); Kẻ làm thần dân, tính toán việc làm có công thì thưởng (Hàn Phi tử: Nạn nhất);
⑧ Nhân lúc, thừa lúc: Nhân lúc rỗi rãi; Các tướng sĩ thừa thắng, tiến công vào thành của ông ta (Tam quốc chí); Có thể nhân lúc quân địch sơ hở không phòng bị, đánh thẳng vào thành (Tư trị thông giám);
⑨ Bực (trong giáo lí nhà Phật): Tiểu thừa (bực tu chỉ tự độ cho mình); Đại thừa (bực tu vừa tự độ cho mình, vừa độ cho người);
⑩ (toán) Nhân: 5 nhân với 2 là 10; Đầu nhân đuôi chia (Tam quốc chí);
⑪ [Chéng] (Họ) Thừa. Xem [shèng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhân đó. Td: Thừa cơ — Nhân lên. Xem Thừa trừ — Vâng chịu. Xem Thừa ân — Nối theo. Xem Thừa tự — Cưỡi. Ngồi — Một âm là Thặng. Xem Thặng.

Từ ghép 25

liệt, lệ
lì ㄌㄧˋ, liè ㄌㄧㄝˋ

liệt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngang trái, ngang ngược, bạo ngược. ◎ Như: "tính tình quai lệ" tính tình ngang trái, "bạo lệ" hung ác.
2. (Tính) Cong queo.
3. (Tính) Nhanh mạnh, mạnh bạo. ◇ Phan Nhạc : "Kính phong lệ nhi xuy duy" (Thu hứng phú ) Gió mạnh bạo thổi màn che.
4. (Động) Đến. ◇ Thi Kinh : "Diên phi lệ thiên, Ngư dược vu uyên" , (Đại nhã , Hạn lộc ) Diều hâu bay đến trời, Cá nhảy ở vực.
5. (Động) Thôi, dừng lại, định hẳn.
6. (Động) Làm trái. ◇ Hoài Nam Tử : "Cử sự lệ thương thiên" (Lãm minh ) Làm ra việc trái nghịch trời xanh.
7. (Danh) Tội lỗi. ◎ Như: "can lệ" phạm tội.
8. Một âm là "liệt". (Động) Xoay lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðến.
② Thôi, dừng lại.
③ Ðịnh hẳn.
④ Ngang trái, như tính tình quai lệ tính tình ngang trái, bạo lệ hung ác, v.v.
⑤ Tội, như can lệ phạm tội.
⑥ Cong queo.
⑦ Nhanh cứng.
⑧ Một âm là liệt. Xoay lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tội lỗi: Phạm tội; Tội ác;
② Ngang ngược, ngang trái, quái gở, hung bạo: Bạo ngược; Quái gở, tai quái;
③ (văn) Đến: Đến trời;
④ (văn) Thôi, dừng lại, định hẳn;
⑤ (văn) Nhanh chóng, mạnh bạo;
⑥ (văn) Xoay lại.

lệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đến
2. thôi, dừng lại
3. định hẳn
4. ngang trái

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngang trái, ngang ngược, bạo ngược. ◎ Như: "tính tình quai lệ" tính tình ngang trái, "bạo lệ" hung ác.
2. (Tính) Cong queo.
3. (Tính) Nhanh mạnh, mạnh bạo. ◇ Phan Nhạc : "Kính phong lệ nhi xuy duy" (Thu hứng phú ) Gió mạnh bạo thổi màn che.
4. (Động) Đến. ◇ Thi Kinh : "Diên phi lệ thiên, Ngư dược vu uyên" , (Đại nhã , Hạn lộc ) Diều hâu bay đến trời, Cá nhảy ở vực.
5. (Động) Thôi, dừng lại, định hẳn.
6. (Động) Làm trái. ◇ Hoài Nam Tử : "Cử sự lệ thương thiên" (Lãm minh ) Làm ra việc trái nghịch trời xanh.
7. (Danh) Tội lỗi. ◎ Như: "can lệ" phạm tội.
8. Một âm là "liệt". (Động) Xoay lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðến.
② Thôi, dừng lại.
③ Ðịnh hẳn.
④ Ngang trái, như tính tình quai lệ tính tình ngang trái, bạo lệ hung ác, v.v.
⑤ Tội, như can lệ phạm tội.
⑥ Cong queo.
⑦ Nhanh cứng.
⑧ Một âm là liệt. Xoay lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tội lỗi: Phạm tội; Tội ác;
② Ngang ngược, ngang trái, quái gở, hung bạo: Bạo ngược; Quái gở, tai quái;
③ (văn) Đến: Đến trời;
④ (văn) Thôi, dừng lại, định hẳn;
⑤ (văn) Nhanh chóng, mạnh bạo;
⑥ (văn) Xoay lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cong vạy, không thẳng — Trái ngược. Ngang trái — Ngang ngược. Bạo ngược — Tội lỗi — Tới. Đến — Ngừng lại. Thôi — Làm cho khô.

Từ ghép 3

toàn, tuyền
xuán ㄒㄩㄢˊ, xuàn ㄒㄩㄢˋ

toàn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trở lại, quay lại
2. quay, xoay, xoáy
3. đi tiểu, tiểu tiện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trở lại. ◎ Như: "khải toàn quy lai" thắng trận trở về.
2. (Động) Quay lại, xoay tròn. ◎ Như: "bàn toàn" bay liệng, "hồi toàn" xoay vòng. ◇ Bạch Cư Dị : "Thiên toàn địa chuyển hồi long ngự, Đáo thử trù trừ bất năng khứ" , (Trường hận ca ) Trời xoay, đất chuyển, ngựa nhà vua trở về, Đến nơi đây ngựa trù trừ không đi lên được.
3. (Động) Đi đái, đi tiểu. ◇ Hàn Dũ : "Cập thành hãm, tặc phược Tuần đẳng sổ thập nhân tọa, thả tương lục, Tuần khởi toàn" , , , (Trương Trung Thừa truyện hậu tự ) Tới khi thành bị phá, quân giặc bắt trói hàng chục người của Tuần ngồi xuống, sắp sửa giết, Tuần đứng lên đái (tỏ ra không sợ hãi).
4. (Tính) Lốc, xoáy. ◎ Như: "toàn phong" gió lốc, "toàn oa" nước xoáy.
5. (Phó) Vụt chốc, lập tức. ◎ Như: "toàn phát toàn dũ" vụt phát vụt khỏi, "họa bất toàn chủng" vạ chẳng kịp trở gót.
6. (Liên) Vừa ... vừa (cùng làm một lúc). ◇ Chương Kiệt : "Toàn khán ca vũ toàn truyền bôi" (Bồi chiết Tây Vương Thị Lang dạ yến 西) Vừa xem ca múa vừa truyền chén.
7. (Phó) Lại. ◇ Triều Bổ Chi : "Túy hưu tỉnh, tỉnh lai cựu sầu toàn sanh" , (Bát lục tử , Hỉ thu tình từ ) Say rồi tỉnh, tỉnh rồi buồn xưa lại trở về.
8. Một âm là "tuyền". (Động) Hâm nóng. § Thông "tuyền" . ◇ Thủy hử truyện : "Na trang khách tuyền liễu nhất hồ tửu" (Đệ ngũ hồi) Trang khách đó hâm nóng một bầu rượu.
9. (Phó) Đương khi. ◇ Đỗ Tuân Hạc : "Thì thiêu dã thái hòa căn chử, Tuyền chước sanh sài đái diệp thiêu" , (San trung quả phụ ) Có khi nhặt rau đồng nấu với rễ, Đương lúc chặt củi non mang lá đốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Trở lại, như khải toàn thắng trận trở về.
② Quay lại, như toàn phong gió lốc, toàn oa nước xoáy.
③ Vụt chốc, như toàn phát toàn dũ vụt phát vụt khỏi, họa bất toàn chủng vạ chẳng kịp trở gót.
④ Ði đái, đi tiểu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xoay, quay: Trời đất xoay vần; Họa chẳng kịp trở gót;
② Trở về: Khải hoàn, thắng lợi trở về;
③ (văn) Chốc lát, vụt chốc, phút chốc, lập tức, liền: Phút chốc liền bỏ đi; Vụt phát vụt khỏi;
④ Lượn, xoáy: Diều hâu lượn trên không; Vũng xoáy, chỗ nước xoáy;
⑤ (văn) Đi tiểu, đi đái. Xem [xuàn].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xoay tròn, lốc, xoáy;
② Phay;
③ Tạm bợ, lâm thời: Ăn lúc nào làm lúc ấy. Xem [xuán].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Một loại lò để hâm rượu;
② Một loại khay (mâm kim loại);
③ Máy tiện;
④ Con lăn (để lăn trơn kim loại);
⑤ Cắt bằng dao.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xoay tròn. Xoay chuyển.

Từ ghép 12

tuyền

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. trở lại, quay lại
2. quay, xoay, xoáy
3. đi tiểu, tiểu tiện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trở lại. ◎ Như: "khải toàn quy lai" thắng trận trở về.
2. (Động) Quay lại, xoay tròn. ◎ Như: "bàn toàn" bay liệng, "hồi toàn" xoay vòng. ◇ Bạch Cư Dị : "Thiên toàn địa chuyển hồi long ngự, Đáo thử trù trừ bất năng khứ" , (Trường hận ca ) Trời xoay, đất chuyển, ngựa nhà vua trở về, Đến nơi đây ngựa trù trừ không đi lên được.
3. (Động) Đi đái, đi tiểu. ◇ Hàn Dũ : "Cập thành hãm, tặc phược Tuần đẳng sổ thập nhân tọa, thả tương lục, Tuần khởi toàn" , , , (Trương Trung Thừa truyện hậu tự ) Tới khi thành bị phá, quân giặc bắt trói hàng chục người của Tuần ngồi xuống, sắp sửa giết, Tuần đứng lên đái (tỏ ra không sợ hãi).
4. (Tính) Lốc, xoáy. ◎ Như: "toàn phong" gió lốc, "toàn oa" nước xoáy.
5. (Phó) Vụt chốc, lập tức. ◎ Như: "toàn phát toàn dũ" vụt phát vụt khỏi, "họa bất toàn chủng" vạ chẳng kịp trở gót.
6. (Liên) Vừa ... vừa (cùng làm một lúc). ◇ Chương Kiệt : "Toàn khán ca vũ toàn truyền bôi" (Bồi chiết Tây Vương Thị Lang dạ yến 西) Vừa xem ca múa vừa truyền chén.
7. (Phó) Lại. ◇ Triều Bổ Chi : "Túy hưu tỉnh, tỉnh lai cựu sầu toàn sanh" , (Bát lục tử , Hỉ thu tình từ ) Say rồi tỉnh, tỉnh rồi buồn xưa lại trở về.
8. Một âm là "tuyền". (Động) Hâm nóng. § Thông "tuyền" . ◇ Thủy hử truyện : "Na trang khách tuyền liễu nhất hồ tửu" (Đệ ngũ hồi) Trang khách đó hâm nóng một bầu rượu.
9. (Phó) Đương khi. ◇ Đỗ Tuân Hạc : "Thì thiêu dã thái hòa căn chử, Tuyền chước sanh sài đái diệp thiêu" , (San trung quả phụ ) Có khi nhặt rau đồng nấu với rễ, Đương lúc chặt củi non mang lá đốt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Một loại lò để hâm rượu;
② Một loại khay (mâm kim loại);
③ Máy tiện;
④ Con lăn (để lăn trơn kim loại);
⑤ Cắt bằng dao.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
chiêu, kiêu, kiều, thiêu, thiều
qiáo ㄑㄧㄠˊ, sháo ㄕㄠˊ, zhāo ㄓㄠ

chiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mời
2. vẫy tay gọi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẫy tay gọi. ◎ Như: "chiêu thủ" vẫy tay, "chiêu chi tức lai, huy chi tức khứ" , vẫy tay một cái là đến, hất tay một cái là đi.
2. (Động) Tuyển mộ, thông cáo để tuyển chọn người, đấu thầu. ◎ Như: "chiêu sanh" tuyển sinh, "chiêu tiêu" gọi thầu, "chiêu khảo" thông báo thi tuyển.
3. (Động) Rước lấy, chuốc lấy, vời lấy, dẫn tới. ◎ Như: "chiêu tai" chuốc lấy vạ, "chiêu oán" tự rước lấy oán. ◇ Cao Bá Quát : "Cầu nhân vị đắc thành chiêu họa" (Dĩ tràng sự hạ trấn phủ ngục ) Mong làm điều nhân chưa được thành ra gây họa.
4. (Động) Truyền nhiễm (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc). ◎ Như: "giá bệnh chiêu nhân, yếu tiểu tâm" , bệnh này lây sang người, phải nên coi chừng.
5. (Động) Nhận tội, khai, xưng. ◎ Như: "cung chiêu" cung khai tội lỗi, "bất đả tự chiêu" không khảo mà khai.
6. (Động) Tiến dụng. ◇ Tả Tư : "Bạch thủ bất kiến chiêu" (Vịnh sử ) Người đầu bạc không được tiến dụng.
7. (Động) Tìm kiếm, cầu tìm. ◎ Như: "chiêu ẩn sĩ" cầu tìm những người tài ở ẩn.
8. (Động) Kén rể. ◎ Như: "chiêu tế" 婿 kén rể.
9. (Danh) Bài hiệu, cờ hiệu (để lôi cuốn khách hàng). ◎ Như: "chiêu bài" dấu hiệu cửa hàng, "chiêu thiếp" tờ quảng cáo.
10. (Danh) Thế võ. ◎ Như: "tuyệt chiêu" .
11. (Danh) Cái đích bắn tên. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Cộng xạ kì nhất chiêu" (Mạnh xuân kỉ , Bổn Sanh ) Cùng bắn vào một cái đích.
12. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho thế võ. ◎ Như: "song phương giao thủ tam thập chiêu nhưng vị phân xuất thắng phụ" hai bên giao đấu ba mươi chiêu vẫn chưa phân thắng bại.
13. Một âm là "thiêu". (Động) Vạch tỏ ra. ◇ Quốc ngữ : "Nhi hảo tận ngôn, dĩ thiêu nhân quá" , (Chu ngữ hạ ) Nói hết, để vạch ra lỗi của người.
14. Lại một âm nữa là "thiều". (Danh) Tên một khúc nhạc của vua Thuấn nhà Ngu. § Cùng nghĩa với chữ "thiều" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vẫy.
② Vời lại. Nay ta gọi là cái dấu hiệu cửa hàng là cái chiêu bài , tờ quảng cáo là chiêu thiếp cũng là do cái ý vời lại cả.
③ Vời lấy, như chiêu tai tự vời lấy vạ, chiêu oán tự vời lấy oán.
④ Có tội tự xưng ra cũng gọi là chiêu.
⑤ Một âm là thiêu. Vạch tỏ ra.
Lại một âm nữa là thiều. Cùng nghĩa với chữ thiều .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vẫy (tay): Vẫy tay một cái anh ấy đến ngay;
② Tuyển, mộ, gọi: Tuyển sinh; Tuyển (mộ) công nhân; Gọi cổ phần;
③ Gây, chuốc, dẫn tới, lôi cuốn: Gây vạ, chuốc lấy vạ vào mình; Ở đây hễ có hát là lôi cuốn được khá nhiều người đến xem;
④ Trêu, làm, khiến: Tôi trêu thằng bé này đến phát khóc; Làm người ta cười; Đứa bé này trông thật khiến người yêu (trông thật đáng yêu);
⑤ Nhận (tội), khai, xưng: Thú nhận; Không khảo mà khai (xưng);
⑥ Như [zhao] nghĩa ②;
⑦ [Zhao] (Họ) Chiêu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay mà vẫy — Gọi lại với mình — Tự rước vào mình — Cái đích để nhắm bắn — Cái âm khác là Kiêu, Thiều.

Từ ghép 27

kiêu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa ra cho người khác coi — Các âm khác là Chiêu, Thiều.

kiều

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nêu ra, vạch tỏ ra: Ở trong một nước dâm loạn mà lại ưa nói huỵch toẹt để nêu (vạch) lỗi của người khác thì đó là gốc của điều oán vậy (Quốc ngữ).

thiêu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẫy tay gọi. ◎ Như: "chiêu thủ" vẫy tay, "chiêu chi tức lai, huy chi tức khứ" , vẫy tay một cái là đến, hất tay một cái là đi.
2. (Động) Tuyển mộ, thông cáo để tuyển chọn người, đấu thầu. ◎ Như: "chiêu sanh" tuyển sinh, "chiêu tiêu" gọi thầu, "chiêu khảo" thông báo thi tuyển.
3. (Động) Rước lấy, chuốc lấy, vời lấy, dẫn tới. ◎ Như: "chiêu tai" chuốc lấy vạ, "chiêu oán" tự rước lấy oán. ◇ Cao Bá Quát : "Cầu nhân vị đắc thành chiêu họa" (Dĩ tràng sự hạ trấn phủ ngục ) Mong làm điều nhân chưa được thành ra gây họa.
4. (Động) Truyền nhiễm (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc). ◎ Như: "giá bệnh chiêu nhân, yếu tiểu tâm" , bệnh này lây sang người, phải nên coi chừng.
5. (Động) Nhận tội, khai, xưng. ◎ Như: "cung chiêu" cung khai tội lỗi, "bất đả tự chiêu" không khảo mà khai.
6. (Động) Tiến dụng. ◇ Tả Tư : "Bạch thủ bất kiến chiêu" (Vịnh sử ) Người đầu bạc không được tiến dụng.
7. (Động) Tìm kiếm, cầu tìm. ◎ Như: "chiêu ẩn sĩ" cầu tìm những người tài ở ẩn.
8. (Động) Kén rể. ◎ Như: "chiêu tế" 婿 kén rể.
9. (Danh) Bài hiệu, cờ hiệu (để lôi cuốn khách hàng). ◎ Như: "chiêu bài" dấu hiệu cửa hàng, "chiêu thiếp" tờ quảng cáo.
10. (Danh) Thế võ. ◎ Như: "tuyệt chiêu" .
11. (Danh) Cái đích bắn tên. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Cộng xạ kì nhất chiêu" (Mạnh xuân kỉ , Bổn Sanh ) Cùng bắn vào một cái đích.
12. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho thế võ. ◎ Như: "song phương giao thủ tam thập chiêu nhưng vị phân xuất thắng phụ" hai bên giao đấu ba mươi chiêu vẫn chưa phân thắng bại.
13. Một âm là "thiêu". (Động) Vạch tỏ ra. ◇ Quốc ngữ : "Nhi hảo tận ngôn, dĩ thiêu nhân quá" , (Chu ngữ hạ ) Nói hết, để vạch ra lỗi của người.
14. Lại một âm nữa là "thiều". (Danh) Tên một khúc nhạc của vua Thuấn nhà Ngu. § Cùng nghĩa với chữ "thiều" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vẫy.
② Vời lại. Nay ta gọi là cái dấu hiệu cửa hàng là cái chiêu bài , tờ quảng cáo là chiêu thiếp cũng là do cái ý vời lại cả.
③ Vời lấy, như chiêu tai tự vời lấy vạ, chiêu oán tự vời lấy oán.
④ Có tội tự xưng ra cũng gọi là chiêu.
⑤ Một âm là thiêu. Vạch tỏ ra.
Lại một âm nữa là thiều. Cùng nghĩa với chữ thiều .

thiều

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẫy tay gọi. ◎ Như: "chiêu thủ" vẫy tay, "chiêu chi tức lai, huy chi tức khứ" , vẫy tay một cái là đến, hất tay một cái là đi.
2. (Động) Tuyển mộ, thông cáo để tuyển chọn người, đấu thầu. ◎ Như: "chiêu sanh" tuyển sinh, "chiêu tiêu" gọi thầu, "chiêu khảo" thông báo thi tuyển.
3. (Động) Rước lấy, chuốc lấy, vời lấy, dẫn tới. ◎ Như: "chiêu tai" chuốc lấy vạ, "chiêu oán" tự rước lấy oán. ◇ Cao Bá Quát : "Cầu nhân vị đắc thành chiêu họa" (Dĩ tràng sự hạ trấn phủ ngục ) Mong làm điều nhân chưa được thành ra gây họa.
4. (Động) Truyền nhiễm (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc). ◎ Như: "giá bệnh chiêu nhân, yếu tiểu tâm" , bệnh này lây sang người, phải nên coi chừng.
5. (Động) Nhận tội, khai, xưng. ◎ Như: "cung chiêu" cung khai tội lỗi, "bất đả tự chiêu" không khảo mà khai.
6. (Động) Tiến dụng. ◇ Tả Tư : "Bạch thủ bất kiến chiêu" (Vịnh sử ) Người đầu bạc không được tiến dụng.
7. (Động) Tìm kiếm, cầu tìm. ◎ Như: "chiêu ẩn sĩ" cầu tìm những người tài ở ẩn.
8. (Động) Kén rể. ◎ Như: "chiêu tế" 婿 kén rể.
9. (Danh) Bài hiệu, cờ hiệu (để lôi cuốn khách hàng). ◎ Như: "chiêu bài" dấu hiệu cửa hàng, "chiêu thiếp" tờ quảng cáo.
10. (Danh) Thế võ. ◎ Như: "tuyệt chiêu" .
11. (Danh) Cái đích bắn tên. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Cộng xạ kì nhất chiêu" (Mạnh xuân kỉ , Bổn Sanh ) Cùng bắn vào một cái đích.
12. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho thế võ. ◎ Như: "song phương giao thủ tam thập chiêu nhưng vị phân xuất thắng phụ" hai bên giao đấu ba mươi chiêu vẫn chưa phân thắng bại.
13. Một âm là "thiêu". (Động) Vạch tỏ ra. ◇ Quốc ngữ : "Nhi hảo tận ngôn, dĩ thiêu nhân quá" , (Chu ngữ hạ ) Nói hết, để vạch ra lỗi của người.
14. Lại một âm nữa là "thiều". (Danh) Tên một khúc nhạc của vua Thuấn nhà Ngu. § Cùng nghĩa với chữ "thiều" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vẫy.
② Vời lại. Nay ta gọi là cái dấu hiệu cửa hàng là cái chiêu bài , tờ quảng cáo là chiêu thiếp cũng là do cái ý vời lại cả.
③ Vời lấy, như chiêu tai tự vời lấy vạ, chiêu oán tự vời lấy oán.
④ Có tội tự xưng ra cũng gọi là chiêu.
⑤ Một âm là thiêu. Vạch tỏ ra.
Lại một âm nữa là thiều. Cùng nghĩa với chữ thiều .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhạc thiều (dùng như , bộ ): Nhạc cửu thiều (Sử kí: Ngũ đế bản kỉ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thiều dao : Vẻ dao động.
yêu, yếu
yāo ㄧㄠ, yǎo ㄧㄠˇ, yào ㄧㄠˋ

yêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đòi hỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Quan trọng, cần thiết. ◎ Như: "yếu nghĩa" ý nghĩa quan trọng, "yếu sự" việc trọng yếu.
2. (Động) Muốn, đòi. ◎ Như: "yếu trướng" đòi nợ, "yếu phạn" xin ăn.
3. (Động) Cần. ◎ Như: "ngã yếu nhất chi bút" tôi cần một cây bút.
4. (Động) Phải, cần phải, nên. ◎ Như: "yếu nỗ lực học tập" cần phải cố gắng học tập.
5. (Động) Nhờ, đề nghị. ◎ Như: "tha yếu ngã thế tha bạn nhất kiện sự" anh ấy nhờ tôi thay anh làm một việc.
6. (Phó) Tóm lại, rốt cuộc, cuối cùng. ◇ Hán Thư : "Nhân sanh yếu tử, hà vi khổ tâm" , (Quảng Lăng Lệ Vương Tư truyện ) Đời người rồi cũng chết, khổ tâm mà làm gì.
7. (Phó) Sắp, sẽ. ◎ Như: "thiên yếu hạ vũ liễu" trời sắp mưa rồi.
8. (Liên) Nếu, nhược bằng. ◎ Như: "minh thiên yếu thị hạ vũ, ngã tựu bất khứ liễu" , nếu mai trời mưa thì tôi không đi.
9. Một âm là "yêu". (Động) Đòi, đòi hỏi, yêu cầu. ◎ Như: "yêu vật" đòi lấy vật gì. ◇ Thủy hử truyện : "Hảo ý trước nhĩ hồng y thường hướng hỏa, tiện yêu tửu khiết! Khứ! Bất khứ thì tương lai điếu tại giá lí" , 便! ! (Đệ thập hồi) Đã tốt bụng cho anh hong quần áo trước lửa, giờ lại đòi uống rượu! Cút đi! Bằng chẳng cút thì treo ngược lên đây bây giờ.
10. (Động) Muốn, thỉnh cầu. ◇ Đào Uyên Minh : "Tiện yêu hoàn gia, thiết tửu sát kê tác thực" 便, (Đào hoa nguyên kí ) Bèn mời về nhà, bày rượu, mổ gà để đãi.
11. (Động) Ước hẹn. ◇ Luận Ngữ : "Cửu yêu bất vong bình sinh chi ngôn" (Hiến vấn ) Ước hẹn lâu mà vẫn không quên lời nói lúc bình sinh.
12. (Động) Ép buộc, bức bách. ◇ Luận Ngữ : "Tuy viết bất yêu quân, ngô bất tín dã" , (Hiến vấn ) Tuy nói là không yêu sách vua, ta cũng không tin.
13. (Động) Cản trở, ngăn cản, đón bắt. ◇ Mạnh Tử : "Sử sổ nhân yêu ư lộ" 使 (Công Tôn Sửu hạ ) Sai mấy người đón chận trên đường.
14. (Động) Xét xem.
15. (Danh) Eo lưng. § Thông "yêu" .
16. (Danh) Họ "Yêu".

Từ điển Thiều Chửu

① Thiết yếu, đúng sự lí gọi là yếu. Như yếu nghĩa nghĩa thiết yếu, đề yếu nhắc cái chỗ thiết yếu lên.
② Rút lại, dùng làm trợ từ.
③ Muốn, cầu.
④ Một âm là yêu. Yêu cầu.
⑤ Đòi. Như yêu vật đòi lấy vật gì.
⑥ Ước mong. Như cửu yêu bất vong bình sinh chi ngôn (Luận ngữ ) ước ao rằng lâu mà vẫn không quên lời nói lúc bình sinh.
⑦ Xét.
⑧ Đón bắt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Yêu cầu, đòi, xin.【】yêu cầu [yaoqiú] Yêu cầu, đòi hỏi, đòi: Tự đòi hỏi mình nghiêm khắc; Yêu cầu (đòi) phát biểu;
② (cũ) Như [yao];
③ Như [yao];
④ (văn) Ước mong: Mong rằng lâu mà vẫn không quên lời nói lúc bình sinh;
⑤ (văn) Đón bắt;
⑥ (văn) Xét;
⑦ [Yao] (Họ) Yêu. Xem [yào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hẹn ước. Giao kết. Xem Yêu minh — Mong muốn. Đòi hỏi. Xem Yêu sách. Chặn lại. Chặn đường — Một âm là Yếu. Xem Yếu.

Từ ghép 8

yếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

quan trọng, nhất định phải

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Quan trọng, cần thiết. ◎ Như: "yếu nghĩa" ý nghĩa quan trọng, "yếu sự" việc trọng yếu.
2. (Động) Muốn, đòi. ◎ Như: "yếu trướng" đòi nợ, "yếu phạn" xin ăn.
3. (Động) Cần. ◎ Như: "ngã yếu nhất chi bút" tôi cần một cây bút.
4. (Động) Phải, cần phải, nên. ◎ Như: "yếu nỗ lực học tập" cần phải cố gắng học tập.
5. (Động) Nhờ, đề nghị. ◎ Như: "tha yếu ngã thế tha bạn nhất kiện sự" anh ấy nhờ tôi thay anh làm một việc.
6. (Phó) Tóm lại, rốt cuộc, cuối cùng. ◇ Hán Thư : "Nhân sanh yếu tử, hà vi khổ tâm" , (Quảng Lăng Lệ Vương Tư truyện ) Đời người rồi cũng chết, khổ tâm mà làm gì.
7. (Phó) Sắp, sẽ. ◎ Như: "thiên yếu hạ vũ liễu" trời sắp mưa rồi.
8. (Liên) Nếu, nhược bằng. ◎ Như: "minh thiên yếu thị hạ vũ, ngã tựu bất khứ liễu" , nếu mai trời mưa thì tôi không đi.
9. Một âm là "yêu". (Động) Đòi, đòi hỏi, yêu cầu. ◎ Như: "yêu vật" đòi lấy vật gì. ◇ Thủy hử truyện : "Hảo ý trước nhĩ hồng y thường hướng hỏa, tiện yêu tửu khiết! Khứ! Bất khứ thì tương lai điếu tại giá lí" , 便! ! (Đệ thập hồi) Đã tốt bụng cho anh hong quần áo trước lửa, giờ lại đòi uống rượu! Cút đi! Bằng chẳng cút thì treo ngược lên đây bây giờ.
10. (Động) Muốn, thỉnh cầu. ◇ Đào Uyên Minh : "Tiện yêu hoàn gia, thiết tửu sát kê tác thực" 便, (Đào hoa nguyên kí ) Bèn mời về nhà, bày rượu, mổ gà để đãi.
11. (Động) Ước hẹn. ◇ Luận Ngữ : "Cửu yêu bất vong bình sinh chi ngôn" (Hiến vấn ) Ước hẹn lâu mà vẫn không quên lời nói lúc bình sinh.
12. (Động) Ép buộc, bức bách. ◇ Luận Ngữ : "Tuy viết bất yêu quân, ngô bất tín dã" , (Hiến vấn ) Tuy nói là không yêu sách vua, ta cũng không tin.
13. (Động) Cản trở, ngăn cản, đón bắt. ◇ Mạnh Tử : "Sử sổ nhân yêu ư lộ" 使 (Công Tôn Sửu hạ ) Sai mấy người đón chận trên đường.
14. (Động) Xét xem.
15. (Danh) Eo lưng. § Thông "yêu" .
16. (Danh) Họ "Yêu".

Từ điển Thiều Chửu

① Thiết yếu, đúng sự lí gọi là yếu. Như yếu nghĩa nghĩa thiết yếu, đề yếu nhắc cái chỗ thiết yếu lên.
② Rút lại, dùng làm trợ từ.
③ Muốn, cầu.
④ Một âm là yêu. Yêu cầu.
⑤ Đòi. Như yêu vật đòi lấy vật gì.
⑥ Ước mong. Như cửu yêu bất vong bình sinh chi ngôn (Luận ngữ ) ước ao rằng lâu mà vẫn không quên lời nói lúc bình sinh.
⑦ Xét.
⑧ Đón bắt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Muốn, yêu cầu, đòi, đòi hỏi: Đòi nợ; Các cháu yêu cầu tôi kể chuyện;
② Trọng yếu, thiết yếu, chủ yếu, cốt yếu: Hiểm yếu; Việc trọng yếu; ý nghĩa quan trọng; Trích yếu;
③ Cần, cần phải, nên: Cần phải (nên) cố gắng học tập; Phải đợi ăn xong, rồi mới rửa tay (Tề dân yếu thuật).【】yếu đương [yào dang] (văn) Cần, cần phải;【】yếu tu [yàoxu] (văn) Cần, cần phải: Nghe nói các đội quân mỗi lần đánh trận giết nhiều thường dân, (từ nay) cần phải cấm chỉ (Độc tỉnh tạp chí);
④ Sắp, sẽ: Chị ấy sắp đi đấu bóng bàn; Sắp mưa rồi;
⑤ Nếu, nhược bằng: Nếu mai trời mưa thì tôi không đi.【】yếu bất [yàobù] (lt) Nếu không, không thì, bằng không: Tôi phải đi ngay, nếu không sẽ nhỡ tàu;【】yếu ma [yàome] Hoặc, hoặc là...: Hoặc là anh ấy đến hoặc là tôi đi. Cv. ; 【】yếu thả [yàoqiâ] (văn) Nhưng lại (biểu thị ý nghịch lại): Vốn dĩ chẳng cần văn chương thành đạt, nhưng văn chương lại vượt trội hơn người thường (Phương Can: Tống đệ tử Võ tú tài phó cử);【】yếu thị [yàoshi] Nếu, nếu như: ? Nếu mưa thì làm thế nào?;
⑥ (văn) Rút lại, rốt cuộc, cuối cùng, quan trọng ở chỗ, rồi cũng: Rút lại, tóm lại; ! Đời người rồi cũng chết, khổ tâm mà làm gì! (Hán thư: Võ Ngũ Tử truyện); ! Quan trọng là thành công, cần gì phải gấp vội! (Thông giám kí sự bản mạt: An Sử chi loạn). Xem [yao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quan trọng. Td: Trọng yếu — Cần kíp. Gấp rút. Td: Thiết yếu — Một âm là Yêu. Xem Yêu.

Từ ghép 54

phiên
fān ㄈㄢ, piān ㄆㄧㄢ

phiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lật lại
2. phiên dịch từ tiếng này sang tiếng khác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lật, trở mình, đổ. ◎ Như: "phiên thân" trở mình, "xa phiên liễu" xe đổ. ◇ Thủy hử truyện : "Tao phong đả phiên liễu thuyền" (Đệ thập nhị hồi) Gặp gió làm lật thuyền.
2. (Động) Giở, lật qua. ◎ Như: "phiên thư" giở sách, "phiên báo chỉ" lật báo.
3. (Động) Lật lại. ◎ Như: "phiên cung" lật lời cung lại, "phiên án" lật án. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đại ca tiền đầu khẩu cung thậm thị bất hảo, đãi thử chỉ phê chuẩn hậu tái lục nhất đường, năng cấu phiên cung đắc hảo tiện khả đắc sanh liễu" , , 便 (Đệ bát thập ngũ hồi) Lời khẩu cung của anh Cả trước đây rất là bất lợi, hãy chờ khi nào tờ trình đó được chấp nhận, mở phiên tra hỏi khác, nếu khai lại cho khéo thì sẽ khỏi phải tội chết.
4. (Động) Vượt qua. ◎ Như: "phiên san việt lĩnh" trèo đèo vượt núi.
5. (Động) Dịch, chuyển từ tiếng này sang tiếng khác. ◎ Như: "bả anh văn phiên thành trung văn" dịch tiếng Anh sang tiếng Hoa.
6. (Động) Bay liệng. ◎ Như: "chúng điểu phiên phi" chim bay lượn, "phiên phiên" bay vùn vụt. ◇ Vương Duy : "Bạch điểu hướng san phiên" (Võng Xuyên nhàn cư ) Chim trắng bay về núi.
7. (Phó) Biểu thị sự tương phản: lại, thì lại, trái lại. ◇ Dụ thế minh ngôn : "Trung thần phiên thụ gian thần chế" (Quyển tứ thập, Trầm Tiểu Hà tương hội xuất sư biểu ) Đang là trung thần lại thành ra gian thần.

Từ điển Thiều Chửu

① Phiên phiên bay vùn vụt, bay.
② Lật lại, như phiên cung lật lời cung lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Phấp phới;
② Phiên dịch (như [fan], bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lật, đổ, trở mình: Lật đổ; Trở mình, trỗi dậy, vùng dậy; Xe bị đổ;
② Lục lọi: Lục lọi lung tung;
③ Lật lại, nói trái với lời khai trước: Phản cung; Lật lại vụ án;
④ Leo qua, vượt qua: Trèo đèo vượt núi;
⑤ Tăng (gấp ...): Tăng gấp đôi;
⑥ Dịch: Dịch chữ Hán ra chữ Việt;
⑦ (khn) Xích mích: Xích mích với nhau;
⑧ (văn) Bay, vỗ cánh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng chim bay liệng — Lay động — Lật qua lật lại — Chuyển từ cái này sang các khác.

Từ ghép 12

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.